KIỂM TRA BÀI CŨ

13
KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA BÀI Câu 1: Nêu những đặc điểm cơ Câu 1: Nêu những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ bản của Văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975? CMTT năm 1945 đến năm 1975? Câu 2: Trình bày những nét khái Câu 2: Trình bày những nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử, xã quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và nêu một số thành tựu hội và nêu một số thành tựu chính của văn học VN từ 1975 chính của văn học VN từ 1975 đến hết thế kỷ XX? đến hết thế kỷ XX?

description

KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Nêu những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975? Câu 2: Trình bày những nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và nêu một số thành tựu chính của văn học VN từ 1975 đến hết thế kỷ XX?. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TUẦN 1, TIẾT3. NGHỊ LUẬN VỀ. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of KIỂM TRA BÀI CŨ

Page 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nêu những đặc điểm cơ bản của Câu 1: Nêu những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 Văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975?đến năm 1975?

Câu 2: Trình bày những nét khái quát về Câu 2: Trình bày những nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và nêu một số hoàn cảnh lịch sử, xã hội và nêu một số thành tựu chính của văn học VN từ 1975 thành tựu chính của văn học VN từ 1975 đến hết thế kỷ XX?đến hết thế kỷ XX?

Page 2: KIỂM TRA BÀI CŨ

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNGTRƯỜNG THPT QUANG TRUNGTUẦN 1, TIẾT3TUẦN 1, TIẾT3

NGHỊ LUẬN VỀ

Page 3: KIỂM TRA BÀI CŨ

I. Tìm hiểu đề và lập dàn ýI. Tìm hiểu đề và lập dàn ý

• Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu:

Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?

Page 4: KIỂM TRA BÀI CŨ

a.a. Tìm hiểu đềTìm hiểu đềCâu thơ trên Tố Hữu nêu vấn Câu thơ trên Tố Hữu nêu vấn đề gì?đề gì?

• - Ý nghĩa vấn đề được nêu:• + Câu thơ Tố Hữu viết dưới dạng câu hỏi nêu

lên vấn đề sống đẹp. Đây là vấn đề cơ bản mà mỗi người sống muốn xứng đáng là con người phải nhận thức đúng và đầy đủ.

• + Cần phải hiểu sống đẹp là lối sống có văn hoá, biết cống hiến, giàu tình thương, nhân ái, biết phấn đấu cho một xã hội tốt đep

• + Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: lí tưởng đúng đắn, tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hâu, trí tuệ mở rông, hành động tích cực, lương thiện…

Page 5: KIỂM TRA BÀI CŨ

• - Thao tác: Giải thích (sống đep), phân tích (các khía cạnh của sống đẹp), chứng minh và bình luận (nêu dẫn chứng, bày tỏ ý kiến). Thao tác chính: bình luận.

• - Dẫn chứng: Dùng tư liệu trong văn học và tư liệu ngoài đời sống

Page 6: KIỂM TRA BÀI CŨ

b) Lập dàn ýb) Lập dàn ý

• ☼ Mở bài:• - Giới thiệu vấn đề bằng nhiều cách khác nhau• - Nêu luận đề• ☼ Thân bài:• - Giải thích khái niệm sống đẹp?• + Sống đẹp là sống có ý nghĩa, sống có mục đích cao

cả, biết hi sinh, biết cống hiến chứ không ích kỉ, biết “nhận” chứ không “cho”, soóng có văn hoá, tình người, luôn phấn đấu cho một xã hội tốt đẹp.

• + Có tư tưởng tốt, tâm hồn lành mạnh chưa đủ, con người còn phải thông qua hành động thực tiễn

Page 7: KIỂM TRA BÀI CŨ

- Phân tích và nêu dãn chứng về - Phân tích và nêu dãn chứng về phẩm chất của người sống đẹp:phẩm chất của người sống đẹp:

• + Vd 1: Hình ảnh Bác Hồ: Tình yêu thương vô hạn đối với dân tộc và nhân loại, luôn phấn đaáu để rèn luyện bản thân và cống hiến hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

• + Vd2: Hình ảnh cao đẹp của các anh hùng:• . Nguyễn Văn Trỗi: anh dũng, hi sinh quyền lợi cá nhâ,

luôn quan tâm đến người khác ở những cái nhỏ nhặt nhất.

• . Phan Đình Giót: Lấy thân mình lấp lỗ châu mai cho đồng

• + VD 3: những tấm gương gần gũi: trường hợp học sinh Lê Hoàng Quốc Bảo nhf nghèo, bị ung thư nhưng vẫn học giỏi và đỗ hai trường đại học,

Page 8: KIỂM TRA BÀI CŨ

- Bình luận:- Bình luận:• + Bài học cho bản thân: cần đấu tranh với

chính mình để loại bỏ dần thói nhỏ nhen, ích kỷ, chỉ biết thu vén cho cá nhân, sống vô cảm, hèn nhát với “đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ”

• + Đấu tranh với những kẻ có tư tưởng, hành động xấu

• + Phê phán một số quan niệm sống: sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, vật chất tầm thường, dửng dưng

Page 9: KIỂM TRA BÀI CŨ

☼ ☼ Kết bài:Kết bài:

• - khẳng định ý nghĩa của vấn đề sống đẹp

• - Luôn nhắc nhở mọi người phải cảnh tỉnh

• - Bản thân phải luôn tích cực rèn luyện, bồi dưỡng đao đức sống

• * Lưu ý: Khi làm bài cần trao đổi, bày tỏ ý kiến đúng sai, phải trái…với

Page 10: KIỂM TRA BÀI CŨ

2. Cách làm một bài văn nghị 2. Cách làm một bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí:luận về tư tưởng, đạo lí:

• ► Nghị luận về tư tưởng, đạo lý vô cùng phong phú, bao gồm các vấn đề về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống), về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung…), các quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh chị em), về quan hệ xã hội (tình thầy trò, đồng bào, tình bạn) và về cách ứng xử trong cuộc sống.

• ►Bài nghị luận tư tưỏng, đạo lí thường có một số nội dung sau:

• - Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lý cần bình luận• - Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch

có liên quan đến vấn đề cần bàn.• - Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư

tưởng, đạo lí.• ► Yêu cầu diễn đạt: diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể

sử dụng một số biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng phải phù hợp và có chừng mực.

Page 11: KIỂM TRA BÀI CŨ

3. Luyện tập3. Luyện tập

• 3.1. Bài tập 1.a) Vấn đề mà Nêru bàn luận là phẩm chất nhân

cách con người. Căn cứ vào nội dung cơ bản của một số từ ngữ có thể đặt tên cho văn bản: “Thế nào là một con người văn hoá” hay “Một trí tệ có văn hoá”

b) Để nghị luận, tác giả đã sử dụng một số thao tác: giải thích (đoạn 1: Văn hoá…, văn hoá nghĩa là gì?), phân tích (đoạn 2: Một trí tuệ có văn hoá….) ; bình luận (đoạn 3: đến đây…)

Page 12: KIỂM TRA BÀI CŨ

• c) Cách diễn đạt của tác giả rất sinh động. Trong phần giải thích, tác giả đã đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia, nằh lôi cuốn người đọc theo suy nghĩ của mình. Phần phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại, tạo nên quan hệ gần gũi, thân mật với người viết. Phần cuối, tác giả viện dẫn đoạn thơ của một nhà thơ Hi Lạp khiến bài văn gây ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ.

Page 13: KIỂM TRA BÀI CŨ

3.2. Bài tập 23.2. Bài tập 2.(HS về nhà làm) .(HS về nhà làm)