NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY...

200
8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN) http://slidepdf.com/reader/full/ngu-van-on-thi-tot-nghiep-tuyen-sinh-quoc-gia-tai-ban-lan 1/200 PGS.TS. Lê Huy Bắc (biên soạn), TS. Phan Huy Dũng PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp, TS. Đào Thị Thu Hằng PGS.TS. Lê Quang Hưng, Th.s. Nguyễn Thị Tuyết Nhung TS. Nguyễn Văn Phượng, TS. Chu Văn San, GS.TS. Trần Đăng Suyển (TÁ! BẢN LẦN THỨ 3, CÓ CHỈNH LÍ, Bổ SUNG) ʹ  Bin soạn theq st chương trnh y sch gio khoa phn han mới của Bộ GD&DT. Dnh cho HS lớp 12 chương trnh chuẩn v nng cao. DK3 . ^ a . 11  NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘ! WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU B I  D Ư N G T O Á N  -  L Í  -  H Ó A  CẤ P  2  3  1 0 0 0 B  T R H Ư N G  Đ O  T P . Q U Y  N H Ơ N W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Transcript of NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY...

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    1/200

    PGS.TS. Lê Huy Bắc (biên soạn), TS. Phan Huy DũngPGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp, TS. Đào Thị Thu HằngPGS.TS. Lê Quang Hưng, Th.s. Nguyễn Thị Tuyết NhungTS. Nguyễn Văn Phượng, TS. Chu Văn San, GS.TS. Trần Đăng Suyển

    (TÁ! BẢN LẦN THỨ 3, CÓ CHỈNH LÍ, Bổ SUNG)

    ʹ  Bin soạn theq st chương trnh y sch gio khoaphn han mới của Bộ GD&DT.

    Dnh cho HS lớp 12 chương trnh chuẩn v nng cao.

    DK3 . ^ a .1 1   NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘ!

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    2/200

    NH XUẤT BẲN BẠ I HỌC QUỐC GIA H NỘĨ16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội .

    ĐT (04) 9715013; (04) 7685236. Fax: (04) 9714899  ***

    Chịu t rách nhiệm xu ất bản:

    G đố PHNG_QƯỐC BẢOTổ  Ểp .NGUYỄN B THNH

    B ậ ộ  NHƯ Sử  

    L HO - HONG NGUYN

    C ế ảCNG Tĩ ANPHAT  

    SƠN KỶĐố ế ế ấ ả  

    CNG T ʹANPHA

    : .:% . ;;-C'V .

    ; : SÁCH LIÊN KẾT

    Mẵ Số: 2L-08ĐH2Ồ10In 1.500 cuốii, khể 16 X 24 cm tại Gng ti TNHH ĩn Bao h Hưng PhứSỐ xuất bản: 43-2010/CXB/22-227/DHQGHN, ngy 08/01/2010Quyết ổịnỉi xuất bẳn số: OBLK-XH/XBIn xong v nộp lưu chiểu quỷ IV năm 2010.

    1* 

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    3/200

    Ờ ĐẦ

    Nhằm đáp ứng cách ra đề mờ như chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo  

    hiện  nay, chúng tôi biên soạn  “Ngữ văn ra thỉ tốt nghlp THPT (S: tuyển

    sinh ĐH - CĐ”. Sách được biên  soạn theo chương trinh tích hợp của sách giáo  khoa hiện hành, bao gồm các tác phẩm văn thơ dược giảng ổạỵ trong chương  

    trình, đặc biệt ỉà những tác phẩm thường xuỵên dược ỉấỵ ỉàm đề bài cho các kì  

    thi tuựển đại học, cao đảng và tốt nghiệp phổ thông trung học, tập trung chủ 

    yếu trong hai ỉóp cuối cấp ỉà ỉớp 11 và lớp 12. Mặt khác  , cuốn sách nàỵ ra đời  còn nhằm giúp học sinh, giáo viên, những người ỵêu thích văn học tham khảo, 

    nâng cao trình độ chuỵên môn.

    Để bao quát các ỉĩrìh uực kiểm tra, thi các cấp môn Ngữ văn (bao gồm ưăn 

    ■học Việt Nam và vãn học nước ngoài), tập ỉàm uăn ưà tiếng Việt, những người  biên soạn tập trung vào hai máng chính: uărt học Việt Nam, văn học nước ngoài. 

    Kiến thức ưà kĩ nâng ỉàm vởn và tiếng Việt được kiểm tra, ổárthỊễpá qua các bài  

    ỉuận cụ thể. Do vậỵ, chúng tôi không tách hai phần nàỵ ra thành những mảng  

    riêng biệt.

    Để hoàn thành cuốn sách, chúng tôi chủ trương kế thừa các thành tựu của 

    các nhà nghiên cứu di trước, các chuyên gia trong lĩnh vực nqhiên cứu phê bình  

    uărt học, cũng như áp dụng các thành tựu nghiên cứu thơ uăỉì hiện ổại uào phân  

    tích, bình giảng các iác phẩm theo những dặc trưng thể loại, nhằm chỉ ra dược  những nét cá biệt, độc đáo của tác phẩm oà khái quát dược phong cách dặc  

    trưrtg của từng tác giả.

    Khác uới các sách ôn thi có một trên thị trường, cuốn sách nàỵ không ổi uào 

    từng dạng đề bài cụ thel không hướng dẫn phân tích đề ỉập dàn ý,... mà tập  

    trưng uào các uẩn đề nội dung, hình thức nổi trội, tiêu biếu của tác phẩm uà 

    diễn đạt thàĩìh bài viết hoàrì chỉnh. Do vậy, khi   sử dụng sách  ny, học sirìh không chỉ học được các ìuận điểm của tác phẩm mà  cn biết cách triển khai, cách uỉết một bài vãn nghị   /uận văn học có sức thuyết phục cao.

    Do chương trình   n thi tú tài, cao đảng, dại học chủ  yểu tập trung uào các  

    t văn bản trong sách  Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 và tập trung vào mảng vãn học  

    hiện đại từ 1932 âổn hết thê' kĩ XX, nên sách được cấu trúc theo đơn uị bài, 

    tuân thủ theo trật tự của hai bộ sách giáo khoa của hai khối lớp trèn. Để tiện 

    theo dõi, chúng tôi sắp xếp các tác phẩm theo hai phần: phần thơ và uãn xuôi.

    3

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    4/200

    Mỗi đơn uị bài, sau phần K iế n th ứ c b ổ t r ơ (tHư

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    5/200

    VĂN HOC VIÊT NAM — 8 B

    ĐỘ Ậ

    HÔ CHÍ MINH. KIẾN THỨC BỔ TRỢ

     - Khi ệ ồ  chnh Suộn

    Văn chính luận là thể văn mà người viết dùng ỉí iẽ (giải thích, phân tích, chứng 

    minh, so sánh, bình luận,...) dùng lập luận và dẫn chứng để bàn luận một vấn đề  

    nào đó của xã hội nhằm làm sáng íỏ điều mình muốn nói. Văn chính luận cũng sử dụng đầy đử mọi sắc thái cảm hứng như trữ tình, mía mai, ca ngợi, đả kích,... Văn 

    chính luận hấp dẫn người đọc bằng lối tư duy ỉôgíc, trí tuệ; lối văn thiên về hùng 

    biện, có lức dõng dạc, có lức thiết tha để lay động lòng người'.Văn chính  luận bao giờ cũng đòWiỏi người viết đưa ra ý kiến chủ quan của 

    riêng mình. Vì vậy, khi viết, tác giẫ bao giờ cũng phải vận dụng prtfm V! tri thức 

    sách vở, lẫn tri thức cuộc sống tự nhiên, xã hội rất ỉớn, thường xưng tôi   (hoặc chúng tôi, chủng ta) để đối thoại, trao đổi nhằm đưa ra kết luận thoả đáng, có sức 

    thuyết phục người đọc.

    11- Phong cch nghệ chuột Hồ Ch Minh

    Phong cách nghệ thuật Hổ Chí Minh độc đáo mà đa dạng. Nhìn chung, ở mỗi 

    thể loại văn học, Hồ Chí Minh đểu tạo được những nét phong cách riêng, độc đáo, 

    hấp dẫn và có giá trị bền vững.

    Văn chính luận: bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu íri íhức vãn hoá; lí luận gắn với 

    thực tiễn; giàu tính luận chiến; vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện.

    Truyện kí: chủ động và sáng tạo trong búí pháp; bộc iộ rõ chất trí tuệ và tính 

    hiện đại.

    Thơ ca: có phong cách đa dạng. Khi là những bài cổ thị hàm súc, uyên thâm,  sử dụng nhiểu điển tích điển cố, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật. Khi íà những 

    bài thơ hiện đại, khai thác những vấn đề thiết thực cụ thể đối với đời sống con 

    người, vận dụng linh hoạt nhiều thề thơ, phục vụ trực tiếp, hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng.

    Nhìn mộí cách bao quát có thể thấy: dù viết về đề tài gì, thể loại và ngôn ngữ nào, tác phẩm của Hồ Chí Minh bao giò cũng ngắn gọn, giản dị, trong sáng, mọi ý tưòng và hình tượng đều thể hiện chất thép, tinh thần lạc quan cách mạng cao độ, 

    tấm lòng nhân đạo lớn lao, đều vận động hướng tới cách mạng, ánh sáng, niềm 

    vui và sự sống.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    6/200

    B. TIẾP CẬN TC PHẨM ĩ- T Độ ậ - ng hng vnSở dĩ Tuyên ngôn Độc lập  được xem là áng văn chính luận mẫu mực vào 

    hàng “thiên cổ hùng văn” vì bản tuyên ngôn này ra đòi vào thời điểm trọng đại,  chấm dứt ách thống trị gần 100 năm của thực đân Phốp và thay thế vĩnh viễn nền quân chủ bằng nền dân chủ. Xét về mọi khía cạnh, Tuyên ngôn Độc lập  xứng 

    đáng là bản tuyên ngôn có giá tri muôn đời của dân tộc Việt Nam.1. Cảm hứttg sử thi mnh !iệtVới tư cách là một áng văn nghị luận xã hội, Tuyèn ngôn Độc lập vẫn tuân í hủ 

    lối hành vãn: sử dụng !í !ẽ lập luận và dẫn chứng. Lí lẽ mang iại sự kết dính các íuận điểm, dẫn chứng tạo độ tin cậy cho ií lẽ. Tuy nhiên không phải nắm được điều  này thi ỉác phẩm nghị luận có thể dễ dàng được thực hiện.

    Yếu tố quan trọng hàng đẩu của văn nghị luận là cảm hứng nghị luận, cảm  hứng này được tạo dựng từ chính cảm xúc cá nhân trước vấn đề mình nghị luận. Mặt khác, cảm hứng ấy còn được gây dựng trên cảm hứng chung của cộng đồng. Nếu thiếu một trong hai, áng van nghị luận đó "khổ có thể thành công được.

    Tuyên ngôn Độc lập ra đời vào đúng thòi khắc lịch sử trọng đại. Hùng khí của dân íộc gặp hùng tâm của người chấp bút, của cảm xúc vô biên trong tâm hồn vị iãnh íụ vĩ đại, nên âm hưởng, dư âm của tuyên ngôn sẽ luôn giữ được vẻ hào sảng cửa một khời khắc, một giai đoạn hào hùng gần như một đi không trở lại của dân tộc.

    2. Dần ỉhớng xáe ỉhựẽ

    Một nền tảng tri thức rộng cũng ià nhân tố quyết định đến sự thành công của íác phẩm nghị luận. Bôn ba khắp bốn bề chân tròi, Hồ Chí Minh đã tích luỹ được 

    kho kiến thức vô cùng phong phú. Việc trích dẫn hai bản truyện ngôn của Pháp -  

    kẻ từng nhềh danh “bảo hộ” thực chất là^âm !ược, đặt ách đô hộ trên đất nước ta- và Mĩ - nước đang có vai trò quan trọng trong lực ỉượng đổng minh chống phát xíí, Hồ Chí Minh không chỉ dùng gậy ông đập lưng ông mà còn nâng íầm cách mạng giải phóng dân tộc ỉa ỉên ngang tầm những cuộc cách mạng được xem là íiêu biểu cho mọi thời; nâng tầm vóc hành động của dân íộc ta lên tầm vóc của những sự thay đổi tích cực của nhân loại ỉrên bước đường phát írĩển.

    Nhưng Hồ Chí Minh không chì viện dẫn từ sách vở, Người còn đưa ra rất nhiều bằng chứng xác ỉhực iấy từ chính cuộc sống cơ hàn nhưng vô cùng bất khuất của dân tộc ta.

    Nhân dan  “bảo hộ” nhưng thực chất íhực dân Pháp đã hai ỉần bán nước ta cho Nhật.

    Nhân danh “khai hoá” nhưng thực chất Pháp làm thui chột cả trí lực lẫn sức ỉực của người Việt để đễ bề cai trị.

    Nhân danh đồng minh nhưng thực chất Pháp đã phản bội lại đồng minh vì đã đầu hàng pháỉ xíỉ Nhật.

    Nhân danh quyền con người nhưng Pháp ỉại đi giết tù chính trị của ta ỏ Yên  Bái và Cao Bằng trước khi tháo chạy trước phát xít Nhậi.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    7/200

    Trên đây là những lập luận thuận chiều  với nhiều chứng cớ không thể nào chối cãi. Chưa đủ, Hồ Chí Mình còn sử dụng lối lập iuận ngược chiều để vạch mặt sự nham hiểm, độc ác không thể nào dung thứ đối với thực dân Pháp.

    Ấy là, mặc dù thực dân Pháp đối xử với chúng ía tàn bạo, vô nhân đạo đến mức dã man, nhưng trái tim người Việt luôn nhân hậu, sẵn sàng mỏ lượng hiếu sinh cứu giúp người Pháp khi bị phát xft Nhật truy giết. Đưa ra bằng chứng này  

    không ch! nhằm ổể khẳng định người Việt Nam có truyền thống nhân đạo, mà cốt để xâu chuỗi mạch lập luận rằng một dân tộc chịu nhiều đau thương, một dân tộc ngoan cường, một dân tộc yêu chuộng tự do và giàu ỉòng nhân áì thì íấí yếu phải được sống cuộc sống tự chủ, độc lập như bao dân tộc khác.

    Lập luận của Tuyên ngôn Độc ỉập  vô cùng độc đáo ở chẽ một mũi tên bắn trúng hai đích, nên ẩn ý của từ ngữ vô cùng sâu rộng. Điều đó chứng tỏ sức mạnh ngôn íừ của dân ỉộc, tài năng của người cầm búí.

    3. fòôì £(TOỉt§ ọhoĩìQ phũ

    Bất kì mộí vãn bản văn chương nào khi được viết ra cũng đều có sự íính toán  

    khả năng tác động đến công chúng. Đặc biệt, vớì văn nghị ỉuận, người viết bao giờ cũng hướng mục đích thuyết phục ngî ời nghe chủ yếu bằng ngôn íừ của trí ỉuệ, ií tri và của lập luận thì điều đó càng thêm phần quan trong.

    Về tổng thể, Tuyên ngôn Độc íập  hướng tối hai đối tượng; đồng bào trong 

    nước và dân chúng thế giới. Ở trong nước cũng như trên thế giói đều tồn tại hai đối* tượng đối lập: ủng hộ và không ủng hộ. Vì thế, nhiệm vụ của Tuyên ngôn Độc lập 

    !à khẳng định lòng tin cho những người ũng hộ và thuyết phục những người không ủng hộ. Vì thế, việc trích dẫn tuyên ngôn của nưốc Pháp và Mĩ, kết hợp với dẫn  chúng từ thực tế trong nước; vỉệc đặt ntyệm vụ giải phóng dân tộc song song vớỉ 

    việc giải phóng nhân loại khỏi hoạ phát xít ià cách vừa kêu gọi sự đồng lòng của  quốc tế vừâ tôn vinh dân tộc, khẳng định tư thế chính nghĩa, tiến bộ của dân tộc ta trên trường quốc tế.

    Cũng thế, việc đặt song song nhiệm vụ giải phóng dân tộc với nhiệm vụ thiết lập nền dân chủ sẽ đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân.

    Như thế, đối ngoại và đối nội, đôi đường đểu đúng đắn, đúng mực, quả ià sự tính toán diệu kì.

    Từ iuận điểm cốt lõi, mỗi dân tộc đều có quyển được hưởng độc lập, íựdo, Hổ 

    Chí Minh hướng đến kết luận: luận điểm này không bắt nguồn từ ý muốn của bất k) dân tộc nào mà từ chính tạo hoá,  íừ chính bản năng sống tốt đẹp của muôn người trên thế gian. Lập iuận của tuyên ngôn không dừng lại ỏ chỗ chân íí đo con

    ♦ ngưòi làm ra mà sâu xa hơn là ở chỗ chân lí do tạo hoá làm ra. Người viết quả !à thiên tài. Tự nhiên sinh ra con người và chính tự nhiên mới là thế lực cuối cùng có quyển phán xét con người, còn con người với con người thì không có quyền phán xét và bắt buộc nhóm người này, cộng đồng này sống theo ý muốn của một nhóm, cộng đồng nào đó.

    7

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    8/200

    4. Dự bóo íhiên tà i . C|;

    Ngay tại thòi điểm Hồ Chí Minh trích tuyên ngôn của nước Mĩ, thì chắc hẳn Mĩ  chưa có biểu hiện gì muốn xâm chiếm nước ta. Do vậy, mục đích của việc trích 

    dẫn này chỉ với ý đổ muốn dựa vào một thế íực trung gian, một thế lực điển hình cho tư tưồng tiến bộ của íhời đại, Mĩ iúc đó đang đứng trong lực lượng đổng minh 

    phương Tây chống phát xít.

    Thế nhưng, giá trị của Tuyên ngôn Độc lập  không chỉ dừng !ại ở đỗ mà còn ỉhề hiện được tính dự báo độc đáo của nó. Cụ thể ià sau năm 1954, Mĩ iộ rõ ý đồ 

    muốn thay thế vị trí của Pháp ở Việt Nam và càng ngày càng can thiệp sâu vào đời sống chính tri của người Việt và cuối cùng !à đưa quân sang xâm lược. Một lần nữa, dân tộc Việt Nam !ại đúng lẽn bảo vệ chủ quyền, bảo vệ nền độc lập, í ự do 

    cho Tổ quốc. Kết quả, như lời tiên ỉrỉ của bản Tuyên ngôn Độc lập  được viết ra trước đó gần ba mươi năm, năm 1973, đế quốc Mĩ thua trận, buộc phải rút quân ra khỏi cương thổ Việt Nam.

    Đương nhiên, tính dự báo này không chLdành riêng cho đế quốc Mĩ mà còn 

    cho mọi thế ỉực hung tàn trẽn thế giới, những kẻ có âm mưu muốn biến nước ta thành thuộc địa hoặc dã tâm muốn ciíốp nưôc ta thì chắc chắn chúng sẽ chịu cùng 

    số phận. Dân tộc ta sẽ luôn giữ vững được nền độc iập cho muôn đời sau.

    5. liê n iksí vãn h oố sâu rông

    Không cố một quá khứ hào hùng của dân tộc, không có những thành tựu văn hoá kể ỉừ bài thơ Thần  ìương truyền ià của Lí Thường Kiệt hay Đại cáo bình Ngô 

    của Nguyễn Trãi thì ắt hẳn Tuyên ngôn Độc Ịập sẽ chưa có được sức mạnh, sức 

    gắn kết văn hoá ổộc đáo đến như vậy.

    Từ việc chỉ giới hạn trong khuôn khqjnột nước Việt Nam với cương thổđịa líriêng iuôn được khẳng định trong haí áng vãn được xem là iuyên ngôn độc lập của 

    dồn tộc trưốc đó, Hồ Chí Minh đã mở rộng địa hạí quyền lực của dân íộc ra thế 

    giới. Tiếng nói của Tuyên ngôn Độc lập  là tiếng nói toàn cầu, tiếng nói không chỉ 

    riêng cho dân tộc Việỉ Nam mà còn !à tiếng nói tiêu biểu, tiếng nói chung cho mọi  

    dân íộc bị áp bức.

    6c Lộp ỉuộo chồ ch®

    So sánh theo ỉối tương phản, đồng dạng hoặc ám dụ là thủ pháp nghệ thuậỉ 

    được sử dụng chủ yếu trong Tuyên ngôn Độc lập. So sánh tuyên ngôn của Mĩ, của Pháp với Tuyên ngôn Độc lập của ta là cách tạo hiệu quả đồng dạng. Không chỉ 

    dân tộc ta có quyền độc lập tự do như các dân ỉộc đó mà Tuyên ngôn Độc lập của

    ia cũng có giá trị hệt như tuyên ngôn của họ.

    So sánh tương phản chủ yếu được dành cho thực dân Pháp. Người Pháp 

    được hưòng những quyền !ợi cụ thể íừ tuyên ngôn dân quyền của họ, thế mà cũng 

    với “những quyển ấy” họ lại bắt ngưòi Việt Nam phải chịu cảnh nô íệ, tù đày, chết 

    chóc. Cho nên “hành động của chúng írái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”.

    8

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    9/200

    So sánh ám dụ cũng íà mội thế mạnh nữa của cách ỉập ỉuận ỉrong Tuyên 

    ngôn Độc iập.  Nhờ những ám dụ ngầm này (như giá trị nền độc ỉập của ía tương 

    đồng với giá trị độc íập của Pháp, Mĩ,...) nên văn bản đã tạo được chất trí tuệ, hấp 

    dẫn người đọc ở íầng sâu kiến ỉhức của câu chữ, khiến mọi thế hệ, mọi ịrình độ 

    đều phải khâm phục ỉầm văn hoả uyên bác oủa Chủ ĩịch Hồ Chí Minh.

    Biện pháp ỉiệí kê tăng cấp được sử dụng rất hữu hiệu. Để phản bác luận điệu 

    bảo hộ của Pháp, Hồ Chí Minh liệt kê ra đầy đủ các mặt cốí yếu mà Pháp nhân danh bảo hộ để biến người dân Việt thành nô ỉệ. Đó ỉà: chính ỉrị (chính sách chia 

    để trị nhằm chống sự thông nhất, đoàn kết), giáo dục (nhà íừ nhiều hơn írưòng học 

    nhằm làm suy nhược tinh thẩn), y tế (íhuốc phiện, rượu cồn íàm suy nhược thể 

    trạng dân tộc), kinh tế (cướp ĩài nguyên, không cho giai cấp tư sản bản địa trỗi 

    dậy)... Tất cả đều nhằm Ịàm suy thoái toàn diện đài sống người Việt Cách Ịập 

    ỉuận này khiến íội ác của thực dân Pháp hiện lên tầng tầng ịớp lốp và nỗi khổ đau, 

    bi đát của dân tộc cũng “tăng cấp” hơn.

    Biện pháp iặp kết cấu cú pháp cũng được sử dụng. Tiêu biểu nhất íà câu: “Một dân tộc ổã aan góc chống ách nổNệ củá Pháp hơn 80 năm nay, một dân íộc  

    đã gan góc đứng về phe Đồng minh ohống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải 

    được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”.

    7o LỜI kếk 

    Tuyên ngôn Độc ìập mỏ ra một kỉ ngũyến mới cho dân tộc Việt Nam. Bằng lời 

    văn sắc sảo, đầy chất trí tuệ, bằng nhiệt huyết cách mạng của mộí người yêu Tổ 

    quốc cháy bòng và bằng cả khí thế cách mạng của toàn íhể dân tộc ngót một trăm 

    năm kiên trì, bền gan chiến đẩu với kẻ thù để đòi quyền độc lập, tự chủ, Tuyên 

    ngôn Độc lập  xứng đáng là áng hùng văn của dân tộc irên mọi nẻo đường chiến 

    đấu và chiến thắng.

    Hơn sáu mươi năm trôi qua kể từ ngày Tuyên ngôn Độc lập được Chủ tịch Hổ 

    Chí Minh đọc íại quảng trường Ba Đình, khoảnh khắc ỉịch sử ấy vẫn còn nóng hổi 

    trong từng lời văn, câu chữ. Vối Tuyên ngôtì Độc lập, dân tộc Việt Nam đã có được 

    ỉiếng nói riêng, diện mạo riêng, có được nguồn động ỉực nội tại mạnh mẽ và bền 

    vững trên hành trình độc lập, tự do, bình đẳng và bác ái. Hơn thế nữa, nhiều lần 

    dân tộc ta đã trở thành biểu tượng của tinh thẩn tự do, độc lập, của ý chí tự quyền 

    cao cả của nhân loại tiến bộ írên địa cầu.

    L HUY BẮC

    9

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    10/200

    Ể Ố

    H ồ CH Í MINH

    Nhật kí trong tù của Hổ Chí Minh được viết từ 29-8-1942 đến 10-9-1944, khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ, đầy đoạ khắp các nhà !ao 

    tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trong số 133 bài'thơ của tập sách, Chiều tối  được xem ỉà một írong nhữig tác phẩm ỉiêu biểu cho phong cách Đường luật hiện đại của Chủ tịch Hổ Chí Minh.

    Chiều tối  được sáng tác ỉheo thể thơ thất ngôn íứ tuyệt. Nguyên tác như sau:

    Quyện điểu quy ỉâm tầm túc thụ,

    Cô vân mạn mạn độ thiên không.

    Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,

    Bao túc ma hoàn lô đĩ hồng.

    Bài thơ được xếp ở vị trí 31 írong Nhật kHrongtù. Ngay sau nó, bài thơ số 32 

    là bài “Đêm ngủ ở Long Tuyền”. Qua đó, ta có thể xác định được thời điểm ra đời cửa bài thơ !à vào tháng 10 năm 1942, !úc Bác đang trên đưàng bị giải từ Thiên Bảo đến Long Tuyển.

    Không gian thơ ỉà cảnh núi rủng heo hút, thời gian là vào buổi chiều tối. cảnh  sắc gợi vẻ hoang vắng tịch Biêu: Nhật mộ hường quan hà xừ thị  (Quê hương khuất bóng hoàng hôn,  Thôi Hỉệu), phong kín nỗi buồn chông chênh của  người ỉữ thứ.Tâm hồn thi nhân nhạy cảm của Bác được ỉay động:

    Chim mỏị về rừng Sm chốn ngỗ 

    Chòm may trôị nhẹ giữa từng không.

    Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển: íác giả lấy điểm vẽ diện, ỉấy động íả tĩnh, ỉấy ít gợi nhiều. Chỉ cần dạt hai khách thể: chim bay, mây trôi írên nền trời bao'ia, <người viết ổã gợi ỉên cái hổn của cảnh vật, của ngày tàn, màn đêm buông xuống  dần, tạo vật như đang chuyển sang trạng íhái nghỉ ngơi, sau một ngày chuyển di 

    mệt mỏi...

    Mặc dù đã dịch rất đại, nhưng Nam Trân vẫn chưa diễn íả được sắc thái “cô vân” (mây lẻ loi). Một cảnh chim đơn ỉẻ, một chòm mây đơn ỉẻ trên nền trời chiều.

    Chim bay, mây trôi khiến cho bểu írời bao ỉa hơn, bóng chiều êm ả,  tĩnh lặng hơn.

    Cảnh chiều tối mang tính ước lệ, gợi nhớ về một cánh chim chiều trong thơ íhi hào  Nguyễn Du: “Chim hôm thoi íhót về rừng”.

    Hai câu thơ có cấu trúc đăng đối, âm điệu chậm nhẹ, thoáng buồn: cảnh mặt  đất cảnh bẩu trời; vậí vô ừi (mây), vật hữu tri (chim),.,, cái nhìn thi nhân trong thế  bao quái, phóng tầm mắí đến diệu vời cảnh sắc. Người chiến sĩ cách mạng trong chốn lưu đày, xiềng xích vẫn dõi theo bầu trời tự do, dõi theo cảnh vật phiêu bổng vối nỗi iòng man mác. Nét vẽ ngoại cảnh xuất íhần đã thoáng hiện tâm cảnh.  Phong thái của một chiến sĩ, thi sĩ ừước vẻ đẹp của thiên nhiên, con người hiển lộ.

    10

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    11/200

    Áng mây cô đơn đang trôi trên bầu tròi ỉà hình ảnh ẩn dụ thường thấy trong 

    thơ cổ, gợi nên nỗi cô đơn, (có thể ỉà gian khổ) của người lữ khách trên dặm đường 

    xa tắp. Ngôn ngữ thơ mang phong cách Đường íhi hàm súc, tả cảnh ngụ tình, lãng 

    đãng nhẹ phàng mà trĩu nặng dư ba.

    *■-ì   Mới đọc qua, ta cứ ngỡ nhà thơ chỉ tập írung íẫ cảnh chiều tối ỉhanh bình nơi

    xứ ỉạ, nhưng thực chất đấy còn là ỉhoáng ước mơ thẩm kín về mộỉ chốn dừng 

    chân. Cái nhìn ở đây cũng khắc ghi dấu ấn hiện đại: trên đường đi, cảnh vậi hiện lên, nhà thơ bắt gặp khung cảnh trữ tình thấm đượm cả nỗi niềm thi sĩ của cá nhân  

    mình. Mượn cảnh ngụ tình ỉà cách thơ xưa thường ỉàm, nhưhg miêu ỉả cảnh vật 

    bằng sự chân xác, bình dị vốn có của nó lại !à đặc trưng của bút pháp hiện đại. 

    Dấu ấn cổ điển và hiện đại đã đan ỉổng trong cái nhìn cảnh vật vụt hiện, í hoải mái 

    và gợi vẻ hoài cổ của tâm trạng cô đơn.

    Khao khát chốn bình yên, khao khát bóng dáng con người để íắng dịu nỗi 

    niềm trước trời chiều bảng íảng là tâm trạng dễ đến với bấí kì lữ íhứ nào. Đỗ Mục  

    cũng đã từng khao khát đến được Hạnh hoa thôn đó sao?Tá vấn tửu gia hà xứĩìữu

    Mục đổng giao chỉ hạnh hoa thôn.

    , (Hỏi thăm quán rượu đâu Ịấ / Mục đồng írỏ ỉối Hạnh hoa thôn ngoài)

    Nhưng ở đây, Hồ Chí Minh không phải là thi sĩ đi ngoạn cảnh, càng không 

    phải íà người bất đắc chí, không gặp thời, mà là íù nhân đang chịu cảnh xích 

    xiềng. Một người tù mang ỉâm hồn thi SL đúng hơn là một chiến sĩ mang íâm hồn 

    thi sĩ.Hai câu thơ cuối, hình tượng thơ không còn íà cảnh vật thiên nhiên mà íà con 

    người. Hình tượng cô gái được khắc hoạ bằng bút pháp hiện đại. Cô không khiến 

    cho bẩn không khí cô tịch kia thêm cô tịch như bút pháp thơ cô điển mà iàm thay  

    đổi triệt để không khí thơ, cảm hứng thơ, khiến nỗi cô đơn của đấí trời trên kia 

    thành hữư duyên hữu hình hữu ý.

    Cô em xóm núi xay ngô tối 

     Xay hết lò than đă rực hồng.

    Thi nhân trực tiếp miêu tả cuộc sống con người. Yếu tố hiện đại được thể hiện qua việc chọn ỉựa hình tượng thơ: một cô gái. Cô gái này không phải ỉà hình tượng

    ♦ íiễu yếu đào tơ như hình tượng thiếu nữ trong bài thơ Đề đô ihành Nam Trang  của 

    Thòi Hộ: "Nhân diện đào hoa tương ánh hồng” (Mặt người (thiêu nữ) và hoa đào 

    chiếu ánh hồng cho nhau) mà là cô gái đang lao động. Hình ỉượng này vốn không 

    phải là tín hiệu thẩm mĩ ưa thích của thơ cổ điển. Cái đẹp vối Hồ Chí Minh ỉà cái  

    đẹp trong lao động, mộí cái đẹp khoẻ khoắn, đầy sức sống.

    11

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    12/200

    Thiếu nữ và íò than hồng ià trnng tâm của bức tranh lao động. Mỗí.Tìét vẽ tr i 

    trung, bình dị: thiếu nữ đang xay ngô. Khung cảnh yên bình cùng động tác quay 

    vòng của cối xay và động tác lặp đi lặp Ịại của thiếu nữ được thể hiện qua việc láy 

    cụm từ: Ba chữ “ma bao í úc” ở cuối câu ba được láy ỉại “bao túc ma hoàn...” ở đầu 

    câu bốn. Công vỉệc lao động cần mẫn của thiếu nữ xóm núi được cảm nhận và 

    quý trọng.

    Bài thơ không có âm thanh. Cái tĩnh lặng trong thơ đã lên đến vồ cùng. Vì lẽ này, Chiều  tối được xem là bức tranh được vẽ bằng ngôn từ. Người xay ngô và động tác xay ngô được mỉêu tả từ một khoảng cách nhất định: khoảng cách của  một tù nhân với cuộc sống bên ngoài bị tách li. Nhưng sự chia tách quái dị, phi ií đó không ngăn được tâm hồn của người chiến sĩ vốn luôn mong ưốc được giao  cảm với cuộc đời. Bằng ánh nhìn, Hổ Chí Minh đã đưa ỉòng mình đến gần vớt bao  cảnh đời lao động, trân trọng và tin yêu.

    Ngô xay xong thì lò than đã rực hổng, ấm áp. Bếp ỉửa không chỉ mang lại ánh sáng mà còn cả sự ấm áp. Khi màn đêm bao phủ, trong khung cảnh thiên nhiên 

    xóm núi hẳn là heo hút, ỉò ỉhan đỏ rực mang ỉạí sức sống, mang lại sinh khí xua tan bóng đêm lạnh của núi rùng.

    Hình ảnh thiếu nữ xay ngô và ỉồ than rực hồng tượng trưng cho một mái ấm  gia đình, tương phản vối cảnh đơn iẻ của thân phận tù đày xa xứ. Nhưng mục đích của nhà thơ là hưởng về sự ấm áp đó chứ không phải khậc tạc nỗi cô đơn và gian khổ của bản thân. Điều này thể hiện tấm iòrig nhâii đạo bao ỉa: thi nhân quên nỗi  đau của bản thân để vui cùng niểrri vui, hạrih phúc của con người nơi chốn quê  íhanh bình.

    Sự thanh bình và yên ả đó còn ẩn dircho mục tiêu phấn đấu của người chiến 

    sĩ cách mạng cho quê hương mình. Hướgg về một cảnh sinh hoạt đời thường, bình dị: thiếu nữ xay ngô, dõi nhìn bếp íửa, ỉò than rực hồng, trong khi chân tay mang nặng xích xiềng, bị giải đi trong chiều tối, thí nhân tìm thấy một tương lai sáng ngồi 

    hiện lên, nỗi cô đdn, lẻ ỉoi, ỉạnh ỉẽo bị xua ían trước khung cảnh lao động, trước cuộc sống ấm củng thưòng nhật ấy.

    Nét vẽ về thiếu nữ xay ngô và ỉò than rực hồng ỉà những nét vẽ tươi tắn, trẻ  trung. Bút pháp trử íình của Hổ Chỉ' Minh có sự hoà hợp giữa màu sắc cổ điển ước lệ, trang ỉrọng —chủ yếu í rong hai câu íhơ đầu, với chất hiện đại, khoẻ khoắn, bình dị ỏ hai câu cuối.

    Chiều tối   được sáng tác trong íức chiểu tà. Khung cảnh thơ sắp ngập chìm írong bóng núi về đêm, nhưng đâu đó, bếp lửa hồng đã được nhóm ỉên, xua đi cái lạnh lẽo, hiu hắt của núi rừng, írả lại cho cuộc sống nhịp điệu bình dị vốn có của  nó. Một tương lai đahg hé mô. Trong bóng đêm nhìn thấy ánh sáng ngày mai. Trong những giá ừị cổ điển vĩnh hằng, tác giả kết nối thành công với những giá trị hiện đại. Bài thơ tựa néỉ hoạ tinh tế về cuộc sống con người và tâm hổn nghệ sĩ  bao !a của một chiến sĩ cách mạng đang ỉrong cảnh lao tù.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    13/200

    H ồ CH Í MINH

    Năm 1947, giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra ác 

    liệt, Hổ Chí Minh sáng tác cảnh khuya. Bài thơ đươc xem íà nốt nhac trong trẻo 

    cất lên trong khói lửa chiến tranh, ỉhể hiện tinh thần ỉạc quan và tình yêu íhiên 

    nhiên đất nước nồng thắm của một lãnh tụ thiên tài:

    Tiếng suối trong như tiếng hát  xa,

    Trăng iồng cổ thụ bóng lông hoa.

    Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngõ,

    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

    Bàí thơ khẳng định vẻ đẹp của đất. nưốC; íâm hồn thi sĩ củạ nhà cách mạng kiên cường của dân tộc. Được sáng tác theo thể thơ ỉứ tuyệt, cảnh khuya phảng 

    phất sự trang nhã của hương vị Đường thi.

    * cảm xúc thơ được thể hiện chủ yếu dưới cái nhìn của hội hoạ. Khung cảnh

    sáng tác thơ ià vào mội đêm khuya, nơi núi rừng, có tiếng suối, có cây rừng, có

    ánh trăng, những hình-tượng rất quen thuộc của thơ xưa.

    Cảm nhận không gian được bắt đểu bằng âm thanh, âm thanh từ xa vọng lại. 

    Đấy !à kiểu âm thanh “trang nhã, tĩnh khiếí của núi rừng, được ví như là tiếng hát. 

    Một khung cảnh thanh bình có chiều sâu: Tiếng suối trong nhưtiếng hát xa.

    Nhờ biện pháp nhân cách hoá này mà không gian thơ trở nên gần gũi, thân 

    thuộc với con người. Phải tĩnh lặng íâm hổn, phải yêu thiên nhiên tha thiết thì mới 

    có thể nghe được cái âm thanh trong vắt tựa tiếng hát kia. cần chú ý ở đây là tiếng 

    hát xa, tiếng hát khẽ. Không gian phải thật tĩnh lặng, ngừời nghe phải thật chăm 

    chú thì mới có thể cảm nhận được âm thanh ấy. Một khung cảnh tuyệt vời được 

    cảm nhận qua một tâm hổn nhạy cảm, tinh tế.

    Nếu ỏ câu thơ đẩu, cảnh vật được chiêm ngắm íừ xa. Người ngắm bao quát  cả một vùng núi rùng rộng iớn. Từ không gian rộng mỏ ấy, cái nhìn của thi nhân

    * hưống về cận cảnh. Không còn âm thanh nữa mà ỉà màu sắc, hình khối: ánh trăng 

    và hóng cổ thụ đan ỉồng vào nhau: Tràng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.  cảnh vật 

    xoắn xuýt hữu tình, hoà trong âm thanh của tiếng suối xa gợi vẻ thanh bình, đầm 

    ấm.

    13

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    14/200

    Hai câu thơ đầu vẽ nên bức tranh phong cảnh đẹp. Nói cách khác, ỉrước cảnh  

    đẹp ấy,  tâm hồn con người dễ rung động, ngân lên nốt nhạc đồng cảm. Chủ thể  

    trữ tình ỉà người có tâm hổn nhạy cảm và tha thiết yêu mến thiên nhiên.

    Thiên nhiên đẹp ỉà cái cớ để tâm hồn nghệ sĩ không ngủ: “Cảnh khuya như vẽ  

    người chưa ngủ”. Đây !à điều bình thường. Thi nhân hiện lên như là người nhàn rỗi, 

    thưởng ngoạn cảnh đẹp của núi rừng.

    Nhưng câu kếí íại đưa người đọc sang địa hạt cảm xúc khác: “Chưa ngủ vì lo 

    nỗi nước nhà”. Đây không còn ỉà người đơn ỉnuần ngắm cảnh. Và cái cảnh đẹp kia 

    không phải ngay từ đẩu đã hớp hồn nhà thơ. Nó không phải là duyên cớ để khiến 

    nhà thơ không ngủ. Cái sự irằn trọc, thao thức ấy có nguồn cơn từ chỗ khác.

    Đấy ià nỗi ỉo cho dân nước. Chính nỗi !o này đã khiến Hồ Chí Minh không ngủ 

    được. Để trong đêm không ngủ ấy, Người bắt gặp bức tranh khuya íuyệt đẹp. Tâm 

    hồn nghệ sĩ của Người ỉên ỉiếng. Với Bác, nỗi ỉo cho dân, cho nước luôn thường 

    írực và được ưu tiên hàng đầu. Việc làm thơ chỉ là tình cò.

    Thế nhưng, cảnh khuya  ỉại !à một trong những íhi phẩm nổi tiếng của dòng 

    thơ kháng chiến. Mới hay, dù chỉ ỉà phút ngẫu hứng vụt hiện nhưng hồn thơ Bác  

    nồng nàn, sâu thẳm biết bao.

    Báo từng tâm sự “Ngâm thơ ta vốn không ham”, mặc dù sỏ hữu một tâm hồn 

    íhi nhân nồng cháy, nhưng Bác vẫn ưu tiên’ cho những vấn đề bức thiết sống còn 

    của dân ỉộc. Đấy chính ỉà cuộc đậu tranh bảo vệ nển độc íập của Tổ quốc. Tinh  

     ìhẩn của người chiến sĩirên tuyến đầu chấQg thù luôn thưòng trực trong Bác.

    Toàn bộ bài {hơ íà sự kết tinh tuỵệí vời giữa hai hình tượng cao đẹp trong con 

    người Bốc: chiến sĩ vè thi sĩ. Con người chiến sĩ írong Bác không íàm thui chội con 

    người nghệ sĩ. Ở đây có sự đah quyện hài hoà. Chấỉ thép của ngưdi chiến sĩ được  

    thể hiện ngay trong chất thơ mượt mà sâu lắng. Con người nghệ sĩ - chiến sĩ không 

    thể tách rời nhau, để cùng lắng nghe tiếng đời, tiếng rừng núi đang ngân ỉên giai 

    điệu ỉrữỉình, thiết íha.

    LẺ HUY BẮC

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    15/200

    THƠ DUYNXUÂN DIỆU

    A. E3ẾN THỨC SỔ TRỌỷ   I - Tác giả: Xuân Diệu (25.4.1916 - 18,12.1985) tên thậỉ ỉà Ngô Xuân Diệu,

    quê cha ở íàng Trảo Nha, huyện Can Lộc, ỉĩnh Hà Tĩnh, sinh ra d vạn Gò Bổi, xã 

    Tùng Giản, huyện Tuy Phưốc, tỉnh Bình Định (quê mẹ). Học xong tú tài, Xuân  Diệu có thời gian ỉàm tham tả thương chính ỏ Mỹ Tho (1940 “ 1943), sau íhôi việc  ra Hà Nội viết văn, làm báo. Ông !à một thành viên của íổ chức Tự Lực văn đoàn. Sau năm 1945, Xuân Diệu ià đại biểu Quốc hội nưốc Việt Nam Dân chủ Cộng hoả khoái (1946-1960).

    Xuân Diệu có thơ đăng báo íừ 1935, được chào đón như một đại điện tiêu biểu nhất của phong trảo Thơ mới với các ỉập Thơ thơ  (1938), Gửỉ hương cho gió (1945). Xuân Diệu \à tác giả của tập truyện ngắn Phẩn thông vàng  (1939) khá đặc 

    sắc. Sau 1945, ông vẫn tiếp tục sáng tác thớ, viết nhiều tiểu luận về thơ và tham  gia hoạt động xã hội một cách tích cực, có ụy tín và ảnh hưỏng rộng rãi. Các tập 

    thơ chính (sau hai tập trên): Ngọn quốc kì  (1945), Hội nghị non sông  (1946), Riêng  chung  (1960), Mũi Cà Mau - cầm tay  (1962), Tôi giàu đôi mắt  (1970), Hồn iôi đôi  cánh  (1976), Thánh ca  (1982)-. Gác ỉập búỉ kí, íiểìi luận phê bình: Trường ca (1945), Tiếng thơ   (1951), Những bưôc đường tư tưỗng cũa tôi   (1958), Vả cây đời 

    * mãi mãi xanh tươi   (1971), Các nhà ỉhơ cổ điền Việt Nam  (2 tập - 1981, 1982), Công việc làm thơ  (1984)...

    Xuân Diệu ỉà nhà thơ có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to ión, nhiều mặí cho nền văn hoá, văn học dân tộc. ông đã được íruy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đđt ỉ (1996).

    ầ-  Phong cách: Đọc ỉhơ Xuân Diệu, ía có cảm giác thinhân ỉuôn ỏtrongírạng thái hưng phấn, trạng thái tràn đẩy năng lượng sống. Hưngphấn khi nói về

    buổi hò hẹn ổầu tiên:Trời xanh thếĩ Hàng cây thơ biết mấyỉ  

    Vườn non sao! đường cỏ mộng bao nhiêu 

    Hưng phấn khi giục gìã người ta hưỏng thụ cuộc đời:Em vui đĩ, răng nỏ ảnh tràng rằm,

     Anh hút nhụy của mỗi giờ tình tự,

    Mau lên chử! Vội vàng lên với chứ! 

    Em, em ơĩỉ Tỉnh non sắp già rồi...Hưng phấn khi tự ngắm cái íôi cô ngạo của mình:

    * Ta đứng đây, vĩnh viễn giữa mùa đông,Tuyết trên đầu vĩnh viễn choá từng không,

    Trán vĩnh viễn nặng mang sầu Trái Đất.

    Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất ,Không có chi bè bạn nổi cùng ta.

    15

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    16/200

    Và, “hưng phấn” cả trong ịúc bộc lộ niềm... íuyệí vọng:

    Buổi chiều ra cửa sổ,Bóng chụp cả trời tôi! 

    - Ồm mặt khóc rưng rức;Ra đi là hết rồi.

    Đã hưng phấn thì nhìn vào sự vậí nào thi nhân cũng “đọc ra” một nỗi nôn nao, 

    mội sự cựa quậy đòi biểu ỉộ. Ánh trăng í hu được tiếng nguyệt cầm đánh thức bỗng run íên khác thường:Mây vắng, trời trong, đêm thủy tinh.

    Lình lung bóng sáng bỗng rung mìnhĐến ỉứợt ánh trăng lại là tác nhân xui hoa nhài tự tìm cách gây chú ý bằng mùi 

    hương của mình:

    Ôi vắng lặng! Trong giờ mơ ngủ ấy,Bỗng hoa nhài thức dậy, sánh từng đôi;

    Hoa nhải xanh, dưới ánh ngùyệt tuôn trời, ánh nguyệt trắng trên hoa nhài đúc sữa.

    Ta đã thấy, giữa cái ham hố đòi ..yêu, đòi sống và ẩự lắng nghe íinh tế nhũng tiếng nói lặng thầm trong íòng tạo vậí cỏ mối liên hệ hữu cơ với nhau. Và chính chúng íạo nên cái cơ chế bên trong xui khiến nhà thơ tìm tòi những ỉối diễn tả khác lạ, một thời vẫn bị xem là Tây, nhưng bây giờ đọc iại, ta ỉại thấy đó dường như là hình íhức tốt nhất giúp nhà íhơ ỉ ưu giữ được những ấn tượng, nhũng cảm nhận rất mối về sự sống. Thử tưồng tượng, nếu bỏ đí hoặc thay thế những từ, cụm từ, cách nói như hơn một rũa, những ỉuồng run rẩy... trong khổ thơ sau đây:

    Hơn một loàỉ hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa Tháu xanh;Những iuồng run rềy rung rinh lá...

    Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.

    Thì ta còn ỉại cái gì? “ Chỉ một mùa thu đã đông cứng lại írong những đường nét ước lệ, chứ không phải !à cái gì khác hơn, như sự cảm nhận không hề giống xưa về thời gian cỏa một cái ĩôì cá nhân có tâm hồn rộng mỏ nhưng cũng đễ bị tổn thương một cách sâu sắc!

    ỈU  “ Xuất xún Thơ duyên  íà íác phẩm rất ìiêu biểu cho phong cách ỉhơ Xuân 

    Diệu írưôc Cách mạng, chưa được đưa vào Thơ thơ   (1938), Gửi hương cho gió (1945) nhưng đã được trích và bình phẩm đến hai lần ỉrong Thi nhân Việt Nam (1942) của Hoài Thanh và Hoài Chân. Sinh íhời, Xuân Diệu rất íấy iàm hãnh diện về nó và thường ĩự binh về Thơ duyên mộỉ cách say sưa trong những buổi đi nói chuyện íhơ trước công chứng. Thủ bút của Xuân Diệu về Thơ duyên đã từng được in trang trọng trong một vài cuốn sách thuộc loại mỹ thuật phục vụ cho người chơi sách. Thơ duyên cùng  vối những cuốn sách đó xứng đáng trồ thành một món quà ỉặng giàu ý nghĩa cho những đôi lứa yêu nhau, cho những độc giả yêu thơ nói

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    17/200

    B. TIẾP CẬN TC PHẨMs. “Thơ duyên”: sự “tác hợp” của “cơ trời” trong con mắt Xuân Diệii

    Tôí không nghĩ rằng từ duyên ồ cảu mở đầu bài thơ đã được dùng dắc địa. Nó còn để iộ kĩ xảo và thu hẹp nghĩa từ duyên nơi đầu đề. Thực ra, trong cái tứ bao quát toàn bài, duyên đồng nghĩa với sự “tác hợp” của “cơ trời” cho đôi ỉứa - một sự “tác hợp” nhỉệm màu thông qua không kh ỉ xe duyên bao trùm cả vũ trụ.

    Thơ duyên  đúng là một bài thđ tình. Tình yêu ỏ đây sinh ra giữs đất trời và  phát triển theo ỉẽ tương giao của vạn vật. Tất cả được tạo hoá xếp ổặí trong một  quan hệ tưởng vô tình mà hữu ý, tưởng hờ hững, vu vơ mà mối lái, ràng buộc. Đúng nửa số câư của bài thơ được dành để nói về thiên nhiên và nửa số câu còn lại được dùng để íả người và cách miêu tả thì iuân phiên VÓỊ từng đối tượng. Nhưng theo cách nhìn khác, thiên nhiên vẫn hiện diện nên tục trong bài thơ, iàm bản nhạc  đệm cho những bưốc chân tìm đến tình yêu. Tuy nhiên, sự hiện diện đó mỗi í úc một khác. Khi nhẹ êm ỉen lỏi vào khoảng cách giữa những bước chân đi dạo ngập ngừng để gợi ý, dẫn dụ, rủ rê, khi trỗi dậy với những tiết tấu giục giã, thúc bách, đòi 

    •hỏi. Đúng ỉà một cái “nền” tuyệt diệu, biết nói những lời cần íhiết, đúng !úc và đầy  sức nặng. ^

    Từ khúc dạo đầu, bản nhạc đệm đã trào íên những giai điệu hạnh phúc:

    Sao nhiều sự vật và lắm động tác thếi Tất cả đều íìm ổen nhau và tìm đôi, ríu 

    rít cả lên. Những đường biên giới cách ngăn bị xoá mờ. Chiều trở íhành chiều mộng   và nhánh ỉà nhảnh duyên.  Nhà thơ đă cố tình tướt qua những sắc màu và dáng nét cụ thể của chúng cho âm hưỏng cuộc hoà thơ   càng ngân nga. Câu thứ ba có ngữ pháp rất lạ. Cái gì đã Đổ trời xanh ngọc ? Chử thể hành động ấy iồ ai? Thật khó giải thích. Chỉ biết rằng nếu câu íhơ được viết lại cho đúng khuôn phép hơn, ví như Trời xanh đổ ngọc...  thì có ỉẽ không còn gì. Chút thoáng ngợp írong cảm xúc mất đi vầ vẻ ăm ắp, no đầy, tự dưng nghiêng đổ của thiên nhiên cũng sẽ không được cảm nhận một cách sâư sắc. Đừng quá rạch ròi ở đây. Ngay tiếng  huyền ồ câu íhứ tư không chắc íà một thứ tiếng gì rõ rệt. Chẳng qua “vạn vật nức 

    xuân ỉâm” bỗng dưng phát tiếng, thật mơ hồ mà như có giai điệu đìu dặt, và có lẽ càng dìu dặt hơn trong vẻ mơ hổ ấy.

    Rõ ỉà íhiẽn nhiên đang gây áp lực cho con người theo kiểu riêng của nó. Ý 

    niệm về hạnh phúc được khơi lên cứ không ngừng toả lan những vòng sóng nơi tâm hồn, khiến ía nhìn vào đâu cũng chạm phải nỗi rung động mối mẻ của chính 

    mình:

    Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên 

    Cây me rìu rít cặp chim chuyền 

    Đổ trài xanh ngọc qua muôn /á 

    Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền.

    Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu 

    Lả lẳ cành hoang, nắng trở chĩều

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    18/200

    So với mắy câu thơ đầu, cảnh vậí ỗ đây được nhìn gần và đượm tính 

    “người”hơn. Các từ láy âm nhỏ nhỏ, xiêu xiêu, lả lả vừa mô phỏng tài tình các dáng 

    điệu cùng những sắc thái chuyển động tinh vi cửa sự vật, vừa diễn tả rấĩ đắt nỗi 

    xao xuyến của ỉòng người khi ỉắrtg nghe những giao lưu bí ẩn trong trời đất Có một thoáng nhìn hoang vắng phủ trùm ỉên cảnh vậỉ iúc nắng trỏ chiều.  Lạ, cũng írên 

    con đường nhỏ nhỏ thân thuộc ấy, sao chiều nay trong gió xiêu xiêu,  lòng ta bỗng 

    mất vẻ an bằng, cũng chống chếnh, xiêu xiêu? Và cành lẳ ỉầ, sao khéo giống con người đang trong trạng thái ngây ngất, bỗng phút chốc thây mấí hết sức ỉực vì một  

    ảo giác nào đó? Thật không ngờ khuôn mặt tình yêu đã hiện ỉêrì giữa bộn bề 

    những mối xúc cảm không rõ hình, rõ nét ấy:

    Buổi ấy lòng ỉa nghe ý bạn 

    Lần đầu rung động nỗi thương yêu

    Sự thực iừ đây con người đã bắt được vào nhịp điệu của thiên nhiên và cộng 

    hưỏngvớinó.

    Khổ thơ thứ ba mở ra một khoảng không gian bằng ỉặng và rộng rãi. Nhịp ìhở trở lạị điều hoà, khoan thai. Nhân vật trữ tình dường như muốn ngừng bước một vài 

    giây để xác nhận lại, kiểm nghiệm ỉại .chất lượng mối trong tình cảm cửa mình. Bản 

    nhạc đệrrì thiên nhiên cũng chìm iắng đi để những bước chân vô tư Ịự của anh, của 

    em trở thành đối tượng quan sát chính:

    Em bưôc điềm nhiên không vướng chân 

     Anh Ổi ìững đững chẳng theo gần 

    Vô tâm - nhưng giữa bài thơ dịu 

     Anh vôi em như một cặp vần.Không còn nghi ngờ gì  nữa, ỉrong bài thơ dịu của đất trời, anh vôi em như một  

    cặp vần. Tuy nói ỉà điềm nhiên, chẳng ỉheo gần nhưng sự thật xúc cảm cỏa nhân 

    vật trữ ìình đã mất đi vẻ “điểm nhiên”. Anh ta đã muốn reo iên, muốn kết iuận và 

    nói lời ràng buộc. Sự vô tâm ỉúc này chỉ còn !à cái vỏ nữa thôi.

    Khổ thơ íhứ tư quay irở lại vối hình ảnh thiên nhiên và íhừa tiếp rất khéo ý thơtrên:

    Mây biếc về đâu bay gấp gấp 

    Con cò trên ruộng cánh phân vắn Chim nghe trời rộng giang thêm cánh  

    Hoa lạnh chiểu thưa sương xuống dần.

    Ầm thanh bản nhạc ỉúc này nổi ỉên có vẻ thúc dục và khuyến dụ ráo riết hơn,  

    nhờ hiệu quả của các từ láy âm gấp gấp, phân vân nằm ở cuối câu, cuối nhịp và 

    mộỉ mật độ dày đặc các động íừ hoặc írạng từ, tính từ được động íừ hoá: về, bay, gấp gấp,- phân vân, nghe, giang, lạnh, xuống. Nó xui người ta íìm đôi hoặc ỉhể !ộ 

    yêu đương-và-nói !ời' “dút điểm” vào đúng !úc chiều sắp tắt, sương xuống !ạnh để

    18  ' ' * ■ ' ; v

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    19/200

    trời thành quá rộng. Ngay cả làn mảy biếc  và con cò trên ruộng  cùng đâu có nhởn 

    nhơ. Chúng đang ỉựa chọn hay mải miết tìm về một chốn nào. Quả có mối duyên 

    tương ngộ giữa anh và em, khiến anh phải ngơ ngẩn trước tình yêu đang nảy nở, 

    để rồi bật thối ỉên một tiêng kêu đắm đuối: Lòng anh thôi đã cưôi íòng em. Trong 

    từcưôi  có nghe ran một niềm hoan iạc.

    Thơ duyên có một bố cục chặt chẽ, sáng sủa, thể hiện khá sâu cảm hứng lí 

    giải của nhà thơ. Mặc dù có lần nói Làm sao cắt nghĩa được tình yêu {Vì sao), 

    nhưng írong dự án làm “pho tự vị” thật đầy đủ về nó, Xuân Diệu ổã không chịu bỏ 

    trống mục từ nào, kể cả mục từ Duyên đầy hóc búa. Bao nhiêu íẩn người ta đã nói 

    đến sự lạ lùng của “cơ duyên” (Cơ duyên đâu bỗng !ạ sao - Truyện Kiều),  nhưng 

    có lẽ chỉ đến Xuân Diệu, cái nghịch lí của phạm trù này mới ổược tường giải. Ta 

    cảm thấy rõ rệt bàn tay xếp đặt của tạo hoá, tuy vô hình mồ có sức mạnh rấí hiện 

    íhực. Dưới sức ép cồa quy luật tìm đôi và  giữa muôn ngàn sợi tó tình giăng mắc, làm sao người ía có íhể không đến cùng nhau, làm sao có thể không yêu được? 

    Duyên ỉà thế - ồ phần chìm của nó!

    Nhưng Thơ duyên  còn được hợp thành từ một nguồn cảm hứng khác nữa: cảm hứng bày tỏ tình ỵêu và bộc lộ niềm so ước được kết duyên cùng em  của 

    nhân vật trữ tình. Ở đây cần phải có sự phân biệí giữa anh ta và nhà íhơ. Nhà thơ  

    luôn tỉnh táo và không quên nhiệm vụ “cắt nghĩa” của mình, còn nhân vậí trữ tình 

    thì say đắm đến ngơ ngẩn  írưởc niềm xôn xao giao cảm của vạn vật. Anh ta chỉ 

    nhìn thấy hay chĩ muốn thấy thiên nhiên ỉrong vai trò xe kết tình duyên của nó. 

    Không những thế, anh còn muốn tin ngay dó ỉà chân lí - mộí chân ií vàng - cần 

    được kể ra, nói lên' cho đối tượng của mình cùng chia sẻ, để cùng đẩy sự điềm 

    nhiên lui về thì quá khứ. Ở đây, nhà íhơ đã “về hùa” với nhân vậỉ trữ tinh, cho thiên nhiên hiện ra đúng khốp vối niềm mong mỏi của anh ta, dẫu thừa hiểu rằng chẳng  

    có íhiẽn nhiên khách quan nào cả. T-hực sự nó chỉ là toàn bộ tâm giới kẻ đang yêu 

    trong một biểu hiện trá hình mà thôi.

    Sự giao thoa của hai nguồn cảm hứng nói trên chính là cơ sỏ nhận thức và ià 

    tình cảm vững chắc giúp Xuân Diệu phát biểu một quan niệm sâu sắc về tình yêu: 

    tinh yêu là sản phẩm của tạo hoá, “nó chiếm hổn ta” một cách ỉự nhiên, vô hình 

    mà không cưỡng nổi. Chính vì vậy, yêu là thuận íheo iỗ trời, vô tội và đẹp, như 

    “hương đêm say dậy VỚI trăng rằm” vậy.

    Nhiều năm tháng đã qua đĩ, cái duyên của bài Thơ duyên  vẫn mặn mà như 

    thách thức thời gian. Vâng, làm sao cD được một bài ỉhơ mà bao nhiêu độc giả đã  

    yêu, đã thuộc và đã dùng làm “nhịp cầu tó chắp ý duyên” bắc về muôn nẻo tình 

    yêu.

    PHAN HU Y ĐỦNG

    19

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    20/200

    Ộ XUÂN DIỆU

    A. KIẾN THỨC BỔ TRỢBài Vội vàng  được viết theo phong cách chung của một thế hệ thi nhân xuất 

    thân Tây học, trưởng ìhành vào những năm 30 của thế kỷ trưốc được gọi chung là 

    phong trào Thơ mối.

    Thơ mới vẫn được coi !à mộí sự nổi loạn trong sáng tạo nghệ thuật nhằm, một 

    mặt, khước từ iuậi thơ gò bó, phản ứng vối quan niệm cô' định về âm thanh, vần 

    điệu, chống lại thói quen “đông cứng” văn bản í hơ trong những cấu trúc đã trở 

    thành điển phạm, kiểu ngểỉ nhịp đã trỏ ìhành công thức, cách dùng íừ đã trở nên 

    sáo mòn; mặt khác, nỗ ỉực đổi mới tư duy íhơ trên nhiều phương diện. Chẳng hạn, mạnh dạn mỏ rộng diện tích bài thơ, câu thơ, íáo bạo trong việc thể nghiệm cấu  

    trúc mới, cú pháp mới, nhịp điệu mới, từ ngữ mới khai thác nhỉều tiềm năng của 

    íiếng Vìệì để ỉàm giàu nhạc tính cho íhơ.~ Nhưng điều quan trọng hơn, nói theo nhận xét của Hoài Thanh, íấí cả chỉ nhằm để bộc lộ “cái nhu cầu được thành thực” 

    trong xúc cảm và suy tư của mộí thế hệ.

    B. TIẾP CẬN TC PHẨMk “Vộỉ vàng” «■một ứng xửỉrưốc thờ! gian, một ứng xử nghệ thuật 

    Vội vàng   được in trong tập Thơ thơ   (1938), là thi phẩm đã thể hiện cực kỳ 

    sống động và ỉài hoa những cảm nhận mới mẻ của Xuân Diệu về cuộc đời và 

    thiên nhiên, về íuổi írẻ và tình yêu, về thời gian, đổng thời cũng tuyên bố một quan  

    niệm sống đầy tính tích cực. ^Qua bài thơ, người đọc có íhể nhận ra nhiều điểm đặc trưng cho nghệ thuật 

     ĩhơ Xuân Điệu: giàu cảm xúc, íắm lí lẽ, nhịp điệu sôi nổi, bổng bột, cách tổ chức 

    hình ảnh độc đáo, lối diễn iả Tây  một'cách vừa cố ý, vừa tự nhiên...

    Vội vàng  được mỗ đẩu bằng một khổ thơ ngũ ngôn, rắn rỏi và mạnh mẽ:

    Toi muốn ỉắt nắng đĩ  

    Cho màu đừng nhạt mất;

    Tôi muốn buộc  ơ/ó /ạ/

    Cho hương đùng bay ổi.

    Gần như ổây íà khổ ihơ đả thâu íóm được tinh thần của cả bài. Cái tôi  của nhà 

    ỉhơ (cũng ỉà cái tôi cá nhân - cái tôi bộc ỉộ ý íhức cá nhân) không ém mình, nép  

    mình vào đâu hếỉ, mà iừng !ững hiện diện, ổứng án ngữ ngay cửa ngõ vào thế giói 

    thơ. Ta đọc thấy ỏ đây mộì sự tự tin iớn cùng vối một ước muốn dị thường: iắt  

    nắng, buộc gió,  cản ỉạỉ sự vận hành theo quy ỉuật của vũ trụ. Vì đâu nhà ỉhơ trở 

    nên “ngông cuồng” như vây? Lời giầi thích - không đợi người đọc phải ngẩn ngơ 

    suy đoán - đã được nói rõ trong chính các câu thơ ấy. Tấí cả bị quy định bởi nghịch

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    21/200

    lí này: thiên nhiên ban cho ĩa một cuộc đời ỉhậí đáng sống nhưng mặt khác iại đưa 

    ra những giới hạn nghiệt ngã, khiến ỉa chẳng thể dềnh dàng. Thời gian, thời gian.,.

     )  - đó là nỗi ám ảnh thường trực đối với ta7nó vừa đe dọa cướp mất của ta những cái

    gì đẹp đẽ nhất, iại vừa chuối nhọn ỉrong ta ý íhức sống, ý thức íranh đoạt và khẳng 

    định.

    Xuân Diệu, qua thơ và qua thái độ dân thân của mình, Ịuôn giục giã những ai  

    1 biếí sống Hãy nhìn đời bằng đôi mắỉ xanh non. Nhà thơ ĩhậí có ỉí khi kêu gọi như

    vậy. Với đôi mắt xanh non, nghĩa íà đôi mắí luôn háo hức quan sáí, luôn biết ngạc 

    nhiên tựa đôi mắt trẻ thơ, người ta có thể thấy được rất nhiều điều ỉhú vị írong thế  

    giới này. Từ khi cái tôỉ cá nhân được giải phóng, cái nhìn của nó không còn bị đóng 

    khuôn tróng đính kiến nữa. Chính vì vậy, mỗi quan sát của nó !à một phát hiện 

    không tầm thường và ỉuôn khơi dậy niềm yêu sống dạt dào.

    Cuộc đồi, theo Xuân Diệu, ià một bữa tiệc thinh soạn với bao của ngon vật íạ 

    đang kích thích mọi giác quan của ta và mời gọi ta thưởng thức, hưởng thụ:

    ,6 Của ong bướm này đây tuần ỉhàng mật;

    Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây !á của càn ỉrỉơ phơ phấỉ;

    Của yến anh này đây khúc tình si,

    Và này đây ânh sáng chóp hàng mi. 

    f Cụm từ này đãy  được lặp ỉại liên tiếp ìrong năm câu thơ liền đã iàm nổi rõ vừa

    sự hào phóng của thiên nhiên, vừa sự phấn chấn tột độ của nhà thơ khi đối diện 

    với cuộc đời. Có một oái gì như sự cuống quýt muốn vơ tất cả vào vòng íay mình 

    và cảm giác mê người trước vẻ trinh íiết, tơ non của sự sống. Nhà thơ như muốn 

    nói, trong cử chỉ vội vầng và trong nhịp điệu ngôn từ dồn dập, rằng: tất   cả !à của 

    chúng ta, chúng gần lắm, rất vừa tầm íay, còn chần chừ gì nữa... Điệp íừ của xác 

    định quan hệ sỏ hữu vahg íên nnư một iời thúc dục hết sức nhiệt tình. Quả thật làm  

    sao có thể thờ ơ được írưổc iuần thảng mật  vẫn còn đầy ắp, trước đổng nội xanh rí  

    cuộn trào sức sống, trước cành tơ  ứ nhựa sinh Ịục dồi dào, trưốc khúc tình si  mê 

    đắm hân hoan, trưốc hàng mi  đẹp vối ánh chớp rạng ngời, chó! ÌÓL.?

    Qua Vội vàng , củng như qua phần lớn sáng íác của Xuân Diệu trước Cách 

    mạng, người đọc iuôn thấy nhà thơ kêu to lên điều ngỡ rằng vừa mới được phái 

    hiện: quy luật hao trùm vũ trụ là quy luật tìm đôi , khống ai có thể đứng ngcìi. Để 

    quyến rũ nhau, tất cả đểu hãnh diện phô khoe vẻ đẹp thanh tân của mình. Mây  không còn ià mây, giô  không còn là gió, cỏ không còn ỉ à cỏ, xuân  không còn !à 

    ■- ♦ xuân cộc lốc, vô hồn, phi cá tính. Dưốĩ đôi mắt nhìn bỡ ngỡ, hồn nhiên, hồn hậu, 

    đắm say, mây phải !à mây đưa, gió phải là gió lượn. cỏ phải là cỏ rạng, xuân phải 

    là xuân hồng, thời phải ỉà thời tươi... Luôn cho một định ngữ đí kèm VỐI một danh ỉừ 

    như trên, có lẽ tác giả nìuốn iưu ý rằng nhữny cái rnà nhà thơ ìhấy trong đời không hẳn giống những cái mà con mắt già nua của bao người đã tháy, V) vậy, cần  phải

    21

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    22/200

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    23/200

    i và tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.  Làm sao có thể điềm nhiên, dửng dưng nhin

    cảnh xuân tới, xuân qua, xuân già, xuân hết này được:

    1  Xuân đương tôi7nghĩa là xuân đương qua;

     Xuán còn non, nghĩa là xuân sệ già, 

    y Mà hết, nghĩa /ả tôi cũng mất Lỏng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật  

    Không cho dài thời trẻ của nhân gian,Nói làm chi rằng xuãn vẫn tuần hoàn,

    Nếu ỉuổi trẻ chẳng hai lẩn thắm Ịại! 

    Trong những câu thơ vừa trích, xuân  trước hết !à mội khái niệm chỉ thài gian, 

    nó tương đồng với các khái niệm khác như ỉhu, đông. Tuy vậy, phải viết íà xuân thì 

    nhà ỉhơ mới có thể gây được cho người đọc cảm giác ỉiếc nuối thực sự sâu sắc. Bởi ngoài ý nghĩa chỉ íhởi gian, xuân còn được hình dung như biểu tượng ổầy đủ 

    nhấí của cái gọi !à sức sống, tuổi trẻ, niềm hi vọng. Ai mà chẳng động !òng khi 

    ^ nghe nhắc: xuân thỉ của đời anh đang qua và đdi anh đã ngả về chiều... Đoạn thơchứa đầy những quan hệ từ có vẻ ít ìhích hợp VÓ! íhi ca như nghĩa là  (được lặp ỉại 3

    ỉần), nhưng, nói làm chỉ, nếu...,  nhưng ỉrong trường hợp cụ thể này, chứng lại có ý

    nghĩa ổập mạnh vào ý thức và lay tỉnh nhận thớc: thời gian rấ ỉ  vô tình và đòi người  

    đỉ qua chỉ một iần mà 'thôi. Mỗi lần hai chữ nghĩa ỉà gieo xuống ià một lẩn nhà thơ 

    muốn cất tiếng cảnh báo: khoảnh khắc hiện tại cực kì ngắn ngủi, nếu vô ý ía sẽ để 

    nó tuột mất không còn đấu vếỉ, xuân đang non chớp mắt sẽ hoá già,  cái đang ỉôi  trong giây lát sẽ hoá thành quá khứ...

    Lúc này, cách vượt qua tình huống ái oãm đó chĩ có thể ỉà phải vội vàng,  phải 

    tắt nắng đi,  phải buộc ‘gió lại,  phải không chờ nắng hạ mới hoài xuân...  Đối với người có cảm giác thời gian quá bén nhạy như Xuân Điệu, những lời an ủi kiểu 

    xuân vẫn ỉuầrì hoàn  không thể lấm yên lòng, dịu iòng. Thi nhân đang thực sống 

    vối từng khoảnh khắc của đời mình, ngữ được mùi  của íháng năm, nghe được tòi 

    than vãn của gió, của trời đất, cảm nhận được nỗi !o sợ của vạn vật khi độ tàn phai  

    đã bắt đầu. Chỉ những cảm giác íhỊfô ấy mồi đáng tin, chúng gieo vào hồn, khuấy  

    động vào tâm trí nỗi bồn chồn mỗi iúc một tăng. Phải chẽng, phải chăng...  - bao nhiêu linh cảm đượm màu bi kịch tràn ngập cả cõi iòng. Vối Gâu Chẳng bao giờ, ôi!  

    Chẳng bao giờ nữa,... ta như thấy rõ hình ảnh người thơ đang đứng giăng tay giữa không gian, ngửa mặt lên trời, tắc đầu bất lực và ỉuyệt vọng... Tất nhiên, đây chỉ là 

    cảm giác lìm lịm người, cảm giác tuyệt vọng đến trong thoáng chốc. Nó sẽ nhanh 

    ' >   chóng được thay thế bằng cảm giác tràn đầy năng ỉượng, bằng ý íhức tranh đoạt một khi hiểu rằng mùa chưa ngả chiều hồm, rằng cơ hội vẫn còn. Mau ổi thôi...  là 

    tiếng gọi cất lên từ trạng thái sực tỉnh, bừng tĩnh. Nó đánh dấu sự khỏi phát của 

    một cao trào cảm xúc mới, tạo cho bài thơ có được mộí nhịp điệu dồn đẩy và biến 

    hoá hết sức phong phú.

    23

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    24/200

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    25/200

  • 8/9/2019 NGỮ VĂN ÔN THI TỐT NGHIỆP & TUYỂN SINH QUỐC GIA (TÁI BẢN LẦN THỨ 3) - LÊ HUY BẮC (TRÍCH ĐOẠN)

    26/200

    mới mang ý nghĩa íích cực nhằm phát huy cao độ giá trị của cái Tôi cárnhân trọọg 

    thời hiện đại. Quan niệm sống nói trên được diễn gìảì qua một hệ Íhốngícằm xup-'vay 

    suy nghĩ mang màu sắc “biện luận” rất riêng của tác giả. ?' ;

    a. Từ phát hiện mới: cuộc đời như một thiên đường trên mặt đất  

    Bước vào bài thơ, độc giả ngạc nhiên trước những lời tuyên bố íạ lùng của thisĩ:

    Tôi muốn tắt nắng đi  Cho màu đùng nhạt mất  

    Tôi muốn buộc gió lại  

    Cho hương đừng bay đĩ! 

    Những ỉời tuyên bố đó chỉ có vẻ kì dị, ngông cuồng bề ngoài, thực chất bẽn 

    írong chứa đựng một khát vọng rất đẹp: chặn đứng bước đí của thời gian để có thể 

    vĩnh vỉễn hoá vẻ đẹp của cuộc đời.

    Nhưng íí do nào khiến nhà thơ nảy sinh niềm khao khát đoạt quyền tạo hoá 

    để chặn lại dòng chảy của thời gian? " ■

    Trong quan niệm của người xưa, đời là chốn bụi trần, cuộc đời là bể khổ. Đấy  

    !à !í đo vì sao lánh đời nhiều khi đã trỏ thành một cách thế sống mà cả tôn giảo 

    cũng như văn chương đều chủ trường vẫy gọi con người trên hành trình đỉ tìm sự 

    an lạc tâm hồn. Cũng chẳng phải ngẫu nhiên, đạo Phậí tô đậm vẻ đẹp của cõi  

    Niết Bàn, cõi Tây Phương cực iạc; văn học cổ Trung Quốc cũng như văn học trung 

    đại Việt Nam đều đề cao íâm !í hoài cổ, phục cổ, khuyển khích xu hướng tìm về với 

    những giá trị trong quá khứ vàng son một đi không trở lại như (í tìm một thiên 

    đường đã mất. Xuân Diệu thuộc íhế hệ những người trẻ tuổi ham sống và sống sôi 

    nổi, họ không coi lánh đời iè một xử tha* mang ý nghĩa tích cực mà ngược ỉại, họ không ngần ngại iao vảo đời. Và thật ngạc nhiên, nhờ tuổi trẻ, họ phát hiện ra 

    cuộc ổòị thực chất không phả! ỉà một cõi mông ỉung, mờ mờ nhân ảnh, cũng 

    chẳng phải ià cái bể khổ đầy đoạ con người bằng sinh, iăo, bệnh, tử... những định 

    mệnh ổã hàng ngàn năm ám ảnh con ngưòì mà trái ỉại, ià cả một thế giới tinh khôi, 

    quyến rũ. Tấỉ cả đều hiện hữu, tất cả đều gần gũi, đầy ắp, ngay trong đời thực và  

    trong tầm tay vối. Trong cái nhìn mối mẻ, say sưa thi nhân vồn vã liệt kê bao vẻ 

    đẹp của cuộc đời bằng hàng íoạì đại từ chỉ trỏ này đày  làm hiện íên cả một thế giới 

    thật sống động. Hơn thế, cõi sống đầy quyến rũ ấy như đang vẫy gọi, chào mời 

    bằng vẻ ngọt ngào, trẻ trung và đang như vẫn có ý để dành cho những ai đang ỏ 

    !ứa tuổi írẻ irung, ngọt ngào: đây là tuần thá