ĐẠO HÀM - VI PHÂN

43
1 v1.0 BÀI 2 ĐẠO HÀM - VI PHÂN Ging viên hướng dn: Nguyn Hi Sơn

Transcript of ĐẠO HÀM - VI PHÂN

Page 1: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

1v1.0

BÀI 2ĐẠO HÀM - VI PHÂN

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hải Sơn

Page 2: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

2v1.0

1. Đạo hàm, đạo hàm cấp cao, bảng đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản,các phép toán về đạo hàm, đạo hàm hàm hợp;

2. Vi phân, vi phân cấp cao, các phép toán về vi phân, vi phân hàm hợp;

3. Công thức Taylo, quy tắc L’Hospitan (Lôpitan);

4. Ứng dụng tính giới hạn và khảo sát hàm số: Sự biến thiên, cực trị,…

LÍ THUYẾT

Page 3: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

3v1.0

Khẳng định nào đúng:

a. f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0.

b. f(x) liên tục tại x0 thì f(x) có đạo hàm tại x0.

d. f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không xác định tại x0.

c. f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không liên tục tại x0.

VÍ DỤ 1

Page 4: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

4v1.0

Khẳng định nào đúng:

Hướng dẫn: Xem khái niệm đạo hàm, có nhận xét sau:

a. f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0.

b. f(x) liên tục tại x0 thì f(x) có đạo hàm tại x0.

d. f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không xác định tại x0.

c. f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không liên tục tại x0.

VÍ DỤ 1 (tiếp theo)

Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0.

Page 5: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

5v1.0

Khẳng định nào đúng:

a. f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0.

b. f(x) liên tục tại x0 thì f(x) có đạo hàm tại x0.

d. f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không xác định tại x0.

c. f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không liên tục tại x0.

Chú ý:f(x) = |x| xác định tại x = 0, liên tục tại x = 0, có đạo hàm phải và đạohàm trái tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại x = 0. (=> b, c, d sai).

VÍ DỤ 1 (tiếp theo)

Page 6: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

6v1.0

Cho hàm số f(x)=|x|. Khẳng định nào sau đây không đúng?

a. f(x) có đạo hàm với mọi x khác 0.

b. f(x) có đạo hàm phải tại x = 0.

c. f(x) có đạo hàm trái tại x = 0.

d. f(x) có đạo hàm tại x = 0.

VÍ DỤ 2

Page 7: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

7v1.0

Cho hàm số f(x)=|x|. Khẳng định nào sau đây không đúng?

a. f(x) có đạo hàm với mọi x khác 0.

b. f(x) có đạo hàm phải tại x = 0.

c. f(x) có đạo hàm trái tại x = 0.

VÍ DỤ 2 (tiếp theo)

d. f(x) có đạo hàm tại x = 0.

Page 8: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

8v1.0

VÍ DỤ 3

Đạo hàm của hàm số f(x) = x5 bằng:

a. 5x

b. 5x4

c.

d. 0

6x6

Page 9: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

9v1.0

VÍ DỤ 3 (tiếp theo)

Hướng dẫn:• Xem bảng đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản (tr.25);• Đây là hàm có dạng x.

Page 10: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

10v1.0

BẢNG ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP CƠ BẢN

Page 11: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

11v1.0

Đạo hàm của hàm số f(x) = x5 bằng:

a. 5x

b.

c. 5x4

d. 0

Nhận xét:

Sai lầm chủ yếu do không nắm được công thức đạo hàm của các hàm số.

VÍ DỤ 3 (tiếp theo)

6x6

(x5)’ = 5x5 – 1 = 5x4

Page 12: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

12v1.0

Đạo hàm của hàm số f(x) = arccosx bằng:

a.

b.

c.

d.

VÍ DỤ 4

2

1

1 x

2

1

1 x

2

11 x

2

11 x

Page 13: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

13v1.0

Đạo hàm của hàm số f(x) = arccosx bằng:

a.

b.

c.

d.

VÍ DỤ 4 (tiếp theo)

2

1

1 x

2

1

1 x

2

11 x

2

11 x

f(x) = arccosx

Page 14: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

14v1.0

Đạo hàm của hàm số f(x) = tg(lnx) bằng:

a.

b.

c.

d.

VÍ DỤ 5

2

1xcos (ln x)

2

1cos (ln x)

2

1ln x cos x

2

ln xcos x

Page 15: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

15v1.0

Hướng dẫn: Xem các phép toán về đạo hàm, đạo hàm của hàm hợp (mục 1.2.1, tr.24).

VÍ DỤ 5 (tiếp theo)

Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm theo x, hàm số y = f(x)có đạo hàm theo u thì hàm số hợp y = f(g(x))có đạo hàm theo x và y’(x) = y’(u).u’(x).

2

u (x)(tgu(x))

cos u(x)

1(ln x) (x 0)

x

Page 16: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

16v1.0

Đạo hàm của hàm số f(x) = tg(lnx) bằng:

a.

b.

c.

d.

VÍ DỤ 5 (tiếp theo)

2

1xcos (ln x)

2

1cos (ln x)

2

1ln x cos x

2

ln xcos x

2 2

1 1 1(tg(ln x)) tg (ln x).(ln x) .(ln x) .cos (ln x) cos (ln x) x

Page 17: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

17v1.0

Đạo hàm của hàm số f(x) = sin(cos22x) bằng:

2

2

2

a. cos cos 2x

b. cos 2cos2x

c. cos sin 2x

d. 2cos cos 2x sin4x–

VÍ DỤ 6

Page 18: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

18v1.0

Đạo hàm của hàm số f(x) = sin(cos22x) bằng:

2

2

2

a. cos cos 2x .

b. cos 2cos2x .

c. cos sin 2x .

d. 2cos cos 2x sin4x.–

Chú ý: 2sin .cos sin2

VÍ DỤ 6 (tiếp theo)

2 2 2

2

2

2

2

sin(cos 2x) cos(cos 2x). cos 2x

cos(cos 2x).2cos2x cos2x

cos(cos 2x).2cos2x.( sin(2x)). 2x

2.cos(cos 2x).2cos2x.sin2x2.cos(cos 2x).sin4x

Page 19: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

19v1.0

VÍ DỤ 7

Đạo hàm cấp hai của hàm số bằng:2f(x) ln 1 x

2

22

2

22

22

1 xa. 1 x

1b. 1 x

xc. 1 x

2xd. 1 x

Page 20: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

20v1.0

VÍ DỤ 7 (tiếp theo)

Hướng dẫn: Xem khái niệm Đạo hàm cấp cao:

Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm thì y’ = f’(x) gọi là đạo hàm cấp một của f(x). Đạo hàm, nếu có của đạo hàm cấp một gọi là đạo hàm cấp hai.

Kí hiệu là: y” = f”(x).

Vậy: y” = f”(x) = (f’(x))’.

Tương tự, đạo hàm của đạo hàm cấp (n – 1) của f(x) gọi là đạo hàm cấp n, kí hiệu là f(n)x:

Vậy y(n) = f(n)(x) = (f(n – 1)(x))’.

Page 21: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

21v1.0

Đạo hàm cấp n của hàm số f(x) = lnx bằng:

VÍ DỤ 8

n(n)

n 1

n 1(n)

n

n 1(n)

n

n

( 1) n!a. f (x)x

( 1) n!b. f (x)x

( 1) .(n 1)!c. f (x)x

(n 1)!d.x

Page 22: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

22v1.0

Đạo hàm cấp n của hàm số f(x) = lnx bằng:

Hướng dẫn:• Xem lại khái niệm đạo hàm cấp cao (tr.30). • Tính thử các đạo hàm cấp 1, cấp 2, cấp 3, của f(x), rồi kiểm tra các

phương án với n = 1, 2, 3. Từ đó chọn ra phương án thỏa mãn.

VÍ DỤ 8 (tiếp theo)

n(n)

n 1

n 1(n)

n

n 1(n)

n

n

( 1) n!a. f (x) x

( 1) n!b. f (x)x

( 1) .(n 1)!c. f (x)x

(n 1)!d.x

2

3

1 1f (x) ; f (x) ;x x2f (x)x

Kiểm tra n = 1, 2, 3.

Page 23: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

23v1.0

Vi phân của hàm số là: 2f(x) ln(x x 4)

VÍ DỤ 9

2

2

2

2

1a. x 4

dxb. x 4

1c. x 4

dxd. x 4

Page 24: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

24v1.0

Hướng dẫn: Công thức df(x) = f’(x).dx

VÍ DỤ 9 (tiếp theo)

2

2

2

2

1a. x 4

dxb. x 4

1c. x 4

dxd. x 4

2

2

2

2 2 2 2

2

2 2 2

/

2 2

1f (x) . x x 4x x 4

x 41 1 2x1 1x x 4 2 x 4 x x 4 2 x 4

1 x 4 x 1.x x 4 x 4 x 4

1 dxdf(x) f (x)dx dxx 4 x 4

Nhận xét:• Việc tính vi phân của f(x) thực ra là việc tính đạo hàm của f(x), sau đó thay

vào công thức. • Sai lầm thường gặp: Thiếu dx trong công thức df(x) = f’(x).dx

Page 25: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

25v1.0

Vi phân của hàm số f(x) = x(ln x – 1) là:

a. dx

b. ln xdx

c. 1

d. ln x

VÍ DỤ 10

Page 26: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

26v1.0

Vi phân của hàm số f(x) = x(ln x – 1) là:

a. dx b. ln xdx

c. 1

d. ln x

VÍ DỤ 10 (tiếp theo)

1f (x) (ln x 1) x. ln xx

Page 27: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

27v1.0

Giới hạn bằng: 2x 1

x xlimx 1

VÍ DỤ 11

1a. 2

1b. 2

1c. 4

1d.

4

Page 28: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

28v1.0

VÍ DỤ 11 (tiếp theo)

Hướng dẫn: Qui tắc L’Hospital (Lôpitan) (tr.33)Định lý:

Giả sử các hàm số u(x) và v(x) thỏa mãn các điều kiện:

Giới hạn có dạng vô định hoặc , tức là hai hàm

số u(x) và v(x) cùng có giới hạn hoặc cùng có giới hạn vô hạn.

Tồn tại giới hạn (hữu hạn hoặc vô hạn).

Khi đó .

x a

u(x)lim

v(x)

00

x a

u '(x)lim

v '(x)

x a x a

u(x) u '(x)lim lim

v(x) v '(x)

Page 29: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

29v1.0

Giới hạn bằng: 2x 1

x xlimx 1

VÍ DỤ 11 (tiếp theo)

1a. 2

1b. 2

1c. 4

1d.

4

Chú ý: Trong phát biểu của định lý a có thể hữu hạn hoặc vô cùng.

(L)

2 2x 1 x 1

x 1

x x ( x x)lim limx 1 (x 1)

1 11 1 12 x 2lim2x 2 4

Page 30: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

30v1.0

Nhận xét:• Để làm tốt phương pháp này, cần tính thành thạo đạo hàm các hàm số; • Khi tính một giới hạn có thể sử dụng quy tắc Lôpitan nhiều lần;• Sai lầm thường gặp: Tiếp tục dùng qui tắc Lôpitan khi giới hạn đã về dạng

xác định. Chẳng hạn:

2 (L )

3 2 2x 1 x 1

2 (L ) (L )

3 2 2x 1 x 1 x 1

x 1 2x 2lim lim = 2 ( úng)x x 3x 2x 3 2x 1 2x 2 2 1

lim lim lim = (sai) x x 3x 2x 6x 2 6 2 2

®

Lưu ý: là dạng xác định.

VÍ DỤ 11 (tiếp theo)

2x 1

2xlim3x 2x

Page 31: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

31v1.0

Giới hạn bằng:3 2

3 2x

2x 5x 1lim3x x 6x

VÍ DỤ 12

2a.3

5b. 6

c. 0

d.

Page 32: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

32v1.0

Giới hạn bằng:3 2

3 2x

2x 5x 1lim3x x 6x

VÍ DỤ 12 (tiếp theo)

2a. 3

5b. 6

c. 0

d.

3 2 2(L )

3 2 2x x

(L ) (L )

x x

2x 5x 1 6x 10xlim lim3x x 6x 9x 2x 6

12x 10 12 2lim lim

18x 2 18 3

Page 33: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

33v1.0

Giới hạn bằng:2

x 0lim x ln x

VÍ DỤ 13

a. 1

b. 0

c. 2

d. – 1

Page 34: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

34v1.0

• Dạng vô định 0.

• Dạng vô định –

1 1

u 0 vlim(uv) lim (d ng ) ho c lim(uv) lim (d ng )

v 0 u¹ Æ ¹

1 10v ulim(u v) lim (d ng )

1 0uv

¹

Hướng dẫn: Xem mục 2.6.1.2, tr.33.

Tất cả các dạng vô định khác đều có thể

biến đổi về dạng hoặc .00

VÍ DỤ 13 (tiếp theo)

Page 35: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

35v1.0

Giới hạn bằng:2

x 0lim x ln x

VÍ DỤ 13 (tiếp theo)

a. 1

b. 0

c. 2

d. – 1

2

x 0 x 0

2

/2

(L )

/x 0 x 0 x 0

3

2

ln xlim x ln x lim1x

1ln x xxlim lim lim 02 21

xx

Page 36: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

36v1.0

Giới hạn bằng: x

2

1lim tgxcos x

VÍ DỤ 14

a. 0

b. 1

c. +

d. –

Page 37: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

37v1.0

Giới hạn bằng: x

2

1lim tgxcos x

VÍ DỤ 14 (tiếp theo)

a. 0

b. 1

c. +

d. –

(L)

x x x2 2 2

1 1 sin x cosxlim tgx lim lim 0cos x cos x sin x

Page 38: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

38v1.0

Giới hạn bằng:2

1 x

x 1lim x

VÍ DỤ 15

a. –1

b. 2

c. e–2

d. e2

Page 39: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

39v1.0

VÍ DỤ 15 (tiếp theo)

Hướng dẫn: Xem mục 2.6.1.2, tr.33.Các dạng vô định 1, 00 và 0 xuất hiện khi tính giới hạn của biểu thức uv, trong đó u = u(x) > 0 và v = v(x):• Nếu u 1 và v thì lim uv có dạng vô định 1;• Nếu u 0 và v 0 thì lim uv có dạng vô định 00;• Nếu u + và v 0 thì lim uv có dạng vô định 0.

• Nếu đặt y = uv thì trong cả ba trường hợp này giới hạn của biểu thứclny = vlnu đều có dạng 0. (dạng này đã được chỉ dẫn cách tính ở trên);

• Nếu tính được lim(lny) = k thì ta được:

limy = lim elny = ek.

Page 40: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

40v1.0

Giới hạn bằng:2

1 x

x 1lim x

VÍ DỤ 15 (tiếp theo)

a. –1

b. 2

c. e–2

d. e2

Nhận xét: Phương pháp thay tương đương (Bài 1) và pp sử dụng quy tắc Lôpitan là 2 phương pháp tính giới hạn rất hiệu quả.

x 1

2 2lim ln x

1 x 1 x

x 1

(L)

x 1 x 1

221 x

x 1

lim x e

22.ln x xlim lim 21 x 1

lim x e

Page 41: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

41v1.0

Giới hạn bằng: 2x

x 0lim x

VÍ DỤ 16

a. 1

b. 0

c. +

d. e

Page 42: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

42v1.0

Giới hạn bằng: 2x

x 0lim x

VÍ DỤ 16 (tiếp theo)

a. 1

b. 0

c. +

d. e

Page 43: ĐẠO HÀM - VI PHÂN

43v1.0

Câu 1: Qui tắc Lôpitan có thể áp dụng cho những trường hợp nào?

Trả lời: Chỉ cho 2 dạng vô định: . Muốn sử dụng quy tắc Lopitan cho các

dạng vô định khác phải biến đổi về 2 dạng trên.

Câu 2: Trong qui tắc Lôpitan, nếu giới hạn không tồn tại có suy ra

được không tồn tại không?

Trả lời: Không suy được như vậy.

x a

u (x)lim

v (x)

x a

u(x)lim

v(x)

0 ,0

MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP