Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng...

69

Click here to load reader

description

:)

Transcript of Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng...

Page 1: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

WPS5079

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH 5079

NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TOÀN CẦU HÓA SẼ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN TĂNG

TRƯỞNG TẠI NAM Á?

Ejaz Ghani

Rahul Anand

Ngân hàng thế giới BSSSKhu vực Nam ÁBộ phận Cchính sách Kkinh tế vào nghèo đóiĐói nghèoTháng 10, 2009

Page 2: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Tóm tắt

Page 3: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay có thể thay đồi chính xu hướng toàn cầu hóa, khi mà các nước phát triển và đang phát triền đều điều chỉnh sự mất cân bằng toàn cầu – yếu tố góp phần vào cuộc khủng hoảng này. Liệu những thay đổi này sẽ trợ giúp hay cản trở việc phục hồi và tăng trưởng kinh tế tại Nam Á? Đây là trọng tâm của nghiên cứu này.

Ba loại hình của toàn cầu hóa – thương mại, vốn và quản lý kinh tế - có thể sẽ không giống nhau trong tương lại. Những thay đổi trong toàn cầu hóa có thể đã biến đổi thành phần của dòng thương mại, dòng vốn và quản lý kinh tế, những điều này lần lượt có thể thúc đẩy hoặc hạn chế tăng trưởng.

Nam Á có một chút đặc biệt và khác với các vùng khác ở việc nó toàn cầu hóa ra sao, mặc dù luôn có sự đan xen phong phú trong vùng này. Các đặc điểm về mậu dịch của nó cũng rất khác biệt. Sự tăng trưởng của Ấn Độ dẫn đầu nhờ vào việc xuất khẩu các dịch vụ hiện đại và sau đó mới là xuất khẩu hàng hóa. Thương mại dịch vụ hiện đại có xu hướng trở nên vững chắc hơn so với thương mại hàng hóa. Toàn cầu hóa dịch vụ vẫn đang ở giai đoạn đầu. Vì thế, khi người tiêu dùng

quay lại tại Hoa Kỳ thì thương mại dịch vụ có xu hướng ít chịu ảnh hưởng hơn so với thương mại hàng hóa. Thương mại cũng góp phầnđóng góp vào tăng trưởng thông qua phổ biến kiến thức, yếu tố bên ngoài và sự học hỏi. Khủng hoảng toàn cầu đã không làm giảm kho kiến thức toàn cầu.

Những thay đổi trong dòng vốn cũng dường như không ảnh hưởng quá lớn đến tăng trưởng tại Nam Á, vì việc đầu tư của Nam Á chủ yếu là dựa vào tiết kiệm quốc nội. Sự phụ thuộc của nó vào vốn nước ngoài là rất thấp. Nam Á đã thu hút các dòng vốn ít biến động. Gửi tiền, hình thức có vẻ nổi bật hơn cả, đã ở vị trí vượt trội trong các dòng vốn vào, vượt xa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các dòng vào khác.

Cuộc suy thoái toàn cầu này tạo rađòi hỏi sự quản lý kinh tế ngược chu kỳ. Nhưng Nam Á đã giới hạn phạm vi cho gói kích thích tài chính, do tỷ lệ nợ trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao. Tuy nhiên, giá cả hàng hóa giảm đã tạo ra không gian tài chính mà có thể được sử dụng cho tăng trưởng làm cho hệ thống cơ sở hạ tầng và an toàn hoạt động. Vì Nam Á trải qua cuộc đổi mới về cơ cấu, nên khu vực này đang có một vị trí tốt để hồi phục cùng với nền kinh tế toàn cầu.

Page 4: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

________________________________

Nghiên cứu này – một công trình của Phòng Bộ phận Cchính sách Kkinh tế và Đđói nghèo, Kkhu vực Nam Á – là một phần trong nỗ lực lớn hơn để nhằm hiểu biết tốt hơn về những thay đổi trong xu hướng toàn cầu hóa sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với tăng trưởng. Báo cáo nghiên cứu chính sách cũng được đưa lên trang Web tại địa chỉ http://econ.worldbank.org. Mọi liên hệ vs với tác giả thông qua địa chỉ [email protected].

Ssản xuất bởicủa Nhóm Trợ giúp đỡ Nnghiên cứu

Loạt báo cáo nghiên cứu chính sách phổ biến các kết quả của các nghiên cứu đang được tiến hành để khuyến khích việc trao đổi ý kiến về các vấn đề phát triển. Một mục tiêu của loạt báo cáo này là để đưa ra kết quả một cách nhanh chóng thậm chí nếu việc trình bày chưa được đánh bóngtrau chuốt hoàn chỉnh. Các báo cáo có bao gồm tên của các tác giả và vì vậy, nêncần được trích dẫn. Các kết quả, các giải thích và các kết luận đã thể hiệnnêu ra trong báo cáo này là hoàn toàn thuộc về tác giả. Họ không đại diện cho các ý kiến của Ngân hàng quốc tế phát triển và kiến thiết/Ngân hàng thế giới và các tổ chức chi nhánh, hoặc những gì của giám đốc điều hành của Ngân hàng thế giới hay những chính phủ mà họ đại diện.

Page 5: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TOÀN CẦU HÓA SẼ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO

ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TẠI NAM Á?

Ejaz Ghani,Rahul AnandTháng 9, 2009

Chúng tôi xin chân thành cám ơn Vivel Suri vì sự giúp đỡ về mặt tài liệu, đồng thời cũng xin cám ơn những gợi ý và nhận xét của Ernesto May, D. Dasgupta, M. Pigato, and S. Mishra. Bất cứ sai sót nào đều thuộc về trách nhiệm của chúng tôi. Các quan điểm thể hiện ở đây đều thuộc về các tác giả và phản ánh không cần không nhất thiết thể hiệnthiết các quan điểm của ngân hàng thế giời hay Ban Giám Đố[email protected], [email protected]

Page 6: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Mục lục:

A. Lời mở đầu .......................................................................................................................4

B. Thương mại, phục hồi và tăng trưởng..............................................................................7

C. Dòng vốn, phục hồi và tăng trưởng ................................................................................23

D. Quản lý kinh tế vĩ mô, phục hồi và tăng trưởng............................................................30

E. Kết luận .........................................................................................................................37

Biều đồ

Biểu đồ 1: Giá trị gia tăng Dịch vụ (% của GDP) và GDP loga bình quân GDPbình quân đầu người theo phương pháp logarit....................................................................................................8Biểu đồ 2: Đóng góp của các khu vực kinh tế Dịch vụ, Công nghiệp và Nông nghiệp đối với tăng trưởng GDP giai đoạn 1980-85 và 2000-2007......................................................................9Biểu đồ 3: Đóng góp từng khu vực kinh tế đối với năng xuất lao động quốc gia......................10Biểu đồ 4: Tăng trưởng trong năng xuất lao động, Khu vực kinh tế và ảnh hưởng của phân phối lại giai đoạn 2000-2006..............................................................................................................11Biểu đồ 5: Tăng trưởng trong lượng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nam Á và Đông Á. . .13Biểu đồ 6: Tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ truyền thống và hiện đại, 2000-2006......................15Biểu đồ 7: Lượng xuất khẩu dịch vụ phụ trợ công nghệ thông tin (IT) và Loga GDP bình quân đầu người log bình quân GDP năm 2006...................................................................................16Biểu đồ 8: Chỉ số mức độ tinh vi của dịch vụ tại các nền kinh tế mới nổi, 1990-2007..............17Biểu đồ 9a: Loga GDP bình quân đầu người Loga bình quân GDP và mức độ tinh vi của xuất khẩu dịch vụ, 1995......................................................................................................................18Biểu đồ 9b: Loga GDP bình quân đầu người Loga bình quân GDP và mức độ tinh vi của xuất khẩu dịch vụ, 2000......................................................................................................................19Biểu đồ 9c: Loga GDP bình quân đầu người Loga bình quân GDP và mức độ tinh vi của xuất khẩu dịch vụ, 2006......................................................................................................................19Biểu đồ 10: Lượng thương mại song phương của Ấn Độ với Trung Quốc và Hoa Kỳ..............21Biểu đồ 11: Lượng xuất khẩu của Pakistan với khu vực phía Nam và Hoa Kỳ.........................22Biểu đồ 12: Các dòng vốn vào khu vực Nam Á.........................................................................25Biểu đổ 13: Các nguồn tài chính bên ngoài cho Nam Á: 1997-2007.........................................26Biểu đồ 14: Dòng gửi tiền vào các nước Nam Á........................................................................27Biểu đồ 15: Hệ số biến thiên của dòng gửi tiền tại Nam Á........................................................28Biểu đồ 16: Lượng dân số trên 60 tuổi tại Nam Á......................................................................29Biểu đồ 17: Cán cân thanh toán tiết kiệm từ việc rớt giá dầu (trong % GDP, 2008).................31Biểu đổ 18: Qui mô tài chính và bên ngoài giai đoạn suy thoái kinh tế.....................................32Biểu đồ 19: Loga GDP bình quân đầu người Loga bình quân GDP và chi tiêu cho vận tải, 2003.....................................................................................................................................................35Biểu đồ 20: Loga GDP bình quân đầu người Loga bình quân GDP và chi tiêu cho viễn thông, 2000.............................................................................................................................................35Biểu đồ 21: Loga GDP bình quân đầu người Loga bình quân GDP và chi tiêu cho Năng lượng, 2000.............................................................................................................................................36

Page 7: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Biểu đồ 22: Loga GDP bình quân đầu người Loga bình quân GDP và chi tiêu cho Nước và vệ sinh, 2000....................................................................................................................................36

Bảng

Bảng 1: Mức độ năng suất lao động tại Nam Á theo tưng khu vực kinh tế................................10Bảng 2: Nam Á và Trung Quốc trong bộ phận tiêu biểu: lượng xuất khẩu và dịch vụ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ..................................................................................14Bảng 3: Sự giảm sút của OLS tiêu biểuHồi quy theo phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu: Ttăng trưởng trung bình trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ và đầu tư, 1995-2005......20Bảng 4: So sánh các nước về đầu tư và tiết kiệm.......................................................................23Bảng 5: Sự giảm sút tiêu biểuMô hình hồi quy so sánh: Tiết kiệm và tăng trưởng, 2000-07....25Bảng 6: So sánh giữa Nam Á và Trung Quốc trong bộ phận tiêu biểu: lượng gửi tiền trong GDP và nhập khẩu......................................................................................................................27Bảng 7: So sánh các nước về chi tiêu công cộng cho giáo dục và sức khỏe..............................33Bảng 8: So sánh các nước về tác động cơ sở hạ tầng, 2000.......................................................34

LOANDUONG, 05/01/10,
Regression là hồi quy em ạ, học trong môn kinh tế lượng đấy, OLS là Ordinary Least Square
Page 8: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

A. Lời mở đầu

Page 9: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nhiều nhà kinh tế học đã bắt đầu nhận ra dấu hiệu kết thúc của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Chủ đề bây giờ đã chuyển sang sẽ mất bao lâu để phục hồi nền kinh tế. Song, có một quan ngại khácnữa về chiều hướng việc cuộc khủng hoảng này có thể đã định hình lại nền kinh tế thế giớiờ và thaynó có thể biến đổi xu hướng toàn cầu hóa theo những cáchcách có thể sẽ cản trở sự phục hổi tại nhiều quốc gia. ở mức độ nào. Một số Bộ trưởng Tài chính cũng lo ngại liệu những biến đổi trong xu hướng toàn cầu hóa sẽ trợ giúp hay cản trở bước tiến của quá trình phục hồi kinh tế.

Các kinh nghiệm trong quá khứ về suy thoát toàn cầu chỉ ra rằng khi các cuộc suy thoái có nguồn gốc từ tài chính và xảy ra cùng một lúc thì thời gian phục hồi sẽ lâu hơn (Quan điểmDự báo Kkinh tế Tthế giới, Quỹ Tiền tệ Thế giới IMF, tháng 4 – 2009). Cuộc khủng hoảng này là nguồn gốc của tất cả các cuộc khủng hoảng. Qui mô và độ lớn của nó chưa từng có trong tiền lệ. Vì thế, rất có thể quá trình phục hổi sẽ kéo dài và gặp nhiều rắc rối, và vì thế có nhiều người tỏ ra quan ngại về thời gian của việc phục hồi.

Nam Á đã chứng kiến một kỳ tích tăng trưởng trong 5 năm vừa qua. Tỷ lệ tăng trưởng đạt đuợc là hiếm có đối vớitính theo bất kỳ tiêu chuẩn nào. Toàn cầu hóa đã thúc đầy tăng trưởng tại khu vực này và góp xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay có thể thay đổi chính xu hướng toàn cầu hóa vì các quốc gia phát triển đang điều chỉnh theo sự mất cân bằng toàn cầu – nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng. Có thể trong tương lai, ba thành phần của toàn cầu hóa – dòng vốn, dòng mậu dịch, và quản lý kinh tế sẽ không giống nhau. Dòng mậu dịch sẽ bị giảm bớt và xuất khẩu có thể sẽ không còn là động lực cho tăng trưởng vì các nước phát triển đang cố gắng lấy lạihạn chế mất cân bằng thông qua việc ít tiêu dùng và tiết kiệm nhiều hơn. Bên cạnh đó, tăng trưởng tại các nước phát triển khivừa tiêu cựcâm khivừa bằng khôngtrì trệ. Vì vậy, cơ hội cho những nhu cầu bên ngoài đối với hàng hóa mâu dịch sẽ nhanh chóng ít đitrở nên ảm đạm. Dòng vốn cũng không có xu hướng đạt được đến mức độ trước khủng hoảng trong ngắn hạn, và nợ công đang tăng lên của Nam Á cũng làm khó ó nghĩa là sẽ k có chỗ cho quản lý kinh tế, ví , ví dụ như việc ra quyết định sử dụng gói kích thích tài chính. Vậy, những thay đổi này trong xu hướng toàn cầu hóa ảnh hưởng như thế nào đến sự phục hồi của khu vực Nam Á và triển vọng tăng trưởng trong trung hạn? Sự phục hồi của Nam Á sẽ được xác định bởi rất nhiều các yếu tố. Đặc biệt quan trọng là thương mại, dòng vốn nước ngoài, và quản lý kinh tế. Trong báo cáo này, chúng tôi sẽ phân tích ba kênh chính này của toàn cầu hóa để nghiên cứu xem toàn cầu hóa thay đổi sẽ cản trở hay trợ giúp cho quá trình phục hồi của Nam Á. Chúng tôi cũng chỉ ra rằng Nam Á đã đi theo một con đường tăng trưởng rất khác biệt và những đặc trưng riêng của khu vực này sẽ giúp họ trong việc phục hồi nhanh hơn hầu hết các khu vực khác cũng như duy trì mức tăng trưởng cao trong trung hạn. Ngoại thương của khu vực Nam Á cũng lớn mạnh một cách đáng kể trong thập niên trước, điều này đã góp phần cho sự tăng trưởng vượt bậc. Thương mại luôn thấp trong khủng hoảng, nhưng phục hồi nhanh chóng trong quá trình phục hồi. Rất nhiều quốc gia trong những cuộc khủng hoảng trước đều thúc đẩy quá trình phục hồi bằng cách mở rộng xuất khẩu. Quá trình phục hổi của các quốc gia Đông Á trong cuộc khủng hoảng vào những năm 90 đã thành công bằng việc xuất khẩu sang các nước phát triển. Do cuộc khủng hoảng hiện nay xảy ra đồng thời và diễn ra trên toàn cầu, và tăng trưởng kinh tế thế giới có thể chậm lại nên nó không có chỗ cho xuất khẩu để đạt được sự phục hồi.và vì thế ít có khả năng phục hồi nhờ đẩy mạnh xuất khẩu

Page 10: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nam Á ít có khả năngxu hướng lợi thúc đẩydụng việc xuất khẩu hàng hóa để thúc đẩy phục hồi, vì tỷ lệ mậu dịch hàng hóa trên GDP rất nhỏ so với các thành phần khác. Nam Á có một loại hình thương mại và tăng trưởng duy nhấtđặc biệt và dễ phân biệt. Không giống với khu vực Đông Á, nền kinh tế của của khu vực Nam Á chủ yếu dựa vào dịch vụ. Dịch vụ là thành phần góp phầnđóng góp lớn nhất cho việc tăng trưởng trong khu vực này. Trái với những kinh nghiệm tăng trưởng của các khu vực khác, Nam Á lại biến đổi chính nó từ một khu vực sản xuất của những sản phẩm sơ cấp sang một khu vực của dịch vụ gần như bỏ qua giai đoạnbước sản xuất. Chất lượng xuất khẩu dịch vụ của khu vực này cũng k kém so với các nước phát triển.

Loại Mô hình thương mại và tăng trưởng duy nhấtđặc biệt này của Nam Á có ý nghĩa quan trọng đối với việc phục hồi của khu vực. Xuất khẩu dịch vụ ít thay đổibiến động hơn so với xuất khẩu hàng hóa. Toàn cầu hóa dịch vụ vẫn đang ở giai đoạn đầu và nó có xu hướng phát triển nhanh hơn thậm chí cả trong khủng hoảng. Sự đổi mới về cơ cấu và chất lượng dịch vụ cao có thể sẽ giúp cho khu vực này duy trì được mức tăng trưởng chống lạidù đang đối mặt với cuộc khủng hoảng hiện nay.

Những vấn đề cần quan tâm đối với tăng trưởng là khoảng cách thu nhập giữa các nước phát triển và đang phát triển và khi bởi Nam Á có một cơ hội lớn để thu hẹp khoảng cách này, , khu vực này có xu hướng phục hồi rất nhanh. Bên cạnh đó, việc tăng trưởng thương mại Nam – Nam có thể cản trở nhu cầu bên ngoài đang giảm dần từ các nước phát triển. Vì vậy, chiến lược tăng trưởng nhờ xuất khẩu dịch vụ dẫn đến tăng trưởng xuất khẩu sẽ cho phép Nam Á phục hồi nhanh hơn và duy trì mức tăng trưởng cao trong trung hạn. Tuy nhiên, không phải tất cả các quốc gia đểu có lợi vì luôn có sự đan xen rộng lớn trong Nam Á. Các quốc gia sẽ được yêu cầuphải tập trung vào lợi thế cạnh tranh của mình.

Dòng vốn nước ngoài vào – hình thức gửi chuyển tiền, các khoản vay ngân hàng cung cấp cho các tổ chức, vốn đầu tư tư nhân, và phát hành trái phiếu – của khu vực Nam Á đã trào lêntăng mạnh trong những năm gần đây, nhưng lại suy sụptụt xuống do hậu quả của khủng hoảng. Với việc sắp xếp lạitái thiết tài chính toàn cầu, việc phục hồi dòng vốn nước ngoài sẽ mất nhiều thời gian hơn. Thậm chí sau đó, dòng vốn sẽ ít đi trong môi trường mới với nhiều lo ngại về rủi ro hơn, và chi phí vốn cũng cao hơn. Điều này sẽ làm chậm lại quá trình phục hồi. Tuy nhiên, Nam Á, thậm chí với dòng vốn vào thấp hơn, vẫn sẽ ít bị ảnh hưởng so với các khu vực khác nhờ do những đặc trưng riêng có.

Nam Á ít bị phụ thuộc vào vốn nước ngoài hơn rất nhiều khu vực khác. Các khoản đầu tư của Nam Á chủ yếu là tiết kiệm trong nước. Hầu hết các quốc gia Nam Á đều có một tỷ lệ tiết kiệm dương lớn và đủ tích cực so với các quốc gia đang phát triển khác, điều này có thể giúp khu vực này phục hồi mặc dù, dongcho dù vốn sẽ mất rất nhiều thời gian để dòng vốn hồi phụcphục hồi. Hơn nữa, bước vào khủng hoảng với một mức đầu tư và tỷ lệ tiết kiệm cao, Nam Á có chỗ đứng tốt hơn trong quá trình phục hồi và duy trìi tăng trưởng.

Nam Á cũng là duy nhất trong việcMột đặc điểm đặc biệt của Nam Á là thu hút dòng vốn thu hút mà ít biến động. Khu vực này phụ thuộc nhiều vào lượng tiền kiều hối hơn hơn vào gửi tiền hơn là các dòng hình thức truyền thống như là danh mục dòng vốn đầuâu tư gián tiếp và khoản vay ngân hàng. Gửi tiềnKiều hối đã vượt qua các FDI và dòng vốn đầu tư gián tiếp trong suốt gần 2 hai thập kỷ qua. Gửi tiềnLượng tiền kiều hối cũng ít biến động hơn và liên tục hơn (mặc

LOANDUONG, 05/01/10,
Remittance là phương pháp chuyển tiền nói chung, còn remittances có nghĩa là “KIỀU HỐI”
LOANDUONG, 05/01/10,
Porfolio investment là đầu tư gián tiếp (kiểu chứng khoán,.. chẳng hạn)
Page 11: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

dù không hoàn toàn không hoàn toànchịu ảnh hưởng của bị suy thoái toàn cầu) bỏ qua. Do tiết kiệm trong nước cao và ít phụ thuộc vào dòng vốn biến động nên Nam Á có xu hướng phục hổi nhanh hơn. Tốc độ phục hồi cũng sẽ được xác định bởi qui mô phạm vi và sự bổ sungviệc triển khai của chính sách tài chínhkhóa. Nam Á lại rất yếu ở lĩnh vựcvề mặt này. Nam Á, không giống Đông Á, đã không thắt chặt chính sách tài chính khóa và giảm nợ côong trong giai đoạn bùng nổ kinh tế để có thể sử dụngtạo ra một chỗ đủ cho gói kích thích tài chính cần thiết trong quá trìnhkhi suy thoái. Khác với Đông Á, khu vực này chịu ảnh hưởng lớn củacó tỷ lệ nợ công trên GDP quá cao. Điều này hạn chế qui mô cho một gói kích thích tài chính tỷ lệ lớn. Nhưng vẫn có một vài chỗ. Tuy nhiên vẫn có một số nguồn cho chính sách tài khóa.

Nam Á là nhà nhập khẩu lớn nhất về hàng tiêu dùng (thực phẩm, kim loại, và dầu lửa) liên quan đến GDP. Sự giảm sút trong giá cả hàng tiêu dùng, đặc biệt là dầu, đã làm giảm những khoản trợ cấp hàng tiêu dùng lớn, tạo ra một không gian đểphần nào cho phép theo đuổi chiến lược mở rộng và tăng trưởng giúp cho hoạt động củasử dụng chính sách tài khóachính.

Tuy nhiên, sự hoang phí ở giai đoạn trước khủng hoảng đã chứng minh một lợi ích trong việc ngụy trang lại là một lợi thế vô hình ở một vài nước như Ấn Độ. Nó đã thể hiện những nhu cầu nộ bộkích thích nhu cầu tiêu dùng trong nước và vì thế trợ giúp cho quá trình phục hồi.

Liệu loại gói kích thích tài chính nào thích hợp với khu vực Nam Á? Liệu Nam Á có thu được lợi ích từ việc tăng đầu tư vào cơ sơ hạ tầng cứng (đường xá, điện, nước) hay cở sở hạ tầng phần mềmn (giáo dục, sức khỏe, hệ thống an toànmạng lưới an sinh xã hội) hoặc cả hai? Nam Á đầu tư rất ít vào giáo dục, sức khỏe, đường xá, điện, và nước so với các nước khác trên thế giời. Việc chi tiêu tăng và tốt hơn với sự tập trung nhiều hơn đã cải thiện hệ quả trong cơ sở hạ tầng xã hội và tự nhiên, và hệ thống an toànmạng lưới an sinh xã hội có thể đẩy nhanh sự phục hồi chắc chắn cùng với tăng trưởng trong dài hạn.

Các tài liệu hiện nayày về khủng hoảng tài chính toàn cầu chủ yếu tập trung vào nguyên nhân của cuộc khủng hoảng. Rất ít người nói về điều nàykhủng hoảng có ảnh hưởng gì đến quan điểmtriển vọng tăng trưởng trong trung hạn của các nước đang phát triển. Báo cáoTài liệu này đề cậpáp đến điểm thiếu hụt đónày. Báo cáo cũng là một nỗ lực để trả lời một câu hỏi quan trọng làm các nhà hoạch định chính sách lo lắng. Liệu những thay đổi trong xu hướng toàn cầu hóa thúc đẩy hay cản trở phục hồi.

Chúng tôi dám chắc rằng những xu hướng mới của toàn cầu hóa sẽ tạo ra những thử thách mới nhưng đồng thời cũng mở ra những cơ hội mới. Thương mại gia tăng từ toàn cầu hóa dịch vụ, hàng hóa, và gia tăng thương mại Nam – Nam sẽ mở ra những cơ hội thương mại mới cho Nam Á. Có những cơ hội quan trọngVẫn còn nhiều cơ hội đểcho việc các nước đang phát triển để có thể bắt kịp với các nước phát triển. Nam Á sẽ tiếp tục lợi hưởng lợi từ nguồn vốn ổn định dụng chia nhân khẩu và tăng trưởng năng suất sẽ vẫn duy trì với xu hướng đi lên. Khi Nam Á trải qua đổi mới cơ cáu từ nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ, khu vực này sẽ có một vị trí tốt hơn để phục hồi cùng với quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu. Kết quả của nghiên cứu này sẽ là để kích thíchđưa ra thảo luận hơn là đưa ra các giải quyết rõ ràngpháp cụ thể do đối với mỗi quốc gia và khu vực khác nhau, giải pháp sẽ khác nhau mà thay đổi từ nước này sang nước khác, từ khu vực này sang khu vực khác, và tốc độ phục hồi của kinh tế toàn cầu.

LOANDUONG, 05/01/10,
Demo dividend c hiểu là nguồn kiều hối gửi về
Page 12: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Phần còn lại của báo cáo được tổ chứcKết cấu của phần còn lại của tài liệu này như sau. Phần B xem xét toàn cầu hóa mậu dịch. Phần C nghiên cưu về toàn cầu hóa vốn. Phần D phân tích kích cỡcác chiều quản lý kinh tế vĩ mô của toàn cầu hóa. Phần E là kết luận.

B. Thương mại, phục hồi và tăng trưởng

Nhiều người tin rằng hội nhập thương mại gia tăng và sự mở rộng thương mại nhanh chóng là một thành phần đóng góp chính cho sự tăng trưởng kỳ lạ tại các nền kinh tế Nam Á trong thập kỷ trước. Khủng hoảng tài chính đã thay đổi từng quá trình của toàn cầu hóa. Thương mại toàn cầu đã đi sụt giảmngược lại. Sự giảm sút thương mại và nhu cầu bên ngoài thấp hơn đã đặt ra những vấn đề nghiêm trọngcâu hỏi nghi ngờ về vai trò của thương mại vốn được coi là phương tiện để phục hồi và tăng trưởng của Nam Á. Sự tăng trưởng ở các nước tiên tiến đã chuyển sang hướng tiêu cựcâm (hay ít nhất là trở nên trì trệdừng lại). Cuộc khủng hoảng này cũng buộc các nước phải sửa lạiđối với sự mất cân bằng (bằng cách giảm tiêu dùng và tăng tiết kiệm). Do đó mà cơ hội tăng xuất khẩu vào các nước này trong tương lai gần cũng ít điKết quả là những cơ hội của nhu cầu bên ngoài cho xuất khẩu trong tuong lai gần thì ít …… Tình thế thay đổi này đưa đến một điều là xuất khẩu đưa đến phục hồi, một chiến lược được áp dụng tại kinh tế Đông Á trong cuộc khủng hoảng những năm 90, sẽ không là một lựa chọn trong thời gian này.

Cuộc khủng hoảng này đã thay đổi những lý luận chống lạitranh cãi về toàn cầu hóa thương mại và tăng trưởng. Kiểu Mô hình dòng thương mại đã thay đổiđôi này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến việc phục hồi và tăng trưởng trong tương lai của Nam Á. Chúng tôi phân tích câu hỏi nàyay thông qua việc nhìn vào sự tăng trưởng và mô hình thương mại khác biệt của Nam Á. Không còn nghi ngờ gìj về việc thương mại giảm đã ảnh hưởng bất lợi cho việc phục hồi và tăng trưởng của khu vực này. Tuy nhiên, những đặc trưng khác biệt của nó đã đặt khu vực này vào một loại khác vớivơi các khu vực khác. Dường như ảnh hưởng khủng hoảng thông qua kênh vốn sẽ trở nên ít khắc nghiệt hơn và phục hồi nhanh hơn tại Nam Á so với các khu vực khác.

Đầu tiên chúng ta sẽ nhìn vào những đặc trưng tăng trưởng riêng của Nam Á. Điều gì là động lực tăng trưởng tại Nam Á. Nó khác biệt ra sao so với kinh nghiệm tăng trưởng ở các khu vực khác. Sự tăng trưởng thần kỳy của Nam Á là nhờ vào dịch vụ, khác hẳn với Đông Á với câu chuyện về sự tăng trưởng vượt bậc nhờ vào sản xuất công nghiệp. Dịch vụ là thành phần đóng góp chính cho GDP của Nam Á, lên tới khoảng 50% tại tất cả các nước Nam Á - Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka và Nepal.

Page 13: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nguồn: chỉ số phát triển thế giới, 2008, Ngân hàng thế giới

Loại hình tăng trưởng này khác biệt thế nào ở Nam Á? Biểu đồ 1 đã chỉ rằng kích cỡ của giá trị gia tăng dịch vụ trong GDP ở Nam Á, Đông Á và các nước OECD như một chức nănghàm số của mức độ bình quân GDP. Giá trị dịch vụ đóng góp phần lớn hơn vào GDP của Ttất cả các nền kinh tế Nam Á đểu có một phần lớn hơn của dịch vụ trong GDP tương đối ứng với mức độ của bình quân GDP thực tế. Ngược lại, khu vực dịch vụ chiếm một phần tương đối nhỏ hơn tại các nước Đông Á nếu xem xét trong mức độ thu nhập cao hơn của các nước này. Thành phần GDP của các nước Nam Á tương đồng với các nền kinh tế phát triển, như Ireland và Norway, hơn là các nước Trung Quốc và Malaysia. Mặc dù là khu vực có thu nhập thấp, nhưng các nước Nam Á chấp nhận cáclại có mô loại hình tăng trưởng của giống như các nước có thu nhập cao/trung bình chẳng hạn nhưở chỗ sự tăng trưởng của họ chủ yếu là nhờ vào dịch vụ và không cần đếnchứ không phải nông nghiệp hoặc sản xuất công nghiệp.

Figure 1: Service value added (% of GDP) and log per capita GDP: Biểu đồ 1: Giá trị gia tăng Dịch vụ (% của GDP) và loga loga bình quân GDPGDP bình quân đầu người Service value added (% of GDP) 2005: giá trị gia tăng dịch vụ (% của GDP)Real GDP per capita logs 2005: loga GDP bình quân đầu người thực loga bình quân GDP thực tế.

Page 14: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nguồn: Chỉ số phát triển thế giới, 2008, Ngân hàng thế giới

Bên cạnh là thành phần đóng góp lớn nhất cho GDP, dịch vụ cũng là thành phầnyếu tố lớn nhất thúc đẩy đóng góp cho sự tăng trưởng của GDP của ở khu vực Nam Á. Biểu đồ 2 so sánh sự đóng góp của từng khu vực kinh tế, dịch vụ, công nghiệp, và nông nghiệp đối với sự tăng trưởng của các quốc gia Nam Á với Trung quốc và Hàn Quốc giai đoạn 1980-85 và 2000-2007. Đ Sự đóng góp của khu vực dịch vụ đối với sự tăng trưởng GDP tại Nam Á gần như gấp đôi sự đóng góp của công nghiệp đối với tăng trưởng GDP. Ngược lại, tại Trung Quốc và Hàn Quốc, sự đóng góp của công nghiệp vào tăng trưởng GDP cao hơn rất nhiều so với khu vực dịch vụ. Đóng góp dịch vụ cho tăng trưởng GDP đang tăng dần lên theo thời gian tại tất cả các nước Nam Á, trừ Bangladesh.

Sự tăng trưởng tại Nam Á được dẫn dắt bởi thay đồi cơ cấu.

Không giống các nền kinh tế khác, câu chuyện tăng trưởng thần kỳ của Nam Á được viết nên bởi sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ. Nam Á, dường như rõ ràng đã bỏ qua khu vực sản xuất công nghiệp và đã nhảy vọt từ nông nghiệp sang dịch vụ. Sự biến đổi cơ cấu qui mô lớn từ khu vực sản xuất hàng hóa sơ cấp sang khu vực dịch vụ đã trở thành một động lực thúc đẩy quan trọng tại khu vực này.

Figure 2: Sectoral Contribution of Service, Industry and Agriculture to GDP growth, 1980-85 and 2000-2007: Biểu đồ 2: Đóng góp của các khu vực kinh tế Dịch vụ, Công nghiệp và Nông nghiệp đối với tăng trưởng GDP giai đoạn 1980-85 và 2000-2007India: Ấn Độ, China: Trung Quốc, Korea: Hàn QuốcService: dịch vụ, Industry: Công nghiệp, Agriculture: Nông nghiệp

Page 15: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Bảng 1: Mức độ năng suất lao động tại Nam Á theo khu vực kinh tế, 2005PPP Dollar quốc tế/công nhânPP Tỷ lệ Tỷ lệ

Tổng Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ (3)/(2) (4)/(2)(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Bangladesh 3,319 1,390 6,208 4,679 4.5 3.4Bhutan 8,940 4,841 19,366 8,938 4.0 1.8India 4,540 1,597 7,479 8,901 4.7 5.6Maldives 10,271 8,474 7,533 12,790 0.9 1.5Nepal 2,596 1,513 1,716 5,552 1.1 3.7Pakistan 7,952 3,556 10,439 11,829 2.9 3.3Sri Lanka Addendum

8,990 4,968 8,906 11,856 1.8 2.4

China* 7,230 2,021 14,853 9,608 7.4 4.8Thailand 12,647 3,335 24,948 14,818 7.5 4.4Malaysia** 30,593 17,544 49,270 25,439 2.8 1.5Korea 40,013 17,199 60,012 34,556 3.5 2.0

*Số liệu cho Trung Quốc từ năm 2004

**Công nghiệp phụ trợ tại Malaysia có được tính trong ngành dịch vụ nhiều hơnmà không phải là công nghiệp

Nguồn: Bosworth và Maerterns, 2009

Nguồn: Ngân hàng thế giới 2008 a. Ghi chú: Năng suất lao động được tính là bình quân tăng trưởng hàng năm trên đầu rasản lượng thực tế tê của mỗi công nhân. Sự đóng góp từ việc phân phối lại nguồn lực tính được tính bằng cáchbằng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trừ đi tỷ lệ tăng trưởng của mỗi khu vực kinh tế, làm nặng thêm phần (tính bằng bở phần đóng góp trong igiá trị gia tăng các phần của mỗi khu vực trong giá trị gia tăng tại điểm bắt đầu của mỗi giai đoạn nhỏ hơn,) từ tỷ lệ tổng tăng trưởng kinh tế. Biểu đồ này giởi hạn chỉ vtính ới những đóng góp tích cựcdương đối với tăng trưởng năng suất lao động.

Figure 3: Sectoral contribution to National Labor Productivity in: Biểu đồ 3: Đóng góp từng khu vực kinh tế đối với năng xuất lao động quốc giaContribution to total labor productivity: Đóng góp vào tổng năng suất lao độngIndia: Ấn Độ, China: Trung Quốc, USA: Hoa Kỳ. Service: Dịch vụ, Industry: Công nghiệp, Agriculture: Nông nghiệp, Reallocation: sự phân phối lại.

Page 16: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Dịch vụ tài Nam Á có năng suất cao hơn so với nông nghiệp và công nghiệp (Bảng 1) và tăng trưởng trong năng suất dịch vụ đã đóng góp nhiều nhất cho toàn bộ năng suất lao động của khu Năng suất lao động trong ngành dịch vụ cao hơn rất nhiều so với ngành công nghiệp và nông nghiệp (bảng 1) và năng suất trong ngành dịch vụ cũng đóng góp nhiều nhất vào sự gia tăng trong năng suất lao động chung của khu vực nàoy (biều đồ 3). Về mặt này Nam Á có những khác biệt đáng kể với Đông Á ở những kích cỡ này. Tại Đông Á, khu vực công nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng năng suất lao động cao nhất và có đóng góp nhiều nhất cho sự tăng trưởng của năng suất quốc gia. Thậm chí tại Mỹ sự đóng góp của tăng trưởng năng suất công nghiệp và dịch cụ gần như là ngang nhau.

Nguồn: Bosworth và Maertens, 2009.

Sự đổi mới cơ cấu của khu vực này đã dẫn đến sự phân bố lại nguồn lực từ hoạt động năng suất truyền thống thấp (nông nghiệp) sang hoạt động năng suất hiện đại cao (dịch vụ). Sự phân phốibố lại các nguồn lựcức đã dẫn đến sự gia tăng trong tổng năng suất và mức tăng trưởng cao (Biều đồ 4). Rõ ràng rằng những lợi ích của việc phân phối bổ lại đã cao hơn trong giai đoạn 2000-06. Mặc dù các quốc gia khác cũng khai thác được nhiều từ việc phân phốibổ này, nhưng sự gia tăng trong tỷ lệ tăng trưởng năng suất lao động quốc gia do việc phân phốibổ lại lao động ở các khu vực kinh tế ở Nam Á cao hơn rất nhiều ở Nam Á so với Trung Quốc và Hoa Kỳ (biều đồ 3).

Vì thế, tăng trưởng tại Nam Á được thúc đẩy bởi sự thay đổi cơ cấu và những lợi ích trong đó của sự phân phốibổ lại. Vẫn còn tồn tại môt khoảng cách năng suất lớnơn giữa nông nghiệp và dịch vụ tại khu vực này. Đồng thời, kích cỡquy mô của thành phần nông nghiệp (hoạt độọng năng suất thấp) lại rất lớn ở Nam Á. Cho nên, có một qui mô rộng cho việcVì thế, Nam Á còn nhiều khả năng duy trì tỷ lệ tăng trưởng nhờ dịch vụ, dẫn đàu tại Nam Á, vì các nguồn lực sẽ

Figure 4: Growth in Labor Productivity, Sector and Reallocation Effects 1990-2006: Biểu đồ 4: Tăng trưởng trong năng xuất lao động, Khu vực kinh tế và ảnh hưởng của phân phối lại giai đoạn 2000-2006Average Annual Percentage Rate of Change: Tỷ lệ phần trăm trung bình thay đổi hàng năm Agriculture: nông nghiệp, Industry: Công nghiệp, Service: dịch vụ , Reallocation: sự phân phối lại.

Page 17: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

tiếp tục phân bổ lại từ khu vực năng suất thấp sang năng suất cao, thậm chíi trong suốt cuộc giai đoạn khủng hoảng.

Bên cạnh đó, mặc dù năng suất của dịch vụ cao hơn so với các khu vực kinh tế khác tại Nam Á nhưng vẫn tồn tại một khoảng cách rấtcòn cơ hội lớn để có thể bắt kịp các nước phát triển. Cuộc khủng hoảng này đã không làm giảm bớt kho kiến thức toàn cầu mà các nền kinh tế Nam Á vẫn có thể lợi dụng chúng để nâng cao kỹ năng của họ và thu về những lợi ích thay đổi cơ cấu và những hệ quả của phân bố lại. Việc đuổi kịp sẽ thúc đẩy tăng trưởng và không phải là tỷ lệ tăng trưởng của các nước tiên tiến.

Đây là khoảng cánh khá dài để có thể bắt kịpBám đuổi sẽ thúc đẩy tăng về năng suất và không phải bám đuổi tỷ lệ tăng trưởng với các nước phát triểnđối với các nền kinh tế Nam Á.

Sự tăng trưởng chậm lại của các nước tiên tiến có thể chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến tăng trưởng của Nam Á thông qua các kênh thương mại và dòng vốn. Thực chất, tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn tại các nước phát triển không hàm ý các nước đang phát triển tự động tăng trưởng chậm lại. Điều cần quan tâm đối với tăng trưởng tại Nam Á không phải là tỷ lệ tăng trưởng của các nước phát triển mà là sự khác biệt giữa các mức thu nhập giữa các nước giàu và các nước Nam Á. Đó là khoảng cách hội tụ, điều cần quan tâmcó ý nghĩa quan trọng cho việc tăng trưởng và sau đó là sự phục hồi (Rodrik, 1009). Nam Á vẫn phải đối mặt với một khoảng cách hội tụ lớn với các nước có thu nhập cao và đó chính là sự đuổi kịp sẽ thúc đẩy tăng trưởng thậm chí trong cả khủng hoảng và cả về sau.

Nam Á vẫn có cơ hội để đuổi kịp về năng suất. Hiện tại Nnăng suất lao động tổng thể vẫn rất thấp. tại Nam Á (Bảng 1). Mặc dù dịch vụ là động lực chính của tăng trưởng, nhưng năng suất tại khu vực này vẫn quá thấp so với các nước phát triển. Các quốc gia Nam Á có xuất phát điểm từ nền tảng công nghệ thấp nếu so sánhso với thực tế tốt nhất trên thế giới về dịch vụ. Đây là hiện tượng đuổi kịp mà dẫn đến sự tăng trưởng năng suất vượt bậc trong dịch vụ của Nam Á trong 2 năm gần đây. Như chúng tôi đã nhắc đến (Bảng 1) vẫn tồn tại một khoảng cách lớncòn cơ hội lớn cho cuộc rượt đuổi tạicho khu vực kinh tế này giống cũng như lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Dịch vụ một tiềm năng to lớn trong việc tăng năng suất thông qua sự phổ biến kiến thức, học hỏi và mạng lưới. Mặc dù sự tăng trưởng tại các nước phát triển đã trở nên thấp hơn và thậm chí là tiêu cựcâm nhưng kho bí quyết công nghệ của những nền kinh tế này thì không hề đi xuống. Vì các yếu tố quan trọng mà có thể cải thiện năng suất của khu vực dịch vụ vẫn không bị ảnh hưởng do khủng hoảng nên các nền kinh tế Nam Á có thể vẫn cải thiện năng suất của mình và vì thế mà ngày càng phát triển.

Do có một khoảng cách hội tụ giữa Nam Á và những nền kinh tế tiên tiến nên cuộc khủng hoảng hiện tại không có xu hướng làm tổn thương những triển vọng của Nam Á. Với những chính sách phù hợp tại chỗkịp thời, điều này có thể được sủ dụng để từng bước phục hồi và duy trì tăng trưởng.

Điều quan trọng không phảiVấn đề cần quan tâm là bạn xuất khẩu bao nhiêu mà làbạn xuất khẩu cái gì

Page 18: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Sự giảm sút trong khối lượng mậu dịch có ảnh hưởng ngược lạitiêu cực đối với tăng trưởng tại khu vực này. Lượng xuất khẩu giảm đã dấy lên những nghi ngờ về sự phục hồi và khả năng duy trì tăng trưởng tại Nam Á. Tuy nhiên, vấn để của tăng trưởng không phải là một quốc gia xuất khẩu bao nhiêu mà là họ xuất khẩu cái gì (Rodrik, 2008). Các mặt hàng xuất khẩu khác nhau có tiềm năng tăng trưởng rất khác nhau và năng suất xuất khẩu cao dẫn đến tăng trưởng cao hơn rất nhiều. Vì thế, các quốc gia có thể trở nên giàu có nhờ vào xuất khẩu những gì mà các nước giàu xuất khẩu. Một ý nghĩa của việc này là các nước đang phát triển có thể tăng trưởng thậm chí trong khủng hoảng bằngbăng cách xuất khẩu các sảm phẩm hiện đại, chất lượng cao. Nam Á trong hơn một thập kỷ qua đã nổi lên như một trung tâm xuất khẩu dịch vụ. Từ một xuất phát điểm thấp, Nam Á đã trải quả sự tăng trưởng theo số mũ trong xuất khẩu dịch vụ so với Nam Á (xem biểu đồ 5). Bước tiến khi mà phần xuất khẩu dịch vụ đã đạt đến đã vượt qua tỷ lệ tăng trưởng trong phần của xuất khẩu dịch vụ và xuất khẩu hàng hóa từ Đông Á trong suốt thập kỷ trước.

Nguồn: Cán cân thanh toán, Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), 2008Ghi chú: Tăng trưởng trong tỷ lệcủa xuất khẩu trêntrong xuất khẩu thế giới được tính bằng cách sử dụnglượng xuất khẩu tương ứng của khu vực như là một phần củatrên xuất khẩu dịch vụ và hàng hóa thế giới.

Figure 5: Growth in Share of Services and Goods Exports From South Asia and East Asia: Biểu đồ 5: Tăng trưởng trong lượng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nam Á và Đông ÁService and Good Export/World Export of goods and service: kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ/xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của thế giới.South Asia service export: xuất khẩu dịch vụ của Nam Á - East Asia goods exports: xuất khẩu hàng hóa của Đông Á - South Asia goods exports: xuất khẩu hàng hóa của Nam Á - East Asia service exports: xuất khẩu dịch vụ của Đông Á - 1996 values are indexed to 100: các giá trị năm 1996 được đặt tại mức 100

Page 19: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Liệu Nam Á có phải là một ngoại lệ về xuất khẩu dịch vụ hay không? Loại hình xuất khẩu dịch vụ nào tăng trưởng nhanh hơn – hiện đại hay truyền thống? Mức độ tinh vi trong xuất khẩu dịch vụ của Nam Á là gì?

Bảng 2: Nam Á và Trung Quốc trong bộ phận tiêu biểu: Lượng dịch vụ và xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Mục ALượng xuất khẩu dịch vụ trong tổng xuất khẩu Lượng dịch vụ máy vi tính và thông tin*

1982 1982 2006 2006 2000 2000 2006 2006

Log bình quân GDP

Log bình quân GDP2

Chỉ số của Ấn Độ

Chỉ số của Trung Quốc

Chỉ số của Bangladesh

Chỉ số của Pakistan

Chỉ số của Sri Lanka

Kiểm soát kích cỡ

-7.2 -9.3 -1.41 -3.01 (27.09) (29.95) (26.37) (27.1) 0.83 1.1 0.59 0.81 (3.94) (4.3) (3.82) (3.9) 0.87 18.3*** (4.73) (3.3)

-1.37 8.03 (7.6) (8.4)

- 6.3 -17.6*** (4.4) (2.8)

-1.1 -9.2*** (3.2) (2.5)

-5.1* - 9.7*** (2.7) (2.6)

Có Có Có Có

109 109 125 125

-2.01** -1.94* -3.17* -3.21* (1.06) (1.08) (1.90) (1.89) 0.35** 0.35** 0.53* 0.57* (0.18) (0.18) (0.30) (0.30)

7.98*** 14.74*** (0.09) (0.16)

0.38 0.68 (0.28) (0.41)

0.04 *** 0.10 (0.01) (0.07)

0.25*** 0.34*** (0.04) (0.09)

-0.0004 0.99*** (0.04) (0.09)

Có Có Có Có

137 137 116 116Mục B

Thay đổi trong lượng xuất khẩu dịch vụ Thay đổi trong lượng dịch vụ máy vi tính 1982-2006 2000-2006

(1) (2) (3) (4)

Page 20: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Loga bình quân GDP ban đầu

Tăng trưởng GDP trung

bình hàng năm

Chỉ sô của Ấn Độ

Chỉ số của Trung Quốc

Chỉ sô của Bangladesh

Chỉ số của Pakistan

Chỉ sô của Sri Lanka

1.40 1.27 (2.73) (3.09) -0.69 -0.77 (0.71) (0.87)

14.9*** (4.95)

2.44 (7.48) -11.61*** (4.51) -8.27** (4.11) -3.45 (3.70)

93 93

0.20 0.28** (0.14) (0.14)

5.73 4.01 (3.77) (0.20)

6.59*** (0.09)

-0.22 (0.17)

0.11 (0.08)

0.08 (0.06)

1.00*** (0.05)

94 94

Page 21: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Ghi chú: Các lỗi tiêu chuẩn thô được báo cáo trong trong dấu ngoặc đơn * thể hiện ý nghĩa 10%** thể hiện ý nghĩa 5%*** thể hiện ý nghĩa 1%Kích cỡ của quốc gia được đo bằng diện tích km2

Bảng 2 báo cáo mức độ ở nhiều quốc gia và kết quả hồi quy tăng trưởng giật lùi của phần xuất khẩu dịch vụ trong tổng kim ngạch xuất khẩuảu và phần xuất khẩu dịch vụ hiện đại không có bàn tay con người (công nghệ thông tin và xuất khẩu dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin) trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Vào năm 1982, Trung Quốc và các quốc gia Nam Á là thuộc nhómnhững ngoại lệ tiêu cựcâm, khi chúng tôi so sánh phần xuất khẩu dịch vụ của họ trong tổng kim ngạch xuất khẩu với các quốc gia khác bị chi phối bởi các bước phát triển, phi tuyến tính tính chất phi đường thẳng trong phát triển và kích cỡớ của quốc gia. Chỉ Ấn Độ là có một hệ số tích cựcdương, tuy nhiên nó vẫn khôngnhưng không khác là mấy đủ khác so với con số không. Năm 2006, Ấn Độ đã có tăng trưởng dương lớntrở thành một kẻ đứng ngoài quan trọng và tích cực khác với hầu hết các nước khác. Phần xuất khẩu dịch vụ của nó trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 18.38 phần trăm điểm cao hơn mức chỉ tiêu. Trung quốc cũng có một hệ số tích cựchệ số dương nhưng cũng n gần như bằng khôngó vẫn đủ khác số không.

Nguồn: Cán cân thanh toán, Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), 2008Ghi chú: Dịch vụ hiện đại trong xuất khẩu có viễn thông, máy vi tính và dịch vụ thông tin, các dịch vụ kinh doanh khác, dịch vụ tài chính, bảo hiểm, tiền chi phí định kỳ trong nhượng quyền thương mại….. và các phí bản quyền…. Các dịch vụ truyền thống bao gồm: du lịch, vận tải, xây dựng và nhân lực, xuất khẩu dịch vụ văn hóa và giải trí, * Số liệu cho Trung Quốc là từ 1995-2007.

Figure 6: Modern & Traditional Service Export Growth, 2000-2006: Biểu đồ 6: Tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ truyền thống và hiện đại, 2000-2006Modern: hiện đại - Traditional: truyền thống

Page 22: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Xuất khẩu dịch vụ hiện đại không có bàn tay con người đã phát triển nhanh hơn nhiều soó với xuất khẩu dịch vụ truyền thống (biểu đồ 6)1. Nam Á dường như cũng là một ngoại lệ của xu hướng này. Tăng trưởng các dịch vụ hiện đại tại Nam Á đã gấp đôi của thế giới. Nó cũng cao hơn rất nhiều so với bất kỳ nước Đông Á nào với Ấn Độ …. Một thước đo của xuất khẩu dịch vụ hiện đại là công nghệ thông tin và các dịch vụ đi kèm công nghệ thông tin. Số liệu của nhiều quốc gia về xuất khẩu công nghệ thông tin luôn có sẵn chỉ từ năm 2000 trở đi. Năm 2000, Ấn độ lại có giá trị ngoại lệ dương lớnđứng ra ngoài như môt kẻ ngoại đạo tích cực và quan trọng khi chúng ta so sánh tỷ lệphần xuất khẩu công nghệ thông tin và dịch vụ liên quan đến cộng nghệ thông tin trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của quốc gia này với phần còn lại của thế giới chi phối bởi mức độ phát triển và tính phi đường thẳngtuyến tính trong phát triển (bảng 2). Các quốc gia Nam Á khác gồm Pakistan và Sri Lanka cũng có được những hệ số tích cựcdương. Bangladesh là quốc gia duy nhất tại Nam Á có xuất khẩu dịch vụ hiện đại không khác so với chỉ tiêu. Biểu đồ 7 so sánh phầntỷ lệ dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ hỗ trợ công nghệ thông tin hỗ trợ, dịch vụ hiện đại không con người dịch vụ tự động tăng trưởng nhanh nhất, trong tổng kim ngạch xuất khẩu đối với bình quân GDP bình quân đầu người thực tế ở Nam Á, Đông Á, và các quốc gia OECD. Bangladesh, Pakistan và Sri Lanka cũng có phần tỷ lệ công nghệ thông tin và dịch vụ phụ trợ công nghệ thông tin cao hơn nhiều trong kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của họ đối với trong cấp mức độ thu nhập trong khi hầu hết các nước Đông Á trong đó có Trung Quốc vẫn dưới mức chỉ tiêu của toàn cầu. Ấn Độ là có giá trị ngoại lệmột kẻ ngoại đạo khổng lồ trong vẫn đề này.

1 Dịch vụ hiện đại không cần bàn tay con người tự động bao gồm những gì mà Baumol gọi vào năm 1984 là “dịch vụ tự động tiến bộụ không bàn tay con người tiếp diễn". Nó có thể được xử lý bằng điện từ và không cần đến con người. Những dịch vụ này bao gồm liên lạc, ngân hàng, bảo hiểm, và các dịch vụ liên quan đến kinh doanh. Những dịch vụ này tận dụng ICT, toàn cầu hóa, phạm vi kinh tế và khai thác tỷ lệ tăng trưởng năng suất lao động cao hơn. Các dịch vụ truyền thống không tự động có bàn tay con người bao gồm những gì mà Baumol đã gọi “các dịch vụ cố định không tự độngtrì trệ có bàn tay con người” như thương mại, khách sạn, nhà hàng, cửa hàng làm đẹp, làm tóc, giáo dục, và sức khỏe. Tất cả đều yêu cầu giao dịch trực tiếp. Các dịch vụ truyền thống có trong “dịch vụ cố định không tự độngtrì trệ có bàn tay con người” bao gồm: vận tải, chính phủ và dịch vụ quản lý công cộng.

Page 23: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nguồn: Niên giám thốngông kê Cán cân thanh toán, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), 2008Ghi chú: công nghệ thông tin và dịch vụ phụ trợ công nghệ thông tin được tínhđo bằng cách cộng dịch vụ máy vi tính - và thông tin vớivào dịch vụ với loại dịch vụ kinh doanh hỗn hợp trong cán cân thanh toán.

Nói chung, xuất khẩu dịch vụ của các nước Nam Á, thứ mà cần nhất là sự tinh vi điều mà gần như cần nhiều đến kỹ năng, có nhiềuững điểm tương đồng với các nước OECD hơn là các nước đang phát triển khác. Tỷ lệ Phần của xuất khẩu dịch vụ hiện đại (ví dụ như công nghệ thông tin và xuất khẩu dịch vụ phụ trợ công nghệ thông tin) trong tổng kinh ngạch xuất khẩu dịch vụ của Nam Á cũng giống với các loại hình xuất khẩu của nhiều nền kinh tế phát triển như Hoa Kỳ. Vì thể, xét về mức độ tinh vi trong xuất khẩu, thì Nam Á cũng không kém so vớitương đương với các nước tiên tiến.

Figure7: Share of IT-enabled services exports and log per capita GDP 2006: Biểu đồ 7: Lượng xuất khẩu dịch vụ phụ trợ công nghệ thông tin (IT) và log GDP bình quân đầu ngưởibình quân GDP năm 2006IT and IT enabled services exports/total services export 2006: xuất khẩu dịch vụ IT và hỗ trợ IT/tổng xuất khẩu dịch vụReal GDP per capita in 2006:bình quân GDP GDP bình quân đầu người

Page 24: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Để làm rõủng hộ cho ý kiến này, chúng tôi đã xây dựng môt chỉ số để đánh giá mức độ tinh vi trong xuất khẩu dịch vụ của các quốc gia Nam Á dựa trên trênthước đo mức độ tinh vi của xuất khẩu hàng hóa do Hausmann, Hwang and Rodrik (2007)2 đưa ra. Nó đúng hơn làlà nhiều hơn của một thước đo biểu lộ phản ánh quan niệm về EPXY của Hausmann, Hwang và Rodrik (2007) vì chúng tôi không đưa ra được có sự phân loại tốt hơn về dịch vụ tốt hơn so với thước đo cho khi so sánh với điều này trong hàng hóa và sự sẵn có của số liệu vềcho đa dạng các loại dịch vụ khác nhau cũng không sẵn có một cách dễ dàng tại hầu hết các quốc gia3. Chúng tôi đã vẽ đồ thị thể hiện xu hướng mức độ tinh vi của những nền kinh tế mới nổi đã được chọn trong biểu đồ 8. Bắt đầu từ một mức độ tinh vi rất giống nhau, Ấn Độ đã bứt phá ngoạn mục từ năm 2000. Có được kết quả này là nhờ một phần lớn vào tỷ lệtrong xuất khẩu máy vi tính và công nghệ thông tin hiện đại của quốc gia này, đó là những sản phẩm có mức độ tinh vi rất cao. Xét về mặt tinh vi trong xuất khẩu dịch vụ, Ấn Độ là đạt một bước tiến xa hơn rất nhiều so với các nền kinh tế còn lại của khu vực Nam Á

Nguồn: Cán cân thanh toán của IMF 2008Ghi chú: EXPY được tính toán như đã miêu tả trong đoạn trên.

2 Chúng tôi tính toán PRODY và EXPY cho dịch vụ dựa vào thước đo đường thẳng tương tự với Hausmann, Hwang và Rodrik (2007). Thực chất.Chính thức hơn, số đo PRODY và EXPY được tính như sau:

và tại Yi là GDP bình quân đầu ngườibình quân GDP của 1 quốc gia và là lượng giá trị gia tăng cùa hàng hóa j trong tổng thể giỏ hàng xuất khẩu của quốc gia đó. Trong khi PRODY là thước đo của mức độ năng suất đối với một sản phẩm thì EXPY là thước đo của mức độ năng suất đối với cả giỏ hàng xuất khẩu của môọt quốc gia. Vì thế, nó có thể được hiểu như là một thước đo mức độ tinh vi của giỏ hàng xuất khẩu của quốc gia đó. Cụ thể hơn, xin vui lòng xem Hausmann, Hwang và Rodrik(2007). 3 Do các vấn đề số liệu và phân loại nên chúng tôi bị buộc phải sử dụng 10 mục khác nhau của dịch vụ vìkhi thu nhập tạo ra gánh nặng trong việcđề nặng để có thẻ theo đuổi được phương pháp này thay vìrái với hàng nghìn danh mục hàng hóa được sử dụng trong Hausmann, Hwang và Rodrik

Figure 8: Service Sophistication Index (EXPY) for Select Emerging Economies, 1990-2007: Biểu đồ 8: Chỉ số mức độ tinh vi của dịch vụ tại các nền kinh tế mới nổi, 1990-2007Service EXPY: chỉ số dịch vụ EXPYChina: Trung Quốc, Korea: Hàn Quốc, India: Ấn Độ.

Page 25: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Liệu Nam Á có được giá trị ngoại lêphải là kẻ ngoại đạo về mức độ tinh vi trong xuất khẩu dịch vụ? Chúng tôi đã vẽ các đồ thị riêng tưnừngg năm về các chỉ số mức độ tinh vi trong xuất khẩu (ở dạng loga) với mức độ loga GDP bình quân đầu ngườiloga của bình quân GDP cho một mẫu củatại 134 quốc gia ai vào các năm 1995, 2000 và 2009 (Biểu đồ 9). Các biểu đồ đã cho thấy chứng cứchứng minh nổi bất về mối tương quan tích cực giữa tăng trưởng và mức độ tinh vi của dịch vụ, mối liên hệ mà Hausmann, Hwang và Rodrik đã đưa ra, đi từ giữa sự tinh vi trong xuất khẩu đến với tăng trưởng hơn bất cứlà các phuơng thức nào kháckhác trong xuất khẩu hàng hóa. Vì thế, có một minh chứng rõ ràng rằng các quốc gia mà sản xuất dịch vụ có chất lượng cao hơn thì tăng trưởng nhanh hơn.

Nguồn: Flaaen, Ghani, Mishra 2009

Hầu hết các quốc gia Nam Á đều đã xuất khẩu dịch vụ có chất lượng cao hơn nhiều so với thu nhập của họ đưa ra vào năm 1995. Trong khi Ấn Độ và Sri Lanka vẫn ở mức trên chỉ tiêu, Nepal và Pakistan đã đi xuống mức chỉ tiêu vào năm 20064. Bangladesh thì vẫn luôn dưới chỉ tiêu. Ấn Độ là một câu chuyện thần kỳ kỳ lạ. Xét về mức độ tinh vi trong xuất khẩu dịch vụ tại giai đoạn này, thì họ đã tiến thẳng. Mức độ tinh vi trong xuất khẩu của Ấn Độ có thể so sánh nhiều hơn so với các nước giàu có như Hoa Kỳ, Irelan và Anh. Thực chất, Ấn Độ đang sản xuất những hàng hóaa mà cũng đang được sản xuất tại các giàu có.

4 Tất cả đểu trên chỉ tiêu vào năm 2000.

Figure 9a: Log per capita GDP and Service Export Sophistication, 1995: Biểu đồ 9a: Loga GDP bình quân đầu người bình quân GDP và mức độ tinh vi của xuất khẩu dịch vụ, 1995Log service EXPY(1995): loga chỉ số dịch vụ EXPY(1995) Log real GDP per capita (1995, PPP): loga GDP bình quân đầu người GDP thực tế (1995,

Page 26: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nguồn: Cán cân thanh toán của IMF, 2008 và các tính toán của tác giảGhi chú: EXPY được tính toán như đã miêu tả trong báo cáo này.

Nguồn: Cán cân thanh toán của IMF, 2008 và các tính toán của tác giảGhi chú: EXPY được tính toán như đã miêu tả trong báo cáo này.

Figure 9b: Log per capita GDP and Service Export Sophistication, 2000: Biểu đồ 9a: Loga bình quân GDP GDP bình quân đầu người và mức độ tinh vi của xuất khẩu dịch vụ, 2000Log service EXPY(2000): loga chỉ số dịch vụ EXPY(2000) Log real GDP per capita (2000, PPP): loga GDP bình quân đầu người bình quân GDP thực tế (2000,

Figure 9c: Log per capita GDP and Service Export Sophistication, 2006: Biểu đồ 9a: Loga GDP bình quân đầu ngườibình quân GDP và mức độ tinh vi của xuất khẩu dịch vụ, 2000Log service EXPY(2006): loga chỉ số dịch vụ EXPY(2000) Log real GDP per capita (2006, PPP): loga GDP bình quân đầu người bình quân GDP thực tế (2006,

Page 27: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Vì đó là sự tinh vi của xuất khẩu vấn đề cầncái cần quan tâm trong tăng trưởng, nên trong tình thế thương mại toàn cầu đã thay đổi, các quốc gia Nam Á sẽ có được rất nhiều lợi ích. Sự xuất khẩu dịch vụ của họ là những dịch vụ chất lượng cao và hiện đại. Trong cả giai đoạn, đó chính là chất lượng cao của xuất khẩu đã làm cho tăng trưởng nhanh hơn. Cho nên, trong thời gian khó khăn này, họ có thể khai thác sự tinh vi cấp độ cao của mình để phục hồi từrong khủng hoảng. Tuy nhiên, hàm ý trong các chính sách củađối với các nước Nam Á ở dưới mức chỉ tiêu, cách giải quyết là họ nên cố gắng bắt kịp các nước láng giềng và hiện đại hóa xuất khẩu dịch vụ của mình.

Tăng trưởng và dịch vụ và xuất khẩu dịch vụ vững chắc hơn

Xu hướng toàn cầu hóa dịch vụ sẽ tiếp tục trở thành một thế lực mạnh vì hai lý do. Thứ nhất, dịch vụ chiếm hơn 70 phần trăm trong GDP toàn cầu, gấp hai lần về kích cỡ so với khu vực sản xuất công nghiệp. Cho nên, có một qui mô rộng lớn trong xu hướng toàn cầu hóa dịch vụ đã xuất hiện. Thứ hai, sự chênh lệch chi phí trong sản xuất dịch vụ trên toàn thế giời là quá lớn.Trong quá khứư, lựa chọn duy nhất để thu hẹp sự chênh lệch chi phí là thông qua di trú, nhưng di trú đã bị quản lý chặt chẽ nặng nềcòn và di cư quốc tế trên toàn cầu vẫn ổn định với mức 3 phần trăm qua các thập kỷ. Bây giờ các nhà cung cấp dịch vụ có thể bán dịch vụ mà không cần đi qua biên giới quốc giaá bằng cách tận dụng Internet (gia công phần mền), qui mô cho việc khai thác mức chênh lệch chi phí cung cao hơn rất nhiều. Quan trọng hơn nữa, chính phủ sẽ khó có thể quản lý các dịch vụ hiện đại không bàn tay con người dịch vụ tự động cho nên triển vọng cho sự mở rộng nhanh chóng trong xuất khẩu dịch vụ là rất tốt.

Vậy tăng trưởng dịch vụ cần vững vàng ở mức độ nào đểsẽ vững vàng ra sao đối mặt với với sự giảm sút đầu tư? Để có thể thấy được điều đó chúng ta hãy xem xétnhìn vào sự phụ thuộc vào đầu tư của tăng trưởng trongở khu vực sản xuất công nghiệp và khu vực dịch vụ. Điều này sẽ quyết định liệu việc chậm lại trong đâu tư có ảnh hưởng khác biệt đến Nam Á hay không.

Bảng 3: Hồi quy theo phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu: Tăng trưởng trung bình trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ và đầu tư, 1995-2005

Tăng trưởng sản xuất công nghiệp

trung bình

Tăng trưởng dịch vụ trung bình

Đầu tư (tỷ lệ của GDP)

Bình quân GDP ban đầu

Mức độ mở cửa (thương mại trong

GDP)

Tín dụng (% trong GDP)

Tăng trưởng dân sốso

0 74***

0.000

0.01

-0.08***

0.94**

0.16***

0.000

0.003

-0.01

0.04

Kiểm soát cho kích cỡ

Quan sát

157

161

Page 28: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Ghi chú: Các lỗi tiêu chuẩn thô được báo cáo trong trong dấu ngoặc đơn * thể hiện ý nghĩa 10%** thể hiện ý nghĩa 5%, *** thể hiện ý nghĩa 1%Kích cỡ của quốc gia được đo bằng diện tích km2

Chúng tôi đã đưa ra một OLS tiêu biểu cho giai đoạn từ 1995-05 cho tăng trưởng sản xuất công nghiệp và dịch vụ trên tỷ lệ đầu tư bị chi phối bởi các yếu tố liên quan đến tăng trưởng. Chúng tôi sử dụng các chi phối về phát triển tài chính (thông qua phần trăm tín dụng trong nước cung cấp bởi ngân hàng), sự mở cửa (thông qua tỷ lệ nhập khẩu và xuất khẩu trên GDP), mức độ phát triển ban đầu ban đầu của phát triển(thông qua bình quân GDP ban đầu) và đặc trưng nhân khẩu học (thông qua mức tăng trưởng dân số). Kết quả được trình bày trong bảng 3. Chúng tôi thấy rằng tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ đều phụ thuộc tích cực vào tỷ lệ đầu tư. Tuy nhiên, đặc trưng nổi bật và thú vị là hệ số trên tỷ lệ đầu tư cho sản xuất công nghiệp cao hơn cho dịch vụ. Điều này gợi ý rằng tăng trưởng sản xuất công nghiệp phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ đầu tư hơn là tăng trưởng dịch vụ. Đây là ý nghĩa quan trọng đối vớicho sự phục hồi và ổn định vĩ mô của Nam Á. Theo gót sự sụt giảm đầu tư, nhiều người cho rằng khu vực kinh tế dịch vụ - cơ sở chính của sự tăng trưởng thần kỳ tại Nam Á có thể sẽ ít bị ảnh hưởng đồng thời sự phục hồi cũng sẽ nhanh hơn.

Mậu dịch Nam – Nam

Một đặc trưng thú vị nữa của thập kỷ trước là sự dịch chuyển trong hướng đi của thương mại. có một bằng chứng rằng trong giai đoạn toàn cầu hóa, các nước đang phát triển đang ngày càng thu hút nhiều hơn vào thương mại Nam – Nam. Tỷ lệPhần thương mại Nam – Nam vẫn đang trên xu hướng đi lên. Một số loại tách riêng đã bắt đầu diễn ra giữa vòng quay kinh doanh của Nam và Bắc (Prasad et al 2008).

Nguồn: Danh mục cơ sở dữ liệu thương mại, IMF 2009 và tính toán của tác giả. Figure 10: Share of India’s Bilteral Trade with China and USA: Biểu đồ 10: Lượng mậu dịch song phương của Ấn Độ với Trung Quốc và Hoa Kỳ China share: lượng mậu dịch với Trung Quốc - USA share: lượng mậu dich với Hoa kỳ

Page 29: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Chúng tôi vẽ đồ thị tỷ lệphần thương mại song phương trong tổng kim ngạch thương mại giữa Ấn Độ và Trung Quốc, và giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ (Biểu đồ 10). Nó chỉ ra rằng thương mại song phương Ấn Độ-Trung Quốc đã tăng lên và đã nối tiếp thương mại song phương giữa Ấn Độ và Hoa kỳ từ năm 2008. Một điều thú vị nữa cần ghi nhớ là kể từ khi bắt đầu khủng hoảng, thương mại giữa Ấn Độ và Trung Quốc vẫn được duy trì trong khi giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ thì có xu hướng giảm sút. Điều này là một minh chứng rõ ràng rằng thương mại Nam –Nam quan trọng hơn và đã phục hồi nhanh hơn rất nhiều thương mại Nam – Bắc.

Khi tính chất phức tạp, tinh vi của xuất khẩu mang ý nghĩa lớn đối với tăng trưởng, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi, những quốc gia Nam Á sẽ thu được nhiều lợi nhuận. Dịch vụ xuất khẩu của họ có chất lượng rất cao và hiện đại. Chất lượng xuất khẩu ngày càng tăng cao hơn. Vì vậy, trong thời gian khó khăn này, họ có thể khai thác sự tiên tiến trong lĩnh vực này để phục hồi từ khủng hoảng. Tuy nhiên, hàm ý trong những cách giải quyết cho những nước Nam Á bị đặt dưới chuẩn là: họ nên cố gắng để theo kịp những quốc gia láng giềng vào hiện đại hóa dịch vụ xuất khẩu của họ.

Tăng trưởng dịch vụ và xuất khẩu đang phục hồi

Sự toàn cầu hóa của trong lĩnh vực dịch vụ sẽ tiếp tục là một lực lượng mạnh vì hai lý do. Thứ nhất, dịch vụ chiếm trên 70 phần trăm GDP toàn cầu, quy mô gấp hơn hai lần so với lĩnh vực sản xuất. Vì vậy, toàn cầu hoá trong lĩnh vực dịch vụ sẽ mang lại những cơ hội lớn . Thứ hai, có sự khác biệt rất lớn về chi phí trong sản xuất của dịch vụ trên toàn thế giới . Trong quá khứ, lựa chọn duy nhất để thu hẹp chênh lệch về chi phí là di cư lao động ra nước ngoài, nhưng hiện nay việc này bị chính phủ quản lý rất sát sao và tổng số dân di cư trên toàn cầu đang dừng ở mức khá ổn định vào khoảng 3% trong vài thập kỉ qua. Hiện nay, các nhà cung cấp dịch vụ có thể bán dịch vụ của họ mà không cần qua biên giới quốc gia khác bằng cách sử dụng internet (outsourcing)[outsourcing: đồng ý nhận linh kiện, phụ tùng do một nhà cung cấp khác hoặc một nhà sản xuất khác ở nước ngoài cung], do đó có thêm nhiều cơ hội lớn để khai thác chênh lệch về chi phí. Hơn thế nữa, chính phủ các nước rất khó đưa ra các ràng buộc về các dịch vụ hiện đại không mang tính cá nhân (modern impersonal services), vì vậy tiềm năng để mở rộng nhanh chóng trong xuất khẩu dịch vụ là rất lớn.

Ngành dịch vụ phục hồi như thế nào khi đầu tư giảm? Để làm rõ điều này chúng ta có thể nhìn vào sự phụ thuộc của sản xuất và dịch vụ vào đầu tư. Điều này sẽ xác định các tác động khác nhau đến dịch vụ và sản xuất của Nam Á khi đầu tư giảm.

Bảng 3: Hồi quy cắt ngang theo phương pháp bình quân tối thiểu: Tăng trưởng trung bình trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ và đầu tư, 1995-2005

Tăng trưởng sản xuất công nghiệp trung bình

Tăng trưởng dịch vụ trung bình

Page 30: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Đầu tư (như một tỷ lệ của GDP)

Bình quân GDP ban đầu

Mức độ mở cửa (% thương mại so

với GDP)

Tín dụng (% so với GDP)

Tăng trưởng dân số

0 74***

0.000

0.01

-0.08***

0.94**

0.16***

0.000

0.003

-0.01

0.04

Đối chứng với quy mô

Số quan sát

157

161

Ghi chú: Độ sai lệch tiêu chuẩn được báo cáo trong trong dấu ngoặc đơn, * thể hiện mức ý nghĩa tại 10%; ** thể hiện mức ý nghĩa tại 5%, *** thể hiện mức ý nghĩa tại 1%Quy mô của quốc gia được đo bằng diện tích tính theo km2

Chúng tôi dùng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất OLS cho giai đoạn 1995-2005 để xem xét sự tăng trưởng trong sản xuất và dịch vụ dựa vào tỷ lệ đầu tư - yếu tố liên quan mật thiết tới tăng trưởng. Chúng tôi sử dụng những yếu tố dùng để quản lý sự phát triển tài chính (được đánh giá bằng tỷ lệ phần trăm của tín dụng trong nước cung cấp bởi các ngân hàng), sự mở cửa (openness) (được đánh giá bằng tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu so với GDP), xuất phát điểm của phát triển (được đánh giá bằng GDP bình quân) và một số đặc điểm về nhân khẩu học (đánh giá bằng sự tăng trưởng dân số). Kết quả được trình bày trong Bảng 3. Chúng tôi thấy rằng sự tăng trưởng trong sản xuất và dịch vụ phụ thuộc thuận chiều vào tỷ lệ đầu tư. Tuy nhiên, điểm thú vị và nổi bật là ngành sản xuất có các hệ số về tỷ lệ đầu tư cao hơn nhiều so với các hệ số về tỷ lệ đầu tư của ngành dịch vụ. Nó cho thấy sự tăng trưởng trong ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào đầu tư hơn ngành dịch vụ. Điều này có một ý nghĩa quan trọng cho sự ổn định vĩ mô và phục hồi của Nam Á. Trong khi đầu tư giảm, ta thấy ngành dịch vụ là chỗ dựa chính cho sự thành công trong tăng trưởng của Nam Á và ngành này có thể sẽ ít bị tác động xấu và phục hồi nhanh hơn khi đầu tư giảm.

  Mậu dịch Nam-Nam

Một đặc điểm thú vị của thập kỷ qua là sự thay đổi phương hướng của thương mại. Có bằng chứng cho thấy rằng, trong quá trình phát triển của toàn cầu hóa, các nước đang phát triển ngày càng tham gia vào thương mại Nam-Nam nhiều hơn.Thương mại Nam Nam đang trong đà tăng trưởng. Chu kỳ kinh doanh của miền Nam và miền Bắc bắt đầu có dấu hiệu tách riêng ra (Prasad et al 2008).

Hình 10: Thị phần trong thương mại song phương của Ấn Độ với Trung Quốc và Mỹ

Page 31: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Sơ đồ biểu thị thị phần trong thương mại song phương giữa Ấn Độ với Trung Quốc, và Ấn Độ với Mỹ (Hình 10). Nó cho thấy rằng thương mại song phương giữa Ấn Độ-Trung Quốc đang trên đà phát triển và đã vượt qua thương mại song phương giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ từ năm 2008.

Một điều thú vị cần lưu ý là kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng, thương mại song phương giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã tăng lên trong khi thương mại song phương giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ lại có xu hướng giảm. Điều này là bằng chứng rõ ràng cho thấy thương mại Nam - Nam ngày càng trở nên quan trọng và hồi phục nhanh hơn nhiều so với thương mại Nam-Bắc.

Hình 11: Thị phần xuất khẩu của Pakistan với miền Nam và Mỹ

China share: Thị phần với Trung Quốc - USA share: Thị phần với Hoa kỳ

Page 32: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Cũng có những căn cứ tương tự đối với các nước Nam Á khác. Lượng hàng hóa xuất khẩu của Pakistan tới UAE và Afghanistan đã vượt qua lượng hàng xuất khẩu từ Pakistan đến USA (Hình 11). Điểm đáng chú ý là cả bốn nước nhập khẩu hàng đầu từ Pakistan là những nước đang phát triển hoặc các nước Trung Đông. Tương tự như vậy với Bangladesh và Sri Lanka, Trung Quốc và Ấn Độ là hai đối tác thương mại quan trọng nhất, chiếm 30% tổng nhập khẩu của cả hai nước.

Sự tách riêng trong thương mại của Nam Á chỉ có ý nghĩa cho sự phục hồi riêng của khu vực, khu này vực không còn phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự phục hồi những nền kinh tế đã phát triển. Nam Á chưa hoàn toàn hợp nhất với quá trình toàn cầu hóa như các vùng lãnh thổ khác. Cuộc khủng hoảng này mang lại cho Nam Á một cơ hội để mở cánh cửa không chỉ với phần còn lại của thế giới mà còn với các nước láng giềng. Sự gia tăng thương mại Nam-Nam trong khu vực có thể thêm hai phần trăm vào tăng trưởng GDP và cho phép các vùng đất không có đường biển (land locked) ở Afghanistan, Pakistan, Nepal, Bangladesh và những vùng chậm phát triển của Ấn Độ tham gia vào quá trình toàn cấu hóa để tăng trưởng toàn diện.

Theo đó, chúng ta thấy sự phát triển độc đáo và khác biệt trong mô hình thương mại ở Nam Á, từ đó tìm phương hướng cho quá trình hồi phục. Chất lượng cao trong dịch vụ xuất khẩu dẫn đường cho tăng trưởng, giúp cho Nam A có khả năng phục hồi nhanh chóng và duy trì tăng trưởng cao trong thời gian liên tục.

C. Dòng vốn, phục hồi và tăng trưởng

Share of export to UAE and Afganistan: Thị phần xuất khẩu tới các vương quốc Ả Rập và AfganistanShare of export to USA: Thị phần xuất khẩu tới Mỹ

Page 33: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nam Á đã hòa nhập hơn về tài chính với nền kinh tế thế giới trong những thập kỷ gần đây, và tiếp nhận luồng vốn cao hơn bao giờ hết. Trong giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng, các dòng vốn nhàn rỗi khổng lồ của một số nền kinh tế trong khu vực đã mở đường cho sự đảo chiều của các dòng vốn. Với sự chuyển dịch cơ cấu tài chính toàn cầu hiện nay, dòng tiền tư nhân từ nước ngoài sẽ mất nhiều thời gian để phục hồi . Thậm chí sau đó các dòng vốn sẽ khó tiếp cận trong bối cảnh của một môi trường mới có nhiều lo ngại về rủi ro hơn, và chi phí vốn sẽ cao hơn. Sự thay đổi cấu trúc tài chính này ảnh hưởng tới sự phục hồi và tăng trưởng trung hạn của Nam Á như thế nào?

Để phân tích câu hỏi này chúng tôi kiểm tra – sự phụ thuộc của Nam Á vào nguồn vốn dành cho tăng trưởng? Mức độ rủi ro của các dòng tiền lưu chuyển vào Nam Á?

Tiết kiệm quốc nội là nguồn vốn chính cho đầu tư ở Nam Á

Trước khi phân tích sự suy giảm luồng vốn ảnh hưởng đến triển vọng đầu tư ở Nam Á như thế nào, chúng ta cùng nhìn vào cách Nam Á đã làm trong lĩnh vực đầu tư so với các quốc gia khác trên thế giới trước khủng hoảng.

Bảng 4: So sánh giữa đầu tư và tiết kiệm giữa các nước

Chúng tôi báo cáo kết quả của hàm hồi quy giữa các quốc gia về tỷ lệ đầu tư cho năm 1995 và 2006, kiểm soát mức thu nhập trên đầu, mức độ tương xứng trong quá trình phát triển (đánh

Investment (% of GDP): Đầu tư ( % GDP); real GDP per capita: GDP bình quân thực tếSaving (% of GDP): Tiết kiệm (% GDP); log : logaControl for Size: Đối chứng với quy mô; Observations: Số quan sát; Yes: Có; No: KhôngGhi chú: Độ sai lệch tiêu chuẩn được báo cáo trong trong dấu ngoặc đơn * thể hiện mức ý nghĩa tại 10%; ** thể hiện mức ý nghĩa tại 5%, *** thể hiện mức ý nghĩa tại 1%Quy mô của quốc gia được đo dân số.

Page 34: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

giá bởi bình phương của thu nhập bình quân), và quy mô quốc gia (đánh giá theo dân số) trong Bảng 4, Mục A. Tất cả các quốc gia Nam Á (trừ Pakistan) có giá trị ngoại lệ dương lớn trong cả 2 năm 1995 và 2006 dưới tác động của các yếu tố liên quan. Trung Quốc có một giá trị ngoại lệ dương lớn nhất. Do đó tất cả các nền kinh tế đã được đầu tư hơn mức tiêu chuẩn cả trong năm 1995 và năm 2006.

Để đánh giá tác động khi dòng vốn lưu chuyển vào đầu tư giảm, chúng ta cần phải xem xét nguồn đầu tư khổng lồ này từ đâu mà có. Nguồn đầu tư này được mang lại thông qua tiết kiệm trong nước hay là do nguồn vốn từ nước ngoài? Nam Á sử dụng tiền tiết kiệm quốc nội như thế nào? Họ tiết kiệm quá ít hay quá nhiều?

Chúng tôi báo cáo kết quả hàm hồi quy của các quốc gia về tỷ lệ tiết kiệm cho năm 1995 và 2006, kiểm soát mức thu nhập bình quân, mức độ tương xứng trong quá trình phát triển (đánh giá bởi bình phương của thu nhập trên đầu người), và quy mô quốc gia (đánh giá theo dân số) trong Bảng 4, Mục B. Điều này cho thấy trong các nền kinh tế Nam Á, India and Bangladesh có những giá trị ngoại lai dương lớn trong cả hai năm 1995 and 2006. Trung Quốc được mong đợi có giá trị ngoại lại dương lớn trong hai năm này. Vì vậy, các nước Nam Á đang tiết kiệm nhiều hơn so với các nước khác trên dưới tác động của các yếu tố có liên quan.

Các nền kinh tế Nam Á đang đầu tư và tiết kiệm với một tỷ lệ cao hơn nhiều so với các nước phát triển và đang phát triển khác. Một phần đáng kể của đầu tư là từ nguồn tiết kiệm quốc nội. Thậm chí khi có nhiều nguồn tiền tăng đáng kể trong những thập kỷ qua, nguồn vốn đầu tư cao ở Nam Á lại đến từ nguồn tiết kiệm trong nước. Vì vậy, ngay cả khi đối mặt với nguồn vốn giảm, khu vực Nam Á sẽ ít bị ảnh hưởng hơn so các vùng lãnh thổ có khoản đầu tư được thúc đẩy bởi nguồn vốn từ bên ngoài.Tiết kiệm trong nước cao sẽ giúp ích cho đầu tư (mặc dù nó không có nghĩa là đầu tư sẽ không bị thất bại) và giúp khu vực này phục hồi và duy trì tăng trưởng trong trung hạn.

Nam Á bước vào thời kỳ khủng hoảng với tỷ lệ tiết kiệm rất cao. Tiết kiệm quốc nội ảnh hưởng đến phục hồi ở Nam Á như thế nào? Chúng tôi dùng phương pháp bình phương ước lượng nhở nhất OLS cho tăng trưởng GDP và tỷ lệ tiết kiệm cho giai đoạn 2000-2007. Chúng tôi sử dụng nhiều yếu tố liên quan tới tăng trưởng. Chúng tôi sử dụng các yếu tố tác động trực tiếp đến phát triển tài chính (đánh giá bởi M2 như một tỷ lệ của GDP), sự mở cửa (đánh giá bởi tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu trên GDP), điểm xuất phát của sự phát triển (đánh giá bởi GDP ban đầu bình quân) và các đặc điểm của nhân khẩu học (đánh giá bởi tuổi thọ trung bình). Các kết quả được trình bày trong Bảng 5. 5 Chúng tôi chọn năm 1995 và 2006 để đánh giá sự thay đổi hành vi tiết kiệm và đầu tư trước và sau cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á. 6 Chúng tôi chọn năm 1995 và 2006 để đánh giá sự thay đổi hành vi tiết kiệm và đầu tư trước và sau cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á.

Bảng 5: Hồi quy cắt ngang (cross section regression): Tiết kiệm và tăng trưởng, 2000-07

Tăng trưởng GDP trung bình 2000- 2007Tiết kiệm( so với GDP)GDP đầu người khởi đầuTình trạng mở cửa

0.083***-0.0001***-0.012*

Page 35: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Tuổi thọ trung bình 0.01**Đối chứng với quy mô CóSố quan sát 157Nguồn: Các chỉ số phát triển thế giới, 2008, * thể hiện mức ý nghĩa tại 10%; ** thể hiện mức ý nghĩa tại 5%, *** thể hiện mức ý nghĩa tại 1%Quy mô của quốc gia được đo bằng dân số.

Kết quả cho thấy rằng tiết kiệm trong nước liên quan thuận chiều và mang ý nghĩa qua trọng đến nhiều khía cạnh trong kiểm soát tăng trưởng. Các nước Nam Á có một tỷ lệ tiết kiệm lớn và tích cực so với những quốc gia đang phát triển khác, do đó họ có nhiều khả năng phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng. Dòng vốn giảm ảnh hưởng tới Nam Á như thế nào?

Nam Á có những đặc thù riêng trong thu hút nguồn vốn. Mặc dù có nhiều loại nguồn vốn ngày càng tăng, kiều hối vẫn là nguồn vốn quan trọng nhất lưu chuyển vào khu vực (làm các nguồn lưu chuyển tiền tệ khác giảm đi).Biểu đồ 12: Các nguồn vốn lưu chuyển vào Nam Á

Nguồn: Các chỉ số Phát triển Thế giới, năm 2008, Ngân hàng Thế giới.

Hình 12 cho thấy rằng phần lớn nguồn vốn vào nền kinh tế Nam Á là từ các nguồn kiều hối, tiếp đó là nguồn vồn từ FDI năm 2007, cả hai dòng vốn này đều tương đối ổn định. (7)Trong khi các khoản kiều hối chiếm gần 6 phần trăm của GDP, FDI chiếm 1/3 của các khoản kiều

Recorded remittances: Kiều hốiPrivate debt and porfolio equity: Nợ tư nhân và danh mục vốn chủ sở hữuFDI: Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài; ODA: Viện trợ chính thức

Page 36: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

hối. Danh mục đầu tư và các nguồn vốn đầu tư khác chỉ chiếm một phần nhỏ của tổng các nguồn vốn trong khu vực.

Hình 13: Các nguồn tài chính từ nước ngoài của khu vực Nam Á: 1999-2007

Nguồn: Ratha, Mohapatra và Xu (2008).

So với nhóm các nước đang phát triển, các khoản kiều hối chiếm một phần lớn hơn của các nguồn tiền từ nước ngoài lưu chuyển vào Nam Á (Hình 13). Trong khi các khoản tiền lưu chuyển từ nước ngoài của các nước đang phát triển chiếm khoảng từ 21 phần trăm đến 29 phần trăm trong 1999-2007, các khoản kiều hối vào Nam Á đã tăng hơn cao, chiếm 55 phần trăm và 58 phần trăm của tổng số dòng tiền tương ứng vơi các năm1999-2001 và 2002-2004 , 37 phần trăm trong năm 2005-2007. (Có sự suy giảm trong năm 2005-2007 chủ yếu do sự gia tăng mạnh danh mục đầu tư vào Ấn Độ(7) Các nước thuộc mức trung bình này là Ấn Độ, Pakistan, Sri Lanka, và Bangladesh.Hình 14: Dòng kiều hối lưu chuyển vào các quốc gia Nam Á

Recorded remittances: Kiều hốiPrivate debt and porfolio equity: Nợ tư nhân và danh mục vốn chủ sở hữuFDI: Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài; ODA: Viện trợ chính thứcSouth Asia excl India: Các nước Nam Á trừ Ấn ĐộIndia: Ấn Độ ; All developing countries: Tất cả các quốc gia phát triển

Page 37: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nguồn: Ratha, Mohapatra và Xu (2008). Là một phần của tổng sản phẩm dân (GDP), nguồn kiều hối chiếm 3,1 phần trăm GDP của Nam Á trong năm 2007 - so với 2 phần trăm GDP của tất cả các nước đang phát triển. Nguồn kiều hối (remittances) so với GDP tại Nepal cao nhất ( chiếm15,5 phần trăm), tiếp theo là Bangladesh (9,5 phần trăm), Sri Lanka (8,1 phần trăm), Pakistan (4,2 phần trăm) và Ấn Độ (2,4phần trăm). Xem Hình 14.Bảng 6: Nam Á và Trung Quốc trong mặt cắt ngang: Nguồn kiều hối trên GDP và nhập khẩu

Lượng kiều hối trong GDP Lượng kiều hối trong nhập khẩu

1982 2005 1982 2005Loga GDP bình quân

Loga GDP bình quân2 Chỉ số của Ấn Độ

Chỉ số của Trung quốc

Chỉ số của Bangladesh

Chỉ số của Pakistan

Chỉ số của Sri Lanka

Chỉ số của Nepal

Đối chứng với quy mô

Số quan sát

0.18**(0.07)-0.02**(0.01)0.02***(0.009)0.03(0.01)0.03***(0.008)0.08*(0.006)0.05***(0.006)

97

0.15**(0.06)-0.02***(0.009)-0.01*(0.006)-0.01(0.01)0.02***(0.008)-0.006(0.007)0.02***(0.008)0.08***(0.009)Có

124

0.36**(0.16)-0.05**(0.02)0.16***(0.02)0.07**(0.03)0.20***(0.02)0.37***(0.01)

99

0.31***(0.11)-0.05**(0.01)0.03***(0.01)-0.02***(0.02)0.20***(0.01)0,05***(0.01)0.08***(0.01)0.31***(0.02)Có

124

Page 38: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Ghi chú: Các độ sai lệch tiêu chuẩn được báo cáo trong trong dấu ngoặc đơn * thể hiện mức ý nghĩa tại 10%** thể hiện mức ý nghĩa tại 5%, *** thể hiện mức ý nghĩa tại 1%Quy mô của quốc gia được đo bằng diện tích km2 Nam Á có giá trị ngoại lại về các nguồn kiều hối? Bảng 6 cho thấy rằng Quốc gia Nam Á có các giá trị ngoại lai dương lớn khi chúng ta so sánh tỷ lệ các nguồn kiều hối trên GDP với các quốc gia khác trên thế giới và những so sánh với các bước phát triển, quy mô quốc gia và sự phát triển phi tuyến tính. Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan và Sri Lanka đều có giá trị ngọai lai dương so với nhưng tiêu chuẩn năm 1982. Trung Quốc không mang giá trị ngoại lai so với tiêu chuẩn này. Vì vậy, các khoản kiều hối (remittances) là một nguồn quan trọng trong trao đổi ngoại tệ của Nam Á. Tuy nhiên, như là nguồn thu từ thị trường trao đổi ngoại tệ, tầm quan trọng của nguồn ngoại hối đã giảm trong thời gian qua ở Ấn Độ và Pakistan. Tuy nhiên, Bangladesh, Sri Lanka và Nepal lại duy trì những giá trị ngoại lai dương lớn trong năm 2005, khi chúng tôi so sánh kiều hối (remittance) với GDP của hơn 100 quốc gia. Các kết quả cũng không đổi khi so sánh nguồn kiều hối với tỷ lệ nhập khẩu. Hình 15: Hệ số biến đổi của các khoản kiều hối ở Nam Á

Nguồn: Ratha, Mohapatra và Xu (2008). Recorded remittances: Kiều hối

Private debt and porfolio equity: Nợ tư nhân và danh mục vốn chủ sở hữu FDI: Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài; ODA: Viện trợ chính thứcCoefficient of variation: Hệ số biến đổi

Page 39: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Coi kiều hối (remittances) là một hình thức của nguồn vốn cho khu vực, câu hỏi tiếp theo là sự ổn định của kiều hối (remittances) so với các hình thức nguồn vốn khác như thế nào? Kiều hối (remittances) được phân biệt với các nguồn vốn khác bởi sự ổn định, lâu dài, và độ tin cậy của chúng. Để kiểm tra khả năng phục hồi của các nguồn kiều hối (remittances) lưu chuyển vào Nam Á, hệ số biến đổi của dòng tiền lưu chuyển được xây dựng với các biến số liên quan đến ba loại dòng tiền từ nước ngoài khác– đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), nợ tư nhân và vốn chủ sở hữu danh mục đầu tư; và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho 1998-2007. Những kết quả này được trình bày trong hình 15. Nợ và danh mục đầu tư tư nhân là những nguồn vốn bất ổn định nhất lưu chuyển vào Nam Á, với một hệ số dao động 134 phần trăm, tiếp theo là FDI với hệ số dao động 89 phần trăm. Nguồn kiều hối (remittances) là nguồn vốn ít dao động nhất so với các nguồn vốn tư nhân khác, với hệ số dao động 40 phần trăm trong thời gian 1998-2007. Những biến động của nguồn kiều hối (remittances) cao hơn một chút so với viện trợ chính thức trong thời kỳ. Nguồn kiều hối (remittances) của Nam Á do đó ổn định hơn so với nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và các dòng vốn tư nhân khác; và nguồn này ổn định tương tự như nguồn viện trợ chính thức trong giai đoạn 1998- 2007.

Nam Á có khả năng hưởng lợi từ cấu trúc nhân khẩu học.

Khủng hoảng tài chính đã chứng kiến một sự đột biến mạnh trong chính sách bảo hộ nền công nghiệp trong nước ở cả các nước đang phát triển và các nước phát triển bằng việc tăng cường các rào cản di cư và nhập cư. Với tầm quan trọng của kiều hối (remittances) và dịch vụ trong quá trình tăng trưởng và phục hồi của Nam Á, xem xét các chính sách bảo hộ có ảnh hưởng đáng kể đến triển vọng hồi phục và tăng trưởng trung hạn của Nam Á hay không là một việc làm thích hợp. Hình 16: Phần trăm dân số 60 + của khu vực

Page 40: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nguồn: Bloom, Canning và Fink (2008)

Để trả lời câu hỏi này chúng ta nhìn vào xu hướng cung và cầu lao động của các nền kinh tế đã phát triển. Trong thời gian 2000-2050, dân số trên 60 tuổi tăng đáng kể. Bloom et al. (2008) đã chỉ ra rằng trong giai đoạn 1994-2006, tỷ lệ tăng trưởng của dân số ở độ tuổi 60 + ở các nước phát triển đạt 12,6% so với tỷ lệ -0,5% ở các nước đang phát triển. Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ dân số ở độ tuổi 60 + ở các nước phát triển lớn hơn nhiều so với ở các quốc gia đang phát triển . Điều này được thể hiện trong hình 16. Như một minh chứng, châu Âu và Bắc Mỹ sẽ có nhiều dân số trên 60 tuổi hơn so với khu vực Châu Á vào năm 2050.Khi những nhóm tuổi khác nhau có những nhu cầu khác nhau về kinh tế cũng như năng lực sản xuất, sự gia tăng dân số già sẽ có một tác động đáng kể đến triển vọng tăng trưởng của các quốc gia. Dân số tuổi 60 + làm việc ít hơn, tiết kiệm ít hơn và sẽ cần hưởng nhiều phúc lợi xã hội hơn. Điều này có nghĩa các nước phát sẽ thiếu hụt đáng kể lao động và vốn trong những thập kỷ tới. Do dân số Nam Á có nhiều độ tuổi khác nhau, cho nên như một điều hiển nhiên Nam Á và hạ Saharan Châu Phi là nguồn cung lao động lớn để bù đắp cho sự thiếu hụt lao động ở các nước phát triển.Vì vậy, trong những thập kỷ tới, để duy trì đà tăng trưởng ở các nước phát triển, chính sách bảo hộ về di cư và nhập cư dường như không hiệu quả . Để phát triển, các nền kinh tế tiên tiến đã cho phép di cư và nhập cư. Vì vậy, trong trung và dài hạn, chúng ta không thấy sự suy giảm nhiều trong nguồn vốn ngoại hối cũng như về dịch vụ.

Africa: Châu phi; Asia: Châu Á; Europe: Châu Âu; North Ameirica: Bắc MỹOceania: Châu Đại Dương;

Page 41: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Do đó, Nam Á ít phụ thuộc vào vốn nước ngoài và dựa vào nhiều vào những nguồn kiều hối ít biến động, Nam Á sẽ phục hồi nhanh chóng hơn các khu vực khác mặc dù nguồn vốn toàn cầu đang giảm. D. Quản lý kinh tế vĩ mô, phục hồi và tăng trưởng Một chiến lược tốt cho thị trường mới nổi này là chính sách tài khóa ngược chu kỳ kinh doanh (Khi kinh tế suy thoái thì mở rộng tài khóa, khi tăng trưởng nóng thì thắt chặt), cốt để thắt chặt tài chính trong thời kỳ bùng nổ và kích thích tài chính trong thời suy thoái. Chính sách này đã hoạt động hiệu quả đối với các nền kinh tế phát triển – những nền kinh tế có tính chất tự ổn định. Nếu quốc gia chịu ít nợ công cộng và có sự cân bằng hợp lý đối với nợ nước ngoài, họ có thể thực hiện chính sách tài khóa ngược chu kỳ kinh doanh trên quy mô lớn. Tuy nhiên, các nước Nam Á lại không mạnh về quản lý kinh tế vĩ mô. Trong sự bùng nổ lần này, họ chưa làm được những điều cần thiết để giảm ngân sách và thâm hụt thương mại. Giá thực phẩm và giá dầu tăng làm vấn đề trở nên trầm trọng hơn và làm các nước Nam Á lún sâu hơn vào thâm hụt kép. Điều này đã hạn chế nghiêm trọng cơ hội cho các quốc gia này sử dụng chính sách tài khóa ngược chu kỳ kinh doanh để tăng tổng cầu và ngăn chặn suy giảm kinh tế trong cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, Nam Á với tính năng đặc thù này, thâm hụt ngân sách nặng nề trước khi xảy ra suy thoái toàn cầu dường như là một lợi thế để ngụy trang cho những nền kinh tế này. Ấn Độ tăng tiền lương cho công chức, tăng lương thực, nhiên liệu và trợ cấp phân bón và miễn trừ tiền vay cho nông dân. Kết quả là: sự gia tăng nhu cầu trong nước bù lại nhiều hơn sự sụt giảm nhu cầu từ nước ngoài và đã giúp duy trì mức độ tăng trưởng khả quan trong thời kỳ khủng hoảng.

Khả năng áp dụng chính sách tài khóa bị hạn chế

Có khả năng áp dụng chính sách tài khóa ngược chu kỳ kinh doanh không? Các biện pháp tài chính linh hoạt có thể được đo lường bằng doanh thu; thông qua các hình thức giảm thuế; thông qua lượng tiêu dùng nhiều hơn; hay là bằng sự kết hợp của 2 phương pháp. Ngay cả trong trường hợp không có các biện pháp hợp lý, các khoản thu được dự kiến sẽ giảm, và đang thực sự giảm dần, với sự suy giảm trong hoạt động kinh tế. Chính phủ đang phải đối mặt một trong 2 lựa chọn: hoặc giảm tiêu dùng do thu nhập của quốc gia giảm, hoặc thâm hụt có thể trầm trọng thêm.

Page 42: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Hình 17: Cán cân thanh toán tiết kiệm theo giá dầu giảm (theo % của GDP năm 2008)

Về mặt tiêu dùng, Nam Á đang có một lợi thế lớn, những mặt hàng nhập khẩu với sản lượng lớn nhất (thực phẩm, kim loại, dầu) so với GDP, đang giảm giá mạnh , đặc biệt là dầu. Điều này được cho rằng sẽ mang lại sự biến động từ nguồn tiền trợ giá của chính phủ, 'tiết kiệm' có thể được dùng để kích thích kinh tế như là một chính sách tài khóa linh hoạt (xem hình 17). Lưu ý, mặc dù được tài trợ bằng các khoản tiết kiệm, tổng thâm hụt vần có thể là đáng kể.Khả năng của một quốc gia để thực hiện chính sách tài khóa ngược chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vào khả năng tài chính của nó kết hợp với thâm hụt tài chính ở mức độ không gây nguy hiểm cho sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô. Lựa chọn cho công tác tài chính bao gồm vay (trong nước hoặc nước ngoài), tài trợ, hoặc đưa thêm tiền vào lưu hành. Nếu có bằng chứng mạnh mẽ rằng thông qua việc đưa thêm tiền tệ vào lưu hành, chính phủ có thể tìm ra được trọng điểm, làm giảm các tổn thất, và làm tăng sản lượng nhanh chóng (phản ứng từ các nhà sản xuất), thì phương pháp tài chính đó là hợp lý. Tuy nhiên, luôn có rủi ro tiềm ẩn đặc biệt là ở các nước không có thế mạnh về các quy tắc tài khóa và chính phủ luôn lo ngại rằng lạm phát sẽ không giảm bớt nếu dùng phương pháp này. Do đó, phương pháp tài khóa sẽ khó có thể đảo ngược được tình thế.

So với các nước có thu nhập trung bình thấp trung bình, trước khi xảy ra suy thoái toàn cầu, các nước Nam Á được xếp hạng dưới trung bình dựa trên một chỉ số khoảng cách tài chính (space index) (trừ Nepal) (xem Hình 18). (8) Tuy nhiên, thực tế họ đã làm tốt hơn những gì mà chỉ số khoảng cách tài chính phản ánh, ví dụ tại Ấn Độ, quốc gia này có một nguồn tích lũy dự trữ và nợ nước ngoài ở mức thấp. Theo chỉ số của từng quốc gia, nhưng quốc gia có chỉ số thuộc góc bắc- đông của sơ đồ nói chung có khả năng thực hiện chính sách tài khóa ngược chu

Chú ý: 1/ đại diện cho sự suy giảm trong thâm hụt thương mại tương ứng với giá dầu 125 triệu USD năm 2008. Giá trung bình ‘ thực tế’ trong năm 2008 được ước lượng quanh mức $98 Average price: Giá trung bình. ‘Actual’:‘thực tế’. Low: Thấp

Page 43: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

kỳ, trong khi các quốc gia thuộc góc nam- tây của sơ đồthì không. Trước khi xảy ra khủng hoảng, Nam Á rơi vào vùng "không xác định”. Mặc dù, Pakistan và Sri Lanka được cho là gần với khu vực "khoảng trống” hơn, nhưng hai quốc gia này lại đứng vững khi suy thoái toàn cầu trở nên nghiêm trọng hơn.Để chống lại suy thoái kinh tế và xã hội, Nam Á đã công bố gói tài chính để thúc đẩy nền kinh tế của họ. Các kích thích tài chính phần lớn hướng tới xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, cũng như tăng cường mạng lưới an toàn cho xã hội. Chi tiêu vào cơ sở hạ tầng có thể lại là một chính sách kích thích ngược chu kỳ hiệu quả cho Nam Á. Khu vực Nam Á đối mặt với cuộc khủng hoảng toàn cầu khi chưa có cơ sở hạ tầng và ngành dịch vụ tiên tiến. Chi tiêu công cộng ngược chu kỳ vào cơ sở hạ tầng là một công cụ hiệu quả vừa cung cấp nền tảng cho sự phục hồi nhanh chóng, tạo việc làm, và vừa để phát triển nền tảng kinh tế mạnh mẽ cho tăng trưởng trong dài hạn.

(8). Số trung vị đề cập đến dữ liệu cho các nước có thu nhập trung bình thấp và thu nhập trung bình, nhưng sẽ không đúng nếu áp dụng cho Bangladesh và Nepal. Hai quốc gia này sẵn có những nguồn tài chính tương đối lớn và ấn tượng từ nước ngoài. Chỉ số tài chính trung gian (space index) phản ánh mức độ nợ công và thâm hụt tài chính trong năm năm qua, trong khi chỉ số space index đối ngoại thể hiện nợ tư nhân nước ngoài, dự trữ, và thâm hụt tài khoản hiện hành.

Nam Á là một khu vực tiêu biểu trong đầu tư cơ sở hạ tầng Để kiểm tra vai trò của các kích thích tài chính, chúng tôi kiểm tra nền kinh tế Nam Á chi tiêu vào xây dựng cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng xã hội bao nhiêu, và tiềm năng mà sự kích thích

Page 44: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

này mang lại cho nền kinh tế trong công cuộc vượt qua khủng hoảng. Nam Á chi tiêu quá nhiều hay quá ít vào giáo dục, y tế, giao thông, điện và nước so với các quốc gia khác trên thế giới? Bảng 7: So sánh các chi tiêu công cộng cho giáo dục và y tế giữa các quốc gia.

Nguồn: WDI *** Đại diện cho mức ý nghĩa tại 1%, ** đại diện cho mức ý nghĩa tại 5%, * đại diện cho mức ý nghĩa tại 10%.Quy mô quốc gia được đo bằng dân số.

Bảng 7: Báo cáo hồi quy giữa các quốc gia về chi tiêu công cộng cho giáo dục và y tế - một phần của GDP và tổng chi tiêu của chính phủ. Hiển nhiên, Nam Á có giá trị ngoại lai âm trong kiểm soát đối với mức thu nhập, mức độ tương xứng trong quá trình phát triển và quy mô quốc gia (đánh giá theo dân số). Về khía cạnh chi tiêu cho y tế, tất cả các nước ở Nam Á là những ngoại lệ mang giá trị âm. Pakistan có giá trị ngoại lai âm lớn trong chi tiêu cho giáo dục. Suy thoái toàn cầu này mang lại cơ hội để tăng chi tiêu cho giáo dục và y tế. Điều này không chỉ giúp kích thích nền kinh tế mà còn giúp họ tương xứng với các quốc gia khác trên thế giới.

Public Expenditure on Education : Chi tiêu công cộng cho giáo dụcLog : LogaReal GDP per capita : GDP thực trên đầu ngườiPublic Expenditure on health : Chi tiêu công cộng cho Y tếControl for size : Đối ứng với quy môObservation : Số quan sátOf % total Government Expenditure : Của % tổng chi tiêu chính phủ

Page 45: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Còn về cơ sở vật chất thì như thế nào? Nam Á đầu tư quá ít hay quá nhiều? Vấn đề lớn nhất khi tìm cách trả lời câu hỏi này là dữ liệu để so sánh giữa các quốc gia quá ít ỏi . Số liệu báo cáo của các quốc gia khác nhau được sử dụng cho các mục đích khác nhau đo đó việc áp dụng số liệu có nhiều hạn chế. Bảng 8: Kết quả so sánh cơ sở hạ tầng giưa các quốc gia, năm 2000

Nguồn: WDI*** Đại diện cho ý nghĩa tại 1%, ** ý nghĩa đại diện cho tại 5%, * đại diện cho ý nghĩa tại 10%.Quy mô quốc gia được đo bằng dân số.

Một cách để nhìn nhận vấn đề này là xem xét những tác động khác nhau của cơ sở hạ tầng của mỗi quốc gia đến từng giai đoạn phát triển, mức độ phát triển tương xứng và quy mô của quốc gia. Nhìn vào kết quả các biến số (% dân số được tiếp cận các hệ thống bảo vệ sức khỏe (nhất

Improved sanitation facilities (% of population with access): Thuận tiện trong cải tạo hệ thống bảo vệ sức khỏe dân chúng, đặc biệt là hệ thống vệ sinh (% dân số tiếp cận được hệ thống)Road paved (% of total roads): Đường trải nhựa (% tổng số đường)Electric power consumption (kwh per capita): Tiêu thụ điện năng (kwh trên đầu người)

Page 46: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

là các hệ thống xử lý nước thải, rác rưởi) đã được cải thiện, % đường trải nhựa so với tổng số đường giao thông, điện và điện năng tiêu thụ bình quân đầu) để xác định Nam Á khác với phần còn lại của thế giới hay không? Các kết quả được trình bày trong Bảng 8.Như chúng ta có thể thấy Ấn Độ mang giá trị ngoại lai dương lớn về hệ thống bảo vệ sức khỏe sau trong quá trình điều hành của từng giai đoạn phát triển, mức độ phát triển tương xứng và quy mô của quốc gia. Sri Lanka là một hình mẫu lý tưởng giữa các nước Nam Á. Các nước Nam Á có chỉ tiêu về phần trăm đường trải nhựa trên tổng số đường giao thông giống nhau. Một ngoại lệ là Bangladesh. Bangladesh có giá trị ngoại lai âm. Các quốc gia Nam Á cũng có những chỉ tiêu không khác nhau về năng lượng tiêu thụ bình quân. Cả Ấn Độ và Trung Quốc có các hệ số dương, mặc dù chúng không lớn hơn 0 nhiều . Chỉ có Bangladesh và Sri Lanka có hệ số âm. Hình 19: Loga GDP bình quân và tiêu dùng cho giao thông vận tải, 2003

Nguồn: Appedix A, Kết nối khu vực Đông Á – khuôn khổ mới cho cơ sở hạ tầng, Calderon và Serven 2008, các tính toán

Expenditure on transport (% of GDP): Tiêu dùng cho giao thông vận tải (% của GDP)Log(GDP per capita): Loga (GDP bình quân)

Page 47: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Hình 20: Loga GDP bình quân và Tiêu dùng cho Viễn thông năm 2000

Nguồn: Appedix A, Kết nối khu vực Đông Á – khuôn khổ mới cho cơ sở hạ tầng, Calderon và Serven 2008, các tính toán.

Expenditure on telecommunications (% of GDP): Tiêu dùng cho thông tin viễn thông (% của GDP)Log(GDP per capita): Loga (GDP bình quân)

Page 48: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Hình 21: Loga GDP bình quân và chi tiêu cho điện lực, năm 2000

Nguồn: Appedix A, Kết nối khu vực Đông Á – khuôn khổ mới cho cơ sở hạ tầng, Calderon và Serven 2008.

Hình 22: Loga GDP bình quân và Chi tiêu cho hệ thống nước sạch và vệ sinh năm 2000

Expenditure on power (% of GDP): Tiêu dùng cho năng lượng (% của GDP); Log(GDP per capita): Loga (GDP trên đầu người)

Page 49: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nguồn: Appedix A, Kết nối khu vực Đông Á – khuôn khổ mới cho cơ sở hạ tầng, Calderon và Serven 2008.

Vì dữ liệu đế so sánh chi tiêu công cộng và cơ sở vật chất không có sẵn, chúng tôi đưa ra các biểu đồ đơn giản để xem xét sự khác nhau của các quốc gia ở các mảng: vận tải, truyền thông, điện, nước & vệ sinh môi trường (9). Các biểu đồ được trình bày như hình (19) - (22). Từ các biểu đồ cho thấy rõ ràng là giữa các quốc gia được lấy làm mẫu, với cùng một mức thu nhập bình quân , Ấn Độ ít đầu tư hơn vào tất cả các lĩnh vực. Một số nước Đông Á (đặc biệt là Trung Quốc, ngoại trừ vấn đề về nước và các hệ thống bảo vệ sức khỏe dân chúng) chi tiêu nhiều GDP hơn với cùng một mức thu nhập bình quân đầu người.Tất cả các phân tích bước đầu cho thấy một thực tế rằng: có một khoảng cách lớn trong chi tiêu cho cơ sở hạ tầng ở Nam Á và quy mô của các quốc gia thuộc khu vực này – cơ sở hạ tầng ở Nam Á cần chi tiêu với quy mô lớn. Đầu tư cơ sở hạ tầng có khả năng thúc đẩy tăng trưởng và tạo việc làm. Tóm lại, ở Nam Á, các quốc gia có sự tụt hậu về phát triển cơ sở hạ tầng và chi tiêu (cả xã hội và vật chất) và đầu tư vào mảng này có thể là một chiến lược tốt. Điều này dường như sẽ kích thích tăng trưởng GDP và việc làm. Ngoài ra, nó sẽ tạo tiền đề tăng trưởng cao trong tương lai và giúp các quốc gia này thu hẹp khoảng cách và ngang bằng với nhiều nền kinh tế tiên tiến trên thế giới. E. Kết luận Trong khi nhiều người sợ rằng khi tham gia quá trình toàn cầu hoá và cạnh tranh toàn cầu, nền kinh tế Nam Á sẽ bộc lộ nhiều yếu điểm, thì nền kinh tế này lại bộc lộ nhiều ưu điểm (những điểm mạnh gây ngạc nhiên ở các khu vực mới mà không nhà hoạch định kế hoạch nào nghĩ tới). Các đặc thù trong quá trình toàn cầu hoá của các quốc gia Nam Á được phản ánh qua các kênh thương mại, nguồn vốn, và trong quản lý kinh tế. Các kênh thương mại Nam Á khác các khu vực khác trên thế giới như: tỷ lệ thương mại so với GDP nhỏ, xuất khẩu dịch vụ (xuất khẩu ITC, đầu tư nước ngoài và các nguồn kiều hối) có nhiều biến động, thương mại Nam-Nam đang trải qua một thời kỳ tăng trưởng nhanh chóng. Chất lượng xuất khẩu từ Nam Á tương đương với các nước giàu có. Những tính năng đặc thù này trong mô hình thương mại của Nam Á tuy không ngăn cản được sự suy giảm trong quá trình tăng trưởng của Nam Á, nhưng khi bắt đầu phục hồi, sự đa dạng trong mô hình thương mại của Nam Á sẽ thúc đẩy nhanh việc phục hồi. Ngoài ra việc chuyển đổi cơ cấu từ khu vực từ nông nghiệp sang dịch vụ cũng là một tiềm năng to lớn cho việc phục hồi và duy trì tăng trưởng. Nhìn chung, Nam Á có nhiều cơ hôi lớn để bắt kịp với nước đã phát triển. Mô hình nguồn vốn của Nam Á cũng khác biệt với các nước khác trên thế giới. Nam Á không phụ thuộc vào nguồn vốn như các quốc gia Đông Âu, tiết kiệm quốc nội của Nam Á rất cao.

Expenditure on water and sanitation (% of GDP): Tiêu dùng cho nước sạch và vệ sinh (% của GDP); Log(GDP per capita): Loga (GDP bình quân)

Page 50: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Nam Á khởi đầu ở vị trí vững chắc với đầu tư cao và tiết kiệm. Phần lớn các khoản đầu tư của các quốc gia được đáp ứng bằng nguồn tiết kiệm trong nước. Khu vực này có đặc điểm đặc biệt là thu hút được nhiều nguồn vốn ổn định và mau phục hồi. Kiều hối (remittances) là nguồn vốn to lớn lưu chuyển vào khu vực.

[(9) Chúng tôi chỉ có thể so sánh dữ liệu của 14 quốc gia. Chúng bao gồm các quốc gia từ châu Mỹ La tinh, Đông Á và Ấn Độ]Những nguồn vốn ổn định này giúp các quốc gia ổn định và phục hồi trong khủng hoảng.Tính năng đặc thù thứ ba của Nam Á là sự giảm thâm hụt ngân sách lớn trước suy thoái toàn cầu. Điều này giúp họ vượt qua sự suy giảm trong nhu cầu trên toàn cầu và ghi nhận sự tăng trưởng tích cực. Nhưng khi quá trình phục hồi khởi sắc, Nam Á sẽ cần phải thắt chặt chính sách tài chínhvà giảm các khoản nợ công cộng tương đối lớn. Hàng hóa bị giảm giá đã tạo ra một số cơ hội để Nam Á theo đuổi chính sách tài khóa ngược chu kỳ kinh doanh. Vì Nam Á là một khu vực yếu về cơ sở hạ tầng (cả về thể chất và xã hội), do đó mục tiêu bắt buộc để kích thích kinh tế của họ là tăng cường xây dựng và củng cố cơ sở hạ tầng . Điều này không chỉ giúp đỡ Nam Á hồi phục trong ngắn hạn, nó còn giúp tăng trưởng bền vững trong trung hạn.Vì có các đặc thù riêng biệt, Nam Á sẽ phải xử lý các tình huống theo các cách riêng của nó. Khu vực này sẽ tăng trưởng kinh tế theo xu hướng tăng cường dịch vụ, tiết kiệm quốc nội cao hỗ trợ đầu tư cao, và tăng cường sự ổn đinh cho các nguồn vốn..

Phụ lục A: Các biến số, miêu tả dữ liệu và nguồn

Biến số Định nghĩa Nguồn

Page 51: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Hệ số biến đổi

Quy mô quốc gia

Tín Dụng

Điện năng tiêu thụ

Chi tiêu cho cơ sở vật chất

Dịch vụ tài chính

Hàng hóa xuất khẩu

Thị phần hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu

Dịch vụ bảo hiểm

Hệ thống vệ sinh môi trường được cải thiệnĐầu tư

Công nghệ thông tin và dịch vụ kích hoạt công nghệ thông tin

Dịch vụ công nghệ thông tin

Tỷ lệ giữa độ lệch chuẩn và trung bình của mỗi loại dòng chảyQuốc gia được đo bằng km2 , dân số

Phần trăm tín dụng quốc nội được cung cấp bởi các ngân hàngĐiện năng tiêu thụ (kWh trên đầu người)Chi tiêu cho giao thông, bưu chính viễn thông, năng lượng, nước và hệ thống vệ sinh trên GDPDịch vụ tài chính bao gồm các trung gian tài chính và các dịch vụ hỗ trợ (trừ các tổ chức bảo hiểm và quỹ trợ cấp) áp dụng giữa người cư trú và người không cư trúHàng hóa xuất khẩu là tất cả các hàng hóa lưu động (bao gồm cả vàng phi tiền tệ) tham gia và sự thay đổi quyền sở hữu từ người dân trong nước sang nước ngoài. Các mẫu hàng gia công, hàng sửa chữa, hàng mua sắm tại cảng, sân bay. Xuất khẩu của khu vực là một phần của xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ thế giớiDịch vụ bảo hiểm bao gồm các loại hình bảo hiểm cho người không cư trú của thương mại dịch vụ theo danh mục dịch vụ và doanh nghiệp bảo hiểm nước thường trú và ngược lại.Thuận lợi của hệ thống vệ sinh môi trường được cải thiện ( % dân số).Tổng vốn đầu tư cố định so với GDPCông nghệ thông tin và dịch vụ hỗ trợ công nghệ thông tin được đo bằng cách cộng dịch vụ máy tính và thông tin với các dịch vụ kinh doanh tổng hợp trong cán cân thanh toán.Dịch vụ công nghệ thông tin

Ratha, Mohapatra và X 2008

Ngân hàng thế giới, 2008,

Ngân hàng thế giới, 2008

Ngân hàng thế giới

Mục A, Kết nối Châu Á- một hệ thống cơ sở hạ tầng mới, Calderon.

Cán cân thanh toán, 2008, quỹ tiền tệ quốc tế, IMF

Cán cân thanh toán, 2008, IMF

Cán cân thanh toán, 2008, IMF

Cán cân thanh toán, 2008

Ngân hàng thế giới, 2008

Ngân hàng thế giới, 2008

Cán cân thanh toán, 2008, IMF

Page 52: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ahmed, S., và E. Ghani. 2.008. "Hợp tác giữa các vùng đói nghèo của Nam Á". Tài liệu nghiên cứu chính sách 4.736, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC.

Ngân Hàng Phát triển Châu Á. Tháng 3 năm 2009. Triển Vọng Phát Triển Châu Á năm 2009: Cân bằng Lại Tăng Trưởng Châu Á. Manila.

Baumol, William J.. Năm 1985. "Chính Sách Về Năng Suất Và Ngành Dịch Vụ", trong Inman RP (ed), Quản lý Kinh tế Dịch vụ: Triển vọng và Các Vấn đề, Cambridge: Tập san của Đại học Cambridge.

David E. Bloom, David Canning & Fink Günther, 2008. "Sự lão hóa của dân số và tăng trưởng kinh tế." PGDA tài liệu nghiên cứu 3.108, Chương trình nhân khẩu học về sự lão hóa của dân số toàn cầu.

Page 53: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Biller, Dan, Nune, Fernanda Ruiz. Tháng 2 năm 2009. Cơ sở hạ tầng của Nam Á và khủng hoảng tài chính toàn cầu: Tháng Hai 2009, ghi chú cơ sở. Ngân hàng Thế giới.

Blinder, Alan S. 2006. "Sử dụng các nguồn lực ở nước ngoài: Cuộc Cách mạng Công nghiệp tiếp theo?" Ngoại thương 85 (2): 113-28.

Barry Bosworth và Maertens Annemie, 2009. "Vai trò của các ngành dịch vụ trong tăng trưởng kinh tế và Employment Generation ở Nam Á." Ngành Dịch vụ dẫn đường cho tăng trưởng ở Nam Á. Bản thảo của Ngân hàng Thế giới.

Calderón, C., và L. Servén, 2008. "Cơ sở hạ tầng của Châu Mỹ Latinh: Một phần tư thế kỷ nhìn lại: 1980-2004." Washington, DC: Ngân hàng Thế giới, Bản thảo, Tháng bảy.

Eichengreen, Barry. 2008. Hòa nhập các thị trường tài chính ở Nam Á. Ngân hàng Thế giới. Washington DC.

Ghani et. al. Tháng 12 năm 2008. Nam Á nên đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu như thế nào?, Ghi chú cơ sở, Khu vực Nam Á, Ngân hàng Thế giới.

Quỹ tiền tệ quốc tế. Tháng 4 năm 2009. Triển vọng Kinh tế Thế giới 2009. Quốc tế Quỹ Tiền tệ, Washington, DC.

Kose, M. Ayhan & Otrok, Christopher & Prasad, Eswar, 2008. "Các chu kỳ kinh doanh toàn cầu: Hội tụ hoặc tách rời?," Tài liệu nghiên cứu NBER số 14292.

Kose, M. Ayhan, Eswar Prasad, Kenneth Rogoff và Shang-Jin Wei, 2009. " Toàn cầu hoá trong lĩnh vực tài chính: Một nhận định mới " Nghiên cứu của qũy tiền tệ quốc tế, tháng 4 năm 2009.

E. Prasad, Raghuram Rajan, A. Subramanian, 2007. " Vốn nước ngoài và tăng trưởng kinh tế, "Nghiên cứu của Brookings về các hoạt động kinh tế, tháng 9, 2007.

41  

Rajan, Raghuram, G. 2006. "Ấn Độ: quá khứ và tương lai ". Tạp chí Phát triển Châu Á. 23 (2): 36-52.

Rashid, M., tháng 12 năm 2008. Mạng lưới an toàn xã hội ở Nam Á: Ghi chú cơ sở. Ngân hàng thế giới.

Ratha, Dilip, Sanket Mohapatra, và Xu Zhimei. 2008. "Quan điểm về kiều hối: 2008 - 2010. "Giới thiệu tóm tắt về Di cư và Phát triển 8, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC.

Rodrik, D. 2006. Xuất khẩu của Trung Quốc có gì đặc biệt? Nền kinh tế thế giới và Trung Quốc, 14 (5), 1-19.

Rodrik, Dani, 2007. " Tỷ giá ngoại tệ thực và tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết và Căn cứ " Bản thảo., Đại học Kennedy, Đại học Harvard.

Rodrik, Dani, A. Subramanian, 2009. "Tại sao toàn cầu hóa tài chính lại thất vọng?", Nghiên cứu của

Page 54: Những Biến Đổi Trong Toàn Cầu Hóa Sẽ Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Tăng Trưởng Tại Nam Á

Quỹ tiền tệ quốc tế, Tập 56, Số 1, tháng 3 năm 2009, sắp xuất bản.

Rodrik, Dani, Ricardo Hausmann, J. Hwang, 2007. "Những vần đề của xuất khẩu", Tạp chí tăng trưởng kinh tế, số 12, tập 1, tháng ba, 2007.

Rodrik, Dani, 2009. "Tăng trưởng sau khủng hoảng". http://ksghome.harvard.edu/ ~ drodrik / papers.html

Ngân hàng Thế giới. Năm 2003. Nghiên cứu về kiều hối: Một nguồn tài chính quan trọng và ổn định, Phát triển Tài chính Toàn cầu, Washington, DC.

Ngân hàng Thế giới. Năm 2005. Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2006: Những ảnh hưởng của kiều hối và di cư. Ngân hàng Thế giới: Washington, DC.

Ngân hàng Thế giới. 2008. Các chỉ số Phát triển Thế giới. Washington, DC: Ngân hàng Thế giới. Ngân hàng Thế giới. 2009a. Định hình tính chất Địa lý của Kinh tế. Washington, DC: Ngân hàng Thế giới.

Ngân hàng Thế giới, 2009b, Sức mạnh tăng trưởng của hợp tác khu vực trong ngành công nghiệp ITES của các nước Nam Á? Washington, DC: Ngân hàng Thế giới.

Ngân hàng Thế giới. 2009c. Bottom Half Billion ở Nam Á. Washington, DC: Ngân hàng Thế giới, sắp phát hành.

Ngân hàng Thế giới, 2009d, Dịch vụ cách mạng ở Nam Á, DC Washington, Ngân hàng Thế giới.

wb351921 M: \ Jennifer \ Ejaz Tìm \ SẼ TOÀN CẦU HOÁ SẼ GIÚP PHỤC HỒI NỀN KINH TẾ NAM Á .NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC .docx 2009/09/21 12:31:00