Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

51
Kỹ thuật chụp CLVT gan-mật-tụy

Transcript of Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Page 1: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Kỹ thuật chụp CLVT

gan-mật-tụy

Page 2: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Cho độ chính xác cao, khách quan

Triệu chứng học của chụp cắt lớp vi tính dựa vào sự thay

đổi tỷ trọng của gan và đường mật.

Ưu thế trong chẩn đoán các tổn thương nhỏ, khu trú mà

siêu âm có thể bỏ sót

Đánh giá tổng quan về tổn thương của nhu mô gan so với

cơ quan lân cận

Tiêm thuốc cản quang đánh giá được huyết động của các

khối u

I. Đại cương

Page 3: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Nên tiến hành khi bệnh nhân nhịn đói (>6h).

Lúc trước khi chụp 15 – 30ph, cho bệnh nhân uống

300-500ml nước, ngay lúc chụp cho uống 80-100ml

nước để tạo đối quang âm ở dạ dày và tá tràng.

II. Chuẩn bị bệnh nhân

Page 4: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Một số trường phái thay nước bằng loại thuốc cản

quang đường uống với nồng độ 2%.

Mục đích: để làm rõ hơn hình dáng, đường bờ và mối

liên quan của ống tiêu hoá với cấu trúc lân cận (rốn

gan, đầu tuỵ).

II. Chuẩn bị bệnh nhân

Page 5: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Bệnh nhân nằm ngửa, hai tay để cao hai bên đầu.

Có thể nằm nghiêng phải để tránh các hình giả do khí

hay cản quang trong dạ dày (nếu có) gây nên.

Bệnh nhân nín thở trong thời gian thực hiện các lớp

cắt.

III. Tư thế bệnh nhân

Page 6: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Page 7: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Tạo ảnh định khu theo hướng thẳng

Đối với gan, mật: từ đỉnh vòm hoành tới hết mỏm gan /L5.

Đối với tụy: chụp khu trú L1 – L2,thường chụp từ vòm

hoành đến chỗ phân đôi ĐMC.

Hiện nay để tránh bỏ sót các tổn thương phối hợp thì sẽ cắt

từ đỉnh vòm hoành cho đến bờ trên khớp mu.

IV. Kỹ thuật

Page 8: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Page 9: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Page 10: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Page 11: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Các thông số quét: 120kV, 175 – 300mA

Chiều dày lớp cắt: 8mm hoặc 5mm tùy kích thước của

tổn thương (tổn thương đường mật: cắt xoắn ốc)

Trường khảo sát (FOV): Trung bình khoảng 32 –

40cm.

IV. Kỹ thuật

Page 12: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Cửa sổ độ rộng 300 – 400 HU để đánh giá toàn bộ nhu mô

và các cấu trúc xung quanh.

Cửa sổ nhu mô phổi cũng cần thiết đối trong trường hợp

tổn thương nằm ở ranh giới gan – cơ hoành – đáy phổi

Cửa sổ xương trường hợp chấn thương.

IV. Kỹ thuật

Page 13: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Thuốc cản quang tan trong nước, đường tĩnh mạch

Tiêu chuẩn:

+ Phải có độ cản quang ổn định.

+ Áp lực thẩm thấu cân bằng với cơ thể

(330mosmol/kg)

+ Có độ cản quang thích hợp: 100-150 HU.

IV. Kỹ thuật

Page 14: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Sau khi định khu vùng thăm khám trên Scout view thì tiến

hành các lớp cắt trước và sau tiêm thuốc cản quang.

Đánh giá tổn thương:

+ Tăng tỷ trọng.

+ Giảm tỷ trọng.

+ Cùng tỷ trọng.

V. Tiến trình thăm khám

Page 15: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Mục đích:

Đánh giá tỷ trọng của nhu mô (gan nhiễm mỡ, gan

nhiễm sắt)

Đo tỷ trọng của tổn thương và các thành phần củanó mà có thể bị che lấp sau khi tiêm thuốc cảnquang (các ổ chảy máu mới, tổn thương vôi hóa,

sỏi).

1. Các lớp cắt không tiêm thuốc cản quang

Page 16: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Định vị chính xác vùng tổn thương để thực hiện các

lớp cắt có tiêm thuốc cản quang, nhất là khi nghiên

cứu các khối u và thành phần mạch máu của nó.

Để tránh bỏ sót các tổn thương mà có thể khó thấy hơn

sau khi tiêm thuốc.

1. Các lớp cắt không tiêm thuốc cản quang

Page 17: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Những biến đổi chính về bệnh học hình thái:

Dịch trong kén, dịch viêm, dịch thấm.

Máu, ổ máu tụ.

Áp xe hoá.

Ổ hoại tử.

Vôi hoá.

Thoái hoá kính và thoái hoá bột.

1. Các lớp cắt không tiêm thuốc cản quang

Page 18: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

2

Page 19: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Page 20: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Thuốc cản quang đưa vào lòng mạch mục đích làm

tăng độ chênh lệch tỷ trọng của tổn thương xảy ra ở

giai đoạn mất cân bằng khi chất cản quang đang chủ

yếu ở các khoang mạch máu (khoảng 90 – 120s sau

khi tiêm tĩnh mạch nhanh).

2. Các lớp cắt sau khi tiêm thuốc cản quang

Page 21: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Đối với gan (kỹ thuật chụp gan 3 thì)

Thì động mạch thực hiện ở giây thứ 20-30 kể từ khi

bắt đầu tiêm, thì ĐM sớm (giây thứ 15 – 20), thì động

mạch muộn ( giây thứ 30)

Thì tĩnh mạch cửa ở giây thứ 40-60.

Thì muộn ở phút thứ 2-3.

2. Các lớp cắt sau khi tiêm thuốc cản quang

Page 22: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

d

tTiªm thuèc

Gan

30sTh× §M

50sTh× TM cöa

90sTh× nhu m«

Ngấm thuốc bình thường của nhu mô gan.

Page 23: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Page 24: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Đối với tụy

Khảo sát một thì là thì nhu mô (thì TMC) sau thời

điểm tiêm thuốc cản quang 60s.

Khảo sát hai thì là thì động mạch và thì nhu mô (thì

tĩnh mạch cửa) trong các trường hợp đánh giá u tụy,

đặc biệt là các u có kích thước nhỏ hoặc u tụy nội tiết.

2. Các lớp cắt sau khi tiêm thuốc cản quang

Page 25: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Page 26: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Sử dụng thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch.

Dung dịch cản quang phải có áp lực thẩm thấu cân

bằng với cơ thể (330 mosmol/kg)

Độ cản quang thích hợp của dung dịch 100 – 150 HU.

Hiện nay chủ yếu dùng thuốc cản quang Iode, là các

dẫn xuất của Benzen có chứa Iode.

3.Sử dụng thuốc cản quang

Page 27: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Các chất cản quang được chia làm hai loại:

+ chất cản quang áp suất thẩm thấu cao (loại đơn phân tử

ion hóa).

+ chất cản quang áp suất thẩm thấu thấp (đa phân tử ion

hóa, đơn và đa phân tử không ion hóa).

Dùng phổ biến ở Việt Đức hiện nay là Térébrix 350mgI/ml

và Xenetix 300mgI/ml.

3. Sử dụng thuốc cản quang

Page 28: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Tiêm tĩnh mạch nhanh:

+ là kỹ thuật được áp dụng nhiều nhất hiện nay.

+ liều thuốc cản quang 1 – 1,5ml/kg với lưu lượng 2-

5ml/s.

+ Thuốc cản quang lần lượt qua ĐM gan (20-30s),

TMC (40-60s) và nhu mô gan (60-100s ).

Các cách đưa thuốc cản quang vào lòng mạch

Page 29: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Truyền tĩnh mạch nhanh: truyền TM với liều thuốc cản

quang cao trong thời gian ngắn (30 – 60ml/phút tối đa

không quá 5 phút).

Chụp CLVT mạch máu (Angio – scanner): kỹ thuật tiêm

TM nhanh, tiến hành các lớp cắt 15″, 30″, 45″, 1′30″,

2′30″ và trên 5 phút tại 1 vùng tổn thương khu trú và toàn

bộ gan (u máu, phì đại thể nốt khu trú, u tuyến lành tính)

Các cách đưa thuốc cản quang vào lòng mạch

Page 30: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Tiêm thuốc cản quang qua đường động mạch:

Có thể qua ĐM gan hoặc ĐM mạc treo tràng trên.

Mục đích để tìm các tổn thương nhỏ trước khi phẫuthuật hoặc trước khi điều trị hóa chất (ít sử dụng).

Các cách đưa thuốc cản quang vào lòng mạch

Page 31: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Tiêm Iodolipide

Lợi dụng tính chất cố định của hóa chất này trong hệ

thống lưới nội mô gan để tìm các tổn thương trong các

bệnh về máu.

Tiêm lipiodol qua đường ĐM gan có thể cố định trong các

xoang bất thường của các khối u gan.

Tiêm 3-10ml lipiodol khi chụp động mạch gan và chụp

CLVT sau 7-10 ngày có thể cho thấy được các khối ung

thư tế bào gan nghi ngờ trên lâm sàng.

Một số kỹ thuật khác

Page 32: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Chụp CLVT đường mật:

Chụp CLVT sau khi đã làm cản quang đường mật bằng

thuốc cản quang đường uống hoặc đường tiêm.

Được áp dụng cho các trường hợp giãn đường mật trong

gan bẩm sinh để xác định có sự thông thương giữa đường

mật với nang gan hay không (ít được áp dụng).

Một số kỹ thuật khác

Page 33: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Giải phẫu gan- đường mật

Các cấu trúc của gan, đường mật trên phim chụp CLVT

cũng được thể hiện gần giống trên siêu âm.

Phân tích hình ảnh gan và đường mật trên chụp CLVT

được thực hiện qua các thì không và có tiêm thuốc cản

quang.

Các thành phần của gan hiện rõ nhiều hay ít tùy thuộc vào

các thì thăm khám tương ứng.

VI. Hình ảnh CLVT gan- mật- tuỵ bình

thường

Page 34: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Giải phẫu gan- đường mật

Tỷ trọng bình thường của gan 54 – 68HU, sau khi tiêm

thuốc tỷ trọng gan lên cao nhất tới 93 +/- 8HU rồi sau đó

giảm xuống nhanh chóng.

Các mạch máu có tỷ trọng thấp hơn khoảng 45HU, được

hiện hình rõ trên các phim chụp sau khi tiêm thuốc cản

quang.

Tỷ trọng của nhu mô gan cao hơn tỷ trọng của nhu mô

thận, lách, tụy khoảng 8 +/- 4HU.

VI. Hình ảnh CLVT gan- mật- tuỵ bình

thường

Page 35: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Page 36: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Phân thùy I vµ H¹ ph©n thuú II

Page 37: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

H¹ ph©n thuú III

Page 38: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Ph©n thuú IV

Page 39: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Ph©n thuú V

Page 40: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

H¹ ph©n thuú VI vµ VII

Page 41: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

H¹ ph©n thuú VIII

Page 42: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Giải phẫu tụy:

Tụy được chia thành các phần đầu, cổ, thân và đuôi tụy.

Kích thước tụy thay đổi tùy cơ địa, tuổi: Đầu 2cm, cổ

0,5-1cm, thân và đuôi 1-2cm, ống tụy 1-3mm

Tĩnh mạch lách nằm phía sau và là mốc giải phẫu để xác

định.

Sau tiêm tụy tăng quang đồng nhất phân biệt rõ mạch máu

và các cấu trúc xung quanh.

VI. Hình ảnh CLVT gan- mật- tuỵ bình

thường

Page 43: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Kü thuËt th¨m kh¸m CLVT

Page 44: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

§M th©n t¹ng

§M l¸ch

§u«i

§M gan

Page 45: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

§M l¸ch

TM l¸ch

Th©n tôy

§MMTTT

TM cöa

Page 46: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

TM l¸ch

Confluent SM

Eo tôy

Page 47: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

§M vÞ t¸ trµngTh©n tôy

§MMTTT

Page 48: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

§ÇU

Wirsung

Page 49: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

OMC

§MMTTT

§Çu

§M vÞ t¸ trµng

§o¹n 2 t¸ trµng

Page 50: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy
Page 51: Kỹ thuật chụp clvt gan mật-tụy

Giải phẫu tụy

Thân

Đuôi

Đầu