KỸ NĂNG VING VIẾTBÁOCÁOT BÁO CÁO ĐỒ ÁNÁN, THỰC TẬP, LUẬN...

21
KNĂNG VIT BÁO CÁO ĐỒ ÁN KNĂNG VIT BÁO CÁO ĐỒ ÁN, THC TP, LUN VĂN TuanLe lqtuan@hcmut edu vn lqtuan@hcmut.edu.vn

Transcript of KỸ NĂNG VING VIẾTBÁOCÁOT BÁO CÁO ĐỒ ÁNÁN, THỰC TẬP, LUẬN...

KỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO ĐỒ ÁNKỸ NĂNG VIẾT BÁO CÁO ĐỒ ÁN, THỰC TẬP, LUẬN VĂN

TuanLelqtuan@hcmut edu [email protected]

thế nào gì làm sao ???…thế nào, gì, làm sao ??? Làm thế nào ? Chuẩn bị thế nào ? Tìm kiếm tài liệu ?

M c đích ?Mục đích ? Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học để nghiên cứu,

ế ấ ề ểphân tích và giải quyết một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực ngành / chuyên ngành được đào tạo.

Tìm hiểu yêu cầu và môi trường làm việc trong lĩnh Tìm hiểu yêu cầu và môi trường làm việc trong lĩnh vực thực tập để chủ động thích nghi sau khi tốt nghiệp.

Lưu ý : Báo cáo thực tập / luận văn tốt nghiệp còn là một minh chứng cụ thể cho năng lực của sinh viên khi phỏng vấn tuyển dụng.

Q i trình iết báo cáo TT LVTNQui trình viết báo cáo TT, LVTN

(TT) = Thực tập tốt nghiệp (LVTN) = Luận văn tốt nghiệp

Giai đoạn 1 – Thực tập và viết báo cáo thực tập

Giai đoạn 2 – Bảo vệ luận văn tốt nghiệp

Giai đoạn 1 TT à iết báo cáo TTGiai đoạn 1 – TT và viết báo cáo TT1. Trường thông báo kế hoạch thực tập tốt nghiệp2 Sinh viên đăng ký địa điểm thực tập và đề tài dự kiến2. Sinh viên đăng ký địa điểm thực tập và đề tài dự kiến3. Sinh viên hoạch định kế họach viết đề cương thực tập. 4. Trường thông báo giảng viên hướng dẫn5 Thực tập và viết luận văn với sự hướng dẫn của giảng viên5. Thực tập và viết luận văn với sự hướng dẫn của giảng viên Sinh viên gặp giảng viên hướng dẫn thống nhất lịch trình hướng dẫn

thực tập. Sinh viên viết đề cương chi tiết

Si h iê iết bả thả Sinh viên viết bản thảo Giảng viên hướng dẫn đọc, nhận xét và yêu cầu chỉnh sửa (nếu có) Sinh viên hoàn chỉnh báo cáo thực tập. Sinh viên xin xác nhận của cơ quan / đơn vị thực tậpậ q ị ự ập Giảng viên hướng dẫn đọc và nhận xét bản viết cuối cùng

6. Sinh viên nộp Báo cáo thực tập tốt nghiệp về trường.7. Thông báo điểm báo cáo thực tập tốt nghiệp

Gi i đ 2 Bả ệ l ậ ă tốt hiệGiai đoạn 2 – Bảo vệ luận văn tốt nghiệp1. Thông báo danh sách sinh viên bảo vệ luận văn và giảng

viên hướng dẫnviên hướng dẫn2. Sinh viên gặp giảng viên hướng dẫn để thống nhất lịch

trình hướng dẫn.3 Sinh viên viết bản thảo luận văn tốt nghiệp trên cơ sở báo3. Sinh viên viết bản thảo luận văn tốt nghiệp trên cơ sở báo

cáo thực tập và hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn.4. Giảng viên hướng dẫn đọc bản thảo, nhận xét và yêu cầu

chỉnh sửa (nếu có)chỉnh sửa (nếu có)5. Sinh viên hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp6. Sinh viên nộp khóa luận nghiệp về Khoa, Trường

ờ hô bá lị h bả ề l ậ ă ố hiệ7. Trường thông báo lịch bảo về luận văn tốt nghiệp8. Sinh viên bảo vệ luận văn tốt nghiệp

Trình tự bài báo cáo TT LVTrình tự bài báo cáo TT, LV1. Trang bìa chính2 Trang bìa phụ2. Trang bìa phụ3. Trang “Lời cảm ơn”4. Trang “Xác nhận của đơn vị thực tập”5 T “Nhậ ét ủ iả iê h ớ dẫ ”5. Trang “Nhận xét của giảng viên hướng dẫn”6. Trang “Danh mục các từ viết tắt”7. Trang “Mục lục”

h b8. Trang “Danh mục bảng”9. Trang “Danh mục hình”10. Phần nội dung của báo cáo thực tập/luận văn trình bày theo

hầ h ớ dẫ kế ấ ủ ộ bá á h ậ à l ậ ăphần hướng dẫn kết cấu của một báo cáo thực tập và luận văn11. Phần “Phụ lục” (nếu có)12. Danh mục tài liệu tham khảo

Lư ý khi iết báo cáo TT LVLưu ý khi viết báo cáo TT, LV1. Trang bìa chính: in trên giấy bìa2 Trang bìa phụ: in trên giấy thường2. Trang bìa phụ: in trên giấy thường3. Lời cảm ơn: chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành

cho những người thực sự giúp đỡ sinh viên hoàn thànhluận vănluận văn.

4. Mục lục: nên trình bày trong giới hạn khoảng 2 trang với 3 cấp

5 Phầ ội d khô iết á 50 t h bá á th5. Phần nội dung: không viết quá 50 trang cho báo cáo thực tập và 55 trang cho luận văn tốt nghiệp

6. Phần phụ lục: ghi các nội dung có liên quan đến luận vănhoặc các tài liệu gốc được dùng để làm luận văn Nếu cóhoặc các tài liệu gốc được dùng để làm luận văn. Nếu có nhiều hơn 2 phụ lục thì các phụ lục phải được phân biệt bằng số (Phụ lục 1, Phụ lục 2,…) hoặc bằng chữ cái (Phụ lục A, Phụ lục B,…) và phải có tên.lục A, Phụ lục B,…) và phải có tên.

Định dạng tài liệĐịnh dạng tài liệu1. Khổ giấy: A4, in một mặt2. Kiểu chữ (font): Times New Roman, đánh Unicode3. Cỡ chữ (font size):

ề ấ• Tiêu đề cấp 1 (heading 1) : 16• Tiêu đề cấp 2 (heading 2) : 16• Tiêu đề cấp 3 (heading 3) : 13• Tiêu đề cấp 3 (heading 3) : 13• Văn bản (body text) : 13• Tên bảng, biểu, sơ đồ… : 13g, ,• Nguồn : 11

Định dạng tài liệĐịnh dạng tài liệu4. Font style:

Tiê đề ấ 1 (h di 1) iết h i đậ h iữ Tiêu đề cấp 1 (heading 1) : viết hoa, in đậm, canh giữa Tiêu đề cấp 2 (heading 2) : viết thường, in đậm, canh trái Tiêu đề cấp 3 (heading 3) : viết thường, in đậm, canh trái

ế Văn bản (body text) : viết thường, canh justified Tên bảng, biểu, sơ đồ… : viết thường, in đậm, canh trái Nguồn : viết thường, in nghiêng, nằm phía dưới và bên trái g g, g g, p

của bảng, biểu hay hình5. Cách dòng (line spacing): 1,5 lines6 Cách đoạn (spacing):6. Cách đoạn (spacing): Before : 6 pt After : 6 pt

Định dạng tài liệĐịnh dạng tài liệu7. Định lề (margin):

T 2 5 Top : 2,5 cm Bottom : 2,5 cm Left : 3,5 cm Right : 2,5 cm Header : 1,5 cm Footer : 1,5 cm,

8. Đánh số trang: đánh máy, dưới mỗi trang, canh phải Từ mục (3) đến mục (9) ở phần “Cách trình bày luận văn”:

đánh số thứ tự trang theo kiểu i iiđánh số thứ tự trang theo kiểu i, ii, … Từ mục (10) đến mục (12) ở phần “Cách trình bày luận

văn”: đánh số thứ tự trang theo kiểu 1, 2, 3…

Định dạng tài liệĐịnh dạng tài liệu9. Đánh số các chương mục: nên đánh theo số ả rập (1, 2,

3 ) không đánh theo số La Mã (I II III ) và chỉ đánh3…), không đánh theo số La Mã (I, II, III,…) và chỉ đánh số tối đa 3 cấp theo qui định sau:

Tên chương : định dạng theo tiêu đề cấp 1 (heading 1)Ví d CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Ví dụ: CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Đề mục cấp 2 : định dạng theo tiêu đề cấp 2 (heading 2), bắt đầu bằng số thứ tự của chương.

Ví d 1 1 Phâ í h Ví dụ: 1.1 Phân tích (số 1 đầu tiên là của chương 1, số 1 thứ hai là phần 1 của chương 1)

Đề mục cấp 3 : định dạng theo tiêu đề cấp 3 (heading 3)Ví d 1 1 1 N hiệ đà t từ Ví dụ: 1.1.1 Nghiệp vụ đào tạo từ xa

(số 1 đầu tiên là của chương 1, số 1 thứ hai là phần 1 của chương 1, số 1 thứ ba là mục 1 trong phần 1 của chương 1)

Bảng biể đồ thị hìnhBảng, biểu, đồ thị, hình1. Phải đánh số, số được đánh theo từng loại và bao gồm luôn số

thứ tự của chươngthứ tự của chương Ví dụ: Hình 1.1, Hình 1.2,… (số 1 đầu tiên là số thứ tự của chương, số 1, 2… tiếp theo là số thứ

tự của hình trong chương đó)Bả 1 1 Bả 1 2 Bảng 1.1, Bảng 1.2, …

(số 1 đầu tiên là số thứ tự của chương, số 1, 2… tiếp theo là số thứ tự của bảng trong chương đó)

2 Phải có tên2. Phải có tên Ví dụ: Bảng 1.1: Tổng dự toán kinh phí

3. Phải có đơn vị tính Ví dụ: ĐVT: triệu đồngVí dụ: ĐVT: triệu đồng

4. Phải có nguồn Ví dụ: Nguồn: Tham khảo tỉ giá Ngân hàng xxxx

Bảng biể đồ thị hìnhBảng, biểu, đồ thị, hình5. Số phải được phân cách hàng ngàn bằng dấu chấm (.) và

hâ á h dấ hậ hâ bằ dấ hẩ ( )phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy (,). Ví dụ: 1.007.845,25

6 Số phải được canh phải không canh giữa và không canh6. Số phải được canh phải, không canh giữa và không canh trái

7. Số trong cùng một bảng, biểu hay đồ thị phải có cùng số ố ế ấ ốlượng số thập phân. Tức là nếu lấy 2 số thập phân thì toàn

bộ số trong cùng một bảng đều phải có 2 số thập phân.8 Không nên để một bảng sơ đồ cũng như tên và nguồn8. Không nên để một bảng, sơ đồ cũng như tên và nguồn

của bảng, biểu, đồ nằm ở hai trang. Cố gắng để cùng ở một trang.

Viết tài liệ tham khảoViết tài liệu tham khảo1. Liệt kê các tài liệu đã được người viết thực sự tham

ể ốkhảo để thực hiện báo cáo thực tập và luận văn tốt nghiệp.

2 Các tài liệu tham khảo phải được sắp xếp theo thứ tự2. Các tài liệu tham khảo phải được sắp xếp theo thứ tự abc theo HỌ của tác giả.

3 Nếu sách (báo) có 2 hay 3 tác giả, liệt kê tất cả tên3. Nếu sách (báo) có 2 hay 3 tác giả, liệt kê tất cả tên của tất cả tác giả.

4. Nếu sách (báo) có từ 4 tác giả trở lên, liệt kê tên một tác giả và những người khác ghi chung là “các tác giả”.

Cấ trúc iết tài liệ tham khảoCấu trúc viết tài liệu tham khảo1. Sách:

H à tê tá iả ( ă ất bả ) Tê á h hà ất bả i Họ và tên tác giả (năm xuất bản), Tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.

Ví dụ: Phạm Hữu Khang, Hoàng Đức Hải (2001), Xây dựng ứ d W b ới JSP S l t J B Nhà ất bản Giáoứng dụng Web với JSP, Servlet, JavaBeans, Nhà xuất bản Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.

2. Một chương trong một cuốn sách:ấ Họ và tên tác giả (năm xuất bản), “Tên chương”, Tên sách,

nhà xuất bản, nơi xuất bản. Ví dụ: Phan Thị Tươi (200), “Chương 1: Nghiên cứu- Phương pháp

suy nghĩ”, Giáo trình trình biên dịch, Nhà Xuất Bản Lao Động- Xã Hội, Tp. Hồ Chí Minh.

Cấ trúc iết tài liệ tham khảoCấu trúc viết tài liệu tham khảo3. Tạp chí tuần

H à ê á iả ( à há ă ấ bả ) “Tê bài Họ và tên tác giả (ngày tháng năm xuất bản), “Tên bài báo”, Tên tạp chí, số tạp chí, trang của bài báo.

Ví dụ: Amstrong (28/2/1994), “The learning revolution: ốTechnology is resharping education”, Business Week, Số.

3360, tr. 80- 88.4. Tạp chí tháng4. Tạp chí tháng Họ và tên tác giả (tháng năm xuất bản), “Tên bài báo”,

Tên tạp chí, số tạp chí, trang của bài báo.Ví d N ễ Th h T ề (7/2008) “Nhì l i à ó Ví dụ:Nguyễn Thanh Tuyền (7/2008), “Nhìn lại và góp thêm những giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam”, Phát Triển Kinh tế, Số 213, tr. 43-48.

Cấ trúc iết tài liệ tham khảoCấu trúc viết tài liệu tham khảo5. Báo Họ và tên tác giả (ngày tháng năm xuất bản) “Tên bài báo” Họ và tên tác giả (ngày tháng năm xuất bản), Tên bài báo ,

Tên báo, trang của bài báo. Ví dụ: Hạo Nhiên (20/5/2010), “Robot nhện ADN”, Thanh

Niên, tr.10.6. Bài báo trên Internet Họ và tên tác giả (ngày tháng năm xuất bản), “Tên bài báo”,

Tên báo, được download (hoặc truy cập) tại đường link…, ngày download (hoặc truy cập).

Ví dụ: Nhật Vương (7/11/2009), “Giới an ninh mạng hoang mang trước lỗi SSH”, Tuổi Trẻ Online, được download tại địa chỉ:chỉ: http://nhipsongso.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=346424&ChannelID=65

Lư ý ề trích dẫnLưu ý về trích dẫn1. Viết lại ý của một tác giả: Trong trường hợp này, sinh viên dùng ý của một người

nào đó nhưng diễn đạt lại bằng lời của mình. Khi đó, sinh viên chỉ cần trích dẫn tên tác giả và năm xuất bản ngayviên chỉ cần trích dẫn tên tác giả và năm xuất bản ngay sau câu tự diễn đạt.

Ví dụ:”…Bên cạnh đó, vấn đề tự do hóa vẫn còn bị hạn hế đối ới á đị h hế ài hí h hi â hà ặ dùchế đối với các định chế tài chính phi ngân hàng mặc dù

qui mô của khu vực này phát triển rất nhanh. Ngoài ra, vấn đề tham nhũng vẫn còn là một vấn đề nghiêm trọng g ộ g ọ gđể chính sách tự do hóa của chính phủ có thể thực hiện một cách hiệu quả (Nguyễn Văn A, 1999).

Lư ý ề trích dẫnLưu ý về trích dẫn2. Chép lại ý của tác giả khác

T ờ h à i h iê hé à bộ (h ầ Trong trường hợp này, sinh viên chép toàn bộ (hay gần như toàn bộ) ý của một tác giả khác thì sinh viên phải để phần chép đó trong dấu ngoặc kép “…” và ngay sau đó

h i hi i ấ b hphải ghi tên tác giả, năm xuất bản và trang chứa ý mà sinh viên đã chép.

Ví dụ:… “Ở Việt Nam hiện tượng lạm phát đang diễn ra ề

g p gđược coi như là sự đòi hỏi bức xúc của việc điều chỉnh cục diện cơ cấu kinh tế cũ, thiết lập trật tự kinh tế mới, mặt bằng giá mới, thiết chế kinh tế mới tương thích nhằm g g gtạo nền móng vững chắc cho sự phát triển bền vững theohướng toàn cầu hóa” (Nguyễn Thanh Tuyền, 7/2008, tr.43).)

KỸ NĂNG VIẾT TÀI LIỆU THIẾTKỸ NĂNG VIẾT TÀI LIỆU THIẾT KẾ KỸ THUẬT

TuanLelqtuan@hcmut edu [email protected]