Introduction Ielts

83
Sách luyện thi IELTS nên và ko nên dùng bởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú ) viết vào ngày 24 tháng 7 2010 lúc 18:41 Với kinh nghiệm học và dạy IELTS, mình xin đưa ra một vài lời khuyên về cách sử dụng sách luyện thi IELTS như sau. (Mình muốn viết thật rõ ràng nên sẽ hơi dài dòng, các bạn chịu khó đọc nhé) Sách luyện thi IELTS thì vô số kể nhưng không phải quyển nào cũng dùng được và có quyển mình dùng nhưng không dùng hết cả cuốn sách mà chỉ một phần nào đó thôi. Đối với các bạn mới bắt đầu học IELTS, các bạn nên ôn luyện lại ngữ pháp và nâng vốn từ vựng của mình lên trước. Để ôn luyện ngữ pháp có cuốn "Grammar for IELTS" của Cambridge, tác giả Diana Hopkins. Không chỉ luyện ngữ pháp, sách còn có nhiều bài luyện nghe, đọc và viết từ dễ đến khó. Đối với từ vựng: "Check your vocabulary for English for the IELTS examination", tác giả Rawdon Wyett. Quyển này tạm dc. Thgian sau này mình mới phát hiện ra quyển "Academic vocabulary in use"hay hơn rất nhiều ^_^ Tiếc là mình phát hiện hơi trễ. Nếu các bạn thấy 2 quyển trên với mình vẫn còn quá khó (cỡ trình độ Upper Intermediate trở lên) thì có thể luyện bộ English Vocabulary in Use. Bộ này có nhiều cấp độ từ dễ đến khó nên rất dễ luyện. Bạn cũng có thể ôn luyện song song grammar, vocabulary với các kĩ năng (nghe, nói, đọc viết). Mình để sách theo thứ tự ôn lun nhé. Muh bạn cũng không cần luyện hết đâu, cứ xem qua cuốn nào có vẻ phù hợp với mình hãy vác về. IELTS Foundation - là giáo trình được dùng tại khá nhiều trung tâm có tiếng. Mình cho cuốn sách này *** nếu dùng trong lớp, ** nếu self-study. Focusing on IELTS. Có 2 cuốn, 1 cuốn là Reading & Writing, 1 cuốn là Listening & Speaking. Sách có nhiều cái hay, nhất là phần các step làm bài, tuy nhiên hơi ngắn gọn, ít bài tập.

Transcript of Introduction Ielts

Page 1: Introduction Ielts

Sách luyện thi IELTS nên và ko nên dùngbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 24 tháng 7 2010 lúc 18:41

Với kinh nghiệm học và dạy IELTS, mình xin đưa ra một vài lời khuyên về cách sử dụng sách

luyện thi IELTS như sau. (Mình muốn viết thật rõ ràng nên sẽ hơi dài dòng, các bạn chịu khó

đọc nhé)

 

Sách luyện thi IELTS thì vô số kể nhưng không phải quyển nào cũng dùng được và có quyển mình dùng

nhưng không dùng hết cả cuốn sách mà chỉ một phần nào đó thôi.

 

Đối với các bạn mới bắt đầu học IELTS, các bạn nên ôn luyện lại ngữ pháp và nâng vốn từ vựng của

mình lên trước.

 

Để ôn luyện ngữ pháp có cuốn "Grammar for IELTS" của Cambridge, tác giả Diana Hopkins. Không

chỉ luyện ngữ pháp, sách còn có nhiều bài luyện nghe, đọc và viết từ dễ đến khó. 

 

Đối với từ vựng: "Check your vocabulary for English for the IELTS examination", tác giả Rawdon

Wyett. Quyển này tạm dc. Thgian sau này mình mới phát hiện ra quyển "Academic vocabulary in

use"hay hơn rất nhiều ^_^ Tiếc là mình phát hiện hơi trễ.

Nếu các bạn thấy 2 quyển trên với mình vẫn còn quá khó (cỡ trình độ Upper Intermediate trở lên) thì

có thể luyện bộ English Vocabulary in Use. Bộ này có nhiều cấp độ từ dễ đến khó nên rất dễ luyện. 

 

Bạn cũng có thể ôn luyện song song grammar, vocabulary với các kĩ năng (nghe, nói, đọc viết). Mình

để sách theo thứ tự ôn lun nhé. Muh bạn cũng không cần luyện hết đâu, cứ xem qua cuốn nào có vẻ

phù hợp với mình hãy vác về. 

 

IELTS Foundation - là giáo trình được dùng tại khá nhiều trung tâm có tiếng. Mình cho cuốn sách này

*** nếu dùng trong lớp, ** nếu self-study.

 

Focusing on IELTS. Có 2 cuốn, 1 cuốn là Reading & Writing, 1 cuốn là Listening & Speaking. Sách có

nhiều cái hay, nhất là phần các step làm bài, tuy nhiên hơi ngắn gọn, ít bài tập.

 

Action plan for IELTS. Cuốn này cũng hữu ích cho người mới bắt đầu vì lượng kiến thức vừa đủ, ko

nhiều. Nếu nhìu quá thì bạn lại ko nạp nổi.

 

Preparation and Practice for IELTS. Có 3 cuốn, tất cả đều ổn, đặc biệt cuốn dành cho General

Training rất hay.

Page 2: Introduction Ielts

 

IELTS on Track đã lỗi thời ...

 

Insight into IELTS tạm ổn, có thể dùng 30% cuốn sách. Nếu bạn thấy phần nào ko cần xem thì bỏ

qua lun, đừng tiếc

 

Visuals , tác giả Gabi Duigu. Sách này dùng tốt nhất khi có sự hướng dẫn của giáo viên. Chuyên luyện

viết Writing Task 1 (Academic).

 

A book for IELTS. Level: Medium or Difficult. Quyết tâm học hết thì sẽ tốt lắm đấy. Cũng như cuốn ở

trên, vì đã sang level khó nên chỉ dùng tốt nhất khi có sự hướng dẫn của giáo viên.

 

IELTS Express. Sách này cũng xài dc nhiều, nhất là quyển Work book. Mình thích các phần bài tập

trong này. 

 

Academic Writing for IELTS. Mình ko dùng cuốn này vì mình dạy môn viết theo cách riêng của mình,

ko theo bất kì sách nào, nhưng nghe đồn là tốt.

 

Improve your IELTS. Có 3 cuốn. 1 cuốn luyện Listening & Speaking. 1 cuốn luyện Writing. 1 cuốn

luyện Reading. Mình ko mua cuốn reading nên ko bít sao. Còn 2 cuốn kia thì thấy rất tốt, nhiều bài tập.

 

IELTS to Success. Bao gồm các bài full tests. Level: Medium. Các bài trong này ráng làm đúng từ 30

câu trở lên mới được nhé.

 

404 Essential Tests for IELTS. Ko nên dùng. 

 

Ùi, Bây giờ đến giai đoạn các bạn sắp thi (khoảng 1-2 tháng trước ngày thi). Các bạn sẽ bắt đầu luyện

đề mà thôi. Nhớ là luyện đều cả 4 kĩ năng nhé! Sách luyện đề:

 

Cambridge IELTS 4

Cambridge IELTS 1

Cambridge IELTS 2

Cambridge IELTS 3

Cambridge IELTS 5

Cambridge IELTS 6

Cambridge IELTS 7

Page 3: Introduction Ielts

IELTS Reading Tests

IELTS Practice Tests (Peter May)

Luyện thi IELTS. Practice Tests (Thompson)

IELTS Practice Test PLus

IELTS Practice Test Plus 2. (có trên thị trường chưa nhỉ. Mình đang dùng ebook)

2 cuốn Plus là level cực khó đấy nhé, dành cho các bạn aim tới 6.5, 7.0. Giáo viên làm 2 cuốn này còn

đuối nữa mà.

 

Ah, các bạn thấy mình để thứ tự ngộ ko, ko phải là Cambridge IELTS 1,2,3,4,5,6 mà mình để tùm lum

hết. Mình xếp theo level: medium rồi đến difficult rồi đến 5,6,7 là gần với đề thi thật gần đây nhất.

 

Đối với các bạn tự học ở nhà, các cuốn sau là ko dùng dc: Study English IELTS Preparation (ko học dc gì

nếu ko phải là học viên của Acet), Prepare for IELTS (các đề quá cũ rùi ), 101 Helpful Hints (gọi là hints

nhưng khó áp dụng và áp dụng dc thì cũng ko có ích lắm), 202 Useful Exercises for IELTS (chỉ làm bạn

choáng chứ ko có tác dụng gì ), Passport to IELTS và Language Passport (version cực kì cũ kĩ, đem làm

đồ cổ được ), 404 Essential Tests for IELTS (quá cũ), IELTS on track (cũ). Và còn rất rất nhiều sách nữa

mình ko nhớ hết tên vì ko mua. Túm lại sách xuất bản trước năm 2002 là quá cũ. Hiện nay có rất nhiều

sách cũ dc tái xuất bản bởi nhiều nhà in khác nhau. Do đó nếu ko rành cũng khó phân biệt cái nào cũ,

cái nào mới :|

 

Ùi, mình nhớ được nhiêu đó. Các bạn định dùng cuốn nào mà mún hỏi ý kiến mình thì cứ cho mình biết

chính xác tên sách nhé. Hi vọng note này có ích cho các bạn.

Timing in IELTSbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 10 tháng 8 2010 lúc 20:32

Timing hay còn gọi là time management là 1 kĩ năng ko thể thiếu khi làm bài thi IELTS. Điều

này chắc hẳn các bạn đã từng thi hiểu rất rõ. Mình xin đề cập đến từng môn.

 

LISTENING:

Quản lí thgian cho phần thi này rất đơn giản bởi vì xen giữa bài nghe luôn có thgian nghỉ cho bạn đọc

bài. Tuy nhiên bạn đừng nên làm y chang như lời hướng dẫn trong băng mà bạn phải luôn đi trước lời

hướng dẫn đó 1 bước. Ví dụ: nó bảo bạn có 1 phút để đọc câu hỏi từ 1-5 thì bạn đừng nên phí thgian 1

phút này chỉ đọc câu 1-5 mà phải đọc từ 1-10 luôn. (Câu hỏi 1-5 thường rất dễ, chỉ cần chừng vài giây

cho nó là đủ). Sau đó khi nó bảo bạn đọc từ 6-10 thì bạn lại đọc từ 11-15. Còn lúc nó bảo bạn check lại

section vừa nghe thì bạn dùng thgian này đọc section kế tiếp. Hoa mắt chưa. (>"

Page 4: Introduction Ielts

 

READING:

Với thgian 60' cho bài thi đọc gồm 3 passages đồng nghĩa với việc bạn có 20' cho mỗi bài. Mình nhận

thấy khi thi, hầu như các bạn đều mắc chung 1 sai lầm: chần chừ do dự ko quyết định được câu trả lời,

do đó khi đến những câu cuối cùng thì ko đủ thgian để dò hoặc suy nghĩ và trả lời. Một điều bạn KO

được làm khi thi IELTS đó là chần chừ và do dự. Bạn phải tập tính quyết đoán và ko hối tiếc. (Câu

chuyện về timing cho reading còn nhìu, kể đến mai cũng ko hết. Mình dừng tại đây.)

 

WRITING:

20' cho Task 1, 40' cho Task 2. Đó là chuẩn nhưng ko bắt buộc.

Bạn có thể viết Task 1 trước và khi thấy 15' đã trôi qua, bạn nên chuyển qua Task 2 (có thể quay lại

Task 1 sau nếu còn thgian). Khi bạn viết Task 2, nếu thấy còn 5' mà chưa xong phần thân bài thì nên

chừa trống, xuống dười viết conclusion. Bài ko có conclusion sẽ bị trừ điểm nặng.

 

SPEAKING:

Tập phản xạ nhanh, tập suy nghĩ bằng tiếng Anh để nghĩ là lời nói vụt ra ngay, ko cần phải dịch trong

đầu. Trong phần 2 (small talk), bạn ko nên suy nghĩ từng chữ từng câu trong bài nói của mình mà chỉ

make note key words.

Writing Task 2 (essays) Topic: Love and Marriagebởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 10 tháng 8 2010 lúc 20:46

I wrote this entry on Yahoo 360 one year ago. This is just kind of discussion, not an essay. However,

you can learn from the way I brainstorm ideas.

 

Writing Task 2 (essays) Topic: Love and Marriage

Thứ ba, 02/06/2009 04:39 am

 

Đối với 1 đề essay bạn nên có 3 ý chính trong phần thân bài của mình. Theo khảo sát thì các bài có

điểm từ 6.5 trở lên là những bài có 5 paragraphs muh (1 introduction, 3 cái trong body, 1 conclusion).

Hơn nữa 3 ý thì mới đủ 250 words.

 

Vì là lần đầu tiên nên mình ko làm outline mà sẽ giảng = tiếng Việt cực kì cặn kẽ. Bạn theo dõi cách

phát triển ý của mình nhé.

 

Topic 1: Marriage

Page 5: Introduction Ielts

In some countries, marriages are arranged by the parents but in other cases, people choose their own

marriage partner. Discuss both systems and give your own opinion. (Lưu ý: đây là đề thi thật)

 

Nếu bạn theo phe "ép dầu ép mỡ ai nỡ ép duyên" thì cứ hô hào khẩu hiệu "hôn nhân là tự do cá nhân"

i.

Còn bạn theo phe thix bị ép thì treo băng rôn "Tui là con có hiếu. Cha mẹ ơi, ép gả con đi."

 

 

Dù theo phe nào thì cũng phải discuss both systems rùi mới đưa ra opinion của mình nhé.

 

Thứ 1, Cha mẹ xen vào chuyện hôn nhân của con cái thì không phải là ko có lý do. Với kinh nghiệm

nhìn người, kinh nghiệm hôn nhân của mình, cha mẹ có thể thấy chàng rể tương lai ko hợp với con gái

mình chẳng hạn. Bên cạnh đó, chuyện môn đăng hộ đối giữa 2 gia đình ko phải là ko quan trọng. Thử

nghĩ xem làm sao 1 ông tiến sĩ có thể nói ngồi nói chiện với 1 ông sui gia là nông dân chẳng hạn. Trên

thực tế thật sự là rất khó.

(Các bạn theo phe chống ép duyên có thể nói thêm: Ở VN thời ông bà mình thì con cái hầu như không

có tí quyền quyết định nào d/v việc hôn nhân của bản thân, đặc biệt là người con gái. Con gái vào thời

đó sống dựa vào cha mẹ, đến khi lấy chồng sống dựa vào chồng, hoàn toàn ko có sự tự lập về tài chính

nên họ ko có tiếng nói riêng của mình, hoặc có nói cũng chẳng ai nghe, bùn thay )

 

Nhưng những việc như trên ngày nay hầu như ko tồn tại nữa khi mà phụ nữ được hưởng chế độ giáo

dục như đàn ông và còn đi làm kiếm tiền nữa chứ. Phụ nữ không những tự do mà còn có khả năng tự

lập do đó họ có quyền quyết định việc chọn bạn đời cho mình. Tuy nhiên, khi đó đã là hôn nhân tự

nguyện, ko có ai can thiệp, thì họ (cả nam lẫn nữ í) đều phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

(hihi, vậy có ko hạnh phúc thì ko đổ cho ai dc nhé. Còn để cha mẹ ép thì về bù lu, bù loa, ăn vạ với cha

mẹ dc. Kaka)

 

Vậy thì theo bạn, hôn nhân nào sẽ mang lại hạnh phúc? Quỳnh chọn hôn nhân tự nguyện, và để bảo vệ

ý kiến của mình, chắc chắn Quỳnh sẽ ca ngợi tình yêu trong hôn nhân . Bạn ko mún hôn nhân có tình

iu cũng ko sao, bạn có thể nói 1 câu rất chính xác thế này: "Love is blind" (Tình yêu mù quáng). (1 khi

đã yêu rùi thì ng` yêu mình có đang lăng nhăng 4,5 cô vẫn chấp nhận lấy nó làm chồng với suy nghĩ:

"Lấy nhau rùi anh í sẽ thay đổi". Khi đã bước vào hôn nhân, chỉ có phát hiện ra thêm tật xấu chứ chẳng

bớt đi dc đâu. Nhưng như vậy ko có nghĩa là hôn nhân nào cũng ko có hạnh phúc. Bí quyết hạnh phúc

nằm ở chỗ bạn sống chung với những tật xấu của ng` chồng/ng` vợ mình như thế nào. Chấp nhận

những điều có thể, đồng thời tự hoàn thiện bản thân. Ng` kia thấy bạn tốt lên thì cũng sẽ phấn đấu cho

Page 6: Introduction Ielts

bằng bạn chứ đúng ko nào. Thay đổi mình dễ hơn là cố gắng thay đổi ng` khác. Hix, mình lan man rùi.

Chủ đề tình yêu Hot mà, đụng trúng tủ nên nổ từa lưa hột dưa thế đấy. )

 

Quay lại vấn đề chính:

 

Bạn có thể bảo vệ hôn nhân tự nguyện của mình bằng cách bài bác, chê bai, thậm chí chửi rủa phe kia

(just kidding): One of the usual questions against an arranged marriage is that how can you get

married with somebody you do not know. Knowing somebody before marriage allows partners to have

better respect and understanding for each othes's needs and desires. This way they are better

adjusted in the marriage. Therefore, love marriage is usually thought to be suitable with today's

society and human's right. Í, tự nhiên quên viết tiếng Anh lun kà. Thui kệ, cũng dễ hỉu mà hén.

 

Mình welcome tất cả các bạn đóng góp ý kiến cho topic này nhé. Mình sinh ngay cung Thiên Bình nên

rất thix tranh luận, tuy nhiên ý của mình để ủng hộ hôn nhân sắp đặt hơi nghèo nàn. Có ai có ý kiến

càng phản động càng tốt, mình lắng nghe tất cả. Ý của bạn càng mạnh, càng có sức thuyết phục thì

bài bạn càng điểm cao. Nếu các bạn có thể viết như thế nào mà khiến cho giám khảo đọc xong gật gù:

"Ừ, để cha mẹ chọn bạn đời cho cũng tốt lắm chứ.", mình bảo đảm sẽ ko dưới 6.5

 

Đọc bài này xong bạn nên làm 1 outline tóm tắt lại (= tiếng Anh càng tốt). Mình nghĩ đó nên là công

việc của bạn thay vì để mình làm giùm.

Cách tự học môn writingbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 10 tháng 8 2010 lúc 20:52

Một số bạn do ko có thgian (bận đi làm, đi học,...) nên ko có điều kiện đi luyện thi và tự học môn

Writing ở nhà, theo mình đây là 1 kĩ năng khó tự học dc. Khác với môn Reading (bạn chỉ cần giở sách

ra đọc, làm bài), môn Listening (mở đĩa lên nghe) thì môn Writing thường cần có người hướng dẫn, môn

Speaking cần có ng` luyện tập chung.

 

Tuy nhiên bạn vẫn có thể tự luyện nếu đã có nền tảng tốt về ngữ pháp và từ vựng.

Đối với Task 1 (viết bài miêu tả graph), bạn có thể tập viết phần introduction trước, lựa chọn những bài

graph đơn giản trước rồi dần dần viết đến những graph phức tạp hơn, cũng đừng bỏ quên dạng

process, diagram nhé. Khi luyện viết phần này, bạn cần có kĩ năng nhìn ra dc thông tin bao quát của

bài hoặc thông tin được ẩn đi dưới dạng hình vẽ. Vd nó cho hình miêu tả tỉ lệ nghèo đói và tỉ lệ thất

nghiệp của Singapore và các nước Đông Âu. Nhìn hình ta thấy các nước Đông Âu kém phát triển hơn

rất nhiều. Đó, đó là thông tin dc ẩn đi dưới dạng hình vẽ.

 

Page 7: Introduction Ielts

Rùi, bây h đánh đến phần thân bài. Trends (miêu tả xu hướng tăng giảm) dễ viết, tập viết trends trc.

Bạn tìm kiếm các verbs, nouns, adjectives, adverbs để miêu tả sự tăng giảm (nhớ tra kĩ nghĩa chính

xác của từng từ = từ điển Anh - Anh). Một số sách có hướng dẫn phần này và cả sentence structures

(cấu trúc câu để miêu tả xu hướng). Đã có từ, có cấu trúc câu thì đâu lí gì ko viết dc đúng hok. Nhớ

thêm số liệu và năm tháng vào.

 

Trends xong thì tập viết câu compare và contrast information. Ở phần này mình phải so sánh giữa

những số lệu có gì giống và khác nhau. Học cách viết câu so sánh hơn, so sánh nhất và miêu tả sự

tương đồng.

 

Đối với task 2 thì quan trọng nhất là vocabulary. Bạn phải có vốn từ thật nhiều để có thể paraphrase ý

của mình. Lỗi repetition là lỗi thường gặp nhất và bị trừ điểm nặng. Bạn có thể tránh lỗi này bằng cách

paraphrase từ hoặc thay đổi cấu trúc câu để làm cho cùng 1 ý nhưng đọc lên vẫn thấy lạ lạ. Ngoài ra

bạn phải có 1 vốn kiến thức xã hội khá rộng 1 chút. Điều này là điều khiến mình thích thú học IELTS

nhất. Khi làm đề essay, mình phải nghĩ ra được các luận điểm để bảo vệ ý kiến của mình. Nếu ko nghĩ

ra được nhìu ý, bạn có thể lên mạng search bằng cách đánh các từ khóa của đề bài vào Google hay

Yahoo. Search bằng tếng Việt rất ít có hiệu quả, mình search bằng tiếng Anh là 1 mũi tên trúng 2 đích:

luyện đọc tiếng Anh và nâng kiến thức xã hội.

 ________________________________________________________________Writing task 1 (lesson 1)bởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 10 tháng 8 2010 lúc 20:56

Task 1 requires you to write at least 150 words to respond to a particular graph. There are

five types of graph: Line graph, Bar chart, Pie chart, Table and Process (Diagram). You

should spend no more than 20 minutes on this task.

 

When you do the Writing Task 1, you should follow these steps:

Step 1: Read and understand the task in 2 minutes.

Step 2: Plan what you are going to write within 5 minutes. You should make notes in this step.

Step 3: Write your anser on the Answer Sheet within 12-13 minutes.

Step 4: Check your writing .only if you have time left In fact, most of you do not have enough time to

do this step. However, if you do, only check grammar and vocabulary.

 

Most of students have trouble with writing the introduction. Here are some phrases you can use to

write your introduction:

The graph/table illustrates/reveals/represents/indicates ...

 

Page 8: Introduction Ielts

 

 

You should include your overview of the graph in the introduction too. Some students may write the

overview of the information in the conclusion. I'm afraid that you do not have enough time to write

your conclusion, so why don't you put it in the introduction? Following are some phrases to start your

overview sentence:

 

It is clear form the graph that...

 

As can be seen from the graph, ...

 

As is shown by the graph,...

 

 

Note that you should not use personal pronouns in your writing task 1 and avoid using the

phrase: 'according to the graph.

Bank account: tài khoản ngân hàng

Savings account: tài khoản tiết kiệm

Bank loan: khoản vay ngân hàng

Refund (verb & noun): hoàn trả 

Bargain (verb & noun): mặc cả 

A rip-off: chặt chém (bán giá cắt cổ)

To withdraw money: rút tiền

To charge you interest: tính lãi

Income tax: thuế thu nhập

VAT = value added tax: thuế giá trị gia tăng

Corporate income tax: thuế thu nhập doanh nghiệp. 

Tax rebate: hoàn thuế 

Unemployment benefit: trợ cấp thất nghiệp

Disability allowances: trợ cấp cho người khuyết tật

Student loans: khoản vay cho sinh viên

Mortgage: thế chấp. 

Pension: lương hưu 

____________________________________-

Page 9: Introduction Ielts

Link do các sĩ tử luyện thi IELTS chia sẻbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 5 tháng 12 2011 lúc 5:13

Đây là những link do các sĩ tử nhà ta chia sẻ trên Wall của Hội. Hix, xem gần 6 tiếng mà mới chỉ tổng

hợp từ tháng 8 trở về sau thui đấy cả nhà. Hoan hô tinh thần chia sẻ của các sĩ tử :x :x :x

Tổng cộng là có 30 link, các bạn cứ xem từ từ, cái nào mình cần thì mới học thui, học nhiều quá tẩu

hỏa nhập ma áh. Mí nguồn tài liệu quý giá được post lên Wall mình cũng tổng hợp vào đây lun. [Tú

Quỳnh]

 

1. Bài viết này khá hay và cũng dễ hiểu, nói về những cái nên tránh để khỏi viết kiểu informal. Mình

share vì thấy nhiều bài bên forum còn mắc vài lỗi trong này (Phat Tran)

http://www.wikihow.com/Avoid-Colloquial-(Informal)-Writing

 

2. Academic Word List (Dương Huyền Trang):

http://simple.wiktionary.org/wiki/Wiktionary:Academic_word_list

 

3. Tips, đề thi, bài mẫu:

http://ielts-simon.com/

 

4. Trang luyện viết khá hay, khi bạn up bài viết của mình lên, sẽ có những người bạn là native sửa cho.

Lưu ý là bạn phải tìm friend nhé, có nhiều friend thì có khi 1 bài được vài người sửa íh (Quynh Vu)

http://lang-8.com/

 

5. Trang có tổng hợp các bài writing mẫu (Chu Yến Bình)

http://ielts.studyhorror.com/

 

 

6. Mình xin chia sẻ với các bạn bộ video luyện "Pronunciation". Trong việc học tiếng anh thì phát âm

cho đúng và giống cách của người bạn xứ vô cùng quan trọng và là yếu tố đầu tiên cần biết. Phát âm

đúng, nói đúng thì mới nghe đúng và viết đúng được. Bộ "Pronunciation Workshop" của Paul S. Gruber

rất ngắn gọn, dễ hiểu và dễ học. Mình đã học hết và thấy rất hay. Có 15 bài/20 phút và PDF kèm theo.

Link mediafire các bạn rảnh down về xem thử nha, ko bổ ngang thì cũng bổ dọc^^ (Fuju Ajinomoto)

http://www.mediafire.com/?6v1k4ykyq1gv5yq

http://www.mediafire.com/?4c4y6yp8ya9v5hd

http://www.mediafire.com/?zi8auc5malj3zzk

http://www.mediafire.com/?ke2w84ad9eqwp52

http://www.mediafire.com/?np1ixhax6d27g9d

Page 10: Introduction Ielts

http://www.mediafire.com/?dlwp98s5xb7bwwu

http://www.mediafire.com/?gnjstcpin3ji9k0

http://www.mediafire.com/?3m9o5ub15heuze3

http://www.mediafire.com/?0cqz5a94h5ghztn

http://www.mediafire.com/?vbwyu93g3ap88j2

http://www.mediafire.com/?y6cdxomdrto2tja

http://www.mediafire.com/?h6p9h1l9xu19qcp

http://www.mediafire.com/?ueqvzll18fht3bc

http://www.mediafire.com/?fabczbnbkoufd9t

http://www.mediafire.com/?fpax3uajvlgaf5o

http://www.mediafire.com/?gnod6tfy7ceyuxt

http://www.mediafire.com/?uc7fwsvbfflsjlc

 

7. Mình tìm được vài nguồn cho cả nhà học "Describing People" nè, có minh họa và ví dụ rất dễ hiểu

(Tú Quỳnh)

Appearance:

http://www.learnenglish.de/basics/appearances.htm

http://www.esolcourses.com/content/exercises/grammar/adjectives/appearance/

vocab1.html

 

Personality:

http://www.esolcourses.com/content/exercises/grammar/adjectives/personality/words-for-

describing-personality.html

http://www.esolcourses.com/content/exercises/grammar/adjectives/personality/more-

words-for-describing-personality.html

 

8. Đề ielt trong tháng 4,5,6,9,10,11 (7,8 còn thiếu) (Nguyen Dang Hai)

http://www.mediafire.com/?h4i77a1gakxzbhi

 

9. Academic Word List (Tu Quynh)

http://onlinespeakingclub.org/index.php?topic=229.0

 

11. Chào cả nhà, mình gửi cho các bạn tham khảo các form speaking để tự học nè! 

http://www.mediafire.com/?w5ak42awksiw2gg

Mình lấy từ cuốn IELTS Speaking của Mat Clark, nhưng tóm lại các form chính để dễ đọc và áp dụng

hơn. Mong cả nhà speaking tốt nhé! 

Page 11: Introduction Ielts

Best, Kristine Le.

 

12. Share cho mọi người 1 link mình nghĩ là rất useful for writing. Các bạn bỏ qua bài 1 và 2 nhé. Rất

trực quan và dễ hiểu :)

www.englishonlineaustralia.com.au

 

13. 1 bài viết ngắn gọn, cô đọng tất cả những yếu tố cần cho 1 bài thi Speaking hoàn

hảo :xhttp://onlinespeakingclub.org/index.php?topic=281.msg759#new

 

14. Tổng hợp những bài viết về Woman's rights và Gender-related issues để học thêm từ vựng và lấy

ideas về chủ đề này:

http://www.globalissues.org/article/166/womens-rights

 

15. Trang web khá hay để bạn tập pronunciation đó . Bạn record phần đọc của ban rồi nó sẽ đánh giá

đúng hay sai . Học vocabulary cũng được đấy . Chỉ cần đăng ký là được ah (Phan Anh Tuan)

http://www.englishcentral.com/home

 

16. Có mấy bài mẫu tham khảo, có sửa chữa nè cả nhà (Phương Thảo Nguyễn)

http://www.box.com/shared/yjglqtqww8

 

17. Đây là trang web để luyện writing, mặc dù giao diện ko bắt mắc nhưng chất lượng khá tốt, thời

gian cho feedback nhanh chóng. Đây là trang web mà khi bạn được sửa 1 bài thì bạn phải sửa 1 bài

nếu không bạn sẽ bị ban nick. (Dinh Quang Thinh)

www.essayforum.com 

 

18. Không có cách học viết nào hiệu quả bằng "đọc". Vì vậy cả nhà đọc bài viết về Topic "City" này

nhé, có thể sẽ lượm lặt được thêm từ vựng và kiến thức cho chủ đề này đấy (Tú Quỳnh)

http://www.forbes.com/sites/bethgreenfield/2011/09/23/americas-most-stressful-cities/

 

19. Tất tần tật những câu hỏi thường gặp về kì thi IELTS nằm ở đây (Tú Quỳnh): 

http://www.ielts.org/test_takers_information/test_takers_faqs.aspx

 

20. Link down sách Write Right (Đình Long)

http://www.mediafire.com/?wm166ja0n57hs60

 

21. Trang web down sách tiếng Anh rất đầy đủ (Phương Thảo Nguyễn)

Page 12: Introduction Ielts

http://ebooktienganh.com/

 

22. Mình mới tìm thấy trang web www.englishonline.org.cn khá hay có nhiều bài tập ở phần exam

and work cho nhưng ai sắp và sẽ thi IELTS nhé ♥ (Felicia Le)

 

23. 22000 words for IELTS & TOEFL (Linh Hoang)

http://www.mediafire.com/?g8ynnzarikikafa

 

24. Theo lời giới thiệu của 1 bạn trong Hội, mình đã tìm AccurateEnglish Channel trên Youtube và phải

công nhận là nó dạy pronunciation quá chuẩn luôn, rất dễ hiểu. Vừa học pronunciation vừa luyện nghe,

1 công đôi việc ^^ Tiếc là hơi ít video :( (Tu Quynh)

http://www.youtube.com/user/AccurateEnglish

 

25. Anki deck chứa list vocabulary chọn lọc của mình, bạn nào thấy xài đc thì xài nha :D. Tải về cùng ới

ohần mềm Anki, sau đó mở Anki lên, vào File -> Import để cài bộ từ vào là dc (Insta Fall)

http://www.mediafire.com/?r2ku36ldosg51sw 

 

26. Trang web xem phim ảnh có phụ đề tiếng Anh, tải cực nhanh (Love Story)

http://w3.60s.com.vn/tivi/1085320/21012008.aspx

 

27. Các bạn VIC vào đây tra từ đồng nghĩa và khác nghĩa nè. ( Hoa Nắng)

http://www.synonym.com/antonym/

 

28. Bộ ba quyển Advanced Listening Comprehension khá hay, vừa academic lại vừa luyện dc note

taking. Bạn xem mình đang ở trình độ nào thì nên luyện theo cái đó, gồm ba mức dễ - trung bình -

nâng cao. Giáo viên ở ACET thình thoảng có lấy extracts cho học sinh nghe cái này. Thêm nữa là bạn

mình học RMIT, nó nói là trứoc khi nhập học nó có làm hết bộ này nên khi vào học vừa listen vừa take

note không bị rối. (Phat Tran) Link down:

http://www.free4vn.org/f288/t146708/

 

29. Tối qua mình có đi tìm vài trang có ielts exercise để luyện tập thêm. đây là 1 vài trang hữu ích hy

vọng mọi người thích (Felicia Le)

1.ipassielts.com

2. ielts-exam.net

 

30. Bài viết IELTS điểm cao:

Page 13: Introduction Ielts

http://www.ielts-blog.com/category/ielts-writing-samples/ielts-essays-band-8/ (Nhon Nguyen)

__________________________________________Các câu hỏi thường gặp về IELTSbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 5 tháng 12 2011 lúc 6:01

Mình tổng hợp 27 câu hỏi hay/ phổ biến nhất trên Wall của Hội. Các câu trả lời cũng từ các admin hoặc

các thành viên của Hội (mình chỉ copy những câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất thui, thỉnh thoảng

modify tí tẹo). Mình thấy câu hỏi và câu trả lời của các bạn hay quá mà để trôi trên Wall thì uổng quá

nên tập hợp lại. Nhưng muh làm xong thì cũng là lúc gãy lưng. 1 lần nữa, hoan hô tinh thần chia sẻ của

Hội mình. Iu cả Hội nhắm :x :x :x [TQ]

 

1. Chỗ học IELTS ở Hà Nội

Bùi Hải Anh: Speaking thì cô Lê Na, Writing thì cô Nhã, cô Đức... hoặc các khóa dạy Writing riêng ở các

trung tâm :)

Dung Luong: m học writing cô Lê Na thấy tốt mà, có speaking cả listening thì cũng hơi qua loa nhưng

m nghĩ 2 kĩ năng ấy tự ôn ở nhà hay đi clb cũng đc. reading thì có lẽ vốn từ vựng của m nghèo quá nên

chưa thể thấm hết mấy cái tip của cô được. nói chung mỗi người mỗi cách cảm nhận nhưng m nghĩ cô

LN cũng là 1 ng giáo viên khá tâm huyết và giỏi giang (mặc dù cô này pr hơi bị khủng)

Thanh Nguyen: Ừ mình học cô Đức xong cũng thấy bt, kiểu dạy đông, ko thể nào chăm hết đc => thà

mượn vở đứa nào học cô rồi photo, khóa nào cũng vậy cả :|

 

2. Chỗ học IELTS ở Sài Gòn

 

ACET, BC, SET Education 

Thầy Tú ở Lê Văn Sĩ: Thầy dạy ok, đội ngũ giáo viên trẻ trung nhiệt tình, tuy nhiên luyện xong thì chỉ có

phần viết là thấy lên rõ, mấy phần kia chủ yếu là tự nỗ lực! ^^ (Hanna Le)

Thầy Tuấn ở Lý Văn Phức

Cô Tâm ở Phùng Văn Cung

(có review trong Note của Hội)

 

3. Thi IELTS, nên chọn BC hay IDP?

Phong cách tổ chức thi:

BC có vẻ tổ chức chuyên nghiệp hơn IDP. 

BC lúc đầu vào cho nghe nhạc nên tâm lý thoải mái hơn, tai cũng được làm quen với tiếng Anh trước

khi thi. (Nguyen Tran)

 

Page 14: Introduction Ielts

Như nhau cả thôi, vì đều do Cambridge ESOL ra đề nên các khâu bảo mật, cơ sở vật chất như nhau cả.

còn địa điểm của IDP thì trước giờ mình thi đều tổ chức ở nhà khách T78 Lí Chính Thắng hết (Phat Tran)

 

Vivian Le: đã thi hết ở cả 2 chỗ rùi. Và mình thấy ân tượng vì BC có vẻ chuyên nghiệp hơn. Địa điểm tổ

chức thi fix chứ ko thay đổi liên tục như IDP. Nhưng mà ở BC để cái đồng hồ treo tường nhỏ xíu, ngồi xa

ko thấy giờ gì cả. IDP thì có các chị chuốc viết chì cho để viết.

 

Việc chấm thi:

Thực ra thì không có bên nào chấm khó hơn bên nào cả (xét về tổng quan). Việc gặp Giám Khảo dễ

thương hay khó chịu là hên xui thôi. Mà gặp Giám Khảo dễ thương thì cũng chưa chắc điểm mình cao.

Gặp Giám Khảo khó tính chưa chắc đã điểm thấp. Bởi vì điểm không phụ thuộc vào tính cách hay cảm

nhận chủ quan của họ về bạn mà hoàn toàn phụ thuộc vào skills của bạn. Vì vậy dù thi ở đâu, gặp

giám khảo thế nào, bạn cứ bình tĩnh show hết những gì mình có thì sẽ đạt được số điểm tương xứng. 

 

Giám khảo chấm Speaking

Khoản này có vẻ như là vấn đề băn khoăn nhất của các bạn. Có bạn sợ giọng Anh, có bạn sợ giọng Úc.

Thực ra giám khảo thường nói dễ nghe lắm (cả 2 bên), bạn không hiểu được quyền hỏi lại. Và giám

khảo thường xuyên bị luân chuyển sang các trung tâm thi khác nhau, do đó không thể nói là trung tâm

nào dễ nghe hơn được. (Tú Quỳnh)

 

4. Sách luyện đề IELTS:

Cam 4-8

IELTS Practice Tests (Peter May)

IELTS Plus 1,2

 

5. Nếu khi thi Speaking mà sử dụng các phrase/câu mẫu như trong quyển Mat Clark hay

Mark Allen thì có bị trừ điểm không?

 

Ăn thua là bạn sử dụng có quen hay không thôi, dù gì đó cũng chỉ là những gợi ý thôi. Nếu bạn sử dụng

thường xuyên và biến nó thành phản xạ thì tốt. Còn nếu cố gắng học thuộc thì đừng nên như vậy, học

những cấu trúc ngắn hơn thôi, chứ nếu gượng gạo examiner phát hiện ra ngay và điểm sẽ rất thấp

đấy! (Nguyen Ngoc Van Khanh)

 

6. Có ai có bảng tính điểm Reading và Listening không?

http://www.mediafire.com/?554mgltt8f4se2c (Đình Long)

 

Page 15: Introduction Ielts

7. Khi đăng kí thi ở BC thì mình có được đổi ngày thi như ở bên IDP ko nhỉ?

"Về việc chuyển đổi ngày thi IELTS, bạn có thể yêu cầu đổi ngày thi nếu ngày thi đó bạn có việc đột

xuất không thể đi thi được. Để yêu cầu đổi ngày thi, đơn yêu cầu đổi ngày thi phải được điền đầy đủ và

nộp cho nhân viên Hội đồng Anh trước 17 giờ ngày thứ Sáu 02 (hai) tuần trước ngày thi nếu ngày thi là

thứ Bảy và trước 17 giờ ngày thứ Tư 02 (hai) tuần trước ngày thi nếu ngày thi là thứ Năm. Mỗi thí sinh

chỉ được đổi ngày thi MỘT lần. Nếu thí sinh đăng ký trong vòng 02 (hai) tuần trước ngày thi sẽ không

được đổi ngày thi." (Nhon Nguyen)

 

8. Nên học GV VN hay GV nước ngoài?

Học với giáo viên bản ngữ thì người ta sẽ giúp mình nói và viết au naturel hơn, nhưng lại k hiểu mình

và biết điểm yếu của mình như giáo viên Việt Nam đâu. Luyện Viết tốt nhất là giáo viên Việt nam

thẳng tiến thôi (Phat Tran)

 

9. Cách tính điểm Writing như thế nào vậy?

Task 1 chiếm 30%, Task 2 chiếm 70%. Giám khảo sẽ chấm từng task rùi cộng lại chia theo tỉ lệ như

trên -> ra số điểm cuối cùng. (Tú Quỳnh)

 

10. Cho mình hỏi là "Discuss both views and Give Your Opinions" với "To what extent do

you agree or disagree" có gì khác?

Discussion:

- Mở bài: đề cập vấn đề và 2 mặt của nó

- Thân bài: đánh giá từng mặt của vấn đề 

- Kết luận: Tổng kết và ĐƯA RA Ý KIẾN CỦA MÌNH

 

Argumentative (to what extent, do you...):

- Mở bài: đề cập vấn đề và ĐƯA RA LỰA CHỌN CỦA MÌNH (totally/partly agree/disagree) và có thể kèm

theo các hướng tiếp cận

- Thân bài: diễn giải lựa chọn thông qua các hướng tiếp cận ở mở bài

- Kết luận: tổng kết, chốt lại vấn đề, có thể mở rộng thêm. (Bùi Hải Anh)

 

11. Hiện tại thì mình có cái form viết sẵn task 2 trên mạng, mình download về học thuộc,

chỉ cần thêm ý vô để hoàn thành bài viết. theo các bạn thì làm như vậy có dc 6.0 trở lên

không ạ, vì mục tiêu của mình là 6.0 :) thank mọi người trước ♥

Quan trọng là cách sắp xếp, cũng như sử dụng cái form này như thế nào thôi. mà cái này phải luyện

nhiều mới được. bạn có form này mà ít sử dụng, bạn sẽ gặp một vấn đề là khi bạn viết essay, người

đọc sẽ có cảm giác lúc thì bạn quá...cao siêu (các mẫu câu của người khác) lúc thì bạn quá..khù khờ

Page 16: Introduction Ielts

(câu bạn chêm vào-do bạn ít luyện tập chẳng hạn) và làm cả bài của bạn sẽ ko còn thuyết phục...đại

loại dzi...ý mình thôi nha, cô mình bảo thế. Quan trọng vẫn là: bạn sử dụng chúng như thế nào (Canh

Dieu Tran)

 

12. Chữ hoa hay chữ thường có quan trọng không khi điền vào answer sheet của môn

Listening và Reading?

Câu trả lời từ Cambridge ESOL là bạn không bị trừ điểm về vụ việc chữ hoa, chữ thường. Kể cả khi bạn

viết tên người mà viết thường vẫn không bị trừ. Tuy nhiên, dĩ nhiên bạn nên tập thói quen viết cho

đúng (Tú Quỳnh)

 

13. Thi speaking có nên dùng slang ko cả nhà nhỉ?

Dùng idioms chứ ko dùng slangs bạn ạ (Unđỡable Tùng)

 

14. Cho mình xin chút thông tin về cách tính điểm thi Ielts với.

Cộng 4 kĩ năng rồi chia 4 đó bạn. Mỗi kĩ năng đều dc chấm theo band từ 0-9. Ngoài ra, nếu bạn dược

6.25 sẽ làm tròn thành 6.5 hoặc 6.75 thì làm tròn thành 7.0. Cũng có trường hợp bị làm tròn xuống nữa

(Tú Quỳnh)

 

15. Mình muốn đăng ký thi IELTS thì phải đăng kí ở đâu và thủ tục cần những giấy tờ gì nhỉ?

Bạn có thể đến đăng kí ở BC hoặc IDP nha, khi đi thì mang theo chứng minh thư hoặc hộ chiếu, 3 hay 4

ảnh 4x6 chụp trên nền trắng ko đeo kính và most important thing.... dắt túi 3tr2. Khi đến nơi nhân viên

sẽ hướng dẫn bạn điền form đăng kí và lựa chọn ngày thi phù hợp ^^ (Minh Hoa)

 

16. Trong đây có ai từng học qua Acet cho em hỏi ở đó dạy được không ạ :D em đang định

đăng ký học ^^

Cái đấy còn tùy vào lớp mà bạn dc ACET xếp ! Lớp càng cao tầm AE6 trở lên thì rất ổn , giáo viên giỏi ,

trình độ cao...đáng đồng tiền bát gạo . Còn dưới đó thì theo mình không nên , có Tây ba lô đấy :) Thầy

giỏi tập trung hết ở trên rồi bạn ah :D  

 

17. Mọi người cho e hỏi, nếu ko đi luyện thi tại các trung tâm, thì học ở nhà, có tốt ko ạ?

Hay nhất thiết phải đi học trung tâm mới thi IELTS cao dc?

Thật ra thì các trung tâm dạy đại trà nên thường mức trung bình chỉ khoảng 6.5, có 1 số cá nhân được

điểm cao hơn còn do bản thân họ tự học thêm ở nhà và có nền tốt. Học tại nhà thầy cô thì có thể được

chăm sóc kĩ hơn (nếu lớp ít). 

Lời khuyên của đa số các bạn sĩ tử là đi học trước vài khóa để biết cơ bản IELTS nó là cái gì, điểm mạnh

điểm yếu của mình thế nào, nhất là ở 2 kĩ năng Writing và Speaking. Sau đó về tự học và cày đề trước

Page 17: Introduction Ielts

khi thi. 2 kĩ năng Writing và Speaking thật ra vẫn tự học được. Các bạn viết xong có thể post lên các

trang web chuyên chấm essay. Còn Speaking thì bạn cứ theo các Note của Hội, và các tiêu chí chấm

điểm để luyện tập. Cách luyện Speaking hay nhất là ghi âm lại và tự nghe lại để phát hiện lỗi sai của

mình. Khi tự học thường có xu hướng lờ đi mảng Speaking, để đến gần ngày thi mới luyện trong khi

thực tế môn nì đòi hỏi luyện trong 1 quãng thời gian dài mới lên trình được. (Tú Quỳnh)

 

18. Mọi người ơi, trong quá trình luyện thi thì nên luyện từng kĩ năng một hay luyện cùng

lúc cả 4 kĩ năng?

Cùng 1 lúc vì 4 kĩ năng bổ trợ cho nhau mà. (Uyên Nguyễn)

 

19. Có nên sử dụng các mẫu câu cho sẵn trong Mat Clark vào phần Speaking?

Canh Dieu Tran: Haizz...mấy bửa nay luyện mấy mẫu câu trong Ielts speaking của Mat Clark (chắc

các bạn cũng nhiều người biết và luyện theo cái này) nhưng sau khi được mấy bửa thì mình có nhận

xét như sau. mong các bạn cho mình ý kiến.

Thứ nhất, các mẫu câu trong đó hay...nhưng rập khuôn. và thật sự ko khó để examiner nhận ra là mình

học thuộc (nhất là trong phần 2 của speaking). và thật sự mình cũng ko rỏ tác dụng của nó có ..ngược

ko

Bạn nào từng thi Speaking Ielts đạt trên 6.5 chia sẻ nha. Mình nên trả lời theo kiến thức của mình,

những gì mình nghĩ hay nên áp dụng một số...câu mẫu như trong sách và chêm phần...râu ria

vào....Cái này nên hỏi mấy bạn thi rồi thôi....xin chia sẻ...đang bối rối lắm

Thanks

 

Cường Tạ Duy: Mình cũng đang ôn IE, đúng là quyển Mat Clark không chê được nhưng mình cũng có

cảm giác giống bạn. Nói không tự nhiên và hay nhầm. Mình có hay vào Ielts-simon.com để tham khảo.

Bạn thử đọc bài trên xem. Hơn nữa quyển Speaking cua Mark Allen có vẻ hợp hơn với ý kiến của

Simon. Bạn nào thi speaking cao cho ý kiến nhé. Thanks

 

Instal Fall: Mình suggest như thế này, bạn có thể áp dụng các mẫu trong sách nhưng làm sao cho câu

văn sound natural là đc. Mấy cái phrases dẫn vào câu dài dòng ở task 1 với task 3 thì không nên lạm

dụng quá, chủ yếu là các connecting phrases giữa các câu để tạo cohesion trong bài nói.

 

Tú Quỳnh: Qua tham khảo rất nhiều tài liệu sách vở, trong đó có sách của Cambridge, mình thấy họ

đưa ra những từ nối rất ngắn gọn, điều này sẽ làm cho người nghe cảm thấy dễ chịu hơn khi theo dõi

bài nói của bạn. Tham khảo với thầy giáo người nước ngoài, họ cũng không thích mình nói những câu

dẫn dài dòng mà theo họ là chẳng mang nội dung gì. Nói dài đôi khi ko có nghĩa là nói hay. Style của

người nước ngoài là thích đi thẳng vào vấn đề hơn là đi lòng vòng các bạn ạ. 

Page 18: Introduction Ielts

 

20. Khi đi thi, phần listening, sau khi đề yêu cầu mình xem trước part 1, thời gian đó mình

có được lật sang part 2,3,4 để xem không? hay đến lúc nào nó nói chuyển qua part 2 mới

được chuyển? thanks

Đượcc xem và nên xem trước bạn à, vì càng về sau càng khó mà vẫn chỉ có từng ấy thời gian để đọc.

Mình có thể làm theo cách này: dành khoảng 30s để xem section 1 sau đó xem trước part 2. Khi nào nó

bắt đầu part 1 thì mới lật lại để nghe. Cứ như vậy thì khi nào mình cũng sẽ đọc trước chỉ dẫn của băng

khoảng 5-10 câu (Tú Quỳnh)

 

21. Còn khoảng 2 tuần nữa là thi thì nên làm gì hả bà con?

Review Voca, review ideas cho các topic (writing & speaking), nghe đài tiếng Anh hàng ngày để giữ

nhịp nghe, giữ sức khoẻ (Linh Hoang). Bạn cứ tiếp tục làm đề để quen với nhịp độ căng như dây đàn

đó. Ngoài giờ học thì phải nghỉ ngơi, thư giãn. Trước ngày thi xem sơ lại các tips và lo ngủ sớm (Tú

Quỳnh)

 

22. Mọi người chỉ em cách học idioms ạ.

Idiom là con dao hai lưỡi. Nếu thực sự hiểu về văn hóa và cách sử dụng thì mới dùng. (Bùi Hải Anh)

Khó quá thì thui bạn ah, nên giắt túi mấy cái thông dụng để chém lúc speaking thì hiệu quả lắm! (Ngoc

Nguyen Anh)

mình nhớ trong cuốn speaking Mat Clark có idioms theo từng chủ đề đó bạn --> hy vọng dễ học hơn

^^ (Minh Hoa)

 

23. Mình muốn tập trung vào kĩ năng nghe nhiều hơn 1 chút, hôm trước thi thử mà điểm

Listening tệ quá. 

hôm offline bạn Jessy Nguyễn có chia sẻ là luyện nghe bằng cuốn Listening strategy for IELTS đó, bạn

thử tìm hiểu xem sao ah:D (Minh Hoa)

 

24. Mình là người mới đang muốn học để thi ielts! kiến thức thì chỉ ở mức cấp 3! Nên mình

muốn hỏi mình nên bắt đầu với cái gì?

Bạn thử làm 1 bài test listening/reading trong IELTS Cambridge rồi tự chấm xem đc tầm bao nhiu điểm

đã, nếu thấy ổn thì có thể luyện đề nhằm quen với dạng bài. Ngược lại nếu chưa tự tin thì quay lại

luyện skills bằng cách xem lại ngữ pháp, từ vựng, tập nghe + đọc báo... (Minh Hoa)

 

Bạn nên tập trung xây dựng các kỹ năng anh ngữ cơ bản như ngữ pháp từ cơ bản tới những cấu trúc

phức tạp, phát âm (cách đọc bảng phonetic), từ vựng thường gặp (nên bắt đầu với các từ TOEIC nếu

như bạn cảm thấy vốn từ của mình chưa nhiều sau đó đi dần lên các list từ của IELTS, TOEFL). Ở nhà

Page 19: Introduction Ielts

bạn nên luyện kỹ năng nghe trước = cách nghe đài, tin tức online (BBC, CNN), xem show truyền hình

của Anh/Mỹ/Úc cho quen. Thử giao tiếp = tiếng anh với người bản xứ, bạn bè cùng học trước để ko bị

khớp, mất tự tin khi nói tiếng anh. Sau khi đã cảm thấy có thể tự tin giao tiếp = tiếng anh và các kỹ

năng đã đạt 1 mức độ khá ổn, lúc này việc học IELTS hay TOEFL sẽ dễ dàng hơn, bạn sẽ ko bị stress

hay shock khi học hay thi. Chúc may mắn nhé! :) (Trường Phan)

 

25. Cả nhà ơi! có quyển nào luyên reading hay không chỉ mình với? 

Bạn nên luyện trong cuốn Reading Strategies for the IELTS (của Trần Vệ Đông), có đủ các dạng bài đọc

và rất nhìu bài tập hay nữa. Làm xong cuốn này bạn có thể move sang làm Tests trong 10 Reading

Tests của Sam McCarter, bộ Cam, Plus 1 và cuối cùng là Plus 2 & Thomson nhé bạn! Enjoy reading

everyday^^ (Kristine Le)

 

26. Lúc học từ có nên viết câu ra cho từng cách dùng k?

 viết càng nhìu càng tốt ah, viết đi viết lại cũng ko sao hết, viết đến khi nào cảm thấy ko cần xem lại

mà vẫn nhớ chính xác cách dùng đó thì thui ^^ (Minh Hoa)

 

27. Mình bị nghèo nàn ý tưởng cho phần writing task 2 wa, co ban nao có thể chỉ mình mua

sách nào để đọc thêm ko :(

Có sách Ideas for IELTS Writing của Simon (trong Note của Hội). Nhưng sử dụng ý của chính bạn vẫn là

tốt nhất vì khi đó bạn sẽ dễ phát triển ý hơn, viết cũng tự nhiên hơn. Muốn có nhiều kiến thức xã hội,

bạn nên đọc báo, nghe đài thường xuyên. Đơn giản và hiệu quả hơn, khi bạn học từ vựng cho chủ đề

nào hoặc làm đề Writing nào thì cứ quăng keywords lên google search. Nên chọn các kết quả là báo

chính thống để đọc vì như vậy bạn sẽ học được thêm từ và cách hành văn academic lun. Còn kết quả

tìm kiếm là những nguồn informal khác như discussion trên forum hay blog thì cũng tốt vì từ đó bạn sẽ

nhìn vấn đề từ nhiều góc độ hơn (Tú Quỳnh)

Từ vựng liên quan đến topic Advertising:

1. Commercial (n): phim quảng cáo

2. Advertisement (n): quảng cáo

3. Billboard (n): bảng quảng cáo lớn

4. Poster: áp phích quảng cáo 

5. Campaign (n): chiến dịch quảng cáo

6. Slogan (n): câu khẩu hiệu

7. Copy-writer (n): người viết quảng cáo

8. Word-of-mouth (n): truyền miệng

Page 20: Introduction Ielts

9. Viral marketing (n): hình thức quảng cáo sử dụng social networks/ Internet để tạo hiệu ứng word-of-

mouth. 

10. Launch (n, v): Khai trương/ giới thiệu. Ex: the launch of a viral marketing campaign. 

11. Eye-catching (adj): bắt mắt

12. Prime time (n): giờ vàng

Từ vựng cho Topic "Information Technology":

1. Innovation: sự đổi mới, sự cải tiến. Ex: The best innovation of the iPhone improves the simple by

making it even simpler

2. Revolution: cuộc cách mạng. Ex: The Internet revolution

3. Internet usage policy: chính sách sử dụng Internet

4. Internet access (n): truy cập mạng

5. Internet security (n): an ninh mạng

6. Web monitoring software (n): phần mềm theo dõi web. Ex: When it comes to using web monitoring

software to monitor child Internet activity, many parents are still apprehensive. 

7. Cyberslacking: người dùng thời gian làm việc để làm việc riêng trên mạng (vd chat, facebook)

8. Virus infection: sự lây nhiễm, lan truyền virus

9. Malware: phần mềm phá hoại hệ thống máy tính

10. Internet addiction disorder: bệnh nghiện Internet

11. Internet delusions: bệnh hoang tưởng vì mạng 

_______________

1/ Eye-catching resume: lý lịch (CV) bắt mắt

2/ Sky-rocketing price/building: nhà or giá cao ngất ngưởng

3/ Life-threatening disease: bệnh đe dọa đến tính mạng

4/ Women-leading pattern: xu hướng phụ nữ lãnh đạo

5/ Book-reading tasks: nhiệm vụ đọc sách

6/ Decision-making ability: khả năng ra quyết định

7/ Rice/fish-producing country: nước sản xuất gạo hoặc cá (Việt Nam chẳng hạn)...

_______________---

Nhóm từ của ngày hum nay có dạng "non-something noun", chẳng hạn:

1/ non-governmental organization (NGO): tổ chức phi chính phủ

2/ non-profit organization: tổ chức hoạt động phi lợi nhuận

3/ non-stop flight: chuyến bay thẳng, ko dừng lại quá cảnh

4/ non-verbal communication: loại hình giao tiếp ko sử dụng tiếng nói

5/ non-fiction books: các loại sách ko liên quan đến văn chương.

Page 21: Introduction Ielts

___________________

Típ tục nhé cả nhà, dạng từ hum nay là "newly-V(ed) noun" chẳng hạn:

1/Newly released album: album mới tung ra thị trường

2/ Newly discovered species: loài mới tìm thấy

3/ Newly synthesized protein: Protein mới được tổng hợp

4/ Newly industrialized country (NIC): nước công nghiệp mới

5/ Newly wed: cặp đôi mới cưới (cũng là tên 1 show truyền hình của Mĩ)

6/ Newly revised manuscript: bản thảo mới chỉnh sửa

7/ Newly launched car: xe mới xuất xưởng

_______________________

hết newly ròi thì chuyển qua widely cả nhà nhé, style hum nay là "widely-V(ed) noun". Lưu ý là trong

nhiều trường hợp thì widely có thể thay thế bằng commonly nhé:

1/Widely-used system/application: hệ thống/ứng dụng được sử dụng rộng rãi

2/Widely-distributed resources: tài nguyên được phân bố rộng rãi

3/Widely- accessed internet services: trình duyệt được sử dụng phổ biến (www or email)

4/Widely- circulated newspaper: báo được nhiều người đọc (The Times chẳng hạn)

5/Widely-eaten fruit: hoa quả được tiêu thu phổ biến

6/Widely- produced crop: lương thực được sản xuất phổ biến (rice in Asia)

7/Widely- prescribed drugs: thuốc được kê đơn tràn lan [MH]

Process là nỗi ám ảnh của rất nhiều bạn. Vì vậy hôm nay mình tổng hợp 1 số từ vựng thường dùng

trong process nha.

1. Stage/Step: giai đoạn, công đoạn, bước

2. Procedure: quy trình

3. Function: chức năng, nhiệm vụ 

4. Production: sự sản xuất

5. Substance: chất

Các từ nối để miêu tả các bước trong process:

1. To begin with, First of all, First, Secondly, thirdly, Then, Next, After that,

Finally, Lastly

2. At the same time, Concurrently (đồng thời)

3. Before, After, Followed by +N/ V-ing

4. At this stage

Page 22: Introduction Ielts

Các động từ thường dùng:

1. involve/ include: bao gồm. Ex: Writing is a process that involves at least four distinct steps:

prewriting, drafting, revising, and editing.

2. Result in: ra kết quả là

3. End with: kết thúc với. Ex: Winemaking is the production of wine, starting with selection of the

grapes or other produce and ending with bottling the finished wine.

4. Combine: kết hợp

5. Add: thêm vào

6. Complete: hoàn tất

7. Produce: sản xuất_____________________[Review]: Longman essay activator (LEA)bởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 20 tháng 12 2011 lúc 16:38

            Hôm nay mình xin được giới thiệu với cả nhà một cuốn sách rất hay và cơ bản cho writing có

tên “Longman essay activator” (xin xem link down bên dưới). Cuốn này được pdf lại bởi bạn Tri Nguyen

và post lên hội mềnh (ko nhớ ai post) khá lâu rùi nhưng giờ mình mới có thời gian để đọc và review cho

cả nhà ^^

 

            Sách được trình bày rất ngắn gọn với 28 nội dung chính trong formal essay như Advantage

and Disadvantage, Aim or Purpose. …qua đó cung cấp cách diễn đạt cùng ví dụ cụ thể. Điều này là cực

kì cần thiết bởi bạn có được điểm “task achievement” trong IELTS essay hay không phụ thuộc rất lớn

vào khả năng sử dụng thuần thục những ngôn ngữ đi kèm với dạng đề đó. Trong bối cảnh hiện nay khi

mà đề IELTS ngày càng đa dạng với đủ thể loại từ why với cause and effects đến discuss both views thì

đây thực sự là những tảng đá nền rất vững chắc để từ đó bạn thi thố kĩ năng viết của mình.

 

          Bên cạnh đó, các bạn còn có thể tìm thấy vô số những cách diễn đạt khác nhau cho cùng

một mục đích, chẳng hạn explaining or giving example. Mình tin chắc đây chính là ưu điểm nổi trội

của cuốn sách này bởi nó giúp bạn “paraphrase key language”, triển khai các supporting sentences

một cách tự nhiên nhất. Đặc biệt, với writing task 1 thì bạn nên ghé qua những nội dung chính như

increasing, decreasing or comparing and contrasting bởi theo mình ấn tượng ban đầu ở task 1 cũng

khá quan trọng. Một khi đã master được những điều này thì có thể khẳng định rằng lỗi lặp từ không

còn là mối lo quá lớn.

 

           Một điểm quan trọng nữa là với mỗi từ loại thì tác giả còn giải thích ngữ nghĩa cũng như

cách sử dụng của nó rất cụ thể bởi tùy vào văn cảnh mà nên cân nhắc dùng như thế nào cho phù

Page 23: Introduction Ielts

hợp. Ngoài ra ở mục “study note: grammar” thì sách còn giúp phân loại từ hay cách diễn đạt nào

formal hay academic hơn, chẳng hạn “conduct a study” hay hơn là “carry out a study” hoặc

“express or voice an opinion are more formal than give an opinion, but mean the same thing”. Từ đó

để thấy nếu muốn lấy điểm IELTS cao thì cần cố gắng phân biệt cũng như sử dụng tốt những nhóm từ

này.

 

            Điểm cuối cùng dành cho những ai chuẩn bị đi du học hay phải đọc tài liệu đó là mục “mục

quoting people” and “referring” ngoài việc giúp các bạn gắn kết các câu trong một đoạn với nhau thì

còn giải thích ý nghĩa của một số từ viết tắt như i.e hay cf. Hóa ra đến giờ mình mới biết mấy cái đó có

nguồn gốc từ tiếng Latin trong đó i.e là “that” còn cf là dạng viết tắt mang nghĩa “compare”. Một số cái

khác lạ lạ hơn có thể kể ra như “op.cit” (in the work that I have quoted) hay “ibid” (in the same place)

 

            Tóm lại, cùng với Ideas for IELTS topic (written by Simon) và IELTS write right thì Longman

essay activator (LEA) là hàng độc thứ 3 của page mình. Chúc cả nhà chiến đấu và chiến thắng ở thử

thách IELTS nè ^^

 

Link down các cuốn mình vừa đề cập nè

 

Longman essay activator (LEA):  http://www.mediafire.com/?ogcfa9lky4zftt7

IELTS Write right: http://www.mediafire.com/?bjltne8cwu7jk1j

Ideas for IELTS topic: http://www.mediafire.com/?7adhw5alhfjknzb

Ant: con kiến -> White ant: con mối

Collar: cổ áo -> White-collar: lao động trí óc

White-collar worker: nhân viên văn phòng

Coffee: cà phê -> White cofee: cà phê sữa

Cap: mũ lưỡi chai -> White cap: sóng bạc đầu

Hot: nóng -> White-hot: giận điên lên

Bottle: cái chai -> Black-bottle: chất độc

Boy: con trai -> Black boy: một loại huệ tây

Dog: con chó -> Black dog: sự giận dỗi

Monday: thứ hai -> Black Monday: ngày khai trường (từ lóng)

Widow: quả phụ -> Black widow: một loại nhện độc ở Mỹ

cụm từ hum nay mình nghĩ là hơi khó chút, có dạng "noun-based noun" chẳng hạn:

1/ sex-based abortion: phá thai dựa trên giới tính

Page 24: Introduction Ielts

2/ community-based activities: hoạt động trên cộng đồng (surveillance)

3/ web-based learning: học tập qua mạng

4/ knowledge-based approach: phương pháp được đề ra dựa trên hiểu biết chung

5/ evidence based-decision making: kĩ năng đưa ra quyết định dựa trên chứng cứ xác thực (cái này là

dạng "con lai" vừa có cả V-ed vừa có V-ing)

Ngoài ra còn 1 số từ nữa mà mình chưa kịp tìm ví dụ: power-based, rights-based, interest-based,

theory-based... cả nhà giúp mình nhá:x [MH]

topic hum nay là những từ có cấu trúc "noun 1-like-noun 2", dạng này rất phổ biến trong các tài liệu

khoa học khi cần định nghĩa về một sự vật nào đó gần giống với những gì đã biết. Như thế noun 1 sẽ là

1 danh từ rất cụ thể, còn noun 2 là một danh từ chung chung hơn, chẳng hạn:

1/ flu-like symptom: triệu chứng giống cúm

2/ clown-like makeup: trang điểm như hề

3/ earth-like planet: hành tinh giống trái đất

4/ pyramid-like structure: cấu trúc kiểu kim tự tháp

5/ teenage-like manner: cách cư xử như teen

6/ moon-like beauty: vẻ đẹp tựa trăng rằm... 

các từ hum nay rất dễ nha mọi người, format là "most + V-ed + noun" chẳng hạn:

1/ most-cited paper: bài báo được trích dẫn nhiều nhất

2/ most-wanted boy: hot boy được hâm mộ nhất

3/ most-viewed video: clip được xem nhiều nhất

4/ most-subscribed person: người nổi tiếng được quan tâm nhất

5/ most-addicted drug: thuốc gây nghiện nhất

6/ most-requested song: bài hát được yêu cầu nhiều nhất

7/ most-liked page: page được yêu thích nhất

8/ most-haunted place: nơi được lui đến nhiều nhất

9/ most-visited website: website được ghé thăm nhiều nhất...

Cả nhà thử cho ví dụ của các ý trên xem nào, Ex: number 6: happy new year ^^ [MH]

nghỉ lễ xong ròi cả nhà học típ nhá, các từ hum nay có dạng over-noun/verb/adj chẳng hạn:

1/ over-consumed: tiêu xài quá mức

2/ over-estimated: ngoài dự tính

3/ over population: dân số quá đông

4/ over-reaction: phản ứng thái quá

5/ over-qualified: vượt chuẩn

Ngoài ra còn 1 từ nữa mà các bạn học kinh tế tài chính sẽ rành là "over-the-counter": thị trường/cổ

phiếu chưa niêm yết [MH]

Page 25: Introduction Ielts

cho cả nhà làm thử một bài tập về kiến tạo noun phrases nhá (vận dụng những post trước đây của

mềnh là làm được tuốt ah)

Example: an ice cream that contains no fat. đáp án: fat-free ice cream

Câu hỏi nè:

1/ a camera that you can use under water:

2/ chocolates that are produced by hand:

3/ tomatoes you grow in your garden:

4/ chewing gum that contains no sugar:

5/ a tool with many different purposes:

6/ a very small dictionary:

7/ paint that is not toxic:

8/ accommodation that you’ve booked in advance:

Xem ai trả lời nhanh và chính xác nhất nhé, một phần quà thú vị đang chờ đón các bạn ^^ [MH]

Idioms thường được xem là khó vận dụng nhưng hôm nay mình sẽ cung cấp cho cả nhà 1 số idioms rất

quen thuộc, dễ nhớ. Cả nhà cùng thử đoán nghĩa và đặt câu ví dụ xem:

1. Keeps your finger crossed. 

Ex: I'm doing my IELTS test tomorrow. Keep your fingers crossed for me.

2. Look on the bright side. 

Ex: OK. You don't get high score in IELTS test. But there's a bright side - now you know what you need

to improve. 

3. Love me, love my dog :))

4. Feel on top of the world. 

Ex: I've been feeling on top of the world since I got 7.0 in IELTS. 

5. Hope against hope. 

Ex: Many breast cancer patients hope against hope that they can beat the odds.

6. Live to fight another day.

Ex: I failed to get my dream job but I lived to fight another day.

7. Not getting anywhere.

Ex: You're not getting anywhere with all your complaining. STOP! 

Topic hum nay toàn từ quen thuộc nhé, format chung có dạng "self-noun/verb" chẳng hạn: 

1/self-esteem (n): tự trọng

2/ self-control (n): tự chủ

3/ self-confident (adj): tự tin

4/ self-motion(n): tự thân vận động

Page 26: Introduction Ielts

5/ self-made (adj): tự lập, tự làm ra

6/ self-hypnosis (n): tự thôi miên

7/ self-study (v): tự học

8/ self-interest (n): tư lợi, quyền lợi bản thân. 

Cả nhà thêm vô nữa nhiều nhiều nhé ^^ [MH]

khởi động cho ngày mới bằng loạt từ thú vị có dạng "multi-noun" nha:

1/ Multi-purpose cleaner: tẩy rửa đa năng

2/ Multi-functional tool: thiết bị nhiều công dụng

3/ Multi-channel marketing: quảng bá dựa trên nhiều hình thức

4/ Multi-media communication: truyền thông đa phương tiện 

5/ Multi-language display: hiển thị bằng nhiều thứ tiếng

6/ Multi-centre holidays: tham quan nhiều điểm đến trong kì nghỉ

7/ Multi-dimension space: không gian đa chiều

8/ Multi-drug-resistant tuberculosis: lao đa kháng thuốc... [MH]_______________Tài liệu học Writing task 1bởi Tu Le Ngoc (Ghi Chú) viết vào ngày 2 tháng 5 2013 lúc 10:56

Một tài liệu học writing rất hay. Cách sử dụng rất đơn giản nhưng mang lại hiệu quả bất ngờ:

B1: Download file theo đường link sau: http://www.mediafire.com/view/?izqq8h1jdiicubb

B2: Đọc thiệt kĩ nhiều lần, và để ý các người viết sử dụng các cấu trúc câu, cách chuyển ý, cách đưa số

liệu từ graph vào như thế nào, đồng thời note lại những ý hay.

B3: Tự mình viết lại những bài tập này. Lưu ý là không được copy của từ bài mẫu.

B4: Đọc lại bài của mình và so sánh với bài mẫu. Note lại những điểm khác biệt để lưu ý sau này.

B5: Lặp lại từ B2 tới B4 thêm một lần nữa.

B6: Tìm một số bài tập khác và luyện viết.

It worked for me, so hope it work for you too.

Speaking - những ngộ nhận và sự quan trọng của nói chuẩnbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 16 tháng 10 2012 lúc 23:56

Speaking - những ngộ nhận và sự quan trọng của nói chuẩn

by an unsung member

 

Đôi lời: Đây là một note, đúng hơn là một lời chia sẻ về kinh nghiệm cũng như cách học môn speaking

từ một member tích cực của VIC. Mình đã đọc bài note, đọc khá kĩ. Mình nhận ra rằng có rất nhiều thứ

phải học hỏi từ note này cũng như từ bạn này, đây thực sự là những lời chia sẻ vô cùng quý giá cho các

bạn đang đau đầu về vấn đề speaking tiếng Anh nói chung và IELTS nói riêng.

Page 27: Introduction Ielts

Mình xin chân thành cám ơn bạn về những đóng góp này. Mong bạn sẽ tiếp tục giúp đỡ cộng đồng VIC

phát triển. Chúc bạn thành công.

 

Chào các bạn,

Mình đã suy nghĩ rất lâu trước khi viết bài bài note này. Đơn giản là trình độ tiếng anh của mình thực

sự là rất kém, tuy nhiên thực tế tiếp xúc với nhiều bạn học sinh, sinh viên thì mình lại nhận thấy trách

nhiệm phải viết bài này. Có thể bản thân mình cũng chưa làm được như những gì mình sắp viết

ra đây, nhưng chia sẻ “nhận thức” về điều mình biết để mọi người cùng trải nghiệm âu

cũng là việc nên làm. Vì vậy mình đi đến quyết định là viết bài note này.

 

Nội dung của bài note này là nói về speaking. Và đối tượng chỉ dành cho những người mới bắt

đầu học tiếng anh hoặc học tiếng anh lâu rồi nhưng ít có cơ hội thực hành speaking nhiều

hoặc với những người nền tảng về speaking chưa tốt nhưng nóng lòng muốn thi IELTS hoặc

Toefl-IBT.

 

Bài viết dựa hoàn toàn vào trải nghiệm của bản thân, không phải đọc từ sách vở hoặc nghe lại từ người

khác. Nếu bạn nào khi đọc mà nhận thấy một/nhiều/ hoặc toàn bộ những điều mà mình viết ở dưới là ở

trong sách nào đó hay từ ai đó nói thì quả thật chỉ là sự trùng hợp. Vì đó hoàn toàn là mình đều tự ngộ

ra từ những trải nghiệm ít ỏi của bản thân. Nếu toàn bộ các watchers mà đều biết hết thì Admin sẽ xóa

bài này ^^.

 

1.       Ngộ nhận giữa tiếng việt và tiếng anh

Mặc dù mình chưa học tiếng Trung, tiếng Nhật bao giờ (riêng tiếng Hàn thì có học vài từJ) nhưng mình

cứ nuôi dưỡng niềm tin chẳng biết nó bắt nguồn từ đâu là: người Việt Nam học tiếng anh (nói tiếng

anh) giỏi hơn các nước trong khu vực châu Á (ngoại trừ các thuộc địa cũ của Anh) đơn giản là có bảng

chữ cái giống bảng chữ cái tiếng anh gần như hoàn toàn. Thậm chí khi còn năm thứ nhất có người nhồi

nhét vào đầu mình là: có một số người Trung Quốc muốn nói giỏi tiếng anh đều phải phẫu thuận họng,

và mình đã ngây thơ ngốc nghếch tin điều đó. Và mình cứ đinh ning là việc phát âm những chữ cái

alphabet đó chắc cũng giống luôn. Nên khi vào tháng 2/2012 mình mua cuốn Sheep or Ship và đọc

trong lời nói đầu, đại khái là bạn không nhất thiết học từ đầu đến cuối mà chỉ cần học những âm mà

bạn chưa nói được hoặc chưa nói tốt. Thế là mình hồn nhiên như cô tiên khoanh mấy âm là lạ, còn lại

nghĩ rằng là phát âm giống tiếng việt hết như âm: /j/, /t/, /d/….

Nhưng kỳ thực đó là một sai lầm hết sức ngở ngẩn, vì rằng sau này khi nhìn lại mình thấy gần như toàn

bộ âm trong alphabet của tiếng anh và tiếng việt khác nhau hoàn toàn, và chả có cái nước nào giỏi hơn

nước nào ở đây cả, mà là phải học lại từ đầu. Và chính thực tế này lại là điều trùng lặp với rất nhiều đối

tượng học tiếng anh mà mình liệt kê ở trên (làm ơn con lại đối tượng này) đều phát âm rất dở. Điều

Page 28: Introduction Ielts

đáng buồn là mình đi đâu, dự sự kiện gì cũng gặp đội ngũ đông đảo những người này. Có thể kể ra 1 số

ví dụ mà mình sưu tầm trong suốt thời gian mình đi ra ngoài luyện tập speaking… thì mình gặp có lẽ

hàng trăm người (cái này không hề nói ngoa vì mình đi rất nhiều và gặp vô vàn các bạn sinh viên) đều

mắc những lỗi này, nó phổ biến đến đến cái mức mà mình nghĩ các cao thủ nói hay đâu cả rồi, sao

toàn những người nói kém như mình đến mấy chỗ này vậy. Hay cao thủ giỏi họ tự học hết, tự nói trước

gương còn người nói dở lại mò tới đây. Nên cứ vác xác đến là mình lặp gặp đội quân hung hậu lặp đi

lặp lại những lỗi phổ biến. (Ở đây mình lưu ý là thực ra ở American Centre cũng có một số bạn nói tốt,

nhưng chủ yếu là Intern từ Đại học Ngoại thương, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Hà Nội…. tất nhiên rồi họ

không giỏi sao phỏng vấn làm Intern được, và một số người khác không phải Intern mà nói rất hay thì

cũng từ đó đến hoặc đều có thâm niên rất lâu trong việc nói tiếng anh, họ đến vì quan tâm mấy sự kiện

quốc tế). Một số lỗi mình liệt kê sau đây:

 

Thứ nhất, /t/ cái âm mà mình vẫn nghĩ là nói giống tiếng anh. Nhiều người khi phát âm từ “to” trong

tiếng anh thì lại dùng âm của tiếng việt để phát âm, đó là âm “tu” trong “nhà tu, tu hành…”. Một mẹo

nhỏ để có thể biết lỗi này là bạn nào có tên bắt đầu bằng “T” như Tâm, Toàn, Tình…nếu gặp người Tây

(từ “Tây” mình dùng chung là các nước nói tiếng anh là tiếng mẹ đẻ nhé) bạn phát âm tên của bạn cho

người Tây nghe họ sẽ bật âm T cho bạn thấy họ không hề nhái lại được âm T (trong tiếng việt) mà bạn

vừa nói. Người Việt phát âm tên người việt đương nhiên chuẩn nhưng khổ nổi Tây nó nói âm /t/ khác

âm /t/ của người Việt nên khi họ nhắc lại tên nghe rất buồn cười.

 

Thứ hai, /d/ tương tự âm /t/, mình nghĩ giống tiếng việt nốt. Nhưng khi phát âm từ “do” trong tiếng

anh thì nhiều người lại dùng âm /d/ của tiếng việt để phát âm nó, họ phát âm thành “đu” trong các từ

tiếng việt như “đu đủ, xích đu…”. Nhưng kỳ thực âm /d/ trong 2 hệ thống phiên âm cũng khác nhau

luôn.

 

Thứ ba, một từ giản dị và bình thường khác mà cũng rất nhiều bạn phát âm sai là từ “you”. Nhiều

người phát âm thành “diu”, hoặc 1 bà senior của tại chỗ mình làm lúc trước toàn nói thành “iu”. Nhưng

âm /j/ này đâu có phát âm vậy.

 

Thứ tư, trong tiếng anh các âm tưởng chừng như giống nhau nhưng do đứng liền kề với các âm như

âm /r/, âm /l/ nó sẽ tạo thành những âm thanh rất khác, tiếc là nhiều bạn vẫn cứ dùng tiếng việt để nói

tiếng anh. Đây cũng là 1 tâm lý chung vì chúng ta thường có xu hướng bảo thủ, dễ lấy cái của mình để

áp đặt cho các mới (nhất là cái khó học). Ví dụ: car…nhiều người đọc thành “ca” (trong từ “đại ca”);

girl bị đọc thành “gơn”…

 

Thứ 5, một vài âm nữa ngồi kể lể ra vậy: not -à Nót, good à Gút, or à 0;

Page 29: Introduction Ielts

 

Thứ 6, bệnh thích xì sssssssssssssssssssssss, chẳng hiểu sao có điều khá thú vị là nhiều bản bắn như

tên lửa, ầm ầm nhưng thực ra chỉ làm màu ra vẻ ta đây là nói tiếng anh hay, nhưng kỳ thực “gà thường

hay gáy” (ai chơi game sẽ biết câu nói này). Bỏ qua vấn đề ngữ điệu vietnamse, mà là xài vô tội vạ âm

“s”, nhất là số nhiều chẳng ai làm gì cũng xì “s” một cái là thế nào? Ngay cả giáo viên dạy ở Equest

cũng thích “xì”, mà kỳ thực đâu phải âm nào cũng “xì”, nhiều từ như: boys, girls, dogs….các từ khác

phổ biến như: places, matches…xũng không buông tha: p lây sis. Cuối cùng tôi ngẫm ra là có lẽ âm /s/

dễ nói hơn âm /z/ thì phải, nên cho đở mệt nói /s/ cho nhanh lại thuận miệng. Bệnh hay sì này làm tôi

nhớ đến có lần vào quán game có 1 em gõ bàn phím ầm ầm, liên tục…còn tôi hồi đó mới tập đánh 10

ngón nên tò mò nhìn sang ai dè nó đánh có mỗi 4 ngón J

 

 

Mình không đủ thời gian, kinh nghiệm và trình độ để viết về toàn bộ những vấn đề về phát âm. Mục

đích và tinh thần của bài viết này để các bạn thấy đừng nóng lòng ham hố chi mấy cái cao siêu, mình

cố gắng lấy các ví dụ điển hình để các bạn thấy là ngay việc phát âm những từ tưởng chừng như là cơ

bản nhất, đơng giản của tiếng anh (như: to, do, you…) mà còn sai thì ham hố gì mấy thứ cao siêu.

 

2. Lấy việc nói chuẩn làm nền tảng trước khi học cách phát triển ý tưởng, nói nhanh và nói

nhiều.

 

Quan niệm “practice makes perfect”, đây là quan điểm phổ biến trong việc học ngoại ngữ nói chung

chứ không riêng gì việc học tiếng anh, vì ai cũng cho rằng nó là kỹ năng nên hiển nhiên cần phải được

thực hành. Mình không hề phản đối gì quan niệm này. Tuy nhiên, về speaking thì mình xin mạnh dạn

nói một vài ý kiến cá nhân và thực tế cũng là từ trải nghiệm mà ra. Đó là practice makes perfect,

nhưng practice như thế nào? Với ai? Thì lại là điều vô cùng quan trọng. Nếu các bạn nói sai và việc

sai sót lặp lại thành thói quen thì nó sẽ vô cùng tai hại, rất khó sửa (đôi khi không thể sửa

được). Nên việc nói nhiều trong các môi trường như club, trung tâm tiếng anh… là cần thiết, nhưng

cũng hết sức lưu ý là phải cố gắng nói chuẩn ngay từ những ngày đầu tiên và ngay từ khi nhận ra mình

nói sai. Khi nó đã trở thành một thói quen xấu thì rất khó để khắc phục được nó. Vì vậy, nên nhiều bạn

học ở một số vùng quê, mình không nói là tất cả nhưng đa số giáo viên cũng chẳng phải bản ngữ, toàn

giáo viên việt, mà giáo viên việt cũng chẳng phải cao thủ gì toàn trung bình, cái này không riêng gì

trung học phổ thông, trung học cơ sở ở địa phương, tỉnh lẻ mà ngay cả trường đại học hà nội cũng thế

(các trường không chuyên Anh), họ phát âm sai rồi bày cho sinh viên nhái lại, cuối cùng nó thành 1

thói quen và sau này chữa âm rất khó. Tôi có thể lấy cho các bạn 2 ví dụ minh họa:

 

Page 30: Introduction Ielts

Ví dụ 1) tôi là người Việt nam, 100% dùng tiếng việt 25 năm nhưng cho đến bây giờ tôi không phát âm

được những từ có dấu “~” ví dụ: nghỗng (trong từ con ngỗng), ngữ (trong từ ngoại ngữ)…. và nhiều

đứa bạn cùng quê với tôi không nói đúng được âm này, tôi đã rất vất vả suốt 4 năm sống và học tập ở

hà nội để sửa âm này nhưng đến giờ có thể nói là thất bại. Khi thuyết trình tôi nếu gặp âm này tôi toàn

lướt qua nhanh, thực ra nó cũng chẳng ảnh hưởng đến việc nghe hiểu của người khác. Ví dụ: Tôi học

một ngoại ngứ (tôi chỉ nói sai từ ngứ), mọi người vẫn hiểu chứ?!. Như vậy, một người việt học một âm

việt mà học không nói nổi, sửa mãi không sửa được thì nếu các bạn học ngoại ngữ mới hoàn toàn như

tiếng anh mà các bạn cũng sai thành thói quen thì tôi tin chắc không dễ để sửa (không riêng gì tôi

nhiều đứa bạn cùng quê khi ra Hà Nội học đến giờ cũng không sửa được nhiều âm chứ không riêng

những âm có dấu “~”;

 

Ví dụ 2) khi học một thầy giáo, ông ta hỏi từ này đọc là gì cả lớp ko ai biết, ông cười và bảo may quá

cái rủi có cái may từ này rất khó đọc thường sẽ đọc sai mà sai rồi khi khó sửa, nên giờ các em chưa

biết tôi mừng vì tôi sẽ dạy cho các em phát âm đúng từ đó.

 

Vậy tóm lại, các bạn học speaking thì điều quan trọng bậc nhất là CHUẨN rồi mới đến NHANH và

NHIỀU. Theo thiện ỷ của tôi, các bạn nên hết sức kỷ luật trong quá trình luyện âm, chọn đúng đối

tượng để luyện âm, vì nếu sai thì rất khó sửa. Nhiều bạn cho rằng, cứ lên American Centre, lên Bờ Hồ…

gặp người nước ngoài nói chuyện sẽ nói giỏi. Nhưng xin thưa, nói hay và nói nhanh/ nhiều là 2 câu

chuyện hoàn toàn khác nhau. Nói nhiều chỉ giúp cho các bạn phản xạ tốt, nói chuyện tự nhiên hơn,

triển khai ý tốt hơn, … nhưng không có nghĩa là các bạn nói hay hơn. Nên trước khi có ý định lao vào

nói tiếng anh hãy ngồi lại và kiểm tra phát âm của mình, đặc biệt là các âm riêng lẻ. Minh chứng dễ

nhất là bà quản lý thư viện American Centre bả ta có thể nói suốt ngày, và có vẻ rất thích nói, điều

đáng buồn cười là bà ta luôn có 1 niềm tin nội tâm mãnh liệt là bả ta nói hay và chuẩn, nhưng bả này

hình như chẳng bao giờ ghi âm lại giọng nói của mình để tự nghe và kiểm điểm hoặc chẳng ai góp ý

cho bả nên nhiều người đến American Centre chỉ cười khúc khích khi bả nói, bả nói như đấm vào tai, tôi

chưa nghe ai nói Vietnamese như cái bà này luôn, trong khi bà ta làm ở một tổ chức tiếp xúc với người

Mỹ hàng ngày hàng giờ, nhưng các bạn biết đấy ngay từ khi bắt đầu bà ta không chú trọng phát âm,

tôi đoán bả này học ngoại ngữ khi đã lớn tuổi và không có hệ thống (giờ bả này trạc 50 tuổi), tôi không

tiện nhắc tên nhưng các bạn nếu đã từng lên American Centre sẽ nhận ra ai. Một ví dụ nữa là bả

associate chỗ cũ tôi làm, bà ta có thể nói gì bà ta muốn, nhưng ít ra bà ta cũng tự nhận là bà nói không

hay, bà thi IELTS 6.5, đi du học ở Hàn quốc. Bà nói thế này: don’t have à Đông háp; themselves à Đâm

seo…. Đọc đến đây các bạn sẽ thắc mắc là: nói không hay không chuẩn sao mà hiểu được. Thực ra

không hẳn vậy, họ cũng không phải là phát âm sai hoàn toàn từ đầu đến cuối và việc sai đó không ảnh

hưởng tới việc đối phương hiểu cho lắm. Để tôi lấy các bạn một ví dụ: A (Native speaker): Have you

had dinner yet? B (Vienamese): Nâu, Nót dét.

Page 31: Introduction Ielts

 

Tôi muốn nhắc lại, nói nhiều và nhanh không chỉ nghĩa chúng ta nói natural, chuẩn hơn. Và sau đây là

vài suggestion của tôi:

-          Nên kỷ luật khi nói tiếng việt mà nhồi tiếng anh vào. Như: tối qua mày online để sờ ta tút buồn

cười vậy? tiếng anh là 1 language (thiếu âm “ge” cuối)… Khi nói tiếng việt chọt tiếng anh rất khó bật

âm cuối nhưng các bạn vẫn nên cố bật âm cuối và nói đúng, đừng tạo thành thói quen sai dù là nhỏ

nhất.

-          Nên dành tìm một vài người nói tốt hơn bạn và bạn tin tưởng để chỉ ra cho bạn những âm còn

chưa được natural lắm, và lập tức mua sách, đĩa, xem video, thậm chí là đăng ký khóa học ngữ âm để

luyện tập lại …bắt đầu lại từ hệ thống phiên âm cơ bản, khoan đã làm những cái đao to búa lớn như:

ngữ điệu lên giọng xuống giọng, hãy nói tốt các âm riêng lẻ trước, đừng ham hố lao vào mấy club nói

loạn xạ cuối cùng chẳng lên mấy, vì đâu phải club, trung tâm nào cũng có feedback về speaking cho

mình.

-          Khi các bạn luyện speaking nên chủ động ghi âm, hoặc cầm tờ báo đoạn văn nào đọc to cho họ

nghe, rồi xin học feedback;

-          Khi nói học speaking người ta sẽ nghĩ ngay là dùng tai để nhận biết âm và nhái lại. Tôi cũng

không hề phản đối quan điểm này. Nhưng tôi thấy, các bạn nên luyện tập đồng thời bằng việc xem

video, để thấy sự vận động cơ miệng của họ khác chúng ta rất nhiều. Thực tế, người Việt nói tiếng việt

lưỡi thu vào trong, cơ miệng ít vận động, và mồm không há to. Nhưng bọn Tây thì khi nói lưỡi có thè ra

ngoài do các âm trong các từ như: “thank” và “those”. Rồi nhiều âm nói rất mệt ví dụ các âm trong từ:

bridge, organge, just, hoặc các âm đòi hỏi đảo lưỡi trong từ “world”, girl…. Một video dễ thấy nhất

bạn có thể vào xem bài No Matter What search trên youtube, click video đầu tiên để coi.

 

3. Cuối cùng, tôi bắt gặp rất nhiều bạn không hiểu vì lý do gì hay các bạn suy nghĩ như thế nào mà lại

đâm đầu vô mấy lớp luyện thi Toefl IBT và IELTS trong khi nói 1 câu rặn 20’ mới ra, thậm chí chỉ là

những câu như: giới thiệu về bản thân cũng nói mất 1 tiếng, mà nói sai be bét, sai gần như từ đầu đến

cuối. Rồi phải gặp 1 kẻ gà mờ như tôi hỏi làm sao nói như cậu (trong lúc tôi thì buồn rũ rượi vì trình

speaking của mình quá kém, không biết dùng phrasal verb, không biết nhiều từ…) Tôi thành thật

khuyên các bạn là, speaking là một kỹ năng khó đòi hỏi sự kiên trì và kỷ luật rất cao, nếu mà đã chưa

từng học 1 khóa phát âm căn bản nào thì nên quay lại học lại, luyện tập từ đầu. Đừng có ham hố mấy

cái trò cao siêu làm gì khi mà phát âm còn sai quá nhiều. Giống như 1 bạn mà tôi gặp, thi IELTS 5.0 giờ

đặt mục tiêu 6.5, nhưng lại nhờ 1 người mới học tiếng anh được vỏn vẹn 6 tháng như tôi bày ngữ pháp,

trong khi ngữ pháp tôi thì dốt vô cùng tận, mà tôi còn thấy bạn kia dốt hơn cả tôi nữa. Tôi đi lan man

chỗ này là muốn nhắc lại 1 câu nói mà tôi rất ấn tượng trong các bài note của chị Tú Quỳnh và Dolphin

Sea khi còn lò mò tìm cách để học tiếng anh, khi đó tôi cũng nóng ruột muốn nhào vô ôn thi luôn,

Page 32: Introduction Ielts

nhưng sau khi đọc xong câu này của hai chị ấy tôi phải bắt đầu lại từ đâu: đó là: “Ngữ pháp, từ vừng và

phát âm là kỹ năng của mọi kỹ năng”

Kết luận của trong phần này là: Để nói 1 ngoại ngữ mới/khác ngoại ngữ mà mình sử dụng là tiếng mẹ

đẻ, chúng ta cần liệt kê và nắm rõ ra hết các điểm khác biệt giữa chúng. Học từ những điểm phát biệt

đó thì sẽ tiệm cận tốt nhất với việc nói ngôn ngữ mới mà chúng ta theo đuổi. Ví dụ người Tây khi nói từ

“ăn cơm” sẽ thành “ăn nnnnn cơm mmmmmm), tất nhiên họ không luyến sâu và mạnh như vậy, còn

các nhiều người tôi gặp thì toàn nói “down” thành “đao” trong từ “bí đao” :(

 

Kết thúc bài viết của mình, tôi muốn kể 1 câu chuyện: trong 1 lần ca sĩ Ưng Hoàng Phúc có gọi người

thầy dạy tiếng anh của mình (native English speaker) lên hát bài “thà rằng như thế” (bạn có thể xem

youtube nhé tôi chả nhớ), trước khi hát ông nói 1 đoạn tiếng việt khá dài rằng: ông ta sống ở việt nam

mấy năm và….. sau khi nói xong, MC Thanh Bạch nói 1 câu mà đến giờ tôi vẫn nhớ là: Nghe anh nói

tiếng việt tôi mới thấy bọn tôi nói tiếng anh khổ như thế nào. Quả thật Thanh Bạch nói rất

đúng, nếu ai đã từng nghe người Tây nói tiếng Việt (không phải dân học tiếng việt như 1 ngoại ngữ

nhé) sẽ thấy rất củ chuối. Như câu hôm qua tôi nghe từ 1 người làm ở đại sứ quán mỹ 5 năm là: Hôm n

à ạ y tối đ đi ăn cưm ở ờ Hà Nọi. Quả thật rất khó chịu khi nghe bọn Tây nói tiếng Việt, và hẳn các bạn

hiểu thông điệp tôi muốn gửi tới, thực ra đôi khi ta cho mình nói hay nhưng không biết rằng trong tai

bọn Tây họ cũng chỉ nghe mình nói tiếng anh như cách mà mình nghe họ nói tiếng việt vậy thôi. Nên

tôi muốn nhắc lại câu của 1 member nào đó trên Hội: “đừng bao giờ quên mình học tiếng anh như 1

ngôn ngữ thứ 2 mà thôi”.

_____________[Self-study guide 13] Về đíchbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 4 tháng 10 2012 lúc 19:15

By Dolphin Sea

 

(Tiếp theo Guide 11,12]

 

Đây sẽ là giai đoạn dễ thở nhất – giai đoạn làm quen và luyện các dạng bài thi IELTS. Nếu bạn đã hoàn

thành được 80% các nội dung trên trong 9 tháng đầu gian khổ thì giờ là lúc cảm nhận rõ nhất thành

quả.

Tại thời điểm này, nền tảng 4 kĩ năng của bạn khá vững vàng, bạn đã ý thức được việc sử dụng từ ngữ

còn phải phụ thuộc vào văn cảnh, bạn cũng có khả năng đoán nghĩa, đoán loại từ dựa trên các dấu

hiệu prefix, suffix, root (xem lại Self-study guide 1 để biết các khía cạnh xung quanh vấn đề

Vocabulary). Về mặt cơ bản, bạn cũng đã nắm được công thức lập luận trong 1 bài nghị luận 250 từ. Về

khả năng giao tiếp, đến giờ hẳn là bạn đã có thể trò chuyện về đa dạng chủ đề: cuộc sống xung quanh,

giải trí, vấn đề thời sự xã hội,…

Page 33: Introduction Ielts

Nếu bạn tự kiểm tra và nhận thấy mình đủ khả năng làm những điều trên thì trình độ của bạn lúc này

đã được xếp vào khoảng 5.0-6.0 IELTS. Giai đoạn về đích sẽ giúp bạn nâng số điểm kia lên ít nhất 1

band điểm nữa.

Học với giáo viên nào?

Đây cũng là lúc phù hợp nhất để bạn đăng kí 1 khóa học IELTS. Giáo viên là những người giàu kinh

nghiệm, sẽ dẫn bạn đi đúng đường, mách bảo những “kĩ thuật” để bạn ghi được số điểm cao. Việc

chọn nơi nào để học là tùy ở bạn. Căn cứ trên quỹ thời gian của mình mà bạn thu xếp thời gian cho cân

đối. Không nên quá tham vọng học cấp tốc mà không kịp ngấm được kiến thức, hiệu quả không cao.

 

Bản thân mình thì thích tự chọn giáo viên và tổ chức lớp học 5-8 người, học theo kiểu gia sư. Như vậy,

giáo viên quan tâm đến mình nhiều hơn, kèm cặp, theo sát, giúp mình phát huy tối đa điểm mạnh

cũng như bù lấp khuyết điểm. Yếu tố này rất quan trọng trong việc nâng cao kĩ năng Writing và

Speaking.

 

Bạn có thể tham khảo danh sách giáo viên dạy IELTS đã được tổng hợp trong tập san số 1 của Hội và

liên lạc trực tiếp với giáo viên để tổ chức lớp học. Hoặc đơn giản là hỏi thăm các bạn thành viên khác

ngay trên wall Hội.

 

Một câu hỏi khác mà các bạn cũng thường băn khoăn là học với giáo viên nước ngoài hay giáo viên

Việt Nam. Để có lựa chọn chính xác, bạn cần cân nhắc 2 điều: trình độ hiện tại của bạn và phương

pháp giảng dạy của giáo viên. Học với giáo viên nước ngoài thông thường đòi hỏi bạn phải tự học rất

nhiều để “ngộ” ra chân lí, cũng dễ hiểu vì họ được giáo dục theo phương pháp đó. Bù lại bạn sẽ “dày

dạn” hơn trong việc giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh, ngay việc nghe giảng đã là một lần luyện tập

rất tốt kĩ năng listening rồi. Bên cạnh đó, học với giáo viên Việt Nam phần lớn sẽ giống như ôn luyện thi

đại học, bạn chỉ cần tuân theo 1 số công thức có sẵn, không phải tư duy hay đào sâu tìm tòi gì cả.

 

Nếu xét về lâu về dài, để tốt cho việc học tập trong môi trường quốc tế sau này (du học), bạn nên chọn

những khóa học có thêm yếu tố nước ngoài để làm quen và thích nghi dần.

 

Khi nào đi thi?

Sau khi hoàn thành khóa học kéo dài 3-5 tháng, bạn nên đăng kí thi sớm vì lúc đó là lúc còn hào hứng

với việc thi cử. Sau 2 tháng trở lên, kiến thức rơi rớt đi nhiều và sự tự tin cũng bị giảm sút ít nhiều. Bản

thân mình thi sau khi kết thúc khóa học 2 tuần và đạt điểm 8.0 ở lần thi đầu tiên.

 

Page 34: Introduction Ielts

Mục tiêu:  Thông thạo các dạng bài tập trong đề thi 4 kĩ năng của IELTS, nắm rõ yêu cầu của đề bài

và xây dựng chiến lược làm bài phù hợp. Hướng tới số điểm tối thiểu 6.5 overall, không dưới 6.0 cho

từng kĩ năng.

 

Tài liệu gợi ý sử dụng: English Collocation in Use, Action Plan for IELTS, Improve your IELTS skills

series, IELTS write right, Cambridge 4-8

Bạn tham khảo thêm trong Note Review IELTS books của bạn Toàn Lucky Luke để chọn lựa đầu

sách cho phù hợp nhé.

 

Phương pháp: Đến đây có lẽ mình không cần phải viết gì thêm về vấn đề này. Chỉ khuyên các bạn là

hãy kết hợp cân đối thời gian đi học thêm và thời gian tự luyện ở nhà. Việc tự học ở nhà vẫn giữ vai trò

quyết định. Khi đi học thêm nên chú ý lời khuyên của thầy cô giáo để điều chỉnh hướng tự học ở nhà.

Dành nhiều thời gian để luyện những dạng bài tập mình còn yếu, cũng như khắc phục những điểm hạn

chế trong bài viết, bài nói của bạn.

Lẽ dĩ nhiên các bạn vẫn cần phải duy trì việc ôn luyện từ vựng, thường xuyên kiểm tra lại vốn từ của

mình trong My daily dictionary vì nếu không chủ động ôn lại, dần dần số từ này sẽ trở nên “hóa thạch”,

có nghĩa là bạn biết, bạn đã học nhưng bạn không dùng được. Ngay cả đối với ngôn ngữ mẹ đẻ của

chúng ta là tiếng Việt, bạn để ý sẽ thấy vốn từ vựng mà chúng ta biết (nhờ đọc truyện văn học, báo

chí, xem phim…) là rất rộng nhưng lượng từ chúng ta sử dụng hàng ngày lại rất hạn hẹp. Đó là vì càng

ngày chúng mình càng ít luyện tập, không viết văn, không quen nói “lời hay ý đẹp”  hàng ngày ^ ^

 

Giờ mình sẽ chỉ mách thêm một số kinh nghiệm luyện đề và thi cử. Xét cho cùng, các bạn cần hiểu rõ

IELTS chỉ là 1 kì thi. Bạn học tiếng Anh và bạn dùng kì thi IELTS để đo năng lực sử dụng ngôn ngữ chứ

bạn không “ học IELTS”. Kể cả khi bạn được điểm cao trong kì thi cũng chưa thực sự nói lên hết khả

năng của bạn. Có những người khả năng ngang nhau nhưng điểm thi vẫn chênh lệch hẳn 1 band điểm,

điển hình giữa 6.0 – 7.0. Sự khác biệt đó nằm ở cái “duyên thi cử”, nằm ở phong độ, khả năng làm chủ

tình huống trong phòng thi, độ tập trung, và cả may mắn nữa.

Listening: Đề thi có nhiều loại câu hỏi khác nhau để kiểm tra kĩ năng nghe hiểu của bạn. Trước đây

mọi người thường cho rằng Multichoice là loại câu hỏi dễ vì chỉ cần nghe key word là chọn được đáp án.

Nhưng trong IELTS listening, đó lại là một trong những thể loại câu hỏi khó nhất vì mọi key word trong

các lựa chọn đều được nhắc đến.

Vậy bạn phải nghe như thế nào? Đây là lúc quãng thời gian luyện kĩ năng nghe hiểu phía trước hỗ trợ

cho bạn rất nhiều. Hãy cố gắng nghe để nắm bắt ý, nghe cả câu, nghe hết đoạn để hiểu ý của người

nói chứ không chăm chăm nghe những từ rời rạc, không chăm chăm tóm lấy key word là tick. Bạn cần

có chiến lược làm bài để vừa theo được mạch của người nói, vừa lưu lại được thông tin trả lời cho câu

hỏi. Nhìn chung, các bước như sau:

Page 35: Introduction Ielts

B1: 1p đầu là phần hướng dẫn làm bài: bạn scan nhanh tất cả các câu hỏi từ section 1 -4, tận dụng tối

đa thời gian để gạch chân key word. Lưu ý: không ĐỌC, không cố gắng hiểu, mà bạn chỉ cần để não

thu nhận những từ bạn gạch chân 1 cách gần như vô thức.  Dù lúc đó bạn chưa thực sự nhận ra từ đó

nghĩa là gì, câu đó hỏi gì thì não bạn cũng đã tự động thu nhận từ key word rồi. Với từ key là 1 từ mới,

hoàn toàn xa lạ, cố gắng đoán cách đọc và tự nhẩm trong đầu để quen với phát âm. Mục tiêu của phần

này là bạn nắm được mỗi section nói về chủ đề gì (VD: Section 1: accomodation; section 2: new

recreational facility in town; section 3: an assignment; section 4: achitecture)

B2: 0,5p tiếp theo là hướng dẫn làm bài của section 1: bạn quay trở lại section 1 ngay, đọc kĩ tất cả

câu hỏi. Dù section 1 luôn được coi là dễ nhất nhưng bạn chớ nên coi thường mà để mất điểm oan

uổng. Khi đoạn recording bắt đầu, bạn chú ý nghe và take note lại những chỗ cần thiết. Các keyword

mà bạn đã gạch chân là tín hiệu giúp bạn biết người nói đang đề cập đến vấn đề nằm trong câu hỏi

nào, nhờ đó, bạn theo dõi được mạch nói/đối thoại. Khi ghi chú lại, hãy viết tắt, viết tốc ký để tiết kiệm

thời gian, không bị lỡ các thông tin phía sau. Để làm được điều này, bạn nên luyện thật nhiều practice

tests.

B3: cuối mỗi section, bạn có 1p để kiểm tra đáp án. Mình thường tận dụng 1p này, cùng với 0,5p đọc

hướng dẫn của section kế tiếp là 1,5p để đọc kĩ câu hỏi và văn cảnh của section kế tiếp đó. Việc này

đóng vai trò cực kì quan trọng để bạn nhanh chóng nắm bắt được ý chính của bài nghe, mấu chốt

trong các câu hỏi và tập trung nghe được thông tin bạn cần. Đôi lúc, trước khi thông tin bạn cần xuất

hiện, sẽ có câu dẫn dắt, câu tín hiệu và cả câu kết luận (nhắc lại thông tin, đính chính thông tin) để

bạn chọn lựa được đáp án chính xác nhất. Những câu khó là khi đoạn nghe sử dụng idioms/phrasal

verbs mà bạn hoàn toàn xa lạ để ám chỉ cùng 1 sự việc (điều này xuất hiện nhiều ở dialogue section

3). Ngoài việc luyện practice tests nhiều để dần quen thuộc với những cách diễn đạt này thì bạn cũng

nên luyện ĐOÁN, có thể căn cứ trên văn cảnh, câu trước, câu sau, ngữ điệu của người nói để suy diễn

ra.

B4: 10p cuối cùng để ghi đáp án vào tờ Answer sheet. Đây là lúc bạn cân nhắc lại từng đáp án, căn cứ

trên các từ mà bạn ghi chú được và rà soát, hồi tưởng lại toàn bộ nội dung từng bài nghe.

Sự thật là vào ngày thi của mình, mình đã không theo kịp bài nghe section 2. Trong lúc nghe mình

không chọn đáp án kịp mà chỉ take note được nhiều nhất có thể. Tuy nhiên, cũng không vì thế mà

luống cuống, mình vẫn bình tĩnh làm hết section 3,4, không vương vấn gì. Phải chờ đến 10p cuối này,

mình mới hồi tưởng và cân nhắc các đáp án cho từng câu. Do vậy, điểm listening 9.0 của mình là sự

kết hợp của cả [Rèn luyện + Chiến thuật + May mắn]

Reading: Mình không có kinh nghiệm gì đặc biệt cho phần này. Bình thường làm practice test ở nhà,

mình cũng làm sai tối thiểu 5 câu, tối đa 15 câu :P. Trong đó, cũng như các bạn, thể loại True, False,

Not Given là thể loại mình thấy lúng túng nhất.

Page 36: Introduction Ielts

Mình chỉ xin chia sẻ cách cân đối thời gian để bạn hoàn thành được cả 40 câu hỏi. Như mình đã từng

giới thiệu, clip Speed Reading là một mách nhỏ khá hữu dụng. Mình tìm thấy nó ngay đêm trước hôm

thi và áp dụng lần đầu tiên trong chính bài thi. Kết quả là làm xong 40 câu thì vẫn còn dư 5p.

Nội dung của clip đại ý là: khi skim/scan, bạn giữ cho mắt mình quét từ chữ thứ 3 từ trái sang đến chữ

thứ 3 từ phải sang vì bình thường, phạm vi quét của mắt bao giờ cũng rộng hơn những gì não chỉ định.

Áp dụng cách đó trong 7 ngày, bạn sẽ tăng được tốc độ đọc lên đáng kể.

Khi thực hiện bước scan trong bài Reading (1-2p), mình thường gạch chân thật nhanh những dấu hiệu

nổi bật: tên riêng (địa danh, người, tên học thuyết…), con số (dữ liệu chiều dài, cân nặng, năm,..),

những từ trong ngoặc kép “…”, những từ in đậm, in nghiêng, và những từ lặp đi lặp lại nhiều lần. Thông

thường đây đều là những keywords quan trọng để nhận diện thông tin.

Ngoài ra, việc chọn lựa câu hỏi làm trước, làm sau cũng là 1 chiến thuật quan trọng. Bản thân mình

thường làm những câu hỏi về “details” trước. Để tìm details, mình xem ngay phần chính giữa đoạn vì

các chi tiết nhỏ rất hay bị “giấu” trong đó chứ không để khơi khơi đầu đoạn. Khi làm xong các câu hỏi

liên quan đến details này thì cũng là lúc bạn đã đọc hết nội dung cả bài vài ba lần, bạn tiến tới làm câu

hỏi về “main idea” sẽ dễ dàng và tiết kiệm thời gian hơn rất nhiều.

Lưu ý là trên đây chỉ là kinh nghiệm của cá nhân mình. Mỗi người phù hợp với 1 phương pháp khác

nhau. Vậy bạn hãy tự xây dựng chiến thuật riêng cho mình nhé.

Writing: Riêng phần này thì bạn cần có giáo viên hướng dẫn. Thường thì học sinh theo giáo viên nào

sẽ bị ảnh hưởng bởi phong cách viết của giáo viên đó. Việc học 570 Academic Word List sẽ phát huy

tác dụng trong writing rõ rệt. Tuy nhiên, càng ngày càng nhiều bạn lạm dụng việc sử dụng từ/cấu trúc

câu khó với kì vọng nâng điểm trong khi sự phát triển ý còn thô sơ, kết cấu lỏng lẻo. Người chấm sẽ

cảm thấy rất khó chịu khi đọc những bài như thế. Do vậy, mình khuyên bạn hãy để ý, đầu từ thời gian

thêm cho 2 yếu tố: Task Response + Coherence & Cohesion. Hãy viết như thế nào để người đọc hiểu

được ý bạn muốn truyền tải. Nếu là thể loại For & Against (thường chiếm 70% số đề writing) thì mục

tiêu là viết sao để thuyết phục được người đọc đồng ý với ý kiến của mình.

Speaking: Khi đi thi speaking, mình không có khái niệm gì về việc phải dùng idioms/phrasal verbs…

cũng không hề hay biết về 4 yếu tố chấm điểm trong Band Descriptors. Mình suy nghĩ ngây thơ rằng

cứ nói lưu loát, tự nhiên là được. Vì lí do đó mà bài nói của mình bị điểm thấp hơn so với kì vọng của

bản thân và cô giáo. Để hiểu rõ về việc chấm bài speaking, bạn có thể tham khảo Passport to English

trên trang Australia Network mà mình đã giới thiệu trong [Self-study guide 5]. Luyện tập Speaking mỗi

ngày, tham gia câu lạc bộ online/offline speaking để nâng cao khả năng giao tiếp nói chung luôn là

một phương pháp cực kì hiệu quả.

 

4, Sau IELTS sẽ là gì?

 

Page 37: Introduction Ielts

Có những người thi IELTS để đi du học, đi làm, có những người chỉ muốn kiểm tra xem trình độ mình tới

đâu. Sau IELTS sẽ có thể là một chân trời mới với vô vàn cơ hội.

Những kĩ năng mà bạn rèn luyện suốt 1 năm trời qua sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong môi trường học

tập, làm việc sau này. Với kĩ năng giao tiếp, bạn tự tin trong việc sử dụng ngôn ngữ thứ 2. Sau IELTS,

chúng ta hãy cố gắng duy trì môi trường tiếng Anh để những kĩ năng trên không bị xói mòn.

Khi viết những dòng này, mình đang ở một nơi hoàn toàn khác biệt với quê hương. Bầu không khí trong

lành, khí hậu mát mẻ, thị trấn nhỏ yên tĩnh, thành phố lớn sầm uất, những người bạn từ năm châu bốn

bể… Cũng thời điểm này năm ngoái (10/2011), mình giống như bạn, đang miệt mài học tập với vô vàn

băn khoăn về con đường phía trước.

Mình mong những người sẽ đọc và sử dụng [Self-study Guide] này tìm thấy những lời khuyên/gợi ý bổ

ích để nâng cao vốn ngoại ngữ của bản thân.  Bất cứ lúc nào mệt mỏi, nản chí, bạn hãy nhớ rằng: “Phía

trước là bầu trời”.

_______________________--

Sử dụng BBC Learning English để học và nâng cao trình độ tiếng Anhbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 27 tháng 9 2012 lúc 0:38

Đôi lời: Mình đọc bài note này trong tâm thế của một người đang vắt óc suy nghĩ cách để mọi người tận

dụng BBC tốt hơn, thấy bài note này như chết đuối vớ được cọc. Rất cám ơn bạn Lê Trung Hiếu đã chia

sẻ bài note bổ ích này. Ngoài những gì bạn Lê Trung Hiếu chia sẻ trong note về BBC Learning English,

mình thấy sử dụng thêm phần mềm nữa là iTunes, và tải các podcast từ đó, có rất nhiều chủ đề của

BBC hay CNN để các bạn tập nghe. Các chủ đề rất thời sự và giúp ích rất nhiều khi thi IELTS, đặc biệt là

series Over to You của BBC mình đang nghe có sự tranh luận "điên cuồng" giữa hai người dẫn chương

trình - vốn là những người rất giỏi về kiến thức. Mình nghĩ nó giúp ích cho mình rất nhiều của writing

lẫn speaking bên cạnh lợi ích listening. Chúc các bạn học tốt và tận dụng những nguồn kiến thức free

như vậy. Một lần nữa cám ơn bạn Lê Trung Hiếu. [Bùi]

 

Tiếng Anh ngày càng trở nên quan trọng trong đời sống cũng như công việc, sử dụng tiếng Anh thành

thạo sẽ đem lại cho mọi người lợi thế lớn trong công việc cũng như sự kính trọng của đối tác làm ăn.

Qua trao đổi với mọi người mình thấy là có nhiều người băn khoăn về việc làm thế nào để học tiếng

Anh một cách hiệu quả (phương pháp học nghe, nói, giao tiếp, tài liệu, tài liệu luyện tập…)

Mình cũng từng trải qua việc bắt đầu học tiếng Anh từ lúc chỉ biết cơ bản cho đến khi IELTS đủ 6.5.

Tiếng Anh của mình bây giờ chưa được như người bản địa nhưng đủ để giao tiếp một cách hiệu

quả trong môi trường học tập cũng như làm việc (internship). 

Trong quá trình đó, mình thấy việc sử dụng trang web BBC learning English là vô cùng hữu ích và tiện

dụng.  (http://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/)Trang web được thiết kế để dành cho người

dùng ở mọi trình độ, từ cơ bản cho đến nâng cao. Ngôn ngữ trong trang web khá đơn giản, chỉ cần

Page 38: Introduction Ielts

bạn đọc hiểu được tiếng Anh là có thể sử dụng. Vì vậy mình viết note này để chia sẻ với các bạn

cách sử dụng trang web này như một công cụ để giúp bạn nâng cao trình độ ngoại ngữ (cụ thể là tiếng

Anh) của bản thân.

Chú ý: Chỉ có mạng FPT vào được BBC, các mạng khác như VNPT hoặc Viettel thì các bạn phải sử dụng

Ultrasurf để truy cập.

 

1         Tổng quan

Khi bạn mở trang BBC learning English, giao diện các bạn nhìn sẽ như dưới đây. Trong hình chữ nhật

màu đỏ là các mục, khi click vào mỗi mục sẽ có nhiều mục con.  Cảm giác đầu tiên khi mình vào trang

web này là thấy quá nhiều chương trình và không biết bắt đầu từ đâu??? Mình tin là nhiều bạn cũng

từng có cảm giác giống mình ^^ Chính vì thế mình muốn chia sẻ với mọi người cách sử dụng một số

mục mình đã tìm hiểu và thấy hữu ích. Những mục khác, các bạn có thể tự tìm hiểu sau khi đã quen

với website. Mình là dân ngoại đạo, không phải chuyên ngành ngôn ngữ nên chỉ cố gắng chia sẻ hết

mức mình hiểu, phần nào thông tin chưa chính xác thì mong mọi người bỏ quá.

Dưới đây mình sẽ viết 2 phần, một phần cho người mới làm quen và một phần cho người đã thành thạo

tiếng Anh.

 

2         Luyện kỹ năng cơ bản

2.1       Học cách phát âm: 

*** Grammar Vocabulary  & Pronunciation/ Pronunciation

tipshttp://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/grammar/pron/

Việc đầu tiên đối với người học tiếng Anh là cần phải học cách làm sao để tạo ra âm thanh chuẩn. Dĩ

nhiên nói không chuẩn thì có thể người Anh vẫn hiểu nhưng cũng giống như khi mình nói ngọng, sẽ có

2 vấn đề, một là gây khó khăn cho người nghe,  hai là mình sẽ không tự tin trong giao tiếp. Vì vậy,

ngay từ đầu, các bạn nên hướng tới việc phát âm chính xác. Để làm được vậy, cần có 2 điều kiện.

1. Biết chính xác phiên âm của từ như thế nào VD: từ “thank” thì bạn cần biết phiên âm của nó là

/θæŋk/ Về phần này thì bạn chỉ có cách tra từ điển và ghi nhớ.

2. Sau khi biết chính xác phiên âm, bạn cần biết làm thế nào để tạo ra âm đó. Ví dụ: Để phát âm từ

“thank” bạn cần biết làm cách nào để tạo ra từng âm tiết: /θ/ /æ/ /ŋ/ /k/ Vấn đề là: mình sử dụng tiếng

Việt từ khi sinh ra nên cơ miệng đã quen với việc phát âm tiếng Việt. Vì vậy khi học tiếng Anh sẽ rất dễ

áp cách phát âm tiếng Việt cho âm tiếng Anh mà không để ý sự khác biệt. Có nhiều trường hợp tiếng

Việt giống tiếng Anh như âm /k/ nhưng những trường hợp khác thì hoàn toàn khác biệt. Ví dụ: cách

phát âm chữ “th” trong chữ “thank” và chữ “th” trong chữ “this” và chữ “th” trong tiếng Việt là hoàn

toàn khác nhau. Tuy nhiên, khi ở Việt Nam rất khó để mình có thể tiếp xúc với người bản địa nên rất

khó để nhận ra sai lầm này.

Page 39: Introduction Ielts

Vì vậy mình muốn giới thiệu với các bạn về chương trình của BBC có tên “Pronunciation tips” để giúp

các bạn có thể phát âm chuẩn như người bản địa.

http://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/grammar/pron/sounds/

Khi click vào đường link, ở bên dưới các bạn có thể thấy một danh sách các âm tiết (vowels) và phụ âm

(consonants). Khi click vào mỗi biểu tượng, sẽ có một đoạn video trong đó giới thiệu cho bạn cách kết

hợp giữa răng, môi và lưỡi để tạo ra âm chính xác. Các bạn cố gắng nghe đi nghe lại nhiều lần, thu âm

lại giọng mình cho đến khi nghe từ mình phát âm ra và từ người Anh phát âm ra giống nhau. Cố gắng

tạo ra nghe sự khác biệt giữa các âm gần giống nhau VD: “ɪ” trong chữ ship và “iː” trong chứ sheep.

 

2.2       Học cách nói chuyện

*** Talking sport

http://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/talkingsport/

Talking sport là một series mới bao gồm 52 bài được thực hiện bởi BBC learning English chào mừng

Olympic 2012. Mỗi tuần là một bài phỏng vấn một vận động viên trong bài phỏng vấn sẽ có một cấu

trúc câu mà họ muốn dạy.

Kết cấu của mỗi bài rất đơn giản. Ví dụ bài đầu tiên nói chuyện với Usain Bolts:

http://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/talkingsport/2011/08/110804_ts1_bolt.shtml

Mục tiêu của họ là dạy bạn cách nói về ước mơ (Learning point: Learn how to talk about your dream)

Cấu trúc của video sẽ là: Đầu tiên bạn sẽ nghe Usain nói không có phụ đề, sau đó clip sẽ được chiếu lại

với phụ đề để bạn có thể hiểu hơn. Tiếp theo, cô Natalie sẽ giải thích về đoạn Usain nói và giới thiệu

cấu trúc anh ta dùng để nói về ước mơ (cấu trúc mà các bạn học trong bài này): “My dream is to…”

Cuối cùng sẽ là một số ví dụ mà mọi người ở London sử dụng cấu trúc đó.

Các cấu trúc này rất đơn giản nhưng hữu hiệu cho phép bạn giao tiếp nhuần nhuyễn hàng ngày.

Chương trình có 52 tuần tất cả, nghe và luyện tập hết bạn đã có trong tay ít nhất 52 cấu trúc để có thể

diễn đạt suy nghĩ của bạn như người Anh, thật tuyệt phải không!!!

Hơn thế nữa, trong một số bài, ví dụ như trong bài thứ hai, khi mình muốn nói tôi rất thích làm việc gì

đó, họ không chỉ dạy cách nói “I’m so excited” mà còn có cấu trúc “I can’t wait”. Nếu bạn nói được

“I’m so excited” khi bạn muốn thể hiện bạn thích làm việc gì đã là rất tốt, nếu bạn sử dụng được “I

can’t wait” thì là hoàn hảo ^^.  

Chú ý: Nếu bạn không nghe rõ cô Natalie hoặc vận động viên nói, bạn có thể tìm thấy trong file pdf

“worksheet”. Ngoài ra trong file pdf này cũng có thêm “bài về nhà” để bạn luyện tập cấu trúc đã học.

 

2.3       Luyện nghe và học thêm từ vựng

Có 2 chương trình các bạn có thể nghe để luyện kỹ năng và học thêm từ vựng. Mục đích và cấu trúc

của 2 chương trình có đôi chút khác nhau mà mình sẽ giải thích ở dưới đây:

*** General & Business English/ 6 minute English

Page 40: Introduction Ielts

http://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/general/sixminute/

*** Grammar Vocabulary & Pronunciation/Words in the news

http://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/language/wordsinthenews/

Về cấu trúc, cả 2 chương trình đều có một bài nói chính, các bạn cố gắng lắng nghe và sau đó học từ

mới. Các bạn có thể download “audio file” về để nghe như nghe nhac để luyện tai cho quen với tiếng

Anh, download “text” pdf file về để đọc xem nội dung bài nói về vấn đề gì và xem những từ mà các

bạn chưa nghe được. Cách làm này khá hiệu quả vì vấn đề chính là làm cho tai mình quen thuộc với

tiếng Anh. Mình đã thử dụng cách này và điểm IELTS cho “listening skills” của mình tiến bộ đáng kể.

Về sự khác nhau:

Trong “6 minute English” mỗi bài nói sẽ kéo dài 6 phút, trong đó họ sẽ nói về một chủ đề, nó cung cấp

cho các bạn lượng từ vựng khi nói về bất kỳ một vấn đề nào đó. Các vấn đề rộng rãi nên sẽ tăng độ

dày cho lượng từ vựng của bạn.

 “Words in the news” là những mẩu tin của BBC, thường không kéo dài quá 1 phút, trong đó họ giải

thích những từ mới và khó. Bạn nghe dần tin tức này, việc nghe BBC sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều.

 

2.4       Học ngữ pháp

Mình nhấn mạnh nói chuẩn ngữ pháp không quá quan trọng với việc giao tiếp. Một đứa bạn Anh (từng

đi dạy tiếng Anh ở trung tâm ở nước ngoài) nói với mình rằng chính nó đôi khi nói cũng không sử dụng

ngữ pháp một cách quá chính xác. Vì vậy, đừng quá lo về ngữ pháp khi bạn bắt đầu nói tiếng Anh. Bạn

cứ hình dung một người nước ngoài nói tiếng Việt, dù họ nói đúng ngữ pháp hay không, mình vẫn có

thể hiểu một cách đầy đủ.

Đến khi bạn đã tự tin vào khả năng nói thì có thể chú tâm hơn về ngữ pháp, còn với việc bắt đầu, nếu

chú tâm quá đến ngữ pháp sẽ rất dễ mất tập trung và quên mất mục đích chính của việc nói là truyền

đạt ý bạn muốn nói.

Chính vì vậy, BBC learning English cũng không quá chú trọng về mục này, chỉ có một mục khác nhỏ.

Nếu bạn muốn tìm hiểu, bạn có thể đọc thêm ở mục sau:

http://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/grammar/grammar_challenge/

 

 

3         Nâng cao

Các bạn đã có trình độ tương đối trong tiếng Anh thì mình nghĩ mình không cần hướng dẫn kỹ, các bạn

có thể tự tìm hiểu các mục (như vậy các bạn sẽ thấy thích thú hơn). Mình giới thiệu 2 chương trình mà

mình rất thích.

3.1       Cách sử dụng từ và tiếng lóng

*** Grammar, Vocabulary & Pronunciation/ The English we speak

http://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/language/theenglishwespeak/

Page 41: Introduction Ielts

Đây là chương trình rất hay, mới được thiết lập và vẫn đang hoạt động. Chương trình này được lập ra

với mục đích giúp mình “nói như người Anh”. Họ cung cấp tiếng lóng, thuật ngữ, thành ngữ mà người

Anh dùng, giúp mình hiểu hơn về cuộc sống ở Anh và từ ngữ hàng ngày. Chương trình này rất hữu hiệu

cho ai đang hoặc sắp sang Anh sinh sống (mình vẫn đang theo dõi).

3.2       Nâng cao vốn từ

*** The flatmates

http://www.bbc.co.uk/worldservice/learningenglish/flatmates/

Đây có thể coi là một chương trình khá cổ của BBC, rất tiếc là nó đã dừng lại L. Mình đã theo dõi đủ

184 episodes của chương trình. Nó cung cấp tất cả những hoạt cảnh diễn ra trong một ngôi nhà có 4

thành viên. Bạn cảm thấy như bạn thực sự đang sống trong ngôi nhà đó, chứng kiến mọi việc diễn ra

hàng ngày, học cách nói chuyện của họ, cách sử dụng từ ngữ trong các tình huống diễn ra hàng ngày.

Rất hay!!! Từ ngữ họ dùng cũng không quá phức tạp, nói chung bạn nào mới học xem cái này cũng tốt,

chỉ là nó kéo dài nên mình sợ các bạn không đủ kiên nhẫn để học theo thôi ^^. Thường người mới học

thì thích cái gì đó nhanh và hiệu quả tức thì hơn.

 

 

4         Tóm tắt

Trong note, mình đã giới thiệu các bạn về cách sử dụng trang web BBC learning English để luyện phát

âm, luyện nghe, luyện nói và học từ vựng. Hi vọng các bạn cảm thấy note hữu dụng và giúp bạn dễ

dàng hơn trong việc học tiếng Anh. Các bạn có thể share bài viết này với bất kỳ ai mà bạn nghĩ bài viết

có thể giúp được họ.Về bản thân mình, mình cảm thấy rất biết ơn BBC và vương quốc Anh vì họ dành

tiền và thời gian để giúp chúng ta nâng cao trình độ tiếng Anh hoàn toàn miễn phí. Học ngoại ngữ  là

một quá trình cố gắng không ngừng, cần liên tục trau dồi và luyện tập.

Các bạn có câu hỏi nào cần thắc mắc thì cứ comment, mình và các bạn khác nếu biết sẽ cố gắng trả lời

sớm nhất có thể.

Hi vọng Việt Nam có ngày càng nhiều người sử dụng thành thạo tiếng Anh vì thực sự nó là tiền để để

Việt Nam có thể hội nhập và hướng ra thế giới.

 

 

Page 42: Introduction Ielts

_________________Học và thi IELTS - Hãy chủ động trong cách học và nghiêm khắc với bản thânbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 10 tháng 9 2012 lúc 12:56

Đôi lời: Một note hay, có giá trị cho những người học IELTS nói riêng và tiếng Anh nói chung. Mình nghĩ

đây là một hướng đi đúng và hợp lý cho nhiều bạn, đặc biệt là với nhiều bạn vẫn đang băn khoăn về

câu hỏi làm sao để tăng khả năng học listening của mình - câu hỏi mà mình gặp rất nhiều. Chúc các

bạn "thẩm thấu" tốt bài note có giá trị tham khảo này. [Bùi]

 

Học và thi IELTS - Hãy chủ động trong cách học và nghiêm khắc với bản thân

by Thuy Chelsea

Mình dự thi Ielts vào ngày 25/8/2012 và rất may mắn đã đạt được đúng target 7.5 overall (Listening

8.0, Reading 8.5, Writing 7.0, Speaking 6.5). Qua note này, mình muốn chia sẻ đôi chút kinh nghiệm

trong quá trình ôn luyện Ielts đến tất cả các bạn sĩ tử và đặc biệt là các bạn học viên của anh thầy Hải

Anh.

 

Đôi chút về quá trình học tiếng Anh của mình: mình biết đến Ielts từ năm lớp 11 (năm 2009) nhưng thú

thực là mình chưa có ý định gì về việc học và thi Ielts một cách nghiêm túc cả. Chỉ đến khi tình cờ lên

Page 43: Introduction Ielts

Hội sĩ tử luyện thi Ielts và đọc được 2 note của anh Hải Anh (Học và thi Ielts - có bao nhiêu xổ ra

tuốt và Du học trường top 400 thế giới giá rẻ), mình như tìm đc lý tưởng sống (:p) và lúc đó mới

chuẩn bị tư tưởng để bước vào một chặng đường chinh phục thử thách thực sự. Trước khi theo học

khóa luyện thi Ielts của anh Hải Anh, mình cũng đã học ở một số trung tâm trong suốt 4 năm học ĐH

của mình nhưng mục đích cũng chỉ là để trau dồi khả năng tiếng Anh và phần nhiều là để đối phó với

môn tiếng Anh chuyên ngành và cơ sở vốn học dễ thi khó của trường ĐH Ngoại Thương.

 

Về từng kĩ năng cụ thể, mình có đôi chút chia sẻ như sau:

 

1. Listening: xuất phát điểm của mình là kĩ năng Listening cực kì tệ hại, khi kiểm tra Toeic đầu vào

của FTU hầu như mình không nghe được gì mấy. Chính vì cú sốc khi vừa mới bước chân vào ngưỡng

cửa ĐH ấy mà mình quyết tâm rèn luyện kĩ năng này hơn. Lúc đầu tiên mình theo học một khóa dạy

phát âm và nghe của cô Hồ Thu phóng viên Báo Tiền Phong ở đường Nguyễn Lương Bằng. Nhờ cô mà

mình nhận ra được rằng sở dĩ kĩ năng Listening của mình thê thảm như vậy là vì mình rất hay phát âm

sai. Từ đó mình chú trọng phát âm hơn và quả thực kĩ năng Listening của mình đã tăng lên đáng kể.

 

Với các bạn chọn việc tự học, mình xin giới thiệu một số tài liệu để các bạn cải thiện kĩ năng nghe trước

khi bắt tay vào việc ôn luyện Ielts:

 

- Trước tiên bạn hãy nắm vững về cách phát âm các phụ âm, nguyên âm ... trong Tiếng Anh, tiếp đó là

học phát âm từng từ, chú ý đến trọng âm. Các bạn nên bắt đầu bằng quyển Practice your pron của

British Council (có cả sách và CD) hoặc bộ English Pronunciation in use (Elementary ->

Advanced).

 

- Sau khi đã nắm vững được về phát âm, trọng âm, quy tắc nhấn mạnh trong câu của người Anh, các

bạn bắt đầu làm quen với việc nghe các đoạn hội thoại hàng ngày (qua phim ảnh) và các bản tin. Mình

bắt đầu với "Words and their stories" trên VOA, đây là một chương trình khá hay, cung cấp thông

tin sơ lược về nguồn gốc và ngữ cảnh sử dụng của những thành ngữ phổ biến trong tiếng Anh, sau đó

mình tiếp tục nghe đến các news reports cũng trên VOA (sở dĩ mình chọn kênh này vì ở lúc đó mình

phải luyện giọng Anh Mỹ để thi Toeic mỗi kì ở FTU). Sau khi đã thấy kĩ năng Listening của mình có

nhiều tiến bộ, mình chuyển sang nghe các chương trình củaBBC Learning English và Ielts

Preparation của Australia Network. Đây là hai kênh rất bổ ích, giúp bạn làm quen với giọng Anh và

Úc vốn rất phổ biến trong các bài luyện và bài thi Ielts, cũng như cung cấp kiến thức về từ vựng, kiến

thức cuộc sống ...

 

Page 44: Introduction Ielts

Mình nghe các chương trình trên theo 2 cách. Một cách là mình nghe chú tâm, nghe để hiểu speaker

nói gì, vừa nghe vừa take note ngắn gọn nội dung, mỗi ngày mình dành 1 tiếng cho cách nghe này.

Cách thứ hai là mình nghe trong vô thức, tức là lúc mình đang làm việc nhà hay đọc sách, mình mở file

nghe và bật loa to, cách này để rèn cho bản thân quen với môi trường nói tiếng Anh.

 

- Bước cuối cùng là bắt tay vào luyện Ielts thôi. Đầu tiên mình nghe Action plan for Ielts, tiếp đó

đến Barron's Ielts, Insight into Ielts, Ready for Ielts ... rồi tiến đến bộ Cam (3-8), Ielts plus (1-

3), Peter May, Thomson. Khuyến cáo mọi người đừng nên luyện những bộ đề đã quá cũ, không sát

với đề thi thật, file nghe chất lượng thấp rất khó nghe và ảnh hưởng đến tâm lý của mình nếu bị điểm

thấp (vd như bộ đề Ielts help now).

 

Bên cạnh việc làm đề, các bạn cũng đừng quên dành thời gian nghe bản tin, xem phim ... để rèn luyện

kĩ năng của mình.

 

Về các dạng bài Listening, có mấy dạng mình muốn lưu ý:

 

+ Đối với dạng Multichoice: phải đọc lướt câu hỏi và các options, vừa đọc vừa highlight key words. Khi

nghe phải hết sức tập trung bởi người nói sẽ đề cập đến tất cả các options nhưng thay đổi và bác bỏ

thông tin rất nhanh.

+ Đối với dạng Matching (choose answer from the box và dạng Must, Can, Must not): kinh nghiệm của

mình là phải take note (2-4 từ thôi) vì dạng này rất nhiều traps cũng như lượng thông tin nói ra rất lớn,

sử dụng nhiều synonyms.

+ Đối với dạng Fill the gap (điền từ): đặc biệt chú ý đến từ có "s" hoặc "ed" hay không. Với dạng này

cũng nên tập đoán các đáp án.

 

Trước khi bước vào phòng thi, các bạn cũng nên nghe một bài nghe bất kì trong quyển Cam 8 hoặc

Ielts plus 3 rồi tiếp đó là một bản nhạc yêu thích để "đánh thức" đôi tai khỏi trạng thái mơ màng và để

tinh thần thoải mái hơn.

 

2. Reading: đây là kĩ năng mình yên tâm nhất vì mình là dân khối D và đã quá quen với đọc hiểu từ

hồi học cấp 3 rồi. Nhưng thực sự thì trước khi học ôn Ielts một cách bài bản, mình chỉ làm bài đọc hiểu

bằng cách dịch ra để hiểu ý, đây là một cách học không nên chút nào và không phù hợp với những bài

đọc dài và nhiều từ mới như Ielts. Cách học của mình là chăm chỉ luyện đề. Ban đầu mình bắt đầu từ

những bài đọc hiểu ngắn giống đề thi ĐH rồi tăng dần độ khó lên. Mình rất lười đọc sách báo, có chăng

thì cũng dành thời gian đọc mục bóng đá và xã hội trên trangguardian.co.uk (đây là trang có văn

phong viết rất formal và dài dòng, bạn có thể học một số từ vựng qua đó).  Điều đáng lưu ý là sau khi

Page 45: Introduction Ielts

làm xong bài đọc và check kết quả, nhất thiết phải đầu tư thời gian nghiên cứu xem tại sao mình lại

làm sai, sau đó là tra và học từ mới, hiểu ideas của bài (để phục vụ cho writing và speaking). Các bạn

cũng nên thật nghiêm khắc với bản thân bằng cách bấm thời gian, mỗi bài đọc chỉ được dành tối đa 20'

thôi.

 

Về phương pháp làm bài, trước kia mình sa đà vào đọc câu hỏi rồi skim & scan. Nhưng anh thầy Hải

Anh đã chia sẻ cho mình một phương pháp mới và mình đã đạt được hiệu quả rõ rệt. Đó là trước khi

làm bài đọc, mình lướt qua phần câu hỏi để biết mình sẽ phải vượt qua thử thách nào, tiếp đó dành từ

7'-10' đọc thật kĩ bài đọc, đọc kĩ từng từ, đừng lướt qua đoạn nào cả. Trong quá trình đọc, mình gạch

chân những từ key words và viết tóm tắt lại ý chính của từng đoạn văn trong khoảng 3-5 từ (có thể viết

bằng Tiếng Việt nếu bí từ quá). Mình thấy cách này rất thích hợp cho các dạng bài Headings và

matching info từng đoạn văn có đánh thứ tự A, B, C. Nếu bài đọc có tên riêng của nhiều người thì phải

khoanh tròn để về sau tìm lại thông tin cho dễ. Sau khi đã đọc kĩ đoạn văn, mình dành 10' còn lại trả

lời câu hỏi.

 

Với phương pháp làm bài trên, mình tiết kiệm được rất nhiều thời gian trong việc tìm kiếm thông tin khi

trả lời câu hỏi. Thêm nữa là mình thường có thói quen điền câu trả lời vào answer sheet luôn chứ ko

điền đáp án ra đề rồi cuối cùng mới transfer. Khi làm bài cũng phải đặc biệt chú ý đến yêu cầu của đề

bài và tuyệt đối không để mất điểm oan uổng khi điền nhầm T/F/NG với Y/N/NG (lỗi này anh Hải Anh

thẳng tay trừ điểm của mình để đòn đau nhớ lâu :(( ). Mình cũng phải công nhận là đã rất may mắn khi

hôm đi thi vào đúng đề khá dễ, lại đúng chủ đề yêu thích là Graffiti với history of Chocolate nên hầu

như mình không gặp từ mới nào cả và tốc độ làm bài khá nhanh, thừa khá nhiều thời gian. Chỉ có điều

hơi tiếc là đề có 12-13 câu T/F/NG, đúng dạng mình kém nhất nên chắc mình bị nhầm một câu nào đó

giữa F và NG rồi :(.

 

Về sách luyện, mình chỉ có lời khuyên là nên làm Ielts plus 3, Cam 8 và Reading actual tests

2007-2011 sát với ngày thi bởi những độ khó của những quyển này cũng tương đương đề thi thật.

 

3. Writing: mình ôn writing khá nhàn vì trong quá trình học mình đã "được" anh Hải Anh cho rất nhiều

bài tập để luyện rồi. Bài giảng trên lớp của anh thầy rất ngắn gọn và dễ hiểu, sau mỗi buổi học mình

chỉ mất khoảng 10' để đọc lại rồi áp dụng ngay kiến thức đó vào bài tập.

 

Trước khi theo học anh Hải Anh, mình cũng đã nắm được một số kiến thức về writing nhưng kiến thức

không có hệ thống nên lý thuyết và thực hành hết sức rời rạc. Nhờ việc luyện nhiều bài tập anh thầy

giao, mình viết chắc tay hẳn lên. Đặc biệt là sau khi đọc khoảng 10 bài chữa của anh thầy, mình nắm

Page 46: Introduction Ielts

được những yêu cầu và cách thức chấm điểm, từ đó mình tự áng được band điểm cho chính bài viết

của mình cũng như những bài search trên google để tham khảo.

 

- Task 1: đọc thật kĩ đề bài và dành 3'-5' phân tích đồ thị, biểu đồ ... Khi làm bài viết, cần phải đa dạng

cấu trúc câu. Mình tự đặt ra tiêu chuẩn cho mình là trong bài task 1 phải có complex sentence, có Verb

+ adv, adj + Noun, there was/were, so sánh hơn, so sánh hơn nhất ...

 

- Task 2: lần đầu tiên gặp anh Hải Anh trong buổi offline sinh nhật, mình rất ấn tượng bởi anh thầy bảo

là muốn có ideas để học tốt writing và speaking thì phải chăm chỉ đọc báo và tài liệu Tiếng Việt. Về sau

phải công nhận là anh thầy "nói gì cũng đúng". Nhờ có vậy mà kiến thức cuộc sống của mình cũng

tăng lên đáng kể và trong bài viết cũng như bài nói lấy ví dụ về VN cũng xác đáng và đúng đắn hơn.

Ngoài ra, 2 tài liệu rất hay để hỗ trợ ideas mà mình rất thích đó là For and against và Ideas for

Ielts topics. Lời khuyên của mình cho các bạn là hãy chủ động trong cách học, với mỗi đề hãy tự thân

vận động, tự lấy ý và vốn từ, sau đó mới nhờ trợ giúp của sách, từ điển, google. Khi làm bài tập cũng

phải nghiêm khắc với bản thân, bấm giờ hẳn hoi, không dùng từ điển hay type trên máy tính gì cả, hãy

viết tay và căn dòng cho chính xác để ước lượng được số từ mình viết, về sau đỡ mất thời gian ngồi

đếm. Mình áp dụng triệt để cách học này và khi đi thi thật mình viết được gần kín 2 mặt của task 2 và

vẫn thừa gần 7' để ngồi check bài.  

 

Phương pháp học ôn task 2 của mình như sau:

 

+ Đầu tiên mình viết dàn ý và một số template của 3 dạng bài chính trong task 2 Ielts gồm

Argumentative, Discussion và Account essay (dạng này lại có mấy loại như sau: causes & effects,

advantages & disadvantages, effects & solutions ....) ra một quyển sổ tay rồi học thuộc để đến khi làm

bài tập mình không bị mất nhiều thời gian cho dàn ý mà tập trung vào ideas thôi.

 

 

+ Trong quá trình luyện đề Ielts, mình liệt kê ra khoảng mười chủ đề lớn rất hay gặp như: Crime,

Environment, Mass Media, Anti-social habits, Entertainment, Education ... Với mỗi chủ đề lớn mình lại

liệt kê một số chủ đề con và có kèm chú thích đề bài, ví dụ như: Environment có các chủ đề con như

pollutions, climate changes, habitat loss ... Mình làm một bộ vocabulary cho mỗi chủ đề, đồng thời

thêm một số expressions, facts, examples hoặc số liệu thống kê cần thiết để làm phong phú bài viết

hơn.

 

Cuối cùng, về mảng writing, mình muốn giới thiệu đến các bạn quyển High-scoring Ielts writing

Model Answers (based on past papers). Quyển này có samples cả task 1 và 2, và cũng bao gồm

Page 47: Introduction Ielts

những chủ đề lớn cho task 2 như mình đề cập ở trên và dạng bài cho task 1 (line graphs, bar charts,

pie charts, diagrams ...) , mỗi chủ đề lại có 4 đề thi thật và bài mẫu kèm chú thích về từ vựng, mẫu câu

hay. Thời gian ôn thi của mình hơi gấp và mình đầu tư nhiều thời gian để đẩy điểm Listening và

Reading thật cao nên mình chỉ có đúng 4 ngày để đọc quyển này. Cách học của mình là đọc đề,

brainstorming và lập outline của riêng mình, sau đó đọc bài mẫu, nắm được mạch ý, cách triển khai ý

tưởng, cách gắn kết ideas, từ vựng ... của tác giả.

 

Những tài liệu writing mà mình tham khảo gồm:

 

Những bài viết band 7-9 trên Ielts-blog, samples của Simon, Matt Clark

High-scoring Ielts writing Model Answers (based on past papers) (bìa

sách:http://static1.cafeland.vn/esieuthi/data/old/data/Book/HighScoringIELTSWritingModelAnswers.jpg)

For and against của Alexander

Ideas for Ielts topics

50 practical topics on essay writing (bìa sách: http://minhkhai.vn/hinhlon/8935086817216.jpg)

 

4. Speaking: Đây là phần mình kém nhất vì điểm yếu của mình là phát âm và tốc độ nói khá nhanh,

chả có nhấn nhá gì cả :"> . Chính vì vậy mình phải lấy nội dung bài nói để bù lại. Tài liệu mà mình

luyện là Listening for speaking của Mark Allen, Collins speaking for Ielts, Verbal

Advantage (bộ này cực hay nhưng mình nghe được đến level 3 là ong hết cả đầu rồi), English

Vocabulary Organizer (tăng vốn từ vựng). Các bạn cũng phải chuẩn bị tâm lý thật vững là examiner

đổi chủ đề rất nhanh, đủ các thể loại trên trời dưới bể luôn. Đừng ngại ngần xin examiner repeat câu

hỏi nếu bạn nghe không rõ. Với part 2, nếu bạn nói quá 2' cũng sẽ không bị trừ điểm nhưng phải đảm

bảo rằng khi examiner stop bạn thì bạn phải nói xong gần hết bài và đang ở câu kết luận rồi.

 

Mình thấy có một số bạn chia sẻ là khi examiner hỏi: "What's your full name?" thì bạn đó định trả lời cả

ý nghĩa, nguồn gốc tên của mình thì bị examiner stop lại. Mình nghĩ là lúc đó examiner chỉ muốn xác

nhận lại thôi, khi nào người ta hỏi meaning thì hãy trả lời. 15' trôi đi nhanh lắm, hãy dành thời gian và

ý tưởng cho những câu quan trọng hơn ở phía sau.

 

Mình đã học trung tâm từ 10-25 người nhưng thực sự không thấy bản thân không phù hợp với mấy

cách học teamwork lắm. Mình thấy rất thích cách học tutor với 1-3 bạn nữa của anh Hải Anh, vừa tạo

được không khí thân thiện, vừa có động lực để học và cơ hội được chia sẻ ideas, kinh nghiệm với thầy

và các bạn khác.

Page 48: Introduction Ielts

 

Trên đây là một số kinh nghiệm ôn luyện của mình. Hi vọng rằng note này có thể giúp ích trong quá

trình chinh phục thử thách Ielts của các bạn.

 

Chúc các bạn thành công trên con đường mình đã chọn.

________________Làm thế nào để ôn và thi NGHE NÓI hiệu quả?bởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 14 tháng 8 2012 lúc 10:22

By Hieu Minh Nguyen

 

Chào mọi người, mình tên là Hiếu, học FTU Hà Nội (Tài chính-ngân hàng, khóa 47). Mình thi IELTS ở Hội

đồng Anh vào ngày 09/06/2012 và được 8.0 (Đọc: 7.5, Nghe: 8.5, Nói: 8, Viết: 7.5). Mình chưa từng

nghĩ đến việc viết một cái note chia sẻ kinh nghiệm về việc học thi IELTS (phần vì sợ múa rìu qua mắt

thợ, phần vì lười) cho đến hôm tham gia buổi offline của hội nhà mình. Hôm ấy mình có vinh dự được ở

lại ăn trưa với các anh chị trong ban quản lý hội. Nói chuyện mới thấy thực sự các anh chị vô cùng giỏi

giang và tâm huyết. Từ hôm offline, mình hừng hực quyết tâm phải cống hiến bằng được một cái gì đó,

dù nhỏ thôi, cho hội. Mình thấy trên wall của VIC đã có khá nhiều bài chia sẻ kinh nghiệm về viết lách

và đọc hiểu rồi, nên có lẽ post này chỉ xin tập trung vào hai kỹ năng nghe nói. Hi vọng có thể giúp ích

phần nào cho những bạn bạn đang dùi mài kinh sử!

 

Nói ra thì sợ mọi người ném đá, nhưng thực sự mình chỉ giành 8-9 ngày để luyện thi IELTS, nắm được

một cách căn bản format của kỳ thi IELTS, đọc và nhớ một số tips trong các sách tham khảo (vì trước

giờ mình chỉ chăm chăm vào TOEFL và SAT). Có thể hơi vội vàng khi kết luận rằng sự chuẩn bị kiến

thức nền quan trọng hơn việc học chiến thuật thi, nhưng thực sự đối mình, cái suy nghĩ này đã giúp ích

cho mình rất nhiều trong các lĩnh vực của đời sống nói chung và trong việc học tiếng Anh nói riêng. 

 

PHẦN I - CHUẨN BỊ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG 

 

Mình quan niệm muốn học tốt ngoại ngữ là phải để tất cả các kỹ năng phát triển đồng đều. Do đó, mỗi

khi làm bất cứ một hoạt động gì liên quan đến tiếng Anh (đọc báo, đọc sách, nghe đĩa...) mình đều kết

hợp liệt ra những từ mới, tra từ điển Oxford - ghi ra nghĩa từ và các cụm (collocations) kèm theo, và

đọc to các từ mới đó dựa vào bảng nguyên âm...Mình luôn mang theo 1 quyển sổ nhỏ bên mình mọi

nơi, mọi lúc, để ghi ra những từ/cụm tâm đắc - ghi một cách ngấu nghiến vì sợ "nếu không ghi nó trôi

mất." Một điểm nữa, mình là một fan trung thành của ngữ pháp tiếng Anh, và mình luôn cảm thấy vô

cùng hứng thú mỗi khi làm bài tập về ngữ pháp (nhân tiện, cuốn sách gối đầu giường của mình là

"Advanced Language Practice" (của Michael Vince) nhé). Có lẽ cái sở thích rởm đời này được hình

Page 49: Introduction Ielts

thành từ hai yếu tố: một là ở suy nghĩ và hai là ở thói quen của mình. Mình lúc nào cũng tâm niệm rằng

ngữ pháp chẳng qua là được đúc ra từ cuộc sống chứ kô fải từ đâu xa lạ, nếu cứ ghét nó thì sẽ không

thấy được cái hay ho tiềm ẩn của nó. Ngoài ra, mình cũng có thói quen khi nghe/đọc các bài nói/viết

đều rất để ý, thậm chí săm soi từng dấu chấm, dấu phảy, và...đoán trước nội dung sẽ được đề cập tiếp

theo. Đối với mình, cái suy nghĩ và thói quen này luôn bổ trợ, bổ sung cho nhau, khiến mình lúc nào

cũng vô cùng hứng thú với việc học, chứ không hề có cảm giác chả biết mình đang học cái gì, học cái

này để làm gì...mỗi khi nản thì lại có động lực để vượt qua.

 

Trái với nhiều người, mình không thích xem các bản tin (BBC, CNN..) và thường không có đủ kiên nhẫn

ngồi bên màn hình căng tai để nghe quá 10 phút, vì nội dung của những bản tin này quá nhàm chán. Ở

trường học chuyên ngành, rồi về nhà lại đọc báo tài chính, đã là quá đủ rồi, thêm nghe nữa chắc tẩu

hỏa nhập ma. Thay vào đó, mình download và nghe ngấu nghiến những show Mỹ mà mình thích, trong

đó có "The Amazing Race," "The Voice US," "American Idol," "X-Factor UK", và "Fresh Prince." Như

mình đã nói ở trên, nghe cái gì mình cũng cố note ra bằng được một vài chi tiết để bổ sung vào sổ từ.

Mỗi khi xem một tập (episode) nào đó, mình thường tua đi tua lại 2-3 lần, ghi ra một số cụm/từ hay ho,

và tra Oxford. Việc nghiền mấy show này, mình nghĩ, cũng giúp mình đáng kể trong việc "ngấm" cách

cư xử của người bản xứ trong những tình huống của đời sống, cả khi trang trọng, khách sáo lẫn khi

thân mật, suồng sã. 

 

Mình chủ yếu là nghe nhiều chứ không nói nhiều (vì không có môi trường), nhưng một khi đã nói thì rất

chỉn chu, đặc biệt là về phần phát âm. Lúc nào mình cũng cố gắng bắt chước lại người bản xứ một cách

giống nhất, và tự hỏi bản thân "Liệu phát âm thế này người Mỹ/Anh có hiểu mình đang nói cái gì không

nhỉ?" Chỗ nào không chắc chắn mình tra ngay Oxford để tìm ra cách phát âm đúng, dựa trên bảng

phiên âm quốc tế. Đối với những từ phổ biến như caREER, deVElopment, PROduct, PROgram (n),...mình

thủ sẵn cái suy nghĩ là nếu không sửa thì sẽ sai mãi. Do đó, lúc nào mình cũng giữ tư duy mở, không

bảo thủ và không ngại sửa sai. Nói đến đây mình muốn chia sẻ một chút về sách tham khảo nói chung

và sách ngữ âm nói riêng. Đúng là có nhiều sách thì sẽ học được nhiều cái hơn, nhưng lắm thầy nhiều

ma, nếu nhiều sách quá thì sẽ rất dễ đẽo cày giữa đường, và phát sinh tâm lý lười, ngại, và mua sách

về chất đống (sưu tầm) rồi lại...để đấy. Do vậy, đối với những bạn dư dả thời gian (4-5 tháng trước khi

thi), mình khuyên chân thành chỉ chọn 1-2 quyển sách tâm đắc thôi, và quyết tâm theo quyển đó từ

đầu đến cuối một cách chuyên tâm. Hôm rồi, mình có ngó qua một số sách dạy ngữ âm, chưa đọc kỹ

quyển nào cả, nhưng thấy rất ấn tượng cuốn "American Accent Training." Sách này trình bày rất hệ

thống, khoa học, ngắn gọn, mà lại có nhiều bài tập luyện đi kèm mỗi bài giảng nữa. Các bạn có thể

xem qua sách này, nếu thấy hay thì toàn tâm toàn ý đi theo nó luôn, không nên đứng núi này trông núi

nọ 

 

Page 50: Introduction Ielts

Trên đây là khái quát về quá trình "học" nghe nói của mình. Nhìn chung mình thấy việc học tiếng Anh

theo phương pháp tổng hợp các kỹ năng đã giúp mình đáng kể trong việc đắp xây tình iêu của mình

đối với môn này cũng như khiến mình nhận ra sự hữu ích của nó không chỉ trong các kỳ thi (IELTS,

TOEFL...) mà còn cả trong những tình huống đời sống nữa. Sang phần Hai của note, mình xin giành

toàn bộ để nói về những kinh nghiệm của mình trong buổi thi NÓI. 

 

PHẦN HAI - CHINH PHỤC THỬ THÁCH 

 

Như mình đã nói ở đầu, mình không phải là chuyên gia IELTS và thực sự là thi IELTS một cách rất ngẫu

hứng, chứ không đọc và làm theo sách luyện thi nào cả. Cho nên, có chỗ nào thiếu sót hay sai lầm,

mong các sư huynh, sư tỉ góp ý và đính chính. Dưới đây, mình xin mạn phép chia sẻ với các bạn những

gì mình cho là nên/không nên làm trong hôm thi, dựa trên kinh nghiệm xương máu của bản thân:

LƯU Ý CHUNG

 

1. Nên gây ấn tượng với giám thị ngay từ đầu bằng cử chỉ và ngôn ngữ:

 

+ Nên giữ tư thế ngồi thoải mái từ đầu đến cuối

 

+ Nên giữ trao đổi bằng ánh mắt với giám thị (không nhìn chằm chằm)

 

+ Nên nói chậm rãi, từ tốn

 

+ Nên dùng một số câu/cụm từ hàng ngày (có thể không liên quan trực tiếp đến bài nói). VD: “pretty,”

“amazing,” “absolutely,” “a little bit,” và những từ khác.

 

+ Không nên khua chân múa tay quá nhiều nếu không cần thiết

 

+ Không nên nói quá điệu (âm gió, âm “s” lung tung…)

 

+ Không nên dùng những từ hoa mỹ mà chính mình còn không chắc chắn. Ý nào khó diễn đạt thì nên

tìm đến những cách diễn đạt (gần) tương đương. VD: muốn diễn đạt “bận tối mắt tối mũi” thì thay vì "I

am truly up to my eyes" thì có thể nói: “B/c of my hectic schedules, I don’t have much time to hang out

with my friends.”

 

+ Không nên học tủ, hoặc nếu học cũng phải cho thấy sự tự nhiên (Không nên dùng những templates

sáo rỗng như "I am enthusiastic about"...) 2. Trong quá trình phỏng vấn:

Page 51: Introduction Ielts

 

+ Cố gắng nghe thật kỹ và nắm bắt được ngay ý câu hỏi của người phỏng vấn, tránh tình trạng trả lời

lạc đề (chắc sẽ bị trừ điểm nặng!)

 

+ Với mỗi câu hỏi chỉ nên trả lời bằng 1-2 câu văn, không rườm rà, lan man. VD: “Where do you come

from?” “What is your home like?” “What do you do in your spare time?”

 

+ Nhất quyết không được có những khoảng lặng dài. Nếu muốn có thời gian suy nghĩ thì có thể đưa

vào một số câu đưa đẩy kiểu “Well, I haven’t thought of that yet,” “I mean,” và “you know.” Nhưng

không nên lạm dụng. 

 

+ Khi nói, nên sử dụng tất cả các thời (đặc biệt ưu tiên thời quá khứ đơn và hiện tại tại hoàn thành),

các cấu trúc giả định/điều kiện,…mà mình biết, nhằm cho thấy sự đa dạng trong việc vận dụng kiến

thức ngữ pháp. VD: “used to,” “have been”

 

+ Không nên dùng những từ quá đao to búa lớn. Nếu dùng thì trước đó đã phải biết chắc chắn sắc thái

ý nghĩa (sense) của nó (dựa vào Oxford)

 

+ Cố gắng đọc chuẩn từng từ (đặt mình vào vị trí của người phỏng vấn xem liệu mình đọc đã đúng

chưa, liệu người ta có hiểu ý mình nói không). VD: “cement,” “controversy,” “university,” “career,”

 

LƯU Ý CHO TỪNG PHẦN ĐƠN LẺ

 

1. Phần Personal Interviews:

 

+ Trả lời súc tích (1-2 câu), rành mạch, nhưng không quá ngắn kiểu “Yes,” “No.”

 

+ Không dùng những cấu trúc “sáo” như “I am enthusiastic about…” “I have a penchant for” nếu cảm

thấy không tự tin khi sử dụng. 

 

+ Một số câu hỏi có thể dự đoán trước: Where do you come from? Tell me about your studies? What do

you plan to do in 2-5-10 years? How do you go to school? Do you like reading? Which TV program do

you like the most? What kind of food do you like? …

 

2. Phần Speech:

 

Page 52: Introduction Ielts

+ Ngay khi nhận được tờ đề, gạch chân key words để nói có trọng tâm hơn

 

+ Xác định ngay thời của động từ sẽ dùng xuyên suốt (Hôm mình thi được hỏi câu “Describe an object

that you WOULD buy if you HAD enough money.” (điều kiện loại 2) ---> dùng Giả định (Subjunctive)

xuyên suốt!)

 

+ Gạch ý ngắn gọn nhưng phải thật khoa học. Dùng luôn gợi ý trong đề bài cho nhanh (Where, What,

When…), nhưng không quá cứng nhắc bám sát vào các gợi ý đó – thiếu một hai ý (When/where…) cũng

không sao. Tất cả những thông tin giới thiệu (nó là cái gì/nó như thế nào…) về điều định nói phải được

co gọn lại trong khoảng 2 câu! Phần còn lại nên được giành cho việc nêu ý nghĩa/lý giải…của cái đang

thảo luận.

 

+ Nói rõ ràng, rành mạch (có thể nhìn xuống tờ giấy nếu muốn), dùng liên từ nếu cần.

 

3. Phần Discussion: 

 

+ Không nên cố dự đoán đề từ task 2 -----> việc này sẽ tạo tâm lý hoang mang không cần thiết!

 

+ Điều quan trọng nhất ở phần này là bắt được ý hỏi của người phỏng vấn và trả lời theo! Phần này

mình sẽ bị quay như chong chóng, nên khi giám thị hỏi mình phải cố gắng bật lại ngay ---> ghi điểm

 

+ Đối với những câu hỏi đặc biệt (Wh-, How) nên trả lời dài một chút (tầm 3-4 câu), xoáy vào từ để hỏi

(Wh-, How) để tránh lạc đề

 

+ Đối với những câu hỏi đoán, có thể trả lời ngắn gọn nhưng cũng không được dùng “Yes,” “No.” Nếu ù

tai không nghe thấy gì có thể dùng trick sau: “Well, I suppose so, yeah.”/“Well, I suppose the answer to

this question depends on specific situations and on each individual.” (Cái trick này mình chưa kiểm

nghiệm, nhưng mình nghĩ khi rơi vào hoàn cảnh này bạn hoàn toàn có thể dùng. Điều quan trọng nhất

ở đây, theo mình, là đảm bảo tính tự nhiên khi nói chuyện với giám khảo.)

 

Hi vọng những dòng trên của mình phần nào giúp các bạn ứng phó với bài thi nghe/nói của IELTS một

cách dễ dàng hơn. Mình xin kết thúc bài chia sẻ này bằng một câu nói tuy không mới nhưng không hề

lỗi thời mà mình vô cùng tâm đắc: "Không có phương pháp học tốt nhất giành cho tất cả mọi người, mà

chỉ có phương pháp học hiệu quả nhất đối vời từng cá nhân cụ thể." Chúc các bạn may mắn, Hiếu

Page 53: Introduction Ielts

__________

Chủ đề số 7 dành tặng cho các fan bóng đá hè 2012 nè: “Sport and football”

1/ to be still in the tournament: vẫn ở trong cuộc đua dành danh hiệu

2/set up tactics: lập chiến thuật

3/ knock-out stage: vòng loại trực tiếp

4/ score a goal: ghi bàn

5/ to be rocking with noise: sôi sục trong tiếng hò reo

6/ inspirational sport moments: những khoảnh khắc ấn tượng của thể thao

Mình sẽ tập hợp các post này thành một album có hình ảnh đi kèm để mọi người tiện review sau nhé

[MH]

_______________

Chủ đề số 6 là “Energy”:

1/ energy-saving technology: công nghệ nhằm tiết kiệm năng lượng

2/ green energy/renewable energy/solar power: năng lượng xanh, nặng lượng tái sinh, năng lượng mặt

trời

3/ hydroelectricity/coal-fired power/nuclear power: thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử

4/ power outages/ implement rolling power cuts: cắt điện/ tiến hành cắt điện luân phiên

5/ cost effective and well-suited to climates: giá thành hợp lý và phù hợp với môi trường

6/ state-controlled energy sector: ngành sản xuất năng lượng do nhà nước kiểm soát [MH]

_______________Dàn bài writing task 2bởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 13 tháng 7 2012 lúc 18:46

By Hà Chu

 

Hy vọng bài viết này một phần nào đó giúp cho bài thi Writing thêm chặt chẽ, tăng tính liên kết, bổ

sung thêm số từ mà vẫn đảm bảo yêu cầu 250 Words trong trường hợp các bạn có rất ít ý tưởng để

viết. Tuy nhiên các bạn vẫn cần nỗ lực hơn nữa cho phần bài làm chính của mình để nó không bị dở

trong dở đục.

 

Page 54: Introduction Ielts

Argumentative essay

 

Outline

- Introduction

- Body 1 : first point (better side) + supporting sentences + example

- Body 2 : second point + supporting sentences + example

- Body 3 : contrary side + attack + example for explanation

- Conclusion

 

Introduction : Raise topic + Your view 

Starting paragraph : Rephrase the topic and State what is required

- There is an increasingly growing popular idea that Rephrase the topic.

- There is a popular claim that Rephrase the topic.

 

- I believe this contention (sự tranh luận) makes sense …..

- I believe in the truth of this statement …..

- I strongly support the idea that …..

- It is my firm belief that …..

- I am of the opinion that …..

 

- ….. for reasons I will outline below.

- ….. and this essay will tackle the most important reasons why …..

- ….. and I will give the reasons to prove so in this essay.

 

OR

- Asking a question (the very simplest)

Eg 1 : Should university students be obligated/required to cover the whole cost of their studies ? In my

opnion/view, this level of education should/shouldn’t be free for the following reasons.

 

Eg 2 : Do all the technologies available to individuals today have greater advantages than

disadvantages ? I firmly believe if properly used/exploited (khai thác), all of them have much greater

benefits than harms.

 

OR

- Criving relevant or Striking or Sensational facts/statistics Cách mở bài gây ân tượng mạnh mẽ, giật

gân

Page 55: Introduction Ielts

Eg : In Germany, Finland, and some others European countries, higher recent years, three countries

have seen drops in their academic standards. It is, therefore, suggested that student should be

obligated to pay for their own studiess. I agree/disagree this statement/opinion for several reasons.

 

OR

- whether or not …

Eg 1 : Whether or not good quality products could sell themselves without advertising is a

controversial question. Some people would say “yes”, arguing that quality is of paramount importance.

Others, however, claim that quality alone is not enough to ensure in large quantities. Personally, I am

better convinced of the latter/former view.

 

Eg 2 : Whether or not the current direct contact mode of teaching seen in all level of education today

will have become history by 2050 is a question of much controversy. Supporter of this conventional

(tập quán, thói quen) teaching method claim that it still will be of value by then. However, many

people, myself included, believe that another, more techonogy based mode of teaching will replace it.

 

Lưu ý rằng với cách mở bài này. Bạn nên trình bày tuần tự nhóm ý kiến ủng hộ trước, rồi sau đó là

nhóm ý kiến phản đối. Thêm nữa là bạn không nên sử dụng các isolate word (từ lẻ) nếu ám chỉ

frequency/quantities. Ví dụ

 

- Always --> almost/virtually/practically/nearly always

- Never --> rarely/hardly/seldom never

- All --> almost all

- Every --> almost/nearly everyone

 

Body  1, 2 : Transitional device + Topic sentence + Explanation + reason

- To begin with, …

- First and foremost, …

- For starters, …

 

- Another point I would like to make is that …

- We should also recognize the fact that

- It is also important to realize that

 

- For example, …

- To prove my point, …

Page 56: Introduction Ielts

- Let us take the case of …

- A good case in point would be

- ….. would be an example worth mentioning.

 

Body 3 : Counter – Argumentation : Other side + Attack + Example

- Granted (giả dụ rằng), it is true that …

- Of course, there is no deny the fact that …

- Admittedly (phải công nhận rằng), it could also be said that …

- I would not go so far as to deny that …

- Some people continue to claim that …

 

- Still (hơn nữa), I would like to emphasize that ….

- However, I still stand by what I said that ….

- I reiterate (nhắc lại rằng) however that …

- Nonetheless, it is more important to remember that …

- What they must realize is that …

- The above arguments convince me that …

 

Conclusion : Summarize + Restate opinion/topic

- In conclusion/To conclude, …

- Therefore, …

- To sum up, …

- In short, …

 

- After discussing all the points mentioned above, I can finally conclude that …

- It is therefore safe to say, considering all the factors given, that …

- All in all, regardless of the points to the contrary, it can be concluded that …

- Generally speaking then, it is clear that …

- Considering all arguments put forward, I have arrived at the conclusion that …

 

Advantage and Disadvantage essay

 

Synonym

 

Advantage                                           Disadvantage

Pros (Cái hay)                                      Cons (Cái dở)

Page 57: Introduction Ielts

Benefit                                                 Cost

The credit (Bên nguyên)                     The debt (Bên bị)

The up/bright side (Mặt tích cực)        The down/dark side (Mặt tiêu cực)

The plus (Bên cộng)                             The minus (Bên trừ)

The bonus                                            The shortcoming

The benefit                                           The drawback

 

Outline

- Introduction

- Body 1 : Ad 1 + Ad 2 + Example

- Body 2 : Ad 1 + Ad 2 + Example

- Conclusion

 

I. Introduction

Starting paragraph : Rephrase the topic and State what is required

- It cannot be denied that …

- It is an indisputable (không bàn cãi) fact that …

- In recent times, the general tendency has been that …

- The prevalence (sự phổ biến/thịnh hành) of ……… has been a growing cocern in the past few years.

- It’s quite common today for …

 

Introducing Ad & Disad : Neutral, Sitting at a fence (trung lập)

- Like in everything else, there are undoubtedly two sides to this issue …

- The pros and cons of this issue have been much debated upon …

- There are certainly some benefits as well as drawbacks to this scenario …

- This situation has surely carried along with it both advantages and disadvantages.

- In my opinion, while there have certainly have been positive consequences to this development, the

inconveniences it has brought about should not be overlooked (forgetted, ignored) …

 

Closing the paragraph/introducing body

- … and both will outline below.

- … and this essay will tackle (giải quyết) the most important ones.

- … and this essay aims to highlight both.

 

OR

Page 58: Introduction Ielts

- whether or not Rephrase the topic is a controversial question. Supporters of this main topic claim

that State what is required. However, many other people, believe that another, State what is

required. Each of these views has its own merit.

 

II. Body

Ad 1 : Topic sentence : Transitional device + Topic + Ad + Explaination (supporting sentences)

- There are strong/plausible reason for supporting the former view. First, the opinion/idea of Main

topic stands to reason. To begin with, Supporting idea sentence

- The most obvious benefit gained from this change is …

- A very common gain of these circumtances is …

- For starters, one positive outcome of this is …

 

Ad 2 :  Topic sentence : Transitional device + Topic + Ad + Explaination (supporting sentences)

- Another valuable result of this is …

- This scenario could also be favorable in terms of (về mặt) …

- I shouldn’t forget to point out how this change could bring about the positive consequence (hệ quả)

that …

 

Example

- This could be exemplified (minh họa bằng ví dụ) by …

- As evidence of this, …

- Let me take … as an proof/example

 

Disad 1

- Of course, there are also strong arguments in favour of  (có lợi cho) the latter view/opinion/idea. One

is that …

- Nevertheless, the idea of disad is also well-grounded (đáng tin cậy, có cơ sở, được dựa trên thực tế,

được chứng minh). For one reason, …

- Of course, the primary weakness of this suggestion is that …

- On the other hand, this change could be detrimental (bất lợi) in terms of …

- Regardless of these advantages, one negative outcome that needs to be addresses (talk about) is …

- However, we should not turn a blind eye on the expected undesirable outcomes, one of which is the

 

Disad 2

- To make matters worse, this scenario could also …

Page 59: Introduction Ielts

- Another threat worth preparing for is …

- ………. is another dangerous possibility.

 

Example

- A good case in point would be …

- This could be proven by the fact that …

- … would serve as an excellent example.

 

III. Conclusion

- In conclusion, it is clear that while this development has ensured several necessary changes, it has

also made society vulnerable (mong manh dễ vỡ) to some unplesant ones.

- I would like to conclude by saying then that society needs to be aware of both positive and negative

consequences before any action that can alter the status quo (giữ nguyên hiện trạng) will be taken.

- To sum up, it is imperative (bắt buộc) to thoroughly examine (xem xét triệt để) both strengths and

weaknesses of this suggestion before it can be applied.

 

Discuss both views and give your opinion

 

Cách 1

Intro : A > B

Para 1 : Your side

Para 2 : Other side à Attack

Conclusion : A > B

- On balance, I am better convinced that …

- Both side examined, I am in favour of the view that …

 

Về cách trình bày dạng bài này giống với dạng Ad & Disad. Điểm khác là ở khổ 3 khi bàn về Disad,

được trình bày dưới dạng Counter Argument tức là bạn đưa ra khía cạnh khác của vấn đề. Sau đó đưa

ra quan điểm của mình để phủ định nó. Sau đó đưa ra Example để thêm thuyết phục. Phần kết luận

ngoài các câu vô thưởng vô phạt, bạn phải đưa ra quan điểm của mình cho vấn đề đó.

 

Cách 2

Intro

Para 1 : Ad A + Disad B

Para 2 : Ad B + Disad A

Page 60: Introduction Ielts

Conclusion : Both side considered, it is hard to say whether one should prioritise both side topic. Hoặc

sử dụng conclusion của Ad và Disad.

 

Brainstorm - Não công

Bạn kẻ 2 cột (agree vs disagree/ad vs disad) và ngoáy tất cả các idea bạn có thể nghĩ ra dù là nó vô

dụng nhất. Sau đó lồng các nhóm idea có vẻ giống nhau lại, paraphrase chúng. Cái này cần luyện tập

và đọc sách nhiều để hình thành 1 phong cách riêng nên hầu như ko có pp não công !

_________________________IELTS - From the beginning to the endbởi Hội các sĩ tử luyện thi IELTS (Ghi Chú) viết vào ngày 10 tháng 7 2012 lúc 16:45

By Chu Yến Bình

 

Mãi tới bây giờ mình mới có dịp ngồi viết cái note này để chia sẻ với các bạn - những người đang vất vả

trên hành trình IELTS, kinh nghiệm mà mình nhặt nhạnh được trong suốt thời gian mình đồng cam

cộng khổ với cái của nợ này. Mặc dù mình biết điểm số của mình tuy không cao chót vót như các sĩ tử

khác (7.0+^^) nhưng mình vẫn muốn có vài điều chia sẻ với các bạn, với hy vọng nó sẽ giúp ích đc

các bạn.

 

Điểm IELTS của mình như sau: Listening: 7.5 - Reading 7.0 - Writing 6.0 - Speaking 6.0 -

Overall 6.5

 

Sau đây mình xin nói chi tiết hơn về quá trình học và thi IELTS của mình:

 

Thật sự mà nói thì lúc mới chân ướt chân ráo nhập ngõ IELTS thì vốn TA của mình dường như là còn số

0 vì suốt 3 năm cấp 3 mình chỉ toàn ôn luyện các môn thi đại học của khối A và khối B. Đến khi thi ĐH

xong xuôi rồi mình mới nghĩ đến IELTS. Thế là mình bắt đầu lao vào luyện IELTS. Mới vào thi cũng như

bao người, mình chả có tí định nghĩa nào về cái đc gọi là IELTS này cả :D. Thấy vậy nên ba mình rất

động viên và ba đã lên mạng tìm chỗ học IELTS cho mình. Và nơi đầu tiên mình học IELTS đó chính là

RES, trung tâm này có tận 2 chi nhánh ở TPHCM và HN. Mình thi xếp lớp và đc xếp vào lớp Pre IELTS,

với lời nhận xét: "Em này ngữ pháp và từ vựng khá vững rồi, có điều Listening và Reading hơi yếu.". Với

lời nhận xét đó, mình cũng cảm thấy hơi hí hửng^^, vì cứ tưởng chắc vào lớp bét nhất của trung tâm

quá, vì đầu óc có tí TA nào đâu, có chăng chỉ có tí từ vựng với ngữ pháp do di truyền của những năm

cấp 2 mình học chuyên Anh. Nhưng đến khi lao vào IELTS như 1 con thiêu thân rồi thì mới thấy nó gian

nan đến chừng nào. Có thể đối với nhiều người thì ôn luyện IELTS không có gì là ghê gớm, nhưng với

Page 61: Introduction Ielts

mình thì nó quả thật như vậy, vì mình cứ ví nó y như là cuộc thi đại học :P (Đôi chỗ mình so sánh hơi

quá mong các bạn thông cảm :D). Cuốn sách đầu tiên mình mua có liên quan tới IELTS đó là cuốn Step

up to IELTS, hồi đó học lớp Pre mình đã học quyển này (mình bắt đầu học IELTS từ hồi đầu tháng 9).

Theo lớp Pre đc đúng 1 khóa mình không theo nữa, và quyết định theo trung tâm ILA, bạn mình nó học

ở đây và rất khen, thế là ba mẹ mình bắt ghi danh vào học khóa IELTS, và mình rất hài lòng với cách

dạy của trung tâm. Học hết lớp Pre mình chỉ biết mỗi viết mấy cái writing task 1 như bar chart, pie

chart, line graph, vì bên đó dạy chậm khủng khiếp, hết khóa học mà cuốn sách mới xong đc 1 nửa, nên

mình mới chuyển sang nơi khác.

 

Sang bên chỗ mới rồi thì mình cũng thấy có khấm khá hơn, thích cách dạy của GV bên đây, họ nhiệt

tình chấm và sửa bài cho HS. (mình vẫn còn đang muốn quay lại học thêm khóa IELTS nữa, nếu có cơ

hội :D)). Mình làm bài thi thử IELTS đầu tiên ở trung tâm với kết quả khá ẹ: Listening 6, Reading 4.5

(hồi đó ngu Reading kinh hoàng), Writing 6.5, Speaking 6.5 (2 cái này do hên^^). Bài essay đầu tiên

mình viết dở ơi là dở, đưa thầy chấm đc 6.0, về nhà ngồi đọc lại mà thấy dở ẹt, nghĩ sao ổng cho mình

6.0 vậy ta, mang lên Hội có người còn bảo "bạn viết dở quá" làm mình tự thấy mình thật là kém cỏi :(.

Đến lúc đó mình mới lên kế hoạch IELTS đàng hoàng, không vừa học vừa chơi như thời gian đầu nữa.

 

LISTENING

Mình tự tin mỗi khoản này. Mình bắt đầu luyện nghe trong quyển sách Step up to IELTS, cuốn IELTS

Express Upper Intermediate và bộ CAM. Vì hồi đó nghe mọi người bảo là luyện CAM hay lắm, sát đề

nữa nên mình cấp tốc chạy ngay ra nhà sách gần nhà mua về từ CAM 4 tới CAM 6 (vì lúc đó chạy vội

nên k mang đủ tiền nên mình chỉ mua có bấy nhiêu đó à^^), rồi ngồi cày từ sáng tới tối. Mình cứ thay

phiên nhau, sáng đi học IELTS trên trung tâm, chiều lôi bt của thầy ra làm, xong lôi CAM ra chém tiếp.

Nhiều lúc làm Listening lên tới 35/40, mừng hớn hở, còn lúc xuống thấp nhất là 25/40, run gần chết.

Ngoài luyện nghe trong sách ra, thời gian đầu mình tập nghe kiểu "tắm ngôn ngữ", tức là mình làm bt

môn khác rồi trong thời gian đó, mở băng lên cho chạy thoải mái, cứ dần dần làm vậy cho nó thấm

vào. Cách đó là do ba mình chỉ dạy, vì ông cũng đang là giảng viên ngoại ngữ, nhưng k dạy TA (nếu

dạy TA là mình đc nhờ to rồi :D), thế nên mình làm theo, mới đầu thấy có hơi khó chịu, vì mình vốn k

quen vừa làm việc này mà cứ văng vẳng nói bên tai, khó chịu vô cùng. Riết rồi cũng thấy bthường.

Mình cũng có lên nghe vài lần trên BBC, nhưng thấy không hay nên bỏ, mình làm theo cách của mình.

Thú thật là mọi người cứ truyền tai nhau là nghe nhạc và tập xem phim nói TA nhiều vào, nhưng mình

thấy cái đó không giúp đc gì nhiều. Xem phim thì chẳng qua chỉ là giải trí, lúc xem thì rõ ràng là các

bạn chỉ tập trung vào xem tình tiết diễn biến như thế nào, nhân vật chính có chết hay k, hoặc là những

pha mạo hiểm, vv... mà lúc đó cũng đâu có để ý xem diễn viên nó nói cái gì. Hơn nữa, trong phim họ

Page 62: Introduction Ielts

nói rất nhanh, dùng nhiều từ lóng, tục,... không phù hợp cho người beginner. Nói thật, nếu cho người

bản ngữ nghe những bộ phim như vậy, mình dám chắc học cũng k nghe hết đc, chỉ khoảng 80% thôi.

Nên cá nhân mình cho rằng học TA bằng cách luyện phim Mỹ và nghe nhạc Tây không phải là sự lựa

chọn đúng đắn đâu. Nhưng nếu các bạn thấy nó có ích thì cứ áp dụng, cái này tùy từng cá nhân. Thời

gian đầu mình chủ yếu là luyện nghe trong các bộ đề, thi IELTS lần đầu tiên Listening đc 6.5, không

cao lắm nhưng cũng hài lòng vì cũng xứng với công mà mình bỏ ra trong suốt thời gian ôn luyện.

 

Sau kỳ thi IELTS lần đầu để thử sức, mình tăng cường luyện nghe trên Youtube, có thể nói đây là trang

web mà mình hay vào nhất trong ngày, sau mỗi Facebook :D. Mình lên Youtube coi các video dạy trang

điểm và làm tóc của các cô gái, riết thành nghiện. Họ nói TA rất chuẩn, accent hay, và các video cũng

rất hấp dẫn. Vậy nên mình vừa luyện nghe đc TA thường xuyên, vừa biết đc nhiều kiểu tóc và cách

trang điểm đẹp. Có hôm coi hết video này tới video khác, chả thèm làm bt nữa :P. Đến bây h, thi xong

rồi mình vẫn hay vào theo dõi các video trên đó. Mình thấy Youtube là 1 nơi rất lý tưởng để luyện nghe,

nó hơn cả BBC, nên các bạn nào nếu chán BBC rồi thì thử vào Youtube xem. Muốn nghe giỏi thì trước

tiên nên tập nghe những gì mình thích. Vd như mình là con gái thì thích mấy cái làm tóc, trang điểm,

nếu là con trai thì có thể thích xem video dạy chơi game, như Hitman chẳng hạn, mình cũng rất yêu

thích trò này và hay xem video hướng dẫn cách chơi^^. Nên luyện nghe mỗi ngày, dù bận đến mấy

cũng ráng dành 15' tối thiểu để nghe, và điều quan trọng là nghe nhiều giọng, giọng Anh Úc Mỹ

Canada Newzealand, kể cả giọng Ấn nói TA cũng nên nghe xem thế nào. Bản thân mình học 2 khóa

IELTS ở trung tâm, nghe cũng nhiều giọng lắm, thiếu mỗi Newzealand là chưa nghe thôi^^.

 

Trong quá trình ôn luyện mình hay bị sai phần có s với không có s, âm ''d'' hoặc ''t''. Nhiều khi làm

xong bài dò kết quả mà muốn điên @@. Sau đó mình mở lại từ đầu, nghe lại chỗ sai thật kỹ, và dò theo

cái Tapescript, xem chữ đó họ đọc như thế nào. Ghi lỗi hay sai vào 1 cuốn sổ tay, để mỗi lần trc khi

nghe đều mở ra và xem trc, để lúc nghe không bị mắc phải lỗi đó nữa. Lúc nghe  phải tập trung cao độ,

không đc lơ là. Nhà mình có phòng riêng nhưng nhà kế bên lại hay mở nhạc lớn, nhiều khi đang nghe

mà nhạc nó dập ầm ầm, định sang chửi mấy lần. Tức quá mình đóng kín hết cửa, kéo màn lại mở

volume hết ga cho chạy luôn :D. Về sau thì điểm Listening k dao động nhiều nữa, lúc nào cũng trên 30,

nên mình cũng khá vững tâm về món này.

 

Đến khi đi thi vào phòng thi mình cũng k lo lắm, vì Listening thi đầu tiên, với lại mình thi BC nên có mở

nhạc nhẹ cho nghe trc giờ thi nên đầu óc thoải mái (kết nhất BC là khoản này). Lúc bắt đầu nghe thì cố

gắng tập trung cao độ, nghe kỹ từng chữ, từng âm cuối mà người đọc nó nói. Không đc bấn loạn khi bị

miss câu. Điều này thì nhiều bạn có nói rồi. Tập trung cao độ cho đến khi hết phần Listening. Mình hôm

đó hình như bị sai 1 câu sec 2, 1 câu sec 1, với sec 4 có sai lác đác. Nhưng mình đạt điểm như vậy

ngoài nỗ lực ra còn có may mắn nữa.

Page 63: Introduction Ielts

 

Đó chính là kinh nghiệm ôn luyện Nghe của mình, thật sự thì mình cũng k có nhiều kinh nghiệm lắm

đâu, cứ nghe cho kỹ vào và tập trung cao độ là đc.

 

READING

Về cái này thì mình cũng làm theo những anh chị khác trong Hội, cũng k có gì khác. Với lại, mình thấy

đa số các bạn khá vững Reading rồi nên mình chỉ nói tóm thế này: Thường xuyên đọc tin tức bằng TA

và làm bt, từ cơ bản đến nâng cao. Đọc tin tức thì trang mình ưa chuộng là Newscientist, độ dài vừa

phải, đa dạng và thường xuyên các bài đọc ở đó đc lấy làm đề thi Reading IELTS, ngoài ra còn giúp

tăng thêm vốn kiến thức xh nữa. Đó là lý do mình chọn ljuyện đọc thường xuyên trên trang đó. Gặp từ

mới hay collocations mới thì ghi ngay vào sổ tay, khi nào làm bai tập xong thì lội ra học thuộc. Cách

học từ của mình là viết các list từ ra giấy stick rồi dán chỗ nào dễ thấy nhất, viết cả vd lên đó nữa, khi

nào chán ngồi vào bàn thì đi ra đi vào tranh thủ nghía qua mấy từ đó, làm khoảng vài lần là thuộc :D.

Sách để làm bt thì với những bạn đang yếu nên làm những quyển sách cơ bản, làm quen với skim và

scan, cách tìm main idea của 1 đoạn văn, cách đọc sao cho phù hợp. Trình độ đọc ban đầu của mình

rất chậm, làm bài k bao h kịp h, và k may là trình tự đó tái diễn trong lúc mình thi IELTS, mình cứ tưởng

đi luôn Reading rồi, cũng may là đc 7. Mình thay đổi pp học, bắt đầu học lại skim và scan, tăng tốc độ

đọc. Về cách tăng tốc đọc thì mình mua cuốn "Sách dạy đọc nhanh" của Tony Buzan, trong đó khái

quát và hướng dẫn cách tăng tốc độ Đọc, để có thể làm bài kịp h trong kỳ thi. Mình làm theo trong

sách dạy, và thấy tốc độ đọc tăng đáng kể. Quyển này là do thằng em trai nó mua cho mình, tại mình

cũng thấy nó đọc nhanh khủng khiếp, nên mới làm thử. Bạn nào muốn xem rõ cách đọc nhanh như thế

nào thì mua về và làm theo xem có gì cải thiện không nhé.

 

Mặc dù áp dụng đọc nhanh trong kỳ thi nhưng đến ngày thi vẫn k kịp h, nhất là trong sec 3, phần

heading hầu như làm theo cảm tính luôn, mặc dù khi làm ở nhà có lúc dư tới hơn 5'. Mình chuộng nhất

làm reading trong cuốn của Sam Mc Carter mà mình hay recommend cho các bạn trong Hội đó, vì nó

giải thích đầy đủ và dễ hiểu về các lỗi sai, tại sao lại chọn câu đó mà k phải câu khác, vv... Học nhiều

synonym cũng giúp ích cho Reading rất nhiều. Lúc gặp 1 từ mới mà biết đc synonym của nó thì sẽ tìm

đáp án rất nhanh, đỡ tốn thời gian. Nếu trong bài có heading hay summary thì để 2 cái đó lại cuối

cùng, làm hết những phần kia, sau đó quay lại tìm đáp án sẽ nhanh và chính xác hơn. Các bí kíp và

chiến thuật làm từg dạng thì trong hội có nói rất nhiều rồi, mình cũng k có bí quyết gì nên cũng k san

sẻ nhiều cho các bạn đc. Món mình ngán nhất - mà có lẽ nhiều bạn cũng vậy đó là Y/N/NG - rất khó để

xác định, nhiều khi nó mập mờ, sai lên sai xuống cũng là vì nó. Y/N/NG thì mình nghĩ k có cách nào hay

Page 64: Introduction Ielts

chiến thuật nào cả, dựa vào khả năng phán đoán nhạy bén của bản thân mỗi người thôi. Reading thi

lần đầu mình đc có 6.0, vì passage 3 hôm đó quá xoắn :(.

 

À, quên nói mình cũng hay đọc truyện tranh manga Nhật Bản bằng TA, nó cũng giúp mình tăng từ

vựng và giúp mình giải trí nữa^^. Trang web mình đọc là mangareader.net. Các bạn có thể vào đây

xem thử :D. Cách này có lẽ đối với các bạn hơi lạ, nhưng mình là fan của manga nên rất hay đọc trên

này, và nó đã giúp ích cho mình khá nhiều. :))

 

Trong lúc làm bài thì mình luôn đọc lướt 1 lượt về cái passage trc, sau đó coi câu hỏi, gạch chân

keywords, rồi scan và skim. Cách này cũng giống nhiều bạn trong Hội, k có gì khác, nếu k muốn nói là

"cũ xì". :D

 

Tóm lại, theo mình Reading muốn cải thiện tốt trc hết nên xem xem đâu là lỗ hổng: từ vựng, tốc độ

đọc, thời gian hay các kỹ năng làm bài. Sau đó đề ra kế hoạch phù hợp với mỗi người. Cách của mình

là: thường xuyên đọc tin tức, tăng speed và làm bt nhiều (từ cơ bản đến nâng cao).

 

WRITING

Nói thật là Writing mình k phải giỏi đâu, chỉ ở mức trung bình khá thôi, mặc dù mình dành thời gian cho

cái này khá nhiều, nhiều tới nỗi khi biết điểm thi Writing của mình đc có 6.0 thì mẹ mình bảo "Thấy

mày cắm đầu cắm cổ viết ngày viết đêm, viết bao nhiêu đề mà thi 2 lần điểm vẫn cứ dậm chân tại chỗ,

là sao?.". Và bản thân mình cũng chả biết thế nào, cố gắng rồi mà nó cứ thế, vì các bài essay của mình

mặc dù lâu lâu vẫn có bài tốt, thầy chấm khoảng 7.0 nhưng đôi khi vẫn thiếu tính academic, còn mang

tính dịch từ Việt sang Anh nên nó thành thói quen rồi, khó sửa lắm. Nhưng cũng phải công nhận 1 điều

là writing của mình qua thời gian ôn luyện có tiến bộ rất nhiều, về cách làm văn, cấu trúc cũng như từ

vựng. Sau đây là 1 vài điều mình đúc kết cho kỹ năng này:

 

1/ Chăm chỉ đọc thật nhiều bài essay mẫu, từ band 6 tới 9, hay dở đều có, cái nào cũng có thể học

hỏi đc. Trang web mình hay recommend cho các bạn trong Hội là ielts-blog.com, tập hợp đầy đủ các

bài essay từ thấp lên cao. Mình lên trang đó và down hết tất cả các bài essay trên đó về, cho vào word

và in ra thành 1 cuốn, làm vậy thấy thích hơn, khỏi lên mạng đọc chi cho mỏi mắt. Bạn nào k thích thì

lên đó đọc cũng đc, đỡ phải mất công in ra tốn tiền :D. Ngoài ra, Newscientist cũng là lựa chọn lý

tưởng, các bài viết trên đó luôn mang tính học thuật cao, có thể nhặt nhạnh đc vài món. Quyển IELTS

Graduation là 1 quyển sách rất hay để luyện Viết, các bài essay trong đó đọc mà mình mê cách viết

của họ luôn, mình đã từng ăn cắp trong đó cho vào bài của mình. :)). Các cuốn dạy Writing của Sam Mc

Page 65: Introduction Ielts

Carter cũng khá tốt, và tất nhiên CAM và Hội các sĩ tử luyện thi IELTS là k thể thiếu trong danh sách.

Bạn mình thi xong nó cũng có cho 1 xấp tài liệu IELTS Writing cực hay, mà tiếc là mình ráng lên mạng

search tên sách dạng ebook để down về mà k có, nên k có trong máy để chia sẻ cho các bạn đc. Mỗi

ngày cố gắng đọc ít nhất 1 bài, k thì 2 ngày/bài cũng đc. Mình thì trong quá trình đọc thấy câu văn nào

hay, lạ thì ghi vào sổ, như thế lần sau muốn tìm lại đỡ mất công phải lục lọi đống tài liệu. 

 

2/ Chăm chỉ viết nhiều. Cái này là điều đương nhiên phải làm rồi, nếu muốn tiến bộ. Cố gắng viết 1

tuần khoảng chừng 3 tới 4 bài ở nhiều thể loại, tập tính linh hoạt, để đi thi gặp đề nào cũng có thể

thoải mái mà chém. Nhưng k nên làm những đề quá khó, thuộc các lĩnh vực cao siêu quá, dễ mất tự

tin. Các đề IELTS Writing gần đây chủ yếu tập trung vào các vấn đề xh, nên cũng k quá khó. Nên tập

canh thời gian trong qua trình viết, mình hay canh 40' cho task 2 lúc mới luyện, sau này quen rồi thì

giảm xuống còn 35', rồi 30' (nhưng mức 30' thì mình chưa làm đc, hay bị lố mất vài phút). Làm thế để

quen với k khí phòng thi, lúc thi đỡ run hơn, đỡ bị khớp hơn, điều này Hội mình cũng có nói nhiều rồi.

Viết xong có thể đưa bạn bè giỏi TA xem dùm, hoặc vác lên Hội, 3 chị cao thủ admin và các thành viên

khác sẽ giúp đỡ nhiệt tình. (Về khoản chấm bài này thì mình cám ơn Hội rất rất nhiều^^).

 

3/ Luôn luôn cải tiến. Không nên quá cứng nhắc, tự gò bó mình vào 1 khuôn mẫu nào đó khi viết,

như thế lần sau Viết 1 chủ đề khác mà cũng tuân theo cái khuôn đó thì tự nhiên các bạn sẽ cảm thấy

nhàm chán. Lời khuyên và cũng là kinh nghiệm học của mình là luôn cố gắng tìm mọi cách đưa cái mới

vào bài mình. Tức là các cấu trúc mới, từ vựng mới, câu văn mới mà các bạn học tập đc mỗi khi đoc

essay mẫu thì nên cho vào bài mình, cố gắng thay đổi từ từ qua những lần viết. Tuy nhiên đó cũng k có

nghĩa là cố nhồi nhét thật nhiều vào bài, như thế lúc đọc lại cảm thấy k phải là bài mình mà là bài của

ai khác rồi, cho nên cố gắng thay đổi từng chút 1. Vd ta có thể thay đổi câu dẫn vào thân bài, câu kết

bài sao cho nó mang hơi hướng academic hơn, đọc nghe nó hay hơn, trôi chảy hơn. Chắc chắn nếu biết

áp dụng 1 cách thuần thục thì làm xong, đọc lại sẽ thấy hay, chính mình đã cảm nhận đc điều đó ngay

từ lần đầu cải tiến giọng văn, và cứ thích đọc đi đọc lại nó hoài, vì nghe hay^^. Từ vựng phong phú,

collocation dùng đúng nơi đúng chỗ cũng là điều cần thiết.

 

4/ Luôn luôn so sánh. Điều này có nghĩa là luôn phải biết so sánh bài của mình với bài của người giỏi

hơn, sau mỗi lần viết, hoặc đối chiếu với bài mẫu trong sách, xem thử họ viết thế nào, có trôi chảy hay

không. Không nên chỉ viết xong rồi để đó, như vậy sẽ khó tiến bộ. Mình luôn làm theo cách này, có lúc

cảm thấy mình đã cố gắng dồn hết tâm huyết vào bài rồi mà khi đối chiếu lại bài của người khác mà

vẫn tự hỏi "Sao mình viết dở vậy trời?". Nhưng cũng k nên vì thế mà các bạn quá bi quan, có thể so với

bài người khác mình còn thua nhiều nhưng nhìn lại quãng đường mà mình đã đi đc, quả thực các bạn

sẽ thấy công sức mình bỏ ra là k uổng phí chút nào. So sánh, học hỏi và cải tiến là 3 điều mà mình đúc

kết được khi luyện Writing.

Page 66: Introduction Ielts

 

Có 1 số bạn cho rằng khi thi nên làm task 2 trc, vì task 2 chiếm nhiều điểm hơn, còn có bạn lại bảo là

làm task 1 trc, vì task 1 dễ hơn. Theo cá nhân mình thì làm task nào trc k quan trọng, thấy cái nào dễ

thì làm trc, k nên cứ gò bó vào làm gì. Thấy task nào có khả năng chém trc thì cứ việc. Hồi mình thi lần

đầu vào cuối tháng 2, mình làm task 2 trc, mất 45', sau quay lại quàng chân lên viết task 1 trong 15'.

Còn lần này, vì task 1 dễ nên mình chọn làm task 1 trc, khoảng 15', sau đó bắt đầu task 2. Làm task

nào thì cố gắng làm trọn vẹn cho xong, rồi hãy làm cái kế tiếp, không nên nhảy lung tung. Task 1 thì

cố gắng thâu tóm hết dữ liệu, những gì nổi bật nhất nêu ra, liên tục dùng nhiều synonym để

paraphrase đề bài, đừng tham nhiều số liệu, cái này thì Hội mình cũng có nhắc rồi. Task 2 thì cố gắng

brainstorm ideas thật nhanh, trong 5' rồi làm bài. Hôm mình thi vừa rồi mình có quá nhiều ý tưởng, cứ

phân vân k biết nên cho cái nào vào, nhưng cuối cùng sợ hết giờ nên mình chọn đại 2 ideas rồi làm

thành 2 đoạn body, may mà kịp, còn dư chừng 2' check lại. Quả là hôm thi mình bị phân tâm thật, vì

anh giám thi cứ lượn qua lượn lại chỗ mình, lại còn dán mắt vào cái bài của mình nữa, cứ như mình

đang cheating vậy :SS. Writing hôm đó mình làm bài khá tốt, về nhà cứ đinh ninh đc 6.5, mà điểm thì

có 6.0, chắc tại body 2 mình viết hơi lan man. Mặc dù mình đã cố gắng ôn luyện Writing nhưng điểm

nó vẫn vậy, nên mình nghĩ đề thi cũng là 1 yếu tố khách quan có ảnh hưởng tới điểm số.

 

Những điều trên mình nói chung cho cả task 1 và task 2 luôn, nếu các bạn thấy hợp thì cứ thử áp dụng

xem. :D

 

SPEAKING

Ôi, về anh chàng Speaking này thì mình quả thực là mình có thể nói đó là sở đoản của mình trong cả 4

kỹ năng. Lúc đầu chưa thi IELTS bao h thì mình bị ngộ nhận về môn này nhưng thi xong 1 lần mình mới

biết Speaking có thể nói là khó nhất - khó về nhiều cái: khó tiến bộ, khó sửa, khó nói, khó phát âm,

v.v... vì là Nói mà, 1 khi nói nhiều riết nó thành quen luôn, nên mình k có kinh nghiệm gì nhiều nhặn, vì

so với lần thi trc, lần này điểm Speaking chỉ tăng có 0.5, lần trc là 5.5 :(.

 

Speaking không phải là cái mà có thể ngồi luyện tập từ sáng tới chiều là xong, mà nó cần sự chăm chỉ,

cần mẫn, kiên nhẫn và không sợ sai. Học ở trung tâm thì mình cũng k học đc gì nhiều, các thầy cô

cũng ít khi cho luyện tập nên mình cũng hay bỏ bê. Mãi đến khi thi lần 1 với điểm số không thể tệ hơn

5.5 thì mình mới để ý thật sự tới nó. Mình đăng ký tham gia 1 CLB av nho nhỏ ở q3 với mục đích đc nói

nhiều, nói hết cỡ, để mọi người có thể sửa cho mình. CLB này là do nhóm du học sinh Úc đảm trách,

nhưng mà trong đó có chị kia rất quý mến mình, rất hay sửa từng lỗi nhỏ nhặt và kiên nhẫn ngồi nghe

mình nói từ đầu đến đuôi. Chính chị ấy cũng chỉ cho mình nhiều pp mà mình thấy Speaking có tiến bộ,

Page 67: Introduction Ielts

mỗi khi chị ấy bảo "you have improved a lot" mình cảm thấy rất vui và cố gắng dành thời gian siêng

năng đi clb hơn. Đó chính là động lực lớn nhất giúp mình cải thiện đc kỹ năng này. Siêng năng luyện

tập là yếu tố chính để nâng điểm Speaking. Có thễ tự ngồi ở nhà tự kỷ, ngồi nói 1 mình, có thể chọn

những nơi đông người như clb, ra phố người Tây, vào trung tâm,... để có không khí và có đối tượng giao

tiếp. Nhưng mình khuyên các bạn là nên tham gia clb là hay nhất, vừa có thể kết bạn, mở rộng mối

quan hệ, thực hành những mẫu câu đối thoại, và quan trọng là có người sửa cho mình, đó là điều hạnh

phúc nhất. Hiện nay clb av rất nhiều, các bạn có thể chọn 1 nơi uy tín và chăm chỉ đến đó luyện nói,

mình dám chắc là bạn sẽ cải thiện đc kỹ năng Speaking.

 

Ngoài ra, có 1 pp này mà mình nghĩ k chỉ mình mà tất cả các bạn sẽ thấy hiệu quả khi áp dụng nó. Đó

là dùng máy ghi âm. PP đó như thế này: bạn chọn 1 đề speaking part 2 (hay part 1, part 3 gì đó chẳng

hạn), nói bình thường, có nghĩa là bạn nói như thế nào thì bạn cứ nói y như vậy và ghi âm vào máy.

Sau đó, bạn cố gắng chỉnh sửa (vd phát âm, các cấu trúc câu, từ vựng, vv....) rồi nói lại cái bài đó, lần

này có chỉnh sửa, rồi ghi âm vào. Cuối cùng, bạn bật 2 bài ra và đối chiếu với nhau, xem lần 1 với lần 2

có gì khác biệt không. Bạn sẽ cảm thấy cách này vô cùng thú vị, nhất là sau 1 thời gian chăm chỉ luyện

tập, sẽ thấy có cải thiện. Cách ghi âm này có thể áp dụng cho việc học từ, bạn đọc 1 list từ rồi ghi vào

máy, lúc nào buồn thì mở ra nghe, có thể nghe mọi lúc mọi nơi :D. Mình đã áp dụng nó và thấy rất hiệu

nghiệm^^. PP này là do chị bên clb chỉ cho mình, mỗi lần chị vào lớp là mang theo máy ghi âm, cho

từng cá nhân lên nói (như là presentation trc lớp ấy), rồi ghi âm từng cá nhân. Sau đó bật lên cho

nguyên lớp nghe và chỉnh sửa cho từng cá nhân luôn. Mình còn nhớ lần đầu mở giọng mình trc lớp,

nghe nó dở kinh khủng, cũng hơi xấu hổ nhưng nghĩ mình đến đây là để luyện tập Speaking, tội gì mà

xấu hổ. Thế là riết rồi cũng quen, thấy nó hay hay, cũng hết ngại. Mình cũng cảm thấy tự tin hơn, vì lúc

nào mình cũng là người tiên phong lên nói đầu tiên hết :D. Ngoài ra, 1 pp nữa mà mình hay dùng là lên

Youtube ấy, tìm những video speaking IELTS điểm cao cao tí, nghe và bắt chước. Có thể bắt chước mẫu

câu, lấy làm của mình, chỉ thay đổi thông tin 1 chút thôi. Cái bắt chước này thì không hay lắm, mình

vẫn thích đa dạng, phong phú hơn. Các bạn cũng có thể nhặt nhạnh trong phần tapescript ấy, sau mỗi

lần listening, có các đoạn đối thoại mà trong đó chứa rất nhiều mẫu câu hay, chép vào sổ và cố gắng

luyện tập đưa những mẫu câu đó vào, làm mới cho bài Speaking của các bạn.

 

Luyện tập Speaking trên Skype hiện nay là 1 cách khá thông dụng cho những bạn k có thời gian ra

ngoài luyện tập, nên hay luyện qua máy tính. Theo mình thì cách này k hẳn là 1 cách tốt. Vì chỉ ngồi

nói với nhau qua máy tính thì khác nào mình cũng tự độc thoại 1 mình, không có mặt đối mặt với người

đối thoại. Mà khi các bạn thi Speaking, thì các bạn sẽ ngồi 1 mình với examiner, mặt đối mặt với

examiner, lúc đó sẽ rất run và mất tự tin, và có thể bị khớp nữa. Do vậy mình khuyên các bạn nên chọn

những clb nhỏ, hoặc lập nhóm, có thể gặp nhau vào cuối tuần, thứ 7 hay CN, trong quán cà phê hay

bất cứ địa điểm nào bạn thích, và tha hồ nói. Như thế sẽ vui hơn rất nhiều đúng không? Không phải

Page 68: Introduction Ielts

hẹn hò nhau mấy h có mặt trên mạng, không phải tự ngồi lì trong phòng nói 1 mình, và các bạn sẽ

cảm thấy có hứng hơn, có động lực hơn, có nhiều chiến hữu hơn :)). Bản thân mình sau khi thi xong

vẫn ráng hàng tuần tới CLB để nâng cao speaking của mình. (vì mình rất ham vui :D)

 

Một số bạn bị mắc phải vấn đề về ideas, không biết phải nói gì. Cái này thì bạn phải linh hoạt thôi, đa

dạng chủ đề vào, như là Writing vậy. Mỗi ngày nói 1 chủ đề khác nhau, không quá dễ cũng không quá

khó, cố gắng kiên trì, và các bạn sẽ làm đc.

 

Sau đây là 1 số sách mà mình dùng để luyện IELTS:

Listening:

- Step up to IELTS (cái này cho beginner).

- Prepare for IELTS Academic Practice Tests.

- Cambridge 1 tới 8.

- IELTS Express (mình dùng Upper Intermediate).

- IELTS Graduation (cuốn này cực hay, mình recommend, có thể down audio trên mạng.).

- IELTS Practice tests (Peter May).

- A book for IELTS (Sam Mc Carter).

- New Insight Into IELTS.

- IELTS Testbuilder (Sam Mc Carter).

Reading:

- IELTS Reading tests (Sam Mc Carter).

- IELTS Reading Strategies for the IELTS Test (cuốn này TQ viết, khúc đầu hay, khúc sau k hay mấy).

- Cambridge 1 tới 8.

- IELTS Practice tests (P May).

- IELTS Testbuilder.

- IELTS Reading Recent Actual tests 2007 - 2011 (cuốn này phát hành đc 2 tháng, tập hợp các bộ đề

Reading từ 2007  tới 2011).

Writing:

- Academic Writing Practice For IELTS (Sam Mc Carter).

- IELTS Write Right (cái này có trong Note của Hội).

- Ideas for IELTS topics (cái này dành cho những bạn yếu ideas, dùng đc cho cà Speaking lẫn Writing).

Speaking: cái này mình k luyện theo sách nào hết, chăm chỉ luyện tập là chính thôi.

 

Một số sách dùng cho cả 4 kỹ năng:

- Bộ Cambridge.

- A book for IELTS.

Page 69: Introduction Ielts

- IELTS Graduation.

- IELTS Express.

- New Insight Into IELTS.

- Target band 7 (cuốn này hay lắm^^, có ebook trên mạng).

và 1 số tài liệu khác trên mạng.

 

Các bạn cũng nên sắm cho mình 1 cuốn từ điển tốt (mình hay xài Oxford) để thường xuyên tăng cường

vốn từ, vì trong IELTS, vốn từ là điều k thể thiếu. Mình hay dùng các từ điển sau: Oxford Advanced

Learner's Dictionary, Oxford Grammar Pocket, Oxford Learner's Pocket Thesaurus (cuốn này để học

synonym) và Oxford Collocation Dictionary for Student of English. Các quyển này có thể mua về cài

vào máy dùng hoặc dùng cuốn cũng đc, mình thì toàn xài cuốn, cầm hơi nặng nhưng k bị nhức mắt.

Bên cạnh đó, các bạn cũng nên có 2 cuốn Academic Vocabulary In Use (hoặc down academic word list

cũng đc, các bạn vào trang này nhé: http://www.victoria.ac.nz/lals/resources/academicwordlist/), và

cuốn English Collocation In Use, nhưng mình highly recommend quyển đầu.

 

 

*Trong list của mình k có tên sách của Mat Clark vì mình thấy nó k hay, gò bó và nhất là sách đã cũ,

nên mình k dùng, nhưng bạn nào thấy hợp thì dùng nhé.

----------------------------------------------------------------------------------------

Sau khi đạt đc mục tiêu thì mình vẫn đang hàng ngày cày IELTS tiếp với hi vọng nâng cao trình độ TA

và hơn nữa là đạt đc điểm cao hơn trong những lần thi sau. Và 1 lý do nữa là đơn giản mình vẫn muốn

gắn bó với Hội, làm quen với các thành viên trong Hội IELTS. ^^

 

Phía bên trên là những gì mà mình muốn chia sẻ cùng các bạn về quá trình học và thi IELTS của mình.

Các bạn không nên quá ôm đồm, hãy chọn và áp dụng những pp mà các bạn thấy thích hợp nhất. Qua

đây, mình muốn nói lời cảm ơn đến tất cả moi người, các thầy các cô, nhất là thầy William đã tận tình

sửa lỗi Speaking cho con, và ban quản trị CLB av. Đồng thời, mình cũng muốn cảm ơn nhiệt liệt Hội các

sĩ tử luyện thi IELTS, cũng có đóng góp lớn lao vào thành công của mình nói riêng và cũng như của các

bạn sĩ tử nói chung. Và cuối cùng, cảm ơn tất cả các bạn đã chịu khó đọc hết cái note giãi bày tâm sự

dài phải nói là "khủng khiếp" này, có gì sơ sót trong quá trình mình viết mong các bạn góp ý và bỏ quá

cho.

 

Mình xin chúc tất cả các bạn cùng có 1 hoài bão như mình là CHINH PHỤC IELTS sẽ thành

công trên con đường gian nan mà cũng không kém phần thú vị, sẽ luôn đạt được những

mục tiêu trong tương lai.

 

Page 70: Introduction Ielts

CYB

____

Kinh nghi mệ  luy n thi IELTSệ  speaking band 6.0 và 7.0

Trong kì thi IELTS, phần thi nói là một trong những phần thi khó nhất và rất nhiều thí sinh không biết làm thế nào để đạt được điểm cao hơn trong phần thi này. Bài viết này sẽ chia sẻ một vài lời khuyên và kĩ năng cần có trong phần thi nói IELTS nếu muốn đạt từ 6.0 trở lên.

Để đạt được 6.0, bạn cần phải làm những gì? Nhiều thí sinh nghĩ rằng bài nói của mình phải có nhiều ý và dùng cấu trúc ngữ pháp từ vựng phức tạp. Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng cho những ai có phản xạ nói tốt và có vốn từ vựng cũng như ngữ pháp tương đối phong phú. Nếu vốn từ vựng và kiến thức về cấu trúc ngữ pháp của bạn chỉ ở mức khá, bạn không nên làm theo cách này vì hai lí do.

Phần nói trong IELTS

Thứ nhất. trong phần thi nói IELTS, giám khảo chấm bài không đánh giá xem bạn nói gì mà chú trọng vào việc bạn nói thế nào. Chính vì vậy, không phải cứ có nhiều ý tưởng trong bài nói là bạn sẽ có điểm cao. Thay vào đó, bạn nên chú tâm hơn đến cách dùng từ vựng và cấu trúc ngữ pháp chính xác để biểu đạt ý tưởng của mình.

Thứ hai, câu trả lời của bạn có thể chỉ bao gồm 2 ý nhưng nếu bạn nói liền mạch, phát âm rõ ràng, dùng những từ ngữ và cấu trúc câu mà bạn nắm rõ và không mắc lỗi khi sử dụng những cấu trúc này thì bạn hoàn toàn có khả năng được 6.0. Nếu bạn muốn gây ấn tượng với giám khảo bằng việc dùng cấu trúc ngữ pháp và từ vựng phức tạp nhưng lại không nắm rõ, bài nói của bạn sẽ mắc phải nhiều lỗi hơn và phần thi nói của bạn sẽ bị trừ nhiều điềm hơn. Ngoài ra, khi bạn cố gắng bao gồm nhiều ý tưởng trong phần trả lời của mình, bạn có xu hướng dành quá nhiều thời gian vào việc nghĩ ra ý tưởng và điều này sẽ làm cho bài nói của bạn không được trôi chảy liền mạch. Để cho bài nói của bạn rõ ràng và mạch lạc, bạn nên kết hợp sử dụng từ nối (linking words) để liên kết ý tưởng trong bài.

Lưu ý để đạt IELTS 6.0 và 7.0

Một điều cuối cùng bạn nên nhớ nếu muốn được 6.0 đó là đừng đưa ra câu trả lời quá ngắn. Sau đây là một ví dụ: ‘Do you like watching movies?’ Nếu bạn chỉ trả lời là ‘Yes, I do. I like watching movies a lot’, bạn sẽ được 5.0 là cao nhất vì câu trả lời của bạn quá ngắn. Để được 6.0, câu trả lời của bạn cần phải chi tiết hơn. Bạn chỉ cần chọn ra hai ý chính để nói trong câu trả lời của mình. Hai ý chính đó có thể là loại phim bạn thích và lí do bạn thích xem loại phim này. Với mỗi ý chính, bạn nên bổ sung một vài thông tin phụ để câu trả lời của bạn phong phú hơn:

‘Of course I do. I enjoy watching movies a lot. Well, I am really keen on watching comedies. My favourite films are Mr Bean and Charlie Chaplin. I watched these films

Page 71: Introduction Ielts

when I was very young and I still enjoy watching them. The reason why I like comedies is because they are very funny and I always feel relaxed when I watch them’

Để được 7.0, bạn cần kết hợp sử dụng cấu trúc ngữ pháp, từ nối và từ vựng phức tạp hơn ngoài việc nói trôi chảy, ý tưởng rành mạch và phát âm rõ ràng. Sau đây là ví dụ:

‘Of course I do. I am really keen on watching movies. To be more specific, I am a big fan of comedies and I think the films I enjoy watching most are probably Mr Bean and Charlie Chaplin. I watched these films when I was still very young and I have to say that I still enjoy watching them. I guess this is because they are hilarious and I can’t help laughing whenever I watch them’

Dưới đây là một vài từ nối mà các bạn có thể dùng để giới thiệu ý chính một cách nói chung và đưa ra ý phụ để làm rõ nghĩa ý chính

Giới thiệu ý chính

In general,

Generally speaking,

Well, in general I would say that…

Generally speaking, I suppose that…

Đưa ra ý phụ

To be more specific,…

To be more precise,…

In particular,…

Particularly, …

Especially,…

Để nắm rõ hơn cách dùng các từ nối, học thêm các cụm từ vựng phức tạp và học mẫu câu qua các mẩu chuyện cười bằng tiếng Anh, các bạn có thể tham gia vào diễn đàn tiếng Anh của cô giáo San tại Virtual English lessons with San Adams.

______

Hôm nay Bear xin nói về phần SPEAKING của IELTS.

Thời gian thi SPEAKING tổng cộng là khoảng 13 - 15 phút, được

chia làm 3 phần:

Page 72: Introduction Ielts

Phần I: Introductions and Questions about General Topics

(khoảng 4 – 5 phút)

-         Phần này khi bắt đầu là đối thoại thông thường. Trước hết, giám

khảo sẽ bảo mình đưa cho họ xem chứng minh nhân dân hoặc

passport để đối chiếu. Sau đó, giám khảo sẽ hỏi 1 số câu cơ bản

về bản thân thí sinh như họ tên, nơi sinh, gia đình, việc làm, môi

trường học tập, nền giáo dục, tình trạng hôn nhân, quê hương,

ngày lễ truyền thống..

-         Strategies: (1) bình tĩnh, tự tin; (2) không trả lời gọn lỏn ‘yes’

hoặc ‘no’, giám khảo hỏi 1 câu thì ít nhất cũng phải ‘đáp lễ’

khoảng 2 hoặc 3 câu.

Ví dụ: 

+ Could you tell me your name?

+ My name is Wang Zhu. People often call me Pearl Wang,

because my first name Zhu means ‘pearl’ in English.

Phần II: Talk on a Particular Topic (khoảng 3 đến 4 phút):

-         Đầu tiên, mình sẽ được rút 1 thẻ gợi y’, trên đó có ghi đề tài mình

phải trình bày. Trước khi nói, mình có 1 phút để chuẩn bị và 2

phút để trình bày.

-         Strategies: (1) bình tĩnh, tự tin; (2) vẽ 1 hình như sau (hình tròn ở

giữa, 4 cái gạch dài 4 bên (để ghi những ý chính muốn nói); (3) sử

dụng khoảng 3 – 5 từ học thuật (trong phần IELTS Vocabulary); (4)

sử dụng khoảng 2 - 3 câu thành ngữ/tục ngữ/ đặc ngữ Mỹ (trong

phần Idioms).KHÔNG SỬ DỤNG ACADEMIC VOCABULARY VÀ

IDIOMS THÌ ĐIỂM CHỈ KHOẢNG 6.0 TRỞ XUỐNG THÔI.

Ví dụ:

Page 73: Introduction Ielts

-         Describe a teacher who has greatly influenced you in your

education.

-         You should say:

o       Where you met your teacher

o       What subject he/she taught

o       What was special about him/her

And explain why this person influenced you so much.

Nói quá 2 phút cũng không sao, khoảng từ 2 phút đến 2 phút rưỡi

mà mình có thể cover hết những phần trọng điểm người ta hỏi

(what/ when/ where/ why) là ok. Nếu mình nói lâu quá thì giám

khảo có thể ngắt mình bất cứ lúc nào.

Phần III: Discussion (khoảng 3 – 4 phút)

-         Phần này giám khảo sẽ hỏi mình vài câu hỏi có liên quan đến nội

dung nói trong phần II, hoặc thảo luận về 1 nội dung nào đó.

Page 74: Introduction Ielts

-         Strategies: (1) bình tĩnh, tự tin; (2) cố gắng khai triển y’ của mình,

cũng không được trả lời gọn lỏn ‘yes’ hoặc ‘no’. Cho dù không

hiểu lắm về 1 vấn đề nào đó cũng nên sử dụng tiếng Anh trình độ

cao: tức là lồng vài idioms hoặc từ vựng IELTS vào để trả lời cho

giám khảo biết; 

Ví dụ: (kinh nghiệm ‘xương máu’ của Bear 

+ Who is your favorite football player?

+ That’s a rather difficult question. I am not good at sports. I

don’t know why the information about sports always goes in one

ear and out the other.. 

(3) Trong phần III này, nên sử dụng những cấu trúc sau: 

IF / WISH / 

I AM NOT SURE, BUT

ALTHOUGH / BECAUSE..

INTRODUCING A PERSONAL OPINION:

I think / I don’t think

I believe

In my opinion / In my view

As I see it

INTRODUCING ABOUT MORE IMPERSONAL OPINION:

It seems that..

It appears that..

There seems to be..

They say / people say

TALKING ABOUT PROBABILITY

90 – 100%:  

Page 75: Introduction Ielts

I will certainly / definitely.. 

It will definitely / certainly..

It’s bound to..

I predict that it will...

70 – 90%:

It’s quite possible (that)

It’s very likely (that)

It will probably…

50%:

It might..

It could..

There’s a 50/50 chance that..

0 – 10%:

It’s very unlikely (that)

There’s very little chance (that)

It’s not likely to..

-         Ví dụ:

+ How likely is it that human beings will one day live on other

planets?

+ It seems to me   that we are bound to one day start human

civilization on other planets because we already have been to the

moon and sent machines to other planets. Also it is likely that we

will need to find new homes for the future generation as, in my

opinion, there is very little chance that   we will be able to reverse

the present population growth.

TIÊU CHUẨN CHẤM ĐIỂM SPEAKING CỦA BAN GIÁM KHẢO:

Page 76: Introduction Ielts

1.     Fluency

2.     Vocabulary

3.     Grammar & Structure

4.     Pronunciaon

  => Phần FLUENCY là quan trọng nhất. Nếu mình nói sai ngữ pháp,

từ vựng không phong phú nhưng vẫn diễn đạt được y’ của

mình trôi chảy (không ú ớ hoặc ngừng quá lâu).. thì có thể nắm

chắc trong tay 5.5 đến 6.0. Nếu mình nói trôi chảy + biết cách

chêm vào những từ học thuật + idioms thì điểm sẽ cao hơn.

Hôm nay nói đến đây thôi ha (đọc nhiều bị tẩu hỏa nhập ma  .

Chúc mọi người enjoy phần ly’ thuyết vui vẻ.

Lần tới Bear sẽ hướng dẫn cách luyện tập cho từng phần.

Nice day !

P/S: Cảm ơn Panda đã hướng dẫn Bear cách post hình minh họa.

Tự nhiên nhớ Thầy Nhiên quá..