Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa Lý luận Chính trị Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin I Mã học phần: 45020 Số tín chỉ: 2 tín chỉ Đào tạo trình độ: Đại học và Cao đẳng Giảng dạy cho ngành: Tất cả các ngành đào tạo của Trường Đại học Nha Trang Cho sinh viên năm thứ: Nhất Học phần tiên quyết: Không Phân bổ tiết giảng của học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 20 - Làm bài tập trên lớp: Không - Thảo luận: 10 - Thực hành, thực tập: Không - Tự nghiên cứu: 60 tiết. 2. Tóm tắt nội dung học phần Học phần giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin, thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin: về chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử. 3. Nội dung chi tiết học phần 3.1. Danh mục vấn đề của học phần Vấn đề 1: Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Vấn đề 2: Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa VC và YT. Vấn đề 3: Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.

Transcript of Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

Page 1: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGKhoa Lý luận Chính trị

Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của CN Mác

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

-------------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phầnTên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin IMã học phần: 45020Số tín chỉ: 2 tín chỉĐào tạo trình độ: Đại học và Cao đẳngGiảng dạy cho ngành: Tất cả các ngành đào tạo của Trường Đại học Nha TrangCho sinh viên năm thứ: NhấtHọc phần tiên quyết: Không

Phân bổ tiết giảng của học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 20- Làm bài tập trên lớp: Không- Thảo luận: 10- Thực hành, thực tập: Không- Tự nghiên cứu: 60 tiết.

2. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin, thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin: về chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

3. Nội dung chi tiết học phần 3.1. Danh mục vấn đề của học phần

Vấn đề 1: Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.Vấn đề 2: Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa VC và YT.Vấn đề 3: Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.Vấn đề 4: Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật.Vấn đề 5: Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtVấn đề 6: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng.Vấn đề 7: Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Vấn đề 8: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.Vấn đề 9: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.Vấn đề 10: Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội.Vấn đề 11: Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.Vấn đề 12: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.

Page 2: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

3.2. Xây dựng chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng vấn đề của học phần

Vấn đề 1: Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

2

2

Kỹ năng1. Nắm vững khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin, đối tượng, mục đích, yêu cầu về về phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác ..2. Biết vận dụng vào việc nghiên cứu môn học

2

3

Vấn đề 2: Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Nội dung Mức độKiến thức1. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

23

Kỹ năng1. Nắm vững quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức; Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.2. Biết vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc phân tích các vấn đề thực tiễn.

2

3

Vấn đề 3: Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

Nội dung Mức độKiến thức1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.2. Nguyên lý về sự phát triển

22

Kỹ năng1. Nắm vững nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của hai nguyên lý.2. Biết vận dụng nội dung hai nguyên lý trong việc phân tích các vấn đề thực tiễn.

2

3

Vấn đề 4: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Nội dung Mức độKiến thức1. Phân biệt phạm trù triết học với phạm trù của các khoa học cụ thể.2. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật: cái chung và cái riêng; bản chất, hiện tượng; tất nhiên, ngẫu nhiên; nguyên nhân và kết quả; nội dung, hình thức; khả năng và hiện thực.

22

Kỹ năng1. Nắm vững nội dung cơ bản các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù.2. Biết vận dụng nội dung các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật vào phân tích các vấn đề thực tiễn đặt ra.

2

3

Vấn đề 5: Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtNội dung Mức độ

Page 3: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

Kiến thức1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập3. Quy luật phủ định của phủ định

2

22

Kỹ năng1. Nắm vững nội dung cơ bản các quy luật của phép biện chứng duy vật và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của chúng.2. Biết vận dụng nội dung các quy luật của phép biện chứng duy vật vào phân tích các vấn đề thực tiễn đặt ra.

2

3

Vấn đề 6: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Nội dung Mức độKiến thức1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.

22

Kỹ năng1. Nắm vững khái niệm thực tiễn, nhận thức, vai trò của thực tiễn với nhận thức và rút ra ý nghĩa phương pháp luận. Biết vận dụng vào trong cuộc sống.2. Nắm vững vấn đề cơ bản về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý và rút ra ý nghĩa phương pháp luận.

3

2

Vấn đề 7: Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Nội dung Mức độKiến thức1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

23

Kỹ năng1. Nắm vững vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vấn đề này.2. Biết vận dụng nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để liên hệ với thực tiễn Việt Nam.

2

3

Vấn đề 8: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Nội dung Mức độKiến thức1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.

2

3Kỹ năng1. Nắm được khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vấn đề này.2. Biết vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng để liên hệ với thực tiễn Việt Nam.

2

3

Vấn đề 9: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Page 4: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

Nội dung Mức độKiến thức1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

22

Kỹ năng1. Nắm vững khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ này.2. Biết vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để giải thích một cách duy vật các vấn đề của thực tiễn cuộc sống.

2

3

Vấn đề 10: Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội. 2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội.

2

3Kỹ năng1. Nắm vững nội dung phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội. Giá trị học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội.2. Biết vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội để làm sáng tỏ con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là phù hợp với quy luật vận động của lịch sử.

2

3

Vấn đề 11: Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

Nội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm giai cấp, đấu tranh giai cấp, vai trò của đấu tranh giai cấp đối với với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.2. Khái niệm cách mạng xã hội, nguyên nhân cách mạng xã hội và vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

2

Kỹ năng1. Nắm vững các vấn đề cơ bản về giai cấp, đấu tranh giai cấp, vai trò của đấu tranh giai cấp đối với với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. Biết vận dụng để phân tích vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay.2. Nắm vững các vấn đề cơ bản về niệm cách mạng xã hội, nguyên nhân cách mạng xã hội và vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. Biết vận dụng để giải thích đúng đắn quá trình vận động và phát triển của lịch sử xã hội loài người.

3

3

Vấn đề 12: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

Nội dung Mức độKiến thức1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người, bản chất của con người.2. Khái niệm quần chúng nhân dân, vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử

22

Kỹ năng1. Nắm vững quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng 2

Page 5: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

tạo lịch sử của quần chúng nhân dân. Ý nghĩa phương pháp luận của các vấn đề trên.2. Biết vận dụng làm sáng tỏ đường lối của ĐCSVN về phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay.

3

4. Hình thức tổ chức dạy - học4.1. Lịch trình chung

Vấn đềPhân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

TổngLên lớp Thực hành,

thực tập

Tự nghiên

cứuLý

thuyết Bài tập Thảo luận

Vấn đề 1 2 0 0 0 4 7Vấn đề 2 3 0 2 0 9 18Vấn đề 3 1 0 2 0 4 8Vấn đề 4 2 0 0 0 5 10Vấn đề 5 2 0 1 0 6 12Vấn đề 6 2 0 1 0 6 12Vấn đề 7 2 0 0 0 6 12Vấn đề 8 1 0 0 0 3 6Vấn đề 9 0 0 2 0 4 8Vấn đề 10 1 0 2 0 4 8Vấn đề 11 2 0 0 0 4 8Vấn đề 12 2 0 0 0 5 9

Tổng 20 0 10 0 60 118

*

4.2. Điều kiện hỗ trợ để dạy - học học phầnĐể dạy tốt học phần đạt chuẩn, yêu cầu Trường đảm bảo điều kiện sau:- Phòng học có máy chiếu cho hình ảnh rõ nét.- Hệ thống âm thanh, ánh sáng thật tốt.

5. Tài liệu (Tài liệu học tập: tối thiểu 02, tài liệu tham khảo không hạn chế)

TT Tên tác giả Tên tài liệuNămxuất bản

Nhàxuất bản

Địa chỉ khai thác

tài liệu

Mục đíchsử dụng

Học Tham khảo

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo

Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

2009 Chính trị quốc gia

Thư viện ×

2 Bộ Giáo dục và Đào tạo

Giáo trình môn Triết học Mác - Lênin

2006 Chính trị quốc gia

Thư viện ×

3 Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Giáo trình Triết học Mác - Lênin

1999 Chính trị quốc gia

Thư viện ×

Page 6: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

4 PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa

Những chuyên đề Triết học

2007 Khoa học Xã hội

Hiệu sách ×

5 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng

Từ điển Triết học giản yếu

1987 Đại học và Trung học chuyên nghiệp

Hiệu sách ×

6. Chính sách/Quy định đối với học phần và yêu cầu khác của giảng viên

6.1. Kiểm tra:- Điểm kiểm tra được tính 40% điểm tổng kết môn học.- Các hoạt động tính điểm kiểm tra theo mục 7.2.

6.2. Thi:

- Sau khi kết thúc môn học, sinh viên làm bài thi (theo lịch thi của Nhà trường).- Bài thi được sử dụng tài liệu.- Thời gian làm bài thi: 60 phút.- Cơ cấu điểm thi được tính 50% điểm tổng kết môn học.- Có thể giáo viên giao bài tiểu luận và tính 50% điểm tổng kết môn học (nếu không thi)

7. Đánh giá quá trình trong dạy và học7.1. Thang điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần:

- Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau: (Máy tính thực hiện).

Loại Thang điểm số Thang điểm chữĐạt

Giỏi 9 – 10 A

8,5 – 8,9 A-

Khá 8,0 – 8,4 B+

7,0 – 7,9 B

Trung bình6,5 – 6,9 B- 6,0 – 6,4 C+

5,5 – 5,9 C

Trung bình yếu5,0 – 5,4 C-

4,5 – 4,9 D+

4,0 – 4,4 DKhông đạt

Kém3,0 – 3,9 D-

0 - 2,9 F

Page 7: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

7.2. Các hoạt động đánh giá

TT Các chỉ tiêu đánh giáPhương pháp

đánh giáTrọng số

(%)1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo

luận…Quan sát, điểm danh

10

2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…

Chấm báo cáo, bài tập…

10

3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo

10

4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 105 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết, vấn đáp,

thực hành10

6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, tiểu luận….

50

ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số.ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số.

8. Chế độ quản lý 1. Đề cương chi tiết học phần được quản lý tại: Giảng viên, Bộ môn, Phòng Đào tạo ĐH -

SĐH, Phòng ĐBCLĐT & KT và đăng trên Website của Khoa và Trường. 2. Giảng viên có trách nhiệm:- Khi được đơn vị phân công phụ trách học phần, giảng viên (Trường hợp học phần có một

giảng viên phụ trách)/nhóm giảng viên có trách nhiệm biên soạn bổ sung vào đề cương chi tiết học phần các mục sau (xem phụ lục):

* Thông tin về giảng viên (nằm sau mục Thông tin về học phần)* Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể (nằm sau mục Lịch trình chung).- Cập nhật thông tin có sự thay đổi so với bản gốc của đề cương chi tiết học phần (sau khi

được nhóm giảng viên biên soạn đề cương học phần thông qua, được Bộ môn xác nhận) và báo cáo các đơn vị chức năng quản lý.

- Giới thiệu địa chỉ tra cứu đề cương chi tiết học phần để sinh viên tự lấy thông tin. Hướng dẫn sinh viên thực hiện đề cương trong tiết dạy đầu tiên của học phần.

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA

1. Ngô Văn An Tô Thị Hiền Vinh2. ThS- Nguyễn Tiến Hóa

Page 8: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

1. Thông tin về giảng viên

Họ và tên: Nguyễn Trọng Thóc – Sinh năm 1952 Chức danh, học vị: Trưởng khoa, GVC-TSĐịa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng Khoa GĐ.G2 và hàng ngàyĐiện thoại: DĐ: 0905101931, email: [email protected]

Họ và tên: Nguyễn Tiến Hóa - Sinh năm 1953 Chức danh, học vị: Trưởng phòng QLSV, GVC-ThSĐịa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng phòng QLSV và hàng ngàyĐiện thoại: DĐ: 0913444193, email: [email protected]

Họ và tên: Nguyễn Hữu Tâm - Sinh năm 1978 Chức danh, học vị: Trưởng bộ môn, GV-ThSĐịa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng bộ môn GĐ.G2 và hàng ngàyĐiện thoại: DĐ: 0913464476, email: [email protected]

Họ và tên: Nguyễn Đề Thanh - Sinh năm 1951 Chức danh, học vị: GVC-TSĐịa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng bộ môn GĐ.G2 và hàng ngàyĐiện thoại: DĐ: 0913432425, email: [email protected]

Họ và tên: Phạm Quang Huy - Sinh năm 1968 Chức danh, học vị: GVC-ThSĐịa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng bộ môn GĐ.G2 và hàng ngàyĐiện thoại: DĐ: 0909395627, email: [email protected]

Họ và tên: Ngô Văn An - Sinh năm 1980 Chức danh, học vị: GV-Cử nhânĐịa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng bộ môn GĐ.G2 và hàng ngàyĐiện thoại: DĐ: 0914422588, email: [email protected]

Họ và tên: Hoàng Thị Tuyết Thanh - Sinh năm 1980 Chức danh, học vị: GV-Cử nhânĐịa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng bộ môn GĐ.G2 và hàng ngàyĐiện thoại: DĐ: 0989229781, email: [email protected]

Họ và tên: Phạm Thị Châu Hồng - Sinh năm 1981 Chức danh, học vị: GV-Cử nhânĐịa điểm, thời gian làm việc ở bộ môn: Văn phòng bộ môn GĐ.G2 và hàng ngàyĐiện thoại: DĐ: 0905882122, email: [email protected]

2. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể

Vấn đề 1: Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Tuần 1/ Thời gian từ: …….. đến: …………Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời 1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin - Đọc Q.1 tr. 11 - 34.

Page 9: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

khoá biểu 2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý CB của CN Mác – Lênin.

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 2: Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Tuần 2/ Thời gian từ: …….. đến: …………

Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

- Đọc Q.1 tr. 37 - 63- Đọc Q.2 tr. 147 - 179- Đọc Q.3 tr. 166 - 211- Đọc Q.4 tr. 61 - 99- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 3: Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

Tuần 3/ Thời gian từ: …….. đến: …………

Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

2. Nguyên lý về sự phát triển

- Đọc Q.1 tr. 74 - 80- Đọc Q.2 tr. 181 - 191- Đọc Q.3 tr. 216 - 232- Đọc Q.4 tr. 101 - 123- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên Thư viện Có hướng dẫn riêng

Page 10: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

cứu

Vấn đề 4: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Tuần 4/ Thời gian từ: …….. đến: …………

Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Phân biệt phạm trù triết học với phạm

trù của các khoa học cụ thể.

2. Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật: cái chung và cái riêng; bản chất, hiện tượng; tất nhiên, ngẫu nhiên; nguyên nhân và kết quả; nội dung, hình thức; khả năng và hiện thực.

- Đọc Q.1 tr. 81 - 92- Đọc Q.2 tr. 192 - 227- Đọc Q.3 tr. 233 - 298- Đọc Q.4 tr. 125 - 165- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 5: Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

Tuần 5/ Thời gian từ: …….. đến: …………

Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay

đổi về lượng thành những sự thay đổi về

chất và ngược lại.

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa

các mặt đối lập

3. Quy luật phủ định của phủ định

- Đọc Q.1 tr. 93 - 111- Đọc Q.2 tr. 229 - 257- Đọc Q.3 tr. 299 - 341- Đọc Q.4 tr. 167 - 239- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 6: Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Tuần 6/ Thời gian từ: …….. đến: …………

Page 11: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực

tiễn với nhận thức

2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.

- Đọc Q.1 tr. 111 - 129- Đọc Q.2 tr. 258 - 279- Đọc Q.3 tr. 342 - 395- Đọc Q.4 tr. 241 - 292- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 7: Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Tuần 7/ Thời gian từ: …….. đến: …………

Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó.

2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

- Đọc Q.1 tr. 130 - 141- Đọc Q.2 tr. 287 - 296- Đọc Q.3 tr. 430 - 447- Đọc Q.4 tr. 367 - 376- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 8: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Tuần 8/ Thời gian từ: …….. đến: …………

Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời 1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc - Đọc Q.1 tr. 142 - 147

Page 12: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

khoá biểu thượng tầng.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.

- Đọc Q.2 tr. 296 - 301- Đọc Q.3 tr. 447 - 456- Đọc Q.4 tr. 377- 380- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 9: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Tuần 9/ Thời gian từ: …….. đến: …………Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

- Đọc Q.1 tr. 147 - 157- Đọc Q.2 tr. 354 - 382- Đọc Q.3 tr. 567 - 602- Đọc Q.4 tr. 657 - 711- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 10: Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội.

Tuần 10/ Thời gian từ: …….. đến: …………Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội, kết

cấu hình thái kinh tế - xã hội.

2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội.

- Đọc Q.1 tr. 157 - 163- Đọc Q.2 tr. 301 - 309- Đọc Q.3 tr. 456 - 468- Đọc Q.4 tr. 381 - 398- Chuẩn bị câu hỏi phần

Page 13: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

thảo luận.Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận

nhómThảo luận Theo thời

khoá biểu- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 11: Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

Tuần 11/ Thời gian từ: …….. đến: …………Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Khái niệm giai cấp, đấu tranh giai cấp,

vai trò của đấu tranh giai cấp đối với với

sự vận động, phát triển của xã hội có đối

kháng giai cấp.

2. Khái niệm cách mạng xã hội, nguyên nhân cách mạng xã hội và vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

- Đọc Q.1 tr. 164 - 175- Đọc Q.2 tr. 310 - 353- Đọc Q.3 tr. 469 - 566- Đọc Q.4 tr. 475 - 513- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng

Vấn đề 12: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

Tuần 12/ Thời gian từ: …….. đến: …………Hình thức dạy - học

Thời gian, địa

điểmNội dung dạy - học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo thời khoá biểu

1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch

sử về con người, bản chất của con người.

2. Khái niệm quần chúng nhân dân, vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử

- Đọc Q.1 tr. 175 - 188- Đọc Q.2 tr. 383 - 406- Đọc Q.3 tr. 603 - 630- Đọc Q.4 tr. 589 - 656- Chuẩn bị câu hỏi phần thảo luận.

Page 14: Những NL cơ bản của CN Mác-Lênin 1

Bài tập Ở nhà Làm bài tập thảo luận nhóm

Thảo luận Theo thời khoá biểu

- Theo phân công của nhóm

Tự nghiên cứu

Thư viện Có hướng dẫn riêng