Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

49
TS. Phạm Mạnh Hà http://hmt.edu.vn

description

 

Transcript of Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Page 1: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

TS. Phạm Mạnh Hàhttp://hmt.edu.vn

Page 2: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

THỊ TRƯỜNG TUYỂN DỤNG

DOANH NGHIỆP/

TẬP ĐOÀN NHÀ NƯỚC

TỔ CHỨC CT/XH

TỔ CHỨC PHI CHÍNH

PHỦ

DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ

NHỎ

I. TOÀN CẢNH THỊ TRƯỜNG I. TOÀN CẢNH THỊ TRƯỜNG TUYỂN DỤNG HIỆN NAYTUYỂN DỤNG HIỆN NAY

Page 3: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

CƠ CHẾ TUYỂN DỤNGCƠ CHẾ TUYỂN DỤNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM VIỆCYÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM VIỆC

◦ KỸ NĂNGKỸ NĂNG◦ KIẾN THỨCKIẾN THỨC◦ THÁI ĐỘTHÁI ĐỘ◦ ĐIỀU KIỆN KHÁCĐIỀU KIỆN KHÁC

THU NHẬP VÀ CÁC CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘTHU NHẬP VÀ CÁC CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH, AN TOÀNMỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH, AN TOÀN CƠ HỘI THĂNG TIẾNCƠ HỘI THĂNG TIẾN MÔI TRƯỜNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆCMÔI TRƯỜNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC NHỮNG ÁP LỰC/THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂNNHỮNG ÁP LỰC/THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN

Page 4: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Các trung tâm giới thiệu việc làm.

Báo chí:◦ Thông tin quảng cáo◦ Bài giới thiệu doanh

nghiệp/tổ chức… Internet:

◦ Website công ty tuyển dụng chuyên nghiệp

◦ Website của doanh nghiệp/tổ chức xh

◦ Diễn đàn chia sẻ◦ Sử dụng các công cụ

tìm kiếm

2. TÌM KIẾM CÁC NGUỒN THÔNG 2. TÌM KIẾM CÁC NGUỒN THÔNG TIN VIỆC LÀM Ở ĐÂU?TIN VIỆC LÀM Ở ĐÂU?

Page 5: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Hội chợ việc làm/Sàn giao dịch việc làm.

Bạn bè/người thân Các công ty tuyển

dụng trực tiếp Xây dựng quảng

cáo cá nhân trên các website việc làm.

Page 6: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

2. Xác định p/pháp và các nguồn tuyển dụng2. Xác định p/pháp và các nguồn tuyển dụng

3. Xác định thời gian và địa điểm3. Xác định thời gian và địa điểm

4. Tìm kiếm và lựa chọn ứng viên4. Tìm kiếm và lựa chọn ứng viên

5. Đánh giá quá trình tuyển dụng5. Đánh giá quá trình tuyển dụng

6. Hướng dẫn nhân viên mới hòa nhập 6. Hướng dẫn nhân viên mới hòa nhập

1. Lập kế hoạch tuyển dụng1. Lập kế hoạch tuyển dụng

3. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TRONG 3. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TRONG DOANH NGHIỆPDOANH NGHIỆP

Page 7: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Bước 1: Tiếp nhận Hồ sơ xin việc Bước 2: Phân loại Hồ sơ

◦ Hồ sơ được ưu tiên: Phù hợp với vị trí công việc Có năng lực, kinh nghiệm, và các bằng

cấp phù hợp. Thông tin đầy đủ, rõ ràng

Bước 3: Đặt lịch phỏng vấn

4. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG ĐỐI VỚI 4. QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG ĐỐI VỚI TỪNG ỨNG VIÊNTỪNG ỨNG VIÊN

Page 8: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Bước 4: Đánh giá ứng viên qua buổi phỏng vấn.◦Qua phỏng vấn trực tiếp

Kiến thức Kỹ năng Thái độ

◦Qua các bài test/kiểm tra Kiến thức Kỹ năng

Bước 5: Lựa chọn danh sách và ra quyết định tuyển dụng

Page 9: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

1. Năng lực phù hợp với vị trí tuyển dụng và yêu cầu của công việc.

2. Có hệ thống kỹ năng mềm phù hợp với tính chất công việc

3. Thái độ làm việc và Tính cách

5. MONG MUỐN CỦA NHÀ 5. MONG MUỐN CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG TUYỂN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ỨNG VIÊN PHÙ HỢPVIÊN PHÙ HỢP

5 Tận tụy6. Trung thành7. Tinh thần hợp tác8. Tinh thần trách nhiệm

1. Say mê2. Sáng tạo3. Linh hoạt4. Thực tế

Page 10: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

9. Năng động10. Thân thiện với

quản lý và nhân viên khác

11. Sẵn sàng làm việc vượt bổn phận và cam kết khi được yêu cầu

12. Có khả năng tổ chức và giải quyết công việc tốt

Page 11: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

◦ Nói dối◦ Thiếu nghiêm túc◦ Nói xấu cơ quan cũ◦ Luộm thuộm◦ Tự cao, tự đại◦ Muộn giờ

NHỮNG PHẨM CHẤT KHÔNG PHÙ NHỮNG PHẨM CHẤT KHÔNG PHÙ HỢP CỦA ỨNG VIÊN.HỢP CỦA ỨNG VIÊN.

Page 12: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Bước 1: Xác định nghề nghiệp bạn muốn (Định hướng nghề

nghiệp).• Xác định đặc điểm

tính cách

6. LẬP KẾ HOẠCH CHO HOẠT ĐỘNG 6. LẬP KẾ HOẠCH CHO HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM VIỆC LÀM.TÌM KIẾM VIỆC LÀM.

Page 13: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Bước 2: Thiết lập các giá trị mà bản thân mong muốn Tiền bạc ? Hạnh phúc ?

Sôi động ? Ổn định ?

Thách thức ? Nhẹ nhàng ?

Giúp đỡ được người khác ? Ưa khám phá ?

Địa vị xã hội ? Kính trọng ?

Page 14: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Bước 3: Xác định những mong muốn của bạn ở công việc tương lai.

Mức lương tối thiểu Mức độ trách nhiệm Cơ hội thăng tiến Điều kiện làm việc Địa bàn làm việc

Page 15: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Bước 4: Tìm hiểu thị trường lao động

1. Thăm dò các Cơ hội Nghề nghiệp

2. Phân tích các Yêu cầu về Công việc

3. Tìm hiểu Môi trường làm việc của công việc mà bạn mơ ước

4. Nghiên cứu Xu hướng Tự Kinh doanh

Page 16: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

THEO THỜI GIAN:-Trọn thời gian-Bán thời gian

-Thời vụ-Tự do

THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ:

-Cơ quan chính quyền-Kinh doanh/ sản xuất

-Phi chính phủ

THEO CƠ CẤUCÔNG TY:

-Cty quốc doanh-Cty nước ngoài

-Cty cổ phần-Cty TNHH

THEO NGÀNH NGHỀ:-Kế toán

-Tiếp viên hàng không-Tiếp tân

-V.v…

Bước 5: Lựa chọn loại hình công việc trước khi quyết định

Page 17: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Bước 6. Ra quyết định lựa chọn◦ Chọn công việc mình yêu thích

◦ Chọn việc phù hợp với khả năng

◦ Chọn việc phù hợp với tính cách

◦ Chọn việc có xác suất tuyển dụng cao

◦ Chọn việc phù hợp với giá trị của bạn.

◦ Chọn việc phù hợp với các điều kiện khác của bạn.

Page 18: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Đăng hồ sơ lên mạng: Tìm trên website của công

ty Nộp hồ sơ trực tiếp đến công

ty Phát triển tốt mối quan hệ

bạn bè Tham gia ngày hội việc làm Làm việc bán thời gian để

tích lũy kinh nghiệm. Tìm kiếm các mục quảng

cáo tuyển dụng trên báo chí.

Page 19: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Chấm dứt

Sinh trưởng

Trưởng thành

Suy sụp

Khởi đầu1

Bắt đầu có ý định đi tìm công việc

Viết lý lịch, tìm việc

Vui mừng vì tìm được công việc ưng ý, hay được mời gặp nhà tuyển dụng

Mức lương quá thấp, không thể chấp nhận được. Rơi vào tình trạng khủng hoảng, bắt đầu lo ngại sẽ không bao giờ tìm được việc

Tìm được công việc ưng ý hoặc Đối đầu với sự nản chí, tìm ra được những điều chưa ổn trong lúc tìm việc.

1

2

3

45

Page 20: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

1. Xây dựng Hồ sơ xin việc.1.1. Những loại giấy tờ trong bộ hồ sơ xin việc:

Đơn xin việc Sơ yếu lý lịch (mẫu sơ yếu lý lịch được

chuẩn bị theo mẫu do tổ chức quy định) Các văn bằng chứng chỉ thể hiện kinh

nghiệm, chuyên môn đào tạo. Giấy khám sức khỏe (trong vòng 6 tháng

trở lại) Thư giới thiệu (nếu công ty có yêu cầu) Bì thư có dán tem và ghi địa chỉ đến của

bản thân

III. XÂY DỰNG VÀ NỘP HỒ III. XÂY DỰNG VÀ NỘP HỒ SƠ XIN VIỆCSƠ XIN VIỆC

Page 21: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

1.2. Những lưu ý cần thiết khi chuẩn bị HS xin việc. Sử dụng giấy A4 để viết

đơn. Có đầy đủ thông tin tên

tuổi, địa chỉ, số điện thoại liên lạc

Không gửi tài liệu có vết bẩn, tẩy xóa

Chỉ gửi những tài liệu có yêu cầu

Gửi các văn bằng chứng chỉ đã có công chứng.

Hãy gửi hồ sơ trước hạn nộp.

◦ Lưu ý: Tất cả giấy tờ trên cho vào cùng 1 túi, bên ngoài đầy đủ thông tin về tên, địa chỉ, số điện thoại và danh sách những giấy tờ có bên trong.

Page 22: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

2. Chuẩn bị Hồ sơ xin việc2.1. Chuẩn bị đơn xin việc◦ Đơn xin việc chính là cơ hội để nhà tuyển dụng thấy

rằng cần xem xét hồ sơ của bạn kỹ hơn.◦ Bạn cần khẳng định rằng trình độ của bạn phù hợp với vị

trí tuyển dụng. ◦ Hãy giải thích vì sao bạn thích công việc này và

tại sao bạn lại phù hợp với yêu cầu của họ.◦ Không nên dùng mẫu đơn có bán sẵn vì rất sơ sài, hãy

tự viết đến nói rõ những điều muốn trình bày.

Page 23: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Hình thức trình bày :

- Sử dụng khổ giấy A4. căn chỉnh lề cân đối;

- Không chọn quá nhiều cỡ chữ, kiểu chữ;

- Nếu chữ đẹp, có thể viết tay;

- Không có lỗi chính tả;

- Câu văn ngắn gọn, rõ ràng;

- Các đoạn văn phải ngắt xuống dòng.

Page 24: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Nội dung :◦ Thông tin cá nhân:

Tên, tuổi, năm sinh, giới tính, ảnh 4X6◦ Đoạn mở đầu:

Nêu lý do viết đơn xin việc vào công ty◦ Đoạn nội dung:

Giới thiệu khả năng, kinh nghiệm, phẩm chất những công việc làm tốt nhất…

◦ Đoạn bổ sung: Nói lý do tại sao thích làm ở cơ quan tuyển dụng

◦ Đoạn kết: Cam kết về sự phục vụ của bạn, ký ghi rõ họ tên.

Page 25: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

◦ 2.2. Chuẩn bị lý lịch Tờ khai lý lịch chính là sự tự giới thiệu về bản thân. Lý lịch phải:

Làm nổi bật kinh nghiệm, khả năng đối với việc hoàn thành công việc của đơn vị tuyển dụng..

Sạch sẽ, cùng cỡ chữ, không tảy xóa… không có lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, cùng mầu mực.

Khai đầy đủ nội dung nhưng ngẵn gọn và súc tích sẽ góp phần giúp bạn thành công.

Page 26: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

1. Phần thông tin chung:

Viết đầy đủ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, địa chỉ, số điện thoại;

Tình trạng hôn nhân;

Nếu là bạn nam còn trẻ, ghi rõ đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự ( nếu có );

Phần đào tạo ghi rõ các văn bằng chứng chỉ, chuyên ngành được đào tạo, thời gian và nơi đào tạo;

Nêu rõ trình độ ứng dụng tin học, ngoại ngữ 

NHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT LÝ LỊCHNHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT LÝ LỊCH

Page 27: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

2. Phần kinh nghiệm chuyên môn:

Trình bày những kinh nghiệm nổi bật

Nêu rõ những công việc đã trải qua, kết quả đạt được

Những bằng chứng bằng con số sẽ thuyết phục nhà tuyển dụng.

Page 28: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

3. Phần quan hệ gia đình:

Ghi đầy đủ các thành viên

Gia cảnh tốt sẽ gây được cảm tình

(Lưu ý: Ở một số doanh nghiệp nước ngoài hoặc tư nhân, bạn không cần phải viết mục này, vì thế hãy tìm hiểu kỹ thông tin trước khi viết lý lịch)

4. Sự cam kết về những gì đã khai

Page 29: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

2.3. Văn bằng, chứng chỉ có sức thuyết phục:

Sao mỗi loại chứng chỉ thành nhiều bản có công chứng

Không nộp bản chính; Lựa chọn những văn bằng theo yêu cầu hoặc mang

lại lợi điểm cho bạn khi xét tuyển; Đừng quên đưa vào hồ sơ các chứng chỉ về tin học,

ngoại ngữ, nếu có.

Page 30: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

2.4. Giấy khám sức khỏe Giấy chứng nhận sức khoẻ của đơn vị Y tế có thẩm

quyền. Giấy khám sức khoẻ sẽ là lợi điểm nếu bạn có thể

chất mạnh khoẻ. 2.5. Thư Giới thiệu người có uy tín :

Là bằng chứng tốt nhất để đảm bảo năng lực, kinh nghiệm.

Là thư giới thiệu nên đưa trước khi nộp HS Thư xác nhận năng lực để trong túi HS

2.6. Bì thư Có ghi sẵn địa chỉ, kèm theo tem là đảm bảo bạn

đang mong chờ thông tin

Page 31: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Một số lưu ý khác: photocopy một bộ để

lưu giữ hoặc xem lại trước khi đi phỏng vấn;

Tự mang hồ sơ đến nộp nếu có thể;

Nộp hoặc gửi hồ sơ đúng địa chỉ;

Kiểm tra lại, đảm bảo hồ sơ đã được gửi đến nơi;

Theo dõi xem có cần bổ sung hoặc hoàn thiện hồ sơ không;

Theo dõi thông báo mời phỏng vấn hay thử việc.

Page 32: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

1. Chuẩn bị cho buổi phỏng vấn1.1. Trước buổi phỏng vấn

Thực hành với bạn bè Tìm hiểu kỹ về đơn vị tuyển dụng, vị trí xin việc Chuẩn bị các câu hỏi muốn hỏi; Đọc lại đơn xin việc và bản giới thiệu vị trí công

việc Đọc lại sơ yếu lý lịch Chuẩn bị tâm lý thật thoải mái, lạc quan, tích cực

IV.CHUẨN BỊ CHO BUỔI IV.CHUẨN BỊ CHO BUỔI PHỎNG VẤN XIN VIỆCPHỎNG VẤN XIN VIỆC

Page 33: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

1.2. Tại cuộc phỏng vấn Đến sớm trước 10

phút Trang phục phù hợp,

sạch, gọn Ăn nói lịch thiệp Suy nghĩ trước khi trả

lời Tự tin xin nhắc lại hay

đề nghị giải thích Chú ý tới các hành vi

phi ngôn ngữ (tư thế ngồi, ánh mắt…)

Page 34: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

1.3. Những câu hỏi bạn có thể hỏi Công việc (nhiệm vụ, chức năng, vai trò…) Đào tạo, đào tạo lại Thời gian làm việc Triển vọng và cơ hội thăng tiến Mức lương Thời gian ra quyết định tuyển dụng

1.4. Cuối buổi phỏng vấn Cảm ơn người phỏng vấn Rời buổi phỏng vấn với thái độ tự tin, chào và cảm

ơn.

Page 35: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

1.5. Các nguyên tắc cơ bản nên tuân thủ◦ Bốn “không nên:

Không nên đề cập tiền lương, nếu chưa được hỏi

Không nên thúc giục người phỏng vấn quyết định

Không tỏ ra ủ ê, thất vọng.

Không nên yêu cầu người phỏng vấn nhận xét về mình trong thời gian phỏng vấn.

Page 36: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

◦ Bốn “nên”

Nên hỏi khi có cơ hội nêu câu hỏi.

Tỏ ra quyết đoán

Ghi lại tên người phỏng vấn

Hỏi xem còn có buổi phỏng vấn nữa không, nếu còn nên hỏi kỹ thời gian, địa điểm…

Page 37: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Câu hỏi tổng quát: Câu hỏi mở: “…là gì?”, “tại sao..?”, “hãy mô tả…”

Câu hỏi thăm dò: những câu hỏi để ứng viên tự nói về họ, qua đó sẽ biết được nhiều thông tin quan trọng về ứng viên

Câu hỏi dạng nghi vấn (có/ không): để xác định nhanh các thông tin cần thiết

Câu hỏi tìm hiểu hành vi/ứng xử/thái độ Câu hỏi tình huống

CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG PHỎNG VẤN

Page 38: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

◦ Khi gặp vấn đề khó, anh chị giải quyết thế nào?

◦ Công việc của chúng tôi có sánh được với công việc trước kia của anh chị không?

◦ Anh chị cho rằng vấn đề nào trong công việc là quan trọng nhất?

◦ Thành tích lớn nhất của anh chị là gì?

◦ Tại sao anh chị muốn làm việc ở công ty chúng tôi?

◦ Tại sao anh chị lại thôi việc ở cơ quan cũ?

◦ Với công việc của công ty, anh chị có kinh nghiệm gì?

◦ Anh chị nói sơ qua về quá trình làm việc ở cơ quan cũ?

◦ Anh chị có mối quan tâm nào khác với công việc?

Page 39: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

◦ Hãy thoải mái bộc lộ năng lực và tính cách.

◦ Hãy bình tĩnh, sẵn sàng trả lời các câu hỏi

◦ Đừng nói dối hay đánh lừa nhà tuyển dụng.

◦ Không nên chuẩn bị trước quá nhiều câu hỏi và tình huống cho mình

◦ Nên nhớ: Mỗi nhà phỏng vấn có câu hỏi riêng, và

khó đoán trước được Không có câu trả lời đúng và cũng chẳng

có cách nào để chuẩn bị Câu trả lời đúng hay sai nhiều khi không

quan trọng bằng thái độ của ứng viên trong cách nhìn nhận và xử lý vấn đề

Page 40: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

◦ Nếu chưa chắc chắn lựa chọn công việc, hãy đề nghị cho bạn suy nghĩ thêm, và cho biết thời gian sẽ trả lời.

◦ Nếu chưa nhận được thông tin phản hồi từ nhà tuyển dụng, bạn có thể gọi lại.

◦ Viết thư cảm ơn

Tên Địa chỉ Tỉnh, Thành phố Điện thoạiEmail

Ngày Tên Chức danh Công ty Địa chỉ Thành phố, mã điện thoại

Ông/Bà thân mến: Tôi xin chân thành cảm ơn ông/bà đã dành thời gian

phỏng vấn tôi cho vị trí Trưởng phòng kinh doanh trong công ty XXX.

Sau khi được phỏng vấn và gặp gỡ những người trong công ty, tôi thấy mình là người xứng đáng cho vị trí công việc đó vì tôi có khả năng nắm bắt nhanh và thích nghi cao cho một vị trí đa ngành.

Cùng với nhiệt huyết và tác phong làm việc tốt, chuyên môn cao về kỹ thuật và kỹ năng phân tích của tôi chắc chắn sẽ làm tốt công việc này.

Tôi mong muốn có được cơ hội làm việc cho ông/bà và mong sớm nhận được quyết định của ông về vị trí công việc này.

Xin vui lòng liên lạc với tôi nếu ông/bà muốn biết thêm chi tiết. Số điện thoại của tôi là:

Xin chân thành cảm ơn Chữ ký

Tên đầy đủ

V. Sau cuộc phỏng vấnV. Sau cuộc phỏng vấn

Page 41: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Chưa tích cực tìm việc

Chỉ tìm kiếm trên 1 phương tiện

Không xác định được khả năng, phẩm chất cần có

Không đủ thời gian tìm việc

Không giữ liên lạc với nhà tuyển dụng

Page 42: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Thất bại ở giai đoạn phỏng vấn

Không gởi thư cảm ơn sau khi được phỏng vấn

Không tự kiểm để hoàn thiện

Không thích nghi được với môi trường mới

Page 43: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Thiếu tự tin

Không trung thực

Chưa có mục tiêu công việc cụ thể

Không có động lực làm việc

Page 44: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Kỹ năng giao tiếp, trình bày kém

Khả năng, phẩm chất không phù hợp với công việc, công ty

Đánh giá mình quá cao

Không quen với các bài Trắc nghiệm

Page 45: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

1/ Bài kiểm tra về “Chỉ số thông minh” (IQ Test): ◦ Nhằm đánh giá tổng quát năng lực của ứng viên

về tất cả các mặt. ◦ Bài kiểm tra thể hiện dưới dạng bài trắc

nghiệm…◦ Làm bài cần:

Hiểu logic Kiến thức tổng hợp Nhanh nhạy và linh hoạt

Page 46: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

2. Bài kiểm tra về “Chỉ số cảm xúc” (EQ Test):◦ Đánh giá khả năng xử lý tình huống, khả năng

giao tiếp, tính cách

◦ Nội dung là những tình huống cho sẵn

◦ Làm bài cần: Đọc kỹ và trả lời trung thực

Page 47: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

3. Bài kiểm tra tiếng Anh:

Đánh giá khả năng sử dụng ngoại ngữ của ứng viên.

Nội dung đánh giá: Từ vựng, văn phạm, đọc hiểu, viết luận…

Để làm tốt bài kiểm tra:

◦ Thường xuyên rèn luyện và nâng cao vốn ngoại ngữ của mình.

◦ Nắm rõ các điểm ngữ pháp cơ bản◦ Luyện khả năng viết lách, đọc hiểu được các văn bản

tiếng Anh

Page 48: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

4. Bài kiểm tra về kiến thức tổng quát:

◦ Đánh giá kiến thức về mọi lĩnh vực của ứng viên.

◦ Bài kiểm tra gồm các câu hỏi thuộc tất cả các lĩnh vực

◦ Làm bài cần: Thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn. Trả lời những câu hỏi mà bạn đã biết nếu còn dư thời

gian bạn hãy quay lại những câu hỏi khó. Không nên mất quá nhiều thời gian cho một câu hỏi Cẩn thận khi trả lời tránh mắc bẫy

Page 49: Kỹ năng tìm việc và trả lơi phỏng vấn

Chúc các bạn thành Chúc các bạn thành

công!công!