Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus...

74
8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 1/74  TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- NGUYỄN QUỐC CHÂU THANH LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH (CYM BOPOGON CITRATUS STAPF.) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. PHẠM QUỐC NHIÊN 2013 WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Transcript of Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus...

Page 1: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 1/74

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

---------- 

NGUYỄN QUỐC CHÂU THANH 

LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦNHÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANH 

(CYMBOPOGON CITRATUS STAPF .)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HÓA HỌC 

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. PHẠM QUỐC NHIÊN 

2013

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 2/74

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập –  Tự do –  Hạnh phúc 

BỘ MÔN HÓA HỌC  ----------

Cần Thơ, ngày…..tháng……năm 2013 

PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 

Năm học: 2013 –  2014

1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Phạm Quốc Nhiên 

2. Tên đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Sả

Chanh (Cymbopogon citratus Stapf. )” 

3. Địa điểm, thời gian thực hiện: 

Địa điểm: 

Phòng thí nghiệm Hóa Sinh 1 - Bộ môn Hóa học, khoa Khoa học Tựnhiên, trường Đại học Cần Thơ. 

Thời gian: 08/2013 –  12/2013.

4. Số lượng sinh viên thực hiện: 01 

5. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Quốc Châu Thanh  MSSV: 2102297

Lớp: Cử nhân Hóa học  Khóa: 36

6. Mục tiêu của đề tài: 

+ Khảo sát tìm các thông số tối ưu khi ly trích tinh dầu Sả Chanh 

 bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. + Khảo sát các chỉ số hóa - lý của tinh dầu Sả Chanh.

+ Xác định thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh  bằng sắc kýkhí ghép khối phổ (GC –  MS).

+ Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu Sả Chanh.

7. Các nội dung chính: đề tài gồm các phần 

+ Phần 1: Giới thiệu. 

+ Phần 2: Tổng quan. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 3/74

 

+ Phần 3: Phương pháp nghiên cứu. 

+ Phần 4: Kết quả và thảo luận. 

+ Phần 5: Kết luận và kiến nghị. 

8. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài: thiết bị, hóa chất, kinh phívà một số dụng cụ cần thiết khác. 

9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 5.000.000 đồng. 

Sinh viên thực hiện 

(Ký tên và ghi rõ họ tên) 

Nguyễn Quốc Châu Thanh 

Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN  CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 

……………………….  ThS. Phạm Quốc Nhiên 

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV VÀ TLTN 

…………………………………………..  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 4/74

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Độc lập –  Tự do –  Hạnh phúc 

BỘ MÔN HÓA HỌC  ----------

Cần Thơ, ngày…..tháng......năm 2013 

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 

1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Phạm Quốc Nhiên 

2. Tên đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh 

(Cymbopogon citratus Stapf. )” 

3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Châu Thanh MSSV: 2102297 

4.  Nội dung nhận xét: a.  Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp: ………………….....

……………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………………………..  

 b.  Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết và

đầy đủ): …………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………..  

…………………………………………………………………………………..  

   Những vấn đề còn hạn chế: ……………………………….....

…………………………………………………………………………………..  

…………………………………………………………………………………..  

c.  Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: ………………………… 

…………………………………………………………………………………..  

…………………………………………………………………………………..  

d. Đề nghị và điểm: …………………………………………………… 

…………………………………………………………………………………..  

…………………………………………………………………………………..  Cần Thơ, ngày….tháng ….  năm 2013

Cán bộ hướng dẫn 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 5/74

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Độc lập –  Tự do –  Hạnh phúc 

BỘ MÔN HÓA HỌC  ----------

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2013 

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 

1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. Phạm Quốc Nhiên 

2. Tên đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh 

(Cymbopogon citratus Stapf. )” 

3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Châu Thanh MSSV: 2102297

4.  Nội dung nhận xét: a.  Nhận xét về hình thức của luận văn tốt nghiệp: …………………... 

……………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………………………..  

 b.  Nhận xét về nội dung của luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết và

đầy đủ): ……………………………………………………………… 

…………………………………………………………………………………..  

…………………………………………………………………………………..  

   Những vấn đề còn hạn chế: ……………………………….... 

…………………………………………………………………………………..  

…………………………………………………………………………………..  

c.  Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài: ………………………. …………………………………………………………………………………..  

…………………………………………………………………………………..  

d. Đề nghị và điểm: …………………………………………………… 

…………………………………………………………………………………..  

…………………………………………………………………………………..  Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2013 

Cán bộ phản biện

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 6/74

 

i

LỜI CẢM ƠN ----------

Với những kiến thức được vun đắp từng ngày trên ghế nhà trường sau baonăm học tập, những kiến thức ấy đã trở thành kinh nghiệm vô cùng quý báu

giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình, cũng như một nền tảngvững chắc cho em bước đi trên đường đời sau này. Em xin gửi lời cảm ơn sausắc đến: 

Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là quý Thầy, Cô Bộ môn

Hóa - Khoa Khoa học Tự nhiên những người đã truyền đạt cho em những kiếnthức quý báu và bổ ích để làm hành trang vào đời. 

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Phạm Quốc Nhiên, Thầy đã tận

tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văncủa mình. 

Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận vănđã dành thời gian quý báu đọc và đưa ra những nhận xét giúp em hoàn thiệnluận văn. 

Xin cảm ơn Cha, Mẹ đã luôn chăm sóc, lo lắng, tạo mọi điều kiện và hỗtrợ con hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. 

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến tất cả các bạn tại PTN Hóa Sinh

1 đã luôn quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện

luận văn này. 

Xin chân thành cảm ơn!

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013

 

Nguyễn Quốc Châu Thanh 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 7/74

 

ii

TÓM TẮT ----------

Cây Sả là một loại cây nguyên, dược liệu phổ biến và có nhiều công dụng

trong việc hỗ trợ điều trị bệnh. Mặt khác, cây Sả cũng đem lại nhiều lợi ích kinhtế nhưng vẫn chưa được khai thác đúng mức giá trị mà nó mang lại. Vì vậy, mụctiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát các điều kiện tối ưu khi ly trích tinh dầu

 bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, đồng thời phân tích thành phầnhóa học chính của tinh dầu Sả bằng máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC –  MS).

Kết quả cho thấy thời gian ly trích tinh dầu thân Sả Chanh là 240 phút và lá SảChanh là 150 phút tại thể tích nước cất là 500 mL, nhiệt độ là 150oC. Thành

 phần chính của tinh dầu là cis-Citral và trans-Citral: cis-Citral 26,67% (thân),

37,20% (lá); trans-Citral 41,25% (thân), 44,27% (lá). Nghiên cứu cũng chỉ ra

rằng tinh dầu Sả Chanh có khả năng kháng oxi hóa và ức chế khả năng pháttriển của một số vi khuẩn, vi nấm là khá tốt. Kết quả này mở ra bước đầu choviệc nghiên cứu sâu hơn về tinh dầu Sả nhằm tổng hợp các loại thuốc hỗ trợđiều trị bệnh cho con người. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 8/74

 

iii

ABSTRACT----------

  Cymbopogon citratus Stapf.  (Lemongrass) is a natural plant, common

medicinal and has many uses in the treatment support for people. On the otherhand, research Cymbopogon citratus Stapf. plant also bring economic benefits,

 but has not been exploited properly value it brings. Therefore, research objective

of this project is to study investigate optimal conditions when essential oil

extracted by the method of water vapor distillation charismatic, and analyze the

chemical composition of Citronella essential oil with Gas Chromatography-

Mass Spectrometry (GC-MS). The results showed that the time Lemongrass

essential oil is extracted relatives in 240 minutes, and 150 minutes in leaves with

volume of 500 mL of distilled water, the temperature is 150oC. The main

chemical components of the essential oil are cis-Citral and trans-Citral:

cis-Citral 26,67% (relative), 37,20% (leaves), trans-Citral 41,25% (relative),

44,27% (leaves). Research also shows that Lemongrass essential oil has

antioxidant ability and the ability to develop inhibitors of bacteria, fungi is quite

good. This result opens the first step for further research about Citronella

essential oil to synthetic medicines to support the treatment of human diseases.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 9/74

 

iv

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ   KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

 Năm học 2013 –  2014

Đề tài: 

LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINHDẦU SẢ CHANH (CYMBOPOGON CITRATUS STAPF.)  

LỜI CAM ĐOAN 

…………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………….

.………………………………………………………………………………….  

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 

Luận văn tốt nghiệp đại học ngành: Hóa Học 

Đã bảo vệ và được duyệt 

Hiệu trưởng.………………………………….. 

Trưởng khoa…………………………………. 

Trưởng Bộ môn  Cán bộ hướng dẫn 

TS. Nguyễn Trọng Tuân ThS. Phạm Quốc Nhiên 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 10/74

 

v

MỤC LỤC ----------

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i 

TÓM TẮT .......................................................................................................... ii 

ABSTRACT ...................................................................................................... iii LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iv 

MỤC LỤC ......................................................................................................... v 

DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viii 

DANH MỤC HÌNH ........................................................................................... x 

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ xi 

Chương 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 

1.1  GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI ....................................................................... 1 

1.2  MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 2 

Chương 2: TỔNG QUAN .................................................................................. 3 

2.1  GIỚI THIỆU VỀ HỌ POACEAE .......................................................... 3 

2.1.1 Phân loại học .................................................................................... 3 

2.1.2 Mô tả ................................................................................................. 5 

2.1.3 Phân bố và thu hái ............................................................................ 5 

2.1.4 Công dụng của Sả Chanh ................................................................. 5 

2.2  TINH DẦU ............................................................................................. 6 

2.2.1 Khái quát về tinh dầu ....................................................................... 6 

2.2.2 Quá trình tích lũy .............................................................................. 7 

2.2.3 Tinh dầu Sả Chanh ........................................................................... 7 

2.3  TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TINH DẦU SẢ CHANH ........................ 8 

2.3.1 Khảo sát thành phần hóa học và khả năng kháng nấm Phytophthoratinh dầu Sả C. citratus Stapf ...................................................................... 8 

2.3.2 Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinhdầu Sả Cymbopogon nardus chống lại các vi sinh vật gây bệnh trong thủy

sả…. ........................................................................................................ 10 

2.3.3 Tách Citral từ tinh dầu Sả Chanh ................................................... 13 

2.4  MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH TINH DẦU SẢ CHANH ..... 15 

2.4.1 Phương pháp cơ học ....................................................................... 15 

2.4.2 Phương pháp dùng dung môi hòa tan ............................................. 16 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 11/74

 

vi

2.4.3 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ..................................... 16 

2.4.4 Phương pháp chiết Soxhlet ............................................................. 17

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U ................................................. 18 

3.1 

ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THIẾT BỊ, NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT  ............................................................................................................... 18 

3.1.1 Địa điểm và thời gian ..................................................................... 18 

3.1.2 Thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất ..................................... 18 

3.2  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 19 

3.2.1 Xử lý nguyên liệu ........................................................................... 20 

3.2.2 Ly trích tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước ................. 20 

3.2.3 Xác định một số chỉ tiêu hóa –  lý của tinh dầu Sả Chanh .............. 21 

3.2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng và thành phần tinh

dầu Sả Chanh .......................................................................................... 24 

3.2.5 Xác định thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả Chanh bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC –  MS) ............................... 25 

3.2.6 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu Sả Chanh .................. 26

Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 30 

4.1  XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA TINH DẦU SẢ CHANH  ................................................................................................................ 30 

4.1.1 Đánh giá cảm quan ......................................................................... 30 

4.1.2 Xác định tỷ trọng ............................................................................ 30 

4.1.3 Xác định các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE) ............. 31 

4.2  KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT VÀ

THÀNH PHẦN TINH DẦU SẢ CHANH TRONG QUÁ TRÌNH LY TRÍCH

  ............................................................................................................... 34 

4.2.1 Thời gian ly trích ............................................................................ 34 

4.2.2 Khảo sát lượng dung môi ly trích ................................................... 35 

4.3  XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢ CHANHBẰNG PHƯƠNG PHÁP GC –  MS ............................................................. 37 

4.3.1 Thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh  .................................. 37 

4.3.2 So sánh kết quả nghiên cứu ............................................................ 41 

4.4  THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH SINH  HỌC CỦA TINH DẦU SẢCHANH ....................................................................................................... 42 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 12/74

 

vii

4.4.1 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh ............. 42 

4.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả Chanh ......... 44 

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 47 

5.1 

KẾT LUẬN ........................................................................................... 47 

5.2  KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 48 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 50 

PHỤ LỤC ........................................................................................................ 52 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 13/74

 

viii

DANH MỤC BẢNG----------

Bảng 2.1: Các chỉ số lý –  hóa của tinh dầu Sả Chanh ....................................... 8 

Bảng 2.2: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả C. citratus xác định bằng

GC –  MS [10] .................................................................................................... 9 

Bảng 2.3: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả C. nardus xác định bằngGC –  MS [11] .................................................................................................. 10 

Bảng 2.4: Thử nghiệm và so sánh hoạt tính sinh học kháng vi sinh vật của tinh

dầu Sả C. nardus với Kanamycin và Eugenol[11] ............................................. 11

Bảng 3.1: Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh

.......................................................................................................................... 27

Bảng 4.1: Tỷ trọng của tinh dầu thân Sả Chanh  .............................................. 30 

Bảng 4.2: Tỷ trọng của tinh dầu lá Sả Chanh  .................................................. 31 

Bảng 4.3: Tỷ trọng của tinh dầu Sả Chanh thương mại  .................................. 31 

Bảng 4.4: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số acid của tinh dầu thân Sả Chanh  ...

....................................................................................................................... 31 

Bảng 4.5: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số savon và chỉ số ester của tinh dầuthân Sả Chanh .................................................................................................. 32 

Bảng 4.6: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số acid của tinh dầu lá Sả Chanh  ... 32 

Bảng 4.7: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số savon và chỉ số ester của tinh dầuthân Sả Chanh .................................................................................................. 32 

Bảng 4.8: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số acid của tinh dầu Sả Chanh thươngmại.................................................................................................................... 33 

Bảng 4.9: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số savon và chỉ số ester của tinh dầu

Sả Chanh thương mại ....................................................................................... 33 

Bảng 4.10: So sánh các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE) .............. 33 

Bảng 4.11: Kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu thân Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ...................................................... 34 

Bảng 4.12: Kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu lá Sả Chanh bằng

 phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước ...................................................... 34 

Bảng 4.13: Kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích của tinh dầu thân Sả

Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước .................................. 36 

Bảng 4.14: Kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích tinh dầu lá Sả Chanh

 bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước .............................................. 36 

Bảng 4.15: Kết quả khảo sát hàm lượng tinh dầu Sả Chanh tại các điều kiện tốiưu ..................................................................................................................... 37 

Bảng 4.16: Thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh tại các điều kiện tối ưu

.......................................................................................................................... 40 

Bảng 4.17: K ết quả so sánh thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh ........ 41 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 14/74

 

ix

Bảng 4.18: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu thân Sả Chanh bằng DPPH ...................................................................................................... 43 

Bảng 4.19: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá Sả Chanh bằng DPPH ...................................................................................................... 43 

Bảng 4.20: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanhthương mại trên DPPH ..................................................................................... 43 

Bảng 4.21: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thân SảChanh ............................................................................................................... 45 

Bảng 4.22: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá Sả Chanh.......................................................................................................................... 45

Bảng 5.1: Kết quả các chỉ số hóa –  lý của của tinh dầu Sả Chanh .................. 47 

Bảng 5.2: Kết quả các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích của tinh dầu Sả

Chanh ............................................................................................................... 47 

Bảng 5.3: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh .....

.......................................................................................................................... 48 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 15/74

 

x

DANH MỤC HÌNH---------- 

Hình 2.1: Vị trí trong phân loại thực vật của Sả Chanh (Cymbopogon citratus

Stapf.) ................................................................................................................. 4 

Hình 2.2: Thân Sả Cymbopogon citratus .......................................................... 5 

Hình 2.3: Sả Cymbopogon citratus .................................................................... 5 

Hình 2.4: Tinh dầu Sả Chanh thương mại ......................................................... 7 

Hình 2.5: Quy trình chung tách Citral từ tinh dầu Sả Chanh .......................... 14 

Hình 2.6: Bộ dụng cụ chiết Soxhlet ................................................................. 17

Hình 3.1: Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước............................................. 20 

Hình 3.2: Quy trình chung ly trích tinh dầu Sả Chanh bằng phương pháp chưngcất lôi cuốn hơi nước ....................................................................................... 21

Hình 4.1: Tinh dầu Sả Chanh sau khi ly trích.................................................. 30 

Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu SảChanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước .................................. 35 

Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích tinh dầuSả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước  ............................. 36 

Hình 4.4: Phổ đồ phân tích thành phần tinh dầu thân Sả Chanh bằng GC –  MS

.......................................................................................................................... 38 

Hình 4.5: Phổ đồ phân tích thành phần tinh dầu lá Sả Chanh bằng GC –  MS ....

.......................................................................................................................... 38 

Hình 4.6: Khối phổ của Citral cung cấp từ thư viện phổ NIST ....................... 39 

Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh .. 44 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 16/74

 

xi

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ------------

GC - MS Gas Chromatography - Mass SpectrometyI  Acid indexIS Savon indexIE Ester indexFID Flame ionizatiom detector  APG III Angiosperm Phylogeny Group III systemDPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 17/74

 

1

Chương 1 

GIỚI THIỆU 

1.1 GIỚ I THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

Trong cuộc sống hiện đại nhu cầu các sản phẩm về tinh dầu, hương liệu

cũng như các dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày càng được chú trọng

và được con người đầu tư khai thác. Các thị trường nhập khẩu loại sản phẩm

này ngày càng được mở rộng và phát triển như: cộng đồng các nước châu Âu,

Mỹ, Anh, Pháp,  Nhật,…Theo xu hướng đó, Việt  Nam có đầy đủ mọi mặt về các

điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên

đáp ứng nhu cầu chung của thế giới.  

Một loại cây, nguyên liệu phổ biến và quen thuộc đối với người dân Việt

 Nam trong cuộc sống hằng ngày là Sả. Cây Sả không chỉ đơn thuần là phụ gia

trong thực phẩm mà còn được xem như một bài thuốc dân gian có tác dụng

 phòng và chữa các bệnh như nấm, sốt rét, nhiễm khuẩn, giải độc, giảm huyết

áp, giảm cân,... và đặc biệt là ngăn ngừa căn bệnh ung thư. Từ đó, cây Sả cho

thấy là một loại cây có nhiều công dụngvà mang lại hiệu quả kinh tế cao, lànguồn nguyên, dược liệu quý báu cần được khai thác. Vì vậy, việc nghiên cứu

thành phần hóa học, khảo sát các điều kiện ly trích tinh dầu và phân lập cũng

như tổng hợp các hợp chất mới có hoạt tính, sử dụng dưới dạng tinh khiết nhằm

hỗ trợ việc điều trị bệnh là điều cần thiết.  

Chính vì cây Sả có nhiều công dụng và tiềm năng kinh tế nên đã có rất

nhiều công trình nghiên cứu về cây này nhưng đa số là ở ngoài nước. Vì vậy,

đề tài: “Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh  

(Cymbopogon citratus Stapf.)” nhằm góp phần làm rõ hơn về thành phần hóa

học của tinh dầu Sả Chanh giúp cho việc sử dụng và bào chế được thuận lợi,

nâng cao giá trị sử dụng của cây Sả Chanh cũng như khai thác hiệu quả tiềm

năng kinh tế mà nó mang lại. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 18/74

 

2

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Trong giới hạn nghiên cứu của một luận văn tốt nghiệp, đề tài sẽ làm rõ

các vấn đề sau: 

+ Khảo sát để tìm các thông số tối ưu khi ly trích tinh dầu Sả Chanh 

 bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. 

+ Khảo sát các chỉ số hóa - lý của tinh dầu Sả Chanh.

+ Xác định thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh bằng sắc ký

khí ghép khối phổ (GC –  MS).

+ Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu Sả Chanh.

.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 19/74

 

3

Chương 2 

TỔNG QUAN 

2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ POACEAE 

Họ Hòa Thảo (danh pháp khoa học: Poaceae hay Gramineae), còn đượcgọi bằng nhiều tên khác như họ Lúa, họ Cỏ  là một họ thực vật một lá mầm.Trong họ này có khoảng 668 chi và khoảng 10.035 loài cỏ (theo hệ thống phân

loại APG III)[1]. Người ta ước tính rằng các đồng cỏ chiếm khoảng 20% toàn bộ thảm thực vật trên Trái Đất.

Họ này là họ thực vật quan trọng nhất đối với toàn bộ nền kinh tế của loàingười, bao gồm cả các bãi cỏ và cỏ cho gia súc cũng như là nguồn   lương

thực chủ yếu (ngũ cốc) cho toàn thế giới, hay các loại tre, trúc được sử dụngrộng rãi ở  châu Á trong xây dựng. 

Một nhánh nhỏ trong họ Poaceace là chi Cymbopogon Spreng với nhiềuloài khác nhau có hương thơm và được sử dụng rộng rãi, mang ý nghĩa kinh tế.

Một số loài là cây bụi, thân đứng hay hiếm gặp hơn như thân bò được gieo trồngrộng rãi dạng tập trung hoặc mọc hoang. Các loài cây này có hương thơm khôngchỉ đơn thuần như một loài cỏ dễ gieo trồng, nhân giống bằng cách giâm cànhmà chúng còn có khả năng hỗ trợ việc điều trị bệnh như một dược liệu quý. 

2.1.1 Phân loại học 

Sả là cách gọi của người Việt chỉ những  loài cỏ xuất hiện hầu hết ở các

nước nằm trong vùng nhiệt đới và ôn đới ấm. Tại niềm Nam, cây Sả được cholà có nguồn gốc từ Ấn Độ có tên khoa học là Cymbopogon citratus Stapf.. Tuy

nhiên, tùy theo từng vùng mà đặc điểm và thành phần tinh dầu khác nhau. Bên

cạnh đó, tùy theo khí hậu của mỗi khu vực mà chi Sả được phân loại với nhiềuloài với nhiều tên gọi như sau:

+ Cymbopogon winterianus J. (Sả Java) có nguồn gốc từ Nam Ấn Độ được 

trồng để sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Citronella oil, thành phầnchính của tinh dầu là geraniol (85-90%), citronella (35-40%).

+ Cymbopogon nardus R. (Sả Sri Lanka) có nguồn gốc từ Sri Lanka, chotinh dầu có tính chất và thành phần hóa học tương tự Sả Java nhưng chất lượngkém hơn. 

+ Cymbopogon martinii Stapf var. Motia (Sả hoa hồng) được trồng để

sản xuất tinh dầu với tên thương phẩm là Palmarosa oil, thành phần chính làgeraniol (75-95%).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 20/74

 

4

+ Cymbopogon martinii Stapf var. Sofia (Sả gừng) được trồng để sảnxuất tinh dầu với tên thương phẩm là Gingergrass oil.

+ Cymbopogon flexuosus Stapf. (Sả dịu ) có nguồn gốc từ Ấn Độ, đượctrồng để sản xuất tinh dầu Sả dịu với tên thương phẩm là East Indian

Lemongrass oil, thành phần tinh dầu chứa hàm lượng Citral cao (75-90%).

+ Cymbopogon pendulus (Nees ex Steud.) Wats. (Sả tía hay Sả Jammu) đượctrồng để sản xuất tinh dầu Sả Jammu với tên thương phẩm la JammuLemongrass oil.

+ Cymbopogon citratus Stapf. (Sả Chanh) được trồng để sản xuất tinhdầu với tên thương phẩm là West Indian Lemongrass oil, thành phần chính chứahàm lượng Citral cao (80-90%).

Hình 2.1: Vị trí trong phân loại thực vật của Sả Chanh  (Cymbopogon citratus

Stapf.)

Phân loại thực vật 

Giới 

Ngành

Lớp 

Bộ 

Họ 

Loài

Chi

Plantae

Magnoliophyta

Liliopsida

Poales

Poaceae

Cymbopogon Spreng.

Cymbopogon citratusStapf.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 21/74

 

5

2.1.2 Mô tả 

Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) có nguồn gốc từ Nam Ấn Độ là

loại cây thảo sống nhiều năm, thân rễ có nhiều chồi bên tạo thành bụi xòe đềura xung quanh, mỗi bụi từ 50 –  200 tép. Cây cao 1  –  2m, lá có phiến lục tươidài 1 m, hẹp, bìa cắt, rất thơm có mùi đặc biệt,  bẹ lá và chồi thân thường có màutía, trắng xanh. Phiến lá thuôn dài, kích thước 0,5 –  2 cm.

Cụm hoa to dài đến 60 cm, có 4 –  9 đốt, gồm nhiều bông nhỏ nhưng ítgặp (do bị cắt thường), chùm tụ, tán thưa, có mo, gié hoa hẹp, có cọng và khôngcọng, không lông gai. 

2.1.3 Phân bố và thu hái 

Chi Sả với khoảng 55 loài khác nhau phân bố khắp Châu Phi, Nam Á,Đông Nam Á và Australia. Sả Chanh  phân bố rộng rải ở các nước Đông Nam Á

và Đông Á. 

Ở nước ta, Sả Chanh được trồng khắp cả nước để làm thuốc, nguyên liệuhay lấy tinh dầu. Những năm gần đây, Sả cho hiệu quả kinh tế cao nên diện tíchtrồng ngày càng tăng lên, tập trung ở các vùng như Tiền Giang, An Giang, Bình

Dương, Quảng Nam, Đắk Lăk, Phú Yên… 

Với hình thức gieo trồng khá đơn giản  bằng cách chiết lấy nhánh con bênngoài bụi Sả có đủ gốc và rễ nên có thể trồng xen với cây cao su hoặc cà phê,xen canh cây lúa 2 vụ/năm, sau 3 tháng có thể thu hoạch, có thể khai thác  

4 –  6 năm mới cải tạo đất lại.  

2.1.4 Công dụng của Sả Chanh 

Từ xa xưa, Sả là loại cây được biết đến như một nguyên liệu quen thuộc

đối với người dân Việt Nam trong đời sống hằng ngày qua các món ăn đậm chấtdân tộc. Cây Sả không chỉ đơn thuần là phụ gia trong thực phẩm mà còn được

Hình 2.3: Sả Cymbopogon citratus Hình 2.2: Thân Sả Cymbopogon citratus 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 22/74

 

6

xem như một bài thuốc dân gian có tác dụng phòng và chữa các bệnh như nấm,sốt rét, giải cảm, giải độc, chữa tiêu chảy, ho và đầy bụng,...  

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, Sả Chanh và tinh dầu Sả Chanh còn

được sử dụng rộng rãi và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như:

Trong thực phẩm, Sả được dùng để làm gia vị, ăn sống hay chế biến cácmón ăn, ướp thịt, cá,... Thân Sả dùng để nấu các món lẩu với nhiều hương vịkhác nhau hoặc cắt nhuyễn để làm các loại nước chấm ăn kèm rất đậm đà. 

Trong mỹ phẩm, tinh dầu Sả cải thiện chất lượng làn da như giảm mụntrứng cá và mụn nhọt. Tinh dầu Sả dùng trong massage cũng có tác dụng làmsăn chắc các cơ và các mô trong cơ thể, tạo cảm giác thư  giản, thoải mái. Bêncạnh đó, tinh dầu còn được dùng để sản xuất nước hoa hay các loại nước xịt

 phòng khử mùi hôi, giúp tóc thêm sạch và óng mượt. Trong dược phẩm, Sả Chanh và tinh dầu Sả Chanh rất có giá trị trong

việc hỗ trợ điều trị các bệnh như: 

+ Rối loạn tiêu hóa: Trà từ cây Sả có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, đau dạdày, nóng trong người, co thắt ruột, tiêu chảy. Nó cũng giúp giảm thiểu các vấn

đề về khí trong cơ thể vì có khả năng thư giãn các cơ dạ dày, không chỉ loại bỏkhí từ ruột mà còn ngăn ngừa sự đầy hơi. 

+ Tinh dầu Sả được sử dụng để tăng cường và cải thiện các chứcnăng hệ thần kinh, hỗ trợ điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như

Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, chóng mặt, run rẩy chân tay… 

+ Bổ sung các tinh chất có trong Sả sẽ có hiệu quả trong việc giảmhuyết áp, tăng tuần hoàn máu và giúp giảm bớt tất cả các vấn đề về huyết áp.  

+ Bên cạnh đó, một nghiên cứu gần đây của Đại học Ben Gurion

(Israel) cho thấy trong cây Sả có chất Citral, một hợp chất chính có tác dụngtiêu diệt các tế bào chết trong các tế bào gây ung thư và giữ lại các tế bào thường.

 Ngoài ra, tinh dầu Sả Chanh còn có khả năng chống viêm sưng, nấmmốc, kháng khuẩn, diệt côn trùng và chống oxy hóa rất hiệu quả. 

2.2 TINH DẦU 

2.2.1 Khái quát về tinh dầu 

Tinh dầu là một hỗn hợp của nhiều chất dễ bay hơi, có mùi đặc trưng tùy

thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu cung cấp tinh dầu. Phần lớn tinh dầu có nguồn

gốc từ thực vật và số ít động vật. Trong thiên nhiên, tinh dầu ở trạng thái tự  do,chỉ có một số ít ở trạng thái tiềm tàng, nghĩa là tinh dầu không có sẵn trong

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 23/74

 

7

nguyên liệu mà chỉ xuất hiện trong những điều kiện gia công nhất định trướckhi tiến hành ly trích hay dưới tác dụng cơ học. Còn trạng thái tự do, tinh dầucó sẵn trong nguyên liệu có thể thu hái ly trích trong điều kiện bình thường  [3].

2.2.2 Quá trình tích lũy 

Trong thực vật, tinh dầu được tạo ra và tích lũy trong các mô. Hình dạngcác mô này thay đổi tùy theo vị trí của chúng trong cây. Những mô này có thể

hiện diện ở tất cả các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, hoa và cả trái với nhữngtên gọi khác nhau như: 

Tế bào tiết: tinh dầu được tiết ra rồi chúng được giữ trong tế bào (mô tiết)ví dụ trong cánh hoa hồng, trong củ gừng,… 

Lông tiết: cũng là tế bào tiết nhưng nằm nhô ra ngoài thực vật, thường bắtgặp ở các loài môi, cúc, cà,… 

Túi tiết: tế bào tiết ra tinh dầu nhưng không chứa lại bên trong mà dồnchung chứa vào một xoan trống, tạo ra bởi cơ chế ly bào hay tiêu bào. Túi tiết

thường nằm bên dưới lớp biểu bì. 

Ống tiết: cách tạo ra tinh dầu cũng giống như túi tiết nhưng nằm sâu trong phần gỗ và chạy dài theo sớ gỗ, thường bắt gặp trong các giống Dipterocarpi,Artemisia,… 

2.2.3 Tinh dầu Sả Chanh 

Hình 2.4: Tinh dầu Sả Chanh thương mại 

Tinh dầu Sả Chanh  là một chất lỏng, sánh, có màu vàng nhạt thu được bằng cách chưng cất lôi cuốn hơi nước, trích ly phân đoạn từ cả cây. 

Thành phần, tính chất của tinh dầu Sả Chanh tùy thuộc vào giống, đất đai

và khí hậu từng vùng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 24/74

 

8

Các chỉ số lý –  hóa của tinh dầu Sả Chanh (Cymbopogon citratus Stapf.) 

như sau: 

Bảng 2.1: Các chỉ số lý –  hóa của tinh dầu Sả Chanh 

Thông số  d20  nD20

  [α]D IA IE

Giá trị  0,881 –  0,895 1,4910 - 62o 0,5 –  3,5 20 –  40

Trong đó: 

d20: tỷ trọng của tinh dầu Sả Chanh.

nD20: chiết suất của tinh dầu Sả Chanh.

[α]D: độ quay cực của tinh dầu Sả Chanh.

IA: chỉ số acid của tinh dầu Sả Chanh.IS: chỉ số savon (chỉ số xà phòng hóa) của tinh dầu Sả Chanh.

IE: chỉ số ester của tinh dầu Sả Chanh.

Thành phần hoá học chủ yếu là Citral (là một hỗn hợp đồng phân  của 

geranial và neral) chứa 65 –  85 %. Ngoài ra, trong tinh dầu còn có các hợp chấtkhác như myrcen (12 - 25%), các diterpen, methylheptenon, citronellol, linalol,

farnesol, các alcohol, aldehyd, linalool, terpineol… 

2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TINH DẦU SẢ CHANH 

2.3.1 Khảo sát thành phần hóa học và khả năng kháng nấmPhytophthora tinh dầu Sả C. citr atus Stapf .

Công trình nghiên cứu được đăng trên báo Greener Journal of Biological

Sciences do nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Kurdistan, Iran thực hiện

[10].

 Nghiên cứu đượ c thực hiện trên loài Sả C. citratus Stapf., nhóm đã tiến

hành khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng nấm Phytophthora của

tinh dầu nhằm phát triển hướ ng nghiên cứu thuốc diệt nấm ứng dụng vào nông

nghiệ p. Tinh dầu sau khi đượ c ly trích đượ c tiến hành phân tích thành phần hóa

học bằng sắc ký khí ghép khối phổ (GC –  MS). Các chủng nấm Phytophthora

đã đượ c sử dụng trong nghiên cứu này là: P. capsici, P. drechsleri, P. melonis.

Thử nghiệm khả năng kháng nấm bằng phương pháp đĩa thạch, sau đó phân tích

thống kê k ết quả thu đượ c [10]. K ết quả khảo sát như sau:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 25/74

 

9

Bảng 2.2: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả C. citratus xác định bằngGC –  MS [10]

Hợ  p chất chínhHàm lượ ng

(%)

Camphene 0,34

Methyheptenone 1,15

Limonene 5,83

1,3,6- Octatriene, 3,7-dimethyl 0,58

cis- β - Ocimene 0,39

 Nonanone 0,87

 β -Linalool 1,38

trans- Chrysanthemal 0,32

6- Octenal, 3,7-dimethyl-, (R)  0,75

2-Cyclopenten- 1-one, 3,4,4-trimetnyl 0,72

Cyclohexane, ethenyl 1,43

Decanal 0,25

 D-Citral 0,58Z- Citral 30,95

Geraniol 0,47

α- Citral 39,16

2,7- Octadiene, 4- methyl 0,47

Eugenol 0,35

Geranyl acetate 3,10 β -Elemene 0,29

Caryophyllene 3,44

α-Bergamotene 0,39

Iso-Eugenol 0,43

α-Caryophyllene 0,42

Benzene,1-methyl-4-(1,2,2-trimethylcyclopentyl)-, (R)  0,30

 Naphtalene 0,79

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 26/74

 

10

Vinyl dimethyl (1,3,3-triboromoprophyl) silane 0,22

Caryophyllene oxide 2,02

Hoạt tính kháng nấm Phytophthora sau khi đượ c phân tích thống kê cho

thấy liều lượng càng tăng thì khả năng ức chế sự tăng trưở ng của nấm càng tốt

[10].

2.3.2 Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật củatinh dầu Sả Cymbopogon nardus chống lại các vi sinh vật gây bệnh trongthủy sản 

 Nghiên cứu được đăng trên báo Iranian Journal of Microbiogoly được

nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Malaysia thực hiện [11].

 Nghiên cứu được thực hiện trên loài Sả C. nardus. Nhóm đã xác định thành

 phần hóa học và thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả nhằm

đánh giá tiềm năng của tinh dầu như một loại thuốc có hiệu quả hơn thay thế  

kháng sinh chống lại các vi khuẩn gây bệnh trong nuôi trồng thủy sản. Tinh dầusau khi được ly trích bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước được tiếnhành phân tích bằng máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC –  MS). Sau đó tiến hànhkhảo sát hoạt tính sinh học của tinh dầu trên 36 chủng khuẩn gây bệnh được lấy

từ các loài động vật khác nhau so sánh với 2 loại kháng sinh Kanamycin vàEugenol [11]. Kết quả thu được như sau: 

Bảng 2.3: Thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả C. nardus xác định bằngGC –  MS [11] 

Hợp chất chínhHàm lượng

(%)

Citronellal 29,6

2,6-octadienal, 3,7-dimethyl-, (E)- 11,0cis-2,6-dimethyl-2,6-octadiene 6,9

Propanoic acid, 2-methyl-, 3,7-dimethyl-2,6-octadienyl

ester, (E)- 6,9

Caryophyllene 6,5

Citronellol 4,8

Phenol, 2-methoxy-3-(2-propenyl)- 4,5

Cyclohexane, 1-ethenyl-1-methyl-2,4-bis (1-methylethenyl)- 3,3

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 27/74

 

11

Limonene 2,7

2,6-octadien-1-ol, 3,7-dimethyl-,(E)-  2,4

1,6-cyclodecadiene,1-methyl-5-methylene-8-(1-

methylehtyl)-, [s-(E, E)]-  2,3

 Naphthalene, 1,2,3,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1-

methylethyl)-, (1S-cis)-1,8

2,6-octadiene, 2,6-dimethyl- 1,6

Eugenol 1,5

3,7-cyclodecadiene-1-methanol, a,a,4,8-tetramethyl-, [s-

(z,z)]1,3

Cyclohexane, 1-ethenyl-1-methyl-2,4-bis(1-methylethenyl)-

,[1S-(1a,2a,4a)]-1,3

Cyclohexanemethanol, 4-ethenyl-a,a,4-trimethyl-3-(1-

methylethenyl)-, [1R-(1a,3a,4a)]-1,3

2,6-octadien-1-ol, 3,7-dimethyl-, acetate, (E)-  1,2

 Naphthalene, 1,2,4a,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1-

methylethyl)-, (1a,4aa,8aa)-1,1

 Naphthalene, 1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-methyl-4-

methylene-1-(1-methylethyl)-, (1a, 4aa, 8aa)-0,6

α – Caryophyllene 0,3

2-Furanmethanol,5-ethenyltetrahydro-a,a-5-trimethyl-, cis- 0,2

Bảng 2.4: Thử nghiệm và so sánh hoạt tính sinh học kháng vi sinh vật của tinhdầu Sả C. nardus với Kanamycin và Eugenol [11] 

Vi sinh vật   Nguồn vi sinhvật 

Tinh dầu Sả

C. nardus

(µg/mL)

Kanamycin(µg/mL)

Eugenol(µg/mL)

 Edwardsiella spp. Lates calcarifer 0,488 31 62500

 Edwardsiella spp. Macrobrachium

rosenbergii0,488 31 62500

 Edwardsiella spp. Rana

catesbeiana0,977 15 250000

 Edwardsiella tarda

Clarias

 gariepinus 0,488 15 62500

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 28/74

 

12

 Edwardsiella tardaClarias

 gariepinus0,488 31 62500

 Edwardsiella tardaClarias

 gariepinus0,488 31 62500

 Edwardsiella tardaClarias

 gariepinus0,488 31 62500

 Edwardsiella tardaClarias

 gariepinus0,488 31 62500

 Edwardsiella tardaClarias

 gariepinus0,488 62 62500

 Edwardsiella tardaClarias

 gariepinus0,977 31 125000

 Edwardsiella tarda Tilapia sp.  0,244 31 32500 Edwardsiella tarda Tilapia sp.  0,244 125 15625

 Edwardsiella tarda Monopterus

albus0,244 31 32500

 Edwardsiella tarda Monopterus

albus0,244 31 15625

 Edwardsiella tarda Monopterus

albus0,244 62 15625

 Edwardsiella tarda Monopterus

albus 0,244 125 32500

 Edwardsiella tarda Monopterus

albus0,488 31 62500

 Edwardsiella tardaTrichogaster

 pectoralis0,244 31 15625

 Edwardsiella tardaTrichogaster

 pectoralis0,488 31 32500

 Edwardsiella tarda

Trichogaster

 pectoralis 0,488 31 62500

 Edwardsiella tardaTrichogaster

 pectoralis0,488 31 62500

Vibrio spp.  Macrobrachium

rosenbergii0,244 62 31250

Vibrio spp.  Penaeus

monodon0,244 31 15625

Vibrio spp.  Penaeus

monodon0,244 31 15625

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 29/74

 

13

Vibrio spp.  Rana

catesbeiana0,244 31 31250

Vibrio spp.  Scylla sp.  0,244 62 15625

Vibrio damsel Lates calcarifer 0,488 31 32500

 Aeromonas spp.   Macrobrachium

rosenbergii0,488 31 32500

 Aeromonas spp.  Rana

catesbeiana0,977 15 125000

 Escherichia coli Macrobrachium

rosenbergii0,488 31 62500

 Escherichia coli Lates calcarifer 0,488 62 62500

Salmonella spp.  Macrobrachium

rosenbergii

0,488 31 62500

Salmonella spp.  Lates calcarifer 0,244 31 15625

 Flavobacterium

spp. 

 Rana

catesbeiana0,977 62 125000

 Pseudomonas spp. Lates calcarifer 0,244 31 32500

Streptococcus spp.  Lates calcarifer 0,488 62 62500

 Aeromonas

hydrophilaATCC 49140  0,488 31 62500

Yersinia

enterocolitica ATCC 23715  0,488 31 62500

Citrobacter

 freundiiATCC 8090  0,244 31 32500

 Edwardsiella tarda ATCC 15947  0,244 31 32500

 Escherichia coli ATCC 25922  0,244 31 32500

 Pseudomonas

aeruginosaATCC 35032  0,244 31 32500

Streptococcus

agalactiae ATCC13813  0,244 31 32500

2.3.3 Tách Citral từ tinh dầu Sả Chanh 

Citral là nguồn nguyên liệu ban đầu để tổng hợp thành các chất khác sửdụng trong các ngành công nghiệp khác như: methol, isopulegol, citronellal,… 

Phương pháp tách Citral dựa trên nguyên tắc: 

 Các hợp chất aldehyde cho phản cộng với natri bisulfit tạo sản phẩm

cộng hợp dễ kết tinh ở nhiệt độ thường. Sản phẩm cộng hợp là những chất rắn

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 30/74

 

14

không tan trong nước ở pH trung tính, nhưng bị thủy phân trở lại dạng ban dầutrong acid loãng hay bazơ loãng. 

R C

O

H+  NaHSO3 C

HO SO3 Na

CHO SO3 Na + HCl

R C

O

H

CHO SO3 Na + HCl

R C

O

H

+ NaCl + SO2  + H2O

+ Na2SO3  + H2O

 

 Quy trình chung:

Hình 2.5: Quy trình chung tách Citral từ tinh dầu Sả Chanh 

Tinh dầu thô 

Dung dịch 

Tinh dầu 

Hỗn hợp 

Citral

- Chưng cất phân đoạn 115 –  120oC/20 mmHg

- Làm khan bằng Na2SO4

- Lọc. 

- NaHSO3

- Tạo phức, NaHSO3 : Citral = 1 : 1

- Kết tinh, lọc, ép.- Rửa (alcol). - Thu hồi citral Na2SO3 loãng

- Tách, gạn. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 31/74

 

15

2.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH TINH DẦU SẢ CHANH 

Dựa trên cách tiến hành, các phương pháp sản xuất tinh dầu được chia làm4 loại: cơ học, tẩm trích, hấp thụ và chưng cất hơi nước. 

Quy trình sản xuất theo bất cứ phương pháp nào cũng  đều có các điểmchung sau đây [3-5]:

+ Tinh dầu thu được phải có mùi thơm tự nhiên như nguyên liệu. 

+ Quy trình khai thác phải phù hợp với nguyên liệu.

+ Tinh dầu phải được lấy triệt để khỏi nguyên liệu với chi phí thấp

nhất.

 Nguyên tắc ly trích của tất cả các phương pháp nói trên đều dựa vào những

đặc điểm của tinh dầu như [3-5]:

+ Dễ bay hơi. 

+ Lôi cuốn theo hơi nước ở nhiệt độ thích hợp. 

+ Dễ bị hấp phụ ngay ở thể khí. 

+ Hòa tan dễ dàng trong các dung môi hữu cơ. 

2.4.1 Phương pháp cơ học 

2.4.1.1 Vắt ép 

 Ngâm nguyên liệu vào nước thường hoặc nước muối 5%. Vớt nguyên liệura, vắt cho tinh dầu tuôn ra, rồi thấm phần tinh dầu  này bằng miếng bông hoặc

 bọt bể, vắt ráo miếng bông để lấy tinh dầu ra rồi tiếp tục thao tác như trên. Sau

cùng tách nước làm khan và lọc sạch [5-6].

2.4.1.2 Nạo xát 

Dùng một phểu bằng đồng, mặt trong có các gai nhỏ, dùng nguyên liệu xátlên mặt phểu làm cho các túi dầu vỡ ra. Tách nước, làm khan, thu lấy tinh  

dầu [5-6].

2.4.1.3 Ép

Vừa ép nguyên liệu, vừa phun nước muối 10% để tinh dầu dễ trôi ra vàđồng thời khi ngưng ép, tinh dầu không bị ép trở lại xác. Đem dung dịch li tâmhoặc lắng gạn để thu phần tinh dầu [5-6].

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 32/74

 

16

Các phương pháp cơ học này có ưu điểm là tinh dầu có mùi thơm tự nhiêndo không dùng đến sức nóng và dung môi, nhược điểm là tốn nhiều nhân côngvà đòi hỏi cây trồng tập trung, hiệu suất không cao, tinh dầu lấy ra không triệtđể, do đó phải dùng phương pháp khác để lấy lượng tinh dầu còn lại [5-6].

2.4.2 Phương pháp dùng dung môi hòa tan 

Phương pháp này phải dùng một số dung môi thích hợp như ethanol, ether

dầu hỏa để dễ hòa tan tinh dầu có trong nguyên liệu [5-6].

Cho nguyên liệu vào bình có nút kín, thêm dung dịch vào ngâm trong 8ngày. Trong thời gian ngâm thỉnh thoảng lắc bình cho đều, sau đó lọc và ép.  Tinh dầu có dung dịch mùi của nguyên liệu thiên nhiên. Với loại tinh dầu nàyta có thể pha chế nước hoa, kẹo, bánh [5-6]… 

Ưu điểm của phương pháp này là thu được tinh dầu có mùi thơm tự nhiên,có hiệu suất cao [5-6].

 Nhược điểm phương pháp này là không mang tính kinh tế, dung dịch

ethanol thu được thường có lẫn màu xanh của diệp lục tố nên khi pha kẹo hoặcnước uống màu sắc cũng bị ảnh hưởng [5-6].

2.4.3 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 

2.4.3.1 Phương pháp cổ điển 

 Nguyên liệu được cho vào nồi cất. Sau đó, cho chạy qua nguyên liệu mộtluồng hơi nước, hoặc cho nước trực tiếp vào nguyên liệu rồi đun sôi. Hơi nướcvà hơi tinh dầu được kéo sang bình làm lạnh, đọng lại thành chất lỏng, chỉ một

 phần rất nhỏ tinh dầu tan trong nước. Tiếp theo dùng một bình riêng gọi là

florentin để gạn lấy tinh dầu. Phần tinh dầu thu được có lẫn nước sẽ được chiếtlại với diethyl ether, sau đó làm khan nước bằng Na 2SO4 khan. Cô quay đuổi

dung môi ta thu được tinh dầu cần lấy. Phương pháp này tương đối kinh tế hơn,ít tốn công, hiệu suất thu hồi tinh dầu cao. Nhưng tinh dầu có mùi không tự 

nhiên và không thể áp dụng cho những loại tinh dầu dễ biến tính bởi nhiệt  độ 

[4-6].

2.4.3.2 Phương pháp ly trích kết hợp vi sóng 

Một số phân tử, trong đó có nước,  phân chia điện tích trong phân tử mộtcách bất đối xứng. Do đó, khi đặt trong điện trường một chiều, các phân tử này

chuyển động như những lưỡng cực định hướng theo chiều của điện trường. Nếu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 33/74

 

17

là điện trường xoay chiều thì sự định hướng của các lưỡng cực sẽ thay đổi theochiều điện trường đó [4-6].

Phân tử nước có độ phân cực lớn nên nước là một chất  lý tưởng để đunnóng bằng vi sóng. Vi sóng được áp dụng trong hóa học chủ yếu là khai thác

hiện tượng làm nóng lên của vật chất. Những phân tử này có lưỡng cực địnhhướng theo chiều của từ trường nên điện xoay chiều có tần số cao sẽ gây mộtxáo động rất lớn lên các phân tử trên khiến chúng bị ma sát mạnh, đây chính làsự nóng lên của vật chất [4-6].

Tóm lại, vi sóng cung cấp một phương pháp duy nhất về sự đun nóngkhông dùng sự truyền nhiệt bình thường, tức là sức nóng đi từ bề mặt của vật

chất vào bên trong, làm nóng vật chất từ bên trong nó. Sự đun nóng này rất hiệuquả, thời gian nhanh và đặc biệt bảo vệ được các hợp chất dễ bị phân hủy nhiệt [4-6].

Ứng dụng của vi sóng vào ly trích tinh dầu thực vật. Dưới tác dụng của vi

sóng, nước trong các tế bào thực vật bị nóng lên, áp suất bên trong tang đột ngộtlàm các mô chứa tinh dầu bị vỡ ra. Tinh dầu thoát ra bên ngoài, lôi cuốn theo

hơi nước sang hệ thống ngưng tụ (phương pháp chưng cất hơi nước) hoặc hòatan vào dung môi hữu cơ đang bao phủ bên ngoài nguyên liệu [4-6].

2.4.4 Phương pháp chiết Soxhlet

Hệ thống máy Soxhlet là một quá trình chiết liên tục, được lặp đi lặp lạinhiều lần một cách tự động nhằm chiết kiệt được hoạt chất. Bộ dụng cụ soxhlet 

 bao gồm một bình cầu, một thiết bị chiết và một ống sinh hàn hồi lưu. Dung môiở trong bình cầu được làm bốc hơi từng phần, rồi ngưng tụ nhỏ vào nguyên liệuchiết đựng trong một cái túi bằng giấy lọc và sau đó chảy lại vào bình cầu. Trongquá trình đó, cấu tử cần tách được làm giàu thêm trong dung môi. Đặc biệt, dụngcụ chiết soxhlet có một ống xi-phông đặt ở bên cạnh, chỉ để dung dịch chiết

chảy vào bình khi nào mức chất lỏng trong ống chiết đạt được khuỷu trên củaống xi-phông [5-6].

Hình 2.6: Bộ dụng cụ chiết Soxhlet

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 34/74

 

18

Chương 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

3.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THIẾT BỊ, NGUYÊN LIỆU VÀ HÓACHẤT 

3.1.1 Địa điểm và thời gian 

Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa Sinh 1, Bộ môn Hóa

học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. 

Thời gian thực hiện: từ 25/08/2013 đến 30/11/2013.  

3.1.2 Thiết bị, nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất 

3.1.2.1 Thiết bị và dụng cụ 

Bộ chưng cất tinh dầu nhẹ Clevenger. 

Cân điện tử SATORRIUS 210 g ± 0,0001 g. 

Hệ thống GC –  MS Agilent Technologies.

Máy 6800 UV-Vis Spectrophotometer JENWAY.

 Nhiệt kế 200o

C.Bình tam giác 250 mL.

Becher 100 mL, 250 mL.

Microburrette 25 mL.

Micropipette 100 –  1000 µL.

Đũa thủy tinh. 

Pipet 5 mL, 10 mL, 25 mL.

Bình cầu 250 mL. 

Ống đong 10 mL, 100 mL. 

Bình lóng 250 mL.

Bếp điện Gali. 

Bếp đun hoàn lưu Heating Green. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 35/74

 

19

3.1.2.2 Nguyên liệu và hóa chất 

  Nguyên liệu 

Mẫu Sả trong thí nghiệm là mẫu Sả được thu và hái tại vườn quận Bình

Thủy, TP. Cần Thơ. Qua sự định danh  của Bộ môn Sinh học –   Khoa Khoa học Tự nhiên,Trường Đại học Cần Thơ và tham chiếu trong quyển “Cây cỏ Việt Nam” (PhạmHoàng Hộ, 2003) thì mẫu Sả được sử dụng khảo sát thực nghiệm có tên khoahọc là Cymbopogon citratus Stapf. [2]. 

 

Hóa chất 

+ Cồn tuyệt đối (99,7%). 

+ Nước cất. 

+ Acetone.

+ Phenolphtalein.

+ Dung dịch KOH 0,1 N trong ethanol. 

+ Dung dịch HCl 0,1 N trong ethanol.

+ Dung dịch DPPH (Sigma). 

+ Na2SO4 khan.

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

Để đạt được mục đích đặt ra của đề tài, nghiên cứu được tiến hành theo 

các bước sau: 

- Thu mua và xử lý nguyên liệu. 

- Ly trích tinh dầu bằng phương pháp chiết lôi cuốn hơi nước với các điềukiện khảo sát là thời gian ly trích và lượng dung môi ly trích. 

- Xác định chỉ tiêu hóa –  lý của tinh dầu. - Khảo sát thành phần hóa học chính trong tinh dầu bằng máy sắc ký khí

ghép khối phổ (GC –  MS).

- Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu. 

- Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 36/74

 

20

3.2.1 Xử lý nguyên liệu 

Mẫu Sả Chanh sau khi mua về được loại bỏ các tạp lẫn như cỏ, rơmhoặc các phần bị hư không đạt yêu cầu rửa sạch và để ráo. Tiếp theo, mẫu Sả

Chanh sẽ được chia làm 2 phần thân và lá, cắt nhuyễn tiến hành ly trích ngay. 

3.2.2 Ly trích tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước 

Cân 200 g mẫu Sả Chanh đã được cắt nhuyễn cho vào bình cầu 1000 mL,

rót nước cất vào bình sao cho thể tích nước trong bình không vượt quá 2/3 thểtích của bình cầu. Nếu cho nước quá nhiều thì trong quá trình đun xác mẫu trong

 bình cầu sẽ trào lên bộ phận hứng lấy tinh dầu. Lắp bình cầu vào hệ thống gồmống hứng tinh dầu và ống sinh hàn. Bình cầu được đun cách dầu silicon để nhiệt

độ tỏa đều, ổn định hơn và không gây vỡ bình cầu khi đun quá lâu. Điều chỉnhnhiệt độ của bếp điện sao cho tránh dầu sôi mạnh có thể tràn ra ngoài. Sau khi

quá trình ly trích hoàn tất, hỗn hợp tinh dầu thu được gồm tinh dầu Sả Chanh  

và nước. Hỗn hợp sẽ được làm khan bằng Na2SO4 để loại bỏ nước, thu đượctinh dầu. Cân sản phẩm thu được từ đó tính hiệu suất quá trình ly trích, đồngthời phân tích thành phần mẫu tinh dầu thu được bằng GC –  MS.

Hình 3.1: Hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 37/74

 

21

Hình 3.2: Quy trình chung ly trích tinh dầu Sả Chanh  bằng phương phápchưng cất lôi cuốn hơi nước 

3.2.3 Xác định một số chỉ tiêu hóa –  lý của tinh dầu Sả Chanh 

Mẫu tinh dầu thu được sau khi ly trích bằng phương pháp chưng cất lôicuốn hơi nước dùng để xác định các chỉ tiêu sau: 

Sả Chanh 

Hỗn hợp tinh dầuvà nước 

Bình chưng cất 

Ly trích bằng lôicuốn hơi nước 

Tinh dầu 

- Loại bỏ lá, cây tạp 

- Cắt nhuyễn 

- Làm khan bằng Na2SO4

Khảo sát thành phần hóa học 

Thử nghiệm hoạttính sinh học 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 38/74

 

22

3.2.3.1 Đánh giá cảm quan 

Phân tích sơ bộ chất lượng của tinh dầu bằng cảm quan dựa trên việc quan

sát những dấu hiệu bên ngoài như mùi, vị, màu sắc và độ trong suốt. 

Bằng cách này có thể đánh giá sơ bộ về chất lượng tinh dầu và mục đíchsử dụng của tinh dầu [6-7].

 Màu sắc và độ trong suốt: xác định bằng cách cho tinh dầu vào một ống

thủytinh trong suốt không có màu có dung tích 20 mL, thỉnh thoảng lắc và quansát rồi ghi nhận xét về tính chất, cường độ của màu và độ trong suốt. Nếu tinh

dầu còn vẩn đục và không trong suốt chứng tỏ còn tạp chất và nước [6-7].

Mùi: là một trong những biểu hiện bên ngoài quan trọng của tinh dầu. Mỗimột loại tinh dầu có một mùi đặc trưng, dựa vào mùi có thể biết được chất lượngvà mục đích sử dụng [6-7].

Để xác định mùi, nhỏ một giọt tinh dầu lên tời giấy lọc hoặc bôi một ít vàomu bàn tay rồi ngửi cách chỗ có tinh dầu 20 –  30 mm; cứ 15 phút ngửi 1 lầntrong một giờ. Ghi nhận xét về bản chất và cường độ mùi [6-7].

Vị: là một biểu hiện bên ngoài quan trọng của tinh dầu. Mỗi một loại tinhdầu có vị riêng. Để xác định vị dùng phương pháp nếm, nếm xong ghi nhận xét

 bản chất (ngọt, đắng,…) và cường độ vị (dịu, thoảng,…) [6-7].

3.2.3.2 Xác định tỷ trọng 

Tỷ  trọng của tinh dầu là tỉ số của khối lượng tinh dầu ở 20 oC với khốilượng của cùng một thể tích nước cất cũng ở 20oC [6-7].

Eppendorf được rửa sạch và tráng lại bằng acetone, sấy nhẹ ở 70 - 80oC

tới khối lượng không đổi [6-7].

Rót nhẹ nước vào bình cao hơn vạch mức một chút, tránh không tạo bọt

khi rót. Đậy nắp và ngâm Eppendorf vào bình điều nhiệt đã duy trì ở  20oC ± 0,5oC ngập tới cổ lọ trong 30  phút tới khi nhiệt độ của nước trong bình

đạt 20oC ± 0,5oC. Dùng giấy thấm hút bớt nước trong Eppendorf tới đúng vạchvà thấm khô các giọt nước bám ở thành trong cổ Eppendorf , lau khô và đậy nắp.

Lấy Eppendorf ra khỏi bình điều nhiệt, lau khô và cân. Sau đó đổ nước và làmkhô Eppendorf như ban đầu. Tiến hành đo tỷ trọng tinh dầu bằng cách thay nướccất bằng tinh dầu và làm tương tự như trên, ta xác định được khối lượng của

Eppendorf và tinh dầu ở 20oC ± 0,5oC [6-7].

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 39/74

 

23

Tỷ trọng của tinh dầu ở 20oC (d20) được tính theo công thức: 

m1

m

m2

m

20d

 

Trong đó: 

m: khối lượng Eppendorf (g);

m1: khối lượng Eppendorf và nước ở 20oC (g);

m2: khối lượng Eppendorf và tinh dầu ở 20oC (g).

3.2.3.3 Xác định chỉ số acid 

Chỉ số acid biểu diễn bằng lượng miligam KOH cần thiết dùng để trung

hòa acid tự do trong 1 gam tinh dầu, từ chỉ số acid có thể xác định được lượngacid tự do trong tinh dầu [3,6-7].

Chỉ số acid phụ thuộc vào mức độ tươi và thời gian bảo quản của tinh dầu.

Khi bảo quản lâu chỉ số acid của tinh dầu sẽ tăng lên do bị oxi hóa và ester trongtinh dầu bị phân giải [3,6-7].

Xác định dựa vào phản ứng trung hòa: 

RCOOH + KOH → RCOOK + H2O

Từ lượng kiềm để trung hòa acid tự do, tính được chỉ số acid. Để xác địnhchỉ số acid, cân chính xác một lượng  tinh dầu khoảng 1 gam, hòa tan bằng 

ethanol, thêm vài giọt phenolphthalein. Sau đó, chuẩn độ bằng dung dịch KOH0,1 N đến khi xuất hiện màu hồng nhạt, bền trong 30 giây [3,6-7].

Chỉ số acid được tính bằng công thức: 

m

V5,61IA

 

Trong đó: 

V: thể tích KOH 0,1  N đã dùng để chuẩn độ mẫu (mL); 

m: lượng tinh dầu dùng trong thí nghiệm (g); 

5,61: lượng KOH chứa trong 1 mL KOH 0,1 N (mg).

3.2.3.4 Xác định chỉ số savon hóa 

Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH cần thiết để trung hòa tất cả các

acid tự do và acid kết hợp có trong 1 gam tinh dầu  [3,6-7].

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 40/74

 

24

Cách xác định 

Cân chính xác khoảng 1 gam tinh dầu cho vào bình cầu 250 mL, cho vào

10 mL KOH 0,1 N trong ethanol. Tiến hành song song với mẫu không có tinhdầu, sau đó đun hoàn lưu hỗn hợp, cho sôi nhẹ khoảng 45 phút để tinh dầu   bị thủy phân hoàn toàn. Để nguội, thêm vào 5 mL nước cất, 3 giọt phenolphthalein,dung dịch chuyển sang màu hồng, chuẩn độ bằng HCl 0,1 N trong alcol cho đếnkhi mất màu hồng [3,6-7].

Tiến hành chuẩn độ mẫu trắng trước khi chuẩn mẫu thật. 

Chỉ số savon hóa được tính bằng công thức: 

m

)2

V1

(V5,61

SI

 

Trong đó: 

1 mL KOH 0,1 N tương đương với 5,61 mg KOH. 

IS: chỉ số savon hóa. 

V1: số mL HCl 0,1  N dùng để chuẩn độ mẫu trắng. 

V2: số mL HCl 0,1  N dùng để chuẩn độ mẫu. 

3.2.3.5 Chỉ số ester 

Chỉ số ester là số miligam KOH cần thiết để xà phòng hóa hết lượngglycerid có trong 1 gam tinh dầu, chỉ số ester là hiệu số giữa chỉ số savon hóavà chỉ số acid. Chỉ số ester càng cao thì lượng glycerid có trong tinh dầu càngnhiều [3,6-7].

IE = IS - IA

3.2.4 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng và thành phầntinh dầu Sả Chanh 

Tiến hành khảo sát 2 yếu tố làm ảnh hưởng đến hàm lượng và thành phần

tinh dầu là: thời gian ly trích và thể tích dung môi dùng để ly trích. 

Tiến hành ly trích tinh dầu để xác định thời gian tối ưu. Sau đó, dựa trên

thời gian tối ưu tiến hành khảo sát thể tích dung môi dùng để ly trích. Từ việctối ưu hóa 2 yếu tố trên tiến hành so sánh khối lượng, hàm lượng và thành phần

hóa học của 2 mẫu tinh dầu bằng máy sắc ký khí ghép khối phổ  (GC –  MS).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 41/74

 

25

3.2.4.1 Kháo sát thời gian ly trích 

Cố định nhiệt độ, thể tích dung môi ly trích và thay đổi thờ i gian ly trích.

Khảo sát thờ i gian ly trích trong khoảng 4 giờ  và chia thờ i gian làm nhiều giai

đoạn, tiến hành khảo sát từng giai đoạn riêng biệt, mỗi giai đoạn cách nhau 30 phút. Thời gian đượ c tính từ lúc thu đượ c giọt tinh dầu đầu tiên ngưng tụ rơi xuống ống hứng tinh dầu. Tiến hành cân mẫu tinh dầu thu đượ c ở  mỗi thờ i gian

ly trích khác nhau để chọn đượ c mức thờ i gian tối ưu nhất. So sánh thờ i gian và

khối lượ ng tinh dầu thu đượ c tại thờ i gian ly trích tối ưu trên 2 mẫu tinh dầu

thực nghiệm [3,6-8].

3.2.4.2 Khảo sát thể tích dung môi ly trích 

Với thời gian ly trích tối ưu đã chọn, tiếp tục cố định nhiệt độ  và khảo sátquá trình ly trích tinh dầu với những thể tích dung môi là 200 mL, 300 mL, 400

mL, 500 mL và 600 mL. Tiến hành cân mẫu tinh dầu thu được ở mỗi thể tíchdung môi ly trích khác nhau để chọn được thể tích tối ưu nhất. So sánh thể tích

dung môi và khối lượng tinh dầu thu được tại thể tích tối ưu k hi ly trích trên 2

mẫu tinh dầu [3,6-8].

3.2.4.3 Khảo sát và so sánh hàm lượng, thành phần hóa học của tinhdầu Sả Chanh 

Tiến hành ly trích 2 mẫu tinh dầu Sả Chanh ở thân và lá ở các điều kiệntối ưu. Sau đó, phân tích và đánh giá thành phần hóa học  của tinh dầu thu được 

 bằng phương pháp GC –  MS.

3.2.5 Xác định thành phần hóa học chính của tinh dầu Sả Chanh bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC –  MS) 

Thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh thu được sau khi ly trích bằng

 phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước được phân tích bằng máy sắc ký khíghép khối phổ (GC –  MS) Agilent Technologies tại Công ty TNHH IntertekViệt Nam, chi nhánh Cần Thơ. Cột sử dụng trong phân tích là cột có kí hiệuDB-5ms (30 m x 0,25 mm x 0,25 µm), khí mang là Heli, với các điều kiện chạy

 phân tích như sau: 

3.2.5.1 Điều kiện của sắc ký khí (GC System 7890A)

Chương trình nhiệt độ cho máy sắc ký khí được thiết lập như sau: 

Ram 1: Nhiệt độ đầu ở 60oC, giữ 5 phút.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 42/74

 

26

Ram 2: tăng lên 150oC với tốc độ 5oC/phút, giữ 1 phút. 

Ram 3: tăng lên 280oC với tốc độ 10oC/ phút, giữ 3 phút.

Ram 4: tăng lên 320oC với tốc độ 30oC/phút, giữ 6 phút. 

Khí mang sử dụng là khí Heli, tốc độ dòng khí là 1,2 mL/phút, phân tíchtheo chế độ đẳng dòng. 

3.2.5.2 Điều kiện của khối phổ (Inert MSD 5975C)

 Nguồn ion hóa EI: 

 Nhiệt độ bắn phá ion: 230oC.

 Nhiệt độ stranferline: 250oC.

Chết độ quét: Fullscan. Khối quét: 40 –  400 amu.

Tiêm mẫu: 

Chế độ tiêm mẫu chia dòng. 

Tỉ lệ chia dòng: 42. 

Thể tích tiêm mẫu: 1 µL. 

3.2.5.3 Xác định thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh 

Thành phần hóa học tinh dầu được xác định như sau: 

Xác định thời gian lưu của các chất trên sắc ký đồ giống với thời gian lưucủa những chất đã biết trước. 

Đối chiếu phổ khối lượng thu được với phổ gốc trong thư viện phổ NIST,

từ đó định danh các cấu tử trong tinh dầu Sả Chanh, đồng thời dựa trên tỉ lệ diệntích peak của các cấu tử xác định được tỉ lệ % các chất có trong mẫu phân tích. 

3.2.6 Thử nghiệm hoạt tính sinh học của tinh dầu Sả Chanh 

3.2.6.1 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh 

K hả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh được tiến hành thực hiện bằng phương pháp thử hoạt tính với DPPH. 

2,2-Diphenyl-1- picrylhydrazyl (DPPH) là gốc tự do ổn định trongmethanol, ethanol được dùng để sàn lọc tác dụng kháng oxy hóa của các chất

nghiên cứu. Hoạt tính chống oxy hóa thể hiện qua việc làm giảm cường độ màucủa DPPH, được xác định bằng cách đo quang ở bước sóng 570 nm. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 43/74

 

27

Phản ứng làm sạch gốc tự do DPPH của các chất chống oxy hóa được minhhọa bằng  phảnứng sau:

 N N

 NO2O2 N

 NO2

 N NH

 NO2O2 N

 NO2

+ RH + R 

Diphenylpicrylhydrazyl (free radical) Diphenylpicrylhydrazine (nonradical) 

Tiến hành khảo sát khả năng kháng oxy hóa trên 3 mẫu tinh dầu Sả ly tríchtừ thân, lá và mẫu tinh dầu Sả thương mại với 100 µL mẫu tinh dầu pha loãng

20 lần bằng ethanol. Dung dịch DPPH khảo sát được pha trong ethanol có nồngđộ 0,006% và được đo tại bước sóng 570 nm. Các dung dịch được pha theo bảng

sau:

Bảng 3.1: Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh 

STT Mẫu tinh dầu (µL) Ethanol

(µL)

DPPH

(µL)

1 0 250

250

2 50 200

3 100 150

4 150 100

5 200 50

6 250 0

Các mẫu được ủ ở nhiệt độ phòng trong khoảng 30 phút tr ong điều kiệnkhông có ánh sáng, sau đó tiến hành xác định mật độ quang của các dung dịch.Từ đó, đánh giá hoạt độ làm sạch gốc tự do DPPH của mẫu theo công thức sau: 

100A

)A(A

%m

mt

 

tA : Mật độ quang của mẫu tr ắng.

mA : Mật độ quang của mẫu thật.

Vẽ đồ thị so sánhhoạt tính kháng oxy hóa của các mẫu tinh dầu khảo sát.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 44/74

 

28

3.2.6.2 Khảo sát khả năng kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả Chanh 

Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả Chanh đượ c thực

hiện tại phòng kiểm nghiệm Hóa lý-Vi sinh, Viện Pasteur, Thành phố Hồ Chí

Minh.Nguyên t ắc

Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu đượ c thử nghiệm bằng phương

 pháp khuếch tán trên đĩa thạch và đo đườ ng kính vòng ức chế.

Tạo những lỗ hình tr ụ  có đườ ng kính 6 mm trên bề mặt đĩa thạch MH

(Mueller Hinton Agar), sau đó tr ải vi sinh vật (nồng độ 106 CFU/mL) lên bề mặt

thạch sau cho tiếp xúc đều. Dùng micropipette hút một lượ ng vừa đủ tinh dầu

có nồng độ nhất định (C0, C1, C2, C3, C4) bơm vào các lỗ thạch.

Ủ ấm các đĩa này trong vòng 24 giờ . Tinh dầu sẽ khuếch tán trên mặt thạchvà ức chế sự sinh trưở ng của vi sinh vật, tạo vòng kháng vi sinh vật xung quanh

lỗ thạch. Đo đườ ng kính vòng vô khuẩn xuất hiện, nếu đườ ng kính lớn hơn 6

mm thì k ết luận có dấu hiệu diệt khuẩn và nấm.

Tinh dầu Sả Chanh đượ c tiến hành thử nghiệm trên 4 loại vi sinh vật như

sau:

Vi khu ẩ n Escher ichi a coli : là vi khuẩn Gram (-), bình thườ ng có trong

 phân ngườ i khỏe mạnh và có khả năng gây tiêu chảy mãn tính hay cấ p tính, nhất

là ở   tr ẻ em. Ngoài ra, nó còn gây ra các bệnh như: nhiễm khuẩn đườ ng tiểu,

nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não.  E.coli tiết ra độc tố  ruột, colixin, dung

huyết tố, penixilinaza.

Vi khu ẩ n Staphylococcus aureus : là vi khuẩn Gram (+), hình cầu, tụ 

thành chùm, đôi khi từng tế  bào đơn hay từng đôi. Do có khả năng tạo độc tố 

enterotoxin bền nhiệt nên vi khuẩn S . aureus có thể gây ngộ độc thực phẩm khi

không có sự hiện diện của tế bào sống. Ngoài ra, S. aureus xâm nhậ p vào da và

niêm mạc, gây viêm loét da hay nội quan, nhiễm trùng máu, tiêu chảy, nôn mửa.

Sự nhiễm trùng xảy ra ở  những cơ thể đề kháng kém như già yếu, tr ẻ còn bú,

ngườ i bị bệnh tiểu đườ ng.

Vi n ấ m Aspergill us niger : có cấu tạo đa bào, tạo thành những tổ chức khác

nhau như sợ i cơ chất. Sợ i cơ chất của nấm mốc không đơn giản như ở  xạ khuẩn

mà phức tạp hơn. Ở loài Aspergillus niger có sợi cơ chất giống như rễ chùm ở  thực vật gọi là r ễ giả. Ở những loài nấm mốc kí sinh trên thực vật, sợi cơ chất

tạo thành những cấu trúc đặc biệt gọi là vòi hút. Loại nấm mốc này thườ ng gây

 bệnh hại cây tr ồng, làm thối r ửa rau quả trong quá trình bảo quản. Các sản phẩm

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 45/74

 

29

sinh học từ chủng nấm này cũng đang đượ c nghiên cứu và cho thấy phần nào

có lợi trong chăn nuôi, giúp tăng trọng nhanh.

Vi n ấ m Candida albicans : là nấm men nội sinh thườ ng gây ra ở  niêm mạc

hay da bị tổn thương, đôi khi gây nhiễm trùng huyết, viêm nội mạc cơ tim và

viêm màng não, là tác nhân gây bệnh Candiadiasis hay “thrush” là một loại nấm

 bệnh phụ khoa ở  phụ nữ.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 46/74

 

30

Chương 4

K ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA TINH DẦU SẢCHANH

4.1.1 Đánh giá cảm quan 

Tinh dầu Sả Chanh sau khi ly trích bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn

hơi nước có các đặc điểm sau: 

Màu: vàng nhạt, trong suốt. 

Mùi: có mùi thơm tự nhiên của Sả Chanh.

Vị: đắng, tính ấm. 

4.1.2 Xác định tỷ trọng 

Tỷ trọng của tinh dầu Sả Chanh được xác định theo  phương pháp đã được trình bày ở trên, thí nghiệm được lặp lại 3 lần. K ết quả thu được như sau: 

Bảng 4.1: Tỷ trọng của tinh dầu thân Sả Chanh Số lần  Khối lượng

Eppendorf

(g)

Khối lượng

Eppendorf

và nước (g) 

Khối lượng

Eppendorf và

tinh dầu (g) 

1 1,0249 3,0050 2,7793

d20 = 0,89242 1,0249 2,9868 2,7834

3 1,0249 2,9876 2,7819Trung bình 1,0249 2,9931 2,7815

Hình 4.1: Tinh dầu Sả Chanh sau khi ly trích 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 47/74

 

31

Bảng 4.2: Tỷ trọng của tinh dầu lá Sả Chanh Số lần  Khối lượng

Eppendorf

(g)

Khối lượng 

Eppendorf

và nước (g) 

Khối lượngEppendorf và

tinh dầu (g) 

1 1,0249 3,0032 2,7617d20 = 0,88212 1,0249 2,9912 2,7588

3 1,0249 2,9871 2,7646

Trung

 bình

1,0249 2,9938 2,7617

Bảng 4.3: Tỷ trọng của tinh dầu Sả Chanh thương mại Số lần  Khối lượng

Eppendorf

(g)

Khối lượngEppendorf

và nước (g) 

Khối lượngEppendorf và

tinh dầu (g) 

1 1,2050 3,2364 2,9884

d20 = 0,88122 1,2053 3,2242 2,9860

3 1,2053 3,2268 2,9917

Trung bình 1,2051 3,2291 2,9887

Tỷ trọng của tinh dầu Sả Chanh đo được trên 3 mẫu thực nghiệm  phù hợpvới những nghiên cứu trước đây (d20 = 0,881 –  0,895). Tuy nhiên, tinh dầu thân

Sả Chanh có tỷ trọng lớn hơn so với tinh dầu lá Sả Chanh và tinh dầu Sả Chanhthương mại. Kết quả trên cho thấy, tinh dầu Sả Chanh được ly trích từ thân cónhiều cấu tử hơn so với tinh dầu được ly trích từ lá. 

4.1.3 Xác định các chỉ số acid (IA), savon hóa (IS) và ester (IE)

4.1.3.1 Tinh dầu thânSả Chanh 

Xác định chỉ số như phương pháp đã trình bày, lặp lại thí nghiệm 3 lần cho

mỗi mẫu thu được kết quả như sau: 

Bảng 4.4: Kết quả chuẩn độ xác định chỉ số acid của tinh dầu thân Sả Chanh 

Số lần Khối lượng tinh dầu

(g)

Thể tích KOH 0,1 N

(mL)

1 1,0005 0,600

2 1,0007 0,600

3 1,0010 0,620

Trung bình 1,0007 0,607

IA 3,401

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 48/74

Page 49: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 49/74

Page 50: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 50/74

 

34

Vì vậy, tinh dầu thu được từ quá trình ly trích bằng phương pháp trên saukhi so sánh với mẫu tinh dầu thương mại vẫn phù hợp về các chỉ số hóa lý, chothấy quá trình ly trích ít làm thay đổi tính chất cũng như thành phần của tinhdầu. 

4.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT VÀTHÀNH PHẦN TINH DẦU SẢ CHANH  TRONG QUÁ TRÌNH LY

TRÍCH

4.2.1 Thời gian ly trích

Tiến hành khảo sát thời gian ly trích trên 200 g mẫu thân và lá Sả Chanh  

ở 150oC với thể tích dung môi là 500 mL nước cất, thu được kết quả như sau: 

Bảng 4.11: Kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu thân Sả Chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 

Thời gian ly trích(phút)

Khối lượng tinh dầu (g)

Hàm lượng tinh dầu (%)

30 0,2240 0,1120

60 0,3170 0,1585

90 0,4128 0,2064

120 0,4779 0,2390

150 0,5076 0,2538180 0,5606 0,2803

210 0,5773 0,2887

240 0,7592 0,3796

270 0,7587 0,3794

Bảng 4.12: Kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu lá Sả Chanh  bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 

Thời gian ly trích

(phút)

Khối lượng tinh dầu 

(g)

Hàm lượng tinh dầu 

(%)30 0,1768 0,0884

60 0,1813 0,0907

90 0,2070 0,1035

120 0,2525 0,1263

150 0,3143 0,1572

180 0,2473 0,1237

210 0,1242 0,0621

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 51/74

 

35

Qua bảng số liệu thu được từ quá trình thực nghiệm, tiến hành xây dựngđồ thị biểu thị mối tương quan giữa thời gian ly trích và sự thay đổi hàm lượng

 phần trăm theo khối lượng tinh dầu Sả Chanh thu được tại từng giai đoạn khảosát. 

Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát thời gian ly trích của tinh dầu SảChanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 

Kết quả thực nghiệm và phân tích các số liệu thu được, cho thấy khi thờigian ly trích càng tăng thì khối lượng tinh dầu thu được cũng tăng theo.

+ Đối với tinh dầu thân Sả Chanh: thời gian ly trích cho hàm lượng tinhdầu thu được cao nhất là 240 phút ứng với 0,3796% khối lượng tinh dầu đượcly trích ra.

+ Đối với tinh dầu lá Sả Chanh: thời gian ly trích cho hàm lượng tinh dầuthu được cao nhất là 150 phút ứng với 0,1572% khối lượng tinh dầu được ly

trích ra.

Qua quá trình khảo sát cho thấy hàm lượng tinh dầu thân Sả Chanh caogấp 2,5 lần tinh dầu lá Sả Chanh.

4.2.2 Khảo sát lượng dung môi ly trích 

Tiến hành khảo sát thể tích dung môi dung để ly trích trên 200 g mẫu thânvà lá Sả Chanh ở 150oC trong thời gian lần lượt là 240 phút và 150 phút   thu

được kết quả như sau: 

0.3796

0.1572

0

0.05

0.1

0.15

0.2

0.25

0.3

0.35

0.4

0 30 60 90 120 150 180 210 240 270

Thân SảLá Sả

Phút

% tinh dầu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 52/74

 

36

0.37065

0.2696

0

0.05

0.1

0.15

0.20.25

0.3

0.35

0.4

0 200 300 400 500 600

Thân Sả

Lá Sả

mL

% tinh dầu

 

Bảng 4.13: Kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích của  tinh dầu  thân SảChanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước Thời gian ly trích(phút)

Khối lượng tinh dầu (g)

Hàm lượng tinh dầu (%)

240

0,3091 0,1546

0,5178 0,2589

0,7316 0,3658

0,7413 0,3707

0,7219 0,3610

Bảng 4.14: Kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích tinh dầu lá Sả Chanh  bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 

Thời gian ly trích(phút)

Khối lượng tinh dầu(g)

Hàm lượng tinh dầu (%)

150

0,2945 0,1473

0,3960 0,1980

0,5122 0,2561

0,5392 0,2696

0,3315 0,1658

Dựa theo kết quả bảng số liệu, tiến hành xây dựng đồ thị biểu thị sự phụthuộc của hàm lượng tinh dầu theo thể tích dung môi và sự thay đổi hàm lượng

 phần trăm theo khối lượng tinh dầu thu được ở mỗi thể tích dung môi khảo sát. 

Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát thể tích dung môi ly trích tinh dầu

Sả Chanh  bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 53/74

 

37

Đồ thị trên cho thấy khi tăng thể tích dung môi dùng để ly trích thì lượngtinh dầu thu được càng tăng. Do đó, thể tích dung môi dùng để ly trích tỷ lệthuận với hàm lượng tinh dầu ly trích. 

Ở cả 2 mẫu, thực nghiệm cho thấy hàm lượng tinh dầu thu được cao nhấtlà 0,3707% ở  thân và 0,2696% ở lá tại cùng 1 thể tích nước cất là 500 mL. Khi

tăng lượng dung môi, lượng tinh dầu có xu hướng giảm. Vì vậy, 500 mL là thểtích dung môi tối ưu khi ly trích tinh dầu với lượng mẫu như trên.

Kết quả khảo sát hàm lượng tinh dầu Sả chanh tại các điều kiện tối ưu nhưsau:

Bảng 4.15: Kết quả khảo sát hàm lượng tinh dầu Sả Chanh tại các điều kiện tốiưu 

Mẫu  Khối lượng tinh dầu (g)  Hàm lượng tinh dầu (%)Thân Sả Chanh  0,7413 0,3707

Lá Sả Chanh  0,5392 0,2696

Kết quả trên cho thấy tại các điều kiện ly trích tối ưu, khối lượng tinh dầuthân Sả Chanh thu được nhiều hơn so với lá Sả Chanh là 1,37 lần. Bên cạnh đó,thời gian ly trích của thân Sả Chanh là 240 phút nhiều hơn so với lá Sả Chanhlà 90 phút. Điều này chứng tỏ rằng hàm lượng tinh dầu trên thân Sả Chanh nhiều

hơn so với lá Sả Chanh. 

4.3 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU SẢCHANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC –  MS

4.3.1 Thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh 

Qua phân tích GC có phổ đồ như sau: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 54/74

 

38

Hình 4.4: Phổ đồ phân tích thành phần tinh dầu thân Sả Chanh bằng GC –  MS 

Hình 4.5: Phổ đồ phân tích thành phần tinh dầu lá Sả Chanh bằng GC –  MS 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 55/74

 

39

K ết quả phân tích GC –  MS của 2 mẫu tinh dầu thân và lá Sả Chanh nhưsau:

+ Đối vớ i thân Sả Chanh: xuất hiện 2 peak có cường độ lớ n tại thờ i gian

lưu lần lượ t là 16,462 phút và 17,488 phút.

+ Đối vớ i lá Sả Chanh: xuất hiện 2 peak có cường độ lớ n tại thời gian lưulần lượ t là 16,480 phút và 17,461 phút.

K ết quả trên cho thấy đây là thành phần chiếm nhiều nhất trong tinh dầu

Sả Chanh. Từ đó, thông qua việc nhận dạng cấu trúc hóa học bằng khối phổ đã

xác định đượ c 2 chất ứng vớ i thời gian lưu trên là cis-Citral và trans-Citral

(C10H16O, khối lượ ng phân tử là 152).

Khối phổ của phân tử Citral đượ c cung cấ p bởi thư viện phổ NIST MS

Search 2.0 như sau: 

Hình 4.6: Khối phổ của Citral cung cấp từ thư viện phổ NIST 

Dưới đây là kết quả tóm tắt những thành phần hóa học chính trong tinh

dầu Sả Chanh được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC –  MS).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 56/74

 

40

Bảng 4.16: Thành phần hóa học của tinh dầu Sả Chanh tại các điều kiện tối ưu 

Thành phần hóa học chínhPhần trăm khối lượ ng (%)

Thân Sả Chanh Lá Sả chanh

cis-Citral 26,67 37,20

trans-Citral 41,25 44,27 β -Myrcene - 9,98

Eudesm-7(11)-en-4-ol 8,935 -

(S)-cis-Verbenol - 4,94

Caryopyllene 3,44 -

 Naphthalene, 1,2,3,5,6,8a-

hexahydro-4,7-dimethyl-1-

(1-methylethyl)

2,91 -

(S)-cis-Verbenol 2,59 - β -Pinene 1,85 -

1,3,6-Octatriene, 3,7-

dimethyl-,1,40 -

2,6-Octadien-1-ol, 3,7-

dimethyl-, acetate- 1,00

Công thức chính một số cấu tử chính có trong tinh dầu Sả Chanh như sau: 

O

O

HO

cis-Citral   trans-Citral   Myrcene

Eudesm-7(11)-en-4-ol

OH

CH3H3C

cis-Verbenol CH3

CH3

H2C

CH3

HH

Caryophyllene 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 57/74

Page 58: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 58/74

Page 59: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 59/74

 

43

Bảng 4.18: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu thân Sả Chanh  bằng DPPH

Thể tích tinh

dầu (µL) 

Thể tích tinh

dầu gốc (µL) 

Thể tích

DPPH (µL)

Độ hấp thụ A  Khả năng

kháng oxy

hóa (%)0 0,0

250

0,2316 0,0000

50 2,5 0,1875 19,0415

100 5,0 0,1431 38,2124

150 7,5 0,0945 59,1969

200 10,0 0,0419 81,9085

250 12,5 0,0271 88,2988

Bảng 4.19: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu lá Sả Chanh 

 bằng DPPHThể tích tinhdầu (µL) 

Thể tích tinhdầu gốc (µL) 

Thể tíchDPPH (µL)

Độ hấp thụ A Khả năngkháng oxy

hóa (%)

0 0,0

250

0,2284 0,0000

50 2,5 0,2017 11,6900

100 5,0 0,1653 27,6270

150 7,5 0,1295 43,3012

200 10,0 0,1018 55,4291250 12,5 0,0723 68,3450

Bảng 4.20: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh thương mại trên DPPH Thể tích tinhdầu (µL) 

Thể tích tinhdầu gốc (µL) 

Thể tích

DPPH (µL)

Độ hấp thụ A Khả năng

kháng oxy

hóa (%)

0 0,0

250

0,2254 0,0000

50 2,5 0,1822 19,1659100 5,0 0,1349 40,1508

150 7,5 0,0659 70,7631

200 10,0 0,0374 83,4073

250 12,5 0,0282 87,4889

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 60: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 60/74

 

44

Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh 

Dựa vào kết quả thực nghiệm và đồ thị cho thấy 3 mẫu tinh dầu đều cókhả năng kháng oxy hóa tốt. Trong đó, mẫu tinh dầu Sả Chanh ly trích từ thânvà mẫu thương mại cho kết quả kháng oxy hóa tốt hơn so với mẫu tinh dầu ly

trích từ lá. Do đó, thể tích tinh dầu cần dùng để có thể bắt trên 50% gốc tự do 

là:

+ 7,5 µL tinh dầu ly trích từ thân (59,1969%). 

+ 7,5 µL tinh dầu thương mại (70,7631%). 

+ 10,0 µL tinh dầu ly trích từ lá (55,4291%). 

Vì vậy, tinh dầu Sả Chanh hoàn toàn có khả năng kháng oxy hóa đến 90%với thể tích thực nghiệm. 

4.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả Chanh 

Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Sả Chanh đượ c

thực hiện tại viện Pasteur, Thành phố Hồ Chí Minh. 

Các mẫu tinh dầu được khảo sát hoạt tính sinh học gồm: 

+ Tinh dầu Sả Chanh ly trích từ thân. 

+ Tinh dầu Sả Chanh ly trích từ lá. 

Tinh dầu thử nghiệm bao gồm tinh dầu nguyên chất và pha loãng theo thứ 

tự:

59.1669

88.2988

55.42907

68.3450170.76309

87.48891

01020304050607080

90100

0 50 100 150 200 250

Thân Sả

Lá Sả

TD thươngmại

%

V (µL)

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 61/74

 

45

C0: Tinh dầu nguyên chất, lượ ng dùng thử nghiệm 25 μL.

C1: 1 thể tích C0 + 1 thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượ ng dùng thử 

nghiệm 25 μL.

C2: 1 thể tích C1 + 1 thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượ ng dùng thử 

nghiệm 25 μL.

C3: 1 thể tích C2 + 1 thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượ ng dùng thử 

nghiệm 25 μL.

C4: 1 thể tích C3 + 1 thể tích Dimethyl Sulphoxide, lượ ng dùng thử 

nghiệm 25 μL.

Đánh giá kết quả như sau: 

 

Đườ ng kính lỗ thạch: 6 mm.

 

Đườ ng kính vòng vô khuẩn = 6 mm: không có dấu hiệu diệtkhuẩn.

 

Đườ ng kính vòng vô khuẩn > 6 mm: xuất hiện dấu hiệu diệt

khuẩn.

Bảng 4.21: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu thân SảChanh

Vi sinh vật thử nghiệm Đường kính vòng vô khuẩn (mm)

C0 C1 C2 C3 C4

Staphylococcus aureus  24 21 21 20 18 Escherichia coli  10 8 8 8 8

Candida albicans  26 23 19 17 16

 Aspergillus niger   22 19 18 16 14

Bảng 4.22: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu lá Sả Chanh 

Vi sinh vật thử nghiệm Đường kính vòng vô khuẩn (mm) 

C0 C1 C2 C3 C4

Staphylococcus aureus  21 18 16 16 14 Escherichia coli  12 10 9 9 9

Candida albicans  25 22 19 16 14

 Aspergillus niger   21 18 17 16 14

Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật trên hai mẫu  tinh dầu SảChanh cho thấy các mẫu tinh dầu đều có hoạt tính kháng vi sinh vật tốt, ở nồngđộ nguyên chất đều thấy xuất hiện vòng vô khuẩn trên tất cả mẫu thí nghiệm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 62: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 62/74

 

46

+ Chủng vi khuẩn: 2 mẫu tinh dầu kháng tốt đối với khuẩnStaphylococcus aureus ở   nồng độ  r ất thấ p, tuy nhiên khả năng kháng khuẩn

Escherichia coli kém (vòng vô khuẩn nhỏ).

+ Chủng vi nấm: 2 mẫu tinh dầu Sả Chanh cho k ết quả kháng tốt đốivớ i 2 chủng vi nấm thử nghiệm.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 63/74

 

47

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

5.1 KẾT LUẬN 

Mẫu Sả Chanh dùng cho nghiên cứu được định danh tại Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ và tham chiếu trong quyển“Cây cỏ Việt Nam” (Phạm Hoàng Hộ, 2003) có tên khoa học là Cymbopogon

citratus Stapf. [2]. K ết quả  thu được trong quá trình  nghiên cứu tinh dầu SảChanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước như sau:

Tinh dầu Sả Chanh có các tính chất sau: 

Màu: vàng nhạt, trong suốt. 

Mùi: có mùi thơm tự nhiên của Sả Chanh.

Vị: đắng, tính ấm. 

Các chỉ số hóa –  lý của tinh dầu: 

Bảng 5.1: Kết quả các chỉ số hóa –  lý của của tinhdầu Sả Chanh Tinh dầu  Tỷ trọng  IA IS IE

Thân Sả  0,8924 3,4012 23,9051 20,5489

Lá Sả  0,8821 4,2598 25,5267 21,2669Thương mại  0,8812 4,2383 25,2881 21,0498

Các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích như sau: 

Bảng 5.2: Kết quả các điều kiện tối ưu cho quá trình ly trích  của tinh dầu SảChanh

Tinh dầu Khối lượng

(g)

Thời gian

(phút)

Thể tíchdung môi

(mL)

 Nhiệt độ

(oC)

Hàmlượng

(%)

Thân Sả 200

240500 150

0,1572

Lá Sả  150 0,3796

Thành phần chính trong tinh dầu Sả Chanh như sau: 

Thân Sả Chanh:  cis-Citral (26,67%); trans-Citral (41,25%),

Caryophyllene (3,44%); Eudesm-7(11)-en-4-ol (8,94%);

 Naphthalene, 1,2,3,5,6,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1-methylethyl) (2,91%);

(S)-cis-Verbenol (2,59%);… 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 64: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 64/74

 

48

Lá Sả Chanh:  β -Myrcene (9,98%); (S)-cis-Verbenol (4,94%); cis-Citral

(37,20%); trans-Citral (44,27%);… 

Thử nghiệm hoạt tính sinh học: 

 Hoạt tính kháng vi sinh vật: 

Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật được thực hiện tại ViệnPasteur, TP. Hồ Chí Minh trên 2 chủng vi khuẩn (Staphylococcus aureus,

Escherichia coli ) và 2 chủng vi nấm (Candida albicans, Aspergillus niger) cho

kết quả kháng vi sinh tốt. Cả hai loại tinh dầu đều có khả năng kháng mạnh đốivới khuẩn Staphylococcus aureus và 2 loại vi nấm Candida albicans, Aspergillus

niger nhưng kháng yếu đối vớ i khuẩn Escherichia coli. K ết quả này hoàn toàn

 phù hợp với các nghiên cứu đã được công bố trước đây.

Khả năng kháng oxy hóa: 

Bảng 5.3: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu Sả Chanh 

Thể tích tinhdầu (µL) 

Khả năng kháng oxy hóa (%) 

Thân Sả  Lá Sả  Thương mại 

2,5 19,0415 11,6900 19,1659

5,0 38,2124 27,6270 40,1508

7,5 59,1969 43,3012 70,7631

10,0 81,9085 55,4291 83,4073

12,5 88,2988 68,3450 87,4889

Kết quả này cũng chỉ ra rằng để làm sạch trên 50% gốc tự do DPPH thìthể tích tinh dầu thân và lá Sả Chanh cần dùng là 7,5 µL và 10,0µL.

5.2 KIẾN NGHỊ Do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như trang thiết bị nên đề tài chưa

khai thác triệt để hay phát huy hết ý nghĩa của việc nghiên cứu tinh dầu. Dựatrên các kết quả đã đạt được, đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu theo các hướng

sau:

 Tiến hành nghiên cứu và khảo sát trên các loài Sả khác nhau. 

 Tiến hành khảo sát các điều kiện tối ưu khi ly trích tinh dầu Sả bằng

 phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có hỗ trợ vi sóng và phương pháp chiết bằng CO2 lỏng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 65: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 65/74

 

49

 Khảo sát và nghiên cứu qui trình phân lập các chất có hoạt tính sinh họctừ tinh dầu Sả. 

Để từ đó tìm ra phương pháp ly trích tinh dầu hiệu quả nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượng của tinh dầu Sả góp phần ứng dụng rộng rãi hơn nữa tinh

dầu Sả vào thực tế. Bên cạnh đó, cũng tiến hành nghiên cứu tổng hợp các chấtcó hoạt tính sinh học để dần dần thay thế cho tinh dầu Sả hiện nay.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 66/74

 

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------- 

[1] Raymond M. Harley, Sandy Atkins, Andrey L. Budantsev, Philip

D. Cantino, Barry J. Conn, Renée J. Grayer, Madeline M. Harvey, Rogier P.J.

de Kok, Tatyana V. Krestovskaja, Ramón Morales, Alan J. Paton and P. Olof

Ryding (2004), The Families and Genera of Vascular Plants volume VII,

Springer –  Verlag: Berlin; Heidelberg, Germary.

[2] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, 718 –  721.

[3] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đạng Quang Chung,…(2003), Những câythuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà

 Nội. 

[4] Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất bản Y họcTP. Hồ Chí Minh. 

[5] Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993), Tinh Dầu –  Phương Pháp Thử. 

[6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[7] Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy và Châu Thị Thúy Hằng(2012), Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh đầu

Húng Chanh, Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a  144-147.[8] Nguyễn Thanh Huệ, Trịnh Minh Khang, Nguyễn Tấn Hoàng Sơn và Nguyễn

Thị Bích Thuyền (2012), Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng visinh vật của tinh dầu gừng ( Zingiber offcinale roscoe) và tinh dầu tiêu 

( Piper nigrumL.), Trường Đại học Cần Thơ, Tập chí Khoa học 2012:21a139-143.

[9] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Khối phổ, NXB Đại học Quốc giaTP. Hồ Chí Minh. 

[10] Vahid Farhang, Jahanshir Amini, Taimoor Javadi, Javad Nazemi and Asgar

Ebadollahi (2013), Chemical Compositon and Antifungal Acitivity of

Cymbopogon citratus Stapf.(DC.) Stapf . Against Three Phytophthora Species,

Greener Journal of Biological Sciences, Vol. 3(8), October 2013, 292  –  298.

[11] Lee Seong Wei and Wendy Wee (2013), Chemical composition and

antimicrobial activity of Cymbopogon nardus  citronella essential oil against

 bacteria of aquatic animals, Iranian Journal of Microbiology, Vol. 5, No. 2,

147 –  152.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 67/74

 

51

[12] R. O. B. Wijesekera (1973), Chemical Composition and Analysis of

Citronella Oil, Journal of the National Science Council of Sri Lanka, Vol. 1,

67 –  81.

[13] Omatade I. Oloyede (2009), Chemical profile and antimicrobial activity of

Cymbopogon citratus Stapf.leaves, Journal of Natural Products, Vol. 2,

98 –  103.

[14] C. F. Silva, F. C. Moura, M. F. Mendes and F. L. P. Pessoa (2011),

Extractionof Citronella (Cymbopogon nardus) Essential Oil usingSupercritical

CO2: Experimental Data and Mathematical Modeling, Brazil Journal of

Chemical Engineering Vol. 28, No. 02, 343 –  350.

[15] I. H. N. Bassolé, A. Lamien –  Meda, B. Bayala, L. C. Obame, A. J. Ilboudo,

C. Franz, J. Novak, R. C. Nebié and M. H. Dicko (2011), Chemical compositionand antimicrobial activity of Cymbopogon citratus Stapf.and Cymbopogon

 giganteus  essential oils alone and in combination, International Journal of

Phytotherapy and Phytopharmacology, Phytomedicine Vol. 18, 1070 –  1074.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 68: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 68/74

 

52

PHỤ LỤC 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 69/74

 

53

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 70/74

 

54

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 71/74

 

55

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 72/74

 

56

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 73/74

 

57

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

8/17/2019 Ly trích và khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu sả chanh (Cymbopogon citratus Stapf.)

http://slidepdf.com/reader/full/ly-trich-va-khao-sat-thanh-phan-hoa-hoc-cua-tinh-dau-sa-chanh 74/74

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON