Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị...

95
Ngày soạn : Tuần: 20 Tiết 39 ANKAN (T1) A. Mục tiêu: HS hiểu: - Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan. - Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C. Kĩ năng - Viết các đồng phân và một số CTPT đồng đẳng của ankan. - Viết CTPT, CTCT và gọi tên các ankan từ C1-C5. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẳng các ankan (Bảng 5.1 Sgk.) - HS: Ôn tập lại bài Mêtan đã học ở lớp 9. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp (1 phút) - Sỉ số học sinh lớp - Tên học sinh vắng 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Không kiểm tra 3. Bài mới: ANKAN ( 35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV : HS hãy nhắc lại khái niệm đồng đẳng? Vận dụng viết CTPT các chất trong dãy đồng đẳng của Metan với chất đầu có CTPT CH 4 ? GV : nhận xét CTC và gọi tên chung của dãy đồng đẳng. Hoạt động 2 : GV : Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng phân? Vận dụng viết CTCT các đồng phân của C 3 H 8 C 4 H 10 . Nhận xét và rút ra kết luận về các loại đồng phân có I. Đồng đẳng, đồng phân danh pháp: 1.Đồng đẳng: Dãy đồng đẳng metan (ankan) : CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 ... CnH 2n+2 (n>0). 2. Đồng phân: Đồng phân mạch C: Các Ankan từ C 4 H 10 trở lên có đồng phân cấu tạo, đó là đồng phân mạch C. VD: C 4 H 10 có 2 đồng phân cấu

Transcript of Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị...

Page 1: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Ngày soạn : Tuần: 20Tiết 39

ANKAN (T1)A. Mục tiêu:

HS hiểu:- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan.- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C.Kĩ năng- Viết các đồng phân và một số CTPT đồng đẳng của ankan.- Viết CTPT, CTCT và gọi tên các ankan từ C1-C5.

B. Chuẩn bị: - GV: Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẳng các

ankan (Bảng 5.1 Sgk.)- HS: Ôn tập lại bài Mêtan đã học ở lớp 9.

C. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp (1 phút)- Sỉ số học sinh lớp- Tên học sinh vắng2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)Không kiểm tra3. Bài mới: ANKAN ( 35 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1:GV : HS hãy nhắc lại khái niệm đồng đẳng? Vận dụng viết CTPT các chất trong dãy đồng đẳng của Metan với chất đầu có CTPT CH4?GV : nhận xét CTC và gọi tên chung của dãy đồng đẳng.Hoạt động 2 :GV : Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng phân? Vận dụng viết CTCT các đồng phân của C3H8 và C4H10. Nhận xét và rút ra kết luận về các loại đồng phân có thể có của Ankan?.GV : bổ sung số lượng các đồng phân cấu tạo tăng dần khi số lượng C tăng.

Hoạt động 2:GV : Yêu cầu HS xem bảng 5.1SGK và rút ra nhận xét về cách gọi tên các ankan không phân nhánh, nhóm ankyl?

I. Đồng đẳng, đồng phân danh pháp: 1.Đồng đẳng: Dãy đồng đẳng metan (ankan) : CH4, C2H6, C3H8, C4H10... CnH2n+2 (n>0).

2. Đồng phân: Đồng phân mạch C: Các Ankan từ C4H10

trở lên có đồng phân cấu tạo, đó là đồng phân mạch C.VD: C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo:CH3 - CH2 - CH2 - CH3 CH3 - CH - CH3

Butan CH3

isobutan3. Danh pháp:a. Ankan klhông phân nhánh, ankyl không phân nhánh:Ankan không phân nhánh: Tên mạch chính + anAnkyl không phân nhánh:Tên mạch chính + ylVD: SGK.b. Ankan phân nhánh:

Page 2: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Hoạt động 4 :GV : gọi tên 1 số ankan có nhánh theo danh pháp IUPAC và yêu cầu HS nhận xét cách gọi tên chung.GV nhận xét và hướng dẫn HS gọi tên theo các bước.

Hoạt động 5 :GV : Dựa vào ví dụ ở SGK hãy cho biết khái niêm bậc của C

Hoạt động 6 :GV :yêu cầu HS nêu những ankan thường gặp trong cuộc sống đồng thời xem ở bảng 5.1 để nêu tính chất vật lý của chúng

Tên IUPAC: Số chỉ vị trí - Tên nhánh+Tên mạch chính+ an+Chọn mạch C chính (dài và nhiều nhánh nhất)+Đánh số mạch C chính từ phía gần nhánh đánh đi.+Tên=Vị trí +Tên nhánh+Tên mạch C chính+anVD: SGKBậc của C: Bậc của một nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó. (hay C được gọi là bậc n nếu lk trực tiếp với n C khác).II. Tính chất vật lí:- Từ C1 - C4 : khí, C5 - C18 : lỏng, C19 trở đi : rắn. - M tăng tnc, ts, d tăng, Ankan nhẹ hơn nước. - Không tan trong nước (kị nước), là dung môi không phân cực. - Không màu.

4. Cũng cố (2 phút)- Khái niệm Ankan, ankan có nhánh, ankan không nhánh, nhóm ankyl?- Viết CTCT các ankan đồng phân cấu tạo của C5H12 và gọi tên chúng theo danh pháp thường và danh pháp IUPAC.5. Hướng dẫn học ở nhàLàm bài 1, 2 Sgk/trang115D. Rút kinh nghiệm..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 3: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Ngày soạn : Tuần: 20Tiết 40

ANKAN (T2)A. Mục tiêu:

HS hiểu:- Liên kết trong phân tử các ankan đều là liên kết - Tính chất hoá học của ankan- phương pháp điều chế và ứng dụng của ankanKĩ năng:- Viết phương trình phản ứng xác định được sản phẩm của phản ứng- Nắm các phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng cháy

B. Chuẩn bị:- GV: Một số ví dụ về phản ứng của ankan và một số ứng dụng của ankan- HS: Ôn tập lại tính chất hoá học của ankan ở lớp 9

C. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp (1 phút)- Sỉ số học sinh lớp- Tên học sinh vắng2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)- Em hãy viết đồng phân và gọi tên ankan có công thức C5H12

ĐÁP ÁNCH3-CH2-CH2-CH2-CH3; CH3-CH-CH2-CH3; CH3

CH3 CH3-C-CH3

CH3

3. Bài mới: ANKAN ( 35 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1:GV : yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử các ankan. GV : phân tử ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H. Đó là các liên kết bền vững, vì thế các ankan tương đối trơ về mặt hóa họcankan có khả năng tham gia phản ứng nào ?Hoạt động 2 :GV : Yêu cầu HS viết phản ứng thế của CH4 với Cl2 đã học ở lớp 9.- GV : lưu ý HS Tùy thuộc tỉ lệ số mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh ra khác nhau.

III. Tính chất hóa học:Ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H. Đó là các liên kết bền vững tương đối trơ về mặt hóa học: chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hóa.

1. Phản ứng thế bởi halogenCH4 + Cl2 CH3Cl + HClCH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HClCH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HClCHCl3 + Cl2 CCl4 + HClCH3-CH3 + Cl2 CH3-CH2Cl + HCl

Page 4: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- Tương tự GV cho HS viết phản ứng thế clo (1:1) với C2H6 và C3H8. - GV: thông báo % tỉ lệ các sản phẩm thế của C3H8 GV: Yêu cầu HS nhận xét

Hoạt động 3 :- GV :viết 2 phương trình phản ứng: tách H và bẽ gảy mạch C của n-butan. GV :Bổ xung dưới tác dụng của t0, xt các ankan không những bị tách H mà còn bị bẽ gảy các liên kết C-C tạo ra các phân tử nhỏ hơn.Hoạt động 4 :- GV : yêu cầu HS viết phương trình phản ứng đốt cháy CH4 và phương trình phản ứng tổng quát đốt cháy ankan. Nhận xét tỉ lệ số mol H2O và CO2 sinh ra sau phản ứng.- GV :lưu ý HS phản ứng tỏa nhiệt thường làm nguyên liệu. Không đủ O2

phản ứng cháy không hoàn toàn tạo ra C, CO...Hoạt động 5 : GV : giới thiệu phương pháp điều chế ankan trong công nghiệp và làm thí nghiệm điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm

Hoạt động 6 :- GV : yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ trong SGK rút ra những ứng dụng cơ bản của ankan.

Các phản ứng trên gọi là phản ứng halogen hóa, sản phẩm gọi là dẫn xuất HalogenNhận xét : SGK2. Phản ứng táchCH3-CH3 CH2 =CH2 + H2

3. Phản ứng oxi hóa: Phản ứng cháy (Phản ứng oxi hóa hoàn toàn)CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

CnH2n + 2 + O2 nCO2 (n+1) H2O

IV. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiêm: Điều chế CH4

CH3COONa r + NaOH r CH4 + Na2CO3 2. Trong công nghiêp: -Tách từ khí dầu mỏ,khí dầu mỏ- Từ dầu mỏV. Ứng dụng: (SGK)

4. Cũng cố:( 2 phút)- GV: Yêu cầu HS nắm vững tính chất hoá học của ankan là phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hoá5. Hướng dẫn học ở nhàLàm bài 3, 6, 7 Sgk/trang 115,116.D. Rút kinh nghiệm.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 5: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Ngày soạn :Tuần: 21Tiết 41

XICLOANKANA. Mục tiêu:

HS hiểu:- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan.- Tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của xicloankanKĩ năng :- Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học của xicloankan

B. Chuẩn bị:- GV: Tranh vẽ mô hình một số xicloankan và bảng tính chất vật lý của một vài

xicloankan- HS: Xem trước bài ở nhà và làm bài tập ở nhà

C. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp (1 phút)- Sỉ số học sinh lớp- Tên học sinh vắng2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

1. Em hãy viết phương trình hoá học của phản ứng thế của propan với clo (1 :1)2. Em hãy viết phương trình hoá học của phản ứng tách etan và butan

ĐÁP ÁN1. CH4 + Cl2 CH3Cl + HClCH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HClCH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HClCHCl3 + Cl2 CCl4 + HClCH3-CH3 + Cl2 CH3-CH2Cl + HCl

Các phản ứng trên gọi là phản ứng halogen hóa, sản phẩm gọi là dẫn xuất Halogen

Page 6: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

2. CH3-CH3 CH2 =CH2 + H2

3. Bài mới: ( 35 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1: GV: yêu cầu HS nghiên cứu công thức phân tử, công thức cấu tạo và trong bảng 5.2 SGK rút ra các khái niệm xicloankan là gì?

Hoạt động 2:GV: gọi tên một số monoxicloankan.GV: yêu cầu HS nhận xét, rút ra qui tắc gọi tên monoxicloankan.- HS vận dụng gọi tên một số monoxicloankan như trong SGK

Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu đặc điểm cấu tạo monoxicloankan và rút ra nhận xét.GV: hướng dẫn HS viết các phương trình hoá học của xiclopropan và xiclobutan: Phản ứng cộng; phản ứng thế; phản ứng cháy,phản ứng tách.

I. Cấu tạoXicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng( một hoặc nhiều vòng).Monoxicloankan có công thức chung là CnH2n

(n 3).Cách gọi tên monoxicloankan: Qui tắc:Tên = Số chỉ vị trí nhanh – Tên nhánh +Xiclo+ Tên mạch chính + an

Xiclopropan Xiclobutan metylxiclohexanII. Tính chất hoá học Phân tử chỉ có liên kết đơn (giống ankan), có mạch vòng (khác ankan) là xicloankan có tính chất hoá học giống ankan.1. phản ứng thế

Bromxiclopentan

+ Cl2 + HCl cloxiclopentan

2.Phản ứng cộng mở vòng a.Xiclo propan vàXiclobutanCộng với H2

+ H2 CH3-CH2- CH3 Propan

+H2 CH3 - CH2 - CH2 - CH3

butan b. Cộng với Br2, axit: (chỉ có Xiclo propan )

Page 7: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Hoạt động 4: GV: hướng dẫn HS viết phương trình hoá học của ankan dựa trên phản ứng tách hiđro.

Hoạt động 5:GV: hướng dẫn HS cách điều chế và ứng dụng của xicloankan

+ Br2 BrCH2 – CH2 – CH2Br (1,3 –đibrompropan )

+ HBr CH3 – CH2 – CH2Br (1–Brompropan ) 3. Phản ứng tách

Toluen 4. Phản ứng cháy. 2 C3H6 + 9 O2 6CO2 + 6H2OTQ: CnH2n + 3n/2 O2 n CO2 + n H2OIII. Điều chế :

CH3(CH2)5CH3 + H2 IV.Ứng dụng :Làm nhiên liệu, làm dung môi, làm nguyên liệu để điều chế các chất khác.

4. Cũng cố  (2 phút)- GV : Yêu cầu HS nắm vững cấu tạo và tính chất hoá học của xicloankan5. hướng dẫn học tại nhàLàm bài 5 SGK/trang 121D. Rút kinh nghiệm..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 8: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Ngày soạn Tuần: 21Tiết 42

LUYỆN TẬP ANKAN VÀ XICLOANKANA. Mục tiêu:

HS hiểu:- Sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng giữa

ankan với xicloankan.- Cấu trúc, danh pháp các Ankan và XicloankanKĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng nhận xét so sánh 2 loại ankan và xicloankan.- Rèn kỹ năng so sánh hai hiđrocacbon no là Ankan và Xicloankan, viết PTPƯ minh

hoạ tính chất hoá học của hai loại hiđrocacbon no là Ankan và Xicloankan.B. Chuẩn bị

- GV: Bảng so sánh và bài tập liên quan đến ankan và xicloankan- HS: Luyện tập trước ở nhà theo mục tiêu bài học và yêu cầu tiết trước đã giao

C. Kiểm tra bài cũ- GV : Em hãy trình bày tính chất hoá học của xicloankan- GV : Em hãy cho biết tại sao chỉ có xiclopropan và xiclobutan mới có phản ứng mở

vòngC. Tiến trình dạy học1. Ổn định lớp (1 phút)- Sỉ số học sinh lớp- Tên học sinh vắng2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)- Em hãy viết phương trình phản ứng cộng mở vòng của Xiclo propan

Page 9: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- Em hãy viết phương trình phản ứng cháy tổng quát của ankan và xicloankanĐáp án

1. + H2 CH3-CH2- CH3

+ Br2 BrCH2 – CH2 – CH2Br (1,3 –đibrompropan )

+ HBr CH3 – CH2 – CH2Br (1–Brompropan )

2. CnH2n + 2 + O2 nCO2 (n+1) H2O

TQ: CnH2n + 3n/2 O2 n CO2 + n H2O

3. Bài mới (35 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHoạt động 1 : -Phản ứng chính trong hoá hữu cơ ?

-ankan là gì ? CTTQ ?

-Có những loại đồng phân nào ?

-Tính chất hoá học đặc trưng của ankan và xicloankan là gì ?

-So sánh sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của ankan và xicloankan ?

-ứng dụng của ankan ?

Hoạt động 2 :GV hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong sgk .Bài 1 : Viết CTCT của các ankan sau :Pentan , 2-metylbutan , isobutan , các chất trên còn có tên gọi nào khác không ?

Bài 2 : Ankan Y mạch không phân nhánh có CTĐG nhất là C2H5 .

I.KIẾN THỨC CẦN NẮM 1.các phản ứng chính trong hoá hữu cơ : Thế , cộng , tách .2.Ankan là hiđrocacbon no mạch hở , có CTTQ là CnH2n+2 ( n≥1)3.từ C4H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon .4.Tính chất hoá học đặc trưng của ankan và xicloankan là phản ứng thế , riêng xicloankan vòng nhỏ có phản ứng cộng mở vòng .5.So sánh ankan và xicloankan :

Giống nhau Khác nhauCấu tạo Chỉ có lk đơn Ankan : hở

Xicloankan :vòng

Tính chất hoá học

-Đều có phản ứng thế

-Có phản ứng tách hiđro-Cháy toả

nhiều nhiệt

-Xiclopropan , xiclobutan có

phản ứng cộng mở vòng

-Ankan là thành phần chính trong các loại nhiên liệu và là nguồn nguyên liệu phong phú cho CN hoá chất .II.BÀI TẬP :

Bài 1 : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

CH3 – CH – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH3

CH3 CH3

Bài 2 : a) Ankan có CTPT ( C2H5)n C2nH5n

Page 10: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

a) Tìm CTPT , viết CTCT và gọi tên Y ? b) Viết ptpư của Y với clo khi chiếu sáng , chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng ?

Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp khí A gồm mêtan và etan thu được 4,48 lit khí CO2 ( đkc ) . Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp A ?

Bài 4 : khi 1gam CH4 cháy toả ra 55,6KJ . Cần đốt bao nhiêu lit khí CH4 ( đkc ) để đủ lượng nhiệt đun 1 lit H2O ( D = 1g/cm3) từ 25°C lên 100°C . Biết muốn nâng 1gam nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước .

Vì ankan nên : 5n = 2n.2+2 => n = 2Vậy CTCT của Y là : CH3 – CH2 – CH2 – CH3

CH3 – CH2 – CH2 – CH2Clb) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2 + HCl CH3 – CH – CH2 – CH3

ClBài 3 : gọi số mol CH4 là x , số mol C2H6 là ynA = 0,15 = x + ynCO2 = 0,2 = x + 2ygiải hệ => x = 0,1 , y = 0,05=> %V CH4 = 66,67% , %V C2H6 = 33,33%Bài 4 :Nâng nhiệt độ của 1g nước lên 1°C cần tiêu tốn 4,18JVậy khi nâng nhiệt độ 1g nước từ 25°C lên 100°C cần tiêu tốn lượng nhiệt là :75.4,18 = 313,5JDo đó lượng nhiệt cần tiêu tốn cho 1lit nước từ 25°C lên 100°C là 313,5 . 1000 = 313,5KJMặt khác : 1gam CH4 khi cháy toả 55,6KJVậy để có 313,5KJ cần 5,6385 gam CH4

VCH4 cần dùng là : 7,894 lit .

4. Cũng cố:( 2 phút)- GV: Yêu cầu HS nắm vững tính chất hoá học của ankan và xicloankan 5. Hướng dẫn học ở nhàLàm bài 5, 6 Sgk/trang 123D. Rút kinh nghiệm..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 11: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Tuần: 25

Tiết: 50 BÀI 45: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ

TÍNH CHẤT CỦA METANA. MỤC TIÊU1. Kiến thức. -HS biết làm việc với các dụng cụ thí nghiệm hữu cơ.- Biết cách điều chế và thử tính chất của axetylen, HC không no với nước brom.2. Kỹ năng.

Page 12: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Sử dụng cụ , hoá chất để tiến hành thí nghiệm an toàn, thành công.B. CHUẨN BỊ1. Dụng cụ thí nghiệm.2. Hoá chất.3. Gv yêu cầu HS ôn tập kiến thức liên quan đến các thí nghiệm.C. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.Hoạt động 1.- GV nêu mục đích của các thí nghiệm- GV biểu diễn các lắp thí nghiệm.Hoạt động 2. Thí nghiệm 1. Xác định định tính cacbon và hiđroHS thực hiện thí nghiệm.GV. Quan sát giúp đỡ HS làm thí nghiệm.HS. Ghi chép lại hiện tượng thí nghiệm.GV. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng thí nghiệm bằng PTPƯ.Hoạt động 3. Thí nghiệm 2. điều chế và thử tính chất của metanHS thực hiện thí nghiệm.GV. Quan sát giúp đỡ HS làm thí nghiệm.HS. Ghi chép lại hiện tượng thí nghiệm.GV. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng thí nghiệm bằng PTPƯ.Hoạt động 4. Học sinh viết tường trình thí nghiệm thực hành.

CHƯƠNG 6. HIĐROCACBON KHÔNG NOTuần: 22, 23Tiết: 44, 45

ANKENI - Mục tiêu bài họcHS biết : Cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken. Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken.HS hiểu: Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken Tính chất hoá học của anken.II - Chuẩn bị Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân hình học Cis-trans của but-2-en. ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. Hoá chất : H2SO4 đặc, C2H5OH, cát sạch, dd KMnO4, dd Br2.III -Tổ chức hoạt động dạy họcGV sử dụng linh hoạt các phương pháp suy diễn, qui nạp, hướng dẫn HS tìm ra kiến

thức mới 1. Ổn định lớp (1 phút)- Sỉ số học sinh lớp

Page 13: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- Tên học sinh vắng2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)- Em hãy viết phương trình phản ứng cộng mở vòng của Xiclo propan - Em hãy viết phương trình phản ứng cháy tổng quát của ankan và xicloankanĐáp án

1. + H2 CH3-CH2- CH3

+ Br2 BrCH2 – CH2 – CH2Br (1,3 –đibrompropan )

+ HBr CH3 – CH2 – CH2Br (1–Brompropan )

2. CnH2n + 2 + O2 nCO2 (n+1) H2O

TQ: CnH2n + 3n/2 O2 n CO2 + n H2O3. Bài mới (35 phút)

Hoạt động của GV & HS Nội dung

Hoạt động 1Từ công thức của etilen và khái niệm đồng đẳng mà HS đã biết , viết CTPT của một số đồng đẳng của etilen, viết CTTQ dãy đồng đẳng, nêu định nghĩa dãy đồng đẳng của etilenHoạt động 2HS viết CTCT của một số đồng đẳng của etilen. Gọi tên một số anken

Lưu ý: Cách đánh số thứ tự mạch chính gần đầu nối đôi hơn.Hoạt động 3HS nghiên cứu mô hình phân tử etilen rút rta nhận xét

Hoạt động 4Trên cơ sở các CTCT đã viết trong phần danh pháp yêu cầu HS khái quát về loại đồng phân cấu tạo của các anken.

I- ĐỒNG ĐẲNG VÀ DANH PHÁP1. Dãy đ/đẳng và tên thông thường của anken.Tên của một số anken đơn giản lấy từ tên của an kan tương ứng nhưng đổi đuôi an thành đuôi ilen.VD: propilen, butilen2. Tên thay thế Số chỉ vị trí + tên nhánh + Tên mạch chính + số chỉ vị trí nối đôi + en.

II- CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN1. Cấu trúc

a) Cấu trúc electron+ Nguyên tử C nối đôi ở trạng thái lai hoá sp2.+ Liên kết đôi gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết kém bền.

b) Cấu trúc không gian+ Hai nguyên tử C và 4 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng.+ Góc liên kết HCH , HCC gần bằng nhau và gần bằng 1200.

2. Đồng phâna) Đồng phân cấu tạo- Đồng phân mạch C.- Đồng phân về vị trí liên kết đôi.b) Đồng phân hình học.

Page 14: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

HS tiến hành phân loại các đồng phân trên thành hai loại

HS quan sát mô hình phân tử cis- but-2-en rút ra khái niệm về đồng phân hình học

Hoạt động 5HS nghiên cứu bảng 7.1 trong SGK và rút ra nhận xét

Hoạt động 6 HS phân tích đặc điểm cấu tạo của phân tử anken, dự đoán trung tâm phản ứng

Hoạt động 7HS viết phương trình phản ứng của etilen với H2 từ đó viết phương trình tổng quát của anken với H2.

GV hướng dẫn HS nghiên cứu H 7.3 trong SGK , rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng anken cộng clo.HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng.

GV gợi ý để HS viết được ptrình phản ứng của anken với HX, axit H2SO4 đặc

HS viết phương trình phản ứng của etilen với H2O , sơ đồ phản ứng của propen với HCl, isobutilen với H2O. GV nêu sản phẩm phụ và chính.

Điều kiện: R1 # R2 , R3 # R4

Đồng phân cis khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C=C.Đồng phân trans khi mạch chính nằm khác phía của liên kết C=C.III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của anken không khác nhiều so với các ankan tương ứng và thường nhỏ hơn so với xicloankancó cùng số nguyên tử C.

- Trạng thái từ C2 C4 ở trạng thái khí.- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng theo phân tử

khối.- Các anken đều nhẹ hơn nước.2. Tính tan và màu sắc

Là chất không màu và không tan trong nước.IV- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Liên kết đôi của anken kém bền vững nên trong phản ứng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết với các nguyên tử khác. Vì thế liên kết đôi C=C là trung tâm gây ra các phản ứng hoá học đặc trưng cho anken: P/ư cộng, p/ư trùng hợp, p/ư oxi hoá1. Phản ứng cộng H2 ( phản ứng hiđro hoá)

CH2=CH2 + H2 CH3-CH3

CnH2n + H2 CnH2n+n

2. Phản ứng cộng halogel (p/ứ halogel hoá)SGK

3. Phản ứng cộng axit và cộng nướca) Cộng axit

CH2=CH2 + HCl (khí) CH3CH2Cl (etyl clorua)CH2=CH2+H2SO4CH3CH2OSO3H(etylhiđrosunfat)Chú ý: Phân tử H-A bị phân cắt dị li.

b) Cộng nước (phản ứng hiđrát hoá)ở nhiệt độ thích hợp, có xúc tác axit, anken có thể cộng với H2O.c) Hướng của phản ứng cộng axit và H2O vào anken.

Qui tắc Mac-côp-nhi-côpTrong phản ứng cộng axit và nước kí hiệu chung là H-

A vào anken, H (phần tử mang điện tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn ( cacbon bậc thấp hơn), còn A ( phàn tử mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn ( C bậc cao hơn).

4. Phản ứng trùng hợpnCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n

Page 15: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Hoạt động 8GV viết sơ đồ phản ứn trùng hợp etilen, HS nhận xét, viết sơ đồ phản ứng trùng hợp các anken khác.Hướng dẫn HS rút ra các khái niệm : phản ứng trùng hợp, polime, monome, hệ số trùng hợp.Hoạt động 9HS viết phương trình phản ứng cháy tổng quát, nhận xét về tỉ lệ số mol nH2O : nCO2 sau phản ứng cháy là 1:1GV làm TN, HS nhận xét hiện tượng, GV viết phương trình phản ứng, nêu ý nghĩa của phản ứng.Lưu ý : nên dùng dung dịch KMnO4 loãngHoạt động 10Dựa vào kiến thức đã biết yêu cầu HS nêu cách điều chế ankan qua phản ứng tách H2, phản ứng crắckinh. Nghiên cứu SGK nêu ứng dụng cơ hbản của anken

Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành các phân tử lớn gọi là polime.Số lượng mắt xích monome trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp, kí hiệu n.

5. Phản ứng oxi hoáa) Phản ứng cháyb) Oxi hoá bằng kali pemanganat

Anken làm mất màu dung dịch KMnO4 , bị oxi hoá3CH2=CH2 + 2KMnO4 +4H2O 3 HOCH2-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

V- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG1. Điều chế- Trong công nghiệp anken được điều chế bằng phản

ứng tách hiđro từ ankan tương ứng hoặc bằng phản ứng crắcking.

- Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng cách đun etanol với axit sufuric đậm đặc

2. Ứng dụngTổng hợp polimeTổng hợp các hoá chất khác

3. Cũng cố (2 phút)Tiết 1: Viết CTCT và gọi tên anken C5H10 và xác định đồng phân hình họcTiết 2: Trình bày tính chất hóa học của propilen

4. Dặn dò Về nhà làm các bài tập SGK và đọc trước bài ankađienD. Rút kinh nghiệm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 16: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Tuần: 23Tiết: 46

ANKAĐIENI - Mục tiêu bài học1.Về kiến thứcHS biết : Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp. Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren.2.Về kĩ năngViết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợpcủa butađien và isoprenII - Chuẩn bị Mô hình phân tử but-1,3-đienIII -Tổ chức hoạt động dạy học1. Ổn định lớp (1 phút)- Sỉ số học sinh lớp- Tên học sinh vắng2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Hãy viết các đồng phân mạch hở của chất có CTCT là C4H8

- Hãy trình bày qui tắc cộng maccop-nhicop và lấy VD minh họaĐáp án1. Đồng phân mạch hở của C4H8

CH2=CH-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH3; CH2=CH-CH3

CH3

2. Qui tắc Mac-côp-nhi-côpTrong phản ứng cộng axit và nước kí hiệu chung là H-A vào anken, H (phần tử mang điện

tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn ( cacbon bậc thấp hơn), còn A ( phàn tử mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn ( C bậc cao hơn). 3. Bài mới (35 phút)

Hoạt động thầy và trò Nội dung bài họcHoạt động 2HS viết CTCTmột số ankađien theo CTPT dưới sự hướng dẫn của GV từ đó rút ra :Khái niệm hợp chất đien.Công thức tổng quát của đien.Phân loại đien.Danh pháp đien

I- Phân loại- H, C mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C gọi là đien, có ba liên kết đôi gọi là trien. Chúng được gọi chung là polien.- Đien mạch hở không vòng công thức chung là CnH2n-2

(n3), được gọi là ankađien.- Hai liên kết đôi trong phân tử đien có thể liền nhau, có thể cách nhau một liên kết đơn, hoặc cách nhau nhiều liên kết đơn.- Đien mà hai liên kết đôi ở cách nhau một liên kết đơn gọi là đien liên hợp.- Hai đien : Buta-1,3-đien và 2- metylbuta-1,3-đien (isopren) là hai đien đặc biệt quan trọng.II-Cấu trúc phân tử và phản ứng của butađien

Page 17: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Hoạt động 3HS nghiên cứu mô hình phân tử của butađien để rút ra nhận xét về:- Trạng thái lai hoá của các

nguyên tử C?- Các nguyên tử có nằm trên một mặt phẳng không?- Liên kết đôi kiểu gì?

Hoạt động 4Trên cơ sở phân tích cấu tạo phân tử của buta-1,3-đien và isopren, HS viết các phương trình của chúng với H2, X2, HX.GV cho biết tỉ lệ sản phẩm cộng 1,2 và 1,4.Từ đó HS rút ra nhận xét.

- Phản ứng cộng HX tuân theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop.

GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng trùng hợp.

Hoạt động 5 GV nêu phương pháp điều chế butađien và isopren trong công nghiệp gợi ý cho HS viết phương trình phản ứng. Yêu cầu HS viết thêm phương trình điều chế butađien từ C2H5OH.HS tìm hiểu SGK rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của butađien và isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su.

1. Cấu trúc phân tử của Butađien- Bốn nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá sp2.- 4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều cùng nằm trên một mặt phẳng. Phản ứng hoá học của Butađien có đặc điểm khác với anken và khác với ankađien không liên hợp.2 Phản ứng của buta-1,3-đien và isoprena) Cộng H2 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH3

b) Cộng halogen và hiđro halogenua

ở -800C 80% 20% ở 400C 20% 80%

ở -800C 80% 20%ở 400C 20% 80%Nhận xét: ở nhiệt độ thấp thường ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; nhiệt độ cao thì ưu tiên cho sản phẩm cộng 1,4 c) Phản ứng trùng hợpKhi có nhiệt độ, áp suất thích hợp, có mặt của chất xúc tác thường trùng hợp chủ yếu theo kiểu 1,4 tạo thành các polime mà mỗi mắt xích có chứa một liên kết đôi ở giữa

nCH2=CH-CH=CH2 (-CH2-CH=CH-CH2 -)nPolibutađien và poliisopren đều có tính đàn hồi cao nên dùng để điều chế cao su tổng hợp. Loại cao su này có tính chất gần giống với cao su thiên nhiên.3.Điều chế và ứng dụng của butađien và isopren- Trong công nghiệp butađien và isopren được điều chế bằng cách tách H2 từ ankan tương ứng.- Butađien và isopren là những mônome rất quan trọng. Khi trùng hợp hoặc đồng trùng hợp sẽ tạo ra các polime có tính đàn hồi cao như cao su thiên nhiên, lại có tính bền nhiệt hoặc chịu dầu mỡ nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng của kĩ thuật.

Page 18: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

4. Cũng cố(2 phút)- Viết phản ứng cộng của isopren với HBr và Br2

- Nêu các ứng dụng của ankađien5. Dặn dò Về nhà đọc bài mới và làm các bài tập SGK

D. Rút kinh nghiệm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 19: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Tuần: 24 Tiết: 47

LUYỆN TẬPANKEN VÀ ANKANDIEN

I - Mục tiêu bài học1.Về kiến thứcHS biết : Sự giống và khác nhau về tính chất giữa ankaen, ankađien và ankin. Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất.HS hiểu : Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất của các loại hiđrocacbon đã học.2.Về kĩ năng

Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của anken, ankađien, ankin. So sánh 3 loại H,C trong chương với nhau và với các H, C đã học.

II - Chuẩn bị Chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau:

Anken Ankađien

1. Cấu trúc2. Tính chất vật lí3. Tính chất hoá học4. ứng dụngIII -Tổ chức hoạt động dạy học1. Ổn định lớp (1 phút)- Sỉ số học sinh lớp- Tên học sinh vắng2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Hãy viết các đồng phân mạch hở của chất có CTCT là C4H8

- Hãy trình bày qui tắc cộng maccop-nhicop và lấy VD minh họaĐáp án1. Đồng phân mạch hở của C4H8

CH2=CH-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH3; CH2=CH-CH3

CH3

2. Qui tắc Mac-côp-nhi-côpTrong phản ứng cộng axit và nước kí hiệu chung là H-A vào anken, H (phần tử mang điện

tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn ( cacbon bậc thấp hơn), còn A ( phàn tử mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn ( C bậc cao hơn).3. Bài mới (35 phút)A- Kiến thức cần nhớ:Hoạt động 1

Page 20: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

HS viết CTCT dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của anken, anka-1,3-đien, vào bảng.Hoạt động 2HS nêu tính chất vật lí đã học vào bảng.Hoạt động 3HS nêu những tính chất hoá học vào bảng lấy ví dụ minh hoạ bằng phương trình phản ứng.Hoạt động 4HS nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chát trên vào bảngHoạt động 5GV lựa chọn những bài tập phù hợp để vận dụng kiến thức và cũng cố.B- Bài tập:”

4. Cũng cố(2 phút)- Viết phản ứng cộng của isopren với HBr và Br2

- Nêu các ứng dụng của ankađien5. Dặn dò Về nhà chuẩn bị tốt bài thực hành và bài kiểm 1 tiết

D. Rút kinh nghiệm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 21: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Tuần: 24Tiết: 48

ANKINI - Mục tiêu bài học1.Về kiến thứcHS biết : Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin. Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.HS hiểu : Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của ankin và anken.2.Về kĩ năng

Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin. Giải thích hiện tượng thí nghiệm

II - Chuẩn bị mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen. Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. Hoá chất: CaC2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2.III -Tổ chức hoạt động dạy học1. Ổn định lớp (1 phút)- Sỉ số học sinh lớp- Tên học sinh vắng2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Hãy viết các đồng phân mạch hở của chất có CTCT là C4H8

- Hãy trình bày qui tắc cộng maccop-nhicop và lấy VD minh họaĐáp án1. Đồng phân mạch hở của C4H8

CH2=CH-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH3; CH2=CH-CH3

CH3

2. Qui tắc Mac-côp-nhi-côpTrong phản ứng cộng axit và nước kí hiệu chung là H-A vào anken, H (phần tử mang điện

tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn ( cacbon bậc thấp hơn), còn A ( phàn tử mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn ( C bậc cao hơn).3. Bài mới (35 phút)

Hoạt động thầy và trò Nội dung bài họcHoạt động 1GV cho biết một số ankin tiêu biểu, HS thiết lập dãy đồng đẳng của ankin và nêu ra nhận xét

I- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

CTPT CTCT Tên thường

IUPAC

C2H2 axetilen etin………

a) Đồng đẳng:

Page 22: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Yêu cầu HS viết tất cả các đồng phân của C5H8. Gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên thông thường.

Hoạt động 2 HS xem mô hình hoặc tranh vẽ cấu tạo phân tử axetilen.GV giới thiệu cấu trúc e qua tranh vẽ hoặc mô hình phân tử axxetilen. HS nêu nhận xét.

Hoạt động 3GV làm thí nghiệm điều chế C2H2

rồi cho đi qua dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4.HS nhận xét mầu của dung dịch Br2

và dung dịch KMnO4 sau phản ứng.Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng hoá học.

Từ đặc điểm cấu tạo của phân tử ankin, GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng đime hoá và trime hoá.

Hoạt động 4Phân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với

Ankin là các H,C mạch hở có một lk ba trong p/tử.Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là CnH2n-2 , n 2, có một liên kết ba trong phân tử.b) Đồng phân: Ankin từ C4 trở đi có đồng phân về vị trí nhóm chức, từ C5 trở đi có thêm đồng phân mạch C.c) Danh pháp: Tên thông thường: Tên gốc ankyl + axetilen. Theo IUPAC qui tắc gọi tên ankin tương tự như anken , nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba.2. Cấu trúc phân tửHai nguyên tử C liên kết ba ở trạng thái lai hoá sp. Liên kết ba CH

CH gồm 1 liên kết và 2 liên kết ..Hai nguyên tử C mang liên kết ba và 2 nguyên tử liên kết trực tiếp với chúng nằm trên một đường thẳng.

II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Phản ứng cộnga) Cộng H2:Tuỳ từng chất xúc tác mà tạo ra các sản phẩm khác nhau.

CH CH + 2H2 CH3-CH3

CH CH + H2 CH2=CH2

b) Cộng Brom:Giống như anken, ankin có khả năng làm mất màu dung dịch Br2, phản ứng xảy ra hai giai đoạn. Muốn dừng lại ở giai đoạn 1 thì phản ứng phải xảy ra ở nhiệt độ thấp.

a) Cộng Hidrohalogenua

d) Cộng nước (hiđrat hoá)Khi có mặt chất xúc tác HgSO4 trong môi trường axit nước cộng vào luên kết ba tạo hợp chất trung gian không bền chuyển thành anddehit hoặc xeton.

e) Phản ứng đime hoá và trime hoáKhác với anken, ankin không trùng hợp tạo thành polime.Hai phân tử axxetilen cộng hợp với nhau tạo thành vinylaxetilen. Ba phân tử có thể cộng hợp với nhau để tạo thành benzen.

Page 23: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

dung dịch AgNO3 trong NH3, hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng.

Hoạt động 5HS viết phương trình phản ứng đốt cháy của ankin bằng công thức tổng quát. Nhận xét tỉ lệ số mol H2O: CO2.

Hoạt động 6Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3 và C

2. Phản ứng thế bằng ion kim loại- Nguyên tử H đính vào liên kết ba linh động hơn các nguyên tử H khác nên nó có thể bị thay thế bởi kim loại:

AgNO3 + 3NH3 +H2O[Ag(NH3)2]+OH-+ NH4NO3

Phức chất, tan trong nướcCH CH+2[Ag(NH3)2]OHAgC CAg+2H2O + 4NH3

kết tủa màu vàng nhạt 3. Phản ứng oxi hoá Các ankin cháy trong không khí sinh ra H2O, CO2 , phản ứng toả nhiều nhiệt.

CnH2n-2+ (3n-1)/2 O2 n CO2+ (n-1)H2O; H <0Giống như anken, ankin có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Khi bị oxi hoá, ở liên kết ba tạo ra các sản phẩm phức tạp, còn KMnO4 bị khử thành MnO2.III- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế

2CH4 CH CH + 3H2( 15000C, thu nhiệt mạnh)CaC2 + 2H2O Ca(OH)2+ C2H2

2. ứng dụngSGK

4. Cũng cố (2 phút)- Viết CTCT và gọi tên ankin có CTPT C4H6

- Hãy so sánh tính chất hóa học của etilen và axetilen5. Dặn dò

Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết luyện tậpD. Rút kinh nghiệm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 24: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Tuần: 25 Tiết: 49

LUYỆN TẬPHIĐROCACBON KHÔNG NO

I - Mục tiêu bài học1.Về kiến thứcHS biết : Sự giống và khác nhau về tính chất giữa ankaen, ankađien và ankin. Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất.HS hiểu : Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất của các loại hiđrocacbon đã học.2.Về kĩ năng

Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của anken, ankađien, ankin. So sánh 3 loại H,C trong chương với nhau và với các H, C đã học.

II - Chuẩn bị Chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau:

Anken Ankađien Ankin

1. Cấu trúc2. Tính chất vật lí3. Tính chất hoá học4. ứng dụngIII -Tổ chức hoạt động dạy học1. Ổn định lớp (1 phút)- Sỉ số học sinh lớp- Tên học sinh vắng2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Hãy viết các đồng phân mạch hở của chất có CTCT là C4H8

- Hãy trình bày qui tắc cộng maccop-nhicop và lấy VD minh họaĐáp án1. Đồng phân mạch hở của C4H8

CH2=CH-CH2-CH3 ; CH3-CH=CH-CH3; CH2=CH-CH3

CH3

2. Qui tắc Mac-côp-nhi-côpTrong phản ứng cộng axit và nước kí hiệu chung là H-A vào anken, H (phần tử mang điện

tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn ( cacbon bậc thấp hơn), còn A ( phàn tử mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn ( C bậc cao hơn). 3. Bài mới (35 phút)A- Kiến thức cần nhớ:Hoạt động 1HS viết CTCT dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của anken, anka-1,3-đien, ankin vào bảng.Hoạt động 2

Page 25: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

HS nêu tính chất vật lí đã học vào bảng.Hoạt động 3HS nêu những tính chất hoá học vào bảng lấy ví dụ minh hoạ bằng phương trình phản ứng.Hoạt động 4HS nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chát trên vào bảngHoạt động 5GV lựa chọn những bài tập phù hợp để vận dụng kiến thức và củng cố.B- Bài tập:”Bài 1: Điền vào bảng sau

Hiddrocacbon CTPT Số ngt H ít hơn an kan t/ ứng

Số liên kết

Số vòng Tổng số +

Ankan CnH2n+2 0 0 0 0Monoxicloankan CnH2n 2 0 1 1

Anken CnH2n 2 1 0 1Ankadien CnH2n-2 4 2 0 2

Ankin CnH2n-2 4 2 0 2Oximen C10H16 6 3 0 3Limonen C10H16 6 2 1 34. Cũng cố(2 phút)- Viết phản ứng cộng của isopren với HBr và Br2

- Nêu các ứng dụng của ankađien5. Dặn dò Về nhà chuẩn bị tốt bài thực hành và bài kiểm 1 tiết

D. Rút kinh nghiệm................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Page 26: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Tuần: 25

Tiết: 50 BÀI 45: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4.ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETYLEN, AXETYLENA. MỤC TIÊU1. Kiến thức. -HS biết làm việc với các dụng cụ thí nghiệm hữu cơ.- Biết cách điều chế và thử tính chất của axetylen, HC không no với nước brom.2. Kỹ năng.Sử dụng cụ , hoá chất để tiến hành thí nghiệm an toàn, thành công.B. CHUẨN BỊ1. Dụng cụ thí nghiệm.2. Hoá chất.3. Gv yêu cầu HS ôn tập kiến thức liên quan đến các thí nghiệm.C. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.Hoạt động 1.- GV nêu mục đích của các thí nghiệm, lưu ý HS cẩn thận khi sử dụng H 2SO4.

- GV biểu diễn các lắp thí nghiệm.Hoạt động 2. Thí nghiệm 1. Điều chế và thử tính chất của axetylen.HS thực hiện thí nghiệm.GV. Quan sát giúp đỡ HS làm thí nghiệm.HS. Ghi chép lại hiện tượng thí nghiệm.GV. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng thí nghiệm bằng PTPƯ.Hoạt động 3. Thí nghiệm 2. Phản ứng của HC không no với nước brom.HS thực hiện thí nghiệm.GV. Quan sát giúp đỡ HS làm thí nghiệm.HS. Ghi chép lại hiện tượng thí nghiệm.GV. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng thí nghiệm bằng PTPƯ.Hoạt động 4. Học sinh viết tường trình thí nghiệm thực hành.

Tiết KIỂM TRA 1 TIẾTI. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

Page 27: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- Củng cố kiến thức về đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của hiđrocacbon: Ankan, anken, ankin.

- Tính chất hóa học của hiđrocacbon no và không no 2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập chuỗi phản ứng hữu cơ- Kỹ năng làm bài tập nhận biết cac hiđrocacbon- Giải bài toán lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ, từ đó xác định công thức cấu tạo

dựa vào tính chất.II. Ma trận đề

Nội dung kiểm tra Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộngTNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Đồng đẳng, đồng phân

1 0,5

1 0,5

Hiđrocacbon no 2 1

1 0,5

1

1,5

12 9,5

Hiđrocacbon không no

3 1,5

3 1,5

2 3,5

Tổng cộng6 3

4 3,5

2 3,5

13 10

III. Nội dung A- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)Câu 1: Đồng phân là những chất:

A. Có cùng khối lượng phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau nên tính chất khác nhau.

B. Có công thức phân tử khác nhau nhưng cấu tạo hóa học giống nhau nên tính chất giống nhau.

C. Có khối lượng phân tử khác nhau nhưng cấu tạo hóa học giống nhau nên tính chất giống nhau.

D. Có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau nên tính chất khác nhau.Câu 2: Đốt cháy một hiđrocacbon thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau thì hiđrocacbon đó có thể là:

A. Ankan hoặc anken B. Ankađien hoặc ankin C. Anken hoặc monoxicloankan D. Anken hoặc ankin

Câu 3: X là hiđrocacbon có công thức phân tử tổng quát là CnH2n-2. Vậy X có thể là:A. Aken hoặc ankin B. Akin hoặc ankađien C. Ankađien hoặc ankan D. Anken hoặc monoxicloankan

Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của ankan ứng với công thức phân tử C5H12 ?A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 5: Các hiđrocacbon không no đều có khả năng phản ứng với dãy các chất nào sau đây?A. H2(Ni, t0), dd Br2/CCl4, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3.B. H2(Ni, t0), dd Br2/CCl4, dd KMnO4, dd HBr.C. H2(Ni, t0), dd KMnO4, dd NaCl, dd Br2/CCl4

D. dd HBr, dd KMnO4, dd NaOH, dd AgNO3/NH3

Câu 6: Thực hiện phản ứng clo hóa propan theo tỷ lệ 1:1 thì số sản phẩm tối đa có thể thu được là:

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4Câu 7: Một ankan A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 29. Công thức phân tử của ankan A là:

Page 28: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

A. C3H8 B. C4H10 C. C2H6 D. CH4

Câu 8: Dẫn khí etilen qua dung dịch brom thì thấy màu nâu đỏ của brom bị mất màu và bình đựng tăng thêm 2,8 gam. Khối lượng của brom trong bình là: (Cho Br = 80)

A. 8 gam B. 80 gam C. 16 gam D. 160 gamCâu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng) CH4 → X → Y → Polivinylclorua (PVC)

Z → T → Cao su bunaX, Y, Z, T lần lượt là:

A. Etilen, vinyl clorua, vinylaxetilen, but-1-en B. Axetilen, vinyl clorua, vinylaxetilen, buta-1,3-đienC. Axetilen, vinyl clorua, đivinyl, but-1-enD. Etan, vinyl clorua, vinylaxetilen, buta-1,3-đien

Câu 10: Cho 2-metylbut-1-en phản ứng cộng với HBr thì sản phẩm chính thu được là:A. 1- brom-2-metylbutan B. 1-brom-2-metylbut-1-enC. 2-brom- 2-metylbut-1-en D. 2-brom-2-metylbutan

B- PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau: propan, xiclopropan, etin, eten.Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X mạch hở thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O.

a. Xác định công thức phân tử của X biết tỷ khối hơi của X so với hiđro là 28.b. Xác định công thức cấu tạo của X biết X tác dụng với HBr chỉ cho 1 sản phẩm

duy nhất.Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon A và B liên tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axetilen thu được CO2 và H2O có tỷ lệ số mol tương ứng là 7:5.Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, B biết A tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 còn B thì không.

Cho C = 12, H = 1, O = 16

III- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMA. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 đ)

Câu 1: D Câu 3: B Câu 5: B Câu 7: B Câu 9: B Câu 2: C Câu 4: B Câu 6: A Câu 8: C Câu 10:D

B. TỰ LUẬN (5 đ)Câu 1: (1,5 điểm)

- Dẫn lần lượt các khí trên qua dung dịch AgNO3/NH3. Khí nào phản ứng được với dung dịch này cho kết tủa vàng nhạt là etin (0,5 đ).

- Dẫn 3 khí còn lại lần lượt qua dung dịch KMnO4, khí nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4 là eten (0,5 ).

- Dẫn 2 khí còn lại qua dung dịch Br2/CCl4. Khí nào làm nhạt màu dung dịch B2/CCl4 là xiclopropan. Khí còn lại không phản ứng là propan (0,5 đ).Câu 2: (2 đ)

- Gọi công thức phân tử của X là: CxHy. Từ khối lượng CO2 và khối lượng H2O xác định được mC = 4,8g, mH = 0,8g. (0,5 đ)

- Lập tỉ lệ x:y = 1:2 nên công thức nguyên của X là (CH2)n (0,5 đ) - Từ tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 28 xác định MX = 56. Lập phương trình 14n = 56.

Suy ra n = 4 . Vậy công thức phân tử của X là C4H8. (0,5 đ) - Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH=CH-CH3 (0,5 đ)

Page 29: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Câu 3: (1,5 đ)- Gọi công thức phân tử chung của 2 hiđrocacbon đó là: CnH2n – 2 (0,25 đ)- Viết phương trình phản ứng cháy, sau đó lập tỷ lệ hệ số CO2 và H2O cho bằng tỷ lệ số

mol theo đề bài ra. Giải tìm được n = 3,5 (0,5 đ)- Từ dữ kiện 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng tìm suy ra công thức phân tử 2

hiđrocacbon là: C3H4 và C4H6 (0,25 đ)- Từ giả thuyết bài toán tìm được cấu tạo A và B như sau: (0,5)

Propin But-2-in

Tuần:Ngày soạn:

Chương 7. HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON

Tiết 50, 51 - Bài 35. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

Học sinh biết- Đặc điểm cấu tạo của benzen, viết công thức cấu tạo và gọi tên một số hiđrocacbon thơm đơn giản- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankyl benzen- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng Học sinh hiểu- Quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất của benzen và ankylbenzen.- Quy luật thế ở nhân thơm (khả năng phản ứng và sự định hướng). Học sinh vận dụng- Dựa vào quy luật thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các dẫn xuất của benzen và ankylbenzen.- So sánh, liên hệ với các hiđrocacbon đã học.- Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm.

2. Kĩ năng- Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất của các hidrocacbon thơm.- Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm.3. Tư duyKhả năng suy luận các tính chất của benzen và đồng đẳng thông qua cấu tạo của nó cũng như mối liên hệ với các hiđrocacbon khác.II. Trọng tâm: Tính chất hóa học benzen và ankylbenzenIII. Chuẩn bị Giáo viên- Mô hình phân tử benzen . Học sinh: Ôn tập tính chất của hidrocacbon no và không no.IV. Phương pháp- Phương pháp trực quan.- Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề.V. Nội dung1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

Page 30: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- GV yêu cầu HS quan sát mô hình trong sách, nhận xét- GV mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử benzen

Hoạt động 2- GV cho biết: Benzen có CTPT là C6H6 là chất đứng đầu dãy đồng đẳng, yêu cầu học sinh viết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng benzen- GV nhận xét: - Từ nhận xét, GV yêu cầu HS viết các đồng phân của C8H10. Yêu cầu HS nhận xét các loại đồng phân.GV lưu ý HS: - Nếu vòng benzen liên kết với hai hay nhiều nhóm ankyl thì trong tên gọi cần chỉ rõ vị trí của nhóm ankyl trong vòng benzen.- Với các đồng phân vị trí tương đối thì có thế thêm các tiếp đầu ngữ ortho (o), meta (m), para (p) trước tên của nhóm ankyl.- GV yêu cầu học sinh đưa quy tắc gọi tên- GV yêu cầu HS gọi tên các VD trên- GV giới thiệu một số tên thông thườngHoạt động 3- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk để rút ra tính chất vật lý của benzen và đồng đẳng của nó.Hoạt động 4- GV yêu cầu HS phân tích đặc điểm cấu tạo của benzen- GV giải thích: Các ankylbenzen có hai trung tâm phản ứng là nhân benzen và mạch nhánh. Nhân benzen giàu mật độ

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo1. Dãy đồng đẳng của benzen- Một số chất trong dãy đồng đẳng của benzen: C6H6, C7H8, C8H10…- CTTQ: - Khi thay nguyên tử H trong phân tử benzen bằng các nhóm ankyl, ta được các ankylbenzen 2. Đồng phân, danh phápKhi coi vòng benzen là mạch chính thì ankyl đính với nó là mạch nhánh- Ankylbenzen có đồng phân mạch CVD: Đồng phân của C8H10

ο-đimetylbenzen/ο-xilen

m-đimetylbenzen/m-xilen p-đimetylbenzen/p-xilen - Danh pháp: R

+ Tên hệ thống = (số chỉ vị trí nếu cần) + tên nhóm ankyl + benzen.Hoặc: Chữ cái chỉ vị trí + tên nhóm ankyl + benzen(nếu chỉ có 2 phần thế)3. Cấu tạoBenzen có cấu tạo hình lục giác đều, phẳng, ứng với công thức:

hoặc II. Tính chất vật lý- Chất lỏng hoặc rắn- Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của M- Lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nướcIII. Tính chất hóa học1. Phản ứng thếa) Thế nguyên tử H của vòng benzen● Phản ứng với halogen hoá

+ Br2Fe

Br

+ HBr

brombenzen

–CH2–CH3

etylbenzen

––CH3

1,2-đimetylbenzen

CH3

––CH3

1,3-đimetylbenzen

CH3

––CH3

1,4-đimetylbenzen

CH3–

Page 31: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

electron nên phản ứng đặc trưng của nó là phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen .- GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng thế của benzen, toluen với brôm- Do ảnh hưởng của nhóm thế -CH3 nên toluen phản ứng với brom nhanh hơn benzen và cho hỗn hợp sản phẩm gồm chủ yếu hai đồng phân o, p.- GV bổ sung điều kiện phản ứng, lưu ý HS: brom khan, xúc tác bột sắt. Đối với toluen, nếu không dùng bột sắt mà chiếu sáng thì brom thế H ở nhánh- Tương tự hidrocacbon thơm cũng phản ứng được với dung dịch HNO3 đậm đặc, có xúc tác H2SO4.Yêu cầu học sinh viết PTPƯ.Chú ý: H─O┼NO2

- GV bổ sung: Toluen tham gia phản ứng nitro hoá dễ dàng hơn benzen tạo sản phẩm thế ở vị trí o và p- GV yêu cầu HS xem lại các PTHH đã viết và đưa quy luật thế ở nhân benzen- GV bổ sung- GV trình bày cơ chế phản ứng thế ở vòng benzenHoạt động 5- Trong nhân thơm có các elecctron nên các hidrocacbon thơm phần nào thể hiện tính chất của hidrocacbon chưa no (anken). Theo các em đó là tính chất nào? GV yêu cầu HS viết PTPƯ - GV bổ sung điều kiện phản ứng- Do vậy việc sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường trước hết là đến nguồn nước.

CH3

CH3

Br2-bromtoluen (o-bromtoluen)

CH3

Br

4-bromtoluen (p- bromtoluen)

+Br2,Fe- HBr

toluen

● Phản ứng nitro hoá

+ HNO3H2SO4,

NO2

+ H2O

Nitrobenzen ( vang nhat )

CH3

CH3

NO22-Nitrotoluen (o-nitrotoluen)

CH3

NO2

4-bromtoluen (p- nitrotoluen)

+HNO3,H2SO4- H2O

toluen

● Quy luật thế ở nhân benzen:

R Ankyl, -OH, -NH2, OCH3... -NO2, -COOH, -SOVị trí thế 1(o) hoặc 4 (p) 3 (m)

b) Thế nguyên tử H của mạch nhánh

H3C + Cl2 ClH2C + HCl

toluen benzylclorua2. Phản ứng cộnga) Cộng hiđro

+3H2Ni,to (xiclohexan)

b) Cộng clo

+3Cl2as

(1,2,3,4,5,6-hexacloxiclohexan hay hexacloran)

ClCl

ClCl

Cl

Cl

hoặc gọi thuốc 6.6.63. Phản ứng oxi hóa

R1

2(o)3(m)

(p)4

Page 32: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Hoạt động 6- GV kết luận về tính oxi hoá của benzen và ankylbenzen Ở điều kiện thường: cả benzen và ankylbenzen đều không làm mất màu dung dịch thuốc tím. Khi đun nóng chỉ ankylbenzen (cụ thể nhóm ankyl bị oxi hoá) làm mất màu dung dịch thuốc tím- Các hidrocacbon thơm cũng tham gia phản ứng cháy như các hidrocacbon khác- GV kết luận

a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn- Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường- Ankyl benzen và toluen làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng

CH3+KMnO4 COOK+2MnO2 +KOH +H2Oto

thường được vận dụng để điều chế các axit cacboxylic thơm.b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

CnH2n-6 + O2 nCO2 + (n-3)H2O Q < 0

Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với chất oxi hóa. Đó cũng là tính chất đặc trưng của các hiđrocacbon thơm nên gọi là tính thơm.

4. Bài tập củng cố: * Sô ñoà toùm taét noäi dung kieán thöùcBenzen, ankylbenzen goàm : + Deã tham gia phaûn öùng theá : theá Hgl vaø nitro hoaù => qui taéc theá (höôùng daãn I vaø höôùng daãn II)+ Khoù phaûn öùng coäng+ Phaûn öùng chaùy vôùi O2 CO2 + H2* Để hiểu hơn về các vấn đề đã đề cập ở trên, các em hãy làm bài tập sau đây: Hoaøn thaønh sô ñoà phaûn öùng sau : CaC2 C2H2 C2H4C6H6 C6H5Br

5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem bài tiếp theo - Làm bài tập SGK

Tuần:Ngày soạn:

Tiết 51 - Bài 35. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC (TT)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

Học sinh biết- Đặc điểm cấu tạo của benzen, viết công thức cấu tạo và gọi tên một số hiđrocacbon thơm đơn giản- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của stiren và naphtalen Học sinh hiểu- Quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất của stiren và naphtalen.

Page 33: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Học sinh vận dụng- So sánh, liên hệ với các hiđrocacbon đã học.- Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm.

2. Kĩ năng- Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất của các hidrocacbon thơm.- Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm.3. Tư duyKhả năng suy luận các tính chất của benzen và đồng đẳng thông qua cấu tạo của nó cũng như mối liên hệ với các hiđrocacbon khác.II. Trọng tâm: Tính chất hóa học stiren và naphtalenIII. Chuẩn bịHọc sinh: Ôn tập tính chất của hidrocacbon no và không no.IV. Phương pháp- Phương pháp trực quan.- Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề.V. Nội dung1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất hóa học của benzen3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1- GV thông báo tính chất vật lí của stiren: Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước- GV: CTPT C8H8

- GV yêu cầu HS gọi tên- GV bổ sung: to

s, tonc

Hoạt động 2- GV nêu vấn đề: Stiren có khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng benzen, cộng vào nối đôi- GV yêu cầu HS viết ptpư cộng Br2, H2, HCl- GV lưu ý: phản ứng cộng HX tuân theo quy tắc Maccopnhicop- GV yêu cầu HS viết ptpư trùng hợp stiren- GV nhắc lai vì stiren có 1 lk đôi ở nhánh nên làm mất màu KMnO4 tương tự anken (etilen)- GV viết ptpư oxi hoáHoạt dộng 3- GV nêu CTPT C10H8

- GV nêu CTCT, các kí hiệu vị trí trên CTCT naphtalen- GV yêu cầu HS nêu tính

B. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁCI. Stiren1. Cấu tạo và tính chất vật líCTPT: C8H8

CTCT:

(vinylbenzen)2. Tính chất hoá học- Giống benzen- Giống anken→ Cộng Br2, H2, HBr, HI...vào liên kết đôi, mất màu KMnO4 ở điều kiện thườnga) Phản ứng với dung dịch bromC6H5─CH=CH2 + Br2 → C6H5─CHBr─CH2Brb) Phản ứng với hiđro

c) Phản ứng trùng hợp

II. Naphtalen

Page 34: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

chất vật lí của naphtalen, GV bổ sung.Hoạt động 4- GV nêu vị trí ưu tiên của phân tử naphtalen, sản phẩm thế vào vị trí số 1 là sản phẩm chính- Naphtalen tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen- GV viết ptpư thế Br2

- GV yêu cầu HS viết phản ứng thế với HNO3

- GV gợi ý HS viết ptpư cộng hiđroHoạt động 5- GV yêu cầu HS nêu ứng dụng của một số hiđrocacbon thơm

1. Cấu tạo và tính chất vật lí- CTPT: C10H8

- CTCT:

2. Tính chất hoá học- Giống benzena) Phản ứng thế

b) Phản ứng cộng

Naphtalen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thườngC. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM- Băng phiến- Dược phẩm- Thuốc nổ TNT- Dung môi- Polime, nhựa trao đổi ion...- Phẩm nhuộm

4. Củng cố:- GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm- Bài tập: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Câu 1: Chất A trong sơ đồ trên là:

A. B.

8() 1()

7() 2()

6() 3()

5() 4()

Isopropylbenzen

+Cl2,Fe,to,(1:1)

+Cl2,askt

+Cl2,as tu ngoai,50oC

+dd KMnO4

A

B

C

D

(Cumen)

Page 35: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

C. D.

Câu 2: Chất B trong sơ đồ trên là:

A. B.

C. D.

Câu 3: Chất C trong sơ đồ trên là:

A. B.

C. D.

Câu 4: Chất D trong sơ đồ trên là:

A. B.

Page 36: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

C. D.

Đáp án: 1. B 2. D 3. C 4. A

5. Hướng dẫn học ở nhà:- GV: Bài tập về nhà: 1→13 sgk/160- Xem bài “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên”

Tuần: Ngày soạn:

Tiết 52 - Bài 37. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊNI. Môc ®Ých yªu cÇu* HS biÕt:- Thµnh phÇn, tÝnh chÊt vµ tÇm quan träng cña dÇu má, khÝ thiªn nhiªn vµ than má.- Qu¸ tr×nh chng cÊt dÇu má, chÕ ho¸ dÇu má vµ chng kh« dÇu má.* HS hiÓu: TÇm quan träng cña läc ho¸ dÇu ®èi víi nÒn kinh tÕ* HS vËn dông- Ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸ néi dung kiÕn thøc trong SGK thµnh nh÷ng kÕt luËn khoa häc.II. ChuÈn bÞ1. §å dïng d¹y häcMÉu dÇu má vµ mét sè s¶n phÈm ®i tõ dÇu má2. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i nªu vÊn ®ÒIII. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y1. Ổn ®Þnh líp2. KiÓm tra bµi cò: Tr×nh bµy tÝnh chÊt ho¸ häc cña stiren vµ naphtalen3. TiÕn tr×nh

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, cho biết:

I. Dầu mỏ

Page 37: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Túi dầu là gì? Đặc điểm cấu tạo của túi dầu ra sao?- HS: Túi dầu là lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi một lớp khoáng sét không thấm nước và khí. Túi dầu có 3 lớp: lớp trên cùng là khí đồng hành, lớp giữa là dầu, lớp cuối cùng là nước và cặn- GV nêu vấn đề: Vậy thế nào là dầu mỏ? Thành phần hoá học của dầu mỏ ra sao? Chúng ta hãy nghiên cứu tiếp phần sau.Hoạt động 2: Thành phần, khai thác- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk để có những nhận xét về tính chất của dầu mỏ- GV bổ sung thông tin để trả lời câu hỏi: Tại sao dầu mỏ có mùi khó chịu và gây hại cho động cơ? Tại sao dầu mỏ ở miền Nam VN lại thuận lợi cho việc chế hoá và sử dụng.- GV nêu vấn đề: Để khai thát dầu mỏ người ta phải làm gì? Hiện tượng nào khiến ta xác định được sự có mặt của dầu mỏ?- HS: Muốn khai thát dầu phải khoan những lỗ khoan sâu xuống lòng đất, dầu sẽ phun lên do áp suất của dầu mỏ.● Khi lượng dầu giảm (áp suất giảm) người ta phải làm gì?- HS: Dùng bơm hút dầu lên, hoặc bơm nước xuống

Hoạt động 3: Chế biến- GV nêu vấn đề: Dầu mỏ mới lấy lên từ giếng dầu gọi là dầu thô. Cần phải nâng cao giá trị sử dụng dầu mỏ bằng cách nào? + Loại bỏ nước, muối và phá nhũ tương + Chưng cất phân đoạn (pp vật lí) + Dùng pp hóa học: crăckinh, rifominh.● Dầu mỏ được chưng cất ở đâu, trong điều kiện nào? + Chưng cất dầu mỏ ở áp suất thường, trong những tháp cất liên tục● Các sản phẩm chính nào thu được khi chưng cất phân đoạn dầu mỏ? Ứng dụng của chúng là gì?● Tại sao phải chế biến hoá học các phân đoạn dầu mỏ? Phương pháp nào thường dùng trong các quá trình đó? + Chế biến hoá học các phân đoạn dầu mỏ để tăng giá trị sử dụng của dầu mỏ + Phương pháp thường dùng: crăckinh, rifominh.- GV yêu cầu HS viết pthh minh hoạ + Sản phẩm: xăng và khí crăckinh- GV cho vd chuyển hiđrocacbon mạch không nhánh thành phân nhánh, mạch vòng và cho biết đó là rifominh. Vậy thế nào là rifominh?

1. Thành phần- Nhóm ankan C1→ C50

- Xicloankan- Hiđrocacbon thơm- Ngoài ra có: hợp chất hữu cơ chứa oxi, lưu huỳnh; chất vô cơ2. Khai thác- Khoan giếng dầu- Bơm hút dầu

3. Chế biếna) Chưng cất (sgk)b) Chế biến hoá học● Crăckinh: bẻ gãy phân tử HC lớn thành phân tử HC nhỏVD: C8H18 C4H10 + C4H8

C2H6 + C2H4

C4H10

CH4 + C3H6

● RifominhVD1: CH3-CH(CH3)CH2-CH2-CH3

CH3(CH2)4CH3

CH3-CH2-CH(CH3)CH2-CH3

VD2: CH3(CH2)4CH3 + H2

VD3:

+ 3H2

4. Ứng dụng (sgk)

II. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu1. Thành phần- Khí thiên nhiên: CH4 (chiếm 95% V), một số đồng đẳng thấp của CH4, một số khí vô cơ- Khí mỏ dầu: CH4 (chiếm 50 - 70% V) và một số ankan khác2. Ứng dụng (sgk)III. Than mỏ1. Than mỏ: than gầy, than mỡ, than nâu2. Khí lò cốcThan mỡ than cốc, nhựa than đá, khí lò cốc- Khí lò cốc: hỗn hợp của các chất dễ cháy- Thành phần: 59% H2, 25%CH4, 3% hiđrocacbon, 6%CO, 7% CO2, N2, O2

3. Nhựa than đá (sgk)

crăckinh

crăckinh

to,xt

to,xt

to,xt

Page 38: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

+ Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc hiđrocacbon từ mạch không nhánh thành mạch có nhánh, từ không thơm thành thơm...Hoạt động 4: Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin về thành phần và ứng dụng của hai loại khí trên.Hoạt động 5 Than mỏ● Nguyên nhân hình thành than mỏ là gì? Có những loại than nào? + Than mỏ là phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hoá. + Than gầy, than mỡ, than nâu● Để thu được than cốc cần đi từ nguyên liệu nào? Điều kiện thực hiện ra sao?● Đặc điểm, thành phần của khí lò cốc là gì?- GV cung cấp thông tin: Nhựa than đá là chất lỏng chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol. Từ nhựa than đá tách ra được nhiều chất có giá trị: benzen, toluen, phenol, naphtalen và hắc ín.Hoạt động 6. Củng cố - Có những nguồn hiđrocacbon nào trong tự nhiên?- Thành phần, cách khai thác, chế biến dầu mỏ- Nêu ứng dụng của các nguồn hiđrocacbon đó.

4. Củng cố: - Làm bài tập 1.2 SGK5. Hướng dẫn học ở nhà- Làm tất cả bài tập còn lại trong sgk- Chuẩn bị bài “Hệ thống hoá về hiđrocacbon”

Tuần:Ngày soạn:

Tiết 53 - Bài 38. HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBONI. Môc ®Ých yªu cÇu* HS biÕt:- Sù gièng nhau vµ kh¸c nhau vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc gi÷a hi®rocacbon th¬m, hi®rocacbon no, vµ hi®rocacbon kh«ng no.* HS hiÓu: Mèi liªn quan gi÷a cÊu tróc vµ tÝnh chÊt ®Æc trng cña hi®rocacbon th¬m, hi®rocacbon no vµ hi®rocacbon kh«ng no.* HS vËn dông:- ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹ tÝnh chÊt cña c¸c hi®rocacbon.II. ChuÈn bÞ1.§å dïng d¹y häcB¶ng hÖ thèng kiÕn thøc cÇn nhí vÒ lo¹i hi®rocacbon: hi®rocacbon th¬m, hi®rocacbon no, hi®rocacbon kh«ng no.

Page 39: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

2. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i nªu vÊn ®ÒIII. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y1. Ổn định lớp :2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra3. Bài mới:Ho¹t ®éng 1GV cho HS tæng kÕt vÒ hi®rocacbon b»ng c¸ch ®iÒn vµo b¶ng

A. Hệ thống hoá về hiđrocacbonAnkan Anken Ankin Ankylbenzen

CTPT CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) CnH2n-6 (n ≥ 6)

Đặc điểm CTPT

- Chỉ có liên kết đơn C─C, C─H- Có đồng phân mạch C

- Có một liên kết đôi C=C- Có đồng phân mạch C- Có đồng phân vị trí liên kết đôi- Có đồng phân hình học

- Có một liên kết ba C≡C- Có đồng phân mạch C- Có đồng phân vị trí liên kết ba

- Có vòng benzen- Có đồng phân mạch C của nhánh ankyl- Có đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl

Tính chất vật lí

- C1 →C4: kh í, ≥ C5: lỏng, rắn- Không màu- Không tan trong nước

Tính chất hoá học

- Phản ứng thế (halogen)- Phản ứng tách- Phản ứng oxi hoá

- Phản ứng cộng (H2, Br2, HX...)- Phản ứng trùng hợp- Phản ứng oxi hoá

- Phản ứng cộng (H2, Br2, HX...)- Phản ứng thế với H liên kết trực tiếp với nguyên tử C của liên kết ba đầu mạch- Phản ứng oxi hoá

- Phản ứng thế (halogen, nitro)- Phản ứng cộng- Phản ứng oxi hoá mạch nhánh

Ứng dụng - Làm nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi

Hoạt động 2GV cho sơ đồ trên bảng, yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ

B. Sự chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon Ankan

Ankin Anken

Ankan Xicloankan Benzen và đồng đẳng

+ H2 dư, Ni, to

+ H2, Pd/PbCO3, to

+ H2, Ni, to

- H2, to, xt

tách H2

đóng vòngtách H2

Page 40: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

CnH2n+2 CnH2n CnH2n-6

n = 6, 7, 8Hoạt động 3- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3/172 sgk4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm5. Bài tập về nhà- Làm các bài tập còn lại trong sgk- Ôn lại kiến thức để chuẩn bị luyện tập

Tuần:Ngày soạn:

Tiết 54 - LUYỆN TẬPI. Mục đích yêu cầu- Biết những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của các hiđrocacbon thơm với ankan và anken- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học thể hiện tính chất hoá học của hiđrocacbon thơmII. Chuẩn bị- GV: hệ thống bài tập- HS: nắm vững lí thuyết chương hiđrocacbonIII. Phương phápĐàm thoại nêu vấn đềIV. Tổ chức hoạt động1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mớiHoạt động 1: GV ôn lại các kiến thức về hiđrocacbon- Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen- Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơmHoạt động 2: GV yêu cầu HS sửa các bài tập trong sgk trang 162, 172Bài tập 1Bài tập 2Bài tập 3Bài tập 4/162Hướng dẫn giải:- HS viết pthh ở dạng CTCT- Tìm mối liên quan giữa chất đã biết và chất cần tìm

ĐS: Khối lượng TNT là:

Page 41: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Khối lượng HNO3 phản ứng là:

Bài tập 5/162Hướng dẫn giải:a) Tìm CTPT của X:Ankylbenzen: CnH2n-6

→ n = 7. CTPT X là: C7H8

b) CTCT của X là: CH3 (toluen)Bài tập 4/172

CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O

CnH2n + O2 nCO2 + nH2O

CnH2n-2 + O2 nCO2 + (n-1)H2O

CnH2n-6 + O2 nCO2 + (n-3)H2O

Bài tập 5/172ĐS: C

4. Củng cốBài 1 : Trong các chất sau :Br2, H2, HCl, H2SO4, H2O chất nào có thể cộng được vào anken và aren? Viết phương trình phản ứng xãy ra. Cho biết qui tắc chi phối chiều của phản ứng.* HD:

Anken : +Br2 tạo dx dibrom+H2 tạo ankan+HCl tạo dx clo+H2SO4 (theo qui tắc maccopnhicop)+H2O tạo ancol

Aren+ Br2 không phản ứng trong dung dịch+ H2 tạo xiclohexan+ H2SO4 không phản ứng+H2O không phản ứngBài 2 : Hãy dung phương pháp hóa học phân biệt các chất trong mỗi nhóm sau:a. toluene, hept-2-en và heptan.b.etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetilen.* HD : a. Dùng dd KMnO4

- hept-2-en làm mất màu KMnO4 ở nhiệt thường. - toluen làm mất màu khi đun nóng.

Page 42: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- heptan không làm mất màu. b. Dùng dung dịch KMnO4

- vinylbenzen và vinylaxetilen làm mất màu ở điều kiện thường. - Dùng dung dịch AgNO3/NH3, vinylaxetilen tạo kết tủa5. Hướng dẫn học ở nhà:- Xem bài “Dẫn suất halogen”

TiÕt 56, 57: Bµi 40: ANCOL

I. Mục tiêu bài học :

* Học sinh biết:

- Tinh chất vật lí, ứng dụng của ancol

* Học sinh hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro, tính chất hoá học, điều chế ancol

* Học sinh vận dụng:'

- Giúp học sinh rèn luyện để đọc tên viết được công thức của ancol và ngược lại. Víêt đúng công thức đồng phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của ancol. Vận dụng tính chất hoá học của ancol để giải đúng bài tập

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học:

Mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh hoạ phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mô hình phân tử H2O và C2H5OH

Thí nghiệm C2H5OH + Na hoặc phóng to hình 9.5 SGK

Thí nghiệm Cu(OH)2 + glixerin

Thí nghiệm so sánh A, B, C của ancol isoamylic trong bài học (mục phản ứng thế nhóm OH ancol)

2. Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới : TiÕi 56: §Þnh nghÜa , ph©n lo¹i, danh ph¸p, tÝnh chÊt vËt lÝ

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại:Giáo viên: Cho học sinh viết công thức một vài 1. Định nghĩa: ancol là hợp chất hữu cơ mà

Page 43: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

chất ancol đã biết ở bài 39:C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH2=CHCH2OH

trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon

Giáo viên hỏi: Em thấy có điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử các hợp chất hữu cơ trên

CH3OH, C2H5OHCH3CH2CH2OHCH2 = CHCH2OH

Giáo viên ghi nhận các phát biểu của học sinh, chỉnh lí lại để dẫn đến định nghĩaTrong các định nghĩa giáo viên lưu ý đặc điểm: nhóm hiđoxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no

Hoạt động 2: 2. Phân loạiGiáo viên đàm thoại gợi mở về cách phân loại ancol

a) ancol no mạch hở, đơn chức: có nhóm -OH liên kết trực tiếp với gốc ankyl

Học sinh lấy ví dụ cho mỗi loại và tổng quát hoá công thức (nếu có)

VD: CH3OH, C2H5OH,...,CnH2n - OHb) Ancol không no, mạch hở, đơn chức: có nhóm:-OH liên kết với nguyên tử cacbon của gốc hiđrocacbon không no:VD: CH2 = CH - CH2 - OHc) Ancol thơm đơn chức: có nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng BenzenD: C6H5 - CH2 - OH: ancolbenzylicd) Ancol vòng no, đơn chức: có nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc hiđrocacbon vòng no

VD: xiclohaxannole) ancol đa chức: phân tử có hai hay nhiều nhóm -OHCH2 - CH2 CH2 - CH2 - CH2

OH OH OH OH OH

Etilen glicol glixeronHoạt động 3: II. Đồng phân danh pháp:Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với cách viết đồng phân của hiđrocacbon và viết các đồng phân của C4H9OH

1. Đồng phân:Có 3 loại:- Đồng phân về vị trí nhóm chức- Đồng phân về mạch cacbon- Đồng phân nhóm chứcViết các đồng phân ancolcó công thức: C4H9OH

Page 44: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Hoạt động 4: 2. Danh pháp:Giáo viên trình bày quy tắc rồi đọc tên một chất để làm mẫu

- Tên thông thường (gốc - chức)CH3 - OH Ancol metylic

Giáo viên cho học sinh vận dụng đọc tên các chất khác ở bảng 8.1 nếu học sinh đọc sai thì giáo viên sửa

CH3 - CH2 - OH ancol etilicCH3 - CH2 - CH2 - OH: ancol propylic+ Nguyên tắc:Ancol + tên gốc ankyl + ic- Tên thay thế:Quy tắc: Mạch chính được quy định là mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OHSố chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm -OH hơn.VD:CH3 - OH: metanolCH3 - CH2 - OH: EtanolCH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH: butan-1-olCH3 CH CH2 OH CH3

2-metylpropan-1-olHoạt động 5: II. Tính chất vật lí: SGKGiáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu các hằng số vật lí của một số ancol thường gặp được ghi trong bảng 9.3 SGK để trả lời các câu hỏi sau:

- Liên kết hiđroNguyên tử H mang một phần điện tích dương + của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích - của nhóm -OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu...như hình 8.1 SGK

- Căn cứ vào nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi, em cho biết điều kiện thường các ancol là chất lỏng, chất rắn hay chất khí?

- ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí:

- Căn cứ vào độ tan, em cho biết ở điều kiện thường các ancol thường gặp nào có khả năng tan vô hạn trong nước? Khi nguyên tử C tăng lên thì độ tan thay đổi như thế nào?

So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có phân tử khối chênh lệch không nhiều nhưng nhiệt độ nóng hảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn

Sau đó học sinh tự đọc SGK để kiểm tra ý kiến của mình đúng hay sai và tự bổ sung thêm các tư liệu

Hoạt động 6: III. Tính chất hoá học:Giáo viên cho học sinh nhắc lại về đặc điểm cấu tạo của phân tử ancol để từ đó học sinh có thể vận dụng suy ra tính chất

+ - +

- C - C O H

Do sự phân cực của các liên kếtCác phản ứng hoá học của ancol xaỷ ra chủ yếu ở nhóm chức -OH. Đó là: Phản ứng thế nguyên

TiÕt 57: TÝnh chÊt ho¸ häc, ®iÒu chÕ vµ øng dông

Page 45: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

tử H trong nhóm -OH; phản ứng thế cả nhóm -OH; phản ứng tách nhóm -OH cùng với nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon

Hoạt động 7: 1. Phản ứng thế H của nhóm OHTốt nhất là làm thí nghiệm theo hình 8.2 SGK. Nếu có khó khăn về dụng cụ thì giáo viên có thể làm thí nghiệm đơn giản. lấy một ống nghiệm rót vào đó khoảng 4ml đến 6ml ancol etlylic tuyệt độ, bỏ tiếp vào một mẩu Na nhỏ bằng đầu que diêm. Phản ứng xaỷ ra êm dịu, có khí H2 bay ra. Khi mẫu Na tan hết, đun ống nghiệm để ancol etylic còn dư bay hơi, còn lại C2H5ONa bám vào đáy óng. Để ống nghiệm nguội đi, rót 2ml nước cất vào. Quan sát C2H5ONa tan. Dung dịch thu được làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Giáo viên giải thích:

a) Tác dụng với kim loại kiềm2C2H5O - H + 2Na H2 + 2C2H5O - Na

Natri ancolat2H2 + O2 ancol hầu như không phản ứng được với NaOH mà ngược lại, natri ancol lát bị thuỷ phân hoàn toàn. ancol là axit yếu hơn nướcRO - Na + H - OH RO - H + NaOHTQ: CnH2n+1OH + Na CnH2n+1ONa+1/2H2b) Tính chất đặc trưng của glixerin CH2 - OH CH2-OH

2CH - OH + Cu(OH)2 CH-O

CH2 - OH CH2-O

Dung dịch màu xanh lam- Giáo viên lấy hai ống nghiệm đựng kết tủa Cu(OH)2 màu xanh. Nhỏ glixerol đặc sánh vào một ống, còn một ống làm đối chứngGlixerol tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành phức chất tan màu xanh da trời. Phản ứng này dùng để nhận biết poliancol có các nhóm -OH đính với các nguyên tử C cạnh nhauHoạt động 8:Cách 1: Giáo viên mô tả thí nghiệm và viết PTPƯ giải thíchCách 2: Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh quan sát, phân tích rút ra tính chất

*Dùng phản ứng này để phân biệt ancol đa chức có các nhóm -OH cạnh nhau với ancol đơn chức

Giáo viên: Khái quát tính chất nàyAncol tác dụng với các axit mạnh như axit sunfuric đậm đặc ở lạnh, axit nitric đậm đặc, axit halogenhiđric bốc khói. Nhóm -OH ancol bị thế bởi gốc axitHoạt động 9: 2. Phản ứng thế nhóm OHPhần a) Tách nước nội phân tử b) Tách nước liên phân tử và giáo viên trình bày theo SGK

R - OH + HA R - A = H2OD:C2H5-OH + HBr C2H5Br + H2O

Riêng hướng dẫn của phản ứng tách nước nôị phân tử có thể trình bày như sau:Giáo viên đặt vấn đề: So sánh sự tất nước nội phân tử ở hai chất sau. Dự kiến các trường hợp tách nứơc nội phân tử có thể xảy ra với chất (b)

3. Phản ứng tách nướca) Tách nước từ một phân tử ancol Anken

Page 46: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

VD1:

CH2 - CH2 CH3 -CH = CH2 + H2O

OH HVD2:

CH3-CH CH2 CH3-CH=CH2+H2O

OH HTổng quát:

CnH2n+1OH CnH2n + H2O

Hoạt động 10:- Giáo viên lưu ý học sinh: Nguyên tử H của nhóm -OH, nguyên tử H của C gắn với nhóm OH kết hợp với nguyên tử O của CuO để sinh ra H2O. do vậy ancol bậc 1 sinh ra anđehit và ancol bậc 2 sinh ra xeton

b) Tách nước từ hai phân tử rượu ete:VD:

C2H5 - OH + HO - C2H5

C2H5OC2H5 + H2OGiáo viên có thể làm thí nghiệm đơn giản minh hoạ điều chế anđehit (mô tả cách làm ở trang 90. Thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông NXBGD-1969)

4. Phản ứng oix hoáa) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:VD:CH3 - CH2 - OH + Cu CH3 - CHO + Cu + H2O

- Giáo viên nêu ứng dụng phản ứng cháy làm nhiên liệu trong thực tế

Rượu bậc 1 + CuO anđehit + Cu + H2O

Hoạt động 11:Sản xuất etanolGiáo viên liên hệ tính chất của anken đã học để dẫn dắt qua cách điều chếHiđrat hoá etilen với xúc tác axit

VD2:CH3 - CH - CH3 + CuO

OH

CH3 - C - CH3 + Cu + H2O

O

b) Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp điều chế glixerol từ Propilen

Rượu bËc 2 + CuO xêton + Cu + H2O

- Giáo viên: liên hệ cách nấu rượu trong dân gian để dẫn dắt qua cách điều chế;* Lên men tinh bộtHoạt động 12: b) Phản ứng cháyGiáo viên sưu tầm các mẫu vật, ảnh, phim giới thiệu cho học sinh

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2OCnH2n+2O + 3n/2O2 nCO2 + (n+1.H2O

Cuối cùng giáo viên tổng kết:Etanol là những ancol được sử dụng nhiềuBênh cạnh các lợi ích mà etanol anol đem lại; cần biết tính độc hại của chúng đối với môi trường

Page 47: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Hoạt động 13: V. Điều chế:Giáo viên củng cố toàn bài bằng câu hỏi:Từ cấu tạo của phân tử ancol etylic hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có

a) Phương pháp tổng hợp* Cho anken hợp nứơc:CH2 =CH2 + HOH CH3 - CH2 - OH CnH2n + H2O CnH2n+1 - OH* Thuỷ phân dẫn xuất halogen:RX + NaOH R - OH + Nã

CH3 -Cl + NaOH CH3 - OH + NaClb) Glixronl được điều chế từ propilen

CH2 = CH - CH3

CH2 = CH - CH2Cl

CH2 - CH - CH2 - Cl

Cl OH

CH2 - CH - CH2

OH OH OH

2. Phương pháp sinh hoáNguyên liệu: tinh bộtCác phản ứng điều chế:

(C6H10O5)n -nH2O nC6H12O6

C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

VI. Ứng dụng:Etanol là những ancol được sử dụng nhiều

Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 223/224

Rút kinh nghiệm :

Page 48: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

TiÕt 58: Bµi 41: PHENOL

I. Mục tiêu bài học :

* Học sinh biết:

- Khái niệm hợp chất phenol

- Cấu tạo, ứng dụng của phenol

* Học sinh hiểu: Định nghĩa, ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử, tính chất hoá học, điều chế phenol

* Học sinh vận dụng:

- Giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng: phân biệt phenol và rượu thơm, vận dụng các tính chất hoá học của phenol để giải đúng các bài tập

II. Chuẩn bị :

Đồ dùng dạy học:

- Mô hình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm

- Thí nghiệm C6H5OH tan trong dung dịch NaOH

- Thí nghiệm dung dịch C6H5OH tác dụng với Br2

- Pho to bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan của một số phenol nếu cần dùng tới khi dạy học

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của ancol etylic. Viết phương trình phản ứng minh hoạ

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảngHoạt động 1: I. Định nghĩa, phân loại:Giáo viên: Viết công thức hai chất sau lên bảng rồi đặt câu hỏi:Em hãy cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo phân tử của hai chất sau đây:

1. Định nghĩaCho các chất sau:

Giáo viên ghi nhận ý kiến của học sinh, dẫn dắt đến định nghĩa SGKChú ý: phenol cũng là tên riêng của chất A. đó là chất phenol đơn giản nhất tiêu biểu cho các phenolChất B có nhóm -OH dính vào mạch nhánh của Định nghĩa: phenol là hợp chất hữu cơ mà phân

Page 49: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

vòng thơm thì hợp chất đó không thuộc loại phenol mà thuộc nhóm ancol thơm

tử của chúng có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng Benzen

Giáo viên khái quát kiến thức bằng ví dụ sau kèm theo hướng dẫn gọi tên

VD:

Hoạt động 2: 2. Phân loại:Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK. Lưu ý học sinh đến đặc điểm: nhóm -OH phải liên kết trực tiếp với vòng Benzen, đồng thời hướng dẫn đọc tên

phenol đơn chức mà có chứa một nhóm -OH phenol thuộc loại monophenol VD:

phenolNhững phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm -OH phenol thuộc loại đa chức

Hoạt động 3: VD:

Giáo viên cho học sinh xem mô hình phân tử của phenol rồi cho học sinh nhận xét

1,3-đhiđroxibenzen

Giáo viên phân tích các hiệu ứng trong phân tử phenolHoạt động 4: II. PhenolGiáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề 1. Cấu tạo:Giáo viên photocopy thành khổ lớn rồi treo bảng số liệu sau lên bảng

- CTPT: C6H5O- CTCT:

- Giáo viên hỏi: Từ số liệu của bảng em hãy cho biết

2. Tính chất vật lí:

C6H5-OH là chất rắn hay chất lỏng ở nhiệt độ thườngGiáo viên: Cho học sinh quan sát phenol đựng trong lọ thuỷ tinh để học sinh kiểm chứng lại dự đoán của mình

Phenol PhenolCấu tạo C6H5OHtnc, 0C 43ts, 0C 182

Độ tan, g/100g 9,5(250C)

Page 50: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Giáo viên hỏi: Nhiệt độ sôi của C6H5-OH cao hay thấp hơn nhiệt độ soi của C2H5-OH, từ đó dự đoán C6H5-OH có khả năng lìên kết hiđro liên kết phân tử hay khôngHoạt động 5:Giáo viên làm thí nghiệm và dạy học theo dạy học nêu vấn đềa) Thí nghiệm: 3. Tính chất hoá học:Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề:Cho phenol rắn vào ống nghiệm A đựng nước và và ống nghiệm B đựng dung dịch NaOH. Quan sát:

a) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH- Phản ứng với kim loại kiềm (Na, K)C6H5OH + Na C6H5ONa + 1/2H2

Giáo viên giúp học sinh đặt vấn đề:Tại sao trong ống A còn hạt rắn phenol không tan, còn phenol tan hết trong ống B

- Phản ứng víi dung dịch bazơ:C6H5OH +NaOH C6H5ONa(tan)+H2O

Giáo viên giúp học sinh giải quyết vấn đề:b) Giải thíchCăn cứ vào cấo tạo ta thấy phenol thể hiện tính axitTrong ống nghiệm A còn những hạt chất rắn là do phenol tan ít trong nước ở nhiệt độ thường Giáo viên cho học sinh so sánh phản ứng của phenol với C2H5OH trong phản ứng với NaOH. Từ đó rút ra nhận xét Giáo viên đặt vấn đề tiếp: Tính axit của phenol mạnh đến mức nào

phenol có tính aixit mạnh hơn ancol, nhưng tính axit yếu. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím

Trong ống nghiệm B phenol tan hết là do phenol có tính axit đã tác dụng với NaOH tạo thành natri phenolat tan trong nước.C6H5OH + NaOH C6H5O-Na+H2O

b) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng thơmTác dụng với dung dịch Br2

Phản ứng này được dùng để nhận biết phenolHoạt động 6:

Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề:Làm thế nào để chứng tỏ phản ứng thế nào vào vòng Benzen dễ dàng hơn và ưu tiên thế vào các vị trí ortho,para. Muốn vậy phải so sánh cùng một phản ứng thực hiện ở cùng điều kiện đối với phenol và Benzen. Đó là phản ứng với nước brom. Benzen không phản ứng với nước brom. Còn phenol có phản ứng được không?

- ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng Benzen- ảnh hưởng của vòng Benzen đến nhóm -OH

Thí nghiệm:

Page 51: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol. Quát sát màu nước brom bị mất và xuất hiện ngay kết tủa trắngGiáo viên dẫn dắt học sinh để đi đến nhận xét ảnh hưởng qua lại giữa nhóm -OH và vòng BenzenHoạt động 7: 4. Điều chếGiáo viên thuyết trình về phương pháp chủ yếu phenol trong công nghiệp hiện nay là sản xuất đồng thời phenol và axeton theo sơ đồ phản ứng

Ngoài ra phenol còn được tách từ nhựa than đá (sản phẩm phụ của quá trình luyện than cốc)

Tách từ nhựa than đá (sản phẩm phục của quá trình luyện than cốc)Hoặc từ sơ đồ:C6H6 C6H5Br C6H5Na C6H5OH

Hoạt động 8: 5. ứng dụngh:Giáo viên cho học sinh nghên cứu ứng dụng SGK

Phenol là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hoá chất. Bên cạnh các lợi ích mà phenol đem lại cần biết tính độc hại của nó đối với con người và môi trường

Hoạt động 9:Từ cấu tạo của phân tử phenol hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có

Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK trang 228

Rút kinh nghiệm :

Page 52: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

TiÕt 59: Bµi 42: LUYỆN TẬP DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL VÀ PHENOL

I. Mục tiêu bài học :

* Học sinh biết: Tổng kết công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí của những hợp chất dẫn xuất halogen, ancol, phenol

- Học sinh vận dụng:

- Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập lí thuyết và tính toán

II. Chuẩn bị :

Đồ dùng dạy học:

Học sinh chuẩn bị kiến thức về mối liên hệ giữa dẫn xuất halogen, ancol, phenol với hiđrocacbon

III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập

3. Bài mới :

Hoạt động 1:

Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng

Dẫn xuất halogen CxHyX

Ancol no, đơn chức C2H2n+1OH (n 1)

Phenol C6H5OH

Bậc của nhóm chức

Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với X

Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với OH

Thế X hoặc OH CyHyX CyHyOH C2H2n+1OH C2H2n+1Br

Thế H của OH 2R - OH + 2Na 2R -ON + H2

Tách HX hoặc H2P

C2H2n+1X C2H2n

+HXCnH2n+1OH C2H2n+H2O2C2H2n+1OH (C2H2n+1)2O + H2O

Thế H ở vòng Benzen

R - CH2OH R- CH = O

C6H5OH Br3C6H2OH

Page 53: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

RCH(OH)R R - CO-R

C6H5OH (NO2)3C6H2OH

Điều chế - Thế H của hio bằng X- Cộng HX hoặc X2

vào anken, ankin..

- Từ dẫn xuất halogen, anken- Điều chế etanol tử tinh bột

- Từ Benzen- Từ cumen

Hoạt động 2: Cho học sinh làm bài tập 2,3,4 (SGK)

Củng cố: cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại giữa các hiđrocacbon

Page 54: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

TiÕt 60: Bµi 43: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ETANOL, GLIXEROL

VÀ PHENOLI. Mục tiêu bài học :

* Học sinh biết:

- Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lí và hoá học của etanol, glixerol, phenol

* Học sinh vận dụng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất

II. Chuẩn bị :

1. Dụng cụ thí nghiệm

- Ống nghiệm - Giá để ống nghiệm

- Nút cao su đậy ống nghiệm 1 lỗ - Kẹp hoá chất

- ống dẫn thuỷ tinh thẳng 1 đầu nhọn - Ống hút nhỏ giọt

- Đèn cồn - Ống nghiệm có nhánh

2. Hoá chất

Mẫu Na Dd CúO4 2%, dd NaOH 10%

Etanol - phenol

Glixerol - dd Brom

III. Gọi ý hoạt động thưch hành của học sinh

Nên chia học sinh trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 - 5 học sinh để tíên hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Na

a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

Thực hiện như SGK đã viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh

- Đề phòng xảy ra hiện tượng nổ mạnh nguy hiểm

b) Quan sát hiện tượng giải thích

Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2

a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

Thực hiện như SGK đã viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh

b) Quan sát hiện tượng giải thích

Thí nghiệm 3: phenol tác dụng với NaOH và dung dịch Brom

a) Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm

Thực hiện như SGK đã viết, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh

b) Quan sát hiện tượng giải thích

Page 55: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Thí nghiệm 4: Nhận biết ancol, phenol glixerol ở các bình mất nhãn riêng biệt

Đây là bài tập giúp học sinh rèn kĩ năng nhận biết tổng hợp nên đánh giá kết quả thực hành cho học sinh

IV. Nội dung tường trình:

Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng, giải thích, viết phản ứng

Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm 4 để nhận biết các lọ mất nhãn

Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Anđêhit – XetonTuần : Ngày soạn :

Chương 9. ANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLICTiết 62 - Bài 44. ANĐEHIT - XETON

I. Môc ®Ých yªu cÇu- Häc sinh biÕt: §Þnh nghÜa, cÊu tróc, ph©n lo¹i, ®ång ph©n, danh ph¸p an®ehit, xeton ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ, øng dông cña foman®ehit, axetan®ehit vµ xeton.- Häc sinh hiÓu: tÝnh chÊt ho¸ häc cña an®ehit, xeton- Häc sinh vËn dông: GV gióp HS rÌn luyÖn ®Ó ®äc tªn viÕt ®îc c«ng thøc cña ancol vµ ngîc l¹i. ViÕt ®óng c«ng thøc ®ång ph©n cña an®ehit, xeton. VËn dông tÝnh chÊt ho¸ häc cña an®ehit, xeton ®Ó gi¶i ®óng bµi tËp.II. ChuÈn bÞ1. §å dïng d¹y häc- M« h×nh l¾p ghÐp ph©n tö an®ehit, xeton ®Ó minh ho¹ phÇn ®Þnh nghÜa, ®ång ph©n, so s¸nh m« h×nh ph©n an®ehit, xeton.- Dông cô vµ ho¸ chÊt ®Ó tiÕn hµnh ph¶n øng tr¸ng g¬ng.2. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i nªu vÊn ®ÒIII. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y1. Ổn ®Þnh líp2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra3. TiÕn tr×nh

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ngHo¹t ®éng 1GV: Cho HS viÕt c«ng thøc mét vµi chÊt an®ehitHCH=O, CH3-CH=O, C6H5-CH=OGV: Em thÊy cã ®iÓm g× gièng nhau vÒ cÊu t¹o trong ph©n tö cña c¸c hîp chÊt h÷u c¬ trªn?- GV ghi nhËn c¸c ph¸t biÓu cña HS, chØnh lý l¹i ®Ó dÉn ®Õn ®Þnh nghÜa.

A. AnđehitI. §Þnh nghÜa, ph©n lo¹i, danh ph¸p 1. §Þnh nghÜa: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm −CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.VD: H−CH=O, CH3−CH=O, C6H5−CH=O, O=CH−CH=O anđehit fomic anđehit axetic benzanđehit anđehit oxalic (metanal) (etanal)

Page 56: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- GV lu ý: Nhãm cacbonyl (C=O) liªn kÕt trùc tiÕp víi gèc hi®rocacbon hoÆc nguyªn tö H Ho¹t ®éng 2- GV cho HS quan s¸t m« h×nh nhãm cacbonyl vµ c¸c ph©n tö råi rót ra ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña nhãm cacbonyl. Tõ ®ã so s¸nh víi nèi ®«i C=CHo¹t ®éng 3 - GV ®µm tho¹i gîi më cho HS dùa vµo ®Æc®iÓm cÊu t¹o cña gèc hi®rocacbon ®Ó ph©n lo¹i vµ lÊy vÝ dô minh ho¹Ho¹t ®éng 4- GV cho HS liªn hÖ víi c¸ch ®äc cña ancol tõ ®ã rót ra t-¬ng tù cho an®ehit.- GV lÊy vÝ dô cho HS luyÖn tËp c¸ch ®äc ë b¶ng sgkHo¹t ®éng 5: GV cho HS nghiªn cøu sgk vµ so s¸nh ts, tnc, ®é tan trong níc cña c¸c hîp chÊt nµy víi c¸c ancol t¬ng øng.

Ho¹t ®éng 6

- GV cho HS dùa vµo ®Æc ®iÓm cÊu t¹o tõ ®ã dù ®o¸n tÝnh chÊt ho¸ häc chung cña an®ehit

Ho¹t ®éng 7

- GV híng dÉn HS viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng céng t¬ng tù anken

Ho¹t ®éng 8

- GV m« t¶ thÝ nghiÖm ë sgk/200 vµ yªu cÇu HS nhËn xÐt hiÖn tîng vµ viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng cña an®ehit víi

2. Ph©n lo¹i- An®ehit no, kh«ng no, th¬m- Anđehit đơn chức, đa chứcAnđehit no, mạch hở, đơn chức: CnH2n+1−CHO (n ≥ 0)Hay CxH2xO (x ≥ 1)3. Danh ph¸p- Tªn thay thÕ anđehitno, đơn chức, mạch hởTên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + al

3-Metylbutanal- Tªn th«ng thêng: an®ehit + tªn axit t¬ng øngII. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí1. Đặc điểm cấu tạo H−C = ONhóm CHO, liên kết đôi −C=O gồm 1lk σ bền và 1lk π kém bền do đó có tính chất giống anken2. TÝnh chÊt vËt lÝ: sgk- Dung dịch nước của anđehit fomic được gọi là fomon.- Dung dịch bão hoà của anđehit fomic (37-40%) gọi là fomalinIII. TÝnh chÊt ho¸ häc1. Ph¶n øng céngA. Ph¶n øng céng hi®ro (ph¶n øng khö)CH3-CH=O + H2 CH3-CH2-OHRCHO + H2 RCH2OH ► anđehit là chất oxi hoá2. Ph¶n øng oxi ho¸ không hoàn toàna) Thí nghiệm: sgkb) Phản ứngHCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag 2RCHO + O2 2RCOOH► anđehit là chất khửKết luận: Anđehit vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử- Khi bị khử, anđehit chuyển thành ancol bậc I

4 3 2 1

CH3− CH−CH2−CHO CH3

Page 57: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

dung dÞch AgNO3/NH3

Ho¹t ®éng 10

- GV cung cÊp cho HS ph¶n øng tæng qu¸t ®iÒu chÕ an®ehit tõ ancol sau ®ã yªu cÇu HS viÕt ph¶n ®iÒu chÕ HCHO, CH3CHO

- GV cung cÊp cho HS ph¶n øng ®iÒu chÕ HCHO vµ CH3CHO tõ hi®rocacbon

Ho¹t ®éng 11

HS nghiªn cøu øng dông ë sgk

- Khi bị oxi hoá, anđehit chuyển thành axit cacboxylic (hoặc muối của axit cacboxylic) tương ứngIV. §iÒu chÕ 1. Từ ancolR−CH2OH + CuO R−CHO + H2O + CuVD: CH3−CH2OH + CuO CH3−CHO + H2O + Cu2. Từ hiđrocacbonCH4 + O2 HCHO + H2O2CH2=CH2 + O2 2CH3−CHOCH≡CH + H2O [CH2=CH−OH] → CH3−CH=OV. Ứng dông- S¶n xuÊt nhùa urefoman®ehit, phenolfomanđehit- Fomon tÈy uÕ, s¸t trïng- S¶n xuÊt axit axetic- Làm hương liệu

4. Củng cố: - GV nhắc lại cách đọc tên, tính chất hoá học của anđehit5. Hướng dẫn học ở nhà - Häc bµi, lµm bµi tËp 1, 2, 3 sgk trang 203- Chuẩn bị phần B của bài ‘Anđehit - Xeton’

Page 58: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Tuần : Ngày soạn:

Tiết 63 - Bài 44. ANĐEHIT - XETON (tt)I. Môc ®Ých yªu cÇu- Häc sinh biÕt: §Þnh nghÜa, cÊu tróc, ph©n lo¹i, ®ång ph©n, danh ph¸p an®ehit, xeton ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ, øng dông cña foman®ehit, axetan®ehit vµ xeton.- Häc sinh hiÓu: tÝnh chÊt ho¸ häc cña an®ehit, xeton- Häc sinh vËn dông: GV gióp HS rÌn luyÖn ®Ó ®äc tªn viÕt ®îc c«ng thøc cña ancol vµ ngîc l¹i. ViÕt ®óng c«ng thøc ®ång ph©n cña an®ehit, xeton. VËn dông tÝnh chÊt ho¸ häc cña an®ehit, xeton ®Ó gi¶i ®óng bµi tËp.II. ChuÈn bÞ1. §å dïng d¹y häc- M« h×nh l¾p ghÐp ph©n tö an®ehit, xeton ®Ó minh ho¹ phÇn ®Þnh nghÜa, ®ång ph©n, so s¸nh m« h×nh ph©n an®ehit, xeton.- Dông cô vµ ho¸ chÊt ®Ó tiÕn hµnh ph¶n øng tr¸ng g¬ng.2. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i nªu vÊn ®ÒIII. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y1. Ổn ®Þnh líp2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của anđehit3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 B. Xeton

Page 59: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- GV: nếu thay thế nguyên tử H trong nhóm −CHO bằng gốc hiđrocacbon ta được xeton.- GV yêu cầu HS nêu định nghĩa xeton.- GV chỉ rõ: Nhãm chức anđehit là:- GV hướng dẫn HS cách đọc tên + Nếu tên thay thế thì đọc tương tự anđehit nhưng thay đuôi al thành on + Nếu đọc tên thông thường thì đọc tên 2 gốc hiđrocacbon và có đuôi xeton- GV yêu cầu đọc tên các ví dụHoạt động 2- GV: CÊu tróc cña nhãm cacbonyl

Có liªn kÕt ®«i C=O nªn cã 1 liªn kÕt kÐm bÒn nên có phản ứng cộng H2 tương tự anken- GV yêu cầu HS hoàn thành phương trình phản ứng- GV lưu ý: Xeton không có phản ứng tráng bạcHoạt động 3- GV yêu cầu HS liên hệ bài ancol để hoàn thành phương trình sau:R−CHOH−R’ + CuO →- GV: yêu cầu HS hoàn thành phương trình tổng quát- GV: Oxi hoá không hoàn toàn rượu bậc II thu được xeton- GV yêu cầu HS liên hệ bài Phenol để điều chế axeton.

I. Định nghĩa: Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử C.* Danh pháp- Tªn thay thÕ: Tªn hi®rocacbon t¬ng øng + on.- Tªn gèc - chøc: Tªn 2 gèc hi®rocacbon + xetonVd:

propan-2-on 1-phenyletan-1-on đimetyl xeton metyl phenyl xeton xiclohexanon (axeton) (axetophenon)II. Tính chất hoá học1. Cộng hiđro → tạo ancol + H2

R−CO−R’ + H2 R−CH(OH)−R’2. Xeton không tham gia phản ứng tráng bạcIII. Điều chế1. Từ ancol: Oxi hoá không hoàn toàn ancol bậc II thu xetonR−CHOH−R’ + CuO R−CO−R’ + H2O + CuVD: CH3−CH(OH)−CH3 + CuO CH3−CO−CH3 + H2O + Cu2. Từ hiđrocacbon

IV. Ứng dụng- Axeton dùng làm dung môi- Làm nguyên liệu tổng hợp clorofom, iođofom...- Xiclohexanon làm nguyên liệu sản xuất polime: tơ capron, nilon -6,6.

4. Củng cố - GV so sánh tính chất hoá học của anđehit và xeton- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1/203 sgk

CH3−C−CH3

O

CH3−C−C6H5

OO

C = O

C = O+ +

CH3-C-CH3

O

CH3-CH-CH3

OH

Page 60: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- Bài tập thêm1. Trong các chất có cấutạo dưới đây chất nào không phải là anđehit:A.HCHO B. O=CH-CHOC. CH3-CO-CH3 D. CH3-CHO2.Chất CH3- CH2- CH2CO CH3 có tên gì:A. pent-4-on B. pent-4-olC. pent-2-on D. pent-2-ol3. Nhận xét nào sau đây là đúng:A. anđehit và xeton đều làm mất màu dd nước brômB. anđehit và xeton đều không làm mất màu dd nước brômC.xeton làm mất màu dd nước brôm,còn anđehit thì khôngD. anđehit làm mất màu dd nước brôm,còn xeton thì không4. Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí C2H2 và HCHO ?A. DD AgNO3/NH3

B. DD NaOHC. DD Br2

D. Cu(OH)2-

5. để điều chế anđehit từ ancon bằng một phản ứng ngưới ta dùng :A. ancon bậc một B.ancon bậc haiC. ancon bậc ba D. ancon bậc một và ancon bậc haiĐáp án: Câu1: c – Câu 2: c – Câu 3: d – Câu 4: a – Câu5: a5. Hướng dẫn học ở nhà- Học bài ‘Anđehit - Xeton’- Làm tất cả bài tập sgk/203, 204- Chuẩn bị bài ‘Axitcacboxylic’

Tuần : Ngày soạn:

Tiết 64 - Bµi 45. AXIT CACBOXYLIC I. Môc ®Ých yªu cÇu* Häc sinh hiÓu- §Þnh nghÜa, ph©n lo¹i, ®ång ph©n, danh ph¸p axit cacbonxylic- Mèi liªn quan gi÷a cÊu tróc cña nhãm c©n b»ng oxyl vµ liªn kÕt hi®ro ë axit cacboxylic víi tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cña chóng.* Häc sinh vËn dông: GV gióp HS rÌn luyÖn ®Ó ®äc tªn viÕt ®îc c«ng thøc cña axit vµ ngîc l¹i.II. ChuÈn bÞ1. §å dïng d¹y häc: M« h×nh l¾p ghÐp ph©n tö axit ®Ó minh ho¹ phÇn ®Þnh nghÜa, ®ång ph©n2. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i nªu vÊn ®ÒIII. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y

Page 61: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

1. Ổn ®Þnh líp2. KiÓm tra bµi cò: So sánh tính chất hoá học của anđehit và xeton3. TiÕn tr×nh

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ngHo¹t ®éng 1- GV: Từ kiến thức về định nghĩa anđehit, GV hướng dẫn HS tới khái niệm tương tự về axit trên cơ sở cấu tạo có nhóm chức −COOH- GV yêu cầu HS cho VD về axit: H−COOH, CH3−COOH, C6H5−COOH...- GV lu ý: Nhãm cacboxyl (−COOH) là nhóm chức của axit cacboxylic.Ho¹t ®éng 2- GV: Trên cơ sở cách phân loại của anđehit, GV yêu cầu HS phân loại axit cacboxylic- GV yêu cầu HS cho VD một số trường hợp cụ thể

Ho¹t ®éng 3- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 9.2 và so sánh với tên của ankan có cùng số nguyên tử C để suy ra cách đọc tên thay thế- GVyêu cầu HS học thuộc một số tên thông thường.

Ho¹t ®éng 4- GV hướng dẫn HS thấy trong nhóm

I. §Þnh nghÜa, ph©n lo¹i, danh ph¸p1. §Þnh nghÜaAxit cacboxylic lµ hîp chÊt h÷u c¬ mµ trong ph©n tö cã nhãm cacboxyl (−COOH) liªn kÕt trùc tiÕp víi nguyên tử C hoÆc nguyªn tö H. VD: H−COOH, C2H5−COOH, HOOC−COOH...2. Ph©n lo¹ia) Axit no, ®¬n chøc, m¹ch hë:CTTQ: CnH2n+1COOH (n 0) hoặc CmH2mO2 (m ≥ 1)VD: HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH...b) Axit kh«ng no, ®¬n chøc, m¹ch hë:VD: CH2=CH−COOHCH3−(CH2)7−CH=CH−(CH2)7−COOH,...c) Axit th¬m, đơn chức: lµ trong ph©n tö cã gèc hi®rocacbon th¬m liªn kÕt víi mét nhãm −COOH.VD: C6H5−COOH (axit benzoic)d) Axit ®a chøc: lµ trong ph©n tö cã hai hay nhiÒu nhãm −COOH.VD: HOOC−COOH (axit oxalic) HOOC−CH2−COOH (axit malonic)3. Danh ph¸p- Tªn thay thÕ:Axit + tªn hi®rocacbon t¬ng øng + oic- Mạch chính là mạch C dài nhất có nhóm −COOH- Đánh số bắt đầu từ nhóm −COOH

Axit 3-metylbutanoic- Tªn thêng: sgkLiªn quan ®Õn nguån gècII. Đặc điểm cấu tạo

CH3-CH-CH2-COOH

CH3

4 3 2 1

R C

O

O H

-

+

Page 62: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

chức −COOH có nhóm −OH nên giữa các phân tử axit cũng tạo được liên kết hiđro tương tự ancol

Ho¹t ®éng 5 - GV: C¸c hi®rocacbon, dÉn xuÊt halogen, ete ancol t¬ng øng cã nhiÖt ®é nãng ch¶y, nhiÖt ®é s«i, ®é tan so víi axit?- GV ®Æt vÊn ®Ò: T¹i sao?- GV thuyÕt tr×nh:Do cã liªn kÕt hi®ro gi÷a c¸c ph©n tö víi nhau (liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö), c¸c ph©n tö axit hót nhau m¹nh h¬n so víi nh÷ng ph©n tö cã cïng ph©n tö khèi nhng kh«ng cã liªn kÕt hi®ro (hi®rocacbon, dÉn xuÊt halogen, ete, ancol...). V× thÕ cÇn ph¶i cung cÊp nhiÖt nhiÒu h¬n ®Ó chuyÓn axit tõ tr¹ng th¸i r¾n sang tr¹ng th¸i láng (nãng ch¶y) còng nh tõ tr¹ng th¸i láng sang tr¹ng th¸i khÝ (s«i).

M« h×nh ph©n tö axit axeticnhãm −COOH gåm: liªn kÕt ®«i C=O (kh«ng gièng víi an®ehit vµ xeton) vµ nhãm OH (linh ®éng)III. TÝnh chÊt vËt lÝ- ChÊt láng hoÆc chÊt r¾n.- NhiÖt ®é s«i cña axit tăng theo chiều tăng của M và cao h¬n h¼n nhiÖt ®é s«i cña rîu cã cïng sè nguyªn tö cacbon, do liªn kÕt hi®ro cña axit bÒn h¬n cña rîu.

HoÆc

- Axit fomic, axit axetic tan vô hạn trong nước. Sè nguyªn tö C t¨ng th× ®é tan gi¶m- Mçi axit cã vÞ chua riªng.

4. Củng cố: - So s¸nh ®é tan trong níc cña CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. Gi¶i thÝch?5. Hướng dẫn học ở nhà - Häc bµi, lµm bµi tËp 1, 2 trang 211 sgk- Chuẩn bị phần tính chất hoá học của axit cacboxylic

Tuần :Ngày soạn:

Tiết 65 - Bµi 45. AXIT CABOXYLIC (tt)

R-CO-H ... O

O ... H-OC-R

HO O ... H-O O ... H-O O

C C C

R R R

Page 63: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

I. Môc ®Ých yªu cÇu* Häc sinh hiÓu: Mèi liªn quan gi÷a cÊu tróc vµ tÝnh chÊt cña nhãm c©n b»ng oxyl* Häc sinh biÕt: - VËn dông kiÕn thøc cò vµo gèc hi®rocacbon cña gèc axit- Mèi liªn quan gi÷a cÊu tróc cña nhãm c©n b»ng oxyl vµ liªn kÕt hi®ro ë axit cacbonxylic víi tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cña chóng* Häc sinh vËn dông: tÝnh chÊt ho¸ häc cña axit ®Ó gi¶i ®óng bµi tËpII. ChuÈn bÞ1. §å dïng d¹y häc: Dông cô vµ ho¸ chÊt ®Ó tiÕn hµnh ph¶n øng minh ho¹2. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i nªu vÊn ®ÒIII. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y1. Ổn ®Þnh líp 2. KiÓm tra bµi cò: Nªu ®Æc ®iÓm cÊu tróc cña axit. Tõ ®ã so s¸nh víi nhãm chøc rîu vµ nhãm chøc an®ehit3. Bài mới

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ngHo¹t ®éng 1- GV: Qua hình vẽ 9.3 trong sgk, GV dẫn dắt HS so sánh nồng độ ion H+ trong 2 dung dịch (HCl 0,1M và CH3COOH 0,1M), từ đó suy ra khả năng phân li không hoàn toàn của axit cacboxylicHo¹t ®éng 2- GV: yêu cầu HS nêu tính chất hoá học của một axit và cho HS lên bảng viết pthh.- GV kết luận: Axit cacboxylic có đầy đủ tính chất hoá học của một axitHoạt động 3- GV: Ngoài ra axit cacboxylic còn có tính chất hoá học sau:- GV minh ho¹ thÝ nghiÖm ph¶n øng gi÷a RCOOH víi rîu R-OH ë sgk, HS quan s¸t h×nh 9.4 vµ nhËn xÐt vÒ sự biến đổi của các chất qua hiện tượng quan sát được- Hiện tượng: Chất lỏng tách thành 2 lớp và sản phẩm có mùi thơm- GV viết phương trình tổng quát và yêu cầu HS cho VD

IV. TÝnh chÊt ho¸ häc1. TÝnh axit a) Trong dung dÞch, axit cacboxylic ph©n li thuËn nghÞch R−COOH R−COO− + H+

Dd axit cacboxylic lµm quú chuyÓn sang mµu hångb) Tác dụng bazơ, oxit bazơ tạo muối và nướcCH3COOH + NaOH CH3COONa + H2OCH3−COOH + OH− → CH3−COO−+ H2O2CH3COOH + ZnO (CH3COO)2Zn + H2Oc) Tác dụng với muối2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2

2CH3COOH + CaCO3 →2CH3COO− + Ca2+ + H2O + CO2↑d) Tác dụng với kim loại2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2↑2CH3COOH + Fe → (CH3COO)2Fe + H2↑* Kết luận: Axit cacboxylic có đầy đủ tính chất của một axit2. Phản ứng thế nhóm −OH

Page 64: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- GV lưu ý: Phản ứng tạo thành este giữa ancol và axit được gọi là phản ứng este hoá, đặc điểm của phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch và cần H2SO4 đặc làm xúc tác.

Hoạt động 4- GV giới thiệu một số phương pháp điều chế axit axetic trong công nghiệp

Hoạt động 5- GV yêu cầu HS liên hệ cuộc sống và nêu ứng dụng của axit cacboxylic

- Thùc nghiÖm: sgkCH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2ORCOOH + R'OH RCOOR' + H2O→ Phản ứng este hoá- §Æc ®iÓm: lµ ph¶n øng thuËn nghÞch, H2SO4 đặc làm xúc tácV. §iÒu chÕ 1. Lªn men giÊmCH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O2. Oxi ho¸ an®ehit axeticCH3CH=O + 1/2O2 CH3COOH3. Oxi hoá ankan2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O2R−CH2−CH2−R’ + 5O2 2R−COOH + 2R’−COOH + 2H2O4. Tõ metanol CH3OH + CO CH3COOHVI. Ứng dông- Làm nguyên liệu cho công nghiệp mĩ phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp hoá học.

4. Củng cố 1. So sánh pH của dd HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ mol2. Viết CTCT, gọi tên của axit có CTPT C5H10O2

3. Viết pthh của axit fomic với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối, ancol.5. Hướng dẫn học ở nhà- Häc bµi, lµm bµi tËp sgk trang 211- Chuẩn bị bài ‘Luyện tập’

H+, to

H+, to

Page 65: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Tuần :Ngày soạn:

Tiết 66, 67 - Bài 46. LUYỆN TẬPANĐEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC

I. Môc ®Ých yªu cÇu- Häc sinh n¾m v÷ng: c«ng thøc ph©n tö, c«ng thøc cÊu t¹o, tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt ho¸ häc cña nh÷ng hîp chÊt axit cacboxylic- Häc sinh vËn dông: Ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸ néi dung kiÕn thøc thµnh nh÷ng kÕt luËn khoa häc, rÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp lý thuyÕt vµ tÝnh to¸nII. ChuÈn bÞ1. HS chuÈn bÞ kiÕn thøc vÒ mèi liªn hÖ gi÷a an®ehit-xeton-axit cacboxylic, dÉn xuÊt halogen, ancol, phenol vµ hi®rocacbon2. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i nªu vÊn ®ÒIII. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y1. Ổn ®Þnh líp2. KiÓm tra bµi cò: Trong qu¸ tr×nh tæng kÕt3. Bài mớiHo¹t ®éng 1: Hệ thống hoá về cấu tạo, danh pháp- GV dùng hệ thống câu hỏi để HS trả lời, sau đó điền vào bảng sau:

Anđehit Axit

Cấu tạoR−CHO

(R: CxHy, H)R−COOH

(R: CxHy, H)

Tên thay thế

Mạch chính bắt đầu từ CHO Mạch chính bắt đầu từ COOH

Tên = Tên của hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + al

Tên = Axit + tên của hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + oic

Phân loại- Theo đặc điểm cấu tạo của R: no, không no, thơm- Theo số nhóm chức trong phân tử: đơn chức, đa chức

Điều chế- Ancol bậc I → Anđehit → Axit cacboxylic- Oxi hoá hiđrocacbon

Hoạt động 2: Hệ thống hoá về tính chất- GV yêu cầu HS so sánh tính chất hoá học của anđehit, xeton với axit

Công thức chung

Anđehit, xeton Axit

R−CO−R’ (R’ là H hoặc CxHy) R−COOH

Tính chất - Tính oxi hoá: Anđehit, xeton bị khử thành ancol

- Tính axit: tác dụng kim loại đứng trước hiđro, bazơ, oxit

Page 66: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

R−CO−R’ + H2 R−CH(OH)−R’- Tính khử: Anđehit bị oxi hoá thành axit RCHO RCOOH

bazơ, muối- Tác dụng ancol tạo este

Hoạt động 3: Giải bài tập 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10/214, 215 sgkHướng dẫn giải2. Dùng quỳ tím nhận biết được axit, dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol, đun nóng nhận biết được anđehit axetic, còn lại là ancol etylic3. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl↓+ C2H2↑Y(AgCl, Ag)Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2↑ + H2O5. %CH3CHO = 44% %CH3COOH = 56% VNaOH = 0,46 lit7.D8. X là anđehit đơn chứcRCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

nAg = 0,02 mol → nRCHO = ½ nAg = 0,01 molMRCHO = 58, R là C2H5. X là CH3CH2CHO9. CTCT của phân tử axit HCOOH:

có nhóm −CHOHCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

10. C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2OCH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

nCH3CHO = ½ nAg = = 0,0375 mol

nC2H5OH = 3 : 46 (mol)

H =

4. Củng cố : Làm tất cả các bài tập còn lại trong SGK5. Hướng dẫn học ở nhà- Chuẩn bị bài thực hành số 6

Page 67: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

Tuần :Ngày soạn:

Tiết 68 - Bài 47. BÀI THỰC HÀNH SỐ 6TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC

I. Môc ®Ých yªu cÇu* Häc sinh biÕt: Cñng cè kiÕn thøc vÒ mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ vµ ho¸ häc cña an®ehit vµ axit cacboxylic* Häc sinh vËn dông: TiÕp tôc rÌn luyÖn kü n¨ng tiÕn hµnh thÝ nghiÖm víi lîng nhá ho¸ chÊt.II. ChuÈn bÞ1. Dông cô thÝ nghiÖm- Ống nghiÖm.- Gi¸ ®Ó èng nghiÖm- Nót cao su 1 lç ®Ëy miÖng èng nghiÖm- KÑp ho¸ chÊt- Ống dÉn thuû tinh th¼ng mét ®Çu vuèt nhän - èng hót nhá giät.- §Ìn cån.- Ống nghiÖm cã nh¸nh2. Ho¸ chÊt- CH3COOH- Dung dÞch AgNO3 1%, dung dÞch NH3 5%- Dung dÞch foman®ehit, an®ehit axetic.- Quỳ tím, Na2CO3, etanol3. GV yêu cầu HS ôn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm về anđehit, axit cacboxylicIII. Gîi ý ho¹t ®éng thùc hµnh cña häc sinh1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra3. Bài mớiHoạt động 1- Ổn định lớp- GV điểm danh - Chia HS trong líp ra 8 nhãm thùc hµnh, mçi nhãm tõ 5 ®Õn 6 HS Hoạt động 2- GV nêu mục đích các thí nghiệm trong bài thực hành, nêu những yêu cầu cần thực hiện, nhắc nhở HS lưu ý khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, cách thực hiện phản ứng tráng bạc- GV lưu ý HS một số kiến thức liên quan đến các thí nghiệm thực hànhHoạt động 3: Thực hànhThÝ nghiÖm 1: Ph¶n øng tr¸ng b¹c cña an®ehit- HS thực hiện thí nghiện như sgk

Page 68: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

- GV quan sát, theo dõi- GV: Phải dùng ống nghiệm sạch, khi cho anđehit vào ống nghiệm chỉ cần đun nhẹ, không lắc, để yên trên giá ống nghiệm, vài phút sau sẽ thấy thành ống nghiệm có lớp bạc óng ánh- Giải thích: Ion Ag+ tạo phức với NH3, phức chất này tan trong nước. Anđehit khử Ag+ trong phức chất đó tạo thành kim loại Ag bám trên thành ống nghiệm- GV lưu ý: Có thể chuẩn bị cốc nước nóng 60 - 70oC, ngâm ống nghiệm trong cốc nước thì phản ứng xảy ra rõ.ThÝ nghiÖm 2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat- HS thực hiện 3 TN như sgk- GV gợi ý để HS giải thích các hiện tượng TN Hoạt động 4 Công việc cuối buổi thực hành- HS dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học- GV rút kinh nghiệm và dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau- GV yêu cầu HS viết tường trình4. Củng cố 5. Hướng dẫn học ở nhà : ôn lại lí thuyết và các bài tập đã làm

Tuần:Ngày soạn:

Tiết 69. ÔN TẬP HỌC KỲ III. Mục tiêu1. Kiến thức- Đại cương hoá học hữu cơ gồm phân tích định tính, định lượng, thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân, đặc điểm của các chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ...- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, pnenol, anđehit, axit cacboxylic.- Biết các loại ccong thức, giải thích một số tính chất vật lí, hoá học bằng công thức cấu tạo, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.- Mở rộng khái niệm về phản ứng thế trong hoá học hữu cơ.2. Kĩ năng- Thiết lập được mối quan hệ giữa hiđrocacbon no, chưa no, hợp chất có nhóm chức.- Phát triển năng lực tự học, tự tóm tắt ý chính của bài, chương, các chương.- Rèn kuyện kĩ năng giải bài tập hoá học hữu cơ.II. Chuẩn bị- GV chuẩn bị 5 phiếu học tập và phát cho HS nghiên cứu trước ở nhà- HS chuẩn bị trả lời các phiếu học tập, suy nghĩ về nội dung ôn tập và đặt ra các câu hỏiIII. Phương pháp dạy học- Dạy học theo hình thức thảo luận nhómIV. Tổ chức hoạt động dạy học1. Ổn định lớp

Page 69: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

2.Kiểm tra bài cũ: trong quá trình ôn tập3. Ôn tậpHoạt động 1: Thảo luận phiếu học tập số 11. Nội dung thuyết cấu tạo hoá học, vận dụng thuyết cấu tạo vào nội dung ankan và xicloankan2. Thế nào là hiện tượng đồng đẳng, đông phân, CTPT, CTCT3. Chọn khái niệm đúng về hiđrocacbon no. Hiđrocacbon no là:A. hiđrocacbon chỉ tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng.B. hiđrocacbon chỉ tham gia phản ứng cộng, không tham gia phản ứng thế.C. hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử.D. hiđrocacbon vừa có các liên kết đơn, vừa có các liên kết đôi trong phân tử.Đáp án CHoạt động 2: Phiếu học tập số 21. So sánh công thức tổng quát, đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học đặc trưng của anken, ankin, hiđrocacbon thơm2. Có bao nhiêu đồng phân của ankin C5H8 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Đáp án BHướng dẫn: Chỉ coa ank-1-in mới tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa:

3. Phát biểu quy tắc Maccopnhicop và quy tắc thế vào nhân benzen đã có sẵn nhóm thếHoạt động 3: Phiếu học tập số 31. So sánh đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học đặc trưng của ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic.2. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHOC. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OHĐáp án CHướng dẫn: Nhiệt độ sôi của 3 chất trên khác nhau là do liên kết hiđro liên phân tử. Giữa các anđehit không có loại liên kết này nên nhiệt độ sôi thấp nhất trong 3 chất. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền nhất, nên nhiệt độ sôi cao nhất.Hoạt động 4: Phiếu học tập số 41. Để phân biệt 3 chất: dd axit fomic, axit axetic, glixerol, nếu chỉ được chọn 1 thuốc thử, ta chọn chất nào sau đây?A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. NaOH D. NaĐáp án A2. Có 4 chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định nào sau đây là đúng?A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch bromB. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromC. Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom

Page 70: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch

D. Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromĐáp án B3. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn: toluen, etanol, phenol, axit fomic. Trình bày cách phân biệt mỗi chất.Hoạt động 5: Phiếu học tập số 51. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm: CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4g CO2, 2,52g H2O. Tìm m?A. 1,48g B. 2,48g C. 1,84g D. Kết quả khácĐáp án AHướng dẫn: Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

(g)

2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một anđehit, dẫn hỗn hợp khí và hơi thu được lần lượt đi qua bình (1) đựng P2O5 và bình (2) đựng nước vôi trong dư. Khối lượng bình (1) tăng 1,8g, lượng kết tủa thu được ở bình (2) là 10g. Xác định CTPT và CTCT của anđehitHướng dẫn:

Khối lượng bình (1) tăng là H2O →

Khối lượng kết tủa ở bình (2) là CaCO3 →

Vậy anđehit no, đơn chức: HCHO3. Cho các chất: C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6).Các chất trên được sắp xếp theo thứ tự độ linh động tăng dần của nguyên tử H trong nhóm OH như sau:A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3)C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6)Đáp án A4. Củng cố: Chú ý phần lí thuyết và bài tập trọng tâm5. Hướng dẫn học ở nhà

Page 71: Ngày soạn :thptquangtrung.vn/assets/e-Learning/giao an hoa 11.doc · Web viewPhân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch