KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

69
THANH TRA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA NGƯỜI TRÌNH BÀY: THẠCH NHƯ SỸ Phó Chánh thanh tra Bộ Giao thông vận tải (Điện thoại: 0913211997 Email: [email protected] ) HÀ NỘI 9-9-2016 1

Transcript of KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Page 1: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

THANH TRA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP

HÀNG HÓANGƯỜI TRÌNH BÀY: THẠCH NHƯ SỸ

Phó Chánh thanh tra Bộ Giao thông vận tải(Điện thoại: 0913211997

Email: [email protected])HÀ NỘI 9-9-2016

1

Page 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

A.PHẦN MỞ ĐẦU B. KHÁI QUÁT QUY TRÌNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH C. XỬ LÝ VI PHẠM VỀ QUÁ TẢI TRỌNG PHƯƠNG TIỆN ĐƯỜNG BỘ TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNGD. PHẦN KẾT LUẬN

2

Page 3: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

A.PHẦN MỞ ĐẦU

1.Hình thức kiểm soát tải trọng 2. Phân loại các đầu xếp hàng 3.Thẩm quyền xử phạt của Cảng vụ hàng hải

3

Page 4: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

A1. Hình thức kiểm soát tải trọng

1. Kiểm soát tải trong thông qua các Trạm kiểm soát tải trọng xe lưu động (Trạm cân) của lực lượng liên ngành Cảnh sát giao thông và Thanh tra giao thông. 2. Kiểm soát tải trọng thông qua hoạt động tuần tra kiêm soát và sử dụng cân sách tay của lực lượng Cảnh sát giao thông và thanh tra giao thông vận tải. 3. Kiểm soát tải trọng tại nơi bốc xếp hàng hóa tại bến, cảng, nhà ga, nơi sàn xuất, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, các bãi hàng, kho hàng lớn

4

Page 5: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

A.2. Kiểm soát tải trọng tại nơi bốc xếp hàng hóa tại các đầu xếp hàng

- Đây là cái gốc của công tác kiểm soát tải trọng. - Nơi bốc hàng hóa được chia thành 3 khu vực: - Khu vực 1 : Các Doanh nghiệp đầu mối xếp hàng liên quan tới cảng biển, Giao cho Cục Hàng hải chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi. - Khu vực 2 : Các Doanh nghiệp đầu mối xếp hàng liên quan tới các bến bãi, Cảng Thủy Nội địa Giao cho Cục Đường thủy NĐ chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi. - Khu vực 3 : Các Doanh nghiệp đầu mối xếp hàng liên quan tới các mỏ VL, Khoáng sản, Khu công nghiêp, Khu chế xuất, Kho hàng. Giao cho Tổng cuc ĐB Và Sở GT

5

Page 6: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

A.3.1.Thẩm quyền xử lý vi phạm• Thẩm quyền xử phạt của Cảng vụ hàng hải: - Xử phạt đối với hành vi của chủ cảng, bến,

chủ khai thác cảng, bến để xe ô tô chở hàng hóa từ cảng, bến vượt quá tải trọng cho phép ra khỏi cảng, bến theo điều 23 Nghị định 132/2015/NĐ-CP Xử phạt Đường thủy NĐ

- Xử phạt các hành vi vi phạm về xếp hàng lên phương tiện đường bộ theo điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016

6

Page 7: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

A.3.2.Thẩm quyền xử lý vi phạm• Nghị định 132/2015/NĐ-CP Xử phạt Đường thủy NĐ

Điều 33. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa

1. Những người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐTNĐ

c) Nhân viên Cảng vụ Đường thủy nội địa; nhân viên Cảng vụ Hàng hải.

2. Khi phát hiện hành vi về giao thông đường thủy nội địa, người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính phải buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính và kịp thời lập biên bản vi phạm hành chính.

7

Page 8: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

A3.3.Thẩm quyền xử lý vi phạm Nghị định 132/2015/NĐ-CP

Điều 39. Thẩm quyền của Cảng vụ Hàng hải•Cảng vụ Hàng hải có quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định về quản lý, khai thác cảng, bến thủy nội địa; phương tiện, thuyền viên, người lái phương tiện; xếp dỡ hàng hóa, đón trả hành khách quy định tại Nghị định này tại cảng, bến thủy nội địa được giao quản lý trong vùng nước cảng biển, thẩm quyền cụ thể như sau:1. Trưởng đại diện Cảng vụ Hàng hải có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 10.000.000 đồng.

8

Page 9: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

A.3.4. Thẩm quyền xử lý vi phạm Nghị định 132/2015/NĐ-CP

Điều 39. Thẩm quyền của Cảng vụ Hàng hải Giám đốc Cảng vụ Hàng hải có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động, giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn hoặc chứng chỉ hành nghề khác thuộc thẩm quyền hoặc đình chỉ hoạt động; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 25.000.000 đồng; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II của Nghị định này.

9

Page 10: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

A.3.5.Thẩm quyền xử lý vi phạm theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP

Điều 70. Phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt6. Cảng vụ hàng hải, CVHK; CVĐTNĐ …. trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm l Khoản 2, Điểm e Khoản 4 Điều 28 của Nghị định này. Điều 75. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính1. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ bao gồm:đ) Công chức, viên chức thuộc Cảng vụ hàng hải, CVHK, CVĐTNĐ…đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 1, Điểm l Khoản 2, Điểm e Khoản 4 Điều 28 Nghị định này khi xảy ra trong phạm vi địa bàn quản lý của cảng vụ.

10

Page 11: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Một số khái niệm

chung

• Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt VPHC.

• * Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.

• * Tái phạm là việc cá nhân, tổ chức đã bị xử phạt VPHC nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử phạt VPHC, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định này mà lại thực hiện hành vi VPHC đã bị xử phạt.

B. QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

11

Page 12: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Một số khái niệm

chung

• Vi phạm hành chính nhiều lần là trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính mà trước đó đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính này nhưng chưa bị xử phạt VPHC và chưa hết thời hiệu xử phạt VPHC.

• * Vi phạm hành chính có tổ chức là trường hợp cá nhân, tổ chức câu kết với cá nhân, tổ chức khác để cùng thực hiện hành vi vi phạm hành chính.

• * Tổ chức là cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật 12

Page 13: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Nguyên tắc xử phạt

1. Chỉ xử phạt VPHC khi có hành vi VPHC do pháp luật quy định. Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt một lần. 2. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi VPHC thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi VPHC đó 3. Một người thực hiện nhiều hành vi VPHC hoặc VPHC nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm 4. Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính. 5. Đối với cùng một hành vi VPHC thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân

.

.

13

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 14: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

1.Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. (Điều 5 Luật XLVPHC)2.Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính. (Điều 5 Luật XLVPHC)3.Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. (Điều 5 Luật XLVPHC)4.Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi vi phạm khi đang thi hành công vụ, nhiệm vụ và hành vi vi phạm đó thuộc công vụ, nhiệm vụ được giao, thì không bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý VPHC, mà bị xử lý theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức. (Điều 1 NĐ 81)

Đối tượng bị xử phạt VPHC

14

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 15: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Thời hiệu xử

hạt VPHC trong

lĩnh vực GTĐB là 01 năm

15

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

- Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm. (điểm b khoản 1 Điều 6 Luật XLVP - Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm. (điểm b khoản 1 Điều 6 Luật XLVPHC) - Trường hợp xử phạt VPHC đối với cá nhân do cơ quan tiến hành tố tụng chuyển đến thì thời hiệu được áp dụng theo quy định chung nêu trên. Thời gian cơ quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét được tính vào thời hiệu xử phạt VPHC. (khoản 1 Điều 6 Luật XLVPHC - Trong thời hạn được quy định nêu trên mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt. (khoản 1 Điều 6 Luật XLVPHC)

Page 16: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Cách tính thời hạn, thời hiệu trong XP

VPHC

* Khoản 1 Điều 8 Luật XLVPHC: Cách tính thời hạn, thời hiệu trong xử lý vi phạm hành chính được áp dụng theo quy định của Bộ luật dân sự, trừ trường hợp trong Luật này có quy định cụ thể thời gian theo ngày làm việc.

* Khoản 2 Điều 150 Bộ luật dân sự: Thời hạn được tính theo dương lịch.

* Khoản 5 Điều 153 Bộ luật dân sự: Khi thời hạn tính bằng tháng thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày tương ứng của tháng cuối cùng của thời hạn; nếu tháng kết thúc thời hạn không có ngày tương ứng thì thời hạn kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng đó.

16

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 17: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

17

Quy định về tình tiết giảm nhẹ (Điều 9 Luật XLVPHC) : 7 TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ

1. Người vi phạm hành chính đã có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu quả của vi phạm hoặc tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại;

2. Người vi phạm hành chính đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính;

3. Vi phạm hành chính trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra; vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;

4. Vi phạm hành chính do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;

5. Người VPHC là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;

6. Vi phạm hành chính vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra;

7. Vi phạm hành chính do trình độ lạc hậu.

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 18: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Quy định về tình tiết tăng nặng (Điều 10 Luật XLVPHC) 9 TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG

+ Vi phạm hành chính có tổ chức; VPHC nhiều lần; tái phạm;

+ Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành niên vi phạm; ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật chất, tinh thần thực hiện hành vi VPHC;

+ Sử dụng người biết rõ là đang bị tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi để VPHC;

+ Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ; VPHC có tính chất côn đồ;

+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để VPHC; lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để VPHC;

+ Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý VPHC;

+ Tiếp tục thực hiện hành vi VPHC mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó; sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành chính;

+ Vi phạm hành chính có quy mô lớn, số lượng hoặc trị giá hàng hóa lớn;

+ VPHC đối với nhiều người, trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai.18

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 19: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

b) Phạt tiền.

d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.

đ) Trục xuất.

c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.

a) Cảnh cáo.

Hình thức xử phạt VPHC

19

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 20: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Các biện pháp khắc phục hậu quả

a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.

b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc XD không đúng với giấy phép.

c) Buộc thực hiện biện pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do vi phạm hành chính gây ra.

d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất phương tiện.

đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính.

20

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 21: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

21

Quy định về thẩm quyền xử phạt của Thanh tra giao thông vận tải (tiếp)

* Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Giao thông vận tải, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Đường bộ Việt Nam có quyền: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 50.000.000 đồng; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền; Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 28 Luật XLVPHC.

Quy định về thẩm quyền xử phạt của Thanh tra giao thông vận tải (Điều 46 Luật)

* Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 500.000 đồng; Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền; Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c và đ Khoản 1 Điều 28 Luật XLVPHC.

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 22: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

22

Quy định về thẩm quyền xử phạt của Thanh tra giao thông vận tải (tiếp)

* Chánh Thanh tra Bộ GTVT, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam có quyền: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 28 Luật XLVPHC.

* Thẩm quyền xử phạt VPHC của những chức danh nói trên là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi VPHC của cá nhân; trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân.

Quy định về thẩm quyền xử phạt của Thanh tra giao thông vận tải (tiếp)

* Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Bộ Giao thông vận tải có quyền: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 70% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng nhưng không quá 250.000.000 đồng; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền; Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 1 Điều 28 Luật XLVPHC.

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 23: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Quy định về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt VPHC (Điều 52 Luật XLVPHC)

* Thẩm quyền phạt tiền được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.

* Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện.

* Đối với hành vi vi phạm có quy định áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn thì chức danh nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi này cũng có quyền xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề đối với người vi phạm.

23

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 24: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Quy định về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính (tiếp)

* Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định theo nguyên tắc sau đây:

+ Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó;

+ Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt;

+ Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.

24

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 25: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

25

Quy định về giao quyền xử phạt vi phạm hành chính (Điều 54 Luật và Điều 5 NĐ 81)

* Các chức danh cấp trưởng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có thể giao cho cấp phó thực hiện thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

* Việc giao quyền xử phạt vi phạm hành chính được thực hiện thường xuyên hoặc theo vụ việc và phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền.

* Văn bản giao quyền phải đánh số, ghi rõ ngày, tháng, năm, ký và đóng dấu; trường hợp cơ quan, đơn vị của người giao quyền không được sử dụng dấu riêng, thì đóng dấu treo của cơ quan cấp trên.

* Phần căn cứ pháp lý ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cấp phó được giao quyền phải thể hiện rõ số, ngày, tháng, năm, trích yếu của văn bản giao quyền.

* Cấp phó được giao quyền xử phạt VPHC phải chịu trách nhiệm về quyết định xử phạt VPHC của mình trước cấp trưởng và trước pháp luật. Người được giao quyền không được giao quyền, ủy quyền cho bất kỳ người nào khác.

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 26: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

2. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm.

4. Xác minh tình tiết vụ việc vi phạm hành chính.

5. Ra quyết định xử phạt VPHC và gửi quyết định để thi hành.

3. Lập biên bản VPHC hoặc xử phạt VPHC không lập biên bản.

1. Phát hiện, tiếp nhận thông tin VPHC.

Thủ tục xử phạt VPHC

26

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 27: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Quy định về xác minh tình tiết của vụ việc VPHC (Điều 59 Luật XLVPHC)

1. Khi xem xét ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, trong trường hợp cần thiết người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh các tình tiết sau đây:

a) Có hay không có vi phạm hành chính;

b) Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC, lỗi, nhân thân của cá nhân VPHC;

c) Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ;

d) Tính chất, mức độ thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra;

đ) Trường hợp không ra quyết định xử phạt VPHC theo quy định tại khoản 1 Điều 65 của Luật XLVPHC;

e) Tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc xem xét, quyết định xử phạt.

2. Việc xác minh tình tiết của vụ việc VPHC phải được thể hiện bằng văn bản.

27

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 28: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

28

Quy định về giải trình (Điều 61 Luật XLVPHC)

1. Đối với hành vi VPHC mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ 15.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức thì cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp hoặc bằng văn bản với người có thẩm quyền xử phạt VPHC. Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình của cá nhân, tổ chức VPHC trước khi ra quyết định xử phạt, trừ trường hợp cá nhân, tổ chức không có yêu cầu giải trình trong thời hạn quy định tại khoản 2 và khoản 3 dưới đây.

2. Đối với trường hợp giải trình bằng văn bản, cá nhân, tổ chức VPHC phải gửi văn bản giải trình cho người có thẩm quyền xử phạt VPHC trong thời hạn không quá 05 ngày, kể từ ngày lập biên bản VPHC.

3. Đối với trường hợp giải trình trực tiếp, cá nhân, tổ chức VPHC phải gửi văn bản yêu cầu được giải trình trực tiếp đến người có thẩm quyền xử phạt VPHC trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản VPHC.

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 29: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Những trường hợp không ra quyết định xử phạt VPHC (Điều 65 Luật XLVPHC)

a) Trường hợp không xử phạt VPHC quy định tại Điều 11 của Luật XLVPHC;

b) Không xác định được đối tượng vi phạm hành chính;

c) Hết thời hiệu xử phạt VPHC (quy định tại Điều 6) hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phạt (quy định tại Khoản 3 Điều 63 hoặc Khoản 1 Điều 66 của Luật XLVPHC);

d) Cá nhân VPHC chết, mất tích, tổ chức VPHC đã giải thể, phá sản trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt;

đ) Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm theo quy định tại Điều 62 của Luật XLVPHC.

* Đối với trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d nói trên, người có thẩm quyền không ra quyết định xử phạt VPHC nhưng có thể ra quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật VPHC thuộc loại cấm lưu hành và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả. Trong đó phải ghi rõ lý do không ra quyết định xử phạt VPHC; tang vật bị tịch thu, tiêu hủy; biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng, trách nhiệm và thời hạn thực hiện.

29

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 30: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

30

Quy định về thời hạn ra quyết định xử phạt VPHC (Điều 66 Luật XLVPHC)

* Người có thẩm quyền xử phạt VPHC phải ra quyết định xử phạt VPHC trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản VPHC. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật XLVPHC thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập biên bản.

* Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại đoạn 2 khoản 2 và khoản 3 Điều 61 của Luật XLVPHC mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.

* Quá thời hạn quy định nói trên, người có thẩm quyền xử phạt không ra quyết định xử phạt nhưng vẫn quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành.

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 31: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

31

Quy định về việc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính (Điều 67 Luật XLVPHC)

* Trường hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi VPHC mà bị xử phạt trong cùng một lần thì chỉ ra 01 quyết định xử phạt, trong đó quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chính.

* Trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức cùng thực hiện một hành vi VPHC hoặc thực hiện nhiều hành vi VPHC khác nhau trong cùng một vụ vi phạm thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm của từng cá nhân, tổ chức.

* Trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi VPHC khác nhau trong cùng một vụ vi phạm thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm của từng cá nhân, tổ chức.

* Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, trừ trường hợp trong quyết định quy định ngày có hiệu lực khác.

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 32: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Gửi quyết định xử phạt VPHC để thi hành (Điều 70 Luật XLVPHC)

* Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt VPHC có lập biên bản, người có thẩm quyền đã ra quyết định xử phạt phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt, cơ quan thu tiền phạt và cơ quan liên quan khác (nếu có) để thi hành.

* Quyết định xử phạt VPHC được giao trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện bằng hình thức bảo đảm và thông báo cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt biết.

* Đối với trường hợp quyết định được giao trực tiếp mà cá nhân, tổ chức vi phạm cố tình không nhận quyết định thì người có thẩm quyền lập biên bản về việc không nhận quyết định có xác nhận của chính quyền địa phương và được coi là quyết định đã được giao.

* Đối với trường hợp gửi qua bưu điện bằng hình thức bảo đảm, nếu sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày quyết định xử phạt đã được gửi qua đường bưu điện đến lần thứ ba mà bị trả lại do cá nhân, tổ chức vi phạm cố tình không nhận; quyết định xử phạt đã được niêm yết tại nơi cư trú của cá nhân, trụ sở của tổ chức bị xử phạt hoặc có căn cứ cho rằng người vi phạm trốn tránh không nhận quyết định xử phạt thì được coi là quyết định đã được giao.

32

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 33: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, kể từ ngày ra quyết định, quá thời hạn này thì không thi hành quyết định đó nữa, trừ trường hợp quyết định xử phạt có hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện VPHC, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện thuộc loại cấm lưu hành, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp cần thiết để bảo vệ môi trường, bảo đảm giao thông, xây dựng và an ninh trật tự, an toàn xã hội. (khoản 1 Điều 74 Luật XLVPHC)

Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu nói trên được tính kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hoãn VPHC. (khoản 2 Điều 74 Luật

XLVPHC)

Thời hiệu thi

hành quyết

định xử phạt

VPHC

33

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 34: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

34

Quy định về áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề (Điều 7 Nghị định 81/2013/NĐ-CP)

1. Trường hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi VPHC mà bị xử phạt trong cùng một lần, trong đó có từ hai hành vi trở lên bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng cùng một loại giấy phép, chứng chỉ hành nghề, thì áp dụng thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề của hành vi VPHC có thời hạn tước dài nhất.

2. Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề không phụ thuộc vào cơ quan, người đã cấp giấy phép, chứng chỉ hành nghề mà chỉ thực hiện theo quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính.

3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, người có thẩm quyền ra quyết định phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan, người đã cấp giấy phép, chứng chỉ hành nghề đó.

4. Trường hợp phát hiện giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị cố ý tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung hoặc đã được cấp do giả mạo các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép đó, thì người có thẩm quyền xử phạt thu hồi và thông báo cho cơ quan đã cấp giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị thu hồi biết.

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 35: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

35

Quy định về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính (Điều 125 Luật XLVPHC)

* Việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính chỉ được áp dụng trong trường hợp thật cần thiết sau đây:

a) Để xác minh tình tiết mà nếu không tạm giữ thì không có căn cứ ra quyết định xử phạt;

b) Để ngăn chặn ngay hành vi VPHC mà nếu không tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội;

c) Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt.

* Trong trường hợp chỉ áp dụng hình thức phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức VPHC thì người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ theo thứ tự: giấy phép lái xe hoặc giấy phép lưu hành phương tiện hoặc giấy tờ cần thiết khác có liên quan đến tang vật, phương tiện cho đến khi cá nhân, tổ chức đó chấp hành xong quyết định xử phạt. Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có giấy tờ nói trên, thì người có thẩm quyền xử phạt có thể tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC.

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 36: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

Quy định về xử lý tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ theo thủ tục hành chính (Điều 126 Luật XLVPHC)

* Đối với tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt phải được trả ngay cho người bị xử phạt sau khi thi hành xong quyết định xử phạt.

* Đối với tang vật, phương tiện VPHC quá thời hạn tạm giữ nếu người vi phạm không đến nhận mà không có lý do chính đáng hoặc trường hợp không xác định được người vi phạm thì người ra quyết định tạm giữ phải thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng và niêm yết công khai tại trụ sở cơ quan của người có thẩm quyền tạm giữ; trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo, niêm yết công khai, nếu người vi phạm không đến nhận thì người có thẩm quyền phải ra quyết định tịch thu tang vật, phương tiện VPHC để xử lý theo quy định tại Điều 82 Luật XLVPHC.

* Người có tang vật, phương tiện VPHC bị tạm giữ chỉ phải trả chi phí lưu kho, phí bến bãi, phí bảo quản tang vật, phương tiện và các khoản chi phí khác trong thời gian tang vật, phương tiện bị tạm giữ theo quy định tại khoản 8 Điều 125 Luật XLVPHC. Không thu phí lưu kho, phí bến bãi và phí bảo quản trong thời gian tang vật, phương tiện VPHC bị tạm giữ nếu chủ tang vật, phương tiện không có lỗi trong việc VPHC.

36

QUY TRÌNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Page 37: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C. XỬ LÝ VI PHẠM VỀ QUÁ TẢI TRỌNG PHƯƠNG TIỆN ĐƯƠNG BỘ TẠI BẾN, CẢNG

1. Căn cứ và nội dung kiểm tra việc xếp hàng hóa tại bến, cảng. 2. Căn cứ xác định phương tiện vượt tải trọng 3. Căn cứ xử lý vi phạm về vượt quá tải trọng 4. Các Hình thức Xử lý phương tiện đường bộ vi phạm vượt quá tải thuộc thẩm quyền của cảng vụ. 5. Nội dung Xử Phạt vi phạm xếp hàng vượt quá tải trọng6. Quy trình tiến hành kiểm tra và xử lý vi phạm7. Một số nội dung khác liên quan.

37

Page 38: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C1.Căn cứ và nội dung kiểm tra việc xếp hàng hóa tại bến, cảng.

• Văn bản 11472/BGTVT ngày 12/9/20141Chỉ đạo DN Cảng Biển cam kết có 8 nội dung

1. Thực hiện đúng theo Thông tư số 35 về xếp hàng hóa;2. Tiếp nhận thông tin do người vận tải cung cấp;3. Căn cứ xác định khối lượng hàng hóa (đối với công-ten-

nơ vận chuyển nội địa, hàng rời phải thực hiện cân);4. Xây dựng quy trình kiểm soát tải trọng;5. Ký xác nhận khối lượng hàng hóa vào giấy vận tải;6. Thông báo công khai về việc chấp hành các quy đinh;7. Ban hành quy chế xử lý đối với người vi phạm;8. Đơn vị chấp hành bị xử lý khi vi phạm về xếp hàng hóa

38

Page 39: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C2.1.Căn cứ xác định phương tiện quá tải trọng

Thông tư 46/2015/TT-BGTVT ngày 07/09/2015 Điều 16 Tải trọng trục xe và tổng trọng lượng của xeTải trọng trục xe ô tô1. Trục đơn: tải trọng trục xe £ 10 tấn. 2. Cụm trục kép, phụ thuộc khoảng cách (d) của hai tâm trục: a) d < 1,0 mét, tải trọng cụm trục xe £ 11 tấn; b) 1,0 mét £ d < 1,3 mét, tải trọng cụm trục xe £ 16 tấn; c) Trường hợp d > 1,3 mét, tải trọng cụm trục xe £ 18 tấn. 3. Cụm trục ba, phụ thuộc vào khoảng cách (d) của hai tâm trục liền kề: a) Trường hợp d <1,3 mét, tải trọng cụm trục xe £ 21 tấn; b) Trường hợp d > 1,3 mét, tải trọng cụm trục xe £ 24 tấn.

39

Page 40: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C2.2.Căn cứ xác định phương tiện quá tải trọng

Thông tư 46/2015/TT-BGTVT ngày 07/09/2015 Điều 17 Giới hạn tổng trọng lượng của xe 1. Đối với xe thân liền- Có tổng số trục bằng hai, tổng trọng lượng của xe ≤ 16 tấn;- Có tổng số trục bằng ba, tổng trọng lượng của xe ≤ 24 tấn;- Có tổng số trục bằng bốn, tổng trọng lượng của xe ≤ 30 tấn;- Trục bằng năm hoặc lớn hơn, tổng trọng lượng xe ≤ 32 hoặc 34 tấn.2. Đối với tổ hợp xe đầu kéo với sơ mi rơ móc- Có tổng số trục bằng ba, tổng trọng lượng của xe (£) ≤ 26 tấn;- Có tổng số trục bằng bốn, £ ≤ 34 tấn;- Có tổng số trục bằng năm, £ ≤ 38 tấn đến 42 tấn; Có tổng số trục bằng sáu hoặc lớn hơn, £ ≤ 40 - 42 - 44 - 48 tấn. 40

Page 41: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C3. Căn cứ Xử lý vi phạm vượt quá tải trọng-Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực từ 01/8/2016- Nghị định số 132/2015/NĐ-CP ngày 25/12/2015 Quy định xử phạt hành chính về đường thủy NĐ có hiệu lực 01/7/2016- Thông tư số 10/2015/TT-BGTVT ngày 15/4/2015 quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong hoạt động vận tải bằng ô tô,

41

Page 42: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C 4. Các Hình thức Xử lý vi phạm vượt quá tải1. Xử Phạt Vi phạm hành Chính + Xử phạt các hành vi vi phạm về xếp hàng vượt quá tải Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP + Xử phạt đối với hành vi của chủ cảng, bến, chủ khai thác cảng, bến để xe ô tô chở hàng hóa từ cảng, bến vượt quá tải trọng cho phép ra khỏi cảng, bến, Điều 23 Nghị định 132/2015/NĐ2. Xử lý trách nhiệm hành chính.(TT10)3. Hình thức xử phạt bổ sung đình chỉ hoạt động của bến cảng.( NĐ 132 và TT10)

42

Page 43: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C5.1 Nội dung Xử Phạt vi phạm về quá tải trọngNghị định 46/2016/NĐ-CP Xử phạt vi phạm hành chính hành vi vi phạm về xếp hàng vượt quá tải trọng : Điều 28 - Khoản 1 Điểm a Xếp hàng quá trọng tải trên 10% đến 50%,

+ Phạt cá nhân từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng + Phạt tổ chức 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng - Khoản 2 Điểm l; Xếp hàng quá trọng tải trên 50% đến 100%, + Phạt cá nhân từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng + Phạt tổ chức 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng -Khoản 4 Điểm e Xếp hàng hóa quá trọng tải trên 100%, + Phạt cá nhân từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng + Phạt tổ chức 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng

43

Page 44: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C5.2.Nội dung Xử Phạt vi phạm về quá tải trọngNghị định Số: 132/2015/NĐ-CP, xử phạt về đường thủyĐiều 23. Vi phạm quy định về khai thác cảng, bến thủy NĐ9. Xử phạt đối với hành vi của chủ cảng, bến, chủ khai thác cảng, bến để xe ô tô chở hàng hóa từ cảng, bến vượt quá tải trọng cho phép ra khỏi cảng, bến như sau:a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng vượt quá trọng tải của xe từ 10% đến 50% ra khỏi cảng, bến;b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng vượt quá trọng tải của xe từ trên 50% đến 100% ra khỏi cảng, bến;c) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng vượt quá trọng tải của xe trên 100% ra khỏi cảng, bến

44

Page 45: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C5.3. Xử lý trách nhiệm hành chínhThông tư số 10/2015/TT-BGTVT Điều 11 Người xếp hàng hóa lên ô tô, chủ hàng- Tổ chức thực hiện đúng quy định về xếp hàng hóa lên xe ô tô; - Thực hiện đúng cam kết về xếp hàng hóa đã ký; - Phải thực hiện xác nhận việc xếp hàng hóa vào Giấy vận tải Điều 24 Xử lý vi phạm đối với người xếp hàng hóa lên xe ô tô, -Vi phạm một trong các Khoản quy định tại Điều 11 bị nhắc nhở bằng văn bản và phải khắc phục thời hạn tối đa 10 ngày.-Không khắc phục vi phạm đúng thời hạn hoặc vi phạm toàn bộ các quy định tại Điều 11 thì bị kiến nghị đình chỉ hoạt động từ 06 đến 12 tháng để khắc phục vi phạm.

45

Page 46: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C5.4. Hình thức xử phạt bổ sung - Thông tư 10/2015/TT-BGTVT: Điều 24 Xử lý vi

phạm đối với người xếp hàng hóa lên xe ô tô, chủ hàng : Không khắc phục vi phạm hoặc tái phạm các quy định thì bị kiến nghị đình chỉ hoạt động từ 06 đến 12 tháng để khắc phục vi phạm.

- Nghị định 132/2016/NĐ Điều 23 khoản 10 mục b Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng vi

phạm vi phạm từ 02 lần trở lên hoặc tái phạm để xe ô tô chở hàng hóa từ cảng, bến vượt quá tải trọng ra khỏi cảng, bến

46

Page 47: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.1.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm

1. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT ngày 25/02/ 2014, Quy định quy trình thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Thông tư này quy định về - Trình tự, thủ tục tiến hành cuộc thanh tra độc lập; - Trình tự, thủ tục phát hiện, xử phạt vi phạm hành chính; - Công tác lập kế hoạch, chế độ báo cáo và quản lý nội bộ của thanh tra ngành Giao thông vận tải.

47

Page 48: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.2.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm

2. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT ngày 25/02/ 2014, Quy định quy trình thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính•Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về giao thông vận tải ở Trung ương và địa phương, cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành Giao thông vận tải, thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành và các tổ chức, cá nhân liên quan.

48

Page 49: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.3.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm

3. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT ngày 25/02/2014, Điều 3. Giải thích từ ngữ cụm từ dưới đây được hiểu: 3. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, bao gồm: - Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục Đường sắt Việt Nam, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Cục Hàng không Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, - Các Cục Quản lý đường bộ thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cảng vụ Hàng không, - Cảng vụ Hàng hải, Chi cục Đường thủy nội địa, Cảng vụ Đường thủy nội địa thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt

49

Page 50: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.4.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm4. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT ngày 25/02/2014, Điều 3. Giải thích từ ngữ cụm từ dưới đây được hiểu: 4.Thanh tra độc lập là hoạt động thanh tra do thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành tiến hành độc lập.5. Thanh tra theo kế hoạch: là hình thức thanh tra được tiến hành theo kế hoạch đã được phê duyệt, bao gồm kế hoạch hàng năm; kế hoạch chi tiết theo quý, tháng và tuần.6. Thanh tra thường xuyên: là hình thức thanh tra được tiến hành thường xuyên, không theo kế hoạch trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đó.7. Thanh tra đột xuất: là hình thức thanh tra được tiến hành theo yêu cầu của hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao

50

Page 51: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.5.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm5. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT - Điều 4. Nguyên tắc hoạt động1. Phải tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, kịp thời; không trùng lặp.2. Khi tiến hành thanh tra chuyên ngành, người ký ban hành quyết định thanh tra phải tuân thủ pháp và phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình.3. Hoạt động TTCN chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo thống nhất về chuyên môn, nghiệp vụ của Thanh tra Bộ.4. Chỉ TTV được bổ nhiệm, công chức được công nhận CCTT mới được tiến hành thanh tra độc lập.5. Nghiêm cấm việc tiến hành thanh tra khi không có quyết định phân công của cấp có thẩm quyền.

51

Page 52: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.6.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm6. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT: Điều 6. Quyết định phân công1. Quyết định phân công bao gồm các nội dung sau:a) Họ, tên, chức danh, số hiệu thẻ của TTV hoặc của công chức thanh tra tiến hành thanh tra độc lập;b) Phạm vi, nội dung, nhiệm vụ thanh tra;c) Thời gian tiến hành thanh tra.2. Người có thẩm quyền quyết định phân công được ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp quyết định phân công 3. Người có thẩm quyền phân được phân công người được cấp thẻ kiểm tra để hỗ trợ, giúp TTV, CCTT trong quá trình tiến hành TT, lập biên bản theo quy định.Quyết định PC Mẫu số 1 quy định tại Phụ lục I

52

Page 53: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.7.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm7. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT - Điều 8. Tiến hành thanh tra1.TTV hoặc CCTT lập kế hoạch,báo cáo người ký quyết định phân công trước khi tiến hành thanh tra. 2. Xuất trình Quyết định phân công nhiệm vụ, thẻ thanh tra viên hoặc thẻ công chức thanh tra khi tiến hành thanh tra.3. Yêu cầu đối tượng thanh tra xuất trình cung cấp thông tin, tài liệu, giải trình về vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra.4. Phát hiện, lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 11 của Thông tư này.5. Lập biên bản làm việc khi kết thúc thanh tra

53

Page 54: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.7.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm7. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT - Điều 9. Lập biên bản1. Biên bản làm việc được lập giữa thanh tra viên hoặc công chức thanh tra với đối tượng thanh tra, trong đó phải nêu rõ. các bên ký vào từng trang biên bản, cuối biên bản ghi rõ họ và tên, đóng dấu (nếu đối tượng thanh tra là tổ chức có con dấu riêng).Biên bản làm việc theo Mẫu số 2 quy định tại Phụ lục I của Thông tư này.2. Việc lập biên bản vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định tại Điều 17 của Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

54

Page 55: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.8.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm8. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT - Điều 12. Lập và quản lý hồ sơ .1. Hồ sơ thanh tra bao gồm:a) Quyết định phân công nhiệm vụ thanh tra;b) Biên bản làm việc;c) Biên bản vi phạm hành chính (nếu có);d) Quyết định xử lý hoặc văn bản kiến nghị việc XLđ) Tài liệu khác có liên quan.2. TTV, CCTT có trách nhiệm lập hồ sơ thanh tra, trong đó có danh mục hồ sơ. 3. Hồ sơ thanh tra được bàn giao, lưu trữ theo quy định của pháp luật về TT và pháp luật về lưu trữ.

55

Page 56: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.9.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm9. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT - Điều 13. Phát hiện, tiếp nhận TT1. Vi phạm HC được phát hiện qua các nguồn:a) Phát hiện của đoàn thanh tra, đoàn kiểm tra; TTV, CCTT tiến hành thanh tra độc lập;b) Kết luận thanh tra, báo cáo thanh tra của thanh tra viên, công chức thanh tra;c) Phát hiện trong quá trình thi hành công vụ, của những người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm;d) Tin báo của đơn vị quản lý và nhân dân;đ) Khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh e) Thông qua việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ

56

Page 57: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.9.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm

9. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT - Điều 17. Lập biên bản vi phạm1. Khi đã xác định rõ HVVP, người có thẩm quyền tiến hành lập biên bản VPHC, cụ thể như sau:c) TTV hoặc CCTT lập biên bản VPHC khi tiến hành thanh tra độc lập. Trường hợp người giúp việc ghi biên bản, TTV, CCTT phải ký, ghi rõ họ và tên vào biên bản, chịu trách nhiệm về nội dung biên bản:2. Việc lập biên bản thực hiện theo quy định tại Điều 58 Luật XLVPHC 3. Mẫu biên bản vi phạm hành chính thực hiện theo các Thông tư của Bộ Giao thông vận tải quy định về mẫu biên bản, quyết định sử dụng trong xử phạt vi phạm hành chính

57

Page 58: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.9.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm

NGHỊ ĐỊNH 146 đ) Công chức, viên chức thuộc Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ ĐTNĐ đang thi hành công vụ, nhiệm vụ có thẩm quyền lập biên bản đối với các hành vi vi phạm quy định về xếp hàng hóa lên xe ô tô tại Điểm a Khoản 1, Điểm l Khoản 2, Điểm e Khoản 4 Điều 28 Nghị định này khi xảy ra trong phạm vi địa bàn quản lý của cảng vụ.

58

Page 59: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm

10.Thông tư 02/2014/TT-BGTVT - Điều 18. Trình hoặc chuyển vụ việc vi phạm 1. Người lập biên bản vi phạm hành chính không đủ thẩm quyền quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì phải trình hoặc chuyển vụ việc vi phạm đến cấp có thẩm quyền. b) Vụ việc vượt quá thẩm quyền của Cảng vụ Hàng hải, Trưởng đại diện Cảng vụ: …..chuyển cho chính quyền địa phương nơi gần nhất hoặc Thủ trưởng Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành để quyết định xử phạt vi phạm hành chính;3. Cơ quan được đề nghị tiếp nhận phải có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận hồ sơ vụ việc vi phạm, xác minh (nếu có) và quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

59

Page 60: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6.Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm11.Thông tư 02/2014/TT-BGTVT ngày 25/02/2014Điều 19. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính1. Người có thẩm quyền phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo đúng quy định của pháp luật. 2. Thời hạn, trình tự thủ tục quyết định xử phạt vi phạm hành chính thực hiện theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính và các nghị định của Chính phủ 3. Xử phạt vi phạm hành chính trong quá trình thanh tra Đoàn thanh tra, thanh tra viên, công chức thanh tra có quyền lập biên bản, ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định xử phạt theo quy định của pháp luật

60

Page 61: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C6Quy trình tiến hành kiểm tra, xử lý vi phạm12. Thông tư 02/2014/TT-BGTVT ngày 25/02/2014Điều 9. Lập biên bản1. Biên bản làm việc được lập giữa thanh tra viên hoặc công chức thanh tra với đối tượng thanh tra, trong đó phải nêu rõ ngày, tháng, năm; địa điểm lập biên bản; họ tên thanh tra viên hoặc công chức thanh tra,…; nội dung thanh tra, kết quả đánh giá, những vi phạm của đối tượng thanh tra (nếu có), tài liệu kèm theo; các bên ký vào từng trang biên bản, cuối biên bản ghi rõ họ và tên, đóng dấu.Biên bản làm việc theo Mẫu số 2 quy định tại Phụ lục I của Thông tư này.2. Việc lập biên bản vi phạm hành chính được thực hiện theo quy định tại Điều 17 của Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

61

Page 62: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C.7.1. THỰC TẾ XỬ LÝ VI PHẠM VỀ QUÁ TẢI TRỌNG PHƯƠNG TIỆN TẠI BẾN, CẢNG

62

Page 63: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

C.7. 2.THỰC TẾ XỬ LÝ VI PHẠM VỀ QUÁ TẢI TRỌNG PHƯƠNG TIỆN TẠI BẾN, CẢNG

63

Page 64: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC LIÊN QUAN1. Đối với một phương tiện vi phạm chở hàng vượt quá tải trọng theo nghị định 46/2016/NĐ-CP có 3 chủ thể vi phạm bị xử lý:- Đối với lái xe vi phạm xảy ra 2 trường hợp:+ Vi phạm theo Điều 24 chở hàng vượt quá tải trọng cho phép tham gia giao thông ghi trong Giấy CNKĐ ATKT&BVMT; + Vi phạm Điều 33 chở hàng vượt quá tải trọng cho phép của cầu đường.- Đối với chủ phương tiện vi phạm xử lý theo Điều 30; giao hoặc để cho người làm công, người đại diện thực hiện hành vi vi phạm quy định...; thủ tục xử phạt đối với chủ phương tiện theo Điều 76.Đối với người xếp hàng trên xe vượt quá tải trọng xử lý theo Điều 28.2. Xác định thẩm quyền xử phạt VPHC và nguyên tắc xác định thẩm quyền XPVPHC Điều 73 và Điều 74 Nghị định 46/2016/NĐ-CP; thẩm quyền áp dụng đối với hành vi vi phạm là cá nhân thì thẩm quyền phạt đối với tổ chức gấp 2 lần (Đối với Nghị định 171/2013/NĐ-CP thẩm quyền xử phạt VPHC Điều 72). Bổ xung thẩm quyền phạt Điều 28 về xếp hàng cho Cảng vụ điều 70 khoản 6

Page 65: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC LIÊN QUAN3. Xử lý vi phạm người xếp hàng hóa vượt quá tải trọng cho phép Nghị định 46/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/8/2016:Phân chia việc bốc xếp hàng hóa lên phương tiện vi phạm thành 3 loại: Xếp hàng hóa trên 10% đến 50%,trên 50% đến 100%,; trên 100%, - (Mức phạt (theo Điểm a Khoản 1, Điểm l Khoản 2, Điểm e Khoản 4 Điều 28) X số lượng xe = tổng số tiền )4.Xử lý chủ cảng bến bãi , Chủ khai thác cảng, bên theo NĐ 132/2015/NĐĐiều 23. Vi phạm quy định về khai thác cảng, bến thủy nội địa ( Không áp dụng với cảng Biển) khoản 9. Xử phạt chủ cảng, bến, chủ khai thác cảng, bến để xe ô tô chở hàng hóa từ cảng, bến vượt quá tải trọng cho phép ra khỏi cảng, bến a) Phạt 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng vượt 10% đến 50%b) Phạt 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng vượt trên 50% đến 100% c) Phạt 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng vượt trên 100%4. Vi phạm bốc hàng do 1 yếu tố cấu thành.( Xếp hàng vượt quá tải lên xe) Cho xe vượt qúa tải ra khỏi bến, cảng do 2 yếu tố cấu thành ( Xe quá tải- ra khỏi bến, cảng) 65

Page 66: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC LIÊN QUANMột số vấn đề còn bất cập1.Cam kết của các doanh nghiệp bốc xếp hàng hóa: Bản cam kết có 3 loại chưa thống nhất với nhau; Căn cứ pháp lý chưa phù hợp. Còn nhiều đơn vị chưa ký cam kết2.. Chưa có hình thức xử lý cụ thể các đơn vị thực hiện một số nội dung của cam kết ( Ngoài nội dung xếp hàng vượt quá tải trọng) đặc biệt nội dung tiếp nhận thông tin và lưu trữ các thông tin của phương tiện khi ra vào khu vực bốc xếp hàng.3. Việc xử lý trách nhiệm với người đứng đầu đối với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần nhà nước không chi phối gặp khó khăn.4. Cơ quan nhắc nhở đơn vị vi phạm chưa được nêu rõ trong thông tư theo Điều 24 Thông tư số 10/2015/TT-BGTVT5.Chỉ phạt hành vi cho xe vượt quá tải trọng ra khỏi bến cảng thủy nội địa ( các đầu mối khác không áp dụng). Chưa có chế tài xử lý các đầu mối xếp dỡ hàng cho xe quá tải vào đơn vị

66

Page 67: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

D. PHẦN KẾT LUẬN- Việc kiểm soát tải trọng cần phải tiến hành đồng bộ với cả ba hình thức: + Kiểm soát tải trọng thông qua các trạm kiểm soát tải trọng của trạm liên ngành của lực lương cảnh sát và Thanh tra GTVT. + Kiểm soát tải trọng thông qua hoạt động tuần tra kiểm soát của lực lượng cảnh sát giao thông và thanh tra giao thông vận tải và việc sử dụng cân xách tay. + Kiểm soát tải trọng tại các bến, cảng, nhà ga, các mỏ, kho hàng là đầu mối bốc xếp hàng hóa.

67

Page 68: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

D. PHẦN KẾT LUẬN- Khi phát hiện phương tiện vi phạm về tải trọng phải tiến hành xử lý đồng thời cả 3 chủ thể vi phạm : Lái xe, chủ phương tiện và người bốc xếp hàng theo nghị định số 46/2016/NĐ-CP và Thông tư số 10/2015/TT-BGTVT.Kiểm soát tải trọng tại các đầu mối bốc xếp hàng hóa là quan trọng nhất để giải quyết từ gốc của việc các phương tiện chở hàng quá tải trọng. + Đây là chuyên đề khó nhưng hiệu quả cao (Đối tượng mở rộng, thông qua hồ sơ xếp hàng kiểm soát được người xếp hàng, chủ phương tiện và lái xe) + Lực lượng Thanh tra GTVT, Công Chức Thanh tra phải chịu trách nhiệm chính cùng với các cảng vụ tại các địa phương.

68

Page 69: KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA

69

MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TẠI BẾN , CẢNG, ĐẦU MỐI XẾP HÀNG HÓA

THẠCH NHƯ SỸ PHÓ CHÁNH THANH TRA BỘ GTVT