Public Private Partnership Kho h công tác ào to và bi d“ng ... · 3.3 Kỹ thuật trình...

40
Public Private Partnership Các chuyn tm quan xí nghip Quan sát tit hc Công tác kim tra Hp tác Phát trin Vit-c Khoh công tác ào to và bi dng

Transcript of Public Private Partnership Kho h công tác ào to và bi d“ng ... · 3.3 Kỹ thuật trình...

Public Private Partnership

Các chuyjn t�om quan xí nghi!pQuan sát tijt h�cCông tác ki�m tra

H�p tác Phát tri�n Vi!t-�#c

Kj�ho��h công tác sào t�o và b�i d��ng

$��

����

%����

�&'�

��()

��$�*

���

+���

�!��,

��

-������

�������

�� ���������������������������������������������!"�#�$%������&'()*#��+���!"�#�$�,)-�&../�-���0�,(*1��-2���&��3�����,4�5� �!��,��67�8�� 9:;�;�.</�;=�>?/�@��A��6B������"��0������CD�E�� +84 4 397 40 339

TB��h#��H�p tá��k'�thu)���#�TNng 2, S0�1, Ngõ 17, Ph0�T��Quang BXuHà ,4i, Vi!t NamTel: � 9:;�;�.</�;\�=/]">D�E^�� 9:;�;�.</�;\�=/?

_7`b��7^�� ccc8��7�"��7����8��

6����d^��� 6��94��1��02�D446�,789.$f�����()�^� 9�'#��:#�)��$�6��j���j^�� ;'��0��0�<�=%�80�5��@�����`k�C�k���d��^�� 3'51�8>�=0�%�80�5��@�����`k�C

,o������p��E(q��`d�^��?�&@�%�ABCB

$��

����

%����

�&'�

��()

��$�*

���

+���

�!��,

��

Autoren: Dr. Frank Siebeck, Dr. Bernhard Beckmann, Siegfried Rudolph, Lars Otte Seite 1 von 6

Chương trình bồi dưỡng chuyên môn:

Khoá đào tạo tăng cường cho giáo viên VN về lĩnh vực cắt gọt CNC

Địa điểm đào tạo: Các Trung tâm đào tạo của Cơ quan đào tạo nghề Châu Âu tại Magdeburg va Brandenburg

Khuôn khổ đào tạo:

Khoảng 12 tuần, khoảng 60 ngày với 480 giờ

Các học viên:

Tám học viên của các Trường điểm được lựa chọn trong khuôn khổ Dự án PPP cũng như được lựa chọn bổ sung:

Nguyễn Hồng Phong Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

Hưng Yên

Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

Hưng Yên

Hồ Phi Anh Trường Cao đẳng nghề Công nghệ

và Công nghiệp TP HCM

Nguyễn Quốc Thanh Trường Cao đẳng nghề Công nghệ

và Công nghiệp TP HCM

Hồ Phước Hoàng Trường Cao đẳng Nghề Nha Trang

Nguyễn Đôn Trường Cao đẳng Nghề Nha Trang

Phan Việt Hùng Trường dạy nghề Vĩnh Phúc

Nguyễn Hữu Dũng Trường Cao đẳng Công nghiệp

Việt-Đức Thái Nguyên

Giá thành mỗi giờ đào tạo:

80.00 Euro

Tổng giá thành:

38.400,00 Euro

Autoren: Dr. Frank Siebeck, Dr. Bernhard Beckmann, Siegfried Rudolph, Lars Otte Seite 2 von 6

Khái quát về nội dung: Sự phát triển kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực chuyên ngành kỹ thuật tiện và phay với trọng tâm là các máy công cụ điều khiển CNC,quan điểm lịch sử và chiến lược về sự phát triển kỹ thuật kim loại và cơ khí,sự phát triển phần cứng ( phát triển kỹ thuật máy móc ),sự phát triển công nghệ và phát triển phần mềm,cơ sở sư phạm nghề nghiệp,cơ sở về đào tạo nghề ở Đức và Châu Âu,cấu trúc khoá học,các tài liệu trong đào tạo nghề,cơ sở về phương pháp lý luận dạy học và phát triển tâm lý trong họch tập,cách tiếp thu kiến thức và địa điểm học tập,phạm trù nền tảng của lý luận dạy học nghề nghiệp,lựa chọn một số phương pháp/cách thể hiện điển hình các hoạt động đào tạo,kiểm tra quá trình đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn

1- Sự phát triển về kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực chuyên ngành kỹ thuật kim loại.

1.1 Quan điểm lịch sử và chiến lược về sự phát triển kỹ thuật kim loại và cơ khí

1.2 Phát triển phần cứng ( Sự phát triển về kỹ thuật máy móc)

- Thăm các hình thái doanh nghiệp khác nhau ( quan sát có so sánh người sử dung. máy móc),

- Các tham luận/Thảo luận với các chuyên gia ( vạch ra xu thế và xu hướng phát triển),

- Thăm các cơ sở sản xuất máy móc ( quan sát có so sánh các hãng sản xuất),

- Thăm/Tham luận/Trao đổi với các Trường Đại học/Học viện ( Khuynh hương mới nhất trong nghiên cứu và phát triển.

1.3 Khuynh hướng phát triển dao cụ,sự phát triển vật liệu cắt và mạ

- Các loại dao

- Các phương pháp mạ và tính hiệu quả của nó

- Mài dao

- Các giá trị thông số về chi tiết,về vật liệu làm dao,về cắt ( Bộ lưu giá trị thông số cắt)

- Giới thiệu các loại dao với các tính chất và nhà cung ứng khác nhau.

1.4. Sự phát triển đồ gá và chế tạo đồ gá

- Thiết bị kẹp,các hình thức kẹp và độ chính xác

- Xu thế và khuynh hướng trong chế tạo đồ gá

1.5 Sự phát triển công nghệ và phát triển phần mềm

- Sự phát triển của phương thức sản xuất,

- Tin học hoá kỹ thuật kim loại và cơ khí,

- Các chương trình về máy CNC,

- Phần mềm đào tạo,

- An toàn lao động và bảo vệ môi truờng là quan điểm về công nghệ

.

Autoren: Dr. Frank Siebeck, Dr. Bernhard Beckmann, Siegfried Rudolph, Lars Otte Seite 3 von 6

2- Cơ sở về sư phạm nghề nghiệp

2.1 Cơ sở đào tạo nghề ở Đức và Châu Âu

- Mục tiêu của đào tạo nghề,

- Nguyên tắc đào tạo nghề

- Nguyên tắc lý luận dạy học của đào tạo nghề,

- Các hình thức đào tạo ( đào tạo trong xí nghiệp,đào tạo kép, đào tạo đủ giờ,đào tạo qua xí nghiệp,đào tạo bên ngoài xí nghiệp )

- Khái niệm nghề nghiệp,cấu trúc nghề nghiệp và các lĩnh vực nghề nghiệp,

- Thăm các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn của Phòng Thương mại Công nghiệp và Phòng thủ công nghiệp,các Trường dạy nghề công và tư cũng như các đại diện của cơ quan quản lý lao động,văn phòng việc làm của khu vực.

2.2 Cấu trúc Khoá học

- Các khoá bồi dưỡng chuyên môn ( thí dụ bồi dưỡng thợ cả )

- Bồi dương trong các Trường cao đẳng,Đại học ( tiếp tục nghiên cứu về hướng nghiệp ),

- Đào tạo chuyển đổi trong lĩnh vực kỹ thuật kim loại/Cơ khí.

2.3 Các tài liệu trong đào tạo nghề

- Chương trình đào tạo,

- Quy chế đào tạo,

- Kế hoạch phân bổ nội dung,

- Dự thảo các bài học,

2.4. Sự phát triển của Châu Âu trong đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn

- Khuôn khổ Khoá học Châu Âu (EQF)

- Khuôn khổ khoá học quốc gia (EQF)

- Hệ thống tín dụng Châu Âu trong đào tạo nghề (ECVET)

2.5. Hệ thống bảo đảm chất lượng trong đào tạo nghề

- Hệ thống quản lý chất lượng và cấp chứng chỉ theo ISO ( Tìm hiểu hệ thống quản lý chất lượng cấp chứng chỉ của EBG)

- Công đồng quản lý con dấu chất lượng sản phẩm và các Hiệp hội quản lý chất lượng)

- Các phương pháp kiểm định và cấp chứng chỉ quốc gia (AZWV)

Autoren: Dr. Frank Siebeck, Dr. Bernhard Beckmann, Siegfried Rudolph, Lars Otte Seite 4 von 6

3- Cơ sở của phương pháp lý luận dạy học

3.1 Phạm trù nền tảng của lý luận dạy học nghề nghiệp

- Mục tiêu,

- Nội dung,phương pháp,khâu tổ chức,

- Cách thể hiện,

- Điều kiện,

- Mối tương quan ZIGB và xác định mục tiêu

3.2 Các phương pháp trong đào tạo nghề,

- Phương pháp khoá học,

- Phương pháp 4 cấp,

- Phương pháp Dự án,

- Hội nghị,

- Phương pháp trường học kết hợp sản xuất,

- Phương pháp tình thế.

3.3 Kỹ thuật trình bày và thiết kế Các nguyên tắc

- Quan sát, Metaplan và Brainstorming

- Giới thiệu và biên soạn các cách trình bày (Power Point v.v...)

- Giới thiệu và biên soạn Mindmapping (Mindmap)

- Giới thiệu và biên soạn kỹ thuật Metaplan ,

3.4 Kiểm tra trong quá trình đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn,

- Các dạng và các hình thức kiểm tra kết quả học tập,

- Đề thi,hệ thống thi cử ( Phòng CN Thương mại, Phòng ngoại thương).

Autoren: Dr. Frank Siebeck, Dr. Bernhard Beckmann, Siegfried Rudolph, Lars Otte Seite 5 von 6

4 - Bồi dưỡng chuyên môn Nội dung đào tạo chuyên môn đã được xây dựng trên cơ sở các khoá tập huấn:

- Môđun mở đầu nhằm xác định kỹ năng thực hành của giáo viên và cán bộ đào tạo trong tiện và phay vạn năng,

- Môđun 1 - Bồi dưỡng về cơ sở CNC,

- Môđun 2 - Bồi dưỡng phay CNC,

- Môđun 3 - Bồi dưỡng tiện CNC,

đã được tiến hành ở Việt Nam.Năng lực chuyên môn của giáo viên đã được củng cố thông qua các bài tập nhóm và cá nhân.Nội dung đó được biên tập theo các bài tập gia công,theo phương pháp lý luận dạy học,song song với việc thực hành trong thực tế, sao cho hình thành một đề cương đào tạo theo hướng khoá học,hướng dự án tại Việt Nam.Vì vậy,trong khuôn khổ bồi dưỡng chuyên môn,sẽ tiến hành làm các bài tập đơn giản giông như các bài tập trong đề thi..

Các trọng tâm chuyên môn sau đây được dùng làm tâm điểm:

4.1 Hoàn thiện các chương trình tại máy tiện CNC

- Lập chương trình CNC

- Chỉnh máy theo kế hoạch đã soạn thảo

- Chạy mô phỏng

- Các phương pháp để thử nghiệm chương trình

- Hoàn thiện các chương trình trong câu đơn

- Tiện các chi tiết khi cho máy vận hành tự động

4.2 Tối ưu hoá chương trình ở máy tiện CNC

- Kiểm tra chất lượng

- Phân tích sự khác biệt về chất lượng

- Tối ưu hoá chương trình

- Tối ưu hoá dao cụ

- Tối ưu hoá dữ liệu cắt

- Tối ưu hoá vật liệu

- Đảm bảo ngoại vi các dữ liệu đã tối ưu hoá ( chương trình NC,dữ liệu hiệu chỉnh dao,các điểm chuẩn và tham số )

- Biên soạn tài liệu

4.3 Hoàn thiện các chương trình tại máy phay CNC

- Lập chương trình CNC

- Chỉnh máy theo kế hoạch đã soạn thảo

- Chạy mô phỏng

- Các phương pháp thử nghiệm chương trình

- Hoàn thiện chương trình trong câu đơn

- Tiện các chi tiết khi máy vận hành tự động

Autoren: Dr. Frank Siebeck, Dr. Bernhard Beckmann, Siegfried Rudolph, Lars Otte Seite 6 von 6

4.4 Tối ưu hoá chương trình tại máy tiện CNC

- Kiểm tra chất lượng

- Phân tích sự khác biệt về chất lượng

- Tối ưu hoá chương trình

- Tối ưu hoá dao cụ

- Tối ưu hoá các dữ liệu cắt

- Tối ưu hoá vật liệu

- Đảm bảo ngoại vi các dữ liệu đã tối ưu hoá ( chương trình NC,dữ liệu hiệu chỉnh dao,các điểm chuẩn và tham số )

- Biên soạn tài liệu

1

Tiến sĩ sư phạm học Gottfried Loos Magdeburg, 25. 9. 2008 Tài liệu giảng dạy cho giáo viên Việt Nam trong lĩnh vực CNC

Soạn đề cương khảo sát và ghi biên bản các chuyến thăm xí nghiệp

- Dựa vào mục đích khảo sát - Bố cục:

0. Giới thiệu 1. Soạn mục đích các chuyến khảo sát xí nghiệp 1.1. Mở đầu 1.2. Thảo luận mục đích các chuyến khảo sát xí nghiệp 1.2.1. Nắm được thông tin về tình hình và khuynh hướng phát triển trong ngành

máy công cụ - Đối với nhà sản xuất máy công cụ. - Đối với người sử dụng máy công cụ 1.2.2. Nhận thức về công tác đào tạo thợ cơ khí cắt gọt trong các doanh nghiệp

hiện đại của ngành chế tạo máy công cụ 1.2.3. Nhận thức về công tác chuẩn bị và thực hiện các khóa tập huấn điểm trong

lĩnh vực đào tạo CNC đối với thợ cơ khí cắt gọt 1.2.4. Nhận thức về sự phát triển các môđul CNC nâng cao đối với chương trình

khung mới của Việt Nam về đào tạo thợ cơ khí cắt gọt. 1.2.5. Kết luận về công tác bồi dưỡng có hiệu quả đội ngũ cán bộ đào tạo kỹ thuật

CNC trong thực tế của các doanh nghiệp 1.2.6. Nhận thức về sự phát triển các tài liệu giảng dạy và học tập sát thực tế. 1.2.7. Kinh nghiệm về sự hợp tác giữa cán bộ đào tạo của doanh nghiệp với giáo

viên dạy nghề ở các trường trong đào tạo thợ cơ khí cắt gọt 2. Đặt các câu hỏi khi khảo sát doanh nghiệp dựa vào các mục tiêu đã soạn thảo. 3. Thảo luận đề cương ghi biên bản 4. Khuyến khích việc đánh giá các chuyến thăm xí nghiệp. 5. Phát triển các đề cương khảo sát và ghi biên bản chuyến thăm xí nghiệp.

2

0. Giới thiệu.

Có rất nhiều thí dụ từ thực tiễn dạy nghề của tác giả là những giáo viên dạy nghề, các cán bộ khoa học, các giảng viên của EBG, lãnh đạo các dự án của EU và các chuyên gia nước ngoài của EBG cho thấy rằng, việc thăm quan các xí nghiệp có nhiều chủ định khác nhau, thí dụ:

- Chuẩn bị cho một tiết học có định hướng tới doanh nghiệp và gắn với thực tế trong đào tạo nghề.

- Nghiên cứu thực tế về các phương tiện kỹ thuật, các phương pháp công nghệ và các nguyên tắc tổ chức gia công trong xí nghiệp

- Các yêu cầu về chỗ làm trong doanh nghiệp liên quan tới công tác đào tạo, lực lượng công nhân kỹ thuật

- Phân tích các vấn đề được đặt ra, thí dụ: a. Các kết quả từ sự phát triển chỗ làm việc trong ngành công nghiệp kim loại,

ngành cơ khí đối với các mục tiêu, nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức công tác đào tạo nghề trong những năm 80.

b. Nhu cầu của các doanh nghiệp ngành công nghiệp kim loại / ngành cơ khí ở Việt Nam về thợ cơ khí cắt gọt có trình độ CNC 2007/2008

Tóm tắt: Quá trình rất khác nhau của việc thăm quan xí nghiệp và các kết quả đặc thù của nó cần dựa vào các mục tiêu cụ thể đã đặt ra. Các mục tiêu đặt ra trước mỗi chuyến thăm xí nghiệp là cực kỳ cần thiết cho - Việc chọn các đối tác trong doanh nghiệp. - Thứ tự chọn các khu vực cần thăm quan trong doanh nghiệp. - Việc giải thích các kinh nghiệm riêng trong khảo sát. - Việc có thể có sự hỗ trợ, giúp đỡ cụ thể của doanh nghiệp đối với một số vấn đề

đặc biệt. Trong cuộc thảo luận, các giáo viên Việt Nam đã được đề nghị trình bày các kinh nghiệm của mình khi thăm quan các xí nghiệp ở Việt Nam. Trong đó cũng đề cập tới những ý kiến phân tích của chúng tôi trong chuyến thăm 64 doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2007 /2008.

1. Soạn mục tiêu chuyến khảo sát doanh nghiệp.

1.1. Mở đầu: Các giáo viên Việt Nam đã được thông báo là, trong khuôn khổ khóa đào tạo

tăng cường, trước mỗi chuyến thăm xí nghiệp ở Đức, anh em sẽ cùng nhau soạn thảo ra đề cương ghi biên bản các chuyến thăm đó. Mục đích của biện pháp này là mỗi học viên tích cực tham gia khảo sát và tự đặt ra các trọng tâm quan sát, đồng thời đưa ra được những báo cáo một cách chi tiết. Đó là yêu cầu đối với các giáo viên Việt Nam nhằm tham gia vào chương trình bồi dưỡng và đạt được

3

a. Các mục tiêu cơ bản: nắm được khuynh hướng phát triển và b. Mục tiêu trước mắt, thí dụ: - Tính ngăn nắp, sạch sẽ tại máy và phân xưởng. - Nơi để phôi và thành phẩm cũng như đồ gá; - Vận chuyển phoi và nơi đổ phoi; - Các nơi vạch dấu trong phân xưởng (diện tích kho, đường đi, đường thoát hiểm,

các thiết bị phòng hỏa…) - Nơi để và bảo quản các thiết bị đo, kiểm tra, dao cụ; - Các thiết bị kiểm tra và đo được sử dụng; - Vạch dấu nơi để các phương tiện vận chuyển (cẩu, xích, cáp…) - Sử dụng các chất bôi trơn, làm mát; - Quần áo và thiết bị bảo hộ lao động (kính, mũ…) của công nhân; - Học sinh trong xí nghiệp; - Các khu vực làm việc của công nhân; - Các dao cụ, thiết bị cắt, vật liệu mạ… được sử dụng; - Phần mềm cũng như hệ điều khiển được áp dụng Đồng thời cũng nắm được các vấn đề của tình hình đào tạo đội ngũ cán bộ đào tạo để ghi biên bản. 1.2. Thảo luận các mục đích khảo sát xí nghiệp. 1.2.1. Nắm được các thông tin về tình hình và khuynh hướng phát triển trong

ngành chế tạo máy công cụ. - Đối với nhà sản xuất máy công cụ: Tình hình kỹ thuật máy móc hiện tại, các phương pháp công nghệ, kỹ thuật điều khiển và sự phát triển phần mềm: kết cấu và kiểu máy; các loại dao cụ; các phương pháp mạ và hiệu quả của chúng; mài dao cụ; các dữ liệu về chi tiết, về vật liệu dao và cắt; Chế tạo đồ gá: thiết bị kẹp, các kiểu kẹp và độ chính xác; những yêu cầu đặc biệt cho việc sản xuất máy công cụ: đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cao hơn; gia công đơn chiếc, các sêri nhỏ và lớn để sản xuất máy móc; mối quan hệ công nghệ giữa nhà cung cấp cấu kiện, môđul và việc tự gia công cũng như lắp ráp của nhà sản xuất; đặc biệt là các yêu cầu về đào tạo cán bộ đào tạo: Sự khác nhau về trình độ chuyên môn, trước hết là thợ cơ khí cắt gọt, thợ cơ điện tử, cơ khí công nghiệp, thợ bảo dưỡng sửa chữa về phía nhà sản xuất; tính trách nhiệm cao hơn của cán bộ lãnh đạo phía nhà sản suất; khuynh hướng phát triển và sản suất các máy công cụ trong lĩnh vực phần cứng và phần mềm; khuynh hướng phát triển dao cụ, phát triển vật liệu cắt và mạ; khuynh hướng trong chế tạo đồ gá; khuynh hướng phát triển công nghệ và phát triển phần mêm; sự phát triển các phương pháp sản xuất; tin học hóa kỹ thuật kim loại và cơ khí; khuynh hướng phát triển chương trình cho máy CNC;

4

- Đối với người sử dụng máy công cụ: Tình trạng hiện nay của việc áp dụng kỹ thuật gia công (máy móc), các phương

pháp công nghệ, kỹ thuật điều khiển và phần mềm: các kiểu máy, dao cụ, thiết bị kẹp chi tiết, kẹp dao được bố trí trong quá trình gia công; đặc biệt các yêu cầu về máy công cụ trong quá trình gia công: bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng đồng đều khi gia công các cấu kiện, các bộ phận; gia công đơn chiếc, các sêrri nhỏ và lớn khi có sự thay đổi sản phẩm; đặc biệt về đào tạo cán bộ đào tạo: trình độ chuyên môn khác nhau của thợ cơ khí cắt gọt; sự chuyển đổi nhanh cóng để gia công sản phẩm mới, việc vận hành các máy mới (phần cứng và phần mềm) và việc làm chủ các kỹ thuật mới trong doanh nghiệp; khuynh hướng sắp tới trong quá trình gia công: các máy công cụ (phần cứng và phần mềm) và các phương pháp công nghệ; khuynh hướng phát triển dao cụ, phát triển vật liệu cắt và mạ; khuynh hướng chế tạo đồ gá; sự phát triển phương pháp sản xuất, tin học hóa kỹ thuật kim loại và kỹ thuật cơ khí; khuynh hướng phát triển chương trình của máy CNC. - Các quan sát có so sánh về tình hình và khuynh hướng phát triển trong chế tạo

máy công cụ. Đối với nhà sản xuất máy công cụ và Đối với người sử dụng máy công cụ 1.2.2. Nhận thức về công tác đào tạo thợ cơ khí cắt gọt trong các doanh nghiệp

hiện đại của ngành chế tạo máy công cụ: - Đào tạo thực hành trong doanh nghiệp. - Kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp - Cán bộ đào tạo của doanh nghiệp. - Mối liên hệ giữa đào tạo thực hành trong doanh nghiệp với đào tạo lý thuyết tại

các trường. 1.2.3. Nhận thức về công tác chuẩn bị và thực hiện các khóa tập huấn điểm trong

lĩnh vực đào tạo CNC đối với thợ cơ khí cắt gọt ở Việt Nam. - Mục đích, nội dung, phương pháp và cách tổ chức đào tạo CNC trong doanh

nghiệp; - Các bài tập cho học sinh trong lĩnh vực Tiện CNC và Phay CNC; - Yêu cầu về đề thi cho thợ cơ khí cắt gọt; Quy trình công nghệ, lập trình và gia công; Kiến thức, kỹ năng, thói quen 1.2.4. Nhận thức về sự phát triển các môđul CNC nâng cao đối với chương trình khung mới của Việt Nam về đào tạo thợ cơ khí cắt gọt - Các môđul nâng cao (các khóa tập huấn riêng) về Tiện CNC và Phay CNC trên cơ sở tham khảo các yêu cầu của doanh nghiệp (sản phẩm, máy móc, phương pháp, hệ điều khiển);

5

- Tiếp tục thực hiện các môđul nâng cao như sung CNC và kỹ thuật đo CNC (trên cơ sở tham khảo nhu cầu cần thiết của doanh nghiệp). 1.2.5. Kết luận về công tác bồi dưỡng có hiệu quả cán bộ đào tạo kỹ thuật CNC trong thực tế của các doanh nghiệp. - Các khóa bồi dưỡng có hệ thống trong và ngoài doanh nghiệp, - Các khóa bồi dưỡng tại nơi làm việc cho cán bộ đào tạo. 1.2.6. Nhận thức về sự phát triển các tài liệu giảng dạy và học tập sát thực tế. - Các phương tiện làm việc gốc (dao cụ, chi tiết) - Phần mềm học tập. - Các bản trình bày - Tập hợp các bài tập (thí dụ để gia công các chi tiết Tiện và Phay) - Các phiếu công nghệ (thí dụ để chọn dao và tính toán giá trị cắt, để soạn quy trình công nghệ và chương trình) - Bản vẽ kỹ thuật, các tài liệu kỹ thuật, sách tra cứu, sách chuyên môn, sách hướng dẫn sử dụng máy của nhà sản xuất máy CNC. 1.2.7. Kinh nghiệm về sự hợp tác giữa cán bộ đào tạo của doanh nghiệp với giáo viên dạy nghề ở các trường trong đào tạp thợ cơ khí cắt gọt. - Các hoạt động của cán bộ đào tạo của doanh nghiệp tại các trường (thí dụ cung cấp thông tin cho giáo viên và học sinh về sự phát triển của xí nghiệp); - Thực hiện các bài tập thực hành - Bồi dưỡng cho giáo viên các trường; - Nhận các sản phẩm của doạnh nghiệp đưa vào đào tạo kết hợp sản xuất. Tóm tắt: Khi soạn thảo mục tiêu khảo sát doanh nghiệp cần lưu ý: - Những nhiệm vụ cụ thể đối với chuyến khảo sát - Tình hình đào tạo thực tại của trường, - Những kinh nghiệm nghề nghiệp riêng.

2. Đặt câu hỏi khi khảo sát doanh nghiệp dựa vào các mục tiêu đã soạn thảo.

2.1. Doanh nghiệp có những đặc điểm chung gì? 2.2. Hướng phát triển sắp tới của doanh nghiệp dựa vào đâu?

2.3. Trong doanh nghiệp hiện có những nơi là việc nào trong lĩnh vực cắt gọt?

2.4. Doanh nghiệp có những nhu cầu nào về công nhân kỹ thuật?

2.5. Những yêu cầu nào được đặt ra cho đội ngũ công nhân kỹ thuật?

6

2.6. Việc đào tạo thợ cơ khí cắt gọt diễn ra như thế nào trong doanh nghiệp hiện đại của ngành chế tạo máy công cụ?

2.7. Việc bồi dưỡng tay nghề trong doanh nghiệp đối với thợ cơ khí cắt gọt / cán

bộ đào tạo CNC như thế nào?

2.8. Có những hình thức hợp tác nào của doanh nghiệp với các trường trong đào tạo thợ cơ khí cắt gọt.

2.9. Có những vấn đề và tồn tại gì trong đào tạo thợ cơ khí cắt gọt.

7

Tiến sĩ Loot Magdeburg, 25.09.2008 Tài liệu giảng dạy cho giáo viên Việt Nam trong lĩnh vực CNC

Soạn đề cương khảo sát và ghi biên bản

các chuyến thăm xí nghiệp - Dựa vào mục tiêu khảo sát –

Phần 1: Các mục tiêu khảo sát doanh nghiệp

Các học viên soạn đề cương mục tiêu riêng của mình cho các chuyến thăm doanh nghiệp dựa vào các mục tiêu đã thảo luận. Ghi các mục tiêu cụ thể: 1. 2. 3. …vv

8

Tiến sĩ Loot Magdeburg, 25.09.2008 Tài liệu giảng dạy cho giáo viên Việt Nam trong lĩnh vực CNC

Soạn đề cương khảo sát và ghi biên bản

các chuyến thăn xí nghiệp - Dựa vào mục tiêu khảo sát –

Phàn 2: Các câu hỏi của chuyến khảo sát doanh nghiệp và cách ghi biên bản 2.1 Doanh nghiệp có những đặc điểm chung gì

Tên

Địa chỉ Tính pháp lý của doanh

nghiệp - Nhà nước - Nửa nhà nước - Công ty TNHH - Công ty cổ phần - Hợp tác xã - Các hình thức khác

Hình thức doanh nghiệp - Doanh nghiệp lớn - Doanh nghiệp vừa - Doanh nghiệp nhỏ

Sản xuất chính của doanh nghiệp

- Gia công đơn chiếc - Gia công theo sêri nhỏ

9

- Gia công theo sêri lớn Mức độ cơ khí hóa, tự

động hóa Sản xuất thủ công, cơ khí hóa, bán tự động, hoàn toàn tự động

Cấp chứng chỉ theo ISO 9001

- Đã được cấp chứng chỉ: - Chưa được cấp chứng chỉ: - Đang trong quá trình cấp chứng chỉ: - Đang chuẩn bị để cấp chứng chỉ:

Sản phẩm, công nghệ, phương pháp

- Triển khai các sản phẩm: - Đổi mới công nghệ: - Đưa và các sản phẩm và phương pháp mới:

2.2. Hướng phát triển sắp tới của doanh nghiệp dựa vào đâu

Máy cắt gọt vạn năng ( loại, số lượng)

- Máy tiện: - Máy phay: - Máy sung: - Máy mài: - Máy khoan:

2.3. Hiện doanh nghiệp có những nơi làm việc nào trong linhy vực cắt gọt ?

Máy cắt gọt CNC ( loại, số lượng)

- Máy tiện CNC: - Máy phay CNC: - Máy sung CNC: - Máy mài CNC: - Máy đo CNC: Các loại máy CNC khác:

Hệ điều khiển máy CNC Bố trí các máy CNC trong

các giai đoạn khác nhau của quá trình tái sản xuất

- Chuẩn bị sản xuất: - Gia công , sản xuất chính: - Kiểm tra chất lượng:

10

Kho, bảo dưỡng, sửa chữa Việc bố trí máy sắp tới

trong doanh nghiệp - Máy cắt gọt vạn năng (loại, số lượng): - Máy cắt gọt CNC (loại, số lượng): - Hệ điều khiển các máy CNC:

2.4. Doanh nghiệp có nhu cầu gì về công nhân

Số lượng công nhân trong doanh nghiệp

Tổng số: Tổng số thợ cơ khí cắt gọt: - Trong đó thợ chuyên môn: - Trong đó có trình độ CNC: Nhu cầu sắp tới về công nhân: - Trong đó thợ chuyên môn: - Trong đó có trình độ CNC:

2.5. Những đòi hỏi gì đặt ra cho đội ngũ công nhân?

Trong lĩnh vực vạn năng và CNC: - Kiến thức ra sao? - Kỹ năng ra sao? - Thói quen ra sao? Các yêu cầu đặc biệt: - Đọc các bản vẽ kỹ thuật và tài liệu kỹ thuật; - Sử dụng các thiết bị đo và kiểm tra; - Sử dụng máy tính;

Nhận xét về kiến thức, kỹ năng , thói quen: - Rất tốt: - Tốt: - Đạt yêu cầu: - Yếu: Nhận xét về kiến thức, kỹ năng , thói quen: - Rất tốt: - Tốt: - Đạt yêu cầu: - Yếu:

11

- Vận hành máy CNC; Thời gian làm việc tại máy CNC; - Biết ngoại ngữ

2.6. Việc đào tạo thợ cơ khí cắt gọt diễn ra như thế nào trong doanh nghiệp hiện đại cuẩ ngành chế tạo máy?

Đào tạo thực hành tại doanh nghiệp Các phương tiện dạy và học trong quá trình đào tạo của doanh nghiệp

Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo trong doanh nghiệp: - Kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp: - Lực lượng đào tạo của doanh nghiệp: - Mối liên hệ giữa đào tạo thực hành trong doanh nghiệp với đào tạo lý thuyết tại các trường? - Các phương tiện gốc (dao cụ, chi tiết) - Phần mềm học tập: - Các bản thuyết trình: - Bộ sưu tập các bài tập(thí dụ để gia công chi tiết tiện và phay). - Phiếu công nghệ (thí dụ: chọn dao và tính dữ liệu cắt, soạn quy trình công nghệ, chương trình): - Các bản vẽ kỹ thuật, tài liệu kỹ thuật, sách tra cứu, sách chuyên môn, sách hướng dẫn sử dụng máy của nhà sản xuất máy CNC:

2.7. Việc bồi dưỡng tay - Theo yêu cầu của xí nghiệp về chỗ làm việc:

12

nghề cho thợ cơ khí cắt gọt CNC và giáo viên CNC trong doanh nghiệp tién hành như thế nào?

- Các khóa tập huấn định kỳ: - Người chịu trách nhiệm chính trong doanh nghiệp:

2.8. Có những hình thức hợp tác nào giữa doanh nghiệp với các trường trong đào tạo thợ cơ khí cắt gọt?

- Các hoạt động của cán bộ đào tạo của doanh nghiệp tại các trường (thí dụ: cung cấp thông tin cho giáo viên và học sinh về sự phát triển của doanh nghiệp): - Thực hiện các bài thực tập: - Bồi dưỡng giáo viên các trường: - Nhận các sản phẩm của doanh nghiệp đưa vào đào tạo kết hợp sản xuất

2.9. Có những vấn đề và cản trở gì trong đào tạo thợ cơ khí cắt gọt?

- Kiến thức cơ bản về lý thuyết: - Vận hành máy CNC: - Thể hiện kỹ năng thực hành: - Kiến thức ngoại ngữ

1

Tiến sĩ sư phạm học Gottfied Loos Magdeburg, 06. 10. 2008 Tài liệu giảng dạy cho giáo viên Việt Nam trong lĩnh vực CNC

Quan sát tiết học - Dự giờ -

Dạy lý thuyết và thực hành

Bố cục

0. Giới thiệu

1. Ý nghĩa dự giờ

2. Mục đích dự giờ

3. Dự giờ không có nhiệm vụ quan sát cụ thể

4. Soạn thảo phiếu quan sát dự giờ

5. Dự giờ với nhiệm vụ quan sát cụ thể - Lập phiếu quan sát

6. Đánh giá dự giờ

2

Tiến sĩ sư phạm học Gottfied Loos Magdeburg, 06. 10. 2008 Tài liệu giảng dạy cho giáo viên Việt Nam trong lĩnh vực CNC

Quan sát tiết học

- Dự giờ -

Dạy lý thuyết và thực hành

1. Ý nghĩa dự giờ.

Với việc dự giờ, ta có thể nắm bắt được những hoàn cảnh chung của công tác

giảng dạy hiện tại trong một khoảng thời gian nhất định. Các kiến thức thu lượm

được bao gồm cả các tính chất cố định lẫn các tính chất của cả quá trình: Nó dựa

trên các hiện tượng của công tác giảng dạy, dựa vào trình tự của quá trình giảng

dạy và dựa vào những đặc điểm cá nhân của giáo viên và học sinh. Nó là công cụ

có giá trị của giáo viên, cán bộ đào tạo, cán bộ lãnh đạo nhằm kiểm tra, đánh giá,

và cải tiến quá trình giảng dạy.

Quá trình giảng dạy (dạy lý thuyết, đào tạo thực hành) là:

- Đồng bộ

- Nhiều cấp

- Gắn với hoàn cảnh

- Gắn với con người.

Chỉ riêng kết quả của công tác dự giờ cũng chưa đủ để rút ra những kết luận

tổng thể về chất lượng giảng dạy và để đánh giá tính cách cá nhân của giáo viên và

học sinh, mà những kiến thức, kết quả, kinh nghiệm thu lượm được trong cả quá

trình giảng dạy lâu dài là những đánh giá khách quan cần phải được kết hợp đưa

vào.

2. Mục đích dự giờ

Mục đích dự giờ trước hết có thể là (đã trao đổi mục đích dự giờ với học viên Việt

Nam):

3

- Thu được những kinh nghiệm bản thân nhằm thực hiện cũng như cải tiến công

giảng dạy

- Đánh giá kết quả (kiến thức, kỹ năng, thói quen) từng giai đoạn giảng dạy

- Đánh giá các phương pháp giảng dạy được áp dụng, cách thức giảng dạy và

hình thức tổ chức công tác giảng dạy.

- Nhận xét công tác giảng dạy

- Phân tích tính cách cá nhân của giáo viên và học sinh

- Thu lượm được các kiến thức về các nhiệm vụ quan sát cụ thể.

- Rút ra những so sánh giữa các lớp, các trường / Doanh nghiệp, các vùng và các

nước.

- Các mục đích khác phù hợp với những kinh nghiệm của học viên Việt Nam.

3. Dự giờ không có nhiệm vụ quan sát cụ thể

- Thu lượm được những ấn tượng chung về công tác giảng dạy (thí dụ không khí

học tập và lao động, tính kỷ luật, ngăn lắp, uy tín giáo viên, thái độ học sinh).

- Thu lượm được những trọng tâm quan sát cho các buổi dự giờ có mục đích sau

này.

- Tiến hành dự giờ không có nhiệm vụ quan sát cụ thể tại trung tâm đào tạo liên

kết của EBG ở SKL Magdeburg của học viên Việt Nam (Modul “kỹ thuật điều

khiển”)

4. Soạn thảo phiếu quan sát để dự giờ.

- Đánh giá buổi dự giờ không có nhiệm vụ quan sát cụ thể tại trung tâm đào tạo

liên kết của EBG ở SKL Magdeburg.

- Những hạn chế của buổi quan sát không được thiết kế.

- Trao đổi các trọng tâm buổi dự giờ.

- Trình bày một phiếu quan sát được thiết kế (hướng dẫn: Những nội dung in

nghiêng trong phiếu phục vụ cho việc giải thích, nó không thể hiện trình tự một

tiết học cụ thể).

5. Dự giờ có nhiệm vụ quan sát cụ thể - Soạn thảo phiếu quan sát.

4

- Tiến hành dự giờ với nhiệm vụ quan sát cụ thể tại trung tâm đào tạo liên kết của

EBG ở SKL Magdeburg của học viên Việt Nam (Modul “ kỹ thuật CNC”; chủ

đề: Giới thiệu CAD)

- Đánh giá phiếu dự giờ.

6. Đánh giá buổi dự giờ - Biên bản quan sát.

Việc cùng nhau đánh giá buổi dự giờ thông qua người dự và giáo viên cần lưu ý

tới các mục tiêu đã chọn và các trọng tâm quan sát cũng như tập trung vào một số

trọng tâm nhất định.

Trong giảng dạy thực hành cần đánh giá các trọng tâm sau (quan điểm về nội

dung, về cách truyền đạt, về mối quan hệ và việc đảm bảo kết quả).

- Công tác chuẩn bị, lập kế hoạch và tổ chức tiết học

- Mục đích và nội dung tiết học

- Tiến hành tiết học.

- Thái độ giáo viên (đặc biệt là ngôn ngữ, tác phong, cách thể hiện)

- Thái độ học sinh (trước hết là tính kỷ luật, thái độ học tập và lao động

- Trình tự lý luận dạy học

- Mối quan hệ thầy trò (trước hết là uy tín và tính hợp tác)

- Đánh giá uy tín giáo viên

- Rút kinh nghiệm tiết học

Kết thúc việc đánh giá nên trình bày tổng hợp kết quả dự giờ.

- Ưu điểm của tiết học

- Nhược điểm của việc giảng dạy

- Những lưu ý cho buổi giảng dạy sau

- Tiếp thu ý kiến và đánh giá của giáo viên được dự giờ.

Các học viên Việt Nam đã tiến hành đánh giá buổi dự giờ với nhiệm vụ quan sát

cụ thể tại trung tâm đào tạo liên kết của EBG ở SKL Magdeburg. Các học viên đã

trình bầy kết quả dự giờ của mình và cùng nhau trao đổi để hoàn thành phiếu quan

sát.

5

Tiến sĩ sư phạm học Gottfied Loos Magdeburg, 06. 10. 2008

Tài liệu giảng dạy cho giáo viên Việt Nam

trong lĩnh vực CNC

Quan sát tiết học

- Dự giờ -

Dạy lý thuyết và thực hành

Phiếu quan sát

Phần 1: Các trọng tâm chung.

1. Nghề:

2. Nghề được dạy hoặc môđul:

3. Nội dung tiết học:

4. Mục đích tiết học:

5. Nơi giảng dạy:

6. Giáo viên / Cán bộ đào tạo:

7. Ngày:

8. Thời gian:

6

Tiến sĩ sư phạm học Gottfied Loos Magdeburg, 06. 10. 2008

Tài liệu giảng dạy cho giáo viên Việt Nam

trong lĩnh vực CNC

Quan sát tiết học

- Dự giờ -

Dạy lý thuyết và thực hành

Phiếu quan sát

Phần 1: Trọng tâm chung

1. Nghề:

Thợ cơ khí cắt gọt

2. Chi tiết được dạy hoặc môđul:

Lập trình các máy công cụ điều khiển số hoặc chế dộ gia công hoặc

Môđul: Cơ sở kỹ thuật tiện CNC

3. Nội dung tiết học:

Thực hiện các bài tập nhằm lập trình và vận hành máy tiện CNC

4. Mục đích tiết học.

Lập trình các Kontua có áp dụng kỹ thuật chương trình con;

Gọi chương trình con trong chu trình tiện thô;

Áp dụng chương trình con để gia công tinh.

5. Nơi giảng dạy:

Tại trung tâm đào tạo liên kết của EBG ở SKL Magdeburg.

6. Giáo viên / Cán bộ đào tạo:

Ông Siegfried Rudolph.

7. Ngày:

06.10.2008

8. Thời gan:

Từ 10h – 10h30`; 14h – 15h00.

Quan sát tiết học

- Dự giờ -

Dạy lý thuyết và thực hành

Phiếu quan sát

Phần 1: Các trọng tâm chung.

1. Nghề:

2. Nghề được dạy hoặc môđul:

3. Nội dung tiết học:

4. Mục đích tiết học:

5. Nơi giảng dạy:

6. Giáo viên / Cán bộ đào tạo:

7. Ngày:

8. Thời gian:

Quan sát tiết học

- Dự giờ - Dạy lý thuyết và thực hành

Phiếu quan sát Phần 2: Các trọng tâm cụ thể

Trình tự tiết học /

Nội dung Chức năng lý luận dạy học

Cách thức / Tổ chức giảng dạy

Phương pháp giảng dạy và đào tạo

Thời gian

Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học sinh

Quan sát tiết học - Dự giờ -

Dạy lý thuyết và thực hành Phiếu quan sát Phần 2: Các trọng tâm cụ thể (tiếp theo)

Trình tự tiết học /Nội dung

Quan điểm giáo dục

Phương tiện dạy và học

Bảo đảm kết quả Đánh giá kết quả tiết học

Các vấn đề

1

Tiến sĩ sư phạm học Gottfied Loos Magdeburg, 06. 10. 2008 Tài liệu giảng dạy cho giáo viên Việt Nam trong lĩnh vực CNC

Quan sát tiết học - Dự giờ -

Dạy lý thuyết và thực hành Phiếu quan sát

Phần 2: Các trọng tâm cụ thể Trình tự tiết học /

Nội dung Chức năng lý luận dạy học

Cách thức / Tổ chức giảng dạy

Phương pháp giảng dạy và đào tạo

Thời gian

Hoạt đông của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Phần 2: Các trọng tâm cụ thể ( tiếp theo)

Trình tự tiết học /Nội dung

Quan điểm giáo dục Phương tiện dạy và học

Bảo đảm kết quả Đánh giá kết quả tiết học

Các vấn đề

2

Tiến sĩ sư phạm học Gottfied Loos Magdeburg, 06. 10. 2008 Tài liệu giảng dạy cho giáo viên Việt Nam trong lĩnh vực CNC

Quan sát tiết học - Dự giờ -

Dạy lý thuyết và thực hành Phiếu quan sát

Phần 2: Các trọng tâm cụ thể. Trình tự tiết học

/ Nội dung Chức năng lý luận dạy học

Cách thức / Tổ chức giảng dạy

Phương pháp giảng dạy và đào

tạo

Thời gian Hoạt đông của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu nội dung

Động viên việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới

Thuyết trình của giáo viên

Đạt tới một vấn đề 10´ Ngôn ngữ diễn giải rõ ràng

Tiếp thu có ý thức các thông tin; hoàn thành việc ghi chép

2. Cấu tạo và chức năng của một máy tiện CNC

Truyền đạt các kiến thức mới

Đàm thoại Phương pháp phân tích – Tổng hợp

120´ Khuyến khích tư duy

Tham gia tích cự đàm thoại

3. Hướng dẫn thực tế việc lập trình

Phát triể kỹ năng mới

Trình bày và làm mẫu

120´ Đánh giá hiệu quả Luyện tập tăng cường

4. Lập trình Kontua có sự hỗ trợ của chương trình con

Giải quyết bài tập và vấn đề ở máy tính

Các hoạt động chung của giáo viên và học sinh nhằm phát triển và làm chủ phần

Các bước giải quyết vấn đề: Trình bầy vấn đề; Tìm hiểu vấn đề; Giải quyết vấn đề

120´ Thái độ hợp tác; lôi cuốn học sinh vào việc đánh giá kết quả từng phần và tìm hiểu vấn đề

Sử lý sáng tạo các bài tập lập trình

3

mềm 5. Làm việc tại máy CNC - Nhiệm vụ - Các hoạt động

Vận dụng kiến thức và kỹ năng

Hướng dẫn làm việc độc lập tại máy CNC

Kiểm tra việc giải quyết vấn đề tại máy; gia công một chi tiết tiện

120´ Kiểm tra, sửa và Đánh giá thành tích của học sinh

Làm việc cẩn trọng, chính xác tại máy

6. Ôn tập và kết thúc công việc

Kiểm tra quá trình tiếp thu

Đặt câu hỏi kiểm tra; Thực hiện việc kiểm tra

Tổng hợp 40´ Lái học sinh tới việc tự đánh giá và đánh giá người khác

Suy nghĩ về thành tích của bản thân

Phần 2: Các trọng tâm cụ thể ( tiếp theo)

Trình tự tiết học /Nội dung

Quan điểm giáo dục Phương tiện dạy và học

Bảo đảm kết quả Đánh giá kết quả tiết học

Các vấn đề

Phát triển tư duy chức năng và tư duy có tính chất xây dựng

( Trao đổi về sự phong phú các phương tiện dạy và học trong giảng dạy lý thuyết và thực hành đối với các nghề kỹ thuật)

Duy trì kết quả từng phần

Khuyến khích tính tự chủ, lao động và học tập có ý thức và trách nhiệm

Đảm bảo các kết quả (như bảng, các phiếu giảng dạy, chương trình

Quan sát định kỳ. Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy

Tiến bộ về nhận thức trong học tập và lao động của học sinh;

4

logic trình bày bài tập ở nhà rõ ràng

Các tài liệu phục vụ cho công tác đào tạo và bồi dưỡng.

Ở đây đề cập đến các tài liệu có liên quan đến nôi dung,chứ không phải là sổ lớp, hoặc

các biên bản dự giờ.

Các tài liệu được phân biệt như sau:

Chương trình đào tạo Đề cương Giáo án

Chương trình đào tạo

khung, các khóa học,các

modun của EBG, các yêu

cầu của khách hàng…

Chia chương trình đào

tao.theo các điều kiện về

thời gian, tổ chức, nhân sự

và cơ sở vật chất;lập kế

hoạch và tổ chức các biện

pháp đào tạo.

Thể hiện phương pháp

giảng dạy (trong tiết

học,trong ngày đào tạo) có

lưu ý đến tính kế thừa ( thí

dụ cho người dạy thay)

Abb. Các tài liệu đào tạo chính và mối liên quan của chúng

Xây dựng đề cương

Đề cương là một văn bản có chất lượng được lập một cách thống nhất và được xây

dựng với các nội dung sau:

Đề cương cho khóa……………………………..

Người lập:………………….

Ngày lập:………………………

Người duyệt:…………….Ngày…………………

Ngày Lớp

(Nhóm học tập)

Phòng học (Địa điểm học)

Chủ đề (Nội dung đào tạo)

Giáo viên chịu trách

nhiệm

Hướng dẫn về tổ chức

(Thí dụ các yêu cầu về tài liệu)

Thay đổi

(Giáo viên, phòng học)

Xác nhận sự thay đổi

Abb. Dự thảo một đề cương thông nhất của EBG

Các giáo viên của khóa học chịu trách nhiệm về việc thực hiện đề cương,lãnh đạo

trường chịu trách nhiệm về việc hợp nhất các đề cương nói chung, phê duyệt chúng và

giám sát những thay đổi cần thiết, mà những thay đổi đó cần được ghi chú bổ sung vào

đề cương nhằm tránh sự không ăn khớp giữa kế hoạch và thực tế đào tạo.

Nếu các đề cương được lập thông nhất trong bảng Excel thì cũng có thể thông qua

chức năng bộ lọc tự động để sắp xếp nội dung kế hoạch theo các tiêu chuẩn khác nhau

(theo ngày, theo phòng học,theo nhóm học tập…) và do đó đề cương trở thành công cụ

hỗ trợ thực sự khi lập kế hoạch giảng dạy.

Xây dựng một giáo án

Giáo án là một công việc chuẩn bị cụ thể cho công tác giảng dạy (tiết học,ngày

đào tạo), cần được coi là những văn bản có chất lượng về phương pháp lý luận dạy học,

nó đặc biệt đảm bảo cho việc thực hiện các biện pháp dào tạo và mang tính kế thừa.Trong

trường hợp phải thay đổi giáo viên (đã được ghi chú trong đề cương), thì giáo viên giảng

thay có thể kế thừa ngay giáo án đó để lấp chỗ trống cho tiết học và như vậy việc giảng

dạy vẫn được tiến hành với chất lượng cao.

GIÁO ÁN ( số):………………

Trường:…………………………………………………………….

Khóa học:………………………………………………………….

Giáo viên:……………………………………………………..

Ngày lập:

Duyệt:

Chủ đề: …………………(Đánh số)

Mục đích:

- ………………………………………………………………………………………

- ………………………………………………………………………………………

Abb. Cấu trúc giáo án và bản phụ lục

Bản phụ lục bao gồm phần bố cục,chủ đề và các mục đích cần đạt được, mà mục đích

của cả khóa đào tạo cần phải được thể hiện trong từng giáo án và như vậy nó chứng minh

tưng tiết học đã đóng góp như thế nào vào việc thực hiện các mục đích. Đồng thời giáo

án cũng là công cụ kiểm tra nội dung mà người thầy có thể kiểm tra xem liệu các mục

đích đề ra có liên quan như thế nào với kết quả đã đạt được của khóa đào tạo. Do đó việc

thể hiện từng tiết học sẽ được tối ưu hóa.

Thời gian (1) Nội dung (2) Hướng dẫn về phương pháp

(3)

Abb. Cấu trúc cách thể hiện giáo án

Các trang tiếp theo của giáo án bao gồm việc phân bổ thời gian của tiết học/ngày

đào tạo, các nội dung cần trình bầy (được bố cục theo trình tự) và những hướng dẫn về

phương pháp,cách thức truyền đạt nội dung như thế nào.Đăc biệt cần trình bầy rõ,đối với

từng bài tập cần sử dụng phương tiện gì (như phiếu công nghệ, chi tiết, các thí nghiệm…)

và do đó cần đưa ra các thông tin cụ thể về khâu tổ chức(yêu cầu về vật liệu,các thiết bị

cần sử dụng,máy móc…). Các bức ảnh dùng để chiếu bảng,các tấm phim,bản vẽ và các

tài liệu học tập, giảng dạy có liên quan đến nội dung cần được sử dung kèm theo hoặc ít

nhất chúng là những tài liệu được phép sử dụng nhất thời.

Giáo án phải thống nhất,sao cho các giáo viên dạy thay cũng đảm bảo sử dụng

được.Do giáo án được giáo viên sử dụng trực tiếp trong giảng dạy,do đó cần có khổ giấy

thống nhất thành bộ sưu tập lưu lại trong máy tính (cho mỗi khóa, mỗi đợt đào tạo).

Việc kiểm tra chất lượng đề cương,giáo án (có đối chiếu với chương trình đào tạo)

cần được cán bộ có trách nhiệm kiểm tra định kỳ.

Công tác kiểm tra trong đào tạo và đào tạo nâng cao

Việc kiểm tra phục vụ cho việc kiểm nghiệm lại các mục tiêu đào tạo và giáo dục đã đạt được và qua đó xá định được sự phát triển nhân cách của học viên. Chúng ta có thể phân biệt công tác kiểm tra:

Theo thời điểm: - Khi bắt đầu khóa đào tạo: Xác định trình độ ban đầu ( thi tuyển sinh hoặc kiểm

tra để phân loại) - Trong quá trính đào tạo : định hướng và động cơ (thí dụ thi giữa kỳ) - Kết thúc khóa đào tạo: Xác định kết quả đào tạo (thi tốt nghiệp /đề thi của

IHK), cấp chứng chỉ Theo hình thức:

- Viết - Thi vấn đáp - Thực hành (thử việc)

Theo hình thức đánh giá: - Tự kiểm tra ( học viên tự đánh giá) - Kiểm tra từ bên ngoài

Theo năng lực: - Đánh giá cụ thể (Điểm số, số điểm, giấy chứng nhận…) - Các văn bằng ( giấy chứng nhận về có/ không, đỗ / không đỗ - đạt yêu cầu tối

thiểu) - Chứng minh sự tham gia khóa đào tạo (chỉ xác nhận những người tham gia

khóa đào tạo) Tiêu chuẩn đánh giá của IHK

Điểm số

Số điểm Ghi nhận Kết quả tương ứng

1 100 ÷ 92% Rất giỏi - Đạt những tiêu chuẩn đặc biệt của yêu cầu đề ra

2 91 ÷ 81% Giỏi - Đạt đầy đủ các yêu cầu đề ra 3 80 ÷ 67% Trung bình - Nhìn chung đạt được các yêu cầu đề ra 4 66 ÷ 50% Đạt - Đạt các yêu cầu đề ra nhưng vẫn còn những

thiếu sót 5 49 ÷ 30% Yếu - Chưa đạt các yêu cầu, nắm được những kiến

thức cơ bản cần thiết, các thiếu sót có thể khắc phục được theo thời gian nhất định

6 29 ÷0% Không đạt - Không đạt được các yêu cầu đề ra, kiến thức cơ bản bị hổng đến mức không thể khắc phục được theo thời gian nhất định

Hình 25: Hệ thống cho điểm theo số điểm ( tiêu chuẩn đánh giá của IHK)

Hình thức và công cụ tiến hành kiểm tra:

1. Kiểm tra miệng: hội thoại, các mục đích cần đạt được sẽ được kiểm tra bằng miệng, có nhiều cách khác nhau

- Cách kiểm tra đơn giản: câu hỏi – trả lời – trò chơi ( chủ yếu dựa vào kiến thức thực tế)

- Kiểm tra tổng hợp: gắn liền với cách trình bầy phong phú, thuyết trình, tiếp đó là thảo luận ( chủ yếu vận dụng các kiến thức đã được học)

2. Kiểm tra viết: Các bài thi, trắc nghiệm, kiểm tra các mục đích cần đạt được dưới hình thức viết, ở đây cũng có thể có nhiều cách.

- Các bài tập gắn liền với câu trả lời: + Trắc nghiệm: đánh dấu câu trả lời + Các bài tập đã được sắp xếp một cách hoàn chỉnh - Các bài tập không gắn liền với câu trả lời: + Các bản trình bầy đơn giản về kiến thức và kỹ năng, phát biểu các định nghĩa + Các bản trình bầy tổng hợp các kiến thức và kỹ năng, những bài mô tả, các lý do, cách tính toán… + Vận dụng các kiến thức, kỹ năng, giải quyết các vấn đề phát sinh, tiếp thu đầy đủ các kiến thức đã được học ( thí dụ bài tập về nhà, bài làm tốt nghiệp) 3. Kiểm tra thực hành ( sát hạch): Kiểm tra các mục đích cần đạt được qua việc thực hiện các phương pháp: - Cách hoàn thành bài tập ( thí dụ vận hành một thiết bị dùng để chạy thí nghiệm) với mức độ phức tạp khác nhau. - Đạt được kết quả làm việc ( sản phẩm) với mức độ phức tạp khác nhau Chú ý tới việc liên hệ với tính cách cá nhân và chức năng ( xem mục 2.2) có thể kiểm tra được các quan điểm sau đây của quá trình học tập: - Kết quả: Kiến thức và kỹ năng, được cụ thể hóa trong kết quả thi - Hành động: Sự mong muốn vươn lên được cụ thể hóa bằng kết quả thi

$��

����

%����

�&'�

��()

��$�*

���

+���

�!��,

��