Nhị thủy luận quyền

3
Nhị Thủy luận quyền 1, Vô cực nhi sinh Vương Tông Nhạc Thái cực quyền luận viết: "Thái cực giả, vô cực nhi sinh" . Vọng văn sinh nghĩa, "Thái" có hai nghĩa: - Thái là đại điểm. Ý là so với "Đại" còn lớn hơn một chút "Điểm", có thể nói là chí đại vô biên; - Thái là điểm đại. Ý tức chỉ có một "Điểm" "Đại", chí tiểu vô nội. "Cực" giả, đoan dã. Hồng hoang bát cực giả dã. Dụng hình tượng như, Thái cực tượng số "0" . 0=0+0, 0=1+(-1), 0=2+(-2)... Đến 0=∞+(-∞). Nội hàm phong pgú như vậy, có thể nói "Chí đại vô biên, chí tiểu vô nội" . Có thể thấy Thái cực không coi trọng hình tướng bên ngoài. Vô cực là hỗn độn! Trang Tử có ngụ ngôn "Hỗn độn", giúp lý giải thực chất của "Vô cực". Vua Nam hải là Thúc (mau lẹ), vua Bắc hải là Hốt (thình lình), vua Trung ương là Hỗn Độn. Thúc và hốt gặp nhau nơi đất của Hỗn Độn, được tiếp đãi tử tế. Thúc và Hốt muốn báo đức của Hỗn Độn chi đức, viết: "Con người ta đều có thất khiếu để nghe nhìn, chỗ này không có, nên thử tạc." Mỗi ngày tạc một khiếu, bẩy ngày sau Hỗn Độn chết. "Thúc" với "Hốt" trong ngụ ngôn, có thể đại biểu không gian với thời gian, phương vị có thể đại biểu phương nam với phương bắc . Đương nhiên cũng có thể lý giải là âm với dương. Trong các tư liệu khác, có thuyết Hỗn Độn có hai con, tức Thúc và Hốt. Như Thái cực có một con trai và một con gái, tức âm với dương ("Thái cực giả, âm dương chi mẫu dã" ). Đại khái là thể hiện tinh thần nhân văn của Trung quốc cổ đại. Giản văn đế từng thuyết: Thúc, Hốt lấy thần tốc làm danh, hỗn độn lấy & hợp làm mạo. Thần tốc thí dụ "Hữu vi", hợp & thí dụ "Vô vi" . Theo giản văn đế, Thúc, Hốt với Hỗn Độn đại biểu cho hai loại phương thức cai trị. Hỗn Độn dĩ vô vi, hợp & làm nguyên tắc thống lĩnh hồng hoang. Thúc với Hốt lấy việc nắm thời cơ & đo đạc không gian làm cơ sở cai trị bát cực. Một đằng "vô vi vô bất vi", một đằng "hữu sở vi, hữu sở bất vi". Đó chính là sự khác biệt Vô cực với Thái cực. Có thể thấy, nắm chắc thời cơ & không gian, chính là điều mà Thái cực quyền nhấn mạnh : "Đắc cơ đắc thế". Cũng là linh hồn của Thái cực quyền. "Hữu sở vi, hữu sở bất vi", quyết định bởi việc "thần tốc" nắm bắt "cơ" và vận dụng "thế". 2, động tĩnh chi cơ Âm phù kinh viết "Thiên tính nhân dã, nhân tâm cơ dã." Từ Linh Thai viết: "Nhân giả, thiên chi sở sinh. Thiên, tính vô khả kiến, sinh nhân nhi tính tức tồn hồ nhân thân hĩ. Cố nhân tính nãi thiên tính chi sở ký dã." Đó là phương thức tư duy kinh điển "thiên nhân hợp nhất" của Trung quốc cổ đại! "Nhân hữu tâm, đương kỳ vị động, toàn vô sở kiến; nhất hữu cảm xúc, nhi tâm tức vu thử kiến đoan hĩ, Cái gọi là cơ dã." Có thể thấy, "cơ" là đầu mối phản ánh một loại cảm xúc trong nhân tâm khi thiên địa vạn vật động tĩnh (âm dương sinh tức là động tĩnh) sắp phát mà chưa, dự động mà vị động. "Cơ" là đầu mối trạng thái vạn vật nảy mầm, là quan chiếu & cảm xúc của nhân tâm đối với vạn vật động tĩnh. Thiệu Khang Tiết viết: "Nhất dương sơ phát động, vạn vật vị sinh thì." Chính là nói về gốc của âm dương tăng giảm. Lý giải Thái cực quyền luận , là trực chỉ nhân tâm. Luyện Thái cực quyền chính là đầu mối cảm xúc của nhân tâm quan chiếu thiên địa vạn vật động tĩnh sắp phát mà chưa phát. Cho nên nói, Thái cực quyền là quyền luyện tâm trí, luyện mẫn cảm, luyện khinh linh, luyện nắm

description

"Thái cực giả, vô cực nhi sinh, động tĩnh chi cơ, âm dương chi mẫu dã." xiển minh Thái cực quyền là một cái cân tinh xảo cân biến hóa động tĩnh! Vậy thì "động chi tắc phân, tĩnh chi tắc hợp." phải lý giải là, khi ta cân đo được đầu mối động tĩnh của đối thủ, lấy đạo phân hợp ứng đối thế nào - Thái cực quyền ứng đối với động tĩnh biến hóa thế nào? Không ngoài "phân hợp" mà thôi! Tôn Lộc Đường tiên sinh gọi Thái cực quyền là "Khai hợp Thái cực", đã thực sự thể ngộ nội hàm sâu sắc của "Động chi tắc phân, tĩnh chi tắc hợp

Transcript of Nhị thủy luận quyền

Page 1: Nhị thủy luận quyền

Nhị Thủy luận quyền

1, Vô cực nhi sinh

Vương Tông Nhạc 《 Thái cực quyền luận 》viết: "Thái cực giả, vô cực nhi sinh" .

Vọng văn sinh nghĩa, "Thái" có hai nghĩa:

- Thái là đại điểm. Ý là so với "Đại" còn lớn hơn một chút "Điểm", có thể nói là chí đại vô biên;

- Thái là điểm đại. Ý tức chỉ có một "Điểm" "Đại", chí tiểu vô nội.

"Cực" giả, đoan dã. Hồng hoang bát cực giả dã.

Dụng hình tượng như, Thái cực tượng số "0" . 0=0+0, 0=1+(-1), 0=2+(-2)...

Đến 0=∞+(-∞). Nội hàm phong pgú như vậy, có thể nói "Chí đại vô biên, chí tiểu vô nội" . Có

thể thấy Thái cực không coi trọng hình tướng bên ngoài.

Vô cực là hỗn độn! 《 Trang Tử 》có ngụ ngôn "Hỗn độn", giúp lý giải thực chất của "Vô cực".

Vua Nam hải là Thúc (mau lẹ), vua Bắc hải là Hốt (thình lình), vua Trung ương là Hỗn Độn.

Thúc và hốt gặp nhau nơi đất của Hỗn Độn, được tiếp đãi tử tế. Thúc và Hốt muốn báo đức của

Hỗn Độn chi đức, viết: "Con người ta đều có thất khiếu để nghe nhìn, chỗ này không có, nên thử

tạc." Mỗi ngày tạc một khiếu, bẩy ngày sau Hỗn Độn chết.

"Thúc" với "Hốt" trong ngụ ngôn, có thể đại biểu không gian với thời gian, phương vị có thể đại

biểu phương nam với phương bắc . Đương nhiên cũng có thể lý giải là âm với dương. Trong các

tư liệu khác, có thuyết Hỗn Độn có hai con, tức Thúc và Hốt. Như Thái cực có một con trai và

một con gái, tức âm với dương ("Thái cực giả, âm dương chi mẫu dã" ). Đại khái là thể hiện tinh

thần nhân văn của Trung quốc cổ đại.

Giản văn đế từng thuyết: Thúc, Hốt lấy thần tốc làm danh, hỗn độn lấy & hợp làm mạo. Thần tốc

thí dụ "Hữu vi", hợp & thí dụ "Vô vi" . Theo giản văn đế, Thúc, Hốt với Hỗn Độn đại biểu cho

hai loại phương thức cai trị. Hỗn Độn dĩ vô vi, hợp & làm nguyên tắc thống lĩnh hồng hoang.

Thúc với Hốt lấy việc nắm thời cơ & đo đạc không gian làm cơ sở cai trị bát cực. Một đằng "vô

vi vô bất vi", một đằng "hữu sở vi, hữu sở bất vi". Đó chính là sự khác biệt Vô cực với Thái cực.

Có thể thấy, nắm chắc thời cơ & không gian, chính là điều mà Thái cực quyền nhấn mạnh : "Đắc

cơ đắc thế". Cũng là linh hồn của Thái cực quyền. "Hữu sở vi, hữu sở bất vi", quyết định bởi việc

"thần tốc" nắm bắt "cơ" và vận dụng "thế".

2, động tĩnh chi cơ

《 Âm phù kinh 》viết "Thiên tính nhân dã, nhân tâm cơ dã."

Từ Linh Thai viết: "Nhân giả, thiên chi sở sinh. Thiên, tính vô khả kiến, sinh nhân nhi tính tức

tồn hồ nhân thân hĩ. Cố nhân tính nãi thiên tính chi sở ký dã." Đó là phương thức tư duy kinh

điển "thiên nhân hợp nhất" của Trung quốc cổ đại!

"Nhân hữu tâm, đương kỳ vị động, toàn vô sở kiến; nhất hữu cảm xúc, nhi tâm tức vu thử kiến

đoan hĩ, Cái gọi là cơ dã."

Có thể thấy, "cơ" là đầu mối phản ánh một loại cảm xúc trong nhân tâm khi thiên địa vạn vật

động tĩnh (âm dương sinh tức là động tĩnh) sắp phát mà chưa, dự động mà vị động. "Cơ" là đầu

mối trạng thái vạn vật nảy mầm, là quan chiếu & cảm xúc của nhân tâm đối với vạn vật động

tĩnh.

Thiệu Khang Tiết viết: "Nhất dương sơ phát động, vạn vật vị sinh thì." Chính là nói về gốc của

âm dương tăng giảm.

Lý giải 《 Thái cực quyền luận 》, là trực chỉ nhân tâm. Luyện Thái cực quyền chính là đầu mối

cảm xúc của nhân tâm quan chiếu thiên địa vạn vật động tĩnh sắp phát mà chưa phát.

Cho nên nói, Thái cực quyền là quyền luyện tâm trí, luyện mẫn cảm, luyện khinh linh, luyện nắm

Page 2: Nhị thủy luận quyền

bắt đầu mối động tĩnh.

《 Thái cực quyền luận 》 đã xiển minh khuê chỉ của Thái cực quyền: "Thái cực giả... Động tĩnh

chi cơ, âm dương chi mẫu dã."

Trần Hâm viết: "Quyền giả, quyền dã." Từ "quyền" thời cổ nghĩa là trục cân. Thái cực quyền là

"cân" tiểu li cân động tĩnh biến hóa!

Thiên địa vạn vật động tĩnh biến hóa, là quá trình âm dương sinh sôi. Các tượng số của《 Dịch

kinh 》trình bày, kỳ thực là một quá trình biến hóa động tĩnh, theo quy luật âm dương tăng

giảm! Cho nên, nắm vững quy luật âm dương tăng giảm, thì có thể hiểu lý của Thái cực.

Nếu nói, Thái cực quyền là một cái cân, âm dương chính là hoa thị trên đòn cân!

3, Nhân thân nhất Thái cực Theo lý luận truyện thống "Thiên nhân hợp nhất", thiên địa nhất Thái cực, nhân thân nhất Thái

cực. Thái cực của thân người, tất nhiên tuân theo quy luật vận hành của Thái cực của thiên địa.

Tinh tế thể ngộ lộ tuyến vận hành của "khí huyết" và "kình lộ" của thân mình phát hiện thân

mình là một Thái cực đồ:

Kình, thuộc dương, sinh từ hai chân, theo túc tam dương ở cạnh ngoài đùi đi lên, đến đan điền,

xuyên chí mệnh môn, thuận đốc mạch qua ngọc chẩm, một đường theo thủ tam dương quán tới

ngón tay, một đường hư lĩnh đỉnh kình, trực đạt bách hội. Quyền luận viết: "Kỳ căn tại cước,

phát vu đùi, chủ tể vu yêu, hình vu ngón tay", chỉ kình lộ là thuộc dương.

Khí, thuộc âm, một đường do bách hội quá nhân trung hạ hành (tự thân kình hóa là khí huyết),

một đường khác lại tự huyệt lao cung tâm của hai tay (khi đối địch, kình của đối thủ có thể

chuyển hóa thành tự thân khí huyết), hai đường khí huyết theo thủ tam âm chí thiên trung, thông

qua hàm hung bạt bối, tẩu nhâm mạch, khí trầm đan điền, đối xuyên chí mệnh môn, trầm chí hội

âm, sau đó theo túc tam âm ở cạnh trong hai đùi, trầm chí dũng tuyền nhập địa. Cái gọi là "Trọc

khí hạ hàng" là chỉ khí huyết.

Thái cực do "thần" mà phân "tinh" và "hhí", "tinh" và "khí" do "thần" mà hợp tam vi nhất. Lộ

tuyến âm dương động tĩnh của "tinh" và "khí", dưới sự chỉ dẫn của "thần", chạy theo hình số "8",

chính là âm dương ngư trong Thái cực đồ sinh sinh bất tức. "Nhân thân nhất Thái cực" chính là

vận hành biến hóa của "tinh", "khí", "thần". Âm dương là khí huyết với kình lộ.

Do đó có thể thấy, Thái cực quyền là một môn nghệ thuật thông qua thể sát âm dương biến hóa

của bản thân và đối thủ, để nắm bắt đầu mối động tĩnh.

4, phân hợp ứng đối "Động chi tắc phân, tĩnh chi tắc hợp." Trong quyền luận, bị dẫn dụng tối đa, ngộ giải cũng tối đa.

Nguyên nhân của việc ngộ giải tại không hiểu tập quán hành văn của cổ nhân.

Rất nhiều quyền gia, quyền lý gia, đều đem “động” với “phân”, “tĩnh” với “hợp” giản đơn đối

ứng với nhau, có người thậm chí giản hóa là "động tắc phân, tĩnh tắc hợp".

Kỳ thực trong Hán ngữ cổ, có một loại kết cấu ngữ pháp đặc thù, ví như "đả tình mạ tiếu", "phiên

thủ thị vân, phúc thủ thị vụ"…, chúng ta không thể giản đơn lý giải là "tình tắc đả, tiếu tắc mạ"

(tình thì đánh, cưới thì mắng), hoặc "phiên thị vân, phúc thành vũ" (lật là mây, che là mù). Mà

cần lý giải thành: "Đả mạ tình tiếu" (liếc mắt đưa tình) …

Cũng vậy, câu "động chi tắc phân, tĩnh chi tắc hợp." phải lý giải là "động tĩnh tắc phân hợp" .

Hiểu đặc điểm ngữ pháp này, kết hợp quyền luận, chúng ta không khó lý giải nội hàm chân thực

của "bí quyết".

"Thái cực giả, vô cực nhi sinh, động tĩnh chi cơ, âm dương chi mẫu dã." xiển minh Thái cực

quyền là một cái cân tinh xảo cân biến hóa động tĩnh! Vậy thì "động chi tắc phân, tĩnh chi tắc

hợp." phải lý giải là, khi ta cân đo được đầu mối động tĩnh của đối thủ, lấy đạo phân hợp ứng đối

Page 3: Nhị thủy luận quyền

thế nào - Thái cực quyền ứng đối với động tĩnh biến hóa thế nào? Không ngoài "phân hợp" mà

thôi!

Tôn Lộc Đường tiên sinh gọi Thái cực quyền là "Khai hợp Thái cực", đã thực sự thể ngộ nội hàm

sâu sắc của "Động chi tắc phân, tĩnh chi tắc hợp."

Thiên địa vạn vật động tĩnh biến hóa, là một quá trình biến đổi âm dương. Do đó, ứng đối với âm

dương biến hóa của đối thủ, hoặc phân hoặc hợp, toàn bằng việc "chuẩn xưng" tiêu tức tăng giảm

âm dương của đối thủ.

"Nội khai ngoại hợp" chính là nguyên tắc cơ bản phân hợp.

5, Thần minh chi lộ

《 Quyền kinh 》 viết: "Do chiêu thục nhi tiệm ngộ đổng kình, do đổng kình nhi giai cập thần

minh. Nhiên phi dụng lực chi cửu, không thể khoát nhiên quán thông yên!"

Câu này không chỉ chỉ rõ phương hướng của Thái cực quyền, còn cung cấp cho chúng ta tư duy

logic trong việc tập luyện Thái cực quyền.

"Chiêu thục" là giai đoạn một, yêu cầu người tập thông qua luyện tập khắc kh, thuần thục kình lộ

biến hóa trong mỗi động tác, chiêu thức của “Thái cực thập tam thế”, khinh phù của "mễ tự giá",

dụng tự thân "phong" tự, trong “mễ tự giá” hành công tẩu giá. Giai đoạn này chủ yếu cần chăm

chỉ.

"Do chiêu thục nhi tiệm ngộ đổng kình" là giai đoạn hai, là quá trình "tiệm ngộ". Cái gọi là "tiệm

ngộ", một phương diện là chỉ nhu hóa trong thời gian dài, một phương diện khác ngoài tự thân

luyện tập, khắc khổ huấn luyện, còn cần luôn luôn động não, khắc khắc dụng ý. Cần trí tuệ cá

nhân.

"Do đổng kình nhi giai cập thần minh" là giai đoạn ba, tựa hồ không có khái niệm thời gian.

Nhưng khác với “tiệm ngộ” là: "Tiệm ngộ" là một loại tư duy mơ hồ, mà "giai cập" có một con

đường rõ ràng. Chỉ là con đường như ta thấy, giống như một cái thang trời. Mục tiêu tuy rõ ràng,

phương hướng trước mắt tiền diện, không hề lạc đường, chỉ là không có điểm cuối. Muốn đạt tới

cảnh giới "thần minh", ngoài cần cù & trí tuệ, còn cần có điều trọng yếu là nhân cách cá nhân.

Cổ nhân nói, Thái cực quyền không phải đơn thuần là vũ nghệ, mà là một loại đạo nghệ. Nếu

không chú trọng tu sửa nhân cách của bản thân, "giai cập thần minh" chỉ có thể là một cái thang

lên trời.

Có thể thấy, Thái cực quyền không chỉ yêu cầu luyện tâm trí, luyện mẫn cảm, luyện khinh linh,

còn cần tu nhân cách.

6, Tùng yêu lạc khố Cổ nhân eo hông bất phân, lấy "yêu khích", "yêu gian" hoặc "yêu tất" khái quát, hậu học bất

minh yếu hại, không biết phân biệt eo với hông, chỉ biết lắc eo, không biết chuyển hông, di ngộ

rất nhiều. Eo bất nghi diêu động, lắc eo thì trung trục dễ đoạn, cước sẽ không được linh.

"Lạc" của "lạc khố" (rơi hông), là "Lạc" trong câu "lạc thực chính sách". Eo cần tùng tháp, hông

sẽ tìm được vị trí cố hữu. Hông không chỉ lạc thực chính sách, như phần tử tri thức lấy được mũ

của phái hữu. Không cần ninh động đầu gối, trung trục sẽ tự linh động. Gối cần hoạt động

thượng hạ, hông cần vận động tả hữu. Ninh động gối, không đạt yếu lĩnh, mà xương bánh chè dễ

thụ thương.

Thu đồn, liễm khố, đề giang mục đích là xương châu được ngay thẳng, mệnh môn nhô ra. Như

thế, hạ đan điền thành.

Điền là cơ bản, là bếp lò. Có bếp lò, xương chậu ngay ngắn, mới có thể luyện đan. Đó là công

phu hạ bàn.