KHOA HỌC QUÁN LÝ -...

10
CK.0000065848 BÙI HỬU ĐỨC (Chủ biên) KHOA HỌC QUÁN LÝ (DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐANG KHỐI KINH TÊ - QUÀN TRỊ KINH DOANH) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Transcript of KHOA HỌC QUÁN LÝ -...

Page 1: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

C K .0 0 00065848BÙI HỬU ĐỨC (Chủ biên)

KHOA HỌCQUÁN LÝ

(DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐANG KHỐI KINH TÊ - QUÀN TRỊ KINH DOANH)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Page 2: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

PGS. TS. BÙI HỮU ĐỨC (Chủ biên) ThS. PHẠM TRUNG TIẾN

KHOA HỌC QUẢN Lf(Đùng cho sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng khôi kinh tế

- Quản trị kinh doanh)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Page 3: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

MỤC LỤC

Trang

Lòi nói đ ầ u ................................................................................................... 7

CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VÊ QUÀN LÝI - Đặc điếm, vai trò và chức năng quàn lý .............................................. 91.1. Khái niệm quản lý .................................................................................. 9

1.2. Các đặc điểm của quản lý ...................................................................... 18

1.3. Vai trò của quản lý .................................................................................. 21

1.4. Các chức năng quản lý ........................................................................... 23

II - Mòi trường quàn lý ................................................................................ 252.1. Khái niệm ................................................................................................ 25

2.2. Các loại môi trường................................................................................ 25

2.3. Quả n /ý sự thay đ ổ i................................................................................ 31

III - Một số tư tường quản lý ...................................................................... 353.1. Tư tưởng quàn lý thời kỳ cổ đ ạ i.............................................................. 36

3.2. Tư tường quản lý dưới chủ nghĩa tư bàn ............................................... 39

3.3. Tư tưởng quản lý cùa chủ nghĩa Mác - Lẻnin........................................ 46

3.4 Tư tưởng quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ... 47

CHƯƠNG 2: NGUYÊN TÄC, p h ư ơ n g p h á p và c ô n g cụ q u à n l ý

I - Nguyên tắc quản lý ................................................................................. 491.1. Khái niệm và yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý .................................. 49

1.2. Các nguyên tắc quản lý cơ bản .............................................................. 51

1.3. Một số nguyên tắc quản lý kinh doanh.................................................. 60

II - Phương pháp quản lý ........................................................................... 652.1. Khái niệm và vai trò của phương pháp quản lý .................................... 65

2.2. Các phương pháp quản lý cơ bản .......................................................... 672.3. Vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý ....................................... 77

III - Công cụ quản lý .................................................................................... 793.1. Khái niệm ................................................................................................ 79

Page 4: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

3.2. Các công cụ quản lý cơ bản 80

CHƯƠNG 3: THÔNG TIN VÀ QUYÉT ĐỊNH QUÀN LÝI - Thông tln quản lý ................................................................................... 861.1. Khái niệm và vai trò của thông tin quản lý .............................................. 861.2. Phản loại thông tin quản lý ...................................................................... 89

1.3. Yêu cầu đối với thông tin quản lý ............................................................ 91

II - Quyết định quản lý ................................................................................ 932.1. Khái niệm và vai trò của quyết định quản lý ........................................... 93

2.2. Phân loại quyết định quản lý ................................................................... 962.3. Yêu cầu đói với quyết định quản lý ......................................................... 992.4. Quá trình ra quyét định và tổ chức thực hiện quyết định quản lý ........... 102

2.5. Nâng cao chắt lượng quyét định quản lý ................................................ 109

III - Đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý ......................................... 1153.1. Thông tin liên lạc trong tổ chức ............................................................... 115

3.2. Hộ thống thông tin quàn lý ....................................................................... 119

CHƯƠNG 4: CHỨC NẢNG HOẠCH Đ|NHI - Khải niộm và vai trò của hoạch định..................................................... 1241.1. Khái niệm ................................................................................................ 124

1.2. Vai trò của hoạch định ............................................................................ 125II - Các loại hoạch đjnh và nguyên tắc hoạch đ|nh.................................. 1262.1. Các loại hoạch đ ịnh ................................................................................ 126

2.2. Các nguyên tắc hoạch định..................................................................... 128

UI - Các nội dung chủ yiu của hoạch định............................................... 1303.1. Hoạch định mục tiêu ............................................................................... 1303.2. Hoạch định chiến lược ............................................................................. 134

3.3. Hoạch định tác nghiệp................................................. ........................... 141

CHƯƠNG 5: CHỨC NÃNG TỔ CHỨCI - Khái nlộm và val trò cùa t& chức........................................................... 1461.1. Khái n iệm ............................................................................................... 146

1.2. Vai trò của chức năng tổ chức................................................................ 147II - Co' cáu tổ chức bộ máy quản lý ............................................................ 149

4

Page 5: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

2.1. Khái n iệm ................................................................................................ 149

2.2. Các thuộc tính của cơ cấu lổ chức.......................................................... 149

2.3. Các yêu cầu đối với cơ cáu tổ chức........................................................ 151

2.4. Các nguyên tắc thiết kế và vận hành cơ cấu tổ chức............................ 153

2.5. Các nhản tố ảnh hường đến việc lựa chọn mô hình cơ cáu tổ chức..... 155

2.6. Nội dung xảy dựng cơ cấu tổ chức ......................................................... 157

2.7. Các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản ....................................................... 158III - Phản quyền trong công tác tổ chức................................................. 1643.1. Khái niệm và vai trò của phân quyền...................................................... 164

3.2. Các mối quan hệ quyền lực trong tổ chức............................................. 166

CHƯƠNG 6 : CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠOi - Khái niệm và vai trò của lãnh đạo......................................................... 1681.1. Khái niệm lãnh đạo................................................................................... 168

1.2. Vai trò của lãnh đạo ................................................................................. 168

II - Các nguyên tắc lãnh đạo....................................................................... 1692.1. Két hợp hài hòa giữa các mục tiêu .......................................................... 1692.2. Giúp nhân viên thỏa mãn được nhu càu và ước muốn.......................... 170

2.3. Lãnh đạo theo chức trách và quyền hạn ................................................. 170

2.4. Làm tồt công tác ủy nhiệm và ủy quyền.................................................. 171

III - Các nội dung của chức năng lãnh đạo............................................... 1723.1. Nhận biét động cơ làm việc của cắp dưới............................................... 1723.2. Lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp ................................................ 176

3.3. Quản lý xung đ ộ t..................................................................................... 179

CHƯƠNG 7: CHỨC NÀNG KIỂM SOÁTI - Khái niộm, vai trò và các nguyên tắc kiểm soát.................................. 1851.1. Khái niệm, mục đích và vai trò của kiểm soát........................................ 1851.2. Các nguyên tắc kiểm soát....................................................................... 188

II - Các loại kiểm soát.................................................................................. 1902.1. Theo thời g ian ......................................................................................... 190

2.2. Theo mức độ tổng quát của nội dung kiểm soát..................................... 192

2.3. Theo tằn suất kiểm soát.......................................................................... 193

2.4. Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng kểm soát....................... 193

5

Page 6: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

Ill - Quy trinh kiểm soát............................................................................ 1933.1. Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm soát........................................................ 1933.2. Đo lường và đánh giá việc thực hiện...................................................... 195

3.3. Điều chình các sai lệch ........................................................................... 196

CHƯƠNG 8: NHÀ QUÀN LÝI - Khái niệm và vai trò cùa nhà quản lý .................................................... 1981.1. Khái niệm ................................................................................................ 1981.2. Vai trò của nhà quản lý ........................................................................... 199

II - Các cấp bậc cùa nhà quản lý ................................................................ 2032.1. Nhà quản lý cấp cao ............................................................................... 2032.2. Nhà quản lý cắp trung............................................................................ 205

2.3. Nhà quản lý cấp cơ s ờ ........................................................................... 206III - Các kỹ năng cằn thiết của nhà quản lý ............................................... 2063.1. Kỹ năng chuyên môn (kỹ thuật).............................................................. 207

3.2. Kỹ năng nhản sự (giao tiếp nhản sự)...................................................... 2073.3. Kỹ năng tư duy nhận thức...................................................................... 208IV - Những phấm chắt cá nhản của nhà quản lý ...................................... 2124.1. Phẳm chắt đạo đức ................................................................................ 2124.2. Trách nhiệm xã hộ i................................................................................. 214

4.3. Các phẳm chất khác............................................................................... 219Tài liệu tham khảo....................................................................................... 222

t

Page 7: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

Lòn N ó ! B Á U

Quàn lý là một hoạt động ra đời từ rất sớm cùng với sự hinh thành của hoạt

động lao động mang tinh tập thể. Tuy nhiên, chỉ từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời,

quản lý mới được phát triển thành một khoa học độc lập với đối tượng và nội dung

nghiên cứu riêng.

Đối tượng nghiên cứu của khoa học quản lý là các hoạt động quản lý, trong đó

đặc biệt quan tâm giải quyết các mói quan hệ quản lý, đó là mối quan hệ, sự tác

động qua lại một cách biện chứng giữa hai phân hệ cơ bản của các tố chức là chù

thế quán lý và đối tượng quàn lý, trong đó chủ thế quản lý thực hiện sự tâc động,

điều khiến hành vi và sự biến đổi của đối tượng quản lý; ngược lại đói tượng quản

lý luôn chịu sự điêu khiến của chủ thẻ quản lý, đồng thời có sự phản hổi thông tin

đến chủ thề quản lý.

Việc xàc định rỗ ràng quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhăn và giải

quyết tốt các mối quan hệ quản lý là vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định tinh

hiệu quả của toàn bộ quá trình quản lý.

Mọi vấn đẻ quản lý suy cho đến cùng là vấn đè quản lý con người, vi vậy nội

dung nghiên cứu cơ bản của khoa học quản lý là cách thức đièu khién cộng đồng

người bằng con người.

Những nội dung cụ thể của khoa học quàn lý phù hợp với đói tượng nghiên

cứu của môn học bao gồm câc vấn đề vẻ nguyên tắc, phương phâp, công cụ, chức

năng quàn lý, hộ thống thững tin đảm bảo cho quá trinh ra quyết định quản lý ...

Với đối tượng nghiên cứu là các quan hệ quản lý, khoa học quàn lý phải giải

quyết nhiều vấn đề rộng lớn và phức tạp liên quan đến nhiêu lĩnh vực thuộc câc

cấp độ khác nhau trong đời sống kinh té - xã hội. Để đạt được mục tiểu của minh,

khoa học quản lý phải dựa trên nến kiến thức cơ bản của các môn khoa học khác

có liên quan như Triết học, Kinh tế chinh trị học, Kinh tế học, Tâm lý học, Xã hội

học, Khoa học phàp lý, Toán học... Những người làm cồng tác quản lý vì vậy cũng

đòi hỏi phải có những kiến thức cơ bản liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên môn

khác nhau.

7

Page 8: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

Nhiệm vụ của khoa học quản lý không chỉ dừng lại ở việc nhận thức và vận

dụng hệ thống các quy luật hình thành và phât triển các mối quan hệ quản lý mà

quan trọng hơn là việc tìm ra cách thức quản lý các tổ chức có hiệu quả nhất, đảm

bảo sự tổn tại và phát triển ồn định của các tổ chức trước những thay đổi nhanh

chóng của mỗi trường hoạt động của chúng.

Không chỉ là một khoa học, quản lý còn là một nghệ thuật: Tinh khoa học của

quản lý thể hiện ở quan điẻm và tư duy hệ thống, tôn trọng câc quy luật khách

quan, gắn két giữa lý luận với việc giải quyét những vấn đề thực tiễn Khoa học

quản lý cung cấp cho các nhà quản lý phương phâp nhận thức vả phương pháp

hành động một cách hợp lý, khâch quan và hiệu quả. Tinh nghệ thuật của quản lý

thé hiện ở chỗ ngoài những lý thuyết quản lý, các nhà quản lỷ còn phải có sự linh

hoạt, nhạy bén, sáng tạo trong việc xử lý càc tinh huống đa dạng, phức tạp phát

sinh trong quà trinh hoạt động của tổ chức; đồng thời nắm được nghệ thuật sử

dụng các phương pháp, cõng cụ quản lý, nghệ thuật dùng người, kỹ năng giao tiép

- ứng xử.

Cuốn “Giâo trinh Khoa học quản lý" này được biên soạn với sự tham gia của

câc tác giả là giảng viên cùa Khoa Quản trị doanh nghiệp - Trường Đại học

Thương mại, cụ thể như sau:

- PGS. TS. Bùi Hữu Đúc. Chủ bén và viết càc chương 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8.

- ThS. Phạm Trung Tiốn: Viét Chương 3.

Mặc dù đă rất có gắng trong viộc biên soạn song giáo trình chắc chắn khồng

tránh khỏi nhũng khiém khuyét nhất định. Các tác giả rất mong nhận được ý kiến

đóng góp của các đồng nghiệp, các nhà khoa học và bạn đọc đẻ giáo trình được

hoàn thiện hơn trong những làn tái bản sau.

Hà Nội, tháng 6 năm 2013

______________________________________________________CÁC TÁC BÚ

8

Page 9: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

CHƯƠNG 1

TỎNG QUAN VỀ QUẢN LÝ

I -Đ Ậ C ĐIẾM, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG QUÀN LÝ

1.1. Khái niệm quản lý

"Quàn lý" và "quàn tr ị” lá những thuật ngữ rất thông dụng được sử dụng thường xuyên trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội và trong mọi loại hình tồ chức. Tuy nhiên, hiểu rõ ràng, đầy đù và đúng bản chất của nó là vấn đề không đơn giản.

Quản lý là một hoạt động có phạm vi rất rộng. Nó tồn tại ở mọi cấp độ và trong mọi tổ chức có quy mô và mục đích hoạt động khác nhau. Người ta có thể dùng thuật ngữ “quản lý” ở mọi cấp độ (vĩ mô và vi mô), chẳng hạn có thể nói “quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội” hay nói “quản lý kinh doanh của doanh nghiệp” và trong mọi lĩnh vực của đời sống nhu “quản lý kinh tế”, “quàn lý hành chính”, “quản lý xã hội” ...; điều này khác với thuật ngữ “quản trị” chủ yếu được sử dụng ở cấp độ vi mô và thường gắn liền với một lĩnh vực, hoặc một tổ chức cụ thể, chẳng hạn: “quản trị doanh nghiệp”, “quàn trị nhân sự”, “quản trị tài chính”, “quản trị marketing” ...

Xét theo cách hiểu thông thường, quản lý là chủ trì hay phụ trách một công việc nào đó. Tuy nhiên, do sự khác biệt về thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp... nên cũng có nhiều quan điểm, cách giải thích, lý giải khác nhau về thuật ngữ này như:

- Quản lý là các hoạt động được thực hiện nhàm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của người khác: Trong đó, công việc ở đây là các công việc chung theo mục tiêu và kế hoạch hoạt động của tổ chức, chúng chi có thể được hoàn thành với sự tham gia của nhiều thành viên, có sự phân công rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên trên cơ sở

Ỉ .K H O A H Ọ C O U M U Ỹ A9

Page 10: KHOA HỌC QUÁN LÝ - tailieudientu.lrc.tnu.edu.vntailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/Brief_73272...ck.0000065848 bÙi hỬu ĐỨc (chủ biên) khoa hỌc quÁn

phát huy thái độ làm việc tự giác, sự nhiệt tình và cố gắng tối đa của từng thành viên.

- Quản lý là một hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhăn nhằm dạt được mục đích của nhóm: Quan điểm này khẳng định sự tồn tại mang tính khách quan của hoạt động quản lý đối với sự tồn tại và phát triển của mọi loại hình tổ chức, v ấn đề quan trọng của công việc quản lý là phát huy tinh thần làm việc tập thể, phối hợp tốt giữa các cá nhân có trách nhiệm để đạt được mục tiêu chung.

- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổ chức: Quan điểm này nhấn mạnh sự phối hợp một cách hợp lý giữa những thành viên thuộc các cấp bậc, các bộ phận khác nhau trong tổ chức. Sự phối hợp này phải được thực hiện ưên cơ sở sự phân công công việc, nhiệm vụ phù hợp với năng lực, sờ trường của từng cá nhân và thông qua vai trò điều phối của những người thực hiện hoạt động quản lý.

- Quàn lý là các hoạt động do một, hoặc nhiều nguời tiến hành nhàm điều phối hành động của những người khác trong một tổ chức: Điều này liên quan đến phạm vi phụ trách của những người thực hiện hoạt dộng quản lý. Trong một phạm vi hẹp, hoạt động này có thể do một nguời tiến hành (ví dụ: tổ, nhóm), còn trong một phạm vi lớn hơn, hoạt động này có sự tham gia của nhiều người quản lý, được sáp xếp ở các vị trí khác nhau, với những chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau...

Có thể tham khảo thêm những quan điểm, luận bàn về quản lý ở Hộp 1.1, 1.2:

Hộp 1.1: Một s6 định nghĩa về quin tý- Tailor: "Làm quản lý là bạn phải biét rỗ: muốn người khác làm việc gl và

hãy chú ỷ đến cách tốt nhát, kinh té nhắt mà họ làm".

- Fayel: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đinh, doanh nghiệp,

chinh phủ) đều có, nó gồm 5 yéu tố tạo thành là: ké hoạch, tổ chức, chỉ đạo,

điều chỉnh và kiểm soát Quản lý chinh là thực hiện ké hoạch, tổ chức, chỉ đạo

điều chỉnh và kiểm soát ấy”.

102 k h c m h o c q u An i v b