Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

40
2005 Kinh tế vi mô slide 1 Đây là phần trình bày PowerPoint về cung cầu thị trường. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Nếu bạn muốn kết thúc phần trình bày, chọn phím Esc để kết thúc trình bày! dbavn.com

Transcript of Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

Page 1: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 1

Đây là phần trình bày PowerPoint về cung cầu thị trường. Nhấp chọn chuột trái hay phím Enter để đến Slide tiếp theo. Phím BackSpace sẽ quay về Slide trước. Nếu bạn muốn kết thúc phần trình bày, chọn phím Esc để kết thúc trình bày!

dbavn.com

Page 2: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 2

Cầu và Cung

· Thị trường, được xem như cơ chế phân bổ, yêu cầu:· Quyền sở hữu tài sản [loại trừ, pháp lý, chuyển nhượng]

· Giao dịch “tự nguyện “· Thị trường bao gồm tất cả “người mua và người

bán tiềm năng”· Hành vi người mua đại diện cho “cầu” [khía cạnh lợi

ích của mô hình]

· Hành vi người bán đại diện cho “cung” [khía cạnh chi phí của mô hình]

Page 3: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 3

Thị trường, Cung và Cầu

· Thị trường bao gồm tất cả người mua và người bán tiềm năng· phạm vi địa lý của thị trường· thị trường xác định theo tính chất sản

phẩm và đặc điểm người mua· các điều kiện thâm nhập thị trường· thị trường, cạnh tranh và thay thế

Page 4: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 4

Cầu

· Định nghĩa: “Cầu hàng hoá là lượng mà người mua mong muốn mua tại mỗi mức giá trong một thời kỳ nhất định, ceteris paribus. [các yếu tố khác giữ không đổi]”

· Cầu cũng biểu thị mối quan hệ giữa lượng cầu và giá mà người mua mong muốn và có khả năng trả cho mỗi đơn vị hàng hoá.

Page 5: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 5

Hàm Cầu

· Là mối quan hệ giữa giá và lượng hàng hoá được mua trong một khoảng thời gian nhất định, với: thu nhập, giá hàng hoá liên quan khác và sở thích giữ nguyên không đổi.

· Một sự thay đổi về thu nhập, giá hàng hoá liên quan hay sở thích sẽ làm [‘dịch chuyển’ ] cầu.

Page 6: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 6

Lượng Cầu

· Sự thay đổi giá hàng hoá sẽ làm thay đổi “lượng cầu”· Q = f (P, M, Pr , sở thích); · Trong đó: M = thu nhập

Pr = giá hàng hoá liên quan khác · Ceteris paribus, giả định M, Pr , sở thích không đổi

DP sẽ gây ra sự thay đổi X [DQ], đây là “sự thay đổi lượng cầu”

Page 7: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 7

Thay đổi Cầu

· Nếu M, Pr, hay sở thích thay đổi, hàm cầu [mối quan hệ giữa P và Q] sẽ thay đổi.

· Điều này đôi khi gọi là “dịch chuyển cầu”· Phân biệt giữa “thay đổi cầu” và “thay đổi

lượng cầu”· Thay đổi cầu --- dịch chuyển hàm cầu· Thay đổi lượng cầu --- dịch chuyển trên hàm cầu

Page 8: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 8

“Luật Cầu”

· Lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng là quan hệ nghịch biến hay ngược chiều.

· Tại các mức giá cao hơn thì lượng mua sắm sẽ nhỏ hơn, hay tại mức giá thấp hơn thì lượng mua sắm nhiều hơn.

Page 9: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 9

Một ví dụ về chocolate nóng:

Có một quầy cà phê tự động đặt trong một khu chung cư để phục vụ cho những người dân cư sống ở đây. Khi đó, thị trường giới hạn trong phạm vi của chung cư bởi lẽ những người sống trong chung cư sẽ hiếm khi đi nơi khác để mua chocolate nóng. Trong khoảng thời gian xem xét [8:00-9:00 am mỗi ngày] thu nhập và sở thích người mua không thay đổi. Giá bán quầy cà phê và thức uống khác có thể được kiểm soát bởi nhà cung cấp và giá nước giải khát ở máy phục vụ vẫn không đổi. Số lượng người sống trong chung cư vẫn ở mức không đổi.

Dưới điều kiện xem xét, chúng ta quan sát số cốc chocolate nóng [H] bán ra vào mỗi sáng khi giá [P] thay đổi. Từ những quan sát này, quan hệ cầu sẽ được ước lượng.

Page 10: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 10

Số cốc Chocolate nóng [H] mua mỗi ngày từ 8-9 am

Giámỗi cốc

Số cốc mua

A 0 20 .

B $ . 50 15 .

C $ . 75 12 . 5

D $ 1 . 00 10 .

E $ 1 . 25 7 . 5

F $ 1 . 50 5 .

G $ 1 . 75 2 . 5

H $ 2 . 00 0

Quan hệ cầu có thể minh họa như trong bảng:

Biểu cầu là bảng biểu minh họa mối quan hệ giữa giá và lượng cầu sẽ được mua trong một thời gian nhất định.

Khi giá tăng lên thì lượng cầu sẽ giảm.

DQ < 0[-7.5]

DP > 0[+.75]

Mối quan hệ cầu này có thể biểu thị thông qua phương trình:

P = 2 - .1Q hay Q = 20 - 10P: [Q = f (P, . . .) nhưng chúng ta vẽ P trên trục Y và Q trên trục X].

Page 11: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 11

Quan hệ cầu có thể biểu thị dưới dạng bảng (như slide trước đây) hay phương trình [hoặc P = 2 - .1Q hay Q = 20 - 10P]

Dữ liệu từ bảng hay phương trình có thể được minh họa:

LƯỢNG{CỐC}

GIÁ

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

.25

.50

.75

1.00

1.25

1.50

1.75 2.00

2.25

$

......

Cầu

P = $2, thì Q = 0 P = $1.75, thì Q = 2.5

P = $1.50, thì Q = 5

P = $1.25, Q = 7.5

P = $1, thì Q = 10

P = 0, thì Q = 20

Hàm cầu có thể được biểu thị dưới dạng bảng, phương trình hay biểu đồ.

Page 12: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 12

LƯỢNG

{CỐC}

GIÁ

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

.25

.50

.75

1.00

1.25

1.50

1.75 2.00

2.25

Phương trình cầu P = 2 - .1Q được minh họa

Cầu [P = 2 - .1Q]

Sự thay đổi “lượng cầu” là sự dịch chuyển trên hàm cầu là do sự thay đổi của biến số độc lập [giá].

DP từ $1.50 đến $1 làm DQ từ 5 đến 10 đơn vị

5

..A

B

Sự thay đổi lượng cầu là sự di chuyển từ điểm A đến B “trên đường cầu” là do sự thay đổi giá!

Page 13: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 13

LƯỢNG{CỐC}

GIÁ

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

.25

.50

.75

1.00

1.25

1.50

1.75 2.00

2.25

Phương trình cầu P = 2 - .1Q được minh họa

Cầu [P = 2 - .1Q]

Sự thay đổi của bất kỳ tham số (thu nhập, giá cả hàng hóa liên quan, sở thích, số lượng người mua, vv.) sẽ làm “dịch chuyển đường cầu”.

2.50

Cầu tăng D’ [ P’ = 2.5 - .1Q]

Trong ví dụ này, hệ số tự do đã thay đổi. Hệ số góc vẫn không thay đổi

Cầu giảm

D`` [P`` = 1.5 - .1Q]

Page 14: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 14

LƯỢNG{CỐC}

GIÁ

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

.25

.50

.75

1.00

1.25

1.50

1.75 2.00

2.25

2.50

Cầu [P = 2 - .1Q]

Sự thay đổi trong các tham số [thu nhập, Pr, sở thích, số lượng người mua, vv.] sẽ làm cho quan hệ này thay đổi, hệ số góc thay đổi.

hệ số góc tăng P = 2 - .25Q

người mua ít nhạy cảm hơn DP

hệ số góc giảm

P` = 2- .048076923Q

người mua nhạy cảm hơn với DP

Khi có sự thay đổi cầu thì dẫn đến sự dịch chuyển cầu

Page 15: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 15

Cầu [P = 2 - .1Q]

Cầu tăng

LƯỢNG{CỐC}

GIÁ

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

.25

.50

.75

1.00

1.25

1.50

1.75 2.00

2.25

2.50

D2 [tăng cầu]

tăng

dẫn đến lượng mua lớn hơn tại mỗi mức giá

Q = 7.5

Trong trường hợp này, tăng cầu sẽ làm tăng lượng mua tại mức giá $1.25. Tại mức giá này lượng mua tăng từ 7.5 đến 18. Cầu tăng!

Page 16: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 16

LƯỢNG[thịt bò]

GIÁ

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

.25

.50

.75

1.00

1.25

1.50

1.75 2.00

2.25

2.50

Cầu [P = 2 - .1Q]

Ảnh hưởng của sự thay đổi giá hàng hoá thay thế

Nếu giá hàng hóa thay thế, thịt gà, tăng lên thì người mua sẽ mua thịt bò nhiều hơn tại mỗi mức giá

cầu thịt bò tăng khi giá thịt gà tăng

Nếu giá thịt gà giảm thì người mua mong muỗn thịt bò ít hơn tại mỗi mức giá thịt bò; cầu thịt bò giảm!

D2

cầu thịt bò giảm

Page 17: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 17

Hàng hóa bổ sungHai hàng hóa là bổ sung, nếu hai hàng hóa “sử dụng cùng nhau”. [vợt tenis và bóng tenis hay đĩa CD và máy CD]

Sự gia tăng giá đĩa CD sẽ làm giảm cầu [dịch chuyển đường cầu sang trái] đối với máy CD.

Đĩa CD

PCD

Dcd

Máy CD

PmáyCD

DmáyCD

P2

P1

Y1Y

Khi giá CD tăng từ P1 đến P2, lượng CD sẽ giảm từ Y1

đến Y.

Khi người mua CD ít hơn, thì cầu của máy CD sẽ giảm.

D’máy

Tại cùng mức giá, Ppl , cầu giảm từ D sang D’

X1X

Ppl

Page 18: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 18

Bổ sung và Thay thế

· Hàng hóa thay thế:· nếu giá hàng hóa thay thế tăng, thì cầu hàng hóa

sẽ tăng.· nếu giá hàng hóa thay thế giảm, thì cầu hàng hóa

sẽ giảm.· Hàng hóa bổ sung:

· nếu giá hàng hóa bổ sung tăng, thì cầu hàng hóa sẽ giảm.

· nếu giá hàng hóa bổ sung giảm, thì cầu hàng hóa sẽ tăng.

Page 19: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 19

Tóm tắt Cầu

· “Luật cầu” chỉ ra rằng thông thường khi giá hàng hóa tăng, thì cá nhân sẽ mua ít hơn.

· Bản chất của quan hệ này chịu ảnh hưởng của vô số các biến số khác;· thu nhập, sở thích, giá hàng hóa liên quan,

và điều kiện khác· khi những điều kiện này thay đổi, thì quan

hệ cầu sẽ thay đổi hay “dịch chuyển”.

Page 20: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 20

Tóm tắt Cầu [tt. . . ]

· “Cầu thay đổi” có nghĩa là quan hệ giữa giá và lượng đã thay đổi bởi sự thay đổi của các biến số khác, [không phải “giá” ] “Dịch chuyển cầu”.

· “Thay đổi lượng cầu” là sự thay đổi lượng mua là do sự thay đổi giá của hàng hóa. “Dịch chuyển trên đường cầu”.

Page 21: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 21

Cung

· Cung được định nghĩa như là lượng hàng hóa sẽ được sản xuất và bán với mỗi mức giá trong một thời kỳ nhất định, ceteris paribus.

· Thông thường, nhà sản xuất mong muốn cung nhiều hơn khi giá cao hơn; mối quan hệ đồng biến hay cùng chiều giữa giá và lượng cung.

Page 22: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 22

Biểu Cung

Điểm quan sát Giá Lượng Cung

A $1 6

B $2 10

C $3 14

D $4 18

E

F $5 22

Q

P

2 4 6 8 10 12 14

$1

$2

$3

$4

$5

Biểu cung có thể được biểu thị dạng bảng.

Thông tin có thể được minh họa bằng biểu đồ bằng cách vẽ các kết hợp giá và lượng tương ứng.

. . . .Cung

Cả biểu đồ và bảng đều minh họa cho

quan hệ cung : Q = 2 + 4P

Page 23: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 23

Thay đổi Lượng Cung

· Sự thay đổi giá của hàng hóa sẽ làm thay đổi “lượng cung”.

· Sự thay đổi giá của hàng hóa sẽ làm “dịch chuyển trên đường cung”, chứ không thay đổi cung hay “dịch chuyển cung”.

Page 24: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 24

Biểu Cung

Điểm quan sát Giá Lượng Cung

A $1 6

B $2 10

C $3 14

D $4 18

E

F $5 22

Cung

Q

P

$1

$2

$3

$4

$5

2 4 6 8 10 12 14 16

Sự thay đổi giá “gây ra” sự thay đổi “lượng cung”. Điều này biểu thị bằng “sự dịch chuyển” trên đường cung.

DP từ $1 đến $3

DP “gây ra” lượng cung tăng từ 6 đến 14.

DP$1

$3

“GÂY RA” DQ

Đây là sự thay đổi “lượng cung”. Đừng nhầm lẫn với “sự thay đổi cung”!

Page 25: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 25

“Thay đổi Cung”

· Sự thay đổi cung [giống như thay đổi cầu] liên quan đến sự thay đổi mối quan hệ giữa giá và lượng cung.

· Sự thay đổi cung là do sự thay đổi của bất kỳ biến số nào, khác với giá, mà nó ảnh hưởng đến cung

· Sự thay đổi cung có thể minh họa bởi sự dịch chuyển đường cung trên biểu đồ.

Page 26: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 26

“Thay đổi Cung” [tt. . . ]

· Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến mong muốn của các nhà sản xuất trong việc cung hàng hóa.· công nghệ· giá cả đầu vào· khả năng thay thế đầu vào· thuế, số lượng người bán, kỳ vọng nhà sản xuất,

thời tiết, …· Qs = fs (P, Pđầu vào, công nghệ, . . .)

Page 27: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 27

“Thay đổi Cung” [tt. . . ]

· Qs = fs (P, Pđầu vào, công nghệ, số lượng người bán, thuế, . . .)

· Sự thay đổi giá [P] gây ra “sự thay đổi lượng cung”;

· sự thay đổi của các biến số khác gây ra “sự thay đổi cung”.

Page 28: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 28

Biểu Cung

Điểm quan sát Giá Lượng Cung

A $1 6

B $2 10

C $3 14

D $4 18

E

F $5 22

Q

P

$1

$2

$3

$4

$5

2 4 6 8 10 12 14 16

Với biểu cung đã cho,

supply

Sự gia tăng giá đầu vào sẽ làm tăng chi phí để sản xuất mỗi đơn vị đầu ra. Vì vậy, cung giảm

4

812

16

20

Lượng giảm tại mỗi mức giá sẽ làm đường cung “dịch chuyển” sang trái!đường cung mới

giảm cung sẽ làm đường cung dịch chuyển sang trái

Phát triển công nghệ “mới” làm giảm chi phí sản xuất sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải

tăng cung

Page 29: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 29

Cân bằng

· Cân bằng: 1. sự cân bằng về hành động của các lực lượng đối lập 2. cân bằng về năng lực, ảnh hưởng, [Từ điển bách khoa toàn thư Webster]

· Trong một thị trường, cân bằng tồn tại khi lực lượng cung [người bán] và lực lượng cầu [người

mua] là cân bằng nhau: hành động người mua và người bán được phối hợp nhau. Lượng cung bằng với lượng cầu.

Page 30: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 30

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100P

x [G

iá]

Qx

Với hàm cầu đã cho [đại diện cho hành vi hay lựa chọn của người mua,

Cầu

Và hàm cung đại diện cho hành vi của người bán,

Cung

Tại mức sản lượng, mà người tiêu dùng muốn mua bằng với lượng mà nhà sản xuất muốn bán, khi đó sẽ có lượng cân bằng.

60

Mức giá phối hợp sở thích của người mua và người bán là giá cân bằng.

$70

Tại mức giá cân bằng $70, thì lượng cung bằng với lường cầu.

Page 31: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 31

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Px

[

Giá

]

Qx

Cầu

Cung

Khi giá cao hơn giá cân bằng, lượng người bán mong muốn bán tại mức giá đó [lượng cung] vượt quá lượng mà người mua mong muốn mua [lượng cầu] tại mức giá đó. Giá là “quá cao”.

60

$70giá cân bằng

lượ

ng c

ân b

ằng

Tại mức giá $90 lượng cung là 80,

$90

80

và lượng cầu là 35

35

Tại giá $90 sẽ có thặng dư là 45 đơn vị [80-35=45]

thặng dư = 45

Page 32: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 32

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100P

x [

Giá

]

Qx

Cầu

Cung

60

$70

$90

8035

Tại mức giá $90, sẽ cóthặng dư là 45 đơn vị

thặng dư = 45

Lượng cung nhiều hơn lượng cầu tại mức giá $90.

Để giảm lượng hàng dư thừa [tồn kho], người bán sẽ giảm giá.

giảm giá

Khi giá hàng hóa giảm thì lượng cung giảm xuống.

Lượng cung giảm xuống

Lượng cầu tăng lên khi giá giảm xuống

Lượngcầu tănglên

Khi giá dịch chuyển đến điểm cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu sẽ cân bằng.

.

.

Page 33: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 33

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100P

x

[G

iá]

Qx

Cầu

Cung

Tại mức giá thấp hơn giá cân bằng thì lượng cầu vượt quá lượng cung.

.

Tại mức giá $30 lượng cầu là 110.

$30

110

Lượng cung là 15.

15

Tại mức giá $30 lượng cầu vượt quá lượng cung là 95 đơn vị [110 - 15 = 95]. Điều này sẽ dẫn đến sự thiếu hụt.

thiếu hụt = 95

.

Do người bán không thể có được hàng hóa mong muốn tại mức giá $30, một số người mua có thể trả nhiều hơn. Một số người mua không thể trả với mức giá cao thì sẽ mua ít hơn, vì vậy lượng cầu giảm.

tăng giá

lượng cầu giảm

Tại mức giá cao hơn, lượng cung sẽ tăng lên

lượngcung tăng

Kết quả là các lực lượng thị trường sẽ dịch chuyển đến

cân bằng.

60

$70

Page 34: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 34

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100P

x

[Giá

]

Qx

Cầu

Cung

60

$70

Thị trường hàng hóa X

đạt cân bằng tại Px = $70

Tăng giá hàng hóa thay thế [hangf hóa Y] sẽ làm tăng cầu hàng hóa X.

cầu tăng

D2

Kết quả của cầu tăng, các

lực lượng thị trường đẩy Px lên.

giá tăng

$89

lượng cân bằngtăng

80

Tăng cầu hàng hóa X sẽ làm tăng cả giá và lượng cân bằng.

Các nhân tố ảnh hưởng khác có thể làm tăng cầu!

Page 35: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 35

Cầu

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100P

x

[Giá

]

Qx

Cung

Với hàm cầu đã cho,

điểm cân bằng được xác định.

60

$70Khi cầu giảm,

D1

$50.89

39.2

sẽ thiết lập điểm cân bằng mới với mức giá và lượng thấp hơn.

Cầu có thể giảm do:giảm giá hàng hóa thay thế,tăng giá hàng hóa bổ sung,thay đổi thu nhập,thay đổi lượng người mua hay sở thích, hay, . . .

.

Sự thay đổi giá hàng hóa sẽ không làm thay đổi cầu. Nó thay đổilượng cầu

Page 36: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 36

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100P

x

[Giá

]

Qx

Cầu

Cung

60

$70

Với điều kiện cân bằng của thị trường,

cungtăng

Cung tăng sẽ làm tăng lượng cân bằng và giảm giá cân bằng P.

S2

giá giảm

$50

lượng tăng

86

Các yếu tố làm tăng cung: 1. giảm giá đầu vào 2. Công nghệ cải tiến 3. tăng lượng người bán 4. giảm khả năng thay thế

sử dụng đầu vào 5. hay, . . .

Page 37: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 37

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Px

Qx

Cầu

Cung

60

$70

Cung giảm

cung giảm

S1

giá tăng lên

$90

lượng giảm

35

sẽ làm cho giá cân bằng tăng lên và lượng cân bằng giảm xuống.

Nhân tố nào làm cho cung giảm?

1. tăng giá đầu vào2. tăng khả năng thay thế đầu vào3. vấn đề về công nghệ [qui định, . . . ]4. giảm lượng người bán hay nhà sản xuất

Page 38: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 38

Qx10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100Px

Khi cả cung và cầu dịch chuyển, thì các ảnh hưởng đến giá và lượng cân bằng sẽ khó xác định.

Cầu

Cung

60

$70

cầu tăng

D2tác động lực lượng thị trường làm tăng Q

và giá tăng

cung tăng

S2

tác động lực lượng thị trường làm tăng Q

và giá giảm

Cả cung và cầu đều tăng sẽ làm tăng lượng;

tăng

tăng

100

lượng cân bằng Q tăng.

Cầu tăng sẽ đẩy giá tăng lên.

+DP

Cung tăng sẽ đẩy giá thấp xuống.

giá có thể tăng lên, giảm xuống hay giữ nguyên -DP

Thay đổi giá có thể là dương hoặc âm, điều này còn tuỳ thuộc vào mức độ dịch chuyển và hệ số góc của cầu và cung.

Nếu cả cung và cầu giảm, DP có thể tăng hoặc giảm, nhưng lượng cân bằng Q sẽ giảm.

Page 39: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 39

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Qx

Cầu

Cung

60

$70

Giá

Cung giảm

cung giảmS1

đẩy giá lên

giảm lượng

35

làm tăng giá P và giảm Q.

Cầu tăng

cầu tăng D2

đẩy giá lên

và Q tăng lên

làm tăng cả P và Q.

Kết quả là Giá sẽ tăng, Lượng có thể tăng, giảm hoặc giữ nguyên không đổi tuỳ thuộc vào mức độ dịch chuyển và hệ số góc của cung và cầu.

Trong ví dụ này, giá tăng lên $105. $105

49lượng giảm xuống 49

Khi cung tăng và cầu giảm, giá sẽ giảm, nhưng lượng, Q, thay đổi sẽ không xác định được!

Page 40: Kinh tế vi mô - Chương 2. Quan hệ cung cầu

2005 Kinh tế vi mô slide 40

Phân tích Cung Cầu

· Cung Cầu là mô hình đơn giản nhất nhằm cung cấp sự hiểu biết các ảnh hưởng của các sự kiện liên quan đến một thị trường cụ thể.

· Liệu sự kiện có làm cho giá tăng lên hay giảm xuống là rất quan trọng đối với người ra quyết định.

· Để dự báo mức độ thay đổi của giá và lượng, đòi hỏi sử dụng các mô hình phức tạp hơn.