Ktvm pp

33
L/O/G/O Đề tài: NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT 2007 – 2008 GV: Trần Nguyễn Minh Ái Lớp HP: 210700905 Nhóm 10

Transcript of Ktvm pp

Page 1: Ktvm pp

L/O/G/O

Đề tài: NGUYÊN NHÂN LẠM

PHÁT 2007 – 2008

GV: Trần Nguyễn Minh ÁiLớp HP: 210700905

Nhóm 10

Page 2: Ktvm pp

Nội dung

Giải pháp khắc phục lạm phát

Hậu quả của lạm phát

Nguyên nhân của lạm phát

Đo lường lạm phát

Phân loại lạm phát

Phần 1: cơ sở lý

luận chung về lạm phát

Giảm phát, giảm lạm phát

Khái niệm

Page 3: Ktvm pp

Kết luận

Nguyên nhân

Thực trạngPhần 2:

thực trạng về lạm

phát 2007 – 2008 và

các nguyên nhân

Page 4: Ktvm pp

Dự đoán tình hình sắp tới

2 tháng đầu năm 2010

Phần 3: Lạm phát 2010

Page 5: Ktvm pp

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT

Lạm phát là tình trạng mức giá chung của

nền kinh tế tăng lên liên tục trong một thời

gian nhất định.

-Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá

trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền.

-Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm

phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ

so với các loại tiền tệ khác.

1.1. Khái niệm:

Page 6: Ktvm pp

1.2. Phân loại lạm phátLạm phát vừa phải:Lạm phát ở mức một chữ số, tỉ lệ tăng giá dưới 10 phần trăm một năm.

Lạm phát phi mã:Lạm phát tương ứng với tỉ lệ tăng giá hai hoặc ba chữ số một năm như 50, 100, 200… phần trăm một năm.

Siêu lạm phát:Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", lạm phát ở mức trên bốn con số, tức tỉ lệ lạm phát lên đến hàng ngàn phần trăm

Dựa vào tỉ lệ lạm phát

Page 7: Ktvm pp

1.3. Đo lường lạm phát

Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng

hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế.

TitleTitleChỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở thời

điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm gốc

TitleTitle Mức giá (năm t) – mức giá (năm t-1)

Tỉ lệ lạm phát = ------------------------------------------x 100 (năm t) Mức giá (năm t-1)

Page 8: Ktvm pp

1.3. Đo lường lạm phát

TitleTitle

Người ta thường dùng chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số giá sản xuất để đo lường lạm phát. Ở VN, thường dùng chỉ số giá tiêu dùng để đo lường lạm phát.

1.3.2. Chỉ số điều chỉnh GDP: GDP deflator: phản ánh tốc độ thay đổi giá của tất cả các loại hàng hoá được sản xuất trong nền kinh tế.

1.3.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): Consumer Price Index : phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính như lương thực, thực phẩm, quần áo chất đốt, nhà ở, thuốc men.

Page 9: Ktvm pp

1.4. Nguyên nhân lạm phát:

Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát do

cầu thay đổi Lạm phát do cơ cấu

Lạm phát do xuất khẩu Lạm phát do

nhập khẩu Lạm phát tiền tệ Lạm phát đẻ

ra lạm phát

Lạm phát do cầu kéo

Page 10: Ktvm pp

1.5. Hậu quả của lạm phát:

Mức lạm phát vừa phải => chi phí thực tế mà nhà sản xuất mua đầu vào lao động

giảm đi => đầu tư mở rộng sản xuất => tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm.

Lạm phát vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế

1.5.1. Các hiệu ứng tích cực

Page 11: Ktvm pp

1.5.2. Các hiệu ứng tiêu cực:

Chi phí thực đơn.

Thay đổi khoản thuế thực tế phải nộp.

Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện.

Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn

Đối với lạm phát

dự kiến được

Chi phí da giày.

Page 12: Ktvm pp

1.5.2. Các hiệu ứng tiêu cực:

Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữa

các cá nhân một cách độc đoán.

Thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn.

4 thành phần chịu nhiều thiệt thòi nhất là người về hưu, những người gửi tiền tiết kiệm, những người cho vay nợ, những

người nghèo trong xã hội .

Hầu hết mọi thành phần của nền kinh tế đều trở thành nạn nhân của lạm phát.

Đối với lạm phát

không dự kiến được

Page 13: Ktvm pp

1.6. Giải pháp khắc phục lạm phát

Các giải pháp tài chính: Khống chế tổng phương tiện thanh toán phù hợp với yêu cầu

tăng trưởng kinh tế.

Các biện pháp về ngân sách nhà nước.

Tập trung mọi nguồn lực, nâng cao năng suất lao động, triệt để tiết kiệm, giảm chi phí sản

xuất để đẩy mạnh sản xuất.

Các biện pháp về điều hành cung cầu của thị trường.

Page 14: Ktvm pp

1.7. Các khái niệm về Giảm phát, giảm lạm phát

• Giảm phát:

Là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế

giảm xuống liên tục(trái ngược với lạm phát),

giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị

âm.

• Giảm lạm phát:

Là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát. Nghĩa là

Mức giá chung vẫn tăng lên nhưng với mức

độ thấp hơn trước, tức là tốc độ tăng giá trở

nên chậm lại.

Page 15: Ktvm pp

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT 2007 – 2008 VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN

2.1. Thực trạng2007

•Theo Tông cuc Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cua Việt Nam vao tháng 12/2007 đã tăng 12,6% so với tháng 12/2006.

•Trong đó nhóm hang ăn va dịch vu ăn uống tăng 18,92%; nha ở va vật liệu xây dựng tăng 17,12%; các nhóm hang hóa va dịch vu khác tăng từ 1,69% đến 7,27%.

Page 16: Ktvm pp

Biểu đồ 1: Lạm phát giai đoạn 1995-2007, tính theo chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 mỗi năm so với tháng 12 năm trước.

(Nguồn: Tông cuc Thống kê)

Page 17: Ktvm pp

Bảng 1: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2007 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Tháng 12 năm 2007 so vớiChỉ số giá bình quân

năm 2007 so với

năm 2006(%)

Kì gốc

(2005)

Tháng 12

Năm 2006

Tháng 11

Năm 2007

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 121.83 112.63 102.91 108.30

Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 130.29 118.92 104.24 111.16

Trong đó: Lương thực 133.41 115.40 102.98 115.02

Thực phẩm 129.50 121.16 104.69 110.06

Đồ uống và thuốc lá 115.26 106.78 101.33 106.02

May mặc, giày dép và mũ nón 113.74 106.70 101.16 106.15

Nhà ở và vật liệu xây dựng 127.10 117.12 103.28 111.01

Thiết bị và đồ dùng gia đình 113.19 105.15 100.46 106.15

Dược phẩm, y tế 113.11 107.05 100.61 105.12

Phương tiện đi lại, bưu điện 115.79 107.27 104.38 103.60

Trong đó: Bưu chính, viễn thông 92.34 96.45 99.23 97.19

Giáo dục 107.94 101.97 100.08 103.30

Văn hoá, thể thao, giải trí 105.90 101.69 100.29 103.18

Đồ dùng và dịch vụ khác 118.49 109.02 101.61 107.72

CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 183.73 127.35 102.13 113.62

CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101.46 99.97 99.81 100.62

Page 18: Ktvm pp

2008

• Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008 so với tháng trước giảm 0,68%.

• Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2008 Liên tuc “vọt” cao trong nửa đầu cua năm rồi lại về âm vao những tháng cuối năm

• Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008 so với tháng 12 năm 2007 tăng 19,89% va chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97%.

Page 19: Ktvm pp

Tháng 12 năm 2008 so với:

Chỉ số giá bình

quân năm 2008

so với năm 2007

Kỳ gốc

(2005)

Tháng 12

năm 2007

Tháng 11

năm 2008

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 146,07 119,89 99,32 122,97

Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 171,79 131,86 99,87 136,57

Trong đó:Lương thực 191,11 143,25 97,64 149.16

Thực phẩm 163,86 126,53 100,76 132.36

Đồ uống và thuốc lá 130,36 113,10 100,68 110,75

May mặc, giày dép và mũ nón 128,42 112,90 101,01 110,33

Nhà ở và vật liệu xây dựng 137,86 108,46 97,64 120,51

Thiết bị và đồ dùng gia đình 127,54 112,68 100,60 109,06

Dược phẩm, y tế 123,78 109,43 100,35 108,87

Phương tiện đi lại, bưu điện 123,39 106,56 93,23 116,00

Trong đó:Bưu chính, viễn

thông78,43 84,93 94,02 88.24

Giáo dục 115,35 106,87 100,17 104.16

Văn hoá, thể thao, giải trí 116,83 110,33 100,66 105,87

Đồ dùng và dịch vụ khác 133,86 112,97 100,75 113,17

CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 196,29 106,83 100,78 131,93

CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 107,86 106,31 101,14 102,35

Bảng 2: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2008

Page 20: Ktvm pp

2.2. Nguyên nhân

Sự gia tăng liên tuc cua tông cung va tông cầu để đáp ứng muc tiêu tăng trưởng kinh tế.

1

Nhập khẩu lạm phát.2

Bất cập trong điều hanh chính sách kinh tế vĩ mô.3

Nguyên nhân bên ngoai.4

Nguyên nhân bên trong.5

Page 21: Ktvm pp

2.2.1. Sự gia tăng liên tục của tổng cung và tổng cầu để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Sự tăng lên liên tục của tổng cung và tổng cầu trong dài hạn tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời đã kéo theo sự tăng lên

không ngừng trong mức giá.

Do năng lực sản xuất (tổng cung) tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của tổng cầu nên đã đẩy mức giá tăng cao hơn đáng kể

so với tốc độ tăng trưởng kinh tế .

Page 22: Ktvm pp

P

P2

P3

P1

Năm 1996

Năm 2007

GDP

AS

1

AS2

E1

E3

E2

AS 3

AD2

AD1

Biểu đồ 2: Tổng cung và tổng cầu trong dài hạn của Việt Nam năm 1996 và 2007

Page 23: Ktvm pp

Lạm phát của nước ta là hệ quả tích luỹ của quá tăng trưởng dài

hạn và là kết quả của năng lực sản xuất yếu kém trình độ công nghệ

thấp và chậm được cải thiện.

Page 24: Ktvm pp

2.2.2. Nhập khẩu lạm phát

Nhu cầu nhập khẩu lớn, giá cả các mặt hàng ngày

tăng nhanh nên nước ta đã nhập khẩu cả tỷ lệ lạm phát từ các nước khác.

Nước ta nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc với một tỷ trọng lớn trong khi Trung Quốc cũng đang

trong tình trạng lạm phát cao, nên Việt Nam đã nhập khẩu thêm cả

lạm phát của Trung Quốc.

Nếu sản xuất trong nước tiếp tục phụ thuộc lớn vào nhập khẩu thì khả

năng kiềm chế lạm phát sẽ hết sức khó khăn.

Page 25: Ktvm pp

2.2.3. Bất cập trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mô

Thiếu sự phối hợp chặt chẽ va thiếu ăn khớp giữa chính sách tiền tệ va chính sách tai khoá đã lam suy giảm đáng kể hiệu quả kiềm chế lạm phát ở nước ta.

Đây la một trong những nguyên nhân chu yếu dẫn đến xu hướng “hình thanh một mặt bằng giá mới ở Việt Nam.

Tiêu biểu cho tác động trên có thể kể đến chính sách tiền lương.

Page 26: Ktvm pp

2.2.4. Nguyên nhân bên ngoài1

2

Đồng USD suy yếu trong những năm gần đây đã tạo ra tác động xấu đến giá cả ở VN: những cú sốc về tăng giá xăng dầu, giá vàng,

giá lương thực thực phẩm…

Tổng xuất khẩu của nước ta hiện nay chiếm tỷ trọng cao so với GDP vì nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nguyên

nhiên vật liệu thế giới.

Page 27: Ktvm pp

2.2.5. Nguyên nhân bên trong

Chính sách tài khóa không hiệu

quả là nguyên nhân rất quan trọng của căn

bệnh lạm phát ở nước ta.

Chính sách tài khóa không hiệu

quả là nguyên nhân rất quan trọng của căn

bệnh lạm phát ở nước ta.

Chính sách tiền tệ năm 2007 có nhiều

vấn đềChênh lệch giữa cung tiền tăng

trong 3 năm qua (134.5%) với tăng

trưởng kinh tế GDP (25.09%) là

rất lớn.

Chính sách tiền tệ năm 2007 có nhiều

vấn đềChênh lệch giữa cung tiền tăng

trong 3 năm qua (134.5%) với tăng

trưởng kinh tế GDP (25.09%) là

rất lớn.

Nhà nước chủ động thực hiện điều chỉnh theo giá thị trường đối với một số loại hàng hóa, vật tư cơ bản như: điện, xăng

dầu, than,… làm ảnh hưởng đến việc tăng giá các hàng

hóa khác.

Nhà nước chủ động thực hiện điều chỉnh theo giá thị trường đối với một số loại hàng hóa, vật tư cơ bản như: điện, xăng

dầu, than,… làm ảnh hưởng đến việc tăng giá các hàng

hóa khác.

Page 28: Ktvm pp

2.2.5. Nguyên nhân bên trong

Tổng dư nợ cho vay của

toàn hệ thống ngân hàng tăng cao.

Tổng dư nợ cho vay của

toàn hệ thống ngân hàng tăng cao.

Thiên tai, mưa bão, lũ lụt

ảnh hưởng đến giá cả thực phẩm…ảnh

hưởng đến giảm tổng cung.

Thiên tai, mưa bão, lũ lụt

ảnh hưởng đến giá cả thực phẩm…ảnh

hưởng đến giảm tổng cung.

Thu nhập của dân cư tăng và yếu tố tâm lý

của người dân cũng là 1 trong những nguyên

nhân gây ra lạm phát.

Thu nhập của dân cư tăng và yếu tố tâm lý

của người dân cũng là 1 trong những nguyên

nhân gây ra lạm phát.

Page 29: Ktvm pp

Trong hai năm 2007 – 2008 lạm phát do nguyên nhân tiền tệ là

nguyên nhân nổi bật nhất.

TÓM LẠI

Page 30: Ktvm pp

Phần 3: Lạm phát 20103.1. Diễn biến giá tiêu dùng 2 tháng đầu năm 2010

Tháng 1

Giá tiêu tăng 1,36% so với tháng trước, trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn

uống tăng cao nhất .

Giá vàng so với tháng 12/2009 giảm 2,94%; so với tháng 01/2009 tăng

53,89%.

Giá đô la Mỹ so với tháng 12/2009 giảm 0,11%, so với tháng 01/2009 tăng 8,96%.

Page 31: Ktvm pp

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 02/2010 tăng 1,96% so với tháng trước

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 02/2010 so với cùng kỳ năm trước tăng 8,46%; so với

tháng 12/2009 tăng 3,35%.

Chỉ số giá vàng tháng 02/2010 giảm 2,03% so với tháng trước; giảm 4,91%

so với tháng 12/2009

3.1. Diễn biến giá tiêu dùng 2 tháng đầu năm 2010

Tháng 2

Page 32: Ktvm pp

3.2. Tình hình sắp tới: Phụ thuộc nhiều hơn ở chính sách điều hành

Để thực hiện được mục tiêu mà Quốc hội đề ra, đó là CPI năm 2010 tăng 7% cần làm tốt chính sách điều hành về giá cũng như có sự linh hoạt, thận trọng trong điều hành chính sách tiền tệ; thực hiện tốt chính sách tài khóa.

Việc điều chỉnh giá xăng dầu, điện, than, nước sinh hoạt, cước vận tải,… cần thận trọng trong quyết định mức độ và thời điểm.

Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khoá là giữ vững mức động viên vào ngân sách Nhà nướckhoảng một phần tư GDP.

Nếu chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa lơi lỏng thì lạm phát hoàn toàn có thể xảy ra.

Page 33: Ktvm pp

L/O/G/O

THANK YOU FOR LISTENNING!