Những nguyên lý cơ bản

45
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Hồ Sỹ Dũng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: bộ môn Lý luận chính trị trường ĐH TDTT Đà Nẵng Địa chỉ liên hệ: Hồ Sỹ Dũng, bộ môn Lý luận chính trị trường ĐH TDTT Đà Nẵng Điện thoại: 0989 079 061 Email: hosydungupes3.edu.vn 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Hoàng Tú Anh Chức danh, học hàm, học vị: giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: bộ môn Lý luận chính trị trường ĐH TDTT Đà Nẵng Địa chỉ liên hệ: Hoàng Tú Anh, bộ môn Lý luận chính trị trường ĐH TDTT ĐN Điện thoại: 0979 46 06 96 Email: [email protected] 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Học phần 2) Tên tiếng anh: The basic principles of Marxism – Leninism (part 2) - Mã học phần: - Số tín chỉ: 03 - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: đại học, hình thức đào tạo: chính quy - Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): bắt buộc - Các học phần tiên quyết (những học phần phải học trước học phần này): môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Học phần 1) 1

Transcript of Những nguyên lý cơ bản

Page 1: Những nguyên lý cơ bản

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin về giảng viên 1.1. Giảng viên 1: Họ và tên: Hồ Sỹ Dũng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: bộ môn Lý luận chính trị trường ĐH TDTT Đà Nẵng Địa chỉ liên hệ: Hồ Sỹ Dũng, bộ môn Lý luận chính trị trường ĐH TDTT Đà Nẵng Điện thoại: 0989 079 061 Email: hosydungupes3.edu.vn1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Hoàng Tú Anh Chức danh, học hàm, học vị: giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: bộ môn Lý luận chính trị trường ĐH TDTT Đà Nẵng Địa chỉ liên hệ: Hoàng Tú Anh, bộ môn Lý luận chính trị trường ĐH TDTT ĐN Điện thoại: 0979 46 06 96 Email: [email protected]. Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (Học phần 2)

Tên tiếng anh: The basic principles of Marxism – Leninism (part 2)- Mã học phần: - Số tín chỉ: 03- Thuộc chương trình đào tạo trình độ: đại học, hình thức đào tạo: chính quy- Loại học phần (bắt buộc, tự chọn): bắt buộc- Các học phần tiên quyết (những học phần phải học trước học phần này):

môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Học phần 1)- Các học phần kế tiếp (những học phần học sau học phần này): môn Tư tưởng

Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ Làm bài tập trên lớp : 00 giờ Thảo luận : 15 giờ (Kiểm tra thường xuyên: 2 giờ) Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã, thực tập...): 00 tiết Hoạt động theo nhóm : .…. tiết Tự học : ….. giờ- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận chính trị

3. Mục tiêu của học phần3.1. Mục tiêu chung học phầnHọc xong môn này, sinh viên có được

Kiến thức

1

Page 2: Những nguyên lý cơ bản

Trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản nhất của học thuyết Mác – Lênin làm cơ sở cho nhận thức và vận dụng vào thực tiễn học tập, công tác.

Kĩ năngGiúp sinh viên có kỹ năng tự học, khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng làm việc

theo nhóm và làm việc độc lập. Thái độ, chuyên cần

Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống lành mạnh trong sinh viên.Mục tiêu khác3.2. Mục tiêu nhận thức chi tiết

Chương IV: HỌC THUYẾT GIA TRI

Mục tiêuNội dung Bậc I Bậc II Bậc III

Các mụctiêu

khácI. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

I.A.1 Nêu được khái niệm kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp và khái niệm kinh tế hàng hóa

I.B.1. Phân biệt kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa

I.C.1. Lấy ví dụ. Hiện nay có còn tồn tại kinh tế tự nhiên không? ở đâu?

I.A.2. Nêu được 2 điều kiện để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại.

I.B.2. Giải thích được vì sao phân công lao động xã hội và tư hữu về TLSX là điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.Nắm được sản xuất hàng hóa xuất hiện ở giai đoạn nào trong lịch sử hình thái kinh tế xã hội.

I.C.2. Nếu thiếu một trong hai điều kiện thì có hình thành nên sản xuất hàng hóa không? Vì sao?

I.A.3. Nêu được 2 đặc trưng và 4 ưu thế của sản xuất hàng hóa

I.B.3. Nắm được những hạn chế của kinh tế hàng hóa so với kinh tế tự nhiên

I.C.3. Liên hệ với tư duy lý luận mới của Đảng ta về kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường.

II. Hàng hóa II.A.1. Nêu II.B.1. Nhận biết II.C.1. Phân

2

Page 3: Những nguyên lý cơ bản

được khái niệm hàng hoá.

được các đặc trưng của hàng hoá. Ví dụ?

biệt được hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình.Lý giải được vì sao khi nghiên cứu PTSX TBCN Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hóa

II.A.2. Nêu được 2 thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá và đặc điểm của chúng. Lấy ví dụ cụ thể.

II.B.2 Giải thích được mặt lượng và mặt chất của giá trị hàng hoá

II.C.2 Phân tích được mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá. Nếu thiếu thuộc tính giá trị thì có được coi là hàng hóa không.

II.A.3. Nêu được khái niệm, đặc điểm của "lao động cụ thể" và "lao động trừu tượng". Ví dụ.

II.B.3 Lý giải được vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính. Phân biệt được lao động cụ thể và lao động trừu tượng.

II.C.3 Giải thích được vì sao lao động sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hội của người sản xuất hàng hóa.

II.A. 4. Nêu được các khái niệm: thời gian lao động xã hội cần thiết, năng suất lao động, cường độ lao động, lao động giản đơn, lao động phức tạp và các nhân tố ảnh hưởng

II.B.4. Phân biệt được năng suất lao động và cường độ lao động khi ảnh hưởng đến lượng giá trị. Lấy ví dụ.

II.C.4. Phân tích được các nhân tố cấu thành lượng giá trị hàng hóa. Vận dụng vào thực tiễn để nâng cao lượng giá trị hàng hóa.

3

Page 4: Những nguyên lý cơ bản

đến lượng giá trị hàng hóa.

III. Tiền tệ III.A.1. Nêu được lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ.

III.B.1. Trình bày được những tiến bộ và hạn chế của từng hình thái giá trị trong quá trình phát triển

III.C.1. Rút ra được bản chất của tiền

III.A.2. Nêu được 5 chức năng của tiền tệ.

III.B.2. Phân tích được bản chất của tiền tệ thể hiện qua 5 chức năng.

III.C.2. Lý giải được chức năng nào là quan trọng nhất.

IV. Quy luật giá trị IV.A.1. Trình bày được vị trí, nội dung, yêu cầu của quy luật giá trị trong sản xuất hàng hoá.

Nêu được các tác động của quy luật giá trị

IV.B.1. Lý giải được vì sao trong kinh doanh người sản xuất lại muốn nâng cao năng suất lao động cá biệt so với năng suất lao động xã hội.Phân tích được các tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường

IV.C.1. Vận dụng vào thực tiễn làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước.

Chương V: HOC THUYÊT GIÁ TRI THĂNG DƯMục tiêuNội dung Bậc I Bậc II Bậc III

Các mục tiêu khác

I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

I.A.1 Nêu được công thức lưu thông hàng hoá giản đơn và công thức chung của tư bản

I.B.1. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 công thức lưu thông H - T -H và T- H- T’.

I.C.1. Giải thích được vì sao có sự khác nhau giữa 2 công thức này.

I.A.2. Nêu được mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

I.B.2. Giải thích được mâu thu trong công thức chung của tư bản.Hiểu được chìa khóa giải quyết

I.C.2 Rút ra được thực chất giá trị thặng dư được tạo ra từ đâu.

4

Page 5: Những nguyên lý cơ bản

mâu thuẫn công thức chung

I.A.3. Nêu được khái niệm, 2 thuộc tính của hàng hoá sức lao động.Trình bày được các bộ phận hợp thành giá trị hàng hóa sức lao động.

I.B.3 Phân tích được 2 điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá.

I.C.3. Giải thích được vì sao hàng hóa sức lao động được coi là hàng hóa đặc biệt.

II. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

II.A.1. Nêu được khái niệm giá trị thặng dư.Phân biệt “thời gian lao động tất yếu” và “thời gian lao động thặng dư”

II.B.1. Hiểu được mục đích của quá trình sản xuất TBCN.Lý giải được quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư qua ví dụ.

II.C.1. Rút ra được bản chất của tư bản

II.A.2. Nêu được khái niệm, ký hiệu tư bản bất biến và tư bản khả biến.

II.B.2. Hiểu được căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.

II.C.2. Rút ra được ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư bản khả biến.

II.A.3. Nêu được khái niệm tỷ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư.

II.B.3. Trình bày được công thức tính tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.

II.C.3. Rút ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu tỷ suất, khối lượng giá trị thặng dư.

II.A. 4. Trình bày được các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.

II.B.4. Lấy được ví dụ làm rõ các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. So sánh sự giống và khác nhau giữa giá trị thặng dư tuyệt đối với

II.C.4. Liên hệ ở nước ta hiện nay có tồn tại sự bóc lột giá trị thặng dư không. Nếu có thì ở đâu, như thế nào?

5

Page 6: Những nguyên lý cơ bản

giá trị thặng dư tương đối, giá trị thặng dư tương đối với giá trị thặng dư siêu ngạch

II.A.5. Nêu được nội dung và vai trò của quy luật giá trị thặng dư.

II.B.5. Giải thích được vì sao sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB

II.C.5. Lý giải được những đặc điểm mới của quá trình sản xuất giá trị thặng dư hiện nay.

III. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

III.A.1. Nêu được định nghĩa tiền công.

III.B.1. Hiểu được bản chất của tiền công tư bản chủ nghĩa.

III.C.1. Lý giải được tại sao trước đây người lao động và người sử dụng lao động đều hiểu sai lệch bản chất của tiền công.

III.A.2. Nắm được hai hình thức cơ bản của tiền công.

III.B.2. Lấy ví dụ minh họa.

III.C.2. Hình thức trả lương nào mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

III.A.3. Phân biệt được tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế.

III.B.3. Lấy ví dụ minh hoạ.

III.C.3. Rút ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu tiền công TBCN.

IV. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản.

IV.A.1. Nêu được nguồn gốc, động cơ của tích lũy tư bản.

IV.B.1. Nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy. Lấy ví dụ cụ thể.

IV.C.1. Rút ra đư ợc các kết luận khi nghiên cứu tích luỹ tư bản.

IV.A.2. Nêu được khái niệm tích tụ tư bản, tập trung tư bản

IV.B.2. So sánh được sự giống và khác nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản

IV.C.2. Lý giải được hiện tượng “cá lớn nuốt cá bé” trong kinh doanh.

6

Page 7: Những nguyên lý cơ bản

IV.A.3. Nêu được cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo hữu cơ, cấu tạo giá trị của tư bản

IV.B.3. Phân biệt được cấu tạo hữu cơ với cấu tạo kỹ thuật của tư bản. Lấy ví dụ làm rõ.

IV.C.3. Lý giải được xu hướng thất nghiệp, bàn cùng hóa của công nhân mâu thuẫn với xu hướng giàu lên của một bộ phận giới chủ tư bản.

V. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư.

V.A.1. Trình bày được 3 giai đoạn vận động của tư bản trong quá trình tuần hoàn và công thức tổng quát của tuần hoàn tư bản. Nêu được các khái niệm: chu chuyển của tư bản, thời gian chu chuyển của tư bản, tư bản cố định và tư bản lưu động.

V.B.1. Nắm được đặc điểm và chức năng của từng giai đoạn vận động của tư bản

Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển tư bản. Viết được công thức tính số vòng chu chuyển của tư bản. Lấy ví dụ minh hoạ.Phân biệt được hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

V.C.1. Rút ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu quá trình tuần hoàn của tư bản

Vận dụng vào phân tích được quá trình tuần hoàn của tư bản trong thực tế .

Rút ra được ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động.

V.A.2. Nêu được một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội.

V.B.2. Trình bày được các điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBXH.

V.C.2. Hiểu được sự phát triển của Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội.

V.A.3. Nêu được bản chất và nguyên nhân của

V.B.3. Lấy ví dụ minh họa.

V.C.3. Rút ra một số giải pháp hạn chế ,

7

Page 8: Những nguyên lý cơ bản

khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. Trình bày được các chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

khắc phục khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản.

VI. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư

VI.A.1. Nêu được khái niệm chi phí sản xuất TBCN, công thức tính chi phí sản xuất.Nêu được khái niệm lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận.

Trình bày được công thức tính tỷ suất lợi nhuận.

VI.B.1. So sánh được sự khác nhau giữa chi phí sản xuất TBCN với giá trị hàng hóa .So sánh được sự giống và khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư.So sánh được sự khác nhau giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư.Giải thích được các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận. Lấy ví d ụ minh họa.

VI.C.1. Rút ra được bản chất của lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận.

VI.A.2. Nêu được khái niệm cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.Nêu được khái niệm, công thức tính tỷ suất lợi nhuận bình quân

VI.B.2. Giải thích được vì sao cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hình thành giá trị thị trường còn cạnh tranh giữa các ngành hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân

VI.C.2. Rút ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất Vận dụng phân tích được cơ sở cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành.

VI.A.3. Nêu được khái niệm tư

VI.B.3. Thấy được vai trò

VI.C.3. Phân tích được mối

8

Page 9: Những nguyên lý cơ bản

bản thương nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp, các đặc điểm của tư bản thương nghiệp.

Trình bày khái niệm và đặc điểm của tư bản cho vay. Nêu khái niệm lợi tức và viết công thức tính tỷ suất lợi tức. Nêu khái niệm công ty cổ phần, cổ phiếu, lợi tức cổ phiếu , thị giá cổ phiếu, cổ đông, trái phiếu, tư bản giả và thị trường chứng khoán. Trình bày được sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp. Nêu được khái niệm địa tô TBCN, các hình thức cơ bản của địa tô TBCN.

của tư bản thương nghiệp đối với xã hội; đối với tư bản công nghiệp. Giải thích được vì sao TBCN nhường một phần m cho TNTN Lý giải được nguồn gốc của lợi tức. Giải thích được các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức Trình bày được đặc điểm, bản chất của tín dụng TBCN, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu và công thức tính giá cổ phiếu

So sánh sự khác nhau giữa địa tô TBCN và địa tô phong kiến. Phân biệt các hình thức địa tô

quan hệ kinh tế giữa TBTN, TBCN, TBNH, TBCV.

Rút ra được bản chất của địa tô TBCN .

Chương VI: HỌC THUYẾT VỀ CNTBĐQ VA CNTBĐQ NHA NƯƠC

Mục tiêuNội dung Bậc I Bậc II Bậc III

Các mục tiêu khác

I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

I.A.1 Trình bày được những nguyên nhân

I.B.1. Chứng minh được sự xuất hiện các

I.C.1. Làm rõ được sự tác động của các

9

Page 10: Những nguyên lý cơ bản

chuyển biến của CNTB tự do cạnh tranh sang độc quyền.

nguyên nhân trên là tất yếu

nguyên nhân

I.A.2. Nêu được những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền.

Nêu được khái niệm tổ chức độc quyền và các hình thức độc quyền Cácten, xanhdica, Trust, côngxoocxiom, cônggơlômêrat

I.B.2. Làm rõ quá trình hình thành tư bản tài chính và sự chi phối kinh tế, chính trị của “đầu sỏ tài chính ” Hiểu được nguyên nhân, các hình thức của xuất khẩu tư bản. Hiểu được vì sao các tổ chức độc quyền phân chia thế giới về kinh tế hay giữa các cường quốc đế quốc phân chia thế giới về lãnh thổ.

I.C.2. Nhận biết được trong những đặc điểm đó đặc điểm nào là quan trọng nhất. Vì sao.

I.A.3. Nắm được sự hoạt động của quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh và CNTB độc quyền.

I.B.3. Hiểu được mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh.

I.C.3. Rút ra được kết luận: thực chất cạnh tranh và độc quyền là 2 mặt của 1 vấn đề nhằm duy trì CNTB

II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

II.A.1. Nắm được những nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước.

II.B.1. Chứng minh được đây là quy luật tất yếu

II.C.1. Rút được bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

II.A.2. Nêu được những biểu hiện của CNTBĐQ nhà

II.B.2. So sánh với CNTBĐQ giai đoạn đầu

II.C.2. Rút ra được kết luận về mục đích

10

Page 11: Những nguyên lý cơ bản

nước tiên của CNTB ĐQNN là gì?

III. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của CNTB

III.A.1. Nhớ được 1 PTSX bao giờ cũng có mặt phù hợp và không phù hợp

III.B.1. Trình bày được những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

III.C.1. So sánh được một số điểm cụ thể để minh họa cho cái mới của CNTBĐQNN

III.A.2. Nắm được những ưu điểm, hạn chế của chủ nghĩa tư bản.

III.B.2. Lấy ví dụ minh họa.

III.C.2. Rút ra được xu hướng vận động của CNTB. Thấy rõ CNTB không phải là tương lai mà xã hội loài người hướng đến.

Chương VII: SƯ MÊNH LICH SƯ CỦA GCCN VA CÁCH MANG XHCN Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Các mục tiêu khác

I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

I.A.1 Nêu được 2 thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân. Nêu được khái niệm giai cấp công nhân.(theo quan điểm của CN Mác-Lênin và quan điểm của Đảng ta trong NQTW 6 khoá X) Nêu được nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

I.B.1. Nhận biết được giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.

I.C.1. Nắm được những biểu hiện mới của giai cấp công nhân ở các nước tư bản hiện nay

Hiểu được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.

I.A.2. Nêu được điều kiện khách quan quy định sứ

I.B.2. Phân tích được những nghi vấn về sứ mệnh

I.C.2. Vận dụng vào thực tiễn cách mạng

11

Page 12: Những nguyên lý cơ bản

mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

lịch sử của gcCN hiện nay khi hiện thực thế giới đã có nhiều thay đổi.

nước ta để lý giải được vì sao gcCN VN thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình.

I.A.3. Trình bày được quy luật hình thành Đảng và vai trò của ĐCS trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử cuả giai cấp công nhân

I.B.3. Làm rõ được mối quan hệ giữa Đảng cộng sản với giai cấp công nhân.

I.C.3. Liên hệ thực tiễn cách mạng Việt Nam

II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

II.A.1. Nêu được khái niệm cách mạng XHCN theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Nêu được nguyên nhân của cách mạng XHCN

II.B.1. Lấy được ví dụ cụ thể về CM

II.C.1. Phân biệt được đâu là CM tiến bộ, đâu là phản CM.

II.A.2. Nêu được mục tiêu, động lực của cách mạng XHCN.

II.B.2. Phân tích được nội dung của cách mạng XHCN trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội.

II.C.2. Liên hệ ở nước ta, nắm được động lực và nội dung của cách mạng Việt Nam.

II.A.3. Nêu được nội dung và các nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CNXHCN.

II.B.3. Giải thích được tính tất yếu của liên minh và những hệ lụy khi không thực hiện liên minh

II.C.3. Hiểu được vai trò của liên minh công nhân – nông dân – trí thức trong việc thực hiện thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và thời kỳ quá độ lên CNXH hiện nay.

III. Hình thái kinh tế xã hội

III.A.1. Nêu được xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái

III.B.1. Hiểu được những điều kiện cơ bản của

III.C.1. Lấy được ví dụ chứng minh

12

Page 13: Những nguyên lý cơ bản

cộng sản chủ nghĩa

kinh tế - xã hội CSCN.

sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN (những nước TBCN và những nước tiền TBCN)

III.A.2. Nêu được các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Nêu được khái niệm TKQĐ lên CNXH, 2 kiểu quá độ lên CNXH.

Nêu những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN Trình bày được các dự báo của CN Mác -Lênin về PTSX CSCN

III.B.2. Làm rõ được quan điểm của chủ nghĩa M ác - Lênin về tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH. Hiểu được quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

III.C.2.

Làm rõ được tính tất yếu, đặc điểm, nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.Nêu được 8 đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN ở Việt Nam (Đại hội X)

Chương VIII: NHƯNG VÂN ĐỀ CHINH TRI – XA HÔI CO TINH QUY LUÂT KHACH QUAN TRONG TIẾN TRINH CACH MANG XHCN

Mục tiêu

Nội dungBậc 1 Bậc 2 Bậc 3

Các mục tiêu khác

I. Xây dựng nền dân chủ XHCN và nhà nước XHCN

I.A.1 Nêu được khái niệm dân chủ và nền dân chủ

I.B.1. Hiểu được bản chất, những đặc trưng của nền dân chủ XHCN. Lấy ví dụ minh họa.Hiểu được tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ XHCN.

I.C.1. Lấy dẫn chứng ở VN

I.A.2. Nêu được khái niệm nhà nước XHCN

I.B.2. Hiểu được bản chất của nhà nước XHCN. Giải thích được tính tất yếu phải xây dựng nhà nước XHCN. Nắm được đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước XHCN.

I.C.2. So sánh bản chất NN XHCN với NN TBCN

II. Xây dựng II.A.1. Nêu II.B.1. Phân biệt được văn hóa II.C.1.

13

Page 14: Những nguyên lý cơ bản

nền văn hóa XHCN

được khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa XHCNNắm được các đặc trưng của nền văn hoá XHCN

với văn minh, văn hiến, văn vật. Lấy ví dụ.Phân tích được đặc trưng văn hoá là “văn hoá có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc”.

Lấy ví dụ liên hệ ở quê hương mình trên từng nội dung

II.A.2. Nêu được nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

II.B.2. Làm rõ được nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

II.C.2. Phân biệt được cái mới và cái khác lạ

III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

III.A.1. Nêu được khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp.Nắm được những nguyên tắc căn bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.

III.B.1. Phân tích được các đặc trưng chủ yếu để nhận biết dân tộc Giải thích được hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc.

III.C.1. Phân biệt được dân tộc và các thành phân dân tộc ở VN

III.A.2. Nêu được khái niệm và bản chất của tôn giáo.Trình bày được những nguyên tắc căn bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.

III.B.2. Giải thích được nguồn gốc của tôn giáo.Lý giải được vì sao trong tiến trình xây dựng CNXH tôn giáo vẫn còn tồn tại.

III.C.2. Rút ra được nhận thức của bản thân về sự tồn tại của tôn giáo ở VN

Chương IX: CNXH HIÊN THƯC VA TRIÊN VONG Mục tiêu

Nội dungBậc 1 Bậc 2 Bậc 3

Các mục tiêu khác

14

Page 15: Những nguyên lý cơ bản

I. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

I.A.1 Trình bày được tiến trình giành thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga – 1917 (nguyên nhân thắng lợi vang bài học kinh nghiệm). Nêu được những thành công của mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới

I.B.1. Giải thích được vì sao CM tháng Mười Nga thắng lợi? Phân tích được mối liên hệ với CM tháng 8/1945 ở VN

I.C.1. Lấy được ví dụ một số nước có điều kiện tương tự CM tháng Mười nhưng không đạt kết quả. Vận dụng được kinh nghiệm ấy trong giai đoạn hiện nay

I.A.2. Trình bày được các giai đoạn chính của sự ra đời phát triển của hệ thống các nước XHCN

I.B.2. Nắm được những thành tựu của CNXH hiện thực. Lấy ví dụ ở các nước Liên Xô và Đông Âu

I.C.2. Khẳng định tính quy luật của sự phát triển CNXH trên thế giới.Lấy ví dụ ở Việt Nam để chứng minh.

II. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH Xô Viết và nguyên nhân của nó

II.A.1. Liệt kê được các nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp đẫn đến sự sụp đổ các nước XHCN ở Liên Xô và Đông Âu

II.B.1. Nhận thức rõ sự sụp đổ của mô hình CNXH ở Li ên X ô và Đông Âu không phải là sự cáo chung của CNXH.

II.C.1. Rút ra được dự báo CNXH hiện thực sẽ phát triển như thế nào

III. Triển vọng của CNXH

III.A.1. Trình bày được vì sao CNTB không phải là tương lai của xã hội loài người.

III.B.1. Giải thích được vì sao CNXH là tương lai của xã hội loài người.

III.C.1. Lấy ví dụ ở Nga, Đông Âu để CM

Chú giải:- Bậc 1: Nhớ (A)- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)3.3. Tổng hợp mục tiêu chi tiết

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Các mục tiêu khác

Chương IV 11 12 10Chương V 20 20 20Chương VI 7 7 7Chương VII 8 8 8Chương VIII 6 6 6Chương IX 4 4 4

15

Page 16: Những nguyên lý cơ bản

Tổng 56 57 554. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ)

Chương trình bao gồm 45 tiết, tương ứng với 3 tín chỉ. Phần thứ nhất (ở học phần 1) có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; Phần thứ hai có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, gồm: Học thuyết giá trị, Học thuyết giá trị thặng dư và Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước; Phần thứ 3 có ba chương trong đó có hai chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về Chủ nghĩa xã hội là Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, Những vấn đề chính trị xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và một chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.

5. Nội dung chi tiết học phần

Chương IV: HỌC THUYẾT GIA TRII. ĐIỀU KIÊN RA ĐỜI, ĐĂC TRƯNG VA ƯU THÊ CỦA SẢN XUẤT HANG HOÁ (1 giờ)1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

a) Phân công lao động xã hộib) Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tính chất tư nhân của quá trình lao động

2. Đặc trưng và ưu thế sản xuất hàng hoáII. HANG HOÁ (1 giờ)1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá* Seminar (1 giờ)III. TIỀN TÊ (1 giờ)1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ2. Chức năng của tiền tệIV. QUY LUẬT CỦA GIÁ TRI (1.0 giờ)1. Nội dung của quy luật giá trị2. Tác động của quy luật giá trị* Seminar (1 giờ)

Chương V: HỌC THUYẾT GIA TRI THẶNG DƯ

I. SƯ CHUYÊN HOÁ TIỀN TÊ THANH TƯ BẢN (0,5 giờ)1. Công thức chung của tư bản2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản3. Hàng hoá sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

a) Hàng hoá sức lao độngb) Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

II. SẢN XUẤT RA GIÁ TRI THĂNG DƯ (1.5 giờ)1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư 2. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến3. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. Tư bản cố định và tư bản lưu động

16

Page 17: Những nguyên lý cơ bản

a) Tuần hoàn của tư bảnb) Chu chuyển của tư bảnc) Tư bản cố định và tư bản lưu động3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng thặng dư a) Tỷ suất giá trị thặng dư b) Khối lượng thặng dư4. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch 5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản * Seminar (1 giờ)III. SƯ CHUYÊN HOÁ CỦA GIÁ TRI THĂNG DƯ THANH TƯ BẢN - TÍCH LUỸ TƯ BẢN (2 giờ)1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản2. Tích tụ và tập trung tư bản3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản* Seminar (1 giờ)IV. CÁC HÌNH THÁI BIÊU HIÊN CỦA TƯ BẢN VA GIÁ TRI THĂNG DƯ (2 giờ)1. Chi phí sản xuất của tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản* Seminar (2 giờ)

Chương VI: HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐÔC QUYỀN VA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐÔC QUYỀN NHA NƯƠC

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN (1 giờ)1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền2. Năm đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ

nghĩa tư bản độc quyềnII. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHA NƯỚC (1 giờ)

1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcIII. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SƯ PHÁT TRIÊN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (1 giờ) 1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất 2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức 3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp 4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội nộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn 5. Điều tiết vĩ mô của Nhà nước ngày càng được tăng cường 6. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế 7. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cườngIV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ VA GIỚI HAN LICH SƯ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (1 giờ)

1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội 2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản* Seminar (1 giờ)

Chương VII: SỨ MỆNH LICH SỬ CỦA GIAI CÂP CÔNG NHÂN VA CACH MANG XA HÔI CHỦ NGHĨA

17

Page 18: Những nguyên lý cơ bản

I. SƯ MÊNH LICH SƯ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN (2 giờ)1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

a) Khái niệm giai cấp công nhân b) Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là: Xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và tiền tư bản chủ nghĩa; từng bước xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa; xoá bỏ áp bức bóc lột; giải phóng mình đồng thời giải phóng toàn nhân loại. 2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a) Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội TBCN

- Địa vị kinh tế:- Địa vị xã hội:

b) Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng. Thứ hai, giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để.Thứ ba, giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao.

Thứ tư, giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a) Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân

b) Vai trò của Đảng Cộng sản.c) Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân

* Seminar (1 giờ)II. CÁCH MANG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (2 giờ)1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nóa) Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa

b) Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa - Nguyên nhân kinh tế - Nguyên nhân xã hội

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa a) Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa b) Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa c) Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

a) Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân vàcác tầng lớp lao động khác (LMCNVCTLLĐK)

b) Nội dung và nguyên tắc cơ bản của LMCNVCTLLĐK* Seminar (1 giờ)III. HÌNH THÁI KINH TÊ-XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA (2 giờ)1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN

a) Đối với các nước tư bản phát triểnb) Đối với các nước TBCN trung bình và các nước chưa qua CNTB

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCNa) Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội- Quan niệm về thời kỳ quá độ lên CNXH- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH- Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH- Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH

18

Page 19: Những nguyên lý cơ bản

- Nội dung kinh tế, chính trị và văn hóa, xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.b) Xã hội xã hội chủ nghĩa

c) Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Chương VIII: NHƯNG VÂN ĐỀ CHINH TRI - XA HÔI CO TINH QUY LUÂT TRONG TIẾN TRINH CACH MANG XA HÔI CHỦ NGHĨA

I. XÂY DƯNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VA NHA NƯỚC XHCN (2 giờ)1. Xây dựng nền dân chủ XHCN

a) Quan niệm về dân chủ và nền dân chủb) Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

c) Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

a) Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa b) Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa - Đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa .- Chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa. - Nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa .c) Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

* Seminar (1 giờ)II. XÂY DƯNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ( 1 giờ)1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

a) Khái niệm văn hóa, nền văn hóa b) Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa c) Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

a) Nội dung cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa b) Phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa III. GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VA TÔN GIÁO ( 3 giờ)1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

a) Khái niệm dân tộcb) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã

hội.c) Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề

dân Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng. Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết. Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.

* Seminar (0,5 giờ)2. Tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

a) Khái niệm tôn giáo b) Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hộic) Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn

giáo.* Seminar (0,5 giờ)

Chương IX: CHỦ NGHĨA XA HÔI HIỆN THỰC VA TRIỂN VỌNG

19

Page 20: Những nguyên lý cơ bản

I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIÊN THƯC (1 giờ)1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

a) Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) b) Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới

2. Sự ra đời, phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nóa) Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩab) Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực

* Seminar (1 giờ)II. SƯ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔVIÊT VA NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ (0,5 giờ)1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổa) Nguyên nhân sâu xab) Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếpIII. TRIÊN VONG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (0,5 giờ)1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người2. Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người

a) Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội

b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu to lớn.c) Đã xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở một số quốc gia* Seminar (1 giờ)6. Tài liệu6.1. Tài liệu chính

1] Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

2] Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.

3] Giáo trình các môn học: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007. 6.2. Tài liệu tham khảo

4] Hỏi & đáp môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010.

5] Những nguyên lý của kinh tế chính trị học, M. Ru’n-đi-na, bản dịch tiếng việt của NXB Tiến bộ và NXB Sự thật.

6] Tác phẩm Bàn về Thuế lương thực của Lênin, NXB Sự thật.7]. V.I. Lênin (1979), Những người Bônxêvích sẽ giành được chính quyền

hay không, toàn tập, tập 34, NXB Tiến bộ.8]. V.I. Lênin (1978) Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xôviết,

toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ.9]. V.I. Lênin (1979) Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản, toàn

tập, tập 41, NXB Tiến bộ.

20

Page 21: Những nguyên lý cơ bản

10]. Hội đồng Lý luận trung ương (1996), Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11]. Bàn về Bộ Tư bản của Mác (tập 1), Rudenber, bản dịch tiếng việt của NXB Tiến bộ và NXB Sự thật.

12] Các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn.7. Hình thức tổ chức dạy - học (Tương ứng với từng nội dung học phần có các hình thức dạy học chủ yếu như lí thuyết, thực hành, bài tập, thảo luận, hoạt động theo nhóm, tự học, tự nghiên cứu… cùng số giờ tín chỉ sẽ được thực hiện cho từng hình thức. Giảng viên có trách nhiệm cập nhật vấn đề này hằng năm)

Phương án dạy - học theo tín chỉ (thiết kế cho cả tiến trình cho đến hết học phần. Yêu cầu soạn thật chi tiết, hàng năm có bổ sung chỉnh sửa)

7.1. Lịch trình chung

TT Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần

TổngLên lớp Kiểm

tra

SV tự nghiên

cứu, tự học.

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận

nhóm1 Chương 4

Học thuyết giá trị 04 02 06

2 Chương 5Học thuyết giá trị thặng dư 06 04 10

3 Chương 6Học thuyết về CNTBĐQ và CNTBĐQNN

04 02 01 07

4 Chương 7Sứ mệnh lịch sử của GCCN và cách mạng XHCN

06 02 08

5 Chương 8Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình CMXHCN

06 02 08

6 Chương 9CNXH hiện thực và triển vọng

02 01 01 04

7 Ôn tập 02 028 TÔNG CÔNG HỌC

PHẦN II 30 13 2 45

21

Page 22: Những nguyên lý cơ bản

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung* Giáo án số 1 - 3

Chương IV: HOC THUYÊT GIÁ TRIHình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết1,0 giờ

1 giờ

Chương IV: Học thuyết giá trị - Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá- Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá- Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.- Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá.

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 191 đến 210

Seminar 1,0 giờ Thảo luận : - Phân biệt sản xuất TCTC và sản xuất hàng hoá - Hiện nay có còn tồn tại kinh tế tự nhiên không? Ở đâu. Liên hệ đến nền kinh tế hàng hóa ở nước ta

Lý thuyết 1,0 giờ Chương IV: (tt) - Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ. - Chức năng của tiền tệ.

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 205 – 225.

SV đọc thêm giáo trình tài chính tiền tệ

Lý thuyết 1,0 giờ Chương IV: (tt) Quy luật giá trị: nội dung, tác động.

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 221 -225.

Sinh viên đọc thêm giáo trình kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô

Seminar1,0 giờ

Thảo luận:* Một số quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa:- Quy luật cung cầu - Quy luật cạnh tranh- Quy luật lưu thông tiền tệ * Làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng VN

* Giáo án số: 4 - 8 Chương V: HỌC THUYẾT GIA TRI THẶNG DƯ

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết 0,5 giờ Chương V : Học thuyết giá trị thặng dư- Công thức chung của tư bản.

Đọc giáo trình - Những nguyên lý cơ bản của

22

Page 23: Những nguyên lý cơ bản

Mâu thuẫn công thức chung của tư bản - Hàng hóa sức lao động.

Chủ nghĩa Mác – Lênin từ trang 227 – 236

Lý thuyết 0,5 giờ

0,5 giờ

0,5 giờ

- Sự thống nhất quá trình sản xuất ra GTTD và quá trình sản xuất ra GTSD - Tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến- Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư . - Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch.- Sản xuất GTTD quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 237 – 259

- SV chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. - SV chuẩn bị câu trả lời phần thảo luận- Giải bài toán KTCT phần các phương pháp sản xuất GTTD

Seminar 1 giờ - Vì sao hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt- So sánh phươ ng pháp sản xuất GTTD tuyệt đối với GTTD tương đối, tương đối và siêu ngạch

Lý thuyết1 giờ

1 giờ

Chương V: (tt) - Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản - Tiền công trong chủ nghĩa tư bản- Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận - Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 259 – 267.

SV tự học: các điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TBXH.

Seminar 1 giờ Thảo luận: Vì sao nhà TBCN lại nhường một phần m cho nhà TBTN?Làm bài tập

Lý thuyết2 giờ

Chương V (tt) Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản.- Quan hệ tín dụng TBCN, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng - Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 283 – 315.

- Phần tự học sinh viên đọc giáo trình Những NLCB của Chủ nghĩa Mác – Lênin, đọc thêm các giáo trình kinh tế, tài chinh

23

Page 24: Những nguyên lý cơ bản

Seminar 1 giờ

1 giờ

Thảo luận: chính sách ruộng đất ở nước ta.Làm bài tập

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 283 – 315.

Đọc thêm “Bàn về thuế lương thực”, Lênin

* Giáo án số: 9 - 11Chương VI: HOC THUYÊT VỀ CNTBĐQ VA CNTBĐQ NHA NƯỚC

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết1 giờ

1 giờ

1 giờ

1 giờ

Chương VI: - Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền- Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền. - Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền. - Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. - Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Vai trò của CNTB đối với sự phát triển sản xuất xã hội. - Giới hạn lịch sử của CNTB.

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 316 – 350.

Chuẩn bị thảo luận: SV đọc giáo trình KTCT Mác - Lênin trang 223 - 240

Seminar 1 giờ Chương VI (tt): - So sánh những biểu hiện mới về kinh tế của CNTB hiện đại ngày nay với CNTB độc quyền theo quan điểm của Lênin - Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh và các hình thức của cạnh tranh khi xuất hiện độc quyền (ví dụ minh hoạ)Liên hệ đến một số doanh nghiệp độc quyền ở nước ta hiện nay

Kiểm tra 1 giờ

* Giáo án số: 12 – 15Chương VII: SƯ MÊNH LICH SƯ CỦA GCCN VA CÁCH MANG XHCN

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết 1 giờ

0,5 giờ

Chương VII - Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó. - Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 364 - 378

Sinh viên chuẩn bị các nội dung có liên quan

24

Page 25: Những nguyên lý cơ bản

0,5 giờ - Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

Đọc Giáo trình CNXHKH từ trang 56 – 84.

đến phần thảoluận

Seminar1 giờ

Thảo luận về:- Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam và đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam- Liên hệ đến vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đọc Giáo trình CNXHKH từ trang 56 – 84.Đọc giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Lý thuyết 2 giờ - Cách mạng xã hội chủ nghĩa.- Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa- Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 378 - 397Đọc Giáo trình CNXHKH từ trang 85 – 104.

Sinh viên chuẩn bị các nội dung có liên quan đến phần thảoluận

Seminar 1 giờ Thảo luận về: tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. (trước đây và ngày nay)

Đọc sách: “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - dưới dạng hỏi đáp” . TS Bùi Kim Đỉnh, TS Nguyễn Quốc Bảo- NXB Lý luận chính trị

Lý thuyết 2 giờ Chương VII (tt) - Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa - Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 397 - 419.

* Giáo án số: 16 – 19Chương VIII: NHƯNG VÂN ĐỀ CHINH TRI – XA HÔI CO TINH QUY LUÂT

KHACH QUAN TRONG TIẾN TRINH CACH MANG XHCN

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết 2 giờ Chương VIII: - Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa - Khái niệm, đặc trưng tính tất yếu của nền văn hóa xã hội chủ

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 420 –

25

Page 26: Những nguyên lý cơ bản

1 giờnghĩa - Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

454

Seminar 1 giờ Phân biệt văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật.Liên hệ đến lối sống của thế hệ tre Việt Nam hiện nay

Đọc thêm đại cương văn hóa Việt Nam, Những nền văn minh thế giới.

Lý thuyết 1,5 giờ Chương VIII (tt): Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 454 – 461

Seminar 0,5 giờ Liên hệ đến đặc điểm dân tộc Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng ta

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác - Lênin từ trang 454 – 461Đọc giáo trình CNXHKH

Đọc thêm “Một số phong tục truyền thống của đồng bào dân tộc Việt”

Lý thuyết 1,5 giờ Chương VIII (tt) Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo.

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác – Lênin từ tr. 454-466

Semina 0,5 giờ Phân tích câu nói của Mác: “... tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân...”Một số tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay và chính sách của Đảng về vấn đề tôn giáo

Đọc giáo trình NNLCB của CN Mác – Lênin từ tr. 454-466

Đọc thêm Những tôn giáo lớn ở Việt Nam và trên thế giới

* Giáo án số: 20 - 22Chương IX: CNXH HIÊN THƯC VA TRIÊN VONG

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu đối với sinh viên

Ghi chú

Lý thuyết

1 giờ Chương IX: Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế

Đọc giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin

Sinh viên tự học sự ra đời của hệ

26

Page 27: Những nguyên lý cơ bản

giới. 1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giớia) Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) b) Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới2. Sự ra đời, phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nóa) Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩab) Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực

từ trang 467 – 475. Đọc Giáo trình lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945) và (1945 – 1975).SV tham khảo: “105 sự kiện nổi tiếng trên thế giới”

thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó.

Seminar 1 giờ Thảo luận về:- Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa sau CM tháng Mười Nga- Thành tựu Liên Xô đạt được thông qua các kế hoạch 5 năm

Đọc giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin từ trang 467 – 475. Đọc Giáo trình lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945) và (1945 – 1975).SV tham khảo: “105 sự kiện nổi tiếng trên thế giới”

Lý thuyết

1 giờ Chương IX (tt): Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết – Triển vọng của chủ nghĩa xã hội.

Đọc giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin từ trang 475 – 491. Đọc Giáo trình lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945) và (1945 – 1975).SV tham khảo: “105 sự kiện nổi tiếng trên thế giới”

Seminar 1 giờ Thảo luận về luận điệu của các nước tư bản khi mô hình Xôviết sụp đổQuan điểm và biện pháp của Đảng để tiếp tục xây dựng đất nước theo định hướng XHCN

Đọc giáo trình Đường lối CM của Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần VI-XI

Kiểm tra

1 giờ

Ôn tập 2 giờ

8. Các phương pháp giảng dạy và học tập của học phần- Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, đàm thoại (phát vấn), trình bày trực quan, hướng dẫn việc nhóm, phân tích, thống kê, mô tả, so sánh, đối chiếu, phương pháp chương trình hóa, phương pháp luyện tập, ôn tập, tổng hợp, kiểm tra đánh giá…

27

Page 28: Những nguyên lý cơ bản

- Phương pháp học tập: nghe giảng, phát biểu bài, thắc mắc (nếu có), chủ động, tích cực tự học, làm việc nhóm, thuyết trình, thảo luận, điều tra, phân tích, tổng hợp…9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên (Yêu cầu về cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….)- Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi học ở lớp, chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài, chủ động tự học theo hướng dẫn của giảng viên thì được tối đa 10 điểm trong cột điểm thành phần chuyên cần, thái độ học tập. Sinh viên bị trừ 2 điểm nếu vắng 1 giáo án không phép, trừ 1 điểm nếu vắng có phép. Mỗi lần phát biểu đúng được tính cộng 0.5 –1.0 điểm. Kiểm tra bài cũ, phần tự học mà sinh viên không đạt yêu cầu bị trừ 1 điểm.- Sinh viên tham gia làm bài kiểm tra thường xuyên (2 bài) theo qui định để lấy điểm cho cột điểm kiểm tra giữa kỳ (chỉ trong trường hợp sinh viên vắng có phép mới được làm bài bổ sung), điểm tối đa là 10.10. Thang điểm đánh giá

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ.11. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

11.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số) 20%.- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)- Phần tự học tự lên lớp (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…)

11.2. Kiểm tra giữa kỳ: (trọng số) 20% 11.3. Thi cuối kỳ: (trọng số) 60%11.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ- Kiểm tra giữa kỳ: giáo án số 11 và giáo án số 21- Thi cuối kỳ: Sau giáo án số 23

DuyệtNgày … tháng10 năm 2014 Hiệu trưởng

(ký, ghi họ tên)

Xác nhậnNgày … tháng 10 năm 2014Phụ trách bộ môn LLCT

Hồ Sỹ Dũng

Ngày.. tháng 10 năm 2014Giảng viên

Hoàng Tú Anh

28