Ontap Hoa 12(Bo 1)

47
Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82 CHƯƠNG 1 : ETSE – LIPIT Câu 1: Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là : A. C n H 2n O 2 (n 2). B. C n H 2n-2 O 2 (n 2). C. C n H 2n+2 O 2 (n 2). D. C n H 2n O(n 2). Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo : CH 3 COOCH 2 CH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 3: Công thức của este có tên metyl propionat là : A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOCH 3 D. CH 3 CH 2 COOC 2 H 5 Câu 4: Tristearin có công thức là : A. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 D. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 Câu 5: Hợp chất (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 có tên gọi A. Tristearin B. Trieste C. Tripanmitin D. Triolein Câu 6: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. CTCT thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 7: Este C 4 H 8 O 2 có gốc ancol là metyl thì CTCT của este đó là : A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. HCOOC 3 H 7 . D. C 2 H 3 COOCH 3 Câu 8: Số đồng phân cấu tạo của este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , có số đồng phân đơn chức tác dụng được với NaOH là A. 2. B. 3 C. 4 D. 6. Câu 10: Xét về mặt cấu tạo, chất béo thuộc loại hợp chất nào? A. Ancol B. Este C. Axit D. Anđehit Câu 11: Cho hai axit béo RCOOH và R'COOH tác dụng với glixerol. Số trieste tối đa thu được chứa cả hai gốc axit là. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 12: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên chỉ cần dùng: A. nước và quỳ tím B. nước brôm C. dd AgNO 3 /NH 3 D. nước và dung dịch NaOH Câu 13: Glyxerol đun với hỗn hợp CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH ( xúc tác H 2 SO 4 đặc) có thể được tối đa bao nhiêu trieste khác nhau ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 14: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. C 4 H 9 OH B. C 3 H 7 COOH C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 6 H 5 OH Câu 15: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 OH,CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOC 2 H 5 ,CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? Đầu Thu 2012 Trang 1/47 Tên : _______________ Lớp :____________

Transcript of Ontap Hoa 12(Bo 1)

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

CHƯƠNG 1 : ETSE – LIPITCâu 1: Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là :

A. CnH2nO2(n 2). B. CnH2n-2O2(n 2).C. CnH2n+2O2(n 2). D. CnH2nO(n 2).

Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo : CH3COOCH2CH3. Tên gọi của X là:A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.

Câu 3: Công thức của este có tên metyl propionat là :A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 C. CH3COOCH3 D. CH3CH2COOC2H5

Câu 4: Tristearin có công thức là :A. (C17H35COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5 C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C17H31COO)3C3H5

Câu 5: Hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọiA. Tristearin B. Trieste C. Tripanmitin D. Triolein

Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. CTCT thu gọn của X làA. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 7: Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì CTCT của este đó là :A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC3H7. D. C2H3COOCH3

Câu 8: Số đồng phân cấu tạo của este có công thức phân tử C4H8O2 làA. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 9: Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có số đồng phân đơn chức tác dụng được với NaOH làA. 2. B. 3 C. 4 D. 6.

Câu 10: Xét về mặt cấu tạo, chất béo thuộc loại hợp chất nào?A. Ancol B. Este C. Axit D. Anđehit

Câu 11: Cho hai axit béo RCOOH và R'COOH tác dụng với glixerol. Số trieste tối đa thu được chứa cả hai gốc axit là. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 12: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên chỉ cần dùng: A. nước và quỳ tím B. nước brôm C. dd AgNO3/NH3 D. nước và dung dịch NaOHCâu 13: Glyxerol đun với hỗn hợp CH3COOH và C2H5COOH ( xúc tác H2SO4 đặc) có thể được tối đa bao nhiêu trieste khác nhau ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 14: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. C4H9OH B. C3H7COOH C. CH3COOC2H5 D. C6H5OHCâu 15: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần :

A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH,CH3COOC2H5.C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH, CH3COOH.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Các chất béo thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. B. Chất béo nhẹ hơn nướcC. Chất béo không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn không cùng thành phần nguyên tố

Câu 17: Khi xà phòng hóa tripanmitin bởi NaOH ta thu được sản phẩm làA. C17H35COONa và glixerol. B. C15 H31COONa và glixerol.C. C15 H29COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai?A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.

Câu 19: Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì :A. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no. B. Chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no.C. Chứa chủ yếu các gốc axit thơm. D. Chứa chủ yếu các gốc axit béo.

Câu 20: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì ?A. metyl axetat B. axyl etylat C. etyl axetat D. axetyl etylat

Đầu Thu 2012 Trang 1/28

Tên : _______________Lớp :_______________DĐ:________________

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H8O2 ,khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là :

A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3

Câu 22: Este CH3COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm làA. CH3COOH và C2H5ONa. B. C2H5COONa và CH3OH.C. CH3COONa và C2H5ONa. D. CH3COONa và C2H5OH

Câu 23: Chất béo triolein phản ứng được với :A. Na,NaOH,Cu(OH)2,H2 B. NaOH,H2,Br2,H2O/H+

C. H2O/H+,NaOH,Cu(OH)2,Br2 D. KOH,H2,Br2,AgNO3/NH3

Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có:A. Số mol CO2 = số mol H2O B. Số mol CO2 > số mol H2OC. Số mol CO2 < số mol H2O D. Không đủ dữ kiện để xác định.

Câu 25: Thuỷ phân chất béo luôn thu được.A. C2H4(OH)2 B. C2H5OH C. C3H5(OH)3 D. C17H35COONa

Câu 26: Khi cho chất X có CTPT C3H6O2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được Y có công thức CHO2Na. CTCT của X là A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. C2H5COOH D. HOC2H4CHOCâu 27: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/ NH3 . Công thức cấu tạo của este là :

A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. C2H5COOH D. CH3COOC2H5

Câu 28: Sục dòng khí H2 dư (Điều kiện phản ứng có đủ) vào triolein thì thu được sản phẩm gì ?A. triolein. B. tripanmitin. C. tristearin. D. triliolein.

Câu 29: Vinyl axetat được điều chế từ phản ứng của axit axetic với :A. CH2 = CH – OH. B. CH2 = CH2. C. CH º CH. D. CH2 = CH – ONa.

Câu 30: Phát biểu đúng là:A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.Câu 31: Thuỷ phân 8,8 g este X có công thức phân tử là C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu đượg 4,6 g ancol và: A. 4,2 g muối B. 3,4 g muối C. 4,1 g muối D. 8,2 g muốiCâu 32: Xà phòng hoá 8,8 g Etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. sau khi phả ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là:A. 8,56 g B. 3,28 g C. 10,4 g D. 8,2 g Câu 33: Chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H8O2.0,1mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được 8,2g muối khan. Y là:

A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOHCâu 34: Cho 4,4g este no, đơn chức tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,8g muối natri. Công thức cấu tạo của este là

A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3

Câu 35: Cho 5,1g este no, đơn chức mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3g ancol etylic. Công thức của este là:

A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5

Câu 36: Đun nóng 3,6g axit axetic với 3,68g ancol etylic có H2SO4 đặc xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu xuất phản ứng 80% là :A. 5,281g B. 5,152g C. 6,892g D. 4,224gCâu 37: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. đun sôi 4,4 g X với 200 g dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X thu được 2,2g CO2 và 0,9g H2O.Cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với 50 ml dd NaOH 1M thì tạo 4,8g muối .X có CTCT nào sau đây?

A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOH D. CH3COOCH3

Câu 39: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no , đơn chức số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng .Tên gọi của este là : A. Metylfomat B. etyl axetat C. metylaxetat D. propyl axetatĐầu Thu 2012 Trang 2/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 40: X là este no, đơn chức có tỉ khối hơi so với khí mêtan là 5,5. Đem đun 2,2 g X với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 2,05 g muối. công thức cấu tạo của X là:

A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5

Câu 41: Cho 3,7 g este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH thu được muối và 2,3 g ancol etylic. Công thức cấu tạo của este là

A. C2H5COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5

Câu 42. Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nóng gọi là:A. xà phòng hóa B. hiđrat hoá C. krackinh D. sự lên men.

Câu 43. Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo : A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOH D. C2H5COOH Câu 44. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức có công thức cấu tạo là A. CnH2n 1COOCmH2m+1 B. CnH2n 1COOCmH2m 1 C. CnH2n +1COOCmH2m 1 D. CnH2n +1COOCmH2m +1Câu 45. Một este có công thức phân tử là C3H6O2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong

NH3, công thức cấu tạo của este đó là :

A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3Câu 46. Phản ứng este hoá giữa rượu etylic và axit axetic tạo thành A. metyl axetat C. etyl axetat B. axyl etylat D. axetyl etylatCâu 47. Khi thuỷ phân este vinylaxetat trong môi trường axit thu được

A. axit axetic và rượu vinylic B. axit axetic và andehit axeticC. axit axetic và rượu etylic D. axit axetat và rượu vinylic

Câu 48. Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là:

A. CH3 - COO - CH = CH2 B. H - COO - CH2 - CH = CH2

C. H - COO - CH = CH - CH3 D. CH2 = CH – COO - CH3

Câu 49. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần :A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH , CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.

C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH , CH3COOC2H5 D. CH3COOC2H5 , CH3CH2CH2OH, CH3COOH.Câu 50. Một este có công thức phân tử là C4H8O2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được rượu etylic . Công thức cấu tạo của C4H8O2 là : A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3

Câu 51. Đun 12,00 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác).Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 g este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%Câu 52. Hỗn hợp gồm rượu đơn chức và axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn ta thu được 1 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này thì thu được 0,22 g CO2 và 0,09 g H2O. Vậy công thức phân tử của rượu và axit là: A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và C2H4O2

C. C2H6O và CH2O2 D. C2H6O và C3H6OCâu 53. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 g ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 g este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 75,0% C. 60,0% B. 62,5% D. 41,67%Câu 54. Một este có công thức phân tử là C3H6O2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là :

A. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3Câu 55. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O. X thuộc loại chất nào sau đây?

A. Axit C. Andehit B. Este D. AncolCâu 56. Chọn đáp án đúng nhất :

A. Chất béo là trieste của glixerol với axit . B. Chất béo là trieste của ancol với axxit béo

Đầu Thu 2012 Trang 3/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.Câu 57. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glyxerol A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etylaxetat.Câu 58. Đặc điểm của phản ứng thủy phân Lipit trong môi trường axit:

A phản ứng thuận nghịch B. phản ứng xà phòng hóa C. phản ứng không thuận nghịch D. phản ứng cho nhận electron.

Câu 59. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:A. hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. cô cạn ở nhiệt độ caoC. làm lạnh D. xà phòng hóa.

Câu 60. Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành:A. amoniac và cacbonic B. NH3, CO2, H2OC. H2O và CO2 D. NH3 và H2O

Câu 61. Có hai bình không nhãn đượng riêng biệt hai hỗn hợp: Dầu bôi trơn máy, Dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách:

A.dùng KOH dư. B.dùng Cu(OH)2. C.dùng NaOH đun nóng.D.đun nóng với dung dịch KOH, để nguội cho thêm từng giọt CuSO4.

Câu 62. Mỡ tự nhiên là: A. este của axit panmitic và đồng đẳng v.v…. B. muối của axít béo.C. hỗn hợp của các Triglyxêrit khác nhau. D. este của axit Oleic và đồng đẳng v.v…

Câu 63. Xà phòng được điều chế bằng cách:A. phân hủy mỡ B. thủy phân mỡ trong kiềm C. phản ứng của axít với kim loại D. đề hidro hóa mỡ tự nhiên.

Câu 64. Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là: A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N

Câu 65: Xà phòng hoá hoàn toàn m g tristearin bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được 9,2 g glyxerol. Giá trị m là : A. 89g . B. 198 g . C. 890g . D. 8,9 g .Câu 66. Phản ứng tương tác của rượu tạo thành este được gọi là:

A. phản ứng trung hòa B. phản ứng ngưng tụ C. phản ứng este hóa D. phản ứng kết hợp

Câu 67. Để trung hòa 5,6g một chất béo cần 6ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo bằng bao nhiêu. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 68. Khi xà phòng hóa 3,78g chất béo có chỉ số xà phòng hóa là 210 thu được 0,3975g glixerol. Chỉ số axit của chất béo đó là bao nhiêu : A. 18 B. 192 C. 28 D. 182Câu 69. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52g chất béo cần 90ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ só xà phòng hóa của chất bào đó là bao nhiêu : A. 200 B. 20 C. 540 D. 50.4Câu 70. X là chất hữu cơ không làm đổi màu quì tím, tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng được với NaOH. CTCT của X là : A. HCHO B. CH3COOH C.HCOOCH3 D. HCOOH

CHƯƠNG II: CACBOHIĐRATCâu 1: Sacarozơ và fructozơ đều thuộc loại

A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđratCâu 2: Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại

A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđratCâu 3: Chất không tan được trong nước lạnh là

A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơCâu 4: Cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng không thấy xảy ra phản ứng tráng gương . Chất X có thể là chất nào trong các chất sau đây

A. glucozơ B. fructozơ C. saccarozơ D. andehit axeticCâu 5: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là

A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơCâu 6: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là

Đầu Thu 2012 Trang 4/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

A. benzen B. ete C. etanol D. nước SvaydeCâu 7: Fructozơ không phản ứng được với:

A. dd Brom B. Cu(OH)2 C. dd AgNO3/NH3 D. H2 (Ni. t0)Câu 8: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 giải phóng ra Ag là:

A. Axit axetic B. Glucozơ C. Fructozơ D. FomanđêhitCâu 9: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có tham gia vào :

A. phản ứng với Cu(OH)2 B. Phản ứng thuỷ phânC. Phản ứng tráng bạc D. Phản ứng màu với Iot

Câu 10: Trong các công thức sau công thức nào của xenlulozơ:A. [C6H5O2(OH)5]n B. [C6H5O2(OH)3]n C. [C6H7O2(OH)2]n D. [C6H7O2(OH)3]n

Câu 11: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về :A. thành phần phân tử B. tính tan trong nước lạnhC. cấu trúc phân tử D. sản phẩm phản ứng thủy phân

Câu 12: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.

Câu 13: Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol. thuốc thử nào sau đây có thể phân biêt các dung dịch trên: A. Cu(OH)2/ OH- B. nước brom C. Na D. dd AgNO3/ NH3

Câu 14: Dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH) 2 đun nóng cho Cu2O kết tủa đỏ gạch?

A. Glucozơ, anđehit axetic. B. Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic.C. Glucozơ, saccarozơ, D. Xenlulozơ, fructozơ,

Câu 15: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là:A. Tham gia phản ứng tráng gươngB. Hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.C. Được dùng trong y học làm huyết thanh ngọt D. có trong củ cải đường.

Câu 16: Thuỷ phân saccarozơ, thu được 135 g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. khối lượng saccarozơ đã thuỷ phân là: A. 256,5 g B. 135 g C. 144 g D. 128,25 gCâu 17: Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 g kết tủa. giá tri m là: A. 45 g B. 22,5 g C. 14,4 g D. 11,25 g Câu 18: Cho 5 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt 5%. khối lượng ancol etylic thu được là: A. 2,185 kg B. 3,42 kg C. 2,78 kg D. 4,37 kgCâu 19: Cho dung dịch chứa 3,6g glucozơ phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), đun nóng. Sau phản ứng khối lượng Ag thu được tối đa là :A. 4.32g B. 2,16g C. 0,54g D. 1,08gCâu 20: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16g Ag kết tủa.Nồng độ mol ( hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là:

A. 0,2 M B. 0,1M C. 0,01M D. 0,02M-Câu 21. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở: A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO- D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic… Câu 22. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng:

A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau. D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Câu 23. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là:A. 85,5 g B. 171 g C. 342 g D. 684 g Câu 24. Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ C. Mantozơ B. xenlulozơ D. fructozơCâu 25. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là A. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. mantozơCâu 26. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi

A.1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ B. 2 gốc fructozơ ở dạng mạch vòngĐầu Thu 2012 Trang 5/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

C. nhiều gốc glucozơ D. 2 gốc glucozơ ở dạng mạch vòngCâu 27. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A.Saccarozơ C. Glucozơ B. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 28. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng

A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxitCâu 29. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có

A. 5 nhóm hiđroxyl B. 3 nhóm hiđroxyl C. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxylCâu 30. Glicogen hay còn gọi là : A. glixin B. tinh bột động vật C. glixerin D. tinh bột thực vậtCâu 31. Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau : Glucozơ ; glixerol ; etanol ; anđehit axetic.

A. Na kim loại B.Nước brom C.Cu(OH)2 trong môi trường kiề D.[ Ag(NH3)2]OH

Câu 32. Saccarozơ có thể tác dụng với các chấtA. H2/Ni, t0 ; Cu(OH)2, đun nóng ; B. Cu(OH)2, đun nóng ; CH3COOH /H2SO4 đặc, t0. C. Cu(OH)2, đun nóng ; dung dịch AgNO3/NH3. D. H2/Ni, t0 ; CH3COOH /H2SO4 đặc, t0.

Câu 33. Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là:A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m.B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m.C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl.D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.

Câu 34. Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tách ra 40 g kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng

A. 24 g C. 50 g B. 40 g D. 48 g Câu 35. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ?

A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3. B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng.C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0.

Câu 36. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?A. H2/Ni, t0. C. dung dịch AgNO3/NH3. B.Cu(OH)2. D. dung dịch brom

Câu 37. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?A. Phản ứng với Cu(OH)2; đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.C. Phản ứng với H2/Ni, t0. D. Phản ứng với Na.

Câu 38. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ làA. Đều có trong củ cải đường B. Đều tham gia phản ứng tráng gươngC. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”

Câu 39. Câu nào sai trong các câu sau:A. Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếmB. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không chứa nhóm

chức – CH=OC. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hidro giữa các vòng xoắn amilozơ

hấp thụ iot.D. Có thể phân biệt mannozơ với saccarozơ bằng phản ứng tráng gương

Câu 30. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.C. Còn có tên gọi là đường nho. D. Có 0,1% trong máu người.

Câu 31. Khử glucozơ bằng hidro để tạo sotbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 g socbitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 g C. 22,5 g B.1,44 g D. 14,4 g Câu 32. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?Đầu Thu 2012 Trang 6/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất poliolC. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo rượu etylic

Câu 33. Câu nào đúng trong các câu sau: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau vềA. Công thức phân tử B. tính tan trong nước lạnhC. Cấu trúc phân tử D. phản ứng thuỷ phân

Câu 34. Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 g glucozơ. A. 2,16 g C. 10,80 g B.5,40g D. 21,60 g Câu 35. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?

A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềmC. Dung dịch nước brom D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc

Câu 36. Lên men a g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 g . Tính a.

A. 13,5 g C. 20,0 g B. 15,0 g D. 30,0 g Câu 37. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?

A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng phíchC. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC

Câu 38. Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây?A. Tác dụng với Cu(OH)2 B. Tác dụng với [Ag(NH3)2]OHC. Thủy phân D. Đốt cháy hoàn toàn

Câu 39. Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh.D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc.

Câu 40. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ,nứa, ... làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, ...B. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo.C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Thực phẩm cho con người.

Câu 41: Cho 2,7 kg glucozơ lên men thành ancol etylic, biết trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 10%. Khối lượng ancol thu được là: A. 1380g B. 124,2g C. 1242g D. 1424gCâu 42: Thuỷ phân 324 g tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:

A. 300 g B. 250 g C. 270 g D. 360 g Câu 43: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A. 290 kg B. 295,3 kg C. 300 kg D. 350 kgCâu 44: Cho m g tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu xuất 81%. Tòan bộ khí sinh ra được hấp thụ hòan toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 55 g kết tủa. Giá trị của m là:

A. 45g B. 55g C. 65g D. 50gCâu 45: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ trên là: A. 3773. B. 2771 C. 3642 D. 3661Câu 46: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thực hiện phản ứng nào sau đây?

A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.B. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.C. Cho anđêhit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.D. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Câu 47: Cho các chất: (1) metyl fomiat (3) axit fomic (5)glucozơ (2) axetilen (4)propin (6)glixerolDãy những chất có phản ứng tráng bạc là:A. 1,2,3 B. 1,3,5 C. 2,4,5 D. 2,4,6

Câu 48: Chất nào sau đây là đồng phân của saccarozơ ?A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Frutozơ D. Mantozơ

Câu 49: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được: A. Tơ axetat B. Tơ capron C. Tơ enang D. Nilon-6,6

Đầu Thu 2012 Trang 7/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 50: Một nhà máy đường mỗi ngày ép 30 tấn mía. Biết một tạ mía cho 63 lít nước mía với nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng là 1,103g/ml Khối lượng đường thu được là:

A. 1631,1 kg B. 1361,1 kg C. 1563,5 kg D. 1163,1 kgCâu 51: Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm?

A. 0,01% B. 1% C. 0,001% D. 0,1%Câu 52: Bệnh nhân phải tiếp đường( tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Frutozơ D. Loại nào cũng đượcCâu 53: Từ glucozơ điều chế caosu buna theo sơ đồ sau:

Glucozơ → ancol etylic → butadien-1,3 → caosu bunaHiệu suất của quá trình điều chế là 75% , muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần

dùng là: A. 96 kg B. 144 kg C. 108 kg D. 81 kgCâu 54: Có các chất: axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết? A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Kim loại Na

C. Cu(OH)2 D. Quỳ tímCâu 55: Dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Khối lượng mùn cưa cần dùng để sản xuất 1 tấn ancol etylic là:

A. 5031 kg B.5040 kg C. 5050 kg D.5000 kgCâu 56: Cho 5 nhóm chất hữu cơ sau:

1 – Glucozơ và anđêhit axetic 4 – Glucozơ và axit nitric2 – Glucozơ và etanol 5 – Glucozơ và anđêhit fomic3 – Glucozơ và glixerol

Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trên trong mỗi nhóm ?A. NaOH B. Na C. AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2/NaOH

Câu 57: Frutozơ không phản ứng với chất nào sau đây?A. (CH3CO)2OB. Cu(OH)2 C. dd AgNO3/NH3 D. dd Br2

Câu 58: Glucozơ và frutozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm?A. Cu(OH)3 B. dd AgNO3/NH3 C. Na D. H2 (xt: Ni, to)

Câu 59: Đường mía là gluxit nào?A. Saccarozơ B. Frutozơ C. Glucozơ D. Mantozơ

Câu 60: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là : A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

CHƯƠNG 3 : AMIN – AMINOAXITCâu 1: Có bao nhiêu chất đồng phân có cùng CTPT C3H9N :

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 5 chấtCâu 2: C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là :A. 1 B. 3 C. 2 D. 4Câu 3: Trong các tên gọi dưới đâ y, tên nào phù hợp với chất (CH3 )2CH-NH2

A. metyletylamin. B. etylmetylamin. C. isopropanamin. D. isopropylamin.Câu 4: Dung dịch không làm quì tím hoá xanh là

A. NaOH B. CH3COONa C. C6H5NH2 D. C2H5- NH2

Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhấtA. NH3 B. CH3-NH C. C6H5-NH D. CH3CH2NH2

Câu 6: Trong các chất sau đây chất nào là amin bậc haiA. H2N[CH2]6NH2 B. (CH3)3N C. CH3NHCH3 D. C6H5NH2

Câu 7: Chất có chứa nguyên tố nitơ làA. glucozơ. B. xenlulozơ. C. etyl amin. D. vinyl axetat.

Câu 8: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH ) đều có phản ứng vớiA. dung dịch NaCl B. dung dịch NaOH C. nước Br2 D. dung dịch HCl

Câu 9: Dung dịch Br2 không thể phân biệt được hai chất đựng riêng biệtA. benzen và anilin B. benzen và phenolC. vinylamin và etylamin D. anilin và phenol

Đầu Thu 2012 Trang 8/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 10: Cho các chất :(1) C6H5NH2 (2) (C2H5)2 NH (3) C2H5 – NH2 (4) NaOH (5) NH3

Dãy các chất được sắp xếp tăng dần lực bazơ làA. 1 < 5 < 2 < 3 < 4 B. 1 < 2< 5 < 3 < 4 C. 1 < 5 < 3 < 2 < 4 D. 2 < 1 < 3 < 5 < 4

Câu 11: Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quì tím thành xanh?A. C6H5NH2 B. H2N- CH2- COOH C. CH3CH2NH2 D. CH3COOH

Câu 12: Kết tủa tạo thành khi nhỏ nước brom vàoA. ancol etylic. B. axit axetic. C. anilin. D. benzen.

Câu 13: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải làA. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. D. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

Câu 14: Cho 9,3 g anilin tác dụng hết với dung dịch brom, thu được m g chất kết tủa màu trắng. Khối lượng kết tủa là A. 93 g B. 33 g C. 330 g D. 39 g Câu 15: Để trung hòa 25 g dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)

A. C3H9N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O.Giá trị của a là:

A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức sau phản ứng thu được 13,2 g CO2 và 1,12 lít N2 đktc . Công thức phân tử của amin là :A. C3H9N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C4H11N.Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X , thu được 16,8 lít khí CO2 , 2,8 lít khí N2 (các thể tích khí đều đo ở đktc ) và 20,25g H2O . Công thức phân tử của X là

A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9NCâu 19: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức A thu được 1,792 lít CO2; 0,448 lít N2( các khí đo ở đktc) và 1,8 g H2O. Công thức phân tử của A làA. C2H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5NCâu 20: Trung hoà 1,475g một amin X (no, đơn chức, mạch hở, bậc 2) bằng 250ml dung dịch HCl 0,1M. Tên gọi của amin X là

A. dimetylamin B. etyl metylamin C. dietylamin D. propyl metylaminCâu 21: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :

A. Glixin (H2N -CH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)C. Natriphenolat (C6H5ONa) D. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)

Câu 22: CTCT của glyxin làA. H2N–CH2–CH2–COOH B. H2N-CH2-COOHC. CH3–CH(NH2)-COOH D. H2N–CH(CH3)–CH2–COOH

Câu 23: Tên gọi nào dưới đây không phù hợp với hợp chất CH3–CH(NH2)–COOH ?A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit a-aminopropionic.C. Glixin. D. Alanin.

Câu 24: Alanin [ CH3-CH(NH2) COOH ] đều tác dụng với dãy chất nào sau đây?A. dd HCl và dd KOH B. dd NaOH và CuC. dd HCl và dd Br2 D. C2H5OH và dd AgNO3/NH3

Câu 25: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với:A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. B. dung dịch KOH và dung dịch HCl.C. dung dịch NaOH và dung dịch Br2. D. dung dịch KOH và dung dịch Na2SO4.

Câu 26: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là :A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. Na D. quì tím

Câu 27: Từ glyxin (Gly) và alanin ( Ala) có thể tạo ra bao nhiêu dipeptit ?A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất

Câu 28: Alanin CH3-CH(NH2)- COOH không tác dụng được với chất nào sau đâyA. HCl B. NaOH C. CH3OH/HCl D. NaCl

Câu 29: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala làA. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl.

Đầu Thu 2012 Trang 9/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.Câu 30: Cho amino axit CH3-CH(NH2)-COOH. A có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau

1) nước brom 2) C2H5OH/HCl 3) NaOH 4) HClA. 3;4. B. 1;3;4. C. 2;3;4. D. 1;3.

Câu 31: Chọn phát biểu sai:A. Đipeptit là những phân tử chứa 2 gốc α-aminoaxit.B. Tripeptit là những phân tử chứa 2 liên kết peptit.C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 /OH- tao hợp chất phức có màu tímD. Từ 3 phân tử α-aminoaxit khác nhau có thể thu được 6 tripeptit đồng phân.

Câu 32: Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp thu được sản phẩm là .

A. amino axit. B. amino axit. C. Axit cacboxylic. D. Este.Câu 33: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là

A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. B. Phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.C. Phân tử protein luôn có nhóm chức OH. D. Protein luôn là chất hữu cơ no.

Câu 34: Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit làA. Protein B. Peptit C. Tinh bột D. Fructozơ

Câu 35: Hợp chất nào sau đây có tính chất lưỡng tínhA. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.

Câu 36: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?A. H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B. H2N – CH2CONH – CH(CH3) –COOHC. H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH D. H2N – CH2CONH – CH2CH2COOH

Câu 37: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOCH3. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 38: Nhận xét nào không đúng ?

A. Peptit có thể thủy phân hoàn toàn thành các -amino axit nhờ xúc tácB. Các amin đơn chức có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 3 là những chất khí.C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo ra hợp chất có màu tímD. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch

Câu 39: Cho 8.9 g α-aminoaxit X (chứa một nhóm –NH2, một nhóm –COOH). tác dụng với axit HCl (dư), thu

được 12,55 g muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NCH

2CH

2COOH. B. CH

3CH(NH

2)COOH.

C. CH3CH

2CH(NH

2)COOH. D. H

2NCH

2COOH.

Câu 40: Cho 22.5 g aminoaxit X (chứa một nhóm –NH2, một nhóm –COOH). tác dụng với dung dịch NaOH vừa

đủ thu được 29,1g muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NCH

2CH

2COOH. B. NH

2 (CH

2)

5COOH.

C. CH3CH

2CH(NH

2)COOH. D. H

2NCH

2COOH.

Câu 41: Hợp chất A là một - aminoxit. Cho A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25 M, sau đó đem cô cạn thu được 9,7 g muối. Công thức cấu tạo của A là

A. H2N–CH2–CH2–COOH B. H2N-CH2-COOHC. CH3–CH(NH2)-COOH D. H2N–CH(CH3)–CH2–COOH

Câu 42: Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. CTCT của X là

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.C. H2N-CH(NH2)-COOH. D. H2N[CH2]3COOH.

Câu 43: X là một α-aminoaxit dạng H2N-R-COOH. Để trung hoà một lượng X cần dùng 250ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 27,75g muối khan. Công thức cấu tạo của X là

A. CH2 =CH –CH(NH2) COOH B. CH3-CH2-CH(NH2) COOHĐầu Thu 2012 Trang 10/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

C. H2N-CH2 COOH D. CH3-CH(NH2)COOHCâu 44: Khi trùng ngưng 13,1 g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư, người ta thu được m g polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là ? A. 10,41. B. 9,04. C. 11,02. D. 8,43.Câu 45. X là một a-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 g X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 g muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOHC. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 46. Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2 ; (X2) CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOHDung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh

A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4

Câu 47. Dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ:

(1) H2NCH2COOH ; (2) ClNH3+-CH2COOH ; (3) H2NCH2COO

(4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOHA. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4)

Câu 48. X là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có CTPT C2H4O2Na và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất D có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của A là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COOCH2CH2CH3

C. H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2NCH2CH2COOC2H5

Câu 49. Tên gọi nào sau đây cho peptit sau:A. Glixinalaninglyxin B. Alanylglyxylalanin

C. Glixylalanylglyxin D. AlanylglyxylglyxylCâu 40. Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: glixerin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thứ tự hoá chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là

A. quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc B. Cu(OH)2, dung dịch iot, quỳ tím, HNO3 đặcC. dung dịch iot, HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím D. Cu(OH)2, quỳ tím, HNO3 đặc, dung dịch iot

Câu 41. Câu nào sau đây không đúng:A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàngB. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nênC. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóngD. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh

Câu 42. Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối = 89. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. Công thức phân tử của hợp chất đó là:

A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. C3H5NO2 Câu 43. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 g X tác dụng với HCl

vừa đủ tạo ra 1,255 g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOH Câu 44. X là một a- aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 g X tác dụng với

HCl dư thu được 18,75 g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. C6H5 - CH(NH2) - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOHCâu 45. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 có CTCT:

A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOHC. CH2=CHCOONH4 D. CH2=CH-CH2-COONH4

Câu 46. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : A. nhóm amino B. nhóm Cacboxyl C.1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl D. 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl

Đầu Thu 2012 Trang 11/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 47. Cho các chất : X : H2N - CH2 - COOH T : CH3 - CH2 - COOH Y : H3C - NH - CH2 - CH3 Z : C6H5 -CH(NH2)-COOH

G : HOOC - CH2 – CH(NH2 )COOHP : H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2 )COOH

Aminoaxit là : A. X , Z , T , P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P. D. X, Y, G, P Câu 48. C4H9O2N có số đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là :

A. 2 B.3 C. 4 D. 5 Câu 49. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là :

A. CH3COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2(NH2)COOH D. HOOC-CH2 -CH2 -CH(NH2)-COOH

Câu 50. Cho dung dịch quì tím vào 2 dung dịch sau : X : H2N-CH2-COOH Y : HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH

A. X và Y đều không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.C. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.D. cả hai đều làm quỳ chuyển sang màu đỏ.

Câu 51. C3H7O2N có số đồng phân Aminoaxít (với nhóm amin bậc nhất) là:A. 2 B.3 C. 4 D. 5

Câu 52. Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây :A. H2N-CH(CH3)-COCl C. HOOC-CH(CH3)-NH3ClB. H3C-CH(NH2)-COCl D. HOOC-CH(CH2Cl)-NH2

Câu 53. Công thức tổng quát của các Aminoaxit là :A. R(NH2) (COOH) B.(NH2)x(COOH)y C. R(NH2)x(COOH)y D. H2N-CxHy-COOH

Câu 54. Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là ………………………protitA. sự trùng ngưng . B. sự ngưng tụ

C. sự phân huỷ . D. sự đông tụ Câu 55. Khi nhỏ axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng ,đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện ……………………………….. , cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu ………………….. xuất hiện .

A. kết tủa màu trắng ; tím xanh . B. kết tủa màu vàng ; tím xanh . C. kết tủa màu xanh; vàng D. kết tủa màu vàng ; xanh .Câu 56. Thuỷ phân đến cùng protit ta thu được .

A. các aminoaxit B. các aminoaxit C. các chuỗi polypeptit D. hỗn hợp các aminoaxit Câu 57. Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng?

A. Tất cả đều là chất rắn B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắngC. Tất cả đều tan trong nước D. Có nhiệt độ nóng chảy cao

Câu 58. Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây?A. Ancol B. Dung dịch bromC. Axit (H+) và axit nitrơ D. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối

Câu 59. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 g muối. A là: A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. ValinCâu 60. Cho α-amino axit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 g muối. A là:

A. Axit 2-aminopropandioic B. Axit 2-aminobutandioicC. Axit 2-aminopentandioic D. Axit 2-aminohexandioic

Câu 61. Công thức phân tử C3H9N có:A. hai chất đồng phân B. bốn chất đồng phânC. ba chất đồng phân D. năm chất đồng phân

Đầu Thu 2012 Trang 12/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 62. Tên gọi của C6H5NH2 là:

A. Benzil amoni B. Benzyl amoni C. Hexyl amoni D. Anilin Câu 63. Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp:

A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 C. Amin tác dụng với axit cho muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính

Câu 64. Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây:A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4

Câu 65. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ?A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Dimetylamyl

Câu 66. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2

Câu 67. Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2 NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3

A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)

Câu 68. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự:A. C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2NH B. NH3; CH3NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2

C. (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2 D. NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH; CH3NH2

Câu 69. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự:A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 B. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2

C. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2

Câu 70. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3

Câu 71. Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác?A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh.B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hidroclorua làm xuất hiện "khói trắng".C. Nhỏ vào giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch dimetyl amin xuất hiện màu xanh.

Câu 71. Không thể dùng thuốc thử trong dãy sau để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen:A. Dung dịch brom B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOHC. Dung dịch HCl, dung dịch brom D. Dung dịch NaOH, dung dịch brom

Câu 72. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử:A. Quỳ tím, dung dịch brom B. Dung dịch NaOH, dung dịch bromC. Dung dịch brom, quỳ tím D. Dung dịch HCl, quỳ tím

Câu 73. Đốt cháy một đồng đẳng của mêtyl amin, người ta thấy tỷ lệ thể tích các khí và hơi VCO 2:VH2O sinh ra bằng 2:3. Công thức phân tử của amin là: A. C3H9N B. CH5N C. C2H7N D. C4H11N Câu 74. Trung hoà 3,1 g một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1 M. CTPT của X:

A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7NCâu 75. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). Công thức của amin đó là :A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2

Câu 76. 9,3 g ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. ankyl amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2

Câu 77:Cho 12,55 g muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:

A. 26,05 g B. 34,6 g C. 30,25 g 15,65 gCâu 78: Nhóm amin trong phân tử anilin ảnh hưởng đến vòng benzen thể hiện:

A. làm thẩm màu benzen. B.Làm giảm khả năng phản ứng thế ở nhân benzen.C.Làm tăng khả năng phản ứng thế ở nhân benzen. D.Làm nhạt màu benzen.

Câu 79: Hợp chất có công thức phân tử C4H9NO2 có số đồng phân amino axit là:A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Đầu Thu 2012 Trang 13/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 80: Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức nào?A. Cacbonyl và amino B. Hydroxyl và aminoC. Cacboxyl và amino D. Cacboxyl và hidroxyl

CHƯƠNG 4 : POLIMECâu 1: Nhựa phenol –fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch

A. CH3CHO trong môi trường kiềm. B. CH3CHO trong môi trường axit.C. HCHO trong môi trường kiềm. D. HCHO trong môi trường axit.

Câu 2: Tơ nilon -6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng:A. hexametylen điamin. B. axit - amino caproic.C. axit ađipic và hexametylen điamin. D. axit ađipic và acrilonitrin.

Câu 3: Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X làA. PE .B. PVC. C. PPF D. polipropilen(PP).

Câu 4: Polime nào dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ ( plexiglas) bằng phản ứng trùng hợp?A. CH2=C(CH3)COOCH3 B. CH3COOCH2=CH C. C6H5CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2

Câu 5: Poli ( metyl metacrylat )được tạo thành từ monome tương ứng làA. CH2 = CH-COOCH3 B. CH2=C(CH3)-COOCH3 C. CH3-COO-CH=CH2 D. CH2=C(CH3)-COOC2H5

Câu 6: Hệ số polime hóa trong mâủ cao su buna (M 43.200) bằngA. 400 B. 550 C. 740 D. 800

Câu 7: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.Câu 8: Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO 2 . Hệ số trùng hợp của quá trình là A. 100 B. 150 C. 200 D. 300Câu 9: Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propilen CH2=CH-CH3 là monome thì công thức nào dưới đây biểu diễn polime thu được ?

A. (-CH2-CH2-)n B. [-CH2-CH(CH3)-]n C. (-CH2-CH2-CH2-)n D. [-CH=C(CH3)-]n

Câu 10: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ nilon - 6,6 C. tơ capron D. tơ tằm.

Câu 11: Tơ visco không thuộc loại :A. Tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.

Câu 12: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp ?A. Tơ nilon-6 B. nhựa PE C. Tơ nilon-6,6 D. Cao suna-SCâu 13: Nhựa phenol-fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch :

A.CH3COOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit.C.HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.

Câu 14: Trùng hợp m kg etilen thu được 2,8 kg Polietilen(PE), hiệu suất phản ứng 80%. Giá trị của m là A. 3,5 kg B. 2,24kg C. 5,3kg D. 2,8 kgCâu 15: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOCH3.Câu 16: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là

A. tơ nitron. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ nilon-6,6.Câu 17: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 18: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 19: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Đầu Thu 2012 Trang 14/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 20: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưngA. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.C. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu 21: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) làA. PVC. B. cao su lưu hóa C. PE. D. amilopectin.

Câu 22: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ visco. B. tơ nilon - 6,6 C. tơ capron D. tơ tằm.

Câu 23: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp ?A. Tơ nilon-6 B. nhựa PE C. Tơ nilon-6,6 D. Cao suna-S

Câu 24. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng ngưng?A. Phenol và fomandehit B. Buta-1,3-dien và stirenC. Axit adipic và hexametilen diamin D. Axit -amino caproic

Câu 25. Loại cao su nào duới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?A. Cao su buna B. Cao su buna-N C. Cao su isopren. D. Cao su clopren

Câu 26. Polime nào dưới đây thực tế KHÔNG sử dụng làm chất dẻo?A. Poli (metacrilat) B. Poli (acrilo nitrin)C. Poli (vinyl clorua) D. Poli (phenol fomandehit).

Câu 27. Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len?A. bông B. capron C. visco D. xenlulozơ axetat

Câu 28. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?A. Tơ capron B. Tơnilon-6,6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron

Câu 29. Tính chất nào dưới đây KHÔNG phải là tính chất của cao su tự nhiên?A. Tính đàn hồi B. Không dẫn điện và nhiệtC. Không thấm khí và nước D. Không tan trong xăng và benzen

Câu 20. Polime (-CH2 – CH(CH3) - CH2 – C(CH3) = CH - CH2 -)n được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome:

A. CH2 = CH - CH3 B. CH2 = C(CH3) - CH = CH2

C. CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH2 - CH = CH2

D. CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH = CH2 Câu 21. Chọn câu nói nào sau đây là sai:

A. phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.B. trùng hợp 2-metyl butadien-1,3 được cao su Buna.C. cao su izopren có thành phần giống cao su thiên nhiên.D. nhựa phenolfomalđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomalđehit lấy dư, xúc tác

bằng bazơ. Câu 22. Chỉ ra điều sai

A. bản chất cấu tạo hoá học của sợi bông là xenlulozơB. bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamitC. quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao D. tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt

Câu 23. Tơ nilon- 6,6 là :A. Hexacloxiclohexan B. Poliamit của axit ađipicvà hexametylenđiaminC. Poliamit của axit e – aminocaproic D. Polieste của axit ađipic và etylen glicol

Câu 24. Poli (vinylancol) là :A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH)B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong môi trường kiềm C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilenD. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen

Câu 25. Tơ nilon-6.6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữaA.HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)4 - NH2

B.HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2

Đầu Thu 2012 Trang 15/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

C.HOOC - (CH2 )6 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2

D.HOOC - (CH2 )4 - NH2 và H2N - (CH2)6 - COOHCâu 26. Một loại polietylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉ

A. 920 B. 1230 C. 1529 D. 1786Câu 27. Câu nào sau đây là không đúng :A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì

không. B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt, nhưng không bị thuỷ phân bởi môi trường axit hoặc kiềmC. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét.D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớnCâu 28. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su

Câu 29. Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm trùng ngưng: tinh bột (C6H10O5)n ; cao su isopren (C5H8)n ; tơ tằm (-NH- R-CO-)n

A. tinh bột (C6H10O5)n ; B. cao su isopren (C5H8)n ; C. tinh bột (C6H10O5)n ; cao su isopren (C5H8)n ; D. tơ tằm (-NH- R-CO-)n

Câu 20. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưngA. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3 B. CH2=CHCH=CH2 và C6H5-CH=CH2

C. CH2=CHCH=CH2 và CH2=CH-CN D. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOHCâu 21. Trong số các polime sau đây; tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:

A. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6. B. sợi bông, len, tơ axetat. C. sợi bông, len, nilon 6-6. D. tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat.

Câu 22. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome A. Butadien - 1,4 B. Butadien - 1,3C. Buutadien - 1,2 D. 2- metyl butadien - 1,3

Câu 23. Bản chất cuả sự lưu hoá cao su là:A. tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gianB. tạo loại cao su nhẹ hơn C. giảm giá thành cao su D. làm cao su dễ ăn khuôn

Câu 24. X ® Y ® cao su Buna . X là:A. CH C - CH2 - CH = O B. CH2 = CH - CH2 - CH = OC. CH2 = CH - CH2 - CH = O D. CH3 - CH2 - OH

Câu 25. Sản phẩm trùng hợp của butadien - 1,3 với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thườngA.cao su buna B.cao su buna - S C.cao su buna - N D.cao su

Câu 26. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P):A. (- CH2 - CH2 - )n B. (- CH2 – CH(CH3) -)nC. CH2 = CH2 D. CH2 = CH - CH3

Câu 27. Tơ sợi axetat đuợc sản xuất từ:A.viscô B.sợi amiacat đồng C. axeton D. este của xenlulozơ và axit axetic

Câu 28. Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời có loại ra các phân tử nhỏ (như nước, ..) được gọi là

A. sự pepti hoá B. sự polime hoá C. sự tổng hợp D. sự trùng ngưngCâu 29. Cho công thức:Giá trị n trong công thức này KHÔNG thể gọi là:

A. hệ số polime hóa B. độ polime hóaC. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng ngưng

Câu 30. Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?

Đầu Thu 2012 Trang 16/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

A. amilozơ B. Glicogen C. cao su lưu hóa D. xenlulozơ Câu 31. Hợp chất nào duới đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Axit -amino enantoic B. Capro lactam C. Metyl metacrilat D. Buta-1,3-dien

Câu 32. Polime nào có cấu trúc dạng phân nhánh? A. xenlulozơ B. amilopectin C. Cao su lưu hóa D. cả A, B, CCâu 33. Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hóa học? A. PVC B. Cao su lưu hóa C. Teflon D. Tơ nilonCâu 34. Polime không có nhiệt độ nóng chảy do? A. Polime có phân tử khối lớn B. Polime có lực liên kết giữa các phân tử lớn C. Polime là hỗn hợp nhiều phân tử có phân tử khối lớn D. Cả A, B, CCâu 35. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng? A. Polietilen B. Cao su tự nhiên C. Teflon D. thủy tinh hữu cơ Câu 36. Polime nào được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp? A. cao su lưu hoa B. Cao su buna C. Tơ nilon D. Cả A, B, CCâu 37. Polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp? A. Tơ tằm B. Tơ capron C. Tơ nilon D. Cả A, B, CCâu 38. Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành phần A. Chất hóa dẻo B. Chất độn C. Chất phụ gia D. Polime thiên nhiênCâu 39. Thành phần chính của nhựa bakelit là: A. Polistiren B. Poli(vinyl clorua) C. Nhựa phenolfomandehit D. Poli(metylmetacrilat)Câu 40. Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là: A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ D. Sợi

TỔNG HỢP HỮU CƠCâu 1: Tơ nilon -6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. HOOC-(CH2)4 -COOH và HO-(CH2)2 –OH B. HOOC-(CH2)4 -COOH và H2N-(CH2)6 - NH2 .C. HOOC-(CH2 )2 -CH(NH2)-COOH D. H2N-(CH2)5 -COOH

Câu 2: Số đồng phân aminoaxit của C3H7O2N là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3: Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. Tơ visco B. Nilon-6,6 C. Tơ capron D. Tơ tằmCâu 4: Muốn trung hoà 2,8 g chất béo cần 3 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là :

A. 10 B. 5 C. 6 D. 2Câu 5: Trung hoà 14g một chất béo trung tính , cần 15ml dung dịch KOH 0,1M,chỉ số chất béo là :

A. 6,5 B. 7,5 C. 6 D. 7Câu 6: Cho 0.10 mol A ( -aminoaxit có một nhóm amino và 1 nhóm chức cacboxyl trong phân tử) phản ứng hết với HCl tạo ra 11,15 g muối. Chất A là chất nào trong các chất sau đây?

A. Glyxin. B. Alanin. C. Phenyl alanin. D. Valin.Câu 7: H2N-CH2-CH2-COOH không tác dụng với dãy chất nào sau đây:

A. NaOH , H2SO4 B. KOH , C2H5OH C. H2SO4 , C2H5OH D. HCl ,CuOCâu 8: Một amin no đơn chức khi đốt cháy hòan toàn thu được tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O là 2 : 3 .Tên gọi của amin trên là :

A. etylamin B. etylmetylamin C. propylamin D. metylaminCâu 9: Cho 0,1mol este X đơn chức đun với 100 g dung dịch NaOH 8%, phản ứng hoàn toàn thu đợc 108,8g dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y thu đợc 13,6 g hỗn hợp 2 chất rắn. Công thức của X.

A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7. C. CH3COOCH3 D. C2H5COOC2H5

Câu 10: Hợp chất X là 1 aminoaxit ,cho 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng ,thu đuợc 1,875g muối .Phân tử khối của X là :

A. 145 đvC B. 149đvC C. 151đvC D. 189đvC

Đầu Thu 2012 Trang 17/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 11: Để điều chế 2,26kg policaproamit với hiệu suất phản ứng 80% cần m (kg) axit e-amino caproic. Giá trị của m là: A. 2,375kg B. 1,90kg C. 3,275kg D. 1,09kg.Câu 12: Một este no đơn chức có tỉ khối hơi đối với CO2 là 2 ,khi thuỷ phân trong môi trường axit , thu được 1 ancol có tỉ khối đối với không khí là 1,586 . Este đó là :

A. propyl fomat B. etyl axetat C. metyl axetat D. izô-propyl fomatCâu 13: M là một aminoaxit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH .Cho 2,67g M phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 3,33g muối .M có công thức cấu tạo là :

A. NH2 – CH2 – COOH B. CH3 –CH(NH2)-CH2 – COOHC. CH3 – CH2 –CH(NH2)-COOH D. CH3 – CH(NH2)-COOH

Câu 14: Cho các chất ; (1) isopren ,(2) isopentan , (3)buta – 1,3-đien , (4) etilenglycol , (5) vinylaxetat , (6) stiren .Những chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là :

A. (1) , (3) , (5) , (6) B. (1) , (3) , (4) , (5) ,(6).C. (1) , (3) , (4) , (5) D. (3) , (4) , (5) , (6)

Câu 15: Làm bay hơi 2,58g este đơn chức X thu được 1 thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,96g ôxi cùng điều kiện .CT cấu tạo của X là :

A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3

C. CH2 =CH- COOCH3 D. C2H5COOCH3

Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Còn khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì thu được hỗn hợp sản phẩm chứa đipeptit Ala-Gly và Gly-Ala, tripeptit Gly-Gly-Val. Vậy trình tự các amino axit trong A là:

A. Ala-Gly-Gly-Val-Gly B. Gly-Ala-Gly-Gly-ValC. Gly-Ala-Gly-Val-Gly D. Val-Gly-Ala-Gly-Gly

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: Xenlulozơ X Y Z Y,xt ® T.Công thức cấu tạo của T là :A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C2H5COOCH3.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 5,55 g hỗn hợp 2 este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua một lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo ra 22,5 g kết tủa. Tên gọi của 2 este là:

A. etyl fomat và metyl axetat B. etyl axetat và metyl propionat C. propyl fomat và metyl axetat D. etyl axetat và propyl fomat

Câu 20: Thuỷ phân a g tristearin cần 200 ml dung dịch NaOH 0,3 M thì vừa đủ .Giá trị của a là A. 1,78g B. 17,8g C. 53,4g D. 17,04

Câu 21: A là một - amino axit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chỉ chứa một nhóm -NH2 và hai nhóm - COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hỗn hợp khí trong đó 4,5 mol < nCO2 < 6 mol. Công thức phân tử của A là :

A. NH2-CH(COOH)2 B. NH2-C2H3(COOH)2

C. NH2-C3H5(COOH)2 D. NH2-C4H7(COOH)2.Câu 22: Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH :

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4Câu 23: Cho 7,4 g một hợp chất hữu cơ có CTPT là C3H6O2 phản ứng hết với dung dịch NaOH khi đun nóng,thu được 6,8g muối ,công thức của hợp chất trên là :

A. HOC2H4CHO B. CH3COOCH3 C. C2H5COOH D. HCOOC2H5

Câu 24: Cho dãy chất CH3COOH , C2H4(OH)2 , glucozơ , saccarozơ ,C3H5(OH)3 ,C2H5OH.Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3Câu 25: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được

A. glixerol và axit cacboxylic B. glixerol và muối natri của axit cacboxylicC. glixerol và muối natri của axit béo D. glixerol và axit béo

Câu 26: Từ 15,0 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m (tấn) xenlulozơ trinitrat(biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 89%).Giá trị của m(tấn) là: A. 24,47. B. 33,00 C. 25,46. D. 29,70.Câu 27: Để nhận biết dung dịch các chất glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, ta có thể dùng một thuốc thử duy nhất là: A. Dung dịch H2SO4 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 D. Dung dịch HNO3

Câu 28: Để phân biệt các dung dịch anđehit axetic , glucozơ , saccarozơ có thể dùngĐầu Thu 2012 Trang 18/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

A. Cu(OH)2 B. Dd AgNO3/NH3 C. Dd NaOH D. nước bromCâu 29: Dung dịch C2H5NH2 không tác dụng được với dung dịch :

A. H2SO4 B. NaOH C. HCl D. quì tímCâu 30: Cho m (g ) tinh bột lên men để sản xuất rượu etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị m là:

A. 945 g . B. 950,5 g . C. 949,2 g . D. 1000 g .Câu 31. Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO3 đủ pứ trong dd NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được. A. 10,8g B. 20,6 C. 28,6 D. 26,1 Câu 32. Cho 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là. A. (H2N)2R(COOH)2 B. H2NRCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2RCOOHCâu 33. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là.

A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. ProtitCâu 34. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với dd AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 Ag giá trị m là (H= 75%):

A. 21,6g B. 18 g C. 10,125g D. số khácCâu 35Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18g glucozơ.(H=85%) A. 21,6g B. 10,8 C. 5,4 D. 2,16Câu 36. Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính nồng độ mol/lít của dd glucozo đã dùng.A. 0,25M B. 0,05M C. 1M D. số khácCâu 37 Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-

C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl- D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOHCâu 38. Hợp chất hữu cơ X tạo bởi các nguyên tố C, H và N. X là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước Br2 tạo ra kết tủa. CTPT của X là. A. C4H12N2 B. C6H7N C. C6H13N D. C2H7NCâu 39. Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là.

A. dd phenolphtalein B. Dung dịch NaOH C. Quì tím D. Nước Br2

Câu 40. Nhận định nào sau đây không đúng?A. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin. B. CT tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk

C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 D. Các amin đều có khả năng nhận protonCâu 41. Hãy chọn một thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng. A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. Dung dịch NaOH.

CHƯƠNG 5 – ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠICâu 1: Trong bảng hệ thống tuần hòan, kim lọai ở:

A.nhóm IA, IIA, IIIA (trừ B) ; B.một số nguyên tố thuộc nhóm IVA, VA, VIA.C.các nhóm IB đến VIIB, họ lantan và actini. D.A, B, C đều đúng.

Câu 2: Hãy chọn phương án đúng:Cấu hình electron của X2+:1s22s22p63s23p6. Vậy vị trí của X trong bảng tuần hòan là

A.ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA B.ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA

C.ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA D.ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA

Câu 3: Kim lọai có các tính chất vật lí chung làA.tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, tính ánh kim;B.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim;C.tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi;D.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng;

Câu 4: Các tính chất vật lí chung của kim lọai gây ra do:A.có nhiều kiểu mạng tinh thể kim lọai; B.Trong kim lọai có các electron ;C.Trong kim lọai có các electron tự do; D.Các kim lọai đều là chất rắn;

Câu 5: Tính chất hóa học chung của kim lọai M làĐầu Thu 2012 Trang 19/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

A. tính khử, dễ nhường proton B. tính oxi hóa C. tính khử, dễ nhường electron D. tính họat động mạnh;

Câu 6: Dãy kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na, K, Mg, Ba, Ca. B. Na, K, Sr, Ba, Ca. C. Li, K, Fe, Ba, Sr. D. K, Ba, Ca, Fe, LiCâu 7: Để làm sạch một mẫu đồng có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc và chì, người ta ngâm mẫu đồng này trong A. dung dịch Zn(NO3) dư. B. dung dịch CuSO4 dư. C. dung dịch Cu(NO3)2 dư. D. dung dịch CuCl2 dư.Câu 8: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Cu, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag trong hỗn hợp, cần dùng dung dịch A. AgNO3 (dư). B. HCl (dư). C. HNO3 đặc, nóng (dư). D. FeCl3 (dư).Câu 9: Dãy chất nào sau đây đều tan hết trong dung dịch HCl dư?

A. Cu, Ag, Fe; B. Al, Fe, Ag; C. Cu, Al, Fe; D. CuO, Al, Fe;Câu 11: Nhóm kim lọai nào không tan trong cả axit HNO3 đặc nóng và axit H2SO4 đặc nóng?

A. Pt, Au; B. Cu, Pb; C. Ag, Pt; D. Ag, Pb, Pt;Câu 12. Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc). M có NTK là bao nhiêu u? A. 7 B. 23 C. 39 D. 85,5 Câu 13: Trong quá trình điện phân, những cation di chuyển về A. cực dương, ở đấy xảy ra sự oxi hoá. B. cực âm, ở đấy xảy ra sự oxi hoá. C. cực âm, ở đấy xảy ra sự khử D. cực dương, ở đấy xảy ra sự khử.Câu 14. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là

A. sự khử kim loại B. sự ăn mòn kim loại C. sự ăn mòn hoá học D. sự ăn mòn điện hoá

Câu 15. Dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối thì phương pháp đó gọi là

A. phương pháp nhiệt luyện B. phương pháp thuỷ luyệnC. phương pháp điện luyện D. phương pháp thuỷ phân

Câu 16:Nhóm kim lọai nào bị thụ động trong cả axit HNO3 đặc nguội và axit H2SO4 đặc nguội ?A. Al, Fe, Cr; B. Cu, Fe; C. Al, Zn; D. Cr, Pb;Câu 17: Vai trò của ion Fe3+ trong phản ứng : Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

A.chất khử B. chất oxi hóa C. chất bị khử D. chất trao đổiCâu 18. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số tất cả các kim loại?

A. W (vonfam) B. Cr (crom) C. Fe (sắt) D. Cu (đồng)Câu 19. Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối tan trong nước xảy ra đối với trường hợp nào sau đây? A. Na + CuSO4 ® B. Zn + FeCO3 ®

C. Cu + NaCl ® D. Fe + CuSO4 ®Câu 20: Trong ăn mòn điện hoá xảy ra A. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm. B. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương. C. sự khử ở cực âm. D. sự oxi hoá ở cực dương.Câu 21. Độ dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Bản chất của kim loại B. Nhiệt độ của môi trườngC. Pha thể tích bên trong hay pha bề mặt bên ngoài của kim loại.D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 22: Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối với một sợi dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối hai kim lọai khi để lâu ngày trong không khí ẩm ?

A.Chỉ có sợi dây nhôm bị ăn mòn; B.Chỉ có sợi dây đồng bị ăn mòn;C.Cả hai sợi dây đồng thời bị ăn mòn; D.Không có hiện tượng gì xảy ra;

Câu 23: Trường hợp nào sau đây không tạo ra chất kết tủa ? A. Cho K vào dung dịch CuSO4. B. Cho Al vào dung dịch FeCl3. C. Trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch Fe(NO3)2. D. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.Câu 24: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim lọai nào vào dung dịch Pb(NO3)2 :Đầu Thu 2012 Trang 20/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

A.Na B.Cu C.Fe D.CaCâu 25. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe. C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Cu, Ca.Câu 26: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm

A.Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg; B.Al2O3, Fe, Cu, MgO;C.Al, Fe, Cu, Mg; D.Al, Fe, Cu, MgO;

Câu 27. Cho 14,5 g hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 35,8g B. 36,8g C. 37,2 g D. 37,5gCâu 28: Hoà tan hoàn toàn 1,12 g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 6,48 g . B. 4,32 g . C. 2,16 g . D. 21,6 g .Câu 29: Nhúng một thanh Mg vào 150 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 1,4 g . Số g Mg đã tan vào dung dịch là A. 6,0 g . B. 4,2 g . C. 1,8 g . D. 3,6g . Câu 30. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dưA. kim loại Ba. B. kim loại Mg. C. kim loại Ag. D. kim loại Cu.Câu 31. Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, AuCâu 32. Dãy kim loại nào sau đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử? A- Al, Mg, Ca, K B- K, Ca, Mg, Al

C- Al, Mg, K, Ca D- Ca, K, Mg, Al Câu 33. Tính thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp. A. 0,224 lít B. 1,120 lít C. 2,240 lít D. 4,489 lítCâu 34. Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là: A. Al B. Fe C. Mg D. Không có kim loại nàoCâu 35: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là

A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s13p3. D. 1s22s22p63s23p2.Câu 36: Các tính chất vật lí chung cuả kim loại gây ra do

A. Trong tinh thể kim loại có các ion kim loại. B. Trong tinh thể kim có các electron tự do.C. Trong tinh thể kimloại có các electron hóa trị. D. Các kim loại đều là chất rắn.

Câu 37: Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al. Kim loại thường dùng để làm vật liệu dẫn điện hay nhiệt là: A. Chỉ có Cu. B. Chỉ có Cu, Al. C. Chỉ có Fe, Pb. D. Chỉ có Al..

Câu 34: Tính chất hóa học chung của kim loại làA. Tính khử B. Tính oxi hóaC. Tính khử và tính oxi hóa D. không có tính oxihoá-khử

Câu 35: Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng làA. Zn. B. Fe. C. Al. D. Cu.

Câu 36: Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường làA. K, Na, Mg, Ag B. Li, Ca, Ba, Cu C. Fe, Pb, Zn, Hg D. K, Na, Ca, Ba.

Câu 37: Chiều giảm dần tính khử của các nguyên tử làA. Zn>Fe>Ni>H>Ag>Hg B. Fe> Zn>Ni>H>Ag>HgC. Zn<Fe<Ni<H<Ag<Hg D. Fe< Ni< H <Ag< Hg< Zn

Câu 38: Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại làA. Zn2+<Fe2+<Ni2+<H+<Fe3+<Ag+<Hg2+ B. Zn2+>Fe2+>Ni2+>H+>Fe3+>Ag+>Hg2+

C. Zn2+<Fe2+<Fe3+<Ni2+<H+<Ag+<Hg2+ D. Zn2+<Fe2+<Fe3+<Ni2+<Hg2+<H+<Ag+

Câu 39: Thứ tự sắp xếp các kim loại trong dãy nào sau đây theo chiều tính khử giảm dầnA. Na, Mg, Al, Fe. B. Mg, Na, Al, Fe. C. Fe, Mg, Al, Na. D. Al, Fe, Mg, Na.

Câu 40: Cho các ion sau: Fe3+, Fe2+, Cu2+. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ trái sang phải là A. Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Cu2+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Cu2+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+.

Đầu Thu 2012 Trang 21/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 41: Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hoá chất đó là A. dung dịch Zn(NO3)2. B. dung dịch Sn(NO3)2.C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch Hg(NO3)2

Câu 42: Theo qui tắc α thì :A. chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn , sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn

B. chất oxi hóa sẽ oxi hóa chất khử, sinh ra chất oxi hóa và chất khửC. chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử yếu hơn , sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử mạnh hơnD. chất oxi hóa yếu hơn sẽ oxi hóa chất khử yếu hơn , sinh ra chất oxi hóa mạnh hơn và chất khử mạnh hơnCâu 43: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Pb(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2).Câu 44: Cho hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 , Thu thu được dung dịch A và chất rắn B gồm 3 kim. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên. Thành phần của chất rắn B là A. Fe, Cu , Ag B. Al, Fe, Cu C. Al, Cu , Ag D. Ag, Al, FeCâu 45: Dãy gồm các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại?

A. Cu2+, Mg2+, Pb2+ B. Cu2+, Ag+, Na+ C. Sn2+, Pb2+, Cu2+ D. Pb2+, Ag+, Al3+

Câu 46: Mệnh đề không đúng là:A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.C. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.D. Fe2+ oxi hoá được Cu.

Câu 47: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

A. Fe và dung dịch FeCl3. B. Cu và dung dịch FeCl3.C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Fe và dung dịch CuCl2.

Câu 48: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dưA. kim loại Ba. B. kim loại Mg. C. kim loại Ag. D. kim loại Cu.

Câu 49: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loạiA. Na. B. K. C. Fe. D. Ba.

Câu 20: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Zn.Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg, Fe trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí hidro bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 36,7 B. 35,7 C. 63,7 D. 53,7Câu 22: Hòa tan 6,72 g kim loại M trong dd H2SO4 đặc nóng thu được 0,18 mol SO2 . Kim loại M là:

A. Cu B. Fe C. Zn D. AlCâu 23: Hòa tan 6,2 gam hỗn hợp kim loại kiềm Na và K vào H2O thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2

(đktc) bay ra . Để trung hòa dung dịch A thì thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là :A. 100ml B. 200ml C. 150 ml D. 50ml

Câu 24: Giả sử cho 9,6 gam bột đồng vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn .Giá trị của m là( cho: Cu = 64, Ag = 108)

A. 12,64 gam. B. 11,12 gam. C. 2,16 gam. D. 32,4 gam.Câu 25: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dd CuSO4 0,5 M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra , sấy khô, cân nặng 51,38 gam . Khối lượng Cu thoát ra là

A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gamCâu 26: Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh Zn tăng lên 1,51 gam. Thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng là :

A. 30ml. B. 20ml. C. 50ml. D. 25ml.Câu 27: Cho 16,2g kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15mol O2 . Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc. Kim loại M là:

A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Ca.Câu 28: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,4g ,khối lượng đồng bám vào lá sắt là A. 0,2g B. 1,6g C. 3,2g D. 6,4g

Đầu Thu 2012 Trang 22/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 29: Cho 4,8 gam một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc) . Kim loại R là A. Zn B. Mg C. Fe D. CuCâu 30: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hỗn hợp Al và Cu trong oxi dư sau phản ứng thu được 13.32 gam hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại. Thể tích dung dịch HCl 2 M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết hỗn hợpA . A. 270 ml B. 540 ml C. 135ml D. 405mlCâu 31: Hòa tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp Al và Cu bằng dung dịch HNO3 dư sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO ở đktc( sản phẩn khử duy nhất ). Tổng khối lượng muối tạo thành là

A. 70,8 gam B. 63,9 gam C. 84,6 gam D. 56,4 gam

Chương 6 : KIM LOẠI KIỀM – KL KIỀM THỔ - NHÔMCâu 1. Al không tan trong H2O vì nguyên nhân nào sau đây?

A. Al là kim loại có tính khử yếu nên không tác dụng với H2OB. Al phản ứng với H2O tạo Al(OH)3 (dạng keo) bao phủ miếng AlC. Al phản ứng với H2O tạo lớp Al2O3 bền vững bao phủ miếng AlD. Al bị thụ động hóa bởi H2O

Câu 2: Cho 1,5 g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2 (đktc). A làA. Li B. Na C. K D. Rb

Câu 3. Một loại H2O có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là nước loại nào sau đây?A. Nước cứng tạm thời B. Nước cứng vĩnh cửuC. Nước cứng toàn phần D. Nước mềm

Câu 4: Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là doA. độ âm điện lớn. B. năng lượng ion hoá lớn.C. bán kính nhỏ so với phi kim trong cùng một chu kỳ. D. năng lượng ion hoá nhỏ.

Câu 5: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kiêm loại kiềm?A. O2, Cl2, HCl, H2O. C. O2, Cl2, HCl, CaCO3.B. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4. D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3.

Câu 6: Thuốc súng là hỗn hợp gồm có S, C và: A. NaNO3. B. LiNO3. C. KNO3. D. RbNO3.Câu 7: Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4 đựng trong 4 lọ riêng biệt:

A. Dùng nước, dùng dung dịch HCl B. Dùng H2O, dùng dung dịch BaCl2

C. Dùng nước, dùng dung dịch AgNO3 D. Dùng dung dịch HNO3

Câu 8: Cho 10,4 g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720ml H2 ( đktc).Hai kim loại đó là: (Be=9, Mg =24, Ca =40, Sr = 87, Ba =137)

A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba.Câu 9. Cho 6,08 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 g hỗn hợp muối clorua. Số g mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 2,4 g và 3,68 g C. 3,2 g và 2,88 g B. 1,6 g và 4,48 g D. 0,8 g và 5,28 g Câu 10. Hiện tượng nào đã xảy khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?

A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.

Câu 11. Có các chất bột: K2O, CaO, Al2O3, MgO. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết?

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch NaOH D. NướcCâu 12. Cho các phản ứng sau:

(1) Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O (2) CaO + CO2 ® CaCO3(3) Ca(HCO3)2® CaCO3 + H2O + CO2 (4) CO2 + H2O ® H2CO3

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào dùng để giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Đầu Thu 2012 Trang 23/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 13. Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít H2

(đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 48% B. 50% C. 52% D. 54%Câu 14. Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?

A. K, Na, Fe B. K, Na, Ca C. Na, Ca, Zn D. K, Na, MgCâu 15. Kim loại mềm nhất là:A. Li B. Ba C. Cs D. NaCâu 16. Cho 1,38g kim loại X hóa trị I tác dụng hết với nước cho 2,24 lít H2 ở đktc. X là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây?A. Li B. Na C. K D. CsCâu 17. Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt 3 mẫu chất rắn riêng biệt là: Mg, Al2O3, Al?

A. Dd Na2CO3 B. Dd NaOH C. Dd HCl D. A, B đúngCâu 18. Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng, dư thu được 0,986 lít NO (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là:A. 9,5g B. 7,44g C. 7,02g D. 4,54gCâu 21: Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng tạm thời?

A. HCl, Ca(OH)2 đủ. B. HCl, Na2CO3.C. Ca(OH)2 đủ, HNO3. D. Ca(OH)2 đủ, Na2CO3.

Câu 22: Dãy gốm các chất đều có tính chất lưỡng tính làA. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. C. Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. D. Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3.

Câu 23. Al không tác dụng với chất nào sau đây?A. Cl2 B. dd HCl C. dd H2SO4 đặc, nguội D. Dd NaOH

Câu 24. Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng của kim loại kiềm A. nước B. O2 C. Cl2 D. axit

Câu 25: Cho từ từ từng lượng nhỏ natri vào dung dịch AlCl3 cho đến dư, hiện tượng xãy ra làA. natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không tan.B. natri tan , sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa tan.C. natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa hoá nâu.D. natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa xanh.

Câu 26. Cho dung dịch nước vôi trong chứa 0,07 mol Ca(OH)2 tác dụng hết với khí CO2 thì thu được 4g kết tủa. Thể tích CO2 (đktc) đã dùng là:A. 0,896 lít B. 1,568 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lítCâu 27. Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sản xuất Al nhằm mục đích chính nào sau đây?

A. Thu được Al nguyên chất B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơnC. Tăng độ tan của Al2O3 D. Phản ứng với oxi trong Al2O3

Câu 28: Công thức phèn chua làA. Na2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. C. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.B. Li2SO4. Al2(SO4)3. 24. H2O. D. Cs2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O.

Câu 29. Cho 100 ml dd hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:A. 4g B. 8g C. 9,8g D. 18,2gCâu 30: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch D. Khối lượng kết tủa A là A. 3,12 g B. 6,24 g C. 1,06 g D. 2,08 g Câu 31: Cho 8,8 g một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:

A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba

CHƯƠNG 7:  SẮT  VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGCâu 1. Dãy gồm các chất chỉ có oxy hoá là

A. FeO , Fe2O3                               B. Fe2O3  , Fe2(SO4)3

C. Fe(NO3)2 , FeCl3                       D. Fe(OH)2  ,  FeO.Câu 2: Không thể điều  chế Cu từ muối CuSO4 bằng cách:      A. điện phân nóng chảy muối.       B. điện phân dd muối.      C. dùng Fe để khử ion Cu2+ ra khỏi dd muối.        D. cho dd muối tác dụng với dd NaOH dư, rồi lấy kết tủa thu được đem nung

Đầu Thu 2012 Trang 24/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

Câu 3: Cặp kim loại nào sau đây có lớp màng oxit rất mỏng bền vững bảo vệ kim loại trong môi trường nước và không khí?      A. Mn và Al  B. Fe và Mn  C. Al và Cr  D. Mn và CrCâu  4: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng với dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Y gồm:       A. Al, Fe, Cu  B. Fe, Cu, Ag  C. Al, Fe, Ag  D. Al, Cu, AgCâu 5: Trong sản xuất gang người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiên liệu cung cấp nhiệt cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo 2-5% C trong gang. Loại than đó là:      A. than cốc.  B. than đá.  C. than mỡ.  D. than gỗ.Câu 6: Dãy các kim loại nào sau đây không tác dụng với các dd HNO3 và H2SO4 đặc nguội?      A. Cr, Fe, Sn  B. Al, Fe, Cr  C. Al, Fe, Cu  D. Cr, Ni, ZnCâu 7. Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu.  Kim loại đó là:      A.  Fe              B. Ag       C.  Cu                 D.   Na.Câu 8. Khi cho 12g hổn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thể tích H2 sinh ra là 2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là : A. 6,4g     B. 3,2g C. 5,6g     D. 2,8gCâu 9. Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3 , Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả bốn dung dịch muối trên?    A. Zn      B. Fe C. Cu      D. PbCâu 10. Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lít H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m (g ) muối. Giá trị m là      A. 9,52     B. 7,25        C. 8,98     D. 10,27Câu 11. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là      A. Al      B. Fe        C. Zn      D. MgCâu 12. Khử hoàn toàn 100g oxit của sắt bằng CO thu được 72,414 g Fe. Công thức của oxit đó là      A. FeO     B. Fe3O4  C. Fe2O3      D. FeO3

Câu 13. Tính chất của Fe2O3 là:A. Vừa có  tính bazơ, vừa có tính oxi hóa B. Vừa có tính bazơ, vừa có tính khửC. Có tính bazơ, có tính khử và có tính oxi hóa D. Vừa có tính axit và tính khử.

Câu 14. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tói lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trươc là:A. thiếc. B. sắt.C. cả hai đều bị ăn mòn như nhau. D. Không kim loại nào bị ăn mòn.

Câu 15. Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg.Câu 16. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong tường hợp nào sau đây?

A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Câu 17. Hòa tan hết mg hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 0,4 mol khí còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. M bằng:

A. 11g. B. 12,28g. C. 13,7g. D. 19,5g.Câu 18. Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2và 0,02 mol NO. khối lượng Fe là: A. 0,56g. D. 1,12g. C. 1,68g. D. 2,24g.Câu 19. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tố nhất rong tất cả các kim loại?

A. Vàng. B. Đồng C. Bạc. D Nhôm.Câu 20. Kim loại nào dẻo nhất trong tất cả các kim loại?A. Bạc. B. Vàng C. Nhôm D. Đồng .Câu 21. Kim loại nào sau đây có độ cứng nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfam. B. Crom C. Sắt. D. Đồng.Câu 22. Kim loại nào sau đây mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. kali.Câu 23. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfam. B. Crom C. Sắt. D. Đồng.Câu 24 Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

A. Thêm dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng.B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dd CrCl2 thì dd từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

Đầu Thu 2012 Trang 25/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

C. Thêm từ từ dd NaOH dư vào dd CrCl3 xuất hiện kết tủa vàng nâu sau đó tan lại D. Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.Câu 25. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng?

A. Hematit nâu chứa Fe2O3 B. Manhetit chứa Fe3O4

C. Xiderit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2

Câu 26. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)?A. FeO + HCl B. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng)C. FeCO3 + HNO3 (loãng) D. Fe + Fe(NO3)3

Câu 27. Nguyên tố sắt có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn. Sắt thuộc chu kì và nhóm:A. Chu kì 4 nhóm IIB B. Chu kì 4 nhóm VIBC. Chu kì 4 nhóm IIA D. Chu kì 4 nhóm VIIIB

Câu 28. Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có là:A. Fe Fe và FeO C. Fe, FeO và Fe3O4 D. Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3

Câu 29. Trong số các loại quặng sắt: FeCO3 (xiderit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (hematit), FeS2 (pirit). Chất chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là A. FeCO3 , B. Fe2O3, C. Fe3O4, D. FeS2. Câu 30. Câu nào sau đây là đúng?

A. Ag có khả năng tan trong dd FeCl3. B. Cu có khả năng tan trong dd FeCl3.C. Cu có khả năng tan trong dd PbCl2. D. Cu có khả năng tan trong dd FeCl2.

CHƯƠNG 8: NHẬN BIẾTCâu 1. Sục một khí vào nuớc Br2 thấy nước Brôm bị nhạt màu, khí đó là       A. CO2     B. CO       C. SO2     D. HClCâu 2: Để nhận biết cation Na+ , ta dùng phương pháp vật lí thử màu ngọn lửa,ngọn lửa sẽ có màu ?

A. Màu tím B. Màu vàng C. Màu đỏ da cam D. Màu xanhCâu 3: Để nhận biết cation Ba2+ , ta dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. H2SO4 ( loãng) B. NaOH C. HCl D. HNO3

Câu 4: Nhận biết cation Fe3+ , ta thêm dd kiềm (OH-) vào dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)3 có màu:A. nâu đỏ B. trắng hơi xanh C. xanh lam D. màu vàng

Câu 5: Để nhận biết anion SO42- , ta dùng chất thử nào sau đây:

A. BaSO4 B. KOH C. NaOH D. BaCl2

Câu 6: Thuốc thử đặc trưng của anion Cl-  là :A. BaSO4 B. H2SO4 C. AgNO3 D. NaOHCâu 7: Nhận biết khí SO2 , ta dùng dung dịch nước Br2 dư, hiện tượng xảy ra là :A. Dd Br2  mất màu B. Dd Br2 mất màu C. Dd Br2 thành màu vàng D. Không có hiện tượng xảy raCâu 8: Khí H2S là khí:

A. Có mùi trứng thối B. Độc C. Câu a và b đều sai D. Câu a và b đều đúngCâu 9: Cách nhận biết khí NH3:

A. Dùng giấy quỳ ẩm B. Dùng dd NaOH C. Dùng dd HCl D. Dùng dd H2SO4

Câu 10: Chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết : NaCl, CuCl2, FeCl3 là:A. HCl B. NaOH C. H2SO4 D. AgNO3

Câu 11. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4?      A. Dung dịch BaCl2   B. Dung dịch Ba(OH)2      C. Dung dịch NaOH  D. Quỳ tímCâu 12. Có 4 dung dịch Al(NO3)3 , NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt các cation trong các dung dịch trên?       A. H2SO4     B. NaCl       C. K2SO4    D. Ba(OH)2

Câu 13. Có các lọ hóa chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4 , FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch trên?      A. 2     B. 3       C. 4      D. 5Câu 14. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:      A. Dung dịch HCl    B. Nước Brom      C. Dung dịch Ca(OH)2  D. Dung dịch H2SO4

Câu 15. Không thể nhận biết các khí CO2, SO2, và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng:

Đầu Thu 2012 Trang 26/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

      A. Nước Brom và tàn đóm cháy dở       B. Nước Brom và dung dịch Ba(OH)2

      C. Nước vôi trong và nước Brom       D. Tàn đóm cháy dở và nước vôi trongCâu 16. Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng      A. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom      B. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3

      C. Dung dịch Na2CO3 và nước brom       D. Tàn đóm cháy dở và nước bromCâu 17. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Clo một cách tương đối an toàn?      A. Dung dịch NaOH loãng       B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3

      C. Dùng khí H2S       D. Dùng khí CO2

Câu 18. Để phân biệt các dung dịch : ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng      A. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3        B. Quỳ tím      C. Dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3       D. Natri kim loạiCâu 19. Để phân biệt các dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3 và NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng      A. Axit HCl và nước brom       B. Nước vôi trong và nước brom      C. Dung dịch CaCl2 và nuớc brom       D. Nước vôi trong và axit HClCâu 20. Để phân biệt các dung dịch loãng : HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?      A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột đồng kim loại        B. Kim loại sắt và đồng      C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Kim loại nhôm và sắt

CHƯƠNG 9: HÓA HỌC MÔI TRƯỜNGCâu 1. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ?

A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3.C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí CO2.

Câu 2. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. axit nicotinic. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein.Câu 3. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây?

A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hidro clorua.Câu 4. Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình xản xuất công nghiệp nhưng không được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?

A. SO2 và NO2. B. H2S và Cl2. C. NH3 và HCl. D. CO2 và SO2.Câu 5.Thiếu chất nào sau đây có thể gây kém trí nhớ và đần độn?

A.Vitamin A. B. Sắt. C. Đạm. D. Iốt. Câu 6. Nguyên nhân của sự suy giảm tần ozon chủ yếu là do

A. khí CO2. B. mưa axit.C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất quang thép.

Câu 7: Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:

A. Các hợp chất hữu cơ B. Sự thay đổi của khí hậuC. Chất thải CFC do con người gây ra D. Chất thải CO2

Câu 8: Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng:A. Bột than B. Bột sắt C. Bột lưu huỳnh D. Cát

Câu 9: Thuốc nổ đen (còn gọi là thuốc nổ không khói) là hỗn hợp của:A. KNO3 và S B. KClO3 và CC. KClO3, C và S D. KNO3, C và S

Câu 10: Cho phèn chua vào nước, nước trong hơn là do:A. Phản ứng hóa học xảy ra tạo ra dung dịch trong suốtB. Al3+ thủy phân tạo Al(OH)3 kéo cặn bẩn lắng xuống đáy

Đầu Thu 2012 Trang 27/28

Câu hỏi TN Hóa 12 – Bộ 1 0945.86.84.82

C. Al(OH)3 bọc lấy cặn bẩn lơ lửng, rồi nổi lên trên dễ vớt raD. B, C đều đúng

Câu 11: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là: A. Nicôtin B. Thủy ngân C. Xianua D. ĐioxinCâu 12: Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là: A. 3-MCPD B. Nicôtin C. Đioxin D. TNTCâu 13: Thuốc trừ sâu X được tổng hợp từ benzen là một thuốc trừ sâu có hoạt tính mạnh nhưng rất độc, hiện nay người ta đã ngưng sử dụng X không phải vì tính kháng thuốc của sâu bọ với X mà vì tính độc hại và tính chất hủy hoại môi trường của X. X là: A. TNT B. 666 C. DDT D. CovacCâu 14: Không khí bị ô nhiễm có thể do:

A. Các loại oxit CO, SO2, NOx… B. Các chất tổng hợp ete, benzen…C. Các chất bụi nhẹ lơ lửng, bụi nặng D. A, B, C đều đúng

Câu 15: Các oxit của nito có dạng NOx trong không khí là nguyên nhân gây ra ô nhiễm. Nguồn tạo ra khí NOx phổ biến hiện nay là:

A. Bình acquy B. Khí thải của phương tiện giao thôngC. Thuốc diệt cỏ D. Phân bón hóa học

Câu 16: Ta có thể dễ dàng nhận ra không khí bị ô nhiễm dựa vào:A. Màu B. mùi C. tác dụng sinh lí D. Cả B và C

Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông !Những lời hứa đêm giông bão sẽ dễ bị lãng quên khi lúc đẹp trời ! Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Dễ là khi nhận, nhưng khó là khi cho.

[email protected]

Đầu Thu 2012 Trang 28/28