ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo...

96
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BY TCHUẨN ĐẦU RA CHUYÊN KHOA CP I ÁP DNG TNĂM 2012 -TP. HCHÍ MINH, NĂM 2012-

Transcript of ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo...

Page 1: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

CHUẨN ĐẦU RA

CHUYÊN KHOA CẤP I

ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012

-TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012-

Page 2: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC CHUẨN ĐẦU RA CHUYÊN KHOA CẤP I

STT KHOA CHUYÊN NGÀNH

1. KHOA Y Chẩn đoán hình ảnh

2. KHOA Y Chấn thương chỉnh hình

3. KHOA Y Da liễu

4. KHOA Y Gây mê hồi sức

5. KHOA Y Giải phẫu bệnh

6. KHOA Y Hóa sinh y học

7. KHOA Y Hồi sức cấp cứu

8. KHOA Y Huyết học – Truyền máu

9. KHOA DƯỢC Kiểm nghiệm thuốc và độc chất

10. KHOA Y Ký sinh trùng

11. KHOA Y Lao

12. KHOA Y Lão khoa

13. KHOA Y Ngoại khoa

14. KHOA Y Ngoại nhi

15. KHOA Y Ngoại - Thần kinh

16. KHOA Y Ngoại – Tiết niệu

17. KHOA Y Nhãn khoa

18. KHOA Y Nhi khoa

19. KHOA Y Nội khoa

20. KHOA Y Nội tiết

21. KHOA Y Phục hồi chức năng

22. KHOA RĂNG HÀM MẶT Răng Hàm Mặt

23. KHOA Y Sản phụ khoa

24. KHOA Y Tai Mũi Họng

25. KHOA Y Tâm thần

26. KHOA Y Thần kinh

27. KHOA Y Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới

28. KHOA Y Ung thư

29. KHOA Y Vi sinh y học

30. KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Y học cổ truyền

31. KHOA Y Y học gia đình

32. KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Y tế công cộng

Page 3: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA 1

CHUYÊN NGÀNH: CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

I. Mục tiêu tổng quát: (Key Concepts)

Sau khi học xong kỳ vọng học viên nắm vững những nguyên lý cơ bản; biết chỉ định

đúng; và biết cách đọc kết quả của các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh bao gồm X quang

qui ước, Siêu âm, X quang cắt lớp điện toán và Cộng hưởng từ trong chẩn đoán các

bệnh thường gặp ở tuyến quận, huyện và tỉnh thành phố.

Qua đó, học viên có thể áp dụng được vào thực hành lâm sàng ở tuyến quận, huyện,

tỉnh, thành phố và có khả năng tự học hỏi, mở rộng đối với từng loại bệnh cụ thể khác.

1. Đối tượng: đa dạng, bao gồm:

- Bác sĩ đa khoa có đào tạo định hướng chuyên khoa (1 năm);

- Bác sĩ chưa có đào tạo định hướng chuyên khoa (1 năm) nhưng đã có thực tế

làm việc ít nhất 1 năm tại khoa chẩn đoán hình ảnh, bất kỳ tuyến từ cơ sở đến trung

ương, công lập và tư nhân.

2. Thời lượng: tiết lý thuyết + tiết thực tập bệnh viện

3. Phương pháp giảng dạy:

o Giảng viên giảng bài lý thuyết ở giảng đường;

o Học viên trình chuyên đề dưới sự hướng dẫn của GV;

o Bài giảng điện tử (e-learning);

o Thảo luận nhóm, PBL;

o Đọc hình ảnh thực tế tại phòng đọc kết quả khi thực hành bệnh viện.

II. Mục tiêu kiến thức: (Learning Objectives)

1. Kiến thức:

1. Nhắc lại nguyên tắc vật lý và nguyên lý tạo hình của các kỹ thuật X quang,

Siêu âm, X quang cắt lớp điện toán, Cộng hưởng từ và Y học hạt nhân.

2. Tìm ra được những lợi điểm và nhược điểm, những hạn chế của từng loại

kỹ thuật.

3. Mô tả và giải thích được cơ chế các triệu chứng hình ảnh học bình thường

và một số bệnh lý thường gặp ở tuyến quận, huyện, tỉnh, thành phố.

2. Kỹ năng:

1. Lựa chọn và phối hợp chỉ định đúng các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh hiện

có tại tuyến quận, huyện, tỉnh, thành phố cho các vấn đề sức khỏe thông

thường.

2. Lựa chọn và phối hợp chỉ định đúng các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh hiện

có tại tuyến quận, huyện, tỉnh, thành phố cho các loại bệnh lý thường gặp

(theo mô hình bệnh tật).

3. Ra quyết định (Kết luận) và (biết cách) bảo vệ được kết quả của kỹ thuật

chẩn đoán hình ảnh hiện có tại tuyến quận, huyện, tỉnh, thành phố cho các

Page 4: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

vấn đề sức khỏe thông thường và các loại bệnh lý thường gặp (theo mô hình

bệnh tật).

4. Xây dựng thành thạo các quy trình hoạt động và biết cách tổ chức, điều

hành một khoa chẩn đoán hình ảnh.

5. Có khả năng tự học hỏi, mở rộng đối với từng loại bệnh cụ thể khác.

III. Thái độ

1. Không chấp nhận giải thích kết quả chẩn đoán hình ảnh hiện có mà không kết

hợp lâm sàng.

2. Tuân thủ các nguyên tắc an toàn phóng xạ.

3. Tuân thủ các nguyên tắc khám và thực hiện kỹ thuật, thủ thuật ở nữ giới.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 5: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong học phần chấn thương chỉnh hình bác sĩ CK 1 có khả năng

chẩn đoán, cấp cứu và xử trí ban đầu đúng và chuyển viện an toàn, quản lý và theo dõi

các loại thương tích trên cơ quan vận động thường gặp tại phòng khám ngoại trú tại

cộng đồng.

Ngoài ra còn có khả năng tự học, tham gia một phần trong quá trình nghiên cứu

khoa học. Chấp nhận vai trò phục hồi chức năng trong chăm sóc ban đầu.

Tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân, đồng nghiệp và pháp luật.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

- Trình bày được vai trò và mối liên quan của chuyên ngành chấn thương chỉnh

hình với các chuyên ngành lâm sàng và cận lâm sàng khác.

- Định nghĩa được các loại thương tích và các biến chứng thường gặp xảy ra trên

cơ quan vận động.

- Giải thích được các nguyên nhân, cơ chế, diễn biến và tiên lượng các tình huống

có thể xảy ra sau chấn thương.

- Trình bày chi tiết các đặc điểm lâm sàng các chấn thương, bệnh lý xương khớp

thường gặp tại cộng đồng.

- Phân tích các kết quả các xét nghiệm xác định chẩn đoán các chấn thương, bệnh

lý xương khớp thường gặp tại cộng đồng.

- Trình bày được các bước xử trí và cấp cứu ban đầu các chấn thương, bệnh lý

xương khớp thường gặp tại cộng đồng.

- Trình bày được các nguyên tắc và các phương pháp điều trị gãy xương, trật

khớp, bong gân, vết thương phần mềm, vết thương khớp, gãy xương hở.

- Trình bày được biện pháp dự phòng và điều trị các biến chứng của gãy xương.

- Trình bày được các phương pháp chuyển viện an toàn bệnh nhân chấn thương

cơ quan vận động.

- Trình bày các bước tham vấn, quản lý và theo dõi bệnh nhân ngoại trú các chấn

thương, bệnh lý xương khớp thường gặp tại cộng đồng.

- Trình bày các biện pháp phòng chống chấn thương do tai nạn.

* Các bệnh lý cơ quan vận động thường gặp: (danh mục đính kèm)

Page 6: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

- Nêu được định nghĩa, trình bày bệnh học.

- Mô tả các triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán.

- Trình bày được cách xử trí cơ bản.

2. Kỹ năng:

- Tiến hành Khám bệnh và làm được bệnh án hoàn chỉnh trong 1 giờ.

- Tiến hành chẩn đoán được các chấn thương, bệnh lý xương khớp thường gặp

tại cộng đồng.

- Ra y lệnh chính xác và đầy đủ các xét nghiệm xác định chẩn đoán các chấn

thương, bệnh lý xương khớp thường gặp tại cộng đồng.

- Đọc được phim Xquang và CT-scan các chấn thương và bệnh lý thường gặp.

- Xử trí và cấp cứu chính xác và nhanh chóng các chấn thương, bệnh lý xương

khớp thường gặp.

- Thực hiện được chuyển viện an toàn các chấn thương, bệnh lý xương khớp

thường gặp.

- Thực hiện được tham vấn các biện pháp phòng chống chấn thương do tai nạn,

quản lý và theo dõi bệnh nhân ngoại trú các chấn thương, bệnh lý xương khớp thường

gặp.

- Thực hiện được nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Chấn thương chỉnh hình.

- Thực hiện được các thủ thuật thông thường chuyên khoa CTCH (danh mục)

- Thực hiện được các phẫu thuật thông thường (danh mục)

III. Thái độ:

1. Chấp nhận thái độ ưu tiên xử trí các tổn thương cơ quan vận động trong cấp cứu chấn

thương.

2. Chấp nhận thái độ điều trị phải toàn diện, Đồng cảm với nỗi đau bệnh nhân, thân

nhân bệnh nhân.

3. Chấp nhận tầm quan trọng của phục hồi chức năng trong việc điều trị các tổn thương

cơ quan vận động.

4. Tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân, đồng nghiệp và pháp luật.

Page 7: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC CÁC BỆNH LÝ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG THƯỜNG GẶP

1. Viêm xương đường máu

2. Viêm xương chấn thương

3. Lao xương

4. U xương

5. U phần mềm

DANH MỤC CÁC THỦ THUẬT THÔNG THƯỜNG

1. Đặt nẹp cố định chi bị chấn thương đúng qui cách

2. Băng bó vết thương

3. Gây tê ổ gãy

4. Nắn xương các gãy xương đơn giản

5. Nắn các trật khớp

6. Tiêm quanh gân, dây chằng

7. Xuyên đinh kéo liên tục các trường hợp gãy xương đùi.

8. Bó bột được các loại thông thường

9. Thay băng, chăm sóc các vết thương

10. Theo dõi và phát hiện các biến chứng

11. Chọc dò các khớp.

DANH MỤC CÁC PHẪU THUẬT

1. Kết hợp xương các gãy thân xương các xương dài bằng đinh nội tủy, nẹp vis:

xương đùi, xương chày, xương cánh tay, xương quay, xương trụ.

2. Kết hợp xương các gãy xương thấu khớp đơn giản (loại A,B theo phân loại AO)

3. Cắt lọc đục xương viêm.

4. Nắn trật và cố định các trật khớp lớn.

5. Khâu gân và đính lại chỗ bám dây chằng.

6. Mổ cắt lọc vết thương: gãy xương hở, vết thương thấu khớp, vết thương phần

mềm, vết thương mạch máu, vết thương gân…

Page 8: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

7. Đặt cố định ngoài.

8. Ghép da.

9. Giải phóng ống cổ tay.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 9: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

I. Mục tiêu tổng quát:

- Sau khi học xong, BSCKI. PHCN có khả năng thực hiện chuyên môn và đảm

nhận nhiệm vụ tại khoa PHCN – VLTL tại các bệnh viện đa khoa tỉnh và bệnh viện

chuyên khoa, hoặc tham gia điều trị bệnh, nghiên cứu khoa học tại các bệnh viện chuyên

ngành phục hồi chức năng.

- Có khả năng tổ chức và xây dựng màng lưới phục hồi chức năng dựa vào cộng

đồng ở tuyến trước.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Đánh giá được mức độ nặng nhẹ của các bệnh nội khoa, ngoại khoa ở bệnh nhân

PHCN.

2. Diễn giải được quá trình tàn tật và 3 bước dự phòng.

3. Phân tích được những ưu điểm và nhược điểm của 3 hình thức PHCN.

4. Phân loại thương tật thứ cấp và các biện pháp dự phòng.

5. Ra quyết định về chương trình PHCN cho từng bệnh nhân.

6. Trình bày được chương trình PHCN trong các bệnh hô hấp, tim mạch, nội thần

kinh, não khoa, nhi khoa và ngoại tổng quát.

7. Đánh giá được mức độ các thương tật và lập chương trình PHCN cho bệnh nhân

chấn thương chỉnh hình.

8. Trình bày được chương trình PHCN dựa vào cộng đồng.

9. Biết cách viết một đề tài nghiên cứu khoa học về chuyên ngành PHCN.

2. Kỹ năng:

1. Sử dụng được các dụng cụ VLTL áp dụng vào điều trị cho bệnh nhân PHCN.

2. Chăm sóc và PHCN bệnh nhân liệt tủy.

3. Chăm sóc và PHCN cho các bệnh nhân lão khoa.

4. Chăm sóc và PHCN cho các bệnh nhân nhi khoa.

5. Chăm sóc và PHCN cho các vận động viên thể dục thể thao.

Page 10: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

6. Tiến hành xử trí được các bệnh nội, ngoại khoa phổ biến ở bệnh nhân tại khoa

PHCN hoặc tại bệnh viện PHCN.

7. Quản lý, theo dõi bệnh nhân, xây dựng màng lưới PHCN dựa vào cộng đồng.

8. Lượng giá và lập được chương trình PHCN cho từng bệnh nhân.

III. Thái độ:

1. Đồng cảm với bệnh nhân tàn tật.

2. Thấu hiểu những nỗi đau và mất mát của người bệnh.

3. Chấp nhận những khó khăn, tận tình điều trị bệnh nhân.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 11: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH DA LIỄU

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong học viên CK1 Da liễu được kỳ vọng có khả năng làm việc tại

phòng khám ngoại trú hoặc khoa điều trị nội trú Da Liễu của bệnh viện đa khoa, trung

tâm y tế, trung tâm phòng chống bệnh xã hội Quận/Huyện.

Tự đào tạo nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Tôn trọng đồng

nghiệp, tuân thủ pháp luật.

Tham gia đào tạo tiếp chuyên khoa cấp II.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Trình bày được lâm sàng, cận lâm sàng, phân loại, phác đồ điều trị các thể của

bệnh phong.

2. Trình bày được lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị các bệnh lây truyền qua đường

tình dục, AIDS.

3. Trình bày lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị các bệnh da do nhiễm trùng, miễn

dịch- dị ứng, rối loạn sắc tố và biến dưỡng.

4. Liệt kê các phương pháp điều trị trong bệnh da: thuốc thoa, thuốc dùng toàn

thân, liệu pháp ánh sáng, các thủ thuật: laser, đốt điện, sinh thiết…

5. Trình bày mục tiêu, kế hoạch của chương trình thanh toán phong và các bệnh

lây truyền qua đường tình dục, AIDS, phòng ngừa tàn phế ở bệnh nhân phong.

2. Kỹ năng:

1. Khám và điều trị có hiệu quả bệnh phong.

2. Khám và điều trị có hiệu quả các bệnh lây truyề qua đường tình dục.

3. Khám và điều trị có hiệu quả các bệnh da do nhiễm trùng, dị ứng- miễn dịch,

rối loạn sắc tố và biến dưỡng.

4. Lập và thực hiện có hiệu quả kế hoạch thanh toán phong và các bệnh lây truyền

qua đường tình dục, phòng ngừa tàn phế ở bệnh nhân phong, tại địa phương.

5. Thực hiện đươc một số các thủ thuật, phẫu thuật như sinh thiết da, nạo vét lỗ

đáo viêm xương, móng chọc thịt, u bã, u vàng ở mắt, cắt sẹo xấu…

6. Xử lý đươc các u lành da bằng phương pháp đốt điện, laser.

III. Thái độ:

- Chấp nhận tôn trọng luật pháp trong khám chữa bệnh hàng ngày.

Page 12: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

- Đồng cảm và không phân biệt đối xử với bệnh nhân phong, bệnh nhân bị tàn

phế do phong

- Đồng cảm và không phân biệt đối xử với bệnh nhân nhiễn HIV, AIDS.

- Đồng cảm với các bệnh nhân bị các bệnh về da mạn tính.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 13: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP 1

CHUYÊN NGÀNH GÂY MÊ HỒI SỨC

I. Mục tiêu tổng quát:

Đao tao bac si chuyên khoa câp 1 chuyên nganh Gây mê hôi sưc nhăm muc đich

đao tao bac si co kiên thưc va kha năng thưc hanh trong chuyên nganh gây mê hôi sưc

diên rông, bô sung môt sô kiên thưc khoa hoc cơ ban va y dươc hoc cơ sơ liên quan đên

gây mê hôi sưc đa đươc hoc trong đai hoc đê co thê tư hoc vươn lên, trơ thanh cac bac

si thưc hanh chuyên khoa gây mê hôi sưc va co đu trinh đô hoat đông đôc lâp trong gây

mê hôi sưc.

- Biêt cach tô chưc va quan ly môt đơn vi gây mê hôi sưc.

- Co kha năng tư vân va giang day cac vân đê căn bản vê chuyên nganh gây mê

hôi sưc.

- Co kha năng tư hoc chuyên môn va ngoai ngư đê hoc tiêp chuyên khoa câp 2.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Phân tích cách đánh giá trước phẫu thuật, các phương pháp vô cảm phù hợp

từng loại bệnh phẫu thuật theo cơ địa người bệnh.

2. Trình bày được đặc điểm dược lâm sàng của các thuốc dùng trong gây mê hồi

sức.

3. Trình bày được kỹ thuật gây mê hồi sức cho các đối tượng đặc biệt: sản khoa,

nhi khoa, người cao tuổi.

4. Trình bày được gây mê hồi sức để phẫu thuật cho người bệnh có các bệnh nội

khoa kèm theo.

5. Trình bày được gây mê hồi sức trong các trường hợp đa chấn thương.

6. Lựa chọn được phương pháp vô cảm khi gây mê trên người bệnh sốc.

7. Trình bày được cách quản lý và điều trị người bệnh tại đơn vị săn sóc đặc biệt

8. Lý giải được các kiến thức liên quan đến máy thở và thở máy tại đơn vị săn

sóc đặc biệt.

9. Trình bày được các phương thức điều trị đau cấp tính.

2. Kỹ năng

1. Thuần thục các kỹ thuật quản lý đường thở.

2. Thuần thục sử dụng các phương tiện dùng trong gây mê.

3. Thuần thục kỹ thuật gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng, phong bế thần

kinh ngoại biên.

4. Chủ động thao tác các phương tiện theo dõi xâm lấn: huyết áp động mạch,

catheter tĩnh mạch trung tâm.

Page 14: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

5. Thuần thục kiểm soát người bệnh khi được gây mê hoặc gây tê.

III. Thái độ:

- Độc lập hoàn thành nhiệm vụ bằng cách áp dụng các kiến thức đã được huấn

luyện vào công việc.

- Đưa ra quyết định chính xác một cách nhanh chóng và bình tĩnh trong các tình

huống khẩn cấp.

- Có kỹ năng thông báo tình trạng bệnh cho những người liên quan, bao gồm việc

giải thích tình trạng tai biến và tử vong.

- Nhận thức việc đào tạo là suốt đời khi hành nghề y.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 15: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU BỆNH

I. Mục tiêu tổng quát:

Chuyên khoa I (CKI) là loại hình đào tạo sau đại học đặc thù của ngành Y tế, áp

dụng cho tất cả các ngành lâm sàng và thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực khoa học

sức khỏe nhằm mục đích đào tạo nhân lực y tế có khả năng thực hành trong một chuyên

ngành rộng, bổ sung một số kiến thức khoa học cơ bản và y dược học cơ sở đã học trong

đại học để có thể tự học vươn lên trở thành các chuyên gia y tế thực hành chuyên khoa.

II.. Mục tiêu kiến thức:

Sau khi học xong chương trình chuyên khoa I giải phẫu bệnh, các bác sĩ có khả

năng chẩn đoán được tổn thương viêm, tiền ung thư, ung thư, các bệnh lý thường gặp

các tạng và hệ thống.

1. Kiến thức:

1. Phân tích các tổn thương thường gặp trong: viêm thông thường, viêm đặc hiệu,

u lành, ung thư.

2. Phân loại các tổn thương viêm, u (lành và ác) trong các tạng/ hệ thống dựa trên

các đặc điểm giải phẫu bệnh đại thể và vi thể.

3. Đánh giá được các đặc điểm tế bào bệnh học của:

- Dịch màng phổi, dịch màng tim, dịch màng bụng, dịch khớp, dịch não tủy.

- Tế bào học chọc hút bằng kim nhỏ của các tổn thương từ hạch lymphô, tuyến

vú, tuyến giáp, mô mềm.

- Tế bào phết mỏng cổ tử cung (PAP’smear).

4. Giải thích được: nguyên tắc cơ bản, quy trình nhuộm, các ứng dụng của phương

pháp hóa-mô-miễn dịch và sinh học phân tử trong việc chẩn đoán giải phẫu bệnh.

5. Hiểu được phương pháp trình bày một bài tổng quan hoặc báo cáo khoa học về

giải phẫu bệnh.

2. Kỹ năng:

1. Nhận biết và xác định được các tổn thương đại thể trên các bệnh phẩm phẫu thuật

thường gặp, lấy từ một số tạng như: dạ dày, ruột non, đại-trực tràng, gan-mật, tử

cung, buồng trứng, tuyến vú, tuyến giáp, phổi, thận…

Page 16: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

2. Phẫu tích thuần thục các bệnh phẩm phẫu thuật vừa kể trên.

3. Thực hiện được chẩn đoán giải phẫu bệnh (đại thể và vi thể) các tổn thương

thường gặp của các tạng kể trên.

4. Thao tác thuần thục kỹ thuật chọc hút bằng kim nhỏ (FNA) các tổn thương ở

hạnh limphô, tuyến giáp, tuyến vú, tuyến nước bọt, mô mềm.

5. Thực hiện được chẩn đoán tế bào học (của mục 3, phần kiến thức).

6. Chỉ định được loại kháng thể cần được làm trong kỹ thuật nhuộm hóa-mô-miễn

dịch. Sau đó, phân tích được kết quả.

7. Thực hiện được việc báo cáo một bài tổng quan hoặc báo cáo khoa học về giải

phẫu bệnh bằng powerpoint.

III. Thái độ:

1. Chấp nhận rằng: việc chẩn đoán giải phẫu bệnh sẽ tốt hơn nhiều khi có kết hợp

với các đặc điểm hình ảnh học (imagery) hoặc/và đặc điểm lâm sàng.

2. Rất cẩn trọng khi ra quyết định chẩn đoán giải phẫu bệnh vì chẩn đoán giải phẫu

bệnh và/hoặc tế bào học thường là tiêu chuẩn vàng, góp phần rất quan trọng trong

việc điều trị và tiên lượng bệnh.

3. Chấp nhận được sự cần thiết của việc cung cấp kết quả sớm vì thông thường

Thầy thuốc lâm sàng rất cần chẩn đoán giải phẫu bệnh hoặc/và tế bào học trước

khi có quyết định điều trị rõ ràng.

4. Chỉ đề nghị thực hiện phương pháp hóa-mô-miễn dịch hay sinh học phân tử khi

thật sự cần thiết để tránh lãng phí thời gian và tiền của bệnh nhân.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 17: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH HÓA SINH Y HỌC

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong chương trình chuyên khoa cấp 1 (CKI) chuyên ngành Hóa sinh,

học viên được kỳ vọng có khả năng điều hành một Labo Hóa Sinh cấp tỉnh, thành phố.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Xây dựng được các loại xét nghiệm Hóa Sinh để sử dụng trong chẩn đoán và

theo dõi điều trị các bệnh nội, ngoại khoa, hồi sức cấp cứu.

2. Xây dựng được danh mục các bilan xét nghiệm.

3. Phân tích và biện luận được ý nghĩa lâm sàng của các bilan.

4. Nắm vững nguyên lý hoạt động của các máy xét nghiệm hóa sinh và nguyên tắc

của các kỹ thuật xét nghiệm hóa sinh hiện đại.

5. Đánh giá được một xét nghiệm trong chẩn đoán và phát hiện bệnh.

2. Kỹ năng:

1. Sử dụng thành thạo các máy xét nghiệm hóa sinh tự động, bán tự động đang dùng

phổ biến ở Việt Nam.

2. Tìm được nguyên nhân làm cho kết quả xét nghiệm không tin cậy và cách khắc

phục.

3. Triển khai được một số xét nghiệm mới tại labo làm việc.

4. Giảng dạy được môn thực hành Hóa Sinh lâm sàng cho các đối tượng kỹ thuật

viên xét nghiệm trung học và đại học.

III. Thái độ:

Bảo đảm công tác kiểm tra chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng (nội kiểm

tra, ngoại kiểm tra) tại labo làm việc.

Danh mục các bilan xét nghiệm:

1. Gan mật: GPT, GOT, GGT, ALP, bilirubin, albumin, điện di protein huyết thanh,

các chỉ tố huyết thanh học của viêm gan siêu vi…

2. Thận: ure, creatinin-huyết/nước tiểu, ion đồ, tổng phân tích nước tiểu…

3. Đái tháo đường: Đường huyết, đường niệu, HbA1C, insulin, lipid máu, ceton

niệu…

4. Tim mạch: GOT, CK, CK-MB, Troponin I, LDH, ANP, pro-BNP …

Page 18: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

5. Lipid: cholesterol, triglyceride, HDL-C, LDL-C, Apo A, Apo B ...

6. Ung thư: AFP, CA 125, CA 15-3, CA 19-9, CEA, CYFRA 21-1, HCG, NSE, PSA,

SCC, TPA…

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 19: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA I

CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC-TRUYỀN MÁU 1. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học 2 năm chuyên khoa I, học viên được kỳ vọng có các khả năng sau:

- Chẩn đoán và điều trị được các bệnh lý về máu thường gặp tại cộng đồng.

- Chỉ định đúng và lựa chọn máu- các sản phẩm máu thích hợp và an toàn

- Tổ chức, theo dõi, đánh giá hiệu quả và an toàn truyền máu cho bệnh nhân tại cơ sở điều trị.

- Tổ chức và thực hiện được các xét nghiệm đông-cầm máu tại cơ sở điều trị để hỗ trợ cho

chuyên khoa khác

- Quản lý và theo dõi ngoại trú một số bệnh huyết học thường gặp.

- Có khả năng tự học.

- Tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân, đồng nghiệp và pháp luật.

- Có khả năng tổ chức và điều hành một khoa điều trị các bệnh lý huyết học thường gặp tại

bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Trình bày được mối liên quan giữa huyết học – truyền máu và các chuyên ngành

Y học khác.

2. Trình bày được các bước chẩn đoán và điều trị các bệnh lý huyết học thường

gặp tại cộng đồng.

3. Trình bày được các bước quản lý, biện pháp phát hiện sớm, và phòng ngừa các

bệnh lý huyết học thường gặp tại cộng đồng.

4. Trình bày được các chỉ định truyền máu - các chế phẩm máu, các nguyên tắc an

toàn trong truyền máu và xử trí khi có tai biến truyền máu.

5. Trình bày được nguyên tắc thực hiện và cách phân tích các xét nghiệm thường

dùng trong lĩnh vực Huyết học – Truyền máu bao gồm tế bào học, miễn dịch truyền

máu và đông –cầm máu

6. Có khả năng hổ trợ các chuyên ngành khác lien quan đến lảnh vực Huyết học-

Truyền máu thuộc bệnh viện tuyến Huyện, Tỉnh

7. Viết được đề cương nghiên cứu về các bệnh lý huyết học thường gặp tại cộng

đồng.

2. Kỹ năng:

1. Chẩn đoán và điều trị được các bệnh lý huyết học thường gặp tại cộng đồng từ

các dữ liệu lâm sàng, dịch tễ, cận lâm sàng.

Page 20: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

2. Thực hiện được những xét nghiệm chẩn đoán bệnh lý huyết học thường gặp tại

cộng đồng.

3. Phân tích được kết quả xét nghiệm để chẩn đoán các bệnh lý về máu thường

gặp tại cộng đồng.

4. Chỉ định và lựa chọn máu - các sản phẩm máu thích hợp và an toàn cho bệnh

nhân tại cơ sở điều trị tuyến huyện, tuyến tỉnh.

5. Tiến hành tổ chức tốt và an toàn quy trình truyền máu an toàn tại cơ sở điều trị

có truyền máu.

6. Tiến hành tham vấn phòng ngừa các bệnh lý huyết học thường gặp trong cộng

đồng.

7. Tiến hành quản lý và theo dõi ngoại trú các bệnh huyết học thường gặp tại cộng

đồng.

8. Tự học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn.

9. Tham gia đầy đủ các khóa đào tạo liên tục theo quy định

III. Thái độ:

1. Nhận diện sớm và cảnh giác với các bệnh lý huyết học liên quan đến các vấn

đề sức khỏe tại cộng đồng.

2. Tuân thủ các nguyên tắc an toàn trong thực hành truyền máu tại các cơ sở điều

trị có truyền máu.

3. Tự giác động viên mọi người dân tham gia “Hiến máu tình nguyện”.

4. Đồng cảm với nỗi đau của bệnh nhân và gia đình bệnh nhân trong trường hợp

thực hiện thủ thuật, bệnh nặng, bệnh tử vong.

5. Tôn trọng đồng nghiệp trong các buổi hội chẩn.

6. Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và những yêu cầu trong

công tác chăm sóc sức khoẻ.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 21: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC BÀI GIẢNG

STT Tên bài giảng

1 Sư tạo máu

2 Các dòng tế bào máu

3 Tổng quan về thiếu máu

4 Thiếu máu do thiếu sắt

5 Sinh lý đông và cầm máu

6 Các xét nghiệm khảo sát đông – cầm máu

7 Bệnh Huyết khối tĩnh mạch

8 Bệnh lý huyết học trong bệnh học tổng quát

9 Rối loạn đông máu huyết tương di truyền

10 Rối loạn đông máu huyết tương mắc phải

11 Kháng nguyên- Kháng thể hồng cầu

12 Nguyên tắc an toàn truyền máu

13 Suy tủy xương

14 Sử dụng chế phẩm máu trong điều trị

15 Tai biến truyền máu

16 Thalassemie và bệnh Hemoglobin

17 Thiếu máu do tán huyết miễn dịch

18 Xuất huyết giảm tiểu cầu

19 Ứng dụng sinh học phân tử trong bệnh lí huyết học

20 Hội chứng tủy tăng sinh

21 Bệnh bạch cầu cấp

22 Bệnh ung thư hạch

23 Nguyên tắc hóa trị liệu bệnh máu ác tính

24 Nguyên tắc sử dụng các loại thuốc chống đông

DANH MỤC CÁC BỆNH LÝ HUYẾT HỌC THƯỜNG GẶP NGOÀI CỘNG

ĐỒNG

STT Tên bệnh lý

1 Bệnh thiếu máu do thiếu sắt

2 Bệnh thiếu máu tán huyết di truyền bẩm sinh (Beta

Thalassemia)

Page 22: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

3 Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu

4 Các rối loạn đông máu di truyền và mắc phải

5 Bệnh suy tủy xương

6 Bệnh ung thư hạch

7 Các bệnh lý ác tính: bạch cầu cấp, bạch cầu mạn, các rối loạn

tăng sinh tủy.

BỘ MÔN HUYẾT HỌC-TRUYỀN MÁU

Page 23: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH KÝ SINH HỌC

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong, học viên BSCK cấp I Ký sinh học có khả năng giải quyết các

vấn đề liên quan đến ký sinh trùng thường gặp tại các cơ sở y tế từ tuyến huyện trở

lên. Chẩn đoán, điều trị và tham vấn các vấn đề liên quan đến ký sinh trùng. Có khả

năng tự học không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Trình bày những khái niệm cơ bản về KST, ký chủ và mối tương quan KST -

ký chủ - môi trường - động vật.

2. Biết định hướng và giải quyết được một số vấn đề KST thông thường trong

lâm sàng và cộng đồng.

3. Biết chọn lựa và tiến hành những kỹ thuật thích hợp cho từng vấn đề KST

trong lâm sàng và cộng đồng.

4. Trình bày được những nguyên tắc điều trị và dự phòng một số bệnh KST phổ

biến tại cộng đồng.

2. Kỹ năng:

1. Chọn lựa và chỉnh lý những kỹ thuật thích hợp cho từng loại ký sinh trùng, vi

nấm với hoàn cảnh công tác tại tuyến y tế.

2. Chẩn đoán và điều trị ký sinh trùng và vi nấm gây bệnh thường gặp tại tuyến

y tế.

3. Giải quyết được những vấn đề thông thường về ký sinh học lâm sàng và cộng

đồng.

III. Thái độ:

1. Cảnh giác với nhiễm ký sinh trùng trong tất cả các vấn đề sức khỏe tại cộng đồng.

2. Tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi thực hành tại các phòng Lab của các tuyến y tế.

3. Tự nâng cao trình độ chuyên môn và nghiên cứu khoa học tại tuyến y tế nơi làm việc.

4. Quan tâm và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ y tế dưới quyền.

Page 24: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC KỸ NĂNG

1. ELISA chẩn đoán một số bệnh ký sinh trùng

2. Pha chế môi trường cấy nấm

3. Định loại nấm âm đạo

4. Kỹ thuật xác định P. marneffei trong bệnh nhân HIV/AIDS

5. Nuôi cấy định loại nấm da

6. Soi tươi tìm nấm da

7. Soi dịch âm đạo tìm nấm âm đạo, trùng roi

8. Soi máu tìm ký sinh trùng sốt rét

9. Soi phân tìm ký sinh trùng đường ruột

10. Soi, cấy tìm nấm C. neoformans trong dịch não tủy

DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN

1. Ký sinh học cơ sở

2. KST trong y học cộng đồng

3. KST trong y học lâm sàng

4. Phân học KST

5. Huyết học KST

6. Tiết túc y học

7. Vi nấm y học

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 25: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUAÅN ÑAÀU RA

CHÖÔNG TRÌNH ÑAØO TAÏO BAÙC SÓ CHUYEÂN KHOA 1

CHUYEÂN NGAØNH LAO

I. Muïc tieâu toång quaùt:

Baùc só Chuyeân khoa caáp I (BSCK I) laø loaïi hình ñaøo taïo sau ñaïi hoïc ñaëc thuø

cuûa ngaønh y teá, aùp duïng cho taát caû caùc ngaønh laâm saøng vaø thöïc haønh ngheà nghieäp

trong laõnh vöïc khoa hoïc söùc khoûe nhaèm muïc ñích ñaøo taïo nhaân löïc Y teá coù khaû naêng

thöïc haønh trong moät chuyeân ngaønh roäng, boå sung moät soá kieán thöùc khoa hoïc cô baûn

vaø y döôïc hoïc cô sôû ñaõ hoïc trong ñaïi hoïc ñeå coù theå töï hoïc vöôn leân, trôû thaønh caùc

chuyeân gia Y teá thöïc haønh chuyeân khoa.

II. Muïc tieâu kieán thöùc:

1. Kieán thöùc:

Giaûi thích cô cheá laây nhieãm vaø mieãn dòch hoïc cuûa beänh lao moïi löùa tuổi.

Tiến haønh chaån ñoaùn vaø ñieàu trò ñöôïc caùc theå laâm saøng cuûa beänh lao treân beänh

nhaân coù beänh phoái hôïp (nhö nhieãm HIV, ñaùi thaùo ñöôøng).

Phaân tích caùc xeùt nghieäm giuùp taàm soaùt, phaùt hieän, chaån ñoaùn vaø ñieàu trò beänh

lao taùi phaùt vaø thaát baïi ñieàu trò.

Naém vöõng caùc ñaëc tính cuûa caùc thuoác khaùng lao haøng thöù nhaát, haøng thöù 2 vaø

phaùc ñoà ñieàu trò lao theo chöông trình choáng lao quoác gia (CTCLQG).

Giaûi thích ñöôïc phöông phaùp phoøng ngöøa beänh lao (tuyeân truyeàn, tieâm ngöøa

vaccine BCG, ñieàu trò döï phoøng lao) taïi coäng ñoàng.

2. Kyõ naêng:

Taàm soaùt vaø chaån ñoaùn ñöôïc lao phoåi vaø ngoaøi phoåi, coù hay khoâng coù caùc

beänh lyù noäi khoa keøm theo.

Ñoïc vaø phaân tích ñöôïc phim X quang phoåi beänh lyù, ….

Phaân tích ñöôïc keát quaû nhuoäm soi AFB trong ñaøm, caùc dòch tieát, keát quaû caáy

theo phöông phaùp thöôøng quy vaø môùi tìm vi khuaån lao vaø keát quaû giaûi phaãu

beänh lao.

Phaân tích ñöôïc keát quaû caùc xeùt nghieäm hoã trôï chaån ñoaùn lao (TST, IGRAs,

…).

Page 26: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

Söû duïng thaønh thaïo caùc phaùc ñoà ñieàu trò lao theo CTCLQG.

Xöû trí ñöôïc caùc tröôøng hôïp caáp cöùu trong lao nhö ho ra maùu, khoù thôû.

Naém vöõng vaø xöû trí ñöôïc caùc taùc duïng phuï cuûa thuoác khaùng lao.

Thöïc hieän ñöôïc tham vaán, tuyeân truyeàn phoøng ngöøa laây nhieãm lao trong coäng

ñoàng.

Phaân tích ñöôïc hieäu quaû tieâm ngöøa vaccine BCG, vaø ñieàu trò döï phoøng lao

baèng INH.

III. Thaùi ñoä:

Toân troïng caùc nguyeân taéc laây nhieãm lao trong coäng ñoàng vaø caùc höôùng daãn

phaùt hieän, chaån ñoaùn vaø ñieàu trò lao theo chöông trình choáng lao.

Traùnh kyø thò beänh nhaân lao, chaêm soùc toát, ñieàu trò beänh nhaân lao ñuùng nguyeân

taéc.

Chaáp nhaän toân troïng ñoàng nghieäp trong caùc buoåi hoäi chaån.

Chaáp nhaän toân troïng luaät phaùp, thöïc hieän ñuùng vaø ñaày ñuû nghóa vuï, nhöõng

yeâu caàu trong coâng taùc chaêm soùc söùc khoûe.

CHUÛ NHIEÄM BOÄ MOÂN

Page 27: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH LÃO KHOA

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong học phần Lão khoa, học viên có khả năng chẩn đoán, điều trị,

chuyển viện an toàn, quản lý và theo dõi ngoại trú các bệnh thường gặp ở người cao

tuổi, tự học nâng cao trình độ chuyên môn, tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân,

đồng nghiệp và pháp luật.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Trình bày vai trò và mối liên quan của chuyên ngành Lão khoa với các chuyên

ngành lâm sàng và cận lâm sàng khác.

2. Mô tả được các đặc điểm sinh lý, tâm lý – xã hội của người cao tuổi trong

cộng đồng.

3. Phân biệt được tuổi sinh học, tuổi thời gian, người cao tuổi “khỏe mạnh”,

người cao tuổi “suy yếu”.

4. Giải thích được những biến đổi cơ thể của người cao tuổi do quá trình lão

hóa.

5. Trình bày được cơ chế sinh lý bệnh, triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, điều trị

và phòng ngừa các bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi.

2. Kỹ năng:

1. Thực hiện các bước chẩn đoán xác định một số bệnh thường gặp ở người cao

tuổi tại phòng khám nội - ngoại trú.

2. Thực hiện các bước điều trị ban đầu theo phác đồ một số bệnh thường gặp nội

ngoại trú ở người cao tuổi tại cộng đồng.

3. Tiến hành chỉ định y lệnh điều trị, ra toa thuốc ở người bệnh cao tuổi tại Việt

Nam đúng nguyên tắc.

4. Tiến hành công tác tham vấn và giáo dục sức khỏe về các bệnh thường gặp tại

cộng đồng. (Danh mục các bệnh tham vấn thường gặp)

5. Tiến hành quản lý theo dõi ngoại trú các bệnh thường gặp tại cộng đồng.

6. Tham gia một số giai đoạn trong quá trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực

Lão khoa.

7. Trình được 2 chuyên đề theo nhóm về các bệnh thường gặp ở người cao tuổi

tại cộng đồng.

Page 28: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

III. Thái độ:

1. Tuân thủ các nguyên tắc khám và thực hiện các thủ thuật ở người cao tuổi.

2. Đồng cảm với nỗi đau của bệnh nhân và gia đình bệnh nhân trong các kỹ thuật, thủ

thuật, bệnh nặng, bệnh tử vong.

3. Chấp nhận tôn trọng đồng nghiệp trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.

4. Chấp nhận tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và những yêu

cầu trong công tác chăm sóc sức khỏe.

DANH MỤC CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI CAO TUỔI (*)

Tăng huyết áp

Bệnh tim thiếu máu cục bộ

Tai biến mạch máu não

Đái tháo đường

Ung thư: K gan, K đại tràng, K phổi…

Viêm phổi

Suy tim

Bệnh cơ xương khớp: loãng xương, thoái hóa khớp…

Viêm dạ dày – tá tràng

Bệnh thận mạn…

* Dựa trên nghiên cứu của PGS.TS. Nguyễn Văn Trí và cs: “Mô hình bệnh tật

người cao tuổi điều trị nội trú tại các bệnh viện ở TP. HCM năm 2009”.

DANH MỤC CÁC BỆNH THAM VẤN THƯỜNG GẶP Ở NGƯỜI CAO TUỔI

Tăng huyết áp

Rối loạn lipid máu

Bệnh tim thiếu máu cục bộ

Đái tháo đường

Tai biến mạch máu não

Bệnh cơ xương khớp: loãng xương, thoái hóa khớp...

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 29: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH NGOẠI KHOA

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong chương trình CK1 Ngoại tổng quát, học viên có khả năng:

- Chẩn đoán và điều trị được các bệnh ngoại khoa thường gặp tại cộng đồng (xem

mục các bệnh ngoại khoa thường gặp).

- Nắm vững và thực hành đúng các quy định về y đức và pháp luật. Quan hệ tốt

với bệnh nhân và đồng nghiệp.

- Có khả năng làm trưởng hoặc phó khoa Ngoại tại BV huyện hoặc tỉnh, trưởng

kíp trực ngoại tại BV huyện hoặc tỉnh.

- Có khả năng tự học nâng cao trình độ chuyên môn và tham gia thực hành nghiên

cứu khoa học.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. KIẾN THỨC:

1 Liệt kê và giải thích: dịch tễ học, bệnh học, nguyên nhân và cách phòng ngừa

của các bệnh ngoại khoa thường gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh (Xem danh

mục đính kèm).

2 Liệt kê và giải thích: các chẩn đoán (xác định+phân biệt) và cách điều trị

của các bệnh ngoại khoa thường gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

3 Nêu chỉ định và giải thích hợp lí: các cận lâm sàng và hình ảnh học phục vụ

cho việc chẩn đoán và điều trị các bệnh thuộc chuyên ngành ngoại tổng quát

tại BV tỉnh hoặc huyện.

4 Liệt kê và giải thích về các tai biến-biến chứng có thể có và cách xử trí trong

quá trình điều trị (bảo tồn+phẫu thuật) của các bệnh ngoại khoa thường gặp

tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

5 Trình bày: chỉ định, chống chỉ định, các nguyên tắc cơ bản khi thực hiện các

phẫu thuật thường làm tại tuyến huyện và tuyến tỉnh (chuẩn bị tiền phẫu, các

bước tiến hành phẫu thuật, săn sóc hậu phẫu)

2. KỸ NĂNG:

1. Thực hiện được: Chẩn đoán và xử trí đúng các bệnh ngoại khoa (thông thường

và cấp cứu) thường gặp tại bệnh viện đa khoa tuyến huyện và tuyến tỉnh.

Page 30: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

2. Thực hiện được: các thủ thuật và phẫu thuật thông thường của ngoại khoa tổng

quát (Xem danh mục đính kèm) tại bệnh viện đa khoa tuyến huyện và tuyến

tỉnh.

3. Chỉ định đúng việc giữ lại điều trị hay chuyển viện, lựa chọn đúng tuyến và tổ

chức chuyển viện an toàn những bệnh hay cấp cứu ngoại khoa vượt khả năng

của bệnh viện đa khoa tuyến huyện và tuyến tỉnh.

4. Phát hiện sớm được những tình huống ngoài chuyên khoa Ngoại TQ, để có

quyết định hội chẫn và xử trí kịp thời, tránh hậu quả đáng tiếc.

5. Giao tiếp tốt với bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân, thực hiện được giáo dục

chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng như tư vấn trước và sau mổ cho bệnh nhân.

6. Tự tìm và đọc được các tài liệu y học bằng tiếng nước ngoài (internet), thực

hiện được báo cáo tổng quan hay chuyên đề tại khoa và bệnh viện. Tham gia

hay chủ trì nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực liên quan đến Ngoại khoa tại

bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh.

III. Thái độ:

1. Đặt sinh mạng và lợi ích của bệnh nhân lên trên hết, không làm hại thêm cho

bệnh nhân trước và trong khi cứu chữa.

2. Khẩn trương trong thăm khám, chẩn đoán, và xử trí các bệnh cấp cứu, tai nạn

thông thường. Khẩn trương hội chẫn những trường hợp phức tạp, có liên quan

đến những chuyên khoa khác. Khẩn trương chuyển viện chính xác, kịp thời

những trường hợp ngoài khả năng của mình và của cơ sở y tế.

3. Có tinh thần tự học nâng cao trình độ, khiêm tốn học hỏi nơi các đàn anh có

kinh nghiệm hơn.

4. Tôn trọng đồng nghiệp, tận tâm hướng dẫn cộng sự, không giấu nghề, cư xử

đúng mực và chuyên nghiệp, không nói xấu đồng nghiệp.

5. Đồng cảm và chia sẻ với nỗi đau của bệnh nhân và thân nhân trong các trường

hợp bệnh nặng, bệnh tử vong.

6. Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và những yêu cầu

trong công tác chăm sóc sức khoẻ

DANH MỤC CÁC BỆNH VÀ CẤP CỨU NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP

o Cấp cứu: viêm ruột thừa, viêm phúc mạc, thủng tạng rỗng, xuất huyết tiêu hóa,

tắc ruột, viêm đường mật – viêm túi mật cấp.

o Thành bụng: thoát vị bẹn, thoát vị thành bụng.

Page 31: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

o Dạ dày: Các biến chứng loét dạ dày-tá tràng, ung thư dạ dày.

o Gan-Mật-Tụy: sỏi túi mật+ OMC, ung thư gan, Áp xe gan, ung thư tụy, viêm

tụy

o Chấn thương, vết thương bụng: vỡ gan, vỡ lách, vỡ tá tụy, vỡ ruột

o Hậu môn Trực tràng: trĩ, áp xe-rò hậu môn

DANH MỤC CÁC PHẪU THUẬT

o Cấp cứu: cắt ruột thừa (mở + nội soi), gở dính ruột, khâu thủng DDTT

o Thành bụng: mổ mở thoát vị bẹn (Bassini, Lichtenstein), thoát vị thành bụng

o Dạ dày: nối vị tràng, mở dạ dày ra da.

o Ruột: mở hỗng – hồi tràng ra da, mở đại tràng ra da, khâu nối ruột

o Gan: chọc hút áp xe gan, mổ dẫn lưu áp xe gan.

o Mật: cắt túi mật (mở + nội soi), mở OMC lấy sỏi, dẫn lưu túi mật, nối mật –

ruột.

o Tụy: nối nang tụy – ruột

o Hậu môn Trực tràng: cắt Trĩ, Rạch Áp xe-rò hậu môn

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 32: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH NGOẠI NHI

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong, học viên CKI chuyên ngành ngoại nhi được kì vọng có đủ khả

năng đảm nhận vai trò chính trong chuyên môn trong chuyên khoa ngoại nhi ở bệnh

viện tuyến tỉnh.

Nhận định bước đầu, phân loại bệnh nhân nào có chỉ định nhập viện, bệnh nào

có thể điều trị ngoại trú. Kết hợp được với cận lâm sàng trong chẩn đoán, đưa ra được

chỉ định phẫu thuật, cũng như hướng điều trị phù hợp.

Hướng dẫn và phối hợp tốt với các chuyên khoa khác như sản, nội nhi để phát

hiện sớm những dị tật bẩm sinh.

Phối hợp điều trị cho những di tật bẩm sinh phát hiện muộn ở người lớn.

Xây dựng mối quan hệ thầy thuốc – thầy thuốc, thầy thuốc – bệnh nhân.

Tự đào tạo, không ngừng cập nhật nâng cao trình độ chuyên môn. Tôn trọng

đồng nghiệp, tuân thủ luật pháp. Tham gia đào tạo tiếp tục chuyên khoa cấp II.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Diễn giải bệnh học của bệnh lý ống phúc tinh mạc ở nhi và mô tả được

phương pháp phẫu thuật.

2. Mô tả được các bước để chẩn đoán và chỉ định phẫu thuật trong bệnh lý tiêu

hóa – gan mật ở bệnh nhi.

3. Mô tả được một bệnh nhi sơ sinh có biểu hiện dị dạng đường tiêu hóa và thái

độ xử trí phù hợp, trường hợp nào cần phẫu thuật khẩn, trường hợp nào có

thể trì hoãn.

4. Mô tả hình ảnh siêu âm trong chẩn đoán tiền sản đối với bệnh lý dị dạng tiết

niệu trên. Cách thức theo dõi dị dạng tiết niệu sau sinh, chỉ định nhập viện,

chỉ định phẫu thuật.

5. Mô tả dị dạng tiết niệu sinh dục phức tạp, rối loạn đi tiểu ở trẻ nhỏ.

6. Mô tả chẩn đoán bước đầu các bệnh lý ung bướu nhi, hiểu được bản chất,

giải phẫu bệnh của các loại u thường gặp ở trẻ em.

7. Mô tả chẩn đoán bước đầu các trường hợp bệnh lý lồng ngực nhi

8. Phân loại các trường hợp chấn thương phần mềm, gãy xương nhi.

9. Mô tả được các dị tật thường gặp như: ngón tay bật, chân khoèo, trật khớp

háng bẩm sinh.

10. Phân tích và xử trí phù hợp các trường hợp bệnh khẩn trong đêm trực.

2. Kỹ năng:

- Tiến hành chẩn đoán sớm dị dạng bẩm sinh để có thái độ điều trị thích hợp.

- Phối hợp các chuyên khoa khác để chẩn đoán sớm dị dạng bẩm sinh.

- Tiến hành những phẫu thuật cho phép (danh mục)

Page 33: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

- Quản lý, tham vấn và phối hợp tuyến trên trong chẩn đoán và điều trị.

III. Thái độ

1. Chấp nhận tôn trọng luật pháp trong khám chữa bệnh hàng ngày.

2. Chấp nhận chuyển viện đúng chỉ định an toàn, không giữ bệnh nhân khi không có

hướng điều trị cải thiện tình trạng hiện tại.

3. Nhận biết và thông cảm những lo lắng, bức xúc của thân nhân. Thấu hiểu nỗi đau

của bệnh nhi.

DANH MỤC CÁC KỸ NĂNG

1. Kỹ năng cắt nối ruột

2. Kỹ năng mở, đóng hậu môn nhân tạo.

3. Kỷ năng nong hậu môn

4. Kỹ năng mở dạ dày ra da.

5. Kỹ năng phẫu thuật bệnh lý ống phúc tinh mạc

6. Kỹ năng mổ hở tinh hoàn ẩn sờ thấy

7. Kỹ năng thám sát bìu - bẹn và cố định tinh hoàn trong trường hợp nghi

ngờ xoắn tinh hoàn.

8. Kỹ năng nong da quy đầu - cắt da quy đầu.

9. Kỹ năng mổ hẹp môn vị phì đại.

10. Kỹ năng đặt túi silo

11. Kỹ năng mở thận ra da

12. Kỹ năng mở niệu quản ra da

13. Kỹ năng mở bàng quang ra da (Cystostomy và Vesicostomy)

14. Kỹ năng đặt thông tiểu sạch ngắt quãng trong bàng quang thần kinh

15. Kỹ năng mổ lỗ tiểu thấp thể trước trong trường hợp quy đầu to, dương vật

cong ít.

16. Kỹ năng chụp bàng quang niệu đạo lúc đi tiểu

17. Kỹ năng bơm hơi tháo lồng

18. Kỹ năng mổ tháo lồng

19. Kỹ năng mổ hở cắt ruột thừa

20. Kỹ năng mổ nội soi cắt ruột thừa.

21. Kỹ năng nắn xương bó bột những trường hợp gãy xương thường gặp

22. Kỹ năng bó bột Ponseti trong điều trị chân khoèo.

23. Kỹ năng sửa tật ngón tay bật.

24. Kỹ năng rạch áp xe.

25. Kỹ năng bóc tách kén bã.

26. Kỹ năng xẻ dò

27. Kỹ năng khâu vết thương phần mềm.

28. Chuẩn bị chuyển viện cho bệnh nhi sơ sinh có Gastrochisis, Omphalocele,

thoát vị hoành.

29. Nối tá – tá tràng.

30. Sửa chữa rốn lồi

Page 34: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

31. Xoắn ruột trong ruột xoay bất toàn.

32. U buồng trứng lành tính, u buồng trứng xoắn.

33. Tồn tại ống rốn ruột, ống rốn niệu.

34. Săn sóc phỏng.

DANH MỤC BÀI GIẢNG

NGOẠI NHI TỔNG QUÁT

Phimosis

Kỹ thuật cắt nối ruột

Kỹ thuật làm hậu môn nhân tạo & gastrostomy

Hội chứng bìu cấp

Phẫu thuật nội soi nhi

Tồn tại ống rốn ruột và rốn bàng quang

BLOPTM

THA

Gây mê nhi

CẤP CỨU HÒI SỨC NGOẠI NHI

Lồng ruột

Viêm ruột thừa

Chấn thương bụng

Chấn thương ngực

Phỏng ở trẻ em

Đau bụng cấp

CTSN ở trẻ em

Hồi sức ngoại nhi

TIÊU HÓA – GAN MẬT

Nang đường mật

Hẹp môn vị phì đại

Hirschsprung

DDHMTT

Teo đường mật

Ống tầng sinh môn

PHẪU THUẬT SÔ SINH

Teo thực quản

Omphalocele và Gastroschisis

Teo tá tràng

Teo ruột non

Xoay ruột bất toàn

Page 35: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DỊ DẠNG TIẾT NIỆU TRÊN

Thận ứ nước do hẹp khúc nối BT-NQ

Thận niệu quản đôi

Trào ngược BQ-NQ

Megaureter

DỊ DẠNG SINH DỤC & RỐI LOẠN ĐI TIỂU

Lỗ tiểu thấp

Vùi dương vật

Dị dạng sinh dục nữ

Bàng quang thần kinh

Van niệu đạo sau

PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC NHI

U trung thất

Phổi biệt trí

Dị dạng nang tuyến phổi

Thoát vị hoành

Tràn mủ màng phổi

Đại cương phẫu thuật tim mạch

CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH NHI

Gãy xương ở trẻ em

Chấn thương sụn tiếp hợp

Viêm xương

Vẹo cổ do u cơ ức đòn chủm

Các dị tật thường gặp (tật ngón tay bật, vẹo cột sống, chân khoèo, trật

khớp háng bẩm sinh, lõm ngực)

UNG BƯỚU NHI

U nguyên bào thần kinh

U gan ở trẻ em

U tế bào mầm ở trẻ em

Bướu máu

Bướu tân dịch

Bướu Wilms

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 36: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH NGOẠI - TIẾT NIỆU

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong học phần Tiết Niệu Học (Ngoại-Tiết Niệu), học viên chuyên

khoa cấp I sẽ có khả năng chẩn đoán, xử trí kịp thời các trường hợp cấp cứu; quản lý và

theo dõi nội hoặc ngoại trú các bệnh lý tiết niệu thường gặp tại tuyến huyện và tuyến

tỉnh.

Có khả năng hợp tác làm công tác pháp y các tổn thương có liên quan, do tai nạn

giao thông hay ẩu đả.

Về Y đức, học viên sẽ có ý thức tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân; tôn

trọng đồng nghiệp và pháp luật.

II. Mục tiêu kiến thức:

KIẾN THỨC

1. Trình bày được vai trò, mối liên quan của chuyên ngành Tiết Niệu Học với các

chuyên ngành lâm sàng và cận lâm sàng khác.

2. Trình bày được tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh tiết niệu thường gặp tại tuyến huyện

và tuyến tỉnh.

3. Trình bày được nguyên tắc xử trí ban đầu và các bước điều trị cụ thể các bệnh tiết

niệu thường gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

4. Trình bày được nguyên tắc xử trí ban đầu và các bước điều trị cụ thể các tình huống

cấp cứu trên bệnh nhân có bệnh tiết niệu tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

5. Trình bày được tiêu chuẩn chuyển viện an toàn trong một số bệnh tiết niệu thường

gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

6. Trình bày được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng ngừa bệnh mới mắc hoặc bệnh

tái phát, của các bệnh tiết niệu thường gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

7. Trình bày được các bước quản lý và theo dõi nội trú, ngoại trú các bệnh tiết niệu

thường gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

8. Trình bày được khả năng tự học, tự nghiên cứu thêm (tự nâng cao trình độ kiến thức

chuyên môn) về các bệnh tiết niệu thường gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

KỸ NĂNG

Page 37: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

1. Thực hiện thành thạo và đúng quy cách các thao tác thăm khám cơ quan tiết niệu-

sinh dục nam và nữ.

2. Thực hiện thành thạo các thao tác kỹ thuật chuẩn về tiết niệu học trong xử trí ban

đầu và điều trị cụ thể các bệnh tiết niệu thường gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

3. Phối hợp cơ quan pháp y, xác định chính xác các tổn thương tiết niệu do tự tử, tai

nạn lao động, giao thông hay ẩu đả tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

4. Tiến hành được các thủ tục, quy trình chuyển viện an toàn các bệnh tiết niệu thường

gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

5. Thực hiện tốt việc quản lý và theo dõi nội trú, ngoại trú các bệnh tiết niệu thường

gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

6. Thực hiện được báo cáo chuyên đề các bệnh tiết niệu thường gặp tại tuyến huyện và

tuyến tỉnh.

III. Thái độ:

1. Về y đức, học viên sẽ có ý thức tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân; tôn

trọng đồng nghiệp và pháp luật.

2. Chấp nhận thái độ thận trọng khi xử trí các tổn thương cơ quan niệu-sinh dục, cần

xử trí ưu tiên khi là bệnh cấp cứu.

3. Chấp nhận các giai đoạn xử trí được thực hiện đúng và kịp thời.

DANH MỤC CÁC BỆNH TIẾT NIỆU THƯỜNG GẶP

TẠI TUYẾN HUYỆN VÀ TUYẾN TỈNH I. CẤP CỨU TIẾT NIỆU HỌC

1. Bí tiểu cấp, bí tiểu mạn .

2. Tiểu máu đại thể.

3. Cơn đau bảo thận (cơn đau quặn thận)

4. Suy thận cấp sau thận (thiểu niệu – vô niệu)

5. Nhiễm trùng niệu: nhiễm trùng niệu thường, nhiễm trùng niệu do lao, nhiễm

trùng niệu do bệnh hoa liễu. Biến chứng nhiễm trùng huyết, choáng nhiễm trùng

do nhiễm trùng niệu.

6. Chấn thương và vết thương hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang (bọng đái),

niệu đạo sau, niệu đạo trước nam giới, cơ quan sinh dục ngoài nam giới (gãy

dương vật, chấn thương bìu – vỡ tinh hoàn).

Page 38: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

7. Cấp cứu tiết niệu học không chấn thương khác: xoắn tinh hoàn (xoắn thừng tinh),

cương đau dương vật kéo dài (priapism), viêm bàng quang cấp, viêm tinh hoàn,

viêm niệu đạo, viêm nghẹt da quy đầu (para-phimosis), sỏi kẹt niệu đạo.

II. BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP TRONG TIẾT NIỆU HỌC

1. Sỏi niệu: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo.

2. Bệnh lao niệu –sinh dục.

3. Nhiễm trùng niệu do vi trùng thường: viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt,

viêm niệu đạo, viêm thận-bể thận, viêm tấy quanh thận, áp xe thận, áp xe quanh

thận, viêm mủ thận.

4. Bướu hệ niệu: bướu thận người lớn (bướu tế bào thận, bướu niệu mạc), bướu

phôi bào thận (bướu Wilms), bướu bàng quang, bướu tinh hoàn, bướu lành tuyến

tiền liệt (Tăng sinhlành tính tuyến tiền liệt), ung thư tuyến tiền liệt, ung thư

dương vật.

5. Dị tật bẩm sinh đường tiết niệu: các dị tật thận- niệu quản, dị tật bàng quang,

dị tật niệu đạo, dị tật cơ quan sinh dục nam.

6. Đại cương về nam giới học: vô sinh nam, suy tuyến sinh dục khởi phát muộn,

rối loạn cương, xuất tinh sớm, xuất tinh máu, cong dương vật.

7. Đại cương về bàng quang hỗn loạn thần kinh và niệu phụ khoa: bàng quang

hỗn loạn thần kinh, tiểu không kiểm soát khi gắng sức, bàng quang tăng hoạt, sa

cơ quan đáy chậu phụ nữ.

III. DANH MỤC CÁC THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT TIẾT NIỆU

A. Các thủ thuật:

1. Tán sỏi ngoài cơ thể.

2. Dẫn lưu đài bể thận qua da (thông mono J)

3. Chọc hút, bơm thuốc vào nang (kén) thận

4. Mổ dẫn lưu thận ra da (mổ mở)

5. Mổ dẫn lưu viêm tấy quanh thận, áp xe thận (mổ mở)

6. Nội soi bàng quang đặt ống thông JJ dưới huỳnh quang.

7. Dẫn lưu bàng quang ra da bằng trocart.

8. Bơm rửa bàng quang, bơm hóa chất vào bàng quang .

9. Thay ống thông dẫn lưu thận, bàng quang .

10. Dẫn lưu viêm tấy hốc chậu do rò nước tiểu .

Page 39: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

11. Dẫn lưu khoang Retzius (khoang trước bàng quang).

12. Nong niệu đạo.

13. Cắt da bao qui đầu.

14. Mở rộng miệng niệu đạo

15. Rạch thoát lưu áp xe tầng sinh môn-niệu đạo.

16. Sinh thiết tinh hoàn, mào tinh

B. Các phẫu thuật

1. Phẫu thuật cắt thận đơn thuần

2. Phẫu thuật cắt toàn bộ thận-niệu quản

3. Phẫu thuật cắt bán phần thận

4. Phẫu thuật treo thận

5. Phẫu thuật lấy sỏi san hô thận

6. Phẫu thuật lấy sỏi bể thận nội, ngoại xoang

7. Phẫu thuật mở đài thận, bể thận lấy sỏi có dẫn lưu thận

8. Phẫu thuật lấy sỏi niệu quản (phẫu thuật nội soi sau phúc mạc)

9. Phẫu thuật lấy sỏi niệu quản tái phát

10. Phẫu thuật lấy sỏi niệu quản chậu

11. Phẫu thuật lấy sỏi bàng quang

12. Phẫu thuật lấy sỏi bàng quang tái phát, đóng lỗ rò bàng quang

13. Phẫu thuật nối niệu quản

14. Phẫu thuật điều trị rò niệu quản-âm đạo

15. Phẫu thuật điều trị rò bàng quang-âm đạo; bàng quang-tử cung; bàng

quang- trực tràng

16. Phẫu thuật cắt bàng quang đưa niệu quản ra da

17. Phẫu thuật cắt toàn bộ bàng quang, tạo hình bàng quang bằng ruột

18. Phẫu thuật điều trị miệng niệu đạo thấp, tạo hình một thì

19. Phẫu thuật cắm lại niệu quản vào bàng quang

20. Phẫu thuật cắt rộng cổ bàng quang

21. Phẫu thuật cắt nối niệu đạo sau

22. Phẫu thuật cắt nối niệu đạo trước tận-tận

23. Phẫu thuật cấp cứu vỡ bàng quang

24. Cấp cứu làm thẳng niệu đạo do vỡ khung chậu

Page 40: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

25. Thông niệu quản ra da qua một đoạn ruột đơn thuần

26. Phẫu thuật áp xe tuyến tiền liệt

27. Phẫu thuật cắt túi thừa niệu đạo

28. Phẫu thuật mở niệu đạo ra da

29. Điều trị tại chỗ bướu lành tuyến tiền liệt: sức nóng hoặc lạnh

30. Phẫu thuật thắt tĩnh mạch tinh

31. Phẫu thuật nối dương vật bị cắt lìa

32. Phẫu thuật cắt đoạn dương vật không nạo hạch

33. Điều trị cương đau dương vật kéo dài

34. Phẫu thuật nối ống dẫn tinh sau triệt sản

35. Phẫu thuật điều trị xoắn,

36. Phẫu thuật bảo tồn vỡ tinh hoàn

37. Phẫu thuật cắt lộn bao tinh mạc

38. Phẫu thuật điều trị xơ cứng thể hang dương vật (Peyronie)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 41: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP 1

CHUYÊN KHOA MẮT

I. Mục tiêu tổng quát:

- Nâng cao các kiến thức Y học cơ sở, liên ngành và chuyên ngành, các kỹ năng thực hành.

- Có khả năng giải quyết tốt các cấp cứu hay vấn đề sức khoẻ cộng đồng.

- Có khả năng thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và giảng dạy.

Đối tượng: bác sĩ chuyên khoa Mắt

Phương pháp giảng dạy: giảng bài lý thuyết ở giảng đường, bài giảng lâm sàng tại cơ

sở, thực hành trực tiếp trên mô hình phòng LAB và bệnh nhân.

* Mục tiêu cụ thể sau khi tốt nghiệp:

- Làm tốt công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh lý chuyên khoa Mắt.

- Phát hiện bệnh sớm để điều trị nhanh chóng, hồi phục sức khỏe người bệnh, ngăn chặn

một phần bệnh chuyển sang mạn tính.

- Ứng dụng được một số kỹ thuật hiện đại nhằm góp phần tích cực trong chẩn đoán,

điều trị và phục hồi chức năng.

II. Mục tiêu kiến thức:

KIẾN THỨC:

- Hoàn tất 17 tín chỉ lý thuyết, qua đó hiểu cơ chế bệnh sinh, nắm vững các triệu chứng

lâm sàng, biết phân tích các xét nghiệm cận lâm sàng và đưa phương pháp điều trị của

các bệnh lý mắt.

1. Giải phẫu – sinh lý – phôi thai học của mắt.

2. Sinh học phân tử trong nhãn khoa.

3. Tật khúc xạ.

4. Bệnh học mí mắt.

5. Bệnh học lệ đạo.

6. Bệnh học kết mạc.

7. Bệnh học giác mạc – củng mạc.

8. Bệnh lý glôcôm.

9. Đục thể thủy tinh.

10. Bỏng và chấn thương mắt.

11. Bệnh học bồ đào.

Page 42: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

12. Bệnh học võng mạc.

13. Bệnh học dịch kính.

14. Bệnh học hốc mắt.

15. Bệnh học nhãn nhi.

16. Lé cơ năng.

17. Thần kinh nhãn khoa.

KỸ NĂNG:

Sau thời gian thực hành, các bác sĩ chuyên khoa có thể thực hiện thành thạo các kỹ

năng:

1. Đo thị lực và nhãn áp.

2. Lật mi để khám kết mạc mi trên.

3. Khám vận nhãn và lé.

4. Sử dụng kính sinh hiển vi để khám phần trước nhãn cầu gồm kết mạc, giác mạc,

tiền phòng, mống mắt, thể thủy tinh, và 1 phần dịch kính trước.

5. Sử dụng đèn soi đáy mắt trực tiếp và soi đáy mắt gián tiếp để đánh giá gai thị, hoàng

điểm, hắc võng mạc, và động tĩnh mạch trung tâm võng mạc.

6. Biết cách đọc và phân tích các kết quả cận lâm sàng thường gặp gồm siêu âm A – B,

thị trường, chụp cắt lớp quang học OCT, chụp mạch huỳnh quang đáy mắt, CT scan, MRI.

7. Thực hiện thành thạo các thủ thuật trên bệnh nhân bao gồm bơm rửa lệ đạo, rửa liên

tục cùng đồ, mổ chắp lẹo, mổ mộng ghép kết mạc, cắt u nang kết mạc, cắt u sắc tố vùng

da mí, khâu các vết thương mi mắt.

8. Thực hiện thành thạo các kỹ thuật trên mô hình bao gồm khâu kết mạc, khâu giác

củng mạc, cắt bè củng mạc, xé bao thể thủy tinh, nhũ tương hóa thể thủy tinh.

ĐÁNH GIÁ:

1. Lý thuyết: theo từng tín chỉ mỗi tín chỉ gồm 50 – 80 câu trắc nghiệm.

2. Thực hành: kỹ năng thăm khám lâm sàng và làm hoàn chỉnh 01 hồ sơ bệnh án, thực

hiện 01 kỹ thuật mổ trên mô hình thực nghiệm ở phòng LAB.

III. THÁI ĐỘ:

- Về khoa học: nắm vũng các kiến thức cơ bản về các bệnh lý trong nhãn khoa.

- Về chuyên môn: chẩn đoán và điều trị được các bệnh lý về mắt, đồng thời biết cách phòng

ngừa và tuyên truyền giáo dục các bệnh lý lây nhiễm và bệnh lý mạn tính trong cộng đồng.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 43: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA I

CHUYÊN NGÀNH NHI KHOA

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi tốt nghiệp chuyên khoa 1 Nhi, học viên có khả năng chẩn đoán, điều trị,

cấp cứu, chuyển viện an toàn, tham vấn, phòng chống, quản lý và theo dõi ngoại trú các

bệnh lý nhi khoa phổ biến trong cộng đồng, ngoài ra còn có khả năng tự học, vận dụng

y học chứng cứ, tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân, đồng nghiệp và pháp luật.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. KIẾN THỨC

1. Phân tich được nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị, dự phòng, quản lý

và theo dõi những bệnh lý ở trẻ em phổ biến trong cộng đồng.

2. Trình bày được các nguyên tắc và các bước tham vấn một vấn đề sức khỏe.

3. Trình bày được các biện pháp phòng chống nhiễm trùng bệnh viện (rửa tay, vô

trùng trong thủ thuật, cách ly, xử lý rác thải).

4. Trình bày được các nguyên tắc và các bước truy cập y học chứng cứ.

5. Trình bày được các điều luật về tôn trọng và bình đẳng trong khám chữa bệnh,

các quy tắc trong giao tiếp và ứng xử với bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân và

đồng nghiệp.

2. KỸ NĂNG

1. Giao tiếp tốt với trẻ và cha mẹ của trẻ ở nội ngoại trú BV.

2. Phối hợp và hợp tác tốt với đồng nghiệp trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh

nhân (hội chẩn, thông báo bệnh, theo dõi bệnh).

3. Hỏi bệnh sử và thăm khám lâm sàng toàn diện, có hệ thống cho trẻ sơ sinh, nhũ

nhi và trẻ lớn ở nội, ngoại trú BV.

4. Tiến hành được các bước Đặt vấn đề và biện luận chẩn đoán.

5. Đề nghị và lý giải được các kết quả xét nghiệm, từ đó đưa ra chẩn đoán xác định

và chẩn đoán phân biệt một số bệnh thường gặp ở trẻ em nội, ngoại trú BV.

Page 44: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

6. Ra quyết định kê toa điều trị, theo dõi và quản lí được cho những bệnh lí phổ

biến ở trẻ em (nội và ngoại trú BV).

7. Thực hiện được một số thủ thuật trong nhi khoa (xem danh mục).

8. Thực hiện được công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe (sữa mẹ, nuôi dưỡng trẻ lành

mạnh, chủng ngừa, phòng ngừa các bệnh lí phổ biến ở trẻ em , chăm sóc trẻ bệnh

tại nhà).

9. Thực hiện được các biện pháp phòng chống nhiễm trùng bệnh viện (rửa tay, vô

trùng trong thủ thuật, cách ly, xử lý rác thải).

10. Truy cập và vận dụng được y học chứng cứ vào công tác chẩn đoán và điều trị

bệnh.

11. Tự học và nâng cao trình độ được.

III. Thái độ:

1. Đồng cảm với nỗi đau của bệnh nhi và gia đình bệnh nhi trong các kĩ thuật, thủ

thuật, bệnh nặng, bệnh tử vong.

2. Tôn trọng đồng nghiệp trong các buổi hội chẩn.

3. Tôn trọng, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ theo qui chế của luật khám chữa

bệnh.

Page 45: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC CÁC BỆNH LÝ PHỔ BIẾN Ở TRẺ EM TRONG CỘNG ĐỒNG

A - Hô hấp

1. Viêm đường hô hấp trên.

2. Viêm phổi

3. Viêm tiểu phế quản

4. Bệnh lí màng phổi

5. Dị tật bẩm sinh đường hô hấp

6. Hen ở trẻ em

B- Hồi sức cấp cứu

1. Ngộ độc và các tai nạn thường gặp ở trẻ em

2. Suy hô hấp

3. Suy tuần hòan

C- Huyết học

1. Thiếu máu huyết tán ở trẻ em

2. Thalasemia

3. Thiếu máu tự miễn ở trẻ em

4. Bệnh lý huyết học ác tính ở trẻ em

5. Hemophilia ở trẻ em.

6. Thiếu máu thiếu sắt.

7. Xuất huyết giảm tiểu cầu.

D- Nội tiết

1. Suy giáp bẩm sinh

2. Bướu cổ đơn thuần

3. Cường giáp

4. Viêm giáp Hashimoto

5. Tiểu đường

6. Đái tháo nhạt

7. Suy thượng thận

8. Hội chứng Cushing

E- Sơ sinh

1. Nhiễm khuẩn sơ sinh

2. Vàng da sơ sinh

3. Viêm gan siêu vi B sơ sinh

4. Co giật sơ sinh

5. Suy hô hấp sơ sinh

F- Thận niệu

1. Viêm cậu thận cấp

2. Hội chứng thận hư

3. Nhiễm trùng đường tiểu

4. Viêm cầu thận tiến triển nhanh

Page 46: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

5. Suy thận cấp

6. Suy thận mạn

7. Henoch Schonlein

8. Lupus

G- Tiêu hóa

1. Di ưng thưc ăn – Di ưng sưa

2. Xuât huyêt tiêu hoa

3. Viêm da day ta trang do cac nguyên nhân, đăc biêt Helicobacter pylori

4. Hôi chưng ruôt ngăn

5. Nôn oi ơ tre em – Trao ngươc da day thưc quan

6. Viêm gan

7. Tao bon

8. Tiêu chảy kéo dài

H- Tim mạch

1. Suy tim

2. Thấp tim

3. Bệnh Kawasaki

4. Tim bẩm sinh shunt trái-phải: thông liên nhĩ, thông liên thất, còn ống động mạch

5. Tứ chứng Fallot

6. Hẹp van động mạch phổi

7. Kênh nhĩ thất

8. Hẹp eo động mạch chủ

9. Viêm cơ tim

10. Viêm màng ngoài tim

11. Viêm mạch máu ở trẻ em

12. Rối loạn nhịp tim

13. Cao huyết áp ở trẻ em

I- Khớp

1. Viêm khớp dạng thấp thiếu niên

2. Bệnh lý khớp cột sống ở trẻ em

3. Hội chứng đau loạn dưỡng giao cảm

J- Nhiễm

1. Sốt xuất huyết

2. Sốt rét

3. Viêm màng mão

4. Bệnh tay chân miệng

5. Sởi

K- Dinh dưỡng

1. Suy dinh dưỡng

2. Béo phì

3. Thiếu vitamin

Page 47: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC CÁC THỦ THUẬT – KỸ THUẬT TRONG NHI KHOA

DÀNH CHO CHUYÊN KHOA 1

1. Chích xương chày

2. Chích tĩnh mạch

3. Lấy máu động mạch

4. Đặt catheter tĩnh mạch trung ương

5. Thủ thuật Heimlich

6. Đặt sonde dạ dày, cho ăn qua sonde dạ dày

7. Rửa dạ dày

8. Đặt nội khí quản, thổi ngạt, bóp bóng Ambu

9. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực

10. Sốc điện

11. Đo ECG

12. Thiết lập và theo dõi dấu hiệu sinh tồn trên monitor

13. Thở NCPAP, thở máy

14. Chọc dò màng phổi

15. Chọc dò màng bụng

16. Chọc dò tủy sống

17. Đặt sonde tiểu

18. Chọc hút dịch khớp

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 48: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH NGOẠI - THẦN KINH

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong học phần Ngoại thần kinh học viên có khả năng chẩn đoán,

điều trị, thực hiện phẫu thuật, chuyển viện an toàn, quản lý và theo dõi các bệnh lý ngoại

TK thường gặp, cấp cứu chấn thương và không chấn thương. Ngoài ra còn có khả năng

tự học, tham gia một phần trong quá trình nghiên cứu khoa học. Tôn trọng bệnh nhân,

thân nhân bệnh nhân, đồng nghiệp và pháp luật

II. Mục tiêu kiến thức:

1. KIẾN THỨC:

1.1 Trình bày vai trò và mối liên quan của chuyên ngành ngoại thần kinh với các

chuyên ngành lâm sàng và cận lâm sàng khác.

1.2 Trình bày được các triệu chứng biểu hiện các bệnh lý liên quan đến 12 dây thần

kinh sọ, con đường cảm giác, vận động và các phản xạ bệnh lý liên quan.

1.3 Trình bày cách chẩn đoán và điều trị trong chấn thương thần kinh như trong máu

tụ nội sọ, chấn thương cột sống và chấn thương thần kinh ngoại biên.

1.4 Trình bày được phương pháp chẩn đoán và điều trị các cấp cứu không chấn thương

thường gặp trong chuyên nghành ngoại thần kinh.

1.5 Trình bày cách chẩn đoán và điều trị các bệnh lý ngoại thần kinh thường gặp.

1.6 Trình bày được các bước chuyển viện an toàn các bệnh lý ngoại thần kinh hiếm

gặp.

1.7 Trình bày được các bước quản lý và theo dõi ngoại trú các bệnh lý ngoại thần kinh

thường gặp tại cộng đồng

2. KỸ NĂNG:

2.1 Thực hiện được công tác tham vấn, giáo dục sức khỏe nhằm hạn chế tai nạn giao

thông, hạn chế chấn thương sọ não và chấn thương cột sống tại cộng đồng.

2.2 Thực hiện được các đường mở sọ căn bản ở vòm sọ trán, thái dương, hố sau.

2.3 Thực hiện được các đường phẫu thuật cột sống lưng lối sau căn bản trong chấn

thương.

2.4 Thực hiện được Chẩn đoán và xử trí ban đầu các cấp cứu không chấn thương

thường gặp của chuyên khoa ngoại thần kinh.

Page 49: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

2.5 Thực hiện được một chuyên đề về các bệnh lý ngoại thần kinh thường gặp theo

nhóm.

III. Thái độ:

- Chấp nhận những chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp và những kiến thức về luật pháp

hiện hành trong các hoạt động chuyên môn để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

- Chấp nhận tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và những yêu cầu

trong công tác chăm sóc sức khoẻ.

- Tôn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn và phát huy truyền thống

tốt đẹp của ngành.

- Chấp nhận tôn trọng đồng nghiệp trong các buổi hội chẩn.

- Tôn trọng và đồng cảm bệnh nhân và thân nhân bệnh

Page 50: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC BÀI GIẢNG CÁC CHỨNG CHỈ

A. Triệu chứng học thần kinh:

1. Khám và giải thích các bệnh lý liên quan đến 12 dây thần kinh sọ

2. Khám và giải thích các bệnh lý liên quan đến con đường cảm giác và vận

động.

3. Khám và giải thích các nghiệm pháp và các phản xạ bệnh lý của các bệnh lý

thường gặp.

B. Cấp cứu chấn thương thần kinh:

1. Chẩn đoán và điều trị máu tụ ngoài màng cứng, dưới màng cứng trong não

vùng trán, thái dương, hố sau, đường giữa và vết thương sọ não.

2. Chẩn đoán và điều trị Chấn thương cột sống cổ thấp, cổ cao và chấn thương

cột sống lưng.

3. Chẩn đoán và điều trị Chấn thương thần kinh ngoại biên

C. Bệnh lý học thần kinh:

1. Chẩn đoán và điều trị tụt não.

2. Chẩn đoán và điều trị hội chứng chèn ép tủy và hội chứng chùm đuôi ngựa.

3. Chẩn đoán và điều trị xuất huyết dưới nhện tự phát

4. Chẩn đoán và điều trị bệnh đầu nước.

5. Chẩn đóan và điều trị bệnh lý thoái hóa và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, lưng.

DANH MỤC CÁC KỸ NĂNG

1. Phân tích hình ảnh học CTscan và MRI trong chẩn đoán các bệnh lý thần

kinh do chấn thương và không chấn thương.

2. Thực hiện các đường phẫu thuật căn bản vùng vòm sọ trán, thái dương và hố

sau.

3. Thực hiện được phẫu thuật cột sống lưng lối sau căn bản do chấn thương.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 51: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHƯƠNG TRÌNH NỘI KHOA

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong, học viên CK I có khả năng chẩn đoán, điều trị, tham vấn, quản

lý, theo dõi nội ngoại trú, cấp cứu, chuyển viện an toàn, phòng chống một số bệnh

thường gặp. Ngoài ra học viên còn có khả năng tự học, thực hiện công trình nghiên cứu

khoa học.

Tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân, đồng nghiệp và pháp luật.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. KIẾN THỨC:

6. Trình bày được mô hình bệnh tật ở Việt Nam hiện nay.

7. Trình bày vai trò và mối liên quan của chuyên ngành Nội với các chuyên ngành

lâm sàng và cận lâm sàng khác.

8. Giải thích được các nguyên nhân chính gây bệnh (di truyền, chuyển hóa, nhiễm

độc, nhiễm trùng, tự miễn, xã hội, nghề nghiệp, chấn thương, môi trường).

9. Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, đề nghị được xét nghiệm cận lâm

sàng, để chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt của một số bệnh lý thường

10. Trình bày được nguyên tắc điều trị và các thuốc điều trị chính của các bệnh

thường gặp (chỉ định, chống chỉ định, cơ chế, liều lượng, cách sử dụng).

11. Trình bày được các biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp trong cộng

đồng.

12. Trình bày được các bước cấp cứu nội khoa các bệnh thường gặp.

13. Trình bày các bước quản lý và theo dõi bệnh nhân ngoại trú các bệnh thường

gặp.

2. KỸ NĂNG:

12. Thực hiện giao tiếp tốt với bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân nội và ngoại trú.

13. Thực hiện được việc hỏi bệnh sử và thăm khám lâm sàng toàn diện, có hệ thống

các bệnh thường gặp

14. Biện luận các tiêu chuẩn chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt các bệnh

thường gặp.

15. Phân tích được các kết quả xét nghiệm để chẩn đoán xác định một số bệnh thường

gặp.

16. Chẩn đoán và điều trị các bệnh thường gặp (điều trị bằng thuốc, phẫu thuật, vật

lý, dinh dưỡng, tâm lý)

Page 52: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

17. Trình bày nguyên tắc điều trị được các bệnh thường gặp (thuốc, phẫu thuật, vật

lý, dinh dưỡng, tâm lý)

18. Đánh giá được kết quả của các biện pháp điều trị dựa vào bằng chứng

8. Thực hiện (chính hoặc phụ) hoặc kiến tập được một số thủ thuật thường gặp.

19. Tiến hành được các bước cấp cứu theo phác đồ những bệnh thường gặp.

20. Thực hiện được các biện pháp phòng chống nhiễm trùng bệnh viện tuyến quận

huyện (rửa tay, vô trùng trong thủ thuật, cách ly, xử lý rác thải).

21. Thực hiện được công tác tham vấn và giáo dục sức khỏe về các bệnh thường gặp

tại cộng đồng.

22. Tiến hành quản lý theo dõi ngoại trú các bệnh thường gặp.

23. Tham gia trong chương trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Nội khoa.

24. Tự học để nâng cao trình độ chuyên môn.

III. Thái độ:

a. Chấp nhận thái độ dứt khoát, nhanh chóng, chính xác trong chẩn đoán và xử lý

một số cấp cứu như choáng, xuất huyết tiêu hóa, hôn mê gan, nhồi máu cơ tim…

b. Chấp nhận thái độ đánh giá và xem xét vấn đề chẩn đoán toàn diện, từ nguyên

nhân, tổn thương bệnh học, ảnh hưởng chức năng. tiên lượng và dự phòng biến

chứng

c. Chấp nhận thái độ quản lý, theo dõi lâu dài để ổn định tình trạng bệnh và dự

phòng các biến chứng cho bệnh nhân sau khi xuất viện

d. Chấp nhận thái độ phát hiện sớm, phòng ngừa các bệnh.

e. Chấp nhận thái độ luôn đặt lợi ích của bệnh nhân lên trên. Đồng cảm với nỗi đau

của bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân trong thực hiện các thao tác, kỹ thuật y

khoa xâm lấn, trong diễn tiến bệnh nặng, bệnh tử vong.

f. Chấp nhận thái độ tôn trọng đồng nghiệp, các nhân viên y tế khác

g. Chấp nhận thái độ tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và

những yêu cầu trong công tác chăm sóc ban đầu.

Page 53: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC CÁC BỆNH THEO TỪNG CHUYÊN KHOA

Phân khoa I: TIM MẠCH

DANH MỤC CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP:

1. Tăng huyết áp

2. Bệnh mạch vành

3. Bệnh van tim (Hẹp hở 2 lá, hẹp hở van ĐMC)

4. Rối Loạn Nhịp Tim (NTT nhĩ, NTT thất, rung nhĩ, nhịp nhanh kịch phát trên

thất, block nhĩ thất)

5. Bệnh màng ngoài tim

6. Rối loạn Lipid

7. Suy tim

DANH MỤC CÁC BỆNH CẤP CỨU THƯỜNG GẶP:

1. Phù phổi cấp

2. Cấp cứu ngưng tim ngưng thở nâng cao

DANH MỤC CÁC BỆNH CẦN THAM VẤN THƯỜNG GẶP:

1. THA

2. BỆNH MV

DANH MỤC CÁC KỸ THUẬT THỦ THUẬT CƠ BẢN:

Thực hiện: đo ECG, xoa bóp tim ngoài lồng ngực

Kiến tập: đặt nội khí quản, siêu âm tim.

Phân khoa II: HÔ HẤP

DANH MỤC CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP

Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính

Hen

Viêm phổi – Áp xe phổi

Tràn dịch màng phổi

Dãn phế quản

Lao phổi

Ngưng thở khi ngủ

Bệnh lý trung thất

Bệnh phổi mô kẽ

Suy hô hấp

DANH MỤC CÁC BỆNH CẤP CỨU HÔ HẤP

Page 54: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

1. Chẩn đoán và điều trị cơn hen phế quản

2. Châr đoán và điều trị suy hô hấp cấp

3. Chẩn đoán và điều trị ho ra máu

DANH MỤC CÁC KỸ THUẬT THÔNG THƯỜNG TRONG BỆNH HÔ HẤP

1. Phân tích được X quang lồng ngực thẳng, nghiêng; chụp cắt lớp lồng ngực

2. Phân tích được chức năng hô hấp

3. Phân tích được khí máu động mạch, thực hiện được lấy mẫu máu động mạch

4. Chọc dò được tràn dịch màng phổi, phân tích được kết quả dịch màng phổi

5. Kiến tập: nội soi phế quản, sinh thiết màng phổi, sinh thiết u xuyên thành

ngực, đặt nội khí quản, khởi đầu thông khí không xâm lấn và xâm lấn

DANH MỤC CÁC BỆNH HÔ HẤP CẦN THAM VẤN

1. HEN PHẾ QUẢN

2. COPD

Phân khoa II: THẬN

1. Hôi chưng suy thân man và bệnh thận mạn

2. Hội Chứng suy thận cấp

3. Hội chứng thận hư

4. Bệnh cầu thận

5. Các biện pháp điều trị thay thế thận

DANH MỤC CÁC KỸ THUẬT THÔNG THƯỜNG

1. Đọc và biện luận được các xét nghiệm sau:

Tông phân tich nươc tiêu, xet nghiêm chưc năng thân, ion đồ máu, công thức

máu, và các xét nghiệm liên quan đén tình trạng thiếu máu

2. Kiến tập

- Siêu âm thân: kich thươc 2 thân, thân ư nươc,bênh chu mô thân

- Sinh thiết thận

Phân khoa IV: TIÊU HÓA

Danh mục một số bệnh lý Tiêu hoá - Gan mật thường gặp:

1. Nhiễm Helicobacter pylori và các bệnh tiêu hóa liên quan

2. Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản

3. Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày-tá tràng

4. Xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản

5. Bệnh viêm ruột mạn

6. Hội chứng ruột kích thích

7. Viêm tụy cấp

Page 55: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

8. Viêm gan virus

9. Xơ gan và một số biến chứng thường gặp (nhiễm trùng, bệnh não gan, xuất

huyết tiêu hóa)

10. Áp xe gan

Danh mục các kỹ năng, thủ thuật cơ bản:

- Kiến tập đặt sonde Blackemore

- Thực hiện được thủ thuật chọc dò màng bụng

- Kiến tập chọc dò áp xe gan dưới hướng dẫn siêu âm

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 56: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH NỘI TIẾT

I. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:

- Sau khi tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1 Nội tiết, các bác sỹ được kỳ vọng có khả

năng tại phòng khám ngoại trú các tuyến y tế và khám bệnh nội trú, làm tốt công tác

chẩn đoán, điều trị, theo dõi và tư vấn các bệnh lí nội tiết mới chẩn đoán hoặc có những

biến chứng ở mức độ nhẹ để có thể góp phần làm giảm tình trạng quá tải ở tuyến trên.

- Có các kiến thức về y học dự phòng và chăm sóc sức khỏe cộng đồng để tuyên

truyền, hướng dẫn và thay đổi các quan niệm không đúng về nhận thức, thái độ và hành

vi trong lối sống để làm giảm bớt tần suất các bệnh không lây nhiễm nhất là đái tháo

đường.

- Tạo được mối quan hệ tốt với bệnh nhân, gia đình bệnh nhân và xây dựng được

mối quan hệ tốt trong cộng đồng dân cư nơi công tác.

- Biết cách tổ chức, điều hành có hiệu quả các câu lạc bộ bệnh nhân nhằm cập

nhật, cung cấp kiến thức mới và tư vấn cho bệnh nhân đái tháo đường.

- Quan hệ tốt với đồng nghiệp thuộc các chuyên khoa khác để phối hợp, hội chẩn

kịp thời và chuẩn xác các trường hợp bệnh cần nhiều chuyên khoa.

- Có khả năng tự học tốt, bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học với tư cách

thành viên nhằm chuẩn bị cho bước đào tạo chuyên khoa cấp 2.

- Biết hướng dẫn, đào tạo sơ bộ định hướng chuyên khoa cho lớp bác sỹ đa khoa

mới ra trường.

- Tôn trọng đồng nghiệp, có quy tắc ứng xử tốt, có văn hóa, chấp hành tốt mọi

chủ trương của Đảng và Nhà nước, không vi phạm pháp luật, không tham nhũng.

II. MỤC TIÊU KIẾN THỨC:

1. Kiến thức:

1.1. Bệnh đái tháo đường:

- Chẩn đoán xác định bệnh đái tháo đường tại phòng khám ngoại trú.

- Chẩn đoán xác định đái tháo đường thai kỳ kết hợp với chuyên ngành sản phụ

khoa.

- Hướng dẫn, tham vấn cụ thể về chế độ tiết chế và vận động thể lực phù hợp cho

bệnh nhân đái tháo đường

- Điều trị và theo dõi bệnh nhân đái tháo đường mới chẩn đoán một cách thích

hợp theo xu hướng cá thể hóa.

Page 57: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

- Đánh giá đầy đủ các biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường và xử trí

những biến chứng ở mức độ nhẹ

- Tham vấn chăm sóc bàn chân đái tháo đường

- Phân độ và đánh giá đúng bàn chân đái tháo đường.

- Chẩn đoán kịp thời và điều trị hiệu quả hôn mê hạ đường huyết

- Chẩn đoán xác định và điều trị bước đầu các hôn mê tăng đường huyết (hôn mê

nhiễm ceton acid, hôn mê tăng đường huyết)

1.2. Bệnh lí tuyến giáp:

- Chẩn đoán xác định hội chứng cường giáp, hội chứng suy giáp, viêm giáp cấp

sinh mủ, viêm giáp bán cấp, viêm giáp mạn tính lympho bào

- Điều trị nội khoa thuần thục hội chứng cường giáp, suy giáp, viêm giáp mạn

tính lympho bào, viêm giáp bán cấp và viêm giáp cấp sinh mủ

1.3. Bệnh lí tuyến thượng thận:

- Trình bày các bước chẩn đoán xác định và nguyên nhân hội chứng Cushing

- Nhận thức đúng tình trạng lạm dụng corticoid trong cộng đồng

- Trình bày được các biến chứng của sử dụng corticoid kéo dài và cách khắc phục

biến chứng.

- Trình bày được các bước chẩn đoán xác định pheochromocytome và hội chứng

Conn.

- Điều trị và theo dõi điều trị suy thượng thận mạn

- Chẩn đoán xác định và xử trí bước đầu suy thượng thận cấp

1.4. Bệnh lí tuyến yên:

- Nhận ra các triệu chứng lâm sàng gợi các bệnh lí tuyến yên: bệnh To đầu chi,

u tuyến yên tăng tiết Prolactine, suy tuyến yên toàn bộ ở người lớn

1.5. Bệnh lí tuyến sinh dục:

- Trình bày các bước chẩn đoán vô kinh

1.6. Bệnh lí chuyển hóa và rối loạn điện giải

- Xử trí tích hợp các rối loạn chuyển hóa lipid máu

- Chẩn đoán nguyên nhân các tình huống tăng giảm Natri, kali máu

- Xử trí cấp cứu các tình huống tăng giảm Natri, kali máu

- Chẩn đoán xác định loãng xương

Page 58: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

2. Kỹ năng:

2.1. Chăm sóc bàn chân đái tháo đường theo phân độ Werner 1,2,3

2.2. Thực hiện tham vấn đái tháo đường tại câu lạc bộ bệnh nhân đái tháo đường

2.3. Xử trí các tình huống thông thường liên quan đến bệnh lí đái tháo đường và tuyến

giáp tại phòng khám ngoại trú

2.4. Quản lí toàn diện bệnh đái tháo đường ngoại trú

2.5. Tầm soát đái tháo đường trên đối tương co nguy cơ cao

2.6. Điều trị dựa theo y học thực chứng

2.7. Tham gia các chương trình đào tạo y khoa liên tục

III. THÁI ĐỘ:

1. Chấp nhận hành nghề y, tuân thủ y đức, hiểu rõ và nhận thức đầy đủ về y nghiệp

2. Chấp nhận tham gia công tác dự phòng các bệnh không lây nhiễm trong cộng đồng,

đặc biệt là đái tháo đường

3. Đồng cảm với bệnh nhân, thân nhân người bệnh

4. Chấp nhận chăm sóc bàn chân đái tháo đường, không chuyển viện khi chưa quá khả

năng.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 59: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP 1

CHUYÊN NGÀNH KIỂM NGHIỆM THUỐC & ĐỘC CHẤT

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi hoàn tất chương trình đào tạo Chuyên khoa I, chuyên ngành Kiểm nghiệm tại

Khoa Dược – ĐHYD TPHCM, người học sẽ có được những kiến thức, kỹ năng, thái độ

như sau:

- Xây dựng, đánh giá được quy trình phân tích dược phẩm

- Tổ chức, xây dựng được một phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng đạt chuẩn

- Phân tích được các dữ liệu thực nghiệm trong kiểm tra chất lượng thuốc

- Xử lý được một số sự cố thường gặp

II. Mục tiêu kiến thức:

A. KIẾN THỨC

A1. Có khả năng xây dựng được quy trình phân tích dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm

và dịch sinh học bằng cách áp dụng các phương pháp phân tích dụng cụ như: phương

pháp phân tích điện hóa, phương pháp phân tích quang phổ (quang phổ tử ngoại khả

kiến, quang phổ hồng ngoại, huỳnh quang - lân quang, quang phổ nguyên tử), phương

pháp sắc ký (SKLM, SKLHNC, SKK…), phương pháp điện di mao quản.

A2. Đánh giá được một quy trình phân tích bằng phương pháp phân tích dụng cụ theo

hướng dẫn của ICH.

A3. Giải thích được nguyên nhân của một số sự cố thường gặp trong quá trình vận hành

các máy quang phổ, điện hóa, sắc ký.

A4. Có khả năng xây dựng mô hình một phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng đạt chuẩn

GLP.

A5. Áp dụng thành thạo việc hiệu chuẩn các thiết bị phân tích như máy đo pH, máy

quang phổ tử ngoại khả kiến, máy quang phổ hồng ngoại, máy quang phổ huỳnh quang,

máy quang phổ hấp thu nguyên tử, máy quang phổ phát xạ nguyên tử, máy SKLHNC,

máy SKK, máy điện di mao quản.

A6. Dự đoán được độ ổn định của thuốc trong việc kiểm tra chất lượng thuốc.

A7. Phân tích được các dữ liệu thực nghiệm trong kiểm tra chất lượng thuốc bằng công

cụ thống kê mô tả.

B. KỸ NĂNG

B1. Vận hành thành thạo các máy móc trong phân tích dụng cụ: máy đo pH, máy quang

phổ tử ngoại khả kiến, máy quang phổ hồng ngoại, máy quang phổ huỳnh quang, máy

Page 60: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

quang phổ hấp thu nguyên tử, máy quang phổ phát xạ nguyên tử, máy SKLHNC, máy

SKK, máy điện di mao quản.

B2. Xử lý được một số sự cố thường gặp trong quá trình vận hành các máy quang phổ,

điện hóa và sắc ký.

B3. Tổ chức xây dựng một phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng để trình duyệt đạt

chuẩn GLP.

III. Thái độ:

Thấu hiểu sự trung thực trong việc xây dưng cho đên viêc ap dung va việc kiêm tra

ap dung tiêu chuẩn chất lượng thuốc đêu phai đươc tiên hanh môt cach thân trong va

nghiêm tuc nhăm muc đich cuôi cung la “đam bao chất lượng thuôc tôt đến tay ngươi sư

dung”.

BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC/NHIỆM VỤ CỦA DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA 1

CHUYÊN NGÀNH KIỂM NGHIỆM THUỐC:

Tuyến Huyện Tuyến Tỉnh Tuyến Trung ương

Áp dụng các tiêu

chuẩn chất lượng

thuốc

Kiểm tra

- Kiểm tra

- Phát triển phương

pháp

- Kiểm tra

- Phát triển phương

pháp

- Phê duyệt phương

pháp

Vận hành các thiết

bị phân tích

- Thao tác thành

thạo - Đánh giá quy

trình

- Thao tác thành thạo

- Hướng dẫn thao tác

- Hiệu chỉnh

- Đánh giá quy trình

- Thao tác thành thạo

- Hướng dẫn thao tác

- Hiệu chỉnh

- Đánh giá quy trình

Tổ chức xây dựng

PTN đạt chuẩn GLP

- Soạn thảo SOP

- Tham gia đánh giá

- Soạn thảo SOP

- Tham gia đánh giá

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 61: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA I

CHUYÊN NGÀNH RĂNG HÀM MẶT

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong, BSCKI chuyên ngành RHM có khả năng: Lý giải được mối liên

quan giữa bệnh nha chu và bệnh toàn thân và nguyên tắc điều trị bệnh nha chu, kiểm soát

yếu tố nguy cơ của bệnh nha chu, ứng dụng được các nguyên tắc và kỹ thuật chẩn đoán

hình ảnh vùng hàm mặt, phục hồi chức năng và thẩm mỹ của phần mô răng đã mất.

Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:

Công tác tại các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân.

Giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp

chuyên nghiệp, Viện nghiên cứu khoa học và công nghệ về Răng hàm mặt.

Cơ sở y tế và một số ban ngành có nhu cầu sử dụng Bác sỹ Răng hàm mặt.

Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi ra trường:

Tiếp tục học tập Bác sỹ chuyên khoa cấp II

II. Mục tiêu kiến thức:

Kiến thức:

Trình bày hiểu biết về phóng xạ và an toàn phóng xạ trong RHM. Ứng dụng

được các nguyên tắc và kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh vùng hàm mặt để chẩn đoán

và chẩn đoán phân biệt các bệnh lý răng và nha chu.

Lý giải được ở mức độ lâm sàng, mô, tế bào và phân tử về các quá trình sinh

bệnh học trong bệnh sâu răng và bệnh nha chu bao gồm mảng bám, vi khuẩn,

các yếu tố ảnh hưởng, đáp ứng của mô răng và mô nha chu đối với điều trị và vật

liệu liên quan với nha khoa phục hồi .

Trình bày việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ đối với bệnh sâu răng, quá trình tiến

triển và biến chứng các loại bệnh lý của mô răng, mô tủy, mô quanh chóp và

nguyên tắc điều trị đối với từng giai đoạn bệnh lý.

Lý giải được mối liên quan giữa bệnh nha chu và bệnh toàn thân và nguyên tắc

điều trị bệnh nha chu, kiểm soát yếu tố nguy cơ của bệnh nha chu đối với bệnh

toàn thân và ngược lại.

Page 62: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

Trình bày nguyên tắc phục hồi chức năng và thẩm mỹ của phần mô răng đã mất

bằng các phương pháp kỹ thuật phục hình cố định và tháo lắp nâng cao, bảo tồn

tối đa phần mô răng còn lại.

Kỹ năng:

Thực hiện phòng tránh phóng xạ an toàn cho bệnh nhân, đồng nghiệp và chính mình.

Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt được hình ảnh X quang các bệnh lý, các giai

đoạn bệnh, tình trạng răng, mô nha chu, mô xương trên các phim thường quy và

chuyên biệt.

Thực hiện được kỹ thuật xử lý mặt gốc răng đối với các nha chu viêm.

Thực hiện được các phẫu thuật nha chu, bao gồm các kỹ thuật bổ hình nướu, xử

lý túi nha chu…

Đánh giá và kiểm soát bệnh nha chu trên các bệnh nhân có bệnh toàn thân là yếu

tố nguy cơ của bệnh nha chu và ngược lại: bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, bệnh

khớp…;

Giáo dục cho bệnh nhân biệt mối liên quan hỗ tương giữa bệnh nha chu và bệnh

toàn thân.

Đánh giá và kiểm soát được các yếu tố nguy cơ của bệnh sâu răng.

Chẩn đoán và xử trí thích hợp các giai đoạn bệnh lý của mô răng, mô tủy, mô

quanh chóp, đảm bảo bảo tồn tối đa sự sống mô tuỷ.

Thực hiện được các phục hồi tháo lắp kỹ thuật cao và chính xác: hàm khung liên

kết, hàm khung mão chụp lồng, phục hình tháo lắp trên implant…

Thực hiện được các phục hình cố định kỹ thuật cao, chính xác và bảo tồn tối đa mô

răng: mặt dán sứ, mão sứ 2/3; ¾; cầu cánh dán; phục hình cố định trên implant…

III. Thái độ:

- Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân, hết lòng

phục vụ người bệnh.

- Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ và yêu cầu nghề nghiệp

- Trung thực, khách quan, ý thức làm việc hiệu quả trong thực hành nghề nghiệp,

hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành.

- Có ý thức phát triển nghề nghiệp, học tập liên tục và suốt đời.

- Coi trọng việc kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại

- Tôn trọng sự đa dạng hóa về văn hóa, phong tục tập quán của cộng đồng trong

hoạt động nghề nghiệp.

TRƯỞNG KHOA

Page 63: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH SẢN PHỤ KHOA

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong học phần sản phụ khoa, học viên được kỳ vọng có khả năng

chẩn đoán, điều trị, cấp cứu, chuyển viện an toàn, tham vấn và phòng chống, quản lý và

theo dõi ngoại trú một số bệnh sản phụ khoa thường gặp tại cộng đồng. Ngoài ra học

viên còn có khả năng tự học, thực hiện nghiên cứu khoa học. Tôn trọng bệnh nhân, thân

nhân bệnh nhân, đồng nghiệp và pháp luật.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Trình bày vai trò và mối liên quan của chuyên ngành Sản phụ khoa với các

chuyên ngành lâm sàng và cận lâm sàng khác.

2. Trình bày vai trò của bác sĩ chuyên khoa cấp 1 Sản phụ khoa trong chăm sóc

sức khỏe phụ nữ.

3. Trình bày được kiến thức về sản phụ khoa, các bước chẩn đoán, điều trị và

dự phòng những bệnh lý về hệ thống sinh sản và những bệnh phụ khoa thường

gặp tại bệnh viện. (Danh mục bệnh phụ khoa thường gặp)

4. Trình bày được các bước chẩn đoán và xử trí cấp cứu, chuyển viện an toàn

các bệnh sản phụ khoa thường gặp bệnh viện.

5. Trình bày các bước tham vấn, quản lý và theo dõi ngoại trú các bệnh sản phụ

khoa thường gặp tại cộng đồng (danh mục bệnh sản phụ khoa thường gặp)

6. Trình bày được các biện pháp phòng chống các bệnh sản phụ khoa, tai biến

sản khoa thường gặp tại cộng đồng.

7. Trình bày cách quản ký và chăm sóc tiền sản, hậu sản cho thai phụ và thai

nhi.

8. So sánh các ưu khuyết điểm của các biện pháp tránh thai.

9. Mô tả các kỹ thuật, thủ thuật sản phụ khoa thường gặp.

2. Kỹ năng:

1. Thực hiện tốt vai trò BS chuyên khoa cấp 1 trong lĩnh vực chăm sóc,sàng

lọc, quản lý, điều trị cho người phụ nữ ở tuyến huyện.

2. Thực hiện được các thủ thuật sản, phụ khoa, kế hoạch gia đình thường gặp

tại bệnh viện (danh mục các thủ thuật cần thực hiện)

3. Tiến hành chẩn đoán tầm soát được một số bệnh sản phụ khoa thường gặp ở phụ nữ

tại BV (danh mục một số bệnh sản phụ khoa thường gặp ở phụ nữ cần tầm soát)

Page 64: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

4. Tiến hành được cấp cứu ban đầu và xử trí theo phác đồ các bệnh sản phụ

khoa thường gặp, ra quyết định chuyển viện an toàn các bệnh nhân.

5. Thực hiện tham vấn, quản lý và theo dõi ngoại trú các bệnh sản phụ khoa, kế

hoạch hóa gia đình cho phụ nữ trong tuổi sinh đẻ.

6. Thực hiện 1 báo cáo nghiên cứu khoa học hay trình được 1 chuyên đề về các

bệnh sản phụ khoa thường gặp.

7. Tiến hành đề nghị xét nghiệm và lý giải kết quả xét nghiệm dùng trong chẩn

đoán bệnh sản phụ khoa thường gặp (danh mục các xét nghiệm thường gặp)

8. Quản lý tốt đơn vị đang phụ trách.

III. Thái độ:

1. Thực hiện các biện pháp phòng chống tai biến sản khoa thường gặp.

2. Đồng cảm, chia xẻ với nỗi đau của bệnh nhân và gia đình bệnh nhân trong kỹ

thủ thuật, bệnh nặng, bệnh tử vong.

3. Tôn trọng đồng nghiệp, bệnh nhân và thân nhân người bệnh.

4. Thực hiện hội chẩn, khiêm tốn luôn hoc tập nâng cao trình độ.

5. Chấp nhận tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và những yêu

cầu trong công tác chăm sóc sức khỏe.

Page 65: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC CÁC VẤN ĐỀ SẢN PHỤ KHOA THƯỜNG GẶP

1. Chăm sóc trước khi có thai, trong khi mang thai và sau khi sanh.

2. Nuôi con bằng sữa mẹ.

3. Kế hoạch gia đình: tránh thai tạm thời, vĩnh viễn, phá thai nội khoa, ngoại

khoa.

4. Sức khỏe sinh sản Vị thành niên

5. Mãn kinh

6. Bạo hành gia đình.

7. Viêm sinh dục

8. Khối u lành tính cơ quan sinh dục (u xơ Tử cung, u buồng trứng)

9. Bệnh lý tiền ung thư và ung thư cơ quan sinh dục nữ

DANH MỤC CÁC KỸ THỦ THUẬT SẢN PHỤ KHOA THƯỜNG GẶP

(xem thêm danh mục khám chữa bệnh Bộ y tế ban hành)

1. Khám và quản lý thai, phụ khoa, khám vú, làm phết mỏng CTC.

2. Chọc dò cùng đồ sau

3. Kỹ thuật hút lòng tử cung.

4. Đặt tháo dụng cụ tử cung, que tránh thai.

5. Triệt sản (Pomeroy)

6. Các phương pháp khởi phát chuyển dạ

7. Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm

8. May tầng sinh môn, cùng đồ, CTC

9. Bóc nhau nhân tạo

10. Các bước cơ bản về hồi sức sơ sinh ban đầu

11. Giúp sinh, mổ lấy thai (danh mục theo quy định bộ y tế ban hành)

12. Mổ bóc, cắt u xơ tử cung, u buồng trứng, thai ngoài tử cung)

DANH MỤC CẤP CỨU

1. Sanh rớt tại nhà và xử trí sanh rớt

2. Choáng sản khoa

3. Sảy thai

4. Phát hiện các dấu nguy hiểm, xử trí và chuyển tuyến các cấp cứu sản khoa

5. Phối hợp Sản – Nhi: chuyển viện an toàn cho trẻ sơ sinh

Page 66: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC CÁC XÉT NGHIỆM THƯỜNG GẶP:

1. Huyết đồ

2. Chức năng gan, thận cơ bản

3. Chức năng đông máu

4. Tổng phân tích nước tiểu

5. Dịch âm đạo: soi tươi, nhuộm Gram

6. Double test, Tripple test

7. β – hCG/ máu

8. Kết quả: siêu âm thai, siêu âm phụ khoa

9. Cardio-Tocography (CTG).

10. Phết tế bào CTC.

11. Giải phẫu bệnh.

SÁCH THAM KHẢO:

- Sản phụ khoa Bộ môn Sản (2007) nhà Xuất bản Y Học TP HCM

- Thực hành Sản phụ khoa (2011) nhà Xuất bản Y Học TP HCM

- Danfonth’s Obstetrics & Gynecology

Scott et al Lippincot, Williams & Willkins

- Obstetrics / Gynecology for the medical student

Beckman, et al Lippincott Williams & Willkins

- Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Bộ Y tế Việt Nam,

2009.

- Te Linde’s Operative Gynecology. 10th Edition, Lippincott Williams & Wilkins.

- F. Gary Cunnningham, Williams Obstetrics (2010) 23Th ed., Mc GRAW –HILL.

- Novak’s Gynecology. 13th Edition, Lippincott Williams & Wilkins.

- Online: UpToDateOnline.com

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 67: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH TAI MŨI HỌNG

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong chương trình CK1 Tai Mũi Họng, học viên có khả năng:

- Chẩn đoán và điều trị được các bệnh Tai Mũi Họng thường gặp tại cộng đồng

(xem mục các bệnh Tai Mũi Họng thường gặp).

- Biết và thực hành đúng các quy định về y đức và pháp luật.

- Quan hệ tốt với bệnh nhân và đồng nghiệp.

- Có khả năng làm trưởng hoặc phó khoa Tai Mũi Họng tại BV huyện.

- Có khả năng tự học nâng cao trình độ chuyên môn và tham gia thực hành nghiên

cứu khoa học.

II. Mục tiêu kiến thức:

KIẾN THỨC:

6 Mô tả và giải thích: bệnh học, nguyên nhân và cách phòng ngừa của các bệnh

ngoại khoa thường gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh (Xem danh mục đính kèm).

7 Liệt kê và giải thích: các chẩn đoán (xác định+phân biệt) và cách điều trị

của các bệnh Tai Mũi Họng thường gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

8 Ra quyết định và giải thích: các cận lâm sàng và hình ảnh học phục vụ cho

việc chẩn đoán và điều trị các bệnh thuộc chuyên ngành Tai Mũi Họng tại BV

tỉnh hoặc huyện.

9 Tìm ra và giải thích về các tai biến-biến chứng có thể có và cách xử trí trong

quá trình điều trị (bảo tồn+phẫu thuật) của các bệnh Tai Mũi Họng thường

gặp tại tuyến huyện và tuyến tỉnh.

10 Trình bày: chỉ định, chống chỉ định, các nguyên tắc cơ bản khi thực hiện các

phẫu thuật thường làm tại tuyến huyện và tuyến tỉnh (chuẩn bị tiền phẫu, các

bước tiến hành phẫu thuật, săn sóc hậu phẫu)

KỸ NĂNG:

7. Thực hiện được: Chẩn đoán và xử trí đúng các bệnh Tai Mũi Họng (thông

thường và cấp cứu) thường gặp tại bệnh viện đa khoa tuyến huyện và tuyến

tỉnh.

8. Thực hiện được: các thủ thuật và phẫu thuật thông thường của Tai Mũi Họng

(Xem danh mục đính kèm) tại bệnh viện đa khoa tuyến huyện và tuyến tỉnh.

Page 68: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

9. Ra chỉ định đúng việc giữ lại điều trị hay chuyển viện, lựa chọn đúng tuyến và

tổ chức chuyển viện an toàn những bệnh hay cấp cứu Tai Mũi Họng vượt khả

năng của bệnh viện đa khoa tuyến huyện và tuyến tỉnh.

10. Phát hiện sớm được những tình huống ngoài chuyên khoa Tai Mũi Họng, để

có quyết định hội chẩn và xử trí kịp thời, tránh hậu quả đáng tiếc.

11. Giao tiếp tốt với bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân, thực hiện được giáo dục

chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng như tư vấn trước và sau mổ cho bệnh nhân.

12. Tự tìm và đọc được các tài liệu y học bằng tiếng nước ngoài (internet), thực

hiện được báo cáo tổng quan hay chuyên đề tại khoa và bệnh viện.

III. Thái độ:

7. Nhận biết sinh mạng và lợi ích của bệnh nhân lên trên hết, không làm hại

thêm cho bệnh nhân trước và trong khi cứu chữa.

8. Khẩn trương trong thăm khám, chẩn đoán, và xử trí các bệnh cấp cứu, tai nạn

thông thường. Tiến hành hội chẩn những trường hợp phức tạp, có liên quan

đến những chuyên khoa khác. Khẩn trương chuyển viện chính xác, kịp thời

những trường hợp ngoài khả năng của mình và của cơ sở y tế.

9. Có tinh thần tự học nâng cao trình độ, khiêm tốn học hỏi nơi các đàn anh có

kinh nghiệm hơn.

10. Tôn trọng đồng nghiệp, tận tâm hướng dẫn cộng sự, không giấu nghề, cư xử

đúng mực và chuyên nghiệp, không nói xấu đồng nghiệp.

11. Thông cảm và chia sẻ với nỗi đau của bệnh nhân và thân nhân trong các

trường hợp bệnh nặng, bệnh tử vong.

12. Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và những yêu cầu

trong công tác chăm sóc sức khoẻ

DANH MỤC CÁC BỆNH VÀ CẤP CỨU TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP:

o Bệnh lý cấp cứu: Gãy xương chính mũi; Chảy máu mũi; Chấn thương vỡ xoang;

Rách vành tai; Biến chứng nội sọ do tai; Chấn thương thanh quản; dị vật đường

ăn-đường thở.

o Bệnh lý Tai: Viêm ống tai ngoài; Viêm tai giữa cấp - mạn; Điếc đột ngột; Dò

trước tai; Tụ dịch vành tai; Chấn thương tai; Các thăm dò chức năng tai căn bản;

o Bệnh lý mũi xoang: Viêm mũi xoang cấp - mạn; Vẹo vách ngăn và phẫu thuật

chỉnh hình vách ngăn; Các u hốc mũi thường gặp;

o Bệnh lý họng - vòm mũi họng: Viêm amidan cấp - mạn; viêm VA; Apxe quanh

amidan; Viêm họng cấp-mạn;

o Bệnh lý thanh quản: Viêm thanh quản cấp - mạn;

Page 69: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

o Bệnh lý TMH Nhi: Nhiễm trùng hô hấp trên; U nhú thanh quản; U xơ vòm mũi

họng; Dị vật tai - mũi; Các đường dò bẩm sinh;

DANH MỤC CÁC PHẪU THUẬT:

o Cấp cứu: Khâu vết rách vành tai; Nâng xương chính mũi; Cầm máu mũi; mở

khí quản;

o Tai: Đặt ống thông nhĩ; Mổ dò trước tai; Phẫu thuật sào bào thượng nhĩ; Phẫu

thuật khoét rỗng đá chũm.

o Mũi xoang: Mổ vách ngăn; Cắt polyp mũi; Phẫu thuật nội soi mở lỗ thông xoang

hàm;

o Họng - vòm mũi họng: Nạo VA; Cắt amidan;

o Thanh quản: Sơ cứu chấn thương thanh-khí quản;

o Nhi: Chích rạch apxe thành sau họng;

o Cổ mặt: Phẫu thuật các u nang dưới da vùng cổ;

DANH MỤC CÁC THỦ THUẬT:

o Tai: Trích rạch tụ dịch vành tai; Nội soi chẩn đoán tai; Làm vệ sinh tai; Lấy nút

ráy tai; Thông vòi nhĩ; Trích rạch nhọt ống tai ngoài; Làm thuốc tai.

o Mũi xoang: Đốt cuốn mũi; Bẻ cuốn mũi; Nhét meche mũi trước - sau; Nội soi

chẩn đoán mũi xoang; Chọc rửa xoang hàm; Làm Proetz

o Họng - vòm mũi họng: Soi lấy dị vật họng-hạ họng; Rạch dẫn lưu apxe quanh

amidan; Sơ cứu bỏng họng-miệng.

o Thanh quản: Đặt nội khí quản; Nội soi chẩn đoán thanh quản;

o Nhi: Lấy dị vật mũi; Lấy dị vật tai; Cắt ngắn thắng lưỡi;

o Cổ mặt: Khâu vết thương phầm mềm vùng đầu cổ;

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 70: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA I

CHUYÊN NGÀNH TÂM THẦN

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong, học viên chuyên khoa cấp I Tâm Thần có khả năng chẩn đoán,

điều trị, xử trí cấp cứu các bệnh nhân rối loạn tâm thần nội trú, tham vấn, quản lý và

theo dõi các rối loạn tâm thần tại phòng khám ngoại trú, phòng chống một số bệnh tâm

thần thông thường, tự học nâng cao trình độ chuyên môn, tôn trọng bệnh nhân, thân

nhân bệnh nhân, đồng nghiệp và pháp luật.

II. Mục tiêu kiến thức:

Kiến thức:

1. Trình bày vai trò, vị trí chuyên ngành tâm thần trong chăm sóc ban đầu

2. Phát hiện được các triệu chứng tâm thần.

3. Mô tả bệnh cảnh lâm sàng của các bệnh lý tâm thần thường gặp trong cộng đồng

như sảng và sa sút tâm thần, rối loạn tâm thần do nghiện rượu và ma túy, rối loạn

tâm thần phân liệt, rối loạn trầm cảm nặng, rối loạn lưỡng cực, các rối loạn lo

âu, rối loạn dạng cơ thể, rối loạn giấc ngủ, các rối loạn ăn uống, chậm phát triển

tâm thần.

4. Sử dụng các thang đánh giá tâm thần thường sử dụng trong lâm sàng như thang

đánh giá sa sút tâm thần (MNSE), thang đánh giá tâm thần ngắn BPRS, thang

các triệu chứng dương tính và âm tính (thang PANSS), thang đánh giá trầm cảm

và lo âu (HAM D, HAM A), thang đánh giá hưng cảm (YOUNG).

5. Giải thích các cơ chế tâm lý liên quan đến các bệnh lý tâm thần.

6. Biện luận theo các triệu chứng để chẩn đoán các bệnh lý tâm thần.

7. Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM-IV-TR các bệnh lý tâm thần thường

gặp.

8. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt các bệnh lý tâm thần thường gặp.

9. Sử dụng các thang đánh giá tâm thần trong theo dõi diễn tiến bệnh.

10. Áp dụng được các phát đồ điều trị trong xử trí các bệnh lý tâm thần thường gặp.

Page 71: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

11. Sử dụng các thuốc tâm thần thông dụng (thuốc chống loạn thần, chống trầm cảm,

giải lo âu).

12. Sử dụng hợp lý an toàn một số hướng thần thông dụng nhất trong các trường hợp

phụ nữ mang thai và cho con bú

13. Nhận biết và xử lý được các tác dụng phụ và tương tác các thuốc hướng thần

thông dụng

Kỹ năng:

1. Thực hiện các bước khám xác định được các triệu chứng tâm thần.

2. Kỹ năng giao tiếp tốt trong quá trình điều trị và hồi phục.

3. Áp dụng được mô hình bệnh học tâm thể, mô hình bệnh nhân làm trung tâm, mô

hình thầy thuốc làm trung tâm trong thực hành lâm sàng.

4. Chẩn đoán và xử trí các tình huống cấp cứu tâm thần thường gặp (như tự sát,

kích động, bỏ ăn uống).

5. Chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý tâm thần thường gặp.

6. Thực hiện được các biện pháp nâng đỡ bệnh nhân có các vấn đề tâm thần thường

gặp.

7. Sử dụng được một số thang đánh giá tâm thần trong chẩn đoán và điều trị các

vấn đề tâm thần thường gặp.

8. Sử dụng được các thuốc hướng thần trong thực hành lâm sàng, sử dụng an toàn

thuốc hướng thần ở phụ nữ mang thai và cho con bú, nắm được các tương tác

thuốc hướng thần.

III. Thái độ:

1. Chấp nhận không phân biệt đối xử khi thăm khám những bệnh nhân rối loạn tâm thần.

2. Chấp nhận tầm quan trọng đối với việc hỗ trợ từ phía người nhà trong quá trình điều trị.

3. Đồng cảm và tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân.

4. Chấp nhận tôn trong luật pháp trong khám chữa bệnh hàng ngày.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 72: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁC BỆNH NHIỆT

ĐỚI

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong, học viên CK1 Nhiễm được kỳ vọng có khả năng làm việc tại

các tuyến điều trị bệnh nhiễm ở các bệnh viện huyện hoặc bệnh viện tỉnh, thực hiện

được những yêu cầu như sau:

- Chẩn đoán, xử trí cấp cứu và điều trị được các bệnh truyền nhiễm thường gặp

thể điển hình và không điển hình.

- Đảm nhiệm được công tác tổ chức và quản lý một khoa phòng bệnh truyền

nhiễm.

- Kết hợp chặt chẽ giữa công tác điều trị bệnh truyền nhiễm và hoạt động phòng

chống dịch bệnh tại địa phương.

- Thực hiện được công tác tham vấn chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức bệnh

truyền nhiễm cho bác sĩ đa khoa và nhân viên y tế tuyến cơ sở.

- Tôn trọng và tạo được mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, tuân thủ luật pháp và

các chính sách chung của ngành y tế. Tạo được mối quan hệ tốt với bệnh nhân, gia đình

và cộng đồng tại nơi làm việc.

- Có năng lực tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Trình bày được các nội dung chủ yếu để chẩn đoán các bệnh truyền nhiễm

thường gặp (dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng).

2. Trình bày được các nội dung chủ yếu để điều trị đặc hiệu các bệnh truyền

nhiễm thường gặp.

3. Trình bày được các phương cách lây truyền của các bệnh truyền nhiễm và

các bệnh gây dịch.

4. Nhận diện được các yếu tố nguy cơ bệnh nặng tại bệnh phòng và diễn tiến

bệnh dịch trong cộng đồng.

5. Cập nhật kịp thời kiến thức về những vấn đề mới trong chẩn đoán và điều trị

các bệnh truyền nhiễm, về các bệnh nhiễm trùng mới trỗi dậy.

2. Kỹ năng

1. Xử trí thành thạo các tình huống cấp cứu bệnh truyền nhiễm tại bệnh viện

tuyến huyện và tỉnh.

2. Thực hiện những thao tác cần thiết để chẩn đoán và điều trị bệnh truyền nhiễm

tại các khoa phòng bệnh nhiễm bệnh viện huyện và tỉnh.

3. Tham vấn được cách điều trị và phòng ngừa bệnh nhiễm cho bệnh nhân và

gia đình tại các phòng khám ngoại trú và nội trú.

4. Xây dựng kế hoạch quản lý một khoa phòng bệnh truyền nhiễm.

Page 73: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

5. Mở các lớp huấn luyện và cập nhật bệnh truyền nhiễm thông thường và bệnh

dịch trỗi dậy cho các bác sĩ đa khoa và nhân viên y tế tuyến cơ sở.

6. Phối hợp với các cơ quan phòng dịch tại địa phương để xây dựng kế hoạch

quản lý bệnh dịch.

III. Thái độ

1. Tôn trọng luật pháp trong khám chữa bệnh hàng ngày.

2. Không ngần ngại tiếp xúc và chăm sóc các bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm.

3. Sẵn sàng ứng phó khi dịch bệnh xảy ra tại địa phương.

4. Chủ động học tập, nâng cao các kiến thức mới về bệnh truyền nhiễm

DANH MỤC CÁC KỸ THUẬT BÁC SĨ CK1 CÓ THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC

Số

TT

Tên kỹ thuật

1 Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn

2 Cấp cứu sốc phản vệ

3 Mở khí quản và săn sóc mở khí quản

4 Thực hiện và đọc lam máu ngoại biên tìm KSTSR

5 Chọc dò dịch não tủy

6 Chọc dò màng bụng và màng phổi

7 Chọc dò hạch

8 Chọc dò tủy xương

9 Thực hiện lấy bệnh phẩm xét làm nghiệm vi sinh (soi, cấy, PCR)

- Phết mũi họng

- Phết tử ban và bóng nước

- Phết máu

- Phết trực tràng

10 Thực hiện các test nhanh để chẩn đoán bệnh nhiễm trùng tại

giường

- Latex

- NS1

- Parasight, paracheck

- Test chẩn đoán cúm A, B

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 74: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH UNG THƯ

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong học phần Ung thư, BSCK1 Ung thư có khả năng khám, chẩn đoán,

xử trí, chuyển viện an toàn, tầm soát và phát hiện sớm, quản lý và theo dõi một số ung thư

thường gặp tại cộng đồng. Tham gia vào chương trình tầm soát ung thư vú và ung thư cổ

tử cung, đồng thời tham gia và các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống

ung thư ở địa phương. Có khả năng tự học nâng cao trình độ chuyên môn, tự đào tạo, tôn

trọng bệnh nhân, thân nhân, đồng nghiệp và pháp luật. Tham gia giảng dạy cho sinh viên,

điều dưỡng đi thực tập lâm sàng tại Bệnh viện. Có khả năng cập nhật thông qua các chương

trình đào tạo liên tục.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Hiểu rõ vai trò và mối liên quan của chuyên ngành ung thư với các chuyên ngành

lâm sàng và cận lâm sàng khác.

2. Phân tích được các nguyên nhân, cơ sở sinh học của bệnh ung thư hiện nay.

3. Hiểu rõ được các nguyên tắc chẩn đoán và các phương tiện chẩn đoán ung thư

thường gặp tại cộng đồng. (Danh mục các ung thư thường gặp tại cộng đồng)

4. Hiểu rõ các loại ung thư thường gặp tại cộng đồng theo giới và tính chung cả 2

giới.

5. Nắm được các nguyên tắc phòng ngừa, tầm soát và phát hiện sớm một số ung

thư thường gặp tại cộng đồng.

6. Hiểu được các bước chuyển viện an toàn, quản lý và theo dõi ngoại trú một số

ung thư thường gặp tại cộng đồng

2. Kỹ năng:

1. Thực hiện được khám lâm sàng và ra chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn

đoán được một số ung thư thường gặp tại cộng đồng

2. Tham gia được vào các chương trình tầm soát ung thư vú và cổ tử cung tại cộng

đồng.

3. Thực hiện được phối hợp chỉ định nội soi và chẩn đoán ung thư đường tiêu hóa.

4. Thực hiện được phối hợp chỉ định X quang cắt lớp điện toán và nội soi phế quản

để chẩn đoán ung thư phổi.

5. Thực hiện được phối hợp chỉ định siêu âm, X quang cắt lớp điện toán và xét

nghiệm máu để chẩn đoán ung thư gan.

Page 75: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

6. Thực hiện được chuyển đúng tuyến chuyên khoa các trường hợp nghi ngờ ung

thư cần xác định chẩn đoán.

7. Thực hiện được kỹ thuật sinh thiết trọn bướu sợi tuyến vú, hạch cổ, nách, bẹn

8. Thực hiện được kỹ thuật sinh thiết 1 phần các tổn thương ung thư: da, dương vật,

âm hộ, hốc miệng

9. Thực hiện được kỹ thuật cấp cứu ngoại khoa: khai khí đạo cấp cứu, dẫn lưu màng

phổi

10. Thực hiện được kỹ thuật cắt rộng ung thư da kích thước nhỏ

11. Thực hiện được kỹ thuật hóa trị theo từng phác đồ cụ thể

12. Thực hiện được kỹ thuật bơm xơ hóa màng phổi

13. Thực hiện được kỹ thuật xạ trị trong nạp nguồn sau điều trị ung thư cổ tử cung

14. Thực hiện được mô phỏng xạ trị 2D ung thư vú và ung thư đại trực tràng

15. Tiến hành quản lý và theo dõi ngoại trú một số ung thư thường gặp tại cộng

đồng

16. Tham gia các buổi và các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống

ung thư ở địa phương: chương trình chống hút thuốc lá, vận động khám phụ khoa

định kỳ và làm xét nghiệm Pap, chương trình tầm soát ung thư vú… (danh mục giáo

dục sức khoẻ phòng chống ung thư)

17. Điều trị được các bệnh lý ung thư thường gặp như ung thư tuyến giáp, ung thư

hốc miệng, ung thư đại trực tràng, ung thư cổ tử cung, ung thư nội mạc tử cung,

ung thư da, ung thư tuyến vú, ung thư phổi, ung thư dạ dày

18. Hướng dẫn lâm sàng cho sinh viên, điều dưỡng đi thực tập tại bệnh viện

III. Thái độ:

1. Cảnh giác với các triệu chứng báo động ung thư

2. Ý thức được ung thư là vấn đề sức khỏe quan trọng và có thể phòng ngừa chẩn đoán

sớm.

3. Tuân thủ các nguyên tắc chẩn đoán ung thư nhất là sự tương hợp giữa lâm sàng

và giải phẫu bệnh

4. Tôn trọng và đồng cảm bệnh nhân và thân nhân bệnh trong các kĩ thủ thuật, bệnh

nặng, bệnh tử vong.

5. Chấp nhận tôn trọng đồng nghiệp trong các buổi hội chẩn.

6. Chấp nhận tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và những yêu

cầu trong công tác chăm sóc sức khoẻ.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 76: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH VI SINH Y HỌC

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong, học viên chuyên khoa cấp I Vi sinh Y học được kỳ vọng:

- Có kiến thức vững vàng về vi sinh y học, thực hiện được những kỹ thuật thông

thường áp dụng trong chẩn đoán các tác nhân gây nhiễm khuẩn thường gặp và một số

tác nhân hiếm gặp tại bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh, có khả năng triển khai những

kỹ thuật hiện đại bao gồm các kỹ thuật vi sinh y học, miễn dịch học và sinh học phân

tử tuỳ theo điều kiện trang thiết bị của cơ sở, có khả năng tổ chức và quản lý phòng xét

nghiệm vi sinh, tham vấn được công tác phòng chống nhiễm khuẩn trong bệnh viện.

- Lựa chọn được các kỹ thuật thích hợp để xác định tác nhân gây bệnh tuỳ theo

điều kiện của phòng xét nghiệm

- Phối hợp tốt với các bác sĩ lâm sàng để giải quyết các vấn đề liên quan đến tác

nhân gây bệnh.

- Tự đào tạo nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Tôn trọng đồng

nghiệp, tuân thủ luật pháp. Sau khi tốt nghiệp có thể làm việc ở phòng xét nghiệm vi

sinh của bệnh viện tuyến huyện trở lên. Tham gia đào tạo tiếp chuyên khoa cấp II.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

- Diễn giải một số vấn đề cơ bản của vi sinh y học như sinh lý vi khuẩn, nhiễm

khuẩn và truyền nhiễm, đáp ứng miễn dịch, thuốc kháng sinh

- Trình bày đặc điểm vi sinh, khả năng gây bệnh và các biện pháp phòng chống

các loại tác nhân vi khuẩn và vi rút gây ra các bệnh nhiễm khuẩn ở tuyến huyện

và tuyến tỉnh.

- Trình bày các biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn tại bệnh viện

- Trình bày cách lấy bệnh phẩm đúng cách (máu, nước tiểu, phân, đàm, mủ, dịch

các loại, …)

- Trình bày quy trình phát hiện và định danh các tác nhân nhiễm khuẩn

- Phân tích được các kỹ thuật sử dụng trong chẩn đoán nhiễm khuẩn bao gồm các

kỹ thuật vi sinh học, miễn dịch học và sinh học phân tử

2. Kỹ năng:

- Thực hiện thuần thục quy trình định danh các vi khuẩn (Staphylococcus spp.,

Streptococcus spp., Neisseria spp., Enterobacteriaceae, trực khuẩn Gram âm

không lên men, trực khuẩn Gram dương và các loại vi khuẩn không điển hình,

vi khuẩn lao, Helicobacter pylori, vi khuẩn kỵ khí, …) và vi rút gây bệnh thường

gặp (sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm, viêm gan, HIV, …)

- Thuần thục trong thực hành và biện luận kết quả kháng sinh đồ đĩa giấy và MIC

Page 77: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

- Thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán vi sinh: miễn dịch học, sinh học phân tử, PCR,

realtime PCR

- Có khả năng tham gia giảng dạy và hướng dẫn sinh viên thực hành, nghiên cứu

khoa học. Có khả năng tham gia tập huấn cho cán bộ xét nghiệm có trình độ đại

học.

- Tổ chức hoạt động, quản lý phòng xét nghiệm vi sinh, đảm bảo chất lượng trong

các bệnh viện tuyến huyện/ tỉnh.

III. Thái độ:

- Nhận biết tầm quan trọng của xét nghiệm vi sinh trong việc chẩn đoán và điều

trị cho bệnh nhân để thực hiện nghiêm túc các quy trình xét nghiệm đảm bảo độ

chính xác cao.

- Tuân thủ các quy định về an toàn thực hành trong phòng xét nghiệm vi sinh

- Tuân thủ các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện

- Chấp nhận và tôn trọng ý kiến đồng nghiệp

- Có tinh thần hợp tác, sẵn sàng tiếp thu cái mới để ứng dụng vào sự nghiệp chăm

sóc sức khoẻ nhân dân.

DANH MỤC KỸ NĂNG

1. Kỹ thuật vô khuẩn: dùng nhiệt độ, hấp nước, phương pháp vật lý, hoá học, …

2. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm: máu, nước tiểu, phân, đàm, mủ, dịch các loại, …

3. Kỹ thuật phân lập vi khuẩn

4. Kỹ thuật định danh các loại vi khuẩn: Staphylococcus spp., Streptococcus spp.,

Neisseria spp., Enterobacteriaceae, trực khuẩn Gram âm không lên men, trực

khuẩn Gram dương và các loại vi khuẩn không điển hình, vi khuẩn lao,

Helicobacter pylori, vi khuẩn kỵ khí, …

5. Kỹ thuật làm kháng sinh đồ: đĩa giấy, E-test

6. Kỹ thuật miễn dịch học: ngưng kết, ngưng kết latex, ngưng kết hồng cầu thụ động,

ELISA, miễn dịch huỳnh quang

7. Kỹ thuật PCR, realtime PCR phát hiện vi khuẩn lao, HBV, HCV, HPV, kháng

thuốc ở HBV

Page 78: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC BÀI GIẢNG

1. Cơ chế bệnh sinh của nhiễm trùng

2. Kháng sinh trị liệu

3. Staphylococci

4. Streptococci

5. Enterobacteriaceae

6. Pseudomonas, Acinetobacter và các trực khuẩn không lên men ít gặp

7. Vibrio, Campylobacter, Helicobacter

8. Haemophilus, Bordetella và Brucella

9. Yersinia, Francisella và Pasteurella

10. Neisseria

11. Vi khuẩn kỵ khí

12. Trực khuẩn Gram dương: Bacillus và Clostridium

13. Legionella

14. Mycobacteria

15. Xoắn khuẩn: giang mai, Leptospira

16. Mycoplasma

17. Rickettsia

18. Chlamydia

19. Cơ chế bệnh sinh và kiểm soát bệnh do vi rút

20. Parvovirus

21. Adenovirus

22. Herpesvirus

23. Poxvirus

24. Các virus viêm gan

25. Picornavirus

26. Reovirus, Rotavirus

27. Orthomyxovirus

28. Paramyxovirus, Rubella virus

29. Coronavirus

30. Virus dại

31. Virus sinh u

32. HIV/AIDS

33. Miễn dịch học

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 79: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BÁC SỸ CHUYÊN KHOA I

CHUYÊN NGÀNH THẦN KINH

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong chương trình chuyên khoa 1 Thần Kinh, học viên có đầy đủ

kiến thức giải phẩu sinh lý thần kinh cơ bản, có khả năng chẩn đoán, điều trị, cấp cứu,

tham vấn, quản lý theo dõi và phòng chống các bệnh thần kinh thường gặp, ngoài ra còn

có khả năng tự học nâng cao trình độ chuyên môn, tham gia một phần trong quá trình

nghiên cứu khoa học. Tôn trọng bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân, đồng nghiệp và pháp

luật.

II. Mục tiêu kiến thức:

A. KIẾN THỨC

1. Hiểu biết vai trò và mối liên quan của chuyên ngành thần kinh với các chuyên ngành

lâm sàng và cận lâm sàng khác.

2. Nắm vững kiến thức giải phẩu sinh lý thần kinh và mạch máu cơ bản phục vụ cho

chẩn đoán định khu sang thương thần kinh: vỏ não, gian não, hạch nền, trung não,

tiểu não, tủy sống, rễ và dây thần kinh, khớp thần kinh-cơ và cơ.

3. Trình bày các đặc điểm lâm sàng của các hội chứng cơ bản (liệt nửa người, hội

chứng liệt hai chi dưới, hội chứng tăng áp lực nội sọ, hội chứng màng não và hội

chứng tiểu não & tiền đình) và các hội chứng nâng cao theo định khu sang thương.

4. Trình bày tiếp cận chẩn đoán các nhóm bệnh thần kinh lớn: bệnh lý mạch máu não,

động kinh, bệnh mất myelin hệ thần kinh trung ương, rối loạn vận động, bệnh thần

kinh ngoại biên, bệnh cơ, nhiễm trùng thần kinh và cấp cứu hồi sức thần kinh.

5. Trình bày được đặc điểm dịch tể học, sinh lý bệnh, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn

đoán xác định, chẩn đoán phân biệt và điều trị các bệnh lý thần kinh thường gặp

trong các nhóm bệnh thần kinh lớn.

6. Giải thích được chỉ định, chống chỉ định, kỹ thuật chọc dò dịch não tủy và biện luận

kết quả xét nghiệm dịch não tủy.

7. Có kiến thức cơ bản về kỹ thuật tiến hành và phân tích được kết quả các cận lâm

sàng x-quang cột sống, điện não, điện cơ, CT scan và MRI trong trường hợp bình

thường và bệnh lý thường gặp.

8. Trình bày các bước xử trí cấp cứu, xử trí ban đầu bệnh lý cấp cứu thần kinh thường

gặp.

9. Trình bày các bước tham vấn, theo dõi và quản lý các bệnh lý thần kinh thường gặp.

Page 80: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

B. KỸ NĂNG

1. Thực hiện đầy đủ các bước khám Thần kinh: trạng thái tâm thần kinh, tư thế dáng

bộ, 12 dây thần kinh sọ, vận động, phản xạ, cảm giác.

2. Thực hiện bệnh án thần kinh đầy đủ và đúng trình tự.

3. Tiến hành chọc dò dịch não tủy đúng kỹ thuật.

4. Tiến hành chẩn đoán các hội chứng thần kinh và bệnh lý thần kinh thường gặp.

5. Tiến hành điều trị các bệnh lý thần kinh thường gặp.

6. Tiến hành được xử trí cấp cứu các cấp cứu thần kinh thường gặp.

7. Tổ chức được hội chẩn giữa chyên khoa thần kinh và các chuyên khoa khác.

8. Tiến hành được tham vấn, theo dõi và quản lý các bệnh lý thần kinh thường gặp.

9. Thực hiện được một chuyên đề về các bệnh lý thần kinh thường gặp theo nhóm.

III. Thái độ:

1. Tôn trọng, đồng cảm với bệnh nhân, thân nhân bệnh nhân; đặc biệt đồng cảm với

bệnh nhân và gia đình người bệnh trước các bệnh lý thần kinh không cứu chữa được

(bệnh mãn tính tiến triển hoặc bệnh sẽ tử vong).

2. Tôn trọng đồng nghiệp trong công tác khám và điều trị bệnh.

3. Chấp nhận tôn trọng đồng nghiệp trong các buổi hội chẩn.

4. Chấp nhận tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và những yêu

cầu trong công tác chăm sóc sức khoẻ.

DANH MỤC CÁC THỦ THUẬT VÀ CẬN LÂM SÀNG CƠ BẢN:

Chọc dò dịch não tuỷ

Xquang cột sống

Điện não, điện cơ

CT scan não, MRI não và tủy sống

Page 81: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH SÁCH BỆNH LÝ THẦN KINH THƯỜNG GẶP:

Bệnh lý mạch

máu não

Nhồi máu não và cơn thoáng thiếu máu não, Xuất huyết trong não,

Xuất huyết khoang dưới nhện, Huyết khối tĩnh mạch nội sọ, Điều trị và

phòng ngừa đột quị

Động kinh Cơn động kinh lần đầu, Bệnh động kinh, trạng thái động kinh

Bệnh mất

myeline hệ

thần kinh

trung ương

Xơ cứng rãi rác, Viêm tủy thị thần kinh, Viêm não tủy lan tỏa cấp

Rối loạn vận

động

Bệnh Parkinson, Hội chứng Parkinson plus, Run vô căn, Sa sút trí tuệ

và bệnh Alzheimer

Bệnh thần kinh

ngoại biên

Hội chứng Guillain-Barre, CIDP, Bệnh thần kinh ngoại biên do di

truyền

Bệnh cơ Xơ cứng cột bên teo cơ, Bệnh cơ mắc phải và di truyền, Bệnh nhược

cơ, Hội chứng nhược cơ

Nhiễm trùng

thần kinh

Nhiễm siêu vi hệ thần kinh trung ương, Nhiễm trùng mủ hệ thần kinh

trung ương, Nhiễm ký sinh trùng hệ thần kinh trung ương, Viêm màng

não bán cấp và mạn tính

Cấp cứu hồi

sức thần kinh

Hôn mê, Biến chứng Thần Kinh của ngưng tim, Suy hô hấp do thần

kinh, Trạng thái động kinh, Tăng áp lực nội sọ và Não úng thủy

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 82: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH HỒI SỨC CẤP CỨU

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi tốt nghiệp, bác sĩ chuyên khoa cấp 1 chuyên ngành Hồi sức cấp cứu cần phải

có:

- Đánh giá và ra quyết định chính xác trước các tình huống cấp cứu và ngộ độc

- Tiến hành một cách thuần thục các thủ thuật hồi sức cấp cứu tại các khoa cấp

cứu và hồi sức

- Tiến hành thăm khám và điều trị được các bệnh nhân tại khoa hồi sức, cấp cứu,

chống độc

- Tiến hành tiếp cận các vấn đề một cách khoa học, áp dụng thành thạo công

nghệ thông tin để phục vụ cho điều trị và nghiên cứu khoa học

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

- Trình bày và phân tích được các vấn đề thường gặp của hồi sức nội khoa, cấp

cứu nội khoa và ngộ độc cấp

o Chẩn đoán và xử trí cấp cứu ngừng tuần hoàn.

o Chẩn đoán và xử trí suy hô hấp cấp.

o Chẩn đoán và điều trị đau ngực cấp.

o Chẩn đoán và xử trí cấp cứu hôn mê.

o Chẩn đoán và xử trí cấp cứu tiêu chảy cấp.

o Chẩn đoán và xử trí ngất.

o Cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương cột sống.

o Cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương lồng ngực.

o Cấp cứu ban đầu bệnh nhân bỏng nặng.

o Cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương sọ não.

o Cấp cứu ban đầu vết thương mạch máu và gẫy xương các chi.

o Tổ chức cấp cứu hàng loạt và thảm họa.

o Nguyên tắc xử trí ban đầu ngộ độc cấp.

Page 83: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

- Đánh giá và ra quyết định chính xác trước các tình huống cấp cứu và ngộ độc tại

phòng cấp cứu tuyến quận huyện, tỉnh và thành phố

o Chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp.

o Chẩn đoán và xử trí phù phổi cấp do tim.

o Chẩn đoán và xử trí thuyên tắc phổi.

o Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não.

o Chẩn đoán và xử trí tăng áp lực nội sọ.

o Chẩn đoán và xử trí tràn khí màng phổi nặng.

o Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng.

o Chẩn đoán và xử trí cấp cứu ho ra máu

o Chẩn đoán và xử trí cấp cứu xuất huyết tiêu hóa trên.

o Chẩn đoán và xử trí hội chứng suy tế bào gan cấp.

o Chẩn đoán và xử trí hạ đường huyết.

o Chẩn đoán và xử trí hôn mê nhiễm toan xêtôn.

o Chẩn đoán và xử trí hôn mê tăng áp lực thẩm thấu

o Chẩn đoán và xử trí đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

o Chẩn đoán và xử trí cấp cứu suy thượng thận cấp.

o Chẩn đoán và xử trí cấp cứu hôn mê do suy giáp trạng.

o Chẩn đoán và xử trí cấp cứu cơn cường giáp cấp.

o Chẩn đoán và xử trí cấp cứu hội chứng Stevens Johnson và hội chứng

Lyell do dị ứng thuốc.

o Cấp cứu tình trạng co giật kéo dài.

o Cấp cứu ngạt nước.

o Cấp cứu điện giật.

o Cấp cứu hạ thân nhiệt

o Cấp cứu say nắng, say nóng.

o Cấp cứu thắt cổ.

o Chẩn đoán và xử trí ngộ độc cấp phospho hữu cơ.

o Chẩn đoán và xử trí ngộ độc cấp bacbituric

o Chẩn đoán và xử trí ngộ độc cấp morphin

- Đánh giá và ra quyết định chính xác trước các tình huống hồi sức nội khoa thường

gặp tại khoa hồi sức tuyến tỉnh, thành phố

Page 84: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

o Suy hô hấp và thông khí nhân tạo

o Thăm dò huyết động

o Rối loạn thăng bằng nước – điện giải.

o Rối loạn thăng bằng kiềm toan.

o Dinh dưỡng bệnh nhân nặng.

o Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ARDS.

o Sốc: Sốc nhiễm khuẩn - Sốc do tim - Sốc giảm thể tích - Sốc phản vệ.

o Suy thận cấp

o Lọc máu trong hồi sức cấp cứu.

o Các rối loạn đông máu thường gặp trong Hồi sức cấp cứu.

o Hồi sức trong sốt rét ác tính.

o Hồi sức trong các bệnh lý thần kinh-cơ gây suy hô hấp: Hội chứng

Guillain Barré – Cơn nhược cơ nặng – Porphyrie cấp.

o Hội chứng suy đa phủ tạng.

o Viêm tụy cấp.

2. Kỹ năng:

- Tiến hành một cách thuần thục các thủ thuật hồi sức cấp cứu một mình tại các

khoa cấp cứu và hồi sức:

o Khai thông đường thở.

o Đặt ống NKQ – Đặt NKQ khó trong cấp cứu.

o Dẫn lưu màng phổi.

o Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm – Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm.

o Ghi ĐTĐ cấp cứu.

o Dẫn lưu màng tim cấp cứu.

o Đặt xông dạ dày và xông Blackmore. Rửa dạ dày trong ngộ độc cấp.

o Đặt catheter trên khớp vệ.

o Đặt máy tạo nhịp cấp cứu.

o Sốc điện cấp cứu.

o Lọc màng bụng cấp cứu.

o Mở khí quản cấp cứu.

o Các xét nghiệm cấp cứu thường làm tại chỗ.

o Liệu pháp oxy.

Page 85: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

o Chọc màng nhẫn giáp.

- Tiến hành thăm khám và điều trị được các bệnh nhân tại khoa hồi sức, cấp cứu,

chống độc các tuyến quận, huyện, tỉnh, thành phố.

- Phát triển và xây dựng các phương pháp điều trị kỹ thuật cao như thông khí nhân

tạo, lọc máu liên tục, thay huyết tương tại các tuyến tỉnh, thành phố.

- Phát triển và xây dựng tư duy độc lập và làm việc theo nhóm để giải quyết những

vấn đề về cấp cứu, hồi sức và ngộ độc.

- Tiến hành tiếp cận các vấn đề một cách khoa học, áp dụng thành thạo công nghệ

thông tin để phục vụ cho điều trị và nghiên cứu khoa học, cho ra những chính

kiến riêng để có thể tự học và tự đào tạo sau khi tốt nghiệp.

III. Thái độ:

- Nhận ra vai trò của chuyên ngành HSCCCĐ trong chăm sóc sức khỏe nhân dân

- Thấu hiểu được sự nguy kịch của bệnh nhân, sự lo lắng của thân nhân khi bệnh

nhân cần được hồi sức cấp cứu. Thông cảm với nỗi đau và sự mất mát của bệnh

nhân và thân nhân.

- Áp dụng những chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp và những kiến thức về luật

pháp hiện hành trong các họat động chuyên môn để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe

nhân dân.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 86: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH Y HỌC GIA ĐÌNH

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong Học viên chuyên khoa cấp I Y học gia đình đươc kỳ vọng có

khả năng tại phòng khám ngoại trú các tuyến y tế.

- Tầm soát sớm, chẩn đoán, xử lý, cấp cứu, tham vấn được các vấn đề sức khỏe

phổ biến theo các giai đọan phát triển của cuộc đời của cá nhân và thành viên gia đình.

Chăm sóc và tăng cường sức khỏe một cách toàn diện, liên tục cho cá nhân, các thành

viên trong gia đình, không phân biệt tuổi tác, giới tính. Quản lý, theo dõi, sàng lọc phát

hiện sớm các vấn đề sức khỏe của cá nhân, gia đình qua các giai đọan của cuộc đời.

- Kết hợp Y học hiện đại và Y học dân tộc trong xử lý các vấn đề sức khỏe phổ

biến tại các phòng khám ngoại trú các tuyến y tế.

- Tạo được mối quan hệ tốt với bệnh nhân, gia đình và cộng đồng tại phòng kham

ngoại trú các tuyến y tế.

- Tự đào tạo nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Tôn trọng đồng

nghiệp, tuân thủ luật pháp.

- Sau tốt nghiệp có thể làm việc ở phòng khám ngoại trú tuyến huyện trở lên.

Tham gia đào tạo tiếp Chuyên khoa cấp II.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

1. Lý giải được các nguyên lý chăm sóc cơ bản trong y học gia đình.

2. Lý giải được các thành tố trong cây WONCA.

3. Lý giải được khái niệm bác sĩ 5 sao ỏ châu Á.

4. Trình bày được các bước chẩn đoán và xử trí các vấn đề thông thường ở phòng

khám ngoại trú.

5. Trình bày được các bước chẩn đoán và xử trí cấp cứu các vấn đề thông thường

ở phòng khám ngoại trú.

6. Trình bày được các bước tham vấn các vấn đề sức khoẻ thông thường ở phòng

khám ngoại trú.

7. Trình bày được các bước khám tầm soát cho cá nhân và gia đình ở phòng khám

ngoại trú.

8. Viết được đề cương nghiên cứu khoa học về các vấn đề sức khoẻ thông thường.

Page 87: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

2. Kỹ năng:

1. Chăm sóc liên tục, toàn diện sức khoẻ cá thể và gia đình: các vấn đề thông thường

cấp và mãn tính trong khung cảnh gia đình, hướng đến tầm soát phát hiện sớm,

dự phòng bằng cách thay đổi lối sống tại phòng khám ngoại trú tuyến Y tế cơ

sở.

2. Xử trí được các vấn đề sức khỏe phổ biến, các vấn đề cấp cứu thông thường theo

các giai đoạn phát triển của cuộc đời và vòng đời của gia đình tại phòng khám

ngoại trú tuyến Y tế cơ sở.

3. Tham vấn được các biện pháp tăng cường sức khoẻ cho cá nhân và gia đình tại

phòng khám ngoại trú tuyến Y tế cơ sở.

4. Quản lý, theo dõi, sàng lọc phát hiện sớm các vấn đề sức khoẻ của cá nhân, gia

đình qua các giai đoạn của cuộc đời tại phòng khám ngoại trú tuyến Y tế cơ sở.

5. Kết hợp được Y học hiện đại và Y học dân tộc trong xử lý các vấn đề sức khoẻ

thông thường của bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú tuyến Y tế cơ sở.

6. Thực hiện được nghiên cứu xác định được mô hình bệnh tật, các vấn đề thông

thường, giải pháp của cá thể và gia đình ở phòng khám ngoại trú hệ thống Y tế.

7. Thực hành quản lý được phòng khám Y học gia đình tuyến cơ sở.

8. Áp dụng y học chứng cứ vào thực hành hàng ngày tại các tuyến y tế cơ sở.

9. Tham gia đầy đủ các khóa đào tạo liên tục theo quy định.

III. Thái độ:

1. Chấp nhận chăm sóc bệnh nhân theo mô hình tâm sinh xã hội.

2. Đồng cảm với tuổi già, sản phụ, người bệnh mãn tính.

3. Chấp nhận chuyển viện an toàn cho bệnh nhân khi chuyển khám chuyên khoa

4. Chấp nhận tôn trọng luật pháp trong khám chữa bệnh hàng ngày

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

Page 88: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC CÁC KỸ NĂNG

1. Kỹ năng dùng bóng và mặt nạ trong cấp cứu

2. Kỹ năng phun khí dung

3. Kỹ năng đo lưu lượng đỉnh tuyến cơ sở

4. Kỹ năng chích insulin, hỗ trợ bệnh nhân thử đường huyết tại nhà

5. Kỹ năng sinh thiết bằng kim nhỏ (Fine needle aspiration)

6. Kỹ năng rạch áp xe, chín mé.

7. Kỹ năng khâu da vết thương phần mềm

8. Kỹ năng thay băng, cắt chỉ một số vết thương thông thường

9. Kỹ thuật sơ cứu cố định xương gãy

10. Kỹ năng đặt ống thông dạ dày

11 Kỹ năng đặt thông tiểu

12 Kỹ năng giao tiếp bệnh nhân

13. Kỹ năng thực hiện PAP’s mear

14. Kỹ năng làm mẫu phết nấm/ soi đèn wood

15. Kỹ năng khám thai/sanh thường

16. Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn cơ bản

17. Cấp cứu sốc phản vệ tuyến cơ sở

18. Cấp cứu cơn cao huyết áp ở tuyến cơ sở

19. Xử trí cấp cứu bệnh nhân đột quỵ ở tuyến cơ sở

20. Xử trí ban đầu ở tuyến cơ sở bệnh nhân đau bụng cấp, bụng ngoại khoa

21. Xử trí ban đầu ở tuyến cơ sở bệnh nhân đau ngực/ thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim

22. Xử trí ban đầu xuất huyết tiêu hoá

23. Xử trí ban đầu sốt cao co giật ở trẻ em

24. Xử trí ban đầu chấn thương, bỏng

25. Xử trí ban đầu một ca xuất huyết âm đạo

26. Xử trí ban đầu một ca ho ra máu suyễn /COPD

27. Xử trí ban đầu các tai nạn, ngộ độc thường gặp

28. Cấp cứu lọc bệnh, chuyển viện an toàn trong thảm họa

29. Xử trí ban đầu chảy máu cam

30. Xử trí ban đầu chảy vết thương giác mạc

Page 89: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

DANH MỤC BÀI GIẢNG

1. Lối tiếp cận Vấn đề/hội chứng ở phòng khám (Chương trình IMCI)

2. Béo phì/SDD

3. Sụt cân/ chán ăn /Mệt mỏi

4. Chóng mặt

5. Ho

6. Sốt

7. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Tiêu chảy/dịch tả

8. Đau họng/bụng/ngực/cổ

9. Đau cổ chân và khớp gối, vai hông

10. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Chảy máu cam

11. Thở ngắn/ hụt hơi

12. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Các vấn đề ở vú/ cơ quan sinh dục

13. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Các vấn đề thường gặp ở da

14. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Tiểu đường type 2 không biến chứng

15. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Bệnh tuyến giáp

16. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Rối loạn chuyển hóa lipid. Bệnh Gout

17. Chẩn đoán và xử trí bước đầu cao huyết áp không biến chứng

18. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Suyễn/ COPD theo GINA 7

19. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Viêm dạ dày – GERD/ IBS

20. Chẩn đoán và xử trí bước đầu các bệnh lây truyền qua đường tình dục

21. Các hội chứng hành kinh, tiền mãn kinh

22. Chăm sóc tiền sản, ngừa thai

23 Chẩn đoán và xử trí bước đầu SXH, hội chứng tay – chân - miệng

24. Chẩn đoán và xử trí bước đầu viêm gan A, B, C

25 Chẩn đoán và xử trí bước đầu HIV/AIDS

26. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Hội chứng ống cổ tay

27. Chẩn đoán và xử trí bước đầu Suy van tĩnh mạch chi dưới

28 Chẩn đoán và xử trí bước đầu Sốt + phát ban ở trẻ em

29. Tầm soát ung thư thường gặp trong cộng đồng

Page 90: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN

I. Mục tiêu tổng quát:

Sau khi học xong, người bác sỹ chuyên khoa cấp 1 YHCT sẽ làm việc tại các

phòng khám ngoại trú và nội trú của khoa YHCT/ BV Đa khoa hoặc bệnh viện YHCT

tuyến y tế tỉnh, huyện, và được kỳ vọng có khả năng:

- Chẩn đoán, điều trị các bệnh lý thường gặp bằng những phương pháp kết

hợp y học hiện đại (YHHĐ) và YHCT

- Tham vấn cho người bệnh và gia đình các bệnh lý thường gặp bằng những

phương pháp kết hợp y học hiện đại (YHHĐ) và YHCT

- Tạo được mối quan hệ tốt với bệnh nhân, đồng nghiệp và cộng đồng tại nơi

công tác.

- Giảng dạy thực hành chuyên ngành YHCT cho các đối tượng học sinh trung

cấp, sinh viên đại học tại nơi công tác

- Tự đào tạo nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn.

- Tôn trọng đồng nghiệp, tuân thủ luật pháp.

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức chuyên môn:

1. Trình bày được các bước chẩn đoán, điều trị và chăm sóc các vấn đề sức khỏe

thuộc các lĩnh vực thần kinh, cơ xương khớp, tim mạch, hô hấp…. thường gặp

tại các phòng khám ngoại trú và khoa nội trú YHCT.

2. Phân tích được cơ sở lý luận YHHĐ và YHCT của việc chẩn đoán và điều trị

3. Phân tích được nội dung cơ bản của 6 sách kinh điển: Nội – Nan – Thương –

Kim – Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh và Nam Dược Thần Hiệu.

5. Phân tích được mối liên quan giữa dạng bào chế và tác dụng dược lý của thuốc

từ dược liệu trong điều trị và nghiên cứu khoa học.

2. Kỹ năng:

1. Có kỹ năng ra quyết định và thực hiện được các kỹ thuật khám lâm sàng để

chẩn đoán và điều trị bằng YHHĐ và YHCT các vấn đề sức khỏe, các vấn đề cấp

cứu thường gặp tại nơi công tác.

2. Tham vấn được các biện pháp tăng cường sức khỏe cho người dân theo YHHĐ

và YHCT tại nơi công tác.

Page 91: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

3. Xây dựng đề cương và thực hiện được các nghiên cứu khoa học về các vấn đề

sức khỏe thường gặp tại nơi công tác.

4. Viết được chuyên đề, bài báo phổ thông về các vấn đề sức khỏe thường gặp ở

nơi công tác.

5. Sử dụng được các hình thức bào chế thuốc từ dược liệu trong việc điều trị

6. Giảng dạy thực hành được chuyên ngành YHCT cho các đối tượng học sinh

trung cấp, sinh viên.

7. Phối hợp và hợp tác tốt với đồng nghiệp trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh

nhân.

III. Thái độ:

1. Chấp nhận việc chăm sóc sức khỏe toàn diện và đồng cảm với bệnh nhân

2. Chấp nhận vấn đề chuyển viện an toàn cho bệnh nhân khi chuyển khám chuyên

khoa

3. Chấp nhận tôn trọng luật pháp trong khám chữa bệnh hàng ngày.

4. Chấp nhận được sự kết hợp giữa YHHĐ và YHCT trong việc điều trị bệnh và

chăm sóc sức khỏe cho người dân.

DANH MỤC KỸ NĂNG:

1. Kéo nắn cột sống

2. Điện châm

3. Xoa bóp bấm huyệt

4. Cứu – Ôn châm

5. Mai hoa châm

6. Bốc thuốc

7. Sắc thuốc thang

8. Dưỡng sinh

DANH MỤC BÀI GIẢNG:

Lịch sử YHCT Việt nam và Thế Giới

Học thuyết Âm dương, Ngũ hành, Thiên nhân hợp nhất

Tạng tượng, Tinh, Khí, Thần, Huyết, Tân Dịch

Bệnh học Ngoại cảm Lục dâm và điều trị

Bệnh học và điều trị bệnh chứng TẠNG PHỦ

Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh – Nam Dược Thần Hiệu

Nội Kinh – Nạn Kinh - Thương Hàn Luận – Kim Quỹ Yếu Lược

Dịch lý trong học thuyết Kinh lạc – chẩn đoán – châm cứu

Page 92: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

Cơ sở lý luận của phương pháp Dưỡng sinh

Khám lâm sàng thần kinh - Chẩn đoán cận lâm sàng các bệnh lý thần kinh

Những hội chứng thần kinh thường gặp

Bệnh học và điều trị Đột quỵ

Bệnh học và điều trị sa sút trí tuệ

Bệnh học và điều trị bệnh thần kinh ngoại biên

Khám hệ thống dây chằng – gân cơ – khớp

BH&ĐT theo YHHĐ – YHCT bệnh CXK do tự miễn

BH&ĐT theo YHHĐ – YHCT bệnh CXK do chuyển hóa

BH&ĐT theo YHHĐ – YHCT bệnh các mô mềm quanh khớp

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh lý mạch vành

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh lý do rối loạn chuyển hóa

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT Suy tim

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh lý mạch máu

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh COPD – Hen

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh lý viêm gan mạn tính

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT các bệnh lý đại tràng mạn tính

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT Rối loạn cương

Quan niệm YHCT về bệnh phụ khoa và cách điều trị

Hội chứng mãn kinh

Rối loạn kinh nguyệt

Vô sinh

Đái dầm

Viêm hô hấp trên

Lỵ ( trực trùng, amibe)

Cúm

Sởi

Quan niệm YHCT về bệnh Nhi khoa và cách điều trị

Sốt xuất huyết

Viêm gan siêu vi

Chàm

Mề đay

Page 93: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

Vẩy nến

Điều trị theo YHCT bệnh lý ngoài da

Viêm nang lông

Zona

Trứng cá đỏ

Viêm da dị ứng

Viêm mô tế bào

Dược lý học YHHĐ: Số phận của thuốc trong cơ thể, enzyme chuyển hóa thuốc, các thông

số dược động học cơ bản, dược lý thụ thể

Dược lý học YHHĐ: Số phận của thuốc trong cơ thể, enzyme chuy6en hóa thuốc, các thông

số dược động học cơ bản, dược lý thụ thể

Dược lý học YHHĐ: Thuốc lợi tiểu, thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật, thuốc giảm

đạu hạ sốt kháng viêm, thuốc an thần, kháng sinh, vitamine

Dược lý cổ truyền và hiện đại của các vị thuốc cổ truyền trong danh mục thuốc thiết yếu của

Việt Nam

Nguyên tắc phối hợp thuốc cổ truyền

Tương tác thuốc trong YHCT về tương tác thuốc từ dược liệu tới hóa dược

Phương pháp chiết xuất các nhóm hợp chất thiên nhiên có trong dược liệu và bài thuốc cổ

truyền

Phương pháp định tính các nhóm hợp chất thiên nhiên có trong dược liệu và bài thuốc cổ

truyền

Hoạt tính sinh học của các nhóm hợp chất thiên nhiên (Saponine, Flavo noide, Alkaloide)

Hướng nghiên cứu Đông dược theo sứ giả thông tin (hướng nghiên cứu Đông dược theo kỹ

thuật dấu vân tay hay áp dụng kỹ thuật dấu vân tay trong nghiên cứu Đông dược

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh thận mạn

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh tụy mạn

Xét nghiệm trong chẩn đóan bệnh lý gan mật

Bệnh học và điều trị bệnh lý Thấp tim

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh lý nội tiết

Bệnh lý tuyến giáp: (Suy giáp – cường giáp)

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh lý tuyến thượng thận

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT bệnh CXK do tự miễn

Viêm khớp phản ứng

Viêm khớp lupus – vẩy nến

Page 94: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

Viêm cột sống dính khớp

Bệnh học và điều trị YHHĐ – YHCT thoái hóa khớp

Những hình thái lâm sang YHCT và YHHĐ của động kinh

Điều trị động kinh theo YHCT và YHHĐ

TRƯỞNG KHOA

Page 95: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG

I. Mục tiêu tổng quát:

- Tổ chức hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe trong chăm sóc và nâng cao sức khỏe

cho nhân dân

- Giám sát và đánh giá tác động môi trường, đề xuất các giải pháp phòng chống ô nhiễm

môi trường

- Tìm hiểu các vấn đề dinh dưỡng-an toàn thực phẩm và đề xuất các giải pháp cải thiện

thích hợp

- Quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp ở các ngành nghề khác nhau

- Giám sát, phát hiện sớm các bệnh dịch phổ biến và tổ chức phòng chống dịch

- Quản lý, lập kế hoạch, tổ chức tập huấn, giám sát hoạt động các chương trình mục tiêu

y tế quốc gia về y tế dự phòng

Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp

Trường Đại học, cao đẳng,

Viện nghiên cứu,

Trung tâm y tế dự phòng,

Sở Y tế hoặc các trung tâm y tế

Các cơ sở y tế khác có liên quan tới y tế công cộng.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Bác sỹ chuyên khoa câp II Y tế công cộng hoặc

Bác sỹ chuyên khoa câp II Quản lý y tế

II. Mục tiêu kiến thức:

1. Kiến thức:

Trình bày và áp dụng được:

1.1. Những nguyên lý và khái niệm cơ bản về Y tế công cộng.

1.2. Những kiến thức cơ bản về y học dự phòng trong việc xác định các yếu tố

tác động của môi trường tự nhiên, xã hội, nghề nghiệp đến sức khỏe.

1.3. Những nguyên tắc cơ bản về cách phát hiện, biện pháp can thiệp và dự phòng

các vấn đề sức khỏe của cộng đồng.

1.4. Luật pháp, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác chăm sóc sức

khỏe, nâng cao sức khỏe nhân dân.

1.5. Phương pháp luận khoa học trong nghiên cứu khoa học công nghệ của y học

dự phòng.

Page 96: ÁP DỤNG TỪ NĂM 2012mcq.yds.edu.vn/dbcl/upload/20/H4.4.2.3 Chuan dau ra CKI.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo bỘ y tẾ chuẨn ĐẦu ra chuyÊn khoa cẤp i Áp dỤng

2. Kỹ năng:

2.1. Tổ chức và thực hiện được hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe trong chăm

sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân.

2.2. Thực hiện được các kỹ thuật giám sát và đánh giá tác động môi trường, đề

xuất các giải pháp phòng chống ô nhiễm môi trường.

2.3. Phát hiện được các vấn đề dinh dưỡng-an toàn thực phẩm và đề xuất các giải

pháp cải thiện thích hợp.

2.4. Tổ chức và theo dõi được quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp ở các ngành

nghề khác nhau.

2.5. Tham gia giám sát, phát hiện sớm các bệnh dịch phổ biến và tổ chức phòng

chống dịch.

2.6. Thực hiện được các kỹ năng quản lý, lập kế hoạch, tổ chức giám sát hoạt

động các chương trình mục tiêu y tế quốc gia về y tế dự phòng.

2.7. Thực hiện được công tác tập huấn, giám sát hỗ trợ cho y tế cơ sở và y tế dự

phòng.

2.8. Thực hiện được công tác nghiên cứu khoa học trong y tế công cộng.

2.9. Sử dụng tối thiểu được một ngoại ngữ để đọc, hiểu được tài liệu chuyên môn

và thành thạo công nghệ thông tin để phục vụ cho quản lý, nghiên cứu khoa

học.

III. Thái độ:

1. Tận tuy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân, hết

lòng phục vụ người bệnh.

2. Tôn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn và phát huy truyền

thống tốt đẹp của ngành.

3. Khiêm tốn học tập vươn lên.

4. Coi trọng việc kết hợp y học dự phòng với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ chuyên

sâu.

TRƯỞNG KHOA