Mac lenin

7
Chđề 1: Phân tích vtrí, nội dung tác động ca quy lut giá tr ị? Quan điểm của Đảng ta vphân hóa giàu nghèo, s vận động ca quy lut giá tr thông qua quy lut cung c u, cạnh tranh và lưu thông tiền tệ? Để tăng sức cnh tranh c a hàng hóa Vi t Nam chúng ta phi làm gì? a. V trí ca quy lut giá trLà quy luật cơ bản thhin bn cht ca sn xuất và lưu thông hàng hóa, chi phi các quy lut kinh tế khác b. Ni dung quy lut giá trTrong sn xuất và lưu thông hàng hóa phải thc hin theo hao phí l ao động xã hi cn thiết Yêu cu trong s hao phí lao động cá bi t phải hao phí lao động cá bi t phi bng hoc nhhơn hao phí lao động xã hi cn thiết, nếu hao phí lao động cá bit mà lớn hơn hao phí lao động xã hi cn thiết sthua l, phá sn. Yêu cầu trong lưu thông giá cả phi trên cơ số giá tr, giá ccó thlên xung theo quan hcung cu và cạnh tranh nhưng tổng giá c= tng giá tr+ Cung > cu Giá c< giá tr + Cung < cu Giá c> giá tr + Cung = cu Giá c= giá tr + T ng giá c= T ng giá tr c. Tác động ca quy lut giá trĐiều tiết sn xuất và lưu thông hàng hóa. Mặt tích c c và tiêu c c của điều tiết vô hình ca thtrường Kích thích ng dng khoa hc công ngh, hp lý hóa s n xuất, tăng năng suất lao động. Thúc đẩy lực lượng sn xut xã hi phát tri n * Phân hóa giàu nghèo (quan điểm của Đảng ta v xóa đói giảm nghèo) * Chúng ta phải làm gì để nâng cao s c cnh tranh c a hàng hóa VN - Phạm vi vĩ mô

Transcript of Mac lenin

Page 1: Mac lenin

Chủ đề 1: Phân tích vị trí, nội dung tác động của quy luật giá trị? Quan điểm

của Đảng ta về phân hóa giàu nghèo, sự vận động của quy luật giá trị thông qua quy

luật cung cầu, cạnh tranh và lưu thông tiền tệ? Để tăng sức cạnh tranh của hàng hóa

Việt Nam chúng ta phải làm gì?

a. Vị trí của quy luật giá trị

Là quy luật cơ bản thể hiện bản chất của sản xuất và lưu thông hàng hóa, chi phối

các quy luật kinh tế khác

b. Nội dung quy luật giá trị

Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa phải thực hiện theo hao phí lao động xã hội

cần thiết

Yêu cầu trong sự hao phí lao động cá biệt phải hao phí lao động cá biệt phải bằng

hoặc nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nếu hao phí lao động cá biệt mà lớn hơn

hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ thua lỗ, phá sản.

Yêu cầu trong lưu thông giá cả phải trên cơ số giá trị, giá cả có thể lên xuống theo

quan hệ cung cầu và cạnh tranh nhưng tổng giá cả = tổng giá trị

+ Cung > cầu – Giá cả < giá trị

+ Cung < cầu – Giá cả > giá trị

+ Cung = cầu – Giá cả = giá trị

+ Tổng giá cả = Tổng giá trị

c. Tác động của quy luật giá trị

Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. Mặt tích cực và tiêu cực của điều tiết vô

hình của thị trường

Kích thích ứng dụng khoa học công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao

động. Thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển

* Phân hóa giàu nghèo (quan điểm của Đảng ta về xóa đói giảm nghèo)

* Chúng ta phải làm gì để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa VN

- Phạm vi vĩ mô

Page 2: Mac lenin

Đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH phát triển lực lượng sản xuất, đổi mới công nghệ,

nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của

hàng hóa VN

- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, huy động các nguồn lực trong và ngoài

nước

- Hoàn thiện luật pháp thể chế, nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của nhà nước

- 3 vấn đề VN còn thiếu

+ Thiếu chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao

+ Cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ

+ Thể chế luật pháp chưa hoàn thiện và năng lực quản lý chưa cao

Chủ đề 2: Nêu công thức của tư bản, phân tích mâu thuẫn trong công thức

chung của tư bản

- Công thức chung của hàng hóa giản đơn: H – T – H

- Công thức chung của tư bản là: T – H – T’

Tiền chưa phải là tư bản, muốn trở thành tư bản tiền phải được sử dụng để bóc lột

lao động làm thuê. Mác đã chỉ rõ công thức chung của tư bản đó là T – H – T’ tức là sự

chuyển hóa từ tiền thành hàng với hàng lại chuyển hóa ngược lại thành tiền. Vậy cái gì

làm cho tư bản lớn lên, sản xuất hay lưu thông?

T < T’, vì sao

* Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

Các nhà kinh tế học tư sản cho rằng lưu thông tạo ra giá trị thặng dư nhằm che giấu

nguồn gốc làm giàu của nhà tư bản

Để có một chu kỳ thì T – H – T’ phải trải qua 2 giai đoạn lưu thông và 1 giai đoạn

sản xuất

+ Giai đoạn 1: Tiền thành hàng giai đoạn lưu thông 1. Mua yếu tố đầu vào

+ Giai đoạn lưu thông 2: H – T’ bán các sản phẩm đầu ra

+ Giai đoạn sản xuát: biến H – H’

Vai trò của lưu thông

Trong nền kinh tế hàng hóa nhỏ người ta coi thường lưu thông, người ta xếp tầng

lớp thương nghiệp thấp nhất trong xã hội

Page 3: Mac lenin

Các nhà kinh tế học tư sản coi trọng thương nghiệp vì nó tạo ra tải sản cho tư bản,

tạo giá trị thặng dư

Quan điểm của Mác: Lưu thong không tạo ra giá trị thặng dư và khẳng định “Vậy là

tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện bên ngoài lưu thông.

Nó phải xuất hiện trong lưu thông đồng thời không phải ngoài lưu thông”. Đó chính là

mâu thuẫn chưa đựng trong công thức chung của tư bản. Để giải quyết mâu thuẫn phải

nghiên cứu hàng hóa sức lao động

* Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

Lưu thông là điều kiện để thực hiện giá trị và giá trị thặng dư chứ không tạo ra giá

trị thặng dư. Giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất nhưng muốn sản xuất phải qua

lưu thông để mua các yếu tố đầu vào của sản xuất và bán sản phẩm sản xuất ra lưu thông

là điều kiện để sản xuất và tái sản xuất

Chủ đề 3: Phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa sức lao động. So sánh sự giống

nhau và khác nhau giữa 2 thuộc tính hàng hóa thông thường

Hàng hóa thông thường có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng (là hao mòn về giá

cả)

Đặc điểm là quá trình sử dụng

+ Giá trị và giá trị sử dụng đều bị hao mòn

Hàng hóa sức lao động: 2 thuộc tính

+ Giá trị là được đo gián tiếp bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản

xuất ra sức lao động bao gồm những giá trị vật chất tinh thần để tái sản xuất sức lao động

của người lao động và con cái của họ: bù đắp những phí tổn đào tạo người lao động

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là quá trình tiêu dùng sức lao động họ

tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của hàng hóa sức lao động, đó là nguồn gốc của giá trị thặng

Quá trình sử dụng nó tạo ra: V + m

Gọi giá trị hàng hóa sức lao động alf V

Ví dụ: ngày lao động 8h trong 8h đó được chia ra 2 bộ phận: 4h lao động tất yếu và

4h lao động thặng dự nếu nhà tư bản cho người lao động 100$ tiền lương thì trong ngày

Page 4: Mac lenin

lao động đó người công nhân còn tạo ra 100$ cho nhà tư bản, Mác gọi đó là giá trị thặng

dư. Nếu gọi 4h lao động tất yếu là V + m

* Phân tích mối quan hệ 2 thuộc tính của hàng hóa sức lao động

+ Giá trị của hàng hóa sức lao động là V

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là V + m

+ Đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư

* Giàu có của nhà tư bản

+ Lực lượng công nhân tạo ra (do Mac đưa ra)

+ Sự lao động của nhà tư bản

+ Chính sách của nhà nước tư sản

* So sánh sự giống và khác nhau về 2 thuộc tính của hàng hóa thông thường

+ Hàng hóa thông thường có 2 thuộc tính nhưng quá trình sử dụng giá trị giảm dần

do hao mòn hữu hình và vô hình

+ Hàng hóa sức lao động quá trình sử dụng nó tạo ra giá trị lớn hơn giá trj của bản

thân nó. Đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư, nguồn gốc giàu có của nhà tư bản

Chủ đề 4:

* Khái niệm giá trị thặng dư

Giá trị thặng dự là 1 bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do

công nhân tạo ta và bị nhà tư bản chiếm đoạt

Ví dụ: để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông giá 10$, cần 6h lao động 3$, cần 6h

khấu hao máy móc 2$

Giả địn 6h lao động ở trên là lao động tất yếu

Muốn có giá trị thặng dư nhà tư bản phải kéo dài thời gian lao động vượt ra khỏi

thời gian lao động tất yếu (giả định kéo dài 6h sẽ sản xuất thêm 10 kg sợi chi phí 12$, nếu

bán đúng giá 20kg sợi là 30%)

* Xã hội loài người có 3 chế độ bóc lột: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản

+ Chiếm hữu nô lệ là hình thức cưỡng bức phí kinh tế

+ Phong kiến là dựa trên hình thức bóc lột ruộng đất

Page 5: Mac lenin

+ Tư bản: nền kinh tế nông nghiệp, hàng hóa ra đời và người lao động được coi như

hàng hóa sức lao động bán sức lao động cho nhà tư bản. Chủ nghĩa tư bản càng phát

triển thì khóa học công nghệ càng cao giá trị thặng dư càng cao

* Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

+ Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao

động trong ngày trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi (tiền lương

không thay đổi)

Ví dụ: ngày lao động 8h tỷ suất giá trị thặng dư là 100% (4h lao động tất yếu, 4h lao

động thặng dư. Bây giờ nhà tư bản kéo dài thời gian lao động thêm 4h, tỷ suất giá trị

thặng dư sẽ tăng lên 8/4*100% = 200%)

* Ra đời vào thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, với đặc điểm:

- Nhà tư bản đang khao khát làm giàu

- Luật pháp chưa hoàn thiện

Kéo dài thời gian lao động để tăng giá trị thặng dư nhiều

* Có 3 giới hạn như sau

- Ngày tư nhiên (24h)

- Đấu tranh của công nhân

- Lợi ích của giai cấp tư sản

+ Giá trị thặng dư tương đối: giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao

động tất yếu trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi

+ Thời gian lao động tất yếu là giá trị hàng hóa sức lao động (tiền lương)

Chủ đề 6

a. Khái niệm

- Công ty xuyên quốc gia

- Công ty đa quốc gia

- Công ty toàn cầu

- Công ty quốc tế

- Tiêu chí: có phạm vi hoạt động từ 2 quốc gia trở lên, có quy mô tài chính 100tr

USD trở lên và được xếp loại 1 trong 500 công ty hàng đầu thế giới.

b. Bản chất của công ty đa quốc gia

Page 6: Mac lenin

- Các công ty đa quốc gia là các tập đoàn kinh tế tiến hành hoạt động sản xuất ở 2

nước trở lên. Thông thường các công ty này đặt trụ sở ở quốc gia gốc và mở rộng ra nước

ngoài bằng cách xây dụng hoặc đi mua lại các công ty con ở các nước khác (quốc gia tiếp

nhận)

- Nó được gọi là con quái vật được ưu thích của chủ nghĩa tư sản

c. Vai trò:

- Có 45 000 công ty đa quốc gia với khoảng 280 000 chi nhanh trên thế giời.

- Các công ty đa quốc gia có ngân sách vượt nhiều ngân sách của nhiều quốc gia,

Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của

các quốc gia.

Phân loại công ty đa quốc gia

- Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc

tương tự ở các quốc gia khác nhau.

Vd: Mc Donals

- Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” có các cơ sở sản xuất ở 1 số nước nào đó,

sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở 1 số nước khác.

Vd Adidas

- Công ty đa quốc gia “nhiều chiều” có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà

chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc

Vd: Microsoft

Quan điểm của Đảng ta về toàn cầu hóa

- Toàn cầu hóa là 1 xu thế khách quan

- Đất nước không thể phát triển bình thường nếu đứng ngoài toàn cầu hóa

- Trên thế giới đa số các quốc gia đều có xu hướng gia nhập toàn cầu hóa.

Toàn cầu hóa có 2 mặt tích cực và tiêu cực, thời có và nội được phát triển,

thách thức nguy cơ đối vời doanh nghiệp

- Tích cực tham gia toàn cầu hóa có các mặt tích cực như sau:

+ Tranh thủ thị trường thế giới, thể hiện ở xuất khẩu và nhập khẩu.

+ Huy động được nguồn vốn của thế giới

Page 7: Mac lenin

+ Tranh thủ lợi ích kinh nghiệm quản lý của các nước: quản lý xã hội, quản lý ISO

như thế nào, quản lý doanh nghiệp như thế nào,…

- Tiêu cực:

+ Toàn cầu hóa là cuộc chơi không cân sức giữa nước giàu và nước nghèo

+ Văn hóa xuống cấp, tệ nạn và tội phạm phát triển.

Việt Nam tích cực và chủ động hội nhập quốc tế

- Thành tựu

+ Mở rộng quan hệ toàn diện với các nước.

+ Thoát khỏi bao vây cấm vận

+ Tạo ra vị thế Việt Nam trên toàn thế giời: nâng cao vai trò và tham gia hoạt động

của Thế giới

+ Đặt quan hệ ngoại giao, kinh tế với 200 nước trên Thế giới

- Hạn chế

+ Cạnh tranh hàng hóa chưa cao

+ Hàng hóa Việt Nam bị hàng rào kỹ thuật chặn lại

+ Bảo vệ sản xuất trong nước chưa tốt

+ Quản lý thị trường lỏng lẻo làm hàng hóa đọc hại tràn ngập trên thị trường Việt

Nam.