Phố cổ hội an

25
PHỐ CỔ HỘI AN Trần Huy Hoàng_1312220

description

Giới thiệu Tổng quan về Phố cổ Hội An

Transcript of Phố cổ hội an

Page 1: Phố cổ hội an

PHỐ CỔ HỘI ANTrần Huy Hoàng_1312220

Page 2: Phố cổ hội an

Phố cổ Hội An:1. Vị trí và tên gọi.

1. Vị trí.

2. Tên gọi.

2. Lịch sử hình thành.

1. Thời kì tiền Hội An.

2. Thời kì Hội An.

3. Thời kì suy vong.

3. Kiến trúc đô thị.

4. Văn hóa.

1. Lễ hội.

2. Âm nhạc, diễn xướng trò chơi dân gian.

3. Ẩm thực.

5. Các địa điểm nổi tiếng của Hội An.

2

Page 3: Phố cổ hội an

1. Vị trí & tên gọi.

3

Page 4: Phố cổ hội an

4

1. Vị trí.

Page 5: Phố cổ hội an

Vị trí của tp.Hội An

• Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn.

• Thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.

• Cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Nam.

• TP. Hội An được thành lập ngày 29 tháng 1 năm 2008

• Hội An hiện nay đã được công nhận là đô thị loại III, trực thuộc tỉnh Quảng

Nam.5

Page 6: Phố cổ hội an

2. Tên gọi.

Hội An từng được biết đến trên thương trường

quốc tế với nhiều tên gọi khác nhau như Lâm

Ấp, Faifo, Hoài Phố và Hội An.

Tên gọi Hội An ngày nay được hình thành từ rất

lâu trong lịch sử, nhưng chưa xác định chính xác

thời điểm ra đời của nó.

Người phương Tây xưa kia gọi Hội An bằng cái

tên Faifo.

6

Page 7: Phố cổ hội an

2. Lịch sử hình thành.

7

Page 8: Phố cổ hội an

1. Thời kì tiền Hội An.

Do có đặc điểm địa lý thuận lợi nên từ hơn 2000

năm trước, mảnh đất này đã tồn tại và phát triển

nền văn hóa Sa Huỳnh muộn.

Tiếp sau nền văn hóa Sa Huỳnh, suốt từ thế kỷ

2 đến đến thế kỷ 15, một dải đất miền trung Việt

Nam nằm dưới sự thống trị của vương

quốc Chăm Pa.

Dưới thời vương quốc Chăm Pa, với tên gọi

Lâm ấp Phố, Hội An đã từng là cảng thị phát

triển.8

Page 9: Phố cổ hội an

2. Thời kì Hội An.

Hội An ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ 16,

thời kỳ Việt Nam nằm dưới sự trị vì của nhà Lê.

Dưới sự cai quản của Nguyễn Hoàng ở Đàng Trong,

Hội An trở thành thương cảng quốc tế sầm uất nhất

khu vực ĐNA.

Cùng với "con đường tơ lụa", "con đường gốm

sứ" trên biển hình thành từ trước nên thương

thuyền các mước Trung, Nhật, Ấn Độ, Xiêm,

Bồ, Hà, Anh, Pháp... tấp nập đến đây giao

thương mậu dịch.

9

Page 10: Phố cổ hội an

3. Thời kì suy vong.

Thế kỷ 19, cửa sông Cửa Đại ngày càng bị thu

hẹp lại và con sông Cổ Cò cũng bị phù sa bồi

lấp, khiến các thuyền lớn không còn ghé được

cảng Hội An.

Triều đình nhà Nguyễn cũng thực hiện chính

sách đóng cửa, hạn chế quan hệ với nước

ngoài, đặc biệt các quốc gia phương Tây.

10

Page 11: Phố cổ hội an

3. Thời kì suy vong.

Kết quả:

"cảng thị thuyền buồm" Hội An suy thoái dần

và mất hẳn, nhường vai trò lịch sử của mình

cho " cảng thị cơ khí trẻ"ớ Ðà Nẵng.

Hội An đã tránh khỏi được sự biến dạng của

một thành thị trung - cận đại dưới tác động

của đô thị hóa hiện đại để bảo tồn cho đến

ngày nay một quần thể kiến trúc đô thị cổ hết

sức độc đáo, tuyệt vời.

11

Page 12: Phố cổ hội an

3. Kiến trúc đô thị.

12

Page 13: Phố cổ hội an

3. Kiến trúc đô thị.

Khu phố cổ:

Khu phố cổ nằm trọn trong phường Minh

An, diện tích khoảng 2 km², với những con

đường ngắn và hẹp, có đoạn uốn lượn, chạy

dọc ngang theo kiểu bàn cờ.

Do địa hình khu phố nghiêng dần từ Bắc

xuống Nam.

Đường Trần Phú là con đường chính, nơi tập

trung nhiều nhất những công trình kiến trúc

quan trọng, cũng như những ngôi nhà cổ điển

hình cho kiến trúc Hội An.13

Page 14: Phố cổ hội an

3. Kiến trúc đô thị.

Kiến trúc truyền thống:

Kiểu nhà ở phổ biến nhất ở Hội An chính là

những ngôi nhà phố một hoặc hai tầng với đặc

trưng chiều ngang hẹp, chiều sâu rất dài tạo

nên kiểu nhà hình ống.

Những ngôi nhà ở Hội An hầu hết được làm

theo dạng hai mái, đa số nhà chính và nhà phụ

không chung một mái mà là hai nếp mái kế

tiếp nhau.

14

Page 15: Phố cổ hội an

Một ngôi hai tầng vách gỗ có ban công

15

Page 16: Phố cổ hội an

4. Văn hóa.

16

Page 17: Phố cổ hội an

1. Lễ hội.

Ở Hội An hiện nay vẫn gìn giữ được nhiều loại

hình lễ hội truyền thống: lễ hội đua ghe, lễ hội

cầu ngư, …

Từ năm 1998, chính quyền Hội An bắt đầu tổ

chức Lễ hội đêm rằm phố cổ vào mỗi đêm 14 âm

lịch hàng tháng.

Ý tưởng độc đáo này xuất phát từ mong ước

của kiến trúc sư Ba LanKazimier

Kwiatkowski, người đã dành nhiều công sức

trong việc bảo tồn hai di sản Hội An và Mỹ

Sơn. 17

Page 18: Phố cổ hội an

2. Âm nhạc, diễn xướng, trò

chơi dan gian.

Bài chòi, một thú giải trí đậm nét văn hóa của

người dân vùng duyên hải miền Trung, vẫn được

diễn đều đặn vào mỗi tối 14 âm lịch hàng tháng.

Một hình thức diễn xướng dân gian có vai trò rất

lớn trong đời sống tinh thần, tâm linh của cư dân

vùng biển Hội An là hát bả trạo.

Trình tự một buổi biểu diễn bả trạo có kết cấu

như một hoạt cảnh thể hiện những diễn biến từ

khi con thuyền ra khơi cho đến khi cập bến an

toàn.18

Page 19: Phố cổ hội an

2. Âm nhạc, diễn xướng, trò

chơi dan gian.

Hội An còn có truyền thống về diễn tấu cổ nhạc

trong các dịp hội hè, tang ma hiếu hỉ, và truyền

thống ca nhạc tài tử với những nghệ nhân khá

nổi tiếng.

Những người dân ở đây cũng có rất nhiều thú

chơi, tiêu biểu có thể kể đến trò bài tới, trò đỗ

xăm hường, trò thai đề xổ cử nhân, trò thả

thơ, trò chơi thư pháp.

19

Page 20: Phố cổ hội an

2. Âm nhạc, diễn xướng, trò

chơi dan gian.

Kết luận:

Những hình thức diễn xướng, trò chơi dân

gian ở Hội An kết tinh từ quá trình lao động

của cư dân địa phương, ngày nay vẫn được

gìn giữ và là một phần quan trọng trong đời

sống tinh thần nơi đây.

20

Page 21: Phố cổ hội an

2. Ẩm thực.

Với vị trí vùng cửa sông ven biển, nơi gặp nhau

của các tuyến giao thông đường thủy và cũng là

nơi hội tụ về kinh tế, văn hóa liên tục trong

nhiều thế kỷ, Hội An có được một nền ẩm

thực đa dạng và mang những sắc thái riêng biệt.

21

Page 22: Phố cổ hội an

Cao lầu, món ăn nổi tiếng ở Hội An

• Nguồn gốc món ăn, cùng như cái tên Cao lầu, ngày nay rất khó xác định.

• Trước đây ở Hội An có các tiệm cao lầu ông Cảnh, Năm Cơ rất nổi

tiếng, từng đi vào câu ca dao: Hội An có Hạ Uy Di. Chùa Cầu, Âm

Bổn, cao lầu Năm Cơ. 22

Page 23: Phố cổ hội an

5. Các địa điểm nổi tiếng của

Hội An.

23

Page 24: Phố cổ hội an

Chùa cầu hay còn gọi là cầu Nhật Bản.

Dài khoảng 18m, Cầu Nhật Bản có một

kiến trúc khá độc đáo, kiểu thượng gia hạ

kiều, tức trên là nhà dưới là cầu.

Nhà cổ Quân Thắng, là một trong những

nhà cổ được đánh giá là đẹp nhất Hội An

hiện nay, có niên đại hơn 150 năm

Miếu quan công

Page 25: Phố cổ hội an