Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân...

31
Đặng Thanh Bình Quản trị người dùng

Transcript of Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân...

Page 1: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

Đặng Thanh Bình

Quản trị người dùng

Page 2: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

2

Nội dung

• Giới thiệu về hệ thống người dùng trên Linux• Các lệnh quản trị người dùng

Page 3: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

NGƯỜI DÙNG

Page 4: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

4

Người dùng trên Linux

• Linux cung cấp 5 loại người dùng:– Super user, còn gọi là Root user– System user– Normal user– Network user– Pseudo user

Page 5: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

5

Root user

• User ID (UID) = 0• Là người dùng tối cao và có quyền tuyệt đối

trên máy tính cài Linux• ID của user này có thể được đổi nếu can

thiệp vào file cấu hình• Thường được sử dụng cho mục đích quản trị• Root user trên Ubuntu thường được mặc

định ở trạng thái ‘lock’. Người dùng được khuyến khích làm các công việc cần quyền root bằng cách dùng lệnh sudo

Page 6: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

6

System user

• Được tạo mặc định bởi OS• UID mặc định từ 1 – 499

– Đây chỉ là range mặc định, Linux hỗ trợ nhiều hơn con số 500 system user

• Tương tự normal user nhưng có thêm 1 số quyền và quyền truy cập vào 1 số chương trình mà người dùng thông thường không được phép truy cập

Page 7: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

7

Normal user

• UID mặc định từ >500 đến <6000• Được tạo bởi root• Có quyền truy cập giới hạn vào các tài

nguyên• Phải được root cấp quyền mới được truy cập

vào các dịch vụ và tài nguyên quan trọng trên hệ thống

Page 8: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

8

Network user

• UID mặc định từ >6000• Các tài khoản user thuộc loại này thường

được sử dụng bởi quản trị viên để– Kiểm tra các hoạt động trên mạng– Kết nối đến các dịch vụ trên mạng, vd MySQL,

NNTP, …

Page 9: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

9

Pseudo user

• Là bản sao của người dung root• Được sử dụng khi một user cần được phân

quyền như root• Chỉ root mới có quyền cung cấp quyền truy

cập đến loại tài khoản này cho các user khác

Page 10: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

10

Các lệnh cơ bản

• Kiểm tra xem mình là ai– whoami– id– id <username>

• Chuyển người dùng:– su <username>– su -

Page 11: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

QUẢN TRỊ NGƯỜI DÙNG

Page 12: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

12

Vấn đề

• Làm thế nào để thêm/xóa user … ?• Có thể cấp quyền limited access cho user

không?• Làm thế nào để thêm vào 1 group và

them user vào group đó?• Làm thế nào để phân quyền cho những

người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó?• Việc phân quyền có thể được thay đổi sau

này không?• Có phải ai cũng có quyền phân quyền

không?

Page 13: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

13

Một số quy định cơ bản

• Chỉ người dùng root có quyền tạo user• Chỉ người dùng root và người sở hữu tập tin

có quyền thay đổi phân quyền trên tập tin

Page 14: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

14

Quản lý user bằng GUI

• Cài đặt công cụ quản trị user và group (gnome-system-tools)

• Hoặc dùng command linesudo apt-get install gnome-system-tools

Page 15: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

15

Quản lý user bằng GUI

• Tìm kiếm trên Dash và chạy chương trình quản lý

Page 16: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

16

Lệnh quản trị user và group

• Enable user root– sudo passwd

• Lock và unlock user– sudo passwd -l username– sudo passwd -u username

Page 17: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

17

Thêm người dùng

• useradd– useradd [options] USERNAME– -c: comment thông tin về user– -d: directory cá nhân của user– -g group

• adduser– Cú pháp tương tự useradd– Thường chỉ được khai báo username, các

thông tin khác sẽ được hệ thống hỏi sau– Một lệnh rất thú vị trên Ubuntu/Debian

Page 18: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

18

Xóa người dùng

• userdel [tham số] <tài khoản cần xóa>– Xóa user nhưng giữ lại các thông tin người

dùng, bao gồm cả group, thư mục người dùng, mail dir

• sudo userdel <username>

– Xóa hết mọi thông tin về người dùng trong hệ thống

• sudo userdel –r <username>

• sudo deluser <username>

Page 19: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

19

Sửa thông tin người dùng

• usermod [options] <username>– Chỉ super user mới được thực thi lệnh này– Các option cơ bản:

• -c = We can add comment field for the useraccount.• -d = To modify the directory for any existing user

account.• -e = Using this option we can make the account expiry in

specific period.• -g = Change the primary group for a User.• -G = To add a supplementary groups.• -a = To add anyone of the group to a secondary group.• -l = To change the login name from tecmint to

tecmint_admin.• -L = To lock the user account. This will lock the password

so we can’t use the account.

Page 20: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

20

Sửa thông tin người dùng

• usermod [options] <username>– Chỉ super user mới được thực thi lệnh này– Các option cơ bản:

• -m = moving the contents of the home directory from existing home dir to new dir.

• -p = To Use un-encrypted password for the new password. (NOT Secured).

• -s = Create a Specified shell for new accounts.• -u = Used to Assigned UID for the user account

between 0 to 999.• -U = To unlock the user accounts. This will

remove the password lock and allow us to use the user account.

Page 21: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

21

Sửa thông tin người dùng

• usermod [options] <username>– Các file sau sẽ bị ảnh hưởng

• /etc/passwd – User account information.• /etc/shadow – Secure account information.• /etc/group – Group account information.• /etc/gshadow – Secure group account

information.• /etc/login.defs – Shadow password suite

configuration..

Page 22: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

22

User Profile Security

• Kiểm tra phân quyền trên thư mục home của user– ls -ld /home/username– Dùng lệnh chmod để chỉnh lại phân quyền

Page 23: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

23

Password Policy

• Chiều dài tối thiểu– Lưu trong file /etc/pam.d/common-password– password [success=1 default=ignore] pam_unix.so

obscure sha512 minlen=8

• Thời điểm hết hiệu lực– Xem thông tin: sudo chage -l username– Thiết lập: sudo chage username

• sudo chage -E 01/31/2011 -m 5 -M 90 -I 30 -W 14 username• Ngày hết hạn: explicit expiration date (-E)• Số ngày tồn tại tối thiểu: minimum password age (-m)• Số ngày tồn tại tối đa: maximum password age (-M)• Số ngày không hoạt động sau khi mật khẩu hết hiệu lực:

inactivity period (-I)• Thời gian cảnh báo trước lúc hết hạn: warning time period (-W)

Page 24: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

24

Các vấn đề bảo mật khác

• Truy cập SSH đối với các tài khoản đã bị vô hiệu– Việc khóa/vô hiệu hóa tài khoản không ngăn

được người dùng dùng tài khoản đó để truy cập thông qua SSH nếu họ đã thiết lập RSA public key authentication

– Họ vẫn có thể truy cập SSH vào server mà không cần mật khẩu

– Kiểm tra xem có tồn tại thiết lập đó không bằng cách xem thư mục /home/username/.ssh/authorized_keys

Page 25: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

25

Các vấn đề bảo mật khác

• Truy cập SSH đối với các tài khoản đã bị vô hiệu– Cách xử lý:

• Đổi tên thư mục .ssh• Kiểm tra xem người dung đó đang có kết nối SSH nào

không, nếu có ==> kill kết nối đó– who |grep username (to get the pts/# terminal)– sudo pkill -f pts/#

• Giới hạn quyền truy cập SSH cho một nhóm người dùng cụ thể

– Mở file /etc/ssh/sshd_config– Thiết lập biến: AllowGroups sshlogin– Thêm người dung vào nhóm sshlogin và khởi động lại dịch vụ

» sudo adduser username sshlogin» sudo service ssh restart

Page 26: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

26

Quản lý group

• Thêm nhóm– sudo addgroup groupname

• Xóa nhóm– sudo delgroup groupname

• Thêm người dùng vào nhóm– sudo adduser username groupname

Page 27: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

27

Các file liên quan

• Mỗi khi tạo nhóm, 4 file sau được cập nhật– /etc/passwd – chứa thông tin user.– /etc/shadow – chứa mật khẩu user dưới

dạng mã hóa– /etc/group – chứa thông tin nhóm.– /etc/gshadow – chứa các mật khẩu group

hiện có

Page 28: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

28

Các file liên quan

• File /etc/passwd

Username

Password

UID

GID

Description

Home directory

Shell

Shell

Page 29: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

29

Các file liên quan

• File /etc/shadow

Username

Password

L n thay đ i ầ ổpassword cu i cùngố

Ngày sau khi ph i thay ảđ i passwordổ

Ngày user b warn n u ị ếkhông thay đ i passố

Ngày tr c khi ph i ướ ảthay đ i passwordổ

Page 30: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

30

Các file liên quan

• File /etc/group

Groupname GID

Grouppassword

Groupmember

Page 31: Quản trị người dùng · người dùng trong 1 nhóm cụ thể nào đó? • Việc phân quyền có thể được thay đổi sau này không? • Có phải ai cũng

31

Q&A