ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự...

15
1 BÁO CÁO ĐỔI MI TRONG GIÁO DC: TTẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG HÀ NI, THÁNG 8/2012 MC L C GII THIU .............................................................................................................................................................. 2 MC TIÊU ................................................................................................................................................................ 2 ĐẠI BIU THAM D.............................................................................................................................................. 2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THI GIAN ..................................................................................................................................... 3 CHƯƠNG TRÌNH ..................................................................................................................................................... 3 NI DUNG THO LUN ....................................................................................................................................... 4 KT LUN ............................................................................................................................................................... 8 HOẠT ĐỘNG TIP THEO....................................................................................................................................... 8 PHLC ................................................................................................................................................................ 10 PHLỤC 1: DANH SÁCH ĐẠI BIU THAM D.......................................................................................... 10 PHLC 2: HTRCA VVOB CHO KHOẠCH ĐỔI MI GIÁO DC NĂM HỌC 2012 - 2013 ....... 12 PHLC 3: KT QUĐÁNH GIÁ HỘI THO ............................................................................................. 13

Transcript of ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự...

Page 1: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

1

BÁO CÁO

ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG

HÀ NỘI, THÁNG 8/2012

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU .............................................................................................................................................................. 2

MỤC TIÊU ................................................................................................................................................................ 2

ĐẠI BIỂU THAM DỰ .............................................................................................................................................. 2

ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN ..................................................................................................................................... 3

CHƯƠNG TRÌNH ..................................................................................................................................................... 3

NỘI DUNG THẢO LUẬN ....................................................................................................................................... 4

KẾT LUẬN ............................................................................................................................................................... 8

HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO ....................................................................................................................................... 8

PHỤ LỤC ................................................................................................................................................................ 10

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH ĐẠI BIỂU THAM DỰ .......................................................................................... 10

PHỤ LỤC 2: HỖ TRỢ CỦA VVOB CHO KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC NĂM HỌC 2012 - 2013 ....... 12

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HỘI THẢO ............................................................................................. 13

Page 2: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

2

GIỚI THIỆU

Từ năm 2010, 5 trường sư phạm đã xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch Đổi mới Giáo dục

(EIP), với sự hỗ trợ của VVOB. Sự ra đời của bản kế hoạch đổi mới giáo dục là một mốc quan

trọng đánh dấu sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các trường và VVOB vì Bản kế hoạch đổi mới giáo

dục giúp các can thiệp của VVOB mang tính bền vững và phù hợp với các kế hoạch của các

trường. VVOB tổ chức các cuộc họp Ban điều hành kế hoạch đổi mới giáo dục hàng năm để

đánh giá việc thực hiện kế hoạch vừa thực hiện cũng như xây dựng các đề xuất cho bản kế hoạch

tiếp trong năm học mới.

Vào ngày 15/6/2012, Intel đã tổ chức Hội thảo về Xây dựng Chính sách tích hợp CNTT trong

giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế. Tiếp theo hội thảo đó,

hội thảo "Đổi mới Giáo dục: từ Tầm nhìn đến Hành động" này được tổ chức nhằm đánh giá khả

năng sử dụng công cụ xây dựng chính sách của Intel trong hoạt động xây dựng chính sách tại các

trường sư phạm và/hoặc Sở GD&ĐT trong đổi mới giáo dục cũng như quản lý các thay đổi.

MỤC TIÊU

- Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch đổi mới trong giáo dục năm 2011-2012

- Thảo luận về kế hoạch đổi mới trong giáo dục năm 2012-2013

- Giới thiệu nội dung: Nâng cao năng lực nhận dạng các nguồn lực của nhà trường thông

qua cách tiếp cận “Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực”

- Giới thiệu Mô hình Đổi mới giáo dục của Intel;

- Tìm hiểu khả năng sử dụng Mô hình trên để điều chỉnh bản Kế hoạch đổi mới giáo dục

của các trường và để xây dựng kế hoạch năm học tại các Sở GD&ĐT;

- Giới thiệu Chuẩn năng lực CNTT cho giáo viên và sinh viên sư phạm.

ĐẠI BIỂU THAM DỰ

- Trưởng ban thực hiện kế hoạch đổi mới trong giáo dục của Nhà trường

- Hai điều phối viên của nhà trường

- 1 Đại diện của tiểu ban Cơ sở vật chất của Ban thực hiện kế hoạch đổi mới trong giáo dục

- 1 Đại diện của tiểu ban Phát triển chuyên môn của Ban thực hiện kế hoạch đổi mới trong

giáo dục

- 1 Đại diện của tiểu ban Giám sát và đánh giá của Ban thực hiện kế hoạch đổi mới trong

giáo dục

- Điều phối VVOB tại các Sở GD&ĐT (ngày 2)

- Đại diện của tổ chức Intel, UNESCO và VVOB

(Xem Phụ lục 1: Danh sách đại biểu tham dự hội thảo)

Page 3: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

3

ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN

Địa điểm: Khách sạn Flower Garden, Hà Nội

Thời gian: 14-15/08/2012

CHƯƠNG TRÌNH

Ngày 1

Thời gian Thời lượng Nội dung Người phụ trách

8:30 AM 30 phút Đón tiếp đại biểu

Jef Peeraer

Trần Nữ Mai Thy

9:00 AM 60 phút

Phỏng vấn nhóm tập trung về kế hoạch Đổi mới trong

giáo dục và tình hình thực hiện kế hoạch Trần Nữ Mai Thy

10:00 AM 15 phút

Nghỉ giải lao Tất cả đại biểu

10:15 AM 45 phút

Xem xét kế hoạch đổi mới giáo dục

năm học 2011-2012

Bài trình bày về giám sát & đánh giá

Hợp tác với các trường thực hành SP

Các bài học kinh nghiệm

Các đại biểu

Thành viên nhóm nòng cốt về Giám

sát&đánh giá

Jef Peeraer

Trần Nữ Mai Thy

11:00 AM 30 phút

Thảo luận về kế hoạch đổi mới giáo dục

năm học 2012-2013

Đổi mới phương pháp

Kế hoạch kết thúc chương trình

Jef Peeraer

Trần Nữ Mai Thy

11:30 AM 30 phút

Phát triển chuyên môn: Cộng đồng thực hành và hệ

thống tín chỉ:

Giới thiệu chương trình Intel Teach và diễn đàn dành

cho giáo viên của Intel.

Intel

12:00 PM 90 phút

Nghỉ trưa Tất cả đại biểu

1:30 PM 45 phút

Giới thiệu về nội dung: Phát triển cộng đồng dựa vào

nội lực Trần Nữ Mai Thy

2:15 PM 45 phút

Thực hành: Xây dựng bản đồ mạng lưới Trần Nữ Mai Thy

3:00 PM 15 phút

Teabreak Trần Nữ Mai Thy

3:15 PM 60 phút

Thực hành: Xây dựng bản đồ cộng đồng và “Cái xô

thủng” Trần Nữ Mai Thy

4:15 PM 30 phút

Giới thiệu giải pháp công nghệ mới của Intel Intel

Page 4: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

4

Ngày 2

Thời gian Thời lượng Nội dung Người phụ trách

8:00 AM 20 phút

Giới thiệu mở đầu, giới thiệu lý do Intel quan tâm đến

giáo dục và giới thiệu Mô hình Đổi mới giáo dục của

Intel

Uyen Ho (Giám đốc CAG Vietnam)

8:20 AM 40 phút Giới thiệu về Đổi mới giáo dục và vai trò của CNTT

trong đổi mới giáo dục

Jef Peeraer

Trần Nữ Mai Thy

9:00 AM 60 phút

Giới thiệu Công cụ Xây dựng Chính sách Giáo dục của

Intel.

Jef Peeraer

Trần Nữ Mai Thy

10:00 AM 15 phút Nghỉ giải lao Tất cả các đại biểu

10:15 AM 60 phút Khám phá Công cụ Xây dựng Chính sách Giáo dục của

Intel

Jef Peeraer

Trần Nữ Mai Thy

11:15 AM 30 phút Trình bày chuẩn CNTT dành cho giáo viên do

UNESCO xây dựng

Lê Cẩm Mỹ

Trần Nữ Mai Thy

11:45 AM 15 phút Đánh giá và bế mạc hội thảo Jef Peeraer

Trần Nữ Mai Thy

11:45 AM Nghỉ trưa Tất cả các đại biểu

NỘI DUNG THẢO LUẬN

Tóm tắt nội dung thảo luận nhóm tập trung

Chỉ số 1: Kế hoạch

- Kế hoạch được xây dựng dựa trên thực lực của nhà trường như cơ sở vật chất, tầm nhìn…

Bản kế hoạch được đưa ra lấy ý kiến góp ý của cán bộ, giảng viên trong trường.

- Nhờ việc xây dựng bản Kế hoạch đổi mới trong giáo dục, các trường có cơ hội xin ngân

sách từ các nguồn khác như UBND tỉnh…

- Kế hoạch đổi mới trong giáo dục đã trở thành một phần tất yếu trong kế trong phát triển

hàng năm của trường.

Chỉ số 2: Phát triển chuyên môn

- Các khóa tập huấn nhân rộng cho các trường thực hành đã nhận được sự đánh giá cao từ

các giáo viên. Các khóa tập huấn này giúp củng cố mối quan hệ giữa các trường sư phạm

và các trường thực hành.

- Với nguồn hỗ trợ tài chính hạn hẹp của VVOB nhưng các trường đã tổ chức được nhiều

khóa tập huấn nhân rộng về phương pháp giảng dạy.

- Chương trình Giáo dục của VVOB đã có ảnh hưởng tích cực đối với các giáo viên trong

các trường phổ thông (ví dụ trong các trường học ở vùng sâu vùng xa tại Quảng Nam, các

giáo viên (cựu sinh viên của trường Đại học Quảng Nam) đã có thể sử dụng CNTT cho

dạy và học tích cực.

Page 5: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

5

Chỉ số 3: Nguồn lực

- Các tài liệu do VVOB phát triển đã được các giảng viên

đặc biệt là các sinh viên sử dụng. Sinh viên sử dụng tài

liệu của VVOB như một bước mở đầu trong nghiên

cứu của họ về đổi mới giáo dục hay như là tài liệu

tham khảo hữu ích cho hoạt động thực tập sư phạm

ở các trường thực hành. Ngoài ra, các trường cũng

đã phát triển được các tài liệu mới như Chuẩn đầu

ra cho sinh viên (ĐH Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng

Ngãi), giáo trình cho các chuyên ngành mới (CĐSP

Nghệ An)

Chỉ số 4: Giám sát và đánh giá

- Một số trường đã tổ chức cho sinh viên đánh giá việc giảng dạy của giáo viên (CĐSP

Thái Nguyên, Đại học Quảng Nam, ĐH Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng Ngãi). Tuy có

nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này và có nhiều ý kiến thảo luận về độ tin cậy của dữ

liệu thu được, hình thức đánh giá này vẫn được cho là hữu ích trong việc đánh giá việc

giảng dạy của giáo viên.

Xem xét Kế hoạch đổi mới giáo dục trong năm học vừa qua

Kế hoạch:

Bản kế hoạch của các trường đã được hoàn thiện nhiều đặc biệt đã làm rõ tầm nhìn và nhiệm

vụ của mỗi trường.

Phát triển chuyên mônt:

- Một số khóa tập huấn tại một số trường như ĐH Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng Ngãi, Đại

học Quảng Nam chưa thu hút được sự tham gia của giảng viên. Lý do có thể là do chế độ

đãi ngộ về mặt tài chỉnh cho học viên tham dự còn hạn chế.

- Tuy nhiên ở một số trường khác như trường CĐSP Nghệ An, các giảng viên đã tham dự

đầy đủ các khóa tập huấn vì nhà trường đã tính thời gian

tham dự huấn của họ vào thời gian tự học theo yêu

cầu.

- CĐSP Thái Nguyên cần tổ chức thêm nhiều khóa

tập huấn nhân rộng vì trường mới tuyển thêm

nhiều giảng viên mới.

- Nhu cầu tập huấn cho sinh viên rất cao.

- Các khóa tập huấn về e-learning chưa được tổ chức ở

trường ĐH Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng Ngãi, Đại học

Quảng Nam do thời gian và chuyên môn chưa cho phép. CĐSP Thái

Page 6: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

6

Nguyên, CĐSP Quảng Ninh và CĐSP Nghệ An đã tổ chức các khóa tập huấn về e-

learning thành công.

- Tại trường CĐSP Nghệ An, các giảng viên đã tham gia tích cực vào các cuộc thi xây

dựng bài giảng điện tử.

Nguồn lực

- Các trường đã xin thêm ngân sách từ UBND tỉnh để trang bị thêm thiết bị cho trường.

Giám sát & đánh giá

- Đã tiến hành thu thập ý kiến của giáo viên đối với các chương trình phát triển chuyên

môn thông qua phỏng vấn nhóm tập trung ở CĐSP Quảng Ninh, CĐSP Thái Nguyên và

trường ĐH Quảng Nam, khảo sát tại CĐSP Thái Nguyên, báo cáo và khảo sát tại CĐSP

Nghệ An và ĐH Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng Ngãi.

- Đã thu thập danh sách các đề tài nghiên cứu của các trường để đánh giá hiệu quả của hoạt

động thay đổi sư phạm và phát triển nội dung trong bản kế hoạch đổi mới giáo dục.

Bản kế hoạch đổi mới giáo dục cho năm học mới

Các hoạt động phát triển chuyên môn sau sẽ tiếp tục được thực hiện trong năm 2013:

- Tập huấn nhân rộng cho giáo viên trường thực hành sư phạm;

- Tập huấn nhân rộng cho sinh viên sư phạm;

- Tập huấn nhân rộng cho giảng viên (tùy theo nhu cầu của mỗi trường).

Các hoạt động sau sẽ được đưa vào thực hiện trong năm 2013:

- Tập huấn về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (tùy theo nhu cầu của mỗi trường);

- Hội thảo chia sẻ các nghiên cứu;

- Hội thảo về Tiêu chuẩn đầu ra cho sinh viên và hoạt động sinh viên đánh giá giáo viên;

- Đào tạo kỹ năng mềm cho cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên;

- Hội thảo về vận động chính sách và cách tiếp cận cộng đồng dựa trên nội lực (tổ chức

chung với hợp phần Quản lý giáo dục và Sự tham gia của cộng đồng);

- Cộng đồng thực hành thông qua diễn đàn Intel hoặc trên Yammer.

(Xem Phụ lục 2: Hỗ trợ tài chính của VVOB cho Kế hoạch đổi mới năm học 2012-

2013)

Page 7: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

7

Giới thiệu Công cụ Phát triển Cộng đồng dựa vào nội lực (ABCD)

Giới thiệu tóm tắt:

- Hãy nhìn vào nửa còn lại của cốc nước đầy thay vì nhìn

vào nửa vơi của cốc nước.

- Huy động nguồn lực của cộng đồng để phát triển.

- Hãy bắt đầu với các nguồn lực của cộng đồng thay vì nhu

cầu của cộng đồng.

- 5 thành phần của nội lực cộng đồng: Văn hóa, tài nguyên,

Con người, Vật chát, Các mối liên hệ xã hội và Tài chính.

Một số công cụ của phương pháp Phát triển Cộng đồng dựa vào

nội lực:

- Công cụ 3 H (Tay, Trí óc and Tâm): Để xác

định mỗi thành viên trong cộng đồng đã có

những gì.

- Sơ đồ Venn: Để xác định hệ thống quan hệ trong

cộng đồng (trong trường hợp này là các trường sư phạm) và mức độ quan trọng của mỗi

mối liên hệ.

- Cái xô thủng: Để xác định đầu vào và đầu ra tài

chính của cộng đồng và phân tích các cơ hội kinh tế.

Nhận xét về phương pháp Phát triển Cộng đồng dựa

vào nội lực:

Các đại biểu đã tích cực tìm hiểu phương pháp đặc biệt

là các công cụ. Trong thảo luận trong quá trình tìm hiểu

về phương pháp này, các trường đã bước đầu xây dựng định

hướng phát triển trong thời gian tới.

Giới thiệu các công cụ chính sách của Intel

Giới thiệu tóm tắt:

Các công cụ đã giới thiệu phương pháp tổng thể để

xây dựng chính sách đổi mới giáo dục từ nhiều thành

phần như tầm nhìn, nghiên cứu, đánh giá, CNTT và

phát triển chuyên môn.

Các công cụ bao gồm các câu hỏi hướng dẫn người

lập chính sách thực hiện các bước trong quy trình xây

dựng chính sách.

Page 8: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

8

Nhận xét về công cụ xây dựng chính sách của Intel:

Công cụ rất phù hợp để xây dựng chính sách. Tuy nhiên

vẫn có một số câu hỏi chưa phù hợp với bối cảnh Việt

Nam.

Công cụ hữu ích trong việc xem xét các chính sách

hiện hành tại các trường và Sở GD&ĐT.

(Xem Phụ lục 3: Kết quả đánh giá hội thảo)

Giới thiệu Chuẩn năng lực CNTT cho sinh viên của UNESCO:

Trong Hội thảo về Xây dựng Chương trình giảng dạy CNTT được tổ chức vào năm 2011, Chuẩn

năng lực CNTT của UNESCO đã được giới thiệu đến các đại biểu tham dự hội thảo (các nhà

quản lý giáo dục và các chuyên gia CNTT của các trường sư phạm thuộc Chương trình Giáo dục

của VVOB Việt Nam). Tại hội thảo đó, các tiêu chuẩn đã được sửa đổi để xây dựng phù hợp cho

sinh viên sư phạm. Trong hội thảo này, các tiêu chuẩn một lần nữa được giới thiệu và các tiêu

chuẩn năng lực CNTT được chia sẻ tới tất cả các đại biểu tham dự hội thảo (thành viên Ban điều

hành kế hoạch đổi mới giáo dục và điều phối viên của VVOB tại các Sở GD&ĐT).

KẾT LUẬN

Hội thảo đi đến các kết luận sau:

- Việc lập kế hoạch và thực hiện bản kế hoạch đổi mới trong giáo dục được đánh giá là cần

thiết đối với các hoạt động đổi mới giáo dục tại các trường;

- Phát triển chuyên môn cho giáo viên trường thực hành THCS có ý nghĩa lớn trong việc

hỗ trợ sinh viên sư phạm;

- Giám sát& đánh giá Kế hoạch đổi mới trong giáo dục được đánh giá là cần thiết và được

thực hiện khá tốt trong các trường;

- Cách tiếp cận ABCD và các công cụ xây dựng chính sách CNTT được đánh giá là hữu

ích cho việc xây dựng kế hoạch đổi mới trong giáo dục.

HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

- Các trường sẽ chỉnh sửa bản kế hoạch đổi mới giáo dục mới dựa trên kết quả của buổi hội

thảo

- Các trường bắt đầu thực hiện các hoạt động trong bản kế hoạch đổi mới giáo dục mới.

Page 9: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

9

- Intel và VVOB sẽ thảo luận với các Sở GD&ĐT và quyết định Sở GD-ĐT nào sẽ có cơ

hội sử dụng Công cụ xây dựng chính sách của Intel để xây dựng chính sách tại đơn vị

mình. Intel và VVOB sẽ hỗ trợ kỹ thuật cho Sở GD-ĐT đối tác.

Page 10: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

10

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH ĐẠI BIỂU THAM DỰ

STT Họ và tên Đơn vị

1. Wilfried Theunis Giám đốc chương trình _VVOB

Vietnam

2. Filip Lenaerts Chuyên gia giáo dục_UNESCO Hanoi

3. Ho Uyen Giám đốc CAG - Intel Vietnam

4. Nguyen Thuong Hai Giám đốc giáo dục- Intel Vietnam

5. Nguyen Thuy Hang Intel Vietnam

6. Hoang Kim Loan Intel Vietnam

7. Jef Peeraer Cố vấn GS&ĐG và CNTT_VVOB

Vietnam

8. Trần Nữ Mai Thy Điều phối viên_VVOB Vietnam

9. Hoàng Văn Huyên CĐSP Thái Nguyên

10. Trần Quốc Tuyển CĐSP Thái Nguyên

11. Đào Duy Hảo CĐSP Thái Nguyên

12. Phạm Thị Bích Ngọc CĐSP Thái Nguyên

13. Lê Hải Đăng CĐSP Thái Nguyên

14. Phạm Thị Dung CĐSP Quang Ninh

15. Nguyễn Thị Xứng CĐSP Quang Ninh

16. Trần Văn Khoát CĐSP Quang Ninh

17. Trần Hữu Phưởng CĐSP Quang Ninh

18. Dương Minh Tuấn CĐSP Quang Ninh

19. Nguyễn Văn Viễn CĐSP Quang Ninh

20. Trần Anh Tuấn CĐSP Nghệ An

21. Trần Văn Tư CĐSP Nghệ An

22. Nguyễn Thị Hạnh CĐSP Nghệ An

23. Lê Thị Cẩm Mỹ CĐSP Nghệ An

24. Nguyễn T. Hồng Ngọc CĐSP Nghệ An

25. Ông Lê Duy Phát Đại học Quảng Nam

26. Ông Lương Văn Vui Đại học Quảng Nam

27. Ông Nguyễn Thành

Năm Đại học Quảng Nam

28. Ông Dương Phương

Hùng Đại học Quảng Nam

29. Ông Đỗ Quang Khôi Đại học Quảng Nam

30. Nguyễn Nhẫn Đại học Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng

Ngãi

31. Phạm Nghi Đại học Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng

Ngãi

32. Nguyễn Đình Đức Đại học Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng

Ngãi

33. Nguyễn Ánh Đại học Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng

Page 11: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

11

Ngãi

34. Nguyễn Thanh Hà Sở GD&ĐT Thái Nguyên

35. Nguyễn Doãn Phú Sở GD&ĐT Thái Nguyên

36. Nguyễn Văn Trác Sở GD&ĐT Nghệ An

37. Võ Văn Mai Sở GD&ĐT Nghệ An

38. Nguyễn Văn Lộc Sở GD&ĐT Quảng Nam

39. Đinh Thế Lực Sở GD&ĐT Quảng Nam

40. Huỳnh Hậu Sở GD&ĐT Quảng Ngãi

41. Nguyễn Phương Sở GD&ĐT Quảng Ngãi

Page 12: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

12

PHỤ LỤC 2: HỖ TRỢ CỦA VVOB CHO KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

NĂM HỌC 2012 - 2013

Mỗi trường Thời gian Mục đích

T9 – T12/2012 T1 –T8/ 2013

Phát triển chuyên môn Sẽ thông báo

sau (vào

T1/2013)

Tập huấn về phương pháp giảng

dạy cho giảng viên (2 khóa) VND 22,500,000 x

Tập huấn nhân rộng

cho giảng viên

Tập huấn về phương pháp giảng

dạy cho sinh viên (2 khóa) VND 12,000,000 x

Tập huấn nhân rộng

cho sinh viên SP

Tập huấn về phương pháp giảng

dạy cho giáo viên trường thực

hành SP VND 20,300,000 x

Tập huấn nhân rộng

cho giáo viên trường

thực hành SP.

TỔNG

VND

54.800.000

VND

54.800.000

Ghi chú: Tổng kinh phí trên bao gồm cả kinh phí cho khoản thuế thu nhập cá nhân của các

báo cáo viên lớp tập huấn. Các trường có nghĩa vụ nộp khoản thuế TNCN này cho cơ quan

thuế tại địa phương.

Page 13: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

13

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HỘI THẢO

1. Hội thảo đáp ứng thế nào mong đợi của quý vị về các nội dung sau:

2. Xin quý vị cho biết khả năng quý vị sử dụng Công cụ xây dựng Chính sách Đổi mới

Giáo dục của Intel để xây dựng và triển khai chính sách tại đơn vị mình

10 Có, 23 có thể, 1 không trả lời.

Lý do:

- Công cụ phù hợp, vì giúp ích nhiều trong việc hoạch định chiến lược (5 ý kiến);

- Công cụ có tính khoa học giúp nhà quản lý xây dựng chính sách về giáo dục có chất

lượng, đảm bảo nội dung;

- Có thể thực hiện ở cấp Sở GD&ĐT;

- Góp phần xây dựng kế hoạch tốt hơn;

- Công tác lập kế hoạch ở cấp sở còn phù thuộc các yếu tố khác,

- Phụ thuộc vào kế hoạch tổng thể của trường, quyết định của lãnh đạo

- Thời gian tiếp cận còn ít (2 ý kiền)

- Công cụ có những hướng dẫn cụ thể

- Công cụ có những câu hỏi chi tiết, cung cấp đủ thông tin

0

5

10

15

20

25

30

1: Không tốt chút nào

2: Không tốt

3: Bình thường

4: Tốt

5: Rất tốt

Page 14: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

14

3. Học tập: Mức độ quý vị nâng cao kiến thức, kỹ năng và thái độ sau hội thảo này? (1: ít nhất-

5: nhiều nhất)

4. Quý vị đánh giá như thế nào về công tác tổ chức của hội thảo?

0

5

10

15

20

25

1 2 3 4 5

Số

ng

ườ

i tr

ả l

ời

Mức độ: 1- ít nhất, 5: nhiều nhất

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ

0% 0% 3%

53%

44%

0% 0% 0%

9%

24%

65%

3% 0% 0%

3%

56%

41%

0% 0% 0% 0%

53%

47%

0% 0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

1: Không tốt

chút nào

2: Không tốt 3: Bình thường 4: Tốt 5: Rất tốt Không trả lời

Phòng họp Phòng ở Giải khát giữa giờ Ăn trưa

Page 15: ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC: TỪ TẦM NHÌN ĐẾN HÀNH ĐỘNG … · giáo dục với sự tham dự của nhiều trường sư phạm và các tổ chức quốc tế.

15

5. Những điều quý vị tâm đắc nhất khi tham gia hội thảo này?

- Công cụ xây dựng chính sách (12 ý kiến);

- Công nghệ mới trong giáo dục (2 ý kiến);

- Tiếp cận ABCD (2 ý kiến);

- Công tác tổ chức tốt (2 ý kiến)

- Mức độ nâng cao nhận thức vì bản thân hiểu biết thêm một số lĩnh vực cần thiết cho công

việc

- Mở rộng tầm nhìn về CNTT trong đổi mới công tác QLGD

- Nội dung hội thảo rất thực tế, bổ ích (2 ý kiến);

- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch

- Hội thảo phù hợp, hữu ích và theo đúng chương trình

- Hội thảo thành công!

- Hữu ích và lý thú!

- Nội dung phong phú và hữu ích!

- Học được nhiều!

6. Những điều cần cải thiện để hội thảo lần sau được tốt hơn?

- Cần thêm thời gian (7 ý kiến);

- Chuẩn bị nội dung kỹ hơn (2 ý kiến);

- Gửi trước tài liệu cho đại biểu;

- Tập trung sâu về 1 nội dung thay cho việc giới thiệu nhiều nội dung

7. Kết luận bằng một câu:

- Thiết thực, bổ ích (6 ý kiến);

- Học được nhiều về xây dựng chính sách (1 ý kiến);

- Tốt và rất tốt (10 ý kiến);

- Bình thường (1 ý kiến);

- Rất cần những hội thảo như thế này;

- Đáp ứng mong đợi (2 ý kiến)