PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH...

42
Báo cáo thường niên 2006 www.acb.com.vn N ăm 2006 đánh dấu nhiều sự kiện có ý nghĩa đối với đất nước: Việt Nam triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, hoàn thành vượt mức hầu hết các mục tiêu đã đề ra: GDP tăng trưởng cao (8,17%); vốn đầu tư xã hội tăng nhanh (đạt 398,9 nghìn tỷ đồng); xuất khẩu hàng hoá tăng với nhịp độ khá cao (đạt 39,6 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm trước) 1 . Nhiều cơ chế, chính sách kinh tế mới được ban hành. Năm 2006 cũng là năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO và tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC 2006. Trong bối cảnh đó, nhờ kịp thời tận dụng được cơ hội và với sự nỗ lực rất cao của Hội đồng quản trị, Ban điều hành và toàn thể nhân viên, ACB đã tăng trưởng vượt bậc cả về lượng lẫn về chất, tạo thêm những tiền đề và điều kiện mới, rất quan trọng để sớm đạt mục tiêu của kế hoạch phát triển đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Thật vậy, năm 2006, ACB đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch: tăng được thị phần vốn huy động; dư nợ cho vay tăng trưởng mạnh nhưng nợ xấu thấp, được kiểm soát tốt; mạng lưới phát triển đúng kế hoạch và phát huy hiệu quả ngay khi đi vào hoạt động; nguồn nhân lực được bổ sung, tuyển dụng mới, và đào tạo kịp thời; các mặt hoạt động khác ổn định, hệ thống kiểm tra kiểm soát vận hành tốt; thương hiệu được nâng cao; và thực hiện thành công các nhiệm vụ lớn trong năm: phát hành trái phiếu chuyển đổi, và niêm yết cổ phiếu ACB tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Nói một cách khái quát thì ACB đã tăng trưởng cao, kinh doanh hiệu quả, quản lý được rủi ro trong hoạt động. ACB cũng có một bước tiến mới về năng lực cạnh tranh trong toàn ngành ngân hàng Việt Nam. Trong môi trường kinh doanh thay đổi nhanh, một số ngân hàng trong nước nỗ lực tăng trưởng, ACB vẫn duy trì được một thế đứng PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH CÔNG MỚI – CƠ HỘI MỚI Báo cáo thường niên 2006 www.acb.com.vn

Transcript of PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH...

Page 1: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

Năm 2006 đánh dấu nhiều sự kiện có ý nghĩa đối với đất nước: Việt Nam triển khai thực hiện Kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 và đã đạt được

những kết quả đáng khích lệ, hoàn thành vượt mức hầu

hết các mục tiêu đã đề ra: GDP tăng trưởng cao (8,17%);

vốn đầu tư xã hội tăng nhanh (đạt 398,9 nghìn tỷ đồng);

xuất khẩu hàng hoá tăng với nhịp độ khá cao (đạt 39,6

tỷ USD, tăng 20,5% so với năm trước)1. Nhiều cơ chế, chính

sách kinh tế mới được ban hành. Năm 2006 cũng là năm

Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO

và tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC 2006.

Trong bối cảnh đó, nhờ kịp thời tận dụng được cơ hội và với

sự nỗ lực rất cao của Hội đồng quản trị, Ban điều hành và

toàn thể nhân viên, ACB đã tăng trưởng vượt bậc cả về lượng lẫn về chất, tạo thêm những tiền đề và điều kiện mới, rất quan trọng để sớm đạt mục tiêu của kế hoạch

phát triển đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua.

Thật vậy, năm 2006, ACB đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch:

tăng được thị phần vốn huy động; dư nợ cho vay tăng

trưởng mạnh nhưng nợ xấu thấp, được kiểm soát tốt;

mạng lưới phát triển đúng kế hoạch và phát huy hiệu quả

ngay khi đi vào hoạt động; nguồn nhân lực được bổ sung,

tuyển dụng mới, và đào tạo kịp thời; các mặt hoạt động

khác ổn định, hệ thống kiểm tra kiểm soát vận hành tốt;

thương hiệu được nâng cao; và thực hiện thành công các

nhiệm vụ lớn trong năm: phát hành trái phiếu chuyển đổi,

và niêm yết cổ phiếu ACB tại Trung tâm Giao dịch Chứng

khoán Hà Nội. Nói một cách khái quát thì ACB đã tăng trưởng cao, kinh doanh hiệu quả, và quản lý được rủi ro trong hoạt động.

ACB cũng có một bước tiến mới về năng lực cạnh tranh trong toàn ngành ngân hàng Việt Nam. Trong môi trường

kinh doanh thay đổi nhanh, một số ngân hàng trong nước

nỗ lực tăng trưởng, ACB vẫn duy trì được một thế đứng

PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT

ACB NĂM 2006: THÀNH CÔNG MỚI – CƠ HỘI MỚI

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

Page 2: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

vững chắc: có tổng tài sản lớn nhất trong khối ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần, đang nắm giữ 6% thị

phần huy động tiết kiệm2 của cả nước, trên 57% thị phần chủ thẻ tín dụng quốc tế, và trên 55% thị phần chuyển

tiền nhanh Western Union.

Theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 đã được Quốc hội thông qua và theo dự báo của nhiều

tổ chức và chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, tăng trưởng kinh tế của nước ta có thể đạt mức 8 - 8,5% hoặc

cao hơn và lạm phát ở mức 7 - 8%. Xuất khẩu hàng hóa dự tính đạt 46,7 tỷ USD, tăng trên 17,5% so với năm 2006.

Thị trường tài chính được mở rộng và phát triển sôi động; thị trường chứng khoán sẽ “bùng nổ”. Tổng vốn đầu tư

toàn xã hội có thể vượt nhiều so với dự kiến kế hoạch là 40% GDP.

Riêng trong hệ thống ngân hàng, cạnh tranh từ ngân hàng nước ngoài do tác động của việc thực hiện các

cam kết WTO sẽ xuất hiện trong năm 2007 nhưng mức độ cạnh tranh chưa lớn. Các ngân hàng trong nước tiếp

tục chia sẻ thị phần. Có khả năng những NHTM có sức cạnh tranh kém sẽ rời khỏi thị trường sau năm 2007.

Trong điều kiện đó, mục tiêu ưu tiên của ACB trong năm 2007 là: Giữ vững vị thế NHTM cổ phần hàng đầu,

phấn đấu rút ngắn khoảng cách về tổng tài sản giữa ACB và NHTM nhà nước; Tiếp tục chiến lược: tăng trưởng nhanh, quản lý rủi ro tốt, kinh doanh hiệu quả, và ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng; Xây dựng đội ngũ,

phát triển cán bộ và nhân viên ACB có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp; Đầu tư theo định hướng

tập đoàn tài chính đa năng với hoạt động cốt lõi là ngân hàng bán lẻ.

Với thế và lực hiện có, với thành công của năm 2006, ACB có cơ hội tăng thị phần trong điều kiện mới, bởi vì

ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng lực cạnh tranh, nhất là về tài chính, công nghệ ngân hàng và nguồn

nhân lực có chất lượng.

Thành công của ACB năm 2007 sẽ đẩy nhanh quá trình thực hiện mục tiêu trong kế hoạch phát triển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2015: Chiếm trên 10% thị phần huy động tiết kiệm, 5% thị phần cho vay

của ngành ngân hàng Việt Nam; Quy mô hoạt động tương đương các ngân hàng của khu vực: Tổng tài sản đạt

11 - 12 tỷ USD, vốn chủ sở hữu trên 500 triệu USD; ROE ở mức 27% - 30%, và ROA bình quân trong khoảng 1,2%

- 1,5%. Nếu duy trì được nhịp độ tăng trưởng như năm 2006 cũng như vài năm trước đây, ACB có thể hoàn thành

sớm các chỉ tiêu kế hoạch trung dài hạn.

HĐQT ACB tin tưởng rằng cổ đông, khách hàng, đối tác, và các cơ quan quản lý nhà nước sẽ tiếp tục cộng tác

và ủng hộ ACB, Ban điều hành và tập thể nhân viên ACB không ngừng nỗ lực thực hiện nhiệm vụ được giao, và

kế hoạch 2007 nhất định sẽ được hoàn thành thắng lợi.

Trần Mộng Hùng Chủ tịch HĐQT

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

1 Thông cáo báo chí về số liệu thông kê kinh tế - xã hội của Tổng cục Thống kê ngày 29/12/2006

2 Không bao gồm huy động từ tổ chức.

Page 3: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

Page 4: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

Phần I : LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

Những sự kiện quan trọng1

1.1 Việc thành lập

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập theo Giấy phép số 0032/

NH-GP do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp ngày 24/4/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB

do Ủy ban Nhân dân TP. HCM cấp ngày 13/5/1993. Ngày 04/6/1993, ACB chính thức đi vào

hoạt động.

1.2 Niêm yết

ACB được Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho đăng ký giao dịch tại

Trung tâm kể từ ngày 31/10/2006 theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN ngày 31/10/2006

với nội dung sau:

1.3 Các sự kiện khác

Năm 1996: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ

tín dụng quốc tế ACB-MasterCard.

Năm 1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa. Cũng trong năm này, ACB bắt

đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại dưới hình thức của một chương trình đào

tạo nghiệp vụ ngân hàng toàn diện kéo dài hai năm, do các giảng viên nước ngoài trong

lĩnh vực ngân hàng thực hiện. Thông qua chương trình này, ACB đã nắm bắt một cách hệ

thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ

trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, và nghiên cứu ứng dụng

trong điều kiện Việt Nam.

Năm 1999: ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng,

xây dựng hệ thống mạng diện rộng, nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động giao

Loại chứng khoán Cổ phiếu phổ thông

Mã chứng khoán ACB

Mệnh giá 10.000 đồng/ cổ phiếu

Số lượng chứng khoán được đăng ký giao dịch 110.004.656 cổ phiếu

Page 5: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

dịch; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi là

TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất cả chi

nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu

tập trung.

Năm 2000: ACB, sau những bước chuẩn bị từ năm 1997, đã thực hiện tái cấu trúc như là

một bộ phận của chiến lược phát triển trong nửa đầu thập niên 2000. Cơ cấu tổ chức được

thay đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Các khối kinh doanh gồm có Khối Khách

hàng cá nhân, Khối Khách hàng doanh nghiệp, và Khối Ngân quỹ. Các đơn vị hỗ trợ gồm có

Khối Công nghệ thông tin, Khối Giám sát điều hành, Khối Phát triển kinh doanh, Khối Quản

trị nguồn lực và một số phòng ban do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo. Hoạt động kinh

doanh của Hội sở được chuyển giao cho Sở giao dịch (TP. HCM). Việc tái cấu trúc nhằm đảm

bảo tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ thống; sản phẩm được quản lý theo định hướng khách

hàng và được thiết kế phù hợp với từng phân đoạn khách hàng; quan tâm đúng mức việc

phát triển kinh doanh và quản lý rủi ro.

Năm 2003: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và

được công nhận đạt tiêu chuẩn trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn và

trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội Sở.

Năm 2005: ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật

toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB. ACB triển khai giai đoạn hai của

chương trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, bao gồm các cấu phần (i) nâng cấp máy

chủ, (ii) thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng bằng một phần mềm mới có khả

năng tích hợp với nền công nghệ lõi hiện nay, và (iii) lắp đặt hệ thống máy ATM.

Ngày 21/11/2006, Chứng khoán ACB chính thức giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng

khoán Hà Nội.

Page 6: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

Phần I : LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

Quá trình phát triển2

2.1 Ngành nghề kinh doanh

Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh

toán, chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong

và ngoài nước; cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, công trái và giấy

tờ có giá; đầu tư vào các tổ chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; kinh

doanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh toán quốc tế, đầu tư chứng khoán; cung cấp các dịch vụ về

đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ và khai thác tài sản, cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác.

2.2 Tình hình hoạt động

Trong 14 năm hoạt động, ACB luôn giữ vững sự tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định. Điều này

được thể hiện bằng các chỉ số tài chính tín dụng của ACB qua các năm như sau:

Page 7: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

10

50000

40000

30000

20000

10000

0

40000

32000

24000

16000

8000

0

2001 2002 2003 2004 2005 2006

20000

16000

12000

8000

4000

0

2001 2002 2003 2004 2005 2006

700

560

420

280

140

0

2001 2002 2003 2004 2005 2006

2001 2002 2003 2004 2005 2006

TỔNG TÀI SẢN (tỷ đồng)

DƯ NỢ CHO VAY (tỷ đồng) LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ (tỷ đồng)

VỐN HUY ĐỘNG (tỷ đồng)

7.39

9

24.2

47

44.3

47

15.4

17

10.8

55

9.35

0

108

385

658,

8

278

188

165

6.76

7

22.3

32

39.5

48

14.3

59

9.92

8

8.62

0

2.78

8

9.56

5

17.1

16

6.76

0

5.39

6

3.90

8

Page 8: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

11

3.1 Các mục tiêu chủ yếu năm 2007

Phần I : LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

Định hướng phát triển3

3.2 Chiến lược phát triển trung và dài hạn

Về trung dài hạn, ACB thực hiện chiến lược tăng trưởng ngang và đa dạng hóa.

3.2.1 Chiến lược tăng trưởng ngang được thể hiện qua ba hình thức.

Tăng trưởng thông qua mở rộng hoạt động.

Hiện nay trên phạm vi toàn quốc, ACB đang tích cực phát triển mạng lưới kênh phân phối

tại thị trường mục tiêu, khu vực thành thị Việt Nam, đồng thời nghiên cứu và phát triển các

sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới để cung cấp cho thị trường đang có và thị trường mới

trong tình hình yêu cầu của khách hàng ngày càng tinh tế và phức tạp. Ngoài ra, khi điều

kiện cho phép, ACB sẽ mở văn phòng đại diện tại Hoa Kỳ.

Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh.

Hiện nay, ACB đã xây dựng được mối quan hệ với các định chế tài chính khác, thí dụ như

các tổ chức phát hành thẻ (Visa, MasterCard), các công ty bảo hiểm (Prudential, AIA, Bảo

Việt, Nhà Rồng), Công ty chuyển tiền Western Union, các ngân hàng bạn (Banknet), các đại

lý chấp nhận thẻ, đại lý chi trả kiều hối, v.v. Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, ACB còn hợp

tác với các định chế tài chính và các doanh nghiệp khác để cùng nghiên cứu phát triển các

sản phẩm tài chính mới và ưu việt cho khách hàng mục tiêu, mở rộng hệ thống kênh phân

Lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn 1.500 tỷ đồng

Tổng tài sản tăng 46,6%, đạt 65.000 tỷ đồng

Dư nợ cho vay tăng 46%, đạt 25.010 tỷ đồng

Huy động tiền gửi khách hàng tăng 52,5%, đạt 51.261 tỷ đồng

Chi phí lương 288 tỷ đồng

Mua sắm tài sản cố định và xây dựng cơ bản để phục vụ việc mở rộng mạng lưới và quy mô hoạt động, tổng số tiền dự kiến 721 tỷ đồng

Đầu tư có chọn lựa vào các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, tổng mức đầu tư tối đa dự kiến 902 tỷ đồng

Số lượng nhân viên tăng thêm 900 người

Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch mới 33

Page 9: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

12

phối đa dạng. Đặc biệt, ACB đã có một đối tác chiến lược là Ngân hàng Standard Chartered

nổi tiếng về các sản phẩm của ngân hàng bán lẻ và ACB đang nỗ lực trao đổi kinh nghiệm,

kỹ năng chuyên môn cũng như công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực cạnh tranh của

mình cho quá trình hội nhập.

Tăng trưởng thông qua hợp nhất và sáp nhập.

ACB từng bước xây dựng năng lực tiếp nhận đối với loại tăng trưởng không cơ học này và

thực hiện chiến lược hợp nhất và sáp nhập khi điều kiện cho phép.

3.2.2 Đa dạng hóa

Đa dạng hóa là một chiến lược tăng trưởng khác mà ACB quan tâm thực hiện. ACB đã có

Công ty Chứng khoán (ACBS), Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (ACBA), đang thành

lập Công ty Cho thuê tài chính và chuẩn bị thành lập Công ty Quản lý quỹ. Với vị thế cạnh

tranh đã được thiết lập khá vững chắc trên thị trường, trong thời gian sắp tới, ACB có thể

xem xét thực hiện chiến lược đa dạng hóa tập trung để từng bước trở thành nhà cung cấp

dịch vụ tài chính toàn diện thông qua các hoạt động sau đây:

- Cung cấp và tăng cường quan hệ hợp tác với các công ty bảo hiểm để phối hợp cung

cấp các giải pháp tài chính cho khách hàng.

- Nghiên cứu thành lập công ty thẻ (phát triển từ trung tâm thẻ hiện nay), công ty tài trợ

mua xe.

- Nghiên cứu khả năng thực hiện hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư.

Page 10: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

15

Trong năm 2006, danh mục đầu tư của ACB chuyển dịch từ đầu tư vào trái phiếu

chính phủ và trái phiếu ngân hàng thương mại sang tiền gửi liên ngân hàng có

tính thanh khoản cao hơn. Mặt khác, đầu tư vào doanh nghiệp và góp vốn liên

doanh gia tăng mạnh mẽ.

Những thay đổi chủ yếu trong năm2 Phần II : BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Với quy mô tổng tài sản đứng thứ năm trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt

Nam, với tốc độ tăng trưởng nhanh trên gấp đôi tốc độ tăng trưởng của ngành

như hiện nay, ACB đang thu hẹp dần khoảng cách về quy mô so với các ngân hàng

thương mại nhóm trên và gia tăng khoảng cách so với các đối thủ cạnh tranh.

ACB tiếp tục chiến lược tăng trưởng nhanh, quản lý rủi ro tốt và kinh doanh hiệu

quả, trong đó ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng. Tận dụng hệ thống giao dịch

ngân hàng trực tuyến và danh mục sản phẩm phong phú của mình, ACB tập trung

thực thi chiến lược thâm nhập thị trường tại hai địa bàn trọng yếu là TP. Hồ Chí

Minh và Hà Nội, và chiến lược phát triển thị trường tại các vùng kinh tế phát triển,

đồng thời dành nguồn lực thỏa đáng cho chiến lược phát triển sản phẩm.

Triển vọng và kế hoạch trong tương lai 3 Phần II : BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Page 11: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

16

BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

Page 12: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

17

1.1 Khả năng sinh lời và khả năng thanh toán

1.1.1 Khả năng sinh lời (%)

Mặc dù tổng tài sản của ACB tăng trưởng với tốc độ cao (82,9%) trong năm 2006, chỉ số

ROA bình quân vẫn được duy trì ở mức 1,9% như năm 2005. Suất sinh lời trên vốn chủ sở

hữu của ACB thể hiện qua chỉ số ROE được cải thiện, tăng 4,2% so với năm 2005, đạt 33,8%.

ROE tăng trong khi ROA vẫn giữ nguyên chính là nhờ ACB có cách cấu trúc nguồn vốn khoa

học. Một nguyên nhân nữa là sự tăng trưởng mạnh về quy mô cũng đem lại lợi nhuận tăng

thêm cho Ngân hàng.

1.1.2 Khả năng thanh toán

Chỉ tiêu 2006 2005 2004 2003 2002Tỷ lệ khả năng chi trả (lần) 3,67 4,76 4,41 2,48 1,26

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn 0% 0% 0% 6,96% 0%

Chỉ tiêu 2006 2005 2004 2003 2002

Lợi nhuận ròng/ Vốn CSH bình quân (ROE) 33,8 29,6 33,4 25,1 26,7

Lợi nhuận ròng/ TTS bình quân (ROA) 1,9 1,9 2,1 1,9 2,0

Thu nhập ròng từ lãi/ TTS bình quân 2,4 2,6 2,7 2,9 2,8

Thu nhập ngoài lãi/TTS bình quân 0,9 0,8 0,9 0,6 0,7

Phần III : BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

Báo cáo tình hình tài chính

Số liệu qua các thời kỳ cho thấy ACB luôn duy trì khả năng thanh toán ở mức an toàn cao. Cụ

thể là tỷ lệ khả năng chi trả qua các năm đều trên mức 100%; nguồn vốn ngắn hạn sử dụng

để cho vay trung dài hạn của các năm thấp hơn nhiều so với mức cho phép của Ngân hàng

Nhà nước là 40%. Điều này chứng minh rằng ACB không những quan tâm đến hiệu quả kinh

doanh mà còn luôn thận trọng trong việc sử dụng nguồn vốn của cổ đông và của khách

hàng.

Page 13: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

18

1.2 Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn và hệ số an toàn vốn

Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay của ACB năm 2006 là 0,2%, giảm 0,1% so với năm 2005. Phần lớn

các khoản nợ quá hạn đều có khả năng thu hồi là do được đảm bảo bằng tài sản có tính khả

mại cao, chủ yếu là bất động sản. Đồng thời, tỷ lệ quỹ dự phòng/nợ xấu ở mức 183%.

Hệ số an toàn vốn của ACB tính đến ngày 31/12/2006 là 10,9%. Hệ số an toàn vốn giảm nhẹ

so với năm 2005 (12%) nhưng vẫn nằm trong mức an toàn cao thể hiện sự chủ động của

ACB trong vấn đề cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận, chú trọng đến việc nâng cao lợi nhuận

cho cổ đông trong khi vẫn đảm bảo nguyên tắc thận trọng cần thiết. Theo Quy chế xếp loại

các tổ chức tín dụng cổ phần và theo các tiêu chí CAMEL, ACB là một ngân hàng lành mạnh,

luôn xếp loại A trong nhiều năm liền.

1.3 Những thay đổi về vốn cổ đông

Trong bối cảnh các ngân hàng thương mại liên tục tăng vốn điều lệ (thuộc loại vốn cấp I),

ACB theo đuổi chủ trương riêng là đa dạng hóa nguồn vốn chủ sở hữu nhằm đem lại giá

trị cao nhất cho cổ đông.

Cụ thể là trong năm 2006, bên cạnh tăng vốn cấp I từ lợi nhuận để lại 151 tỷ đồng, ACB

đã tăng 1.650 tỷ đồng vốn cấp II từ việc phát hành trái phiếu chuyển đổi. Đây là một phần

trong chương trình phát hành 3.000 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi đã được NHNN chấp

thuận ngày 25/9/2006. Theo đó, trong năm 2006 ACB đã phát hành 1.650.069 trái phiếu

chuyển đổi, mệnh giá 1 triệu đồng/ trái phiếu, kỳ hạn 5 năm, lãi suất 8%/năm; 1.350 tỷ đồng

trái phiếu còn lại sẽ được tiếp tục phát hành theo phương án đã được Ngân hàng Nhà nước

phê duyệt.

Đúng như lộ trình đã đặt ra từ trước, cuối quý I/2007 ACB đã chốt danh sách trái chủ để

chuyển đổi 1.100 tỷ đồng trái phiếu thành cổ phiếu. Và theo dự kiến 1.900 tỷ đồng trái phiếu

còn lại sẽ tiếp tục được chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông từ năm 2008 đến năm 2011.

Kế hoạch tăng vốn cấp II nêu trên vừa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng vừa đảm bảo hiệu

quả tài chính cho ACB. Đây chính là một bước tiến quan trọng trong kế hoạch phát triển

bền vững và lâu dài mà ACB đang xây dựng.

Tính đến thời điểm 31/12/2006, tổng số cổ phiếu ACB đang lưu hành là 110.004.656 cổ

phiếu (100% là cổ phiếu phổ thông). Cổ phiếu ACB với tiềm năng sinh lời cao, ổn định, và

bền vững là một lựa chọn thích hợp đối với các nhà đầu tư dài hạn.

1.4 Cổ tức

Tỷ lệ cổ tức mà ACB chia cho các cổ đông trong năm là 38%, với 8% được chia bằng tiền mặt

(tương ứng 88,04 tỷ đồng) và 30% còn lại được chia bằng cổ phiếu.

Page 14: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

19

1 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.2 Giống 1.

Năm 2006 ACB tiếp tục duy trì vị thế ngân hàng đứng đầu khối NHTMCP về lợi nhuận, tổng

tài sản, dư nợ tín dụng, và huy động tiền gửi khách hàng.

Lợi nhuận trước thuế năm 2006 của ACB đạt 658,8 tỷ đồng tăng 71,1% so với 2005. Với kết

quả trên, ACB là ngân hàng có mức lợi nhuận trước thuế đứng thứ 3 trong toàn hệ thống

ngân hàng thương mại mặc dù xét về mặt quy mô tổng tài sản, ACB chỉ xếp vị trí thứ 5 (sau

4 NHTM Nhà nước). Lợi nhuận của ACB chiếm 3,49% lợi nhuận toàn ngành.

Tổng tài sản của ACB cao hơn so với các ngân hàng đối thủ cạnh tranh cả về số tuyệt đối

và tốc độ tăng trưởng trong năm 2006. Cụ thể, tổng tài sản năm 2006 đã tăng 82,9% so với

năm 2005, đạt mức 44.347 tỷ đồng (bằng 130% kế hoạch năm). Quy mô tổng tài sản hiện

nay đang mang lại ưu thế cạnh tranh về vốn hoạt động cho ACB so với các các NHTM cổ

phần khác. Tuy nhiên điều này cũng đòi hỏi ACB phải có chính sách tăng vốn tự có hợp lý

để đảm bảo các chỉ tiêu an toàn vốn.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của ACB năm vừa qua đạt 79% trong khi toàn ngành

ngân hàng tăng chỉ trên 20% (1). Tổng dư nợ cho vay đạt 17.116 tỷ đồng vào cuối năm 2006

(bằng 1,1 lần kế hoạch năm), trong đó cho vay khách hàng cá nhân chiếm 54%. Đây là

thành quả của sự năng động tìm kiếm khách hàng, chuyên nghiệp trong phong cách phục

vụ và liên tục đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng.

Về huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cư, ACB chiếm khoảng 4,39% thị phần toàn

hệ thống ngân hàng, tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng của ngành (77,1%

so với 34,6%) (2). Cuối năm 2006, vốn huy động của ACB đạt 39.548 tỷ đồng (gấp 1,3 lần kế

hoạch năm), trong đó, huy động tiền gửi thanh toán tăng trưởng đáng kể với tốc độ tăng

108%, huy động tiết kiệm từ dân cư tăng 62,9%. Đặc biệt, thị phần tiền gửi tiết kiệm của ACB

chiếm hơn 6% thị phần toàn ngành ngân hàng.

Phần III : BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

Báo cáo kết quả hoạt động2

Page 15: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

20

3.1 Những cải tiến về cơ cấu tổ chức, chính sách, quản lý

Năm 2006 ACB đưa ra thị trường nhiều sản phẩm, dịch vụ mới đón đầu nhu cầu ngày càng

cao của khách hàng như: chuyển tiền ra nước ngoài qua Western Union; cho vay thấu chi;

bao thanh toán; cho vay mua căn hộ tại các khu dân cư, khu đô thị mới thế chấp bằng chính

căn hộ mua; cho vay thế chấp cổ phiếu niêm yết cũng như chưa niêm yết; cho vay mua xe

ô-tô thế chấp bằng chính xe mua; chương trình “Hỗ trợ tài chính ACB- USAID” lấy bằng cử

nhân, thạc sỹ quốc tế tại Việt Nam, v.v. Hiện nay, ACB đang cung cấp cho khách hàng hơn

200 loại sản phẩm với nhiều hình thức đa dạng và linh hoạt, tiếp tục khẳng định là ngân

hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.

Về mạng lưới kênh phân phối, nhằm nâng cao khả năng phục vụ khách hàng, trong năm

2006, ACB đã đưa vào hoạt động thêm 20 chi nhánh và phòng giao dịch (CN & PGD). Như

vậy đến cuối năm 2006, toàn hệ thống ACB có 80 CN & PGD, và hai công ty do ACB sở hữu

100% vốn là Công ty ACBS và Công ty ACBA.

Tính đến cuối năm 2006, tổng số nhân viên của ngân hàng là 2.892, tăng 36% so với cuối

2005. Có đến 90% nhân viên ACB có trình độ đại học và sau đại học, được tuyển chọn và

đào tạo căn bản trong và ngoài nước. Trung tâm Đào tạo của ACB đã cung cấp tổng số hơn

196 khóa đào tạo cho nhân viên trong năm 2006, tăng 43% so với năm 2005, với tổng cộng

6.718 lượt nhân viên tham dự, tăng 61,1% so với năm 2005.

ACB cũng đã khẳng định được vị trí là một thương hiệu mạnh trong và ngoài nước. Tại Việt

Nam, ACB xếp hạng là “1 trong 500 thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam” (do VCCI bình chọn

năm 2006); và là nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ xuất sắc trong lĩnh vực tài chính ngân

hàng (Chương trình “Tin & Dùng Việt Nam 2006” do Thời Báo Kinh Tế Việt Nam tổ chức). Liên

tiếp trong hai năm 2005 và 2006, ACB là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam nhận được ba giải

thưởng quốc tế danh giá do các tổ chức và tạp chí uy tín trong ngành ngân hàng trao tặng:

The Banker, The Asian Banker và Euromoney.

Phần III : BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

Những tiến bộ đã đạt được3

Page 16: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

21

Song song với các thành tích đạt được trong kinh doanh, ACB còn được công nhận là một

doanh nghiệp tích cực hoạt động xã hội và có nhiều đóng góp cho sự phát triển chung

của cộng đồng. Điển hình là công tác ủng hộ đồng bào bị thiên tai, hỗ trợ phẫu thuật cho

600 người mù nghèo, đóng góp xây dựng trường học và tài trợ học bổng cho học sinh,

sinh viên nghèo… Trong năm 2006, ACB đã chi tổng cộng khoảng 3,5 tỷ đồng cho các hoạt

động quan hệ cộng đồng.

3.2 Các biện pháp kiểm soát

Để đảm bảo phát triển bền vững, ngoài việc duy trì tốc độ tăng trưởng các mặt về tài chính,

việc quản lý rủi ro là một vấn đề được ACB đặc biệt quan tâm.

Trong công tác tín dụng, mỗi khoản vay, tùy quy mô và mức độ rủi ro, sẽ được phê duyệt

bởi Hội đồng tín dụng, Ban tín dụng hoặc các chuyên viên tín dụng hoạt động độc lập với

các đơn vị kinh doanh. Nhờ vậy mà tỷ lệ nợ xấu của ACB trong các năm gần đây đều dưới

mức 1% và có xu hướng giảm dần.

Tại ACB, Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - tài sản Có (gọi tắt là Hội đồng ALCO) và Phòng Quản

lý rủi ro là cơ quan chịu trách nhiệm giám sát và quản lý rủi ro thị trường. Trong năm 2006,

ngoài chính sách thanh khoản, ACB đã xây dựng thêm kế hoạch ứng phó tình trạng khẩn

cấp thanh khoản nhằm cung cấp cho các cấp quản lý và nhân viên phương cách quản lý và

ứng phó khi xảy ra sự cố thanh khoản. Rủi ro về các trạng thái ngoại hối và vàng được quan

tâm kiểm soát, xem xét và điều chỉnh hàng ngày nhằm tối ưu hóa thu nhập cho Ngân hàng.

ACB hiện đang tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật của cổ đông nước ngoài trong đó có cấu phần

quản lý rủi ro thị trường nhằm hoàn thiện hệ thống các chính sách, công cụ, và hạn mức

quản lý rủi ro hiện có (đặc biệt trên hai lĩnh vực rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối).

Ban Kiểm toán nội bộ, cơ quan có chức năng giám sát rủi ro hoạt động tại ACB liên tục được

củng cố về nhân sự, cơ cấu. Công tác kiểm toán nội bộ được thực hiện thường xuyên và

nghiêm túc.

Ban Pháp chế của ACB chịu trách nhiệm quản lý rủi ro pháp lý cho toàn hệ thống. Công

tác pháp lý chứng từ đối với các giao dịch với khách hàng cũng như đối tác đều được thực

hiện cẩn trọng và tuân thủ nghiêm túc các yêu cầu của pháp luật để đảm bảo quyền lợi của

khách hàng, đối tác và Ngân hàng.

Page 17: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

22

Chiến lược 5 năm 2006 - 2010 và tầm nhìn 2015 của ACB khẳng định việc sẽ tiếp tục giữ vị

thế hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên các mặt: tăng trưởng

cao, chỉ số tài chính duy trì ở mức an toàn cao trong đó ROE cần đạt 25% đến 30%, chất

lượng tài sản có, quản lý rủi ro theo thông lệ tốt nhất, các chỉ tiêu tăng trưởng bền vững,

hệ thống sản phẩm và kênh phân phối đa dạng, chất lượng dịch vụ cao. Dự kiến đến năm

2008, vốn chủ sở hữu của ACB sẽ đạt khoảng 8.000 tỷ đồng.

Cụ thể hóa kế hoạch chiến lược vừa nêu, ACB đã đặt ra mục tiêu phấn đấu cao cho năm

2007: tăng TTS lên mức 65.000 tỷ đồng (tăng 46,6%), nâng dư nợ cho vay lên 25.010 tỷ

đồng (tăng 46%), nâng huy động tiền gửi khách hàng lên 51.261 tỷ đồng (tăng 52,5%). Về

mặt lợi nhuận, ACB phấn đấu cả năm 2007 đạt 1.500 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng

gấp 2,7 lần so với năm 2006.

Để hoàn thành các chỉ tiêu năm 2007, ACB sẽ tiếp tục tích cực phát triển hệ thống kênh

phân phối không chỉ là các CN & PGD mà còn là hệ thống máy ATM và kênh ngân hàng

điện tử để nâng cao năng lực phục vụ khách hàng và thu hút khách hàng mới; nâng cao

chất lượng dịch vụ và cho ra đời nhiều sản phẩm gắn với nhu cầu của người dân; xây dựng

phong cách phục vụ của nhân viên theo hướng chuyên nghiệp và áp dụng hệ thống công

nghệ hiện đại cho hoạt động ngân hàng.

Đặc biệt, cũng trong năm 2007 hệ thống bán hàng trực tiếp tại các CN & PGD và mô hình

quản lý tín dụng tập trung sẽ được ACB đưa vào áp dụng nhằm tăng nguồn thu từ dịch vụ

và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.

Phần III : BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

Kế hoạch phát triển trong tương lai4

Page 18: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

23

CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUAN

Page 19: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

24

Hiện nay không có công ty nào nắm giữ trên 50% vốn cổ phần của ACB.

Công ty con Giấy phép hoạt động

Lĩnh vực kinh doanh

% do ACB đầu tư

% docông ty con

đầu tư

Tổng % đầu tư

Công ty Chứng khoán ACB (“ACBS”) 06/GP/HĐKD Chứng khoán 100 - 100

Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản ACB (“ACBA”) 4104000099 Quản lý nợ 100 - 100

Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn 4103004768 Du lịch và

thương mại 5 71 76

Công ty Cổ phần SX-TM-DV Bình Chánh 4103003115 Thương mại - 95 95

Phần IV : CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUAN

Công ty nắm giữ trên 50% vốn cổ phần/vốn góp của ACB

1

Phần IV : CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUAN

Công ty có trên 50% vốn cổ phần/vốn góp do ACB nắm giữ

2

Page 20: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

25

3.1 Tóm tắt tình hình hoạt động của Công ty Chứng khoán ACB (ACBS)

Năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng mạnh về quy mô và tốc độ. Tổng

giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt hơn 221.000 ngàn tỷ đồng (chiếm 22,7% GDP năm

2006). Số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán tăng gấp 3 lần năm 2005. Số lượng công

ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ tăng rất nhanh. Trong bối cảnh đó, ACBS đạt được

kết quả kinh doanh khả quan.

Đến 31/12/2006 tổng tài sản ACBS là 1.966 tỷ đồng bằng 2,23 lần năm 2005. Lợi nhuận

trước thuế đạt 84,1 tỷ đồng, bằng 2,5 lần năm 2005. Vốn điều lệ tăng từ 100 tỷ đồng lên

250 tỷ đồng.

Hoạt động môi giới gia tăng mạnh mẽ trong năm 2006. Đến cuối năm đã có gần 9.400 nhà

đầu tư cá nhân và tổ chức mở tài khoản giao dịch chứng khoán tại ACBS, trong đó có một

số tổ chức đầu tư quốc tế như CitiGroup, JP Morgan. Số lượng tài khoản giao dịch chứng

khoán tăng gần 2 lần so năm 2005. Doanh số giao dịch cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm

yết cả năm đạt 11.025 tỷ đồng, chiếm gần 15 % doanh số toàn thị trường. Doanh số giao

dịch trái phiếu đạt 4.925 tỷ đồng, chiếm khoảng 4% doanh số toàn thị trường. Phí môi giới

thu được gần 24 tỷ đồng.

Hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp cũng phát triển rất mạnh trong năm. Mức phí thu

được (bao gồm cả phí bảo lãnh) đạt hơn 6 tỷ đồng.

Số dư mua bán có kỳ hạn cổ phiếu OTC đến cuối năm là 249 tỷ đồng, với mức phí thu được

là 19,4 tỷ đồng.

Hoạt động tự doanh và đầu tư cũng tăng trưởng rất mạnh, mang đến cho ACBS mức thu

nhập là 31,5 tỷ đồng.

Năm 2006 ACBS cũng đã mở rộng mạng lưới kinh doanh. ACBS-Chi nhánh Hà Nội đã được

chuyển sang địa điểm kinh doanh mới rộng rãi và khang trang. Ngoài ra, ACBS cũng đã

thành lập thêm một phòng giao dịch mới và mở thêm hai đại lý nhận lệnh. Như vậy, đến

cuối năm 2006, mạng lưới kinh doanh của ACBS bao gồm: Hội sở, Chi nhánh Hà Nội, Phòng

giao dịch Minh Khai, các đại lý nhận lệnh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Tân Bình (TP. Hồ

Chí Minh) và Cần Thơ.

Phần IV : CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUAN

Tóm tắt về tình hình hoạt động của các công ty ACB sở hữu 100% vốn

3

Page 21: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

26

3.2 Tóm tắt tình hình hoạt động của Công ty quản lý nợ và Khai thác tài sản ACB (ACBA)

Trong năm 2006, ACBA tiếp tục tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu là quản lý và thu hồi nợ quá

hạn của ACB, theo quy trình nghiệp vụ chặt chẽ, đúng pháp luật. Với nỗ lực của nhân viên

ACBA cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình kiểm soát, quản lý hồ sơ

và quản lý công việc, ACBA đã đạt được kết quả như sau:

Tiếp nhận nợ quá hạn từ các đơn vị thuộc ACB tại khu vực TP. HCM:

- Đầu năm: 263 hồ sơ với tổng dư nợ 56,4 tỷ đồng.

- Phát sinh trong năm: 144 hồ sơ với tổng dư nợ 19,5 tỷ đồng.

- Kết quả thu nợ tại TP. HCM: ACBA thu vốn 21,3 tỷ đồng, thu lãi 3,7 tỷ đồng, thanh lý 141

hồ sơ, đạt 185% kế hoạch năm.

Bên cạnh công tác quản lý và thu hồi nợ quá hạn, ACBA còn có một số hoạt động khác

như:

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đăng ký thay đổi bổ sung vốn điều lệ tăng lên thành 340 tỷ

đồng, bổ sung thêm một số chức năng kinh doanh.

- Ngoài ra, để mở rộng hoạt động, hỗ trợ cho các đơn vị thuộc ACB khu vực miền Bắc;

ACBA cũng đã hoàn tất thủ tục đăng ký thành lập ACBA-Chi nhánh Hà Nội.

- Xây dựng phương án khai thác có hiệu quả các tài sản hiện do ACBA quản lý.

- Tiếp tục mở rộng việc bán đấu giá tài sản hỗ trợ cho việc thu hồi nợ quá hạn.

Kết quả tài chính năm 2006, ACBA đạt lợi nhuận trước thuế là 4,58 tỷ đồng.

Năm 2007, ACBA tập trung nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ nhân viên, đẩy mạnh việc

tổ chức bán đấu giá tài sản, đưa hoạt động của ACBA - Chi nhánh Hà Nội đi vào ổn định.

Page 22: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

30

Phần V : TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

Tóm tắt lý lịch của các cá nhân trong Ban Tổng giám đốc

2

2 1

3 4 5 6 7 8 9

Page 23: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

31

Ông LÝ XUÂN HẢI Tổng Giám đốc

Năm sinh 1965

Trình độ văn hóa Đại học

Trình độ chuyên môn Tiến sỹ Vật lý và Toán học (Đại học Tổng hợp Quốc gia Belarussia)

Ông HUỲNH NGHĨA HIỆP Phó Tổng Giám đốc

Năm sinh 1953

Trình độ văn hóa Đại học

Trình độ chuyên môn Đại học Kinh tế TP. HCM (K. A) – Ngành Ngân hàng

Ông NGUYỄN THANH TOẠI Phó Tổng Giám đốc

Năm sinh 1953

Trình độ văn hóa Đại học

Trình độ chuyên môn Đại học Kinh tế TP.HCM (K.A)- Ngành Vật giáTiến sĩ Kinh tế (Đại học Kinh tế Quốc dân Matxcơva)

Ông LÊ VŨ KỲ Phó Tổng Giám đốc

Năm sinh 1956

Trình độ văn hóa Đại học

Trình độ chuyên môn Tiến sỹ Toán Lý (Đại học Tổng hợp Matxcova)

Ông NGUYỄN VĂN HÒA Kế toán trưởng

Năm sinh 1969

Trình độ văn hóa Đại học

Trình độ chuyên môn Cử nhân Ngân hàng (Đại học Ngân hàng)

Ông HUỲNH QUANG TUẤN Phó Tổng Giám đốc

Năm sinh 1958

Trình độ văn hóa Đại học

Trình độ chuyên môn Đại học Kinh tế Quốc dân Kiev, UkrainaĐại học Tài chính Leningrad

Ông BÙI TẤN TÀI Phó Tổng Giám đốc

Năm sinh 1973

Trình độ văn hóa Đại học

Trình độ chuyên môn Cử nhân Kinh tế (Đại học Ngân Hàng TP. HCM)Cử nhân Kinh tế (Đại học Kinh Tế TP. HCM)Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (Đại học Nam California, Hoa Kỳ)

Ông ĐÀM VĂN TUẤN Phó Tổng Giám đốc

Năm sinh 1951

Trình độ văn hóa Đại học

Trình độ chuyên môn Cử nhân Kinh tế (Đại học Kinh tế TP.HCM)Thạc sĩ Ngữ văn (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM)

Ông ĐỖ MINH TOÀN Phó Tổng Giám đốc

Năm sinh 1970

Trình độ văn hóa Đại học

Trình độ chuyên môn Cử nhân Kinh tế (Đại học Ngân hàng TP. HCM)Cử nhân Kinh tế (Đại học Kinh tế TP. HCM)Cử nhân Luật (Đại học Luật TP. HCM)Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (Đại học Colombia Southern, Hoa Kỳ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Page 24: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

32

Trong năm 2006, không có thay đổi Tổng giám đốc điều hành.

Phần V : TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

Thay đổi Tổng giám đốc điều hành trong năm3

ACB chi trả một mức lương cạnh tranh cho Ban Tổng giám đốc và các cán bộ quản lý cao

cấp; thưởng theo thành tích công việc; và cung cấp những quyền lợi khác như khám chữa

bệnh tại các bệnh viện lớn, được bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm sức khoẻ, và cấp xe công vụ.

Phần V : TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

Quyền lợi của Ban Tổng giám đốc: tiền lương, thưởng và các quyền lợi khác.

4

5.1 Số lượng cán bộ, nhân viênTính đến 31/12/2006, tổng số cán bộ nhân viên của ACB là 2.892 người, trong đó:

Phần V : TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

Số lượng cán bộ, nhân viên và chính sách đối với người lao động

5

Theo cấp quản lý Theo trình độ học vấn

Cán bộ quản lý 289

Nhân viên 2.603

Sau đại học 104

Đại học 2.468

Cao đẳng, Trung cấp 246

Phổ thông 70

Tổng cộng 2.892 2.892

Page 25: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

33

5.2 Mức lương bình quân

5.3 Chính sách chế độ đối với người lao động

5.3.1 Chính sách đào tạo

Đào tạo và phát triển nhân viên là một trong các công tác ưu tiên của ACB. Chính sách đào

tạo của ACB có mục tiêu xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên thành thạo về nghiệp

vụ, chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh, chuyên nghiệp trong phong cách làm việc và

nhiệt tình phục vụ khách hàng.

Nhân viên trong hệ thống ACB có cơ hội tham dự các lớp huấn luyện đào tạo nghiệp vụ

theo nhu cầu công việc bên trong và bên ngoài Ngân hàng, được tài trợ chi phí. Ngoài ra,

với sự hỗ trợ của các cổ đông nước ngoài, ACB có chế độ cử cán bộ tham gia các khóa đào

tạo và thực tập tại nước ngoài.

5.3.2 Chế độ khen thưởng

Chế độ khen thưởng cho nhân viên của ACB gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh và

chất lượng phục vụ. ACB có các chế độ cơ bản như sau:

- Mỗi năm, nhân viên được hưởng tối thiểu 13 tháng lương;

- Ngoài ra nhân viên còn được hưởng lương theo năng suất và hoàn thành công việc;

- Thưởng cho các đơn vị, cá nhân tiêu biểu trong năm; thưởng sáng kiến;

- Thưởng trong các dịp lễ tết của quốc gia và kỷ niệm thành lập Ngân hàng.

5.3.3 Chế độ phụ cấp, bảo hiểm xã hội

Tất cả nhân viên chính thức của ACB đều được hưởng các trợ cấp xã hội phù hợp với Luật

Lao động. Ngoài ra, tùy lĩnh vực công tác mà nhân viên ACB còn nhận được phụ cấp độc

hại, phụ cấp rủi ro tiền mặt, phụ cấp chuyên môn, v.v.

5.3.4 Chế độ khác

Hàng năm, ACB thực hiện chế độ nghỉ mát, đồng phục cho nhân viên. Ngoài ra, ACB có

những chính sách đãi ngộ nhân viên như xây căn hộ chung cư bán trả góp, tổ chức khám

bệnh định kỳ và thành lập câu lạc bộ sức khỏe.

2004 3.875.000 đồng/tháng

2005 4.628.000 đồng/tháng

2006 5.763.862 đồng/tháng

Page 26: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

34

Phần V : TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

Thay đổi thành viên Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Ban kiểm soát và Kế toán trưởng

6

Hội đồng quản trị

Ông Nguyễn Nhạc Thành viên Từ nhiệm ngày 20/9/2006

Ban Tổng giám đốc

Ông Phạm Văn Thiệt Phó Tổng giám đốc Từ nhiệm ngày 05/12/2006

Ông Võ Trọng Thủy Phó Tổng giám đốc Từ nhiệm ngày 01/02/2006

Ông Bùi Tấn Tài Phó Tổng giám đốc Bổ nhiệm ngày 01/02/2006

Ông Lê Minh Tâm Phó Tổng giám đốc Từ nhiệm ngày 26/02/2006

Ban kiểm soát Không thay đổi

Kế toán trưởng Không thay đổi

Page 27: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

44

Không có biến động về số lượng cổ phiếu sở hữu của cổ đông pháp nhân nước ngoài nói trên.

2.1.2 Thông tin chi tiết về từng cổ đông lớn: Theo danh sách cổ đông chốt vào ngày 12/01/2007, không có cổ đông lớn sở hữu từ 5% vốn cổ phần.

2.2 Cổ đông nước ngoài

2.2.1 Thông tin chi tiết về cơ cấu cổ đông nước ngoài.

Cổ đông Số lượng cổ đông

Số lượng cổ phần Tỷ lệ cổ phần

Pháp nhân 4 33.000.100 30,00

2.2.2 Thông tin chi tiết về từng cổ đông lớn:

Cổ đông pháp nhân Tên Địa chỉ liên lạc Ngành nghề

hoạt độngSố lượng cổ phiếu

1 Connaught Investors Ltd Jardine House, 33-35 Reid St., Hamilton, Bermuda Đầu tư 8.026.100

2 Dragon Financial Holdings Limited

Phòng 1901 Mê Linh Point Tower 02 Ngô Đức Kế, Q. 1, TP. HCM, Việt Nam

Đầu tư 7.529.400

3 Standard Chartered APR Ltd. 1 Aldermanbury Square London EC2V 7SB, England Ngân hàng 9.418.100

4 International Finance Corporation (IFC)

2121 Pennsylvania Avenue, Washington, D.C., USA Đầu tư 8.026.500

Cổ đông Số lượng cổ đông

Số lượng cổ phần Tỷ lệ cổ phần

Pháp nhân 21 7.437.900 6,76

Thể nhân 1.516 69.565.456 63,24

Cộng 1.537 77.003.356 70,00

Phần VI : THÔNG TIN CỔ ĐÔNG VÀ QUẢN TRỊ CỔ ĐÔNG

Các dữ liệu thống kê về cổ đông22.1 Cổ đông trong nước

2.1.1 Thông tin chi tiết về cơ cấu cổ đông trong nước.

Page 28: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

47

Giấy phép hoạt động số 0032/NH-GPngày24tháng4năm1993.GiấyphépđầutưdoNgânhàngNhànướcViệtNamcấp.ThờihạnhoạtđộngcủaNgânhànglà50nămkểtừngàycủagiấyphépđầutiên.

Hội đồng Quản trị:

DướiđâylàdanhsáchcácthànhviêncủaHộiđồngQuảntrịnhiệmkỳ2003-2008đãđượcĐạihộicổđôngbầuravànhấttríthôngquatheobiênbảnngày18tháng1năm2003vàcácthànhviênbổsungđãđượcĐạihộicổđôngnhấttríthôngquatheobiênbảnngày20tháng1năm2006:

ÔngTrầnMộngHùng Chủtịch ÔngPhạmTrungCang PhóChủtịchÔngNguyễnĐứcKiên PhóChủtịchÔngTrịnhKimQuang ThànhviênÔngNguyễnChíThành ThànhviênÔngNguyễnNhạc Thànhviên(thôigiữchứcngày20tháng9năm2006)BàHuỳnhThanhThủy ThànhviênÔngPisitLeeahtam ThànhviênÔngTimothyM.Krause Thànhviên ÔngJulianFongLoongChoon ThànhviênÔngTrầnHùngHuy ThànhviênBan Tổng Giám đốc:

DướiđâylàcácthànhviêncủaBanTổngGiámđốctrongnămvàđếnngàylậpbáocáohợpnhấtnàygồmcó:

ÔngLýXuânHải TổngGiámđốc ÔngPhạmVănThiệt PhóTổngGiámđốc(thôigiữchứcngày5tháng12năm2006)ÔngHuỳnhNghĩaHiệp PhóTổngGiámđốcÔngLêVũKỳ PhóTổngGiámđốcÔngNguyễnThanhToại PhóTổngGiámđốcÔngHuỳnhQuangTuấn PhóTổngGiámđốcÔngĐàmVănTuấn PhóTổngGiámđốcÔngĐỗMinhToàn PhóTổngGiámđốcÔngVõTrọngThủy PhóTổngGiámđốc(thôigiữchứcngày1tháng2năm2007)ÔngLêMinhTâm PhóTổngGiámđốc(thôigiữchứcngày26tháng2năm2007)ÔngBùiTấnTài PhóTổngGiámđốc(bổnhiệmngày1tháng2năm2007)

THÔNG TIN VỀ NGÂN HÀNG

Page 29: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

48

HOẠT ĐỘNG CHÍNH

CáchoạtđộngchínhcủaNgânhàngThươngmạicổphầnÁChâu(“Ngânhàng”)vàcáccôngtycon(Ngânhàngvàcáccôngtycongọichunglà“Tậpđoàn”)làhuyđộngvốnngắn,trungvàdàihạntheocáchìnhthứctiềngửitiếtkiệm,tiềngửithanhtoán,chứngchỉtiềngửi;tiếpnhậnvốnủythácđầutư;nhậnvốntừcáctổchứctíndụngtrongvàngoàinước;chovayngắn,trungvàdàihạn;chiếtkhấuthươngphiếu,côngtráivàcácgiấytờcógiá;đầutưvàocáctổchứckinhtế;làmdịchvụthanhtoángiữacáckháchhàng;kinhdoanhngoạitệ,vàngbạc;thanhtoánquốctế,đầutưchứngkhoán;cungcấpcácdịchvụvềđầutư,cácdịchvụvềquảnlýnợvàkhaitháctàisản,cungcấpcácdịchvụngânhàngkhácvàcungcấpcácdịchvụdulịch.

Trụ sở chính 442NguyễnThịMinhKhai,Quận3,ThànhphốHồChíMinh.Kiểm toán viên CôngtyTNHHPricewaterhouseCoopers(ViệtNam).

Page 30: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

49

TRÁCH NHIỆM CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC ĐỐI VỚI CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm lập các báo cáo tài chính hợp nhất trình bày hợp lý tình hình tài chính của Tập đoàn tại ngày 31 tháng 12 năm 2006 và kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của niên độ kết thúc ở ngày đó. Trong việc soạn lập các báo cáo tài chính hợp nhất này, Ban Tổng Giám đốc cần phải:

• chọn lựa các chính sách kế toán phù hợp và áp dụng chúng một cách nhất quán;

• thực hiện các phán đoán và ước lượng một cách hợp lý và thận trọng; và

• soạn lập các báo cáo tài chính hợp nhất trên cơ sở doanh nghiệp hoạt động liên tục trừ khi việc nhận định không thích hợp để cho là Tập đoàn sẽ tiếp tục hoạt động.

Chúng tôi, Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm bảo đảm rằng các sổ sách kế toán đúng đắn đã được thiết lập và duy trì để thể hiện tình hình tài chính của Tập đoàn với độ chính xác hợp lý tại mọi thời điểm và để làm cơ sở để soạn lập các báo cáo tài chính hợp nhất phù hợp với chế độ kế toán được nêu ở Thuyết minh số 2 cho các báo cáo tài chính hợp nhất. Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm bảo đảm việc tuân thủ các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và các qui định hiện hành áp dụng cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại nước CHXHCN Việt Nam. Ban Tổng Giám đốc cũng chịu trách nhiệm đối với việc bảo vệ các tài sản của Tập đoàn và thực hiện các biện pháp hợp lý để phòng ngừa và phát hiện các gian lận và các sai qui định khác.

PHÊ CHUẨN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT

Theo đây, chúng tôi phê chuẩn các báo cáo tài chính hợp nhất đính kèm từ trang 5 đến trang 45 (*). Các báo cáo tài chính hợp nhất này trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Tập đoàn tại ngày 31 tháng 12 năm 2006 và kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của Tập đoàn cho niên độ kết thúc vào thời điểm đó, phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và các qui định hiện hành áp dụng cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại nước CHXHCN Việt Nam

Thay mặt Ban Tổng Giám đốc

Lý Xuân Hải Tổng Giám đốc

TP. Hồ Chí Minh, nước CHXHCN Việt Nam Ngày 05 tháng 3 năm 2007

BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

(*): từ trang 52 đến trang 93 của báo cáo thường niên này

Page 31: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

52

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT TẠI NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2006

Tổng Giám đốcLý Xuân Hải

Kế toán trưởngNguyễn Văn Hòa

TÀI SẢN Tiền, kim loại quý và đá quý Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền gửi tại các ngân hàng nước ngoàiTiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nướcCho vay các tổ chức tín dụng trong nướcChứng khoán kinh doanhCho vay và tạm ứng cho khách hàng Trừ: dự phòng rủi ro tín dụngĐầu tư chứng khoán nợ - sẵn sàng để bán - giữ đến ngày đáo hạnĐầu tư vào các công ty liên kết và liên doanhĐầu tư vào các đơn vị khácTài sản cố định hữu hìnhTài sản cố định vô hình Xây dựng cơ bản dở dang và mua sắm tài sản cố địnhTài sản khácTỔNG CỘNG TÀI SẢN

45678

910

10.711

11.111.2

121314151617

2.284.848 1.562.9262.839.850

13.212.586349.393640.195

17.014.419(60.305)

11.0614.217.560

130.964312.494574.440

17.133405.374

1.132.10144.645.039

1.532.492988.784427.153

5.926.745181.407

39.2189.381.517

(20.825)

456.5154.367.252

11.713 125.003257.880

12.470224.128361.412

24.272.864NGUỒN VỐNTiền vay từ Ngân hàng Nhà nước Việt NamTiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng trong nướcVốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức khácTiền gửi của khách hàngTrái phiếu chuyển đổi phát hànhNợ khácThuế thu nhập doanh nghiệp phải nộpTỔNG NỢVỐN VÀ CÁC QUỸVốn và các quỹ của chủ sở hữu Ngân hàng mẹ Vốn góp Các quỹ dự trữLợi nhuận chưa phân phối

Cổ đông thiểu sốTỔNG CỘNG NGUỒN VỐNCÁC CAM KẾT VÀ NỢ TIỀM TÀNG

181921202223

941.2863.249.941

288.53233.606.013

1.650.0693.173.049

39.63442.948.524

967.312 1.123.576

265.42819.984.920

-630.026

18.39622.989.658

242525

2.2 (ii)

40

1.100.047187.727366.213

1.653.98742.528

44.645.0391.366.019

948.316138.973195.917

1.283.206-

24.272.864816.930

2005Triệu đồng

2006Triệu đồngGhi chú

Chủ tịchTrần Mộng HùngNgày 05 tháng 3 năm 2007

Page 32: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

53

2005Triệu đồng

2006Triệu đồngGhi chú

2627

2829

30313233

3414, 15

35

10.7

37

38(a)38(b)

2.490.616(1.670.044)

820.572172.980(24.645)148.335

34.64923.51446.80697.277

112.827315.073

(197.211)(47.509)

(321.071)(565.791)

(40.597)6.137

-(34.460683.729

3.490687.219

(181.643)(148)

505.428

4.527 3.569

1.354.980(840.715)

514.265112.807

(15.599)97.20830.77814.64024.961

2.626805

73.810 (108.538)

(25.520) (154.884)(288.942)

(12.201)7.614

(1.405)(5.992)

390.3491.201

391.550(92.349)

-299.201

3.811 3.811

Thu nhập lãi và các khoản tương tự thu nhập lãiChi phí lãi và các khoản tương tự chi phí lãi THU NHẬP LÃI RÒNGThu nhập từ các khoản phí và dịch vụChi trả phí và dịch vụTHU PHÍ VÀ DỊCH VỤ THUẦNThu cổ tứcThu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại tệThu nhập thuần từ đánh giá lại ngoại tệ và vàngThu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh chứng khoánThu nhập từ hoạt động khácTHU NHẬP KHÁC Tiền lương và chi phí có liên quan Chi phí khấu haoChi phí hoạt động khácCHI PHÍ KHÁCChi phí dự phòng rủi ro tín dụngThu nhập từ thu hồi các khoản nợ khó đòiChi phí d ự phòng giảm giá các khoản đầu tư

THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHLợi nhuận được hưởng từ các công ty liên kết và liên doanhTHU NHẬP TRƯỚC THUẾTHUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPLỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐLỢI NHUẬN RÒNG TRONG NĂMLãi trên cổ phiếu phân bổ cho cổ đông sở hữu của Ngân hàng mẹ trong năm:Lãi cơ bản trên cổ phiếu (được tính trên số lượng cổ phiều hiện hành) Lãi trên cổ phiếu có tính pha loãng (được tính dựa trên giả định rằng các trái phiếu chuyển đổi đã được chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông trong năm nhưng trong thực tế việc này chưa diễn ra).

Chủ tịchTrần Mộng HùngNgày 05 tháng 3 năm 2007

Tổng Giám đốcLý Xuân Hải

Kế toán trưởngNguyễn Văn Hòa

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT CHO NĂM KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2006

Page 33: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

54

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤTCHO NĂM KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2006

2005Triệu đồng

2006Triệu đồng

687.219

47.50940.597

- (37)

(35.110) (62.167)

(315.111) (3.490)

(34.649)

391.550

25.52112.201

1.405(109)

(2.626)5.390

(287.705)(1.201)

(30.778)

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHLợi nhuận trước thuếĐiều chỉnh từ lợi nhuận trước thuế sang tiền thu vào thuần từ các hoạt động kinh doanh:Khấu haoDự phòng rủi ro tín dụngDự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoánLãi do thanh lý tài sản cố địnhLãi từ kinh doanh chứng khoánLãi/Lỗ do bán các khoản đầu tư vào các đơn vị khácThu lãi đầu tư chứng khoán nợLợi nhuận được hưởng từ các công ty liên kếtThu cổ tứcLỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRƯỚC NHỮNG THAY ĐỔI CỦA TÀI SẢN VÀ CÔNG NỢ KINH DOANHTăng dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamTăng tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nướcTăng cho vay các tổ chức tín dụng trong nướcTăng cho vay và tạm ứng cho khách hàngTăng lãi dự thuTăng tài sản khác(Giảm)/Tăng tiền vay Ngân hàng Nhà nước Việt NamTăng tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng trong nướcTăng vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức khácTăng tiền gửi của khách hàngTăng lãi dự chiTăng các khoản công nợ khácLƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRƯỚC THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPThuế thu nhập doanh nghiệp đã trả Chi từ các quỹ dự trữThu được nợ khó đòiLƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

324.761(551.619)

(3.716.725)(168.763)

(7.632.902)(430.697)(296.815)

(26.026)2.126.365

23.10413.616.657

229.9642.328.321

5.825.625(171.167)

(18.310)24

5.636.172

113.648(245.418)

(1.872.806)(120.443)

(2.700.209)(159.688)

(26.034)898.642122.770

21.4786.944.580

113.692171.122

3.261.334(84.511)

(3.456)-

3.173.367

Page 34: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

55

2005Triệu đồng

2006Triệu đồng

(121.114)(549.978)

37(1.568.130)

2.163.276315.111

(207.827)81.753

(119.251)90

(740.992)296.370

34.559(416.096)

-1.650.069(115.183)1.534.8866.754.9623.100.4079.855.369

2.284.848237.774

2.839.8504.492.8979.855.369

-(248.836)

368(2.515.952)

583.935287.705(79.741)

10(10.068)

135(444.370)

413.37230.778

(1.982.664)

348.316

(70.821)277.495

1.468.1981.632.2093.100.407

1.532.492215.251331.921

1.020.7433.100.407

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯTiền chi trả mua công ty con, số thuầnMua sắm tài sản cố định Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định Mua chứng khoán nợTiền thu từ bán chứng khoán nợ và chứng khoán nợ đến hạn Thu lãi đầu tư chứng khoán nợTiền chi đầu tư vào các đơn vị khácTiền thu từ bán các khoản đầu tư vào các đơn vị khácTiền chi đầu tư vào các công ty liên kếtCổ tức nhận được từ các công ty liên kếtMua chứng khoán kinh doanhTiền thu từ bán chứng khoán kinh doanhThu cổ tứcLƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯLƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNHTiền thu do tăng vốn điều lệTiền thu do phát hành trái phiếu chuyển đổiCổ tức đã trả cho các cổ đôngLƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNHTĂNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀNTIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI NGÀY 1 THÁNG 1TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI NGÀY 31 THÁNG 12Tiền và các khoản tương đương tiền gồm có:Tiền, kim loại quý và đá quý Tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamTiền gửi tại các ngân hàng nước ngoài Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước

Chủ tịchTrần Mộng HùngNgày 05 tháng 3 năm 2007

Tổng Giám đốcLý Xuân Hải

Kế toán trưởngNguyễn Văn Hòa

Page 35: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

94

2005Triệu đồng

2006Triệu đồng

TÀI SẢNTiền, kim loại quý và đá quý Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamTiền gửi tại các ngân hàng nước ngoàiTiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nướcCho vay các tổ chức tín dụng trong nướcCho vay và tạm ứng cho vay khách hàng Trừ: dự phòng rủi ro tín dụngĐầu tư chứng khoán nợ - sẵn sàng để bán- giữ đến ngày đáo hạnĐầu tư vào công ty conĐầu tư vào các đơn vị khácTài sản cố định hữu hìnhTài sản cố định vô hìnhXây dựng cơ bản dở dang và mua sắm tài sản cố địnhTài sản khácTỔNG CỘNG TÀI SẢN

PHỤ LỤC I

2.283.1181.562.9262.839.850

13.206.019349.393

16.765.339(60.305)

-4.197.560

598.640149.398358.762

17.078217.777

1.861.05744.346.612

1.532.104988.784427.153

5.926.613181.407

9.383.617(20.825)

456.5154.347.252

178.50037.382

256.06012.470

155.628384.356

24.247.016

NGUỒN VỐN Tiền vay từ Ngân hàng Nhà nước Việt NamTiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng trong nướcVốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức khácTiền gửi của khách hàngTrái phiếu chuyển đổi phát hànhNợ khácThuế thu nhập doanh nghiệp phải nộpTỔNG NỢ

941.2863.049.941

288.53233.618.503

1.650.0693.141.200

26.67542.716.206

967.3121.103.576

265.42819.995.787

-624.094

18.00722.974.204

VỐN VÀ CÁC QUỸ Vốn điều lệCác quỹ dự trữLợi nhuận chưa phân phốiTỔNG VỐN VÀ CÁC QUỸ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐNCÁC CAM KẾT VÀ NỢ TIỀM TÀNG

1.100.047168.530361.829

1.630.406

44.346.6121.366.019

948.316130.348194.148

1.272.812

24.247.016816.930

Chủ tịchTrần Mộng HùngNgày 05 tháng 3 năm 2007

Tổng Giám đốcLý Xuân Hải

Kế toán trưởngNguyễn Văn Hòa

Page 36: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

95

2005Triệu đồng

2006Triệu đồng

2.471.053(1.661.487)

809.566140.971(24.645)116.326

71.18223.51446.80662.167

663204.332

(187.717)(42.796)

(206.438)(436.951)

(40.597)6.137

(34.460)658.813

(167.745)491.068

1.353.541(841.159)

512.382104.680(19.760)

84.92029.61814.64024.961

-3.176

72.395(105.268)

(25.091)(149.680)(280.039)

(12.201)7.614

(4.587)385.071(91.954)293.117

Thu nhập lãi và các khoản tương tự thu nhập lãiChi phí lãi và các khoản tương tự chi phí lãi THU NHẬP LÃI RÒNGThu nhập từ các khoản phí và dịch vụChi trả phí và dịch vụTHU PHÍ VÀ DỊCH VỤ THUẦNThu cổ tứcThu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và vàngThu nhập thuần từ đánh giá lại ngoại tệ và vàngThu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh chứng khoánThu nhập từ hoạt động khácTHU NHẬP KHÁC Tiền lương và chi phí liên quan Chi phí khấu haoChi phí hoạt động khácTỔNG CHI PHÍ KHÁCDự phòng rủi ro tín dụngThu nhập từ thu hồi các khoản nợ khó đòi

THU NHẬP TRƯỚC THUẾTHUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPLỢI NHUẬN RÒNG TRONG NĂM

PHỤ LỤC II

Chủ tịchTrần Mộng HùngNgày 05 tháng 3 năm 2007

Tổng Giám đốcLý Xuân Hải

Kế toán trưởngNguyễn Văn Hòa

Page 37: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

96

2005Triệu đồng

2006Triệu đồng

658.813

42.79640.597

(37)(62.167)

(314.291)(71.182)

294.529

(551.619)(3.716.725)

(168.763)(7.381.722)

(431.653)(1.045.388)

(26.026)1.946.365

23.10413.622.716

229.9662.287.140

5.081.924(159.077)

(18.315)24

4.904.556

385.071

25.09112.201

(109)-

(286.276)(29.618)

106.360

(245.418)(1.872.806)

(120.443)(2.702.309)

(159.288)(38.918)898.642102.770

21.4786.949.813

113.692167.578

3.221.151

(82.803)(3.394)

-3.134.954

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHLợi nhuận trước thuếĐiều chỉnh từ lợi nhuận trước thuế sang tiền thu vào thuần từ các hoạt động kinh doanh:Khấu haoDự phòng rủi ro tín dụng(Lãi)/lỗ do thanh lý tài sản cố địnhLỗ do kinh doanh chứng khoánThu lãi đầu tư chứng khoánThu cổ tứcLỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRƯỚC NHỮNG THAY ĐỔI CỦA TÀI SẢN VÀ CÔNG NỢ KINH DOANHTăng dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamTăng tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nướcTăng cho vay các tổ chức tín dụng trong nướcTăng cho vay và tạm ứng cho khách hàngTăng lãi dự thuTăng tài sản khácTăng tiền vay Ngân hàng Nhà nước Việt NamTăng tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng trong nướcTăng vốn nhận từ Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức khác Tăng tiền gửi của khách hàngTăng các khoản lãi dự chiTăng các khoản nợ khácLƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRƯỚC THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPThuế thu nhập doanh nghiệp đã trả Chi từ các quỹ dự trữThu được nợ khó đòi đã xóa sổLƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

PHỤ LỤC III

Page 38: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

97

2005Triệu đồng

2006Triệu đồng

(212.255)37

(1.557.069)2.163.276

314.291(551.742)

71.18281.753

309.473

(115.183)1.650.069

-1.534.8866.748.9153.099.8879.848.802

2.283.118237.774

2.839.8504.488.0609.848.802

(179.171)368

(2.495.952)563.935286.276

(149.454)29.618

-(1.944.380)

(70.821)-

348.316277.495

1.468.0691.631.8183.099.887

1.532.104215.251331.921

1.020.6113.099.887

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯMua sắm tài sản cố địnhTiền thu từ thanh lý tài sản cố địnhMua chứng khoán nợTiền thu từ bán chứng khoán nợThu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoánTiền chi đầu tư vào các đơn vị khácThu cổ tứcThu thanh lý đầu tư vào các đơn vị khác LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯLƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNHCổ tức đã trả cho các cổ đôngTiền thu do phát hành trái phiếu chuyển đổiTiền thu do tăng vốn điều lệLƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNHTĂNG/(GIẢM) TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀNTIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI NGÀY 1 THÁNG 1TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI NGÀY 31 THÁNG 12Tiền và các khoản tương đương tiền gồm có:Tiền, kim loại quý và đá quý Tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamTiền gửi tại các ngân hàng nước ngoài Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước

Chủ tịchTrần Mộng HùngNgày 05 tháng 3 năm 2007

Tổng Giám đốcLý Xuân Hải

Kế toán trưởngNguyễn Văn Hòa

Page 39: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

98

THÀNH TÍCH & SỰ CÔNG NHẬN CỦA XÃ HỘI NĂM 2006CÁC SỰ KIỆN ĐÁNG CHÚ Ý NĂM 2006MẠNG LƯỚI CHI NHÁNH (tính đến 3/2007)

Page 40: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

99

Phần VIII : 1Mã sốNgày/tháng/năm

Đơn vị cấp Nội dung

Bằng khenQĐ số: 113/QĐ-DSGĐTE

Ủy Ban Dân Số, Gia Đình và Trẻ Em

Đã có thành tích đóng góp trong công tác Dân số, Gia đình và Trẻ em năm 2005

Chứng nhậnMS: WBP C 0506267

Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam

ACB là thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn năm 2006.

Chứng nhậnHà Nội, 29/5/2006

Đài Truyền Hình Việt Nam (VTV)- Quỹ Tấm Lòng Việt

Ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 1 số tiền là 100.000.000 đồng.

Bằng khen 823 QĐ/TTg Thủ Tướng Chính Phủ

Đã có thành tích trong việc thực hiện Chỉ thị 58/CT-TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

Giải thưởng 06/09/2006 The Asian BankerNgân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam 2005

Chứng nhận 18/6/2006Thời Báo Kinh Tế Việt Nam, Báo Điện Tử VnEconomy, Công Ty AC Nielsen Việt Nam

Nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ xuất sắc lĩnh vực tài chính ngân hàng 2006

Giải thưởng 07/04/2006 Tạp Chí EuromoneyNgân hàng tốt nhất Việt Nam

Chứng nhận 07/04/2006Đài Truyền Hình Việt Nam (VTV)- Quỹ Tấm Lòng Việt

Đã ủng hộ nạn nhân các tỉnh miền Trung bị thiệt hại do cơn bão số 1 gây raSố tiền là: 100.000.000đồng.

Chứng nhận 14/7/2006Hội Bảo Trợ Bệnh Nhân Nghèo TP.HCM

Đã ủng hộ để đem lại ánh sáng cho 600 người mù nghèo.Số tiền, hiện vật: 300.000.000 đồng.

Thư cảm ơn 09/08/2006 Ủy Ban Nhân Dân Quận 3Đã tài trợ cho chương trình “Thắp sáng lòng nhân ái” với số tiền là 200.000.000 đồng

Huân chương lao

động hạng ba04/10/2006 Chủ tịch Nước

Đã có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 2001-2005 góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Thành tích & sự công nhận của xã hội năm 2006

Page 41: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

100

Phần IX :

Các sự kiện đáng chú ý năm 20061

Ngày-Tháng-Năm Sự kiện

20/01/2006 Đại hội cổ đông thường niên 2006.

21/01/2006 Tổ chức chương trình Cây mùa xuân cho trẻ em nghèo và khuyết tật tại Công viên văn hóa Đầm Sen.

14/02/2006 Tăng vốn điều lệ từ 948,316 tỷ đồng lên 1.100,046560 tỷ đồng (1.100.046.560.000đ).

07/03/2006 Khai trương Chi nhánh Tùng Thiện Vương (TP. HCM).

23/3/2006 Khai trương Chi nhánh Bình Thạnh (TP. HCM).

25 & 26/3/2006 Trao tặng học bổng cho các sinh viên xuất sắc tại Hội trại Văn hóa Sinh viên 2006 do Đoàn Thanh niên Đại học Cần Thơ tổ chức.

01/04/2006 Hội thảo giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của ACB với Hiệp hội doanh nghiệp người Việt Nam ở nước ngoài tại TP. HCM.

07/04/2006 Khai trương Chi nhánh Long An.

10/04/2006 Sở Tài Nguyên Môi Trường phối hợp với ACB và Công ty địa ốc ACB về việc giới thiệu Sàn giao dịch dự án bất động sản.

14/4/2006 Khai trương Chi nhánh Bảy Hiền (TP. HCM).

26/4/2006 Khai trương Phòng giao dịch Vạn Hạnh (TP. HCM).

10/05/2006 Khai trương Trung tâm dịch vụ khách hàng ACB - Western Union (TP. HCM).

29/5/2006Trao tặng 100.000.000 đồng cho Quỹ tấm lòng vàng của Đài truyền hình Việt Nam VTV1 giúp đỡ dân chài bị tai nạn trong cơn bão Chanchu tại TP. Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam và tỉnh Quảng Ngãi.

09/06/2006 Lễ đón nhận giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam năm 2005” do The Asian Banker trao tặng tại Hong Kong.

17/6/2006 Tổ chức chương trình “Thắp sáng niềm tin 3” nhân dịp kỷ niệm 13 năm thành lập ACB.

18/6/2006 Nhận danh hiệu ACB - Sản phẩm, dịch vụ xuất sắc lĩnh vực tài chính ngân hàng 2006

21/6/2006 Khai trương Phòng giao dịch Tràng Thi (Hà Nội)

24 & 25/6/2006 Hội nghị khách hàng “ACB - Gặp gỡ mùa hè” tại Long Hải ( Bà Rịa - Vũng Tàu)

04/07/2006 Nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2005” do Tạp chí Euromoney trao tặng tại Hong Kong

25/7/2006 Khai trương Sàn giao dịch Dự án Bất động sản (TP. HCM)

27/7/2006 Trao tặng học bổng Nguyễn Đức Cảnh

Page 42: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HĐQT ACB NĂM 2006: THÀNH …images1.cafef.vn/.../2006/ACB_06CN_BCTN.pdf · ACB hội đủ các yếu tố đảm bảo cho năng ... 5% thị phần

Báo cáo thường niên 2006

ww

w.a

cb.c

om.v

n

101

7/2006Trao tặng UBND Thị xã Hội An 10.000 bản đồ và 20 ghế gang ACB (đặt tại công viên bến sông Bạch Đằng)

12/08/2006 Tặng quà cho Hội Người Mù; thăm Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bình Dương

15/8/2006 Lễ ký kết hợp đồng hợp tác giữa ACB và RMIT

30/8/2006 Tài trợ Chương trình “ Thắp sáng lòng nhân ái” do UBND Q.3 TP. HCM tổ chức.

13/9/2006 Khai trương Phòng giao dịch Hóc Môn (TP. HCM).

21/9/2006 Khai trương Phòng giao dịch Bình Hòa (TP. HCM).

03/10/2006 Khai trương Phòng giao dịch Bến xe Miền Đông (TP. HCM).

04/10/2006 Nhận Huân chương lao động hạng ba do Chủ Tịch Nước trao tặng.

05/10/2006 Khai trương Phòng giao dịch Thanh Xuân (Hà Nội).

7 & 8/10/2006 Thăm và tặng quà cho 500 hộ gia đình bị nạn trong cơn bão số 6 tại Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Thừa Thiên - Huế.

10/10/2006 Khai trương Phòng giao dịch Tân Sơn Nhì (TP. HCM).

17/10/2006 Khai trương Phòng giao dịch Bình Chánh TP. HCM).

23/10/2006 Khai trương Phòng giao dịch Lái Thiêu (TP. HCM).

07/11/2006 Tài trợ Lễ vinh danh Tân thủ khoa 2006 do Hội sinh viên TP. Hồ Chí Minh tổ chức.

09/11/2006 Khai trương Phòng giao dịch Hồ Văn Huê (TP. HCM).

20/11/2006 Hội thảo ACB-Cơ Hội Đầu Tư tại Hà Nội.

21/11/2006 Lễ khai trương giao dịch cổ phiếu ACB tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội.

21/11/2006 Khai trương trụ sở mới Công ty chứng khoán ACBS - Chi nhánh Hà Nội & khai trương Phòng giao dịch Trần Quốc Toản (Hà Nội).

12/12/2006 Khai trương Phòng giao dịch Hoàng Hoa Thám (Hà Nội).

14/12/2006 Khai trương Phòng giao dịch Bà Rịa (Bà Rịa- Vũng Tàu).

14/12/2006 Khai trương Phòng giao dịch Thị Nghè & Công ty chứng khoán ACB - Phòng giao dịch Minh Khai (TP. HCM).

25/12/2006- Khai trương Chi nhánh Bình Định- ACB trao tặng 100.000.000đ cho UBND Tỉnh Bình Định để giúp đỡ các tiểu thương

Chợ Lớn bị cháy tại TP. Quy Nhơn.

28/12/2006 Chi nhánh Quảng Ninh đi vào hoạt động.

29/12/2006- Khai trương Phòng giao dịch Thanh Khê (TP. Đà Nẵng).- ACB trao tặng 100.000.000 đồng cho UBND TP. Đà Nẵng giúp đỡ 74 nạn nhân cơn

bão số 6.