Lực hấp dẫn

26
Câu 1: Phát biểu định luật III Niu-tơn và viết biểu thức của định luật này? So sánh sự giống và khác nhau của hai lực cân bằng và hai lực trực đối?

Transcript of Lực hấp dẫn

Page 1: Lực hấp dẫn

Câu 1: Phát biểu định luật III Niu-tơn và viết biểu thức của định luật này?

So sánh sự giống và khác nhau của hai lực cân bằng và hai lực trực đối?

Page 2: Lực hấp dẫn

Các video cần xem:

Best Idea Ever!http://www.youtube.com/watch?

v=jwPc0kK9VHU

Page 3: Lực hấp dẫn

Cách nhúng Flash vào powerpoint 2007: http://www.mientayvn.com/Trang%20chu/Flash_Powerpoint.html

Tải video trên youtube: http://www.mientayvn.com/Trang%20chu/youtube.html

Các thí nghiệm ảo cơ học: http://www.mientayvn.com/Thuc%20nghiem%20vat%20li/co_hoc_co_dien%20.html

Cài internet download manager:http://www.mientayvn.com/Trang%20chu/IDM.html Trao đổi với tác giả tại:http://www.myyagy.com/mientay/

Page 4: Lực hấp dẫn
Page 5: Lực hấp dẫn

Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

ABF

BA-F

Hai lực cân bằng và hai lực trực đối

Khác

Điểm đặt

Giống

phương Chiều Độ lớn

Page 6: Lực hấp dẫn

Các hành tinh quay quanh Mặt trờiCác hành tinh quay quanh Mặt trờihttp://phys23p.sl.psu.edu/phys_anim/astro/orbital_elements.avi

Page 7: Lực hấp dẫn

http://phys23p.sl.psu.edu/phys_anim/astro/simple_moon_spin.avi

http://phys23p.sl.psu.edu/phys_anim/astro/simple_moon_spin.avi

Page 8: Lực hấp dẫn

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất

Page 9: Lực hấp dẫn

Trái Đất

Page 10: Lực hấp dẫn

Baøi 17:

LỰC HẤP DẪN

Page 11: Lực hấp dẫn

Niu- tơn và những quả táoNiu- tơn và những quả táo

Page 12: Lực hấp dẫn

1. Định luật vạn vật hấp dẫn

2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do

3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực

NỘI DUNG

Page 13: Lực hấp dẫn

Hai chất điểm m1, m2 đặt cách nhau một khoảng r

r

m1m2Fhd

F'hd

1. Định luật vạn vật hấp dẫn

Page 14: Lực hấp dẫn

G: hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2)

(N)221

r

mmGF

hd

Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Page 15: Lực hấp dẫn

Xem tập tin candevish.avi

Thí ngiệm xác định G của Ca-ven-đi-sơ (Henry Cavendish)

Page 16: Lực hấp dẫn

P

m

M

2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do

Lực hấp hẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của vật đó.

Page 17: Lực hấp dẫn

(1)2)( hR

mMGFhd

R

h m

M

Nếu coi Trái Đất như một quả cầu đồng chất thì lực hấp dẫn tác dụng lên một vật khối lượng m ở độ cao h so mặt đất là:

Lực này cũng là trọng lượng của vật :

P=mg (2)

Page 18: Lực hấp dẫn

P = Gm.M

(R+h)2(1) P = mg (2)

2)( hR

GMg

Page 19: Lực hấp dẫn

3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực

Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh. Ta nói xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.

Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực (hay trọng trường).

Page 20: Lực hấp dẫn

Củng cố:

Câu 1:Hãy chọn câu đúng.Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa

chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn

A. Tăng gấp đôi. B. giảm đi một nữa.C. Tăng gấp bốn. D. giữ nguyên như cũ.

Page 21: Lực hấp dẫn

Củng cố:

Câu 2:Hãy chọn câu đúng.Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng

vào Trái Đất thì độ lớnA. Lớn hơn trọng lực của hòn đá.B. Lớn hơn trọng lực của hòn đá.C. Bằng trọng lực của hòn đá.D. Bằng không.

Page 22: Lực hấp dẫn

BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM

Xem tập tin projectile-motion[1].swf  tại:http://myyagy.com/mientay/viewtopic.php?

f=72&t=75090&sid=c41c85d48855d2938ae3027284dc159a

Page 23: Lực hấp dẫn

GỢI Ý THỰC NGHIỆM

Quỹ đạo chuyển động của vật bị ném ngang và ném xuyên khác nhau như thế nào?

Lập bảng tầm bay cao H và tầm bay xa L theo góc alpha và vận tốc ban đầu theo mẫu bên dưới.

Page 24: Lực hấp dẫn

Thay đổi v0, giữ nguyên alpha=300:

V0 (m/s) 10 20 30 40

(v0 sin alpha)2

H

H/(v0 sin alpha)2

V0 (m/s) 10 20 30 40

(v0 )2 sin2alpha

L

L/(v0 )2 sin2alpha

Page 25: Lực hấp dẫn

Thay đổi alpha, giữ nguyên v0=20 m/s:

Alpha (độ) 15 30 45 60

(v0 sin alpha)2

H

H/(v0 sin alpha)2

Alpha (độ) 15 30 45 60

(v0 )2 sin 2alpha

L

L/(v0 )2 sin 2alpha

Page 26: Lực hấp dẫn

Bài 19: Lực đàn hồi

Lần lượt gắn các quả cân có khối lượng 50 g, 100 g, 250 g vào lò xo thứ hai và đo độ giãn delta l. Sau đó lập tỉ số P/delta l. Rút ra nhận xét.m 50 g 100 g 250 g

P

Delta l

P/delta l