NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối...

15
NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU I. PHẦN ĐẠI CƯƠNG Trình bày được các ni dung sau: 1. Kỹ thut thu hái, sơ chế, làm khô, ổn định và bảo quản dược liu 2. Đặc điểm cu tạo, tính cht, định tính và tác dụng của các nhóm hp cht thường gp trong dược liu 3. Các kỹ thut kim tra cht lượng dược liu II. PHN DƯỢC LIU CỤ THTrình bày được: Tên khoa học (gm cả họ thc vt) tả các đặc điểm chính của dược liu Bphn dùng chính Thành phn hoá học Cách thc thu hái, chế biến và bảo quản (nếu có) Tác dụng và công dụng chính của các dược liu thuc các nhóm dưới đây: 1. Dược liu cha cảm cúm, st rét: Bạc hà, Tía tô, Kinh gii, Hương nhu tía, Hương nhu trng, Bạch chỉ, Xuyên khung, Cúc hoa vàng, Sả chanh, Gng, Sn dây, Canh ki na, Thanh hao hoa vàng. 2. Dược li u cha ho: Húng chanh, Cam thảo, Xạ can, Thiên môn, Mạch môn, Bách b, Tràm gió, Cát cánh, Quít, Cà độc dược. 3. Dược li ệu tiêu độc, cha mụn nhọt, mn nga: Kim ngân, Ké đầu nga, Sài đất, Mù u, Sâm đại hành, Xuyên tâm liên 4. Dược liu có tác dụng li tiu, l i mt, thông mt: Actisô, Nghệ vàng, Mã đề, Râu mèo, Rau má, Dành dành. 5. Dược liu có tác dụng an thn: Vông nem, Lạc tiên, Bình vôi, Sen, Táo ta Nhãn, Trinh nữ, Chu sa- Thần sa, Thuyền Thoái 6. Dược liu cha thp khp: Ô đầu, Ngưu tất, Thiên niên kin, Mã tin Đỗ Trọng, Hy Thiêm, Cốt Toái Bổ, Tục Đoạn, Thổ Phục Linh 7. Dược liu cha tim mạch, cm máu: Hoè, Trúc đào, Cỏ mc, Tỏi, Nhàu. Ba Gạc, Hoè, TRắc Bá, Dừa Cạn, Long Não, Hoàng Cầm 8. Dược liu cha bnh phụ khoa: Hương phụ, Ngãi cu, Ích mu, Nga trut , Hồng Hoa, Hạ Khô Thảo 9. Dược liu ty giun sán: Squân t, Bí ngô, Cau, Luu, Keo Giau 10. Dược liu nhun trường, ty x: Lô hi, Mung trâu, Đại hoàng, Bìm bìm, Phan Tả Diệp, Chút Chít

Transcript of NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối...

Page 1: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN

Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm

MÔN DƯỢC LIỆU

I. PHẦN ĐẠI CƯƠNG Trình bày được các nội dung sau:

1. Kỹ thuật thu hái, sơ chế, làm khô, ổn định và bảo quản dược liệu

2. Đặc điểm cấu tạo, tính chất, định tính và tác dụng của các nhóm hợp chất thường gặp trong dược liệu

3. Các kỹ thuật kiểm tra chất lượng dược liệu

II. PHẦN DƯỢC LIỆU CỤ THỂ Trình bày được:

Tên khoa học (gồm cả họ thực vật)

Mô tả các đặc điểm chính của dược liệu

Bộ phận dùng chính

Thành phần hoá học

Cách thức thu hái, chế biến và bảo quản (nếu có) Tác dụng và công dụng chính của các dược liệu thuộc các nhóm dưới đây:

1. Dược liệu chữa cảm cúm, sốt rét: Bạc hà, Tía tô, Kinh giới, Hương nhu tía, Hương nhu trắng, Bạch chỉ, Xuyên khung, Cúc hoa vàng, Sả chanh, Gừng, Sắn dây, Canh ki na, Thanh hao hoa vàng.

2. Dược liệu chữa ho: Húng chanh, Cam thảo, Xạ can, Thiên môn, Mạch môn, Bách bộ, Tràm gió, Cát cánh, Quít, Cà độc dược.

3. Dược liệu tiêu độc, chữa mụn nhọt, mẫn ngứa: Kim ngân, Ké đầu ngựa, Sài đất, Mù u, Sâm đại hành, Xuyên tâm liên

4. Dược liệu có tác dụng lợi tiểu, lợi mật, thông mật: Actisô, Nghệ vàng, Mã đề, Râu mèo, Rau má, Dành dành.

5. Dược liệu có tác dụng an thần: Vông nem, Lạc tiên, Bình vôi, Sen, Táo ta Nhãn, Trinh nữ, Chu sa- Thần sa, Thuyền Thoái 6. Dược liệu chữa thấp khớp: Ô đầu, Ngưu tất, Thiên niên kiện, Mã tiền Đỗ Trọng, Hy Thiêm, Cốt Toái Bổ, Tục Đoạn, Thổ Phục Linh 7. Dược liệu chữa tim mạch, cầm máu: Hoè, Trúc đào, Cỏ mực, Tỏi, Nhàu. Ba Gạc, Hoè, TRắc Bá, Dừa Cạn, Long Não, Hoàng Cầm 8. Dược liệu chữa bệnh phụ khoa: Hương phụ, Ngãi cứu, Ích mẫu, Nga truật , Hồng Hoa,

Hạ Khô Thảo

9. Dược liệu tẩy giun sán: Sử quân tử, Bí ngô, Cau, Luu, Keo Giau

10. Dược liệu nhuận trường, tẩy xổ: Lô hội, Muồng trâu, Đại hoàng, Bìm bìm, Phan Tả Diệp, Chút Chít

Page 2: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

11. Dược liệu kích thích tiêu hoá: Quế, Hồi, Tô mộc, Mơ lông, Vàng đắng. Sa Nhân, Gừng, Ngũ Bội Tử, Sa Nhân, Ngô Thù Du 12. Dược liệu bổ dưỡng: Hà Thủ Ô, Nhân Sâm, Bạch Thược,Đượng Quy, Đại Hoàng, Câu Kỷ Tử, Tam Thất, Linh Chi, Đại Táo, Kim Anh

Giáo trình ôn tập:

Dược liệu - Dược Trung học (Đại học Võ Trường Toản). Dược Liệu (Sách dùng đào tạo Dược sĩ Trung học) Bộ Y Tế - Vụ Khoa học Đào tạo, 2005.

MÔN BÀO CHẾ

Dung dịch thuốc - Các công thức điển hình

Siro đơn, siro thuốc - Các công thức điển hình

Pha cồn - Cồn thuốc - Các công thức điển hình

Thuốc đặt - Các công thức điển hình

Nhũ tương - Các công thức điển hình

Hỗn dịch - Các công thức điển hình

Thuốc viên nang - Các công thức điển hình

Viên nén - Các công thức điển hình

Giáo trình ôn tập: Giáo trình Bào chế học – Hệ Trung học - Bộ Y tế

MÔN HÓA DƯỢC – DƯỢC LÝ

YÊU CẦU: Thí sinh phải trình bày được: tính chất, tác dụng, cách dùng, tác dụng phụ, chống chỉ định và những chú ý khi sử dụng của những thuốc liệt kê dưới đây:

1. Kháng sinh: - Penicillin G, V - Tetracyclin

- Ampicillin - Cloramphenicol - Amoxicillin + Acid Clavulanic - Ciprofloxacin

- Clarithromycin - Sulfaguanidin

2. Vitamin: - Vitamin A - Vitamin PP

- Vitamin D - Vitamin C

3. NSAIDs + Corticoids: - Paracetamol - Meloxicam

- Diclofenac - Prednisolon

- Aspirin - Dexamethason

4. Thuốc tác động trên hệ tiêu hóa – hố hấp: - Al(OH)3 + Mg(OH)2 - Acetylcystein

Page 3: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

- Cimetidin - Bromhexin

- Omeprazol - Codein

- Berberin - Ephedrin

- Metronidazol - Salbutamol

5. Thuốc trị lao: - Isoniazid - Rifampicin

6. Thuốc kháng histamin H1: - Diphenhydramin - Fexofenadin

- Clorpheniramin

7. Thuốc an thần – gây ngủ - chống co giật: - Diazepam

- Phenobarbital

8. Thuốc diệt ký sinh trùng sốt rét: - Artemisinin

- Quinin Giáo trình ôn tập:

Giáo trình Hóa Dược-Dược lý dành cho DSTH của Khoa Dược, ĐH VTT. MÔN PHÁP CHẾ DƯỢC

1. Các hình thức bán lẻ thuốc

2. Quy định về kê đơn thuốc

3. Quy định về thông tin quảng cáo thuốc

4. Các khái niệm trong Luật Dược

5. Các hình thức kinh doanh thuốc

6. Quy định về quản lý thuốc gây nghiện

7. Quy định về quản lý thuốc hướng tâm thần 8. Quy định về ghi nhãn thuốc

9. Quy định về quản lý chất lượng thuốc

10. Quy định về đăng ký thuốc

Giáo trình ôn tập: Giáo trình Quản lý Dược dùng cho đối tượng Dược sĩ Trung học của BM. Quản Lý Dược - Đại học Võ Trường Toản.

Page 4: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

MỘT SỐ VÍ DỤ THAM KHẢO

Câu 1: Phần A - Trình bày chỉ định và chống chỉ định của tetracylin - Giải thích tại sao penicillin G dùng ở dạng thuốc bột pha tiêm Phần B Trình bày chỉ đinh, tác dụng phụ và lưu ý khi sử dụng clopheniramin - Trình bày tác dụng của aspirin Câu 2: Hãy nêu tên 10 dược liệu nhóm an thần gây ngủ. Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, Tên khác,Mô tả,Phân bố sinh thái,Bộ phận dùng, thu hái, chế biến,Thành phần hóa học,Tác dụng, công dụng của dược liệu Uncaria rhynchophylla Câu 3: a. Trình bày ưu, nhược điểm của dung dịch thuốc. b. Trình bày các kĩ thuật hòa tan đặc biệt để hòa tan các chất khó tan. Cho ví dụ. c. Trình bày các bước chính điều chế dung dịch thuốc. Câu 4: Các trường hợp rút số đăng ký thuốc? Tổ chức, hoạt động của các nhóm chuyên gia thẩm định hồ sơ đăng ký thuốc? Câu 5:

- Hãy nêu tên 5 dược liệu nhóm có tác dụng lợi tiểu - Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, tên khác, - Mô tả, phân bố sinh thái, bộ phận dùng, thu hái, chế biến, thành phần hóa học,

tác dụng, công dụng của dược liệu Poria cocos

Câu 6: Quyền và nghĩa vụ của người bán lẻ thuốc và của chủ cơ sở bán lẻ thuốc?

Câu 7: a. Trình bày ưu, nhược điểm của thuốc nang. b. Kể tên các thành phần của vỏ nang mềm gelatin. Cho ví dụ 2 chất có thể sử dụng làm chất hóa dẻo. c. Tính toán và chọn cỡ nang phù hợp để đóng 500mg bột thuốc có khối lượng riêng 0,85 g/ml vào nang cứng. Cho biết: cỡ nang 00: 0,95ml

Page 5: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

0: 0,67ml 1: 0,48ml 2: 0,38ml

Câu 8: Phần A - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của metronidazol - Trình bày chỉ định và lưu ý khi sử dụng của bromhexin Phần B - Trình bày chỉ định và lưu ý khi sử dụng ephedrin - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của salbutamol Câu 9:

Phần A - Trình bày lưu ý khi sử dụng tetracylin - Trình bày chỉ định của diclofenac Phần B - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của prednisolon - Trình bày lưu ý khi sử dụng diphehydramin Câu 10: a.Trình bày ưu, nhược điểm của siro thuốc. b.Tính lượng đường và lượng nước cần thiết để điều chế 250g siro đơn theo phương pháp hòa tan nóng. c.Kể tên 2 phương pháp điều chế siro thuốc. Câu 11: Điều kiện chuyên môn của chủ cơ sở bán lẻ thuốc, người bán lẻ thuốc? Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc? Câu 12:

Hãy nêu tên 10 dược liệu nhóm an thần gây ngủ. Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh,Tên khác, Mô tả,Phân bố sinh thái,Bộ phận dùng, thu hái, chế biến,Thành phần hóa học,Tác dụng, công dụng của dược liệu Cryptotympana pustulata Câu 13:

- Hãy nêu tên 5 dược liệu nhóm chữa bệnh phụ khoa và 4 dược liệu nhuận gan, lợi mật. - Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, tên khác, - Mô tả, phân bố sinh thái, bộ phận dùng, thu hái, chế biến, thành phần hóa học,

tác dụng, công dụng của dược liệu Adenosma caeruleum

Câu 14: Pháp chế dược

Page 6: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

Quy định về ngôn ngữ, hình thức hồ sơ, mẫu thuốc và lệ phí (không trình bày hồ sơ pháp lý)? Câu 15: Phần A

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của paracetamol - Trình bày tác dụng và lưu ý khi sử dụng của fexofenadin Phần B - Trình bày tác dụng và chỉ định của isoniazid - Trình bày chỉ định và lưu ý khi sử dụng của omeprazol Câu 16:

a. Trình bày các bước chính trong kỹ thuật bào chế dung dịch thuốc. b. Kể tên các tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng dung dịch thuốc. c. Trình bày các phương pháp hòa tan đặc biệt để hòa tan các dược chất khó tan. Cho ví dụ.

Câu 17:

Hãy nêu tên 8 dược liệu nhóm giảm đau thấp khớp Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, Tên khác, Mô tả, Phân bố sinh thái, Bộ phận dùng, thu hái, chế biến, Thành phần hóa học, Tác dụng, công dụng của dược liệu Dipsacus japonicus . Câu 18: a. Trình bày các phương pháp lọc và làm trong siro (vật liệu lọc có thể sử dụng, các phương pháp phụ lọc, phương pháp khử màu siro. b. Tính toán lượng đường và lượng nước cần thiết để điều chế 200g siro đơn theo phương pháp hòa tan nguội. c. Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp hòa tan nguội điều chế siro đơn.

Câu 19: - Hãy nêu tên 5 dược liệu nhóm chữa bệnh phụ khoa và 4 dược liệu nhuận gan , lợi mật. - Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, tên khác - Mô tả, phân bố sinh thái, bộ phận dùng, thu hái, chế biến, thành phần hóa học,

tác dụng, công dụng của dược liệu Prunella vulgaris Câu 20: Điều kiện, quy định của người kê đơn thuốc. Cách ghi đơn thuốc? Câu 21: Phần A - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của vitamin D

Page 7: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

- Trình bày chỉ định của ampicillin Phần B - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của phenobarbital - Trình bày chỉ định và tác dụng phụ của diphehydramin Câu 22: Phần A - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của fexofenadin - Trình bày lưu ý khi sử dụng omeprazole Phần B - Trình bày tác dụng, chỉ định của vitamin D - Trình bày lưu ý khi sử dụng bromhexin. Câu 23:

a. Kể tên các thành phần chính của vỏ nang mềm gelatin. Cho ví dụ một số chất hóa dẽo có thể sử dụng. b. Trình bày cách bào chế dung dịch tạo vỏ nang gelatin. c. Kể tên các yêu cầu chất lượng thuốc nang. d. Tính toán và chọn cỡ nang phù hợp để đóng 500mg bột thuốc có khối lượng riêng 0,7g/ml vào nang cứng.

Câu 24: Điều kiện đảm bảo chất lượng thuốc? Yêu cầu về kiểm tra chất lượng thuốc tại cơ sở kinh doanh thuốc? Câu 25:

Hãy nêu tên 10 dược liệu nhóm ho hen. Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, Tên khác, Mô tả, Phân bố sinh thái, Bộ phận dùng, thu hái, chế biến, Thành phần hóa học, Tác dụng, công dụng của dược liệu Typhonium divaricatum Câu 26:

a. Trình bày ưu, nhược điểm của thuốc viên nang. b. Kể tên các nhóm tá dược thường sử dụng để điều chế thuốc đóng trong viên nang cứng. c. Tính toán và chọn cỡ nang phù hợp để đóng 500 mg bột thuốc có khối lượng riêng 0,8g/ml vào nang cứng. Cho biết: cỡ nang 00: 0,95ml 0: 0,67ml

Page 8: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

1: 0,48ml 2: 0,38ml

Câu 27: a. Trình bày các phương pháp lọc và làm trong siro (vật liệu lọc có thể sử dụng, các phương pháp phụ lọc, phương pháp khử màu siro. b. Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp hòa tan nóng điều chế siro đơn. c. Tính toán lượng đường và lượng nước để điều chế 150g siro đơn theo phương pháp hòa tan nóng.

Câu 28: Quy định về Kê đơn thuốc gây nghiện và Kê đơn thuốc opioids giảm đau cho người bệnh ung thư và người bệnh AIDS. Quy định đối với người cấp, bán thuốc gây nghiện theo đơn . Câu 29: Phần A - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của ephedrine Phần B - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định và lưu ý khi sử dụng của vitamin C - Trình bày tác dụng của vitamin D Câu 30:

- Hãy nêu tên 7 dược liệu nhóm bổ dưỡng. - Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, tên khác, - Mô tả, phân bố sinh thái, bộ phận dùng, thu hái, chế biến, thành phần hóa học,

tác dụng, công dụng của dược liệu Eleutherin subphyla

Câu 31: Phần A - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của acetylcystein - Trình bày lưu ý khi sử dụng vitamin C Phần B - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của omeprazole - Trình bày lưu ý khi sử dụng paracetamol Câu 32:

Các mức vi phạm tiêu chuẩn chất lượng thuốc? Quy định về Thẩm quyền thông báo thu hồi thuốc, Trách nhiệm thu hồi thuốc?

Câu 33: Phần A

Page 9: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của niacin - Giải thích tại sao thiếu vitamin B6 sẽ dẫn đến thiếu vitamin B3 Phần B

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của penicillin G - Trình bày tác dụng và chỉ định của acetylcystein Câu 34:

Hãy nêu tên 10 dược liệu nhóm ho hen. Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, Tên khác, Mô tả, Phân bố sinh thái, Bộ phận dùng, thu hái, chế biến, Thành phần hóa học, Tác dụng, công dụng của dược liệu Platicodon grandiflorum Câu 35:

- Hãy nêu tên 7 dược liệu nhóm bổ dưỡng. - Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, tên khác - Mô tả, phân bố sinh thái, bộ phận dùng, thu hái, chế biến, thành phần hóa học,

tác dụng, công dụng của dược liệu Andrographis paniculata Câu 36: a. Trình bày định nghĩa độ cồn, độ cồn thực, độ cồn biểu kiến. b. Kể tên 3 phương pháp thường dùng để điều chế cồn thuốc. c. Trình bày qui định về lượng cồn thuốc thu được khi điều chế từ dược liệu thường, dược liệu độc. Câu 37: Hành vi nghiêm cấm trong quy định về thông tin quảng cáo thuốc ? Câu 38: Hệ thống kiểm nghiệm thuốc? Quy định hoạt động của cơ sở kiểm nghiệm thuốc ? Câu 39: Phần A

- Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của sufaguanidin - Trình bày chỉ định và tác dụng phụ của ciprofloxacin Phần B - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của amoxicillin + acid

clavulanic - Trình bày tác dụng và chỉ định của codein Câu 40:

a. Kể tên 5 nhóm tá dược chính điều chế viên nén, vai trò của từng nhóm, mỗi nhóm cho 2 ví dụ. b. Phân tích ưu điểm của phương pháp xát hạt khô so với phương pháp xát hạt ướt.

Page 10: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

c. Trình bày các bước tiến hành sản xuất viên nén theo phương pháp xát hạt khô.

Câu 41: - Hãy nêu tên 7 dược liệu nhóm tim mạch cầm máu. - Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, Tên khác,

Mô tả,Phân bố sinh thái,Bộ phận dùng, thu hái, chế biến,Thành phần hóa học,Tác dụng, công dụng của dược liệu Scutellaria baicalensis

Câu 42: Phần A - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của diazepam - Trình bày chỉ định của aspirin Phần B - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của quinin - Trình bày chỉ định của phenobarbital Câu 43: Quy định về Người giới thiệu thuốc và Trách nhiệm của Giám đốc bệnh viện khi có Người giới thiệu thuốc hoạt động ? Câu 44: Quy định về việc ghi Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc? Câu 45: Phần A - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của isoniazid - Trình bày lưu ý khi sử dụng ephedrin Phần B - Trình bày tác dụng, chỉ định và tác dụng phụ của cimetidin - Trình bày lưu ý khi sử dụng vitamin B3 Câu 46: a. Trình bày ưu, nhược điểm của dung môi cồn. b. Để chiết xuất những dược liệu có hoạt chất dễ bị thủy phân như ô đầu nên sử dụng cồn có độ cồn bao nhiêu? Giải thích. c. Để chiết xuất hoạt chất có tính phân cực mạnh nên sử dụng cồn cao độ hay cồn thấp độ? Giải thích. d. Tính toán và trình bày cách pha 250 ml dung dịch cồn 800 từ cồn 960 và nước cất. Câu 47: Hãy nêu tên 10 dược liệu nhóm bổ dưỡng.

Page 11: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, tên khác, mô tả, phân bố sinh thái, bộ phận dùng, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng của dược liệu Panax ginseng Câu 48: a. Trình bày 2 cơ chế rã của viên nén (viên nén thông thường và viên sủi). b. Kể tên các chỉ tiêu kiểm nghiệm thành phẩm viên nén c. Trình bày các bước tiến hành điều chế viên nén theo phương pháp xát hạt ướt. Câu 49:

- Hãy nêu tên 7 dược liệu nhóm tim mạch cầm máu. - Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, Tên khác,

Mô tả,Phân bố sinh thái,Bộ phận dùng, thu hái, chế biến,Thành phần hóa học,Tác dụng, công dụng của dược liệu Cinnamomum camphora Câu 50: Các quy định về Hội thảo giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế, Hoạt động giới thiệu, quảng cáo thuốc của nhà tài trợ ? Câu 51: Phần A - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của diclofenac - Trình bày chỉ định và tác dụng phụ của rifampicin Phần B - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của dexamethason - Trình bày chỉ định và tác dụng phụ của vitamin C Câu 52: Phần A

- Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của clopheniramin - Trình bày lưu ý khi sử dụng fexofenadin

Phần B - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ , chống chỉ định và lưu ý khi sử dụng

của Al(OH)3 + Mg(OH)2 - Trình bày tác dụng của astermisinin

Câu 53: Hãy nêu tên 7 dược liệu nhóm kích thích tiêu hoá, chữa tiêu chảy. Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, tên khác, mô tả, phân bố sinh thái,bộ phận dùng, thu hái, chế biến,thành phần hóa học, tác dụng, công dụng của dược liệu Evodia rutaecarpa

Page 12: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

Câu 54: a. Trình bày ưu, nhược điểm của thuốc viên nén. b. Kể tên 5 nhóm tá dược chính điều chế viên nén, phân tích vai trò của từng nhóm, mỗi nhóm cho 2 ví dụ. c. Kể tên các chỉ tiêu kiểm nghiệm thành phẩm viên nén. Câu 55: a. Kiểu nhũ tương hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? Trình bày quy tắc Bancroft. b. Trình bày các phương pháp xác định kiểu nhũ tương. c. Trình bày nguyên tắc keo ướt điều chế nhũ tương. Câu 56: Khái niệm nhãn thuốc ? Màu sắc của chữ, ký hiệu, hình ảnh và ngôn ngữ trên nhãn thuốc ? Trách nhiệm ghi nhãn thuốc?

Câu 57: Phần A

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của acetylcystein - Trình bày tác dụng của salbutamol

Phần B

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ , chống chỉ định và lưu ý khi sử dụng của bromhexin

- Trình bày tác dụng của quinin Câu 58: a. Trình bày các thành phần chính của nhũ tương thuốc. b. Kể tên các nhóm chất nhũ hóa thường sử dụng để điều chế nhũ tương. Mỗi nhóm cho 2 ví dụ. c. Trình bày nguyên tắc keo khô điều chế nhũ tương. Câu 59: a. Trình bày khái niệm hệ số thay thế thuận của tá dược. b. Trình bày nguyên tắc điều chế thuốc đặt theo phương pháp đun chảy đổ khuôn. c. Trong trường hợp nào cần dựa vào hệ số thay thế để tính lượng tá dược cần sử dụng. d. Cho công thức: Progesterol 0,2g Tá dược gelatin- glycerin vừa đủ 1 viên. Tính lượng gelatin-glycerin cần thiết để điều chế 10 viên thuốc trứng biết hệ số thay thế thuận E=1,26

Page 13: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

Câu 60: Các quy định về Nội dung quảng cáo thuốc và Các chỉ định không được đưa vào nội dung quảng cáo thuốc ? Câu 61: Phần A

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định và liều chống đông của aspirin Phần B

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của meloxicam - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của paracetamol

Câu 62: - Hãy nêu tên 5 dược liệu nhóm chữa đau dạ dày và 6 dược liệu nhuận tẩy. - Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh,

Tên khác,Mô tả,Phân bố sinh thái,Bộ phận dùng, thu hái, chế biến,Thành phần hóa học,Tác dụng, công dụng của dược liệu Cassia acutifolia

Câu 63: Hãy nêu tên 7 dược liệu nhóm kích thích tiêu hoá, chữa tiêu chảy. Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, tên khác, mô tả, phân bố sinh thái,bộ phận dùng, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng của dược liệu Amomum santhioides Câu 64: Quy định về Duyệt dự trù; Hồ sơ, thủ tục cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc. Câu 65:

- Hãy nêu tên 5 dược liệu nhóm chữa đau dạ dày và 6 dược liệu nhuận tẩy. - Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh,

Tên khác,Mô tả,Phân bố sinh thái,Bộ phận dùng, thu hái, chế biến,Thành phần hóa học,Tác dụng, công dụng của dược liệu Ardisia sylvesris

Câu 66: a. Trình bày các thành phần chính của hỗn dịch. b. Trình bày qui định của Dược Điển Việt Nam về tính chất của hỗn dịch thuốc. c. Trình bày các giai đoạn điều chế hỗn dịch theo phương pháp phân tán cơ học ở qui mô nhỏ với phương tiện chày cối. Câu 67: Phần A

- Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của ciprofloxacin - Trình bày chỉ định của sulfaguanidin

Page 14: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

Phần B

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của berberin - Trình bày chỉ định và tác dụng phụ của metronidazol

Câu 68: Phần A

- Trình bày lưu ý khi sử dụng vitamin A - Trình bày chỉ định, chống chỉ định và tác dụng phụ của astermisinin

Phần B - Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của codein - Trình bày chỉ định của metronidazol

Câu 69: Hãy nêu tên 5 dược liệu nhóm chữa giun sán và 3 dược liệu chữa lỵ. Trình bày tên Việt Nam, họ La tinh, tên khác, tô tả, phân bố sinh thái, bộ phận dùng, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng, công dụng của dược liệu Lecaena leucocephala Câu 70: a. Kể tên 2 nhóm tá dược chính điều chế thuốc đặt. Trình bày cơ chế giải phóng hoạt chất tương ứng với 2 nhóm tá dược sử dụng. b. Trong trường hợp nào cần sử dụng hệ số thay thế để tính lượng tá dược sử dụng. c. Cho công thức: Paracetamol 0,3g Witepsol vừa đủ 1 viên Tính lượng Witepsol cần thiết để điều chế 10 viên thuốc đặt biết hệ số thay thế thuận là E=1,26. Câu 71: Nêu nguyên tắc chung trong kinh doanh thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc. Quy định về xuất nhập khẩu - bán buôn thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc.

Câu 72: Nêu các khái niệm sau theo Luật Dược 2005 : Thuốc, Thuốc từ dược liệu, Thuốc kê đơn, Thuốc gây nghiện, Thuốc hướng tâm thần, Tiền chất dùng làm thuốc,Tiêu chuẩn chất lượng thuốc, Thuốc giả.

Câu 73: Phần A

- Trình bày tác dụng, chỉ định và tác dụng phụ của cimetidin - Trình bày tác dụng của berberin

Phần B

Page 15: NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN - vttu.edu.vn · NỘI DUNG ÔN TẬP CHUYÊN MÔN Đối tượng: Hệ liên thông DS đại học hệ tập trung 4 năm MÔN DƯỢC LIỆU

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của penicillin V - Trình bày tác dụng của aspirin

Câu 74: - Hãy nêu tên 5 dược liệu nhóm chữa giun sán và 3 dược liệu chữa lỵ.Trình bày tên

Việt Nam, họ La tinh, Tên khác,Mô tả,Phân bố sinh thái,Bộ phận dùng, thu hái, chế biến,Thành phần hóa học,Tác dụng, công dụng của dược liệu Phellodendron amurense

Câu 75: Hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược, Các trường hợp bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược ? Câu 76: Các hình thức tổ chức kinh doanh thuốc, Quy định về nội dung biển hiệu của các cơ sở kinh doanh thuốc. Quyền và nghĩa vụ của cơ sở bán buôn thuốc. Câu 77: Phần A

- Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của ampicillin - Trình bày chỉ định của prednisolon

Phần B - Trình bày chỉ định, tác dụng phụ và chống chỉ định của clarithromycin - Trình bày chỉ định của amoxicillin + acid clavulanic

Câu 78: - Hãy nêu tên 5 dược liệu nhóm chữa giun sán và 3 dược liệu chữa lỵ.Trình bày tên Việt

Nam, họ La tinh, tên La tinh, Mô tả, Phân bố sinh thái, Bộ phận dùng, thu hái, chế biến,Thành phần hóa học, Tác dụng, công dụng của dược liệu Holarrhena antidysenteria Câu 79: a. Kể tên 2 nhóm tá dược chính điều chế thuốc đặt, trình bày cơ chế giải phóng hoạt chất tương ứng với 2 nhóm tá dược sử dụng. b. Trình bày ưu, nhược điểm của thuốc đặt. c. Trình bày các yêu cầu chất lượng của thuốc đặt.

Câu 80: a. Trình bày các thành phần của hỗn dịch. b. Trình bày qui định của Dược Điển Việt Nam về tính chất của hỗn dịch thuốc. c. Trình bày nguyên tắc điều chế hỗn dịch theo phương pháp ngưng kết do phản ứng hóa học, ngưng kết do thay đổi dung môi.