Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

96
Thực hành sản xuất máy bay giấy BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên Công việc Hoàn thành Điểm 1 Mạc Thị Thảo Tổng hợp bài, quy trình sản xuất công đoạn 7 chương 1), chương 8, chương 9 10 2 Phan Công Tuấn Chương 7, quy trình sản xuất công đoạn 7(chương 1) 9,5 3 Nguyễn Thị Yến Chương 7, quy trình sản xuất công đoạn 4 (chương 1) 9,5 4 Dương Tuấn Anh Chương 5, quy trình sản xuất công đoạn 2 (chương 1) 9,5 5 Đặng Thị Dung Nhận xét chung về quy trình sản xuất(chương 1), chương 8 9,5 6 Nguyễn Thuý Anh Quy trình sản xuất công đoạn 5 (chương 1), chương 3, chương 5 9,5 7 Nguyễn Cao Công Ly Nhận xét các công đoạn (chương 1), ghi chép số liệu buổi thực 9,5 Nhóm 2 1

Transcript of Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Page 1: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

STT Họ tên Công việc Hoàn thành Điểm1 Mạc Thị Thảo Tổng hợp bài, quy trình

sản xuất công đoạn 7 chương 1), chương 8, chương 9

Có 10

2 Phan Công Tuấn Chương 7, quy trình sản xuất công đoạn 7(chương 1)

Có 9,5

3 Nguyễn Thị Yến Chương 7, quy trình sản xuất công đoạn 4 (chương 1)

Có 9,5

4 Dương Tuấn Anh Chương 5, quy trình sản xuất công đoạn 2 (chương 1)

Có 9,5

5 Đặng Thị Dung Nhận xét chung về quy trình sản xuất(chương 1), chương 8

Có 9,5

6 Nguyễn Thuý Anh Quy trình sản xuất công đoạn 5 (chương 1), chương 3, chương 5

Có 9,5

7 Nguyễn Cao Công Ly Nhận xét các công đoạn (chương 1), ghi chép số liệu buổi thực hành,chương 4

Có 9,5

8 Mai Văn Ba Quy trình sản xuất công đoạn 1( chương 1), chương 1, chương 2

Có 9,5

9 Vũ Thị Trang Quy trình sản xuất công đoạn 3( chương 1), chương 6

Có 9,5

10 Nguyễn Văn Thăng Nhận xét riêng các công đoạn, biện pháp khắc phuc nút cổ chai, chương 4

Có 9,5

Nhóm 2 1

Page 2: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

M c l cụ ụCHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP..............................................................................................................6

1.1 Tổng quan về quản trị sản xuất trong doanh nghiệp...............................................6

1.2 Các loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức quá trình sản xuất................7

1.2.1 Các loại hình sản xuất..........................................................................................7

1.2.2 Các phương pháp tổ chức quá trình sản xuất....................................................7

1.3 Hoạt động sản xuất máy bay giấy..............................................................................7

1.3.1 Hoạt động sản xuất máy bay giấy.......................................................................7

1.3.2 Quy trình sản xuất máy bay giấy........................................................................8

1.3.2.1 Công đoạn 1..................................................................................................10

1.3.2.2 Công đoạn 2..................................................................................................10

1.3.2.3 Công đoạn 3..................................................................................................11

1.3.2.4 Công đoạn 4..................................................................................................12

1.3.2.5 Công đoạn 5..................................................................................................12

1.3.2.6 Công đoạn 6..................................................................................................13

1.3.2.7 Công đoạn 7..................................................................................................14

1.3.3 Nhận xét về quá trình sản xuất......................................................................14

1.3.3.1 Nhận xét tổng quan về qua trình sản xuất thông qua 2 lô.......................14

1.3.3.2Nhận xét cụ thể từng công đoạn..................................................................16

1.3.3.3 Giải pháp khắc phục nút cổ chai và phương án tối ưu hóa sản xuất......20

CHƯƠNG 2 : CÔNG TÁC THIẾT KẾ SẢN PHẨM...................................................22

2.1 Thiết kế và phát triển sản phẩm...............................................................................22

2.2 Quy trình phát triển sản phẩm.................................................................................22

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển sản phẩm máy bay giấy..........23

2.3.1 Chất lượng công dụng........................................................................................23

2.3.2 Chất lượng đồng đều..........................................................................................23

2.3.3 Độ bền..................................................................................................................24

Nhóm 2 2

Page 3: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

2.3.4 Kết cấu.................................................................................................................24

CHƯƠNG 3 : KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM.................................................25

3.1. Những cân đối trong kế hoạch sản xuất.................................................................25

3.2. Lập kế hoạch tiến độ sản xuất phù hợp theo loại hình sản xuất..........................25

3.3. Xác định nhiệm vụ cho từng công đoạn, tổ sản xuất.............................................26

CHƯƠNG 4 : QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT...........27

4.1.Quản lý lao động khoa học trong doanh nghiệp.....................................................27

4.1.1. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc......................................................................27

4.1.1.1. Trang bị cho nơi làm việc là đảm bảo cho nơi làm việc đủ các thiết bị, dụng cụ cần thiết......................................................................................................27

4.1.1.2 Bố trí nơi làm việc hợp lý, khoa học...........................................................27

4.1.1.3. Phục vụ nơi làm việc...................................................................................28

4.1.2. Công tác định mức lao động trong hoạt động sản xuất..................................28

4.2. Quản trị thời gian lao động trong hoạt động sản xuất..........................................31

4.2.1.Tăng cường kỷ luật lao động.............................................................................31

4.2.2. Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động.................................................32

4.2.2.1. Tăng thêm số giờ công làm việc có ích trong ngày..................................32

4.2.2.2. Các biện pháp nhằm tăng số ngày công làm việc thực tế trong tháng( quý, năm)......................................................................................................32

4.2.2.3. Quản lý năng suất lao động trong hoạt động sản xuất...........................33

4.2.2.4. Nhịp độ tăng năng suất lao động và biện pháp tăng năng suất lao động...................................................................................................................................33

CHƯƠNG 5 : QUẢN LÝ VẬT TƯ, DỰ TRỮ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT34

5.1.Nội dung của công tác quản lý vật tư trong doanh nghiệp....................................34

5.1.1. Kế hoạch hóa cung ứng vật tư..........................................................................34

5.1.2. Tiếp nhận và bảo quản vật tư...........................................................................35

5.1.3. Cấp phát và sử dụng vật tư trong sản xuất.....................................................35

5.2. Các biện pháp tiết kiệm vật tư trong doanh nghiệp sản xuất...............................36

5.3. Quản lý hàng dự trữ.................................................................................................37

5.3.1.Hàng dự trữ và các chi phí liên quan................................................................37

Nhóm 2 3

Page 4: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

5.3.1.1 Hàng dự trữ..................................................................................................37

5.3.1.2. Các chi phí liên quan..................................................................................37

5.3.2. Các mô hình dự trữ...........................................................................................37

5.3.2.1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ).......................................37

5.3.2.2. Mô hình lượng đặt hàng theo số lô sản xuất (POQ)................................38

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT................................................................................................................................40

6.1. Hoạch định công suất...............................................................................................40

6.1.1. Các loại công suất..............................................................................................40

6.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất............................................................41

6.2. Công tác quản lý kỹ thuật trong doanh nghiệp.....................................................42

6.2.1. Nội dung và nhiệm vụ của công tác quản lý kỹ thuật ở phân xưởng............42

6.2.1.1.Công tác chuẩn bị kỹ thuật sản xuất..........................................................42

6.2.1.2. Công tác tiêu chuẩn hóa trong doanh nghiệp..........................................42

6.1.2.3.Công tác quản lý đo lường trong doanh nghiệp........................................43

6.2.1.4. Công tác quản lý thiết bị trong sản xuất...................................................43

6.2.1.5. Tổng hợp năng lực của máy móc, thiết bị sản xuất trong phân xưởng. 44

6.2.2. Biện pháp tăng cường tổ chức quản lý và nâng cao năng lực sản xuất của thiết bị trong phân xưởng...........................................................................................45

6.2.3. Theo dõi việc hoạt động của thiết bị và việc đánh giá năng lực sản xuất của thiết bị...........................................................................................................................45

6.2.3.1. Ghi chép theo dõi hoạt động của thiết bị sản xuất...................................45

6.2.3.2. Phương pháp đánh giá năng lực sản xuất máy móc, thiết bị trong phân xưởng.........................................................................................................................46

CHƯƠNG 7 : BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUÂT KINH DOANH.............................47

7.1. Hình thức bố trí mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp.........................................47

7.2. Thiết kế bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp........................................47

CHƯƠNG 8 :LẬP LỊCH TRÌNH VÀ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT....................................52

8.1. Lập lịch trình sản xuất.............................................................................................52

8.1.1.Phương pháp sơ đồ Gantt..................................................................................53

Nhóm 2 4

Page 5: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

8.1.2. Sơ đồ Pert...........................................................................................................53

8.2. Điều độ hoạt động sản xuất......................................................................................55

CHƯƠNG 9 : QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM..............................................61

9.1. Nhiệm vụ và biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm........................................61

9.1.1. Đảm bảo chất lượng sản phẩm.........................................................................61

9.1.2. Nhiệm vụ đảm bảo chất lượng sản phẩm........................................................61

9.1.3. Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng................................................................62

9.1.4. Các biện pháp đảm bảo chất lượng..................................................................62

9.2. Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm.................................................................62

9.2.1. Các nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra chất lượng..............................................63

9.2.2. Đối tượng, hình thức kiểm tra và phương pháp kiểm tra chất lượng..........63

9.3. Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm..............................................................64

9.3.1. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.........................................64

9.3.2. Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân..........................64

9.3.3. Nâng cao trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật................................64

9.3.4. Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm........................65

9.3.5. Các chính sách của nhà nước............................................................................65

Nhóm 2 5

Page 6: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về quản trị sản xuất trong doanh nghiệp Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập toàn cầu, sự hội nhập, cạnh tranh khốc liệt cùng

với sự quản lý chặt chẽ của nhà nước, mọi doanh nghiệp đều phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phải tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì việc chú trọng đầu tư cho khâu sản xuất phải được ưu tiên hàng đầu. Bởi thế nên công tác quản trị hoạt động sản xuất là một chức năng rất quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất. Việc nghiên cứu quản trị hoạt động sản xuất luôn có ý nghĩa then chốt trên con đường thành công của doanh nghiệp .

Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ.

Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp là một quá trình, là hệ thống các biện pháp nhằm phân bổ, tổ chức và sử dụng đầy đủ nhất toàn bộ nguồn lao động và tư liệu sản xuất trên cơ sở kết hợp một cách hợp lý, có căn cứ khoa học cả về không gian và thời gian các yếu tố của sản xuất theo những mối quan hệ kinh tế, nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp được cân đối, nhịp nhàng, liên tục, đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất và mục tiêu lợi nhuận.

Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý đến việc nâng cao ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong công nghệ , trang thiết bị và việc tổ chức lao động khoa học. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ, doanh nghiệp phải hoàn thiện đồng bộ công tác quản trị sản xuất gồm 8 nội dung chủ yếu như :

- Thiết kế sản phẩm- Kế hoạch sản xuất sản phẩm- Quản trị lao động trong hoạt động sản xuất- Quản trị vật tư và dự trữ trong doanh nghiệp- Quản lý công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất- Bố trí mặt bằng sản xuất- Điều độ sản xuất- Quản lý chất lượng sản phẩm

Nhóm 2 6

Page 7: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

1.2 Các loại hình sản xuất và các phương pháp tổ chức quá trình sản xuất

1.2.1 Các loại hình sản xuất Sản xuất hàng khối: Có đặc điểm là nơi làm việc chỉ sản xuất một loại sản phẩm

nhất định hay chỉ chỉ tiến hành một bước công việc nhất định của quá trình công nghệ. Nơi làm việc được chuyên môn hóa cao. Đây là loại hình sản xuất tiên tiến nhất và có nhiều ưu điểm nhất.

Sản xuất hàng loạt: Có đặc điểm là nơi sản xuất sản xuất một số lại sản phẩm hay tiến hành một số bước công việc. Các loại sản phẩm hoặc bước công việc được thay nhau thực hiên ở nơi làm việc.

Sản xuất đơn chiếc: Nơi làm việc sản xuất ra rât nhiều loại sản phẩm hoặc tiến hành nhiều bước công việc khác nhau.

1.2.2 Các phương pháp tổ chức quá trình sản xuất Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền

Tính liên tục là đặc điểm chủ yếu nhất của sản xuất dây chuyền Nơi làm việc được chuyên môn hóa cao và được sắp xếp theo nguyên tắc đối

tượng. Đối tượng lao động được vận động từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác

bằng những phương tiện vận chuyển đặc biệt và được chế biến đồng thời qua tất cả các nơi làm việc của dây chuyền.

Phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm.Công tác tổ chức sản xuất theo nhóm bao gồm những công việc sau đây: Tất cả các

loại sản phẩm cần chế tạo trong doanh nghiệp được phân loại thành tưng nhóm, lập cơ cấu công nghệ theo chi tiết tổng hợp, thiết kế, chuẩn bị dụng cụ cho từng nhóm và bố trí máy móc để tiến hành sản xuất.

Phương pháp sản xuất đơn chiếc.Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất máy móc hạng

nặng (đóng tàu, thuyền,…) doanh nghiệp sửa chữa bảo dưỡng hoặc doanh nghiệp cơ khí sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc.

1.3 Hoạt động sản xuất máy bay giấy

1.3.1 Hoạt động sản xuất máy bay giấyHoạt động thực hành sản xuất máy bay giấy nhằm mô phỏng quá trình sản xuất theo

phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền trong hoạt động sản xuất thực tiễn.

Nhóm 2 7

Page 8: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Quá trình sản xuất máy bay được thực hiện trên một dây chuyền gồm 7 bước công đoạn sản xuất riêng biệt và liên tục.

Công đoạn 1: Lấy nguyên vật liệu(giấy), sau đó gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc sao cho 2 mép giấy bằng khít nhau.

Công đoạn 2: gấp chéo góc giấy sao cho nếp gấp trùng khớp với công đoạn 1, tạo phần cánh máy bay.

Công đoạn 3: là tương tự công đoạn 2 với bên còn lại. Công đoạn 4: Tiếp tục công việc của bước công đoạn 2 và 3, gấp chéo phần cánh

sao cho mép giấy trùng khớp với các công đoạn trước. Công đoạn 5: Làm tương tự với bên còn lại. Công đoạn 6: Tiếp tục công việc của bước công đoạn 4 và 5, tiếp tục gấp chéo

phần cánh máy bay một lần nữa, sao cho phần mép giấy trùng khớp với các công đoạn trước.

Công đoạn 7: Làm tương tự với bên còn lại, hoàn thiện chiếc máy bay.

1.3.2 Quy trình sản xuất máy bay giấy Khi thực hiện quy trình sản xuất máy bay giấy, chúng tôi đã thu thập được dữ liệu

trong bảng sau :

Nhóm 2 8

Page 9: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Tên nhóm : Nhóm 2 Nhóm trưởng : Thảo Thư ký : Ly

Tên các thành viên trong nhóm : Ba, Tuấn Anh, Trang, Yến, Thúy Anh, Tuấn, Thảo,

Thăng, Ly, Dung.

Chu

trình

Lô 1 Lô 2

Tên

Thời gian từng công

đoạnHàng thừa

trong chu

trình

Tên

Thời gian từng công

đoạn

Hàng

thừa

trong chu

trìnhLần 1 Lần 2

Trung

bình

Lần

1

Lần

2

Trung

bình

Bước 1 Ba 21,02 20,04 20,08 1 Ba 12,33 16,48 14,405 0

Bước 2Tuấn

Anh 21,23 29,45 25,34 0Tuấn

Anh 14,46 18,05 16,255 0

Bước 3 Trang 22,92 26,43 24,675

0 Trang 14,30 15,86 15,08 0

Bước 4 Yến 23,10 19,65 21,375

0 Yến 11,43 13,52 12,475 0

Bước 5Thúy

Anh 17,70 19,86 18,78 0Thúy

Anh 16,23 12,45 14,34 0

Bước 6 Tuấn 30,48 23,46 26,97 0 Tuấn 15,55 13,22 14,385 0

Bước 7 Thảo 15,93 22,95 19,44 Thảo 11,45 12,56 12,005Tổng

Với :Hàng thừa trong chu trình = (Số hàng tồn chưa được công đoạn tiếp theo xử lý) – 1

Lô 1 : Số hàng thừa trong chu trình : 1

Lô 2 :Số hàng thừa trong chu trình : 0

Để hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất, chúng ta xem chi tiết từng công đoạn dưới đây :

Nhóm 2 9

Page 10: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Nhóm 2 10

Page 11: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

1.3.2.1 Công đoạn 1 Trong một dây chuyền sản xuất, các bước công việc có ảnh hưởng trực tiếp đến

nhau và việc hoàn thiện sản phẩm, bước công việc trước luôn ảnh hưởng đến bước công

việc sau. Công đoạn đầu tiên là công đoạn khởi đầu, đặt nền móng cho các công đoạn

tiếp theo. Nếu ở công đoạn đầu tiên nếp giấy bị lệch thì các công đoạn sau sẽ bị sai toàn

bộ và sản phẩm coi như bỏ đi. Vậy nên công đoạn đầu yêu cầu độ chính xác cao, tạo

khuôn mẫu cho các công đoạn tiếp theo.

Cách thực hiện

Lấy nguyên vật liệu (giấy), để dọc tờ giấy sau đó gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc sao cho

2 mép giấy bằng khít nhau.

Thời gian thực hiện trung bình :

Lô 1: 20,08 (s)

Lô 2: 14,405 (s)

Ưu điểm : Vì là khâu đầu tiên, chưa có gì phức tạp nên việc gấp khá đơn giản, lúc

này giấy vẫn còn mỏng nên việc vuốt đường chính giữa sẽ dễ dàng hơn

Nhược điểm : Đây là công đoạn đầu tiên nên đòi hỏi sự tỉ mỉ cũng như chính xác

cao để có thể làm nền tảng vững chác cho những công đoạn còn lại.

1.3.2.2 Công đoạn 2 Sau khi tiếp nhận nguyên vật liệu từ công đoạn đầu tiên. Công đoạn 2 là bước đầu

cho việc sản xuất cánh máy bay giấy nên yêu cầu cần độ chính xác cao như vậy sẽ tạo độ

chính xác cho các công đoạn sau. Đây cũng là bước khuôn mẫu cho các bước tiếp theo,

nếu gấp không chính xác thì sẽ dẫn đến các bước sau sẽ bị sai lệch và hỏng sản phẩm.

Cách thực hiện : Gấp chéo góc giấy sao cho mép giấy khớp với nếp gấp của công

đoạn 1.

Thời gian thực hiện trung bình :

Lô 1: 25,34 (s)

Nhóm 2 11

Page 12: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Lô 2: 16,255 (s)

Ưu điểm : Vì là khâu thứ 2 nên việc gấp sẽ dẽ dàng hơn so với những công đoạn

gấp cánh cuối cùng, lúc này do giấy còn to và mỏng nên việc gấp đúng mép sẽ dễ

dàng hơn

Nhược điểm : Công đoạn này đòi hỏi sự chính xác không kém công đoạn 1, vì

công đoạn 3 dựa vào công đoạn 2 làm nền tảng. Công đoạn này nếu làm không

chính xác thì không chỉ công đoạn 2 bị ảnh hưởng mà công đạon 3 cũng bị ảnh

hưởng.

1.3.2.3 Công đoạn 3 Sau khi tiếp nhận sản phẩm từ công đoạn 2, công đoạn 3 tiếp tục với việc gập giấy

là trái ngược so với công đoạn 2.

Cách thực hiện : Cầm 1 góc giấy còn lại gập vuốt dọc theo nếp gấp ở công đoạn

đầu tiên

Thời gian thực hiện trung bình:

Lô 1 : 24,675 (s)

Lô 2 : 15,08 (s)

Đây là một trong những công đoạn đầu tiên nên cần có độ chính xác cao như vậy sẽ

tạo được những nếp gấp chính xác cho những công đoạn tiếp theo.

Ưu điểm:

- Có thể dựa vào viền gấp của công đoạn 2 mà gập nhanh hơn, đã có 1 khuôn mẫu

trước, việc thực hiện chỉ là ngược lại.

- Vì là những bước đầu tiên nên những vết gấp chưa nhiều và dày tạo cơ hội cho

việc vuốt giấy dễ dàng hơn.

- Khi vuốt thẳng từ mũi giấy cho đến dọc sườn giấy theo vết gấp của công đoạn 1

thì khoảng cách từ đầu mũi giấy dọc theo đường gấp không quá dài.

- Dễ gấp hơn khi vuốt theo chiều từ đầu góc giấy ngược trở lại vì khi đó chỉ cần đặt

góc giấy vuông với sườn dọc đầu tiên rồi vuốt ra.

Nhóm 2 12

Page 13: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Việc gấp khá đơn giản vì công đoạn 3 việc gập giấy giống như gấp theo đường

chéo của hình vuông.

Nhược điểm:

- Nếu gấp theo công đoạn trước có thể sai cho công đoạn trước gấp chưa đều, chưa

đúng mép.

- Khi vuốt giấy có thể làm lệch đường mép giấy mà không để ý.

- Tạo khó khăn cho công đoạn tiếp theo khi gấp sai.

- Khi gấp theo công đoạn trước có thể sẽ sai và mép giấy lệch dẫn đến việc phải gập

lại gây mất thời gian.

1.3.2.4 Công đoạn 4 Sau khi nhận sản phẩm từ công đoạn 3, công đoạn 4 tiếp tục gấp giấy phần nhỏ hơn so

với công đoạn 2 và 3 cho phần cánh máy bay

Cách thực hiện : Gấp giấy từ phải sang trái sao cho mép giấy khít với mép của

công đoạn 1 và 2 đồng thời chóp phải khít với công đoạn 3.

Thời gian thực hiện trung bình :

Lô 1 : 21,375 (s)

Lô 2 : 12,475 (s)

Ưu điểm : Công đoạn này vẫn chưa quá phức tạp nên có thể coi là dễ hơn công

đoạn 6 và công đoạn 7. Công đoạn này có thể lấy mép ở công đoạn 3 làm điểm tựa

và vuốt cho đến hết cánh.

Nhược điểm : Công đoạn này cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ và độ chính xác cao, vì công

đoạn 4 chính là nền tảng cho công đoạn 5, nếu vuốt cánh quá nhanh sẽ làm lệch

cánh, dẫn tới công đoạn 5 bị sai và công đoạn 6, công đoạn 7 cứ như vậy mà sai

theo.

1.3.2.5 Công đoạn 5 Sau khi tiếp nhận sản phẩm từ công đoạn 4, công đoạn 5 tiếp tực làm giống như công

đoạn 4. Công đoạn này có thể nói là dễ hơn công đoạn 4 nên đỡ sai sót hơn do có công

Nhóm 2 13

Page 14: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

đoạn 4 làm nền tảng.

Cách thực hiện :

Gấp giấy sao cho mép cánh trùng với mép cánh ở công đoạn 4, chóp khít với công

đoạn 3. Và vuốt dọc phần cánh cho đến đuôi.

Thời gian thực hiện trung bình :

Lô 1 : 18,78 (s)

Lô 2 : 14,34 (s)

Ưu điểm : Công đoạn này dễ gấp hơn công đoạn 4 do có thể lấy công đoạn 4 làm

tiêu chuẩn và gấp theo nên việc gấp sẽ nhanh hơn.

Nhược điểm : Vì đã có điểm tựa nên có thể gây ra việc chủ quan trong khi gấp nên

làm sai lệch trong quá trình gấp, hay lệch cánh, làm chất lượng máy bay giảm đi,

nếu sửa lại thì tốn nhiều thời gian gây ra nút cổ chai

1.3.2.6 Công đoạn 6 Sau khi nhận sản phẩm từ công đoạn 5, công đoạn 6 tiếp tục gấp giấy phần nhỏ hơn

so với công đoạn 4 và 5 cho phần cánh máy bay.

Cách thực hiện : Gấp giấy từ phải sang trái sao cho mép giấy khít với mép dưới

của công đoạn 4 và 5 đồng thời chóp phải khít. Phần cánh so với phần thân được

phép sai lệch 1mm. Vuốt đều tạo nếp và chuyển cho công đoạn 7.

Thời gian thực hiện trung bình :

Lô 1 : 26,97 (s)

Lô 2 : 14,385 (s)

Ưu điểm : Công đoạn này là công đoạn bắt đầu cho phần cánh máy bay nên chỉ

cần chú ý cho phần cánh không lệch quá 1mm so với phần thân máy bay. Công

đoạn này có thể lấy mép ở công đoạn 5 làm điểm tựa và vuốt cho đến hết cánh.

Nhược điểm : Công đoạn này cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ và độ chính xác cao, vì công

đoạn 6 chính là nền tảng cho công đoạn 7, nếu vuốt cánh quá nhanh sẽ làm lệch

cánh, dẫn tới công đoạn 7 bị sai và hỏng luôn cả máy bay. Công đoạn này rất khó

Nhóm 2 14

Page 15: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

vì đến công đoạn này thì giấy đã gấp nhiều lần nên rất cứng khó cho việc vuốt

phần mũi chóp.

1.3.2.7 Công đoạn 7 Đây được coi là công đoạn cuối cùng trong việc sản xuất một chiếc máy bay thành

công.Sau khi tiếp nhận nguyên vật liệu từ công đoạn 6, công việc của công đoạn thứ 7

chính là việc làm trái với công đoạn 6 trước đó.

Cách thực hiện : Cầm nốt phần cánh còn lại, gập, sau đó vuốt dọc theo nếp gấp

theo phần cánh lớn của công đoạn thứ 5.

Thời gian thực hiện trung bình :

Lô 1 : 19,44 (s)

Lô 2 : 12,005 (s)

Ưu điểm :

- Có thể gấp nhanh hơn bước 6 vì đã có bước 6 làm nền tảng cho việc gấp cánh

lần cuối cùng vì chỉ cần gấp và vuốt theo mép cánh của bước 6

- Ít sai sót hơn các công đoạn đầu tiên

- Dễ gấp hơn khi ta đặt cánh theo mép cánh của bước 6 theo đầu mũi và vuốt

thẳng xuống đuôi

Nhược điểm

- Do là công đoạn cuối, càng về sau cánh càng nhỏ, nên khó cho việc gấp ở đầu

mũi giống nhau.

- Vuốt cánh quá nhanh có thể làm lệch cánh vì cánh nhỏ ở đầu

- Dễ dàng làm sai nếu như các công đoạn trước bị sai lệch

- Gấp theo công đoạn 6 có thể bị sai hay lệch cánh, xem xét lại có thể phải chỉnh

lại công đoạn 7 thậm chí là công đoạn 6 nên mất nhiều thời gian.

1.3.3 Nhận xét về quá trình sản xuất

1.3.3.1 Nhận xét tổng quan về qua trình sản xuất thông qua 2 lô a) Lô 1

Nhóm 2 15

Page 16: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Bắt đầu dây chuyền gấp máy bay thì công đoạn 4 và công đoạn 5 bị chậm do ở công

đoạn này phải phụ thuộc vào các công đoạn trước mà các công đoạn trước công việc khá

dễ dàng nên làm nhanh thời gian ngắn, công việc công đoạn 4 và 5 đòi hỏi sự tỉ mỉ, khó

khăn hơn các công đoạn trước nên không bắt kịp và bị trì trệ.

Sau khi các công đoạn đầu làm chậm lại hơn thì công đoạn 4 và 5 bắt kịp dây truyền

ổn định chạy không bị trì trệ ở công đoạn nào.

Dây chuyền hoạt động khá ổn định được 1 thời gian thì lại bị trì trệ ở công đoạn 2,

công đoạn 3 phải chờ công đoạn 2 thực hiện xong thì mới có thể thực hiện do đó mất 1

khoảng dài thời gian chờ ở công đoạn này. Tiếp theo là công đoạn 1 làm quá chậm nên

công đoạn 2 lại phải chờ công đoạn 1 để có sản phẩm.

Do bị trì trệ quá lâu ở công đoạn 1,2 và công đoạn 3 nên kéo theo các công đoạn phía

sau phải chờ các công đoạn phía trước thực hiện xong mới thực hiện được

Dây chuyền không được thực hiện liên tục mà mất nhiều thời gian do bị trì trệ đợi các

công đoạn khác thực hiện nên dây chuyền sản xuất được ít sản phẩm. Tổng sản phẩm

thực hiện ở lô 1 là 11 chiếc máy bay và do bị trì trệ ở nhiều khâu nên để bắt kịp với các

khâu khác cần phải gấp nhanh nên kỹ thuật chưa đúng kết quả sản phẩm lỗi,hỏng có tận 6

cái chiếm hơn 1 nửa tổng sản phẩm trong khi sản phẩm tốt chỉ có 5 cái.

b) Lô 2

Cũng giống như ở lô 1 khi bắt đầu dây chuyền thì công đoạn 1,2 và 3 làm nhanh hơn

so với các công đoạn khác vì các giai đoạn này công việc đơn giản dễ thao tác. Ngược lại

so với các công đoạn ban đầu thì các công đoạn về sau phức tạp, khó làm vì thế công

đoạn 4,5 thường hay bị trì trệ dẫn tới các công đoạn 6,7 cũng bị trì trệ theo.

Sau một khoảng thời gian hoạt động máy thì các thao tác đầu làm chậm lại, các thao tác

sau bắt kịp, dây chuyền chạy ổn định, các thao tác nhanh gọn hơn và không bị trì trệ nữa.

Nhóm 2 16

Page 17: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Do rút kinh nghiệm khi sản xuất ở lô 1 thì khi sản xuất sản phẩm ở lô 2 có sự cả tiến

hơn cả về thời gian lẫn kỹ thuật làm cho thời gian sản xuất ngắn hơn, kỹ thuật chính xác

hơn.

Dây chuyền được thực hiện liên tục mà không mất nhiều thời gian do bị trì chệ đợi các

công đoạn khác thực hiện nên dây chuyền sản xuất được nhiều sản phẩm hơn so với lô 1.

Tổng sản phẩm thực hiện ở lô 2 là 18 chiếc máy bay trong đó có 12 chiếc tốt 6 cái hỏng,

sản phẩm tốt đã được tăng lên nhiều hơn so với lô 1.

1.3.3.2Nhận xét cụ thể từng công đoạn Qua video ghi lại quá trình thực hiện việc sản xuất máy bay cùng với bảng thống kê

thời gian của từng công đoạn qua 2 lô sản xuất ta có thể thấy được:

Việc sản xuất được một chiếc máy bay hoàn chỉnh đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác của

từng công đoạn.Sản phẩm của công đoạn trước là nguyên liệu của công đoạn sau chính vì

vậy các công đoạn cần phối hợp chặt chẽ với nhau cả về chất lượng và thời gian hoàn

thành công việc.

Ta có thể điểm lại nét chung nhất của các công đoạn làm việc của nhóm sau 2 lô sản

phẩm:

Công đoạn 1:

Nếu như thời gian ờ lô thứ nhất là 20,08 s thì nó đã được rút ngắn qua lô thứ 2 còn

14,405 s ,sự chênh lệch về thời gian tương đối lớn chứng tỏ đã có những kinh

nghiệm và kĩ năng được rút ra từ lô đầu tiên.Đây không phải là công đoạn khó

nhất trong qua trình sản xuất máy bay nhưng lại là quá trình chịu nhiều áp lực nhất

vì nếu xuất hiện dù một lỗi nhỏ thì cũng dẫn đến hỏng toàn bộ các công đoạn về

sau.

→ Qua 2 lô ta thấy được thời gian tiêu chuẩn cho công đoạn này là 17,2425 s,

đảm bảo thời gian trong phạm vi tiêu chuẩn cho phép nhưng vẫn chưa được hiệu

Nhóm 2 17

Page 18: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

quả . Chính vì vậy, cần giảm thời gian tiêu chuẩn của công đoạn 1 và các nếp gấp

phẳng và chính xác tạo thuận lợi cho công đoạn thứ 2.

Công đoạn 2:

Thời gian lô 1: 25,34 s giảm xuống lô 2 còn: 16,255 s thời gian chênh lệch tương

đối lớn.ở công đoạn này đã xuất hiện thời gian rảnh rỗi trong cả 2 lô,là do thời

gian trong công đoạn 1 có sự chênh lệch so với thời gian của công đoạn 2.Đây là

công đoạn khá đơn giản so với các công đoạn còn lại vì vậy thời gian làm việc

cũng ít hơn.

→ Thời gian tiêu chuẩn rút 2 qua 2 lô là: 20,7595 s để hạn chế thời gian nghỉ ngơi

cách tối ưu nhất là tối ưu hóa thời gian tiêu chuẩn của công đoạn 1 sao cho phù

hợp với công đoạn 2 nhưng vẫn phải đảm bảo tiến bộ của công đoạn 1, bên cạnh

đó vẫn đảm bảo về mặt kĩ thuật và chất lượng của công đoạn 2.

Công đoạn 3:

Thời gian lô 1: 24,675 s giảm xuống: 15,08 s mức chênh lệch có nét tương đông

đối với công đoạn 2,có thể là do về mặt kĩ thuật thì công đoạn 3 hoàn toàn giống

công đoạn 2 và thời gian thực hiện 2 công đoạn này là đương đối giống nhau.Thời

gian chênh lệch cũng nói lên sự thiếu kinh nghiệm trong lô hàng thứ nhất.trong

công đoạn này cũng xuất hiện thời gian rảnh rỗi giống như lô 2 bên cạnh đó còn

xuất hiện việc ứ đọng sản phẩm qua cả 2 lô sản xuất.

→ Thời gian tiêu chuẩn: 19,8775 s .Biện pháp khắc phục cố định thời gian công

đoạn 2 và 3 ở mức cụ thể tránh sự sai dịch qua các sản phẩm tiếp theo. Đảm bảo

chất lượng của sản phẩm từ công đoạn 2 chuyển xuống công đoạn 3.

Công đoạn 4:

Thời gian lô 1: 21,375 s xuống còn :12,475 s trong lô 2.thời gian đã được giảm

xuống 40% chứng tỏ đã có sự tiến bộ trong việc sản xuất ở công đoạn này cũng

Nhóm 2 18

Page 19: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

giống như công đoạn 2 và công đoạn 3 thì ở công đoạn 4 cũng xuất hiện tình trạng

rảnh rỗi qua cả 2 lô sản xuất. Có thể là công đoạn này thực hiện quá nhanh hoặc

do công đoạn 3 chậm tao ra sự chênh lệch giữa 2 công đoạn.

→ Thời gian tiêu chuẩn : 16,925 s. Không quá khó để khắc phục tình trạng rảnh

rỗi ở công đoạn này thông qua việc chú ý hơn đến chất lượng sản phẩm công đoạn

này,rất có thể người thực hiện công đoạn thường chú ý đến thời gian hơn là chất

lượng của sản phẩm. Chính vì vậy các sản phẩm hỏng không ngoại trừ là bắt

nguồn từ công đoạn này.

Công đoạn 5:

Thời gian lô 1 : 18,78 s xuống lô 2 còn : 13,34 s. thời gian giữa 2 lô không có sự

khác biệ quá lớn.Có thể thấy công đoạn này khá ổn định về mặt thời gian.Xong ở

công đoạn này vẫn không tránh khỏi tình trạng rảnh rỗi ở lô hàng thứ nhất.Sang lô

thứ 2 tuy rằng đã khắc phục được lỗi ở lô 1 nhưng lại xuất hiện tình trạng ứ đọng

hàng.Công đoạn này hoàn toàn giống với công đoạn 4 về mặt kĩ thuật

→Thời gian tiêu chuẩn : 16,06 s. Để khắc phục những lỗi của công đoạn 5 cần

đảm bảo trong toàn bộ quá trình thời gian sản xuất chiếc thứ 1 so với các chiếc còn

lại của công đoạn này phải tương đối giống nhau,tránh sự chênh lệch về chiếc 1

quá nhanh còn mấy chiếc sau quá chậm.

Công đoạn 6:

Thời gian lô 1 : 26,97 s xuống lô 2 còn :14,385s. Đây cũng là công đoạn có sự

chênh lệch lớn về thời gian của 2 lô sản xuất.Thời gian thực hiện công đoạn này

khá lớn so với các công đoạn còn lại .Cũng giống như lô thứ 5 thì lô thứ 6 vẫn mắc

phải lỗi tương tự.

→ Thời gian tiêu chuẩn : 20,6775 s. Các biện pháp hoàn toàn tương đồng với công

đoạn 5, bên cạnh đó ở công đoạn này cần chú ý đến việc giảm thời gian tiêu chuẩn

Nhóm 2 19

Page 20: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

trong việc thực hiện sao cho ở mức tương đối với các công đoạn khác nhưng vẫn

phải đảm bảo chất lượng cho sản phẩm.

Công đoạn 7:

Thời gian lô 1: 19,44 s xuống còn 12,005 s trong lô thứ 2.Tuy rằng là một trong số

các công đoạn khó nhất trọng toàn bộ quá trình nhưng thời gian thực hiện lại khá

nhanh.trong khi đó công việc hoàn toàn giống công đoạn 6.đây có thể là do có

kinh nghiệm hơn hoặc không chú ý đến chất lượng

→ Thời gian tiêu chuẩn :13.69s. Biện pháp khắc phục: đây là công đoạn chịu ảnh

hưởng rất lớn từ toàn bộ các công đoạn trước đó.cần ổn định mức chênh lệch về

thời gian của các công đoạn.

Như vậy có thể tổng kết lại những điều sau về quá trình sản xuất

Thời gian cả quá trình làm việc

- Thời gian hoàn thành chiếc máy bay thứ nhất so với các máy bay còn lại tương đối

giống nhau nhưng khác nhau về thời gian của từng công đoạn

- Mỗi công đoạn đều có những độ khó khác nhau chính vì vậy thời gian hoàn thành

cũng khác nhau

- Có sự chênh lệch khá lớn về thời gian của các công đoạn qua lô hàng thứ 1 và thứ

2 dễ thấy là việc rảnh tay của người thực hiện công đoạn

- Một số công đoạn chiếm thời gian khá lớn ảnh hưởng đến thời gian của toàn bộ

quá trình

- Chưa có sự phân chia hợp lý về thời gian của từng công đoạn

Tốc độ làm và chất lượng của công việc cũng như sản phẩm

- Theo đánh giá chủ quan thì tốc độ làm việc của cả 1 quá trình là hợp lý so với đối

thủ

Nhóm 2 20

Page 21: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Chất lượng sản phẩm là thứ mà lô thứ 1 không đặt lên hàng đầu( 5 đạt/ 6 hỏng)

nhưng đã được chú ý qua lô thứ 2( 12 đạt/ 6 hỏng)

- Xuất hiện tình trạng ứ đọng sản phẩm ( nút cổ chai ) ở lô 1

Như vậy qua quá trình sản xuất máy bay của nhóm, ta có thể thấy được điều quan

trọng nhất trong quá trình chính là sự chênh lệch giữ sản phẩm đạt và không đạt của sản

phẩm. số lượng sản phẩm đạt và lỗi quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh đó

sản phẩm bị ứ đọng trên dây chruyền cũng làm thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp.

1.3.3.3 Giải pháp khắc phục nút cổ chai và phương án tối ưu hóa sản xuất Cách khắc phục nút cổ chai của các bước và các vẫn đề xảy ra trong dây chuyền

- Khi công đoạn 4 và 5 bị trì trệ thì các công đoạn trước nên làm cẩn trọng đúng kỹ

thuật để các công đoạn 4 và công đoạn 5 dễ dàng trong thao thác gấp và làm nhanh

hơn

- Cải tiến dây chuyền đẩy nhanh tốc độ làm việc của các công đoạn phía sau, công

đoạn phức tạp để bắt kịp với các công đoạn khác giúp dây chuyền chạy ổn định

không bị ngắt quãng

- Đẩy nhanh những công đoạn dễ làm để rút ngắn thời gian trong tất cả các công đoạn

trong dây chuyền

- Duy trì đúng thời gian ở tất cả các công đoạn để dây chuyền thực hiện liên tục tránh

thời gian lãng phí khi các công đoạn phải chờ như vậy sẽ làm tăng năng suất và số

lượng sản phẩm

- Làm chuẩn, gấp đúng kỹ thuật, kích cỡ ở tất cả các công đoạn để cải thiện số sản

phẩm lỗi và tăng cao sản phẩm tốt ở đầu ra.

Phương án tối ưu hóa sản xuất

Để tối ưu hóa trong quá trình sản xuất theo dây chuyền ta cần chú ý một số điều sau:

- Cần xác định thời gian tối ưu cho từng công đoạn

- Điều chỉnh thời gian giữa các công đoạn sao cho hợp lý và phù hợp với việc luân

chuyển sản phẩm liên tục,tránh thời gian rảnh rỗi của các công đoạn

Nhóm 2 21

Page 22: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Cần chú ý đến chất lượng của mỗi công đoạn sao cho tối thiểu hóa sản phẩm lỗi

- Bên cạnh đó cũng cần chú ý tới tiến độ hoàn thành công việc đảm bảo tiến độ cho

doanh nghiệp,không lãng phí thời gian

Thông qua quy trình sản xuất, nhóm chúng tôi đã tổng hợp lại được bảng dữ liệu sau :

Bảng tính lợi nhuận

Thời gian thực hiện: 10/3/2016

# Danh mục

Đơn giá

(nghìn

VND)

Lô thứ 1 Lô thứ 2

Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền

Sản phẩm tốt 5000 5 25000 12 60000

A) Tổng cộng 25000 60000

Chi phí vật tư 3000 5 15000 12 36000

Sản phẩm hỏng 3000 6 18000 6 18000

Tồn đọng trong

dây chuyền1000 1 1000 0 0

B) Tổng cộng 34000 54000

C) Lợi nhuận (A-B) 25000 - 34000 = (-9000) 60000 – 54000 = 6000

Nhóm 2 22

Tên nhóm : Nhóm 2

Page 23: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

CHƯƠNG 2 : CÔNG TÁC THIẾT KẾ SẢN PHẨM Nhu cầu của thị trường luôn thay đổi, vì vậy, các doanh nghiệp cần phải thường xuyên cải tiến và phát triển sản phẩm mới, để làm tốt vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm tốt đảm bảo các khâu từ tổ chức nghiên cứu, thiết kế, tổ chức thực hiện để làm ra các sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng. Vì thế, việc tạo ra sản phẩm dịch vụ là mục tiêu sống còn của mỗi doanh nghiệp. Và để tạo ra sản phẩm ấy, doanh nghiệp đã ứng dụng các công nghệ tiên tiến để tạo ra sản phẩm một cách nhanh chóng, tạo sự thuận lợi cho khách hàng trong việc sử dụng, thay thế thuận lợi hơn so với các sản phẩm hiện có. Quá trình thiết kế sản phẩm nhằm xác định kiểu dáng, kích thước, mẫu mã, các tiêu chuẩn của sản phẩm và chính là tiền đề cho việc tổ chức công tác thiết kế sản phẩm.

2.1 Thiết kế và phát triển sản phẩmSản phẩm là thứ có khả năng thỏa mẫn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống

hiến những lợi ích cho họ và có thể đưa ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút sự chú ý mau sắm và tiêu dùng.

Thiết kế sản phẩm luôn là mục tiêu sống của doanh nghiệp, một sản phẩm được thiết kế hiệu quả phải thỏa mãn được yêu cầu của khách hàng và hơn hết là đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Công tác thiết kế sản phẩm luôn được chú trọng đầu tư nhằm tìm kiếm, thiết kế những sản phẩm bắt kịp được nhu cầu của khách hàng. Việc luôn được chú trọng đầu tư, áp dụng công nghệ tiên tiến sẽ giúp tạo ra những chiếc máy bay tốt nhất, giúp người sử dụng dễ dàng nhất, tiết kiệm được chi phí nhất.

2.2 Quy trình phát triển sản phẩm Quy trình phát triển sản phẩm gồm 8 bước cơ bản sau:

Bước 1: Phát hiện tìm kiếm sản phẩm mới : doanh nghiệp tìm kiếm ý tưởng về sản phẩm mới thông qua khách hàng, các nhân viên trong công ty, đối thủ cạnh tranh..

Bước 2: Sàng lọc ý tưởng: Không phải mọi ý tưởng đều có thể được thực hiện, nên doanh nghiệp cần chọn lọc ý tưởng khả thi, có tính hiệu quả cao.

Bước 3: Phản biện và phát triển ý tưởng: Thông qua quá trình phân tích và đánh

Nhóm 2 23

Page 24: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

giá, ý tưởng được mổ xẻ dưới nhiều góc cạnh, là cho ý tưởng được rõ ràng, cụ thể hơn và giảm bớt những thủ nghiệm không cần thiết hoặc tránh những sai phạm không đáng có.

Bước 4: Chiến lược tiếp thị: Xây dựng chiến lược tiếp thị cho sản phẩm mới để tăng khả năng thành công của sản phẩm khi tung ra thị trường.

Bước 5: Phân tích kinh doanh: đánh giá mức độ hấp dẫn của dự án kinh doanh thông qua các chiến lược tiếp thị đã được triển khai. Doanh nghiệp phải xem xét lại các dự toán về doanh số, chi phí và mức lợi nhuận để xác định xem nó có thỏa mãn các mục tiêu của doanh nghiệp không. Nếu thỏa mãn được mục tiêu lợi nhuận hay chí ít là có thể tiêu thụ được một số lượng sản phẩm đủ hòa vốn, doanh nghiệp có thể quyết định bước sang giai đoạn phát triển sản phẩm.

Bước 6: Phát triển sản phẩm: Nếu sản phẩm qua được cuộc thử nghiệm về mặt kinh doanh, nó sẽ được chuyển tới bộ phận nghiên cứu và phát triển hay bộ phận kỹ thuật để triển khai thành một sản phẩm cụ thể.

Bước 7: Thử nghiệm thị trường: Mục đích chủ yếu của thử nghiệm thị trường là thử nghiệm chính sản phẩm đó trong các hoàn cảnh thực tế của thị trường. Những thử nghiệm này cũng cho phép doanh nghiệp kiểm nghiệm toàn bộ kế hoạch marketing cho sản phẩm đó, bao gồm chiến lược định vị sản phẩm, quảng cáo, phân phối, định giá, lập nhãn hiệu, làm bao bì và ngân sách marketing.

Bước 8: Thương mại hóa sản phẩm: Là việc tung sản phẩm ra thị trường, doanh nghiệp sẽ phải xác định thị trường, cách thức triển khai, bộ phận tác nghiệp liên quan như bán hàng , quảng cáo, chăm sóc khách hàng…

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thiết kế và phát triển sản phẩm máy bay giấy

2.3.1 Chất lượng công dụngLà mức độ theo những tính năng chủ yếu của sản phẩm. Chúng tôi luôn không ngừng

cải tiến, nâng cao chất lượng công dụng của máy bay sao cho nó ngày càng dễ sư dụng hơn, nhiều tính năng ưu việt hơn. Ví dụ: Cả tiến lại cánh máy bay, làm cho cánh máy bay rộng hơn, sẽ giúp máy bay cần ít lực để bay hơn, thời gian bay lâu hơn, quãng đường bay dài hơn …

2.3.2 Chất lượng đồng đềuLà mức độ thiế kế và tính năng gần với tiêu chuẩn mục tiêu. Nó phản ánh sản phẩm

máy bay được sản xuất ra đồng đều và đáp ứng được yêu cầu về kĩ thuật, kích thước. Những chiếc máy bay không đạt tiêu chuẩn về kích thước sẽ bị loại bỏ (gây tổn thất về chi phí cho doanh nghiệp ).

Nhóm 2 24

Page 25: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

2.3.3 Độ bềnLà thước đo tuổi thọ dự kiến của sản phẩm. Thực tiễn cho thấy khách hàng luôn mong

muốn một sản phẩm có độ bền, tuổi thọ cao, chịu được tác động từ bên ngoài mà không ảnh hưởng đến chất lượng công dụng của sản phẩm.

2.3.4 Kết cấuTheo quan điểm của khách hàng thì mọi sản phẩm thiết kế tốt phải trông vui mắt và

cũng dễ sử dụng, sửa chữa và thải loại. Người thiêt kế phải tính đến tất cả những điều đó và đảm bảo tối đa nguyên tắc “hình thức phải phù hợp theo chức năng”. Người thiết kế phải dung hòa một số đặc điểm mong muốn, phải hình dung xem cần đầu tư bao nhiêu cho việc phát triển các tính chất, công dụng, mức độ trùng hợp, độ tin cậy, khả năng sửa chữa, kiểu dáng.

Nhóm 2 25

Page 26: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

CHƯƠNG 3 : KẾ HOẠCH SẢN XUẤT SẢN PHẨM Kế hoạch sản xuất sản phẩm là bộ phận chủ yếu trong toàn bộ kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của doanh nghiệp. Kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp xác định mục đích chủ yếu của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở để lập các kế hoạch khác. Công tác kế hoạch sản xuất sản phẩm trong doanh là việc tiến hành xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch về chủng loại mặt hàng và lập kế hoạch tiến độ sản xuất trong doanh nghiệp phù hợp với từng loại hình sản xuất. Trên cơ sở kế hoạch được giao, doanh nghiệp và phân xưởng tiến hành công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch, bảo đảm hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất.

3.1. Những cân đối trong kế hoạch sản xuất Xác lập kế hoạch sản xuất cần phải đảm bảo 4 nguyên tắc sau :

- Đảm bảo sự cân đối giữa nhu cầu và khả năng sản xuất : Doanh nghiệp phải thực hiện chủ động nắm vững nhu cầu xã hội nhằm cụ thể hóa nhu cầu đó theo mặt hàng và quy cách chất lượng các sản phẩm chủ yếu. Sau khi xác định nhu cầu thì doanh nghiệp sẽ cần phải cân đối giữa nhu cầu và khả năng sản xuất của doanh nghiệp thông qua nguồn lao động, vật tư và cơ sở vật chất – kỹ thuật có bên trong, với tinh thần chủ động, phát huy đến mức cao nhất của doanh nghiệp để có thể đáp ứng nhu cầu.

- Giữ vững cân đối giữa các yếu tố của sản xuất: Doanh nghiệp huy động tối đa đội ngũ công nhân cùng với sự kết hợp của công cụ lao động, vật tư kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao để phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

- Đảm bảo sự cân đối giữa các quá trình, các công đoạn và các bộ phận sản xuất : Giữa các bộ phận, các quá trình sản xuất có sự cân đối, ăn khớp, nhịp nhàng để đáp ứng mọi yêu cầu của kế hoạch sản xuất, bên cạnh đó phải luôn có sự phối hợp chặt chẽ và gắn bó với nhau để có thể tránh được tình trạng lãng phí thời gian chờ đợi giữa các công đoạn.

- Đảm bảo tính đồng bộ giữa các chỉ tiêu trong kế hoạch sản xuất : Kế hoạch sản xuất cần phải thể hiện đầy đủ yêu cầu đồng bộ, tăng nhanh khối lượng sản phẩm trên cơ sở cải tiến và mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm.

3.2. Lập kế hoạch tiến độ sản xuất phù hợp theo loại hình sản xuất

Nhóm 2 26

Page 27: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Sản xuất máy bay là loại hình sản xuất đơn chiếc do mặt hàng và số lượng sản phẩm không ổn định; quá trình công nghệ không giống nhau việc tiến hành thực hiện các bước trong sản xuất máy bay là tách biệt (sản xuất đầu, thân, cánh…); việc lập kế hoạch tiến độ ở đây thường phải căn cứ các đơn đặt hàng vì sản xuất máy bay cần phải có quy mô lớn, các đơn đặt hàng thường không ổn định; quy trình chế tạo và định mức thời gian lao động để xác định chu kì sản xuất từng sản phẩm và lập tiến độ cụ thể theo chu kì đó.

Doanh nghiệp thực hiện việc phân phối công việc nhiệm vụ hằng ngày cho tổ, nhóm công nhân ở từng bộ phận làm việc. Hằng ngày, quản đốc điều độ bố trí từng công việc cụ thể cho từng máy, từng người trên cơ sở định mức thời gian lao động và trình độ nghề nghiệp của người đứng máy.

Mỗi tổ sản xuất thường tổ chức theo công đoạn hoăc thực hiện một vài công đoạn nhất định, do đó muốn xác định nhiệm vụ cho tổ sản xuất phải tính toán cân đối sản xuất cho từng công đoạn.

3.3. Xác định nhiệm vụ cho từng công đoạn, tổ sản xuất Việc xác định nhiệm vụ sản xuất từng công đoạn cần phải đồng thời tiến hành xen kẽ các bước cụ thể:

- Xác định nhiệm vụ sơ bộ (xác định, liệt kê những công việc sản xuất cần phải thực hiện)

- Cân đối nhiệm vụ với khả năng sản xuất (sắp xếp vị trí, công việc dựa trên khả năng và chuyên môn của từng tổ, nhóm công nhân)

- Xác định nhiệm vụ chính thức- Tổ chức, bảo đảm sự cân đối sản xuất (kiểm tra, rà soát tiến độ làm việc của máy

móc từng công đoạn nếu có bị đình trệ, ứ đọng cần phải xem xét, bố trí, thay đổi phương hướng sản xuất).

Trong quá trình sản xuất phải đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất phải cân đối với mức sử dụng cao nhất khả năng thiết bị và lao động bố trí tương ứng ở mỗi công đoạn.

Nhóm 2 27

Page 28: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

CHƯƠNG 4 : QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Trong doanh nghiệp, mọi quá trình sản xuất đều phải thực hiện thông qua họa động lao động của con người. Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong công tác quản lý lao động trong hoạt động sản xuất là sử dụng hợp lý nhất sức lao động sẵn có, sử dụng tiết kiệm thời gian lao động và không ngừng tăng năng suất lao động tới mức cao nhất với hao phí sức lao động và hao tổn các yếu tố vật chất ít nhất. Bố trí lao động hợp lý vào các vị trí công việc, tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc là phương hướng quan trọng tạo điều kiện để nâng cao năng suất lao động.

Trong quản trị lao động trong hoạt động sản xuất phải coi trọng việc đào tạo và bồi dưỡng trình độ chuyên môn, rèn luyện thành thạo tay nghề, xây dựng tác phong công nghiệp trong hoạt động sản xuất. Đồng thời, không ngừng tăng cường kỷ luật lao động, quản lý chặt chẽ thời gian lao động là một điều kiện tiên quyết để áp dụng có hiệu quả các biện pháp quản trị lao động trong hoạt động sản xuất.

4.1.Quản lý lao động khoa học trong doanh nghiệp

4.1.1. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc Việc tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc nhằm tạo điều kiên cho công nhân giảm bớt thời gian phụ thuộc không cần thiết để tăng thời gian công tác có ích trong ca làm việc, đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động. Đây cũng chính là một biện pháp chủ yếu để nâng cao năng suất lao động và công suất máy móc, thiết bị.

4.1.1.1. Trang bị cho nơi làm việc là đảm bảo cho nơi làm việc đủ các thiết bị, dụng cụ cần thiết Ngoài việc trang bị những máy móc và thiết bị cần thiết chủ yếu hợp với chuyên môn hóa và tính chất của quá trình hoạt động tại nơi làm việc, doanh nghiệp và phân xưởng còn trang bị thêm những thiết bị phụ như dụng cụ đồ gá, phụ tùng, các tủ, giá, bệ để dụng cụ,….

Trên cơ sở những trang thiết bị hiện có, phân xưởng đôn đốc và kiểm tra việc sử dụng cá trang thiết bị được giao cho của công nhân tại vị trí làm việc.

4.1.1.2 Bố trí nơi làm việc hợp lý, khoa học Tạo thuận lợi cho người lao động có thể làm việc được thoải mái, nhẹ nhàng, giảm bớt các vận động thừa, tốn công sức thời gian,….

Nhóm 2 28

Page 29: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Doanh nghiệp bố trí các máy móc, thiết bị một cách tiết kiệm diện tích và tạo thuận lợi cho người sử dụng. Bên cạnh đó quy định vị trí, cách sắp xếp từng loại dụng cụ một cách hợp lý, dễ dàng thấy và sử dụng. Rút ngắn thời gian đi lại của công nhân trong khi làm việc, cần đảm bảo vệ sinh nơi làm việc, yêu cầu lao động thực hiện 5S.

4.1.1.3. Phục vụ nơi làm việc- Trước khi người công nhân bước vào làm việc, công nhân đều được đưa các tư liệu cần thiết cho sản xuất như: bản vẽ, tài liệu kỹ thuật, được giao máy móc và dụng cụ để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ ngay từ những bước đầu khi nhận lệnh sản xuất.

- Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng thường xuyên chăm lo sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ. Phải cung ứng đầy đủ những yêu cầu và khịp thời nguyên vật liệu, bán thành phẩm hay những dụng cụ cần cho sản xuất máy bay tới nơi làm việc.

- Tổ chức công tác kiểm tra kỹ thuật tại nơi làm việc ( độ chính xác của sản phẩm, chất lượng của nguyên vật liệu có đảm bảo không, sự an toàn của thiết bị,….)

4.1.2. Công tác định mức lao động trong hoạt động sản xuất Như chúng ta đã biết một quá trình sản xuất được gọi là thành công thì không thể thiếu đi công tác định mức lao động bởi lẽ nó là cơ sở để:

+ Xác định rõ trách nhiệm và đánh giá kết quả lao động của mỗi lao động+ Phân công ,bố trí lao động và tổ chức sản xuất+ Xây dựng kế hoạch.....

Thật vậy, đối với doanh nghiệp thì công tác định luôn được chú trọng và kiểm tra thường xuyên.Để có thể định mức lao động sản xuất một cách hợp lý thì trước hết cần phải xây dựng được định mức lao động,có một số phương pháp xây dựng khác nhau đã được các doanh nghiệp khác áp dụng, mỗi phương pháp đều có nhưng ưu nhược điểm khác nhau quan trong là doanh nghiệp phải biết tận dụng những ưu điểm đó để xây dựng cho mình định mức lao động một cách hợp lý nhất.

Doanh nghiệp đã lựa chọn phương pháp có căn cứ kỹ thuật để xây dựng định mức lao động.Sở dĩ mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp này là do đây là phương pháp rất phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp với việc tính toán quan sát tính toán ngay trên hiện trường.Đây cũng chính là công việc luôn được nhân viên của doanh nghiệp thực hiện một cách đều đặn cẩn thận và kỹ lưỡng.Nó phản ánh được sự phát triển của tổ chức kỹ thuật,đảm bảo tính tiên tiến và thực hiện

Từ việc quan sát quá trình sản suất theo phương pháp thì doanh nghiệp thu được các bảng số liệu sau:

Nhóm 2 29

Page 30: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Bảng ghi chép các loại thời gian hao phí

STT Yếu tố ghi chép Thời gian hao phí(giây) Ký hiệu

1 Bắt đầu2 Nhận việc 5 T ck

3 Trao đổi việc riêng 15 T lpcn

4 Thực hiện công đoạn 3 82 T gc

5 Nghỉ do chưa có nguyên liệu từ công đoạn trên 4 T ksx

6 Thực hiện công đoạn 3 24 T gc

7 Nghỉ do chưa có nguyên liệu từ công đoạn trên 5 T ksx

8 Làm phẳng NVL 3 T pvkt

9 Thực hiện công đoạn 3 26 T gc

10 Nghỉ do chưa có nguyên liệu từ công đoạn trên 7 T ksx

11 Thực hiện công đoạn 3 152 T gc

12 Kết thúc 5 T ck

Bảng tổng hợp thời gian hao phí trong ca sản xuất

STT Các loại thời gian hao phíThời gian hao phí thực tế

(giây)

1 Thời gian chuẩn bị kết thúcT ck 102 Thời gian gia công chính thức T c 2843 Thời gian phục vụ kỹ thuật T pkt 34 Thời gian lãng phí do công nhân T lpcn 155 Thời gian lãng phí không sản xuất T ksx 16

Tổng 328

Nhóm 2 30

Page 31: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Bảng cân đối thời gian công tác trong ca

STT Phân loại thời gian Thời gian hao phí thực tế

Thời gian hao phí định mức

1 T ck 10 102 T gc 284 2903 T ksx 16 154 T pvkt 5 –5 T lpcn 15 –

Tổng 328 315Số lượng sản phẩm sản xuất 11 20

Qua các bảng số liệu trên ta có :

Hệ số thời gian gia công (H gc):

H gc = Tc+TpT = 290

328= 0.88 hoặc 88%

Tổng thời gian tiết kiệm ( T tk)

Thời gian tiết kiệm=

Thời gian hao phí thực tế trong định mức

Thời gian hao phí định mức

= 328 – 5 – 15 – 315 = – 7Tiết kiệm được 7s

– Hệ số khả năng tăng năng suất lao động ( Hw )

Thời gian thực tế sản xuất 1 đợn vị sp (T tt) = 30811 = 28 phút/Sp

Thời gian định mức 1 đơn vị sản phẩm (T đm) = 31520 = 15.75 phút/sp

Hệ số khả năng tăng năng suất lao động (Hw)

Hw= T tt

Tđm =

28−15,7530 = 0.408 hoặc 40.8%

Sau khi hoàn thành xong việc xây dựng định mức thì bước tiếp theo là thực hiện định mức lao động

Nhóm 2 31

Page 32: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Ta thấy thời gian thực tế làm việc ít hơn thời gian định mức quy định chính vì vậy cần phải có những biện pháp nhằm khắc phục cũng như giúp đỡ các công đoạn hoàn thành đúng tiến độ và định mức đã đề ra

Sau đây là một số biện pháp như:

- Hỗ trợ hướng dẫn các công đoạn làm việc sao cho tối ưu nhất

- Cải tiến bộ máy sản xuất

- Phân bố lại vị trí làm việc( sắp xếp lại vị trí cho từng công đoạn sao cho tối thiểu hóa thời gian)

- Chuẩn bị nguyên vật liệu tốt,bảo trì bảo dưỡng các thiết bị hỗ trợ công việc.

Tiếp theo, việc cuối cùng chính là quản lý thực hiện định mức lao động trong phân xưởng,với việc quan sát ,bấm giờ và thống kê các số liệu liên quan trong quá trình quản lý các công đoạn

Định mức thời gian

∑ T đm

∑T tht

= 315328 * 100% = 96.03%

Như vậy nếu chỉ xét riêng về thời gian định mức của cả 7 công đoạn thì dây truyền thực hiện khá tốt nhưng xét trên phương diện sản phẩm thì dây truyền lại có sự chênh lệch khá lớn so với sản phẩm định mức.chính vì vậy cần có những biện pháp khác nhau nhằm đẩy mạnh hiệu quả trong việc sản xuẩt của từng công đoạn.

4.2. Quản trị thời gian lao động trong hoạt động sản xuất

4.2.1.Tăng cường kỷ luật lao động Việc siết chặt kỷ luật, nâng cao năng suất và tiến lên sản xuất lớn hơn. Kỷ luật lao động gồm kỷ luật về thời gian, kỷ luật về công nghệ và kỷ luật sản xuất.

- Kỷ luật thời gian: Đi làm đúng giờ, thời gian bắt đầu làm việc là 8h sáng. Trong giờ làm việc tất cả lao động đều phải sử dụng đầy đủ, không để lãng phí, không được làm việc riêng, không được tự do bỏ việc hoặc rời vị trí làm việc của mình nếu không được phép.

Nhóm 2 32

Page 33: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Kỷ luật công nghệ: Người lao động phải chấp hành đúng đắn các quy trình và phương pháp công nghệ trong sản xuất, thực hiện định mức tiêu hao vật liệu và những quy định về tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm.

- Kỹ thuật về sản xuất: Chấp hành những quy định trong điều hành và phục vụ sản xuất, thực hiện nghiêm túc nội quy của doanh nghiệp về sản xuất, giữ trật tự, vệ sainh nơi làm việc, chấp hành quy định về bảo quản của công, tuân thủ các quy tắc bảo hộ lao động, an toàn lao động.

4.2.2. Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động

4.2.2.1. Tăng thêm số giờ công làm việc có ích trong ngày- Tăng cường kỷ luật, xây dựng kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh trong công ty, đảm bảo

mọi công nhân đều nắm và thực hiện.

- Đội ngũ quản lý của công ty luôn học hỏi, tìm tòi, xây dựng và áp dụng thường xuyên những định mức sáng tạo, tiến bộ vào trong sản xuất.

- Lên lịch chính xác và hợp lý, đầy đủ các nhiệm vụ và công việc của từng ngày.

- Đảm bảo, chuẩn bị tốt nguyên vật liệu, cung ứng đầy đủ vật liệu, dụng cụ, bán thành phẩm được đưa tới nơi làm việc một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.

- Chuẩn bị tốt máy móc, thiết bị để có thể làm việc liên tục, ko bị gián đoạn trong quá trình sản xuất.

4.2.2.2. Các biện pháp nhằm tăng số ngày công làm việc thực tế trong tháng( quý, năm)

- Tăng cường kỷ luật( trừ lương, hạ thi đua, phạt,….) nhằm xóa bỏ tình trạng nghỉ việc không có lý do.

- Thực hiện nghiêm túc những biện pháp về bảo hộ lạo động (như công nhân đi giày trong sản xuất, đội mũ bảo hiểm, đeo gang tay, thắt dây an toàn,….), đào tạo nhận viên trong việc nắm những kiến thức về an toàn lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động nhằm giảm bớt số ngày nghỉ vì tai nạn ao động.

- Tăng cường cải tiến tổ chức sản xuất, đảm bảo cho các bộ phận hoạt động sản xuất hợp lý, liên tục, khắc phục tình trạng ngừng việc cả ngày do mất điện, điếu nguyên vật liệu trong sản xuất,….

Nhóm 2 33

Page 34: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

4.2.2.3. Quản lý năng suất lao động trong hoạt động sản xuất Mức năng suất lao động của doanh nghiệp được biểu hiện bằng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động.

Doanh nghiệp rất quan tâm tới tầm quan trọng của việc quản lý và nâng cao năng suất lao động trong toàn doanh nghiệp. Tăng năng suất lao động là nguồn chủ yếu, cơ bản nhất trong việc tăng trình độ sản xuất. Năng suất lao động được nâng cao có tác động tích cực đến việc tăng thêm khối lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí sản xuất sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế, mặt khác là con đường đảm bảo vững chắc để đưa doanh nghiệp phát triển và đứng vững trên thị trường.

Vì vậy, với doanh nghiệp việc nâng cao được năng suất lao động là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết. Với nhiệm vụ này, từ công tác quản lý, kỹ thuật, hay từng bộ phận công nhân trong đều có trách nhiệm nâng cao năng suất lao động của phân xưởng, của toàn doanh nghiệp.

4.2.2.4. Nhịp độ tăng năng suất lao động và biện pháp tăng năng suất lao động- Doanh nghiệp đã đẩy mạnh trong việc trang thiết bị kỹ thuật, cải tiến máy móc, và

thiết bị trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó cải tiến quy trình công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới, đồng thời rất coi trọng tận dụng mọi năng lực máy móc, thiết bị hiện có.

- Đi đôi với việc cải tiến kỹ thuật, doanh nghiệp nâng cao cải tiến tổ chức sản xuất trong các khâu, tích cực tổ chức lao động có khoa học trong toàn doanh nghiệp.

- Áp dụng các hình thức kích thích lao động nhằm không ngừng tăng năng suất lao động nâng cao chất lượng và giảm được chi phí sản xuất.

Nhóm 2 34

Page 35: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

CHƯƠNG 5 : QUẢN LÝ VẬT TƯ, DỰ TRỮ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Tổ chức quản lý vật tư là quá trình tổ chức và kế hoạch hóa các hoạt động gắn bó chặt chẽ với nhau : từ việc tiếp nhận, dự trữ, bảo quản vật tue, rồi đưa vật tư vào sử dụng để chế biến ra sản phẩm. Trong doanh nghiệp,tổ chức quản lý vật tư, dự trữ là một khâu quan trọng của hệ thống quản lý sản xuất, là tổ chức hậu cần của sản xuất. Nếu quản lý vật tư không tốt thỳ không thể quản lý tốt kế hoạch, lao động và tiền vốn. Quản lý vật tư, sủ dụng hợp lý và tiết kiệm vât tư là một trong những biện pháp hạ thấ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận của doanh nghiêp. Công tác quản lý vật tư được thể hiện trong công tác kế hoạch hóa cung ứng vật tư, xây dựng định mức tiêu dùng nguyên liệu vật liệu…. tổ chức tiếp nhận và bảo quản vật tư. Chấp hành đúng đắn chế độ cấp phát, bảo quản, sử dụng vật tư, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vật tư là yếu tố quan trọng trong việc quản lý vật tư.

Quản lý và kiểm soát tốt hàng sự trữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng , góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và có hiêu quả.

5.1.Nội dung của công tác quản lý vật tư trong doanh nghiệp

5.1.1. Kế hoạch hóa cung ứng vật tư Kế hoạch hóa cung ứng vật tư xác định: Nguồn cung ứng, lượng vật tư cần dùng, lượng vật tư dự trữ và lượng vật tư cần cung ứng trong thời kì kế hoạch, với số lượng, quy cách và chủng loại vật tư, thời hạn cung ứng theo nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp và trên cơ sở xác các định mức tiêu dùng, định mức dự trữ vật tư đã được quy định. Để thực hiện tốt kế hoạch cung ứng vật tư, doanh nghiệp thực hiện các công việc:

- Thống kê vật tư doanh nghiệp cần sử dụng là tất cả các thiết bị, máy móc công nghệ, nguyên vật liệu cần có để phục vụ việc chế tạo máy bay. Cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất với nhu cầu vật tư; giữa nhu cầu với khả năng cung ứng vật tư; giữa khả năng cung ứng vật tư với năng lực sản xuất.

- Xác định nhu cầu vật tư trong kỳ kế hoạch. Mỗi loại nhu cầu vật tư cần xác định theo nội dung và phương pháp thích hợp căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu dùng vật tư đã được xây dụng.

- Đảm bảo cân đối giữa các mặt trong quá trình cung ứng và sử dụng vật tư đối với từng loại vật tư cụ thể và cho từng nhu cầu theo quan hệ cung ứng:

Nhóm 2 35

Page 36: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Lượng vật tư cung ứng trong kì kế hoạch

=Lượng vật tư dùng trong kì

kế hoạch+

Định mức dự trữ vật tư cuối

kì kế hoạch--

Mức dự trữ vật tư đầu kì kế

hoạch

Để thực hiện tốt kế hoạch cung ứng vật tư, chủ động tìm nguồn vật tư ổn định ( những nguồn nguyên liệu không phải nhập từ nước ngoài như hợp kim, nhôm- Titan, mangan và magiê…); đồng thời thi hành các biện pháp tổ chức-kỹ thuật để sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tư.

5.1.2. Tiếp nhận và bảo quản vật tư Khi vật tư về đến doanh nghiệp, nhanh chóng tiến hành nhập kho. Vật tư nhập kho phải được kiểm tra chặt chẽ cả về số lượng, quy cách, chất lượng và phải bảo quản chu đáo.

Công tác quản lý kho vật tư gồm những nhiệm vụ :

- Sắp xếp, phân loại vật tư theo quy cách, phẩm chất và bảo quản vật tư theo đúng quy phạm bảo quản mà doanh nghiệp đã ban hành. Những vật tư sử dụng để sản xuất từng bộ phận riêng của máy bay sẽ được sắp xếp ra các khu vực khác nhau để thuận tiện cho việc sản xuất.

- Thực hiện đúng quy cách bảo quản vật tư trong kho nhằm đề phòng hỏa hoạn, phòng mối mọt, đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm… trong kho theo đúng quy định. Những nguyên liệu dễ gây cháy nổ như xăng, dầu.. được để tách biệt và được giám sát, bảo quản nghiêm ngặt.

- Chuẩn bị trước khi đưa vào sản xuất (như sơ chế, phân hạng…); thực hiện chế độ và thủ tục xuất nhập vật tư, cấp phát vật tư theo tiến độ sản xuất.

- Chuyên môn hóa kho vật tư, xây dựng kho thích hợp với từng loại vật tư; tổ chức sắp xếp kho một cách khoa học; trang bị đầy đủ những phương tiện cần thiết (cân, đo, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, kiểm nghiệm,…) để nâng cao chất lượng quản lý kho.

5.1.3. Cấp phát và sử dụng vật tư trong sản xuất Cấp phát vật tư kịp thời và chính xác nhằm đảm bảo cho sản xuất tiến hành được liên tục và giám sát việc tiêu dùng vật tư trong sản xuất. các vấn đề cần phải chú ý:

Nhóm 2 36

Page 37: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Cân, đong, đo, đếm chính xác vật tư cần cấp phát; việc giao vật tư cho người nhận phải đúng theo thủ tục. quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư bằng việc cấp phát theo định mức và áp dụng hình thức cấp phát tại nơi làm cho công nhân

- Phân loại vật tư ứ đọng (loại kém hoặc mất phẩm chất, loại còn dùng được, loại không còn phù hợp để sử dụng) và có biện pháp xử lý kịp thời

- Tổ chức thu hồi, phân loại và bảo quản, đồng thời tổ chức sử dụng hợp lý phế liệu, phế phẩm.

- Định kì kiểm tra việc sử dụng vật tư và kiểm kê vật tư tồn kho. Kiểm tra từ khâu tiếp nhận, bảo quản, cấp phát đến khâu sử dụng.

5.2. Các biện pháp tiết kiệm vật tư trong doanh nghiệp sản xuất- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên, vật liệu chính trên cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn chất

lượng sản phẩm: đối với sản phẩm máy bay thì yếu tố trọng lượng là điều rất quan trọng. Vì vậy khi trong quá trình sản xuất, cần cân nhắc và xem xét giảm những bộ phận không cần thiết, thiết kế hình dạng gọn hơn trên cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm giảm bớt trọng lượng của sản phẩm và tiết kiệm được nguyên, vật liệu sản xuất.

- Giảm bớt lượng phế liệu sinh ra, tận dụng phế liệu, sử dụng tổng hợp nguyên vật liệu: Hạn chế tới thấp nhất lượng phế liệu sinh ra bằng cách quản lý, giám sát chặt chẽ

khi thực hiện các quy trình công nghệ, bảo đảm độ chính xác của máy móc, sử dụng các loại vật tư đúng yêu cầu, giảm bớt tỉ lệ sản phẩm hỏng.

Những nguyên, vật liệu kim loại như sắt, hợp kim, nhôm- Titan, mangan và magiê… dùng để sản xuất vỏ máy bay và một số bộ phận khác có thể tái chế lại. Vì vậy sau khi tạo ra các bộ phận đạt tiêu chuẩn phải thu hồi và tận dụng những phế liệu còn sử dụng được để chế tạo ngay loại bộ phận đó hoặc dùng để tạo ra các bộ phận khác cùng chất liệu.

- Sử dụng nguyên vật liệu thay thế trên cơ sở đảm bảo chất lượng sản phẩm: tìm kiếm những sản phẩm tương đương phải nhập từ nước ngoài hiện sẵn có trong nước, thay thế loại vật liệu hiện có, đắt tiền bằng loại nguyên liệu khác có tính năng tương đương với chi phí thấp hơn.

- Tăng cường các công tác tổ chức và quản lý và sử dụng vật tư: Thực hiện đúng các chế độ về bảo quản sử dụng máy móc thiết bị; coi trọng hạch

toán nguyên vật liệu; tăng cường kiểm tra, giám sát; xây dựng chế độ thưởng phạt nhằm kích thích sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

Hợp lý hoá sản xuất , cải tiến kỹ thuật , nâng cao trình độ tay nghề của công nhân.

Nhóm 2 37

Page 38: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Hạn chế hao hụt, mất mát, hư hỏng nguyên vật liệu do nguyên nhân chủ quan gây ra.

Thúc đẩy giáo dục về ý thức tiết kiệm, lợi ích của việc tiết kiệm đối với doanh nghiệp, đối với từng cá nhân.

5.3. Quản lý hàng dự trữ

5.3.1.Hàng dự trữ và các chi phí liên quan

5.3.1.1 Hàng dự trữ Hàng dự trữ là hạng mục hàng hóa nhàn rỗi đang chờ để đáp ứng xho nhu cầu hiện tại hoặc tương lai. Hàng dự trữ của doanh nghiệp gồm có :

- Nguyên vật liệu

- Sản phẩm dở dang

- Thành phẩm

- Phụ tùng thay thế

5.3.1.2. Các chi phí liên quan Các chi phí liên quan tới hàng dự trữ trong doanh nghiệp gồm có :

- Chi phí đặt hàng

- Chi phí lưu kho

- Chi phí mua hàng

- Chi phí thiếu hụt

5.3.2. Các mô hình dự trữ

5.3.2.1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) Công ty chúng tôi chuyên sản xuất máy bay với nhu cầu hàng năm (D) = 1280 chiếc máy bay/ năm, chi phí lưu kho (H) 0,5 triệu đồng/chiếc/ năm, chi phí đặt hàng S = 5,5 triệu đồng/đơn hàng. Quy mô đơn hàng hiện tại = 600 chiếc/đơn hàng; thời gian làm việc trong năm 250 ngày.

Ta có:

- Tổng chi phí tồn kho hiện tại với quy mô đơn hàng là 600 chiếc/đơn hàng

Nhóm 2 38

Page 39: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

TC1 = DQ * S + Q

2 * H

= 1280600 * 5,5 + 600

2 * 0,5 = 161,73 ( triệu đồng )

- Quy mô đơn hàng tối ưu khi áp dụng mô hình EOQ:

Q¿ = √ 2 DSH

= √ 2∗1280∗5,50,5

= 168 ( chiếc/ đơn hàng )

- Tổng chi phí tồn kho hàng năm nếu áp dụng mô hình EOQ:

TC 2 = 1280168 * 5,5 +

1682 * 0,5 = 83,9 ( triệu đồng )

- Ước tính khoản tiết kiệm hàng năm:TK= |TC 2−TC1| = |83,9−168| = 84,1 (triệu đồng )

Vậy khi sử dụng mô hình EOQ doanh nghiệp đã tiết kiệm được 84,1 triệu đồng/năm

5.3.2.2. Mô hình lượng đặt hàng theo số lô sản xuất (POQ)- Trong mô hình EOQ, ta giả định toàn bộ lượng hàng của một đơn hàng được nhận

ngay trong một chuyến hàng. Tuy nhiên, trong truồng hợp doanh nghiệp nhận đơn hàng dần dần trong một thời gian. Vì vậy chúng tôi lựa chọn mô hình POQ, áp dụng khi đơn hàng được thực hiện nhiều lần, hàng đưa về đều đặn cho đến khi lượng hàng trong một đơn hàng hết.

- Lượng máy bay sản xuất của công ty 4 chiếc/ ngày, số máy bay được sử dụng 600 chiếc/ năm, số ngày làm việc của công nhân 250 ngày. Chi phí lưu kho (H) là 0,5 triệu/chiếc/năm, chi phí cho một đơn hàng (S) là 5,5 triệu/đơn hàng.

Ta có:- Quy mô đơn hàng tối ưu:

Q¿ = √ 2 DS

H∗(1−dp) = √ 2 DS

H∗(1− DNp

) = √ 2∗600∗5,5

0,5∗(1− 600250∗4

) = 182 ( chiếc /đơn hàng)

- Số lô hàng sản xuất tối ưu trong năm:

Ođh = DQ¿=

600182 = 3 ( đơn hàng)

- Mức tồn kho tối đa:

Nhóm 2 39

Page 40: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Qmax = Q¿ * (1 - dp ) = Q¿ (1 -

DNp ) = 182*(1-

600250∗4 ) = 73(chiếc)

- Tổng chi phí dự trữ tối thiểu:

TC min = DQ¿ * S +

Q¿

2 * (1 - DNp ) * H

= 60082 * 5,5 + 182

2 * (1 - 600250∗4 ) * 0,5 = 36,33 (triệu đồng)

Nhóm 2 40

Page 41: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Công tác quản lý kỹ thuật là quản lý toàn bộ quy trình sản xuất ra sản phẩm, nhằm đảm bảo những yêu cầu về chất lượng, số lượng và hiệu quả kinh tế lớn nhất trên cơ sở những tiến bộ kỹ thuật và nhũng kinh nghiệm thực tiễn của người lao động đã được tổng kết và nâng cao. Công tác quản lý kỹ thuật trong doanh nghiệp bao quát phạm vi tương đối rộng từ việc hoạch định công suất, xây dựng và lựa chọn các phương án công suất, xuất xưởng sản phẩm. Để nâng cao chất lương sản phẩm, tiết kiệm vật tư, doanh nghiệp còn phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thua vào sản xuất. Để làm được điều đó thì đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ các mặt quản lý.

6.1. Hoạch định công suất Khái niệm: Công suất là sản lượng đầu ra của một hệ thống trong một khoảng thời gian xác định.

6.1.1. Các loại công suất- Công suất thiết kế: Là công suất lớn nhất có thể đạt được trong các điều kiện sản xuất

lý thuyết.- Công suất có hiệu quả: Là tổng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp mong muốn đạt được

trong những điều kiện cụ thể, bình thường.- Công suất thực tế: Là công suất thực mà doanh nghiệp đạt được trong những điều

kiện cụ thể, bình thường.

Mức hiệu quả = Công suất thực tế x 100%Công suất hiệu quả

Mức sử dụng =Công suất thực tế

x 100%Công suất thiết kế

Dây chuyền sản xuất máy bay có công suất thiết kế là 85 chiếc/giờ, công suất thực tế là 80 chiếc/giờ, công suất hiệu quả là 83 chiếc/giờ.

Ta có:

Mức hiệu quả = 8083 *100% = 96,39%

Nhóm 2 41

Page 42: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Mức sử dụng = 8085 * 100% = 94,12%

6.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất- Nhu cầu về sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm, dịch vụ: Quan trọng nhất trong việc

lựa chọn công suất là biết được nhu cầu về sản phẩm máy bay trên thị trường, sản xuất máy bay rất phức tạp, yêu cẩu độ chính xác tuyệt đối, vì vậy không chỉ cần quan tâm đến số lượng mà cả chất lượng, điều đó sẽ ảnh hưởng đến công suất của việc sản xuất máy bay.

- Đặc điểm và tính chất của công nghệ sử dụng: Phân tích chi tiết đặc điểm của từng loại công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng. Trong quá trình sản xuất máy bay cần quan tâm đến trình độ, loại hình sản xuất dây chuyền, tính chất và năng lực của công nghệ mà doanh nghiệp áp dụng, chúng có ảnh hưởng lớn đến công suất của dây chuyền sản xuất máy bay.

- Trình độ tay nghề và ý thức tổ chức của lực lượng lao động: Sản xuất máy bay đòi hỏi tay nghề, trình độ chuyên môn, kỹ năng của người lao động cao và điều này cũng ảnh hưởng đến năng suất của dây chuyền. Ngoài ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, các bước sản xuất cũng ảnh hưởng lớn đến công suất, khi phối hợp không tốt sẽ tạo ra việc lãng phí thời gian, ứ đọng sản phẩm...gây ảnh hưởng xấu đến công suất tạo ra sản phẩm.

- Diện tích mặt bằng nhà xưởng và kết cấu hạ tầng doanh nghiệp: Sản xuất máy bay đòi hỏi diện tích sản xuất lớn, hệ thống kho tàng bến bãi tập kết và giao nhận nguyên vật liệu, thành phẩm rộng đáp ứng được nhu cầu của việc sản xuất loại hàng đặc biệt. Ngoài ra cách bố trí mặt bằng sản xuất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật cần sử dụng cũng ảnh hưởng đến công suất làm việc. Có diện tích, cách bố trí phù hợp sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức, dẫn đến tăng năng suất lao động.

- Tình hình sử dụng máy móc, thiết bị: Sản xuất máy bay sử dụng đến các máy móc, thiết bị tiên tiến nhất. Vì vậy các máy móc thiết bị cần được bảo dưỡng thường xuyên, kiểm tra định kỳ, tránh trường hợp hỏng hóc sẽ ảnh hưởng đến năng suất, có thể dẫn đến sự ngưng chệ của toàn bộ dây chuyền. Cần có kế hoạch sản xuất hợp lý làm cho máy móc sử dụng tối ưu và tuổi thọ của máy bền hơn.

- Trình độ liên kết giữa các doanh nghiệp: Do tính chất phức tạp và cấu tạo đặc biệt của sản phẩm mà mỗi doanh nghiệp không thể sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh, mỗi doanh nghiệp sản suất một bộ phận cấu thành nên sản phẩm từ đó đòi hỏi tính lưu thông, liên kết giữa các doanh nghiệp.

- Các yếu tố bên ngoài khác: Sản xuất máy bay là ngành công nghệ sản xuất đặc biệt đòi hỏi các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật chặt chẽ, độ chính xác tuyệt đối, các nguyên

Nhóm 2 42

Page 43: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

tắc an toàn lao động cũng được đặt lên hàng đầu. Vì vậy cũng ảnh hưởng đến công suất của quá trình sản xuất máy bay.

6.2. Công tác quản lý kỹ thuật trong doanh nghiệp

6.2.1. Nội dung và nhiệm vụ của công tác quản lý kỹ thuật ở phân xưởng Phân xưởng là đơn vị trực tiếp sản xuất trong hệ thống và về kỹ thuật sản xuất của doanh nghệp. Công tác quản lý kỹ thuật ở phân xưởng được xem là khâu trực tiếp và chủ yếu trong công tác quản lý kỹ thuật ở doanh nghiệp.

6.2.1.1.Công tác chuẩn bị kỹ thuật sản xuất- Thiết kế sản phẩm: Là bước xác định tính chất sản phẩm và kết cấu của nó, cũng như

tính chất lý hóa, hình dạng bên ngoài và những đặc điểm chất lượng khác của sản phẩm. Máy bay là loại hình sản phẩm đặc biệt vì vậy mà cần nghiên cứu kỹ kết cấu, cũng như tính chất của nó, hình dạng của sản phẩm cũng cần chính xác đến từng chi tiết nhỏ.

- Chuẩn bị về công nghệ: Sản xuất máy bay lựa chọn những trang thiết bị, máy móc hiện đại, tiên tiến nhất, thiết kế quy trình công nghệ mới, cải tiến quy trình đang ứng dụng tạo hiệu quả, độ chính xác cao. Quy định phương pháp kiểm tra kỹ thuật và định mức hao phí về thời gian lao động, về nguyên vật liệu, nhiên liệu.

6.2.1.2. Công tác tiêu chuẩn hóa trong doanh nghiệp Công tác tiêu chuẩn hóa là việc quy định và ứng dụng trong sản xuất những kích thước, tính năng và chất lượng bắt buộc đối với sản phẩm hay bộ phận sản phẩm, vật liệu, hạn chế số chủng loại sản phẩm và vật liệu xuống mức ít nhất một cách hợp lý.

Mục đích công tác tiêu chuẩn hóa trong doanh nghiệp là nhằm đạt cơ sở pháp lý về kinh tế kỹ thuật để hợp lý hóa tổ chức sản xuất. Không ngừng nâng cao năng suất lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm sử dụng.

Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn trong doanh nghiệp: - Tiêu chuẩn về cỡ,loại, kiểu, kết cấu và kích cỡ: Vì máy bay la loại hình sản xuất

đặc biệt đòi hỏi độ chính xác tuyệt đối nên doanh nghiệp phải đáp ứng được sự phù hợp và chính xác nhất với tất cả các tiêu chí này.

- Tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu chất lượng: Chất lượng của máy bay luôn được yêu cầu ở mức cao nhất, các yếu tố kỹ thuật cũng đòi hỏi sự cải tiến, áp dụng công nghệ kỹ thuật cao và hiện đại nhất.

Nhóm 2 43

Page 44: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Tiêu chuẩn về phương pháp thử (kiểm tra, đo lường): Khâu kiểm tra trong việc sản xuất máy bay là vô cùng quan trọng, các chỉ tiêu đo lường và quá trình kiểm tra phải được cụ thể hóa chặt chẽ, là tiêu chí, công cụ để đánh giá sản phẩm.

- Tiêu chuẩn về sử dụng, sửa chữa: Khi sử dụng, sửa chữa cần tuân thủ đúng theo quy trình hướng dẫn, thực hiện đúng các bước, không được gấp rút hay bỏ qua bước, các tiêu chuẩn đã đề ra.

6.1.2.3.Công tác quản lý đo lường trong doanh nghiệp Công tác đo lường trong doanh nghiệp là hệ thống các biện pháp quy định và đảm bảo tính thống nhất đúng đắn và chính xác của đo lường trong các khâu của quá trình sản xuất, thực hiện việc bảo quản và sử dụng đúng quy định các thiết bị dụng cụ đo của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong công tác quản lý, đo lường.

- Đơn vị đo lường trong mọi hoạt động của sản xuất máy bay đều phải tuân thủ theo đúng các quy định về đơn vị đo lường hợp pháp.

- Những người phụ trách các bộ phận của doanh nghiệp có trách nhiệm bảo quản các trang thiết bị, dụng cụ đo, cần thiết phải kịp thời bổ sung, thay thế đổi mới và kiểm định, hiệu chỉnh, sửa chữa các thiết bị, dụng cụ đo.

- Các phương pháp đo trong doanh nghiệp đều phải tuân thủ đúng theo các quy định của ngành, tiêu chuẩn đo lường quốc tế

- Thực hiện đúng đắn các phép đo theo phương pháp đã quy định thống nhất và phải bảo quản, sử dụng, bảo dưỡng tốt các thiết bị, dụng cụ được giao.

6.2.1.4. Công tác quản lý thiết bị trong sản xuất Quản lý thiết bị nhằm mục đích bảo quản cho các thiết bị luôn làm việc ở trạng thái tốt, ổn định, tin cậy, bảo đảm an toàn cho người lao động, sử dụng đạt mức cao nhất công suất thiết bị cho phép, tạo điều kiện cho việc hoàn thành kế hoạch sản xuất.

Năng lực sản xuất và các yếu tố năng lực của thiết bị sản xuất.

Năng lực của thiết bị sản xuất là tiềm lực của một loại thiết bị hay toàn bộ dây chuyền thiết bị của một phân xưởng, của doanh nghiệp để hoàn thành sản xuất khối lượng sản phẩm nhất định theo khả năng tối đa trong một thời kỳ nhất định.

- Năng lực sản xuất tối đa: Là khả năng cao nhất có thể đạt được về khối lượng máy bay sản xuất được của thiết bị làm việc trong điều kiện áp dụng phương pháp công nghệ, tổ chức sản xuất hoàn thiện nhất trong một thời gian nhất định.

Nhóm 2 44

Page 45: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Năng lực sản xuất theo thiết kế: Là khả năng của thiết bị đạt khối lượng máy bay theo bản thiết kế kỹ thuật đã được xác định.

- Năng lực sản xuất theo kế hoạch: Là khối lượng máy bay có thể làm được trong thời gian cụ thể của thời kỳ kế hoạch với những biện pháp tổ chức – kỹ thuật đảm bảo.

Định mức năng suất thiết bị và định mức sử dụng thời gian thiết bị.- Định mức năng suất của máy móc, thiết bị sản xuất: Là khối lượng máy bay của máy

móc, thiết bị làm ra trong một đơn vị thời gian. Việc xác định định mức năng suất này thường theo phương pháp tính toán kỹ thuật, căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật của máy móc, thiết bị

- Công thức xác định mức năng suất thiết bị sản xuất: Mđm = Mlt + Khq

Trong đó:Mđm : Định mức năng suất thiết bị trong một giờ máy

Mlt : Năng suất lý thuyết của thiết bị trong một giờ máy Khq : Hệ số sử dụng thời gian thiết bị có hiệu quả

- Năng suất lý thuyết xác định theo đặc điểm kỹ thuật sản xuất cụ thể của từng loại máy móc, thiết bị và yêu cầu chế tạo sản phẩm.

- Hệ số sử dụng thời gian thiết bị có hiệu quả: Là khả năng lợi dụng thời gian công nghệ của máy móc, thiết bị trong toàn bộ thời gian quy định trong định mức.

Định mức năng suất thiết bị sản xuất máy bay là:

Mđm = 83 + 0,927 = 84 ( chiếc)

Thời gian quy định trong định mức bao gồm:- Thời gian công nghệ: Là thời gian máy móc tác động trực tiếp vào đối tượng lao

động dưới sự điều khiển của công nhân phụ trách máy.- Ngoài ra còn có thời gian ngừng máy thực hiện những thao tác phụ (thời gian phụ -

tp) hoặc ngừng máy để phục vụ nơi làm việc (thời gian phục vụ -tpv) và thời gian dùng cho nhu cầu tự nhiên( tn )

K hq = T−(t pv+t n)

T = tc

T = 480−(20+10+5)

480 = 92,71 %

6.2.1.5. Tổng hợp năng lực của máy móc, thiết bị sản xuất trong phân xưởng- Đối với các loại máy công tác đơn: Những thiết bị chuyên dùng làm việc riêng lẻ

(như máy bay) tính theo công thức:

Nmq = Mq * Gm * Cm * Sm

Nhóm 2 45

Page 46: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Trong đó: Nmq: Năng lực sản xuất của máy móc, thiết bị trong năm ( hoặc quý, tháng )

Mq: Năng suất (sản lượng)giờ - máy

Gm: Số giờ máy hoạt động trong mỗi ca làm việc

Cm: Số ca máy làm việc trong năm ( hoặc quý, tháng )

Sm: Số máy móc, thiết bị sử dụng trong năm ( hoặc quý, tháng )

Năng lực sản xuất kế hoạch của dây chuyền sản xuất máy bay trong năm như sau :

Nmq = 80 chiếc/giờ máy x 7,5 giờ/ca x 2 ca máy/năm x 8 máy = 9600 chiếc

6.2.2. Biện pháp tăng cường tổ chức quản lý và nâng cao năng lực sản xuất của thiết bị trong phân xưởng Về mặt tổ chức quản lý sử dụng thiết bị sản xuất phân xưởng cần:

- Xây dựng hồ sơ tài liệu về trang thiết bị hiện có, định kỳ kiểm tra kỹ thuật và theo dõi chặt chẽ hoạt động của các thiết bị, máy móc trong dây truyền sản xuất.

- Xây dựng và thực hiện các nội quy vận hành, bảo dưỡng thiết bị trong dây chuyền sản xuất

- Tổ chức thực hiện tốt chế độ sửa chữa dự phòng, cải tiến tổ chức hợp lý bộ phận tu sửa máy móc, thiết bị hàng ngày.

Về mặt tổ chức kỹ thuật:- Bảo đảm tốc độ làm việc của máy móc, thiết bị trong dây chuyền, đảm bảo các yếu

tố kỹ thuật khi máy móc làm việc, làm tốt việc chuẩn bị vật tư trước khi bỏ vào gia công.

- Tận dụng thời gian làm việc của thiết bị, phấn đấu giảm thời gian ngừng việc ( nút cổ chai )

- Cải tiến tổ chức sản xuất đảm bảo cân đối giữa các công đoạn trong dây truyền sản xuất tránh tình trạng ứ đọng.

6.2.3. Theo dõi việc hoạt động của thiết bị và việc đánh giá năng lực sản xuất của thiết bị

6.2.3.1. Ghi chép theo dõi hoạt động của thiết bị sản xuất Mục đích của việc ghi chép theo dõi hoạt động của máy móc, thiết bị nhằm theo dõi kết quả về sản lượng hoàn thành của từng giai đoạn, giờ máy hoạt động, giờ ngừng việc để nắm được việc sử dụng thời gian của thiết bị.

- Đối với loại thiết bị sản xuất sản phẩm đơn chiếc cần phải ghi chép hoạt động chi tiết của máy sau mỗi ca làm việc.

Nhóm 2 46

Page 47: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Trong thời gian làm việc nếu máy móc, thiết bị ngừng làm việc, xuất hiện nút cổ chai cần ghi lại để đưa ra cách khắc phục nhằm tiết kiệm thời gian.

6.2.3.2. Phương pháp đánh giá năng lực sản xuất máy móc, thiết bị trong phân xưởng Yêu cầu chủ yếu của việc đánh giá năng lực sản xuất của máy móc là nêu lên những nhân tố tích cực, phát hiện những mặt yếu kém cần phải khắc phục, nhằm rút kinh nghiệm, cải tiến công tác sản xuất, nâng cao năng lực của máy móc, thiết bị trong thời gian tới.

Phương pháp so sánh làm căn cứ đánh giá tình hình lợi dụng năng lực sản xuất của máy móc, thiết bị thường dựa vào các hệ số sử dụng máy móc, thiết bị và mức sử dụng từng yếu tố của năng lực máy móc, thiết bị sản xuất.

Tên chỉ tiêu Tính theo các loại năng lực sản xuất

Hệ số sử dụng (%)

Tối đa Kế hoạch

Thực hiện

So với tối đa So với kế hoạch

A (1) (2) (3) (4) = (3):(1) (5) = (3):(2)1.Năng suất bình quân giờ máy(chiếc/giờ) 84 83 80 95,24 96,39

2.Số giờ máy chạy bình quân ca(giờ/ca) 8 8 8 100 100

3.Số ca làm việc bình quân ngày(ca) 2 1 1 50 100

4.Số ngày làm việc trong năm(ngày) 3 3 2 66,67 66,67

5.Số máy hoạt động trong năm(máy) 8 8 8 100 100

6.Năng lực sản xuất tổng hợp(chiếc)(1x2x3x4x5)

32.256 16.320 10.240 31,75 62,75

Nhóm 2 47

Page 48: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

CHƯƠNG 7 : BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUÂT KINH DOANH Bố tri mặt bằng sản xuất là việc lựa chọn cách bố trí lắp đặt thiết bị, máy móc, đồ dùng cho các khu vực văn phòng, nhà xưởng của một doanh nghiệp. Mặt bằng được bố trí sẽ xác định được dòng di chuyển chính của vật liệu, sản phẩm, nó có tác động lớn đến hiệu năng các công việc. Bố trí mặt bằng sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian, chi phí để sản xuất và cung ứng sản phẩm. Bố trí mặt bằng sản xuât sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động tiết kiệm được chi phí và tân dụng được tối đa các nguồn lực vào sản xuất nhằm thực hiện tốt mục tiêu của mình.

7.1. Hình thức bố trí mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp Bố trí mặt bằng sản xuất là một nội dung của thiết kế sản xuất, vì thế nó ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp, đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động hàng ngày. Bố trí hợp lý có thể đảm bảo cho hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả cao, chi phí thấp,thích ứng nhanh với thị trường, thế nhưng nếu như bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp không hơp lý sẽ làm tăng thời gian sản xuất sản phẩm dẫn tới tăng thời gian sản xuất và sẽ có ảnh hưởng không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc bố trí mặt bằng thì phải phù hợp theo bốn nguyên tắc : Tuân thủ quy trình công nghệ sản xuất, an toàn cho người lao động, đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống sản xuất và tận dụng được tố đa không gian cũng như diện tích mặt bằng sản xuất.

Doanh nghiệp đã dựa các liêu chí trên và thực hiện việc bố trí mặt bằng sản xuất theo dây chuyền và cụ thể lố trí theo đường thẳng. Nhưng sau khi triển khai việc bố trí trên thấy có ứ đọng trên dây chuyền và thời gian có ích cho các công đoạn đã bị giảm đi, vì vậy cần phải cải tiến sang một kiểu bố trí khác. Sau khi cải tiến, doanh nghiệp đã lựa chọn việc bố trí mặt bằng theo hình chữ U, vì có thể làm giảm sự dịch chuyển của người làm không đòi hỏi về không gian trong khi tăng cường sự giao tiếp , giảm số lượng nhân công và tăng việc giám sát kiểm tra. Cách bố trí cũ tức là bố trí theo đường thẳng có thể sẽ có lượng hàng tồn ở từng giai đoạn và việc giám sát cũng khó khăn hơn.

7.2. Thiết kế bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp Doanh nghiệp quyết định bố trí mặt bằng sản xuất theo sản phẩm vì sẽ đảm bảo cân đối về sản lượng ở từng bước công việc trong quy trình sản xuất. Mục tiêu mà nhà quản trị sản xuất cần phải làm chính là phải tạo được dòng di chuyển liên tục, đều đặn trên quy trình dây chuyền sản xuất để giảm tối thiểu thời gian nhàn rỗi từng công nhân ở từng

Nhóm 2 48

Page 49: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

bước công việc. Và như vậy, khi dây chuyền sản xuất đươc cân đối thì sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng được tối đa nguồn lực về con người, thiết bị cũng như thực hiện công bằng trong việc phân công khối lượng công vệc cho người lao động.

Giả định doanh nghiệp theo kế hoạch phải sản xuất 640 chiếc máy bay / ca và số liệu được thu thập trong bảng sau.

Bước thực hiện Công việc CV làm trước T/g hoàn thành (s)

1 A - 20

2 B A 25

3 C A,B 25

4 D C 20

5 E C,D 20

6 F D,E 25

7 G E 20

8 H F,G 25

Tổng thời gian 180

Yêu cầu: Xác định các bước công việc và thời gian thực hiện

Xác định thời gian chu kì sản xuất

TCK = OTD = 8.60 .60

640 = 45 (s)

Số máy bay tối đa mà doanh nghiệp sản xuất được trong 1 ngày

Dmax = OTTmax

= 8.60 .6025 = 1152 (sản phẩm)

Số máy bay tối thiểu mà doanh nghiệp sản xuất được trong 1 ngày

Nhóm 2 49

Page 50: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Dmin = OT⅀ t i

= 80.60.60180 =160 (sản phẩm)

Ta thấy : 160 ≤ 640 ≤ 1152. Vậy kế hoạch sản xuất 640 chiếc của doanh nghiệp là hoàn toàn có thể thực hiện được.

Xác định thứ tự các công việc và cách bố trí hiện tại cuả doanh nghiệp

Nơi làm việc 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng

Thời gian sẵn có 45 45 45 45 45 45 45 45 360

Thời gian của mỗi nơi làm việc

20 25 25 20 20 25 20 25 180

Thời gian ngừng việc ở mỗi nơi

25 20 20 25 25 20 25 20 180

Mức độ sử dụng hiệu quả: 180360 .100%= 50%

Nhóm 2 50

A

B

C

E

D

G

F

H

Page 51: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

% Lãng phí: 180360 .100% = 50%

Số nơi làm việc tối thiều

Nmin= ⅀ t i

T ck = 180

45 = 4 ( vậy có 4 nơi làm việc )

Tính hiệu quả của phương án bố trí mới

Nơi làm việc 1 2 3 4 Tổng

Thời gian sẵn có 45 45 45 45 180

Thời gian của mỗi nơi làm việc 45 45 45 45 180

Thời gian ngừng lại ở mỗi nơi 0 0 0 0 0

Nhóm 2 51

A

B

C

E

D

G

F

H

Page 52: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Mức độ sử dụng hiệu quả: = 100%

Kết luận: Sau khi cân bằng lại dây chuyền mức độ sử dụng hiệu quả đã tăng lên từ 50% đến 100%. Mức độ lãng phí đã giảm xuống từ 50% xuống 0%.

Nhóm 2 52

Page 53: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

CHƯƠNG 8 :LẬP LỊCH TRÌNH VÀ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT Lập lịch trình và điều độ sản xuất là khâu tiếp tục ngay sau khi hoàn thành thiết kế hệ thống sản xuất và xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Đây chính là khâu tổ chức, chỉ đạo, triển khai hệ thống tổ chức sản xuất đã được thiết kế nhằm biến các mục tiêu dự kiến và kế hoạch sản xuất thành hiện thực.

8.1. Lập lịch trình sản xuất Trong quá trình sản xuất, khi chúng ta tiến hành thực hiện một công việc hay nhiều công việc cùng một lúc để sản xuất ra một hay một số sản phẩm nào đó chắc chắn có nhiều lựa chọn để đi đến mục đích cuối cùng là tạo ra sản phẩm có chất lượng với thời gian ngắn nhất, những công việc này cần được lập một lịch trình sản xuất chặt chẽ và hợp lý, điều này không những đảm bảo thời gian sản xuất hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng mà còn đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp. Xây dụng lịch trình sản xuất chính là quá trình xác định số lượng và thời gian mà từng chi tiết, bộ phận hoặc sản phẩm phải hoàn thành. Kết quả của quá trình lập lịch trinhg sản xuất là những số liệu cụ thể về thời gian, khối lượng đưa vào sản xuất và dự trữ sẵn sàng bán.

Doanh nghiệp đã áp dụng hai phương pháp trong việc lập lịch trình sản xuất đó là :

- Phương pháp sơ đồ Gantt- Phương pháp sơ đồ PERT

Bài toán : Doanh nghiệp sau khi thu thập được số liệu về thời gian làm việc từng công đoạn của một hợp dồngđược giao như sau :

Công việc Mô tả công việc Công việc làm trước

Thời gian hoàn thành ( giây)

A Gập đôi giấy lại - 20B Gấp cánh khít với mép giữa của giấy

và vuốt dọcA 25

C Làm phía ngược lại công việc B A,B 25D Gấp cánh nhỏ hơn cánh công việc B

và khít với mép giữa của giấyC 20

E Làm phía ngược lại công việc D C,D 20F Gấp cánh nhỏ hơn công việc D và

cũng khít với mép giữa của giấyD,E 25

G Làm ngược lại công việc E E 20H Kiểm tra đánh giá máy bay được hỏng F,G 25

Nhóm 2 53

Page 54: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Tổng thời gian 180s

8.1.1.Phương pháp sơ đồ GanttTG

CV10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160

ABCDEFGH

Nhìn vào sơ đồ ta thấy : Tổng thời gian hoàn thành công việc là 160s

8.1.2. S đ Pertơ ồ

a)

(*) Sơ đồ AON

Nhóm 2 54

A

B

C D

E G

F

H

Page 55: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Công việc ES EF LS LF LS-ES Trên đường GanttA 0 20 25 45 25 khôngB 20 45 20 45 0 cóC 45 70 45 70 0 cóD 70 90 90 110 20 khôngE 90 110 90 110 0 cóF 110 135 110 135 0 cóG 110 130 115 135 5 khôngH 135 160 135 160 0 có

Nhóm 2 55

Page 56: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Như vậy đường Gantt là đường B-C-E-F-H. Với tổng thời gian thực hiện ngắn nhất là 160s.

8.2. Điều độ hoạt động sản xuất Điều độ sản xuất là việc tiến hành tổng hợp những biện pháp kịp thời và đầy đủ mọi yêu cầu cho sản xuất, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất và tổ chức kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó. Làm tốt công tác điều độ sản xuất là phương pháp có hiệu lực nhất để thực hiện tốt kế hoạch tiến độ sản xuất, là công cụ để quản lý sản xuất – kỹ thuật và đảm bảo hoàn thành toàn diện và vượt mức kế hoạch của doanh nghiệp giao cho từng phân xưởng. Muốn làm tốt công tác điều độ sản xuất trong phân xưởng phải chăm lo cải tiến tổ chức bộ máy điều độ sản xuất, ứng dụng các phương pháp điều độ sản xuất có khoa học, sử dụng các công cụ điều độ sản xuất một cách linh hoạt.

Để điều độ sản xuất, doanh nghiệp đã áp dụng công cụ : Phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo công nghệ và cụ thể là ưu tiên trong phân giao công việc

Phân xưởng sản xuất nhận được 8 hợp đồng gia công với thời hạn giao hàng giả định được cho trong bảng dưới như sau :

Nhóm 2 56

Page 57: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Công việc Thời gian gia công ( ngày ) Thời hạn hoàn thành (ngày)A 6 12B 2 4C 4 8D 8 16E 3 6F 7 14G 5 10H 5 15

Xác định thứ tự các công việc được gia công theo 4 nguyên tắc : FSCS, SPT, LPT, ED

Phương án FCFS ( đến trước làm trước )

Theo đúng thứ tự hợp đồng như trên ta xác định các chỉ tiêu hiệu quả :

Công việc Thời gian gia công ( ngày) Dòng thời gian Thời hạn hoàn

thànhThời gian chậm

trễA 6 6 12 0B 2 8 6 2C 4 12 8 4D 8 20 24 0E 3 23 9 14F 7 30 14 16G 5 35 15 20H 15 50 30 20

Tổng cộng 50 184 76

- Thời gian hoàn thành trung bình :

Tổng dòng thời gianSố côngviệc =

1848 = 23 ( ngày )

- Số công việc trung bình nằm trong hệ thống :

Tổng dòng thời gianTổngthời gian gia công = 184

50 = 3,68 ( công việc )

Nhóm 2 57

Page 58: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Thời gian chậm trễ trung bình:

Tổng số ngày trễ hẹnSố công việc = 76

8 = 9,5 ( ngày)

Hiệu suất sử dụng :

Tổngthời gian gia côngTổng dòng thời gian = 50

184 = 27,17 %

Phương án SPT ( thời gian gia công ngắn nhất )

Công việc Thời gian gia công ( ngày) Dòng thời gian Thời hạn hoàn

thànhThời gian chậm

trễB 2 2 6 0E 3 5 9 0C 4 9 8 1G 5 14 15 0A 6 20 12 8F 7 27 14 13D 8 35 24 11H 15 50 30 20

Tổng cộng 50 162 53

- Thời gian hoàn thành trung bình :

Tổng dòng thời gianSố côngviệc = 162

8 = 20,25 ( ngày )

- Số công việc trung bình nằm trong hệ thống :

Tổng dòng thời gianTổngthời gian gia công = 162

50 = 3,24 ( công việc )

Thời gian chậm trễ trung bình:

Tổng số ngày trễ hẹnSố công việc = 53

8 = 6,625 ( ngày)

Hiệu suất sử dụng :

Nhóm 2 58

Page 59: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

Tổngthời gian gia côngTổng dòng thời gian = 50

162 = 30,86 %

Phương án LPT ( thời gian gia công dài nhất )

Công việc Thời gian gia công ( ngày) Dòng thời gian Thời hạn hoàn

thànhThời gian chậm

trễH 15 15 30 0D 8 23 24 0F 7 30 14 16A 6 36 12 24G 5 41 15 26C 4 45 8 37E 3 48 9 39B 2 50 6 44

Tổng cộng 50 288 186

- Thời gian hoàn thành trung bình :

Tổng dòng thời gianSố côngviệc = 288

8 = 36 ( ngày )

- Số công việc trung bình nằm trong hệ thống :

Tổng dòng thời gianTổngthời gian gia công = 288

50 = 5,76 ( công việc )

Thời gian chậm trễ trung bình:

Tổng số ngày trễ hẹnSố công việc = 186

8 = 23,25 ( ngày)

Hiệu suất sử dụng :

Tổngthời gian gia côngTổng dòng thời gian = 50

288 = 17,36 %

Phương án EDD ( thời gian hoàn thành sớm nhất)

Công việc Thời gian gia công Dòng thời gian Thời hạn hoàn Thời gian chậm

Nhóm 2 59

Page 60: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

( ngày) thành trễB 2 2 6 0C 4 6 8 0E 3 9 9 0A 6 15 12 3F 7 22 14 8G 5 27 15 12D 8 35 24 11H 15 50 30 20

Tổng cộng 50 166 54

- Thời gian hoàn thành trung bình :

Tổng dòng thời gianSố côngviệc = 166

8 = 20,75 ( ngày )

- Số công việc trung bình nằm trong hệ thống :

Tổng dòng thời gianTổngthời gian gia công = 166

50 = 3,32 ( công việc )

Thời gian chậm trễ trung bình:

Tổng số ngày trễ hẹnSố công việc = 54

8 = 6,75 ( ngày)

Hiệu suất sử dụng :

Tổngthời gian gia côngTổng dòng thời gian = 50

166 = 30,12 %

Nhận xét : Qua xem xét 4 phương án ta thấy nguyên tắc LPT có mức đo hiệu quả là kém nhất, nguyên tắc SPT cả 4 chỉ tiêu đều cho thấy sự vượt trội hơn 3 phương án còn lại.

- Nguyên tắc SPT là kỹ thuật tốt nhất để giảm thiểu dòng thời gian và giảm thiểu số công việc nằm trong hệ thống. Nhược điểm của nó là các công việc dài có thể bị lùi tiến đô về phía sau liên tục để dành ưu tiên cho các công việc ngắn, điều đó sẽ làm phật lòng khách hàng

- Nguyên tắc EDD chỉ kém tối hiệu quả hơn nguyên tắc SPT một chút xíu nhưng lại đem lại kết quả vượt xa 2 nguyên tắc còn lại nhưng lại không làm vừa lòng khách hàng như nguyên tắc FSCS.

Nhóm 2 60

Page 61: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

CHƯƠNG 9 : QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Quản lý chất lượng sản phẩm là phương pháp quy định đảm bảo và giữ gìn mức độ cần thiết của chất lượng sản phẩm trong mọi giai đoạn của chu kỳ chế tạo sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh trung thực trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ quản lý của doanh nghiệp, của phân xưởng.

Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa to lớn và đem lại hiệu quả thiết thực về nhiều mặt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm là nhiệm vụ của doanh nghiệp.

9.1. Nhiệm vụ và biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm

9.1.1. Đảm bảo chất lượng sản phẩm Đảm bảo chất lượng là toàn bộ hoạt động có kế hoạch và hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng sẽ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng.

Mục đích đảm bảo chất lượng sản phẩm là tạo lòng tin cho lãnh đạo, tạo lòng tin cho khách hàng và nhưng người có liên quan… bởi nếu những yêu cầu về chất lượng không phản ánh đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng thì sản phẩm đó không được sự chấp nhận bởi người tiêu dùng.

9.1.2. Nhiệm vụ đảm bảo chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp có mối quan hệ phụ thuộc vào kết quả công tác của các phòng, ban, các phân xưởng và của người lao động trong doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có trách nhiệm đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của mình trước nhà tiêu thụ và khách hàng.

Trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm, phân xưởng có nhiệm vụ :

- Đề cao trách nhiệm chấp hành kỷ luật sản xuất, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, chấp hành đúng đắn các quy trình công nghệ

- Chủ động thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật trong phân xưởng mình nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm và khắc phục các nguyên nhân làm cho sản phẩm xấu, sản phẩm hỏng.

Nhóm 2 61

Page 62: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Các phân xưởng kết hợp cùng với bộ phận quản lý doanh nghiệp thực hiện tốt công tác kiểm tra kỹ thuật, công tác hạch toán tình hình chất lượng sản phẩm ở các bộ phận.

9.1.3. Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng- Tiếp cận từ đầu với khách hàng và nắm chắc yêu cầu của họ- Khách hàng là trên hết- Cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm thông qua việc thực hiện chu trình PDCA- Nhà sản xuất và nhà phân phối có trách nhiệm đảm bảo chất lượng- Quá trình kế tiếp chính là khách hàng của quá trình trước đó

9.1.4. Các biện pháp đảm bảo chất lượng Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố : các nhân tố vật chất ( nguyên vật liệu, trang thiết bị công nghệ…) , các nhân tố tinh thần và bản thân người lao động ( thái độ lao động, ý thức và trình độ chấp hành quy trình kỹ thuật…), các nhân tố về tổ chức quản lý ( tổ chức quá trình sản xuất, lao động….)…

a) Trong quá trình thiết kế sản phẩm

Nhà sản xuất phải thu thập đầy đủ chính xác các yêu cầu khách hàng để có thể cung cấp sản phẩm tốt nhất đáp ứng thị hiếu khách hàng.

b) Trong quá trình sản xuất- Khai thác một cách có hiệu quả nhất các thiết bị, dây chuyền công nghệ đã lựa chọn

để sản xuất ra các sản phẩm có những tính năng kỹ thuật phù hợp với thiết kế, đảm bảo mức chất lượng phù hợp với yêu cầu thị trường.

- Tăng cường quản lý kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm- Cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và chỉ đạo thực hiện theo kế hoạch tiến độ

sản xuất- Động viên cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, đẩy mạnh phong trào thi đua

và tham gia quản lý chất lượng.c) Trong quá trình sử dụng sản phẩm

- Thỏa mãn các khiếu nại khi cung cấp sản phẩm chất lượng thấp- Ấn định thời gian bảo hành- Lập các trạm bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ và cung cấp phụ tùng thay thế- Cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng

Nhóm 2 62

Page 63: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

9.2. Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm Kiểm tra chất lượng sản phẩm là việc theo dõi, thu thập,phát hiện và đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ,kế hoạch chất lượng đã đề ra trong mọi quá trình, mọi hoạt động và các kết quả thực hiện của doanh nghiệp.

9.2.1. Các nhiệm vụ chủ yếu của kiểm tra chất lượng- Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng và xác định mức độ chất lượng đạt được trong thực tế của doanh nghiệp.

- So sánh thực tế với kế hoạch để phát hiện sai lệch và đánh giá sai lệch đó trên các phương diện kinh tế - kỹ thuật và xã hội.

- Xác định những hoạt động đảm bảo chất lượng có hiệu quả và kết quả của chúng

- Phát hiện những mục tiêu chưa đạt được, những vấn đề chưa được giải quyết và những vấn đề mới xuất hiện đột xuất nằm ngoài dự kiến

- Phân tích các thông tin về chất lượng, hoàn thiện chính sách và mục tiêu chất lượng trong thời gian tới.

- Các cán bộ kỹ thuật công nghệ kiểm tra thường xuyên việc thực hiện đúng quy trình công nghệ, phát hiện kịp thời lỗi kỹ thuật khiến sản phẩm hỏng và đưa ra những biện pháp khắc phục ; trực tiếp theo dõi , nhận xét chất lượng sản phẩm tại nơi sản xuất khi áp dụng các quy trình công nghệ mới hoặc sử dụng các dụng cụ, thiết bị công nghệ mới.

9.2.2. Đối tượng, hình thức kiểm tra và phương pháp kiểm tra chất lượnga) Đối tượng kiểm tra

- Tình trạng, quy cách nguyên vật liệu, bán thành phẩm trước khi đưa vào gia công

- Chất lượng sản phẩm đang chế tạo,bán thành phẩm của phân xưởng

-Trạng thái máy móc, dụng cụ sản xuất, đồ gá lắp, dụng cụ đo lường.

- Chất lượng bán thành phẩm đã làm xong, thành phẩm nhập kho

- Phương pháp thao tác và việc thực hiện quy trình công nghệ trong công nhân hay các điều kiện sản xuất liên quan đế chất lượng sản phẩm như độ ẩm, ánh sáng…..

b) Hình thức kiểm tra

- Kiểm tra toàn bộ

- Kiểm tra điển hình hay kiểm tra đại diện

Nhóm 2 63

Page 64: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

c) Phương pháp kiểm tra chất lượng

- Phương pháp thí nghiệm : phương pháp cơ lý, phương pháp hóa lý, phương pháp hóa học, phương pháp vi sinh

- Phương pháp kiểm tra bằng cảm quan

- Phương chuyên gia

9.3. Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm

9.3.1. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất- Doanh nghiệp tập trung huy động vốn tự có hoặc vốn vay để từng bước mua sắm và đổi mới cơ sở vật chất : hệ thống dây chuyền sản xuất công nghệ, hệ thống đo lường, hệ thống kiểm tra chất lượng.

- Động viên, khuyến khích người lao động cả vè vật chất và tinh thần để họ không ngừng tìm tòi, học hỏi phát huy nôi lực đưa ra những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tăng cường bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị

- Tuyển chọn, bồi dưỡng trọng dụng, đãi ngộ nhân tài, tạo sự gắn kết giữa khoa học và đào tạo với quá trình sản xuất kinh doanh.

9.3.2. Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân- Doanh nghiệp cần tuyển chọn những cán bộ cán bộ quản lý, công nhân trực tiếp đi bồi dưỡng, nâng cao tại các trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề….. theo một phạm vi cho phép và không ảnh hưởng đến công tác, sản xuất

- Thường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề để lựa chọn ra người giỏi nhất làm tấm gương sáng trong lao động và học tập để phát động phong trào thi đua sản xuất toàn doanh nghiệp

9.3.3. Nâng cao trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật- Ban giám đốc nhận thức rõ nhiệm vụ của mình trong việc cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó đề ra đường lối chiến lược, từng bước dìu dắt doanh nghiệp vươn lên.

- Cán bộ quản lý phải biết cách huy động khả năng của công nhân vào quá trình cải tạo và nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp tác khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý và trình độ sản xuất

Nhóm 2 64

Page 65: Quản trị-sản-xuất-bản-chính-thức-

Thực hành sản xuất máy bay giấy

- Cán bộ cần đi sâu tìm rõ nhu cầu, nguyện vọng của từng công nhân để thưởng phạt nghiêm minh đồng thời làm cho mọi thành viên trong doanh nghiệp hiểu được vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm là nhiệm vụ chung của mọi phòng ban cũng như mọi thành viên trong doanh nghiệp.

9.3.4. Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm- Doanh nghiệp nên đi sâu giải quyết một cách hài hòa nhất giữa những mong muốn cảu khách hàng với khả năng sản xuất có thể đáp ứng được.

- Doanh nghieeh cần phải nghiên cứu thị trường để từ đó phân khúc thị trường, phân loại khách hàng có những yêu cầu khác nhau để có thể phục vụ, cung cấp sản phẩm tận tình chu đáo hơn.

- Thành lập phòng Marketing để nghiên cứu về khách hàng, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh….để cung cấp các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối để thực hiện tốt việc quảng cáo và khuếch trương sản phẩm.

9.3.5. Các chính sách của nhà nước- Các chương trình đào tạo và giáo dục cung cấp kiến thức , kinh nghiệm cần thiết đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Các văn bản chỉ thị về phương hướng, biện pháp, chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Các biện pháp cứng rắn đối với hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu hàng kém chất lượng.

Nhóm 2 65