PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH

109
PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH • PHẦN 1: TRIẾT HỌC TRUNG CỔ TÂY ÂU (triết học Kitô giáo) • Số tiết: 15 (Đinh Ngọc Thch) • Nội dung: + Sự ra đời Kitô giáo và triết học Kitô giáo + Sự phân kỳ của triết học Kitô giáo: triết học các giáo phụ (patrology), triết học kinh viện (Scholastics, Scholasticism)

description

PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH. PHẦN 1 : TRIẾT HỌC TRUNG CỔ TÂY ÂU (triết học Kitô giáo) Số tiết: 15 (Đinh Ngọc Thạch) Nội dung: + Sự ra đời Kitô giáo và triết học Kitô giáo + Sự phân kỳ của triết học Kitô giáo: triết học các giáo phụ (patrology), triết học kinh viện (Scholastics, Scholasticism). - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH

PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH

• PHẦN 1: TRIẾT HỌC TRUNG CỔ TÂY ÂU (triết học Kitô giáo)

• Số tiết: 15 (Đinh Ngọc Thach)• Nội dung: + Sự ra đời Kitô giáo và triết học Kitô giáo+ Sự phân kỳ của triết học Kitô giáo: triết

học các giáo phụ (patrology), triết học kinh viện (Scholastics, Scholasticism)

TÀI LIỆU THAM KHẢO• Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch: Triết

học Trung cổ Tây Âu; Nxb Chính trị QG, HN, 2008

• Lưu Minh Hàn: Lịch sử thế giới thời Trung cổ (sách dịch); Nxb TP.HCM, 2002

TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)• Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên): Mười tôn

giáo lớn trên thế giới (sách dich; Nxb CTQG, HN, 1999)

• Kinh Thánh trọn bộ (Cựu ước và Tân ước); Nxb TP.HCM, 1998

• Jaen Guitton: Thượng đế và khoa học (sách dịch); Nxb Thế giới, HN, 2002

• M.Spanneut: Giáo phụ, 2 tập, tủ sách Trở về nguồn

TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)

• Giới thiệu triết học kinh viện của St.Thomas; Công đồng Vatican II; Lm TS. Trần Ngọc Châu giới thiệu

• Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học, CTQG, 1998

PHẦN II: TRIẾT HỌC PHỤC HƯNG

• Thời lượng: 15 tiết (Đinh Ngọc Thạch)• Nội dung: + Thời đại Phục hưng (Rinascimento, Renaissance):

thuật ngữ, kinh tế, VĂN HÓA (classicus)+ Nội dung tư tưởng triết học Phục hưng:- Chủ nghĩa nhân văn sơ kỳ tại Florence- Triết học tự nhiên và tư tưởng khoa học;- Triết lý chính trị (Machiavelli, Erasmus, More và

Campanella…)- Phong trào cải cách tôn giáo (Luther, Calvin)

TÀI LIỆU THAM KHẢO• Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch: Triết

học Trung cổ tây Âu; Nxb Chính trị QG, HN, 2008

• A.Antaev: Leonardo da Vinci (sách dịch);

Nxb Văn hóa TT, HN, 2001• N.Machiavelli: Quân vương (sách dịch),

Tủ sách Quán văn, SG, 1971

TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)• Triết học Phục hưng – các triết gia Ý (sách

dịch); Nxb Lao động, 2007• Forrest E.Baird: Tuyển tập danh tác triết học;

sách dịch, Nxb Văn hóa TT, HN, 2006• Stanley Rosen: Triết học nhân sinh (sách

dịch); Nxb Lao động, HN, 2004• Samuel Enoch Stumpf: Lịch sử triết học và

các luận đề (sách dịch); Nxb Lao động, 2004

TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT)• Nguyễn Hữu Vui: Lịch sử triết học,

CTQG, 1998• Các trang thông tin trên mạng Internet

về triết học Phục hưng, và các nguồn tài liệu khác

PHẦN III: TRIẾT HỌC TK XVII - XVIII

• Thời lượng : 30 tiết (Ng. Trọng Nghia)

TRIỂN KHAI NỘI DUNG

PHẦN ITRIẾT HỌC TRUNG CỔ KITÔ

GIÁO (THẾ KỶ V – XIV)

Giải thích thuật ngữ “triết học Kitô giáo” và triết học Trung cổ Tây Âu, chỉ ra sự tương đồng về ý nghia giữa hai thuật ngữ đó (sự độc tôn của Kitô giáo)

Judæa and

Galilee at the time of

Jesus

I. Sự ra đời của Kitô giáo và TH KTG1. Sự ra đời của Kitô giáo (Christianity)+ Giải thích về sự không tương thích giữa thời

đại lịch sử và thời đại tư tưởng (sự ra đời của chế độ phong kiến và hình thức tư duy của xã hội đó):

- Tính vượt trước của YTXH: hình thức tư duy Trung cổ đi trước chế độ phong kiến (TKI 476)

- Tính lạc hậu của YTXH: XH mới ra đời, nhưng tư duy Trung cổ vẫn còn tác động đến các lĩnh vực của đời sông xã hội

Tính tất yếu của sự ra đời chế độ phong kiến + Những chuyển biến kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến

sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ: - Nhắc lại: sự khủng hoảng của nền DCCN, thời Hy Lạp

hóa, sự kiện La Mã thôn tính Hy Lạp bằng vũ lực (146 TCN);

- Chính sách hà khắc của đế quôc La Mã và các cuộc khởi nghĩa của nô lệ;

- Thế kỷ III-V: các yếu tô phong kiến nảy sinh trong lòng chế độ CHNL; các cuộc chiến tranh của người German và người Hung Nô; sự sụp đổ Tây bộ La Mã của Hoàng đế Augustulus (476) các quôc gia “man di” ra đời.

chuyển hóa sang chế độ phong kiến trên nền tảng LLSX đã phát triển tại La Mã:

Kitô giáo và sự độc tôn của nó trong điều kiện mới + Sự ra đời và quá trình chuyển biến của Kitô giáo từ

tôn giáo bị áp bức trở thành độc tôn: - Hình tượng Jesus Christ (5TCN – 30);- Sự ra đời của Kitô giáo – hiện tượng cách mạng

trong đời sông XH (của người nghèo; sự an ủi; sự phản kháng)

- Quá trình chuyển biến của Kitô giáo: Bị truy bức và đàn áp cảm hóa được thừa nhận

& phong trào cải đạo 311 & 313, 324, 325 (Nyssa) 392 (chính thức được tuyên là quôc giáo trên toàn lãnh thổ LM bởi hoàng đế Theodosius I)

Hình tượng Jesus

(5 TCN, Bethlehem, hay Nazareth – 30,

Calvary, Judea, Roman Empire)

Tâm điểm của Kitô giáo là Chúa Giê-xu (Jesus), do đó trọng tâm của cuộc sông Kitô hữu là niềm xác tín rằng Chúa Giê-xu là Con Thiên Chúa, là Đấng Messiah, và là Chúa Kitô. Danh hiệu "Messiah" có nguồn gôc từ tiếng Hebrew מש�יח (māšiáħ), nghĩa là "đấng được xức dầu", chuyển ngữ sang tiếng Hy Lạp là Χριστός (Khristos) Jesus Christ Christianity

2. Triết học Kitô giáo+ Thế nào là triết học Kitô giáo? Tên gọi “triết học Kitô

giáo” cho thấy liên minh giữa triết học và tôn giáo, sự chi phôi của tôn giáo đôi với tư duy triết học.

Triết học Kitô giáo là triết học được xác lập dựa trên sự liên minh với thần học Kitô giáo và chịu sự chi phôi của nó trong việc giải quyết các vấn đề triết học triết học là nô lệ (kẻ phụng sự) của thần học, thần học vượt lên mọi khoa học (St.Thomas).

Kinh Thánh chi phôi triết học: 1) Bản thể luận (thuyết Sáng thế); 2) Nhận thức luận (đề cao niềm tin, lý trí phụng sự niềm tin (mặc khải – revelation – thay cho nhận thức irrationalism); 3) Nhân bản – đạo đức (hình thành các chuẩn mực, các quy tắc ứng xử phù hợp ý Chúa, vấn đề cầu nguyện, rửa tội, cứu chuộc, phán xử, phục sinh)

SÁU NGÀY SÁNG THẾ 1) Ánh sáng; 2) Không gian và thời gian; 3) Đất đai, cây cỏ; 4) Mặt trời, mặt trăng, các vì sao; 5) Chim, cá, những sinh vật dưới nước, trên

trời 6) Các loài vật sông trên mặt đất, từ côn

trùng đến muôn thú, và cuôi cùng – loài người

Ngày thứ bảy Chúa làm gì?

2. Triết học Kitô giáo (TT)

Đặc điểm cơ bản của triết học Kitô giáo Trung cổ + Sự thông trị độc tôn của thần học đã làm thay đổi

chức năng (khám phá chân lý giáo huấn chân lý) và nhiệm vụ (chứng minh cho tín điều) của triết học; triết học trở thành nô lệ của thần học;

+ Thái độ thù địch đôi với phần lớn các giá trị văn hóa và khoa học cổ đại, nhất là tinh thần tự do, phóng khoáng, sự đề cao tự do cá nhân;

+Triết học của chế độ phong kiến châu Âu, sự bảo vệ chế độ phong kiến về mặt tư tưởng, tinh thần; Nhà thờ trở thành nền chuyên chính tinh thần thủ tiêu cái mới, cái xa lạ với giáo lý;

3. Sự phân kỳ triết học Kitô giáo Trung cổ

Tư tưởng các giáo phụ Justin  (c.100.165),Irenaeus  (c.130c.200), Clement  (c.150-.215), Origen (c.185.254), Tertullian (c.160- c.225), Cyprian (d. 258), Athanasius (c.296-.c. 373), Gregory  (329-389), Basil (c.330-379), Gregory (c.330-

c.395)Theodore (c.350-428), Augustine of Hippo (354-430), Pelagius (d. bef. 450), Cyril (d.444),Nestorius (died c.451)* Thế kỷ VII – VIII tại phương Đông

Triết học kinh việnJohannes Scotus Eriugena (c. 815 –

c. 877) Peter Abelard ( (1079 – April 21, 1142 Anselm of Canterbury (c. 1033 – 21

April 1109) Adelard de Bada (c. 1080 – c. 1152)Duns Scotus, . (c. 1265 – 1308)Petrus Aureolus  (c. 1280 –10, 1322) W.Ockham (Occam,c. 1288 – c.

1348) Saint Albertus

Magnus,  (1193/1206 – 1280, Saint Albert the Great )

Saint Thomas Aquinas, (Thomas of Aquin or Aquino; 1225 – 1274)

Scholasticism

II. Triết học các giáo phụ1. Thuật ngữ “Giáo phụ”

“Giáo phụ học” (Patrologie, Patrology, Patristics); giáo phụ nghĩa hẹp và nghĩa rộng

- Nghia hẹp: những nhà tư tưởng, truyền giáo khởi thủy (TK I – VIII), tiên phong trong công cuộc bảo vệ, truyền bà, phổ biến Kitô giáo, về sau được Nhà thờ chuẩn nhận, xem như những bậc cha, chú của mình, còn tư tưởng của họ được xem như những giá trị soi đường cho tín hữu.

- Nghia rộng: không tính đến thời đai lịch sử, mà nhấn manh sự đóng góp vào hệ thống tư tưởng Kitô giáo (dẫn chứng: Saint Thomas)

LƯU Ý

DUNG HOA

KHĂNG ĐINH ƯU THẾ

CUNG CỐ VÀ PHỔ BIẾN

2. Những nhà Hộ giáo đầu tiên (Christian Apologetics)

Thế hệ đầu tiên của những nhà Hộ giáo chủ trương chiết trung, dung hòa Kitô giáo với các giá trị cổ đai, đồng thời bước đầu khẳng định ưu thế của Kitô giáo trước văn hóa Hy – La

Những nhà Hộ giáo đầu tiên (tiếp theo)

• Justin (c.100 - c.165)

• Người tiên phong mở đường

• K/n Logos: khâu trung gian Chúa – người, và là hiện thân của Chúa

• Ưu thế của Kinh Thánh: phổ biến, giản đơn, thống nhất, uy quyền, bền vững

• Nhiệm vụ của triết học : bảo vệ chân lý (khác với tinh thần Hy Lap)

Những nhà Hộ giáo đầu tiên (tiếp theo)

Athenagoras (Greek: Ἀθηναγόρας ὁ Ἀθηναῖος; ca. 133-190) và 5 luận chứng minh oan cho Kitô giáo:

* Kitô giáo là tôn giáo hướng con người đến cái thiện (không phải tà giáo);

* Là tôn giáo đại chúng; * Thông nhất (hợp nhất từ những cái tản mác), đoàn kết, * Là tôn giáo nhất thần (xu hướng này có ở những triết gia lớn

của Hy Lap như Socrates, Plato, Aristotle…); * Là tôn giáo của sự khoan dung, hòa giải Không đáng bị phân biệt đôi xử

Những nhà Hộ giáo đầu tiên (tiếp theo)

Saint Clement of Alexandria (ca. 150 Athens, Greece - ca. 215-217)

Triển khai 5 luận chứng theo hướng đề cao Kitô giáo (khác Athenagoras)

1) Triết học thấp hơn thần học, cao hơn khoa học “hạ đẳng”;

2) Triết học tất yếu hướng về Kitô giáo;

3) Nhà thần học phải nắm vững tri thức triết học để có thêm luận chứng củng cô niềm tin;

4) Tri thức thông nhất với niềm tin và chịu sự chi phôi của niềm tin

5) Niềm tin thiêng liêng nhất: tin vào Chúa

Những nhà Hộ giáo đầu tiên (tiếp theo)

Origen (Greek: Ὠριγένης Ōrigénēs, 185-245/254)

• Thứ bậc trong đẳng cấp vũ trụ: Chúa Trời – Logos – các thực thể có lý trí (con ngươi)

• Chúa sáng tạo ra thế giới từ hư vô, nhưng sáng tạo nhiều lần

• Christ do Chúa sinh ra, thực hiện chức năng nôi liền Chúa với thế giới, và cai quản thế giới.

• Ảnh hưởng đến St.Thomas: “nâng chất” thần học bằng ngôn ngữ triết học

Chủ nghĩa Platon-mới – đứa con cuôi cùng của nền triết học Hy Lạp cổ đại

Plotinus (Πλωτῖνος)

(k. 204/5–270) * Kết hợp triết học Platon với chủ

nghĩa khắc kỷ, Pythagoras, phái Tiêu dao

* Plutarch, Ammonius, Plotinus* Khái niệm trung tâm của TH Plotinus:

Đơn nhất = nguồn gôc và cơ sở của mọi tồn tại

1) Vừa là nguồn gôc của TT, vừa là thực tại đầu tiên;

2) Là sự thông nhất thuần túy, lọai trừ đa thể tính;

3) Là bản chất tự thân, siêu việt, hư vị* Hai dòng chảy liên tục của sự dẫnxuất từ Đơn nhất đến sự vật và trở về

(con đường đi xuông và con đường đi lên)

3. Giáo phụ Latinh (TK II-V)a) Từ thế kỷ II đến thế kỷ IV

Giáo phụ Latinh là những ai? Vai trò của nó trong tư tưởng các giáo phụ?

Tertullian (160 – 220/230) Nhà thần học “dấn thân” – điển hình cho CN sùng tín: “Tôi tin, vì đó là điều phi lý” Mặc khải (Revelation) : linh cảm thiêng liêng, sự dẫn xuất từ Chúa mà lý trí không thể nhận thức được

• Khẳng định Chúa là bản thể hữu vị, lần đầu tiên sử dụng cấu trúc ba ngôi thông nhất: Chúa Cha – Chúa Con (Logos – Christ) – Thánh thần [Gôc – Thân – Quả]

• Trong q/đ đạo đức, CT, XH: Phân loại XH thành Phe thần (Nhà thờ) >< Phe quỷ (Thế giới trần tục)

a) Từ thế kỷ II đến thế kỷ IV (TT)

• Lactantius (khoảng 240 – 320):- 3 luận chứng về sự bất tử của linh hồn: thể xác sinh

diệt, linh hồn chỉ cư ngụ ở cơ thể sông; cơ sở để con người tin vào sự phán xử tương lai; lửa – biểu tượng sông động vĩnh hằng gắn với con người như thực thể duy nhất nắm giữ cái vĩnh hằng ấy.

- Sự tồn tại các mặt đôi lập trong đời sông đạo đức được g/t từ q/đ thần trí học (theosophy).

- Vai trò định hướng của niềm tin trong quan hệ với lý trí: “Cần phải quàng vào lý trí một cái ách để nó không đi quá xa quyền hạn được cho phép”.

Kiến thức chỉ mang tính minh họa bằng HTVH: Liên tưởng cách tiếp cận của phương Đông (trong Tây du ký – “cái ách” và “vòng kim cô”)

b) St.Augustine và tư tưởng Kitô giáo cổ điển

(354 – 430)Phương án Platon hóa Kitô giáo

Biểu tượng (Attribustes): Đứa trẻ, Chim bồ câu, Chiếc lông vũ, Vỏ sò, Trái tim bôc cháy

b) St.Augustine và tư tưởng Kitô giáo cổ điển (TT)

Bản thể luận Khái niệm tồn tại chịu ảnh hưởng của Platon: 1) vĩnh cửu, bất

biến, vượt tính quy định K-TG; 2) đơn giản, bất phân; 3) mô thức tinh thần thuần túy tuyệt đôi

Thuyết tương đôi về thời gian với ba cách g/t: 1) thời gian có khởi điểm từ tồn tại vĩnh cửu; thời gian là thước đo sự thay đổi của sự vật do Chúa tạo ra; 2) sự cảm nghiệm tinh thần (chủ quan) về thời gian như sự lưu giữ hình ảnh của thế giới luôn biến đổi, thông qua ấn tượng (ký ức, trực giác, hy vọng) “thời tính” của đời sông tâm linh; 3) hoặc là quảng tính tinh thần (độ của cảm thức thời gian) hoặc biểu thị quan hệ theo trình tự trước sau của sự vật.

Thiên về cách tiếp cận chủ quan duy tâm

b) St.Augustine và tư tưởng Kitô giáo cổ điển (TT)

• Thuyết sáng tao- Tiếp thu CN Platon-mới 1 đểm cơ bản, khác 3 điểm:

thế giới được sáng tạo không thể là một nơi ngập ngụa thôi rữa; thời gian không vĩnh cửu, mà là thước đo do Chúa tạo nên; từ bản thể hư vị (Đơn nhất) đến bản thể hữu vị (Thượng đế)

- Nhấn mạnh tính tất yếu tự nhiên của vũ trụ, xuất phát từ ý chí Thượng đế

- Khác với Thượng đế của người Hy Lạp: không phải như hóa công, mà mọi thứ diễn ra hoặc từ Chúa (Chúa Con), hoặc do Chúa (thế giới). Chúa sáng tạo ra thế giới từ hư vô, theo những ý tưởng đã định. Sáu ngày sáng thế.

SÁU NGÀY SÁNG THẾ 1) Ánh sáng; 2) Không gian và thời gian; 3) Đất đai, cây cỏ; 4) Mặt trời, mặt trăng, các vì sao; 5) Chim, cá, những sinh vật dưới nước, trên

trời 6) Các loài vật sông trên mặt đất, từ côn

trùng đến muôn thú, và cuôi cùng – loài người

Ngày thứ bảy Chúa làm gì?

b) St.Augustine và tư tưởng Kitô giáo cổ điển (TT)

Thuyết nhân bản và đạo đức học- Trạng thái phân đôi, tính chất hai mặt (nhị nguyên) của con

người – kết nôi và trung gian giữa hai thế giới (tội lỗi, xao xuyến và sám hôi phục thiện)

- Linh hồn là cái côt lõi trong sự thông nhất LH – TX; LH điều khiển TX

- Tự do trong hoạt động của con người được ban và giới hạn bởi Chúa

- Tình yêu trước hết dành cho Chúa: phụng sự Chúa quên thân mình

- Lương tri = quy luật đạo đức, hòa giải giữa một bên là lý trí, một bên là tình yêu và ý chí.

Biện chứng thần bí trong quan điểm lịch sử - xã hội (TT của b)

Tác phẩm “Vương quôc của Chúa”(22 quyển)

Vương quôc của Chúa Vương quôc trần gian

Sông theo ý chí Thiên Chúa Sông theo chuẩn mực CN Những người mộ đạo, nhân từ Những kẻ tầm thường, ích kỷ

Yêu kính Chúa, quên thân mình Yêu bản thân, quên cả Chúa

Sông hôm nay, hy vọng vào ngày mai. Đồng cảm, khoan dung.

Sông hôm nay chỉ biết hôm nay. Đô kỵ, thù địch.

Ý nghĩa

• Ý nghĩa phê phán xã hội (báo trước sự cáo chung của chế độ chiếm hữu nô lệ) và tính chất hạn chế của mô thức tương lai (hòa đồng giai cấp)

• Quan niệm về tính chu kỳ của phát triển qua lăng kính thần trí học (theosophy)

• Gợi mở vấn đề chuẩn mực và giá trị đạo đức (điểm chung đôi với tư tưởng Kitô giáo)

III. Triết học kinh viện1. Chủ nghĩa kinh viện trong triết học Trung cổ Yêu cầu làm sáng tỏ: + Thuật ngữ Scholastic, Scholasticism, từ tiếng Hy

Lạp σχολαστικός, = bác học, hay tri thức học đường)

+ Nhu cầu chuẩn hoá tri thức + Triến triển của triết học kinh viện: sơ khai, cực

thịnh, suy tàn; + Các vấn đề của triết học kinh viện;

a) Giải thích thuật ngữ “kinh viện”

Nghĩa trực tiếp: triết học chính thông được sử dụng trong các trường học Trung cổ châu Âu, theo một chương trình thông nhất từ trên xuống, lấy Kinh Thánh làm nền tảng.

Xuất phát:Procles(412-485)-nhà TH Hàn lâm viện Platon(Neoplatonism)

a) Giải thích thuật ngữ “kinh viện” (TT)

• Nghĩa rộng:- Triết học uyên bác (duy

lý hóa), có hệ thông, cấu trúc chương mục chặt chẽ, có tính chuẩn hóa và giáo huấn (nhu cầu chuẩn hóa tri thức)

- Chú trọng việc chứng minh các luận đề của Kinh Thánh, Lời thiêng, nặng tính sách vở, thiếu tính khám phá xa rời nhu cầu thực tiễn.

“Triết học hầu như đã hoàn toàn bị đồng hóa với thần học tích cực;

ngoài khuôn khổ ấy chỉ toàn là sai lầm và tà thuyết”(Lê Tôn Nghiêm)

b) Tiến triển của triết học kinh viện • Kinh viện sơ khai hình thành

vào thế kỷ IX, nhưng phát triển mạnh nhất vào thế kỷ XI-XII.

- Ra đời trong điều kiện văn minh phong kiến và quyền lực Nhà thờ phát triển, chịu ảnh hưởng của CN Platon Augustin hóa. Tiêu biểu: Anselmo de Canterbury (1033-1109).

- Tranh luận duy thực (J.Scotus Eriugena 815-877, Guillaume de Champeaux 1070-1121) và duy danh (Roscellinus 1050-1125, Abelard (1079-1142) xung quanh k/n cái phổ quát (universalis), và quan điểm trung gian – duy khái niệm (conceptualism). Đánh giá.

Cuộc tranh luận giữa CNDD và CNDT

Duy thực (Realism, từ Latinh realis=thực tại)

Chỉ có những khái niệm chung mới là những cái có trước, có ý nghĩa, còn sự vật đơn nhất chỉ là những cái có sau, xuất phát từ khái niệm chung

(“Thượng đế” là cái tuyệt đôi, khởi đầu, cơ sở khuôn mẫu lý tưởng của mọi sự vật đơn nhất). Platon là người đặt nền móng cho thuyết duy thực.

Duy danh (Nominalism, từ Latinh nomen=tên gọi)

Chỉ có các khái niệm cụ thể, phản ánh các sự vật đơn nhất, cá biệt mới có ý nghĩa, chân thực.

Cái phổ quát ( universalis) chỉ tồn tại trong trí tuệ, là “tên gọi”, không thể hiện trọn vẹn đầy đủ chân thực sự tồn tại của thế giới đa dạng, muôn vẻ.

Antisthenes, Diogenes xứ Sinope, Martianus Capella là bậc tiền bối của thuyết DD

b) Tiến triển của triết học kinh viện (TT)

• Kinh viện cực thịnh (thế kỷ XIII)• Bôi cảnh: sự phát triển của XH phong kiến:- Bành trướng thế lực thông qua các cuộc thập tự

chính nhân danh giải phóng Jerusalem khỏi Hồi giáo- Chuẩn hóa tri thức ổn định chính trị- Từ phương Đông kỹ thuật làm giấy, nghề in, làm

thuôc súng được truyền sang châu Âu;- Cuộc đấu tranh của phong trào dị giáo và các “tà

thuyết” khác chông lại sự độc tôn của Thiên Chúa giáo, trở về tinh thần khoan dung của Kitô giáo sơ kỳ

Aristotle thay thế Plato trong vai trò

di sản cổ đại (Aristotle hóa tư

tưởng Thiên Chúa giáo)

- Nhà thờ Thiên Chúa giáo từ chỗ không thừa nhận tư tưởng Aristotle (vì nó được các nhà tư tưởng Hồi giáo bảo trợ) đến chỗ cho phép giảng Aristotle tại Paris.

- Nhà thờ sử dụng Aristotle trong việc luận chứng các quan điểm thần học và chông lại “tà thuyết”

- Các tu sĩ dòng Dominicains Albert le Grand và Thomas Aquinas giới thiệu với thế giới Kitô – Thiên Chúa giáo hình ảnh Aristotle với tư cách nhà lôgíc học, và muộn hơn – bộ óc bách khoa của thời cổ đại.

Kinh viện cực thịnh (TT)

• Albertus Magnus (1193 – 1280), người Đức, “Tiến sĩ toàn năng” (Doctor universalis).

• Ba nhóm chủ đề: lôgíc học, hay triết học duy lý; vật lý, toán học, siêu hình học, hay triết học thực tại; triết học đạo đức

• Toàn thể vũ trụ là sự triể khai theo trật tự và đẳng cấp từ Thiên Chúa. Trong các nguyên nhân tác thành thì nguyên nhân hình thức đóng vai trò cơ bản nhất.

• Dung hòa Aristotle với Plato, qua đó mở đường cho tính uyên bác kinh viện vào thời cực thịnh.

• Nhà tư tưởng lớn nhất thời cực thịnh: Thomas Aquinas (giới thiệu mục riêng)

Kinh viện suy tàn

• Những yếu tô tác động- Thực tiễn: những thành quả trong kinh tế, xung đột XH và

chiến tranh, sự kết hợp giữa phong trào dị giáo và tầng lớp thị dân chế độ PK suy yếu; đòi hỏi cải cách chuyển biến từ phân quyền sang tập quyền

- Khoa học và tư duy lý luận: sự phục hồi một sô lĩnh vực khoa học, nhất là KHTN thực nghiệm (R.Bacon); duy danh chông duy thực (Dun Scotus, W.Occam…) phá vỡ tính thông nhất của tri thức kinh viện từ bên trong, gián tiếp phủ nhận uy quyền tư tưởng, khuyến khích sự sáng tạo của cá nhân (mỗi con người là một cá thể đích thực với những phẩm chất đặc trưng)

Cuôi thế kỷ XIV – đầu thế kỷ XV = sự kết thúc trung cổ và bắt đầu thời đại mới; bước quá độ này về mặt văn hóa gọi là Phục hưng (Rinascimento, Renaissance)

Các vấn đề của THKV

Triết học kinh viện được xem là phương án Aristotle hóa Kitô - Thiên Chúa giáo (tên gọi thể hiện tư tưởng xuất phát và tư tưởng của Thiên Chúa giáo Roma sau 1054)

Thượng đế học

Bản thể luận Nhận thức luận

Nhân bản luận

2. Tư tưởng triết học của Thomas Aquinas

St.Thomas (1225 – 1274) – TS thiên thần

• Sinh tai Aquino, tỉnh Naples, Sicilia, nam Italia.

• Được gửi vào tu viện từ 5 tuổi.1244, sau tốt nghiệp ĐH gia nhập dòng tu Dominican.

• 1245: Paris. 1248: cologne (Đ). 1252: linh mục. 1256: TSTH. Công việc chính: Giảng day. Chết vì bệnh (tai Fossanova. Roma)

• Nhà tư tưởng kiệt xuất, bộ óc TH lớn nhất TC, giá đỡ tinh thần của dòng Dominican.

• T/p tiêu biểu: TL chống đa thần và TL thần học (1261-1273)

Cần đọc gì?

• Xác định các môi quan hệ (niềm tin – lý trí, thần học – khoa học)

• Thượng đế học• Vũ trụ luận• Lý luận nhận thức• Siêu hình học• Nhân bản luận• Các lĩnh vực khác

a) Quan hệ niềm tin – lý trí Đức tin xuất phát từ Thượng đế, bao gồm tất cả mọi

chân lý, được nhận biết nhờ ánh sáng mặc khải mà ta linh cảm được; lý trí xuất phát từ van vật được sáng tao, bao gồm tất cả mọi linh vực mà ta nhận thức được, hoặc sẽ nhận thức được, để cuối cùng vươn đến nguyên nhân tác thành – Thượng đế (Thiên Chúa).

CL niềm tin và CL lý trí bổ sung cho nhau: có CL ta cảm nhận được bằng NT (Chúa ba ngôi, nhập thể); có CL được nhận biết bằng LT kết hợp với linh cảm của NT (sự hiện hữu của Chúa); có CL chỉ được nhận thức bằng LT hoặc kinh nghiệm (thế giới khả giác)

Về nguyên tắc không có mâu thuẫn giữa niềm tin và lý trí; nếu có, thì sự sai lầm thuộc về lý trí ưu thế của NT trước lý trí ưu thế của thần học trước khoa học

b) Quan hệ thần học và khoa học

“Môn học thánh (thần học) là khoa học có tính chất một phần suy lý, một phần thực tiễn, và nó vượt lên trên tất cả các khoa học suy lý và thực tiễn khác…Môn học thánh nhận lấy sự xác thực của mình từ sự sáng trong sự tri thức của Thiên Chúa, mà sự tri thức của Thiên Chúa không thể sai lầm” (St.Thomas: TLTH, q.1, t.1, tiết 2, đoạn 2).

Triết học thấp hơn thần học và dựa vào thần học, vì trí tuệ hữu hạn của con người thấp hơn sự anh minh của Thiên Chúa.

c) Lý luận nhận thức

• Niềm tin bắt nguồn từ ánh sáng siêu nhiên, lý trí – ASTN (Cảm tính – trí năng – lý trí).

• PP nhận thức nhờ LT và PP nhận thức thông qua niềm tin hướng đến cùng một đối tượng duy nhất – Thiên Chúa

• Những gì được luận chứng bằng lý trí, có thể sẽ củng cô niềm tin.

• Một sô tín điều cần được chứng minh, một sô khác không cần chứng minh bằng lý trí, vì thuộc về niềm tin thiêng liêng, thuần túy tôn giáo những tín điều ấy không phải phi lý tính, mà siêu lý tính, t.e trí tuệ CN không đủ khả năng chứng minh hay nhận thức chúng.

d) Siêu hình học – sự làm mới Aristotle

• Khái niệm universalis:- Là phương án Aristotle hóa Kitô – Thiên Chúa giáo,

St.Thomas đứng về phía duy thực ôn hòa (Aristotle – cội nguồn của duy thực ôn hòa): universalis tồn tai trước, trong và sau các vật thể đơn nhất

- Universalis hiện diện trước tiên ở Thiên Chúa như hình mẫu lý tưởng của các sự vật đơn nhất

- Universalis sau đó hiện diện ở các sự vật, là bản chất của chúng

- Tiếp đó, universalis tồn tai trong tư duy con người

d) Siêu hình học – sự làm mới Aristotle (TT)

• Bản chất và hiện hữu: - Trong thế giới sự vật, BC khác HH; BC là nguyên lý của

HH, HH là sự phơi bày ra, hiện thể cuối cùng trong trật tự vũ trụ;

- Trong Thiên Chúa, BC và HH đồng nhất, vì Thiên Chúa là hiện thể thuần túy đầu tiên, cũng không trải qua quá trình sinh-diệt như thế giới các sự vật.

• Hình thức (mô thể) và vật chất (chất thể): - Hình thức là nguyên nhân của quá trình vật chất chuyển

từ tiềm thể sang hiện thể. VC được giới han bởi HT và ngược lai

- Phân biệt thực thể trần gian và thực thể bầu trời (các thiên thần) tính ưu việt của thế giới thiên thần

e) Sinh học, tâm lý học

• Phân loại thế giới do Chúa sáng tạo ra vật vô sinh và vật hữu sinh

• Phân tích các đặc tính của linh hồn như một tồn tại thiêng liêng và độc lập:

- Là nguyên lý sự sông và chứa đựng những ý niệm phổ quát, mang tính lý tưởng

- Khả năng phán đoán, suy lý, nhận thức bản chất sự vật

- Điều khiển, hướng dẫn thân xác trong hoạt động, đạt đến mục đích tôt đẹp động cơ của thân xác

- Trường tồn, bất tử

f) Vũ trụ luận

• Hệ thông Ptolemy (c. AD 90 – c. 168) có giá trị ngang với tín điều Kitô-Thiên Chúa giáo. Giới hạn cuôi cùng của vũ trụ là hình cầu thứ 8 của những ngôi sao bất động; vượt giới hạn đó là nơi cư ngụ của Chúa Trời

• Chúa Trời sáng tạo ra CN, đặt vào vị trí trung tâm vũ trụ. Mọi thứ đều được tạo ra theo mục đích đã định (Mặt trời, mưa gió, “mèo-chuột”, động đất, bão tô…)

• Vũ trụ luận của St.Thomas thông nhất với thuyết sáng tạo

g) Thuyết sáng tạo Aristotle hóa và Thượng đế học

• Dung hòa những người bảo thủ theo Augustine với chủ nghĩa Aristotle, nhưng bảo vệ thuyết ST:

- Thừa nhận “nguyên nhân thứ hai” (nguyên nhân tự nhiên) trong thế giới, nhấn mạnh: TĐ như nguyên nhân thứ nhất, khởi động các nguyên nhân tự nhiên (naturales) và nguyên nhân tự nguyện (voluntarias), “trong mỗi sự vật đều hoạt động phù hợp với đặc trưng của nó”

- Tuyên bô: sự sáng tạo của TĐ ra thế giới từ hư vô bắt đầu từ việc sáng tạo ra vật chất đầu tiên. Sáng tạo thế giới, TĐ không ngừng điều khiển nó

- Sự hài hòa của thế giới Q/n về phân chia đẳng cấp một cách hoàn mỹ trong vũ trụ, trên trái đất và xã hội loài người

g) Thuyết sáng tạo Aristotle hóa và Thượng đế học (TT)

• Những bất cập của Thượng đế học thời trước trong q/n về sự tồn tại của Thượng đế:

- (1) Sự hiện hữu của TĐ không phải là đôi tượng của sự chứng minh;

- (2) Mệnh đề hiển nhiên nhất là mệnh đề xác thực nhất, nếu không thể có mệnh đề nào hiển nhiên hơn, chẳng hạn mệnh đề “Thượng đế hiện hữu” (Anselm xứ Canterbury);

- (3) Sự tồn tại của TĐ là CL hiển nhiên, mọi sự hoài nghi về điều đó là vô nghĩa

g) Thuyết sáng tạo Aristotle hóa và Thượng đế học (TT)

• Các chứng lý về tồn tại của TĐ phải thực sự thuyết phục căn cứ vào chính trật tự tự nhiên và ánh sáng của lý trí

• 5 chứng cứ logic về sự tồn tại của TĐ, hay 5 con đường từ thế giới đến TĐ:

- Căn cứ trên k/n vận động;- Căn cứ trên k/n nguyên nhân tác thành; - Căn cứ trên k/n ngẫu nhiên và tất yếu;- Căn cứ trên q/n về tính hoàn thiện của thế giới theo những cấp

độ khác nhau;- Căn cứ trên q/n về tính hợp lý của thế giới,hay chứng cứ về

việc TĐ điều khiển thế giới.

g) Thuyết sáng tạo Aristotle hóa và Thượng đế học (TT)

1 chứng cứ dựa trên trật tự luân lý, sự phù hợp của ý chí với mục đích tôi hậu, gắn với nguyên lý tuyệt đôi: con người cần phải làm điều thiện, tránh điều ác. Nếu công nhận sự ràng buộc luân lý có t/c tuyệt đôi, thì phải công nhận sự hiện hữu của một thực thể tuyệt đôi tự thân – Thượng đế. Sự xếp đặt mà TĐ dành cho các thụ tạo được gọi là pháp luật vĩnh cửu. Sự thực hiện đầy đủ pháp luật là niềm tôn kinh dâng lên TĐ như nhà lập pháp tôi cao.

h) Đạo đức – chính trị• Tư tưởng ĐĐ chủ đạo (tương tự Augustine): chiêm nghiệm về

Chúa và chuẩn bị cho cuộc sông vĩnh hằng bằng sự phấn đấu không ngừng nghỉ, bằng sự Thiện.

• Cũng như hoạt động nhận thức không thể thiếu hình ảnh cảm tính, cuộc sông trần thế của CN không thể thiếu sự thỏa mãn nhu cầu vật chất và những ham muôn nhất định. Khát vọng hạnh phúc của CN là hoàn toàn chính đáng.

• Vấn đề hàng đầu: quan hệ giữa ý chí tự do, lý trí và hồng phúc Thiên Chúa. Ý chí được xem xét từ góc độ hoạt động thực tiễn – đạo đức. Thừa nhận ý chí tự do là cân thiết, vì thiếu nó cũng sẽ thiếu luôn trách nhiệm của con người về hành vi của mình. Tự do ý chí cho phép CN lựa hcọn giữa T và A, giữa hoạt động hướng về Thiên Chúa và xa rời Thiên Chúa

• Phân biệt lý trí lý luận (nhận thức nguyên lý) và LT thực tiễn (trong hành động có chủ đích).

• Tương tự Augustine, St. Thomas loại trừ trách nhiệm của TĐ về cái ác đang ngự trị trên trần thế.

h) Đạo đức – chính trị (TT)

• Đạo đức hóa và thần học hóa v/đ pháp quyền: - Luật vĩnh cửu – tổng thể các quy tắc TĐ dùng để

điều khiển thế giới- Luật TN – sự thể hiện cụ thể LVC ; nó có ở mọi thực

thể, song ý nghĩa nhất, rõ nhất ở con người. TĐ ban cho con người nhiều luật, trong đó có luật về công bằng.

- Luật của con người (nhân luât) – sự cụ thể hóa LTN, dùng để trừng phạt, răn đe CN, ngăn chặn cái ác do sự méo mó ý chí tự do. Có luật chung và luật công dân.

- Thần luật (thần luật thành văn) – truyền đến con người nhờ mặc khải (revelation) Kinh Thánh, nhằm giúp nhân luật phát huy tác dụng.

h) Đạo đức – chính trị (TT)• Chính trị:- Từ Aristotle đến St.Thomas: con người là một sinh vật

xã hội (chính trị)- Trật tự XH như sự phản ánh trật tự do TĐ xếp đặt; Hai

đẳng cấp XH chủ yếu, đảm nhận hai bộ phận hoat động khác nhau: lao động chân tay (đai bộ phận dân cư), lao động trí óc (thiểu số). Đẳng cấp (2) – những người phụng sự nhà thờ - cao quý hơn về địa vị XH và điều khiển đẳng cấp (1). Nghia vụ của mỗi người, do Chúa thiết lập, là phụng sự lợi ích của cái toàn thể XH, cũng như của cá nhân. Song mục đích tối thượng không ở trần thế (như Arist q/n), mà ở thế giới sau khi chấm dứt cuộc đời trần thế.

h) Đạo đức – chính trị (TT)

• Quan hệ nhà nước – nhà thờ: Cả nhà thờ và nhà nước đều là sự tạo dựng của TĐ. Nhà nước là cần thiết; đứng đầu NN là quyền lực thế tục. Song tính tất yếu của nó là phái sinh, nguyên nhân công cụ; còn các thiết chế nhà thờ lại phản ánh sự điều khiển trực tiếp của TĐ đôi với thế giới.

• 5 hình thức NN: dân chủ - độc tài – hoạt đầu – quý tộc – quân chủ; đề cao quân chủ: Nếu TĐ chỉ có một trong TG, linh hồn chỉ có một trong cơ thể, đàn ong chỉ có một ong chúa, con tàu chỉ có một người cầm lái chính, thì con tàu nhà nước, tương tự như vậy, cũng sẽ vận hành tôt hơn, nếu giao cho một người cầm lái duy nhất là nhà vua.

3. Roger Bacon

Roger Bacon (c. 1214–1294) • Người khởi xướng khoa học thực nghiệm cận đại

• Quan hệ giữa triết học (siêu hình học) với các khoa học bộ phận là quan hệ giữa cái chung và cái riêng

• Lên án gay gắt tính chất sáo rỗng của tri thức kinh viện, t/c vô dụng của phương pháp kinh viện

• Nhận thức dựa trên tóan học và KH thực nghiệm đòi giải phóng TrH và KH khỏi chức năng “chú giải” chân lý, nô lệ của TH. Mục đích KH: tăng quyền lực của CN trước TN

Roger Bacon (TT)Roger Bacon (c. 1214–1294)

• Vạch ra 4 trở ngại đôi với nhận thức chân lý: sùng bái uy quyền vô căn cứ; thói quen, sức ỳ của YT; “chân lý” sô đông; ngụy trang sự ngu dôt

• Đạt đến chân lý không chỉ bằng thông tuệ kinh sách, mà bằng các công trình toán, vật lý , thực nghiệm KH. Ba nguồn gôc nhận thức: uy quyền, lý trí, kinh nghiệm – nhấn mạnh kinh nghiệm.

• Vật chất là đôi tượng KH thực nghiệm. Chú trọng giả kim thuật (nghệ thuật bắt chước tự nhiên).

4. William of Ockham và thuyết duy danh – sự phá vỡ chủ nghĩa kinh viện từ bên trong

William of Ockham (1288 – 1347/1348)

• Niềm tin và lý trí, tôn giáo và triết học cần được phân biệt; không thể dùng lý trí c/m cho Thiên Chúa và các tín điều

• Thuyết “hai chân lý” – chân lý do Chúa ban và chân lý do lý trí khám phá

• Vật chất tự nó là hiện thực, không cần bất cứ mô thức lý tưởng hay khuôn mẫu nào từ Thiên Chúa. Các k/n chỉ là những ký hiệu của sự vật

• Nhận thức thế giới bắt đầu từ kinh nghiệm

• Chông giáo hoàng, khẳng định sự cần thiết tách thần quyền khỏi thế quyền

5. Những sự kiện ghi dấu tinh thần phản kháng nhằm giải thoát con người khỏi “cái ách”

quàng vào lý trí• Xung đột duy danh – duy thực :

thông điệp nhân văn của thuyết duy danh

• Phong trào thần bí và dị giáo: thần bí trong hình thức, nhưng chứa đựng ý nghĩa xã hội sâu xa

• Sự phục hồi hoạt động khoa học nhằm từng bước phá vỡ sự phong tỏa của “tư duy chuẩn”, góp phần làm lung lay “nền chuyên chính tinh thần” của nhà thờ Kitô – Thiên Chúa giáo Trung cổ.

III. Đánh giá tổng quát triết học Trung cổ• Trung cổ là thời đai chiếm ưu thế của hình thức tư duy

tôn giáo, mà đối với Tây Âu là Kitô – TC giáo. Đó là thời đai thống trị của các tín điều, loai trừ tự do tư tưởng, truy bức các nhà triết học và khoa học tiến bộ.

• Bên canh đó chính trên cơ sở triết học tôn giáo ấy, với mục đích nhất thể hóa tư tưởng, chuẩn hóa tư duy, mà khủng hoảng CT – XH và TT, vốn là nhân tố đưa đến sự sụp đổ nhà nước và VH cổ đai, đã được khắc phục.

• Bàn về k/n “đêm trường trung cổ”: sức ỳ của tư duy TH, KH, số phận cá nhân, tính khuôn mẫu và sự ngột ngat chính trị; song trong VH (Kiến trúc, hội họa, văn chương…) có những thành quả và dấu ấn đáng trân trọng; những tiêu chí đao đức XH căn bản và ảnh hưởng của chúng trong đời sống con người qua nhiều thế kỷ.

PHẦN IITRIẾT HỌC PHỤC HƯNG

I. Thời đại Phục hưng a) Bôi cảnh lịch sử

Kinh tế

Chính trị – xã hội

Khoa học – kỹ thuật

VĂN HOÁ

• Sinh hoạt văn hóa- Thái độ đôi với các công trình văn hóa

vât thể của HL – LM cổ đại;- Thái độ đôi với khoa học và nghệ thuật,

vấn đề nhận thức lại- Phong trào dịch thuật truyền bá văn

hóa Hy Lạp – La Mã cổ đại ý nghĩa của từ “classicus”

I. Thời đại Phục hưng (TT)

b) Thế nào là “Phục hưng”? (rinascimento, renaissance)

Tiếp cận văn hoá

Tiếp cận lịch sử

Tiếp cận con người

(Renaissance)

(Rinascimento)

Trí thức phi tôn giáo?

2. Quan niệm mới về tự nhiên

a) Nicolas Krebs, hay Nicolas de Cues (1401 – 1464) – triết gia, Hồng y giáo chủ, laø moät trong nhöõng nhaø trieát hoïc kieät xuaát Phuïc höng, sinh taïi vuøng Cues, mieàn Nam nöôùc Ñöùc, thể hiện tính chaát chuyeån tieáp (quá độ) töø hình thöùc tö duy trung coå sang hình thöùc tö duy môùi, ôû ñoù caùc yeáu toá trieát hoïc vaø thaàn hoïc, khoa hoïc vaø toân giaùo, nhöõng öu ñieåm vaø haïn cheá , nhöõng khaùm phaù coù giaù trò vaø nhöõng maâu thuaãn ñan xen nhau.

- Theá giôùi quan: söï keát hôïp chuû nghóa Platon ñaõ caûi bieán theo tinh thaàn Phuïc höng vôùi phieám thaàn luaän

Pantheism

- Bản thể luận:làm gần Thượng đế với tựnhiên và con người TĐ

= bản thể hư vị. “Thượng đế là ngoại diênvà trung tâm, bởi lẽThượng đế có khắp mọinơi và không ở đâu cả”

Thừa nhận tính đa dạng trong quan niệm về Thượng đế – Do Thái giáo, Kitô giáo, Islam tên gọi Thượng đế phụ thuộc vào con người

Nội dung phiếm thần luận

(pantheism)

(1) Caûi bieán thuyeát Saùng taïo chính thoáng quan nieäm veà söï thoáng nhaát Thöôïng ñeá voâ haïn vaø theá giôùi caùc söï vaät höõu haïn biện chứng thần bí (Cực đại thế giới (tính tất yếu toàn vẹn) – Đại thế giới – Tiểu thế giới. Thượng đế là cơ sở của sự thông nhất thế giới. Con người là TĐ đã nhân hóa.

(2) “Söï toàn taïi cuûa Thöôïng ñeá trong theá giôùi chaúng khaùc naøo söï toàn taïi cuûa theá giôùi trong Thöôïng ñeá”. Veá thöù hai ñöôïc nhaán maïnh hôn veá thöù nhaát phiếm thần theo xu hướng thần bí hoá.

Vũ trụ từ cách tiếp cận phiếm thần

• Coã maùy vuõ truï coù trung taâm khaép moïi nôi vũ trụ khoâng coù trung taâm baát bieán vaø khoâng theå bò huûy dieät.

• Traùi ñaát khoâng phaûi laøtrung taâmVuõ truï, hôn nöõaDo choã ngoaïi dieân cuûa vuõtruï hieän dieän khaép nôi, neânquan ñieåm cuûa Arixtoát vaøtrieát hoïc kinh vieän trung coåveà giôùi haïn cuoái cuøng cuûa

vuõtruï cuõng toû ra thieáu cô sôû.Thöôïng ñeá – ñoù laø tính toaønveïn cuûa vuõ truï voâ haïn vaønaêng ñoäng.

Lý luận nhận thức

• Chỉ một cái phổ quát có tính khách quan tự tại – Thượng đế như cái Tuyệt đôi, vượt lên mọi sự hiểu biết

• Ba năng lực nhận thức của con người: cảm tính (sensus) – giác tính (ratio) – lý tính (intellectus).

• Vai trò sáng kiến thuộc về cảm giác, bởi lẽ sức mạnh của trí tuệ không thể được hiện thực hóa nếu không có biểu tượng cảm tính, tựa như năng lực nhìn của linh hồn không có đôi tượng để nhìn

• Giác tính liên hệ hỗ tương với cảm tính. Hoạt động phân tích và khái quát là điều kiện của tri thức KH, trước hết toán học, bởi con sô xuất hiện như “giác tính triển khai” thiên về CN duy lý (rationalism).

Lý luận nhận thức (TT)

• Sự khác nhau cơ bản giữa trí tuệ con người và linh hồn động vật là ở chỗ giác tính con người triển khai hoạt động của mình trong môi liên hệ với lý tính, cái hoàn toàn không có ở động vật.

• Khác với giác tính: (1) lý tính không liên hệ với cảm tính – nhục thể, không lệ thuộc thời gian, thế giới, tuyệt đôi tự do; (2) lý tính chỉ nhận thức cái phổ biến, thuộc về thế giới vô hạn, tuyệt đôi, thần thánh. “Lyù tính quan heä vôùi giaùc tính nhö chính Thöôïng ñeá quan heä vôùi lyù tính”

• “Lý trí được dẫn dắt bởi niềm tin, niềm tin được khám phá (mở ra) bởi lý trí”

Lý luận nhận thức (TT)

• Môi liên hệ giữa biện chứng của thế giới (sự đồng nhất các mặt đôi lập) và biện chứng của quá trình nhận thức, biện chứng của chân lý: chân lý không tách biệt khỏi mặt đôi lập của mình, khỏi sai lầm. Sai lầm đôi với chân lý tựa như bóng tôi đôi với ánh sáng.

• Vấn đề “sự không hiểu biết đang nhận biết”: tính nhận thức được của thế giới được thực hiện trên nền của sự không nhận thức được Thượng đế. Song, trong lĩnh vực KH hiểu biết luôn quan trọng hơn sự không hiểu biết

ảnh hưởng đến Descartes, Leibniz, Kant, Hegel…

b)Từ phiếm thần thần bí đến phiếm thần tự nhiên – duy vật (Giordano Bruno)

… phiếm thần tự

nhiên – duy

vật (TT)

• Phiếm thần luận duy vật: “Giới tự nhiên là Thượng đế trong các sự vật” giôùi töï nhieân ñaït ñöôïc tính töï chuû ñaày ñuû, coøn Thöôïng ñeá laïi ñoùng vai troø nhö caùi ñoàng nghóa vôùi söï thoáng nhaát trong töï nhieân (từ Nicolas Bruno Spinoza).

• Vũ trụ luận: Tính tương đôi của trung tâm vũ trụ, tính vô hạn của thế giới, tính thuần nhất vật lý của tất cả các hành tinh: vật chất trên trái đất và vật chất của bầu trời chỉ là một tính thông nhất vật chất của thế giới. Vật chất là bản nguyên sản sinh ra mọi thứ từ chính mình.

• Vật chất thông nhất với hình thức và đồng nhất với tự nhiên

Vũ trụ luận và thuyết hữu cơ

(TT)

• Tính thông nhất đại thế giới và tiểu thế giới: Tất cả các sự vật nằm trong vũ trụ và vũ trụ trong các sự vật; chúng ta - trong vũ trụ, vũ trụ - trong chúng ta

• Yếu tô vật hoạt luận: thế giới sông động cùng tất cả các thành viên của nó; linh hồn – nguyên nhân tạo dựng gần gủi nhất, sức mạnh tự thân ở mỗi sự vật

• Tính chất mục đích luận và thuyết hữu cơ: sự hài hòa và vẻ đẹp của TN chỉ có thể được giải thích bởi việc trí tuệ phổ quát đóng vai trò một trí tuệ nghệ thuật từ trong vật chất hạt giông của mình cô kết nên xương, nôi các sụn, khơi động mạch, tạo lỗ chân lông, bện các thớ thịt, kéo các sợi thần kinh và kết thành một cái toàn thể, tài tình và khéo léo như người thợ siêu phàm. TN đầy ắp sáng tạo vô thức, CN chỉ mô phỏng nó.

Cái mới trong vũ trụ

luận• Mặt trời chỉ là trung tâm tương đôi của vũ

trụ, của chính thế giới mà chúng ta đang sông; nó cũng không phải là duy nhất trong vũ trụ.

• Không chỉ trái đất của chúng ta là hành tinh hạng hai trong hệ mặt trời, mà Mặt trời cũng chỉ là một trong vô sô các vì sao. Không chỉ Mặt trời có các hành tinh bao quanh nó, mà những ngôi sao xa xăm cũng có các vệ tinh của mình.

• Thuyết hữu cơ vận dụng vào vũ trụ luận: linh hồn vũ trụ phổ quát thâm nhập vào từng hành tinh và xác lập nguyên tắc hoạt động của chúng

• Kết hợp thuyết hữu cơ, vật hoạt luận và phiếm tâm lý: các hành tinh không chỉ sông động (có linh hồn), mà còn có cư dân, được cấu tạo phù hợp với điều kiện của từng hành tinh

Quan điểm nhận

thức và đạo đức

học

• Tương tự Nicolas, B phân biệt ba giai đoạn nhận thức: cảm tính – giác tính – trí tuệ.

• Thay khái niệm intuition bằng khái niệm mens, tương đương “trí tuệ” hay “tinh thần” chức năng thông nhất hoạt động nhận thức của con người

• Đòi hỏi phân biệt đôi tượng của tri thức và niềm tin, từng bước nhấn mạnh vai trò của tri thức triết học trong việc giải phóng con người ra khỏi tín điều tôn giáo

3.Tư tưởng nhân văn – trào lưu chủ đạo, xuyên suôt trong triết học Phục hưng

Lịch sử thuậtngữ “humanism”Từ Marcus TulliusCicero (106 – 43TCN) đến Petrarca(1304 – 1374) N.Walter (1808):humanism

Thế nào là chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa nhân văn

Phục hưng? • CNNV nói chung: con người là điểm xuất phát và mục đích• Đề cao nhân tính, tôn vinh những giá trị đích thực “con

người vươn đến tự do”; • Thay sự thông trị của Thượng đế (Regnum Dei) bằng sự thông

trị của con người (Regnum Hominis)

• Vì sao chủ đạo, xuyên suôt?

Biểu hiện• Thẩm mỹ, văn chương, nghệ thuật: thế tục, phi tôn

giáo (từ đề tài tôn giáo đến con người, khẳng định tư tưởng “CN được sáng tạo như hình Chúa và theo biểu tượng Chúa...”, ẩn mình dưới màu áo sắc cờ tôn giáo để cỗ súy cho tự do, nhân danh khôi phục Kitô giáo sơ kỳ giá trị người), tôn vinh cái đẹp tự nhiên, sự thông nhất cái đẹp tâm hồn và cái đẹp thân xác (cơ thể con người là tuyệt tác của Chúa); baûn theå luaän hoùa caùc chuû ñeà thaåm myõ theo höôùng ñeà cao naêng löïc con ngöôøi, nhaán maïnh muïc tieâu vaên hoùa nhaân vaên cuûa hoaït ñoäng saùng taïo;

Câu hỏi mà lịch sử đặt ra: tai sao cơ thể con người lai trở thành đề tài phổ biến trong nghệ thuật, trong hoat động sáng tao nói chung? Chỉ một câu trả lời: cơ thể con

người là tuyệt tác của tao hóa. Đây là một quan điểm, thể hiện thông

điệp nhân văn của thời đai

Biểu hiện Đạo đức: Phê phán chủ nghĩa

khổ hạnh, nhấn mạnh nhu cầu vật chất, khát vọng “trần tục”; Rabelais: hoa, ánh sáng, tiếng chim, bánh mỳ.

Đề cao lao động và người lao động (Ficino: con người đáng quý hơn các thiên thần, Leonardo da Vinci: văn hóa cao hơn tự nhiên)

 

Biểu hiện

Triết học và tôn giáo: giải phóng Triết học khỏi sô phận của “kẻ phụng sự”, “nô lệ” của tôn giáo, thần học

Thuyết con người là trung tâm (homocentrism, hay anthropocentrism) theo cách g/t mới thay thuyết thần là trung tâm (theocentrism).Pico della Mirandola.

5. Tư tưởng giáo dục - chính trị trong xu

thế chông thần quyền

• Machiavelli• Erasmus• Montaigne• Rabelais• More• Campanella

Niccolo Machiavelli• “Quaân Vöông ”: quan

heä giöõa nhà nước và nhà thờ, ñaïo ñöùc vaø chính trò, töø ñoù neâu leân nhöõng ñònh cheá phaùp lyù cuûa vieäc trò nöôùcphi đạo đức hóa chính trị, tách nhà thờ khỏi nhà nước, ưu thế của nhà nước trước nhà thờ, thế quyền trước thần quyền

(1469 – 1527 )

a) Sự kiện 31/10/1517 – thực chất, ý nghĩa

• 95 luận đề treo tại cửa nhà thờ Wittenberg, mở ra cuộc tranh luận về phép rửa tội (giải tội) sau bức thư gửi Tổng Giám mục Albrecht phản bác việc bán phép giải tội

• Thực chất: phê phán giới tăng lữ• Ý nghĩa: mở đầu phong trào Cải

cách tôn giáo – Cải cách thệ phản (Protestant Reformation)

Đọc thêm: M. Luther, Cải cách Kháng cách, Một sô tôn giáo ở Việt Nam

Thôøi Phuïc höng cần đến và “sinh ra nhöõng con ngöôøi khoång loà: khoång loà veà naêng löïc suy nghó, veà nheät tình vaø tính caùch, … veà maët coù laém taøi, laém ngheà vaø veà maët hoïc thöùc saâu roäng” (C. Maùc vaø Ph. Aêngghen, toaøn taäp, t. 20, CTQG, HN, 2005, tr. 459 – 460)

PHẦN IIITRIẾT HỌC THẾ KỶ

XVII – XVIII(NGUYÊN TR. NGHIA )

I. Những chuyển biến KT, CT – XH, VH, TT

Nhịp độ phát triển xã hội

PHƯƠNG THƯC SẢN XUÂT MƠI

Đơn gian hoa quan hê xa hôi

Con người – cá nhân

CÁCH MANG XA HỘI

KHOA HỌC

VĂN HOÁ SINH HOAT TƯ TƯƠNG

Nhà nước pháp quyền

CNDV

Francis Bacon a. Khái lược

cuộc đời và sự nghiệp (TNC)

b. Phân loại khoa học và đôi tượng của triết học (xem chi tiết trong đề cương bài giảng)

c. Đại phục hồi…(The Great Instauration)

Nguyên văn tiếng Latin:Instauratio Magna Scientiarum

Muïc ñích cao nhaát cuûa tri thöùc khoa hoïc, xeùt ñeán cuøng, laø ñem ñeán cho con ngöôøi phöông tieän hieän thöïc vaø naêng löïc bieán ñoåi theá giôùi.

“Tri thức là quyền lực” =tuyên ngôn của thời đại

Nhiệm vụ: 1. Phê phán2. Thiết kế3. Vận dụng

d. Phê phán tri thức kinh viện và caùc idola (nhöõng boùng ma, aûo töôûng, ngaãu töôïng), thanh taåy trí tueä con ngöôøi

• Biểu hiện: - Ngẫu tượng tộc loài (những khuyết tật

gắn với đời sống loài người)- Ngẫu tượng cái hang (những khuyết

tật cố hữu ở mỗi cá nhân do sự chi phối của điều kiện xã hội, nền giáo dục)

- Ngẫu tượng quảng trường (chợ, nơi công cộng) (khuyết tật, lầm lẫn trong giao tiếp do sự chi phối của dư luận, thói quen ý thức)

- Ngẫu tượng sân khấu (những khuyết tật trong “sân khấu triết học” do sự chế ngự của uy quyền

Ngẫu tượng (Idola) là gì?

Khắc phục ảo tưởng,

hay ngẫu tượng,

hay bóng ma trong

nhận thức

• * Caàn gaén vaøo ñoâi caùnh trí tueä hai quaû taï, ñeå noù tieáp caän vôùi ñaát, vôùi söï kieän (tôn trọng quy luật khách quan, tiếp cận sự vật)

• * Kinh nghieäm taäp theå, ñöôøng loái giaùo duïc thích hôïp, kích thích saùng taïo caù nhaân

• * Taêng cöôøng tính ñoäc laäp trong suy nghó, tinh thaàn hoaøi nghi, pheâ phaùn khoa hoïc

• * Vượt qua uy quyền, chuû ñoäng tieáp thu caùi môùi Chân lý là đứa con của thời gian, chứ không phải của uy quyền

e. Novum Organum Scientiarum (Công cụ mới của khoa

học) – vấn đề phương pháp luận

trong triết học

Bacon

• Tại sao phê phán tam đoạn luận của Aristoteles (Aristotle)?

• Phê phán phép quy nạp cũ?

Không đầy đủ? Tư biện?

Bacon: Tri thức là quyền lực – lịch sử và hiện tại. Từ Bacon đến Toffler

Trong thời đại ngày nay có thể hình thành ba con đường đạt đến quyền lực: bạo lực, của cải, tri thức. Con đường thứ ba – tri thức – là con đường vinh quang và giàu ý nghĩa nhất

(A. Toffler)Câu này liên tưởng đến Bacon như thế nào?

3) René Descartes(1596 – 1650)

Từ 1626 sông ở Hà Lan (20 năm)1637 “Luaän veà phöông phaùp”, 1641: Luận về triết học thứ nhất1644: Nguyên lý triết học1649: Những xung động của tâm hồn…Sau khi mất di hài được chuyển Tổ quôcLà tín đồ, song một sô tư tưởng bị Nhà thở chỉ trích.

Baruch Spinoza (1632 –1677)

• Thực thể=nguyên nhân tự nó (causa sui) — “cái tồn tai tự thân và tự thể hiện qua chính mình”и представляется само через себя» (Đao đức học, dịch từ tiếng Latinh sang Nga, St.Petersburg, 1993, định nghia). Thực thể (vừa là Tự nhiên, vừa là Thượng đế -  — «Deus sive Natura) là toàn bộ cái đang tồn tai. TT vô han trong KG và vinh cửu trong TG

Tổng kết triết học thế kỷ XVII - XVIII

• Ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản

• Liên minh triết học – khoa học tự nhiên

• Vấn đề nhận thức – hai khuynh hướng

• Tôn giáo và triết học – hiểu theo cách mới

• Nhân văn và khai sáng – những chuẩn mực, giá trị mới