Nghe giam doc.h vien

67
1 NGHỀ GIÁM ĐỐC PGS.TS Nguyễn Thế Phán (0983 319 345)

Transcript of Nghe giam doc.h vien

Page 1: Nghe giam doc.h vien

11

NGHỀ GIÁM ĐỐC

PGS.TS Nguyễn Thế Phán (0983 319

345)

Page 2: Nghe giam doc.h vien

2May 2, 2023 2

NỘI DUNG

1.Lãnh đạo và quản lý

2.Chân dung giám đốc

3.Các phong cách lãnh đạo

4.Một số kỹ năng của lãnh đạo

5.Tiêu chí đánh giá giám đốc

Page 3: Nghe giam doc.h vien

33

1. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ

1.1. Lãnh đạo1.2. Quản lý1.3. Phân biệt - Lãnh đạo và quản lý- Nhà lãnh đạo và Nhà quản lý

Page 4: Nghe giam doc.h vien

4May 2, 2023 4

- Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó người lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức

- Lãnh đạo: Sự kết hợp giữa trái tim và khối óc

- Lãnh đạo là việc đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện.

Page 5: Nghe giam doc.h vien

5May 2, 2023 5

- Là người đứng đầu hệ thống và điều khiển hệ thống đó- Có vai trò+ Là người quyết định (là linh hồn của doanh nghiệp):+ Trung tâm gắn kết mọi thành viên trong hệ thống; + Đại diện cho mọi lợi ích của hệ thống;+ Chịu trách nhiệm ra quyết định cho hệ thống, điều khiển và

vận hành hệ thống đó đến đích đã định)- Người lãnh đạo có 2 nhiệm vụ quan trọng:+ Hình thành nên cơ cấu bộ máy tổ chức, phân công nhiệm vụ,

xác định nhiệm vụ của từng bộ phận chức năng, từng cá nhân...+ Điều khiển hệ thống hoạt động có kết quả và hiệu quả

NGƯỜI/NHÀ LÃNH ĐẠO

Page 6: Nghe giam doc.h vien

6May 2, 2023 6

1.2. QUẢN TRỊ - NHÀ QUẢN TRỊ

- Quản trị+ Là một quá trình làm việc với và làm việc thông qua những

người khác nhằm đạt các mục tiêu của tổ chức.+ Quản trịlà dự báo và lập kế hoạch, tổ chức, ra lệnh (lý thuyết

hiện đại thay thế bằng định hướng), điều phối và kiểm soát. + Quản trị là nghệ thuật và khoa học sử dụng các nguồn lực

để sinh lời. + Quản trị là hoàn thành công việc thông qua con người. + Quản trị là việc hoàn thành các mục tiêu mong muốn bằng

cách xây dựng một môi trường thuận lợi để làm việc trong đó cho các cá nhân vận hành trong từng nhóm được tổ chức.`

- Nhà quản trị?

Page 7: Nghe giam doc.h vien

7May 2, 2023 7

1.2. QUẢN TRỊ - NHÀ QUẢN TRỊ

Cấp cao

Cấp trung

Cấp cơ sở

Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc ... Nhiệm vụ: Xây dựng chiến lược, kế hoạch

hành động & phát triển của tổ chức

Trưởng phòng, ban; Quản đốc, Cửa hàng trưởng ...

Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức

Tổ trưởng, Nhóm trưởng, trưởng ca ...

Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong công việc hàng ngày

Page 8: Nghe giam doc.h vien

8May 2, 2023 8

GIÁM ĐỐC

- Ai là giám đốc?- Giám đốc là nhà lãnh đạo hay là nhà quản lý?- Nên hay không nên để Chủ tich HĐQT kiêm Tổng giám đốc hoặc

Giám đốc?- Trường hợp không kiêm, nhiệm vụ của Giám đốc là gì? a) Q.định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng

ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;

b) Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư

của công ty;d) Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, q.chế q.lý nội bộ công ty;

Page 9: Nghe giam doc.h vien

9May 2, 2023 9

GIÁM ĐỐC

đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;

e) Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;

g) Tuyển dụng lao động;h) Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh

doanh;i) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật,

Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.

Page 10: Nghe giam doc.h vien

10May 2, 2023 10

1.3. Lãnh đạo và quản trị

“Làm những cái đúng” - Tạo ra sự thay đổi - Đạt mục tiêu thông qua định hướng và động viên khuyến khích - Phương hướng, viễn cảnh - Tập hợp mọi người - Động viên, khuyến khích

- “Làm đúng”- Quản lý sự thay đổi- Đạt mục tiêu thông qua hệ -thống chính sách, mệnh lệnh hành chính - Kế hoạch, ngân sách - Tổ chức thực hiện - Kiểm tra giám sát

Page 11: Nghe giam doc.h vien

11May 2, 2023 11

Qu¶n lý hay l·nh ®¹o?

§¬n gi¶n

Phøc t¹p

Thay ®æi

Chó träng h¬n ®Õn?

L·nh ®¹o?

Page 12: Nghe giam doc.h vien

12May 2, 2023 12

m«i tr êng vµ qu¶n lý, l·nh ®¹o

ThÊp CaoMøc ®é phøc t¹p

KhuyÕn khÝchtu©n thñ

KhuyÕn khÝchs¸ng t¹o

KÕt qu¶T ¬ng lai

KÕt qu¶HiÖn t¹i

ThÊp

Cao

TÝnh

n¨n

g ®

éng

Page 13: Nghe giam doc.h vien

13May 2, 2023 13

CaoCấ

p bậ

c l·n

h ®

¹o/q

l

ThÊp Ýt NhiÒ

uKiến thức về chuyên môn

MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤP BẬC LÃNH ĐẠO VÀ KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN

Đường quan hệ biểu diễn mối quan hệ đó sẽ như thế nào?

Page 14: Nghe giam doc.h vien

14May 2, 2023 14

2. CHÂN DUNG GIÁM ĐỐC

2.1. TỐ CHẤT- Bốn tố chất: + Tâm+ Trí+ Lực

+ Văn

2.2. Các phẩm chất- Có khát vọng- Bình tĩnh, kiên định- Giỏi lý luận và thực tế- Đạo đức và tài năng- Có uy tín

- Vì lợi ích chung- Tự tin - lạc quan- Khiêm tốn học hỏi- Điềm đạm

Page 15: Nghe giam doc.h vien

15

3.3. Kỹ năng của giám đốc3) Các loại kỹ nănga) Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm- Kỹ năng cứng- Kỹ năng mềm+ Quan niệm các nước:

2. CHÂN DUNG GIÁM ĐỐC

Page 16: Nghe giam doc.h vien

16

Các kỹ năng mềm

Tổng hợp các nghiên cứu của các nước và thực tế VN, 10 kỹ năng sau là căn bản và quan trọng hàng đầu trong thời đại ngày nay:

1) Kỹ năng học và tự học2) Kỹ năng lãnh đạo bản thân và

hình ảnh cá nhân3) Kỹ năng tư duy sáng tạo và

mạo hiểm4) Kỹ năng lập kế hoạch và tổ

chức công việc 5) Kỹ năng lắng nghe

6) Kỹ năng thuyết trình7) Kỹ năng giao tiếp và

ứng xử 8) Kỹ năng giải quyết vấn

đề 9) Kỹ năng làm việc đồng

đội 10.  Kỹ năng đàm phán

Page 17: Nghe giam doc.h vien

17

3.3. Kỹ năng của giám đốc3) Các loại kỹ năngb) Tổng hợp các kỹ năng của giám đốc- Kỹ năng hoạch định chiến lược - Kỹ năng lãnh đạo bản thân và xây dựng hình ảnh - Kỹ năng tạo và sử dụng quyền lực- Kỹ năng tập hợp lực lượng, dùng người- Kỹ năng giải quyết vấn đề- Kỹ năng truyền thông (trong đó có ban hành văn bản)- Kỹ năng tạo động lực khuyến khích- Kỹ năng phân quyền và ủy quyền

2. CHÂN DUNG GIÁM ĐỐC

Page 18: Nghe giam doc.h vien

18

a) Yếu tố tự nhiên, thiên bẩm:- Thể lực- Trí lực: Các chỉ số về con người+ Chỉ số thông minh + Chỉ số trí tuệ xúc cảm + Chỉ số vượt khó+ Chỉ số trí tuệ xã hội+ Chỉ số trí tuệ sáng tạo- Năng khiếu, sở trường

+ Chỉ số đạo đức+ Chỉ số biểu đạt ngôn ngữ+ Chỉ số say mê+ Chỉ số ngu ngốc+ Chỉ số tạo dựng quan hệ

2.4. Nguồn gốc của kỹ năng

Page 19: Nghe giam doc.h vien

19

a) Yếu tố tự nhiên, thiên bẩm:- Thể lực- Trí lực:Các chỉ số về con người- Năng khiếu, sở trường

b) Yếu tố xã hội:+ Tri thức + Kinh nghiệm:+ Môi trường điều kiện

sống và làm việc

Trong các yếu tố trên, yếu tố nào là quan trọng nhất?

2.4. Nguồn gốc của kỹ năng

Page 20: Nghe giam doc.h vien

20

2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc

a. Đặc điểm nghề1) Lao động của giám đốc là loại lao động trí óc và mang tính sáng tạo

cao:- Sản phẩm là các quyết định- Nguyên liệu là thông tin- Công cụ là tổ chức- Công nghệ là sự ủy quyền2) Lao động của giám đốc là một loại lao động nghệ thuật:- Kết hợp nhuần nhuyễn có hiệu quả các nguyên tắc, phong cách,

phương pháp lãnh đạo/quản lý- Đối tượng tác động của lao động quản lý là con người, bản chất

phức tạp, nhạy cảm…- Luôn phải xử lý các tình huống, ra các quyết định…

Page 21: Nghe giam doc.h vien

21

2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc

a. Đặc điểm nghề3) Lao động của giám đốc là một loại lao động nghề nghiệp, có

tính chuyên môn nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp cao (giám đốc là một nghề):

- Chuyên biệt theo phân công lao động xã hội, - Có kỹ năng nghề nghiệp- Sống bằng nghề4) Hiệu quả lao động của giám đốc là một loại hiệu quả đặc biệt:+ Không phải hiệu quả cá nhân mà là hiệu quả hoạt động của cả hệ

thống+ Không chỉ là hiệu quả kinh tế mà là hiệu quả tổng hợp+ Rất khó đánh giá ngay hiệu quả lao động của người lãnh đạo

quản lý

Page 22: Nghe giam doc.h vien

22

2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc

b. Đặc điểm tâm lý1) Là người có vai trò, trọng trách quan trọng, là người chỉ đường, tổ

chức điều khiển cho tập thể hoạt động và quyết định sự thành bại của một tổ chức.

2) Luôn phải hoạt động căng thẳng khẩn trương, theo kế họach công việc và thời gian đã định, đồng thời phải giải quyết những công việc có tính đột xuất cấp bách, luôn phải sáng tạo, tinh tế linh hoạt trong tư duy, phải giải quyết nhiều vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau v.v… Nhiều khi, phải có những quyết định táo bạo, quan trọng và không được phép sai lầm.

3) Là đối tượng để mọi người nhận xét, đánh giá, phê phán… do đó luôn bị sức ép của nhiều người: cấp trên, cấp dưới và mọi người xung quanh.

Page 23: Nghe giam doc.h vien

23

4) Có trách nhiệm nặng nề với nhà nước, xã hội, tập thể và sự

sống của cơ sở kinh doanh, trước số phận và đời sống của cấp

dưới… (cả vật chất và tinh thần).

5) Cần có những phẩm chất đặc biệt, ưu việt hơn người mới có

thể lãnh đạo tập thể và đảm bảo cho hoạt động của tập thể đạt hiệu

quả cao: đạo đức, năng lực, trí tuệ và nhiều phẩm chất khác, nhiều

kinh nghiệm, có nhiều cống hiến cho xã hội, có uy tín.

6) Là người có quyền lực và được xã hội ưu đãi hơn mọi người

trong tập thể; có nhiều quyền hạn quyết định toàn bộ công việc

trong phạm vi của mình.

2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc

Page 24: Nghe giam doc.h vien

24

c. Những sai lầm dễ mắc1) Quan liêu, cửa quyền, lạm dụng quyền lực2) Nhu nhược, thiếu quyết đoán 3) Thô bạo, hách dịch, thiếu tôn trọng cấp dưới.4) Chỉ chạy theo cấp trên mà ít quan tâm đến cấp dưới. 5) Không thấy hết được những khó khăn, vất vả của cấp dưới,

xa rời cấp dưới. 6) Chỉ biết ra lệnh nhưng không chỉ đạo hoặc hướng dẫn cấp

dưới thực hiện mệnh lệnh đó 7) Chỉ đạo chung chung hời hợt hoặc quá sa vào sự vụ, vụn

vặt…

2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc

Page 25: Nghe giam doc.h vien

25

c. Những sai lầm dễ mắc (tiếp)8) Tự kiêu, tưởng rằng điều gì, việc gì cũng biết, hoặc tự

cho rằng chỉ mình biết, hoặc biết nhiều hơn cấp dưới. 9) Không lường trước được hậu quả của hành vi. 10) Thích được ca ngợi, tâng bốc mà quên lời nói chân

tình, trung thực. Không nhìn thấy được sai lầm của mình11) Tham lam, tham nhũng 12) Dễ thiên lệch (thiên vị) hoặc trù dập cấp dưới. 13) Hứa suông

2.5. Đặc điểm của nghề giám đốc

Page 26: Nghe giam doc.h vien

26May 2, 2023 26

2.6. Các quy tắc bất thành văn

* Học cách nói "Tôi không biết" và sử dụng khi thích hợp.* Vướng vào việc gì đó dễ hơn là thoát ra.* Không bị chỉ trích không có nghĩa là đang làm tốt, mà có thể là

bạn đang chẳng làm được gì.* Tìm kiếm những điều mình còn thiếu. * Làm việc cho những sếp mà bạn cảm thấy thoải mái. * Xem lại những cái đã làm được để chắc chắn rằng lợi ích thực

tế là những điều bạn dự định đạt được* Cho dù việc được giao ban đầu của bạn có tầm thường đến

đâu, hãy làm chúng với sự nỗ lực nhất.

Page 27: Nghe giam doc.h vien

27May 2, 2023 27

2.6. Các quy tắc bất thành văn

* Bền bỉ và kiên quyết cho dù có gặp nhiều khó khăn đến mấy.

* Đừng chờ người khác rồi đi sau họ * Xác nhận sự hướng dẫn và giao phó cho người khác

bằng văn bản. Đừng nghĩ là chỉ cần nói là mọi thứ sẽ được làm.

* Đừng rụt rè. Hãy nói thẳng. Hãy thể hiện chính mình và phát triển ý tưởng.

* Cố gắng ngắn gọn và rõ ràng trong khi nói hoặc trình bày trong văn bản.

* Phát ngôn phải hết sức cẩn thận và chính xác.

Page 28: Nghe giam doc.h vien

28May 2, 2023 28

2.6. Các quy tắc bất thành văn

* Thường xuyên thông báo tình hình cho sếp trên và ưu tiên những điều sếp trên muốn.

* Dám hứa, những không hứa suông* Khi làm việc với những người ngoài tổ chức, hãy nhớ

rằng bạn đại diện cho cả tổ chức.* Tập thói quen tóm lược vấn đề một cách đơn giản nhất.* Đừng bị kích động trong những trường hợp khẩn cấp. * Tập thói quen ra quyết định nhanh và rõ ràng.* Đừng đánh mất sự hài hước.* Tạo niềm vui ở những việc mình làm.

Page 29: Nghe giam doc.h vien

29May 2, 2023 29

3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO/QUẢN LÝ

Phong cách lãnh đạo/quản lý của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác.

Phong cách lãnh đạo/quản lý là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo/quản lý.

Phong cách lãnh đạo/quản lý là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt động của nhà lãnh đạo/quản lý, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ.

Phong cách lãnh đạo/quản lý là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức:

Phong cách lãnh đạo/quản lý = Cá tính x Môi trường

Page 30: Nghe giam doc.h vien

30May 2, 2023 30

3. CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO/QL

Phong cách LĐ độc tài

Phong cách LĐ dân chủ

Phong cách LĐ tự do

Page 31: Nghe giam doc.h vien

31

Căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo

1. Đặc điểm người lãnh

đạo

5. Đặc điểm văn hóa

4. Các tình huống

cụ thể

Phong cách lãnh đạo tối

ưu

3. Đặc điểm của tập thể

2. Đặc điểm người dưới

quyền

Page 32: Nghe giam doc.h vien

32

Đặc điểm văn hóa của người Việt

Ưu điểm • Tính cần cù, giỏi chịu đựng gian

khổ, vất vả .• Đắn đo, cân nhắc trong suy xét

sự việc • Linh hoạt để thích ứng, dân chủ • Chú trọng các mối quan hệ trong

giao tiếp, ưa sự tế nhị, ý tứ, hiếu khách

• Trọng tình, thích hòa thuận • Trọng đức, trọng văn, hiếu học • Trọng danh dự, thích tiếng tăm

trong sinh hoạt • Tôn trọng người lớn tuổi.

Nhược điểm• Tư tưởng cầu an, hài lòng, tự ti, tư

hữu. Tính cách ích kỷ, đố kỵ.• Tính bảo thủ, bình quân chủ nghĩa• Tính cả nể, tác phong tùy tiện, lề mề

trong công việc, kỷ luật không nghiêm• Thiếu tinh thần hợp tác, bè phái, cục

bộ, tính dựa dẫm, ỷ vào tập thể• Tính soi mói vào công việc của người

khác.• Tính sĩ diện, thiếu thực tế, chuộng

hình thức.• Kém hoạch định và tính toán.• Tính gia trưởng, ít tôn trọng người trẻ

Page 33: Nghe giam doc.h vien

33

Phong cách lãnh đạo đề nghị

Phong cách lãnh đạo

Quan tâm đến công việc

Tính quyết đoán trong công việc.

Phẩm chất dám nghe dám làm, dám chịu trách nhiệm, tự tin.

Ra được những quyết đính kịp thời trong

những tình huống khó khăn.

Tạo ra được nhiều điều kiện thuận lợi để cấp dưới phát huy hết

tài năng. (Sử dụng nguyên tắc Động viên nhân viên)

Quan tâm đến con người

Phù hợpmục tiêu

của tổ chức

Page 34: Nghe giam doc.h vien

34

4. Một số kỹ năng lãnh đạo

4.1. Kỹ năng hoạch định chiến lược

4.2. Kỹ năng tạo dựng, sử dụng quyền lực

4.3. Kỹ năng tập hợp lực lượng

4.4. Kỹ năng tạo động lực

4.5. Kỹ năng trao quyền

Page 35: Nghe giam doc.h vien

35

4.1. Kỹ năng hoạch định chiến lược

Tầm nhìn

Sứ mệnh

Giá trị cốt lõi

Các chiến lược chính

Mục tiêu

Các chiến lược chức năng

Page 36: Nghe giam doc.h vien

36

4.2. Kỹ năng tạo

dựng và sử dụng

quyền lực

Quyền lực

Các cấp độ lãnh đạo

Page 37: Nghe giam doc.h vien

37

a. Quyền lực

- Nói đến lãnh đạo là nói đến quyền lực- Quyền lực là quyền được định đoạt và sức mạnh để bảo đảm

các quyền hạn của mình- Quyền hạn: Là quyền được xác định về nội dung, phạm vi và

mức độ. - Quyền lực lãnh đạo là năng lực của người lãnh đạo trong việc

tạo ảnh hưởng tới thái độ, hành vi của người dưới quyền.- Bản chất của quyền lực là quyền ra quyết định: + Ai được ra quyết định? Quyết định ở mức độ, phạm vi nào?+ Mức độ chấp nhận và tuân thủ các quyết định đó của người

dưới quyền?

Page 38: Nghe giam doc.h vien

38

a. Quyền lực

- Quyền lực lãnh đạo có từ các nguồn gốc sau đây+ Quyền từ chức vụ, từ vị thế: Quyền lực cứng - Thế quyền+ Quyền từ bản thân mỗi cá nhân: tài năng, đức độ, khả năng

thuyết phục, lôi kéo, thu hút… : Quyền lực mềm - Thực quyền- Max Weber cho rằng: Quyền của nhà lãnh đạo/quản trị chỉ

đầy đủ nếu có đủ 3 yếu tố: + Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ; + Cấp dưới thừa nhận quyền hạn đó là chính đáng; + Bản thân nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến

cấp dưới tin tưởng.

Page 39: Nghe giam doc.h vien

39

Cấp độ 1. Vị tríMọi người theo chúng ta, bởi vì họ buộc phải theo

Cấp độ 2. Sự chấp thuậnMọi người theo chúng ta, bởi vì họ muốn theo

và cũng bởi mệnh lệnh của chúng ta trong công việc.

Cấp độ 3. Định hướng, kết quảMọi người theo chúng ta bởi sự đóng góp, h.thành công việc cho t.chức

Cấp độ 4. Phát triển con người, tái tạoMọi người theo chúng ta bởi những gì chúng ta đã làm cho họ

Cấp độ 5: Vĩ nhân, cái tôi, cá nhân, được tôn trọngMọi người theo chúng ta bởi chính bản chất chúng ta là ai

b. Các cấp độ lãnh đạo

Page 40: Nghe giam doc.h vien

40

Cấp độ 1. là một cá nhân có năng lực, có kiến thức, kỹ năng, tài năng và thói quen làm việc tốt

Cấp độ 2. là có đóng góp vào thành công của nhóm và có thể làm việc hiệu quả với người khác

Cấp độ 3. là biết tổ chức con người và tài nguyên để theo đuổi các mục tiêu của tổ chức

Cấp độ 4. là đưa ra được tầm nhìn rõ ràng, tạo động lực và thúc đẩy sự nỗ lực cho những mục tiêu cao hơn

Cấp độ 5: là cả 4 cấp độ trên, cộng thêm quyết tâm cao và khiêm nhường

Năm cấp độ lãnh đạo Theo cách chia của J. Collins

Page 41: Nghe giam doc.h vien

41

Hình ảnh người lãnh đạo cấp độ cao

1) Người sử dụng ảnh hưởng của mình trong một thời điểm thích hợp, cho những công việc thích hợp.

2) Người có trách nhiệm cao khi thất bại, không vỗ ngực khi thành công.

3) Người tự lãnh đạo bản thân thành công trước khi lãnh đạo người khác

4) Người luôn tìm kiếm giải pháp tối ưu chứ không phải giải pháp gần nhau.

5) Người gia tăng giá trị cho mọi người và tổ chức của mình.6) Người làm việc vì lợi ích của người khác chứ không phải

vì lợi ích cá nhân.

Page 42: Nghe giam doc.h vien

42

7) Người kiểm soát bản thân họ bằng cái đầu và kiểm soát người khác bằng trái tim.

8) Người biết con đường, đi trên con đường và chỉ cho mọi người biết con đường đó.

9) Người cổ vũ và khích lệ, chứ không đe dọa và sử dụng mánh khóe với người khác.

10) Người sống với mọi người để biết vấn đề của họ và sống với Chúa để lãnh trách nhiệm giải quyết vấn đề đó.

11) Người nhận ra rằng cá tính còn quan trọng hơn chức vị. 12) Người đưa ra ý kiến chứ không dựa trên những ý kiến

được trưng cầu.

Hình ảnh người lãnh đạo cấp độ cao

Page 43: Nghe giam doc.h vien

43

13) Người hiểu rằng tổ chức là sự phản chiếu của những tính cách.

14) Người không bao giờ đặt mình lên trên mọi người trừ việc đảm nhận trách nhiệm.

15) Người trung thực trong cả việc nhỏ và việc lớn. 16) Người tự rèn luyện tính kỷ luật bản thân nên không cần

những người khác ép mình vào khuôn khổ. 17) Người gặp thất bại nhưng có khả năng chuyển bại thành

thắng. 18) Người sử dụng chiếc la bàn đạo đức với chiếc kim luôn

chỉ về bên phải.

Hình ảnh người lãnh đạo cấp độ cao

Page 44: Nghe giam doc.h vien

44

1) Phát hiện, tuyển mộ nguồn nhân lực và nhân tài

2) Lựa chọn nguồn nhân lực và nhân tài

3) Bố trí sử dụng nguồn nhân lực và nhân tài

4) Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển

5) Tạo động lực - Giữ chân nhân lực và nhân tài

4.3. Kỹ năng tập hợp lực lượng

Page 45: Nghe giam doc.h vien

45

4.4. Kỹ năng trao quyền

a. Phân biệt: Tập quyền, phân quyền và ủy quyền- Tập quyền- Phân quyền - Ủy quyền

Giống nhau- Bản chất- Trách nhiệm

Khác nhau- Phạm vi- Thời gian- Pháp lý- Sử dụng quyền

Ủy thác, trao quyền

Page 46: Nghe giam doc.h vien

46

b. Các yêu cầu trong trao quyền

1) Đối với cấp dưới

- Tự lập kế hoạch thực hiện công việc

- Ra quyết định về những việc cần làm

- Chỉ bị kiểm tra tại các điểm đã thống nhất

- Có được những ý kiến giúp đỡ khi cần

- Không bắt buộc phải hỏi ý kiến của cấp trên

4.4. Kỹ năng trao quyền

Page 47: Nghe giam doc.h vien

47

b. Các yêu cầu trong trao quyền2) Đối với cấp trên phải:- Cung cấp đủ những nguồn lực cần thiết- Kiểm tra công việc tại các điểm quan trọng- Sẵn sàng cung cấp hướng dẫn và giúp đỡ- Tạo nên các thách thức trong công việcc. Nguyên nhân hạn chế trao quyền- Cấp dưới: Phẩm chất, năng lực, sự tin cậy, nhiệt tình…- Cấp trên: Động cơ, năng lực, sự tin tưởng- Quy định pháp luật, công ty

4.4. Kỹ năng trao quyền

Page 48: Nghe giam doc.h vien

48

d. Nguyên tắc trao quyền- Trao quyền phải rõ ràng và đầy đủ theo kết quả mong muốn- Cho phép cấp dưới tham gia vào quá trình trao quyền, có đủ

thông tin và điều kiện cần thiết để thực thi quyền được trao- Cân đối giữa nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn- Trao quyền theo đúng thẩm quyền, theo chức năng, bậc thang,

cấp bậc- Đảm bảo tính tuyệt đối trong trách nhiệm- Tập trung giám sát, kiểm tra kết quả thực hiện các quyền

được trao.

4.4. Kỹ năng trao quyền

Page 49: Nghe giam doc.h vien

49

e. Các mức độ trao quyền- Trao quyền toàn bộ+ Chỉ được sử dụng đối với những người cấp dưới rất có năng

lực đã được kiểm nghiệm hoặc được sử dụng cho những công việc không quan trọng, nhiệm vụ rất rõ ràng

+ Nhà lãnh đạo chỉ cần nói với người được ủy thác nhiệm vụ phải thực thi và thời hạn hoàn thành

+ Việc thực hiện quyền hạn được ủy thác như thế nào là do người được ủy thác hoàn toàn quyết định. Người lãnh đạo chỉ có tư vấn nếu người được ủy thác cần.

4.4. Kỹ năng trao quyền

Page 50: Nghe giam doc.h vien

50

e. Các mức độ trao quyền- Trao quyền từng bước+ Người ủy thác giải thích nhiệm vụ cần thực hiện cho người

được ủy thác và đặt ra thời hạn hoàn thành+ Người ủy thác đặt ra lịch gặp gỡ với người được ủy thác để

theo dõi tiến trình thực hiện+ Người được ủy thác có toàn quyền lựa chọn phương án thực

hiện nhưng nhất thiết phải báo cáo cấp trên tại các cuộc họp định kỳ

4.4. Kỹ năng trao quyền

Page 51: Nghe giam doc.h vien

51

e. Các mức độ trao quyền- Trao quyền giới hạn+ Người trao quyền giải thích nhiệm vụ cần thực hiện cho

người được trao quyền và đặt ra thời hạn hoàn thành, yêu cầu đưa ra phương án

+ Người trao quyền có thể chấp nhận hoặc bác bỏ và đưa ra phương án chính thức

+ Người trao quyền sẽ kiểm soát chặt chẽ tiến trình thực hiện của người được trao quyền

4.4. Kỹ năng trao quyền

Page 52: Nghe giam doc.h vien

52

f. Các cấp độ trao quyền- Cấp độ 1: Hãy đợi đến khi yêu cầu mới được làm. - Cấp độ 2: Phải xin chỉ đạo trước khi làm. - Cấp độ 3: Phải đề xuất ý kiến và chứng tỏ bằng kết quả công

việc.- Cấp độ 4: Hãy tiến hành công việc nhưng phải thông báo ngay

sau mỗi lần triển khai. - Cấp độ 5: Hãy tự làm và báo cáo đều đặn theo định kỳ

4.4. Kỹ năng trao quyền

Page 53: Nghe giam doc.h vien

53

Bốn mức độ trao quyền

CấpTrên

Cấp dưới

- Giải thích yêu cầu- Xác định kết quả- Quyết định cần làm gì- Quyết định cách thức

- Thực hiện công việc

- Giải thích yêu cầu- Xác định kết quả- Quyết định cần làm gì

- Quyết định cách thức- Thực hiện công việc

- Giải thích yêu cầu- Xác định kết quả

- Quyết định cần làm gì- Quyết định cách thức- Thực hiện công việc

- Giải thích yêu cầu

- Xác định kết quả- Quyết

định cần làm gì- Quyết

định cách thức- Thực hiện công việc

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4

Page 54: Nghe giam doc.h vien

54

g. Quy trình trao quyền

Lựa chọn

Gặp gỡ

Chuẩn bị

Tổng kết

Kiểm soát

Văn bản

4.4. Kỹ năng trao quyền

Page 55: Nghe giam doc.h vien

55

a. Tổng quan- Động lực - động cơ là gì?+ Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu

thốn không thỏa mãn về một cái gì đó. Nó là khách quan.+ Động lực (động cơ): Là phản ánh những mong muốn, những

nhu cầu của con người và là lý do của hành động.Động lực là cái thúc đẩy, làm cho phát triển. Động cơ là tất cả những điều kiện phấn đấu nội tại được mô tả

như những ước muốn, những mong muốn, những ham muốn, … Đó chính là một trạng thái nội tâm kích thích hay thúc đẩy con người hành động.

4.5. Kỹ năng tạo động lực

Page 56: Nghe giam doc.h vien

56

a. Tổng quan- Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi có đủ ba yếu tố sau:+ Sự mong muốn, sự chờ đợi.+ Tính hiện thực của sự mong muốn.+ Hoàn cảnh, môi trường xung quanh.- Tạo động lực cho nhân viên là gì?Tạo động lực cho nhân viên là tổng hợp các biện pháp nhằm

tạo động cơ khuyến khích, động viên nhân viên làm việc tích cực hơn, có hiệu quả hơn.

b. Bản chất con người c. Một số quy luật tâm lý

4.5. Kỹ năng tạo động lực

Page 57: Nghe giam doc.h vien

57

1) Quy luật tâm lý hành vi

Tính khí

Tính cách Năng lực

Động cơ:- Nhu cầu

- Lợi íchBản năng

Hành vi của con

người

Hành vi của con người

Trạng thái tâm lý

Hoàn cảnhMôi trường

Luật pháp, P.tục, t.quán, Dư luận, Tín ngưỡng…

Văn hóa

Page 58: Nghe giam doc.h vien

58

- Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng, khi nào nhu cầu gặp đối tượng có khả năng đáp ứng sự thoả mãn thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động hướng tới đối tượng

- Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định

- Nhu cầu của con người rất đa dạng, rất phức tạp, bao gồm nhiều loại (tùy theo cách phân loại) nhưng nhu cầu sinh lý là nhu cầu gây “căng thẳng” nhất.

- Nhu cầu của con người luôn luôn phát triển và không có giới hạn (có tính thích ứng)

- Nhu cầu của con người có thể được thay thế bởi nhu cầu khác

2) Quy luật tâm lý nhu cầu

Page 59: Nghe giam doc.h vien

59

Mục tiêuĐộng lực

Vật chất - Tinh thần

Xung độtlợi ích

Trước mắt - Lâu dài

Cá nhân - Tập thể - Xã hội

Quan hệ lợi ích

Trung tâm hoạt động

của CN

3) Quy luật tâm lý lợi ích

Page 60: Nghe giam doc.h vien

60

d. Các lý thuyết tạo động lực1) Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow2) Thuyết X và thuyết Y của Douglas McGregor3) Thuyết hai yếu tố của Fredrick Herzberg4) Lý thuyết ERG của Clayton Alderfer 5) Lý thuyết McClelland về nhu cầu6) Lý thuyết mong đợi của Victor Vroom 7) Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Edwin Locke8) Lý thuyết công bằng của John Stacey Adams, một nhà tâm

lý học hành vi và quản trị - 1963

4.5. Kỹ năng tạo động lực

Page 61: Nghe giam doc.h vien

61

Yếu tố A30%

Yếu tố B44%

Yếu tố C26%

Mèi quan hÖ

Sù ph¸t TriÓn

Thu nhËp

Yếu tố nào quan trọng nhất trong tạo động lực?

Page 62: Nghe giam doc.h vien

62

e. Cách thức tạo động lực1) Tạo động lực bằng vật chất- Khái quát - Các cách thức+ Lương+ Phụ cấp+ Thưởng+ Phúc lợi vật chất + Lợi nhuận chia

4.5. Kỹ năng tạo động lực

Page 63: Nghe giam doc.h vien

63

e. Cách thức tạo động lực2) Tạo động lực bằng tinh thần- Khái quát - Các cách thức+ Bản thân công việc tạo hứng thú+ Sự tham gia vào các hoạt động + Q.tâm và giúp đỡ của cấp trên + Được phân, ủy quyền

+ Địa vị và khả năng được cải thiện + Được đánh giá cao + Môi trường, ĐK làm việc và Ptriển + Đạt được các danh hiệu

4.5. Kỹ năng tạo động lực

Page 64: Nghe giam doc.h vien

64

e. Cách thức tạo động lực3) Kết hợp tạo động lực bằng vật chất với tinh thần- Mối quan hệ giữa vật chất với ý thức- Sự cần thiết phải kết hợp- Kết hợp như thế nào?+ Khen - Thưởng: Danh hiệu + Tiền (quà)+ Trao thưởng sau khi tuyên dương trước tập thể + ??

4.5. Kỹ năng tạo động lực

Page 65: Nghe giam doc.h vien

65

•Sự thành công của tổ chức hay của chính người lãnh đạo, hoặc mức độ đạt được so với mục tiêu đã được đề ra.

Các chỉ tiêu: lợi nhuận, doanh số, thị phần, năng suất, chi phí sản xuất….

•Thái độ của cấp dưới đối với nhà lãnh đạo. Người lãnh đạo thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của những người dưới quyền của họ tốt tới mức nào. Thái độ của người dưới quyền đối với người lãnh đạo như thế nào, những than phiền đối với lãnh đạo cấp cao hơn…

•Sự đóng góp của nhà lãnh đạo đối với sự phát triển qua đánh giá của những người quan sát bên ngoài.

5. Tiêu chí đánh giá lãnh đạo hiệu quả

Page 66: Nghe giam doc.h vien

66

Sử dụng các phương pháp đánh giá phù hợp:- Phương pháp đối chiếu với mục tiêu- Phương pháp điều tra dân ý- Phương pháp đánh giá chuyên gia- Phương pháp phân tích thống kê- Phương pháp so sánh

5. Tiêu chí đánh giá lãnh đạo hiệu quả

Page 67: Nghe giam doc.h vien

67

xin tr©n träng c¶m ¬n!