Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

44
www.trungtamtinhoc.edu.vn Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - Sở 2 Lớp : Cầu đường bộ 1 - K54 1

Transcript of Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

Page 1: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải-Cơ Sở 2

Lớp: Cầu đường bộ 1 - K54

1

Page 2: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

MÔN : CƠ SỞ CÔNG TRÌNH CẦU

UNIVERSITY OF TRANSPORT

AND COMMUNICATIONS

26-04-2016

GVHD: NGUYỄN XUÂN TÙNG

Page 3: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 3

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

II. MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

III. LỀ NGƯỜI ĐI BỘ

NỘI DUNG

Page 4: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 4

a. Khái niệm

Để Đảm bảo cường độ.

Ít bị mài mòn, bằng phẳng để xe chạy êm thuận, không gây xungkích.

Thoát nước nhanh.

Trọng lượng bản thân nhẹ để giảm tĩnh tải.

Mặt cầu ôtô là bộ phận tiếp xúc trực tiếp

với bánh xe của hoạt tải nên phải đáp ứngcác yêu cầu như:.

Page 5: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 5

Mặt cầu ô tô

b. Phân loại

Page 6: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 6

Page 7: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 7

I.1 Mặt cầu bằng bêtông Asphalt:

a) Khái niệm.

Asphalt bê tông còn gọi là bê tông Asphalt hoặc bê tông nhựa là một loại

sản phẩm quan trọng của bitum được sử dụng nhiều nhất làm vật liệu xây

dựng ở khắp các nơi. Bê tông Asphalt được chế tạo bằng phương pháp

nhào trộn bitum với các hạt vật liệu khác như cát đá dăm, sỏi cuội có kích

thước khác nhau tùy theo yêu cầu của từng loại sản phẩm . Asphalt bê tông được sử dụng chủ yếu làm kết cấu mặt đường mềm..

Page 8: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 8

I.1 Mặt cầu bằng bêtông Asphalt:

b) Cấu tạo:

01

04

02

03

04

Lớp mui luyện dày9cm(Tại tim cầu)

Lớp phòng nước dày 1cm

Lớp bê tông bảo vệ dày 3cm

Lớp bê tông Asphalt dày 5cm

Page 9: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 9

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Page 10: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 10

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Page 11: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

1

2

3

4

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 11

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Nhược điểm

Tuổi thọ thấpkhoảng 10-20 năm và nhanhbị hao mòn do đó tăng chi phíduy tu bảodưỡng.

Page 12: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 12

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

I.2 Mặt cầu bằng bêtông Ximăng.

a) Cấu tạo:

Mặt cầu bêtông ximăng

Page 13: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 13

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Page 14: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 14

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Page 15: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 15

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

1

2

3

4

Mặt cầu bêtông ximăng có tuổi thọ khoảng50÷60 năm và ít bị hao mòn do đó giảm chi phí duy tu bảo dưỡng

Mặt cầu bằng BTXM có khả năng chốngthấm tốt. dưới tác dụng của các yếu tố khí hậu mặt đường không bị giảm cường độ.

.

.

Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường cao, hầu như không giảm khi mặt đường bị ẩm ướt

a) Ưu và nhược điểm

Sử dụng chất liên kết là xi măng nên thi công ít gây ô nhiễm môi trường. Độ hao mòn không đáng kể, mặt đường sinh bụi rất ít

Ưu điểm

Page 16: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 16

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

01

02

03Thi công tương đối phức tạp, đòi hỏi có các thiết bị

chuyên dùng, Chi phí xây dựng ban đầu thường rất

lớn

Mặt đường không êm thuận cho xe chạy, gây ra

lực xung kích và tiếng ồn lớn khi có xe chạy qua

cầu.

Các khe biến dạng làm cho mặt đường kém bằng

phẳng, hạn chế xe chạy tốc độ cao

04 Yêu cầu phải có thời gian bảo dưỡng sau khi thi

công xong

Nhược điểm

Page 17: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 17

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Các ưu điểm của

mặt đường BTXM

là cơ bản, vì vậy

mặc dù có nhược

điểm song hiện

nay các nước tiên

tiến sử dụng ngày

càng nhiều loại

mặt đường này

Phạm vi áp dụng

Page 18: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 18

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

I.3 Mặt cầu bằng thép.

a) Mặt cầu bằng thép bản trực hướng.

Cấu tạo:

Page 19: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 19

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Page 20: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 20

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Page 21: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 21

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Cấu tạo sườn dọc.

+ Khoảng cách giữa các sườn dọc thường từ 30÷50cm.

+ Dạng mặt cắt hở: Cấu tạo từ thép bản, thép hình I, L, [ hoặc T ngược. Dạng

mặt cắt hở có cấu tạo đơn giản, tuy nhiên khả năng tăng cường độ cứng chống

xoắn cho bản thép mặt cầu kém.

Dạng sườn dọc có mặt cắt hở.

Page 22: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 22

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

+ Dạng mặt cắt kín: Cấu tạo từ thép bản được hàn thành các tiết diệnchữ V, U hoặc hình bán nguyệt. Loại mặt cắt này có khả năng tăngcường độ cứng chống xoắn và chịu uốn cho bản thép tốt hơn so với mặtcắt hở.

Dạng sườn dọc có mặt cắt kín

Page 23: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 23

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Page 24: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 24

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Cấu tạo sườn ngang.

+ Có tác dụng liên kết các dầm chủ hoặc các mặt phẳng dàn chủ, đồngthời đỡ hệ thống sườn dọc và bản mặt cầu.+ Sườn ngang thường được cấu tạo từ các dầm định hình hoặc dầm tổhợp có dạng mặt cắt chữ I hoặc [.+ Khoảng cách giữa các sườn ngang thường từ 2÷4m.

Page 25: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 25

Kết cấu mặt cầu kiểunày tham gia chịu lựccùng dầm chủ như làmột bộ phận của dầmchủ.

Diễn đạt nội dung của bạn.

Không cần cấu tạo lớpphòng nước vì các tấmthép dùng làm mặt cầulà loại thép không gỉ.

Loại mặt cầu này đáp ứng

tốt yêu cầu về sử dụng như

độ bằng phẳng, độ nhám,

đồng thời không cần thiết

đến hệ thống thoát nước.

Cầu bản trực hướng có trọng

lượng bản thân nhẹ nên nó

đặc biệt thích hợp với các

nhịp dài khi tỉ số momen do

tĩnh tải và hoạt tải lớn

Ưu điểm

Giá thành loại mặt cầunày cao hơn so với các

loại mặt cầu khác.

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Page 26: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 26

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

b) Mặt cầu bằng thép dạng sàn mắt cáo

Ngoài ra, còn có kiểu mặt cầu bằng thép làm dưới dạng sàn mắt cáorỗng có trọng lượng rất nhẹ. Loại mặt cầu này đáp ứng tốt các yêu cầuvề sử dụng như độ bằng phẳng, độ nhám đồng thời lại không cần thiếtđến hệ thống thoát nước nhưng có nhược điểm là đắt tiền.

Page 27: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 27

I: MẶT CẦU ĐƯỜNG ÔTÔ

Page 28: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 28

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

1.Mặt cầu có máng đá balát:

Ray đặt trên tà vẹt, dưới tà vẹt là đá balát Bản mặt cầu BTCT thường có dạng lòng máng để chứa đá dăm.

Cấu tạo:

Page 29: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 29

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

Page 30: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 30

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

Page 31: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 31

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

Loại mặt cầu có máng đá dăm tạo ra sự đồng nhất về độcứng giữa đường và cầu nên đảm bảo tàu chạy êm thuận, hạn chế tối đa lực xung kích.

Trong trường hợp cầu đặt trên đường cong bằng thì loạimặt cầu này cho phép tạo được siêu cao bằng cách thayđổi chiều dày của lớp đá dăm.

Nhược đỉểm chính của loại mặt cầu này là làm tăng tĩnh tảimặt cầu và tăng chiều cao kiến trúc của cầu nên hiện nay ít sử dụng (đặc biệt là trong cầu dàn thép).

Page 32: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 32

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

2.Mặt cầu trần (tà vẹt đặt trực tiếp lên dầm):

Cấu tạo:

Page 33: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 33

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

Page 34: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 34

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

Khó tạo được siêu cao khi cầu đặttrên đường cong bằng.

Mặt cầu loại này có cấu tạo đơn giản, giảm được tĩnh tải mặt cầu vàchiều cao kiến trúc của cầu nên được áp dụng khá phổ biến

01

02 03

Khó đảm bảo sự đồng nhất về độcứng giữa đường trên cầu và ngoàicầu nên thường gây ra lực xung kích vàtiếng ồn lớn khi có tàu.

Page 35: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 35

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

3.Mặt cầu có ray đặt trực tiếp lên bản mặt cầu:

Cấu tạo

Ray được liên kết trực tiếp với bản bêtông mặt cầu. Dưới ray có bản đệm cao su và bản đệm thép, dùng bulông hoặc

cóc để liên kết ray, có thể dùng thép góc để thay ray phụ

Page 36: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 36

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

Page 37: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 37

Một là

•Do không có máng đá dăm và tà vẹt nên kiểu mặt cầu này giảm chiều caokiến trúc và tĩnh tải của kết cấu nhịp, tiết kiệm vật liệu và chi phí duy tu sửachữa máng đá dăm tà vẹt

Hai là

•Hình dáng dầm cầu bêtông đơn giản, dễ thi công vì bỏ được gờ máng đádăm.

Ba là

•Nhược điểm là cấu tạo liên kết ray càng phức tạp khi tốc độ chạy tàu càngnhanh

Bốn là•Độ êm thuận khi tàu ra vào cầu kém hơn so với mặt cầu có máng đá dăm.

Năm là● Đối với cầu có đường sắt và ôtô đi chung thì kiểu mặt cầu này kháthích hợp.

II : MẶT CẦU ĐƯỜNG SẮT

Page 38: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 38

III : LỀ NGƯỜI ĐI BỘ.

Lề người đi được bố trí trên cầu tạo ra phần đường giành riêng chongười đi bộ nhằm đảm bảo an toàn cho người đi bộ trên cầu.

Lề người đi bộ:

Phân Loại

Lề người đicùng mức

Lề người đikhác mức

Page 39: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 39

Lề người đi cùng mức:

Được bố trí cùng cao độ với mặt đường xe chạy Bố trí có gờ chắn bánh để đảm bảo an toàn cho người đi bộ hoặc có

thể chỉ cần dùng dải sơn phân cách

III : LỀ NGƯỜI ĐI BỘ.

Cấu tạo

Page 40: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 40

III : LỀ NGƯỜI ĐI BỘ.

Page 41: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 41

III : LỀ NGƯỜI ĐI BỘ.

Lề người đi khác mức:

Được bố trí cao hơn mặt đường xe chạy khoảng 20 ¸ 40cm. Việc

bố trí như vậy sẽ đảm bảo an toàn cho người đi bộ trên cầu, tuy nhiên

lại gây thu hẹp bề rộng xe chạy và không thể mở rộng bề rộng xe

chạy khi cần thiết.

Cấu tạo

Page 42: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 42

III : LỀ NGƯỜI ĐI BỘ.

Page 43: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 43

Page 44: Mặt cầu và lề người đi bộ- cơ sở công trình cầu

26/04/2016 | Nhóm 3 | CĐBO1 – K54 | 44

THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Thái Duy Hoàng

Trần Đăng Hoàng

Nguyễn Thành Lên

Bùi Đức Hoàng

Nguyễn Quang Khải

Nguyễn Danh Khánh

Lê Minh Hoàng

THÀNH VIÊN NHÓM 3

Trần Văn Huyến

TrầnAnh Khoa

Lưu Văn Huỳnh