Pages from tap viet chu han thong dung (5)

25
TẬP VIẾT THÔNG DỤNG CHỮ HÁN

Transcript of Pages from tap viet chu han thong dung (5)

Page 1: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

TẬP VIẾT

THÔNG DỤNGCHỮ HÁN

Page 2: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

Các Trường Đại học, Cao đẳng và các Trung tâm đào tạo tiếng Trung có nhu cầu đăng kí mua sách cho học viên. Xin vui lòng liên hệ với các đại lý của

Công ty Cổ phần sách MCBooks sẽ có chế độ hỗ trợ giá bán hợp lí CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH MCBOOKS

Địa chỉ: Số 26/245 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà NộiWebsite: www.mcbooks.vn

ĐT: 0437921466Facebook: https://www.facebook.com/mcbooksthezhishi

Chúng tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến góp ý của Quý độc giả để sách ngày càng hoàn thiện hơn.

Góp ý về sách: Liên hệ về bản thảo và bản dịch: [email protected] Liên hệ hợp tác xuất bản & truyền thông trên sách: [email protected] Liên hệ dịch vụ tư vấn, đại diện & giao dịch bản quyền: [email protected]

Bản quyền tiếng Việt © 2015 thuộc Công ty Cổ phần sách MCBooks. �eo hợp đồng chuyển nhượng giữa Công ty Cổ phần sách MCBooks và Tác giả �anh Hà. Bất cứ sự sao chép nào không được sự đồng ý của Công ty Cổ phần sách MCBooks đều là bất hợp pháp và vi phạm luật xuất bản Việt Nam.Luật bản quyền quốc tế và công ước Berne về bản quyền sở hữu trí tuệ.

TẬP VIẾT CHỮ HÁN THÔNG DỤNG

TẬP VIẾT CHỮ HÁN THÔNG DỤNG

Page 3: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

TẬP VIẾT

THÔNG DỤNGCHỮ HÁN

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

The ZhiShiThanh Hà

Các Trường Đại học, Cao đẳng và các Trung tâm đào tạo tiếng Trung có nhu cầu đăng kí mua sách cho học viên. Xin vui lòng liên hệ với các đại lý của

Công ty Cổ phần sách MCBooks sẽ có chế độ hỗ trợ giá bán hợp lí CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH MCBOOKS

Địa chỉ: Số 26/245 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà NộiWebsite: www.mcbooks.vn

ĐT: 0437921466Facebook: https://www.facebook.com/mcbooksthezhishi

Chúng tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến góp ý của Quý độc giả để sách ngày càng hoàn thiện hơn.

Góp ý về sách: Liên hệ về bản thảo và bản dịch: [email protected] Liên hệ hợp tác xuất bản & truyền thông trên sách: [email protected] Liên hệ dịch vụ tư vấn, đại diện & giao dịch bản quyền: [email protected]

Bản quyền tiếng Việt © 2015 thuộc Công ty Cổ phần sách MCBooks. �eo hợp đồng chuyển nhượng giữa Công ty Cổ phần sách MCBooks và Tác giả �anh Hà. Bất cứ sự sao chép nào không được sự đồng ý của Công ty Cổ phần sách MCBooks đều là bất hợp pháp và vi phạm luật xuất bản Việt Nam.Luật bản quyền quốc tế và công ước Berne về bản quyền sở hữu trí tuệ.

Page 4: Pages from tap viet chu han thong dung (5)
Page 5: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

LỜI NÓI ĐẦU

Chắc hẳn khi mới đọc tiêu đề thôi thì 100% người chưa biết chữ Hán hay mới học chữ Hán sẽ “rất sợ”. Thậm chí ngay cả đối với những người đã học xong Hán ngữ cơ bản thì việc tập viết chữ Hán cũng là một trong những phần mà họ cảm thấy khó khăn nhất. Tuy nhiên là loại chữ tượng hình nên chữ Hán lại có những phương pháp, quy tắc viết mà khi biết được chắc chắn người học sẽ cảm thấy cách viết tiếng Hán không đến nỗi quá khó. Việc đầu tiên của đối với bất kì người học viết chữ Hán nào cũng phải nhớ đó là: Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài. Quy tắc này được áp dụng cho tất toàn bộ chữ Hán cả giản thể hoặc phồn thể. Sau khi đã thuộc quy tắc viết thì việc tiếp theo chính là ghép nét. Người học chữ Hán khi học viết sẽ được giới thiệu cách viết chữ Hán 8 nét, quy tắc thuận bút trong khi biết chữ Hán. Thời gian đầu người tự học chữ Hán sẽ phải thực sự nỗ lực rất nhiều nếu muốn viết được tốt chữ Hán. Viết chữ Hán làm sao cho vuông, mác, phẩy sao cho đúng. Khi đã thuộc và viết được vài chữ, tự nhiên, cảm tình đối với việc học chữ Hán đã có phần tăng lên, rồi khi viết được nhiều chữ hơn, biết được nhiều từ hơn, nhìn xung quanh, chỗ nào cũng thấy bóng dáng của những đồ vật bằng tiếng Hán. Nhớ chữ Hán bằng các bộ thủ: Bộ thủ chính là cách nhớ chữ Hán hiệu quả nhất. Mỗi bộ thủ trong tiếng Hán lại biểu hiện một hiện tượng sự vật riêng. Nhớ được các bộ thủ đó chính là đã nhớ cách viết chữ Hán như thế nào. Và việc còn lại chính là ghép các bộ thủ đó với nhau để tạo nên được một chữ hoàn chỉnh Mẹo nhỏ cho những người mới học viết chữ Hán có thể nhớ đó là dùng các mảnh giấy nhớ. Ghi lại những bộ thủ hay những từ mới bằng việc tập viết chữ Hán. Để những mảnh giấy nhớ đó ở những nơi dễ thấy. Việc nhìn liên tục đó sẽ giúp bạn vừa có thể nhớ chữ vừa có thể nhớ từ. Chữ Hán có hai cách viết là giản thể và phồn thể. Đa phần các giáo trình chữ Hán đều là chữ giản thể do đó rất nhiều trường hợp đã gặp lúng túng khi tiếp xúc với chữ phồn thể. Nếu để ý thì cách chữ phồn thể có cách viết chỉ khác chữ giản thể một chút. Trong quá trình học, đừng ngần ngại mà nhờ giáo viên chỉ hướng dẫn cách viết chữ phồn thể (viết chữ Hán) nếu công việc của bạn phải tiếp xúc với kiểu chữ này. Người học chữ trước tiên phải có thầy truyền dạy để tạo dựng cơ sở, sau đó mới phát triển được. Vấn đề chính ở đây là việc chọn mẫu, tiêu chuẩn chọn mẫu là: a, mẫu đẹp; b, thích. Sau khi chọn được mẫu yêu cầu phải chăm chỉ luyện theo, luyện cho đến khi viết giống mới thôi. Giai đoạn này kiểm tra việc học của bạn, trước tiên xem bạn viết có giống không, sau đó mới xét đến bút pháp và hàm ý ẩn chứa trong chữ. Khi đã viết giống bản mẫu hoặc một thể chữ nào đó, yêu cầu phải tiếp tục học theo các bản mẫu khác, qua đó để củng cố kiến thức và thông hiểu đạo lý các mặt. Kết hợp với việc luyện chữ, phải năng đọc sách để trau dồi tri thức và nâng cao trình độ của mình. Nói tóm lại là phải chịu khó học hỏi. Trên cơ sở này, dần hình thành phong cách riêng, từ đó tự tạo ra một trường phái riêng. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi sai sót, mong các thầy cô và học viên góp ý kiến bổ sung để cuốn sách đáp ứng được nhu cầu của người học.

Xin chân thành cám ơn. BAN BIÊN TẬP

Page 6: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

MỤC LỤC

Trang

Phần 1: Ngữ âm

Phần 2: C ách viết c ác nét

Phần 3: Các chữ Hán thông dụngBài 1.........................................Bài 2.........................................Bài 3.........................................Bài 4.........................................Bài 5.........................................Bài 6.........................................Bài 7.........................................Bài 8.........................................Bài 9.........................................Bài 10.......................................Bài 11.......................................Bài 12.......................................Bài 13.......................................Bài 14.......................................Bài 15.......................................

Danh mục bộ thủ chữ Hán

2228343945505662697580859298

104

7

13

21

110

Page 7: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

7

PHẦN I NGỮ ÂM

P HẦN I

N GỮ ÂM

Page 8: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

8

thanh mẫu vận mẫu thanh điệu âm tiết

Khái quát chung

Thanh mẫu, Vận mẫu và Thanh điệu

Vận mẫu

Thanh mẫu

Vận mẫu Thí dụ

Vận mẫu đơn

Vận mẫu kép

Vận mẫu mũi

Thanh mẫu Thí dụ

Âm tiết trong tiếng Hán được tạo thành bởi thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu. Thanh điệu khác nhau, ý nghĩa được biểu đạt cũng có thể khác nhau.

Tiếng Hán có 38 vận mẫu.

Ngoài ra, còn có .

Tiếng Hán có 21 thanh mẫu.

Âm môiÂm môi - răngÂm đầu lưỡi trướcÂm đầu lưỡi giữaÂm đầu lưỡi sauÂm mặt lưỡiÂm cuống lưỡi

vẽ

sai, nhầmtin tưởng

bức tranh

lỗi, sai sóttin nhắn

Page 9: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

9

PHẦN I NGỮ ÂM

Thanh điệu

Tiếng Hán có 4 thanh điệu.

Thanh thứ nhất (mẹ)

Thanh thứ hai (sợi đay/ gai)

Thanh thứ ba (con ngựa)

Thanh thứ tư (mắng, chửi)

vẽ

sai, nhầmtin tưởng

bức tranh

lỗi, sai sóttin nhắn

Khi thanh thứ 3 đi liền nhau, thanh 3 thứ nhất đọc thành thanh thứ hai. Thí dụ:

“–” khi đứng độc lập hoặc là đứng cuối câu thì đọc “yī” , đứng trước thanh thứ nhất, thanh thứ hai, thanh thứ ba thì đọc “yì”, đứng trước thanh thứ tư thì đọc “yí”.

“不” khi đứng độc lập hoặc đứng trước thanh thứ nhất, thanh thứ hai, thanh thứ ba thì đọc “bù”, đứng trước thanh thứ tư thì đọc “bú”.

Biến âm

Biến điệuBiến điệu của thanh 3

Biến điệu của “–”

Biến điệu của “不”

Page 10: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

10

vẽ

sai, nhầmtin tưởng

bức tranh

lỗi, sai sóttin nhắn

Thanh nhẹ

Vần cuốn lưỡi

Khi “ü” hoặc vận mẫu mở đầu bằng “ü” độc lập tạo thành âm tiết thì thêm “y” vào trước “ü”, đồng thời bỏ hai dấu chấm trên “ü”.

Khi “i” độc lập tạo thành âm tiết, thêm “y” vào trước “i”.

Khi vận mẫu mở đầu bằng “i” độc lập tạo thành âm tiết, “i” đổi thành “y”.

Khi “u” độc lập tạo thành âm tiết, thêm “w” vào trước “u”.

Khi vận mẫu mở đầu bằng “u” độc lập tạo thành âm tiết, “u” đổi thành “w”.

Quy tắc viết phiên âm

Quy tắc viết phiên âm

Page 11: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

11

PHẦN I NGỮ ÂM

vẽ

sai, nhầmtin tưởng

bức tranh

lỗi, sai sóttin nhắn

Quy tắc viết thanh điệu

Viết các âm tiết sau dựa theo quy tắc phiên âm

Ký hiệu thanh điệu viết trên nguyên âm chính của âm tiết (là nguyên âm khi phát âm phải mở to miệng, âm phát ra rõ ràng)

Khi trong âm tiết chỉ có một nguyên âm, thanh điệu viết trên nguyên âm này.

Khi trong âm tiết có nguyên âm “a”, thanh điệu viết trên “a”.

Khi trong âm tiết có nguyên âm “e, i” hoặc “ü”, thanh điệu viết trên “e”.

Khi trong âm tiết có “o, u”hoặc“i”, thanh điệu viết trên “o”.

Khi “u, i”cùng xuất hiện, thanh điệu viết trên nguyên âm đứng sau.

Thứ tự ưu tiên khi viết thanh điệu

Khi “ü” hoặc vận mẫu mở đầu bằng “ü” kết hợp với “j ,q, x”, phải bỏ hai dấu chấm trên “ü”.

Khi “iou, uei, uen” kết hợp với thanh mẫu, thì viết thành “iu, ui, un”.

Page 12: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

12

Ký hiệu Tên nét

CÁC NÉT TRONG VIẾT CHỮ HÁN

Tên nét Ví dụ

Nét chấm

Nét ngang

Nét sổ

Nét phẩy

Nét mác

Nét hất

Nét phẩy chấm

Nét sổ hất

Nét ngang gập hất

Nét móc cong

Nét sổ móc

Nét sổ cong móc

Nét móc nghiêng

Nét móc nằm

Nét ngang móc

Nét ngang gập móc

Nét ngang gập cong móc

Nét ngang phẩy cong móc

Nét ngang gập gập gập móc

Nét sổ gập gập móc

Nét sổ cong

Nét ngang gập cong

Nét ngang gập

Nét sổ gập

Nét phẩy gập

Nét ngang phẩy

Nét ngang gập gập phẩy

Nét sổ gập phẩy

Page 13: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

PHẦN II CÁCH VIẾT CÁC NÉT

13

P HẦN II

C ÁCH VIẾT C ÁC NÉT

Page 14: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

14

Những chữ hợp thể sau là do những bộ phận nào hợp thành ?

Các nét là yếu tố cơ bản để cấu thành chữ Hán. Có thể phân thành 2 loại:

nét cơ bản và nét phái sinh. Nét cơ bản có 8 nét: ngang, sổ, phẩy, mác, chấm, hất, móc, câu. Sự kết hợp khác nhau của 8 nét trên sẽ phát sinh ra các nét khác. Mỗi chữ Hán đều có số nét cố định.

Đối với các nét cơ bản của Hán ngữ hiện đại, cần đặc biệt chú ý hình

dáng và hướng viết của từng nét, nếu không sẽ viết sai thành một chữ khác.

Cách viết: ngang bằng, từ trái sang phải.

CácnétchữHán

VD 好 (hảo, tốt, đẹp) = 女(nữ) + 子 (tử) → 好(1) (2)

Các nét cơ bản của chữ Hán:

Nét ngang

Cách viết: thẳng, từ trên xuống dưới.

Cách viết: từ trên phải xuống dưới trái

Nét sổ

Nét phẩy

Thực hành:

Thực hành:

Thực hành:

I

Page 15: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

PHẦN II CÁCH VIẾT CÁC NÉT

15

Cách viết: từ trên trái xuống dưới phải

Cách viết: từ trên trái xuống dưới phải hoặc từ trên phải xuống dưới trái, tương đối ngắn

Cách viết: từ dưới trái lên trên phải

Nét mác

Nét chấm

Nét hất

Thực hành:

Thực hành:

Cách viết: thẳng, từ trên xuống dưới.

Cách viết: từ trên phải xuống dưới trái

Nét sổ

Nét phẩy

Thực hành:

Thực hành:

Thực hành:

từ phía trên bên phải xuống phía dưới bên trái

từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải

Page 16: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

16

Cách viết: từ trên trái xuống dưới phải

Cách viết: từ trên trái xuống dưới phải hoặc từ trên phải xuống dưới trái, tương đối ngắn

Cách viết: từ dưới trái lên trên phải

Nét mác

Nét chấm

Nét hất

Thực hành:

Thực hành:

Cách viết: Nét gấp phân thành ngang gấp và sổ gấp, yêu cầu chỉ một nét để tạo thành ngang gấp, đầu tiên viết nét ngang từ trái sang phải, sau đó gấp xuống thành nét sổ từ trên xuống dưới. Cách viết nét sổ gấp như sau, đầu tiên kéo nét sổ từ trên xuống dưới, sau đó gấp ngang từ trái sang phải thành nét ngang.

Nét gấp

Nét móc

Thực hành:

Thực hành:

ngang gấp sổ gấp

từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải hoặc từ phía trên bên phải xuống phía dưới bên trái, tương đối ngắn.

từ phía dưới bên trái lên phía trên bên phải

Page 17: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

PHẦN II CÁCH VIẾT CÁC NÉT

17

Cách viết: Sau khi kết thúc nét, chuyển sang một hướng khác, hất nhẹ nét bút lên thành móc câu, móc câu có thể viết thành nhiều hình dạng khác nhau.

Xem phiên âm, viết thành nét

Thực hành:

Sổ Phẩy Mác Hất

Nét móc xiên Nét móc nằm

NgangVD

Cách viết: Nét gấp phân thành ngang gấp và sổ gấp, yêu cầu chỉ một nét để tạo thành ngang gấp, đầu tiên viết nét ngang từ trái sang phải, sau đó gấp xuống thành nét sổ từ trên xuống dưới. Cách viết nét sổ gấp như sau, đầu tiên kéo nét sổ từ trên xuống dưới, sau đó gấp ngang từ trái sang phải thành nét ngang.

Nét gấp

Nét móc

Thực hành:

Thực hành:

ngang gấp sổ gấp

Page 18: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

18

Cách viết: Sau khi kết thúc nét, chuyển sang một hướng khác, hất nhẹ nét bút lên thành móc câu, móc câu có thể viết thành nhiều hình dạng khác nhau.

Xem phiên âm, viết thành nét

Thực hành:

Sổ Phẩy Mác Hất

Nét móc xiên Nét móc nằm

NgangVD

Luyệntập

Chọn thứ tự các nét chính xác

Hãy viết số nét của những chữ hán sau và viết thứ tự các nét.

Hôm nay chúng ta học xong 8 nét cơ bản, đó là: ngang, sổ, phẩy, mác, chấm, hất, gấp, móc. Bây giờ, chúng ta hãy sử dụng các nét này để viết chữ Hán nhé! Xin chú ý, thứ tự viết chữ Hán là ngang trước sổ sau, phẩy trước mác sau, trên trước dưới sau, trái trước phải sau.

VD

Tên

Tên

(ngang)

(sổ)

(phẩy)

Tên

Hướng viết

Hướng viết

Hướng viết

Ví dụ

Ví dụ

Ví dụ

Ngang

Dọc

Xuống bên trái

II

Page 19: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

PHẦN II CÁCH VIẾT CÁC NÉT

19

Tên

Tên

Tên

Hướng viết

Hướng viết

Hướng viết

Ví dụ

Ví dụ

Ví dụ

Xuống bên phải

Chấm phẩy, chấm

Hất nghiêng lên trên

(mác)

(chấm)

(hất)

Tên

Tên

(ngang)

(sổ)

(phẩy)

Tên

Hướng viết

Hướng viết

Hướng viết

Ví dụ

Ví dụ

Ví dụ

Ngang

Dọc

Xuống bên trái

Tên

Tên

(ngang)

(sổ)

(phẩy)

Tên

Hướng viết

Hướng viết

Hướng viết

Ví dụ

Ví dụ

Ví dụ

Ngang

Dọc

Xuống bên trái

Page 20: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

20

Tên

Tên

Tên

Hướng viết

Hướng viết

Hướng viết

Ví dụ

Ví dụ

Ví dụ

Xuống bên phải

Chấm phẩy, chấm

Hất nghiêng lên trên

(mác)

(chấm)

(hất)

Tên

Tên

Tên

Hướng viết

Hướng viết

Hướng viết

Ví dụ

Ví dụ

Ví dụ

Xuống bên phải

Chấm phẩy, chấm

Hất nghiêng lên trên

(mác)

(chấm)

(hất)

Tên

Tên

Hướng viết

Hướng viết

Ví dụ

Ví dụ

Gập

Móc(móc)

(gấp)

Tên

Tên

Hướng viết

Hướng viết

Ví dụ

Ví dụ

Gập

Móc(móc)

(gấp)

Page 21: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

21

PHẦN III CÁC CHỮ HÁN THÔNG DỤNG

P HẦN III

C ÁC CHỮ H ÁN THÔNG DỤNG

Page 22: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

22

BÀI 1 I I I Bảng từ vựng

các anh, các chị (số nhiều)

anh, chị (số ít)

tốt, đẹp

thầy giáo

ông, ngài

mời, xin mời

vào

ngồi

cảm tạ, cảm ơn

không khách khí

gọi

cái gì

tên gọi

tôi

là, phải, đúng

nào, thế nào

nước, nhà nước

người

phải không, đúng không

không

họ tên, quý danh

họ

ông ấy, anh ấy, nó

nhĩ

môn

hảo

lão sư

nâm

thỉnh

tiến

tọa

tạ tạ

bất khách khí

khiếu

thậm ma

danh tự

ngã

thị

quốc

nhân

ma

bất

quý tính

tính

tha

Bảng từ vựng

các anh, các chị (số nhiều)

anh, chị (số ít)

tốt, đẹp

thầy giáo

ông, ngài

mời, xin mời

vào

ngồi

cảm tạ, cảm ơn

không khách khí

gọi

cái gì

tên gọi

tôi

là, phải, đúng

nào, thế nào

nước, nhà nước

người

phải không, đúng không

không

họ tên, quý danh

họ

ông ấy, anh ấy, nó

nhĩ

môn

hảo

lão sư

nâm

thỉnh

tiến

tọa

tạ tạ

bất khách khí

khiếu

thậm ma

danh tự

ngã

thị

quốc

nhân

ma

bất

quý tính

tính

tha

Bảng từ vựng

các anh, các chị (số nhiều)

anh, chị (số ít)

tốt, đẹp

thầy giáo

ông, ngài

mời, xin mời

vào

ngồi

cảm tạ, cảm ơn

không khách khí

gọi

cái gì

tên gọi

tôi

là, phải, đúng

nào, thế nào

nước, nhà nước

người

phải không, đúng không

không

họ tên, quý danh

họ

ông ấy, anh ấy, nó

nhĩ

môn

hảo

lão sư

nâm

thỉnh

tiến

tọa

tạ tạ

bất khách khí

khiếu

thậm ma

danh tự

ngã

thị

quốc

nhân

ma

bất

quý tính

tính

tha

Bảng từ vựng

các anh, các chị (số nhiều)

anh, chị (số ít)

tốt, đẹp

thầy giáo

ông, ngài

mời, xin mời

vào

ngồi

cảm tạ, cảm ơn

không khách khí

gọi

cái gì

tên gọi

tôi

là, phải, đúng

nào, thế nào

nước, nhà nước

người

phải không, đúng không

không

họ tên, quý danh

họ

ông ấy, anh ấy, nó

nhĩ

môn

hảo

lão sư

nâm

thỉnh

tiến

tọa

tạ tạ

bất khách khí

khiếu

thậm ma

danh tự

ngã

thị

quốc

nhân

ma

bất

quý tính

tính

tha

bà ấy, chị ấy, nó

cũng

học sinh

tha

học sinh

Danh từ riêng

Yamamoto

Mary

Nhật Bản

Hoa Kỳ

Họ Lý

Trung Quốc

kỷ

khẩu

gia

hữu

ngũ

nhị

thập

nhất

ban

đa thiểu

thùy

giá

mấy, vài, một số

miệng, mồm

nhà, gia đình

năm (5)

hai (2)

mười (10)

một (1)

lớp

bao nhiêu

cái, chiếc

ai

đây, cái này

bà ấy, chị ấy, nó

cũng

học sinh

tha

học sinh

Danh từ riêng

Yamamoto

Mary

Nhật Bản

Hoa Kỳ

Họ Lý

Trung Quốc

kỷ

khẩu

gia

hữu

ngũ

nhị

thập

nhất

ban

đa thiểu

thùy

giá

mấy, vài, một số

miệng, mồm

nhà, gia đình

năm (5)

hai (2)

mười (10)

một (1)

lớp

bao nhiêu

cái, chiếc

ai

đây, cái này

bà ấy, chị ấy, nó

cũng

học sinh

tha

học sinh

Danh từ riêng

Yamamoto

Mary

Nhật Bản

Hoa Kỳ

Họ Lý

Trung Quốc

kỷ

khẩu

gia

hữu

ngũ

nhị

thập

nhất

ban

đa thiểu

thùy

giá

mấy, vài, một số

miệng, mồm

nhà, gia đình

năm (5)

hai (2)

mười (10)

một (1)

lớp

bao nhiêu

cái, chiếc

ai

đây, cái này

bà ấy, chị ấy, nó

cũng

học sinh

tha

học sinh

Danh từ riêng

Yamamoto

Mary

Nhật Bản

Hoa Kỳ

Họ Lý

Trung Quốc

kỷ

khẩu

gia

hữu

ngũ

nhị

thập

nhất

ban

đa thiểu

thùy

giá

mấy, vài, một số

miệng, mồm

nhà, gia đình

năm (5)

hai (2)

mười (10)

một (1)

lớp

bao nhiêu

cái, chiếc

ai

đây, cái này

1. Từ mới

Page 23: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

23

PHẦN III CÁC CHỮ HÁN THÔNG DỤNG

2. Tập viết chữ Hán

Page 24: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

24

Page 25: Pages from tap viet chu han thong dung (5)

25

PHẦN III CÁC CHỮ HÁN THÔNG DỤNG

3. Các chữ mới