Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu...

9
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN GiỚI THIỆU PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU STATA

Transcript of Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu...

Page 1: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

GiỚI THIỆU PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU STATA

Page 2: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata

• Các phiên bản của Stata: từ version 8 trở đi (hiện tại là version 10) có thêm cả giao diện kéo thả menu.

• Menu: giao diện kéo thả menu• Stata Command (ctrl + 4): giao diện dòng lệnh (hầu hết thao

tác của chúng ta với dữ liệu đều qua giao diện dòng lệnh).• Stata Result (ctrl + 1): Cửa sổ hiện thị tất cả các kết quả bao

gồm cả đúng và sai.• Review (ctrl + 5): xem lại tất cả các lệnh mà bạn đã thực hiện.• Variable (ctrl + 6): Hiển thị tên biến và kiểu biến…

Page 3: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu về STATA (tiếp)

Page 4: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)Giao diện menu

File: Trong menu này gồm: lưu dữ liệu, log, các ví dụ trong Stata

Edit: Các thao tác copy, pastData: Làm việc với biến (mô tả, tạo…), liên

kết dữ liệuGraphics: Làm việc với đồ thị

Page 5: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)Giao diện menu

Statistics: Làm việc với thống kê như tính tần suất, trung bình, hồi quy, time – series

Window: Dùng để hiển thị các cửa sổ như comand, Review… và do file

Page 6: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)

• Câu lệnh phân biệt chữ hoa chữ thường (khuyên dùng chữ thường).

• Cấu trúc câu lệnh trong Stata[by varlist:] command [varlist] [= exp] [if exp]

[in range] [weight] [using filename] [, options]

• Khi gõ bạn có thể không cần gõ tất cả câu lệnh. Ví dụ: thay vì gõ generate (tạo một biến) bạn có thể gõ gen là được.

• Có thể dùng tiếng việt trong Stata 10 (font: .vntime).

Page 7: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)

Ví dụ về cấu trúc lệnh generate:

generate [type] newvar[:lblname] =exp [if] [in]

Trong đó:

type:kiểu biến, trong Stata có kiểu như byte, int, long, float, double, str

newvar: tên biến

lblname: Nhãn của biến

exp: có thể là một biến, một biểu thức toán học

• Chúng ta có thể sử dụng menu: Data Create or Change variables Create new variable

Page 8: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)

Các kiểu dữ liệu trong Stata:

Kiểu biến Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất

byte

-127 100

int -32,767 32,740

long -2,147,483,647 2,147,483,620

float -1.70141173319*10^38 1.70141173319*10^38

double -8.9884656743*10^307 8.9884656743*10^307

str 1 244

Page 9: Phân tích số liệu định lượng với phần mềm STATA. Bài giảng 1: Bắt đầu với STATA

Giới thiệu Stata(tiếp)

Thiết lập thư mục làm việc

sysdir set PLUS “D:\Stata\Stata10\ado\plus” Bình thường sẽ tạo một thư mục ado ở ổ C, nếu khi bạn update các câu lệnh mới thì nó sẽ tự động vào thu mục plus ado.

Sử dụng help: help câu_lệnh; findit từ_khóa.