Kết quả nghiên cứu Phụ Bì Khang tại bệnh viện Da Liễu Thành Phố Hồ Chí Minh

23
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHỤ BÌ KHANG TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MỀ ĐAY MÃN TÍNH Chủ nhiệm đề tài BSCK2 Vũ Hồng Thái Cán bộ tham gia nghiên cứu BSCK2 Vũ Hồng Thái ThS.BS Nguyễn Trọng Hào Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

Transcript of Kết quả nghiên cứu Phụ Bì Khang tại bệnh viện Da Liễu Thành Phố Hồ Chí Minh

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

CỦA PHỤ BÌ KHANG

TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ

BỆNH MỀ ĐAY MÃN TÍNH

Chủ nhiệm đề tài BSCK2 Vũ Hồng TháiCán bộ tham gia nghiên cứu BSCK2 Vũ Hồng Thái

ThS.BS Nguyễn Trọng Hào

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

1. Đánh giá hiệu quả điều trị hỗ trợ bệnh mề đay cấp và

mạn tính thể nhẹ và vừa bằng uống Thực phẩm chức

năng Phụ Bì Khang tại Bệnh viện Da liễu Tp. Hồ Chí

Minh

2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của Phụ Bì Khang

trong điều trị mề đay

3. Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ KH & CNĐăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 8/2012 đến 8/2013

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

ĐỘI NGŨ NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

Chủ nhiệm đề tài BSCK2 Vũ Hồng Thái

Cán bộ tham gia nghiên cứu

BSCK2 Vũ Hồng Thái

ThS.BS Nguyễn Trọng

Hào

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn chọn

1. Cả 2 giới tuổi từ 12 trở lên

2. Tự nguyện và có khả năng tham gia nghiên cứu

3. Là bệnh nhân mề đay mạn thể nhẹ và vừa đến khám tại Bệnh viện Da liễu Tp.

Hồ Chí Minh từ tháng 8/2012 đến 2/2013

4. Có địa chỉ và điện thoại rõ ràng để thuận lợi cho việc thông tin

Tiêu chuẩn loại trừ

1. Phụ nữ có thai và cho con bú

2. Người có tổn thương gan, thận nặng

3. Người có HIV/AIDS

4. Người đang dùng các loại chống viêm có Corticoid, các thuốc ức chế miễn

dịch

5. Người mắc mề đay nặng có các hiểu hiện toàn thân sốt cao, khó thở, đau bụng

rối loạn tiêu hóa có khả năng tiến triển thành thể dị ứng nặng hơn như hồng

ban đa dạng, hội chứng Steven Johnson, hội chứng Lyell

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng:

Sẩn phù xuất hiện nhanh, mất đi nhanh, xuất hiện đột ngột ở bất kỳ

vùng da nào Trên cơ thể.

Cơ năng: ngứa nhiều, càng gãi, càng ngứa càng nổi nhiều hơn

Tiến triển: sau vài phút hoặc vài giờ sẩn phù lặn mất, không để lại dấu

vết gì trên da

Hay tái phát từng đợt.

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU

Thực phẩm chức năng Phụ Bì Khang

Thành phần trong mỗi viên thuốc:Cao nhàu 120mgCao gan 250mgL-carnitine Fumarate 50mg

Công dụng:Hỗ trợ điều trị mề đayTăng cường sức khỏe, tăng cường sức đề kháng, tăng cường miễn dịchLiều dùng:Ngày uống 4 – 6 viên chia làm 2 lầnUống từ 2 - 3 thángChất lượng sản phẩm nghiên cứu:1.Thuốc còn hạn sử dụng : trong vòng 36 tháng kể từ ngày sản xuất ghi trên bao bì2.Thuốc được bảo quản trong vỉ alu 3.Hộp thuốc được đóng gói theo quy cách; hộp giấy bên ngoài và vỉ alu bên trong.

Mỗi hộp có 3 vỉ, mỗi vỉ 10 viênNhà sản xuất:

Công ty CP Sản xuất và Thương mại Hồng Bàng

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Thăm dò Mề đayVà phân nhóm nghiên cứu

1. Trên 12 tuổi2. Mắc Mề đay mạn thể

nhẹ và vừa Loại khỏi nghiên cứu

1. Tỷ lệ khỏi bệnh 2. Tỷ lệ tổn thương cũ và mới3. Tỷ lệ tái phát

Xử lý số liệu và báo cáo

Loại khỏi nghiên cứu những trường hợp bỏ thuốc hay

không uống thuốc theo chỉ định

Uống Phụ Bì Khang trong 4 tháng

Đủ tiêu chuẩn Không đủ tiêu chuẩn

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chia theo hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Nhóm 1:

Bệnh nhân được điều trị bằng uống Phụ Bì Khang kết hợp với uống kháng

sinh Histamin thông thường thời gian ngắn 14 ngày

Uống 6 viên Phụ Bì Khang/ ngày chia làm 2 lần trong 3 tháng liên tiếp

Uống 1 viên Fexofenadine 180 mg / ngày trong vòng 14 ngày

Hoặc uống 1 -2 viên Fexofenadine 180 mg/ ngày trong vòng 10 ngày

Nhóm 2:

Bệnh nhân được điều trị bằng uống đơn thuần kháng Histamin thông thường

thời gian ngắn 14 ngày.

Uống 1 viên Fexofenadine 180 mg / ngày trong vòng 14 ngày

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các biến số nghiên cứu

Đánh giá diễn biến sau 48h

Đánh giá diễn biến theo tuần

Đánh giá diễn biến theo tháng

Đánh giá mức độ tác dụng của điều trị

Đánh giá thời gian tái phát

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU (1)

Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược có tác dụng điều

tiết công năng miễn dịch của cơ thể, hỗ trợ điều trị tận gốc

căn bệnh mề đay.Các kết quả nghiên cứu đều chứng tỏ Phụ Bì Khang có

tác dụng hỗ trợ giảm triệu chứng mày đay và giảm tái phátTheo dõi bệnh nhân điều trị Phụ Bì Khang + Clarityne

10mg sau 4 tuần không thấy có tác dụng không mong muốn.

Phù hợp với tiêu chí kết hợp Đông Tây y trong điều trị triệt để

bệnh mề đay đang được hướng tới.Hiệu quả rõ rệt sau 4 tuần dùng thuốc

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014

KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU (2)KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU (2)

Các nghiên cứu đều cho kết quả giống với kết

quả nghiên cứu của:Phan Quang Đoàn (2010), “Đánh giá hiệu quả của

Phụ Bì Khang trong hỗ trợ điều trị bệnh mày đay”.

Tạp chí y học thực hành, số 3 (708), tr 17-19.

Trần Lan Anh, Diệp Xuân Thanh, Phạm Minh

Phương, Nguyễn Thị Thúy (2011), “Khảo sát căn

nguyên gây bệnh và đánh giá hiệu quả hỗ trợ điều trị

mày đay mạn tính bằng Phụ Bì Khang”. Tạp chí y học

thực hành, số 7 (773), tr 89-92.

Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014Đăng tải trên Y học TP.HCM Tập 18 số 4 2014