Luật kinh tế: Công ty hợp danh

30
Danh sách nhóm 2: Danh sách nhóm 2: Lê Hoàng Nhân Lê Hoàng Nhân Võ Ngọc Thanh Thảo Võ Ngọc Thanh Thảo Nguyễn Thanh Trang Nguyễn Thanh Trang Nguyễn Trần Hồng Hạnh Nguyễn Trần Hồng Hạnh Lê Thụy Vy Lê Thụy Vy

description

Giới thiệu về định nghĩa công ty hợp danh và luật kinh tế quy định về loại mô hình doanh nghiệp này

Transcript of Luật kinh tế: Công ty hợp danh

Page 1: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

Danh sách nhóm 2:Danh sách nhóm 2:Lê Hoàng NhânLê Hoàng NhânVõ Ngọc Thanh ThảoVõ Ngọc Thanh ThảoNguyễn Thanh TrangNguyễn Thanh TrangNguyễn Trần Hồng Nguyễn Trần Hồng HạnhHạnhLê Thụy VyLê Thụy Vy

Page 2: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

A. Khái niệm và đặc điểm

B. Đăng ký kinh doanh

C. Quy chế thành viên

D. Cơ cấu tổ chức của công ty hợp danh

E. Chế độ tài chính

Page 3: Luật kinh tế: Công ty hợp danh
Page 4: Luật kinh tế: Công ty hợp danh
Page 5: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

Theo Điều 130 của Luật doanh nghiệp năm 2005, công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:

-Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung.-Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.-Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty

Page 6: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

ĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂM- Công ty có tư cách pháp nhân.

- Công ty phải có từ hai cá nhân trở lên tham gia thành lập bao gồm thành viên hợp danh, thành viên góp vốn ( có thể có).

- Thành viên hợp danh phải là người có trình độ, có uy tín nghề nghiệp, chịu trách nhiệm vô hạn đối với các hoạt động của mình.

- Thành viên góp vốn là thành viên chỉ góp vốn vào công ty và chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình.

Page 7: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

- Tài sản của công ty độc lập với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằng chính tài sản đó.

- Công ty hợp danh và các thành viên hơp danh của công ty phải chịu trách nhiệm vô hạn.

- Thành viên của công ty hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hơp danh khác.

- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào

Page 8: Luật kinh tế: Công ty hợp danh
Page 9: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

1. Trình tự đăng ký kinh doanh: Người thành lập DN nộp đủ hồ sơ ĐKKD tại cơ quan

ĐKKD có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ này.

Cơ quan ĐKKD xem xét hồ sơ và cấp GCNĐKKD trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ. Nếu từ chối thì thông báo bằng văn bản.

Cơ quan ĐKKD xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp GCNĐKKD.

Thời hạn cấp GCNĐKKD gắn với dự án đầu tư cụ thể thực hiện theo quy định của PL về đầu tư.

Page 10: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

2. Hồ sơ ĐKKD của CTHD gồm: Giấy đề nghị ĐKKD theo mẫu do cơ quan ĐKKD có thẩm

quyền quy định. Dự thảo điều lệ cty Danh sách TV, bản sao giấy CMND, Hộ chiếu hoặc chứng

thực cá nhân hợp pháp khác của mỗi TV. VB xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm

quyền đối với CTHD kinh doanh ngành, nghề phải có vốn pháp định.

Chứng chỉ hành nghề của TV hợp danh và cá nhân khác đối với CTHD kinh doanh ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề.

Page 11: Luật kinh tế: Công ty hợp danh
Page 12: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

1. Thành viên hợp danh: Tham gia thành lập cty. Được tiếp nhận trong quá trình hoạt động. Người thừa kế được Hội đồng thành viên (HĐTV) chấp

thuận làm TV.

2. Thành viên góp vốn: Góp vốn vào cty khi thành lập Được cty tiếp nhận trong quá trình hoạt động. Người thừa kế được HĐTV chấp thuận làm TV góp vốn.

Page 13: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

1. Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh:Khi xảy ra các TH sau:Tự nguyện rút vốnChết hoặc bị tòa tuyên bố là đã chếtTòa tuyên bố mất tích, hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.Bị khai trừ khỏi công ty.Các TH khác do điều lệ cty quy định.2. Chấm dứt tư cách TV góp vốn:Chuyển nhượng phần vốn gópĐể thừa kế, tặng, cho, thế chấp, cầm cố và các hình thức khác theo quy định của PL.

Page 14: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

1.Quyền của TV hợp danh:Tham gia họp, thảo luận, biểu quyết các vấn đề của

ctyNhân danh cty tiến hành các hoạt động kinh doanh;

đàm phán, ký kết hợp đồng, thỏa thuận...Sử dụng con dấu, tài sản của cty để hoạt động kinh

doanh...Yêu cầu cty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh

nếu sai sót không phải do TV đó gây ra.Người thừa kế có thể trở thành TV hợp danh nếu

HĐTV chấp thuận.

Page 15: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

2. Quyền của TV góp vốn:Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại HĐTV về

các nội dung liên quan trực tiếp đến họ.Chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người

khác.Nhân danh cá nhân hoặc người khác tiến hành kinh

doanh.Có quyên để thừa kế, tặng, cho, cầm cố, thuế chấp và

các hình thức khác theo quy định của pháp luật. Người thừa kế có quyền thay thế TV đã chết trở thành TV góp vốn của cty.

Page 16: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

3. Điểm chung:TV có quyền được cung cấp thông tin về tình hình

kinh doanh của cty từ HĐTV và các TV hợp danh khác, kiểm tra tài sản, sổ kế toán và các tài liệu khác.

Được chia lợi nhuận theo tỷ lệ phần vốn góp.Khi cty giải thể hoặc phá sản, được chia một phần tài

sản theo tỷ lệ phần vốn gópNhững điều khác được quy định theo Luật và Điều lệ

cty.

Page 17: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

1.Nghĩa vụ của TV hợp danh:Quản lý, thực hiện công việc kinh doanh một cách trung

thực, cẩn trọng và tốt nhất, đảm bảo lợi ích cty.Quản lý, hoạt động kinh doanh theo đúng quy định của

PL.Không sử dụng tài sản của cty để tư lợi hoặc phục vụ lợi

ích của tổ chức, cá nhân khác.Hoàn trả cho cty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường

thiệt hại đã gây ra đối với cty.Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại

của cty nếu tài sản của cty không đủ trả nợ.Chịu lỗ tương ứng phần vốn góp vào cty, theo điều lệHàng tháng báo cáo trung thực, chính xác tình hình, kết

quả kinh doanh của mình với cty.

Page 18: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

2. Nghĩa vụ của TV góp vốn:Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài

sản khác của cty trong phạm vi vốn góp.Không được tham gia quản lý cty, không được tiến

hành công việc kinh doanh nhân danh cty.Tuân thủ Điều lệ, nội quy cty, quyết định của HĐTV.Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và

Điều lệ cty.

Page 19: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

Quyền của thành viên hợp danh có bị Quyền của thành viên hợp danh có bị hạn chế ?hạn chế ?

Điều 133 Luật Doanh Nghiệp :Thành viên hợp danh có những hạn chế sau đây:1. Không được làm chủ doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân hoặc trở thành thành viên hợp danh của 1 công ty hợp danh khác nếu không được sự nhất trí của những thành viên còn lại.2. Không được chuyển nhượng vốn của mình cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên còn lại3.Không được nhận danh mình hoặc người khác để thực hiện kinh doanh tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của người khác

Page 20: Luật kinh tế: Công ty hợp danh
Page 21: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

1. Hội đồng thành viên:

Page 22: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

2. Chủ tịch HĐTV:

Hội đồng TV bầu 1 TV hợp danh làm Chủ tịch HĐTV, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc nếu Điều lệ không quy định khác.

3. Vấn đề đại diện của CTHD:

Trong cty hợp danh, giám đốc không phải là người đại diện duy nhất của cty. Mọi TV hợp danh đều là người đại diện của cty.

Page 23: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

CƠ CẤU TỔ CHỨCCƠ CẤU TỔ CHỨC

Ban kiểm soát:- BKS do HĐTV bầu

- Giúp HĐTV kiểm soát các vấn đề liên quan đến tổ chức, điều hành cty, kiểm soát việc tuân thủ các đường lối, chủ trương của cty và các vấn đề liên quan đến tài chính của cty.

Page 24: Luật kinh tế: Công ty hợp danh
Page 25: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết,nếu không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Thành viên góp vốn có quyền chuyển nhượng tất cả số vốn của mình cho người khác nếu được các thành viên hợp danh còn lại đồng ý.

Page 26: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

Thành viên hợp danh bị tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự,hạn chế năng lực hành vi dân sự thì phần vốn góp sẽ được hoàn trả lại công bằng,thỏa đáng.

Thành viên bị khai trừ khỏi công ty hay tự động rút vốn khỏi công ty thì trong vòng 2 năm với các khoản nợ phát sinh của công ty.

Page 27: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

Thành viên chết hoặc bị tuyên bố chết thì người thừa kế của họ sẽ được hưởng phần giá trị tài khoản tại công ty

Page 28: Luật kinh tế: Công ty hợp danh

Lợi thế

Việc thành lập hoặc giải thể tương đối dễ dàng, ít tốn kém. Kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. CSH có toàn quyền kiểm soát đối với CSKDCSH được hưởng toàn bộ lợi tức, toàn quyền quyết định cách sử dụng số tiền lợi tức đó. CSH có quyền hạn ngang bằng nhau.Quy mô DN nhỏ nên dễ quản lýKhả năng huy đông vốn cao do cơ chế 2 loại TV

Hạn chế

CSH chịu TNVH

CSH chịu TN về hành động của đối tác khác

Có thể có bất đồng ý kiến

Cty HD dễ bị giải thể

Không được ph/hành CK

CSH không được làm chủ DNTN hoặc cty HD khác.

Có sự nhập nhằng giữa TS cty và TS cá nhân TVHD

Page 29: Luật kinh tế: Công ty hợp danh
Page 30: Luật kinh tế: Công ty hợp danh