KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời...

107
"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la" KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC “c¬ héi vµ th¸ch thøc ®èi víi c«ng t¸c ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la” (Ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2011) Chỉ đạo nội dung THS NGUYỄN HUY HOÀNG - BÍ THƯ ĐẢNG ỦY, HIỆU TRƯỞNG Trưởng ban biên tập THS HOÀNG XUÂN NGHIÊM - TP QLKH&QHQT Ủy viên ban biên tập CN. NGUYỄN HUY HUYNH CÁN BỘ PHÒNG QLKH&QHQT CN. CHU THỊ THÙY HƯƠNG CÁN BỘ PHÒNG QLKH&QHQT THS. LÊ THỊ THU HUYỀN CÁN BỘ PHÒNG QLKH&QHQT CN.HOÀNG HOÀI THU CÁN BỘ PHÒNG QLKH&QHQT THS. NGUYỄN TRUNG ĐẠO TRƯỞNG KHOA VĂN HÓA DU LỊCH CN.NGUYỄN THỊ HẠNH GV KHOA VĂN HÓA DU LỊCH * Đơn vị thường trực, chủ trì PHÒNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỊA CHỈ: PHÒNG 3.2 NHÀ H TEL: 0223.774 037 EMAIL: [email protected] Đơn vị phối hợp TRêng ®hsp hµ néi Trêng cao ®¼ng c«ng kÜ nghÖ ®«ng ¸, qu¶ng nam Trêng d¹i häc sµi gßn Tæng côc du lịch viÖt nam Ban qu¶n lÝ khu du lÞch méc ch©u Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 1

Transcript of KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời...

Page 1: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC“c¬ héi vµ th¸ch thøc ®èi víi c«ng t¸c ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc

t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la”(Ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2011)

Chỉ đạo nội dungTHS NGUYỄN HUY HOÀNG - BÍ THƯ ĐẢNG ỦY, HIỆU TRƯỞNG

Trưởng ban biên tậpTHS HOÀNG XUÂN NGHIÊM - TP QLKH&QHQT

Ủy viên ban biên tậpCN. NGUYỄN HUY HUYNH CÁN BỘ PHÒNG QLKH&QHQT

CN. CHU THỊ THÙY HƯƠNG CÁN BỘ PHÒNG QLKH&QHQTTHS. LÊ THỊ THU HUYỀN CÁN BỘ PHÒNG QLKH&QHQT

CN.HOÀNG HOÀI THU CÁN BỘ PHÒNG QLKH&QHQTTHS. NGUYỄN TRUNG ĐẠO TRƯỞNG KHOA VĂN HÓA DU LỊCH

CN.NGUYỄN THỊ HẠNH GV KHOA VĂN HÓA DU LỊCH

* Đơn vị thường trực, chủ trìPHÒNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾĐỊA CHỈ: PHÒNG 3.2 NHÀ HTEL: 0223.774 037EMAIL: [email protected]

Đơn vị phối hợpTRêng ®hsp hµ néiTrêng cao ®¼ng c«ng kÜ nghÖ ®«ng ¸, qu¶ng namTrêng d¹i häc sµi gßnTæng côc du lịch viÖt namBan qu¶n lÝ khu du lÞch méc ch©uKhoa v¨n hãa du lÞch

MỤC LỤCTT Nội dung Người thực hiện Trang

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 1

Page 2: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

1 Thông tin chung 012 Mục lục 03 Chương trình hội thảo 034 Lời nói đầu 045 Phát biểu đề dẫn Phòng QLKH&QHQT 056 Một số vấn đề cơ bản về đào tạo Việt nam học

hiện nay PGS.TS Lê Quang Hưng

Trưởng khoa Việt Nam học ĐHSP Hà Nội 08

7 Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo Việt Nam học tại Sơn La

PGS.TS Trần Lê Bảo ĐHSP Hà Nội 13

8 Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học ở trường cao đẳng

TS. Hoàng Thảo NguyênPhó hiệu trưởng trường Cao đẳng Công kỹ nghệ Đông Á, Quảng Nam 21

9 Đào tạo chuyên ngành Việt Nam học gắn với nhu cầu xã hội

TS. Phạm Thu Nga - trưởng khoa Việt Nam học, Đại học Sài Gòn 23

10 Một số kỹ năng cần thiết giúp sinh viên chuyên ngành Việt Nam học hành nghề sau khi ra trường

PGS .TS Lê Thị Thảo Tổng cục du lịch Việt nam

11 Du lịch Sơn La tiềm năng và định hướng phát triển

CN.Nguyễn Văn Bình - Giám đốc dự án Khu du lịch Mộc Châu 26

12 Một số vấn đề về công tác đào tạo ngành VNH ở Việt Nam hiện nay

CN.Phạm Thu Thủy - GV bộ môn VNH khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La 32

13 Cơ hội và thách thức đối với chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Cao đẳng Sơn La

CN.Đỗ Xuân Đức - GV bộ môn VNH, khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La 40

14 Thực trạng và định hướng đào tạo ngành VNH tại khoa Văn hóa - Du lịch Trường Cao đẳng Sơn La

CN.Nguyễn Thị Hạnh - GV bộ môn VNH, khoa VH-DL trường

Cao đẳng Sơn La 4815 Định hướng hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực

giữa doanh nghiệp kinh doanh du lịch - khách sạn - nhà hàng và trường Cao đẳng Sơn La

CN.Đinh T Quỳnh Anh GV Bộ môn VNH khoa VH-DL trường

Cao đẳng Sơn La 5016 Khai thác lợi thế văn hóa để phát triển du lịch trong xu

thế hội nhập quốc tế hiện nay -TS. Cầm Thị Thoan - PTK LĐXH

trường Cao đẳng Sơn La 5417 Một số vấn đề về chuẩn đầu ra ngành Việt Nam học

tại trường Cao đẳng Sơn La CN,Trần Thị Soi GV bộ môn VNH,

khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La 5618 Hướng nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Việt

Nam học trường Cao đẳng Sơn La CN.Nguyễn Thị Sánh - GV

TTHN&XTVL trường Cao đẳng Sơn La 5919 Xây dựng quy trình rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên

ngành Việt Nam học ở trường Cao đẳng Sơn La CN.Nguyễn Thị Hạnh - GV bộ

môn VNH, khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La 61

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌCChủ đề: “Cơ hội và thách thức đối với công tác đào tạo ngành Việt Nam học

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 2

Page 3: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

tại trường Cao đẳng Sơn La”, * Thời gian: 7h30 ngày 20/4/2011 * Địa điểm: Giảng đường nhà T

TT Nội dung Người thực hiện1 Văn nghệ chào mừng Khoa SPNT2 Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Phòng QLKH&QHQT3 Khai mạc hội thảo Lãnh đạo nhà trường4 Phát biểu đề dẫn Phòng QLKH&QHQT5 Một số vấn đề cơ bản về đào tạo Việt nam học hiện

nay PGS.TS Lê Quang Hưng

Trưởng khoa Việt Nam học ĐHSP Hà Nội

6 Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo Việt Nam học tại Sơn La

PGS.TS Trần Lê Bảo ĐHSP Hà Nội

7 Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học ở trường cao đẳng

TS. Hoàng Thảo NguyênPhó hiệu trưởng trường Cao đẳng Công kỹ nghệ Đông Á, Quảng Nam

8 Đào tạo chuyên ngành Việt Nam học gắn với nhu cầu xã hội

TS. Phạm Thu Nga - trưởng khoa Việt Nam học, Đại học Sài Gòn

9 Một số kỹ năng cần thiết giúp sinh viên chuyên ngành Việt Nam học hành nghề sau khi ra trường

PGS .TS Lê Thị Thảo Tổng cục du lịch Việt nam

10 Du lịch Sơn La tiềm năng và định hướng phát triển CN.Nguyễn Văn Bình - Giám đốc dự án Khu du lịch Mộc Châu

11 Một số vấn đề về công tác đào tạo ngành VNH ở Việt Nam hiện nay

CN.Phạm T Thu Thủy - GV bộ môn VNH khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La

12 Cơ hội và thách thức đối với chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Cao đẳng Sơn La

CN.Đỗ Xuân Đức - GV bộ môn VNH, khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La

13 Thực trạng và định hướng đào tạo ngành VNH tại khoa Văn hóa - Du lịch Trường Cao đẳng Sơn La

CN.Nguyễn Thị Hạnh - GV bộ môn VNH, khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La

14 Định hướng hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực giữa doanh nghiệp kinh doanh du lịch - khách sạn - nhà hàng và trường Cao đẳng Sơn La

CN.Đinh T Quỳnh Anh- GV Bộ môn VNH khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La

15 Khai thác lợi thế văn hóa để phát triển du lịch trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay -

TS. Cầm Thị Thoan - PTK LĐXH trường Cao đẳng Sơn La

16 Một số vấn đề về chuẩn đầu ra ngành Việt Nam học tại trường Cao đẳng Sơn La -

CN. Trần Thị Soi - GV bộ môn VNH, khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La

17 Hướng nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Việt Nam học trường Cao đẳng Sơn La

Nguyễn Thị Sánh - GV TTHN&XTVL trường Cao đẳng Sơn La

18 Xây dựng quy trình rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Việt Nam học ở trường Cao đẳng Sơn La

CN.Nguyễn Thị Hạnh - GV bộ môn VNH khoa VH-DL trường Cao đẳng Sơn La

19 Thảo luận chung Đại biểu dự hội thảo20 Tổng kết hội thảo Lãnh đạo nhà trường

BAN TỔ CHỨC

LỜI NÓI ĐẦU

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 3

Page 4: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

hư chúng ta đã biết: Trong bài thơ VIỆT NAM, nhà thơ Lê Anh Xuân đã tự hào khi nói về đất nước và con người Việt Nam rằng: "Có nơi đâu đẹp tuyệt vời, Như sông như

núi như người Việt Nam". Và dười góc độ là một khoa học, chúng ta cũng biết: Việt Nam học là khoa học liên ngành nghiên cứu về đất nước, con người Việt Nam dựa trên những yếu tố của từng chuyên ngành như: địa lý, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán, lối sống, kinh tế, xã hội…hay theo tính liên ngành của khu vực học.

N

Nghiên cứu Việt Nam học để hiểu đúng hơn về quê hương đất nước Việt Nam, từ đó giúp mọi người dân Việt Nam thêm tình yêu với quê hương đất nước mình. Những tri thức nghiên cứu, phát hiện ra nhằm cung cấp cho đồng bào, bạn bè quốc tế thêm hiểu và thêm yêu đất nước, con người và tôn trọng lịch sử Việt Nam. Mà trước hết là giúp cho việc hoạch định đường lối chính sách phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục của các cấp, các ngành, các địa phương cho phù hợp và đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Việc đào tạo Việt Nam học ở trường Cao đẳng Sơn La trước hết nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên, lịch sử ra đời và phát triển của các dân tộc Sơn La với nhiều truyền thống yêu nước, đấu tranh bảo vệ và xây dựng quê hương với nhiều nét văn hóa mang đặc trưng của một tỉnh miền núi đã và đang phát triển. Đồng thời lớp sinh viên Việt Nam học do nhà trường đào tạo còn được rèn kĩ năng tuyên truyền, quảng bá, hướng dẫn khách du lịch thêm hiểu về Sơn La nói riêng, các tỉnh thành trong cả nước nói chung.

Chương trình đào tạo đã xác định rõ: Việt Nam học cũng như các chuyên ngành khác có nhiệm vụ đào tạo một thế hệ có năng lực nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định, đó là thế hệ “vừa hồng vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Việc tổ chức các Hội thảo khoa học mang tính chuyên đề “Cơ hội và thách thức đối với công tác đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Cao đẳng Sơn La’’ không ngoài việc thực hiện nhiệm vụ đã nêu trên. Ban biên tập tập hợp các quan điểm của các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực Việt Nam học, các ý kiến tham luận của cán bộ các cơ sở sẽ sử dụng nguồn nhan lực chuyên ngành Việt Nam học do nhà trường đào tạo, ý kiến của giảng viên chuyên ngành Việt nam học thành cuốn Kỉ yếu hội thảo khoa học nhằm góp một tiếng nói cho việc xác định cơ hội, thách thức trong chương trình đào tạo cán bộ du lịch tại trường Cao đẳng Sơn La.

Ban biên tập cảm ơn sự phối hợp và những ý kiến đóng góp quí báu của quí vị đại biểu đại diện khoa Việt Nam học trường ĐHSP Hà Nội; trường Cao đẳng Công kỹ nghệ Đông Á Quảng Nam; khoa Việt Nam học, Đại học Sài Gòn; Tổng cục du lịch Việt nam; Dự án Khu du lịch Mộc Châu và giảng viên khoa LĐXH, khoa VHDL góp phần tạo nên thành công của Hội thảo.

Mong tiếp tục nhận được ý kiến đóng góp của quí vị và các bạn.

BAN BIÊN TẬP

®µo t¹o chuyªn ngµnh viÖt nam häc

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 4

Page 5: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

T¹i trêng cao ®¼ng s¬n la c¬ héi vµ th¸ch thøc

Ths. Hoàng Xuân NghiêmTrưởng phòng QLKH&QHQT

Trường Cao đẳng Sơn La

iệt Nam học hay Nghiên cứu Việt Nam là một ngành khoa học nghiên cứu về

Việt Nam theo từng chuyên ngành như: Lịch sử, Địa lý, Ngôn ngữ, Văn học, Kinh tế, Xã hội, Môi trừng, Sinh thái… Theo các nhà khoa học thì ngành Việt Nam học được đưa vào đào tạo ở Việt Nam vào khoảng những năm 2001 - 2002. Như vậy, tính đến những năm 2010 - 2011, ngành Việt Nam học đã được phép đào tạo và có mặt trong gần 80 trường cao đẳng và đại học trên cả nước.

V

Tính cho đến thời điểm năm 2010 Việt Nam đã tổ chức được 3 lần hội thảo quốc tế về những vấn đề đã thành công, những vấn đề còn bức xúc và yêu cầu đặt ra cho ngành Việt Nam học ở Việt Nam cũng như trên thế giới.

* Tại các hội thảo đó, các nhà khoa học đã đưa ra một số đánh giá:

Số lượng các cơ sở đào tạo và lượng sinh viên ngành Việt Nam học đã tăng nhanh trong những năm gần đây. Đào tạo ngành này chủ yếu ở hệ cao đẳng và đại học, hệ thạc sĩ được đào tạo từ năm 2005 và đến nay chưa mở được hệ đào tạo tiến sĩ. Trong sự phát triển chung của nhiều cơ sở đào tạo ngành Việt Nam học học, vẫn còn một số cơ sở đào tạo chưa thực sự chú trọng đến chất lượng đào tạo, chưa thể hiện rõ trách nhiệm đối với sản phẩm đào tạo, mở rộng quy mô đào tạo vượt quá năng lực của mình, trong khi các điều kiện tối thiểu chưa được đảm bảo như đội ngũ giáo viên còn thiếu, công tác quản lý chưa chặt chẽ, cơ sở vật chất, công cụ hỗ trợ đào tạo chưa đáp ứng đầy đủ. Các cơ sở đào tạo Việt Nam học qua quá trình phát triển

ngày càng trưởng thành hơn về mọi mặt. Các trường đào tạo theo một số chuyên ngành phù hợp với những thế mạnh riêng của mình.

Chương trình và nội dung đào tạo ngành Việt Nam học của các trường có sự khác nhau. Mặc dù Bộ Giáo dục và Đào tạo có ban hành khung chương trình cho ngành Việt Nam học, nhưng nhiều cơ sở đào tạo chưa có chiến lược phát triển lâu dài đối với ngành học này. Và tất nhiên dẫn đến việc một số khoa/bộ môn Việt Nam học chỉ đào tạo ngôn ngữ cho ngườinước ngoài hoặc đào tạo ngành du lịch, hướng dẫn viên du lịch…

Hiện nay Việt Nam học là một ngành học mới nên gặp một số khó khăn khách quan trong quá trình đầu đào tạo. Chính vì xã hội chưa hình dung được Việt học là gì, học như thế nào và học để làm gì cho nên sinh viên thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp ngành học này. Những năm gần đây một số trường đã dùng nhiều phương pháp và cách thức để thu hút đầu vào, quảng bá đầu ra. Tuy nhiên, quá trình này cũng gặp không ít khó khăn do các nhà tuyển dụng không hiểu Việt.

Thời gian qua, giữa các cơ sở đào tạo đac có sự hỗ trợ lẫn nhau, đặc biệt là về chương trình, giáo trình, về giáo viên, về hoạt động khoa học…trong đó vai trò hỗ trợ, giúp đỡ của một số giáo viên ở các trường Đại học lớn với các cơ sở đào tạo Việt Nam học khác là rất quan trọng. Tuy nhiên, sự giúp đỡ này chưa trở thành chủ trương chung giữa các trường, còn mang tính cá nhân, tự phát, vai

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 5

Page 6: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

trò đầu tàu của các trường có uy tín chưa được khẳng định.

* Đồng thời, các nhà khoa học lĩnh vực Việt Nam học cũng thiết tha có một sự đổi mới đối với công tác đào tạo ngành Việt Nam học với một số nội dung:

Thứ nhất: Cần xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn để tiến hành khảo sát, đánh giá một cách cơ bản và toàn diện về năng lực đào tạo: nội dung, chương trình, giáo trình, quy mô, hình thức và phương pháp đào tạo; chất lượng của tất cả các đơn vị đào tạo Việt Nam học trong cả nước và trong khoảng thời gian dài để làm cơ sở cho việc điều chỉnh, sắp xếp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống đào tạo Việt Nam học. Trên cơ sở kết quả khảo sát và thẩm định năng lực đào tạo của các trường, đơn vị đào tạo Việt Nam học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần thể hiện mạnh mẽ quan điểm: không tiếp tục cho phép đào tạo đối với các cơ sở chưa đủ năng lực, cho đến khi phấn đấu để đạt được những tiêu chuẩn do Bộ đặt ra. Lộ trình phấn đấu phải do các trường tự đăng ký với Bộ. Đối với các cơ sở đào tạo có các điều kiện khá hơn, Bộ cần nghiên cứu giao chỉ tiêu phù hợp với năng lực đào tạo các hệ cao đẳng, cử nhân và thạc sĩ Việt Nam học của các đơn vị. Thứ hai: Khẩn trương xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt để đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo Việt Nam học trong điều kiện mới. Các cơ sở đào tạo Việt Nam học cần phải có quy hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể về những biện pháp, cách thức như: số lượng tuyển dụng, nguồn tuyển dụng, công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ… trong từng giai đoạn cụ thể với cơ chế, chính sách khuyến khích cũng như trách nhiệm cụ thể đối với từng khoa, bộ môn và từng giáo viên…

Thứ ba: Đề nghị Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ ngành có liên quan cần nghiên cứu để giao cơ chế, kinh phí, và các điều kiện cần thiết khác để xây dựng trường trọng điểm quốc gia về đào tạo ngành Việt Nam học ở hai khu vực phía Bắc và phía Nam, giữ vai trò động lực giúp các cơ sở đào tạo Việt Nam học khác cùng phát triển. Đồng thời các cơ sở đào tạo và nghiên cứu Việt Nam học cần chung tay để xây dựng một hệ thống chương trình đào tạo chuẩn trên cơ sở những định hướng đúng đắn về mục tiêu đào tạo và nghề nghiệp. Thứ tư: Cho phép trường Đại học mở thêm một số ngành phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương và vùng, góp phần tạo động lực phát triển; mở rộng thêm khối thi để gia tăng nguồn tuyển sinh và nâng cao chất lượng đầu vào; cho phép các trường, viện nghiên cứu mở thêm mã ngành đào tạo Tiến sĩ Việt Nam học Thứ năm: Hiện nay giáo dục đại học và chuyên nghiệp ở nước ta đã, đang và sẽ đào tạo theo tín chỉ. Việc thống nhất cao trong đào tạo Việt Nam học tại các cơ sở đào tạo ở Việt Nam sẽ nâng cao năng lực liên kết giữa các trường Đại học, Cao đẳng và Viện nghiên cứu. Đó cũng là cơ sở để nâng cao hiệu quả hợp tác nghiên cứu Việt Nam học trong nước với nghiên cứu Việt Nam học trên thế giới. Thứ sáu: Từng bước xây dựng và hình thành đội ngũ giảng viên chuyên sâu, nhất là những bộ môn ngành Việt Nam học;….đồng thời phải thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo tạo điều kiện cho các cơ sở đào tạo Việt Nam học trong và ngoài nước trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về đào tạo ngành này. Cơ quan quản lý cần hình thành một trung tâm thông tin làm đầu mối cung cấp, phản ánh tình hình hoạt động chung trong công tác đào tạo mã ngành Việt Nam

* Được sự cho phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành Việt Nam học được

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 6

Page 7: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

phép tổ chức đào tạo tại trường Cao đẳng Sơn La từ năm học 2008 - 2009.

Tính đến năm học 2010 - 2011, nhà trường đã tuyển và tổ chức đào tạo được 2 khóa với 50 sinh viên….Tháng 6 năm 2011 tới, lứa sinh viên đầu tiên chuyên ngành Việt Nam học sẽ ra trường với gần 30 sinh viên.

Để được phép đào tạo, các phòng chức năng và giảng viên chuyên ngành Việt Nam học đã gặp không ít khó khăn trong xây dựng đề án, xây dựng chương trình, tuyển cán bộ giảng dạy, tuyên truyền tuyển sinh cho mã ngành… Có lẽ, những khó khăn của trường Cao đẳng Sơn La trong quá trình tổ chức đào tạo Việt Nam học không ngoài những khó khăn mà các nhà khoa học đã nêu trong các hội thảo quốc tế nêu trên. Vì vậy, việc tổ chức hội thảo khoa học để được lắng nghe ý kiến của các nhà khoa học đầu ngành trong đào tạo Việt Nam học, lắng nghe ý kiến của các cơ sở kinh doanh, dịch vụ nhà hàng…, nơi sẽ sử dụng, tuyển chọn lứa sinh viên đầu tiên của nhà trường là việc làm hết sức cần thiết.

Bên cạnh đó, trường Cao đẳng Sơn La mong muốn được nghe ý kiến của chính các giảng viên, những người đã có quá trình tâm huyết, khắc phục mọi khó khăn và chịu trách nhiệm chính trong thực hiện nhiệm vụ đào tạo ngành Việt Nam học tại nhà trường trong thời gian qua. Chính các thầy cô phải xác định đâu là cơ hội, đâu là thách thức với việc tổ chức tuyển sinh, tổ chức đào tạo, tổ chức

rèn cho sinh viên những kĩ năng cơ bản như bộ môn Việt Nam học đã cùng các bộ môn khác công bố chuẩn kiến thức, chuẩn đầu ra (Một trong những tiêu chí) để nhà trường được chứng nhận đạt tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2008 theo Giấy chứng nhận số 26865 của Tổ chức đảm bảo chất lượng quốc gia Vương quốc Anh (NQA) cấp ngày 17/12/2010.

Tất nhiên, trong phạm vi một hội thảo khoa học chưa thể một sớm một chiều có thể khắc phục được ngay những băn khoăn của giảng viên, của sinh viên đứng trước những "cơ hội" và "thách thức" mà xã hội đã và đang đặt ra cho ngành Việt Nam học được thể hiện trong bài viết của các tác giả đã được thể hiện trong cuốn kỉ yếu khoa học “Cơ hội và thách thức đối với công tác đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Cao đẳng Sơn La’’ mà quí vị đại biểu, quí thầy cô và các bạn sinh viên đang có trong tay. Dù sao, Ý kiến đóng góp hôm nay của quí vị đại biểu, quí thầy cô cũng làm sáng ra một niềm tin với một ngành khoa học còn đang mới mẻ này.

Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶nCña ®µo t¹o viÖt nam häc hiÖn nay

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 7

Page 8: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

PGS.TS Lê Quang HưngTrưởng khoa Việt Nam học

Đại học Sư phạm Hà Nội

Khoảng năm bảy năm gần đây,

trong bối cảnh phát triển nhanh chóng, đa dạng của bậc Đại học, Cao đẳng trên phạm vi toàn quốc, Việt Nam học là một trong những ngành đào tạo non trẻ, đã và đang thu hút sự chú ý của nhiều người. Không ít người đã ví một cách hình ảnh rằng Việt Nam học mấy năm nay mọc lên như nấm sau mưa. Đất nước học là một ngành đào tạo đã có từ lâu trong hệ thống giáo dục đại học của nhiều quốc gia song ở Việt Nam chúng ta lại là một ngành khá mới mẻ . Đến nay, theo thống kê sơ bộ của chúng tôi, đã có trên 80 cơ sở chủ yếu là các trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc mở mã ngành đào tạo này. Đã và đang tiếp tục có các cơ sở đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam họ. Sự cần thiết, hấp dẫn của ngành học này có lý do chính đáng của nó. Thực tế cho thấy là người Việt Nam nhưng chưa hẳn ai cũng đã hiểu đúng, hiểu đầy đủ về đất nước mình, con người dân tộc mình. Hơn nữa, để hội nhập với nhân loại, để phát triển, càng cần hiểu biết cặn kẽ về những ưu điểm, nhược điểm của dân tộc trong tiến trình lịch sử. Trong thời đại toàn cầu hóa và kinh tế tri thức, hơn bao giờ hết, mỗi dân tộc, mỗi vùng lãnh thổ cần tự soi xét, tự nhận thức đúng mình để góp phần tích cực làm phong phú bản đồ thế giới đồng thời giữ vững được bản sắc. Vì còn là ngành non trẻ, Việt Nam học đặt ra không ít vấn đề ngổn ngang về mục tiêu, chương trình đào tạo, về giáo trình, tài liệu học tập, về qui trình, phương pháp dạy và học. Trong vài ba năm gần đây từng có một số cuộc hội thảo với các qui mô khác nhau về các vấn đề này nhưng vẫn chưa thống nhất, chưa có kết luận cuối cùng. Thực

tế đó có nhiều nguyên nhân. Sau đây, chúng tôi xin miêu tả trên những nét lớn và nêu lên một số đề xuất cơ bản về chương trình, phương thức đào tạo cử nhân Việt Nam học hiện nay. Bởi hình thành trên các cơ sở, hướng tới các mục tiêu không giống nhau nên chương trình đào tạo Việt Nam học hiện nay chưa thống nhất, thậm chí có nhiều điểm khác biệt, vênh lệch nhau khá rõ. Thực tế cho thấy không ít cơ sở đào tạo xây dựng chương trình từ vốn cán bộ đang có của mình. Lại có các cơ sở từ một mã ngành đào tạo vốn có thêm vào một số học phần mới rồi lấy tên Việt Nam học. Mục tiêu, nội dung chương trình vì thế có những thiên lệch mà chưa vươn tới yêu cầu chung. Vậy thế nào là một chương trình đào tạo đạt những chuẩn mực cơ bản đúng với tên gọi của chuyên ngành - đó là nỗi băn khoăn của nhiều người quản lý, người tham gia đào tạo và tôi tin rằng, của hầu hết những ai đang quan tâm đến Việt Nam học. Đây là vấn đề gốc cần giải quyết, từ đó dẫn đến câu chuyện xây dựng đội ngũ cán bộ, câu chuyện tài liệu, giáo trình… Có thể miêu tả tổng quát thực trạng chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học hiện nay như sau : 1. Tập trung nhiều cho văn hóa, văn học, kết hợp với một số học phần về du lịch (chẳng hạn ngành Việt Nam học của Đại học Đà Lạt, Đại học Hùng Vương, Phú Thọ, khoa Việt Nam học của Đại học Dân lập Thăng Long). Ví dụ chương trình của Đại học Đà Lạt dành cho phần Văn học Việt Nam đến 15/90 tín chỉ của khối Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. 2. Chủ yếu giảng dạy về ngôn ngữ tiếng Việt (chẳng hạn khoa Việt Nam học của Đại học Hà Nội, của Đại học Dân lập

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 8

Page 9: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Chu Văn An, Hưng Yên, của Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Huế). Ví dụ chương trình của khoa Việt Nam học, Đại học Hà Nội : Tổng số khối Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 169 đht, trong đó khối Kiến thức thực hành tiếng 90 đht, khối Kiến thức lý thuyết ngôn ngữ tiếng Việt 15 đht, khối Kiến thức chuyên ngành (Lý thuyết dịch, Thực hành dịch, Chuyên đề về dịch…) 42 đht. Như thế khối Kiến thức cơ sở ngành (gồm Lịch sử Việt Nam, Địa lý Việt Nam, Thể chế chính trị Việt Nam, Văn học Việt Nam, Kinh tế Việt Nam, Hà Nộ học) chỉ 22 đht. Đó là chương trình quá thiên về dạy ngôn ngữ, dạy tiếng Việt, dịch thuật. 3. Phần lớn học phần dành cho Du lịch, Hướng dẫn du lịch : Khá nhiều trường Đại học, Cao đẳng đã theo hướng này như Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Hoa Lư (Ninh Bình), Đại học Quảng Bình, Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn, Cao đẳng sư phạm Bắc Giang, Quảng Ngãi, Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu…Chẳng hạn chương trình đào tạo của Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh : Trong Kiến thức cơ sở ngành, các học phần về du lịch là 9/30 đht, sau đó phần Kiến thức chuyên ngành gồm 63 đht dành trọn cho du lịch (trong đó Anh văn chuyên ngành 20 đht). 4. Giảng dạy đều các học phần về Lịch sử, Địa lý, Tiếng Việt - Văn học, Văn hóa theo phương châm cơ bản, liên ngành, sau đó tổ chức các học phần tự chọn (chuyên sâu) theo các nhóm ngành Văn hóa, Du lịch, Báo chí (22/40 tín chỉ tự chọn). Đó là cách xây dựng chương trình của khoa Việt Nam học, trường ĐHSP Hà Nội Thực tế trên đặt ra yêu cầu cần thống nhất về chương trình đào tạo, đặc biệt là khối kiến thức của nhóm ngành và của chuyên ngành. Muốn đạt được đều đó các cơ sở đào tạo phải cùng nhau bàn bạc dưới sự chỉ đạo của một tổ chức Khoa học - Giáo dục có uy tín. Vì thế giải pháp cần thiết đầu tiên

là cần thành lập một Hội đồng chuyên môn ở tầm quốc gia để chỉ đạo quá trình này, để ra các quyết nghị sau khi có sự tham gia ý kiến của các cơ sở đào tạo. Nếu chưa làm được điều này thì mọi bàn bạc, thảo luận sẽ bỏ đó, sẽ đâu lại vào đấy và lại mạnh ai nấy làm. Khi đã thống nhất khung chương trình đào tạo của mã ngành rồi thì bất kỳ cơ sở nào đào tạo Việt Nam học cũng phải tuân theo. Từ đó mà tính đến chuyện xây dựng giáo trình, tuyển dụng và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ. Đâu là cơ sở để xây dựng chương trình đào tạo Việt Nam học ? Muốn xây dựng chương trình của bất cứ ngành học nào, trước tiên phải căn cứ vào mục tiêu đào tạo, phải hình dung rõ ràng “đầu ra”, sản phẩm của nó. Đào tạo cử nhân Việt Nam học nhằm mục tiêu cung cấp những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống, hiện đại và thiết thực về đất nước, con người Việt Nam, giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng đi sâu nghiên cứu, giảng dạy về Việt Nam học, có thể công tác trong các ngành văn hóa, du lịch, làm việc trong các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội…ở trong và ngoài nước. Cùng với kiến thức, sinh viên tốt nghiệp cũng cần có các kĩ năng nghiệp vụ, năng lực hoạt động thực tiễn. Đối với học viên là người nước ngoài, chương trình còn hướng tới rèn luyện các kĩ năng trong sử dụng tiếng Việt như giao tiếp, soạn thảo văn bản, phiên dịch…Như vậy, chương trình cần xác định rõ những tín chỉ có tính ổn định, bắt buộc, đồng thời cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa “phần cứng” với “phần mềm”, có tương quan hợp lí giữa giảng dạy những kiến thức có tính hàn lâm với rèn luyện kĩ năng, hoạt động thực tế. Liên quan với mục tiêu là sản phẩm đào tạo. Sản phẩm của ngành đào tạo Việt Nam học nên hình dung như thế nào ? Một thực tế đã và sẽ còn xảy ra “dài dài” là một cử nhân dường như cái gì cũng biết mà không biết sâu hẳn một lĩnh vực nào cả. Văn

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 9

Page 10: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

hóa ư ? Đã có Đại học Văn hóa, khoa Phương Đông học. Lịch sử, Địa lí, Văn học ư ? Đã có các khoa Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn lừng lững ở các trường đại học. Du lịch ư? Đã có khoa Du lịch ở đại học, có Cao dẳng Du lịch…Các cơ quan cần gì đã có chuyên ngành đó. Vậy thì cử nhân Việt Nam học xin việc ở đâu? Đó là câu hỏi lớn chắc chắn không chỉ cơ sở đào tạo phần nào có kinh nghiệm như khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội mà nhiều trường nữa cũng băn khoăn, thậm chí lúng túng lúc trả lời. Nếu không giải quyết vấn đề này, ngành Việt Nam học không thể thu hút lâu dài nhiều người học. Nêu lên thực tế này để càng thất rõ sự cần thiết phải xây dựng được một chương trình đào tạo khoa học, thiết thực. Những người từng tham gia xây dựng chương trình, từng giảng dạy Việt Nam học chắc đều phải suy nghĩ nhiều về mối quan hệ giữa tính liên ngành và sự chuyên sâu. Cũng một thời gian đào tạo, một khối lượng tín chỉ như thế, nếu học nhiều bộ môn thì làm sao đủ chuyên sâu. Ngược lại, để chuyên sâu thì làm sao đảm bảo được kiến thức rộng, đủ “xây nền”, “làm phông” ? Hơn nữa, không phải ai cũng đã hiểu đúng tính chất liên ngành của đào tạo Việt Nam học. Liên ngành không phải là cái gì cũng có, không phải là phép cộng cơ học các bộ môn. Nó phải thấm vào cách nhìn nhận, cách khai thác vấn đề và phương pháp dạy - học của từng bộ môn. Nói cách khác, nó là chuyện của tầm nhìn, cách nhìn đối với các vấn đề cụ thể. Nêu lên mấy vấn đề trên để khẳng định sự cần thiết của viÖc thèng nhÊt “phÇn cøng” trong ch¬ng tr×nh ViÖt Nam häc, nghÜa lµ nh÷ng häc phÇn cã tÝnh tÊt yÕu, tÝnh b¾t buéc khi mét n¬i mang danh ®µo t¹o ViÖt Nam häc ph¶i cã. Cïng víi viÖc gi¶ng d¹y c¸c häc phÇn chung theo qui ®Þnh cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o (nh Nh÷ng nguyªn lý cña

chñ nghÜa M¸c - Lªnin, T tëng Hå ChÝ Minh, §êng lèi c¸ch m¹ng cña §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Ph¬ng ph¸p luËn nghiªn cøu khoa häc, Tin häc, Ngo¹i ng÷…) chóng ta cÇn ph¶i thèng nhÊt nh÷ng häc phÇn thuéc KiÕn thøc chung cña nhãm ngµnh vµ khèi KiÕn thøc b¾t buéc cña chuyªn ngµnh. Dù có thể chênh lệch ít nhiều về số học phần, số tiết nhưng phần bắt buộc của một chương trình đào tạo cử nhân Việt Nam học, theo chúng tôi, cần xoay quanh bốn “trụ” chính : - LÞch sö : bao gåm TiÕn tr×nh lÞch sö ViÖt Nam, LÞch sö t t-ëng ViÖt Nam, LÞch sö kinh tÕ, quan hÖ quèc tÕ cña ViÖt Nam, LÞch sö v¨n minh thÕ giíi. - §Þa lý : §Þa lý tù nhiªn, §Þa lý kinh tÕ -x· héi và tình hình phát triển xã hội của Việt Nam. -TiÕng ViÖt -V¨n häc : c¸c häc phÇn vÒ tiÕng ViÖt (C¬ së ng«n ng÷ häc, TiÕng ViÖt thùc hµnh vµ ho¹t ®éng giao tiÕp, Ng÷ ph¸p vµ phong c¸ch häc tiÕng ViÖt), V¨n häc d©n gian ViÖt Nam, LÞch sö v¨n häc ViÖt Nam. - V¨n hãa : cïng víi C¬ së v¨n hãa ViÖt Nam lµ LÞch sö, v¨n hãa c¸c d©n téc Việt Nam, V¨n hãa ViÖt Nam trong §«ng Nam ¸. KiÕn thøc thuéc bèn “trô” nµy cÇn gän, c¬ b¶n vµ ®îc nh×n nhËn trong tÝnh liªn ngµnh. Mét cö nh©n ViÖt Nam häc kh«ng thÓ kh«ng cã nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ lÞch sö d©n téc, qu¸ tr×nh dùng níc vµ gi÷ níc, vÒ lÞch sö quan hÖ ngo¹i giao, ph¸t triÓn kinh tÕ cña ViÖt Nam, kh«ng thÓ kh«ng cã kiÕn thøc v÷ng vµng vÒ c¸c vïng l·nh thæ, c¸c vïng v¨n hãa cña ®Êt níc. Mét cö nh©n

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 10

Page 11: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

ViÖt Nam häc còng kh«ng thÓ thiÕu nh÷ng hiÓu biÕt vÒ v¨n häc, v¨n hãa d©n gian, vÒ tiÕn tr×nh v¨n häc d©n téc qua c¸c m«i trêng lÞch sö - v¨n hãa, kh«ng thÓ thiÕu nh÷ng hiÓu biÕt vÒ nh©n häc, vÒ c¸c téc ngêi trªn l·nh thæ ViÖt Nam cïng c¸c tÝn ngìng, t«n gi¸o, nh÷ng phong tôc tËp qu¸n sinh ®éng. TiÕc r»ng rÊt Ýt c¬ së ®µo t¹o ViÖt Nam häc hiÖn nay ®¶m b¶o t¬ng ®èi ®ñ nh÷ng m¶ng kiÕn thøc nµy. ThËm chÝ, cã mét sè c¬ së ®µo t¹o kh«ng cã mét häc phÇn nµo cho v¨n häc. Bên cạnh “phÇn cøng” là “phần mềm” cña ch¬ng tr×nh - nơi thể hiện rõ nhất mục tiêu đào tạo cụ thể, chứng tỏ sinh động tÝnh linh ho¹t, tÝnh ®Þa ph¬ng cña c¬ së ®µo t¹o. Muèn vËy, ph¶i dµnh sè lîng häc phÇn thÝch ®¸ng cho khèi kiÕn thøc tù chän.Theo chóng t«i, ch¬ng tr×nh ®µo t¹o cña bÊt cø ngµnh nµo còng cÇn cã ®é më, cÇn t«n träng thÕ m¹nh cña tõng c¬ së vµ ®Æc biÖt, cÇn g¾n liÒn víi nhu cÇu sinh ®éng cña thùc tiÔn x· héi. Nã ph¶i ®îc thay ®æi víi c¸c ®èi tîng, thËm chÝ theo c¸c khãa häc. Nã ph¶i t«n träng nhu cÇu, së thÝch, ph¸t huy ®îc n¨ng lùc cña ngêi häc. PhÇn lín ch¬ng tr×nh ®µo t¹o ®¹i häc cña chóng ta hiÖn nay cßn kh« cøng hoÆc do c¬ chÕ qu¶n lý, hoÆc do sù bÊt cËp vÒ ®éi ngò c¸n bé, do quan niÖm, t©m lý cña ngêi qu¶n lý, ngêi gi¶ng d¹y. Tõ thay ®æi h×nh thøc ®µo t¹o tõ niªn chÕ sang theo tÝn chØ, ch¬ng tr×nh cña khoa ViÖt Nam häc, trêng §¹i häc S ph¹m Hµ Néi thay ®æi, bæ sung kh¸ nhiÒu phÇn khèi kiÕn thøc tù chän : 26/110 tÝn

chØ (chưa tính thực tế, thực tập cuối khóa, khóa luận hoặc thi tốt nghiệp). PhÇn nµy, chóng t«i biªn so¹n c¸c häc phÇn gi¶ng d¹y theo ba nhãm nh»m ®¸p øng “®Çu ra” cho sinh viªn : V¨n hãa, Du lÞch, B¸o chÝ. Ch¼ng h¹n, sinh viªn theo nhãm ngµnh V¨n hãa cã thÓ häc (ngoµi c¸c häc phÇn n»m ë khèi b¾t buéc ë tríc): Tín ngưỡng, tôn giáo, phong tôc tËp qu¸n ViÖt Nam, Gia ®×nh, dßng hä, lµng x· ngêi ViÖt, V¨n hãa ph¬ng §«ng, Ph¬ng ph¸p qu¶n lý, tæ chøc c¸c ho¹t ®éng v¨n hãa, Lịch sử-văn hóa-con người Hà Nội… Sinh viên theo nhóm ngành Du lịch sẽ học: Tổng quan khoa học du lịch, Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Phát triển du lịch bền vững, Quản trị lữ hành và Marketing du lịch, Tâm lý khách du lịch, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch… Mét ph¬ng ch©m n÷a mµ chóng t«i thÊy cÇn nªu lªn khi x©y dùng ch¬ng tr×nh ®µo t¹o ViÖt Nam häc lµ ph¶i quan t©m thÝch ®¸ng ®Õn ho¹t ®éng thùc tÕ, thùc tËp vµ rÌn luyÖn nghiÖp vô cña sinh viªn. Chóng ta ®Òu biÕt mét nhîc ®iÓm cña ®µo t¹o ®¹i häc, cao đẳng l©u nay lµ Ýt g¾n víi thực tiÔn, sinh viªn tèt nghiÖp yÕu vÒ kü n¨ng thùc hµnh. C¸i ®iÓm chung cÇn kh¾c phôc nµy l¹i cµng trë nªn bøc thiÕt ®èi víi ngµnh ®µo t¹o ViÖt Nam häc do môc tiªu, do “®Çu ra” cña nã nh ®· tr×nh bµy ë tríc. Ph¶i thấy r»ng ViÖt Nam häc ë bËc cö nh©n bÞ h¹n chÕ trong viÖc ®µo t¹o chuyªn s©u nhng l¹i cã u thÕ khi g¾n ®µo t¹o víi thùc tiÔn, khi rÌn luyÖn nh÷ng kü n¨ng thùc hµnh. Ho¹t ®éng ®µo t¹o nµy nªn thùc hiÖn theo c¸c híng :

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 11

Page 12: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

- Hµng n¨m. cÇn tæ chøc cho sinh viªn ®i thùc tÕ víi thêi gian, yªu cÇu kh¸c nhau. - §ît thùc tËp cuèi khãa cÇn dµnh thêi gian vµ sù ®¸nh gi¸ thÝch ®¸ng( nh ë khoa ViÖt Nam häc, §¹i häc S ph¹m Hµ Néi hiÖn nay dµnh thêi gian 8 tuÇn, t¬ng ®¬ng 10 ®¬n vÞ häc phÇn tøc 6 tÝn chØ). Kh«ng Ýt c¬ së ®µo t¹o ViÖt Nam häc hiÖn nay ®ang lóng tóng trong tæ chøc ho¹t ®éng thùc tËp cho sinh viªn hoÆc dµnh qu¸ Ýt thêi gian cho mÆt ®µo t¹o nµy. - Qóa tr×nh gi¶ng d¹y lý thuyÕt cÇn kÕt hîp víi rÌn luyÖn c¸c nghiÖp vô cña ngµnh, ®Ò cao h×nh thøc th¶o luËn, thùc hµnh cña sinh viªn. Trong qu¸ tr×nh ®µo t¹o ®ã lµ nh÷ng ®iÒu cÇn lu«n thùc hiÖn nghiªm tóc. Ngoµi rÌn luyÖn nghiÖp vô lóc häc mét sè häc phÇn, n¨m häc nµo khoa ViÖt Nam häc §¹i häc S ph¹m Hµ Néi còng dµnh h¼n mét tuÇn cho sinh viªn tËp trung rÌn luyÖn nghiÖp vô ViÖt Nam häc (cã ®iÓm ®¸nh gi¸) vµ sau ®ã tæ chøc thi cã trao gi¶i (nghiÖp vô v¨n hãa, nghiÖp vô du lÞch, nghiÖp vô b¸o chÝ vµ thuyÕt tr×nh). Sinh viªn sÏ trëng thµnh, cøng c¸p kh¸ nhanh nhê c¸c ho¹t ®éng nh thÕ. Những nội dung, những phương châm đào tạo đã bàn trên chỉ có thể trở thành hiện thực khi có được đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng. Đây là điều kiện tiên quyết và lại là khó khăn bậc nhất đối với hầu hết các cơ sở đào tạo Việt Nam học hiện nay. Do thêi gian h×nh thµnh, do ®Æc ®iÓm liªn ngµnh cña ViÖt Nam häc, ®éi ngò c¸n bé gi¶ng d¹y hiÖn nay vèn ®îc

®µo t¹o, trëng thµnh tõ c¸c ngµnh Ng÷ v¨n, NghÖ thuËt, LÞch sö, §Þa lý, Du lÞch…Nh÷ng ngêi nµy ph¶i tù häc, tù ®iÒu chØnh néi dung, ph-¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cña m×nh cho phï hîp víi ngµnh ViÖt Nam häc. HÇu nh ®ã lµ qu¸ tr×nh tù häc hái, tù x¸c ®Þnh theo môc tiªu ®µo t¹o cña chuyªn ngµnh chø kh«ng ®îc ai híng dÉn. Mét sù thËt phæ biÕn còng ®ang diÔn ra ë ®µo t¹o ViÖt Nam häc : M«n nµo còng cã c¸i dÔ, c¸i khã riªng cña nã. Gi¶ng d¹y gän h¬n lµ dÔ. Nhng gän mµ tinh l¹i lµ khã. Ph¶i lùa chän nh÷ng g×. Ph¶i d¹y thÕ nµo cho ra ViÖt Nam häc. §ã lµ ®iÒu khiÕn kh«ng Ýt ngêi b¨n kho¨n, lóng tóng. NÕu biÕt liªn kÕt, biÕt tËn dông n¨ng lùc vµ kinh nghiÖm cña c¸c chuyªn gia trªn tõng lÜnh vùc, ®éi ngò gi¶ng d¹y ViÖt Nam häc sÏ cã søc m¹nh, u thÕ vÒ c¶ sè lîng lÉn chÊt lîng. ThuËn lîi nµy chñ yÕu ®èi víi c¸c c¬ së ®µo t¹o ë thµnh phè lín, gÇn gòi c¸c trung t©m khoa häc. Nhng ë nhiÒu ®Þa ph¬ng th× khã ®îc nh vËy. Kh¸ nhiÒu trêng cßn thiÕu gi¶ng viªn. NÕu yªu cÇu d¹y ®ñ, d¹y ®óng nh÷ng häc phÇn cña ViÖt Nam häc theo ch¬ng tr×nh chuÈn, ch¾c ch¾n kh«ng Ýt trêng sÏ lóng tóng. Cũng cần nói thêm rằng bªn c¹nh nh÷ng khã kh¨n khi gi¶ng d¹y lý thuyÕt, viÖc gi¶ng d¹y vµ tæ chøc rÌn luyÖn nghiÖp vô, ho¹t ®éng thùc tÕ, thùc tËp cho sinh viªn ViÖt Nam häc còng kh¸ míi mÎ ®èi víi ®éi ngò gi¶ng viªn. Sè lîng gi¶ng viªn, c¸n bé ë lÜnh vùc nµy cßn Ýt, còng võa lµm võa rót kinh nghiÖm. Từ thực tế đội ngũ giảng viên như trên, trước mắt cần có những giải pháp :

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 12

Page 13: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

- C¸n bé, gi¶ng viªn ViÖt Nam häc lÊy tõ nhiÒu nguån v× thÕ kh«ng ph¶i ai còng hiÓu râ môc tiªu, tÝnh chÊt ®µo t¹o cña ViÖt Nam häc. CÇn b»ng nhiÒu c¸ch cho mäi ngêi thËt “thÊm” đặc điểm, yêu cầu của chuyên ngành, trong ®ã quan träng nhÊt chÝnh lµ ý thøc, tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cña ngêi ®· nhËn c«ng viÖc trong lÜnh vùc nµy. NÕu kh«ng hiÓu râ môc tiªu, tÝnh chÊt cña ngµnh ®µo t¹o th× kh«ng biÕt tù båi dìng, ®iÒu chØnh kiÕn thøc, ph¬ng ph¸p cho thÝch hîp. Nªn b»ng nhiÒu con ®êng gióp gi¶ng viªn ViÖt Nam häc cña chóng ta hiÓu ®iÒu nµy, trong ®ã rÊt cÇn t×m c¸ch cho hä tiÕp cËn, tham kh¶o ch¬ng tr×nh §©t níc häc cña mét sè quèc gia nh Hoa Kú, Ph¸p, ¤xtr©ylia…®Ó vËn dông trong lÜnh vùc cña m×nh. - C¸c c¬ së ®µo t¹o, c¸c cÊp qu¶n lý cÇn t¹o ®iÒu kiÖn cho gi¶ng viªn thªm c¬ héi ®îc båi dìng, n©ng cao tr×nh ®é ë chuyªn ngµnh gi¶ng d¹y cña m×nh. Trong ®ã, mét ho¹t ®éng cÇn thiÕt lµ ®i thùc tÕ, th©m nhËp c¬ së ®Ó n¾m b¾t t×nh h×nh thùc tiÔn sinh ®éng. Mäi vÊn ®Ò lý thuyÕt cña ViÖt Nam häc chØ cã ý nghÜa khi ®èi s¸nh víi thùc tiÔn, khi øng dông gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò ®ang ®Æt ra trong ®êi sèng hiÖn t¹i. - Trong qu¸ tr×nh ®µo t¹o, c¸c c¬ së nªn thêng xuyªn tæ chøc giao lu, trao ®æi theo nhiÒu h×nh thøc ®Ó gi¶ng viªn ®îc häc hái lÉn nhau, rót kinh nghiÖm. Vµi n¨m tríc m¾t rÊt cÇn ho¹t ®éng nµy bëi hÇu hÕt c¸c c¬ së míi h×nh thµnh ngµnh ®µo t¹o. Thùc tÕ cho thÊy c¸c héi nghÞ, héi th¶o vÒ môc tiªu,

néi dung ch¬ng tr×nh ®µo t¹o ViÖt Nam häc mÊy n¨m nay ®îc nhiÒu c¬ së ®µo t¹o tÝch cùc hëng øng, tham gia. - Khi ®ang x©y dùng lùc lîng, c¬ së ®µo t¹o cÇn sö dông, kÕt hîp tèt gi¶ng viªn c¬ h÷u víi c¸n bé thØnh gi¶ng. ë c¸c viÖn nghiªn cøu, ë c¸c c¬ së ngoµi trêng §¹i häc, Cao ®¼ng hiÖn nay ®ang cã kh¸ nhiÒu nhµ nghiªn cøu, chuyªn gia cã tr×nh ®é chuyªn m«n cao, cã uy tÝn. §©y lµ mét ®éi ngò rÊt cÇn thiÕt, cã thÓ tËn dông tèt cho qu¸ tr×nh ®µo t¹o. Nh÷ng gi¶ng viªn trÎ häc tËp ®îc rÊt nhiÒu ë nh÷ng nhµ nghiªn cøu, nh÷ng chuyªn gia nhthÕ. C¸c trêng §¹i häc, Cao ®¼ng cÇn cã sù céng t¸c thêng xuyªn cña nh÷ng nhµ khoa häc, nh÷ng chuyªn gia. §ã chÝnh lµ con ®êng båi dìng ®éi ngò ng¾n mµ hiÖu qu¶. CÇn ®Çu t kinh phÝ ®Ó cã ®îc sù céng t¸c tÝch cùc cña lùc lîng nµy råi tõ ®ã gi¶ng viªn c¬ h÷u trëng thµnh ®Ó dÇn tù lùc cao h¬n trong ®µo t¹o. Các vấn đề cơ bản về đào tạo Việt Nam học trên đây sẽ không hoàn toàn giống nhau đối với từng cơ sở đào tạo, thuận lợi hay khó khăn cũng rất khác nhau đối với từng đơn vị cụ thể. Với trường Cao đảng Sơn La, chắc rằng phần khó khăn sẽ không ít khi hoàn cảnh là một trường ở khu vực miền núi, xa các trung tâm văn hóa, giáo dục.

Trong hoàn cảnh ấy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ rất quan trọng. Song song với việc ấy là công tác truyên truyền, giải thích rộng rãi trong cộng đồng xã hội về ngành Việt Nam học, về “đầu ra” của đào tạo. Theo tôi, nhà trường nên bám sát vào tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, vào nhu cầu phát triển của địa phương để xây dựng một chương trình đào tạo thật sự thích hợp,

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 13

Page 14: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

có hiệu quả, một chương trình kết hợp tốt giữa cung cấp kiến thức chuyên sâu với rèn luyện các kĩ năng hoạt động thực tiễn. Nếu đào tạo được những con người như thế, xã hội sẽ chấp nhận và cũng từ đó dần nâng cao vị thế của ngành Việt Nam học. Để củng cố, phát triển ngành đào tạo

Việt Nam học, cần sự nỗ lực đồng bộ của nhiều đơn vị, tổ chức, cần lòng nhiệt tình và cố gắng của nhiều cá nhân. Nếu được chăm lo đúng hướng, nếu mọi người trong cuộc đồng lòng, đồng thuận, chắc chắn ngành Việt Nam học sẽ tiếp tục phát triển một cách vững mạnh.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠOVIỆT NAM HỌC TẠI SƠN LA

PGS.TS Trần Lê BảoTrường ĐHSP Hà Nội

1. Sự ra đời và phát triển của Việt nam học đầu thế kỉ XXI là một tất yếu, đáp ứng nhu cầu của cả người Việt Nam và người nước ngoài quan tâm đến Việt Nam

1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi nhanh chóng cả về không gian và thời gian lẫn chất lượng cuộc sống. Toàn cầu hóa cũng tạo ra sự phụ thuộc vào nhau của các nước, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho mỗi nước trong quá trình hội nhập.

iệt Nam nằm ở ví trí địa chính trị, địa văn hóa quan trọng trong khu vực Đông

Nam Á. Việt Nam cũng đã có những kì tích trong những cuộc đụng đầu với những đế quốc lớn và cũng có nhiều thành tựu trong công cuộc đổi mới xây dựng và phát triển đất nước cũng như hội nhập quốc tế. Thực tế từ hàng ngàn năm nay Việt Nam trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu của nhiều người nước ngoài và cả người Việt Nam với nhiều mục đích khác nhau.

V

Việt Nam học ra đời chính là đáp ứng những nhu cầu của những người Việt Nam và người nước ngoài quan tâm tới đất nước con người Việt Nam.

1.2 Việt Nam học là khoa học liên ngành nghiên cứu về đất nước con người

Việt Nam từ những chuyên ngành địa lí, lịch sử, kinh tế, chính trị, ngôn ngữ văn hóa, phong tục tập quán… nhằm làm rõ đặc điểm của đất nước con người Việt Nam đồng thời định hướng phát triển phồn vinh đất nước và hội nhập quốc tế.

1.3 Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu a. Việt Nam học nhằm nghiên cứu

những vấn đề liên quan đến Việt Nam. Có thể chia những vấn đề này thành các lĩnh vực như: Ngôn ngữ; Khoa học nhân văn (bao gồm văn hóa và lịch sử, truyền thống nghệ thuật, khảo cổ học, nhân chủng học); Khoa học xã hội (địa lý, dân số, con người, phụ nữ, gia đình, chính trị, triết học xã hội, giáo dục, đô thị hóa, đời sống nông thôn); Kinh tế và xã hội hiện đại (y tế, giáo dục, chính phủ, thương mại, kế hoạch hóa, sự tác động qua lại về sự phát triển giữa các vùng miền …) Tuy nhiên sự phân chia các các vấn đề này chỉ có tính chất tương đối, trong thực tế chúng có sự liên quan gắn bó chặt chẽ với nhau.

b. Phạm vi ảnh hưởng của ngành Việt Nam học rất lớn không chỉ với nhiều người Việt Nam chính quốc mà còn đối với cả người Việt đang định cư ở nước ngoài và người nước ngoài muốn nghiên cứu về Việt Nam.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 14

Page 15: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

* Trước hết Việt Nam học có tầm quan trọng hàng đầu đối với đất nước và con người bản xứ Việt Nam.

- Bởi lẽ sự hiểu biết toàn diện về một đất nước và con người, về một xã hội cụ thể là một trong những nguyên nhân trực tiếp và quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước, xã hội đó. Đó là những hiểu biết về địa lí, văn hóa, về các giá trị lịch sử, về những thế mạnh và cả những khát vọng của quốc gia đó, kể cả sự đồng nhất cũng như dị biệt.

- Những thành tựu nghiên cứu về các vấn đề Việt Nam chẳng những cung cấp những hiểu biết giá trị chung của cộng đồng, mà còn đem lại những hiểu biết về sức mạnh những thuận lợi cùng những khó khăn kể cả những yếu kém của cộng đồng để có thể hoạch định những chiến lược phát triển bền vững cho dân tộc và đất nước.

- Những kiến thức này cũng là một lĩnh vực, là đối tượng quan trọng đáng kể để sinh viên và các nhà khoa học trong nước quan tâm nghiên cứu, xem xét, nếu như họ quan tâm tới vấn đề Việt Nam học phục vụ cho những mục tiêu khác nhau.

* Ngành Việt Nam học có tầm quan trọng đối với người nước ngoài, trước hết là những người Việt kiều ở nước ngoài, có nhu cầu tìm hiểu về quan hệ giữa quốc gia họ sống đối với cội nguồn quốc gia dân tộc mình.

- Trước hết Việt Nam nằm ở vị thể địa chính trị địa văn hóa, địa kinh tế nhạy cảm, lại có quan hệ gắn bó ảnh hưởng văn hóa với khu vực Đông Á và Đông Nam Á. Trong thời hiện đại, vị thế của Việt Nam cũng làm cho nhiều nước trên thế giới phải quan tâm nghiên cứu, lí giải nhiều vấn đề về lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ… nhằm hiểu biết và mong muốn hợp tác cùng phát triển trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập khu vực. Vì vậy những vấn đề về đất nước con người Việt Nam chiếm được sự quan tâm của các nhà khoa học,

các nhà đầu tư nước ngoài lâu nay cũng là điều dễ hiểu.

- Đặc biệt một thành phần không nhỏ người nước ngoài là người gốc Việt mang bản sắc văn hóa Việt luôn mong muốn gắn bó với quê hương. Đó cũng là những người có mối quan tâm đặc biệt và có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn về đất mẹ Việt Nam, luôn có tâm niệm gắn bó với «quê cha đất tổ», luôn mong muốn tha thiết bảo lưu giữ gìn bản văn hóa sắc dân tộc, trước hết là ngôn ngữ Việt mặc dù sống ở khắp nơi trên "đất khách quê người".

- Sự hiểu biết này chẳng những giúp cho việc tăng cường hợp tác quốc tế thuận lợi, mà trực tiếp Việt kiều sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho sự giao lưu của Việt Nam với thế giới cả về kinh tế, trí tuệ, văn hóa xã hội.

* Cùng với sự phát triển của khu vực và thế giới, những lĩnh vực nghiên cứu về Việt Nam ở tầm quốc gia càng trở nên quan trọng đối với việc giảng dạy và nghiên cứu, đặc biệt là trong nước và cả ở nước ngoài. Bởi lẽ những vấn đề về đất nước và con người Việt Nam từ quá khứ đến hiện đại tùy thuộc vào quá trình nhận thức, vào sự hội nhập và nhu cầu quan hệ hợp tác quốc tế thông qua con đường giáo dục, trao đổi nghiên và cứu giảng dạy là hết sức quan trọng.

* Việt Nam học chẳng những đem lại những nhận thức đúng đắn về đất nước và con người Việt Nam mà còn tăng cường tình cảm trách nhiệm của mỗi công dân với đất nước, dân tộc mình, cũng chung sức xây dựng đất nước phồn vinh và hội nhập quốc tế có hiệu quả nhất.

1.4 Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp tiếp cận đối với các lĩnh vực và đối tượng như trên cho thấy cũng rất đa dạng đối với từng nhóm, Chẳng hạn đối với người nói tiếng Việt nói tiếng mẹ đẻ khác với người nói tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai, cách tiếp cận các vấn đề hiện tại hoặc với văn hóa người địa phương

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 15

Page 16: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

cũng khác so với người không phải dân địa phương...

* Khác với khoa học chuyên ngành, ngành Việt Nam học phải thực sự mang tính chất liên ngành và chỉ có thể đạt được điều này khi có sự phối hợp hài hòa giữa các ngành khoa học, giữa nghiên cứu trong nước và quốc tế. Giá trị riêng của ngành Việt Nam học có được, phụ thuộc vào khả năng tổng hợp từng ngành riêng lẻ vào một liên kết chung.

* Bên cạnh đó phương pháp tiếp cận so sánh với khu vực và quốc tế khi nghiên cứu về một đất nước là một phương pháp hữu hiệu để tìm ra những nét đặc thù và tương đồng với các nước trong khu vực mà còn thấy được những giá trị thu nhận được trong quá trình giao lưu và phát triển của quốc gia dân tộc đó. Những kết quả so sánh này mới mang lại những giá trị đầy đủ về hệ giá trị của cộng đồng dân tộc định nghiên cứu.

1.5 Từ một góc độ khác cho thấy: Ngành Việt Nam học sẽ bao gồm từ việc nghiên cứu, giảng dạy đến trao đổi học thuật, xuất bản, như mọi lĩnh vực nghiên cứu quan trọng khác mà nhiều quốc gia đã và đang thực hiện công việc này và thu được nhiều lợi ích nhờ hợp tác quốc tế.

2. Thực tiễn đào tạo Việt Nam học ở Việt Nam

2.1 Mã ngành đào tạo đại học Việt Nam học đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua năm 1997 và sau đó năm (2003) mã ngành Khu vực học được công bố, trong đó Việt Nam học được xác định là bộ phận của Khu vực học. Cho tới nay trong cả nước, có tới 85 cơ sở là các trường Đại học, Cao đẳng và các Viện nghiên cứu đào tạo Việt Nam học đào tạo từ trình độ trung cấp đến thạc sĩ. Mặc dù là ngành học mới song sự phát triển “nóng” của ngành học này một mặt thể hiện sự quan tâm và đánh giá cao của xã hội đối với ngành Việt Nam học. Mặt khác,

sự phát triển “nóng” lại tiềm ẩn những vấn đề bất cập của đào tạo Việt Nam học hiện nay. Có những cơ sở chưa hình dung được diện mạo của ngành, mục tiêu cũng như đối tượng cũng chưa được làm rõ, chương trình cụ thể còn khác biệt nhau khá nhiều, phương pháp nghiên cứu và giảng dạy cũng chưa xác định hiệu quả. Bản thân đội ngũ giảng dạy cũng còn quá mỏng và nhận thức cũng khác nhau…

2.2 Tất cả những điều trên vừa là cơ hội vừa là thách thức với các cơ sở đào tạo Việt Nam học trong đó có Sơn La.

a. Sự hình dung ra diện mạo của ngành học là cả một quá trình nhận thức. Năm 2000 khi chúng tôi viết đề cương mở mã ngành Việt Nam học còn rất nhiều bỡ ngỡ, mặc dù đã tham khảo nhiều chương trình về đất nước học và chương trình Việt Nam học ở Đà Lạt. Vì không hình dung được nên điều hành chương trình không ổn định và sinh viên không định hướng được ngành, không yên tâm học tập. Tuy nhiên đây lại là thuận lợi đối với Sơn La vì ngành Việt Nam học đã có một quá trình phát triển khá ổn định. Diện mạo ngành đã khá rõ ràng

b. Mục tiêu đào tạo ngành Việt Nam tùy từng cơ sở cũng phải được xác định rõ thì mới có được chương trình thích hợp. Trước hết là chủ thể nhà trường, cơ sở đào tạo, có nơi dù chưa nắm chắc được Khoa học về VN nhưng cũng cứ mở vì mấy lý do: có trường do yêu cầu mở rộng quy mô nên mở mã ngành VNH chiêu sinh; cũng có trường để tồn tại vì có một số ngành cũ không hấp dẫn sinh viên, có xu hướng giảm dần, nên chạy xin mã ngành mới là VNH, mặc dù cũng chẳng nghiên cứu gì nhiều. Số trường này phần đông sẽ là VNH du lịch. Có một số trường cho rằng trường khác mở thì trường ta cũng mở VNH. Điều này dẫn đến sự không thuần nhất về mục tiêu, chương trình đào tạo, sẽ dẫn đến hai hệ quả:

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 16

Page 17: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

* Hệ quả thứ nhất là cùng một mã ngành Việt Nam học mà khác nhau về mục tiêu và chương trình đào tạo. Ngoài những mục tiêu có tính chất chung nhất về xây dựng nhân cách đạo đức và năng lực sáng tạo…cho người học; thì có trường đào tạo người học đáp ứng công tác trên các lĩnh vực: nghiên cứu và hoạt động văn hoá, làm báo, người giảng dạy…; có trường đào tạo chủ yếu chỉ làm du lịch: văn hoá du lịch, hướng dẫn du lịch, ngoại ngữ du lịch. Nghiên cứu về đất nước con người Việt Nam có rất nhiều vấn đề, du lịch cũng chỉ là một trong cả trăm ngàn vấn đề của Việt Nam. Tuy nhiên đào tạo du lịch dưới mã ngành Việt Nam học thì dễ có những hiểu lầm về khái niệm Việt Nam học. Có thể hiểu Việt Nam học là ngành du lịch hay ngành du lịch là Việt nam học. Không cần nói thì ai cũng dễ thấy hai khái niệm này không tương đẳng. Thêm nữa trong một số trường Đại học có cả một ngành học Du lịch chuẩn (Khoa Du lịch Trường KHXH&NV-ĐHQGHN và Trường ĐHQGHCM, Đại học Đông Đô…) Vậy thì ở đây có vấn đề. ở trên là mã ngành Việt Nam học nhưng dạy theo chương trình ngành du lịch, hướng dẫn viên du lịch, ngoại ngữ du lịch. Còn ở trong ngành du lịch, thì Việt Nam học và Khu vực học được coi như một môn bổ trợ.

- Nhiệm vụ đầu tiên của mã ngành Việt Nam học là trang bị những kiến thức toàn diện về đất nước con người Việt Nam, cho người học, thông qua những hiểu biết về địa lý, lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng... Liệu các trường nấp dưới mã ngành VNH lại đào tạo du lịch, ngôn ngữ du lịch, có đáp ứng được yêu cầu trên không. Chắc chắn là không, vì một chuyên ngành du lịch không thể nào trang bị được toàn diện kiến thức về đất nước và con người Việt Nam. Rõ ràng ở đây mã ngành Việt Nam học chỉ là chiếc áo khoác đẹp cho

ngành du lịch đang là “món hàng thời thượng” hiện nay.

- Chẳng hạn mục tiêu đào tạo VNH ở ĐHSPHN là cung cấp những tri thức rộng về đất nước con người Việt Nam thông qua những môn học cụ thể, cùng những thao tác và kĩ năng nghiên cứu khoa học cũng như thực hành cơ bản để hình thành những chuyên viên đáp ứng công việc ở ngành văn hóa, du lịch, báo chí, truyền thông, không loại trừ tham gia đào tạo theo các yêu cầu của cơ sở đào tạo

- Về chương trình đào tạo cũng không thống nhất Một là mặc dù có một số trường cố gắng trao đổi chương trình cho nhau, song không thể không thấy có tự tuỳ tiện trong việc hoạch định chương trình VNH trong mỗi trường. Do VNH là ngành học mới, nhận thức về nó chưa đầy đủ cũng là tất nhiên. Thêm nữa người được trao nhiệm vụ làm chương trình cũng không được đào tạo từ ngành VNH, mà chỉ là những nhà khoa học của các chuyên ngành như văn, sử, địa, ngôn ngữ… do say mê VNH nên làm “trái tay”. Cho nên ai mạnh về ngôn ngữ thì sẽ có chương trình VNH nặng về ngôn ngữ, ai chuyên về sử sẽ làm ra VNH nặng về sử, ai thích về du lịch sẽ sinh ra chương trình VNH toàn là du lịch, lại có chương trình VNH chuyên để dạy cho người nước ngoài, học rất nhiều Việt ngữ, được đem áp dụng cho sinh viên VN, trong khi họ cần học nhiều ngoại ngữ hơn là học tiếng Việt. Vị trí mỗi môn học trong chương trình cũng có nhiều quan niệm khác nhau về cả nội dung lẫn phân bố thời lượng. Vì vậy chương trình ở trong mỗi cơ sở đào tạo có nơi thì quá tả nơi thì quá hữu, nơi thì bất cập… Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đầu ra của người học, gây lộn xộn trong điều hành hệ thống giáo dục, trường nọ không chấp nhận chương trình đào tạo của trường kia, bắt sinh

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 17

Page 18: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

viên phải học bổ trợ rất tốn kém và mất thời gian…

* Hệ quả thứ hai là mã ngành đã mở, sinh viên đã nhập trường, vậy thì phải xử lý ra sao?

- Có trường mở được mã ngành VNH, nhưng chưa đủ điều kiện vật chất và đội ngũ giảng dạy để có thể thành khoa, nên lúc đầu thường phải ghép với các khoa XH&NV như gửi vào khoa Văn, khoa Đông Phương, khoa Du lịch... vì vậy VNH sẽ không tránh khỏi những nhận thức coi nhẹ ngành học như một bộ phận của các Khoa và tất nhiên sự đối xử cũng không bình đẳng, dễ mất quyền chủ động trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học, không phát huy được tính năng động và sáng tạo của người làm VNH.

- Thêm nữa đội ngũ giảng dạy gặp rất nhiều khó khăn, bất cập. Vả chăng nếu có thì cũng chưa thật chuẩn vì toàn người “dậy trái tay”. VNH là ngành mới mở và quy mô phát triển nhanh, nên số lượng giáo viên ở các cơ sở đào tạo rất thiếu. Đây là vấn đề bức xúc của nhiều ngành trong nhiều trường đại học và cao đẳng không riêng gì ngành VNH. Tuy nhiên ở ngành VNH thì trầm trọng hơn. Nên việc thường xuyên phải hợp tác, mời giảng viên ngoài trường là không tránh khỏi. Điều này tạo ra không ít khó khăn, bị động trong việc điều hành chương trình VNH ở mỗi cơ sở đào tạo. Chính chỗ khó này dễ nảy sinh sự tuỳ tiện hoặc cắt xén chương trình, hoặc “giật gấu vá vai”; nếu không thì cũng rơi vào trường hợp coi nhẹ khoa học, có gì dạy nấy. Bên cạnh đó là chất lượng đội ngũ giáo viên. Các giáo viên VNH thường là từ các chuyên ngành khác nhau được tập hợp về Khoa, kiến thức được trang bị là kiến thức các chuyên ngành hẹp như văn, sử, địa, du lịch…, chưa từng được đào tạo về VNH. Tất nhiên có nhiều thầy cô giáo có tâm huyết say mê với nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học đã nhanh chóng đáp ứng được yêu cầu của chất lượng

đào tạo. Nhưng cũng có không ít giáo viên cũng chưa kịp nghiên cứu về VNH, chưa hiểu thấu đáo về ngành này, dễ dẫn đến ngộ nhận Việt Nam học là phép tính cộng của một ít văn, một ít sử, một ít địa, một ít văn hoá…, thậm chỉ chủ quan, đơn giản hoá, chả cần nghiên cứu gì thêm vẫn dạy được. Ngay cả người quản lý ngành VNH ở một số nơi cũng còn chưa hiểu VNH, nói gì đến người học. Điều này ảnh hưởng trước hết đến việc triển khai chương trình đào tạo, đến chất lượng đào tạo, đến định hướng đầu ra cho sinh viên VNH và xa hơn là chưa làm cho xã hội, các cơ quan công sở các vụ viện, nơi sẽ tiếp nhận sinh viên VNH hiểu rõ, bản chất mô hình ngành học, thấy rõ được vai trò chức năng của ngành học để có thể hưởng ứng, đặt hàng, tiếp nhận thành quả đào tạo và sử dụng có hiệu quả nhất…

2.3. Nguyên nhân chính của những thực trạng trên:

a. Thứ nhất bản thân nội hàm khái niệm Việt Nam học, Khu vực học còn tương đối mới mẻ với Việt Nam và là một khái niệm mở, vậy nên có những cách hiểu chưa thống nhất tất nhiên sẽ dẫn đến việc chỉ đạo chương trình khác nhau. Vì thế mà người được giao hoạch định chương trình có năng lực về lịch sử, sẽ đưa ra chương trình nặng về sử hơn, người thạo về ngôn ngữ sẽ đưa ra chương trình bố trí nhiều thời lượng về ngôn ngữ hơn...

b. Thứ hai bản thân khái niệm Việt Nam học cũng rất rộng, bao gồm địa lý, lịch sử, ngôn ngữ, văn hoá, du lịch… nói tóm lại là nghiên cứu toàn diện về đất nước con người Việt Nam. Vì vậy có cơ sở đào tạo cử nhân với chương trình tương đối hoàn chỉnh, phân bố khỏ cõn đối các môn cơ sở, cơ bản và tự chọn thuộc khoa học xã hội và nhân văn. Có không ít cơ sở dưới mã ngành Việt Nam học, nhưng chỉ đào tạo một ngành học đang được ưa chuộng đó là ngành Du lịch, hoặc chuyển đổi từ giảng dạy tiếng Việt thành Việt Nam học....

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 18

Page 19: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

c. Thứ ba là bản thân ngành VNH còn rất trẻ, cũng chưa tích cực làm cho xã hội nói chung, các cơ quan vụ viện, kể cả phụ huynh học sinh… hiểu về tầm quan trọng, vai trò vị trí của ngành học để có thể nhận được sự chỉ đạo, định hướng, chia xẻ, hỗ trợ, tiếp nhận sinh viên đi thực tập và vào làm việc. Vấn đề hưởng ứng của xã hội đối với ngành học là rất quan trọng. Sự thừa nhận của xã hội đối với thành quả đào tạo của mỗi trường đại học và cao đẳng là thuốc thử tốt nhất công nhận chất lượng đào tạo ở mỗi cơ sở; đồng thời còn phù hợp với chủ trương xã hội hoá giáo dục của Nhà nước . Sở dĩ sinh viên VNH ở ĐHSPHN ra trường phần lớn có việc làm ngay chính là đã biết thực hiện điều này.

d. Thứ tư là là sự chuẩn bị đội ngũ giảng dạy chưa đáp ứng kịp thời. Ngành Việt Nam học, là ngành học tổng hợp các chuyên ngành khác nhau của khoa học xã hội và nhân văn, vì vậy chương trình cũng cần toàn diện, chưa kể có những môn mới được đưa vào như “Khu vực học”…, yêu cầu số lượng giáo viên cũng đa dạng hơn, cho nên có những cơ sở cố gắng đưa vào nhiều môn, thành ra chương trình quá tải; có cơ sở chưa đáp ứng kịp việc triển khai chương trình, cho nên dễ dẫn đến tình trạng có gì dạy nấy, thậm chí còn tuỳ tiện cắt xén chương trình, nếu không mời được người dạy mà thời gian giành cho niên học đã kết thúc…

e. Thứ năm là chưa có sự hợp tác tích cực, giao lưu hỗ trợ chương trình, tài liệu tham khảo, giáo trình giữa các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.

3. Nội dung nghiên cứu cụ thể ngành Việt Nam học

3.1 Nghiên cứu Việt Nam học bao gồm hai mảng nghiên cứu lớn: đó là nghiên cứu Việt ngữ với tư cách là cơ sở, là phương tiện để tiếp tục đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực khác như lịch sử, địa lí, dân tộc, văn hóa, triết lí xã hội, chính trị kinh tế cho đến giáo dục, luật pháp, tôn giáo, phong tục tập

quán… với mục tiêu là hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam nhằm tăng cường, hợp tác cùng hướng về sự phát triển phồn vinh. Vậy thì phải lựa chọn nhưng môn học chính nào để làm nổi bật về đất nước con người Việt Nam? * Ngôn ngữ gắn liền với tư duy chẳng những là công cụ giao tiếp quan trọng phản ảnh đời sống văn hóa các dân tộc, mà còn là phương tiện chuyển tải thông tin trong xã hội giữa các thế hệ và giao lưu với bên ngoài. Nó chẳng những tạo thành mã văn hóa riêng của mỗi cộng đồng mà còn thể hiện trình độ phát triển trên nhiều lĩnh vực của mỗi cộng đồng dân tộc. Vì vậy, ngôn ngữ là một thành tố không thể thiếu được của văn hoá, thành chìa khóa để mở kho báu văn hoá của nhân loại. Muốn nắm được văn hoá của một quốc gia, một khu vực, không thể không biết đến ngôn ngữ của quốc gia ấy. Ngôn ngữ được xác định là việc học ngoại ngữ không chỉ dừng lại ở việc học ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà còn lồng vào đó cả những nội dung về văn hóa và đất nước học. Trong các ngôn ngữ Phương Đông, như trên đã nói, tiếng Hán và chữ Hán chiếm một vị trí quan trọng. Do vậy, ở Việt Nam, ngoài tiếng Hán hiện đại được giảng dạy ở các trường Đại học Ngoại ngữ, khoa Đông Phương học, sinh viên một số trường đại học thuộc ngành khoa học xã hội và nhân văn, trong đó có một số khoa như Văn học, Lịch Sử, Ngôn ngữ còn được học chữ Hán và chữ Nôm. Mặt khác, tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ đối với người nước ngoài muốn tìm hiểu về đất nước con người Việt Nam đều được giảng dạy với một thời lượng khá cao tại khoa Việt Nam học, khoa Ngôn ngữ hay Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài. Thêm nữa nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt bao gồm nhiều phương pháp khác nhau, dạy cho nhiều đối tượng khác nhau chủ yếu là dạy tiếng Việt cho người trong nước và

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 19

Page 20: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

người nước ngoài là không giống nhau về phương pháp. Việc nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt cũng phải đáp ứng cả những nhóm mục tiêu khác nhau: tiếng Việt với tư cách là tiếng mẹ đẻ, với tư cách ngôn ngữ thứ hai, hay với các mục đích chuyên môn khác nhau như: ngoại giao, kinh doanh và thương mại, nghiên cứu khoa học…

* Bên cạnh việc trang bị kiến thức ngôn ngữ, những kiến thức về địa lí, lịch sử, văn hóa, tôn giáo, triết học… nói tóm lại là khoa học xã hội và nhân văn cũng quan trọng, cần được cung cấp cho người học, đem lại sự hiểu biết toàn diện về đất nước và con người Việt Nam, kể cả những mặt mạnh và yếu, tích cực và tiêu cực của con người Việt Nam.

* Nghiên cứu truyền thống với những thành tựu phát triển và hệ giá trị độc đáo của mỗi cộng đồng là một trong những nhân tố cơ bản chẳng những tìm được những động lực tinh thần mạnh mẽ của mỗi cộng đồng dân tộc mà còn góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc nhằm thực hiện những mục tiêu riêng của mỗi cộng đồng. Vì vậy nghiên cứu Việt Nam học không thể không nghiên cứu truyền thống lịch sử và văn hóa của cộng đồng Việt Nam.

* Ngoài ra các công trình nghiên cứu về kinh tế xã hội hiện đại trong bối cảnh khu vực và toàn cầu có khả năng hỗ trợ tích cực cho việc hoạch định chiến lược phát triển và tăng trưởng của của Việt Nam

* Với Sơn La cần có bộ môn địa phương học nhằm làm rõ những đặc trưng về địa lí, lịch sử, tộc người, ngôn ngữ văn hóa… Sơn La để thấy được thế mạnh cũng như cái còn yếu của tỉnh để giáo dục truyền thống và nâng cao vị thế chính trị kinh tế văn hóa quân sự của tỉnh nhằm phục vụ cho sự phát triển phồn vinh và hội nhập khu vực và quốc tế tốt hơn nữa.

4. Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Việt Nam học

Để có thể làm cho Việt Nam học trở thành một ngành nghiên cứu và đào tạo vững chắc và phát triển, cần hướng tới một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc dạy - học và nghiên cứu Việt Nam học như sau:

4.1 Cần làm rõ đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu của Việt Nam học. Điều này chẳng những cần thiết và quan trọng cho những người nghiên cứu nói chung và những người học ngành Việt Nam học nói riêng. Nó chẳng những có lợi trong chuyên ngành Việt Nam học và Đài Loan học, mà còn bổ trợ đắc dụng cho nhiều ngành công tác khác như kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, du lịch, báo chí, giáo dục, ngoại giao, kế hoạch đầu tư, nghiên cứu khu vực…

4.2 Ngành Việt Nam học cần được nghiên cứu và phổ biến rộng rãi tại các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam như là một lĩnh vực nghiên cứu chính thức và có giá trị gắn liền với các lĩnh vực khoa học khác. Các nhà nghiên cứu, các giáo viên Việt Nam học không những phải thường xuyên nghiên cứu mà còn cần giao lưu liên kết trao đổi thông tin trong các trường đại học, trong và ngoài nước, để nâng cao trình độ hiểu biết và cập nhật thông tin…

4.3 Trên cơ sở những nhu cầu nghiên cứu, những thành tựu nghiên cứu của ngành Việt Nam học, cần tổ chức soạn thảo chương trình, soạn thảo giáo trình, tài liệu nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu đa dạng của người học và nghiên cứu về Việt Nam: cho dù là người Việt Nam chính quốc hay người nước ngoài muốn nghiên cứu về Việt Nam; cho dù là sinh viên học chính quy hay sinh viên học từ xa, tại chức, học một hai chuyên đề hay học toàn khoá trình… ở đây cũng cần nhấn mạnh những kiến thức về các phương pháp liên ngành, phương pháp so sánh, hay những phương pháp chuyên ngành có thể chuyển tải những thành quả nghiên cứu của những ngành khoa học khác vào khoa học nghiên cứu về Việt Nam đều được quan tâm.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 20

Page 21: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

4.4 Cần có chủ trương và kế hoạch dài hạn cung như từng bước xây dựng, đào tạo và phát triển đội ngũ các nhà nghiên cứu và giảng dạy, quản lý ngành học Việt Nam học sao cho ổn định, vững chắc và năng động; một mặt có thể phát huy hết chức năng nhiệm vụ của bản thân từng ngành Việt Nam học, đồng thời thích ứng được với xu thế phát triển và biến động mạnh mẽ của khu vực và thế giới. Để thực hiện được điều này, trước hết là các cơ quan nhà nước, mà trực tiếp là Bộ Giáo dục và Đào tạo với tư cách là cơ quan chủ quản của hai nước, cần có sự chỉ đạo chung về hợp tác quốc tế. Các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu cần hợp tác trao đổi cụ thể về chương trình sách giáo khoa, quản lý chuyên môn, đầu tư kinh phí, đặc biệt là thường xuyên hợp tác trao đổi thông tin…

3.5 Hợp tác quốc tế là một trong những lợi thế quan trọng để phát triển ngành Việt Nam học. Bên cạnh đó là kĩ thuật công nghệ thông tin là một phương tiện hiện đại giúp cho việc phát triển phổ biến những ý tưởng mới, những hợp tác học thuật nhanh chóng và có chất lượng cao. Một vấn đề cũng hết sức quan trọng là cùng hỗ trợ, hợp tác đào tạo các chuyên gia về Việt Nam học. Hợp tác quốc tế - Nghiên cứu và học thuật

* Hợp tác quốc tế là hướng cơ bản để các thông tin, các sự kiện, các kết luận, các ý tưởng được trao đổi, so sánh, kiểm nghiệm qua trí tuệ mạng lưới cộng đồng các học giả quốc tế.

- Phương tiện hợp tác: qua hội thảo, tham luận, tạp chí, bài giảng, sách, các mạng điện tử, kênh thông tin…

- Cần có một trung tâm điện tử toàn diện quảng bá về Việt Nam cung cấp những thông tin cần thiết, nơi lưu giữ hồ sơ vô giá về thông tin quốc gia, thông tin những vấn đề hiện tại có giá trị to lớn cho những người làm việc trong chính phủ và cộng đồng; với cả các học giả, góp phần quan trọng trong sự phát triển.

* Hợp tác quốc tế về Dạy và học Việt Nam học

- Vận dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập: sản xuất ra các phần mềm giáo trình điện tử cho phép cung cấp những tài liệu học tập lý thú và có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhiều loại hình, cấp độ sinh viên trong và ngoài nước. Các qui định dịch tiếng Việt bằng phương pháp điện tử sẽ dần trở nên có hiệu quả.

- Dùng công nghệ thông tin loại bỏ được hạn chế về không gian, thời gian. Trao đổi nhanh chóng tài liệu cá nhân với cộng đồng và tiếp nhận những chiến lược dạy và học có hiệu quả trong thế kỷ mới.

- Cần sử dụng một phương pháp tiếp cận mang tính phối hợp xây dựng các mô đun rõ ràng có thể sử dụng vào mọi chương trình giáo dục thích hợp.

- Cần hình thành một nhóm điều phối có năng lực lập kế hoạch, xây dựng cung cấp tài liệu trên phạm vi toàn cầu bằng cách sử dụng đầu vào, các kiến thức chuyên môn và các tài liệu của nhiều nơi. Tóm lại nghiên cứu Việt Nam học không phải xuất phát từ nhu cầu riêng của mỗi cá nhân, mà phải từ nhu cầu khách quan đòi hỏi những hiểu biết về những sự kiện liên quan đến đất nước và con người Việt Nam và thực sự hiện tượng Việt Nam luôn luôn là đối tượng quan tâm của nhiều nước trong khu vực và thế giới, mong muốn tìm hiểu, hợp tác để cùng phát triển. Nâng cao chất lượng nghiên cứu và đào tạo Việt Nam học ở Sơn La cần thấy được diện mạo chung về nghiên cứu đào tạo Việt Nam học trong cả nước và từ hoàn cảnh thực tiễn của cơ sở đào tạo tìm ra những giải pháp tổng thể, đồng bộ và thích ứng để có thế phát huy tốt những thận lợi và khắc phục những khiếm khuyết còn tồn tại mới phát triển bền vững được.

Tài liệu tham khảo chính1. Trần Lê Bảo (chủ biên) Văn hóa sinh

thái nhân văn. Nxb ĐHSP 2005 Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 21

Page 22: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

2. Trần Lê Bảo. Khu vực học và nhập môn Việt Nam học NxbGD 2008

3. Đại học Quốc gia HN – Trungtâm KHXH&NVQG. Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học Lần thứ nhất. Nxb Thế giới HN. 1998 (6 tập)

4. Đại học Quốc gia HN - Trungtâm KHXH&NVQG. VN trên đường phát triển và hội nhập: truyền thống và hiện đại. Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học Lần thứ hai. TP. HCM 2004

5. Đại học Quốc gia HN. Hội thảo khoa học Nghiên cứu và đào tạo về Khu vực học. Nxb ĐHQGHN. 2005

6. Jacques Delors. Học tập một kho báu tiềm ẩn. NxbGD. HN. 2002.

7. Phêđêricô Mayo Một thế giới mới. UBQG UNESCO Việt Nam 1999

8. Toàn cầu hóa văn hóa. Tư liệu chuyên đề. Học viện Chính trị Quốc gia HCM 2000

9. Tuyên bố ASEM về Đối thoại giữa các nền văn hóa và văn minh (Hội nghị Á Âu lần thứ V) 2004.

Mét sè biÖn ph¸p gãp phÇn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH VIỆT NAM HỌC

Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG

TS. Hoàng Thảo Nguyên PHT trường Cao đẳng Công kỹ nghệ

Đông Á, thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam

1. Mở đầuừ góc độ nghiên cứu, Việt Nam học là một ngành đào tạo rất có ý nghĩa. Thế

hệ trẻ Việt Nam cần hiểu biết sâu sắc về đất nước và con người dân tộc mình, để phát huy những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc, để tồn tại và phát triển bên cạnh bạn bè năm châu, bốn biển. Trong thời đại hội nhập, hiểu rõ mình để quảng bá hình ảnh đất nước mình với bạn bè quốc tế cũng là việc làm hết sức quan trọng. Do vậy, đào tạo những chuyên gia nghiên cứu Việt Nam học rất cần được đầu tư, phát triển. Ngành Việt Nam học với ý nghĩa chính của nó, đào tạo cán bộ nghiên cứu, phù hợp với đào tạo ở bậc đại học. Ở bậc cao đẳng, do khung chương trình quy định, do chất lượng đầu vào và nhiều nguyên nhân khác, sản phẩm đào tạo chưa phải là cán bộ nghiên cứu mà sinh viên cần có một nghề để sống mà không phải là nghề chuyên nghiên cứu khoa học. Từ đặc điểm

Tchính đó, nếu muốn nâng cao chất lượng đào tạo cần chú ý một số điểm xuất phát từ bậc học, từ chất lượng đầu vào, chuẩn đầu ra và đặc thù của ngành học.

1. Xác định rõ mục tiêu chương trình đào tạo và xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo đạt mục tiêu đề ra.

Trong mỗi ngành đào tạo có nhiều chuyên ngành nhỏ. Trong ngành Việt Nam học (VNH), chuyên ngành được hầu hết các trường cao đẳng lựa chọn hiện nay là Du lịch, hoặc là Văn hóa - Du lịch, hoặc Du lịch - Văn hóa… Điều đó cho thấy các trường đã thấy rõ những khó khăn phải đối mặt đối với việc giữ nguyên tên ngành đào tạo VNH ở bậc cao đẳng. Khi lựa chọn ngành vào học ở cao đẳng, thí sinh rất ưa thích ngành VNH, đó là thuận lợi trong tuyển sinh cho các trường. (Theo tôi, nguyên nhân chủ yếu từ lứa tuổi mơ mộng, lãng mạn của thanh niên). Tuy nhiên, các trường cũng thấy trước sản

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 22

Page 23: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

phẩm đầu ra đối với các thí sinh này. Họ phải có một tay nghề, phải có nơi làm việc ổn định ở địa phương, vì vậy sự lựa chọn chuyên ngành nhỏ trong ngành VNH là vấn đề tất yếu và sống còn đối với các trường cao đẳng có đào tạo VNH. Từ đó, việc xác định chương trình đào tạo, mục tiêu chương trình là việc làm trước hết ở các trường cao đẳng. Mục tiêu chương trình là cái mốc được hình dung để đạt tới, xác định mục tiêu là việc làm tưởng như bình thường, dễ dàng nhưng quan sát một số mục tiêu chương trình của một số trường, chúng tôi thấy vẫn còn có một số điều chưa ổn. Mục tiêu được xác định như thế nào thì nội dung chương trình phải cụ thể hóa về kiến thức, kỹ năng để đạt được mục tiêu như thế. Tuy nhiên, nếu BGH trường nào chưa quan tâm, cán bộ xây dựng chương trình chưa ý thức hoặc năng lực chuyên môn của cán bộ về lĩnh vực chương trình đào tạo còn non thì bất cập, thiếu sót sẽ xảy ra. Sản phẩm đầu ra sẽ kém chất lượng. Chẳng hạn, nếu trường lựa chọn chuyên ngành Du lịch – Văn hóa thì trong du lịch, SV sẽ trở thành hướng dẫn viên du lịch hay nhân viên lễ tân, nhà hàng hay nhân viên buồng, phòng? Hoặc trong các kỹ năng đó, kỹ năng nào là chủ yếu? Từ đó nội dung chương trình sẽ được lựa chọn: SV học những gì? Họ sẽ có những kỹ năng gì? Họ sẽ làm việc ở đâu? Cần tránh tình trạng SV VNH biết rất nhiều việc nhưng không giỏi việc gì. Một điều cần lưu ý nữa là trong cơ cấu chương trình, cần dành thời lượng thích đáng cho việc rèn kỹ năng nghề. Các trường ngoài hệ thống trường du lịch (chính hiệu) có đào tạo VNH (du lịch) cần có phòng thực hành cho SV luyện tập, không để SV học “chay”. Chương trình còn phải tính đến việc liên thông lên đại học cho SV VNH, đó là vấn đề không phải để khi SV tốt nghiệp cao đẳng mới làm.

2. Tăng cường giờ rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên cho sinh viên

Chương trình khung của ngành VNH đòi hỏi SV nắm khá nhiều kiến thức về ngôn ngữ, lịch sử, địa lý, văn hóa VN. Do vậy để SV nắm vững tay nghề du lịch, nhà trường cần tăng thêm ngoài giờ học chính khóa những giờ rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên. Cần có kế hoạch tổng thể về rèn luyện nghiệp vụ cho SV cho cả ba năm. Mỗi năm rèn một vài kỹ năng gắn với chương trình đào tạo từng năm. Chẳng hạn, năm thứ nhất SV chưa có nhiều kiến thức nghề du lịch thì cần rèn kỹ năng thuyết trình, giao tiếp. Đây là kỹ năng nền cho nghề du lịch. Năm thứ 2, có thể rèn kỹ năng tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng, vì một trong những địa chỉ mà SV VNH có thể công tác đó là các phòng văn hóa cấp huyện, hoặc làm cán bộ văn hóa cấp phường, xã. Năm thứ 3 sẽ rèn các kỹ năng về hướng dẫn du lịch hoặc lễ tân, nhà hàng….Tương ứng với kế hoạch nội dung cần vạch ra hệ thống bài luyện tập, phân công giảng viên hướng dẫn, dự trù kinh phí tăng thêm vì đây là hoạt động ngoài chương trình chính khóa. Cuối cùng là tổ chức, theo dõi, đánh giá, điều chỉnh, rút kinh nghiệm. Các trường mới đào tạo ngành VNH rất cần xây dựng, tuyển chọn đội ngũ giảng viên có hiểu biết về các kỹ năng này để rèn cho SV. Nếu không có đội ngũ giảng viên này hoặc để cho GV không chuyên về các kỹ năng này phụ trách thì chất lượng nghề của SV sẽ hạn chế.

3. Tăng cường hoạt động ngoại khóa cho sinh viên

SV ngành VNH nói chung hoặc bất cứ chuyên ngành gì nói riêng cũng cần được tăng cường hoạt động ngoại khóa, bởi vì SV càng hiểu biết về văn hóa bao nhiêu càng tốt cho nghề nghiệp của họ bấy nhiêu. Họ được hoạt động ngoại khóa càng nhiều càng tốt cho kỹ năng hoạt động nói chung. Các hoạt động ngoại khóa cần đa dạng, phong phú, thiết thực nâng cao chất lượng học tập các nội dung chính yếu của chương trình. Chẳng hạn hội thi sử dụng ngôn ngữ, hội thi thuyết

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 23

Page 24: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

minh địa danh du lịch, hội thi giới thiệu danh lam thắng cảnh. Hoặc trường tổ chức cho SV đi tham quan, dã ngoại, hoặc mời các chuyên gia, những hướng dẫn viên du lịch giỏi, đã thành đạt báo cáo cho SV nghe. Những báo cáo như vậy vừa đem đến cho SV hơi thở tươi mới của nghề, vừa nâng cao tình yêu nghề cho SV…Tổ chức hoạt động ngoại khóa sẽ tốn rất nhiều thời gian công sức, kinh phí cho giảng viên và nhà trường, nhưng bù lại, chất lượng đầu ra của trường sẽ được khẳng định.

4. Kết luận

Nâng cao chất lượng đào tạo ngành VNH là việc làm thể hiện trách nhiệm của nhà trường trước xã hội. Nâng cao chất lượng đào tạo ngành VNH cũng là con đường để chúng ta khẳng định thương hiệu, danh hiệu của nhà trường một cách bền vững. Bên cạnh các biện pháp có tính đặc thù gắn với đặc điểm nghề du lịch - văn hóa như đã đề nghị trên, nhà trường cũng cần tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ v.v… nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TS Phạm Thị Thu NgaTrưởng khoa Văn hóa- Du lịch

Đại học Sài Gòn

I. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh

T rong xu thế hội nhập & phát triển, cùng với cả nước, thành phố Hồ Chí Minh – một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa lớn đã & đang góp phần quan trọng trong việc đào tạo ra một nguồn nhân lực đáp ứng về chất lượng, thỏa mãn nhu cầu của một thị trường đa dạng , năng động bậc nhất cả nước.

Hiện nay, việc đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển nói chung & ngành du lịch nói riêng ngày càng trở thành yêu cầu cấp thiết.Với việc mở rộng hệ thống đào tạo đa ngành, đa cấp trong hệ thống các trường đại học thời gian gần đây đã phần nào đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn, nhưng nhìn chung còn nhiều khiếm khuyết:

Tại buổi hội thảo về “ Đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội” (3/2008) tại thành phố Hồ Chí Minh, ngành Du lịch đã thừa nhận: nguồn nhân lực của ngành có trình độ đại học chỉ chiếm 3,1%, trong tổng số hơn một triệu

lao động của ngành*. Bên cạnh đó, vấn đề chất lượng đào tạo cũng là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp Du lịch tại thành phố đặc biệt quan tâm. Có một số ý kiến nhận xét như: Kiến thức đào tạo chung chung, nặng về lý thuyết và chưa sát thực tiễn, các kỹ năng nghiệp vụ yếu, đạo đức nghề nghiệp chưa thật sự được chú ý đúng mức… phần lớn các doanh nghiệp khi nhận sinh viên mới ra trường vẫn phải tiến hành đào tạo lại**… Từ đó, dẫn đến thực tế là nguồn nhân lực của ngành “thừa nhưng vẫn thiếu”.

II. Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm thu hút khách du lịch lớn nhất nước, với

L số lượng khách quốc tế vào thành phố chiếm trên 60% số khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng trung bình khách quốc tế hàng năm khỏang trên 10%; lượng khách du lịch nội địa cũng tăng đều hàng năm với tốc độ trung bình trên 15% năm***

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 24

Page 25: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Đứng trước nhu cầu phát triển đó, việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cho ngành đã và đang được các cấp, các ngành liên quan tại thành phố quan tâm. Thời gian gần đây, nhiều cấp độ, nhiều hình thức đào tạo nhân lực cho lĩnh vực du lịch đã được mở. Hiện thành phố Hồ Chí Minh có 62/284

cơ sở đào tạo của cả nước với số lượng tuyển sinh hàng năm gần bằng 50% số lượng tưyển sinh của cả nước***

Cụ thể:Trường đào tạo du lịch

STT Loai hinh đao tao Sô lương trương

Chi tiêu đao tao

1 Đai hoc 16 26002 Cao đăng 13 5003 Trung câp 21 50004 Trung tâm 6 20005 Phô thông – Hương nghiêp 0 0  Tông công:56 10.010

(Gân băng 50% cua ca nươc)

Nhìn chung: so với cả nước, mặt bằng

đào tạo nguồn nhân lực du lịch của thành phố Hồ Chí Minh cao hơn mặt bằng chung; các cơ sở đào tạo cơ bản đã đáp ứng nhu cầu cơ bản của các ngành, nghề cho du lịch; đội ngũ giảng viên tham gia quá trình đào tạo đều là những người có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực Du lịch hoặc dịch vụ Du lịch, họ là những người năng động trong họat động kinh doanh Du lịch nên luôn chú trọng đến việc rèn kỹ năng thực hành cho sinh viên thông qua việc gắn quá trình đào tạo với việc tổ chức các họat động thực tiễn tại các cơ sở dịch vụ Du lịch hoặc doanh nghiệp Du lịch, nhằm giúp cho sản phẩm đào tạo của mình đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

III. Những bất cập trong công tác đào tạo nhân lực Du lịch tại thành phố - một số giải pháp khắc phục:

Mặc dù thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều cố gắng để từng bước hòan thiện công tác đào tạo nhằm đáp ứng thực tiễn phát triển của ngành, nhưng thực tế vẫn còn nhiều bất cập:

- Cơ cấu, chỉ tiêu đào tạo chưa thật hợp lý giữa các lọai hình, các nghề của ngành Du lịch

- Nguồn nhân lực được đào tạo chưa thật sự đạt chuẩn; một số cơ sở đào tạo chưa thật chú ý đến đào tạo nguồn nhân lực trình độ và chất lượng cao

- Trong quá trình tiến hành đào tạo khung chương thiết kế theo hướng gắn giữa lý thuyết với nhu cầu thực tiễn xã hội, nhưng quĩ thời gian dành cho họat động thực hành của cả giảng viên và sinh viên chưa thật sự hợp lý. Từ đó đưa đến việc đào tạo ra nguồn nhân lực còn khiếm khuyết những kỹ năng cơ bản: giao tiếp, ngọai ngữ, xử lý tình huống…

Một bấp cập lớn nữa là giữa ngành Giáo dục – Đào tạo và Tổng cục Du lịch chưa có sự thống nhất để đưa ra đầy đủ hệ thống mã ngành, mã nghề đào tạo Du lịch, chưa thống nhất được chuẩn chung nhằm đáp ứng cho công tác quản lý nhà nước về Du lịch. Đặc biệt gây không ít khó khăn cho sản phẩm được đào tạo trong quá trình tìm việc làm khi ra trường.

Từ thực tế trên, theo chúng tôi muốn thực hiện việc đào tạo nguồn nhân lực đáp

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 25

Page 26: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

ứng cho nhu cầu xã hội, cần phải có những giải pháp đồng bộ từ nhiều phía:

- Trước hết cần có sự phối hợp các bộ phận liên quan như Bộ Giáo Dục Đào Tạo và Tổng cục Du Lịch, thống nhất xây dựng hệ thống mã ngành, nghề đào tạo Du lịch đạt chuẩn

- Có sự qui họach, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho từng vùng kinh tế đặc biệt các vùng trọng điểm như thành phố Hồ Chí Minh.

- Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực Du lịch của thành phố phải có kế họach xây dựng và nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ giảng viên, từng bước hình thành đội ngũ chuyên sâu, am hiểu kỹ năng nghiệp vụ Du lịch trong và ngòai nước. Muốn vậy, phải tăng cường trao đổi và tạo điều kiện cho đội ngũ học hỏi kinh nghiệm đào tạo Du lịch giữa các cơ sở đào tạo trong và ngòai nước để kịp thời nắm bắt những kiến thức thực tiễn và yêu cầu từ các doanh nghiệp Du lịch… nhằm giúp cho sản phẩm đào tạo của mình đáp ứng sự đòi hỏi của xã hội.

- Để công tác đào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả, theo tôi cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp Du lịch

Chúng tôi cũng hy vọng với sự phối hợp, quan tâm đúng mức của các cấp, ngành sẽ là nguồn cổ vũ, động viên lớn đối với các cơ sở đào tạo, giúp cho công tác đào tạo đáp ứng ngày càng tốt hơn cho việc cung cấp nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển ngành du lịch nói riêng và kinh tế xã hội của đất nước nói chung.

Tp. Hồ Chí Minh 3/2011

TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Nguồn:http://www3.vietnamnet.vn/

giaoduc/2008/03/7723612. Thanh Sơn, Nhân lực ngành Du lịch

Việt nam – thừa mà thiếu, Báo lao động số 160 ( 15/07/2006)

3. Lã Quốc Khánh, Báo cáo: một số vấn đề về đào tạo nhân lực Du lịch thành phố Hồ Chí Minh (2010)

4. Hiệp hội Du lịch TP.HCM – sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch TP.HCM (10/2009) , tài liệu Hội nghị về “ Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch Tp. HCM giai đọan 2010 – 2020” tại TP.HCM

DU LỊCH SƠN LA TiÒm n¨ng vµ gi¶i ph¸p cho ph¸t triÓn

CN. Nguyễn Văn BìnhGiám đốc Ban quản lý dự án

Khu du lịch Mộc Châu

I. Du lịch Sơn La - Tiềm năng phát triển1.Tài nguyên thiên nhiên.ơn La là tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc, phía Bắc giáp với các tỉnh Lai Châu,

Yên Bái; phía Đông giáp với các tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình; phía Tây giáp tỉnh Điện Biên; phía Nam giáp với CHDCND Lào và tỉnh Thanh Hóa. Sơn La có đường biên giới Việt - Lào dài 250 km, với 2 cửa khẩu quốc gia Chiềng Khương - huyện Sông Mã và

SLóng Sập - huyện Mộc Châu. Thành phố tỉnh lỵ Sơn La cách Thủ đô Hà nội 300 km về hướng Tây Bắc trên trục đường quốc lộ 6, Hà Nội – Hoà Bình - Sơn La - Điện Biên. Cùng với việc nâng cấp QL6, phát triển tuyến giao thông đường thủy dọc sông Đà và đường không với sân bay Nà Sản. Sơn La có điều kiện thuận lợi giao lưu với các địa phương phụ cận và qua đó với trung tâm của vùng Bắc Bộ là thủ đô Hà Nội cũng như với các

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 26

Page 27: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

nước Đông Nam Á qua CHDCND Lào. Tổ chức các hành trình tour du lịch liên vùng: Tuyến du lịch Tây Bắc đã được xác định trong quy hoạch phát triển du lịch quốc gia. Gồm các điểm nhấn là Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La - Điện Biên Phủ - Sa Pa - Lào Cai. Tuyến du lịch liên quốc gia Hà Nội - Sơn La - Luông Pha Băng (Cố đô nước CHDCND Lào) - Thái Lan. Tuyến du lịch Sơn La - Lai Châu - Vân Nam (Trung Quốc).

Về địa hình địa chất: Với độ cao trung bình là 700 m, riêng cao nguyên Mộc Châu có độ cao 1050m so với mực nước biển, có sông Đà, sông Mã và hai cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản tương đối bằng phẳng. Sự đa dạng về địa hình, đặc biệt trong đó có địa hình Karst khá phổ biến, đã tạo nên nhiều cảnh quan đẹp như: hệ thống hang động kỳ thú, thác nước hùng vĩ, các hồ thuỷ điện và thung lũng mầu mỡ, các mỏ nước khoáng nóng. Đặc biệt Sơn La có cao nguyên Mộc Châu quanh năm mát mẻ thích hợp cho việc phát triển chăn nuôi bò sữa, trồng chè, cà phê và nhiều loại cân ăn quả đặc sản. Nhìn chung, khí hậu ở Sơn La tương đối thuận lợi cho hoạt động du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng.... rất có giá trị trong việc thu hút khách du lịch.

2. Tài nguyên Du lịch nhân vănLà vùng đất sinh sống lâu đời của

nhiều dân tộc anh em, trong đó dân tộc Thái chiếm đa số, Sơn La là địa phương mang đậm trong mình các giá trị văn hóa dân tộc miền núi Tây Bắc, điển hình là dân tộc Thái, Mông, Giao, Mường, Khơ Mú.... Ngoài ra, Sơn La còn là trung tâm của vùng Tây Bắc có lịch sử truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Chính vì vậy các tài nguyên du lịch nhân văn và lịch sử là các yếu tố quan trọng để phát triển du lịch Sơn La:

* Các di tích lịch sử, danh thắng, công trình kiến trúc: Sơn La đã kiểm kê được 37 di tích lịch sử cách mạng, 36 di tích khảo cổ học, 14 di tích danh thắng, 3 di tích

kiến trúc nghệ thuật, trong số này, đến nay có 10 di tích được xếp hạng Quốc gia, 29 di tích được xếp hạng cấp tỉnh. Tiêu biểu là: Nhà tù và bảo tàng Sơn La. Các di tích khác như: Văn bia Lê Thái Tông (Thẩm Ké – thị xã Sơn La); Đồn Mộc Lỵ (huyện Mộc Châu); Kỳ Đài Thuận Châu (nơi Bác Hồ về thăm và nói chuyện với đồng bào các dân tộc Thuận Châu; Cứ điểm Nà Sản, tượng đài Thanh niên xung phong - Mai Sơn; Cầu Tà Vài; Danh thắng Hang Dơi - Mộc Châu; Hang Chi Đảy - Yên Châu; Công trình thuỷ điện Sơn La - công trình thuỷ điện lớn nhất cả nước

* Giá trị văn hoá truyền thống: Sơn La hiện có 12 dân tộc khác nhau và mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá độc đáo, có những nét tương đồng và những nét khác biệt. Hiện nay nhiều làng bản dân tộc ở Sơn La còn lưu giữ được nhiều giá trị sinh hoạt, văn hoá truyền thống. Đây được xem là những tài nguyên du lịch nhân văn đặc thù có thể khai thác để tạo thành những sản phẩm du lịch văn hoá có giá trị. Nhiều làng bản dân tộc có đủ điều kiện để phát triển mô hình du lịch sinh thái cộng đồng gắn với xoá đói giảm nghèo như: Bản Phụ Mẫu 1 và Phụ Mẫu 2, bản Nà Bai (xã Chiềng Yên, huyện Mộc Châu); Bản Hài, bản Cá và bản Bó (xã Chiềng An, thành phố Sơn La); Bản Tông và bản Hụm (xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La); Bản Han 2, Han 4 và bản Han 5 (xã Mường Do, huyện Phù Yên); Bản Lướt dân tộc Thái (xã Ngọc Chiến, huyện Mường La); Bản Ka, bản Đức (xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai); Trung tâm xã Hồng Ngài - văn hoá dân tộc Mông gắn với hang vợ chồng A Phủ (huyện Bắc Yên)

* Lễ hội, ca múa nhạc, sản phẩm thủ công, ẩm thực: Các dân tộc thiểu số ở Sơn La có nhiều lễ hội và các trò chơi dân gian như hội ném còn, hội săn bắn, đánh cá, Cầu mùa, Xíp Xí, Xên Mường, Xên Bản. Các lễ hội này mang đậm tớnh trữ tình, giao duyên nam nữ, hạnh phúc gia đình và tình hữu nghị

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 27

Page 28: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

các bản làng, dân tộc. Lễ hội hoa Ban dân tộc Thái Mộc Châu diễn ra vào mùa hoa ban nở dịp tháng 3, đây cũng gần trùng với lễ hội cầu mưa ( lễ hội Lồng Tồng) xã Chiềng Hặc huyện Yên Châu, lễ hội đua thuyền dân tộc Thái (gắn với truyền thuết đánh giặc sông) huyện Quỳnh Nhai, lễ hội đua thuyền thường diễn ra giữa các bản, các xã vên bờ sông đà của huyện Phù Yên và Bắc Yên. Hàng năm, vào dịp ngày 1/9 tại thị trấn huyện Mộc Châu lại diễn ra ngày hội người Mông, đồng bào Mông các tỉnh từ Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên, Nghệ An, Thanh Hoá, Hủa Phăn (Lào) đều về Mộc Châu để giao duyên. Từ năm 2004 tỉnh Sơn La và huyện Mộc Châu đã tổ chức thành ngày hội văn hoá các dân tộc huyện Mộc Châu

Về vũ, nhạc dân tộc: người Thái nổi tiếng với điệu múa xoè, múa nón; người Mông có khèn, múa ô; người Dao có múa chuông, người Khơ Mú có múa Cống Tốp, Au eo... Các sản phẩm thủ công truyền thống của dân tộc Thái là khăn piêu, vải thổ cẩm, đệm bông gạo, các đồ vật bằng mây tre đan với các hoa văn độc đáo.

Về ẩm thực, các dân tộc thiểu số ở Sơn La có nhiều mó ăn đặc sản như: rượu cần, rượu hoãng, cùng với nhiều món ăn đặc sản như Pa pỉnh tộp (cá nướng), Mọ tu cáy (gà tơ tần), Thịt hun khói, Cơm lam, Bánh dầy... là những món ăn hấp dẫn đối với khách du lịch.

Với vị trí địa lý và tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, Sơn la đang sở hữu những tài nguyên du lịch thiên nhiên và nhân văn hấp dẫn có thể tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương và vào sự nghiệp phát triển du lịch của cả nước.

II. Một số kết quả của ngành du lịch Sơn La giai đoạn 2005 - 2010

1. Nhận thức của xã hội về vai trò, vị trí của ngành du lịch đã được nâng lên.

- Ý thức được vai trò của du lịch, Sơn La đã sớm có chiến lược phát triển du lịch và

chính sách khuyến khích phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010, Điều này thể hiện sự quan tâm và đánh giá cao vai trò của du lịch Sơn La trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của địa phương cụ thể:

- Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Sơn La đã được UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số: 103/2001/QĐ-UB ngày 11 tháng 01 năm 2001. Năm 2004 quy hoạch tổng thể phát triển được điều chỉnh bổ xung. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Sơn La giai đoạn 2007 - 2015 và định hướng đến năm 2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại quyết định số 743/ QĐ-UBND ngày 26 tháng 3 năm 2008

- Khu du lịch quốc gia Mộc Châu đã được quy hoạch trong hệ thống các khu du lịch quốc gia ( Quyết định số 91/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ văn hoá, thể thao và du lịch ).

- Giai đoạn 2005 - 2010, UBND Tỉnh Sơn La đã quan tâm chỉ đạo thực hiện một số đề án nhằm thúc đẩy du lịch phát triển như: đề án điều tra khảo sát hệ thống hang động trên địa bàn tỉnh Sơn La phục vụ cho phát triển du lịch; Đề tài khoa học: thuyết minh 13 điểm du lịch; Đề tài khoa học Xây dựng mô hình bản du lịch cộng đồng gắn với xoá đói giảm nghèo; Đề án hỗ trợ 4 bản du lịch cộng đồng giai đoạn I trên địa bàn Thị Xã Sơn La và huyện Mộc Châu; Đề án xây dựng các Tuyến - Điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 – 2015; Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mộc Châu đến 2020.

2. Đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở phục vụ du lịch

- Hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc: giai đoạn 2005- 2010, tỉnh Sơn La được Chính Phủ quan tâm đầu tư lớn về giao thông để phục vụ cho phát triển, trong đó có du lịch cụ thể như: hệ thống quốc lộ nối Sơn La với Hà Nội và các tỉnh trong khu vực, đường giao thông liên huyện, liên xã cũng được

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 28

Page 29: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

quan tâm đầu tư chủ yếu bằng vốn ngân sách. Từ 2004 đến 2010 Chính Phủ đã hỗ trợ Sơn La 47tỷ VNĐ đầu tư trực tiếp vào hạ tầng du lịch Mộc Châu. Thông tin liên lạc tương đối thuận lợi đáp ứng cơ bản yêu cầu phát triển du lịch của tỉnh. Dịch vụ vận chuyển khách du lịch, giáo dục, y tế cũng được quan tâm tương đối đồng bộ.

- Đầu tư phát triển mạng lưới cơ sở vật chất của ngành du lịch: sau 10 năm thực hiện chiến lược phát triển du lịch, mặc dù còn nhiều yếu kém nhưng có thể khảng định du lịch Sơn La đã từ không đến có. Hệ thống cơ sở lưu trú và dịch vụ bổ trợ phát triển nhanh, tính đến đầu năm 2011 trên địa bàn tỉnh đã có trên 100 cơ sở lưu trú trong đó có khách sạn đạt chuẩn 3 sao, với trên 1600 phòng và trên 3000 gường. Nhiều điểm tham quan du lịch có sức hấp dẫn du khách như: Cao nguyên Mộc Châu; hang động Chi Đẩy - Yên Châu; Công trình thuỷ điện Sơn La và hồ Sông Đà; Thành phố Sơn La với các di tích lịch sử cách mạng và các bản văn hoá dân tộc...

- Kết quả thu hút đầu tư vào du lịch: Trong thời gian vừa qua môi trường đầu tư nói chung ở Sơn La chưa thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư, nhất là đầu tư FDI, đa số là đầu tư xây dựng cơ sở lưu trú và nhà hàng nhỏ, thiếu đồng bộ. Mặc dù vậy thì trong thời gian tới chắc chắn hoạt động đầu tư vào Sơn La sẽ sôi động với các khu du lịch chất lượng và quy mô lớn ở Mộc Châu như: khu du lịch rừng thông, khu du lịch sinh thái trung tâm, khu du lịch Ngũ động bản Ôn, Khu du lịch thác Dải Yếm.

3. Hoạt động kinh doanh du lịch: Lượng khách du lịch quốc tế và nội

địa không ngừng tăng lên: năm 2010 lượng khách đạt 400.000 lượt tăng 2,5 lần so với năm 2005, trong đó khách du lịch quốc đạt 27.400 tăng 1,9 lần so với năm 2005.

Thu nhập từ dịch vụ du lịch từng bước được nâng cao (năm 2008 thu nhập từ hoạt

động du lịch thuần túy đạt 190,3 tỷ VND, tăng 2,56 lần so với năm 2005), đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương

Đã thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch; từng bước tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng vùng và cả tỉnh; tạo được nhiều việc làm; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; góp phần xóa đói giảm nghèo. Năm 2010 trên địa bàn tỉnh Sơn La có trên 150 doanh nghiệp, tổ chức tham gia các hoạt động liên quan đến du lịch, nhiều hãng lữ hành chuyên nghiệp đã đưa khách đến Sơn La. Số lao động trực tiếp trong ngành du lịch gần 2000 người, lao động gián tiếp khoảng 2.500 người

Thị trường du lịch ngày càng được mở rộng, sản phẩm du lịch đang dần được đa dạng hoá và nâng cao chất lượng. Tuy hoạt động du lịch mới chỉ bắt đầu, nhưng những cơ sở hiện có đang là những hạt nhân để nhân rộng và phát triển thành những quần thể du lịch, những khu phục vụ nghỉ dưỡng, chữa bệnh và du lịch lữ hành... và từ thực tế này, Sơn La cũng dần xác định được hướng khai thác những tiềm năng du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch nhân văn, hình thành một số khu du lịch như khu vực Thành phố Sơn La, Mộc Châu và vùng hồ sông Đà.

Mặc dù đã có bước phát triển khá song hoạt động du lịch Sơn La vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế cần được khắc phục đó là

- Sản phẩm du lịch còn nghèo, đơn điệu, khả năng cạnh tranh không cao, nguyên nhân của yếu điểm này là do chúng ta chưa có được một chiến lược tổng thể tốt với những bước đi, cách làm phù hợp với điều kiện và thế mạnh của Sơn La. Suy cho cùng đây là vấn đề nhận thức đòi hỏi phải có kiến thức chuyên ngành và quá trình trải nghiệm

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 29

Page 30: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

thực tế của cả cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người dân.

- Hạ tầng kỹ thuật của tỉnh nói chung và du lịch nói riêng còn bất cập và thiếu thốn so với yêu cầu phát triển du lịch hiện nay. Nguyên nhân chính của tình trạng này là nguồn lực tài chính cho phát triển của chúng ta còn nhỏ bé, môi trường kinh doanh và môi trường đầu tư du lịch chưa thực sự hấp dẫn

- Công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch còn nhiều yếu kém. Khách du lịch đặc biệt là khách nước ngoài rất thiếu thông tin về Sơn La. Nguyên nhân của yếu điểm này nằm ở năng lực đội ngũ cán bộ và nguồn lực tài chính dành cho hoạt động này

III. Định hướng phát triển du lịch Sơn La đến 2015 và những năm tiếp theo

1. Mục tiêu phát triển* Mục tiêu chung: Phát triển du lịch

để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phấn đấu đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh và đưa du lịch Sơn La có vai trò quan trọng của du lịch các tỉnh miền núi phía Bắc. Phát triển du lịch nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, các di tích lịch sử văn hóa; góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo thêm công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo; góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tế, tăng cường giao lưu văn hóa, thiết lập mối quan hệ hữu nghị với các địa phương lân cận và với cả nước.

- Năm 2015 đón 1 triệu khách du lịch đến Sơn La

- Doanh thu du lịch xã hội: 750 tỷ VNĐ- Lao động và việc làm: đến năm 2015

số lao động du lịch đạt 7.800 lao động trong đó lao động trực tiếp đạt 2.600 người; năm 2015 thu hút được 11.700 lao động trong đó 3.900 lao động trực tiếp và đến năm 2020 số lao động trực tiếp tham gia ngành du lịch là 5.700 trong tổng số 17.100 lao động.

-Về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: xây dựng mới cơ sở lưu trú du lịch đạt 1.750 phòng văn năm 2010; 2.600 phòng vào năm 2015 và 6000 phòng vào năm 2020; đầu tư phát triển hoàn thiện các khu du lịch và vui chơi giải trí trong tỉnh.

2. Định hướng phát triển2.1. Định hướng phát triển sản phẩm* Nhóm các sản phẩm thăm quan danh

lam thắng cảnh: Cảnh quan thị xã Sơn La và phụ cận; Cảnh quan cao nguyên Mộc Châu và phụ cận; Cảnh quan các khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Sốp Cộp; Cảnh quan vùng núi cao Mường La, Thuận Châu, Quỳnh Nhai, v.v.; Cảnh quan vùng sông Đà, sông Mã, vùng hồ Sơn La; Cảnh quan vùng các bản dân tộc ở TP. Sơn La, Mộc Châu, Mường La, v.v.

* Nhóm các sản phẩm du lịch văn hóa:- Các di tích lịch sử văn hóa: nhà tù Sơn

La (TP. Sơn La), Pháo đài Dua Cá, Cầu Đá (Mường La), tháp cổ Mường Và (Sốp Cộp, Sông Mã), văn bia Lê Thái Tông (Thẩm Ké – thị xã Sơn La), cứ điểm Nà Sản, tượng đài Thanh niên xung phong (Cò Nòi – Mai Sơn).

- Các bản làng dân tộc : bản Phụ Mẫu 1 và Phụ Mẫu 2 (xã Chiềng Yên, huyện Mộc Châu), bản Hài, Cá và Bó (xã Chiềng An, thị xã Sơn La), bản Tông và bản Hụm (xã Chiềng Xôm, thị xã Sơn La), bản Han 4 và bản Han 5 (xã Mường Do, huyện Phù Yên), v.v.

- Các lễ hội văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Sơn La.

* Nhóm các sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và cuối tuần ở các vùng cảnh quan: Du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, Sốp Cộp; Du lịch sinh thái nông nghiệp ở Mộc Châu; Du lịch nghỉ dưỡng cao nguyên Mộc Châu; Du lịch nghỉ dưỡng hồ (hồ thủy điện Sơn La, Huổi Quảng, Nậm Chiến, Suối Sập); Du lịch nghỉ dưỡng suối khoáng nóng bản Mòng, xã Hua La (thị xã Sơn La); khu vực xã

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 30

Page 31: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Ngọc Chiến (huyện Mường La); xã Chiềng Sại (huyện Mộc Châu) và Yên Châu.

2.2. Định hướng phát triển thị trường khách du lịch:

Thị trường mục tiêu bao gồm thị trường quốc tế và thị trường nội địa. Các thị trường này có thể là thị trường truyền thống và các thị trường mới.

2.1.1 Thị trường khách quốc tế:

Thị trường Tây Âu; Thị trường Đông Á - Thái Bình Dương; Thị trường du lịch Bắc Mỹ; Thị trường ACEAN;2.1.2. Thị trường khách nội địa: Khách nội địa đến Sơn La rất đa dạng

thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần nghề nghiệp khác nhau có thể đi lẻ hoặc đi theo đoàn và từ nhiều địa phương trong cả nước, trọng điểm là Hà Nội. Những đối tượng thị trường chính như sau:

- Khách du lịch thương mại, du lịch đô thị:

- Du lịch tham quan thắng cảnh, Du lịch sinh thái:

- Khách đi tour từ Hà Nội lên Tây Bắc:

- Du lịch cuối tuần: 2.3. Định hướng tổ chức không gian2.3.1. Các tuyến du lịch:Từ việc xác định cụm, điểm du lịch và

điều kiện thực tế, dự kiến mạng lưới các tuyến du lịch của Sơn La được phân thành

Các tuyến du lịch chính:- Tuyến du lịch dọc quốc lộ 6: Mộc

Châu - Sơn La: đây là một phần của tuyến du lịch quốc gia quan trọng, kết nối Tây Bắc với Hà Nội.

- Tuyến du lịch quốc lộ 37 : Sơn La - Mai Sơn - Yên Châu - Bắc Yên - Phù Yên - Phú Thọ - Yên Bái

- Tuyến du lịch quốc lộ 279 : Sơn La - Thuận Châu - Quỳnh Nhai - Lai Châu - Lào Cai

- Tuyến du lịch đường thủy:+ Hòa Bình - cảng Tà Hộc - Mường La+ Đập thủy điện Sơn La - huyện lỵ

Quỳnh Nhai - thị xã Lai Châu- Tuyến du lịch đường hàng không:

Sơn La - Hà Nội2.3.2. Các khu du lịch, điểm du lịch:Hệ thống các điểm du lịch của Sơn La

phong phú, đa dạng gắn với truyền thống văn hóa dân tộc, di tích lịch sử, cảnh quan tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sông suối núi rừng, bao gồm:

- Nông trường Mộc Châu- Nhà ngục Sơn La- Văn bia Lê Thái Tông- Các điểm hang động (hang Dơi, hang

Thẩm Tá Toong...)- Các thác nước- Khu BTTN Xuân Nha, Sốp Cộp- Các điểm khoáng nóng (bản Mòng,

Ngọc Chiến...)- Các bản dân tộc điển hình của đồng

bào Thái, Mông- Lòng hồ thủy điện Hòa Bình và Sơn

La- Các chợ nổi ven sông ĐàGắn với các điểm du lịch là các khu

du lịch của Sơn La, bao gồm:- Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu- Các khu du lịch cộng đồng tại các

bản dân tộc : Các khu lưu trú chính của Sơn La với

các tính chất khác nhau, phục vụ các đối tượng khách và thị trường khác bao gồm:

- Các khu lưu trú tại thành phố Sơn La và huyện lỵ Quỳnh Nhai (chức năng trạm dừng chân trên tuyến du lịch Tây Bắc)

- Các khu lưu trú tại Mộc Châu (nghỉ dưỡng)- Các khu lưu trú tại các bản dân tộc

(nghỉ tại nhà dân, và nhà nghỉ cộng đồng), đề xuất xây dựng tại Sập Việt khu nhà nghỉ cộng đồng nổi trên mặt sông nhằm tạo sự hấp dẫn, phong phú cho hệ thống sản phẩm du lịch của Sơn La.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 31

Page 32: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

IV. Giải pháp cho phát triển:

1. Xác định rõ chiến lược sản phẩm, trong đó tập trung ưu tiên cho những sản phẩm mà Sơn La có thế mạnh, có khả năng cạnh tranh cao như: Du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm. Sơn La nói riêng, các tỉnh Tây Bắc nói chung có một nền văn hoá đặc sắc, đa dạng của nhiều dân tộc có khả năng thu hút du khách rất cao. Mặt khác do cấu tạo địa chất và địa hình đã tạo cho Sơn La có hệ sinh thái đa rạng với nhiều tiểu vùng khí hậu đặc thù mát mẻ như cao nguyên Mộc Châu, Bắc Yên, Ngọc Chiến. Vùng hồ sông Đà cũng là thế mạnh để tổ chức các tua du lịch sinh thái khám phá và mạo hiểm. Để thực thi được chiến lược này chúng ta phải tổ chức điều tra một cách nghiêm túc thống kê phân loại tài nguyên du lịch, trên cơ sở đó lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch toàn tỉnh và quy hoạch chi tiết các tuyến du lịch, các đểm du lịch. Để thực hiện thành công chiến lược quy hoạch thì vấn đề mấu chốt là phải huy động được sự tham gia của các cấp các ngành các doanh nghiệp và các cộng đồng dân cư từ khi xây dựng quy hoạch đến tổ chức thực hiện quy hoạch

2. Căn cứ vào chiến lược sản phẩm mà quyết định chiến lược đầu tư hợp lý, trong đó xác định rõ địa bàn đầu tư trọng điểm (Thị Xã, Mộc Châu, vùng hồ sông Đà), sản phẩm chủ yếu là du lịch văn hoá và du lịch sinh thái, nguyên tắc và cơ chế đầu tư là nhà nước quy hoạch và đầu tư hạ tầng kỹ thuật quan trọng bằng nhiều loại nguồn vốn lồng ghép, doanh nghiệp và cộng đồng đầu tư các sản phẩm dịch vụ cụ thể.

3. Để thực thi có hiệu quả chiến lược phát triển, quản lý chặt chẽ các nguồn đầu tư, tổ chức xây dựng tốt sản phẩm và quản lý doanh nghiệp, quản lý tài nguyên phục vụ cho phát triển bền vững, vấn đề cốt lõi quyết định chính là nguồn nhân lực. Đội ngũ những

người làm du lịch Sơn La còn bất cập về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, kiến thức văn hoá xã hội, kiến thức về môi trường tự nhiên... Trong vài năm tới, khi mà nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế thế giới thì việc nâng cao năng lực là việc làm cấp bách đối với du lịch Sơn La. Chúng ta phải thật sự cầu thị và có giải pháp thiết thực để nâng mặt bằng kiến thức chung về du lịch lên một bước mới bao gồm: đào tạo lại, đào tạo mới, kết hợp nhiều phương thức đào tạo. Nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng đều phải tập trung cho đào tạo, đặc biệt chú trọng đào tạo tay nghề, đào tạo ngoại ngữ, công nghệ thông tin, cập nhật kiến thức văn hoá xã hội, môi trường cho đội ngũ cán bộ - những người làm du lịch.

4. Về quảng bá, xúc tiến và hợp tác du lịch: Để hình ảnh và những sản phẩm du lịch đặc thù của Sơn La đến với du khách trong và ngoài nước ngày càng nhiều thì công tác quảng bá, xúc tiến du lịch phải được đặt đúng vị trí và tầm quan trọng của nó trong hệ thống các hoạt động của ngành du lịch. Chúng ta phải đổi mới phương pháp, cách thức, nội dung của công tác quảng bá, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ xúc tiến du lịch, đầu tư kinh phí thoả đáng cho hoạt động này. Động viên, tập hợp các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ và có hiệu quả vào hoạt động xúc tiến du lịch, đặc biệt là vấn đề xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp và hình ảnh của du lịch Sơn La. Để du lịch Sơn La phát triển bền vững và hiệu quả thì vấn đề hợp tác giữa Sơn la với các tỉnh Tây bắc, Bắc Lào cũng cần phải được đặt ra với những nội dung cụ thể, thiết thực

Một vài suy nghĩ về du lịch Sơn La, hy vọng chúng ta sẽ thành công, du lịch Sơn La sẽ phát triển, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp chung của cả tỉnh./.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 32

Page 33: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Mét sè vÊn ®Ò vÒ ®µo t¹o viÖt nam häcë viÖt nam hiÖn nay

CN.Phạm Thị ThủyGV khoa Văn hóa du lịch

iệt Nam học là ngành học mới của trường Cao đẳng Sơn La, được mở từ

năm 2008, nhằm đáp ứng nhu cầu liên ngành trong nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội và nhu cầu hội nhập, giao lưu quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.

V

Việt Nam học cũng nhằm cung cấp thêm những tri thức đầy đủ và sâu sắc hơn về đất nước, con người Việt Nam. Sự xuất hiện của ngành học mới này nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu chính mình một cách chính xác và sâu sắc của người Việt Nam đang sống và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ đó gúp mỗi người định hướng tốt hơn cho ý thức và hành động của mình nhằm góp phần vào sự nghiệp chung của đất nước.

Ngành Việt Nam học đào tạo sinh viên theo hướng liên ngành, cung cấp cho sinh viên một nền tảng tri thức cơ bản đủ rộng để họ có thể phát huy khả năng của mình trong nhiều lĩnh vực như: Du lịch ( hướng dẫn du lịch; lập dự án phát triển tiềm năng du lịch ở địa phương…) Văn hóa ( nghiên cứu ,quản lý, giới thiệu văn hóa, hoạt động văn hóa…) Người làm du lịch không thể không có nền tảng văn hóa, lịch sử, địa lý Việt Nam vững vàng, người làm văn hóa lại cần hơn những tri thức lịch sử, văn học, kiến trúc, nghệ thuật… Và những người làm công tác vận động quần chúng, công tác mặt trận cũng không thể không có hiểu biết nhiều mặt về khoa học xã hội nhân văn của Việt Nam. Đó chính là thế mạnh liên ngành của ngành Việt Nam học ở trường Cao đẳng Sơn La.

Trong xu thế toàn cầu hóa, diện mạo thế giới có nhiều thay đổi chóng mặt, thời đại trí thức lên ngôi, thời đại mới đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng đạt ra nhiều thách thức cho mọi người và mỗi cộng đồng. Trong giáo dục cũng vậy, xu thế mới này cũng đòi hỏi một chiến lược đào tạo nhân tài trong mỗi quốc gia dân tộc

Cùng với nhu cầu tìm hiểu về Việt Nam của thế giới, ngành Việt Nam học ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ trong gần mười năm qua, có nhiều cuộc hội thảo về Việt Nam, thu hút được sự quan tâm của hàng trăm nhà khoa học thế giới và Việt Nam. Có gần 60 trường đại học và cao đẳng, từ Bắc vào Nam mở ngành đào tạo Việt Nam học. Chưa kể rất nhiều trung tâm nghiên cứu về Việt Nam có mặt ở trong nước và nhiều nước trên thế giới. Có thể thấy việc đào tạo những sinh viên có khả năng hiểu biết sâu sắc về đất nước và con người Việt Nam, để thích ứng và sáng tạo trong học tập và nghiên cứu, đáp ứng mọi hoạt động xã hội, góp phần gìn giữ và phát triển nền văn hoá dân tộc, đồng thời tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế là một hướng đi cần thiết và đúng đắn. 

Tuy nhiên Việt Nam học là một ngành khoa học không mới với thế giới nhưng mới được xác lập để nghiên cứu và giảng dạy ở đại học và cao đẳng Việt Nam. Nhìn vào công tác đào tạo ngành Việt Nam học ở các trường đại học và cao đẳng, chúng ta có thể thấy mặc dù số lượng các trường mở ngành có đông lên theo từng năm, nhưng về chất lượng đào tạo còn nhiều bất cập. Điều này có

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 33

Page 34: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

nguyên nhân không nhỏ từ việc thực hiện khung chương trình chuẩn Việt Nam học cũng như việc thực hiện mục đích đào tạo giữa các trường hiện nay. Vì bản thân nội hàm của khoa học nghiên cứu về Việt Nam, đối tượng, phương pháp cũng như nội dung chương trình nghiên cứu của ngành học này còn nhiều vấn đề để ngỏ chưa thống nhất, cho nên cần có những chương trình khung chuẩn định hướng, thống nhất về nội dung ngành học, về thời lượng và số lượng môn học...

Vì vậy, khi xem xét chương trình ngành Việt Nam học trước hết phải xuất phát từ thực tiễn và đặt nó trong hệ thống chương trình các chuyên ngành khác, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cùng với những ưu và nhược như xã hội đề cập tới. Mặt khác ngành Việt Nam học là một ngành học đặc thù, cho nên chương trình cũng có những cái riêng, đòi hỏi phải quan tâm đến những yếu tố đặc thù và tất nhiên cũng có những cái mạnh, cái thuận lợi và cái chưa mạnh, cái khó khăn của ngành. Vậy nên, trong bài viết này tôi đề cập tới một số vấn đề về đào tạo Việt Nam học hiện nay, quan niệm về chương trình chung, thực tiễn chương trình Việt Nam học ở Việt Nam và những kiến nghị.

1. Một số quan niệm về Chương trình và chương trình Việt Nam học - Khu vực học

1.1 Chương trình là một hệ thống về nội dung học vấn nhất định ở dạng đề cương phù hợp với các mục tiêu của nhà trường; được cụ thể hoá thành sách giáo khoa, các tài liệu giảng dạy, giúp người dạy lựa chọn được phương pháp giảng dạy thích hợp, người học phát huy được tính sáng tạo trong học tập và xử lý các tình huống trong cuộc sống. Nó là một khâu quan trọng có tác dụng định hướng và quyết định chất lượng của sự nghiệp giáo dục. Chương trình giáo dục, chịu sự chi phối, của nhiều yếu tố, trong đó phải kể tới: Chính phủ Trung ương đại diện là Bộ Giáo dục và

Đào tạo, của chính quyền địa phương, cơ quan kiểm định nhà nước, các trường đại học, các nhà quản lý, cộng đồng cư dân đặc biệt là các nhà khoa học và tầng lớp trí thức nói chung... nói tóm lại là chương trình giáo dục phụ thuộc vào hệ thống kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội của mỗi nước và cả tác động của hợp tác giao lưu quốc tế. Vì vậy chương trình giáo dục mỗi nước đòi hỏi vừa có tính kế thừa lại vừa có tính hiện đại, vừa có tính khu vực lại vừa có tính lịch sử, đồng thời phải luôn đổi mới để phù hợp với sự bùng nổ của tri thức nhân loại, đồng thời tiếp cận nhiều phương pháp mới, quan niệm mới về giáo dục ở khu vực và quốc tế.

Chương trình ngành học, hay môn học hiện đại ở các nước thường được biên soạn theo mấy hướng sau:

- Từ tập trung vào chuyển tải kiến thức sang đề cao năng lực sáng tạo của người học.

-  Quan niệm về đặc điểm của chương trình như tính hệ thống, tính chỉnh thể, tính thống nhất đã có những thay đổi như tập trung vào các chủ đề chính của nội dung học tập được cấu trúc và sắp xếp trong hệ thống các môn học, các lớp học và bậc học từ thấp đến cao; Chương trình được thiết kế đồng bộ, nhất quán về ý tưởng trong từng bộ phận cấu thành hệ thống của quá trình dạy học.

-  Tập trung vào người học: chương trình cần xác định mục tiêu và kết quả đạt được trong cả một quá trình học tập. Người học cần được chủ động tham gia vào toàn bộ quá trình dạy học, từ khâu chuẩn bị bài cho tới kiểm tra đánh giá kết quả học tập, trong đó mối quan hệ giữa người dạy và người học là quan hệ tương tác, hợp tác, thông hiểu lẫn nhau, người dạy tạo mọi diều kiện cho việc học tập trở thành một hoạt động sáng tạo, tự lĩnh hội, tự khám phá, tự nghiên cứu học tập.

- Chương trình được “quản lý mở” với tính chất định hướng là chính, không mang

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 34

Page 35: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

tính pháp lệnh. “Chương trình mở” được thể hiện ở các góc độ sau:

+ Người thực hiện chương trình được phép thay đổi một số điểm cụ thể trong chương trình, sao cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh cụ thể của việc thực thi chương trình, miễn là đạt được hiệu quả cao trong giảng dạy.

+ Các chủ thể giáo dục như các trường Đại hoc, giáo viên, sinh viên, cha mẹ học sinh đều được tạo điều kiện để thực hiện sự thay đổi trên.

+ Cần có các cấp quản lý từ chương trình thiết kế ban đầu đến các phiên bản chương trình khác nhau. Trung ương quản lý chương tình khung, tiếp đến các trường có chương trình mong muốn, chương trình thực học, chương trình thực dạy, chương trình tự chọn,,,

+ Tuy nhiên quá trình xây dựng và triển khai chương trình cần được chỉ đạo đồng bộ và thống nhất từ trung ương đến địa phương...

Cải cách giáo dục ở Việt Nam trong mấy thập niên vừa qua, luôn đặt mục tiêu hình thành nhân cách cho người học với phẩm chất và cả năng lực nhằm đáp ứng các đòi hỏi của thời đại văn minh trí tuệ luôn biến động, trong đó tính sáng tạo là năng lực hàng đầu; tiếp đến là năng lực hành động có hiệu quả trên cơ sở vận dụng các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất đã được hình thành trong học tập, lao động và giao tiếp, sau đó là năng lực hợp tác và cùng chung sống trong cuộc sống và trong cộng đồng,  cuối cùng là năng lực tự khẳng định mình, tự lập trong học tập và trong cuộc sống, phát triển cá tính và bản sắc. Mục tiêu này cũng phù hợp với nguyên tắc giáo dục thế kỷ XXI của UNESCO, do Chủ tịch Hội đồng Quốc tế về giáo dục - Jacques Delors nêu ra, gồm 4 trụ cột: học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học suốt đời (Jacques Delors. Học tập một kho báu tiềm ẩn.

Mục tiêu trên đòi hỏi phải có một chương trình tương ứng, thích hợp và khoa học để triển khai sự nghiệp giáo dục một cách hiệu quả nhất. Chương trình giảng dạy và sách giáo khoa chỉ là sự thể hiện trong thực tế các mục tiêu giáo dục. Chương trình và sách giáo khoa cần phải được đánh giá ở tính khả thi cùng như hiệu quả xã hội hơn là được xem xét ở góc độ các sự kiện đơn thuần

1.2. Chương trình và chương trình khung chuẩn.

Chương trình phải là sự thể hiện mục tiêu giáo dục. Nó là quá trình được tiến hành thường xuyên mà các giáo viên phải tham gia ở các giai đoạn, từ xây dựng kế hoạch đến thực thi.

Thời Liên xô cũ, giáo dục được nhà nước quản lý tập trung vào trung ương. Bộ Giáo dục soạn thảo một chương trình chung thống nhất, có nội dung “cứng”. Bộ độc quyền tổ chức biên soạn sách giáo khoa cho học sinh và sách hướng dẫn giáo viên, sách hướng dẫn phương pháp...Sang thời kỳ đổi mới, “Giáo dục được lựa chọn” Nhà nước cho xây dựng và thẩm định “chương trình khung chuẩn tối thiểu” đảm bảo việc thực hiện quy chế của Liên bang về chuẩn giáo dục quốc gia. Đồng thời khuyến nghị nhiều chương trình cho mỗi môn học.

Ở Mỹ thường dùng hai khái niệm về chương trình: một là “Chương trình” (curriculum: C) là “Nội dung kiến thức dạng đề cương phù hợp với các mục tiêu nhà trường”. Hai là “Phát triển chương trình” (curriculum development) là “Quá trình đánh giá các yêu cầu, hình thành các mục tiêu, phát triển các cơ hội giảng dạy và đánh giá kết quả”. Trong nhà trường thường có ba loại chương trình: một là “Chương trình hiện” hay “chương trình chính quy” là chương trình các môn học chính khoá, bao gồm các văn bản giải thích chương trình, các giáo trình, bài kiểm tra, văn bản hướng dẫn giáo viên giảng dạy. Hai là “chương trình ẩn”

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 35

Page 36: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

được hình thành một cách ngẫu nhiên do sự tác động qua lại giữa học sinh với môi trường vật chất, xã hội và giao lưu của nhà trường. Ba là “chương trình ngoại khoá” bao gồm những hoạt động của học sinh về thể thao, câu lạc bộ, quản lý sinh viên, cùng những loại hình yêu thích khác. Nhìn chung nội dung chương trình giáo dục của Mỹ hiện nay có tính mềm dẻo và “mở”. Chương trình cấp quốc gia là chương trình khung. Từ chương trình khung có thể có nhiều phương án sách giáo khoa khác nhau. Giáo vỉên là người có chức năng chủ đạo thực hiện chương trình, có thể nhấn mạnh phần này hay phần khác, có thể trực tiếp phát triển chương trình và sách giáo khoa, có quyền tự do được thay đổi chương trình.             

Chương trình khung chuẩn rất quan trọng, phải đảm bảo được tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn, tính hiện đại, tính ổn định và vừa sức với người học, cuối cùng phải có tính dân tộc, tính khu vực và tính quốc tế. Chương trình này do vậy là chương trình cấp quốc gia không chỉ do Bộ GD-ĐT, mà phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn. Mặc dù đã có nhiều rút kinh nghiệm, chỉnh sửa cho khao học và phù hợp hơn với người dạy và học, song Hiện nay, khó có thể nói chương trình giáo dục đã được coi là ổn định. Nhiều ý kiến cho rằng, chương trình hiện nay là bất cập, chỗ thì nặng qúa, chỗ thì nhẹ qúa, chỗ lại cần bổ sung... cho nên cần có một chương trình chuẩn quốc gia là cần thiết.

1.3. Việc triển khai chương trình và thực trạng đào tạo VNH ở VN hiện nay

Mã ngành đào tạo đại học Việt Nam học đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua năm 1997 và sau đó là Khu vực học trong đó có Việt Nam học (2003). Chương trình khung về Việt Nam học cũng đã được Bộ chỉ đạo xây dựng. Tuy nhiên có một thực tiễn chương trình đào tạo Việt Nam học ở

nhiều cơ sở đào tạo chưa được thống nhất và có nhiều bất cập ở một số phương diện sau:

- Đầu tiên phải kể tới cùng một mã ngành Việt Nam học mà khác nhau về mục tiêu và chương trình đào tạo. Ngoài những mục tiêu có tính chất chung nhất về xây dựng nhân cách đạo đức và năng lực sáng tạo...cho người học; thì có trường đào tạo người học đáp ứng công tác trên các lĩnh vực: nghiên cứu và hoạt động văn hoá, làm báo, người giảng dạy...; có trường đào tạo chủ yếu chỉ làm du lịch: văn hoá du lịch, hướng dẫn du lịch, ngoại ngữ du lịch. Điều này được thể hiện trong thông báo của tài liệu hướng dẫn thi tuyển sinh vào các trường Đại học và Cao đẳng. Mã ngành Việt Nam học (Văn hoá du lịch, Hướng dẫn du lịch...). Nghiên cứu về đất nước con người Việt Nam có rất nhiều vấn đề, du lịch cũng chỉ là một trong cả trăm ngàn vấn đề của Việt Nam. Tuy nhiên đào tạo du lịch dưới mã ngành Việt Nam học thì dễ có những hiểu lầm về khái niệm Việt Nam học. Có thể hiểu Việt Nam học là ngành du lịch hay ngành du lịch là Việt nam học. Không cần nói thì ai cũng dễ thấy hai khái niệm này không tương đẳng. Thêm nữa trong một số trường Đại học có cả một ngành học Du lịch chuẩn (Khoa Du lịch Trường KHXH&NV-ĐHQGHN và Trường ĐHQGHCM, Đại học Đông Đô...) Vậy thì ở đây có vấn đề. Ở trên là mã ngành Việt Nam học nhưng dạy theo chương trình ngành du lịch, hướng dẫn viên du lịch, ngoại ngữ du lịch. Còn ở trong ngành du lịch, thì Việt Nam học và Khu vực học được coi như một môn bổ trợ. 

Nhiệm vụ đầu tiên của mã ngành Việt Nam học là trang bị những kiến thức toàn diện về đất nước con người Việt Nam, cho người học, thông qua những hiểu biết về địa lý, lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng... Liệu các trường nấp dưới mã ngành VNH lại đào tạo du lịch, ngôn ngữ du lịch, có đáp ứng được yêu cầu trên không.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 36

Page 37: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Chắc chắn là không, vì một chuyên ngành du lịch không thể nào trang bị được toàn diện kiến thức về đất nước và con người Việt Nam. Rõ ràng ở đây mã ngành Việt Nam học chỉ là chiếc áo khoác đẹp cho ngành du lịch đang là “món hàng thời thượng” hiện nay.       

-  Việt Nam học là ngành học mới, trong một thời gian ngắn, gần 10 năm (chỉ tính từ khi có mã ngành chính thức, không kể những cơ sở manh nha có tính chất tiển đề Việt Nam học) đã có gần 60 trường mở mã ngành Việt Nam học, phần lớn là đào tạo trình độ đại học và cao đẳng, một cơ sở đào tạo sau đai học VNH ở ĐHQGHN. Sự “phát triển nóng” này cho thấy: Rõ ràng ngành Việt Nam học ra đời như một nhu cầu tất yếu và có tính cấp thiết đối với đòi hỏi của cả trong nước và quốc tế. Song cũng vì sự “phát triển nóng” này mà có những nhận thức chưa đầy đủ về ngành Việt Nam học. Trước hết là chủ thể nhà trường, cơ sở đào tạo, dù chưa nắm được Khoa học về VN nhưng cũng cứ mở vì mấy lý do: có trường do yêu cầu mở rộng quy mô nên mở mã ngành VNH để có thể chiêu sinh; cũng có trường để tồn tại vì có một số ngành cũ không hấp dẫn sinh viên, có xu hướng giảm dần, nên chạy xin mã ngành mới là VNH, mặc dù cũng chẳng nghiên cứu gì nhiều. Số trường này phần đông sẽ là VNH du lịch. Có một số trường cho rằng trường khác mở thì trường ta cũng mở VNH. Điều này dẫn đến sự không thuần nhất về mục tiêu, chương trình đào tạo, sẽ dẫn đến hai hệ quả:

+ Một là mặc dù có một số trường cố gắng trao đổi chương trình cho nhau, song không thể không thấy có tự tuỳ tiện trong việc hoạch định chương trình VNH trong mỗi trường. Do VNH là ngành học mới, nhận thức về nó chưa đầy đủ cũng là tất nhiên. Thêm nữa người được trao nhiệm vụ làm chương trình cũng không được đào tạo từ ngành VNH, mà chỉ là những nhà khoa học

của các chuyên ngành như văn, sử, địa, ngôn ngữ... do say mê VNH nên làm “trái tay”. Cho nên ai mạnh về ngôn ngữ thì sẽ có chương trình VNH nặng về ngôn ngữ, ai chuyên về sử sẽ làm ra VNH nặng về sử, ai thích về du lịch sẽ sinh ra chương trình VNH toàn là du lịch, lại có chương trình VNH chuyên để dạy cho người nước ngoài, học rất nhiều Việt ngữ, được đem áp dụng cho sinh viên VN, trong khi họ cần học nhiều ngoại ngữ hơn là học tiếng Việt. Vị trí mỗi môn học trong chương trình cũng có nhiều quan niệm khác nhau về cả nội dung lẫn phân bố thời lượng. Vì vậy chương trình ở trong mỗi cơ sở đào tạo có nơi thì quá tả, nơi thì quá hữu, nơi thì bất cập... Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đầu ra của người học, gây lộn xộn trong điều hành hệ thống giáo dục, trường nọ không chấp nhận chương trình đào tạo của trường kia, bắt sinh viên phải học bổ trợ rất tốn kém và mất thời gian...

+ Hệ quả thứ hai là mã ngành đã mở, sinh viên đã nhập trường, vậy thì phải xử lý ra sao?

Có trường mở được mã ngành VNH, nhưng chưa đủ điều kiện vật chất và đội ngũ giảng dạy để có thể thành khoa, nên lúc đầu thường phải ghép với các khoa XH&NV như gửi vào khoa Văn, khoa Đông Phương, khoa Du lịch... vì vậy VNH sẽ không tránh khỏi những nhận thức coi nhẹ ngành học như một bộ phận của các Khoa và tất nhiên sự đối xử cũng không bình đẳng, dễ mất quyền chủ động trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học không phát huy được tính năng động và sáng tạo của người làm VNH.      Thêm nữa đội ngũ giảng dạy gặp rất nhiều khó khăn, bất cập. Vả chăng nếu có thì cũng chưa thật chuẩn vì toàn người “dậy trái tay”. Vì VNH là ngành mới mở và quy mô phát triển nhanh, nên số lượng giáo viên ở các cơ sở đào tạo rất thiếu. Đây là vấn đề bức xúc của của nhiều ngành trong nhiều trường đại

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 37

Page 38: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

học và cao đẳng không riêng gì ngành VNH. Tuy nhiên ở ngành VNH thì trầm trọng hơn. Nên việc thường xuyên phải hợp tác, mời giảng viên ngoài trường là không tránh khỏi. Điều này tạo ra không ít khó khăn, bị động trong việc điều hành chương trình VNH ở mỗi cơ sở đào tạo. Chính chỗ khó này dễ nảy sinh sự tuỳ tiện hoặc cắt xén chương trình, hoặc “giật gấu vá vai”; nếu không thì cũng rơi vào trường hợp coi nhẹ khoa học, có gì dậy nấy. Bên cạnh đó là chất lượng đội ngũ giáo viên. Các giáo viên VNH thường là từ các chuyên ngành khác nhau được tập hợp về Khoa, kiến thức được trang bị là kiến thức các chuyên ngành hẹp như văn, sử, địa, du lịch..., chưa từng được đào tạo về VNH. Tất nhiên có nhiều thầy cô giáo có tâm huyết say mê với nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học đã nhanh chóng đáp ứng được yêu cầu của chất lượng đào tạo. Nhưng cũng có không ít giáo viên cũng chưa kịp nghiên cứu về VNH, chưa hiểu thấu đáo về ngành này, dễ dẫn đến ngộ nhận Việt Nam học là phép tính cộng của một ít văn, một ít sử, một ít địa, một ít văn hoá..., thậm chỉ chủ quan, đơn giản hoá, chả cần nghiên cứu gì thêm vẫn dạy được. Ngay cả người quản lý ngành VNH ở một số nơi cũng còn chưa hiểu VNH, nói gì đến người học. Điều này ảnh hưởng trước hết đến việc triển khai chương trình đào tạo, đến chất lượng đào tạo, đến định hướng đầu ra cho sinh viên VNH và xa hơn là chưa làm cho xã hội, các cơ quan công sở các vụ viện, nơi sẽ tiếp nhận sinh viên VNH hiểu rõ, bản chất mô hình ngành học, thấy rõ được vai trò chức năng của ngành học để có thể hưởng ứng, đặt hàng, tiếp nhận thành quả đào tạo và sử dụng có hiệu quả nhất...  

2. Nguyên nhân chính của những thực trạng trên:

-  Thứ nhất bản thân nội hàm khái niệm Việt Nam học, Khu vực học còn tương đối mới mẻ với Việt Nam và là một khái niệm mở, vậy nên có những cách hiểu chưa

thống nhất tất nhiên sẽ dẫn đến việc chỉ đạo chương trình khác nhau. Vì thế mà người được giao hoạch định chương trình có năng lực về lịch sử, sẽ đưa ra chương trình nặng về sử hơn, người thạo về ngôn ngữ sẽ đưa ra chương trình bố trí nhiều thời lượng về ngôn ngữ hơn...  -  Thứ hai bản thân khái niệm Việt Nam học cũng rất rộng, bao gồm địa lý, lịch sử, ngôn ngữ, văn hoá, du lịch... nói tóm lại là nghiên cứu toàn diện về đất nước con người Việt Nam. Vì vậy có cơ sở đào tạo cử nhân với chương trình tương đối hoàn chỉnh, phân bố khá cân đối các môn cơ sở, cơ bản và tự chọn thuộc khoa học xã hội và nhân văn. Có không ít cơ sở dưới mã ngành Việt Nam học, nhưng chỉ đào tạo một ngành học đang được ưa chuộng đó là ngành Du lịch, hoặc chuyển đổi từ giảng dạy tiếng Việt thành Việt Nam học....

-  Thứ ba là sự chuẩn bị đội ngũ giảng dạy chưa đáp ứng kịp thời. Ngành Việt Nam học, là ngành học tổng hợp các chuyên ngành khác nhau của khoa học xã hội và nhân văn, vì vậy chương trình cũng cần toàn diện, chưa kể có những môn mới được đưa vào như “Khu vực học”..., yêu cầu số lượng giáo viên cũng đa dạng hơn, cho nên có những cơ sở cố gắng đưa vào nhiều môn, thành ra chương trình quá tải; có cơ sở chưa đáp ứng kịp việc triển khai chương trình, cho nên dễ dẫn đến tình trạng có gì dạy nấy, thậm chí còn tuỳ tiện cắt xén chương trình, nếu không mời được người dạy mà thời gian giành cho niên học đã kết thúc...

-  Thứ tư là bản thân ngành VNH còn rất trẻ, cũng chưa tích cực làm cho xã hội nói chung, các cơ quan vụ viện, kể cả phụ huynh học sinh... hiểu về tầm quan trọng, vai trò vị trí của ngành học để có thể nhận được sự chỉ đạo, định hướng, chia xẻ, hỗ trợ, tiếp nhận sinh viên đi thực tập và vào làm việc. Vấn đề hưởng ứng của xã hội đối với ngành học là rất quan trọng. Sự thừa nhận của xã hội đối

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 38

Page 39: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

với thành quả đào tạo của mỗi trường đại học và cao đẳng là thuốc thử tốt nhất công nhận chất lượng đào tạo ở mỗi cơ sở; đồng thời còn phù hợp với chủ trương xã hội hoá giáo dục của Nhà nước .

- Thư năm là chưa có sự hợp tác tích cực, giao lưu hỗ trợ chương trình, tài liệu tham khảo, giáo trình giữa các cơ sở đào tạo trong và người nước.

Thực trạng này cũng không ngoài những vấn đề bức xúc về chương trình và sách giáo khoa mà lâu nay được xã hội quan tâm, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đang lấy ý kiến của các nhà khoa học cỏc nhà giáo để xem xét điều chỉnh. Vì vậy ngành Việt Nam học cũng cần thống nhất quan niệm về chương trình khung chuẩn cấp quốc gia, xác lập vị trí, vai trò của nó trong hệ thống giáo dục, trong quan hệ với mục tiêu đào tạo và với sách giáo khoa...    

 3. Những kiến nghị3.1 Về quản lý nhà nước đối với

chương trìnhXu hướng chung của giáo dục thế giới

là Nhà nước (cấp trung ương) chỉ quản lý thống nhất “chương trình khung chuẩn”. Còn tuỳ thực tiễn địa phương, nhà trường, đối tượng học tập, giáo viên có thể lựa chọn chương trình thích hợp.

Trước thực tiễn đào tạo Việt Nam học còn nhiều bất cập như hiện nay, việc đầu tiên là Bộ GD&ĐT nên xây dựng một chương trình khung chuẩn có tính bắt buộc cho mã ngành Việt Nam học trong cả nước. Hiện tại chương trình VNH của trường ĐHSPHN là khá hoàn chỉnh, đã được thực tiễn đào tạo 4 khoá sinh viên VNH ra trường được các cơ quan tiếp nhận hầu hết.“Chương trình khung chuẩn” cần đảm bảo được tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn, tính hiện đại, tính ổn định và vừa sức với người học, cuối cùng phải có tính dân tộc, tính khu vực và tính quốc tế. Trong cấu trúc chương trình cần có tỷ lệ hợp lý giữa các phân môn cơ sở và cơ

bản, cân đối thời lượng giảng dạy giữa các học phần, giữa những môn bắt buộc và môn tự chọn, giữa lý thuyết và thực hành... 

Bộ GD&ĐT cũng cần rà soát lại chương trình của các cở sở đào tạo, trong đó có ngành VNH, không nên để tình trạng lộn xộn một mã ngành VNH mà có nhiều chương trình khác nhau về nội dung. Không nên để việc đào tạo “Hướng dẫn viên du lịch”, “Văn hoá du lịch” khoác áo VNH, trong khi đó VNH không chỉ dừng lại ở việc đào tạo du lịch. Hãy để cho mã ngành VNH tồn tại và phát triển đúng với bản chất của chính nó, chứ không phải chỉ là “nhãn hiệu” đơn thuần có thể dán vào ngành nào cung được.   

3.2 Chương trình cần làm rõ mục tiêu và kết quả đào tạo, để có kế hoạch đầu tư giảng dạy phù hợp, hướng nghiệp cho sinh viên ngay từ năm thứ nhất để họ yên tâm học tập và có kế hoạch phấn đấu. Đây cũng là phần chờ đợi và bức xúc của xã hội khi chưa hiểu gì nhiều về VNH, nhất là khi cho con em theo học ngành này. Vấn đề đầu ra cần được làm sáng tỏ.

3.3 Đối tượng nghiên cứu của VNH rất rộng, vì vậy chương trình không nên dàn trải mà nên tập trung vào những vấn đề lớn, những chủ đề chính nhằm làm nổi bật diện mạo đất nước con người Việt Nam, để có thể khu biệt với các khu vực xung quanh. Mặt khác cần coi trọng phát huy tính sáng tạo của người học, chương trình nên giành một thời lượng thích hợp cho hoạt động sinh hoạt tập thể, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá...

3.4 Cần có chương trình và kế hoạch đào tạo bồi dưỡng thường xuyên những người làm công nghiên cứu và giảng dạy VNH ở các cơ sở đào tạo, thông qua các lớp tập huấn, các chương trình trao đổi học thuật, hội thảo khoa học...Bởi vì họ là nguồn lực trực tiếp đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học và cao đẳng.   Một mặt trang bị cho họ những kiến thức về VNH và Khu vực học, mà phần lớn những người

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 39

Page 40: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

làm công tác giảng dạy VNH chưa từng được trang bị; mặt khác loại bỏ được những nhận thức chưa toàn diện, thậm chí sai lệch, thiên kiến chủ quan về VNH đang tồn tại lâu nay. Bên cạnh những kiến thức chuyên ngành còn cần trang bị cho họ những ngoại ngữ để có thể tiếp cận những kiến thức và phương pháp về Khoa học XH&NV nói chung và VNH nói riêng ở nước ngoài. Có như vậy họ mới có thể thực hiện sáng tạo chương trình môn học mà mình được phân công

3.5 Cần có trung tâm nghiên cứu về chương trình nói chung và chương trình VNH và KVH nói riêng để có thể định hướng, tư vấn điều chỉnh cho phù hợp với sự biến đổi nhanh chóng của thông tin và xu thế toàn cầu hoá. Bên cạnh đó cần xây dựng mạng lưới nghiên cứu về VNH trong đó có chương trình VNH 

3.6 Cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, thường xuyên trao đổi những thành quả nghiên cứu về VNH trong đó có trao đổi về chương trình, sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, giáo trình giảng dạy. Ở đây công nghệ

thông tin là một phương tiện hợp tác quốc tế hữu hiệu nhất.

3.7 Cần có chương trình in ấn tài liệu, sách giáo khoa một mặt phục vụ học tập cho sinh viên, mặt khác để trao đổi thông tin cần thiết và cập nhật giữa các nhà nghiên cứu VNH.

Tài liệu tham khảo chính1.  Trần Lê Bảo Khu vực học và nhập

môn Việt Nam học NXBGD 20082.  Đại học Quốc gia HN – Trung tâm

KHXH&NVQG. Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học Lần thứ nhất. Nxb Thế giới HN. 1998 (6 tập)

3.  Đại học Quốc gia HN – Trung tâm KHXH&NVQG. VN trên đường phát triển và hội nhập: truyền thống và hiện đại. Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học Lần thứ hai. TP. HCM 2004

4.  Đại học Quốc gia HN. Hội thảo khoa học Nghiên cứu và đào tạo về Khu vực học. Nxb ĐHQGHN. 2005

5.  Toàn cầu hoá văn hoá. Tư liệu chuyên đề. Học viện Chính trị Quốc gia HCM 2000

®µo t¹o viÖt nam häc®Þnh híng v¨n hãa du lÞch t¹i trêng Cao ®¼ng s¬n la

C¬ héi vµ th¸ch thøc

CN. Đỗ Xuân ĐứcGV khoa Văn hóa du lịch

gày 19/11/2008, trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La công bố quyết định đổi

tên thành trường Cao đẳng Sơn La. Sự kiện trọng đại này đánh dấu bước ngoặt mới trong quá trình phát triển của trường. Từ một trường đào tào tạo các ngành sư phạm đến này đi vào đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, nhiều ngành mới được đưa vào đào tạo nhằm

N đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tỉnh Sơn La, trong đó có ngành Việt Nam học (văn hóa - du lịch). Từ mùa tuyển sinh năm 2008 trường bắt đầu tuyển sinh mã ngành Viêt Nam học (văn hóa - du lịch), đến nay trường Cao đẳng Sơn La đang đào tạo được hai lớp cao đẳng Việt Nam học (chuyên ngành văn hóa - du lịch) với số lượng gần 50

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 40

Page 41: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

sinh viên. Khóa sinh viên K45 (khóa 1 Việt Nam học) bước sang năm thứ 3, đang thực tập chuẩn bị tốt nghiệp, khóa sinh viên K46 (khóa 2 Việt Nam học) đang bước vào năm học thứ 2. Từ thực tiễn công tác đào tạo ngành Việt Nam học chuyên ngành Văn hóa - du lịch, tại khoa Văn hóa du lịch, trường Cao đẳng Sơn La hiện nay, chúng tôi nhận thấy rằng cần phải đánh giá, phân tích những cơ hội và thách thức trong công tác đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo của ngành học còn nhiều mới mẻ này, đồng thời đưa ra những giải pháp định hướng cho việc phát triển mã ngành này một cách lâu dài và bền vững tại trường Cao đẳng Sơn La.

1.Việt Nam học và công tác đào tạo Việt Nam học ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay

1.1. Đào tạo ngành Việt Nam học ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay

Đất nước đang trên đường hội nhập và phát triển với khu vực và thế giới, quá trình khu vực hoá toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng. Cùng với quá trình phát triển nhiều mặt của đất nước, những năm qua trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nhiều ngành khoa học mới đã ra đời, được đưa vào đào tạo tại các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nhằm phục vụ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thực tiễn của cuộc sống, của xã hội của đất nước. Đào tạo ngành Việt Nam học cũng nằm trong xu thế chung đó.

Chỉ trong vòng 10 năm gần đây, (1998, 2004, 2008) Việt Nam tổ chức thành công 3 hội thảo quốc tế lớn về Việt Nam học, thu hút hàng nghìn nhà khoa học trong và ngoài nước tham gia. GS Phan Huy Lê đưa ra định nghĩa Việt Nam học: “Vietnamology hay Nghiên cứu Việt Nam (Vietnamese Studies/Etudes Vietnamiennes): Đây là một ngành khoa học nghiên cứu về Việt Nam theo từng chuyên ngành như lịch sử, địa lý, ngôn ngữ, văn học, văn hoá, kinh tế, xã hội, môi

trường sinh thái…hay theo tính liên ngành của khu vực học”

Sau Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần thứ nhất (1998) nghiên cứu liên ngành và khu vực học đã trở thành phương hướng hoạt động chính. Nhiều Bộ môn, Khoa và Trung tâm dạy tiếng Việt trước đây cũng bắt đầu đi vào nghiên cứu đào tạo cử nhân Việt Nam học như Bộ môn Việt Nam học nay là khoa Việt Nam học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm Đông Nam Á học của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Việt Nam học của trường Đại học Đà Lạt (Lâm Đồng). Tiếp sau đó là hàng loạt các trường đại học, cao đẳng mở mã ngành đào tạo Việt Nam học trên phạm vi cả nước. Qua thống kê (sơ bộ) trong cuốn “ Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học và cao đẳng” do Bộ GD & ĐT ban hành thì năm 2008, năm học 2009, 2010, trên phạm vi cả nước có gần 80 trường Đại học và Cao đẳng (không kể hệ trung cấp) mở ngành Việt Nam học.

Hai cơ sở đào tào sau đại học chuyên ngành Việt Nam học của cả nước hiện nay của Việt Nam là viện Việt Nam học & khoa học phát triển, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đào tạo thạc sĩ (2005) và tiến sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đào tạo thạc sĩ Việt Nam học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo trước nhu cầu phát triển của Việt Nam học cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đã tổ chức soạn thảo và ban hành khung chương trình đào tạo Cử nhân Việt Nam học. Ngày 12/01/2005, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã có Quyết định số 01/2005/QĐ-BGDĐT ban hành chương trình khung giáo dục đại học ngành Việt Nam học (Vietnamese Studies). Như vậy, Việt Nam học đã thực sự là một ngành học chính thống trong hệ thống giáo dục Việt Nam.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 41

Page 42: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Các trường tuỳ thuộc vào thế mạnh của trường và nhu cầu thực tế nên đào tạo Việt Nam học theo định hướng khác nhau. Có trường đào tạo Việt Nam học theo hướng liên ngành kết hợp trang bị kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể đi sâu vào làm những công việc : làm nghiên cứu khoa học xã hội, văn hoá, giảng dạy, làm du lịch, làm công tác xã hội : ban ngành, đoàn thể, các tổ chức phi chính phủ, công ty nước ngoài.. ở Khoa Việt Nam học - Đại học sư phạm Hà Nội, bộ mônViệt Nam học -Trường đại học Đà Lạt. Có một số trường chủ yếu đào tạo Việt Nam học dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ cho người nước ngoài ở khoa Việt Nam học - Đại học Hà Nội, khoa Việt Nam học và Tiếng Việt - Đại học Khoa học xã hội nhân văn (ĐHQGHN), Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt - Đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGTPHCM. Còn lại hầu hết các trường đào tạo Việt Nam học du lịch (văn hoá - du lịch).

Có một vấn đề đặt ra hiện nay, đào tạo du lịch đã có các trường đào tạo có thương hiệu ví dụ : Khoa du lịch-Đại học khoa học xã hội nhân văn (ĐHQGHN) khoa du lịch – đại học Đông Đô, khoa du lịch của Viện đại học Mở Hà Nội, Khoa Văn hoá du lịch- Đại học Văn hoá Hà Nội…Việt Nam học là ngành học ngay từ tên gọi đã có tính liên ngành cao. Đào tạo Việt Nam học theo định hướng văn hóa - du lịch, tất nhiên sẽ có những điểm khác về nội dung chương trình đào tạo du lịch hiện nay.

1.2. Việt Nam học và du lịchTheo báo cáo của Bộ VHTTDL, hiện

cả nước có trên 1,3 triệu lao động du lịch và liên quan, chiếm khoảng 2,5% tổng lao động cả nước, trong đó có khoảng 420.000 lao động trực tiếp làm việc trong các cơ sở dịch vụ du lịch. Như vậy, nhu cầu nhân lực cho du lịch sẽ rất lớn. Năm 2010, nhu cầu lao động trực tiếp trong ngành Du lịch ước tính lên tới

333.400 người và tỉ lệ tăng bình quân mỗi năm là 8,5%, con số tương ứng tại năm 2015 sẽ là 503.200 người và 10,2%. Số lượng lao động qua đào tạo cần tăng thêm khoảng 19.000 người mỗi năm. Đây là cơ hội, nhưng cũng là thách thức khi mà chất lượng lao động của ngành du lịch chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi của thị trường.

Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch, nước ta đang thiếu một số lượng rất lớn những người làm việc trong ngành du lịch, đặc biệt là đội ngũ lao động có trình độ cao, có tính chuyên nghiệp, được đào tạo cơ bản. Phần lớn lao động làm việc trong ngành du lịch hiện nay chủ yếu là làm bán chuyên nghiệp hoặc từ các ngành khác như văn hoá, ngoại ngữ...Việt Nam học là ngành có tiềm năng nhất để đào tạo ra một nguồn nhân lực toàn diện cho sự phát triển của ngành du lịch. Có thể nói Việt Nam học là ngành có thể cung cấp một các toàn diện, đầy đủ nhất về các giá trị văn hoá mà khách du lịch muốn chiêm ngưỡng và quan tâm. Thông qua đào tạo về Việt Nam học, người lao động có một kiến thức toàn diện, chuyên sâu và đầy đủ về tiềm năng du lịch, có được những cách thức sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với tiềm năng, với văn hoá của nước ta. Nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch cần phải được đào tạo một cách bài bản, đầy đủ và chuyên sâu về Việt Nam học.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi đưa ra định hướng đào tạo ngành Việt Nam học (chuyên ngành Văn hoá - du lịch) tại trường cao đẳng Sơn La theo tiêu chí: kết hợp chặt chẽ giữa trang bị kiến thức liên ngành với đào tạo kỹ năng nghề nghiệp.

2. Tình hình đào tạo ngành Việt Nam học ở trường cao đẳng Sơn La

2.1. Tình hình đào tạoMã ngành Việt Nam học được mở tại

trường Cao đẳng Sơn La (năm 2008). Hiện nay trường Cao đẳng Sơn La đang đào tạo 2 khoá,

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 42

Page 43: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

sinh viên khoá 1 (2008 - 2011), đang thực tập tốt nghiệp chuẩn bị ra trường. Khóa 2 (2009 -2012) đang học năm thứ 2. Tổng số sinh 2 khóa hiện nay gần 50 em. Các sinh viên được tuyển đầu vào thông qua hình thức thi tuyển sinh cao đẳng do nhà trường tổ chức và có một phần do xét tuyển nguyện vọng.

Mục tiêu đào tạo của mã ngành Việt Nam học ở trường Cao đẳng Sơn La là đào tạo ra những sinh viên chuyên ngành văn hóa du lịch. Điều này đã được Ban giám hiệu nhà trường xác định ngay từ khi làm hồ sơ mở ngành để trình Bộ duyệt. Với mục tiêu đào tạo những cán bộ làm công tác văn hóa du lịch, hướng dẫn viên du lịch là chủ yếu, cũng có thể là những nhà quản lí về du lịch, nhà hàng, lữ hành, cán bộ văn hoá... làm công tác xã hội trong tương lai (một môi trường việc làm tương đối mở), Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo Bộ môn xây dựng chương trình khung với hai mảng kiến thức lớn là Văn hoá – xã hội và Nghiệp vụ du lịch. Đây là hai mảng kiến thức rất cần thiết cho người hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Mảng về văn hoá sẽ cung cấp cho sinh viên những phông kiến thức văn hoá xã hội cần thiết như: Địa lý Việt Nam (bao gồm địa lý địa phương), Địa lí du lịch việt Nam, Lịch sử Việt Nam (bao gồm lịch sử địa phương) Kinh tế Việt Nam, Thể chế chính tri Việt Nam, Văn hoá các dân tộc Việt Nam, Quá trình phát triển kinh tế- văn hoá- du lịch Sơn La, Các loại hình nghệ thuật truyền thống Việt Nam, Hệ thống di tích lịch sử văn hoá- danh lam thắng cảnh Việt Nam Sơn La, Văn hoá ẩm thực Việt Nam - Sơn La, Lễ hội Việt Nam - Sơn La, Du lịch di tích lịch sử văn hoá ( bằng tiếng nước ngoài) Du lịch lễ hội - du lịch làng nghề (bằng tiếng nước ngoài)...

Mảng về nghiệp vụ du lịch sẽ cung cấp cho sinh viên những kĩ nămg làm việc theo chuyên môn, triển khai được những kiến thức mình đã học như: Nghiệp vụ hướng dẫn, Thiết kế tour và điều hành, Nghiệp vụ lữ

hành, Marketinh du lịch, Quản trị doanh nghiệp khách sạn – du lịch, Nghiệp vụ khách sạnh nhà hàng du lịch...

Khối lượng kiến thức mà mỗi sinh viên phải hoàn thành trong toàn khoá học là: 155 ĐVHT (đơn vị học trình). Bao gồm kiến thức giáo dục đại cương 8 môn với 32ĐVHT (chưa kể các nội dung về giáo dục quốc phòng 135 tiết và giáo dục thể chất 3đvht). Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 123 ĐVHT trong đó (Kiến thức cơ sở ngành: 5 môn với 15 ĐVHT, Kiến thức ngành: 14 môn với 42 ĐVHT, kiến thức chuyên ngành (Quản trị du lịch) 10 môn với 36 ĐVHT, Thực tập giữa khoá và tốt nghiệp 24 ĐVHT, (tương đương với 6 tuần) thực tập tại cơ sở (các Công ty du lịch, các Sở, phòng văn hóa - du lịch, các điểm di tích, thắng cảnh...), Thi tốt nghiệp 6 ĐVHT).

Song song với đào tạo lí thuyết Nhà trường, khoa văn hóa du lịch và Bộ môn cũng rất chú trọng tới khâu đào tạo thực tế.

Mỗi học kì bộ môn tổ chức cho sinh viên đi thực tế một lần tại các điểm di tích, thắng cảnh ở Sơn La, thời gian đi trong ngày. Trong 3 năm học, ngoài những chuyến đi ngắn ngày. Sinh viên sẽ có chuyến đi thực tế dài ngày (3 đến 5 ngày dưới sự hướng dẫn của các giảng viên bộ môn nghiệp vụ hướng dẫn du lịch để học hỏi và phải làm báo cáo thu hoạch sau chuyến đi.

Ngoài ra, những môn học có khối lượng từ 3 ĐVHT trở lên, giáo viên bộ môn đều cho sinh viên đi thực tế như môn: Cơ sở văn hoá Việt Nam, Địa lí du lịch, Hệ thống di tích lịch sử văn hoá và danh thắng Việt Nam, Các dân tộc ở Việt Nam...

Tóm lại sau 3 năm mở và mã ngành và đào tạo sinh viên Việt Nam học (Văn hóa du lịch) nhà trường chúng tôi đã có một số cơ hội và những thách thức chủ yếu sau:

3. Một số cơ hội và thách thức trong công tác đào tạo và nâng cao chất lượng

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 43

Page 44: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

đào tạo ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch) tại trường Cao đẳng Sơn La

3.1. Các cơ hội Trường Cao đẳng Sơn La là trường đào tạo đa ngành, đa nghề đây là một bước ngoặt trong quá trình phát triển của nhà trường nhằm đào tạo cung cấp nguồn nhân lực theo hướng chất lượng cao cho tỉnh Sơn La trong thời gian tới. Được sự quan tâm của tỉnh Sơn La, trường Cao đẳng Sơn La đi vào phát triển toàn diện trên nhiều mặt, nhất là công tác mở rộng các ngành, chuyên ngành đào tạo và từng bước nâng cao chất lượng của các ngành nghề đào tạo trong trường, trong đó có ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch).

Hệ thống quản lý chất lượng của Trường Cao đẳng Sơn La đạt tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2008 theo Giấy chứng nhận số 26865 của Tổ chức đảm bảo chất lượng quốc gia Vương quốc Anh (NQA) cấp ngày 17/12/2010. Đây cũng là bước ngoặt trong quá trình tổ chức đào tạo và kiểm định chất lượng đào tạo của trường cao đẳng Sơn La đối với các ngành nghề đào tạo trong đó có ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch).

Ban giám hiệu nhà trường luôn có sự quan tâm đúng mức với bộ môn Việt Nam học. Đây là ngành học có ít sinh viên nhất so với các ngành khác trong trường, nhưng cũng là ngành thường xuyên phải cho sinh viên đi thực tế do yêu cầu và đặc thù của chuyên ngành văn hóa du lịch nên nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên yên tâm học tập thông qua những việc làm cụ thể như hỗ trợ kinh phí đi thực tế...

Nhà trường luôn tạo điều kiện cả về thời gian và vật chất cho cán bộ giảng viên trẻ đi học nâng cao nghiệp vụ. Hiện nay Bộ môn Việt Nam học có 6 giảng viên cơ hữu được đào tạo bài bản từ các chuyên ngành Việt Nam học, Văn hóa du lịch, Quản trị nhà hàng – khách sạn, trong đó có 2 cán bộ giảng viên đang tham gia học Cao học tại viện Việt Nam học Khoa học và phát triển, Đại học Quốc gia

Hà Nội. Với đội ngũ cán bộ, giảng viên trẻ bằng sự nhiệt tình và lòng yêu nghề của mình, tập thể giảng viên trong bộ môn đã truyền cho các em sinh viên sự say mê học tập chuyên ngành văn hóa du lịch cùng các em sinh viên xây dựng ngành học và luôn theo sát quá trình học tập của sinh viên. Đội ngũ giảng viên trong bộ môn luôn quan tâm đến chất lượng của từng bài giảng trên lớp như đầu tư thời gian chuẩn bị bài giảng, cập nhập kiến thức mới và ứng dụng tiến bộ của tin học vào giảng dậy để sinh viên dễ tiếp thu nội dung môn học, hiểu biết được một phần về tài nguyên du lịch, cảnh quan môi trường ở những nơi xa mà sinh viên không có điều kiện đi thực tế đến (trình chiếu video thông qua bài giảng bằng giáo án điện tử, tổ chức cho sinh viên đi thực tế, khảo sát tiềm năng văn hóa du lịch tại địa phương...

Hiện nay chính phủ đang có chủ trương ủng hộ tích cực sự phát triển đào tạo nguồn nhân lực tại khu vực Tây Bắc, trong đó tỉnh Sơn La rất quan tâm công tác đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho người lao động, trong những năm gần đây ngành du lịch Sơn La đang có nhiều khởi sắc với tiềm năng nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đa dạng. Sơn La đang hứa hẹn là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển ngành văn hóa du lịch. Trước yêu cầu cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực làm công tác văn hóa du lịch ngày càng lớn trong thời gian tới. Đây được coi là cơ hội rất lớn cho công tác đào tạo ngành văn hóa du lịch tại trường Cao đẳng Sơn La trước mắt cũng như lâu dài.

3.2. Thử thách Tuyển sinh đầu vào là vấn đề mà

chúng tôi khặp nhiều khó khăn nhất hiện nay, ngay từ năm tuyển sinh đầu tiên số lượng sinh viên đăng ký vào ngành Việt Nam học ít hơn nhiều hơn so với các ngành khác của trường. Tuyển sinh khó khăn số lượng học sinh thi vào không đủ lớp, nhà trường tuyển thêm

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 44

Page 45: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

nguyên vọng 2, 3 nhưng số lượng vào học cũng không nhiều. Đây là thách thức lớn nhất hiện nay khi đào tạo ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch) tại trường Cao đẳng Sơn La.

Do đặc thù của ngành đào tạo là văn hóa du lịch nên việc đi thực tế là rất nhiều mà kinh phí chủ yếu là do sinh viên tự đóng góp. Trong khi đó chi phí học tập và sinh hoạt ngày càng tăng cao.Vì vậy, gây ra những khó khăn cho sinh viên theo học chuyên ngành văn hóa du lịch.

Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, mặc dù được đánh giá là địa phương có tiềm năng du lịch nhưng cho đến hiện nay những tiềm năng này vẫn chưa được khái thác nhiều và nhu cầu nguồn nhân lực du lịch hiện tại của tỉnh đang cần là như thế nào?.. điều này gây nên những khó khăn khi sinh viên tốt nghiệp ra trường và xin việc.

Hơn nữa do điều kiện xa trung tâm Hà Nội, vì vậy việc tiếp cận với các thư viện lớn, các hiệu sách chuyên ngành, của sinh viên bị hạn chế.

Hiện nay, Việt Nam học là một ngành học mới nên gặp một số khó khăn khách quan trong quá trình đầu đào tạo. Chính vì xã hội chưa hình dung được Việt Nam học là gì, học như thế nào và học để làm gì cho nên sinh viên thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp ngành học này. Những năm gần đây một số trường đã dùng nhiều phương pháp và cách thức để thu hút đầu vào, quảng bá đầu ra. Tuy nhiên, quá trình này cũng gặp không ít khó khăn do các nhà tuyển dụng không hiểu Việt Nam học là gì.

Sản phẩm đầu tay những sinh viên theo học chuyên ngành văn hóa du lịch tại trường cao đẳng Sơn La chuẩn bị ra trường, tỉnh Sơn La sẽ tiếp nhận và sử dụng nguồn lao động văn hóa du lịch này như thế nào? rồi tương lai của ngành? đó cũng là điều băn

khoăn, thử thách không nhỏ với trường Cao đẳng Sơn La trong công tác đào tạo ngành Việt Nam học chuyên ngành văn hóa du lịch hiện nay.

Từ thực tiễn công tác đào tạo, trước những cơ hội và thử thách như trên, chúng tôi nêu lên một số giải pháp chủ yếu sau.

4. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học chuyên ngành Văn hóa du lịch tại trường Cao đẳng Sơn La.

Hiện nay, vấn đề chất lượng đào tạo hệ đại học và cao đẳng chính quy đang được rất  nhiều người quan tâm và đưa ra nhiều ý kiến tranh luận nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở Việt Nam. Đào tạo ngành ngành Việt Nam hiện nay ở các trường đại học và cao đẳng ở Việt Nam đang đứng trước những cơ hội nhưng cũng gặp không ít khó khăn thách thức.

Theo quan điểm của chúng tôi, để nâng cao chất lượng đào tạo hệ đại học và cao đẳng chính quy trước hết chúng ta cần phải hiểu chất lượng đào tạo là chất lượng của một sản phẩm dịch vụ, một loại hàng hóa đặc biệt, có như vậy chúng ta mới thiết kế được một loại sản phẩm có chất lượng cao để cung cấp cho thị trường, chúng ta có thể thiết kế hệ thống đào tạo của nhà trường theo tiêu chuẩn ISO 9001. Trường cao đẳng Sơn La đang vận hành theo tiêu chuẩn này, điều này rất quan trọng từ đó quảng bá thương hiệu của trường trong và ngoài nước, quảng bá các ngành nghề đang đào tạo tại trường trong đó có ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch) ra bên ngoài trước tiên ở tỉnh Sơn La và khu vực Tây Bắc.

Chất lượng đào tạo quyết định thương hiệu của nhà trường. Hiện nay, nhiều trường trên thế giới có thương hiệu nổi tiếng, dù học phí rất cao nhưng có rất nhiều sinh viên vẫn đăng ký thi vào để học. Ở Việt Nam có một số trường đại học, cao đẳng có được thương hiệu tốt. Từ suy nghĩ trên, chúng tôi mạnh

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 45

Page 46: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

dạn nêu ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học chuyên ngành văn hóa du lịch tại trường Cao đẳng Sơn La:

1.Trước tiên là giải pháp cho công tác tuyển sinh, thực tiễn trong 3 năm qua công tác tuyển sinh đầu vào của mã ngành Việt Nam học ở trường Cao đẳng Sơn La gặp rất nhiều khó khăn, số lượng người học thấp hơn nhiều so với các ngành khác. Nếu ghi là Việt Nam học trong cuốn : Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học và cao đẳng, gây ra khó khăn cho thí sinh khi đăng ký dự thi bởi hầu hết các em không biết Việt Nam học là học về cái gì, và làm cái gì sau khi học song. Do vậy, nên chú thích là văn hóa du lịch bên cạnh Việt Nam học. Trong kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng bộ môn Việt Nam học, khoa văn hóa du lịch nên có kế hoặch làm công tác tuyển sinh sớm, tổ chức đi về các trường THPT nhờ sự giúp đỡ của các trường để giới thiệu quảng bá cho ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch). Cũng như phối hợp với các đơn vị sự nghiệp quản lý văn hóa du lịch tại địa phương để tổ chức, quảng bá giới thiệu công tác đào tạo ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch) phối hợp tổ chức các sự kiện, chương trình du lịch nhằm quảng bá giới thiệu ngành học còn nhiều mới mẻ này tại Sơn La.

2. Đầu tư cơ sở vật chất: phòng học chuẩn có các thiết bị hỗi trợ dạy học hiện đại ; để nâng cao chất lượng dạy và học của sinh viên theo học ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch). Đầu tư trang thiết bị và phương tiện kỹ thuật tốt cho giảng dạy, học tập: thư viện, tài liệu.... đầu tư trang thiết bị cho thực hành nghề du lịch  và thực hành đầy đủ, hiện đại, có các phương tiện kỹ thuật mới (Máy chiếu , máy tính, phương tiện nghe nhìn…) cho việc lên lớp.

3. Nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên bằng nhiều hình thức : học tập nâng cao

chuyên môn nghiệp vụ, tham gia tập huấn, nghiệp vụ tại các cơ sở đào tạo ngành du lịch, văn hóa có uy tín... Nâng cao chất lượng giáo viên phải gắn liền lợi ích vật chất để giáo viên có đủ thời gian, sức khỏe để nghiên cứu, học tập và nghiên cứu khoa học áp dụng vào giảng dạy cho sinh viên.

4. Đẩy mạnh hơn nữa công tác liên kết đào tạo với các trường đào tạo về văn hóa du lịch lớn có uy tín để tổ chức liên kết và liên thông trong quá trình đào tạo chuyên ngành văn hóa du lịch và nghề du lịch cho sinh viên theo học chuyên ngành này tại trường Cao đẳng Sơn La...

5. Biên soạn, thiết kế lại các đề cương bài giảng dạy phù hợp với công tác đào tạo ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch) theo tiêu chuẩn chất lượng quy định. Rà soát lại chương trình, nội dung đào tạo của từng chuyên đề học để đổi mới nội dung đào tạo. Giảm các môn học không mang tính đặc trưng, xây dựng các môn học cơ sở chung của ngành. Các kiến thức cơ bản, cơ sở ngành và chuyên ngành phải được hiện đại hóa, đổi mới và cập nhật.

6. Đào tạo ngoại ngữ du lịch là yêu cầu cần sớm được thực hiện: nguồn nhân lực du lịch trước những đòi hỏi và yêu cầu ngày càng cao thì công tác đào tạo phải đáp ứng được trước yêu cầu nâng cao chất lượng. Trong đó, yêu cầu về ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Từ thực tiễn và yêu cầu của công tác đào tạo chúng tôi rất mong muốn nhà trường đưa môn ngoại ngữ du lịch vào dạy cho sinh viên văn hóa du lịch tại trường cao đẳng Sơn La ngay từ năm thứ nhất cho đến năm thứ 3. Đây sẽ là khâu đột phá trong công tác nâng cao khả năng ngoại ngữ vốn là yêu cầu quan trọng hàng đầu với những cử nhân văn hóa du lịch khi ra trường.

7. Đối với sinh viên theo học ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch) cần tăng cường tự thảo luận, tự nghiên cứu trong sinh viên, giảng viên chỉ hướng dẫn, các môn học

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 46

Page 47: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

được chia ra từng nhóm để thảo luận có giảng viên, trợ giảng phụ trách tổ, có như vậy mới phát huy được tính sáng tạo, tính chủ động của sinh viên, khi ra trường làm việc sinh viên mới phát huy được những kiến thức mà mình đã học. Nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao là yếu tố cực kỳ quan trọng để đạt năng lực cạnh tranh cao của điểm đến du lịch nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng trước những yêu cầu mới. Chính vì thế, trong giai đoạn hiện nay, cả giảng viên và sinh viên cần phải nâng cao, cập nhật các tri thức mới, nắm chắc khoa học kỹ thuật có liên quan đến ngành nghề, vững vàng về kiến thức chuyên môn, bộc lộ và phát huy được những tố chất tốt đẹp của bản thân để tạo nên được thế cạnh tranh trong môi trường hoạt động nghề nghiệp hiện nay.

Rèn luyện khả năng thuyết trình là vấn đề quan trọng đối với sinh viên ngành văn hóa du lịch. Chúng tôi thường tập cho các các em thuyết trình trước lớp về một vấn đề nào đó, thậm chí thay đổi hình thức kiểm tra giữa kì từ viết sang kiểm tra miệng. Một số môn cơ sở ngành và chuyên ngành như Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch…cho các em thi vấn đáp, thi tại điểm, khu du lịch trong tỉnh khi kết thúc học phần.

- Chúng tôi coi việc tự liên hệ chọn địa điểm thực tập cũng là một năng lực của sinh viên làm văn hóa du lịch. Sinh viên biết chọn nơi thực tập phù hợp với năng lực học tập và niềm yêu thích của mình. Bộ môn và nhà trường gửi trực tiếp sinh viên đến cơ sở, không có giáo viên hướng dẫn đi kèm. Sinh viên hoàn toàn tuân thủ sự hướng dẫn, yêu cầu và sự đánh giá của cơ sở thực tập. Mặc dù đào tạo sinh viên chuyên về văn hóa du lịch nhưng chúng tôi không hạn chế không gian thực tập lẫn cơ sở thực tập của sinh viên. Vì vậy, lớp sinh viên khóa 1 của chúng tôi đã thực tập ở rất nhiều các cơ sở khác nhau như các công ty lữ hành, các phòng văn hóa, sở

văn hóa, khu di tích lịch sử có hoạt động du lịch phát triển tại Sơn La

8. Hiện nay giáo dục đại học và chuyên nghiệp ở nước ta đã, đang và sẽ đào tạo theo tín chỉ. Đó cũng là cơ sở để nâng cao hiệu quả trong công tác đào tạo của nhà trường nói chung và trong công tác đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học (văn hóa du lịch) ở trường Cao đẳng Sơn La. Nhà trường phải sớm hoàn thành xây dựng thư viện điện tử để sinh viên của trường trong đó có sinh viên Việt Nam học có thể truy cập những thông tin cần thiết nhằm hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu, học tập.

9. Để nâng cao chất lượng đào tạo cho nguồn nhân lực văn hóa du lịch Trường Cao đẳng Sơn La là cơ sở đào tạo ngành văn hóa du lịch rất mong muốn nhận được sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa du lịch trong tỉnh và các doanh nghiệp theo mô hình ba nhà: nhà nước – doanh nghiệp – nhà trường) để cho chính sách, thực tế và đào tạo sử dụng hợp lý phù hợp với nhu cầu xã hội, thị trường và nguồn nhân lực du lịch của tỉnh. Bởi chính thị trường, yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực của các cơ quan tuyển dụng là nơi đánh giá chính xác nhất thành quả đào tạo của nhà trường chúng tôi.

Ngoài ra nhà trường và doanh nghiệp cần có sự tăng cường học hỏi lẫn nhau vì đây là ngành nghề đặc biệt mở và luôn thay đổi, mới mẻ. Nhà trường có thể mời doanh nghiệp du lịch đến nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm, và mời người có kinh nghiệm thực tiễn tại các doanh nghiệp du lịch tham gia lên lớp cho sinh viên những nội dung nhất định để trao đổi kinh nghiệm. Đồng thời các doanh nghiệp, công ty du lịch có thể tạo điều kiện để cho sinh viên theo học ngành văn hóa du lịch tại trường cao đẳng Sơn La đến thực tế, học hỏi và thực tập...

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 47

Page 48: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng Việt Nam học (văn hóa du lịch) là quá trình phát triển gắn liền với sự phát triển của nhà trường, khoa và triển vọng, tương lai của ngành học này tại trường Cao đẳng Sơn La. Với mong muốn xây dựng một ngành đào tạo Việt Nam học (văn hóa du lịch) gắn với thực tiễn, góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành. Trước yêu cầu cung cấp một nguồn nhân lực làm công tác văn hóa du lịch chất lượng cao cho tỉnh Sơn La, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý văn hóa du lịch địa phương, các doanh nghiệp làm du lịch và những người quan tâm đến ngành đào tạo Việt Nam học (văn hóa du lịch) tại trường Cao đẳng Sơn La.

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Phan Huy Lê: Việt Nam học trên

đường phát triển giao lưu hợp tác, báo cáo tại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ hai – 2004, tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, 2004, tr. 1-9.

2. Vũ Minh Giang: Phát triển của Việt Nam học thế kỷ XX, báo cáo tại hội thảo quốc tế về Việt Nam trong thế kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Thế giới, H. 2000.

3. Vũ Minh Giang: Sự phát triển của Việt Nam học trên thế giới [Bản tin ĐHQG Hà Nội số, 213 năm 2008.

4. Trương Quang Hải, Bùi Văn Tuấn: Thực trạng đào tạo ngành Việt Nam học ở Việt Nam hiện nay, báo cáo tại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba – 2008.

5. Nguyễn Thị Bích Hà: Đào tạo Việt Nam học ở Việt Nam hiện nay, báo cáo tại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba – 2008.

6. Trần Lê Bảo: Chương trình đào tạo Việt Nam học ở Việt Nam hiện nay, báo cáo tại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba – 2008.

7. Dương Văn Sáu: Thực trạng và định hướng đào tạo Việt Nam học ở khoa

Văn hóa du lịch, trường đại học văn hóa Hà Nội, báo cáo tại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba - 2008.

8. Nguyễn Hải Hậu: Đào tạo Việt Nam học ở trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên, tham luận tại hội thảo đào tạo ngành Việt Nam học, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Lan Hương: Định hướng đào tạo ngành Việt Nam học tại trường đại học Lương Thế Vinh, báo cáo tại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba – 2008.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 48

Page 49: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO VIỆT NAM HỌC Ở KHOA VĂN HÓA DU LỊCH, TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

CN. Nguyễn Thị HạnhGV khoa Văn hóa du lịch

1. Những vấn đề chung*Việt Nam học là gì?

(Vietnamology)iệt Nam học hiểu theo nghĩa Hán Việt tức là học Việt Nam hay học

về Việt Nam. Đây là một khoa học nghiên cứu về Việt Nam.

VNhư vậy, Việt Nam học là khoa học

liên ngành nghiên cứu về đất nước, con người VN dựa trên những yếu tố của từng chuyên ngành như địa lý, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán, lối sống, kinh tế, xã hội…hay theo tính liên ngành của khu vực học.

* Tại sao phải nghiên cứu Việt Nam học?

Nghiên cứu Việt Nam học để hiểu đúng hơn về quê hương đất nước mình từ đó tăng thêm tình yêu quê hương đất nước. Cung cấp cho đồng bào, bạn bè quốc tế thêm hiểu và thêm yêu Việt Nam. Giúp cho việc hoạch định đường lối chính sách phát triển của các cấp, các ngành, các địa phương cho phù hợp và đạt hiệu quả. Công việc này cũng góp phần đắc lực phục vụ công tác đối ngoại của đất nước, góp phần quảng bá hình ảnh về Việt Nam với bạn bề quốc tế. Việc nghiên cứu còn góp phần khai thác các giá trị nhiều mặt của đất nước trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung, đặc biệt là kinh tế du lịch.

2. Việc đào tạo Việt Nam học ở trường Cao đẳng Sơn La

Cùng với quá trình mở cửa, hội nhập, du lịch Việt Nam cũng chuyển mình và phát triển mạnh mẽ vào những năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Sự phát triển mạnh mẽ của ngành kinh tế năng động này đòi hỏi một khối lượng lớn nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao. Yêu cầu đó là nguyên nhân chính kéo theo sự ra đời của các chuyên ngành, khoa đào tạo du lịch trong các trường đại học và cao đẳng trên cả nước. Trong xu thế chung ấy, năm 2008 chuyên ngành Văn hóa du lịch của trường Cao đẳng Sơn La ra đời. Đến năm 2009, khoa Văn hóa du lịch được thành lập trên tiền đề của ngành Văn hóa du lịch. Từ đó đến nay, khoa đã và đang đào tạo được 2 lớp với tổng số 49 sinh viên.

Nội dung chương trình đào tạo được chúng tôi thiết kế theo mục tiêu đào tạo “ba trong một”. Nghĩa là trong khóa học ba năm, hệ Cao đẳng, sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về cả 3 lĩnh vực: Văn hóa - Hướng dẫn du lịch - Quản lí khách sạn, nhà hàng. Từ đó, khi ra trường, sinh viên có thể tùy theo sở thích, hoàn cảnh, năng lực… mà chủ động, linh hoạt xin việc làm ở các công ty lữ hành, các cơ sở văn hóa hay các khách sạn, nhà hàng.

So với các chuyên ngành đào tạo ngoài sư phạm khác như Kế toán, Luật, Quản trị kinh doanh… thì việc đào tạo ở chuyên ngành Việt Nam học (Văn hóa-Du lịch) đòi hỏi cả hai phía: nhà trường và sinh viên - phải có sự đầu tư cao hơn về kinh phí. Bởi vì

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 49

Page 50: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

chuyên ngành này đòi hỏi sinh viên trong quá trình học phải có những chuyến đi thực tế, thực hành nghiệp vụ ngoài trường. Chúng tôi đã tổ chức được cho sinh viên đi thực tế thực hành theo các loại hình tour ở những tuyến điểm gần, ngắn ngày, dài ngày.

* Mục tiêu đào tạo- Đào tạo cử nhân Văn hóa du lịch có

trình độ lý luận và chuyên môn nghiệp vụ bậc cao đẳng và có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe tốt và có kiến thức cơ bản hệ thống hiện đại thiết thực với chuyên môn nghiệp vụ của thực tế đặt ra. Có nhận thức đúng về nghề nghiệp, yêu ngành yêu nghề.

- Đào tạo cử nhân Văn hóa du lịch có khả năng sáng tạo, xây dựng các chương trình, dự án phát triên du lịch, các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội có liên quan ở các địa phương. Tổ chức khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương để kinh doanh du lịch đạt hiệu quả cao.

- Đào tạo cử nhân Văn hóa du lịch có kiến thưc chuyên môn vững vàng có thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ ở các vị trí khác nhau trong các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, văn hóa, trong các doanh nghiệp lữ hành, các khách sạn nhà hàng.

- Đào tạo cử nhân Văn hóa du lịch có khả năng xây dựng, tổ chức, điều hành tốt, hiệu quả các chương trình du lịch.

- Đào tạo cử nhân Văn hóa du lịch có kiến thức và kỹ năng quản lý khách sạn và nhà hàng. hướng dẫn du lịch

3. Định hướng đào tạoThực tiễn luôn biến đổi nhanh chóng

không ngừng, thực tiễn là thước đo hiệu quả của quá tình đào tạo. Gắn đào tạo với thực tiễn, đáp ứng các đòi hỏi từ thực tiễn luôn là mục tiêu đào tạo của chúng tôi. Quá trình đào tạo Văn hóa du lịch ở trường Cao đẳng Sơn La luôn lấy thực tiễn làm thước đo và định hướng phát triển. Định hướng đào tạo Việt Nam học của trường chính là địn hướng đào tạo Văn hóa du lịch. Định hướng này có thể nói ngắn gọn chính là nâng cao tính chuyên nghiệp mang đặc thù của Văn hóa du lịch. Yêu cầu đó chính là nội dung của quá trình đào tạo cần hướng tới. Muốn hiểu rõ hơn giá trị tiềm ẩn của di sản văn hóa Việt Nam, cung cấp cho du khách hiểu biết đầy đủ hơn, cụ thể hơn, sâu sắc hơn về văn hóa Việt Nam cần đi sâu giải mã những gì mà du khách đã và đang tiếp cận tỏng quá trình du lịch trên lãnh thổ Việt Nam.

Chúng tôi tập trung xây dựng khoa Văn hóa du lịch trở thành nơi đào tạo hướng dẫn viên du lịch, cán bộ văn hóa, cán bộ quản lý khách sạn nhà hàng có trình độ chuyên môn cao. Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ, hợp tác, phối hợp hành động với các cơ quan, doanh nghiệp. Liên kết phối hợp đào tạo và đồng hành cùng doanh nghiệp luôn là phương châm đào tạo của chúng tôi.

§Þnh híng hîp t¸c, ®µo t¹o, båi ding nh©n lùc GIỮA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH – KHÁCH SẠN

VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 50

Page 51: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

CN. Đinh Thị Quỳnh Anh GV khoa Văn hóa du lịch

u lịch là ngày càng có vai trò quan trọng tại Việt Nam. Đối với khách "du

lịch ba-lô", những người du lịch khám phá văn hóa và thiên nhiên, bãi biển và các cựu chiến binh Mỹ và Pháp, Việt Nam đang trở thành một địa điểm du lịch mới ở Đông Nam Á.

D

Dịch vụ du lịch ngày càng đa dạng. Công ty lữ hành địa phương và quốc tế cung cấp các tour du lịch tham quan các bản làng dân tộc thiểu số, đi bộ và tour du lịch xe đạp, đi thuyền kayak và du lịch ra nước ngoài cho du khách Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi từ nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ. Hơn một phần ba của tổng sản phẩm trong nước được tạo ra bởi các dịch vụ, trong đó bao gồm khách sạn và phục vụ công nghiệp và giao thông vận tải. Nhà sản xuất và xây dựng (28 %) nông nghiệp, và thuỷ sản (20 %) và khai thác mỏ (10 %).

Trong khi đó, du lịch đóng góp 4,5% trong tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007). Ngày càng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào ngành du lịch. Sau các ngành công nghiệp nặng và phát triển đô thị, đầu tư nước ngoài hầu hết đã được tập trung vào du lịch, đặc biệt là trong các dự án khách sạn

Tiềm năng du lịch của ta được ví như cô gái đẹp chìm đắm trong giấc ngủ dài, bỗng một ngày kia, chiếc gậy thần hội nhập đã đánh thức nàng dậy.

Một dáng hình tuyệt đẹp uốn cong từ địa đầu Móng Cái đến mũi Cà Mau. Núi non trùng điệp với nhiều điểm du lịch khám phá hấp dẫn: Sa Pa, Điện Biên, Mai Châu, Thác Bà, Thác Mơ, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bà Nà... Hơn 3.000 km bờ biển trải êm theo chiều dài đất nước với nhiều bãi biển đẹp:

Nha Trang, Đà Nẵng, Bình Thuận, Bãi Cháy...

Không ít danh lam thắng cảnh, giá trị văn hoá được Unesco xếp hạng di sản thiên nhiên, di sản văn hoá thế giới: Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng, thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, cố đô Huế... và mới đây là không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên.

Biến tiềm năng thành... tiền mặt16 triệu lượt khách du lịch nội địa;

3,43 triệu lượt khách du lịch quốc tế. Chỉ vài năm trước, đó là một con số không tưởng. Thành công ấy có được trước hết là nhờ chính sách lớn của nhà nước về phát triển du lịch; sự nỗ lực của ngành du lịch với những chiến lược xúc tiến, quảng bá mạnh mẽ ở cả trong nước và nước ngoài. Nó cũng là kết quả của sự chuyển mình tích cực của các cấp chính quyền địa phương và người dân từ trong nhận thức đến hành động để tạo ra môi trường du lịch lành mạnh, hấp dẫn.

Chưa có con số thống kê chính thức nhưng chắc chắn ngành công nghiệp không khói này đã đem lại hàng triệu việc làm cho người lao động. Với đà tăng trưởng xấp xỉ 20 % trong những năm gần đây, doanh thu của toàn ngành ước tính đạt khoảng 30 ngàn tỷ đồng/năm.

Du lịch phát triển kéo theo sự phát triển của rất nhiều ngành, nghề khác: hàng không, giao thông đường bộ, khách sạn, thủ công, mỹ nghệ... ở các nước có ngành du lịch phát triển, nếu nền kinh tế của quốc gia đó là một đoàn tàu thì ngành du lịch chính là đầu tàu. Chưa nói đâu xa, ngay nước láng giềng Thái Lan, doanh thu từ du lịch mỗi năm cũng đạt tới trên 10 tỷ USD và lợi ích từ rất nhiều các dịch vụ "ăn theo" khác.

Ngành kinh tế mũi nhọn

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 51

Page 52: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Ưu tiên phát triển du lịch, tạo những điều kiện tốt nhất để du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước là vấn đề lớn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Nhưng du lịch là một ngành tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp... nên sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất trong mọi hoạt động là vô cùng cần thiết. Xin đơn cử một ví dụ: các tour du lịch đến Thái Lan vài năm gần đây đã giảm giá đến mức khó tin (một tour 4 - 5 ngày từ Việt Nam sang Thái chỉ trên dưới 200 USD/người).

Giá vé máy bay cũng được giảm đáng kể. Đáp lại "thiện tình" ấy là lượng khách quốc tế đến Thái Lan tăng đột biến: khoảng gần 20 triệu lượt người/năm. Điều đó cho thấy, vai trò điều tiết của Chính phủ là vô cùng quan trọng.

Năm 2010 Việt Nam đón 5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 28 triệu lượt khách nội địa. Thu nhập từ du lịch đạt khoảng 96 nghìn tỉ đồng, tăng 37% so với năm 2009, ước tính đóng góp 4,5% GDP cho đất nước.

Tỉnh Sơn La nằm ở phía tây bắc Việt Nam, có nhiều núi cao, phía bắc giáp Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, phía tây giáp Điện Biên, phía đông giáp Phú Thọ và Hoà Bình, đông nam giáp Thanh Hoá và Hoà Bình, phía nam giáp Lào. Thành phố Sơn La cách Hà Nội 328km theo quốc lộ 6.

Địa hình của tỉnh Sơn La chủ yếu là núi và cao nguyên. Mạng lưới sông suối ở đây khá dày đặc, nguồn nước dồi dào, có tiềm năng về thủy điện. Tài nguyên khoáng sản của tỉnh khá đa dạng và phong phú vì vậy công nghiệp Sơn La có nhiều triển vọng.

Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21ºC, khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa đông lạnh và khô, ít mưa; mùa hè mưa nhiều và không có bão.

Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch

Sơn La, một địa bàn lý tưởng để chăn nuôi bò sữa trên cao nguyên Mộc Châu, phát

triển cây dâu, nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa, là vùng đất có nhiều ưu thế phát triển cây cà phê, cây chè và nhiều loại cây ăn quả. Một vùng đất có thể phát triển công nghiệp khai khoáng, chế biến chè và nông, lâm sản khác. Sơn La có lễ hội Hoa ban của dân tộc Thái, có bản Hìn, danh thắng Yên Châu, hang Thẩm Tét Toòng.

Sơn La có 12 dân tộc anh em, trong đó chủ yếu là dân tộc Thái có truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo, du khách có điều kiện khám phá nhiều điều mới mẻ về giá trị văn hóa của các dân tộc Tây Bắc có những điệu xoè, ngây ngất men rượu cần làm say đắm lòng người.

Du khách có thể đến Sơn La bằng đường quốc lộ 6 từ Hòa Bình, quốc lộ 37 từ Yên Bái, quốc lộ 279 từ Lào Cai, bằng đường hàng không Nội Bài - Nà Sản, hoặc theo đường thủy tuyến lòng Hồ Hòa Bình - Sơn La (qua Cảng Tà Hộc) để được ngắm nhìn một vùng núi non hùng vĩ sơn thủy hữu tình của vùng phía tây Tổ quốc

Theo quy hoạch của Tổng cục du lịch Việt Nam, sơn La nằm trong tour du lịch vùng Tấy Bắc: Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên – Lào Cai nên việc khai thác có hiện quả tiềm năng du lịch của vùng sẽ góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của tỉnh.

Ngành kinh doanh khách sạn – nhà hàng ở Sơn La vẫn còn là một ngành khá mới mẻ, và chưa được đầu tư thích đáng thể hiện:

* Phần lớn đội ngũ nhân viên chưa qua đào tạo về nghiệp vụ, về kỹ năng phục vụ khách hàng, kỹ năng giao tiếp

* Cơ sở hạ tầng còn hạn chế.* Phần lớn kinh doanh theo hình thức

gia đình, tự kinh doanh, tự quản lý, hiệu quả kinh doanh chưa cao do chưa có chiến lược kinh doanh đúng đắn.

* Công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm du lịch của tỉnh còn nhiều yếu kém và chưa được chú trọng.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 52

Page 53: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Trong những năm gần đây với sự phát triển của kinh tế, sự giao lưu trao đổi làm ăn của các thương nhân, nhà kinh doanh với các tỉnh bạn diễn ra thường xuyên hơn, đã làm nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, thưởng thức ẩm thực, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe… tăng cao, vì thế làm sao để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng cũng sẽ mang lại một nguồn doanh thu dồi dào, vì đây là những người có khả năng chi trả cao.

Không những thế, càng ngày mức sống của người dân trong và ngoài tỉnh ngày càng nâng cao, nhu cầu hưởng thụ các dịch vụ ngày càng đòi hỏi hoàn hảo hơn trước, đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao. Mà yếu tố chất lượng phục vụ phụ thuộc vào cơ sở vật chất của ngành khách sạn và yếu tố con người làm việc trong ngành kinh doanh khách sạn. Trong đó yếu tố con người là quan trọng hơn cả, vì đó là yếu tố quyết định một dịch vụ có chất lượng hoàn hào, làm vừa lòng tất cả khách hàng, làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái, và cảm thấy đồng tiền họ bỏ ra là xứng đáng.

Hiện nay trong tỉnh đã có một số khách sạn có quy mô lớn:

VD:- Khách sạn Hà Nội - 228 Đường

Trường Chinh – Tp Sơn La Khách sạn Hà Nội với một kiến trúc độc đáo mang dáng dấp một toà nhà hiện đại với nội thất sang trọng. Khách sạn cao 10 tầng toạ lạc ngay trung tâm thành phố Sơn la. Trang bị 50 phòng nghỉ theo tiêu chuẩn 3 sao, vừa hiện đại và sang trọng. Được thiết kế đặc bịêt dành riêng khu vực phòng nghỉ từ tầng 5 đến tầng 9. Trong đó chúng tôi có 5 phòng Vip và 45 phòng E.

- Nhà hàng phục vụ những món ăn Âu, Á đặt biệt còn có những món ăn đặc sắc riêng của Tây Bắc. Nhà hàng có phòng Vip dành cho quý khách có yêu cầu đặt biệt.

- Bar phục vụ thức uống 24 giờ với các loại cooktail hấp dẫn.

- Phục vụ tiệc cưới- Phục vụ hội nghịBên cạnh đó còn cung cấp dịch vụ

xông hơi, mátxaĐặc biệt Sơn La có công trình thủy

điện Mường La lớn nhất Đông Nam Á, đây là một tiềm năng lớn hứa hẹn thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Việc chuẩn bị về cơ sở vật chất và con người để phục vụ và đáp ứng được nhu cầu của thi trường là trách nhiệm của trường Cao đẳng Sơn La, vì yếu tố con người sẽ quyết định đến chất lượng của dịch vụ, tức là bên cạnh những khách sạn khang trang, với trang thiết bị hiện đại thì phải có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có kiến thức, có kỹ năng phục vụ, thân thiện, cởi mở, luôn tươi cười với khách hàng, luôn sẵn sàng giúp đỡ khách hàng mới làm hài lòng du khách.

Trường Cao đẳng Sơn La và cụ thể là ngành Việt Nam Học – Khoa Văn Hóa Du Lịch đang nắm giữ và phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo những con người, những nhân viên có đủ phẩm chất của một người phục vụ chuyên nghiệp trong ngành khách sạn - nhà hàng.

Nhà trường đã có những kế hoạch đầu tư các cấp học: sơ cấp nghề, trình độ trung cấp ngành Quản trị Nhà hàng, trung cấp ngành Hướng dẫn du lịch, hệ cao đẳng. Chúng tôi sẽ cung cấp cho các em sinh viên những kiến thức, hiểu biết, những kỹ năng và khả năng làm việc thực tế để sau khi ra trường các em có thể làm tốt các công việc:

+ Có đầy đủ những kiến thức về xã hội, về ngành du lịch, ngành quản trị khách sạn - nhà hàng

+ Nắm được các quy trình phục vụ ở mỗi một vị trí công việc cụ thể

+ Thành thạo các kỹ năng phục vụ bàn, bar, bếp, buồng phòng, lệ tân

+ Làm tốt các công việc và nhiệm vụ ở tất cả các vị trí: lễ tân khách sạn, nhân viên

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 53

Page 54: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

phục vụ buồng, nhân viên phục vụ bàn, nhân viên pha chế, nhân viên bộ phận bếp

+ Giao tiếp tốt, tự tin với khách hàng, giải quyết tốt các tình huống xảy ra trong quá trình làm việc.

+ Biết cách giải quyết phàn nàn của khách hàng

+ Thái độ phục vụ khách hàng luôn thân thiện, niềm nở, vui vẻ, luôn sẵn sàng giúp đỡ khách hàng.

+ Có khả năng làm việc theo nhóm, có tinh thần học hỏi để phát triển bản thân

Tạo nên một chất lượng dịch vụ hoàn hảo làm hài lòng tất cả khách hàng.

Một số khách sạn, nhà nghỉ tiểu biểu của Sơn LaTT Tên Khách sạn Địa chỉ Điện thoại

Thành phố Sơn La1 Khách sạn Sơn La Tổ 5 P. Quyết Thắng 0223.854.3822 Khách sạn Công Đoàn Đường 26/8 TP Sơn La 0223.852.8043 Khách sạn Hoàng Sơn Tổ 6 P.Quyết Thắng 0223.859.8884 Nhà nghỉ Thương Anh Đường Tô Hiệu 0223.853.3405 Nhà nghỉ Sao Mai Tổ 3 P.Chiềng Lề 0223.852.0806 Nhà Khách UBND tỉnh Tổ 8 P. Tô Hiệu 0223.854.4827 Khách Sạn Hoa Hồng Tổ 8 P. Quyết Thắng 0223.853.8238 Nhà khách Hoa Đào Tổ 12 P.Chiềng Lề 0223.852.3359 Khách Sạn Hương Sen Tổ 2 P.Chiềng Lề 0223.856.91510 Khách Sạn Phong Lan Tổ 6 P.Tô Hiệu 0223.858.66711 Khách Sạn Hoa Anh Đào Tổ 3 P.Quyết Thắng 0223.854.02112 Khách Sạn Hoa Ban Tổ 2 P.Chiềng Lề 0223.852.395

Huyện Mai Sơn13 Khách sạn Hoa Mai Tiểu khu 5 - Hát Lót 0223.843.24514 Nhà nghỉ Thuỷ Tiên TK 21 - Hát Lót 0223.843.34115 Nhà nghỉ Huy Toan TK 3 - Hát Lót 0223.844.32216 Khách sạn Hiền Thu TK 6 - Hát Lót 0223.843.045 Huyện Yên Châu14 Khách sạn Hương Sen 2 TK 4 TT Yên Châu 0223.840.10715 Nhà nghỉ Phượng Châu TK 1 TT Yên Châu 0223.840.13916 Nhà nghỉ Hương Xoài TK 1 Yên Châu 0223.840.203 Huyện Mộc Châu17 Khách sạn Công Đoàn MC Km 72 - TTntMC 0223.866.08918 Nhà nghỉ TN MC TK 6 - TT MC 0223.866.17419 Nhà nghỉ Đức Dũng TK 6 - TT MC 0223.866.18120 Nhà nghỉ Ba Thơm TK nhà nghỉ - TTntMC 0223.866.28521 Nhà nghỉ Thế Anh TK nhà nghỉ - TTntMC 0223.869.05922 Nhà nghỉ Thảo Nguyên TK 19/8 - TTntMC 0223.866.06323 Nhà nghỉ Đình Phước TK nhà nghỉ - TTntMC 0223.869.055

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 54

Page 55: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

24 Nhà nghỉ Mặt Trời TK 4 - TTMC 0223.867.867 Huyện Sông Mã25 Nhà nghỉ Hồng Ngọc TK 4 - TT Sông Mã 0223.836.24926 Nhà nghỉ Diễm Hương TT Sông Mã 0223.836.26727 Nhà nghỉ Tuấn Tú TK 4 - TT Sông Mã 0223.836.15528 Khách sạn Hải Hà TK 3 - TT Sông Mã 0223.836.33529 Khách sạn Sông Mã TK 3 - TT Sông Mã 0223.836.781 Huyện Phù Yên30 Khách sạn Phù Hoa Khối 4 TT Phù Yên 0223.863.31531 Khách sạn Hoàng Gia TT Phù Yên 0223.863.250 Huyện Bắc Yên32 Nhà nghỉ Bắc Yên TT Bắc Yên 0223.860.304

KHAI THÁC LỢI THẾ VĂN HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay

TS. Lò Mai ThoanPTK Lao động xã hội

ựu Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor đã đưa ra định nghĩa về văn hóa

như sau: "Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành một hệ thông các giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình".

C

Muốn khai thác lợi thế văn hóa để phát triển du lịch trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay thì người làm công tác du lịch chính là làm văn hoá, du khách ngoại quốc đánh giá nền văn hoá của một dân tộc thông qua các chuyến du lịch. Đất nước ta có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống thân thiện, hiếu khách, thiên nhiên đẹp đẽ, khí hậu ôn

hoà, an ninh ổn định... nhưng tại sao vẫn không thu hút nhiều du khách như các nước trong khu vực? Nên chăng nguồn nhân lực cho ngành văn hoá – du lịch không chỉ gói gọn hay giao khoán cho các nhân viên lữ hành, khách sạn, nhà hàng mà phải bao gồm tất cả những con người có liên quan đến du khách, từ thủ trưởng các cơ quan chính quyền cao cấp đến các em bé bán hàng rong trên bãi biển. Việt Nam có những “nét văn hoá” xấu như: nói thách, chen lấn, đeo bám, vòi tiền... đã và đang tồn tại làm ảnh hưởng trầm trọng đến du lịch nước nhà.

Do đó một trong các giải pháp là nên đẩy mạnh du lịch văn hoá bên cạnh các loại hình khác như du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan, khám phá hay hội họp. Chúng ta phải khai thác lợi thế văn hoá để phát triển du lịch trong xu thế hội nhập. Du lịch văn hoá là

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 55

Page 56: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

sản phẩm đặc thù của mỗi quốc gia, mỗi địa phương mà không nơi nào có được, ở Việt Nam đó chính là Tết cổ truyền, Hội đền Hùng, Hội chùa Hương, các lễ hội truyền thống ở từng địa phương, khai thác thế mạnh du lịch các bãi biển... từ đó tạo ra các sản phẩm đặc thù của riêng mình.

Bên cạnh đó hoạt động du lịch ngoài tính chất là hoạt động văn hoá còn là hoạt động xã hội mang tính công nghiệp rất cao. Nguồn nhân lực tham gia hoạt động du lịch vì vậy phải có chất lượng (văn hoá) cao, thực chất đó là tố chất “văn hoá công nghiệp” để tạo ra tính chuyên nghiệp thực sự cho du lịch.

Văn hoá du lịch là văn hoá giao tiếp giữa con người với con người, do đó nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định, nhưng nguồn nhân lực này đã phát triển và được đào tạo như thế nào? Thực tế nhiều nhà đầu tư du lịch coi trọng việc xây dựng cơ sở vật chất hoành tráng, khang trang nhưng bỏ qua việc đào tạo nhân lực, hay xem trọng nhân viên cao cấp mà xem thường nhân viên phục vụ... nên nhanh chóng thất bại. Dẫn đến nhiều nhà hàng khách sạn đang lâm vào cảnh nhân viên không ổn định khiến cho hoạt động kinh doanh luôn trong tình trạng bất ổn.

Hiện nay, các chương trình đào tạo về ngành quản lý du lịch - khách sạn - nhà hàng đang là môn học được nhiều trường tham gia tổ chức, thậm chí cả các cơ sở giáo dục nước ngoài, nhưng khó có thể đánh giá chất lượng đào tạo của các trường này vì đây là một ngành tương đối còn mới, nhưng một điều chắc chắn là đa số các trường đều đặt nặng phần lý thuyết mà thiếu hẳn thực hành, thực tập. Thực tế cho thấy nhiều sinh viên được gửi đi phục vụ bàn (không lương) ở một số khách sạn lớn trong khoảng vài tuần lễ, sau đó nhận được giấy chứng nhận là đã qua thời gian thực tập, cho nên, hậu quả là sau vài năm học quản lý du lịch khách sạn, sinh viên chỉ giỏi về lý thuyết quản lý, chứ không thể trải nghiệm được các công việc cần thiết. Các

trường hiện nay cũng đang thiếu giảng viên có kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn. Trong khi các giảng viên có năng lực thực sự thì đa số đang phục vụ trong khách sạn lớn nên họ chỉ có thể dạy thêm ngoài giờ mà không cống hiến toàn thời gian cho công tác đào tạo được. Một thực tế nữa là, ít trường quan tâm đến việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ để sinh viên thực tập trong môi trường làm việc thực tế. Nhìn chung, sinh viên mới ra trường thường có kiến thức mơ hồ chung chung, thậm chí ảo tưởng, thiếu kiến thức xã hội, thiếu ngoại ngữ, khả năng giao tiếp... Hằng năm có một lượng lớn sinh viên làm du lịch ra trường nhưng vẫn thiếu, thiếu vì nguồn nhân lực này chất lượng chưa cao, doanh nghiệp chưa thể dùng ngay được.

Tóm lại, nguồn nhân lực được trang bị tri thức và kỹ năng văn hóa một cách sâu sắc và vững vàng là một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển du lịch trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 56

Page 57: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

CHUẨN ĐẦU RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ CHO SINH VIÊN DU LỊCH

CN.Trần Thị SoiGV khoa Văn hóa du lịch

gày 5/7/1841 Thomas Cook ( người Anh) đã thuê bao một đoàn tàu và tổ

chức trọn gói cho 570 người đi tham dự hội nghị của các nhà truyền giáo tại Leicester. Đó được coi là chuyến du lịch được tổ chức trọn vẹn đầu tiên trên thế giới và Thomas Cook đã trở thành ông tổ của ngành kinh doanh lữ hành. Từ đó đến nay kinh doanh lữ hành đã phát triển trên khắp thế giới và đi du lịch trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của con người.

N

Năm 1960 công ty du lịch Việt Nam được thành lập. Đến nay du lịch đã thực sự trở thành ngành kinh tế lớn nhất thế giới, đồng thời cũng là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho ngành du lịch trở nên rất cần thiết trước nhu cầu đi du lịch ngày càng lớn mạnh của con người. Đối tượng đào tạo nòng cốt cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cho ngành đó chính là những sinh viên chuyên ngành du lịch trong các trường CĐ,ĐH và trung cấp nghề. Vì vậy cần xác định chuẩn đầu ra cũng như định hướng nghề nghiệp cho sinh viên để đi đúng mục tiêu đào tạo, giúp quá trình học tập trong nhà trường cũng như tác nghiệp sau khi ra trường đạt hiệu quả.

1. Chuẩn đầu ra ngành Việt Nam học ( Văn hóa- Du lịch) hệ Cao đẳng:

* Yêu cầu về kiến thức:- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản

của chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; có các kiến thức cơ bản trong

lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Có trình độ ngoại ngữ tương đương trình độ B.

- Có trình độ tin học tương đương trình độ A, biết sử dụng các phần mềm tin học: Microsoft Word, Microsoft Exel, Microsoft Powerpoint.

- Có hiểu biết sâu rộng về khối kiến thức cơ sở ngành: Khu vực học, địa lý du lịch, văn hoá giao tiếp, hệ thống di tích lịch sử văn hoá - danh lam thắng cảnh Việt Nam - Sơn La, văn hoá các dân tộc ở Việt Nam, tổng quan văn hóa du lịch...

- Có kiến thức chuyên ngành sâu rộng đáp ứng được nhu cầu xã hội về ứng dụng các nghiệp vụ trong lĩnh vực văn hóa du lịch (nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ lữ hành; nghiệp vụ quản trị khách sạn - nhà hàng nghiệp vụ lễ tân khách sạn).

*Yêu cầu về kỹ năng- Thành thạo nghiệp vụ hướng dẫn du

lịch - Thành thạo nghiệp vụ lữ hành - Thành thạo nghiệp vụ quản trị khách

sạn - nhà hàng, doanh nghiệp lữ hành - Thành thạo nghiệp vụ lễ tân khách

sạn.- Thành thạo xây dựng chiến lược để

quảng bá thị trường du lịch tại địa phương và Việt Nam

- Thành thạo kỹ năng giao tiếp - Tương đối thành thạo dự báo sự phát

triển các loại hình du lịch của địa phương và Việt Nam.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 57

Page 58: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

- Tương đối thành thạo kỹ năng thuyết minh các tuyến điểm du lịch bằng Tiếng Anh.

- Tương đối thành thạo sử dụng phần mềm (Word - Excel) phục vụ công tác văn phòng - Soạn thảo văn bản.

2. Định hướng nghề và mô tả công việc cụ thể chính của ngành Du lịch:

* Đặc điểm lao động ngành du lịch:- Trước hết du lịch là một ngành dịch

vụ, lao động sản xuất phi vất chất là chủ yếu. Giá trị cốt lõi của du lịch là buôn bán những ấn tượng (cảm nhận vẻ đẹp của cảnh quan, nét độc đáo mới lạ của phong tục tập quán, sự hài lòng về các tiện nghi được sử dụng...), ngoài ra có thể hiểu ngành dịch vụ tức là ngành do con người phục vụ con người, cho nên đòi hỏi chất lượng phục vụ, thái độ phục vụ phải đặt lên hàng đầu.

- Lao động trong du lịch có tính chuyên môn hóa cao.

- Thời gian làm việc phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm tiêu dùng của khách. Khách thường đi du lịch vào các kì nghỉ cuối tuần, dịp lễ tết và tiêu dùng các dịch vụ vào bất kì lúc nào. Vì vậy người lao động thường làm việc vào cuối tuần, lễ tết và có thể phải làm đêm.

- Tỉ lệ lao động trẻ, lao động nữ, lao động thời vụ trong ngành du lịch cao hơn các ngành khác.

- Cường độ lao động có thể không cao nhưng áp lực tâm lí lớn do thường xuyên tiếp xúc với nhiều đối tượng khác nhau, nhiều nhu cầu khác nhau và phải xử lí nhiều tình huống phát sinh.

* Cơ hội nghề nghiệp trong ngành du lịch:

- Các nghề trong ngành lưu trú:+ Về quản lí: Giám đốc, phó giám

đốc, trưởng phòng, giám sát viên..+ Nhân viên: Nhân viên lễ tân, đầu

bếp, pha chế đồ uống, phục vụ buồng, nhân viên kĩ thuật..

+ Đối với các khu nghỉ dưỡng có thêm nhân viên hướng dẫn các hoạt động thể thao ( tennis, golf, lặn...), nhân viên phụ trách các hoạt động xã hội, vui chơi giải trí..

- Các nghề nghiệp trong công ty lữ hành:

Các công ty này cần các vị trí như: giám đốc điều hành tour, nhân viên thiết kế tour, nhân viên bán tour, nhân viên điều phối tour, hướng dẫn viên, nhân viên marketing...

- Các nghề nghiệp tại văn phòng du lịch:Cần các lao động thực hiện các công việc

chủ yếu là quản lí, tư vấn du lịch ( tư vấn du lịch nội địa, tư vấn du lịch quốc tế).

- Các nghề nghiệp trong ngành ăn uống:Ngành ăn uống đang phát triển nhanh

và tạo ra nhiều cơ hội việc làm. Ngành này cần các loại lao động như: nhân viên lễ tân, nhân viên phục vụ, pha chế đồ uống, thu ngân, bếp trưởng, nhân viên phụ bếp...

- Các ngành nghề tại cơ sở vui chơi giải trí:

Các cơ sở này cũng cần nhiều loại lao động như: giám đốc điều hành, nhân viên đón tiếp, người hướng dẫn các hoạt động, thuyết minh bảo tàng, tổ chức cắm trại, bảo vệ, lái xe, hướng dẫn làm hàng thủ công...

- Các ngành nghề tại cơ sở đào tạo du lịch:

Đó là các trường đại học, cao đẳng, trung cấp...Tạo ra nhiều cơ hội việc làm như: giáo viên, cán bộ nghiên cứu...

- Các ngành nghề tại cơ quan nghiên cứu về du lịch:

- Các ngành nghề tại điểm du lịch:Các điểm du lịch văn hóa ( bảo tàng,

di tích...), các điểm du lịch tự nhiên ( Vườn quốc gia, khu bảo tồn, thác nước, hang động...), các công viên giải trí sẽ cung cấp nhiều cơ hội việc làm từ cấp quản lí đến nhân viên trực tiếp.

- Các nghề nghiệp tại các công ty tổ chức sự kiện.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 58

Page 59: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

- Các nghề nghiệp tại các văn phòng, trung tâm thông tin lịch...

* Mô tả công việc của các nghề trong lĩnh vực du lịch chủ yếu: Đối với ngành khách sạn- nhà hàng:

- Bộ phận quản lí:Hoạch định chiến lược kinh doanh,

sắp xếp, quản lí nhân sự, hiểu rõ quy trình hoạt động của từng bộ phận để quản lí một cách hiệu quả.

- Bộ phận lễ tân:Được coi là bộ mặt của khách sạn có

chức năng chính là đón tiếp khách. Đây chính là người tiếp xúc với khách nhiều nhất, trực tiếp bán các sản phẩm của khách sạn cho khách.

Các công việc chính: + Trực điện thoại và tư vấn khách

hàng.+ Nhận thông tin đặt phòng từ khách

hàng( số lượng phòng, loại phòng, thời gian nhận phòng, thời gian lưu trú của khách...).

+ Đón tiếp khách+ Làm thủ tục cho khách nhận phòng

( phối hợp với các bộ phận khác như bộ phận buồng, trực thang máy, bộ phận xách đồ cho khách...)

+ Phục vụ các yêu cầu của khách trong suốt thời gian khách lưu trú, bán các sản phẩm của khách sạn cho khách.

+ Giải quyết phàn nàn của khách hàng.

+ Làm thủ tục thanh toán và tiễn khách.

- Bộ phận phục vụ bàn:Đòi hỏi có kĩ năng về trang trí bàn ăn

như trải bàn, gấp khăn ăn, sắp xếp các đĩa ăn trên bàn,quy trình phục vụ các món ăn Âu, Á...cũng như cách tổ chức các loại tiệc.Công việc:

+Nhận yêu cầu thực đơn của khách, chuyển cho bộ phận bếp chuẩn bị.

+ Sắp xếp bàn ăn, bưng bê thức ăn từ bếp lên bày bàn ăn cho khách

+ Phục vụ khách ( rót rượu, thêm món...).

+ Phối hợp với quầy thu ngân thanh toán cho khách.

- Bộ phận phục vụ buồng: Có nhiệm vụ giữ vệ sinh phòng, bảo

quản và làm sạch các trang thiết bị trong phòng trước, trong và sau thời gian khách lưu trú.

- Bộ phận chế biến món ăn ( bộ phận bếp):

Có kĩ thuật chế biến, có kiến thức về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, am hiểu văn hóa ẩm thực. Biết cách chọn thực phẩm, trang trí món ăn, lập thực đơn, tính toán giá thành...

Công việc chính là: Chọn thực phẩm, bảo quản, sơ chế. Khi nhận được yêu cầu thực đơn của khách nhanh chóng chế biến món ăn phù hợp, hấp dẫn. Đối với ngành lữ hành:

- Bộ phận thị trường: +Tìm hiểu nhu cầu khách hàng, dự

báo xu hướng tiêu dùng, chuyển thông tin cho bộ phận điều hành cũng như bộ phận thiết kế để xây dựng các tour, tuyến điểm tham quan phù hợp.

+ Quảng bá, tiếp thị các sản phẩm du lịch cho khách.

+ Kí kết các hợp đồng du lịch- Công việc thiết kế, xây dựng tour:

Thực chất đó là công việc viết kịch bản du lịch sẽ thực hiện phù hợp với nhu cầu của khách hàng về lưu trú, ăn uống, tham quan giải trí...

- Bộ phận điều hành:Được coi là đạo diễn có chức năng

điều hành du lịch.+ Xây dựng hợp đồng+ Chuẩn bị cho việc thực hiện một

chương trình du lịch đã kí kết, liên hệ các cơ sở kinh doanh dịch vụ bổ sung:

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 59

Page 60: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Đặt phương tiện vận chuyển: đặt vé máy bay, vé tàu, điều xe ô tô, thuê thuyền, làm visa, hộ chiếu...

Đặt phòng khách sạn, đặt ăn cho khách.

Liên hệ với các điểm tham quan để mua vé hay phối hợp quản lí an ninh, an toàn cho khách...

+ Điều hướng dẫn viên.- Bộ phận hướng dẫn:Thực hiện công việc hướng dẫn theo

kịch bản và yêu cầu của đạo diễn+ Nhận hồ sơ về đoàn khách, chuẩn bị

trước chuyến đi.+ Tổ chức thực hiện chương trình du

lịch: Đón đoàn, thuyết minh hướng dẫn tham quan, tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, bố trí lưu trú, ăn uống cho khách. Giải quyết các tình huống phát sinh. Thanh toán với các cơ sở lưu trú, ăn uống. Tổ chức hoạt động tiễn khách

+Ngoài ra HDV còn phải trau dồi thêm nghiệp vụ, khảo sát xây dựng các tuyến tham quan mới.

* Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

- Các Sở, các phòng Văn hoá – Thể thao và Du lịch

- Các viện bảo tàng.- Các cơ quan nghiên cứu về văn hoá.- Các cơ sở đào tạo du lịch.- Các công ty du lịch trong và ngoài

nước.- Các khu du lịch, điểm tham

quan...với vai trò là hướng dẫn viên tại điểm.- Các công ty tổ chức sự kiện..Xuất phát từ nhu cầu thực tế đào tạo

phải gắn liền với mục tiêu cụ thể, việc học phải định hướng với công việc sau khi ra trường. Như vậy xây dựng chuẩn đầu ra và định hướng nghề là để giúp sinh viên du lịch có cái nhìn tổng quan và chính xác hơn về ngành nghề mà mình đã lựa chọn.

HƯỚNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Cña trêng cao ®¼ng s¬n la

CN. Nguyễn Thị SánhGV TT HN&XTVL

hỉ trong vòng 8 năm, sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép ra đời ngành

Việt Nam học, đến năm học 2007 - 2008 ngành học mới mẻ này đã có mặt tại 76 trường Đại học và Cao đẳng trên cả nước. Điều này thể hiện một nhu cầu cấp thiết về nghiên cứu đất nước và con người Việt Nam cũng như sự hấp dẫn của ngành Việt Nam học. Tuy nhiên, cùng sự lan rộng quá nhanh của ngành Việt Nam học, một vấn đề đang được đặt ra đó là hướng nghiệp cho sinh viên của ngành.

C Hướng nghiệp có một ý nghĩa quan trọng đối với các trường chuyên nghiệp ở Việt Nam nói chung và Cao đẳng Sơn La nói riêng trong công tác đào tạo ngành nghề. Bài viết này đề cập đến một số ý tưởng hướng nghiệp cho sinh viên ngành Việt Nam học của Trường Cao đẳng Sơn La.

Theo Quyết định số 01/2005/QĐ-BGDĐT ngày 12/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành học ra đời nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về Việt Nam học, giúp

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 60

Page 61: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng đi sâu nghiên cứu về Việt Nam học; hoặc trở thành hướng dẫn viên cho ngành du lịch; hoặc để làm việc trong các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện, văn phòng thương mại, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ ở trong và ngoài nước.

Cụ thể các công việc mà sinh viên ngành Việt Nam học có thể làm như sau:

Sau khi tốt nghiệp, các bạn có thể làm một Nhà Việt Nam học. Nhà Việt nam học dùng kiến thức và các phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu một hoặc những vấn đề liên quan đến đất nước và con người việt Nam. Chẳng hạn, bạn có thể nghiên cứu về Sơn La hay về quá trình hình thành và phát triển của một vùng nào đó. Bạn cũng có thể nghiên cứu một nét văn hoá nào đó trong cuộc sống của người Việt nói chung và các dân tộc trên đất nước Việt Nam nói riêng, đặc biệt là đồng bào tỉnh Sơn La và khu vực Tây Bắc: Văn hoá giao tiếp, văn hoá ẩm thực, phong tục, tập quán như cưới hỏi, giỗ chạp… Những nhiệm vụ và công việc cụ thể: Chọn đề tài nghiên cứu; Lập kế hoạch nghiên cứu; Tra cứu tư liệu; Tiến hành các cuộc tìm kiếm, găp gỡ, phỏng vấn những người hiểu biết về các vấn đề, các sự kiện có liên quan đến đề tài, địa danh… mà bạn nghiên cứu. Các yêu cầu về năng lực, tính cách: Khả năng tập hợp tư liệu; Khả năng tư duy lô gíc; Khả năng giao tiếp; Thận trọng, kiên trì, lắng nghe và chọn lọc; Độc lập trong nghiên cứu. Cơ quan tuyển dụng: Các viện, các trung tâm và các cơ quan nghiên cứu khoa học xã hội. Triển vọng nghề nghiệp: Cuộc sống càng năng động và phát triển thì càng nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến cuộc sống của con người trong một cộng đồng, tác động đến sự phát triển của cộng đồng, của xã hội… Đây chính là cơ hội để bạn trở thành nhà nghiên cứu Việt Nam học.

Với kiến thức về Việt Nam học đã được đào tạo, sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể

trở thành người hướng dẫn giới thiệu cho khách du lịch trong và ngoài nước tham quan các danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử của Sơn La và trên khắp mọi miền của Tổ quốc, giúp cho du khách thấy được những cảnh đẹp hùng vĩ, thơ mộng của của đất nước Việt Nam. Bạn cũng là người giúp cho du khách hiểu rõ hơn về lịch sử hào hùng hơn bốn nghìn năm xây dựng và đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân Việt Nam. Những công việc và nhiệm vụ phải thực hiện: Tư vấn cho du khách trong và ngoài nước về các địa điểm tham quan; Tổ chức các chuyến tham quan và du lịch cho du khách; Hướng dẫn, giới thiệu cho du khách tham quan những danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử của đất nước Việt Nam. Các yêu cầu về năng lực, tính cách: Nhiệt tình và say mê công việc; Trung thực, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của khách; Có đầu óc tổ chức; Biết ngoại ngữ; Linh hoạt trong giao tiếp, có giọng nói diễn cảm trong khi thuyết minh, giới thiệu… Các cơ quan, đơn vị tuyển dụng: Các sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch; Các viện bảo tàng; Các công ty du lịch trong và ngoài nước. Triển vọng nghề: Hiện nay là thời kì kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh, ngày càng có nhiều du khách trong và ngoài nước có nhu cầu du lịch, tham quan các danh thắng và di tích lịch sử của Việt Nam để hiểu biết nhiều hơn về đất nước và con người Việt Nam. Đặc biệt, nền kinh tế khu vực Tây Bắc và tỉnh Sơn La đang trên đà phát triển, du lịch, dịch vụ được khai thác mạnh mẽ. Đó là cơ hội tốt để sinh viên có thể hành nghề sau khi tốt nghiệp ngành Việt Nam học.

Ngoài những công việc cụ thể trên, sinh viên ngành Việt Nam học sau khi kết thúc khóa học, các bạn có thể làm giáo viên trong các cơ sở đào tạo có môn học liên quan đến Việt Nam học (là sinh viên Cao đẳng cần học liên thông lên bậc học cao hơn mới có thể làm giáo viên trong các trường chuyên

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 61

Page 62: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

nghiệp); Phóng viên (làm việc tại các cơ quan truyền hình, báo chí, đài phát thanh…); Biên tập viên (các cơ quan báo chí, truyền thông…); Các cơ quan, các tổ chức trong nước và quốc tế…

Việt Nam học là một ngành học mới, do đó vấn đề khó khăn đầu tiên đối với sinh viên sau khi học ngành này ra trường là các doanh nghiệp, hay các cơ quan, ban ngành rất bối rối không biết đây là ngành học gì? Có thể đáp ứng được yêu cầu chuyên môn công việc hay không? Đồng thời, mỗi địa phương có sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế, nhu cầu ngành nghề phục vụ xã hội…nên ảnh hưởng đến số lượng ngành học và công việc của sinh viên sau khi ra trường. Sự ra đời của ngành Việt Nam học là để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đất nước và con người Việt Nam. Vậy, vấn đề này rất cần sự quan tâm chặt chẽ

của cơ quan chủ quản; của Nhà trường trong việc quảng bá, giới thiệu ngành học, tiếp xúc doanh nghiệp; sinh viên có thể thể hiện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình thông qua các hoạt động tiếp xúc, thực tập, thực tế…ở các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn, nâng cao cơ hội được tuyển dụng sau khi tốt nghiệp ra trường.

Để giải bài toán khó về "đầu ra" cho sinh viên ngành Việt Nam học, điều quan trọng là cần trang bị những kỹ năng thực tiễn bên cạnh khối kiến thức nền vững chắc.

Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy rằng sinh viên của ngành học "trẻ" này có thế mạnh là phông liên ngành xã hội nhân văn rất dày dặn. Chính điều này góp phần khẳng định ngành Việt Nam học là hướng mở để lựa chọn việc làm của các bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp./.

X©y dùng qui tr×nh rÌn luyÖn nghiÖp vôCHO SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC

Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

CN.Nguyễn Thị HạnhGV khoa Văn hóa du lịch

1. Giới thiệu chung

ơn 10 năm qua, hoạt động rèn luyện nghiệp vụ đã được các nhà nghiên cứu

về giáo dục học tại Bắc Mỹ và Châu Âu quan tâm. Tính nghiệp vụ được xem là mục tiêu chung trong hoạt động đào tạo, dựa trên sự làm chủ những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp. Khái niệm nghiệp vụ được hiểu như là quy trình xây dựng kỹ năng nghiệp vụ, xây dựng sự làm chủ các quan hệ giữa lý thuyết và thực hành của giảng viên và sinh viên. Đối với các trường Cao đẳng nói chung và các trường có đào tạo sinh viên ngành Việt Nam học nói riêng, hoạt động rèn luyện nghiệp vụ đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo ra

Hchất lượng đào tạo. Tuy nhiên, đối với các trường mới tổ chức đào tạo ngành Việt Nam học ở nước ta hiện nay, đặc biệt là trường Cao đẳng Sơn La thì việc tổ chức cho sinh viên rèn luyện nghiệp vụ đúng chuyên môn và mang lại hiệu quả giáo dục cao không phải là điều dễ dàng.

1.1. Rèn luyện nghiệp vụ là một trong những kỹ năng do người học xây dựng từ từ bằng cách huy động các tri thức tiếp thu trong quá trình đào tạo. Hoạt động này bắt đầu được thực hiện có hiệu quả khi người học đứng trước thực tế, trực tiếp bắt tay vào việc. Như vậy, để tạo điều kiện cho người học xây dựng và phát triển được kỹ năng

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 62

Page 63: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

nghiệp vụ, cả người dạy lẫn người học phải biết sắp xếp tổ chức đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đặt ra từ đầu khoá học. Trong quá trình đào tạo, giảng viên là người trực tiếp cung cấp cho người học một số công cụ, phương tiện để hỗ trợ cho hoạt động rèn luyện nghiệp vụ. Trong quá trình rèn luyện nghiệp vụ, người học và giảng viên bộ môn là nhân tố cần quan tâm hàng đầu.

Đối với người học: Để quá trình rèn luyện nghiệp vụ có kết quả, trước hết người học phải biết liên hệ giữa các hiện tượng quan sát được trong thực tiễn để hiểu ý nghĩa của chúng. Điều này giúp người học chủ động trong quá trình đào tạo của mình. Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ cho phép người học có cơ hội thể hiện được kinh nghiệm đã thu được. Sinh viên biết chủ động lập kế hoạch chọn một việc đã làm, đưa ra trong nhóm học học tập và trực tiếp phân tích vấn đề đó. Các sinh viên khác trong nhóm học tập đặt câu hỏi, so sánh cách trình bày giữa các sinh viên. Khi cần thiết, người học có thể chủ động đề nghị giảng viên can thiệp.

Đối với giảng viên: Trên thế giới, nhiều trường đã đặt ra yêu cầu cho giảng viên phải giúp sinh viên của mình tự do tư duy, biết tự tạo cho mình niềm tin vào khoa học, có chính kiến cá nhân và có kỹ năng trình bày. Nhiều trường trên thế giới đặt mục tiêu đào tạo sinh viên trở thành những người lao động chuyên nghiệp sau khi ra trường. Vì vậy, giảng viên của các trường có trách nhiệm khuyến khích sinh viên hình thành và phát triển chuyên môn khoa học và kỹ năng nghề thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ.

Trong quá trình tổ chức rèn luyện nghiệp vụ, giảng viên phải dựa vào nguyên tắc tổ chức: lấy người học làm trung tâm, phát triển khả năng tư duy của sinh viên. Giảng viên chủ động tổ chức các buổi làm việc nhóm với sinh viên, dựa vào đặc trưng chuyên môn, hướng dẫn sinh viên cách thu

thập dữ liệu để phục vụ cho hoạt động phân tích nghiên cứu.

Vai trò của giảng viên hướng dẫn là giúp đỡ người học xây dựng kỹ năng nghiệp vụ. Do đó, giảng viên là người “đi kèm” người học chứ không chỉ dừng lại ở việc đánh giá sinh viên, có nghĩa là cần tạo điều kiện để nhóm học tập hiểu được tình huống đang thực hành, hiểu được quy trình đang tiến hành qua công cụ lý thuyết.

Tuy vậy, trong thực tế, để hoạt động luyện nghiệp vụ có hiệu quả cao còn phải quan tâm tới các nhân tố khác ngoài người học và giảng viên bộ môn như hoạt động quản lý chương trình, kế hoạch đào tạo, nội dung rèn luyện nghiệp vụ, cơ sở thực hành, xây dựng quy trình rèn luyện nghiệp vụ...

1.2. Trong những năm đầu tiên đào tạo ngành Việt Nam học, trường Cao đẳng Sơn La đã giao cho khoa và các giảng viên có chuyên môn sâu xây dựng kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên. Tuy nhiên, trong thực tế, sinh viên nghĩ rằng, hoạt động nghiệp vụ của sinh viên chỉ diễn ra khi nào sinh viên được giảng viên trong khoa dẫn đi thực tế ở các tỉnh khác hoặc đi thực tập ở các cơ sở thực tập… Thực chất, hoạt động rèn luyện nghiệp vụ của sinh viên phải được diễn ra trong suốt cả những thời gian học ở trường. Quá trình rèn luyện nghiệp vụ phải được tổ chức thường xuyên và có sự hướng dẫn trực tiếp của các giảng viên tuỳ theo đặc thù từng môn học tại trường. Dựa trên thực tế đào tạo sinh viên ngành Việt Nam học ở trường Cao đẳng Sơn La trong những năm qua, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi phân tích quá trình xây dựng quy trình rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Việt Nam học ở trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành Việt Nam học.

2. Quy trình hoạt động rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Việt Nam học ở trường Cao đẳng Sơn La

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 63

Page 64: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

1. Đầu mỗi khoá học, ngoài việc phối hợp với phòng công tác học sinh sinh viên, phòng đào tạo để tổ chức cho sinh viên học tập tuần sinh hoạt công dân, khoa trực tiếp quản lý sinh viên cần tổ chức phổ biến kế hoạch đào tạo toàn khoá học cho sinh viên. Kế hoạch cần cụ thể, chi tiết đến từng học phần. Đồng thời, trưởng khoa trực tiếp phổ biến tiêu chuẩn đánh giá sinh viên.

2. Trưởng khoa lựa chọn đội ngũ giảng viên có uy tín từ các tổ chuyên môn để phối hợp biên soạn kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên tuỳ theo đặc thù từng năm học.

3. Tổ chức phổ biến kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trong trường có tham gia dạy sinh viên của khoa.

4. Tổ chức phổ biến kế hoạch, nội dung rèn luyện nghiệp vụ năm học, khoá học cho toàn thể sinh viên.

5. Phân công trách nhiệm rèn luyện nghiệp vụ đến các giảng viên tuỳ theo đặc thù chuyên môn mà họ đảm nhiệm, tuỳ theo đối tượng sinh viên đang học ở năm thứ mấy.

6. Phối hợp với phòng đào tạo, lập kế hoạch liên hệ thực tập tại các cơ sở có điều kiện phù hợp với đặc thù chuyên môn của sinh viên ngành Việt Nam học.

7. Mời đại diện các cơ sở thực hành đến cùng phối hợp tổ chức hội nghị bàn về công tác rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên.

8. Nhận ý kiến phản hồi từ các cơ sở thực hành, từ phía sinh viên sau thời gian thực tập và có kế họach điều chỉnh trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ.

9. Định kỳ đánh giá việc thực hiện kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ theo từng môn, từng tổ chuyên môn, từng năm học, từng khoá học cụ thể, kịp thời điều chỉnh nội dung và kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ.

Như vậy, rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Việt Nam học là một trong những hoạt động cơ bản góp phần hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực của trường Cao đẳng Sơn La. Bởi tiêu chuẩn này đòi hỏi trường và khoa phải kết hợp với các trường Cao đẳng khác nhằm thiết kế chương trình và thực hành các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ, tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng, phát triển và thể hiện các kiến thức, kỹ năng và cách sắp xếp công việc để giúp sinh viên học tập. Rèn luyện nghiệp vụ phải được tiến hành liên tục và đủ cả bề rộng lẫn chiều sâu. Ngoài ra, để đạt được chuẩn mực này, tất cả giảng viên, giáo viên cần phải tham gia vào việc thực hành và thực tập với đủ các đối tượng thực hành trong thực tế. Để hoạt động rèn luyện nghiệp vụ có hiệu quả cần có một sự nỗ lực tổng hợp, tích cực của tất cả các nhân tố tham gia vào quá trình đào tạo. Trên đây là một số ý kiến trong quy trình rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên ngành Việt Nam học của trường Cao đẳng Sơn La theo ý kiến chủ quan của bản thân, rất mong nhận được sự góp ý của quý vị.

Tài liệu tham khảo:1. Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Kiểm

định chất lượng trong giáo dục Đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002.

2. Nguyễn Kim Dung, (2003), Đánh giá chương trình học và một vài đề nghị cho việc kiểm định chương trình ở các trường đại học ở Việt Nam, Báo cáo tại Hội thảo “Xây dựng chương trình học” ngày 8.1.2003 tại TP Hồ Chí Minh.

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 64

Page 65: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"ViÖt nam

(Lª Anh Xu©n)Việt Nam đẹp khắp trăm miền

Bốn mùa một sắc trời riêng đất này Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây

Non cao gió dựng sông đầy nắng chang Xum xuê xoài biếc cam vàng

Dừa nghiêng, cau thẳng hàng hàng nắng soi Có nơi đâu, đẹp tuyệt vời

Như sông, như núi, như người Việt Nam Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang

Cà Mau mũi đất mỡ màng phù sa Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào Mặt người sáng ánh tự hào

Dáng đi cũng lấp lánh màu tự do Bốn nghìn năm dựng cơ đồ

Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người Ơi Việt Nam! việt Nam ơi!

Việt Nam ta gọi tên người thiết tha

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 65

Page 66: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 66

Page 67: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC - Trường Cao đẳng Sơn La · Web view1.1 Trong thời đại toàn cầu hóa diện mạo văn hóa xã hội của nhân loại thay đổi

"C¬ héi vµ th¸ch thøc ®µo t¹o ngµnh viÖt nam häc t¹i trêng cao ®¼ng s¬n la"

Héi th¶o khoa häc 20/4/2011 67