Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

11
1 Tín hiu phChương 1 Tín hiu phHa Hoang Kha, Ph.D Ho Chi Minh City University of Technology Email: [email protected] Ni dung 1) Gii thiuhthng thông tin 2) Tín hiu 3) Chui Fourier 4) Biến đổi Fourier Tín hiu và ph2 H. H. Kha, Ph.D. 5) Mtstín hiu đặc bit 1. Hthng thông tin Hthng thông tin: truyn thông tin (information) tngun (source) đến đích (destination). Thông đip (message) là biu dinvt lý ca thông tin. Mc đích ca thông tin là tái toli nơi đích bn so ca thông tin đã phát tngun. Tín hiu và ph3 H. H. Kha, Ph.D. Các khicơ bn Bphát: xlý tín hiu vào để to ra tín hiu phát phù hpvi đặc tính kênh truyn. Lc, mã hóa, điu chế Kênh truyn (channel) là phương tin truyn tín hiutbphát đếnbthu. Suy hao, sái dng do nhiu và giao thoa Bthu: thu nhn tín hiutkênh và xlý (lc, khuếch đại gii điu chế) để khôi phc li tín hiu đã phát đại, gii điu chế) để khôi phc li tín hiu đã phát. Có thsai strong khôi phc tín hiu. Tín hiu và ph4 H. H. Kha, Ph.D.

Transcript of Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

Page 1: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

1

Tín hiệu và phổChương 1

Tín hiệu và phổHa Hoang Kha, Ph.DHo Chi Minh City University of TechnologyEmail: [email protected]

Nội dung

1) Giới thiệu hệ thống thông tin

2) Tín hiệu

3) Chuỗi Fourier

4) Biến đổi Fourier

Tín hiệu và phổ 2 H. H. Kha, Ph.D.

5) Một số tín hiệu đặc biệt

1. Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin: truyền thông tin (information) từnguồn (source) đến đích (destination). Thông điệp (message) là biểu diễn vật lý của thông tin.Mục đích của thông tin là tái tạo lại ở nơi đích bản so của thông tin đã phát từ nguồn.

Tín hiệu và phổ 3 H. H. Kha, Ph.D.

Các khối cơ bản

Bộ phát: xử lý tín hiệu vào để tạo ra tín hiệu phát phùhợp với đặc tính kênh truyền.

Lọc, mã hóa, điều chế

Kênh truyền (channel) là phương tiện truyền tín hiệu từbộ phát đến bộ thu.

Suy hao, sái dạng do nhiễu và giao thoa

Bộ thu: thu nhận tín hiệu từ kênh và xử lý (lọc, khuếchđại giải điều chế) để khôi phục lại tín hiệu đã phátđại, giải điều chế) để khôi phục lại tín hiệu đã phát.

Có thể sai số trong khôi phục tín hiệu.

Tín hiệu và phổ 4 H. H. Kha, Ph.D.

Page 2: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

2

Nhiễu và can nhiễu

Méo dạng (distortion): là sự sái dạng tín hiệu do đáp ứngcủa kênh không hoàn hảo.

Méo sẽ mất khi không có tín hiệuCó thể giảm bằng bộ cân bằng kênh (equalizer)Có thể giảm bằng bộ cân bằng kênh (equalizer)

Can nhiễu (interference) : méo dạng tín hiệu được gâyra bởi các nguồn tín hiệu khác.

Suy hao, sái dạng do nhiễu và giao thoa

Nhiễu: là những tín hiệu điện ngẫu nhiên được tạo raNhiễu: là những tín hiệu điện ngẫu nhiên được tạo rabởi tự nhiên bên trong (thay đổi nhiệt độ) và bên ngoàihệ thống.

Chỉ có giảm nhiễu, không thể loại bỏ hoàn toàn.

Tín hiệu và phổ 5 H. H. Kha, Ph.D.

Nhiễu và can nhiễu

Tín hiệu và phổ 6 H. H. Kha, Ph.D.

Giới hạn cơ bản

Giới hạn cơ bản trong hệ thống thông tin là băng thông(bandwidth) và nhiễu (noise).

Băng thông: đo tốc độ biến thiên của tín hiệu và hệBăng thông: đo tốc độ biến thiên của tín hiệu và hệthống. Khi tín hiệu thay đổi nhanh theo thời gian -> băngthông lớn. Khả năng hệ thống cho phép tín hiệu biến đổigọi là băng thông truyền dẫn.

Mỗi hệ thống thông tin có băng thông B giới hạn tốc dộ biến đổi của tín hiệu.

Tín hiệu số có r ký hiệu/giây (symbol/second) B ≥ r/2Tín hiệu số có r ký hiệu/giây (symbol/second) , B ≥ r/2.

Dung lượng kênh (Hartley-Shannon):

(bit/s)

Tín hiệu và phổ 7 H. H. Kha, Ph.D.

Ví dụ

Một hệ thống thông tin thoại có băng thông 3.4 kHz.a) Tín dung lượng kênh của mạng điện thoại nếu SNR=30

dB ?ố ố ể ể ể ềb) Tính tỷ số SNR tối thiểu để có thể truyền thông tin qua

mạng điện thoại ở tốc độ 4800 bits/s.

Tín hiệu và phổ 8 H. H. Kha, Ph.D.

Page 3: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

3

2. Tín hiệu

Tín hiệu là đại lượng biến đổi theo thời gian như điện áp hoặc dòng điện.

Phân loại tín hiêu:Tín hiệu tương tự và tín hiệu sốTín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên.Tín hiệu tuần hoàn-không tuần hoànTín hiệu công suất-tín hiệu năng lượng

Tín hiệu và phổ 9 H. H. Kha, Ph.D.

Tín hiệu tuần hoàn

Tín hiệu tuần hoàn:

0( ) ( ) v t kT v t t+ = −∞ < < ∞

T0: chù kýKhi khảo sát tín hiệu tuần hoàn chỉ cần xét trong một chukỳ T0.

Ví dụ: ụ

Tuần hoàn với chu kỳ T0=2π/ω0

Tín hiệu và phổ 10 H. H. Kha, Ph.D.

Tín hiệu năng lượng-công suất

Cho tín hiệu bất kỳ v(t)

Năng lượng của tín hiêu:/2

2 2lim | ( ) | | ( ) |T

TE v t dt v t dt

= =∫ ∫

Công suất trung bình của tín hiệu

Tín hiệu năng lượng: 0 < E < ∞ và P=0

/2

| ( ) | | ( ) |T

T→∞

− −∞∫ ∫

/22

/2

1lim | ( ) |T

TT

P v t dtT→∞

= ∫

Tín hiệu công suất: 0 < P < ∞ và E= ∞

Tín hiệu và phổ 11 H. H. Kha, Ph.D.

3. Phổ vạch và chuỗi Fourier

Xét tín hiệu:

A: biên độ, giá trị đỉnhω0=2πf0 tấn số góc (radian/giây)φ góc pha ban đầuf0=1/T0=ω0/2π (chu kỳ/giây) (Hz)

Tín hiệu và phổ 12 H. H. Kha, Ph.D.

Page 4: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

4

Giản đồ vector pha và phổ 1 phía

Công thức Euler:

Tín hiệu và phổ 13 H. H. Kha, Ph.D.

Ví dụ

Vẽ phổ của tín hiệu sau:v(t)=7-10cos(40πt-600)+4sin(120 πt)

Chú ý:

Tín hiệu và phổ 14 H. H. Kha, Ph.D.

Giản đồ vector pha và phổ 2 phía

Tín hiệu và phổ 15 H. H. Kha, Ph.D.

Chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn

Chuỗi Fourier cho tín hiêụ tuần hoàn với chu kỳ T0

|Cn|: phổ biên độArgc : phổ phaArgcn: phổ pha

Tín hiệu và phổ 16 H. H. Kha, Ph.D.

Page 5: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

5

Ví dụ: chuỗi xung chữ nhật

Xác định phổ của sóng xung vuông tuần hoàn như hìnhvới

Tín hiệu và phổ 17 H. H. Kha, Ph.D.

Hàm sinc(λ)

Hàm sinc(λ)

Tín hiệu và phổ 18 H. H. Kha, Ph.D.

Tính chất chuỗi Fourier

Các tần số là số nguyên lần (các hài) của tần số cơ bảnf0.Thành phần DC bằng vói giá trị trung bình cuả tín hiệu.g g g

Nếu tín hiệu v(t) thực:Phổ biên độ đối xứng chẵn.Phổ h đối ứ lẻPhổ pha đối xứng lẻ

Tín hiệu và phổ 19 H. H. Kha, Ph.D.

Quan hệ công suất trung bình của tín hiệu tuần hoàntrong miền thời gian và tần số:

Định lý Parseval cho tín hiệu công suất

Mật độ công suất PSD (power spectral density)

20( ) | | ( )v nG f c f nfδ

= −∑

Tín hiệu và phổ 20 H. H. Kha, Ph.D.

0( ) | | ( )v nn

f f f=−∞∑

2| | ( )n vn

P c G f df∞∞

=−∞ −∞

= =∑ ∫

Page 6: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

6

Cho v(t)=Acos(2πf0t+φ)a) Tính công suất P trong miền thời gian ?b) Tìm hàm mật độ phổ công suất và suy ra công suất P ?

Ví dụ

b) Tìm hàm mật độ phổ công suất và suy ra công suất P ?

Tín hiệu và phổ 21 H. H. Kha, Ph.D.

Tính chất chuỗi Fourier

Tín hiệu và phổ 22 H. H. Kha, Ph.D.

Tính chất chuỗi Fourier

Tín hiệu và phổ 23 H. H. Kha, Ph.D.

Nếu v(t) là tín hiệu năng lượng thì phổ sẽ liên tục.Biến đổi Fourier

4. Biến đổi Fourier

Hàm v(t) được khôi phục từ V(f) bằng biến đổi Fourier ngược

Phổ biên độ: |V(f)|Phổ pha arg V(f)

Tín hiệu và phổ 24 H. H. Kha, Ph.D.

Page 7: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

7

Ví dụ

Xác định phổ của xung chữ nhật

Tín hiệu và phổ 25 H. H. Kha, Ph.D.

Xung chữ nhật

Tín hiệu và phổ 26 H. H. Kha, Ph.D.

Tín hiệu và phổ 27 H. H. Kha, Ph.D.

V(f) tại f=0 là giá trị diện tích của tín hiệu

Tính chất biến đổi Fourier

Nếu v(t) thực

Phổ biên độ đối xứng chẳnPhổ pha đối xứng lẻ

Tín hiệu và phổ 28 H. H. Kha, Ph.D.

Page 8: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

8

Năng lượng tín hiệu có thể tính trong miền thời gianhoặc trong miền tần số

Định lý Rayleigh cho tín hiệu năng lượng

/22 2li | ( ) | | ( ) |

T

d d∞

∫ ∫2 2

/2

lim | ( ) | | ( ) |T

T

E v t dt v t dt→∞

− −∞

= =∫ ∫

( )f df∞

∫Đặt , khi đó

là hàm mật độ phổ năng lượng.

Tín hiệu và phổ 29 H. H. Kha, Ph.D.

( )E f df−∞

= Ψ∫2( ) | ( ) |f V fΨ =

2( ) | ( ) |f V fΨ =

Tính chất biến đổi Fourier

Tín hiệu và phổ 30 H. H. Kha, Ph.D.

Tính chất biến đổi Fourier

Tín hiệu và phổ 31 H. H. Kha, Ph.D.

Xét một tín hiệu sin trong khoảng thời gian hữu hạn, nhưhình. Tín hiệu này được gọi là xung RF khi fc là tần sốvô tuyến (3 kHz-300 GHz).

Ví dụ

Hã ì à ẽ hổ biê độ ủ í hiệ êHãy tìm và vẽ phổ biên độ của tín hiệu trên.

Tín hiệu và phổ 32 H. H. Kha, Ph.D.

Page 9: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

9

Tín hiệu và phổ 33 H. H. Kha, Ph.D.

5. Một số tín hiệu đặc biệt

Xung tam giác

Tín hiệu và phổ 34 H. H. Kha, Ph.D.

Một số tín hiệu đặc biệt

Xung đơn vị (hàm Dirac delta)

Tín hiệu và phổ 35 H. H. Kha, Ph.D.

Một số tín hiệu đặc biệt

Hàm bước đơn vị

Hàm dấu

Tín hiệu và phổ 36 H. H. Kha, Ph.D.

Page 10: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

10

Cặp biến đổi Fourier

Tín hiệu và phổ 37 H. H. Kha, Ph.D.

ω =2πf

2( ) ( ) j ftg t G f e dfπ+∞

= ∫( ) ( )g t G f e df−∞∫

1( ) ( ) j tG dω+∞

Tín hiệu và phổ 38 H. H. Kha, Ph.D.

1( ) ( )2

j tg t G e dωω ωπ −∞

= ∫

Tín hiệu và phổ 39 H. H. Kha, Ph.D.

Bài tập

Tín hiệu và phổ 40 H. H. Kha, Ph.D.

Page 11: Kha HTT01 a Tin Hieu Va Pho

11

Bài tập

Tín hiệu và phổ 41 H. H. Kha, Ph.D.

Bài tập

Tín hiệu và phổ 42 H. H. Kha, Ph.D.