Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

33
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH Nguyễn Ngọc Lam Phương Nguyễn Ngọc Minh Tâm Nguyễn Hoàng Vũ Huỳnh Vũ Hoài Đỗ Hồng Phúc Trần Minh Hiếu

Transcript of Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Page 1: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

CHÀO MỪNG THẦY VÀ

CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI

BUỔI THUYẾT TRÌNH

Nguyễn Ngọc Lam Phương Nguyễn Ngọc Minh Tâm Nguyễn Hoàng Vũ Huỳnh Vũ Hoài Đỗ Hồng Phúc Trần Minh Hiếu

Page 2: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

ĐẤT

Page 3: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và tất cà các sinh vật tên cạn.

Trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng thì ô nhiễm đất đai cũng là vấn đề đang báo động hiện nay.

Page 4: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Ô nhiễm đất là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm làm thay đổi tính chất và cấu trúc nó theo chiều hướng không có lợi, mất khả năng đáp ứng cho các yêu cầu của con người

Page 5: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

1. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI

Trên thế giới nhiều vùng đã được xác nhận là bị ô nhiễm như

Nước Anh chính thức xác nhận 300 vùng với diện tích 10.000ha. Mỹ có khoảng 25.000 vùng

Hà Lan là 6.000 vùng ô nhiễm

CẦN PHẢI ĐƯỢC XỬ LÍ

Page 6: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ những năm 1970 đã phải trải trả giá cho sự tăng ô nhiễm đất. Theo một nghiên cứu khoa học, 150 triệu dặm (100.000 km vuông) đất canh tác của Trung Quốc đã bị ô nhiễm

Page 7: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

2. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VIỆT NAM

Chỉ tính riêng TP.HCM, trung bình một ngày đã thải ra 6000.5 tấn rác thải

5.5

1069

6000.5

4936

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

Tổng cộng Sinh họat Xây dựng Y tế

Tấn

Ở TP.Hồ Chí Minh, với dân số gần 7 triệu người, nên hàng ngày thải ra một lượng rác vô cùng lớn và có thành phần hết sức phức tạp, nguồn gốc khác nhau từ bùn cống, nước thải, thế thải của nhà máy, ...

Page 8: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Do khí hậu biến đổi bất thường nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp hơn nên lượng và chủng loại Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cũng tăng lên.

Trên thực tế, có nhiều nhà máy, xí nghiệp, nước thải từ các hộ gia đình thải trục tiếp nước thải vào môi trường không qua xử lý, hoặc xử lý không đạt yêu cầu.

Hiện nay nhiều nguồn nước thải ở các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề tái chế kim loại, chứa các kim loại nặng độc hại như :Cd, As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb và Hg gây hiện tượng ô nhiễm kim loại nặng cho đất.

Page 9: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Do tập quan phản vệ sinh dẫn đến ô nhiễm đất

Do hoạt động nông nghiệp với phương thức canh tác khác nhau :

Dùng chất thải súc vật Dùng phân bắc ( Phân hữu cơ)

Page 10: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

ĐỐI TƯỢNG LẤY MẪU

Nước thải trung bình của nhiều nơi thuộc sông Kim Ngưu và Tô Lịch (mg/l)

Đất trung bình ở nhiều nơi ngoại thành Hà Nội dùng để trồng rau hoặc thả cá (ppm)

Rau muống trồng trên các vùng nước thải (ppm)

Pb 0,019 – 0,033 7,0 – 43,7 2,8 – 5,3

Cd 0,01 0,2 – 1,7 0,2 – 0,4

CO 0,002 – 0,018 1,5 – 3,3 0,09 – 0,16

N 0,1 3,1 – 8,6 0,27 – 2,55

Cl 0,2 1,6 – 1,9 0,49 – 0,81

Thành phần hóa chất độc hại có trong đất do dùng nước thải của thành phố chưa qua xử lí

Nguồn: Lê Văn Khoa

Sử dụng nguồn nước thải của thành phố để tưới

Page 11: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

BÙN CỐNG RÃNHThành phố Nhà máy

dệtNhà máy

rượuNhà máy chế biến

gỗ

Cống rãnh ở Anh

Al 7.280Fe 2.370Mn 150Cu 565 394 81 53 800Zn 2.220 864 255 122 3.000Pb 520 129 29 47 700N 100 63 18 119 80Cd 28 4 2 2Cr 1.040 2.490 117 81 250Hg 5

Trị số trung bình của một số kim loại nặng trong bùn cống rãnh thành phố (ppm)

Nguồn: Tan et Al-1971, Wild 1973

Page 12: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Do thải ra trên mặt đất một lượng lớn chất thải bỏ trong công nghiệp.

Bón phân hóa học

Page 13: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

CÁC CHẤT THẢI RA

Chất thải xây dựngChất thải kim loại

Chất thải khíChất thải hóa học và hữu cơ

Page 14: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Do ô nhiễm không khí rồi lắng xuống mặt đất

Page 15: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Ô nhiễm đát bởi những tác nhân sinh học

Truyền bệnh Người – Đất – Người

Trực khuân ly : tồn trại trong phân sau khi phân hủy, xâm nhập khi con người ăn những loại rau được rửa không ky , rau trồng ở nơi có đất ô nhiễmTrực khuân thương hàn và phó thương hàn: Thương hàn là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây bằng đường tiêu hoá.Phây khuân tả trong đất:  Con người bị nhiễm bệnh do thức ăn, nước uống bị nhiễm phẩy khuẩn tả từ phân tươi hay đất bị ô nhiễm Bệnh ky amip: tồn tại trong đất. làm tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolytica

Phẩy khuẩn tảTrực khuẩn

Page 16: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Truyền bệnh Động vât - Đất - Người

Bệnh dịch hạch: là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do vi khuẩn yersinia pestis gây ra. Bệnh lây truyền chủ yếu từ động vật gặm nhấm (chuột, thỏ...) sang người qua vật trung gian là bọ chét. Đến nay, thế giới đã xảy ra ba đại dịch và số người chết vì bệnh này lên tới hàng trăm triệu.

Page 17: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Viêm não Nhật Bản B: Bệnh viêm não Nhật Bản B do virút Arbo gây ra, môi giới truyền bệnh viêm não Nhật Bản B là muỗi Culex. Do đó, mùa mưa thời tiết rất thuận lợi cho các loài muỗi phát triển, hơn nữa mùa hè nóng nực, ở nông thôn, miền núi do hiện tượng không nằm màn dễ bị muỗi đốt, vì vậy, bệnh viêm não Nhật Bản B rất có khả năng xuất hiện, bùng phát

Page 18: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Bệnh xoắn trùng vàng da: - Khoảng 15 - 40% số người bị nhiễm không có biểu hiện lâm sàng.-Trong những trường hợp bị bệnh, biểu hiện lâm sàng rất khác nhau từ nhẹ đến nặng thậm chí tử vong. Hơn 90% bị bệnh là thể nhẹ không có vàng da, có hoặc không viêm màng não, khoảng 5-10% biểu hiện nặng với vàng da đậm (hội chứng Weil).

Page 19: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Trực khuân than: Bệnh than là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, từ động vật lây sang người, do trực khuẩn than (Bacillus anthracis) gây ra.Biểu hiện lâm sàng ở người là hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc toàn thân nặng, tổn thương thường gặp là ở da. Thể hô hấp và tiêu hóa ít gặp nhưng rất nặng với tỷ lệ tử vong cao.

Page 20: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Bệnh sốt Q : Bệnh sốt Q là một bệnh nhiễm cho động vật mà có thể bị truyền sang con người. Sốt Q do Coxiella burnetii, một chủng loại vi khuẩn có thể tìm thấy trên khắp thế giới gây ra. Gia súc, cừu và dê là những nguồn vật chủ chủ yếu của C. burnetii. Những vi khuẩn này có thể sống sót trong khoảng thời gian dài trong môi trường

Page 21: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Bệnh viêm da do giun:  chủ yếu ở các xứ nóng do sự di cư vào lớp thượng bì của các ấu trùng giun móc của mèo và chó. Người bị nhiễm ấu trùng coc ở trong đất xâm nhập qua da . Đất có ấu trùng do nhiễm các chất thải có chứa mầm bệnh. Bãi biển nhiệt đới hay bị nhiễm.

Page 22: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Và một số bệnh khác cần kể tới là những bệnh khuẩn clostridium perfrigens, viêm màng não tủy, bệnh tulare …

Bệnh khuân clostridium perfrigens Viêm màng não tủy

Page 23: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Truyền bệnh Đất - Người

Các bệnh nấm: Nấm là một loậi thực vật hạ đẳng, không có diệp lục tố nên không tổng hợp được chất hữu cơ, phải sống nhờ vào chất hữu cơ của sinh vật khác bằng cách hoại sinh hoặc bằng cách sống ký sinh vào vật chủ (pazazita).Phương thức lây truyền :Nhiễm bào tử có trong thiên nhiên ở đất cát, không khí, cây cỏ mục nát...).Người bệnh lây sang người lành (ngủ chung, dùng chung đồ), đây là véc tơ chính.

Page 24: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Uốn ván:  là một nhiễm khuẩn nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao, đặc trưng bởi tăng trương lực cơ và các cơn co cứng, gây ra bởi một độc tố protein mạnh là tetanospasmin do Clostridium tetani tiết ra.Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván ( Clostridium tetani ) gây raBệnh uốn ván xuất hiện rải rác ở các vùng nông thôn; ở các nước không có Chương trình tiêm chủng mở rộng thì bệnh ở trẻ sơ sinh và người trẻ tuổi chiếm tỷ lệ cao. Bệnh uốn ván thường xảy ra sau một tổn thương cấp tính như vết chích da, vết rách da, vết trầy da, bỏng, viêm tai giữa, phẫu thuật, sảy thai, sinh đẻ...

Page 25: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Bệnh ngộc độc thịt (do Clostridium Botulinum): Ngộ độc thịt là một căn bệnh làm tê liệt bắp thịt gây ra bởi một loại độc tố (chất độc) do vi trùng Clostridium botulinum tạo ra. Các vi trùng này có thể tạo ra các bào tử và thường được tìm thấy trong đất. Có ba loại ngộ độc thịt khác nhau: Ngộ độc thịt do thức ăn, nơi trẻ sơ sinh và qua vết thương.

Page 26: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Các siêu khuân truyền bệnh tư đất:

Những vi khuân đánh giá đất bị nhiễm bân bởi phân:

Coli Acrogenes: thường ở dạng hoại sinh, thường gặp trong phân tươi của người và động vật cũng như trong đất. Các loại này tồn tại khá lâu trong đất vô khuẩn nhung tồn tại khá ngắn trong đất bị nhiễm bẩn

Page 27: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật

Tác nhân hóa học và phóng xạ

Phân bón

Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chính trong phân là: đạm(N), lân(P), và kali(K). Ngoài các chất trên, còn có các nhóm nguyên tố vi lượng.Phân bón được chia làm 3 loại:

Phân hữu cơ Phân bón hóa học Phân vi sinh

Page 28: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Thuốc bảo vệ thực vật: hay nông dược là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân khác * Thuốc trừ sâu– Tiếp xúc: thuốc tác động qua da.– Vị độc: thuốc tác động qua miệng.– Xông hơi: thuốc tác động qua đường hô hấp.– Nội hấp hay lưu dẫn: thuốc thấm vào trong tế bào và xâm nhập vào hệ thống mạch dẫn trong cây. Sâu chích hút hoặc ăn phần vỏ cây có phun thuốc rồi chết.– Thấm sâu: Thuốc thấm vào mô cây và diệt những côn trùng sống ẩn dưới những phần phun thuốc.

Page 29: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Thuốc trừ bệnhTiếp xúc: tiêu diệt nấm bệnh nơi tiếp xúc với thuốc và ngăn chặn sự xâm nhiễm tiếp tục của nấm bệnh.Nội hấp (lưu dẫn): thuốc xâm nhập và chuyển vị trong cây nhằm tiêu diệt ổ nấm bệnh nằm sâu trong mô cây, ở xa nơi tiếp xúc với thuốc.Thuốc trừ cỏ– Tiếp xúc: thuốc hủy diệt các mô cây cỏ khi tiếp xúc trực tiếp với thuốc.– Nội hấp hay lưu dẫn: thuốc được cây cỏ hấp thu và di trong mạch nhựa, chuyển đến các bộ phận khác làm thay đổi trạng thái sinh học của cỏ hoặc giết chết cây cỏ.

Page 30: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Ô nhiễm bởi các chất thải bỏ rắn trong công nghiệp: Thành phần chất thải rắn nói chung (rác thải) rất đa dạng, bao gồm từ rác thải công nghiệp, rác thải (phế thải) xây dựng, rác thải sinh hoạt, phế thải nông nghiệp.

TT Độ pH của đất Mức cho phép tính bằng mg/1kg đấtChì Đồng Kẽm Arsen

1 3,5 < 20 < 15 < 20 252 4,0 25 20 30 253 4,5 30 25 40 254 5,0 40 740 60 255 5,5 50 60 90 256 5,7 60 80 110 257 6,0 70 120 200 258 6,2 < 75 230 300 259 6,5 80 250 320 2510 7,0 80 260 340 2511 7,5 80 270 360 2512 8,0 < 80 280 370 25

Hàm lượng tối đa cho phép của một số kim loại trong đất

Page 31: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Dầu mỏ làm ô nhiễm môi trường đất:Carbon : 82 – 87%Hydro : 11 – 14%Lưu huynh: 0.1 – 0.5%Hàm lượng nito và oxi không vượt quá vài phần nghìn

Tràn dầu  là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trường do các hoạt động của con người. Tràn dầu thường xảy ra trong các hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, phân phối và tàng trữ dầu khí và các sản phẩm của chúng .

Ví dụ, các hiện tượng rò rỉ, phụt dầu, vỡ đường ống, vỡ bể chứa, tai nạn đâm va gây thủng tàu, đắm tàu, sự cố tại các dàn khoan dầu khí, cơ sở lọc hoá dầu v.v...

Mặt khác, tràn dầu cũng được xem như sự giải phóng vào môi trường do rò rỉ tự nhiên từ các cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáy biển do các hoạt động của vỏ trái đất gây nên như động đất...

Page 32: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Ô nhiễm bởi chất phóng xạ: chất phóng xạ từ những vụ nổ hạt nhân, từ các hoạt động núi lửa hoặc những chất thải bỏ phóng xạ lỏng hay rắn phát ra từ những trung tâm công nghiệp hay nghiên cứu khoa học lắng xuống mặt đất và tích tụ ở đó làm ô nhiễm đất

Thưa, thiếu các yếu tố vi lượng:

Thừa Be Gây còi xương ở động vậtThừa Bo Gây bệnh cho cây cối ở sa mạcThừa F Gây tổn thương răng của người và động vật

(kể cả xương)Thừa Mn Gây nhiều bệnh cho cây cỏ Trong đất từ 5% - 10% Se Súc vật bị bệnhChứa Mo ( Molypen)

Trâu bò dễ bị bệnh

Page 33: Ô NHIỄM  MÔI TRƯỜNG ĐẤT

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE