L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web...

39
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường lối cách mạng của ĐCSVN BM Đường lối CM của ĐC SVN Mã học phần:198.025 1. Thông tin về giảng viên: 1.1. Họ và tên: Nguyễn Văn Thụ - Chức danh, học hàm học vị: Trưởng bộ môn GV, Tiến sỹ. - Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại VPK lý luận chính trị. - Địa chỉ liên hệ: Phòng 121. A5, Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức, Cơ sở I – 565 Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa. - ĐT: 0913.042.151 - Email: [email protected] 1.2. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngân - Chức danh, học hàm học vị: P.Trưởng BM, GVC, thạc sỹ. - Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại VPK lý luận chính trị. - Địa chỉ liên hệ: Phòng 121. A5, Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức, Cơ sở I – 565 Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa. - ĐT: 0919.593.568 - Email: [email protected] 1.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Anh - Chức danh, học hàm học vị: GVC, thạc sỹ. - Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại VPK lý luận chính trị. - Địa chỉ liên hệ: Phòng 121. A5, Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức, Cơ sở I – 565 Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa. - ĐT: 0904.434.168

Transcript of L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web...

Page 1: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường lối cách mạng của ĐCSVN BM Đường lối CM của ĐCSVN Mã học phần:198.025

1. Thông tin về giảng viên:1.1. Họ và tên: Nguyễn Văn Thụ

- Chức danh, học hàm học vị: Trưởng bộ môn GV, Tiến sỹ.- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại VPK lý luận chính trị.- Địa chỉ liên hệ: Phòng 121. A5, Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức, Cơ sở I – 565 Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa.- ĐT: 0913.042.151- Email: [email protected]

1.2. Họ và tên: Nguyễn Thị Ngân- Chức danh, học hàm học vị: P.Trưởng BM, GVC, thạc sỹ. - Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại VPK lý luận chính trị.- Địa chỉ liên hệ: Phòng 121. A5, Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức, Cơ sở I – 565 Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa.- ĐT: 0919.593.568- Email: [email protected]

1.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Anh- Chức danh, học hàm học vị: GVC, thạc sỹ.- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại VPK lý luận chính trị.- Địa chỉ liên hệ: Phòng 121. A5, Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức, Cơ sở I – 565 Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa.- ĐT: 0904.434.168- Email: [email protected]

1.4. Họ và tên: Lê Thị Anh- Chức danh, học hàm học vị: GVC, thạc sỹ.- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại VPK lý luận chính trị.- Địa chỉ liên hệ: Phòng 121. A5, Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức, Cơ sở I – 565 Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa.- ĐT: 0977.043.806- Email: [email protected]

1.5. Họ và tên: Đặng Thuỳ Vân- Chức danh, học hàm học vị: GV, thạc sỹ.- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại VPK lý luận chính trị.- Địa chỉ liên hệ: Phòng 121. A5, Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức, Cơ sở I – 565 Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa.- ĐT: 0914.343.283

Page 2: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

- Email: [email protected]. Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng

- Chức danh, học hàm học vị: GV, thạc sỹ.- Thời gian, địa điểm làm việc: các ngày trong tuần tại VPK lý luận chính trị.- Địa chỉ liên hệ: Phòng 121. A5, Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức, Cơ sở I – 565 Quang Trung, Phường Đông Vệ, TP. Thanh Hóa.- ĐT: 0986.360.577- Email: [email protected]

2. Thông tin chung về học phần- Tên ngành/ khoá đào tạo: Tất cả các ngành. Trình độ ĐH, CĐ năm thứ 2.- Tên học phần: Đường lối cách mạng của ĐCSVN- Số tín chỉ: 3- Mã học phần: 198025- Học kỳ: III, IV- Học phần: Bắt buộc- Các HP tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin và Tư tưởng HCM- Học phần tương đương hoặc thay thế: không- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết (70%): 32T+ Thảo luận nhóm (30%): 13T x 2 = 26T+ Tự học: 135T

- Địa chỉ của BM phụ trách học phần: Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa lý luận chính trị - Luật, Trường ĐH Hồng Đức.3. Mục tiêu của học phần:Sau khi học xong học phần Đường lối cách mạng của ĐCSVN, SV cần nắm được:- Về kiến thức: Sinh viên nắm vững những nội dung cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ cách mạng DTDCND đến cách mạng XHCN, đặc biệt là đường lối đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ đó, sinh viên nhận thức được đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố đầu tiên quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam: từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ và nhất là thành tựu bước đầu trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. - Về kỹ năng: Sinh viên biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một cách chủ động, tích cực những vấn đề do thực tiễn cuộc sống đặt ra trong từng lĩnh vực cụ thể theo đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước.- Về thái độ: Giáo dục, bồi dưỡng niềm tin cho sinh viên vào sự lãnh đạo của Đảng và công cuộc đổi mới, CNH, HĐH đất nước; giáo dục ý thức, trách nhiệm của SV đối với quê hương, đất nước, định hướng phấn đấu cho sinh viên theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản, có hệ thống về sự ra đời và trưởng thành của Đảng Cộng Sản Việt Nam, về quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ CMDTDCND tiến lên CMXHCN, từ việc xây dựng, hoạch định chủ trương đường lối cách mạng cho đến việc tổ chức thực hiện

2

Page 3: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

thắng lợi đường lối, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu để chỉ đạo thực tiễn. Đặc biệt, môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết sâu sắc về đường lối chủ trương của Đảng trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trên một số lĩnh vực cơ bản như: chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, đối ngoại. 5. Nội dung chi tiết học phần:

CHƯƠNG MỞ ĐẦUĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG

LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMI. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu1. Đối tượng nghiên cứua) Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Namb) Đối tượng nghiên cứu môn học2. Nhiệm vụ nghiên cứuII. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học1. Phương pháp nghiên cứua) Cơ sở phương pháp luậnb) Phương pháp nghiên cứu2.Ý nghĩa của học tập môn học.

CHƯƠNG ISỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGI. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXa) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó.b) Chủ nghĩa Mác-Lênin c) Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản2. Hoàn cảnh trong nướca) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Phápb) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXc) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sảnII. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng1. Hội nghị thành lập Đảnga) Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Namb) Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (gồm các văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng; Sách lược vắn tắt của Đảng; Chương trình tóm tắt của Đảng)a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Namb) Lực lượng cách mạng c) Lãnh đạo cách mạngd) Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới

3

Page 4: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

3.Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

CHƯƠNG IIĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 19391. Trong những năm 1930-1935a) Luận cương Chính trị tháng 10-1930 b) Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng

2. Trong những năm 1936-1939a) Hoàn cảnh lịch sử b) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 19451. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảnga) Tình hình thế giới và trong nướcb) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược c) Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyềna) Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phầnb) Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa. c) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám.

CHƯƠNG IIIĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)I. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (1945-1954)1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)a) Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám b) Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng c) Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) a) Hoàn cảnh lịch sửb) Quá trình hình thành và nội dung đường lối3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệma) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lốib) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệmII. Đường lối kháng chiến chống mỹ, thống nhất đất nước (1954-1975)1. Giai đoạn 1954-1964a) Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối 2. Giai đoạn 1965-1975 a) Hoàn cảnh lịch sửb) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối

4

Page 5: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợib) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

CHƯƠNG IVĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ

I. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoáa) Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩab) Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩab) Hạn chế và nguyên nhânII. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoáa) Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1986b) Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội XII2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoáa) Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoáb) Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thứca) Nội dung b) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna) Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩab) Hạn chế và nguyên nhân

CHƯƠNG VĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ

HỘI CHỦ NGHĨAI. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mớia) Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp. b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIIIb) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XII II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường b) Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa c) Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5

Page 6: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna) Kết quả và ý nghĩab) Hạn chế và nguyên nhân

CHƯƠNG VIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1985)1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trịa) Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân b) Hệ thống chuyên chính vô sản2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna) Kết quả và ý nghĩab) Hạn chế và nguyên nhânII. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trịa) Cơ sở hình thành đường lối b) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trịb) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩab) Hạn chế và nguyên nhân

CHƯƠNG VIIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ;

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘII. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá1. Thời kỳ trước đổi mớia) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mớib) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân2. Trong thời kỳ đổi mớia) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá c) Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoád) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhânII. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội1. Thời kỳ trước đổi mớia) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hộib) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 2. Trong thời kỳ đổi mớia) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hộib) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hộic) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

6

Page 7: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

d) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhânCHƯƠNG VIII

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠII. Đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới (1975-1985) 1. Hoàn cảnh lịch sửa) Tình hình thế giớib) Tình hình trong nước 2. Chủ trương đối ngoại của Đảnga) Nhiệm vụ đối ngoạib) Chủ trương đối ngoại với các nước3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna) Kết quả và ý nghĩab) Hạn chế và nguyên nhânII. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối a) Hoàn cảnh lịch sử b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạob) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhâna) Thành tựu và ý nghĩa b) Hạn chế và nguyên nhân

-----------------------------------------------------------------6. Học liệu: 6.1. Học liệu bắt buộc: - Q1: BGD&ĐT, 2016, Giáo trình Đường lối cách mạng của ĐCSVN, NXB chính trị - quốc gia.- Q2: BGD&ĐT, 2010, Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN, NXB chính trị - quốc gia6.2. Học liệu tham khảo:- Q3: BGD&ĐT, 2008, Đường lối cách mạng của ĐCSVN, NXB ĐH Kinh tế quốc dân. - Q4: Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB chính trị - quốc gia.- Xem tr.Web www.cpv.org.vn 7. Hình thức tổ chức dạy học7.1. - Lịch trình chung:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

TổngLý thuyết

Cêmina

Thảo luận nhóm

KhácTự

học tự NC

Tưvấn Kiểm tra ĐG

Nội dung 1 3 9 3Nội dung 2 3 2 12 5Nội dung 3 3 2 12 BT cá nhân/tuần 5

7

Page 8: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 4 3 2 12 5Nội dung 5 3 2 12 BT nhóm/tháng 5Nội dung 6 3 2 12 5Nội dung 7 3 2 12 Thi giữa kỳ 5Nội dung 8 3 2 12 5Nội dung 9 3 2 12 5Nội dung 10 2 2 9 BT lớn/học kỳ 4Nội dung 11 3 2 12 5Nội dung 12 2 3 2Nội dung 13 2 3 TK điểm

thảo luận2

Nội dung 14 2 3 2Cộng 32 26 135 58

7.2. Lịch trình cụ thểNội dung 1: Tuần 1: Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học và sự ra

đời của ĐCSVN ( Mở đầu + chương I)Hình

thức tổ chức DH

Thời gian, địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

chuẩn bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa môn học.

2. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và chính sách cai trị của TDP đối với xã hội Việt Nam .

3. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

1. SV hiểu được khái niệm, đối tượng và ý nghĩa lý luận, thực tiễn của môn học.2. Phân tích được sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp và nhận thức được yêu cầu khách quan của xã hội VN lúc bấy giờ.3. Đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .

Đọc trước Q1 (GT ĐLCM của ĐCSVN) từ tr 09 đến 38Đọc trước Q2 từ tr.20 đến tr. 54. Đọc trước Q4, tr39. Ghi chép vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Tự học Ở nhàThư viện

1. Nhiệm vụ nghiên cứu.

2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

3. 3. Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh

1. Nêu được nhiệm vụ nghiên cứu môn học.2. Trình bày được một số phong trào yêu nước tiêu biểu, nguyên nhân thất bại của các phong trào đó để thấy được sự khủng hoảng về đường lối cứu nước của cách mạng VN lúc bấy giờ.3. Trình bày được sự xuất hiện của phong trào CM vô

Đọc trước Q1từ trang 13 đến 41. Đọc trước Q2 từ tr.20 đến tr. 60Xem tr. Web:www.cpv.org.vn Ghi chép vào vở tự học.

8

Page 9: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

hướng vô sản.

4. Hội nghị thành lập Đảng.

sản ở nước ta dẫn tới sự ra đời của các tổ chức Cộng sản là tất yếu khách quan.4. Nhớ được nội dung cơ bản của hội nghị thành lập Đảng.

Kiểm tra, đánh giá

10 phútvào giờ lý thuyết

Vấn đáp: Sự hiểu biết của người học về đối tượng, PP NC, về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Thông qua việc trả lời câu hỏi để đánh giá mức độ tiếp thu bài của SV.

SV trả lời câu hỏi

Tư vấn Liên hệ với GVngoài giờ

Các nội dung kiến thức của chương trình mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững kiến thức từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

Nội dung 2:Tuần 2: Đường lối, chủ trương của Đảng từ 1930 đến 1939(Chương I + chương II)

Hình thức tổ

chức DH

Thời gian, địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

chuẩn bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

2. Luận cương chính trị tháng 10-1930.

3. Hoàn cảnh chủ trương và nhận thức mới của Đảng giai đoạn 1936-1939.

1. Phân tích được nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Từ đó rút ra ý nghĩa của cương lĩnh.2. Hiểu nội dung của Luận cương chính trị tháng 10-1930, rút ra ý nghĩa của luận cương, từ đó phân biệt được sự khác nhau giữa Luận cương chính trị và Cương lĩnh tháng 2/1930.3. Phân tích được hoàn cảnh lịch sử và nội dung, ý nghĩa của HN TƯ tháng 7-1936.

Đọc trước Q1 từ tr 41 đến tr 61Đọc trước Q4, T2, tr. 2,7,111. Xem tr.Web:www.cpv.org.vn Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2 TGiảng đường

Tính tất yếu lịch sử của việc lựa chọn con đường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc.

Làm rõ bối cảnh khủng hoảng trầm trọng về đường lối cứu nước của CMVN cuối thế kỷ XIX đầu XX, từ đó chỉ ra quá trình tìm đường và quyết định lựa chọn con đường CMVS của NAQ là đúng đắn, mang tính lịch sử, đồng thời chứng minh bằng những thắng lợi của CMVN khi theo con đường CMVS.

Bài thảo luận (đã chuẩn bị ra giấy A4). Làm việc theo từng nhóm nhỏ.

9

Page 10: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Tự học Ở nhàThư viện

1. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng. 2. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.

3. Chuẩn bị nội dung thảo luận.

1. Trình bày được sự ra đời của ĐCSVN là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc ta.2. Nêu được chủ trương khôi phục tổ chức Đảng Cộng sản Đông Dương. Đánh giá được kết quả của việc thực hiện đường lối chủ trương của Đảng từ 1930 đến 1939 .

Đọc Q1 từ trang 51 đến 61Đọc Q2 từ trang 54 đến 95 Xem tr.Web: www.cpv.org.vn Ghi chép vào vở tự học

Tư vấn Liên hệ với GV ngoài giờ lên lớp.

Các nội dung kiến thức của chương trình mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững kiến thức từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

Nội dung 3: Tuần 3: Đường lối, chủ trương của Đảng từ 1939 đến 1945( chương II )

Hình thức tổ

chức DH

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng từ 1939 đến 1945.

2. Cao trào kháng Nhật, cứu nước và chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa .

1. Phân tích được yêu cầu cấp bách của xã hội VN lúc bấy giờ, từ đó hiểu được chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng.2. Hiểu được các yếu tố tạo nên tình thế cách mạng, phân tích nội dung chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và HĐ của chúng ta.”, đồng thời nhận thức được vai trò của Đảng trong việc nắm bắt thời cơ để phát động Tổng khởi nghĩa.

2.

Đọc trước Q1từ trang 63 đến trang 74Đọc trước Q4, t7, tr 298, 131, 132Xem tr.Web: www.cpv.org.vn Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2.TGiảng đường

Hãy làm sáng tỏ việc ra đời và nắm quyền lãnh đạo CM của Đảng Cộng Sản Việt Nam là tất yếu khách quan.

Phân tích được các điều kiện khách quan và chủ quan cho sự ra đời của ĐCSVN, từ đó khẳng định sự ra đời và nắm quyền lãnh đạo CMVN của Đảng là tất yếu khách quan.

Bài thảo luận (đã chuẩn bị ra giấy A4). Làm việc theo nhóm nhỏ

Tự họcỞ nhàThư viện

1. Kết quả, và ý nghĩa của Cách mạng Tháng Tám .2. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

1. Trình bày kết quả và ý nghĩa của CM 8/1945.2. Đánh giá nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử và

Đọc Q1 từ trang 67 đến trang 84. Đọc Q2 từ trang 111 đến trang 152

10

Page 11: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

của CM 8/1945.

3. Chuẩn bị nội dung thảo luận.

bài học kinh nghiệm của CM 8/1945.

Xem tr.Web www.cpv.org.vn Ghi chép vào vở tự học

Kiểm tra, đánh giábài tập cá nhân/ tuần

20 phútGiảng đường

Bài viết số 1: Nội dung tuần 1 và tuần 2.

Đánh giá mức độ tiếp thu bài và quá trình tự học của SV trong chương I.

Giấy A4Viết tay

Tư vấn Liên hệ với GV ngoài giờ

Các nội dung kiến thức của chương trình mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững kiến thức từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

11

Page 12: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 4: Tuần 4: Đường lối, chủ trương của Đảng từ 1945 đến 1954 (chương III)

Hình thức tổ

chức DH

Thời gian, địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn

bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám và Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng.

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954).

1. Hiểu được tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” của nước ta sau Cách mạng tháng Tám và nội dung chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” của Đảng.2. Hiểu được hoàn cảnh lịch sử, nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp trong giai đoạn 1946-1950 và sự bổ sung đường lối trong giai đoạn 1951-1954.

Đọc trước Q1, từ trang 81 đến 98. Đọc trước Q4, toàn tập, t8, tr 133, 150.Xem tr.Web www.cpv.org.vn Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Sách lược hòa hoãn của Đảng ta trong giai đoạn 1945 – 1946.

Đánh giá được lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong quá trình bảo vệ chính quyền cách mạng nhằm đưa đất nước vượt qua tình thế hiểm nghèo.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo từng nhóm nhỏ

Tự họcỞ nhàThư viện

1. Kết quả, ý nghĩa của việc thực hiện chủ trương “kháng chiến kiến quốc”.2. Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối kháng chiến chống Pháp.3. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của kháng chiến chống Pháp.4. Chuẩn bị nội dung thảo luận.

1. Hiểu được sách lược của Đảng ta trong xây dựng và bảo vệ chính quyền2. Đánh giá kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối.

3. Trình bày được nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của kháng chiến chống Pháp.

Đọc Q1 từ trang 84 đến 102. Xem tr. Web: www.cpv.org.vn Đọc Q2 từ trang 195 đến trang 197.Ghi chép vào vở tự học

Kiểm tra, đánh giá

10 phútLTGiảng đường

Vấn đáp: Sự lãnh đạo của Đảng đối với CM 8/1945 và công cuộc XD và BV chính quyền giai đoạn 1945-1946.

Thông qua việc trả lời câu hỏi để đánh giá mức độ tiếp thu bài của SV.

SV trả lời câu hỏi

Tư vấn Liên hệ với GV ngoài giờ

Các nội dung kiến thức mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững KT từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

12

Page 13: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 5: Tuần 5: Đường lối, chủ trương của Đảng từ 1954 đến 1975 (chương III)

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954. 2. Nội dung, ý nghĩa đường lối CMVN trong giai đoạn 1954-1975.

3. Kết quả của việc thực hiện đường lối.

1. Hiểu được đặc điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954.2. Phân tích và đánh giá được cơ sở khoa học và nội dung đường lối CMVN trong giai đoạn 1954-1975. 3. Đánh giá kết quả của việc thực hiện đường lối ở Miền Bắc và Miền Nam giai đoạn 1954-1975.

Đọc trước Q1 từ trang 101 đến 116Đọc trước Q5, tr.18. Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Cơ sở khoa học, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của phương châm “kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính” giai đoạn 1946-1954.

Trình bày được cơ sở khoa học, phân tích được nội dung và ý nghĩa thực tiễn của phương châm đó.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo từng nhóm nhỏ

Tự họcỞ nhàThư viện

1. Đường lối kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965-1975.2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của kháng chiến chống Mỹ.3. Chuẩn bị nội dung thảo luận.

1. Phân tích được đường lối kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965-1975.2. Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của kháng chiến chống Mỹ.

Đọc Q1 từ trang 107 đến 118Đọc Q2 từ trang 198 đến 254Xem tr.Web www.cpv.org.vn Ghi chép vào vở tự học.

Kiểm tra, đánh giáBài tập nhóm/ tháng

15 phútGiảngđường

Ở nhà

Kiểm tra vở tự học từ tuần 1→ 5.

Bài viết số 2: Quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1946 - 1954.

Đánh giá mức độ tự giác học ở nhà của SV.

Đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của người học. Khả năng tự nghiên cứu của họ.

Vở tự học.

Nộp báo cáo của nhóm

Tư vấn Liên hệ với GV ngoài giờ

Các nội dung kiến thức mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững KT từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

13

Page 14: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 6: Tuần 6: Đường lối chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá (chương IV)

Hình thức tổ chức

DH

Thời gian, địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

chuẩn bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới.

2. Hạn chế và nguyên nhân. của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới.

3. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá TK đổi mới.

1. Phân tích được những đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới từ đó rút ra được ưu, nhược điểm của mô hình này. 2. Đánh giá được hạn chế công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới, chỉ ra nguyên nhân của hạn chế đó.3. Hiểu rõ mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thể hiện trong NQ ĐH XII ĐCSVN4. Đánh giá được kết quả của việc thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá sau hơn 30 năm đổi mới, rút ra ý nghĩa.

Đọc trước Q1từ trang 119đến 145.Đọc trước Q3từ tr 128 đến tr 140. Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc GĐ 1954-1965

Đánh giá được kết quả và hạn chế trong công cuộc xây dựng CNXH ở MB giai đoạn 1954 - 1965.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo từng nhóm nhỏ

Tự họcỞ nhàThư viện

1. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa thời kỳ trước đổi mới. 2. Kết quả và ý nghĩa của việc thực hiện chủ trương CNH thời kỳ trước đổi mới. 3. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá.4. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức5. Kết quả, ý nghĩa trong việc thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá TK đổi mới.

1. Trình bày mục tiêu và phương hướng của CNH xã hội chủ nghĩa thời kỳ trước đổi mới.2. Đánh giá kết quả, ý nghĩa của việc thực hiện chủ trương CNH thời kỳ trước đổi mới. 3. Hiểu được nhận thức mới của Đảng về CNH.4. Phân tích được nội dung và định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

5. Đánh giá hạn chế và nguyên nhân của HC trong việc thực hiên ĐL CNH, HĐH sau hơn 30 năm ĐM.

Đọc Q1từ trang 119 đến trang 145 Đọc trước Q3từ tr 128 đến tr 140 Xem tr.Web www.cpv.org.vn. Ghi chép vào vở tự học

14

Page 15: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

6. Hạn chế và nguyên nhân của HC trong việc thực hiện ĐL CNH, HĐH TK đổi mới.7. Chuẩn bị nội dung thảo luận.

Kiểm tra, đánh giá

10 phút

Giảng đường

Vấn đáp: Tính tất yếu của CNH. Quan điểm, nội dung, định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Thông qua việc trả lời câu hỏi để đánh giá mức độ tiếp thu bài của SV.

SV trả lời câu hỏi.

Tư vấn Liên hệ với GV ngoài giờ

Các nội dung kiến thức mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững KT từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn

Đặt câu hỏi

15

Page 16: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 7: Tuần 7: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ( chương V)

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

chuẩn bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới.

2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới.

3. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.

1. Phân tích được đặc điểm của cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới, từ đó rút ra ưu, nhược điểm của cơ chế này.2. Hiểu được quan niệm và nhận thức mới của Đảng về kinh tế thị trường và phân biệt được kinh tế thị trường TBCN và KTTT định hướng XHCN.3. Hiểu được khái niệm thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và mục tiêu của Đảng trong việc hoàn thiện thể chế đó.

Đọc trước Q1từ trang 147 đến 172.Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Định hướng của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay.

Chỉ ra tính tất yếu của CNH nông nghiệp - nông thôn và nội dung định hướng của Đảng về CNH, HĐH NN, NT ở nước ta hiện nay.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo nhóm nhỏ

Tự học Ở nhàThư viện

1. Lập bảng so sánh về tư duy kinh tế thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ ĐM.2. Quan điểm chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân trong việc XD và hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN4. Chuẩn bị ND thảo luận.

1. Lập được bảng so sánh về tư duy kinh tế thời kỳ trước ĐM và thời kỳ ĐM.2. Nêu được một cách khái quát quan điểm, chủ trương về hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.3. Đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân trong việc XD và hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.

Đọc Q1 từ trang 160 đến 170Đọc Q3 từ tr.160 đến tr.165Xem tr.Web www.cpv.org.vn. Ghi chép vào vở tự học.

Kiểm tra, ĐG.Thi giữa kỳ

1TGiảng đường

Thi viết: Nội dung kiến thức từ tuần 1→ tuần 7.

Đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của người học. Khả năng tự nghiên cứu và liên hệ thực tiễn (Đảm bảo 70% LH, vận dụng).

Giấy A4Viết tay

Tư vấn Liên hệ ngoài giờ

Các nội dung kiến thức mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững KT từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

16

Page 17: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 8: Tuần 8: Đường lối XD hệ thống chính trị (chương VI)

Hình thức tổ

chức DH

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945 - 1989).

2. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.

3. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong việc XD HTCT thời kỳ ĐM

1. Trình bày một cách khái quát quá trình hình thành và phát triển hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ trước đổi mới. 2. Hiểu được mục tiêu, quan điểm chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới theo tinh thần NQ XII.3. Đánh giá hạn chế trong việc XD HTCT thời kỳ đổi mới, nguyên nhân của những hạn chế đó.

Đọc trước Q1 từ trang 173 đến 196Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

So sánh hai mô hình kinh tế thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ đổi mới.

Phân biệt được sự khác nhau và chỉ ra ưu, nhược điểm của hai mô hình kinh tế đó.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo nhóm nhỏ.

Tự họcỞ nhàThư viện

1. Kết quả, ý nghĩa và hạn chế của việc XD HTCT thời kỳ trước đổi mới.

2. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị.3. Kết quả và ý nghĩa của việc XD HTCT thời kỳ đổi mới.4.Chuẩn bị nội dung thảo luận.

1. Đánh giá quá trình xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới. Nêu kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.2. Phân tích được cơ sở hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị.3. Đánh giá được kết quả và ý nghĩa của việc XD HTCT thời kỳ đổi mới.

Đọc trước Q1 từ trang 181 đến 196 Đọc tài liệu tham khảoXem tr.Web www.cpv.org.vn Ghi chép vào vở tự học

Tư vấn Liên hệ với GV ngoài giờ

Các nội dung kiến thức mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững KT từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

17

Page 18: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 9: Tuần 9: Đường lối XD nền văn hoá mới (chương VII)

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá thời kỳ trước đổi mới.

2.Quan điểm, chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá thời kỳ đổi mới.

1. Hiểu được quan điểm, cơ bản của Đảng về xây dựng nền văn hoá mới thời kỳ từ 1943 đến 1985.2. Hiểu được quan điểm chỉ đạo, chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hoá thời kỳ đổi mới trong NQ TW9, khóa XI.

Đọc trước Q1từ trang 197 đến 218Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Cơ cấu, vị trí, chức năng của các tổ chức trong hệ thống chính trị XHCN ở Việt Nam hiện nay.

- Trình bày được cơ cấu và chức năng của các tổ chức chính trị trong HTCT ở nước ta hiện nay.- Đánh giá được KQ, hạn chế trong hoạt động của HTCT ở VN hiện nay.- Nêu một số giải pháp khắc phục hạn chế.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo từng nhóm nhỏ.

Tự họcỞ nhàThư viện

1. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của việc XD nền văn hoá mới thời kỳ trước ĐM.2. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá.

3. Đánh giá quá trình xây dựng nền văn hoá thời kỳ đổi mới.

4. Chuẩn bị ND thảo luận.

1. Đánh giá kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của việc xây dựng nền văn hoá mới thời kỳ trước đổi mới .2. Trình bày được nhận thức mới của Đảng xây dựng và phát triển nền văn hoá thời kỳ trước đổi mới.3. Đánh giá kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân của việc xây dựng nền văn hoá mới thời kỳ đổi mới.

Đọc Q1từ trang 198 đến 220. Đọc NQ TW5 khóa VIII. Xem tr.Web www.cpv.org.vn Ghi chép vào vở tự học

Kiểm tra, đánh giábài tập cá nhân / tuần.

Giảng đường20 phút

Bài viết số 3: Nội dung kiến thức ở các tuần 6,7,8.

Đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của người học. Khả năng tự nghiên cứu của họ.

Giấy A4Viết tay

Tư vấn Liên hệ với GV ngoài giờ

Các nội dung kiến thức mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững KT từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

18

Page 19: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 10: Tuần 10: Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội (chương VII)

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Lý thuyết

2T

Giảng đường

1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới.

2. Quan điểm, chủ trương về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới.

1. Hiểu được quan điểm cơ bản của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội qua các thời kỳ từ 1945 đến 1985.2. Phân tích được quan điểm, chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới.

Đọc trước Q1 từ trang 220 đến 230. Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Làm sáng tỏ quan điểm: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.

- SV phải phân tích được tính chất tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của nền văn hóa mới, đồng thời làm rõ được tính thống nhất trong đa dạng, làm rõ được các đặc trưng của nền văn hóa mới ở nước ta.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo từng nhóm nhỏ

Tự họcỞ nhàThư viện

1. Đánh giá quá trình giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ đổi mới.

2. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội.3. Chuẩn bị ND thảo luận.

1. Trình bày kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân trong việc giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ trước đổi mới và sau đổi mới.2. Trình bày được nhận thức mới của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội.

Đọc Q1 từ trang 220 đến 230 Đọc Q3 từ trang 233 đến 265. Ghi chép vào vở tự học

Kiểm tra, đánh giá

10 phútGiảng đường

- Kiểm tra vở tự học từ tuần 6→ tuần 10

Đánh giá mức độ nghiêm túc, tự giác học bài của SV.

Vở tự học

Tư vấn Liên hệ với GV ngoài giờ

Các nội dung kiến thức mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững KT từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

19

Page 20: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 11: Tuần 11: Đường lối đối ngoại của Đảng (chương VIII)Hình

thức tổ chức DH

Thời gian, địa

điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV

chuẩn bị

Lý thuyết

3T

Giảng đường

1. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986.

2. Hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện chủ trương đối ngoại với các nước thời kỳ trước đổi mới.3. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế thời kỳ đổi mới.

1. Hiểu được hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của đường lối đối ngoại trước đổi mới.2. Đánh giá hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện chủ trương đối ngoại với các nước thời kỳ trước đổi mới.3. Trình bày được tình hình thế giới và yêu cầu của cách mạng Việt Nam bắt đầu từ giữa thập kỷ 80 và nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế thời kỳ ĐM.

Đọc trước Q1 từ trang 231 đến 260. Ghi chép nội dung cơ bản vào vở tự học, chuẩn bị các vấn đề còn thắc mắc để trao đổi.

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Tác hại của sản phẩm văn hóa phản động, lạc hậu, đồi trụy đến đời sống xã hội.

Nêu được các biểu hiện, tác hại của các sản phẩm văn hóa đồi trụy, phản động đến đời sống xã hội và trách nhiệm của sinh viên trong việc phòng chống các VH phẩm đồi trụy.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4).Làm việc theo nhóm nhỏ

Tự họcỞ nhàThư viện

1. Kết quả và ý nghĩa trong việc thực hiện chủ trương đối ngoại với các nước thời kỳ trước đổi mới.2. Đánh giá việc thực hiện chủ trương ĐN với các nước thời kỳ ĐM

3. Chuẩn bị ND thảo luận.

1. Đánh giá kết quả và ý nghĩa trong việc thực hiện chủ trương đối ngoại với các nước thời kỳ trước đổi mới.

2. Trình bày thành tựu, ý nghĩa hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện chủ trương đối ngoại với các nước thời kỳ đổi mới.

Đọc Q1 từ trang 236 đến 238 . Đọc tài liệu tham khảoGhi chép vào vở tự học.

Kiểm tra, ĐGBài tập nhóm / tháng

Ở nhà Bài viết số 4: Các vấn đề văn hóa - xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của người học. Khả năng tự nghiên cứu của học.

Nộp báo cáo của nhóm.

Tư vấn Liên hệ với GV ngoài giờ

Các nội dung kiến thức mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững KT từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

20

Page 21: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 12: Tuần 12: Thảo luận

Hình thức

tổ chức DH

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên trường ĐH Hồng Đức hiện nay.

- Trình bày khái quát những biểu hiện về tệ nạn XH và hậu quả của nó trong SV nói chung và SV ĐHHĐ hiện nay.- Nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo từng nhóm nhỏ.

Tự học

Thư việnỞ nhà

- Chuẩn bị nội dung thảo luận.- Hệ thống lại kiến thức đã học.

Đánh giá mức độ tự giác học bài, làm bài của SV.

Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài và viết ra giấy A4Xem tr.Web:www.cpv.org.vn

Tư vấn

Liên hệ với GV vào lúc ngoài giờ lên lớp.

Các nội dung kiến thức của chương trình mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững kiến thức từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

21

Page 22: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 13: Tuần 13: Thảo luận

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

- Luận giải vì sao Đảng lãnh đạo là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của CMVN. - Chứng minh dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta giành được thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo từng nhóm nhỏ.

Tự họcThư việnỞ nhà

- Chuẩn bị nộ dung thảo luận.- Hệ thống lại kiến thức đã học.

Đánh giá mức độ tự giác học bài, làm bài của SV.

Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài và viết ra giấy A4Xem tr.Web: www.cpv.org.vn

Kiểm tra, đánh giá

Bài tập lớn/ Học kỳ

15 phútGiảng đường

Ở nhà

- Kiểm tra nội dung chuẩn bị thảo luận.- Kiểm tra vở tự học từ tuần 10→ tuần 13

Viết tiểu luận số 5 : Vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN trong công cuộc đổi mới đất nước (từ 1986 đến nay).

Đánh giá mức độ nghiêm túc, tự giác trong quá trình tự học của SV.

- Đánh giá khả năng hiểu bài, mức độ tự giác học tập.- Biết vận dụng liên hệ thực tiễn.

Vở tự học

Nộp báo cáo tiểu luận cá nhân. (Giấy A4Viết tay )

Tư vấn Liên hệ với GV vào lúc ngoài giờ lên lớp.

Các nội dung kiến thức của chương trình mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững kiến thức từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi

22

Page 23: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Nội dung 14: Tuần 14: Thảo luận

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị

Thảo luận nhóm

2TGiảng đường

Sinh viên với vấn đề hội nhập quốc tế hiện nay.

- Trình bày được cơ hội và khó khăn của SV trong quá trình hội nhập quốc tế.- Nêu được vai trò, nhiệm vụ của SV khi tham gia hội nhập.

Bài thảo luận (đã viết tay ra giấy A4). Làm việc theo từng nhóm nhỏ.

Tự họcThư việnỞ nhà

- Chuẩn bị nội dung thảo luận.- Hệ thống lại kiến thức đã học.

Đánh giá mức độ tự giác học bài, làm bài của SV.

Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài và viết ra giấy A4.Xem tr.Web www.cpv.org.vn

Kiểm tra, đánh giáBài tập cá nhân / tuần

15 phútGiảng đường

Bài số 6: Tổng kết điểm thảo luận của cả quá trình.

Đánh giá mức độ tham gia chuẩn bị và XD bài của SV.

Giấy A4Viết tay.

Tư vấn Liên hệ với GV vào lúc ngoài giờ lên lớp.

Các nội dung kiến thức của chương trình mà người học còn băn khoăn.

Người học nắm vững kiến thức từ đó rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tiễn.

Đặt câu hỏi.

23

Page 24: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

8. Chính sách đối với học phần:- Người học phải tham gia đầy đủ các bài kiểm tra - đánh giá thường xuyên trong quá trình học (4 bài): bài tập cá nhân/ tuần (kiểm tra viết tại giảng đường), bài tập nhóm/ tháng (viết tiểu luận tại nhà), các bài tập lớn/ học kỳ (viết tiểu luận tại nhà), 1 bài thảo luận (Tổng kết điểm trên giảng đường). - Hiện diện trên lớp theo quy chế 43/BGD&ĐT, CV hướng dẫn 556/ĐHHĐ.- Người học phải có đầy đủ học liệu. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần: 9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: 4 bài- Bài tập cá nhân/ tuần: 1 bài viết từ 15-20 phút. 1 bài thảo luận (cả tinh thần, thái độ)- Bài tập nhóm/ tháng: 1 bài tiểu luận. - Bài tập lớn/ học kỳ: 1 bài tiểu luận. - Điểm trung bình của các bài tập, tiểu luận có trọng số 30% điểm học phần.- Lịch cụ thể bố trí ở các tuần: 3, 5,10,13. Riêng điểm thảo luận, tính trung bình chung của cả chương trình. 9.2. Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Thi viết. Thời gian: 1T tại giảng đường .- Lịch cụ thể bố trí ở tuần 7 vào giờ lý thuyết.- Điểm của thi giữa kỳ có trọng số 20%. 9.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Thi viết. - Thời gian: 120 phút.- Lịch thi cụ thể: Theo lịch chung của nhà trường. - Điểm của thi cuối kỳ có trọng số 50%. 9.4. Tiêu chí kiểm tra, đánh giá.

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên+ Bài tập cá nhân/tuần:Chủ yếu kiểm tra phần tự học, tự nghiên cứu của sinh

viên về lý thuyết, bài làm ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng, sạch đẹp.- Tiêu chí đánh giá các bài tập này:

Về nội dung: xác định rõ vấn đề nghiên cứu, thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp. Về hình thức: ngôn ngữ trong sáng, cách trình bày lô gíc chặt chẽ. Không dài qúa 2 trang A4.

+ Bài tập nhóm/tháng: Chủ yếu kiểm tra sự phối hợp làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đế do chuyên môn đặt ra, đánh giá được các kỹ năng quản lý, lãnh đạo, sử dụng thời gian... của sinh viên.

Mẫu báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm:Khoa/Bộ môn................Bộ môn........................... Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm

Tên vấn đề nghiên cứu......................Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công.STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú1. Nguyễn Văn A .......... Nhóm trường2. .......... ..............3 ……. ……..

24

Page 25: L§L§ tØnh thanh ho¸ céng hoµ x · héi chñ nghÜa viÖt nam Ly luan Chinh tri/De... · Web viewĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT HỌC PHẦN: KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Đường

Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm theo)....Tổng hợp kết quả làm việc nhóm ........................................Kiến nghị, đề xuất (nếu có)..................................................

Ngày........ tháng....... năm ......... Nhóm trưởng (ký tên)

+ Bài tập lớn/học kỳ: Chủ yếu kiểm tra kỹ năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn.

- Tiêu chí đánh giá bài tập này:Về hình thức: Đặt vấn đề xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ, phương pháp

nghiên cứu; Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng. Về nội dung: Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích tổng hợp đánh giá; có bằng chứng về việc sử dụng tài liệu, sử dụng các công nghệ, các giải pháp.

- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ: Giảng viên lựa chọn một vấn đề phù hợp với mục tiêu học phần, chủ yếu kiểm tra

kỹ năng vận dụng lý luận vào thực tiễn.- Tiêu chí đánh giá giữa kỳ, cuối kỳ:+ Về hình thức: Bố cục hợp lý, rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng. Trình bày đẹp. + Về nội dung: Xác định rõ vấn đề nghiên cứu, xác định trọng tâm vấn đề, làm

bài đủ ý, biết vận dụng, liên hệ vào thực tiễn. Thể hiện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá.

- Tiêu chí phân loại :Loại yếu kém Loại trung bình Loại khá Loại giỏi

- SV trình bày không đủ ý. - Bố cục không rõ ràng. - Không xác định được trọng tâm vấn đề đặt ra.

- SV trình bày đủ ý, rõ ràng. - Xác định được trọng tâm, hiểu bài.

- SV xác định rõ vấn đề nghiên cứu, trình bày đủ ý, rõ ràng, sạch, logic.- Phân tích và chứng minh được vấn đề nêu ra.- Biết vận dụng, liên hệ vào thực tiễn

- SV xác định trọng tâm vấn đề nghiên cứu, trình bày đủ ý, rõ ràng, sạch, đẹp, bố cục logic, hợp lý.- Thể hiện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, đánh giá. - Vận dụng, liên hệ vào thực tiễn một cách nhuần nhuyễn.

10. Các yêu cầu khác:- Giờ lý thuyết: có loa đài, Micro, máy tính, máy chiếu.- Giờ thảo luận chia nhóm: Mỗi nhóm từ 8 - 10 SV- Bố trí lịch học theo đúng lịch trình cụ thể

Thanh Hoá, ngày 01 / 8 /2018 P.Trưởng khoa Trưởng Bộ môn T/M Nhóm hiệu chỉnh

Mai Thị Quý Nguyễn Văn Thụ Nguyễn Văn Thụ

25