Luật hình sự 1

12
LUẬT HÌNH SỰ 1 Các khẳng định sau đây đúng hay sai? tại sao? 1/ Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt thì trong mặt khách quan đều fải có dấu hiệu hành vi chiếm đoạt. Khẳng định trên là sai. Bởi vì các tội xâm phạm sơ hữu tuy có tính chiếm đoạt nhưng trong mặt khách quan thì không có dấu hiệu hành vi chiếm đoạt. Ví dụ : điển hình như tội cướp tài sản tuy có tính chiếm đoạt nhưng trong mặt khách quan of tội cướp được thể hiện ở 1 trong 3 hình thức : dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc và hành vi #. 2/ Mọi hành vi dùng vũ lực tước bỏ tính mạng người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đều bị xử lý theo điều 95. Khẳng định trên là sai. Bởi vì chỉ có hành vi dùng vũ lực tước bỏ tính mạng người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng of nạn nhân đ/v người phạm tội or người thân thích of người đó thì mới xử lý theo điều 95. Ngược lại nếu nạn nhân không có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đ/v người phạm tội or người thân thích of người đó thì phải xử lý về tội giết người theo điều 93. 3/ Mọi hành vi tước bỏ tính mạng người khác là hành vi giết người. Khẳng định trên là sai. Bởi vì có những hành vi tước bỏ tính mạng người khác được thực hiện trong trường hợp mà được pháp luật cho phép thì không phải là hành vi giết người. Ví dụ : Hành vi tước đoạt tính mạng người khác được thực hiện trong trường hợp phòng vệ chính đáng (Điều 15, BLHS) or trường hợp thi hành bản án tử hình (Điều 229, Bộ luật tố tụng hình sự 2003). 4/ Hậu quả of tội giết người trong mọi trường hợp phải có hậu quả chết người xảy ra trên thực tế. Khẳng định trên là sai. Bởi vì có những hành vi tước bỏ tính mạng người # được thực hiện nhưng vì những nguyên nhân khách quan # nhau mà hậu quả chết người không xảy ra trên thực tế; tuy nhiên hành vi đó vần xem là hành vi phạm tội giết người chưa đạt. 5/ Mọi hành vi đe doạ giết người đều cấu thành tội đe doạ giết người.

Transcript of Luật hình sự 1

Page 1: Luật hình sự 1

LUẬT HÌNH SỰ 1Các khẳng định sau đây đúng hay sai? tại sao?1/ Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt thì trong mặt khách quan đều fải có dấu hiệu hành vi chiếm đoạt.Khẳng định trên là sai. Bởi vì các tội xâm phạm sơ hữu tuy có tính chiếm đoạt nhưng trong mặt khách quan thì không có dấu hiệu hành vi chiếm đoạt. Ví dụ : điển hình như tội cướp tài sản tuy có tính chiếm đoạt nhưng trong mặt khách quan of tội cướp được thể hiện ở 1 trong 3 hình thức : dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc và hành vi #.2/ Mọi hành vi dùng vũ lực tước bỏ tính mạng người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đều bị xử lý theo điều 95.Khẳng định trên là sai. Bởi vì chỉ có hành vi dùng vũ lực tước bỏ tính mạng người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng of nạn nhân đ/v người phạm tội or người thân thích of người đó thì mới xử lý theo điều 95. Ngược lại nếu nạn nhân không có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đ/v người phạm tội or người thân thích of người đó thì phải xử lý về tội giết người theo điều 93.3/ Mọi hành vi tước bỏ tính mạng người khác là hành vi giết người.Khẳng định trên là sai. Bởi vì có những hành vi tước bỏ tính mạng người khác được thực hiện trong trường hợp mà được pháp luật cho phép thì không phải là hành vi giết người. Ví dụ : Hành vi tước đoạt tính mạng người khác được thực hiện trong trường hợp phòng vệ chính đáng (Điều 15, BLHS) or trường hợp thi hành bản án tử hình (Điều 229, Bộ luật tố tụng hình sự 2003).4/ Hậu quả of tội giết người trong mọi trường hợp phải có hậu quả chết người xảy ra trên thực tế.Khẳng định trên là sai. Bởi vì có những hành vi tước bỏ tính mạng người # được thực hiện nhưng vì những nguyên nhân khách quan # nhau mà hậu quả chết người không xảy ra trên thực tế; tuy nhiên hành vi đó vần xem là hành vi phạm tội giết người chưa đạt.5/ Mọi hành vi đe doạ giết người đều cấu thành tội đe doạ giết người.Khẳng định trên là sai. Bởi vì if hvi đe doạ giết người được thực hiện nhằm mục đích I định thuộc cấu thành tội phạm # thì o cấu thành tội đe doạ giết người (Đ103). VD: Đe doạ giết người nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản thì cấu thành tội cướp tài sản chứ o cấu thành tội đe doạ giết người.6/ Mọi hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc or hành vi # đều cấu thành tội cướp tài sản.Khẳng định trên là sai. Bởi vì hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc or hành vi # bao giờ cũng phải làm cho người # lâm vào tình trạng không thể chống cự được thì mới coi là hành vi khách quan of tội cướp tài sản. Nếu không thoả mãn ĐK là làm cho người # lâm vào tình trạng không thể chống cự được thì không cấu thành tội cướp tài sản và nếu hành vi đó có đủ dấu hiệu of tội phạm khác thì cấu thành 1 tội tương ứng #.7/ Người phạm tội hành động trực tiếp or gián tiếp thuê người # đe doạ giết người đều phạm vào tội đe doạ giết người.Khẳng định trên là đúng. Bởi vì trong thực tiễn, có thể người phạm tội hành động trực tiếp or không hành động (gián tiếp) thuê người # đe doạ giết người thì người có hành vi trực tiếp đe doạ đó và chủ mưu đều phạm vào tội đe doạ giết người trong vai trò đồng phạm.8/ Mọi hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ of người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng đều bị xử lý theo điều 106

Page 2: Luật hình sự 1

Khẳng định trên là sai. Bởi vì

9/ Hành vi giao cấu thuận tình với trẻ em dưới 13 tuổi đều cấu thành tội giao cấu với trẻ em.Khẳng định trên là đúng. Bởi vì theo khoản 4 điều 13 quy định người phạm tội có hành vi giao cấu với trẻ em dù có dùng vũ lực or các thủ đoạn khác hay không, dù trẻ em có đồng ý hay không thì đều phạm vào tội hiếp dâm trẻ em.10/ Mọi hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi đều phạm vào tội hiếp dâm trẻ em.Khẳng định trên là đúng. Bởi vì theo khoản 4 điều 13 quy định người phạm tội có hành vi giao cấu với trẻ em dù có dùng vũ lực or các thủ đoạn khác hay không, dù trẻ em có đồng ý hay không thì đều phạm vào tội hiếp dâm trẻ em.11/ Mọi hành vi vô ý làm chết người khác đều phạm vào tội vô ý làm chết người (điều98).Khẳng định trên là sai. Bởi vì theo BLHS quy định có 1 số hành vi vô ý làm chết người nhưng không phạm vào tội vô ý làm chết người mà phạm vào những tội riêng biệt như : tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (điều 202), tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt (điều 208), tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy (điều 212)…12/ Mọi trường hợp use vũ khí vô nguyên tắc bắn chết người khác đều phạm vào điều 97.Khẳng định trên là sai. Bởi vì sử dụng vũ khí vô nguyên tắc bắn chết người khác thì dù là người đang thi hành công vụ hay không thi hành công vụ đều phạm vào tội giết người (điều 93) chứ không phải phạm vào điều 97.13/ Mọi hành vi gây thương tích or gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác đều bị xử lý theo điều 108.Khẳng định trên là sai. Bởi vì ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................14/ Tỷ lệ thương tật từ 30% trở xuống thì không cấu thành tội vô ý gây thương tích or gây tổn hại sức khoẻ cho người khác (Đ108).Khẳng định trên là sai. Bởi vì ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................15/Hậu quả of tội cố ý gây thương tích or gây tổn hại cho sức khoẻ of người khác có tỷ lệ thương tật dưới 11% thì không cấu thành tội này.Khẳng định trên là sai. Bởi vì ................................................................................................................

Page 3: Luật hình sự 1

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

......................................................................16/ Mọi hành vi vi phạm các quy tắc đảm bảo an toàn về tính mạng sức khoẻ cho con người đều phạm vào tội vô ý làm chết người.Khẳng định trên là sai. Bởi vì ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tội cướp tài sản (Điều 133) Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134)

1/ Khách thể : Tội cướp trực tiếp xâm phạm đến 2 quan hệ xã hội :- xâm phạm quan hệ sở hữu- Xâm phạm quan hệ nhân thân2/ Mặt khách quan :- Hành vi khách quan :+ Hành vi dùng vũ lực.+ Đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc. can phạm chỉ có lời nói khống chế đe doạ mà tính chất của hành vi đe doạ này ở mức độ mãnh liệt làm cho người quản lý tài sản.- Hành vi khác3/ Chủ thể : Bất kỳ ai.4/ Mặt chủ quan :- Lỗi cố ý trực tiếp.- Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc.5/ Hình phạt :- Khoản 1: Phạt tù từ 3 – 10 năm nếu cướp trong trường hợp thông thường.- Khoản 2: Phạt tù từ 7 – 15 năm if thuộc 1 trong các trường hợp sau:+ Có tổ chức+ Có tính chất chuyên nghiệp+ Tái phạm nguy hiểm+ Use vũ khí, phương tiện or thủ đoạn nguy

1/ Khách thể : Tội bắt cóc trực tiếp xâm phạm đến 2 quan hệ xã hội :- xâm phạm quan hệ sở hữu- Xâm phạm quan hệ nhân thân2/ Mặt khách quan :- Hành vi khách quan :+ Hành vi bắt cóc con tin.+ Hành vi tống tiền => Tội phạm hoàn thành khi có hành vi tống tiền.

3/ Chủ thể : Bất kỳ ai.4/ Mặt chủ quan :- Lỗi cố ý trực tiếp.- Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc.

Page 4: Luật hình sự 1

hiểm khác.

Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135) Tội chiếm đoạt tài sản  (Điều 136)

1/ Khách thể : Tội cưỡng đoạt trực tiếp xâm phạm đến 2 quan hệ xã hội :- xâm phạm quan hệ sở hữu- Xâm phạm quan hệ nhân thân2/ Mặt khách quan :- Hành vi khách quan :+ Đe doạ sẽ dùng vũ lực.EX: A chặn đường B từ góc hẽm đi ra, A dùng kim tiêm đe doạ sẽ đâm B nếu B o đưa tiền (Trong kim có virut HIV)+ Có hành vi # uy hiếp về tinh thần of người quản lý tài sản.

3/ Chủ thể : Bất kỳ ai.4/ Mặt chủ quan :- Lỗi cố ý trực tiếp.- Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc.

1/ Khách thể : Tội chiếm đoạt trực tiếp xâm phạm đến 2 quan hệ xã hội :- xâm phạm quan hệ sở hữu- Xâm phạm quan hệ nhân thân2/ Mặt khách quan :- Chỉ có hành vi chiếm đoạt tài sản :+ Ngoài hành vi chiếm đoạt tài sản ra can phạm o có bất kỳ 1 hành vi nào trước khi lấy tài sản.- Hành vi chiếm đoạt phải mang tính nhanh chóng :+ Nhanh chóng tiếp cận+ Nhanh chóng chiếm đoạt+ Nhanh chóng tẩu thoát.- Thời điểm chuyển giao tài sản là thời điểm thực hiện hành vi chiếm đoạt do người phạm tội giật lấy.3/ Chủ thể : Bất kỳ ai.4/ Mặt chủ quan :- Lỗi cố ý trực tiếp.

Page 5: Luật hình sự 1

Tội trộm cắp tài sản (Điều 138) Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản  (Điều 137)

1/ Khách thể : Tội trộm cắp trực tiếp xâm phạm đến 2 quan hệ xã hội :- xâm phạm quan hệ sở hữu- Xâm phạm quan hệ nhân thân2/ Mặt khách quan :- Hành vi lén lút : là hành vi được thực hiện nhằm che giấu hành vi phạm tội đ/v người quản lý tài sản.- Hành vi chiếm đoạt tài sản # so với 5 tội đầu trong nhóm tội này. Hành vi này luôn mang tính lén lút.- Đối tượng tác động (tài sản chiếm đoạt) : Phải thoả 2 ĐK sau:+ Phải là những tài sản do người # quản lý :. Nhóm 1: Những tài sản đang thuộc sự chiếm hữu về mặt thực tế of người quản lý tài sản.. Nhóm 2: Những tài sản tuy thoát ly khỏi sự chiếm hữu về mặt thực tế of người quản lý tài sản nhưng nằm trong khu vực quản lý.. Những tài sản không nằm trong khu vực quản lý nhưng hình thành khu vực quản lý riêng.. Những tài sản do người # quản lý là những đồ vật  biết di động đi theo đến.+ Về giá trị tài sản : Tài sản chiếm đoạt phải từ 500 ngàn đồng trở lên. Nếu tài sản chiếm đoạt dưới 500 ngàn đồng thì phải thoả mãn 1 trong 3 điều kiện sau:. Gây hậu quả nghiêm trọng (giống tội cướp). Đã bị xử phạt hành chính về 1 trong các hành vi chiếm đoạt tài sản mà lại vi phạm.Được coi là bị xử phạt vi phạm hành chính là can phạm đã thực hiện 1 trong các hành vi chiếm đoạt như : trộm, lừa đảo, cướp giật đã bị cơ quan có thẩm quyền ra QĐ xử fạt hành chính or QĐ xử lý kỷ luật mà trong thời hạn 1 năm kể từ ngày chấp hành xong QĐ xử fạt hành chính or QĐ xử lý kỷ luật lại tiếp tục trộm cắp tài sản trị giá dưới 500 ngàn đồng vẫn có tội.

1/ Khách thể : Tội chiếm đoạt trực tiếp xâm phạm đến 2 quan hệ xã hội :- xâm phạm quan hệ sở hữu- Xâm phạm quan hệ nhân thân2/ Mặt khách quan :Chỉ có hành vi chiếm đoạt tài sản :+ Kể từ thời điểm hình thành ý định chiếm đoạt tài sản cho đến khi lấy được tài sản, can phạm o có bất kỳ 1 hành vi nào #.+ Mang tính ngang nhiên:. Can phạm không có ý thức đối phó, đương đầu với người quản lý tài sản, không có ý thức chạy trốn hay nhanh chóng tẩu thoát.Hoàn cảnh phạm tội là người quản lý tài sản biết người phạm tội đang chiếm đoạt tài sản of mình nhưng không có điều kiện và khả năng ngăn cản việc thực hiện hành vi chiếm đoạt.

Page 6: Luật hình sự 1

. Đã bị kết án về 1 trong những tội chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được xoá án tích.Trộm cắp nhiều lần có tính liên tục, mỗi lần giá trị tài sản dưới 500 ngàn đồng (không quy định trong bộ luật hình sự nhưng được quy định tại thông tư 02. . Đe doạ sẽ dùng vũ lực.EX: A chặn đường B từ góc hẽm đi ra, A dùng kim tiêm đe doạ sẽ đâm B nếu B o đưa tiền (Trong kim có virut HIV)+ Có hành vi # uy hiếp về tinh thần of người quản lý tài sản.- Hậu quả : Là dấu hiệu bắt buộc, cụ thể là fải chiếm đoạt được tài sản (tội phạm hoàn thành khi xê dịch vật ra khỏi vị trí of nó).3/ Chủ thể : Bất kỳ ai.4/ Mặt chủ quan :- Lỗi cố ý trực tiếp.- Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc.5/ Tình tiết định khung tăng nặng :Hành hung để tẩu thoát of tội trộm cắp, tội công nhiên, tội cướp giật tài sản :- Về tính chất of hành vi : Hành vi dùng vũ lực được thực hiện trong quá trình thực hiện 3 tội trên.- Về mục đích: Để tẩu thoát :+ Về người (Chưa lấy được or lấy được tài sản nhưng vứt tài sản rồi bỏ chạy).+ Về tài sản: Tức là tại thời điểm dùng vũ lực tài sản đang nằm trong tay người phạm tội.6/ Trường hợp chuyển hoá từ tội trộm, tội công nhiên, tội cướp giật thành tội cướp tài sản :- Nếu can phạm thực hiện 1 trong 3 hành vi trộm mà chưa lấy được tài sản thì can phạm có hành vi dùng vũ lực để lấy tài sản thì chỉ xử lý về tội cướp.- Nếu can phạm thực hiện 1 trong 3 hành vi trên đã lấy được tài sản nhưng bị người khác lấy lại or tài sản đang giành giật trên tay người phạm tội mà can phạm có hành vi hành hung để lấy lại or giữ lại bằng được tài sản đó thì chỉ xử lý về tội cướp tài sản.

3/ Chủ thể : Bất kỳ ai.4/ Mặt chủ quan :- Lỗi cố ý trực tiếp.

Page 7: Luật hình sự 1

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản  (Điều 140)

1/ Khách thể : Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trực tiếp xâm phạm đến 2 quan hệ xã hội :- xâm phạm quan hệ sở hữu- Xâm phạm quan hệ nhân thân2/ Mặt khách quan :- Hành vi gian dối.- Hành vi chiếm đoạt tài sản :+ Tính chất of việc chuyển giao tài sản là người bị hại tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội do bị lừa dối.+ Hình thức : Giao nhầm or nhận nhầm.

3/ Chủ thể : Bất kỳ ai.4/ Mặt chủ quan :- Lỗi cố ý trực tiếp.- Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc.5/ Tình tiết định khung tăng nặng :Hành hung để tẩu thoát of tội trộm cắp, tội công nhiên, tội cướp giật tài sản :- Về tính chất of hành vi : Hành vi dùng vũ lực được thực hiện trong quá trình thực hiện 3 tội trên.- Về mục đích: Để tẩu thoát :+ Về người (Chưa lấy được or lấy được tài sản nhưng vứt tài sản rồi bỏ chạy).+ Về tài sản: Tức là tại thời điểm dùng vũ lực tài sản đang nằm trong tay người phạm

1/ Khách thể : Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt trực tiếp xâm phạm đến 2 quan hệ xã hội :- xâm phạm quan hệ sở hữu- Xâm phạm quan hệ nhân thân2/ Mặt khách quan :- Hành vi khách quan :+ Sau khi nhận được tài sản trên cơ sở of hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản đó.+ Sau khi nhận được tài sản trên cơ sở of hợp đồng rồi bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó.+ Sau khi nhận được tài sản trên cơ sở of hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản đó.+ Sau khi nhận được tài sản trên cơ sở of hợp đồng đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dần đến không có khả năng trả lại tài sản.- Giá trị tài sản chiếm đoạt phải từ 1 triệu đồng trở lên. Nếu dưới 1 triệu đồng phải thoả mãn 1 trong 3 diều kiện giống tội trộm cắp tài sản.3/ Chủ thể : Bất kỳ ai.4/ Mặt chủ quan :- Lỗi cố ý trực tiếp.- Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc.

Page 8: Luật hình sự 1

tội.