MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

31
MÔ TCHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH Tên chương trình : Công nghkthut hoá hc Trình độ đào tạo : Đại hc Trường/cơ sở cấp bằng : Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Tên gọi của văn bằng : ỹ sư Công nghệ Ha học Ngành đào tạo : Công nghkthut hoá hc Tên ngành bằng tiếng Anh : Chemical Engineering Technology M s : 7510401 Loại hình đào tạo : Chnh quy tập trung 2. MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH 2.1. Tầm nhìn của Khoa Công nghệ hóa học Trở thành đơn vị tiên phong của trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. Hồ Ch Minh trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao Công nghệ, là trung tâm đào tạo và nghiên cứu c chất lượng, c uy tn ở Việt Nam. 2.2. Sứ mệnh của Khoa Công nghệ hóa học Đào tạo kỹ sư Công nghệ ha học và vật liệu chất lượng cao; nghiên cứu khoa học và cung cấp các dịch vụ cộng đồng, đng gp tch cực vào sự phát triển chung của x hội. 2.3. Mục tiêu của chƣơng trình 2.3.1. Mc tiêu chung Đào tạo nhân lc ngành công nghkthut hoá hc có phm cht chính trị, đạo đức; có kiến thc, knăng thực hành nghnghiệp, năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; c sức khe; yêu nghvà có trách nhim nghnghip; thích nghi với môi trường làm việc; Đào tạo trình độ đại hc ngành công nghkthut hoá học để sinh viên có kiến thc chuyên môn, có knăng thực hành, có khnăng làm việc độc lp, sáng to và gii quyết nhng vn đề liên quan ngành công nghkthut hoá hc 2.3.2. Mc tiêu cthĐào tạo trình độ đại hc ngành công nghkthut hoá hc để sinh viên: - Có hiu biết vkinh tế, chính tr; kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa hc xã hi và nhân văn phù hợp với ngành/chuyên ngành được đào tạo; - Có kiến thức cơ bản vtoán hc, khoa hc tnhiên đáp ứng cho vic tiếp thu các kiến thc giáo dc chuyên nghip và khnăng học tp trình độ cao hơn; - Có kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành giúp phát hin, gii quyết các vấn đề liên quan đến ng dng, thiết kế, chế tạo trong lĩnh vực công nghkthut hoá hc, tđ phát huy tính sáng to, khnăng tự hc và tnghiên cu trong hoạt động nghnghip; - Có khnăng tư duy; kỹ năng cá nhân, nghề nghip, giao tiếp, làm việc nhm; đạo đức nghnghip để làm việc trong môi trường liên ngành, đa văn ha.

Transcript of MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

Page 1: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. THÔNG TIN CHUNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH

Tên chương trình : Công nghệ kỹ thuật hoá học

Trình độ đào tạo : Đại học

Trường/cơ sở cấp bằng : Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM

Tên gọi của văn bằng : ỹ sư Công nghệ H a học

Ngành đào tạo : Công nghệ kỹ thuật hoá học

Tên ngành bằng tiếng Anh : Chemical Engineering Technology

M s : 7510401

Loại hình đào tạo : Ch nh quy tập trung

2. MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH

2.1. Tầm nhìn của Khoa Công nghệ hóa học

Trở thành đơn vị tiên phong của trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. Hồ Ch Minh

trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao Công nghệ, là trung tâm đào tạo

và nghiên cứu c chất lượng, c uy t n ở Việt Nam.

2.2. Sứ mệnh của Khoa Công nghệ hóa học

Đào tạo kỹ sư Công nghệ h a học và vật liệu chất lượng cao; nghiên cứu khoa học và cung

cấp các dịch vụ cộng đồng, đ ng g p t ch cực vào sự phát triển chung của x hội.

2.3. Mục tiêu của chƣơng trình

2.3.1. Mục tiêu chung

Đào tạo nhân lực ngành công nghệ kỹ thuật hoá học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có

kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học công

nghệ; c sức khỏe; yêu nghề và có trách nhiệm nghề nghiệp; thích nghi với môi trường làm

việc;

Đào tạo trình độ đại học ngành công nghệ kỹ thuật hoá học để sinh viên có kiến thức chuyên

môn, có kỹ năng thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn

đề liên quan ngành công nghệ kỹ thuật hoá học

2.3.2. Mục tiêu cụ thể

Đào tạo trình độ đại học ngành công nghệ kỹ thuật hoá học để sinh viên:

- Có hiểu biết về kinh tế, chính trị; kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân

văn phù hợp với ngành/chuyên ngành được đào tạo;

- Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến

thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;

- Có kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành giúp phát hiện, giải quyết các vấn đề liên quan

đến ứng dụng, thiết kế, chế tạo trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật hoá học, từ đ phát huy

tính sáng tạo, khả năng tự học và tự nghiên cứu trong hoạt động nghề nghiệp;

- Có khả năng tư duy; kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp, giao tiếp, làm việc nh m; đạo đức

nghề nghiệp để làm việc trong môi trường liên ngành, đa văn h a.

Page 2: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

3. CHUẨN ĐẦU RA (outcome- chuẩn đầu ra)

3.1- Kiến thức

(a) c kỹ năng ứng dụng các kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật để giải quyết các bài

toán trong các lĩnh vực công nghệ kỹ thuật hoá học;

(b) c khả năng tự học tự nghiên cứu, tư duy sáng tạo, ý thức việc học tập su t đời;

(c) c khả năng hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và vận hành các thiết bị,

(d) c kỹ năng thiết kế, tiến hành th nghiệm và xử lý kết quả;

(e) c khả năng thiết kế một quy trình công nghệ sản xuất trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật

h a học;

(f) c kỹ năng lựa chọn, t i ưu quy trình công nghệ trong điều kiện sản xuất

3.2- Kỹ năng mềm

(g) c kỹ năng làm việc trong các nh m liên ngành;

(h) c trình độ tin học, ngoại ngữ theo tiêu chuẩn nhà trường.

3.3- Thái độ

(k) c đạo đức nghề nghiệp; c trách nhiệm về chuyên môn, tinh thần tập thể, ý thức chấp

hành kỷ luật, nhiệt tình, ham học hỏi và yêu nghề;

4. CƠ HỘI VIỆC LÀM

- Kỹ sư công nghệ, quản lý điều hành sản xuất tại các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp.

- Kỹ thuật viên trong nhà máy, phòng thí nghiệm.

- Kỹ sư phân t ch, đảm bảo chất lượng, phát triển sản phẩm.

- Các vị trí quản lý công nghiệp và quản lý chất lượng.

- Nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu.

- Kinh doanh hoá chất, thiết bị, chuyển giao công nghệ.

- Giảng dạy, nghiên cứu, nhân viên phòng thí nghiệm tại các trường đại học, cao đẳng, trung

cấp.

5. THÔNG TIN QUẢN LÝ, QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN LỚP

5.1. Thông tin tuyển sinh - Đ i tượng tuyển sinh

- Đ t t nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên)

hoặc đ t t nghiệp trung cấp, sau đây gọi chung là t t nghiệp trung học.

- Người t t nghiệp trung cấp nhưng chưa c bằng t t nghiệp THPT phải học và được công

nhận hoàn thành các môn văn h a trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ

GDĐT.

- C đủ sức khoẻ để học tập theo quy định hiện hành. Đ i với người khuyết tật được

UBND cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt và

học tập do hậu quả của chất độc hoá học là con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị

nhiễm chất độc hoá học: Hiệu trưởng các trường xem xét, quyết định cho dự tuyển sinh vào

các ngành học phù hợp với tình trạng sức khoẻ.

5.2. Quy trình đào tạo

5.2.1 Khối lƣợng kiến thức toàn khóa:

Page 3: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

Thời gian đào tạo: 3.5 năm, 120 tín chỉ (không kể phần kiến thức: giáo dục thể chất và giáo

dục qu c phòng an ninh).

- h i kiến thức cơ bản (giáo dục đại cương): 36 t n chỉ – chiếm 30,00

- h i kiến thức cơ sở ngành: 29 t n chỉ – chiếm 24,17

- h i kiến thức ngành: 42 t n chỉ – chiếm 35,00

- Thực tập t t nghiệp: 05 t n chỉ – chiếm 4,17

- h a luận t t nghiệp (hoặc học phần b sung): 08 t n chỉ – chiếm 6,67 .

5.2.2 Quy trình đào tạo

Căn cứ vào Quy chế đào tạo Đại học theo hệ th ng t n chỉ (

ệ rưở rườ Đại học Công nghiệp Thực

phẩm Tp. Hồ Chí Minh)

Quá trình đào tạo được chia làm 7 HK:

- Kh i kiến thức cơ bản (giáo dục đại cương): HK 1,2,3,4,5.

- Kh i kiến thức cơ sở của kh i ngành: HK 2,3,4,5.

- Kh i kiến thức ngành: HK 4,5,6.

- Học k doanh nghiệp: H 6,7

- Thực tập cu i khóa, khóa luận t t nghiệp hoặc học phần chuyên môn: HK7.

5.3. Điều kiện tốt nghiệp

- Đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ: Theo quy định 1346/QĐ – DCT ngày 05 tháng 09 năm

2016, SV đại học phải c trình độ ngoại ngữ t i thiểu bậc 3 ( 1).

- Đạt chứng chỉ ng dụng công nghệ thông tin cơ bản (theo Quyết định s 1093/QĐ-DCT

ngày 22 tháng 07 năm 2016).

6. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA KHOA CNHH

6.1. nguồn nhân lực

Trình Độ Nam Nữ T ng

Giáo sư

Phó GS

Tiến sĩ 11 7 18

Thac sĩ 10 16 26

Cử nhân 1 3 4

T ng

6.2. Cơ sở hạ tầng

Khoa CNHH có 5 phòng thí nghiệm:

Phòng thí nghiệm Vật Liệu

Phòng thí nghiệm Vô cơ

Phòng thí nghiệm Hữu cơ và mỹ phẩm

Phòng thí nghiệm Kỹ thuật Phân T ch và Đảm bảo Chất Lượng

Phòng thí nghiệm chuyên ngành

Page 4: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

7. MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH (KHUNG)

7.1. Tóm tắt chƣơng trình giáo dục

7.1.1 Khối kiến thức cơ bản (kiến thức giáo dục đại cƣơng): 36 tín chỉ

7.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 71 tín chỉ

7.1.2.1. Khối kiến thức cơ sở của ngành: 29 tín chỉ

7.1.2.2. Kiến thức chung của ngành: 20 tín chỉ

7.1.2.3. Kiến thức chuyên ngành thứ nhất: 22 t n chỉ - Chuyên ngành hữu cơ - dầu khí

7.1.2.4. Kiến thức chuyên ngành thứ hai: 22 tín chỉ - Chuyên ngành vô cơ

7.1.2.5. Kiến thức chuyên ngành thứ ba: 22 tín chỉ - Chuyên ngành Kỹ thuật quá trình

và thiết bị

7.1.2.6. Kiến thức chuyên ngành thứ tƣ: 22 t n chỉ - Chuyên ngành kỹ thuật phân tích

và quản lý chất lƣợng

7.1.2.7. Kiến thức chuyên ngành thứ năm: 22 t n chỉ - Chuyên ngành hoá mỹ phẩm

7.2. Kế hoạch giảng dạy: Theo từng học kỳ

HỌC KỲ 1 – 17TC

HỌC KỲ 2 – 19TC

HỌC KỲ 3 – 21TC

HỌC KỲ 4 – 21TC

HỌC KỲ 5 – 20TC

HỌC KỲ 6 – 23TC

HỌC KỲ 7 – 12TC

7.3. Sơ đồ chƣơng trình giảng dạy (sơ đồ cây)

Page 5: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

7.4. Ma trận các khóa học t ch hợp và kết quả học tập dự kiến

CHUẨN ĐẦU RA– MÔN HỌC BẮT BUỘC

STT Học phần Chuẩn đầu ra của CTĐT

a b c d e f g h k

1 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác – Lênin 1 x

2 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác – Lênin 2 x

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh x

4 Đường l i cách mạng của Đảng

Cộng Sản Việt nam x

5 Pháp luật đại cương x

6 Anh văn 1 x x x

7 Anh văn 2 x x x

8 Anh văn 3 x x x

9 Anh văn 4 x x x

10 Toán cao cấp A1 x

11 Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông x x x

Page 6: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

tin

12 Vật lý đại cương x x

13 Hoá đại cương x x x x

14 Giáo dục thể chất 1 x

15 Giáo dục thể chất 2 x

16 Giáo dục thể chất 3 x

17 Giáo dục qu c phòng an ninh 1 x

18 Giáo dục qu c phòng an ninh 2 x

19 Giáo dục qu c phòng an ninh 3AB x

20 Hóa lý 1 x x x x

21 Hóa phân tích x x x x

22 Hóa hữu cơ A x x

23 Vẽ kỹ thuật x x x x

24 Thí nghiệm hóa hữu cơ x x x x

25 Thí nghiệm hóa phân tích x x x x x

26 Truyền nhiệt x x x x x x

27 Truyền kh i x x x x x x

28 Các quá trình thiết bị cơ học và thủy

lực x x x x x x

29 Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết

bị x x x x x x

30 Thí nghiệm h a đại cương x x

31 Kỹ thuật xúc tác x x x x

32 Thí nghiệm h a vô cơ x x

33 H a vô cơ A x x

34 Hóa lý 2 x x x x

35 Thí nghiệm hóa lý x x x x x

36 Phương pháp phân t ch ph nguyên

tử và UV-Vis x x x x x x

37 Thực hành phân tích ph nguyên tử

và UV-Vis x x x x x x

38 Các phương pháp phân t ch sắc ký x x x x x

39 Thực hành các phương pháp phân

tích sắc ký x x x x x x

40 An toàn lao động trong công nghệ

hóa học x x x

Page 7: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

41 Vật liệu học x x

42 Đồ án quá trình và thiết bị x x x x x x

43 Kỹ thuật phản ứng x x x x

44 Công nghệ t ng hợp hữu cơ x x x

45 Hóa hữu cơ ứng dụng x x x x x

46 Thực hành hóa hữu cơ ứng dụng x x x x x

47 Các phương pháp xác định cấu trúc

hợp chất hữu cơ x x

48 Đồ án chuyên ngành x x x x

49 Công nghệ lọc dầu x x x x

50 Học tập theo dự án chuyên ngành x x x x

51 Giản đồ pha x x x

52 Công nghệ sản xuất phân b n vô cơ x x x

53 Công nghệ mạ - điện phân x x x x

54 Nguồn điện hóa học và năng lượng

tái tạo x x x x

55 Hóa lý silicat x x

56 Công nghệ sản xuất g m sứ x x x

57 Các phương pháp phân t ch vật liệu

vô cơ x x

58 Thực hành chuyên đề vô cơ - điện

hóa x x x x x

59 Thực hành chuyên đề silicat x x x x

60 Công nghệ xử lý kh và nước thải x x

61 Kỹ thuật lạnh x x x x x x

62 Mô hình hóa hệ th ng x x x x x x

63 Dụng cụ đo và điều khiển quá trình

công nghệ x x x x x

64 Thực hành thiết bị đo và điều khiển

quá trình công nghệ x x x x x

65 Thực hành cơ kh h a chất x x x

66 Kỹ thuật công trình trong công nghệ

hóa học x x x x x

67 Kỹ thuật vận hành thiết bị x x x x

68 Thực hành vận hành thiết bị x x x

69 Phương pháp phân t ch điện hóa x x x x x x

70 Xử lý s liệu trong thực nghiệm hóa x x x x x

Page 8: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

học

71 Kiểm tra chất lượng thực phẩm và an

toàn vệ sinh thực phẩm x x x x x x

72 Lấy mẫu và xử lý mẫu x x x x x

73 Quản lý chất lượng trong hóa mỹ

phẩm x x x x

74 Sản xuất các sản phẩm trang điểm x x x x x x

75 Thực hành sản xuất các sản phẩm

trang điểm x x x x x x

76 Hoá mỹ phẩm x x x x

77 Sản xuất sản phẩm chăm s c cá nhân x x x x

78 Thực hành sản xuất sản phẩm chăm

sóc cá nhân x x x x

79 Kiến tập x x x x

80 Thực tập t t nghiệp x x x x x

81 Khoá luận t t nghiệp x x x x x

CHUẨN ĐẦU RA– MÔN HỌC TỰ CHỌN

STT Học phần Chuẩn đầu ra của CTĐT

a b c d e f g h k

1 Kỹ năng giao tiếp x x

2 Quản lý sản xuất x x x

3 Phương pháp nghiên cứu khoa học x x x

4 ng dụng tin học trong hóa học x x x x

5 Kỹ thuật môi trường x x

6 Cơ sở thiết kế chế tạo thiết bị hóa

chất & thực phẩm x x x x x x

7 Cơ sở thiết kế nhà máy hoá chất &

thực phẩm x x x x x x

8 Quy hoạch và t i ưu h a thực

nghiệm x x x x

9 Hóa học xanh x x x x

10 Các công cụ quản lý chất lượng x x x x

11 Công nghệ các chất hoạt động bề mặt x x x x

12 Công nghệ sản xuất chất tẩy rửa x x x x

13 Thực hành công nghệ sản xuất chất

tẩy rửa x x x x

14 Các hợp chất thiên nhiên x x x x x

Page 9: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

15 Thực hành tách chiết các hợp chất

thiên nhiên x x x x

16 Công nghệ chế biến khí x x x x

17 Các sản phẩm dầu khi x x x x

18 Kỹ thuật đường ng và bể chứa x x x x

19 Công nghệ sản xuất các chất vô cơ

cơ bản x x x x

20 Công nghệ sản xuất vật liệu xâydựng x x x

21 Ăn mòn và bảo vệ kim loại x x x

22 Kỹ thuật vận hành thiết bị trong nhà

máy x x x x

23 T i ưu hoá trong kỹ thuật hệ th ng x x x x x

24 Thiết bị lò công nghiệp x x x x x

25 Kỹ thuật chân không x x x x x

26 Lưu biến học x x x

27 Kỹ thuật phân tách hệ nhiều cấu tử x x x x x

28 Kỹ thuật sấy x x x x x x

29 Kỹ thuật điện công nghiệp x x x x x

30 Kiểm tra chất lượng môi trường x x x x x x

31 Kiểm tra chất lượng hóa chất cơ bản,

silicat và kim loại x x x x x x

32 Kiểm tra chất lượng phân bón và

thu c bảo vệ thực vật x x x x

33 Kiểm tra chất lượng sản phẩm tẩy

rửa và mỹ phẩm x x x x

34 Hóa phân tích nâng cao x x x x x x

35 Thực hành phân t ch điện hóa x x x x x x

36 Thực hành kiểm tra chất lượng thực

phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm x x x x x x

37 Thực hành kiểm tra chất lượng môi

trường x x x x x

38 Thực hành kiểm tra chất lượng phân

bón và thu c bảo vệ thực vật x x x x x x

39 Thực hành kiểm tra chất lượng sản

phẩm tẩy rửa và mỹ phẩm x x x x x x

40 Thực hành kiểm tra chất lượng hóa

chất cơ bản, silicat và kim loại x x x x x x

41 ng dụng chế phẩm từ động vật x x x x

Page 10: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

trong mỹ phẩm

42 Sản xuất nước giặt và nước xả vải x x x x

43 Hương liệu mỹ phẩm x x x x

44 Các hợp chất thiên nhiên trong mỹ

phẩm x x x x

45 Công nghệ sản xuất chất tẩy rửa gia

dụng x x x x x

46 Thực hành công nghệ sản xuất chất

tẩy rửa gia dụng x x x x x

7.5. Tóm tắt các đề cƣơng môn học

7.5.1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin

- Vấn đề cơ bản của Triết học: m i quan hệ giữa vật chất và ý thức

- Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật: Nguyên lý về m i liên hệ ph

biến và nguyên lý về sự phát triển

- Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay

đ i về lượng thành những sự thay đ i về chất và ngược lại; Quy luật th ng nhất và đấu tranh

giữa các mặt đ i lập; Quy luật phủ định của phủ định.

- Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Vai trò của sản xuất vật chất và

quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Biện

chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và

t nh độc lập tương đ i của ý thức xã hội; Hình thái kinh tế xã hội và quá trình lịch sử tự

nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội

7.5.2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa MácLênin về phương thức sản xuất tư bản

chủ nghĩa.

- Những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa MácLênin về chủ nghĩa x hội và

khái quát về chủ nghĩa x hội hiện thực và triển vọng.

7.5.3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2TC)

- Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải

phóng dân tộc; Về chủ nghĩa x hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa x hội ở Việt Nam;

Về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết qu c tế; Về dân chủ và

xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; Về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người

mới

7.5.4. Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam (3TC)

Page 11: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Phân tích sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam – chủ thể hoạch định đường l i

cách mạng Việt Nam

- Quá trình hình thành, b sung và phát triển đường l i cách mạng của Đảng

- Nghiên cứu một s lĩnh vực cơ bản của thời k đ i mới và kết quả thực hiện đường l i

cách mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.

7.5.5. Pháp luật đại cƣơng (2TC)

Học phần này bao gồm: những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật; một s chế

định của ngành luật trong hệ th ng pháp luật Việt Nam: Luật hiến pháp; Luật dân sự và

Luật t tụng dân sự; Luật hôn nhân và gia đình; Luật hình sự và Luật t tụng hình sự; Luật

phòng ch ng tham nhũng; Luật lao động…

7.5.6. Kỹ năng giao tiếp (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Khái quát chung về giao tiếp.

- Cấu trúc của giao tiếp.

- Các kỹ năng giao tiếp cơ bản.

- Văn h a giao tiếp của người Việt Nam & người nước ngoài trong thời đại toàn cầu hóa.

7.5.7. Quản lý sản xuất (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Nhập môn về QTSX và DV.

- Dự báo.

- Những chiến lược hoạch định t ng hợp.

- Lập trình sản xuất.

- Quản trị hàng tồn kho.

- Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu.

7.5.8. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học (2TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- T ng quan về nghiên cứu khoa học

- Lựa chọn và đặt tên đề tài

- Xây dựng và chứng minh luận điểm khoa học

- Hệ th ng các phương pháp NC H.

- Quy trình nghiên cứu khoa học

- Trình bày các kết quả nghiên cứu.

7.5.9. Anh văn 1 (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 1 đến bài 6. Mỗi bài học với chủ đề riêng

bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp đáp ứng các yêu cầu trong cấp độ Tiếng Anh A1

theo hung năng lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam.

Page 12: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những

kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, N i, Đọc, Viết, trong đ nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và

nói trong các tình hu ng xã hội.

7.5.10. Anh văn 2 (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 7 đến bài 12. Mỗi bài học với chủ đề riêng

bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp theo yêu cầu của trình độ A2 theo hung năng

lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những

kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, N i, Đọc, Viết, trong đ nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và

nói trong các tình hu ng xã hội.

7.5.11. Anh văn 3 (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 1 đến bài 6. Mỗi bài học với chủ đề riêng

bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp theo yêu cầu của trình độ 1 theo hung năng

lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những

kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, N i, Đọc, Viết, trong đ nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và

nói trong các tình hu ng xã hội.

7.5.12. Anh văn 4 (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 7 đến bài 12. Mỗi bài học với chủ đề riêng

bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp theo yêu cầu của trình độ 2 theo hung năng

lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những

kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, N i, Đọc, Viết, trong đ nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và

nói trong các tình hu ng xã hội.

7.5.13. Toán cao cấp A1 (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới hạn, liên tục, đạo hàm, vi phân của hàm s một biến s ;

- T ch phân bất định, xác định và suy rộng;

- Chuỗi s và luỹ thừa;

- T ch phân bội 2, t ch phân đường loại 1,2; ứng dụng của t ch phân.

- Phương trình vi phân cấp 1,2 các dạng cơ bản.

7.5.14. Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Hiểu biết về công nghệ thông tin: Các khái niệm cơ bản, các thành phần của hệ th ng

máy tính, mạng máy tính và Internet, các ứng dụng của Công nghệ thông tin–Truyền thông,

vấn đề bản quyền, bảo vệ dữ liệu.

- Sử dụng máy tính: T ng quan về hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành Windows, làm

Page 13: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

việc với một s phần mềm tiện ích thông dụng, sử dụng tiếng Việt.

- Xử lý văn bản: Giới thiệu chung về Ms Word, định dạng văn bản, làm việc với các đ i

tượng đồ hoạ, bảng biểu, định dạng tự động với Style, tạo mục lục, bảo mật tài liệu, in ấn.

- Sử dụng bảng tính: Làm quen với màn hình giao diện Ms Excel, Workbook, Worksheet,

thực hiện lưu trữ, tạo và định dạng bảng t nh, định dạng s liệu, tính toán trên dữ liệu, sắp

xếp, tìm kiếm, trích lọc, biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ, thiết lập trang in và chọn lựa các

chức năng in phù hợp với mục đ ch người dùng.

- Sử dụng trình chiếu: T ng quan về Ms PowerPoint, tạo bài thuyết trình cơ bản, làm việc

với bảng biểu, biểu đồ, các đ i tượng đồ họa và đa phương tiện, hoàn thiện và chia sẻ bài

thuyết trình.

- Sử dụng Internet: Sử dụng trình duyệt Web, các dịch vụ cơ bản trên Internet (WWW,

Email, Search Engine), các ứng dụng của Google.

- Phân tích và th ng kê dữ liệu: Tạo biến, nhập liệu, lập các bảng th ng kê, kiểm định dữ

liệu, phân tích hồi quy

7.5.15. Vật lý đại cƣơng 1 (2TC)

Nội dung bao gồm các quy luật chuyển động của các vật thể, các định luật bảo toàn trong

chuyển động, sự tương tác của vật chất, gồm 2 phần:

- Cơ học: Các định luật Newton, định luật hấp dẫn, các định luật bảo toàn trong chuyển

động của chất điểm, hệ chất điểm và vật rắn, thuyết tương đ i hẹp của Einstein và sơ lược

về động lực học tương đ i, cơ học chất lưu.

- Nhiệt học: Các kiến thức về chuyển động nhiệt phân tử và các nguyên lý cơ bản của

nhiệt động lực học.

7.5.16. Hóa đại cƣơng (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Những khái niệm và định luật cơ bản trong h a học.

- Cấu tạo nguyên tử và hệ th ng tuần hoàn các nguyên t h a học.

- Liên kết h a học và cấu tạo phân tử.

- Dung dịch: Hệ phân tán và dung dịch, nồng độ dung dịch và các dạng biểu diễn nồng độ

dung dịch thường gặp, t nh chất vật lý của dung dịch lo ng chứa chất tan không điện ly

không bay hơi, dung dịch điện ly, đại cương về axit, bazơ, chất điện ly t tan, các quá trình

điện h a.

7.5.17. Giáo dục thể chất 1 (2TC)

Sinh viên được quyền lựa chọn 1 trong 5 môn thể thao sau để tham gia tập luyện: Bóng

chuyền, ng đá, ơi lội, Cầu lông, Võ thuật. Đây là học phần đầu tiên nên các kỹ thuật,

bài tập ở từng môn thể thao được xây dựng ở mức độ đơn giản, độ kh thấp để các em sinh

viên dễ dàng tiếp cận môn thể thao mà mình đ lựa chọn.

7.5.18. Giáo dục thể chất 2 (1TC)

Sinh viên được quyền lựa chọn 1 trong 5 môn thể thao sau để tham gia tập luyện: ng

chuyền, ng đá, ơi lội, Cầu lông, Võ thuật. Là học phần cu i cùng trong chương trình

giảng dạy môn học giáo dục thể chất nên các bài tập, kỹ thuật sẽ mang t nh chất nâng cao.

Page 14: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

7.5.19. Giáo dục thể chất 3 (2TC)

Sinh viên được quyền lựa chọn 1 trong 5 môn thể thao sau để tham gia tập luyện: ng

chuyền, ng đá, ơi lội, Cầu lông, Võ thuật. Đây là học phần n i tiếp của học phần giáo

dục thể chất 1 nên độ kh của các bài tập, kỹ thuật được giảng dạy ở học phần này sẽ c

mức độ cao hơn nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với trình độ của sinh viên.

7.5.20. Giáo dục quốc phòng an ninh 1 (3TC)

Nội dung học phần bao gồm các chuyên đề:

- Đ i tượng, phương pháp nghiên cứu môn học GD Qu c phòng và An ninh;

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Chiến tranh, Quân đội và

bảo vệ T qu c XHCN;

- Xây dựng nền Qu c phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

- Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ T qu c ngày nay;

- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân VN;

- Quan điểm của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng c qu c

phòng, an ninh và đ i ngoại

- Một s nội dung cơ bản về Lịch sử nghệ thuật Quân sự Việt Nam.

7.5.21. Giáo dục quốc phòng an ninh 2 (3TC)

Nội dung học phần bao gồm các chuyên đề:

- Phòng ch ng chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đ của các thế lực thù địch

đ i với cách mạng Việt Nam.

- Phòng ch ng địch tiến công hỏa lực bằng vũ kh công nghệ cao;

- Xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công

nghiệp qu c phòng;

- Xây dựng và bảo vệ chủ quền lãnh th biên giới qu c gia;

- Một s nội dung cơ bản về về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng ch ng địch lợi dụng

vấn đề dân tộc, tôn giáo ch ng phá cách mạng Việt Nam;

- Những vấn đề về bảo vệ an ninh qu c gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội;

- Vấn đề phòng ch ng tội phạm và tệ nạn xã hội,

- Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh T qu c.

7.5.22. Giáo dục quốc phòng an ninh 3 (2TC)

Đội hình đơn vị; sử dụng bản đồ, địa hình quân sự, hiểu biết một s loại vũ kh bộ binh

(AK, CKC); cấp cứu ban đầu các vết thương chiến tranh.

Một s kỹ năng cơ bản thực hành bắn súng tiểu liên AK và luyện tập bắn súng AK; huấn

luyện những động tác cơ bản chiến thuật chiến đấu bộ binh như các tư thế vận động trong

chiến trường.

7.5.23. Hóa lý 1 (2TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Các nguyên lý và ứng dụng của 2 nguyên lý nhiệt động học là nguyên lý 1 và nguyên lý

2 để khảo sát sự chuyển đ i giữa các dạng năng lương, t nh hiệu ứng nhiệt của phản ứng và

xác định khả năng tự diễn biến của các quá trình hóa học và hóa lý.

Page 15: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Cân bằng hóa học, cân bằng pha, sự ảnh hưởng của các yếu t bên ngoài đến sự chuyển

dịch cân bằng hóa học và quá trình chuyển pha.

7.5.24. Hóa phân tích (2TC)

- Khái niệm và công thức tính các loại nồng độ, các định luật thường sử dụng trong hóa

phân tích. Vận dụng các kiến thức cơ bản đề tính toán kết quả trong phân tích thể tích. Giới

thiệu một s dụng cụ thiết bị thông dụng trong phòng thí nghiệm.

- hái niệm, ý nghĩa và cách t nh các hằng s cân bằng xảy ra trong dung dịch: cân bằng

của phản ứng trung hòa, phản ứng tạo phức, phản ứng tạo tủa và phản ứng oxy hoá – khử

- Cơ sở lý thuyết và các ứng dụng các phương pháp phân tích thể t ch: phương pháp trung

hoà, phương pháp phức chất, phương pháp kết tủa, phương pháp oxy hoá - khử và cơ sở lý

thuyết phương pháp phân t ch kh i lượng

7.5.25. Hóa hữu cơ A (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Các loại liên kết, các loại hiệu ứng, các loại đồng phân của các phân tử hữu cơ. Các cơ

chế của phản ứng hữu cơ, các phương pháp cơ bản t ng hợp các hợp chất hữu cơ.

- Cơ cấu, danh pháp, tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng của các hợp

chất hydrocarbon như alkane, alkene, alkyne, arene và các hợp chất dẫn xuất hydrocarbon

như: dẫn xuất halogen, alcol, phenol, aldehyde, ketone, carboxylic acid và dẫn xuất acid,

amine và mu i diazonium.

7.5.26. Vẽ kỹ thuật (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Những kiến thức về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật theo TCVN.

- Những kiến thức cơ bản về phương pháp chiếu hình chiếu vuông g c, hình chiếu trục đo

để biểu diễn vật thể, nguyên tắc biểu diễn vật thể trên mặt phẳng.

- Những tiêu chuẩn và những quy ước c liên quan đến bản vẽ và các sơ đồ động theo các

TCVN.

7.5.27. Thí nghiệm hóa hữu cơ (1TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Lý thuyết về nội qui, cách sử dụng dụng cụ, thiết bị trong phòng thí nghiệm và các thao

tác quan trọng trong thí nghiệm hữu cơ.

- Các bài thí nghiệm t ng hợp các hợp chất hữu cơ.

7.5.28. Thí nghiệm hóa phân tích (1TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau: Các thí nghiệm định lượng một s hợp chất

như acid, baz, ion kim loại, chất oxy hóa, chất khử, các halogen…bằng các phương pháp

phân tích thể t ch và phương pháp kh i lượng.

7.5.29. Truyền nhiệt (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Các khái niệm và phương trình cơ bản về dẫn nhiệt; Dẫn nhiệt n định; Dẫn nhiệt không

n định; Một s vấn đề cơ bản về trao đ i nhiệt đ i lưu; Các quá trình trao đ i nhiệt đ i lưu;

Page 16: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

Tỏa nhiệt đ i lưu khi c biến đ i pha; Lý thuyết cơ sở về bức xạ nhiệt; Trao đ i nhiệt bằng

bức xạ; Trao đ i nhiệt, trao đ i chất hỗn hợp; Truyền nhiệt và thiết bị trao đ i nhiệt.

7.5.30. Truyền khối (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Truyền kh i, các khái niệm về truyền kh i, phân riêng, các hỗn hợp lỏng, khí rắn, pha và

các thành phần pha.

- Các quá trình và thiết bị hấp thu, chưng cất, trích ly, sấy, tính toán cân bằng vật chất,

năng lượng, nguyên lý hoạt động, qui trình công nghệ của các thiết bị trên.

7.5.31. Các quá trình thiết bị cơ học và thủy lực (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Tính chất vật lí và thông s đặc trưng cho lưu chất và vật liệu rời.

- Các quá trình và thiết bị vận chuyển lưu chất, phân riêng hệ không đồng nhất bằng

phương pháp lắng, lọc, ly tâm và quá trình khuấy trộn chất lỏng.

- Các quá trình và thiết bị phân riêng chất rắn thành các phân đoạn hạt, quá trình và thiết

bị nghiền, trộn và vận chuyển chất rắn

7.5.32. Thực hành kỹ thuật quá trình và thiết bị (1TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các hệ th ng thiết bị thí nghiệm thủy lực, truyền

nhiệt, truyền kh i (truyền nhiệt ng lồng ng, cô đặc, sấy đ i lưu, lọc khung bản, cột chêm

và chưng cất)

- Các bước vận hành thiết bị thí nghiệm, cách thu thập s liệu, xử lý s liệu, vẽ đồ thị và

đánh giá kết quả thí nghiệm.

7.5.33. Thí nghiệm hóa đại cƣơng (1TC)

Qua môn học thí nghiệm h a đại cương, sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản,

kỹ năng, thao tác thực hành trong phòng thí nghiệm, củng c kiến thức về hóa học đại

cương và đồng thời giúp cho sinh viên hiểu được m i quan hệ giữa lý thuyết và thực hành

trong hóa học.

7.5.34. Kỹ thuật xúc tác (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Lý thuyết tác dụng xúc tác; Quá trình xúc tác đồng thể; Cơ sở lý thuyết xúc tác dị thể;

Quá trình xúc tác dị thể; Sản xuất chất xúc tác; Các phương pháp nghiên cứu xúc tác.

7.5.35. Thí nghiệm hóa vô cơ (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Thực hành khảo sát các tính chất của một s đơn chất và hợp chất quan trọng đ học

trong học phần h a vô cơ.

- Điều chế một s hợp chất vô cơ.

7.5.36. Hóa vô cơ A (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Tìm hiểu đơn chất, hợp chất của các nguyên t phân nhóm chính, phụ và phức chất

7.5.37. Hóa lý 2 (2TC)

Page 17: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

Nội dung của học phần Hóa lý 2 bao gồm các phần kiến thức ch nh như sau:

- Động hóa học (Một s khái niệm; Động học của các phản ứng đơn giản và phức tạp;

Phương pháp xác định hằng s t c độ và bậc phản ứng; Các yếu t ảnh hưởng đến t c độ

phản ứng).

- Điện hóa học: (Dung dịch điện ly; Chiều phản ứng oxi hóa – khử; Phân loại điện cực;

Thế điện cực; Cấu tạo pin điện; Phản ứng trên bề mặt điện cực; Sự điện phân).

7.5.38. Thí nghiệm hóa lý (1TC)

Học phần này gồm các bài thí nghiệm về cân bằng hóa học, cân bằng pha, động hóa học,

phương pháp nghiệm lạnh và nghiệm sôi, hấp phụ lỏng – rắn và điện hóa học.

7.5.39. Phƣơng pháp phân t ch phổ nguyên tử và UV -Vis (2TC)

- Phương pháp phân t ch ph hấp thu phân tử UV-VIS: Cơ sở lý thuyết của phương pháp,

cơ sở định t nh và định lượng. Thiết bị đo và ứng dụng của phương pháp.

- Phương pháp phân t ch ph nguyên tử: Cơ sở lý thuyết của phương pháp, kỹ thuật

nguyên tử h a, cơ sở định t nh và định lượng. Thiết bị đo và ứng dụng của phương pháp.

- Các kỹ thuật xác định được sử dụng trong phương pháp.

7.5.40. Thực hành phƣơng pháp phân t ch phổ nguyên tử và UV -Vis (1TC)

Học phần hướng dẫn các bước tiến hành thí nghiệm, kỹ thuật tiến hành xác định một s hợp

chất theo phương pháp phân tích ph hấp thu phân tử UV-VIS và nguyên tử như: Xác định

nồng độ sắt, nồng độ nitrit, hỗn hợp đồng và coban, nồng độ canxi, nồng độ asen trong mẫu.

7.5.41. Các phƣơng pháp phân t ch sắc ký (3TC)

- Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Cơ sở lý thuyết sắc ký

- Sắc ký bản mỏng và sắc ký cột: Cơ sở lý thuyết, cách thức tiến hành sắc ký bản mỏng

- Sắc ký khí, nguyên tắc hoạt động; hệ th ng máy GC, ứng dụng, kỹ thuật tính toán

- Sắc lý lỏng cao áp, nguyên tắc hoạt động, phân loại, hệ th ng máy HPLC, cách thức tiến

hành săc ký

7.5.42. Thực hành các phƣơng pháp phân t ch sắc ký (1TC)

- Định lượng cafein và paracetamol trong mẫu dược phẩm bằng HPLC đầu dò DAD

- T i ưu quá trình tách benzen và Toluen bằng GC

- Phân lập chất trong lá cây bằng sắc ký cột

- Định tính Benzophenone, Biphenyl, Diphenylmethanol bằng sắc ký bản mỏng

7.5.43. An toàn lao động trong công nghệ hóa học (2TC)

Học phần bao gồm các phần bảo hộ lao động, an toàn trong sản xuất, vệ sinh lao động,

phòng ch ng cháy n và thiết kế các hệ th ng, công cụ an toàn.

7.5.44. Vật liệu học (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Tương quan giữa cấu trúc hóa học và t nh năng của vật liệu.

- Những đặc trưng cơ lý của vật liệu.

- Các lĩnh vực ứng dụng của vật liệu.

7.5.45. Đồ án quá trình và thiết bị (1TC)

Page 18: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Sinh viên phải chuẩn bị kiến thức lý thuyết đ học liên quan đến nội dung đồ án

- Thiết lập đề cương đồ án báo cáo cho C HD

- Làm đầy đủ các nội dung trong đề cương theo tiến độ C HD giao, gặp trao đ i với

GVHD theo lịch gặp.

7.5.46. Kỹ thuật phản ứng (2TC)

- Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu t ng quan về quá trình phản ứng hóa học

- Các phương pháp xử lý s liệu để xây dựng phương trình động học

- Tính toán thiết kế thiết bị phản ứng hóa học

- So sánh các loại thiết bị phản ứng

- Thiết bị phản ứng trong công nghiệp sản xuất hóa chất và thực phẩm.

7.5.47. Ứng dụng tin học trong hóa học (2TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Mở đầu – Internet.

- ng dụng thiết lập các dạng công thức hóa học.

- ng dụng lập giải bài toán phân t ch định lượng trong hóa học.

- ng dụng lập giải bài toán xử lý s liệu thực nghiệm trong hóa học.

- ng dụng lập giải bài toán kiểm định th ng kê chất lượng.

- ng dụng lập giải bài toán hồi quy – ma trận.

- ng dụng thiết kế vẽ mô hình thí nghiệm.

- ng dụng thiết kế thuyết trình báo cáo.

7.5.48. Kỹ thuật môi trƣờng (2TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Các chỉ tiêu và chỉ thị môi trường

- Kỹ thuật xử lý nước thiên nhiên

- Kỹ thuật xử lý nước thải

- Kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí

- Ô nhiễm tiếng ồn và kỹ thuật ch ng ồn

- Quản lý và xử lý chất thải rắn

- Quản lý và xử lý chất thải nguy hại

7.5.49. Cơ sở thiết kế chế tạo thiết bị hóa chất & thực phẩm (2TC)

- Các loại vật liệu chế tạo và phương pháp lựa chọn vật liệu chế tạo thiết bị hóa chất thực

phẩm.

- Thiết kế các chi tiết cơ bản của thiết bị, cụm thiết bị trong công nghệ sản xuất hóa chất

thực phẩm.

- Các phương pháp chế tạo, gia công, kiểm tra bền các chi tiết như thân, vỏ, đáy, nắp,

chân đỡ, tai treo, mạng ng, . . .

7.5.50. Cơ sở thiết kế chế nhà máy hóa chất & thực phẩm (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Các tiêu chuẩn cơ bản về thiết kế nhà máy.

Page 19: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Những nguyên tắc cơ bản để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.

- Thiết kế công nghệ; thiết kế phần điện, hơi, cấp nước, thoát nước; các tính toán về kinh

tế.

- Cách tiến hành vẽ các bản vẽ kỹ thuật về mặt bằng nhà máy, kết cấu nhà xưởng.

- Cách trình bày bản thuyết minh thiết kế nhà máy.

7.5.51. Quy hoạch và tối ƣu hóa thực nghiệm trong hóa học (2TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Khái niệm về quy hoạch thực nghiệm và t i ưu h a thực nghiệm.

- Các phương pháp quy hoạch thực nghiệm trong Hóa học: Phương pháp quy hoạch thực

nghiệm cấp 1, Phương pháp quy hoạch thực nghiệm cấp 2.

- Lý thuyết về thực nghiệm: Nguyên tắc, Các bước thực hiện Quy hoạch, Lý thuyết về

thực nghiệm yếu t

- Quy hoạch thực nghiệm cấp 1 và cấp 2 - ng dụng quy hoạch thực nghiệm phi tuyến.

- Phương pháp nghiên cứu mặt mục tiêu: Bài toán t i ưu một mục tiêu (Linear

Programming), Bài toán t i ưu hai mục tiêu.

7.5.52. Hóa học xanh (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Các nguyên tắc của hóa học xanh.

- Xúc tác trong hóa học xanh.

- Dung môi trong hóa học xanh

- Phương pháp mới trong hóa học xanh

- Nguyên liệu và năng lượng trong hóa học xanh

7.5.53. Các công cụ quản lý chất lƣợng (2TC)

- iểm soát chất lượng bằng th ng kê.

- Công cụ kiểm soát thứ 1: Lưu đồ (FLOW CHARTS)

- Công cụ kiểm soát thứ 2: iểu đồ nhân quả (CAUSES AND EFFECT DIAGRAMS)

- Công cụ kiểm soát thứ 3: iểu đồ tần s (HISTOGRAMES)

- Công cụ kiểm soát thứ 4: iểu đồ PARETO

- Công cụ kiểm soát thứ 5: iểu đồ phân tán (SCATTER DIAGRAMS)

- Công cụ kiểm soát thứ 6: iểu đồ kiểm soát (CONTROL CHARTS)

- Công cụ kiểm soát thứ 7: ảng kiểm tra (CHEC SHEETS).

7.5.54. Công nghệ các chất hoạt động bề mặt (2TC)

Học phần gồm có các nội dung: Lý thuyết cơ bản về chất hoạt động bề mặt, Tính chất

hóa lý của chất hoạt động bề mặt trong dung dịch, Hóa học các chất hoạt động bề mặt, Chất

hoạt động bề mặt và các hệ nhũ tương, Chất hoạt động bề mặt và các hệ bọt, Chất hoạt động

bề mặt và khả năng tẩy rửa, Các ứng dụng của chất hoạt động bề mặt.

7.5.55. Công nghệ tổng hợp hữu cơ (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Giới thiệu cơ sở lý thuyết và các phương pháp sản xuất các hợp chất hữu cơ quan trọng

theo các quá trình khác nhau như: sulfo h a, alkyl h a, ester hóa, oxy hóa-khử hóa.

Page 20: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

7.5.56. Hóa hữu cơ ứng dụng (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Phần 1: Kỹ thuật nhuộm

- Vật liệu nhuộm

- Thu c nhuộm

- Thiết bị nhuộm

- Công nghệ nhuộm và in hoa trên vải

Phần 2: Kỹ thuật sản xuất cellulose và giấy

- Nguyên liệu cho công nghiệp giấy

- Các phương pháp sản xuất bột giấy

- Tẩy trắng bột giấy

- Phụ gia trong sản xuất giấy

- Quá trình xeo giấy

7.5.57. Thực hành hóa hữu cơ ứng dụng (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Nhuộm vải bằng thu c nhuộm thiên nhiên

- Nhuộm vải bằng thu c nhuộm t ng hợp

- In hoa trên vải

- Sản xuất bột giấy bằng phương pháp h a học

- Tạo hình sản phẩm giấy

- iểm tra các t nh chất của giấy

7.5.58. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Chương 1: h i ph , nguyên lý hoạt động của máy kh i ph , cách đọc và giải ph MS, ứng

dụng trong giải ph các hợp chất hữu cơ với các nh m định chức ch nh.

Chương 2: Ph hồng ngoại, cơ sở lý thuyết và nguyên lý máy, cách đọc và giải ph ứng

dụng trong giải ph hồng ngoại các nh m định chức quan trọng.

Chương 3: Ph NMR, lý thuyết cơ bản về cộng hưởng từ hạt nhân và ứng dụng trong việc

ghi ph cộng hưởng từ hạt nhân 1H. Phương pháp đọc và giải ph NMR các hợp chất hữu

cơ với các nh m định chức ch nh.

7.5.59. Đồ án chuyên ngành (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Nghiên cứu một đề tài thuộc chuyên ngành.

- Viết báo cáo t ng kết đề tài.

7.5.60. Công nghệ lọc dầu (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Thành phần h a học, t nh chất vật l của dầu thô, các sản phẩm dầu kh và các tiêu chuẩn

chất lượng đặc trưng.

Page 21: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Các quá trình chế biến trong nhà máy lọc dầu: quá trình vật lý (chưng cất), các quá trình

chuyển h a h a học (reforming xúc tác, cracking xúc tác, isomer hóa, ankyl hóa..), các quá

trình xử lý, nguồn nguyên liệu cho h a dầu

7.5.61. Học tập theo dự án chuyên ngành (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu chung về xu hướng phát triển H a học

- Ý tưởng về dự án: Lựa chọn vấn đề mới thuộc ngành Hoá học để nghiên cứu

- Lập kế hoạch cho dự án nghiên cứu một vấn đề đặt ra

- Thực hiện dự án: Giải pháp thực hiện giải quyết nội dung nghiên cứu trong dự án

- Thu thập kết quả và công b sản phẩm của người học

- Đánh giá kết quả của dự án.

7.5.62. Công nghệ sản xuất chất tẩy rửa (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chất hoạt động bề mặt: khái niệm, phân loại, ứng dụng, t nh chất lý h a, các cơ chế của

chúng trong quá trình tẩy giặt.

- Thành phần ch nh của chất tẩy rửa: đánh giá ưu – nhược điểm, cách sử dụng của từng

thành phần như xà phòng, chất hoạt động bề mặt, các chất phụ gia vô cơ, hữu cơ…

- Công nghệ sản xuất một s chất tẩy rửa: khái quát về nguyên liệu, t nh toán đơn ph i

liệu, qui trình công nghệ sản xuất các sản phẩm như bột giặt, xà phòng, nước rửa chén, nước

lau sàn, dầu gội đầu, kem đánh răng…

7.5.63. Thực hành công nghệ sản xuất chất tẩy rửa (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

Gồm 6 bài thực hành sản xuất các sản phẩm chất tẩy rửa: xà phòng, kem giặt, nước rửa

chén, nước lau sàn, dầu gội đầu, sữa tắm. Mỗi sản phẩm bao gồm các ý ch nh: xây dựng

được đơn ph i liệu, lập sơ đồ công nghệ, giải th ch sơ đồ, giải th ch vai trò nguyên liệu, các

chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm.

7.5.64. Các hợp chất thiên nhiên (3TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- hái quát chung về hợp chất thiên nhiên.

- Giới thiệu một s hợp chất thiên nhiên như: terpen, tinh dầu; steroid; saponin; Phenol,

acid phenol và dẫn xuất; Flavonoid; Alkaloid; Glucid – Amino acid – Protein. Một s

phương pháp nghiên cứu hợp chất thiên nhiên.

7.5.65. Thực hành tách chiết các hợp chất thiên nhiên (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

Thực hành tách chiết một s hợp chất bằng các phương pháp thông dụng: Phương pháp

chưng cất lôi cu n hơi nước; Phương pháp chiết lỏng – lỏng; Sắc ký lớp mỏng; Sắc ký

cột,….

7.5.66. Công nghệ chế biến khí (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- hái niệm cơ bản về kh thiên nhiên, kh dầu mỏ, kh t ng hợp (SNG)

Page 22: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Cách vận chuyển, lưu trữ, các quá trình công nghệ chế biến, xử lý, thiết bị cho công

nghiệp kh thiên nhiên.

- Vận hành các cụm xử lý h

7.5.67. Các sản phẩm dầu khí (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu nguồn g c dầu thô.

- Các tiêu chuẩn về chất lượng, phân t ch và đánh giá các sản phẩm dầu kh .

- Thành phần, nguồn g c và các tiêu chuẩn về chất lượng của các sản phẩm là nhiên liệu

và phi nhiên liệu được sản xuất từ dầu thô và kh thiên nhiên.

- Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xu hướng sử dụng các loại sản phẩm dầu kh trên thế giới

và tại Việt Nam

7.5.68. Kỹ thuật đƣờng ống và bể chứa (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu và phân loại bồn chứa dầu kh .

- ỹ thuật t nh toán liên quan đến thiết kế, thi công, lắp đặt, vận hành đường ng và bể

chứa;

- Giới thiệu các thiết bị phụ trợ cho đường ng và bể chứa;

- ảo vệ và ch ng ăn mòn cho hệ th ng đường ng và bể chứa.

7.5.69. Giản đồ pha (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Các kiến thức về lý luận, nguyên tắc, phương pháp xây dựng và phân t ch giản đồ pha.

Giới thiệu các loại giản đồ pha cơ bản – giản đồ n ng chảy và giản đồ độ tan – của hệ 2, 3, 4

cấu tử. Giới thiệu các phương pháp t nh toán kỹ thuật và xây dựng quy trình công nghệ dựa

trên khảo sát giản đồ pha của một s hệ thực.

7.5.70. Công nghệ sản xuất phân bón vô cơ (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Sản xuất phân lân: superphotphat đơn, superphotphat kép

- Sản xuất phân đạm: nitrat amon, sunfat amon, urê

- Sản xuất phân kali: kali clorua, kali sulfat

- Sản xuất phân b n đa dinh dưỡng: phân phức hợp, phân hỗn hợp

7.5.71. Công nghệ mạ - điện phân (2TC)

Học phần này gồm các nội dung: các khái niệm cơ bản, nhiệt động và động học của phản

ứng điện h a và cơ sở của quá trình mạ và điện phân.

7.5.72. Nguồn điện hóa học và năng lƣợng tái tạo (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu chung về nguồn điện h a học, năng lượng tái tạo

- Những t nh năng cơ bản của nguồn điện h a học.

- Các kiến thức về sản xuất Pin khô Mangan – kẽm, sản xuất acqui chì.

- Những t nh năng cơ bản của nguồn năng lượng tái tạo

7.5.73. Hóa lý silicate (2TC)

Page 23: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Các trạng thái cơ bản của vật liệu silicat: Trạng thái tinh thể, vô định hình và phân tán

cao

- Cơ sở lý thuyết của quá trình nhiệt độ cao.

- ột màu trong công nghệ silicat

- Một s hệ một và hai cấu tử trong thực tế.

7.5.74. Công nghệ sản xuất gốm sứ (2TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Trình bày nguyên liệu, thành phần nguyên liệu sản xuất sản phẩm g m sứ.

- Các t nh chất cơ bản của g m sứ.

- Đặc điểm các giai đoạn sản xuất sản phẩm g m sứ.

- Một s qui trình công nghệ sản xuất các sản phẩm g m sứ thông dụng.

7.5.75. Các phƣơng pháp phân t ch vật liệu vô cơ (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Các đặc điểm về cấu trúc tinh thể của vật liệu.

- Phân tích cấu trúc rắn của vật liệu và xác định hàm lượng các nguyên t có trong vật liệu

bằng phương pháp nhiễu xạ tia X, phân tích nhiệt.

- Xác định hình thái và k ch thước hạt bằng phương pháp hiển vi điện tử quét SEM và

hiển vi điện tử truyền qua TEM.

- Xác định diện tích bề mặt ET để đo độ x p, phân tích vi mao quản và mao quản trung

bình của vật liệu bằng phương pháp hấp phụ và khử hấp phụ Nitơ.

7.5.76. Thực hành chuyên đề vô cơ – điện hóa (1TC)

Học phần này gồm các bài th nghiệm về điều chế một s chất vô cơ, mạ điện và sử dụng

phương pháp điện phân để sản xuất một s chất thông dụng.

7.5.77. Thực hành chuyên đề silicate (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Cách xác định độ ẩm, pha hồ và kiểm soát quá trình sấy và khi nung.

- Cách làm khuôn, tạo hình đúc r t, dẻo, nặn xoay, sấy, tráng men, nung, kiểm tra sản

phẩm.

7.5.78. Công nghệ xử lý kh và nƣớc thải (3TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- T ng quan về các vấn đề môi trường trong hoạt động công nghiệp

- ỹ thuật xử lý nước thải và kh thải công nghiệp

- Công nghệ xử lý nước thải của một s ngành công nghiệp vô cơ điển hình

- Một s công nghệ xử lý kh thải công nghiệp đặc trưng

- Vật liệu và h a chất ứng dụng trong xử lý kh thải và nước thải

7.5.79. Công nghệ sản xuất các chất vô cơ cơ bản (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Công nghệ hóa học và sự phát triển

- Sản xuất axit sulfuric

Page 24: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Sản xuất các hợp chất của nitơ

- Sản xuất axit photphoric

- Sản xuất xút – clo và HCl

7.5.80. Vật liệu xây dựng (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Tương quan giữa cấu trúc h a học và t nh năng của vật liệu.

- Những đặc trưng cơ lý của vật liệu.

- Các lĩnh vực ứng dụng của vật liệu.

7.5.81. Ăn mòn và bảo vệ vật liệu (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Các quá trình ăn mòn kim loại, cơ chế, t c độ và động học của sự ăn mòn.

- Quá trình ăn mòn điện h a và h a xảy ra trên các hợp kim.

- Các phương pháp ch ng ăn mòn bảo vệ kim loại.

7.5.82. Kỹ thuật vận hành thiết bị trong nhà máy (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Sơ lượt về cơ sở sản xuất

- Quy trình công nghệ sản xuất

- Thiết bị chủ lực và quá trình căn bản của công nghệ

- ỹ thuật vận hành thiết bị chủ lực

7.5.83. Kỹ thuật lạnh (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

Mở đầu; các phương pháp làm lạnh; Môi chất và chất tải lạnh; Máy nén của máy lạnh;

Chu trình máy nén hơi một cấp; Chu trình máy lạnh hai và nhiều cấp; Thiết bị ngưng tụ của

hệ th ng lạnh; Thiết bị b c hơi của hệ th ng lạnh; Van tiết lưu và các thiết bị phụ; Máy lạnh

hấp thụ, máy lạnh không khí và máy lạnh Ejector.

7.5.84. Mô hình hóa hệ thống (2TC)

Học phần này giới thiệu môn “Mô hình h a Hệ th ng” như là môn học đa nghành nghiên

cứu cách sử dụng các mô hình toán để mô phỏng các hệ th ng trong kỹ thuật hay trong quản

lý.

7.5.85. Dụng cụ đo và điều khirn quá trình công nghệ (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Các loại dụng cụ đo và nguyên lý hoạt động của n

- Các thiết bị điều khiển, chế độ điều khiển.

- Điều khiển nâng cao.

- Mô hình ứng dụng .

7.5.86. Thực hành dụng cụ đo và điều khirn quá trình công nghệ (1TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Cấu tạo các loại dụng cụ đo trong CNHH, nguyên lý hoạt động, cách thức hoạt động

- Các bộ điều khiển tự động và cách thức hoạt động thực tế

- Cách thức đo lường, cài đặt và quản lý các thông s công nghệ

Page 25: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

7.5.87. Thực hành cơ kh hóa chất (1TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các dụng cụ thiết bị gia công định hình kim loại để

chế tạo chi tiết thiết bị

- Thực hiện các bước thao tác sử dụng các dụng cụ trong gia công nguội kim loại

- Thực hiện các bước vận hành thiết bị gia công kim loại: máy hàn, máy tiện, máy phay,

máy CNC để chế tạo ra chi tiết máy

7.5.88. Kỹ thuật công trình trong công nghệ hóa học (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- hái niệm cơ bản về công trình và các kỹ thuật công trình.

- Các phương pháp trình bày để phát triển một công trình đi từ thiết kế thiết bị, thiết kế

cụm thiết bị, lắp đặt, b tr đảm bảo an toàn, kinh tế và thuận lợi vận hành.

- Các cụm vận chuyển, tồn trữ, bảo quản nguyên liệu đầu vào và thành phẩm đầu ra.

- Cách kết n i các hệ th ng phụ trợ trong và ngoài nhà máy.

- Các tiêu chuẩn về an toàn trong thiết kế, lắp đặt và vận hành.

7.5.89. Kỹ thuật vận hành thiết bị (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Quy định về an toàn vận hành thiết bị cơ học, truyền nhiệt, truyền kh i trong công nghệ

hóa học và thực phẩm

- Kỹ thuật vận hành thiết bị cơ học

- Kỹ thuật vận hành thiết bị lưu chất

- Kỹ thuật vận hành thiết bị trao đ i nhiệt

- Kỹ thuật vận hành thiết bị truyền kh i

- Kỹ thuật vận hành thiết bị áp lực

7.5.90. Thực hành vận hành thiết bị (1TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Vận hành các thiết bị trong công nghệ h a học- sinh học-thực phẩm như: nghiền, trao

đ i nhiệt, lọc, rang-chiên-sấy, lên men, tiệt trùng.

- Giải th ch các hiện tượng, sự c xảy ra, cách khắc phục

7.5.91. Tối ƣu hóa trong kỹ thuật hệ thống (2TC)

Học phần này giới thiệu môn “T i ưu h a trong kỹ thuật hệ th ng” như là môn học trong

đ các công cụ toán học được dùng để mô phỏng và t i ưu h a các hệ th ng trong kỹ thuật

hay trong quản lý.

7.5.92. Thiết bị lò công nghiệp (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Nguyên lý hoạt động của các loại lò hơi thông dụng.

- Các quá trình, thiết bị vận hành lò hơi theo yêu cầu.

- Cách tính các thiết bị cơ bản của lò hơi.

7.5.93. Kỹ thuật chân không (2TC)

Học phần này bao gồm:

Page 26: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Các khái niệm

- ỹ thuật tạo chân không

- Thiết kế hệ th ng hút chân không

- ơm chân không

- Thiết bị đo chân không

7.5.94. Lƣu biến học (2TC)

Lưu biến học nghiên cứu dòng chảy và biến dạng của vật liệu phi-newton. Người ta đo

đạc t nh chất lưu biến của rất nhiều vật liệu, từ dung dịch của các polymer, các hỗn hợp

protein đậm đặc, tới các chất “nửa-rắn” (semi-solids) như bột dẻo hay crèmes, và rồi của cả

các polymer rắn hay nhựa đường…

Nhiều vật liệu quen biết thể hiện những t nh chất lưu biến phức tạp. Độ nhớt và độ dẻo

của chúng c thể thay đ i và phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như ứng suất, thời gian chịu

lực, nhiệt độ…

Ở đây một trong những công việc ch nh là thiết lập những quan hệ giữa biến dạng (hay

t c độ biến dạng) với ứng suất dựa trên thực nghiệm. Những kỹ thuật đo đạc này là nội

dung của môn học “Đo đạc lưu biến” và liên quan đến những “Hàm s lưu biến vật liệu”.

Sau đ các quan hệ này được xử lý bằng phương tiện toán học gi ng như trong “Cơ học môi

trường liên tục”.

7.5.95. Kỹ thuật phân tách hệ nhiều cấu tử (1TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Cân bằng pha hệ nhiều cấu tử

- Các quá trình phân tách hệ nhiều cấu tử

- T nh toán thiết bị phân tách nhiều cấu tử

7.5.96. Kỹ thuật sấy (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Các thông s cơ bản trong quá trình sấy, các định nghĩa, định luật về sấy.

- Các quá trình sấy: sấy đ i lưu, bức xạ, thăng hoa, chân không, năng lượng mặt trời, sấy

lạnh.

- Các kiểu sấy: sấy phun, sấy hầm, buồng, sấy thùng quay, sấy kh động, sấy băng tải...

- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị sấy công nghiệp.

- T nh toán thiết bị sấy, thiết bị trao đ i nhiệt trong máy sấy.

7.5.97. Kỹ thuật điện công nghiệp (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- An toàn điện

- Nguyên lý phát điện, truyền tải cung cấp điện công nghiệp

- Các loại máy điện trong công nghiệp

- Các loại cảm biến, rơ le sử dung trong điều khiển quá trình thiết bị

- Thiết kế tủ điện điều khiển các thiết bị trong công nghệ h a học-sinh học-thực phẩm

7.5.98. Phƣơng pháp phân t ch điện hóa (2TC)

Page 27: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

Học phần này bao gồm lý thuyết về các phương pháp phân t ch điện hoá như: phương

pháp độ dẫn, điện thế kế, cực ph , Volt – Ample

7.5.99. Xử lý số liệu thực nghiệm trong hóa học (2TC)

- Cách biểu diễn s đo trực tiếp, gián tiếp, cac dạng sai s trong Hoá phân t ch

- Hàm phân b chuẩn, Các phương pháp kiểm tra th ng kê

- Xử lý s liệu phân t ch, trình bày kết quả phân t ch

7.5.100. Kiểm tra chất lƣợng thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm (2TC)

Học phần này bao gồm lý thuyết về các qui trình phân tích các chỉ tiêu hoá học trong

thực phẩm bằng các phương pháp phân t ch hoá học và hoá lý hiện đại.

7.5.101. Lấy mẫu và xử lý mẫu (2TC)

Học phần này bao gồm lý thuyết về các phương pháp phân t ch lấy mẫu, bảo quản và xử

lý mẫu phân tích

7.5.102. Kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng (2TC)

Trình bày các phương pháp phân t ch các chỉ tiêu cơ bản trong đất, nước và không khí

theo qui chuẩn bằng các phương pháp phân t ch từ c điển đến hiện đại; cách đánh giá chất

lượng môi trường theo thang đo.

7.5.103. Kiểm tra chất lƣợng hóa chất cơ bản, silicate và kim loại (2TC)

Trình bày các phương pháp phân t ch các chỉ tiêu cơ bản trong hóa chất cơ bản, silicat và

kim loại theo qui chuẩn bằng các phương pháp phân t ch từ c điển đến hiện đại.

7.5.104. Kiểm tra chất lƣợng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- ài mở đầu

- Giới thiệu về phân b n.

- T ng quan về công nghệ sản xuất phân b n.

- Các phương pháp phân t ch được sử dụng trong CS phân b n.

- Các phép thử phân t ch các chỉ tiêu trong phân b n.

- Giới thiệu về thu c bảo vệ thực vật.

- T ng quan về công nghệ sản xuất T VTV.

- Các phương pháp phân t chđược sử dụng trong CS T VTV.

- Các phép thử phân t ch các chỉ tiêu trong T VTV.

7.5.105. Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm tẩy rửa và mỹ phẩm (2TC)

Học phần này bao gồm lý thuyết về các qui trình phân tích các chỉ tiêu hoá học trong

nguyên liệu sản xuất, sản phẩm chất tẩy rửa và mỹ phẩm bằng các phương pháp phân tích

hoá học và hoá lý hiện đại.

7.5.106. Hóa phân tích nâng cao (2TC)

- Một s khái niệm cơ bản của phương pháp phân t ch thể tích

- Cách thiết lập đường cong chuẩn độ, chọn lựa chỉ thị, tính sai s chỉ thị trong chuẩn độ

axit –baz , chuẩn độ tạo phức,chuẩn độ tạo tủa, chuẩn độ oxy hóa khử

- ng dụng của các phương pháp chuẩn độ

7.5.107. Thực hành phân t ch điện hóa (1TC)

Page 28: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

Học phần này bao gồm các thí nghiệm liên quan đến các phương pháp phân t ch điện hoá

7.5.108. Thực hành kiểm tra chất lƣợng thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm

(1TC)

Học phần này bao gồm các thí nghiệm định lượng một s chỉ tiêu hoá học trong thực

phẩm bằng các phương pháp phân t ch hoá học và hoá lý hiện đại.

7.5.109. Thực hành kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng (1TC)

Học phần này bao gồm các thí nghiệm định lượng một s chỉ tiêu trong môi trường đất,

nước…bằng các phương pháp phân t ch c điển và hiện đại.

7.5.110. Thực hành kiểm tra chất lƣợng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (1TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Xác định hàm lượng CaO trong Apatit bằng phương pháp Oxalat.

- Xác định đạm t ng trong phân NP

- Xác định P2O5 hữu hiệu và tự do trong Super lân

- Xác định độc t iurê bằng phương pháp trắc quang

- Định lượng dư lượng thu c mancozeb bằng phương pháp chuẩn độ.

- Xác định dư lượng thu c trừ sâu methamidophos trong chè bằng phương pháp HPLC.

7.5.111. Thực hành kiểm tra chất lƣợng sản phẩm tẩy rửa và mỹ phẩm (1TC)

Học phần này bao gồm các thí nghiệm định lượng một s chỉ tiêu hoá học trong nguyên

liệu sản xuất và sản phẩm chất tẩy rửa, mỹ phẩm bằng các phương pháp phân t ch hoá học

và hoá lý hiện đại.

7.5.112. Thực hành kiểm tra chất lƣợng hóa chất cơ bản, silicat và kim loại (1TC)

Học phần này bao gồm các thí nghiệm định lượng một s chỉ tiêu trong hóa chất cơ bản,

silicat và kim loại…bằng các phương pháp phân t ch c điển và hiện đại.

7.5.113. Quản lý chất lƣợng trong hóa mỹ phẩm (2TC)

- Giới thiệu về sản phẩm và những đăc trưng của sản phẩm mỹ phẩm

- Các hoạt động chất lượng và sử dụng phương pháp chuyên gia đánh giá chất lượng mỹ

phẩm

- Áp dụng triết lý aizen và nội dung 5S để tăng cường quản lý chất lượng trong sản xuất

mỹ phẩm

- Giới thiệu một s hệ th ng quản lý chất lượng qu c tế: ISO 9000, ISO 14000, TQM và

Q.Base.

- Vấn đề an toàn mỹ phẩm và một s tiêu chuẩn về mỹ phẩm organic đang sử dụng tại Mỹ

(NSF), Úc (NASAA), Châu Âu (NATRUE, COSMOS Châu Á (CGMP-ASEAN).

7.5.114. Sản xuất các sản phẩm trang điểm (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Đại cương về mỹ phẩm trang điểm

- Các sản phẩm trang điểm dành cho da mặt, mắt, môi

- Các sản phẩm tẩy trang

7.5.115. Thực hành sản xuất các sản phẩm trang điểm (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

Page 29: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Ph i liệu kem dưỡng da

- Ph i liệu các sản phẩm trang điểm dành cho môi, mắt

- Ph i liệu kem trang điểm

- Ph i liệu phấn trang điểm

- Ph i liệu một s sản phẩm trang điểm khác

7.5.116. Hoá mỹ phẩm (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu chung về hóa mỹ phẩm.

- Nguyên liệu sửa dụng trong hóa mỹ phẩm

- Thiết kế sản phẩm hóa mỹ phẩm.

- Một s sản phẩm tiêu biểu

7.5.117. Sản xuất các sản phẩm chăm sóc cá nhân (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu chung về các sản phẩm chăm s c cá nhân

- Nguyên liệu sử dụng trong các sản phẩm chăm s c cá nhân

- Thiết kế sản phẩm chăm s c cá nhân.

- Một s sản phẩm chăm s c cá nhân tiêu biểu: sản phẩm sữa tắm; sản phẩm sữa dưỡng

thể; sản phẩm dầu gội đầu; sản phẩm dầu xả…

7.5.118. Thực hành sản xuất các sản phẩm chăm sóc cá nhân (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Lý thuyết về nội qui, cách sử dụng dụng cụ, thiết bị trong phòng th nghiệm

- Các thao tác quan trọng trong thực hành sản xuất các sản phẩm chăm s c cá nhân

- Các bài thực hành sản xuất các sản phẩm chăm s c cá nhân.

7.5.119. Ứng dụng chế phẩm từ động vật trong mỹ phẩm (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Các sản phẩm đặc trưng trong mỹ phẩm

- Các chế phẩm từ động vật

- Các chế phẩm từ dầu, mỡ và da động vật

- Các chế phẩm từ sữa

- Các chế phẩm từ ong

- Các chế phẩm từ cơ thể động vật

7.5.120. Sản xuất nƣớc giặt và nƣớc xả vải (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- T ng quan về vải và các sản phẩm chăm s c vải.

- Sản phẩm nước giặt.

- Sản phẩm nước xả.

7.5.121. Hƣơng liệu mỹ phẩm (2TC)

Page 30: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu các nguồn hương liệu thiên nhiên và t ng hợp.

- Các phương pháp và kỹ thuật tách chiết tinh dầu, chất thơm từ thực vật và động vật.

- Tách đơn hương quan trọng từ tinh dầu.

- T ng hợp và bán t ng hợp một s hợp chất c hương t nh

- Xây dựng hợp hương

- ng dụng hương liệu trong sản phẩm mỹ phẩm.

7.5.122. Các hợp chất thiên nhiên trong mỹ phẩm (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Một s phương pháp nghiên cứu hợp chất thiên nhiên;

- hái quát một s hợp chất thiên nhiên như: carbohydrat – protein, Terpen và terpenoid,

Steroid, Alkaloid và Saponin.

- Một s ứng dụng hợp chất thiên nhiên trong mỹ phẩm

7.5.123. Công nghệ sản xuất chất tẩy rửa gia dụng (2TC)

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chất hoạt động bề mặt: khái niệm, phân loại, ứng dụng, tính chất lý h a, các cơ chế của

chúng trong quá trình tẩy giặt.

- Thành phần chính của chất tẩy rửa: đánh giá ưu – nhược điểm, cách sử dụng của từng

thành phần như xà phòng, chất hoạt động bề mặt, các chất phụ gia vô cơ, hữu cơ…

- Công nghệ sản xuất một s chất tẩy rửa: khái quát về nguyên liệu, t nh toán đơn ph i

liệu, qui trình công nghệ sản xuất các sản phẩm như bột giặt, xà phòng, nước rửa chén, nước

lau sàn, dầu gội, kem đánh răng…

7.5.124. Thực hành công nghệ sản xuất chất tẩy rửa gia dụng (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

Gồm 6 bài thực hành sản xuất các sản phẩm chất tẩy rửa: xà phòng, kem giặt, nước rửa

chén, nước lau sàn, dầu gội đầu, sữa tắm. Mỗi sản phẩm bao gồm các ý ch nh: xây dựng

được đơn ph i liệu, lập sơ đồ công nghệ, giải th ch sơ đồ, giải th ch vai trò nguyên liệu, các

chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm.

7.5.125. Kiến tập (1TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Tham quan, kiến tập tại nhà máy về máy và thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất sản

phẩm công nghệ h a học - vật liệu.

- Tham quan, kiến tập tại các đơn vị về phân t ch, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm

h a học, vật liệu.

7.5.126. Thực tập tốt nghiệp (4TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Thực tập nghề nghiệp và kỹ thuật tại nhà máy về máy và thiết bị, quy trình công nghệ

sản xuất sản phẩm công nghệ h a học - vật liệu.

- Thực tập nghề nghiệp và kỹ thuật về phân t ch, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm

h a học, vật liệu, môi trường.

Page 31: MÔ TẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. THÔNG TIN CHUNG CỦA …

- Thực tập kỹ năng quản lý tại nhà máy về máy và thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất

sản phẩm công nghệ h a học-vật liệu.

- Thực tập kỹ năng quản lý phòng th nghiệm về phân t ch, kiểm tra, đánh giá chất lượng

sản phẩm h a học, vật liệu.

7.5.127. Khóa luận tốt nghiệp (8TC)

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Nghiên cứu một đề tài kh a luận t t nghiệp thuộc chuyên ngành.

- Viết báo cáo t ng kết đề tài

8. CHUẨN CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁC

8.1. Giới thiệu chƣơng trình giảng dạy của các trƣờng đại học khác

- HCMUS: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Ch

Minh

- HCMUT: Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học ách hoa TP. Hồ Ch Minh

- IUH: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Ch Minh

8.2. ĐỐI SÁNH CHUẨN KỸ NĂNG ĐẠT ĐƢỢC CỦA SV VỚI CÁC TRƢỜNG

KHÁC

Chƣơng

trình

đào tạo

Toán/ Khoa học Chuyên ngành Kỹ năng Tổng

TC Số TC Tỉ lệ Số TC Tỉ lệ Số TC Tỉ lệ

HCMUS 21 15,0% 92 65,7% 27 19,3% 140

HCMUT 23 16,4% 93 66,4% 24 17,1% 140

IUH 13 9,2% 98 69,5% 30 21,3% 141

HUFI 36 30,0% 71 59,2% 13 10,8 120

9. ĐƠN VỊ CẤP BẰNG

Trường Đại học công nghiệp Thực phẩm tp. Hồ Ch Minh.

10.PHÊ DUYỆT

Ngày…. tháng… năm …. Ngày…. tháng… năm …. Ngày…. tháng… năm ….

AN GIÁM HIỆU PHÒNG ĐÀO TẠO KHOA CNHH