· i MỤC LỤC MỞ...

229
i MỤC LỤC MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 2 1. LỜI GIỚI THIỆU...................................................................................................... 2 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ ...................................................................................................... 3 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI ............................................................ 5 4. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU........................................................................ 7 Chƣơng I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH ........................................................................ 12 I.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN TỈNH QUẢNG NINH......................... 12 I.1.1. Nhiệt độ ................................................................................................................ 12 I.1.2. Mƣa ...................................................................................................................... 15 I.1.3. Nắng ..................................................................................................................... 17 I.1.4. Độ ẩm ................................................................................................................... 18 I.1.5. Gió ........................................................................................................................ 18 I.1.6. Thủy văn............................................................................................................... 19 I.1.7. Hải văn ................................................................................................................. 24 I.2. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...................................................................... 26 I.2.1. Kịch bản Biến đổi khí hậu, Nƣớc biển dâng cho Việt Nam ................................ 26 I.2.1.1. Về nhiệt độ ................................................................................................ 26 I.2.1.2. Về lượng mưa ........................................................................................... 28 I.2.1.3. Kch bản Nước bin dâng ......................................................................... 30 I.2.1.4. Khuyến nghị kịch bản biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam ................... 30 I.2.2. Kịch bản Biến đổi khí hậu ở Quảng Ninh ............................................................ 31 I.2.2.1. Nhiệt độ..................................................................................................... 31 I.2.2.2. Lượng mưa................................................................................................ 32 I.2.2.3. Mực nước biển dâng ................................................................................. 33 I.2.3. Những tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu .................................................. 35 Chƣơng II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020 ................................................................... 38 II.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................... 38

Transcript of  · i MỤC LỤC MỞ...

i

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 2

1. LỜI GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 2

2. CƠ SỞ PHÁP LÝ ...................................................................................................... 3

3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI ............................................................ 5

4. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU ........................................................................ 7

Chƣơng I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ

TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-

XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH ........................................................................ 12

I.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN TỈNH QUẢNG NINH ......................... 12

I.1.1. Nhiệt độ ................................................................................................................ 12

I.1.2. Mƣa ...................................................................................................................... 15

I.1.3. Nắng ..................................................................................................................... 17

I.1.4. Độ ẩm ................................................................................................................... 18

I.1.5. Gió ........................................................................................................................ 18

I.1.6. Thủy văn ............................................................................................................... 19

I.1.7. Hải văn ................................................................................................................. 24

I.2. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...................................................................... 26

I.2.1. Kịch bản Biến đổi khí hậu, Nƣớc biển dâng cho Việt Nam ................................ 26

I.2.1.1. Về nhiệt độ ................................................................................................ 26

I.2.1.2. Về lượng mưa ........................................................................................... 28

I.2.1.3. Kịch bản Nước biển dâng ......................................................................... 30

I.2.1.4. Khuyến nghị kịch bản biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam ................... 30

I.2.2. Kịch bản Biến đổi khí hậu ở Quảng Ninh ............................................................ 31

I.2.2.1. Nhiệt độ ..................................................................................................... 31

I.2.2.2. Lượng mưa ................................................................................................ 32

I.2.2.3. Mực nước biển dâng ................................................................................. 33

I.2.3. Những tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu .................................................. 35

Chƣơng II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH

QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRONG GIAI

ĐOẠN ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020 ................................................................... 38

II.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ........................................... 38

ii

II.1.1. Nông nghiệp ........................................................................................................ 38

II.1.1.1. Sản xuất trồng trọt .................................................................................. 38

II.1.1.2. Chăn nuôi ................................................................................................ 39

II.1.1.3. Dịch vụ nông nghiệp ............................................................................... 40

II.1.2. Thủy sản .............................................................................................................. 40

II.1.3. Lâm nghiệp ......................................................................................................... 41

II.1.4. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp .................................................................... 43

II.1.5. Giao thông ........................................................................................................... 43

II.1.6. Thƣơng mại - dịch vụ ......................................................................................... 44

II.1.7. Du lịch ................................................................................................................. 44

II.1.8. Văn hóa - xã hội .................................................................................................. 45

II.1.9. Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng .................................................................. 47

II.2. ĐỊNH HƢỚNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020 ... 48

II.2.1. Quan điểm phát triển ............................................................................................ 48

II.2.2. Mục tiêu phát triển .............................................................................................. 49

II.2.3. Phƣơng hƣớng phát triển các ngành và lĩnh vực ................................................ 50

II.2.3.1. Công nghiệp ............................................................................................ 50

II.2.3.2. Du lịch ..................................................................................................... 51

II.2.3.3. Thương mại,xuất nhập khẩu các ngành dịch vụ khác. ............................ 51

II.2.3.4. Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. .................................................................... 51

II.2.3.5. Kết cấu hạ tầng ....................................................................................... 52

II.2.3.6. Phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội ..................................... 54

II.2.3.7. Định hướng quy hoạch sử dụng đất ........................................................ 57

II.2.3.8. Định hướng tổ chức kinh tế theo không gian lãnh thổ ............................ 58

II.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA PHÁT TRIỂN KT-XH TRONG VIỆC

ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NBD ............................................................................... 58

II.3.1.Thuận lợi .............................................................................................................. 58

II.3.2. Khó khăn ............................................................................................................. 61

Chƣơng III: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...................................................................... 64

III.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ................................... 64

III.1.1. Đánh giá tác động của BĐKH đến các khu vực ................................................ 64

III.1.1.1. Khu vực phát triển đô thị ....................................................................... 64

iii

III.1.1.2. Khu vực phát triển trọng điểm về Nông – Lâm – Ngư nghiệp .............. 65

III.1.1.3. Khu vực phát triển trọng điểm về công nghiệp ...................................... 66

III.1.1.4. Khu vực phát triển trọng điểm về du lịch .............................................. 66

III.1.1.5. Khu vực có độ nhạy cảm cao về tài nguyên và môi trường .................. 67

III.1.2. Đánh giá tác động của BĐKH đến các ngành, lĩnh vực .................................... 67

III.1.2.1. Tài nguyên nước..................................................................................... 67

III.1.2.2. Hệ sinh thái tự nhiên và ĐDSH ............................................................ 70

III.1.2.3. Nông-Lâm-Ngư nghiệp .......................................................................... 76

III.1.2.4. Công nghiệp và xây dựng ...................................................................... 80

III.1.2.5. Thương mạ ............................................................................................. 84

III.1.2.6. Giao thông vận tải và du lịch ................................................................. 84

III.1.2.7. Quản lý tài nguyên và môi trường ......................................................... 87

III.1.2.8. Giáo dục, Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng ................................... 88

III.1.2.9. Phát triển dân số, xóa đói, giảm nghèo và cải thiện đời sống dân cư .. 90

III.1.3. Đánh giá tổng thể tác động của BĐKH đối với t nh Quảng Ninh ............ 91

III.1.4. Đánh giá các cơ hội trong ứng phó với BĐKH ........................................ 95

III.2. ĐỊNH HƢỚNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO NHỮNG ĐỐI TƢỢNG

CHÍNH .......................................................................................................................... 95

III.2.1. Xác định các giải pháp ứng phó với BĐKH (bao gồm thích ứng và giảm nhẹ)

đối với các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh ............................................................................ 95

III.2.1.1. Thích ứng với BĐKH theo các lĩnh vực ................................................. 95

III.2.1.2. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu: .................................................................. 134

III.2.2. Đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trƣờng của các giải pháp đã xác định ... 147

III.2.2.1. Hiệu quả về kinh tế .............................................................................. 147

III.2.2.2. Hiệu quả về xã hội ............................................................................... 147

III.2.2.3. Hiệu quả về môi trường ....................................................................... 148

III.2.3. Lựa chọn các giải pháp ƣu tiên đối với từng lĩnh vực của tỉnh Quảng Ninh theo

các tiêu chí xác định .................................................................................................... 148

III.3. KHẢ NĂNG LỒNG GHÉP VÀO CÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÁC

.................................................................................................................................... 151

iv

III.3.1. Các nguyên tắc, quan điểm chung trong vấn đề lồng ghép thích ứng với biến

đổi khí hậu ................................................................................................................... 152

III.3.1.1. Quan điểm chung về lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu .......... 152

III.3.1.2. Sự cần thiết của lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào các kế

hoạch phát triển .................................................................................................. 153

III.3.2. Lồng ghép các vấn đề biến đổi và nƣớc biển dâng vào các quy hoạch, kế hoạch

phát triển kinh tế xã hội ............................................................................................... 154

III.3.2.1. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường ... 154

III.3.2.2. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp ..... 156

III.3.2.3. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực phát triển hạ tầng, công

nghiệp, năng lượng ............................................................................................. 158

III.3.2.4. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ ............ 161

III.3.2.5. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội, Y tế, sức khỏe

và lao động việc làm ........................................................................................... 161

Chƣơng IV: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ................................................................................................ 164

IV.1. XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC HOẠT ĐỘNG/CHƢƠNG TRÌNH/DỰ ÁN

ƢU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TỪNG ĐỊA BÀN VÀ

TỪNG NGÀNH, LĨNH VỰC TRONG TỈNH ........................................................ 164

IV.1.1. Cơ sở khoa học và phƣơng pháp sử dụng xây danh mục các dự án ƣu tiên ứng

phó với BĐKH của tỉnh Quảng Ninh .......................................................................... 164

IV.1.2. Các dự án ƣu tiên ............................................................................................. 176

IV.1.2.1. Các tiêu chí xác định ưu tiên ............................................................... 176

IV.1.2.2. Chấm điểm Hoạt động/Chương trình/Dự án ....................................... 178

IV.2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ....................................................... 185

IV.3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ CỦA

CÁC HOẠT ĐỘNG/CHƢƠNG TRÌNH/DỰ ÁN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI

KHÍ HẬU .................................................................................................................... 191

Chƣơng V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ...................................................................... 195

v

V.1. CƠ CHẾ TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

..................................................................................................................................... 195

V.1.1. Về quy hoạch .................................................................................................... 195

V.1.2. Về công tác kế hoạch hoá ................................................................................. 195

V.1.3. Về huy động vốn đầu tƣ ................................................................................... 195

V.1.4. Đẩy mạnh hoạt động các chƣơng trình trọng điểm .......................................... 195

V.1.5. Về nguồn nhân lực ............................................................................................ 195

V.1.6. Về ứng dụng Khoa học & Công nghệ .............................................................. 195

V.1.7. Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng năng lực quản lý cấp cơ sở

(xã, phƣờng) ................................................................................................................ 195

V.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH

ĐỘNG ......................................................................................................................... 196

V.2.1. Thành lập Ban ứng phó biến đổi khí hậu............ Error! Bookmark not defined.

V.2.2. Trách nhiệm các đơn vị trong tỉnh ...................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 198

1. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 202

2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 203

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 205

i

DANH MỤC BẢNG

Bảng I.1: Đặc trƣng nhiệt độ trung bình tỉnh Quảng Ninh từ năm 1980 ÷ 2010(0C).... 12

Bảng I.2: Lƣợng mƣa trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh quan trắc trong nhiều năm .................................................................................... 15

Bảng I.3: Số giờ nắng trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh đƣợc quan trắc trong nhiều năm ........................................................................... 17

Bảng I.4: Diến biến độ ẩm không khí trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn

tỉnh Quảng Ninh đƣợc quan trắc trong nhiều năm ........................................................ 18

Bảng I.5: Các hồ có khả năng cấp nƣớc sinh hoạt cho các đô thị và khu công nghiệp

trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ........................................................................................ 22

Bảng I.6: Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất ở một số vùng của tỉnh Quảng Ninh ..................... 23

Bảng I.7: Mức tăng nhiệt độ TB năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản

phát thải thấp (B1) ......................................................................................................... 26

Bảng I.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch

bản phát thải trung bình (B2) ......................................................................................... 27

Bảng I.9: Mức tăng nhiệt độ TB năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản

phát thải cao (A2) .......................................................................................................... 27

Bảng I.10: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch

bản phát thải thấp (B1) .................................................................................................. 28

Bảng I.11: Mức thay đổi lƣợng mƣa (%) so với thời kỳ 1980÷1999 theo kịch bản phát

thải trung bình (B2) ....................................................................................................... 29

Bảng I.12: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch

bản phát thải cao (A2) ................................................................................................... 29

Bảng I.13: Mực NBD (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 ................................................ 30

Bảng I.14: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo

kịch bản phát thải trung bình (B2) của tỉnh Quảng Ninh .............................................. 31

Bảng I.15: Nhiệt độ TB của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100 (0C) so với thời kỳ

1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) .................................................... 32

Bảng I.16: Mức thay đổi lƣợng mƣa so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản phát

thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Quảng Ninh ............................................................... 32

Bảng I.17: Lƣợng mƣa TB của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 ÷ 2100 so với thời kỳ

1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) .................................................... 33

Bảng I.18: Mực NBD so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản phát thải trung bình

(B2) khu vực tỉnh Quảng Ninh ...................................................................................... 34

ii

Bảng I.19: Phạm vi ngập theo kịch bản nƣớc biển dâng ứng với các mức triều tại các

khu vực .......................................................................................................................... 35

Bảng II.1: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá cố định 1994) ............................... 38

Bảng II.2: Diễn biến sản xuất một số cây trồng chính giai đoạn 2005÷2010 ............... 39

Bảng II.3: Diễn biến quy mô ngành chăn nuôi từ năm 2005-2010 ............................... 40

Bảng II.4: Diện tích mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản (ha) ............................................... 40

Bảng II.5: Diễn biến sản xuất lâm nghiệp(giá cố định 1994)........................................ 42

Bảng II.6: So sánh cơ cấu các ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn 2008 ÷ 2010 ............ 43

Bảng II.7: Một số chỉ tiêu cơ bản .................................................................................. 49

Bảng II.8: Tốc độ tăng trƣởng (%) ................................................................................ 50

Bảng II.9: Dự báo dân số, lao động đến năm 2020 ....................................................... 54

Bảng II.10: Cơ cấu sử dụng đất đến năm 2015 ............................................................. 57

Bảng III.1: Tình hình nhiễm bệnh lùn sọc đen trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh vụ Đông

Xuân 2010 ...................................................................................................................... 77

Bảng III.2: Số vụ cháy và diện tích rừng bị cháy qua các năm từ 2006 ÷ 2009 ........... 79

Bảng III.3: Tổng hợp thiệt hại do bão và mƣa lũ qua các năm từ 1999 ÷ 2009 ............ 79

Bảng III.4: Mạng lƣới thuỷ điện và nhiệt điện tại Quảng Ninh .................................... 83

Bảng III.5: Tổng hợp dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .................................... 90

Bảng III.6: Tình hình mắc bệnh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh..................................... 90

Bảng III.7: Tổng hợp tình hình thiệt hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 1999 - 2009

....................................................................................................................................... 92

Bảng III.8: Các khu vực, lĩnh vực và đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do tác động của

BĐKH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ............................................................................ 94

Bảng IV.1: Danh mục các hoạt động/chƣơng trình/dự án ƣu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Tài nguyên và Môi trƣờng ............................................................................. 165

Bảng IV.2: Danh mục các hoạt động/chƣơng trình/dự án ƣu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Nông nghiệp .................................................................................................. 169

Bảng IV.3: Danh mục các hoạt động/chƣơng trình/dự án ƣu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Khoa học và Công nghệ ................................................................................ 172

Bảng IV.4: Danh mục các hoạt động/chƣơng trình/dự án ƣu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Năng lƣợng .................................................................................................... 173

Bảng IV.5: Danh mục các hoạt động/chƣơng trình/dự án ƣu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Y tế và Sức khỏe ........................................................................................... 174

iii

Bảng IV.6: Danh mục các hoạt động/chƣơng trình/dự án ƣu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Văn hóa, Thể thao và Du lịch ........................................................................ 174

Bảng IV.7: Danh mục các hoạt động/chƣơng trình/dự án ƣu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Lao động việc làm và sinh kế của ngƣời dân ................................................ 175

Bảng IV.8. Mức điểm đánh giá đối với các tiêu chí .................................................... 176

Bảng IV.9. Chấm điểm Hoạt động/Chƣơng trình/Dự án ............................................ 178

Bảng IV.10. Biểu thời gian, kinh phí và nguồn lực cần thiết để triển khai thực hiện các

dự án ƣu tiên ................................................................................................................ 187

i

DANH MỤC HÌNH

Hình I.1. Diễn biến nhiệt độ trung bình năm giai đoạn (1980 ÷ 2010) tại các trạm quan

trắc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ................................................................................. 14

Hình I.2. Diễn biến thay đổi lƣợng mƣa trung bình năm giai đoạn (1980-2010) tại các

trạm quan trắc trên địa bàn tỉnh quảng Ninh ................................................................. 17

Hình I.3: Kết quả tính toán xác định vùng ngập của tỉnh Quảng Ninh với kịch bản cao

....................................................................................................................................... 34

Hình III.1. San hô bị chết ở Vịnh Hạ Long .................................................................. 73

Hình III.2. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp ................................... 76

Hình III.3. Tác động đến văn hóa xã hội từ việc di dân ................................................ 91

Hình III.4. Mô hình ao thu giữ nƣớc lót HDPE (HDPE: High Density Polyethylen)... 97

Hình III.5. Quy trình xử lý nƣớc lợ theo công nghệ lọc RO ......................................... 98

Hình III.6. Hệ thống xử lý theo công nghệ lọc RO ....................................................... 99

Hình III.7. Kỹ thuật tƣới ƣớt - khô xen kẽ tiết kiệm nƣớc cho lúa ............................. 101

Hình III.8. Bãi rừng ngập mặn trên vịnh Hạ Long ...................................................... 106

Hình III.9. Thiết lập vùng đệm cho rừng ngập mặn phát triển khi nƣớc biển dâng .... 106

Hình III.10. Mô hình dùng lƣới bao quanh các ô thủy sản ......................................... 108

Hình III.11. Khu neo đậu tàu, thuyền tránh bão tại Quảng Ninh ................................ 111

Hình III.12. Mô hình nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu thấm dội nƣớc vùng nông thôn .... 114

Hình III.13. Quy trình công nghệ xử lý rác ................................................................. 115

Hình III.14. Cảng giao thông vận tải thủy tại Quảng Ninh ......................................... 126

Hình III.15. Phƣơng án tái sử dụng nƣớc mƣa tại nguồn ............................................ 130

Hình III.16. Nhân rộng mô hình cây xanh, thảm cỏ trên vỉa hè .................................. 131

Hình III.17. Mô hình vỉa hè xanh ................................................................................ 131

Hình III.18. Kiên cố hóa hệ thống kênh dẫn nƣớc vừa sử dụng để thoát nƣớc vừa phục

vụ tƣới tiêu ................................................................................................................... 131

Hình III.19. Hồ điều tiết .............................................................................................. 132

Hình III.20. Mô hình Quy hoạch phát triển đô thị sinh thái chú trọng xây dựng hồ điều

tiết ................................................................................................................................ 132

Hình III.21. Các thiết bị lƣợng mặt trời ....................................................................... 136

Hình III.22. Mô hình tua-bin phong điện tại Bình Thuận .............................................. 137

Hình III.23. Đèn năng lƣợng mặt trời đặt tại các công viên và vỉa hè ........................ 138

Hình III.24. Kết hợp cả năng lƣợng gió và mặt trời trong chiếu sáng công cộng ....... 138

ii

Hình III.25. Mô hình Biogas tại hộ chăn nuôi gia đình .............................................. 139

Hình III.26. Mô hình giếng đứng thu hồi khí mê tan .................................................. 140

Hình III.27. Mô hình giếng Gob thu hồi khí mê tan ................................................... 140

Hình III.28. Cấu trúc giếng ngang thu hồi khí trong các vỉa than ............................... 141

Hình III.29. Mạng lƣới lỗ khoan ngang đƣợc bố trí trong các đƣờng lò theo mô hình

giếng ngang.................................................................................................................. 141

Hình III.30. Mô hình hệ thống thủy điện Pico ............................................................ 142

Hình III.31. Hệ thống thu hồi khí metan để sử dụng năng lƣợng ............................... 144

Hình III.32. Ngôi nhà xây dựng bằng ván ép từ rơm rạ và phế thải nông nghiệp. ..... 146

Hình III.33. Thu hồi khí để làm nhiên liệu từ bãi rác .................................................. 146

Hình V.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban chỉ đạo ứng phó BĐKH của tỉnh Quảng Ninh . 197

i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BĐKH : Biến đổi khí hậu

BOD : Biochemical oxygen Demand

CCN : Cụm công nghiệp

CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CN : Công nghiệp

CNH : Công nghiệp hóa

COD : Chemical Oxygen Demand

CSSK : Chăm sóc sức khỏe

CTMTQG : Chƣơng trình mục tiêu quốc gia

CTR : Chất thải rắn

DO : dissolved oxygen

DT : Diện tích

DTGTCHN : Diện tích gieo trồng cây hàng năm

DTNT : Dân tộc nội trú

DTTN : Diện tích tự nhiên

ĐTPT : Đầu tƣ phát triển

GHCP : Giới hạn cho phép

Giá CĐ : Giá cố định

Giá HH : Giá hiện hành

Giá SS : Giá so sánh

Giá TT : Giá thực tế

GPMB : Giải phóng mặt bằng

GTSX : Giá trị sản xuất

ii

GTTT : Giá trị tăng thêm

HĐH : Hiện đại hóa

HĐND : Hội đồng nhân dân

HN&GDTX : Hƣớng nghiệp và giáo dục thƣờng xuyên

HTX : Hợp tác xã

IPCC : International Panel on Climate Change

KCN : Khu công nghiệp

KHHĐ : Kế hoạch hành động

KHKT : Khoa học kỹ thuật

KH&CN : Khoa học và công nghệ

KTQD : Kinh tế quốc doanh

KTTĐ : Kinh tế trọng điểm

KT-XH : Kinh tế - xã hội

LĐ : Lao động

LĐTB&XH : Lao động thƣơng binh và xã hội

LHQ : Liên Hợp Quốc

LMLM : Lở mồm long móng

NBD : Nƣớc biển dâng

NLN : Nông lâm nghiệp

NN : Nông nghiệp

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NS&VSMT : Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng

NTTS : Nuôi trồng thủy sản

iii

PTNT : Phát triển nông thôn

PT-TH : Phát thanh truyền hình

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

QL : Quốc lộ

RNM : Rừng ngập mặn

SNKT : Sự nghiệp kinh tế

SS : Suspended Solids

SUDS : Sustainable urban drainage systems

SX : Sản xuất

TB : Trung bình

TCCP : Tiêu chuẩn cho phép

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TDTT : Thể dục thể thao

THCN : Trung học chuyên nghiệp

THCS : Trung học cơ sở

THPT : Trung học phổ thông

TN : Tự nhiên

TNMT : Tài nguyên môi trƣờng

TN&MT : Tài nguyên và môi trƣờng

TP : Thành phố

TSS : Total Suspended Solids

TTCN : Tiểu thủ công nghiệp

TTTH : Truyền thanh truyền hình

iv

TX : Thị xã

TW : Trung ƣơng

UBND : Ủy ban nhân dân

ƢP : Ứng phó

VH-TT-TDTT : Văn hóa- thông tin- thể dục thể thao

VHTT&DL : Văn hóa thể thao và du lịch

XD : Xây dựng

WHO : World Health Organization

1

A. PHẦN MỞ ĐẦU

2

MỞ ĐẦU

1. LỜI GIỚI THIỆU

Chúng ta đang sống trong một thế giới có nhiều biến động về chính trị, kinh tế,

xã hội và môi trƣờng. Trong đó, biến đổi khí hậu(1)

đang là vấn đề toàn cầu đƣợc loài

ngƣời quan tâm sâu sắc. Theo kết quả đánh giá của Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp

Quốc, Việt Nam nằm trong top 5 nƣớc đứng đầu thế giới dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc

tác động của Biến đổi khí hậu. Nếu mực nƣớc biển dâng cao lên 1 m, Việt Nam sẽ mất

5% diện tích đất đai, 11% ngƣời mất nhà cửa, giảm 7% sản lƣợng nông nghiệp và 10%

thu nhập quốc nội (GDP). Nƣớc biển dâng 3÷5 m đồng nghĩa với một thảm họa có thể

xảy ra ở Việt Nam.

Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến nƣớc ta mà điển hình là làm

cho các thiên tai, đặc biệt là bão lũ, ngập lụt, hạn hán ngày càng khốc liệt hơn. Khoảng

50 năm qua, nhiệt độ trung bình nƣớc ta tăng khoảng 0,7°C; mực nƣớc biển đã dâng

khoảng 20 cm. Trong khi đó, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa trung bình năm không rõ

rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn

giảm xuống. Lƣợng mƣa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở các vùng

khí hậu phía Nam. Tính trung bình trong cả nƣớc, lƣợng mƣa năm đã giảm khoảng 2%

trong 50 năm qua. Số lƣợng những đợt không khí lạnh ảnh hƣởng tới Việt Nam giảm

đi rõ rệt trong 2 thập niên gần đây, nhƣ năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15 - 16 đợt

không khí lạnh (bằng 56% trung bình nhiều năm). Một biểu hiện dị thƣờng gần đây

nhất về khí hậu trong bối cảnh BĐKH toàn cầu là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét

hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2-2008, gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp.

Số lƣợng ngày mƣa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dần trong thập niên 1981 -

1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây. Đồng thời số cơn

bão có cƣờng độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía nam,

mùa bão kết thúc muộn hơn và nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thƣờng hơn.

Sau bão thƣờng là mƣa lũ, sạt lở đất, lũ quét, lũ ống(2)

.

Đứng trƣớc yêu cầu cấp bách đó, ngày 02/12/2008, Thủ tƣớng Chính phủ

Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 158/QĐ-TTg phê duyệt “Chƣơng trình mục

tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”, với 9 nhiệm vụ và giải pháp.

Quyết định chỉ rõ ứng phó với biến đổi khí hậu đƣợc tiến hành trên nguyên tắc

phát triển bền vững, đảm bảo tính hệ thống, tổng hợp, liên ngành, liên vùng, bình

đẳng về giới, xóa đói giảm nghèo.

(1)

Biến đổi khí hậu là những biến đổi trong môi trƣờng vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hƣởng có hại đáng

kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo hoặc đến hoạt động

của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con ngƣời - Theo công ước chung của LHQ

về Biến đổi khí hậu) (2)

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu Việt Nam, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng, 2011.

3

Theo Quyết định này, các Bộ, ngành, địa phƣơng sẽ thực hiện việc đánh giá

mức độ của biến đổi khí hậu ở Việt Nam đối với các lĩnh vực, các ngành, các địa

phƣơng trong từng giai đoạn, tích hợp vấn đề này vào các chiến lƣợc, chƣơng trình,

quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành và các địa phƣơng.

Những nỗ lực ứng phó của nƣớc ta sẽ là động thái tích cực trong công cuộc giảm nhẹ

biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cầu.

Là một tỉnh ven biển Việt Nam, trong những năm qua song song với những lợi

thế mà biển đem lại, Quảng Ninh đã phải gánh chịu không ít những tác động tiêu cực.

Dƣới những biến động bất thƣởng của Biến đổi khí hậu, Quảng Ninh sẽ gánh chịu

những ảnh hƣởng rõ rệt do Biến đổi khí hậu gây ra.

Các tác động bất lợi từ Biến đổi khí hậu tới Quảng Ninh đang hiện hữu trƣớc

mặt, các tác động này là không thể tránh khỏi và có tính tiềm tàng, lâu dài. Từ thực tế

đó, việc xây dựng kế hoạch ứng phó với Biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh là việc làm hết sức ý nghĩa, góp phần thực hiện thằng lợi Chƣơng trình Mục tiêu

Quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu.

2. CƠ SỞ PHÁP LÝ

- Công ƣớc khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã đƣợc chính phủ

Việt Nam phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994;

- Nghị định thƣ Kyoto đƣợc phê chuẩn ngày 25 tháng 9 năm 2002;

- Luật Tài nguyên Nƣớc năm 1998 đƣợc kỳ họp thứ 3, Quốc hội nƣớc CHXHCN

Việt Nam khóa X thông qua ngày 20 tháng 05 năm 1998 và có hiệu lực thi hành từ

ngày 01/01/1999;

- Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 đƣợc kỳ họp thứ 8, Quốc hội nƣớc

CHXHCN Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi

hành từ ngày 01/07/2006;

- Nghị quyết số 41/2004/NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị

về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc;

- Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ

“Giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan

xây dựng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia đối phó với việc biến đổi khí hậu toàn cầu,

kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế cho Chƣơng trình này và trình Thủ tƣớng

Chính phủ trong quý II năm 2008”;

- Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 của Thủ tƣớng chính phủ về việc

tổ chức thực hiện Nghị định thƣ Kyoto thuộc Công ƣớc Khung của Liên Hiệp Quốc về

biến đổi khí hậu tại Việt Nam;

- Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2003 của Thủ tƣớng

Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và

định hƣớng đến năm 2020;

4

- Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tƣớng

Chính phủ về việc ban hành định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam;

- Quyết định số 34/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính

phủ V/v Ban hành Các chƣơng trình hành động của Chính phủ nhằm tổ chức thực hiện

triển khai Nghị quyết số 41 - NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị;

- Quyết định số 328/QĐ-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ

V/v Phê duyệt Kế hoạch Quốc gia về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng đến năm 2010;

- Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg ngày 02 tháng 9 năm 2006 của Thủ tƣớng

Chính phủ về việc ban hành chƣơng trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa giai

đoạn 2006 ÷ 2010 và định hƣớng đến năm 2020;

- Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 của Thủ tƣớng

Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Quyết định số 447/2010/QĐ-TTg ngày 08 tháng 04 năm 2010 của Thủ tƣớng

Chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động của ban chủ nhiệm chƣơng trình mục

tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 24 tháng 9 năm 2010 Về việc bổ sung kinh phí

năm 2010 để thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 20110 của Thủ tƣớng Chính

phủ Phê duyệt Tiêu chí đánh giá dự án ƣu tiên theo Chƣơng trình hỗ trợ ứng phó với biến

đổi khí hậu (SP-RCC);

- Quyết định số 1819/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ

TNMT “Thực hiện các hoạt động liên quan đến thích ứng với BĐKH”;

- Thông tƣ liên tịch 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT hƣớng dẫn quản lý,

sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng

phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2009 - 2015 do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng - Bộ

Tài chính - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ban hành;

- Công văn số 1754/VPCP-NN ngày 03 tháng 4 năm 2007 của Văn phòng chính

phủ thông báo Phó Thủ tƣớng Thƣờng trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng giao Bộ TN

& MT chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi, cập nhật và xử lý các

thông tin về BĐKH, nƣớc biển dâng; đồng thời tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức thế

giới về BĐKH để nghiên cứu xây dựng chƣơng trình hành động thích ứng với BĐKH

và nƣớc biển dâng tại Việt Nam.

- Công văn số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng về Hƣớng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi

khí hậu;

- Công văn 3939/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 25 tháng 10 năm 2011 hƣớng dẫn

xây dựng đề xuất dự án ƣu tiên theo Chƣơng trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu

(SP-RCC) do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành;

5

- Thông báo số 192/TB-BTC ngày 29 tháng 6 năm 2009 của Bộ Tài chính về

việc đề xuất nhu cầu kinh phí thực hiện Chƣơng trình MTQG ứng phó với BĐKH năm

2010 và xây dựng phƣơng án phân bổ kinh phí thực hiện Chƣơng trình cho các Bộ, cơ

quan trung ƣơng và các địa phƣơng;

- Chƣơng trình phối hợp hành động thực hiện Nghị quyết 41/2004/NQ/TW của

Bộ Chính trị về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đối với các ngành tại địa phƣơng;

- Quyết định số 291/QĐ-UBND ngày 26 tháng 01 năm 2011 của Ủy ban Nhân dân

tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Đề cƣơng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi

khí hậu tỉnh Quảng Ninh.

- Nghị quyết Đại hội đại biểu đảng bộ Quảng Ninh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2010-2015.

- Kịch bản Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng ban hành vào tháng 9 năm 2009.

3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI

- Vị trí địa lý

Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng từ 106°26' - 108°31' E và từ 20°40' - 21°40' B.

Hình 1: Bản đồ vị trí tỉnh Quảng Ninh

Phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ,

phía Tây Nam giáp tỉnh Hải Dƣơng và Thành phố Hải Phòng, phía Bắc giáp

huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hƣng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) với cửa

khẩu Móng Cái và Trinh Tƣờng. Đƣờng biên giới với Trung Quốc dài 132,8 km.

6

Tổng diện tích đất tự nhiên của Quảng Ninh (theo Quyết định số 2097b/QĐ-

BTNMT ngày 29 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về

phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích năm 2008) tính đến ngày 01 tháng 01

năm 2009 là 609,9 nghìn ha, trong đó đất nông nghiệp là 53,3 nghìn ha, đất lâm nghiệp

là 331,4 nghìn hà, đất chuyên dùng là 36,5 nghìn ha và đất ở là 9,5 nghìn hà.

Biển Quảng Ninh có trên 250km bờ biển và 2.077 hòn đảo, chiếm 2/3 số đảo cả

nƣớc (2077/2779), trong đó có 1.030 đảo có tên. Tổng diện tích các đảo là 619,913

km². Một số hòn đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh là: đảo Trần và quần đảo Cô Tô (thuộc

huyện Cô Tô). Vùng nội thuỷ từ bắc xuống nam có những đảo chính nhƣ đảo Vĩnh

Thực, đảo Miễu, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vƣợc, đảo Thoi Đây, đảo

Sậu Nam, đảo Co Bầu, đảo Trà Ngọ, đảo Cao Lô, đảo Trà Bàn, đảo Chén, đảo Thẻ

Vàng, đảo Cảnh Cƣớc, đảo Vạn Cảnh, đảo Cống Tây, đảo Phƣợng Hoàng, đảo Nấc

Đất, đảo Thƣợng Mai và đảo Hạ Mai cùng vô số những đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử

Long và Hạ Long.

Duyên hải Quảng Ninh chạy dài gần 200 hải lí từ lãnh hải Trung Quốc ở phía

Đông đến địa giới thành phố Hải Phòng.

Quảng Ninh phần lớn là đồi núi cùng vị trí địa lí đáng ra phải đƣợc xếp vào vùng

núi và trung du phía Bắc nhƣng do kinh tế đặc biệt phát triển và là 1 cực của tam giác

kinh tế nên chính phủ xếp Quảng Ninh vào nhóm các tỉnh đồng bằng sông Hồng.

- Kinh tế xã hội

Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm

phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản

thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần đƣợc UNESCO công nhận về giá trị thẩm

mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có khu kinh tế Vân Đồn, và nhiều trung tâm

thƣơng mại quy mô nhỏ tập chung tại Tp Hạ Long, Tp Móng Cái là đầu mối giao thƣơng

giữa hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực. Năm 2010, Quảng

Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 7 ở Việt Nam.

Quảng Ninh có 3 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 9 huyện; có 184 đơn vị hành

chính cấp xã gồm 112 xã, 62 phƣờng và 11 thị trấn. Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thành

phố và thị xã trực thuộc nhất của Việt Nam.

Dân số Quảng Ninh theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 là 1.144.381

ngƣời trong đó nữ là 558.793 ngƣời có tỉ lệ dân số sống ở thành thị cao thứ 3 Việt Nam

(sau thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng), dân số thành thị là 667.862 ngƣời (chiếm tỉ

lệ 58,1%). Quảng Ninh thuộc diện tỉnh có số dân trung bình trong cả nƣớc. Tỷ lệ tăng

dân số bình quân từ năm 1999 đến 2009 là 1,3% (trung bình cả nƣớc là 1,2%).

Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan

trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Là một tỉnh có nguồn tài

nguyên khoáng sản, (Về trữ lƣợng than trên toàn Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã

chiếm tới 90%.) nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tƣ, nguyên liệu

cho các ngành sản xuất trong nƣớc và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển

7

kinh tế, tăng trƣởng GDP của tỉnh Quảng Ninh. Quảng Ninh với di sản thiên nhiên thế

giới Vịnh Hạ Long 2 lần đƣợc Tổ chức UNESCO tôn vinh. Với di tích văn hóa Yên Tử,

bãi cọc Bạch Đằng, Đền Cửa Ông, Đình Quan Lạn, Đình Trà Cổ, núi Bài Thơ... thuận

lợi cho phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hóa tâm

linh. Quảng Ninh đƣợc xác định là 1 điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ

quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Có hệ

thống cảng biển, cảng nƣớc sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn,... tạo ra nhiều

thuận lợi cho ngành vận tải đƣờng biển giữa nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới. Quảng

Ninh có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế

Móng Cái là nơi hội tụ giao lƣu thƣơng mại, du lịch, dịch vụ và thu hút các nhà đầu tƣ;

Là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực.

Quảng Ninh xếp thứ 5 cả nƣớc về thu ngân sách nhà nƣớc (2010) sau Tp.Hồ Chí

Minh, Hà Nội, Bà Rịa Vũng Tàu và Hải Phòng. Tính đến hết năm 2010 GDP đầu

ngƣời đạt 1.580 USD/năm.

4. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU

Biến đổi khí hậu (viết tắt là BĐKH), mà trƣớc hết là sự nóng lên toàn cầu và mực

nƣớc biển dâng, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ

21. Thiên tai và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi

trên thế giới, nhiệt độ và mực nƣớc biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chƣa

từng có và đang là mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới.

BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trƣờng tỉnh

Quảng Ninh; mực nƣớc biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nƣớc, ảnh

hƣởng đến nông nghiệp, và gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế

xã hội trong tƣơng lai. Các công trình hạ tầng đƣợc thiết kế theo các tiêu chuẩn hiện tại

sẽ khó giữ đƣợc an toàn và khả năng phục vụ phát triển kinh tế trong tƣơng lai.

Ở Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng, trong khoảng 50 năm qua,

nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,70C, mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20 cm.

Hiện tƣợng El-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến các vùng miền trên địa

bàn cả nƣớc. BĐKH thực sự đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày

càng ác liệt.

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm nƣớc

sẽ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng của BĐKH và nƣớc biển dâng, trong đó tỉnh Quảng

Ninh cũng bị ảnh hƣởng rất lớn do có bờ biển dài và có nhiều huyện đảo. Nếu mực

nƣớc biển dâng 1m sẽ có rất nhiều ngƣời dân bị ảnh hƣởng trực tiếp, tổn thất.

Hậu quả của BĐKH đối với Quảng Ninh là nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện

hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu, các chƣơng

trình là cần thiết để phát triển bền vững tỉnh.

8

Các lĩnh vực, ngành, địa phƣơng dễ bị tổn thƣơng và chịu tác động mạnh mẽ

nhất của biến đổi khí hậu là: tài nguyên nƣớc, nông nghiệp và an ninh lƣơng thực, sức

khoẻ; các vùng kinh tế, du lịch ven biển và các đảo dân sinh (Đảo Cô Tô, Đảo Trần,

Vân Đồn - khu vực tập trung dân số chủ yếu của tỉnh Quảng Ninh...

Trƣớc tình hình đó, việc đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến từng khu vực

địa lý và các lĩnh vực kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thông qua xây dựng

kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu cho tỉnh Quảng Ninh nhằm thích

ứng và giảm nhẹ tác động do biến đổi khí hậu trong giai đoạn 2011 ÷ 2015 tầm nhìn

2020 là việc hết sức cấp thiết.

9

B. MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH

HÀNH ĐỘNG

10

1. MỤC TIÊU CHUNG

Mục tiêu chiến lƣợc của Kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu là

nâng cao khả năng ứng phó với Biến đổi khí hậu của các sở ngành, lĩnh vực của Quảng

Ninh trong từng giai đoạn cụ thể nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của các lĩnh

vực và khu vực; bảo vệ cuộc sống của nhân dân, phòng, tránh và giảm thiểu những

hiểm họa của Biến đổi khí hậu. Qua đó đóng góp tích cực vào thực hiện Chƣơng trình

mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu.

2. MỤC TIÊU CỤ THỂ

a. Đánh giá đƣợc mức độ tác động của Biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực, khu

vực do Sở, ban, ngành, địa phƣơng quản lý trên cơ sở các kịch bản Biến đổi khí hậu do

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công bố;

b. Xây dựng và lựa chọn các giải pháp cụ thể cho các Sở, ban, ngành, địa phƣơng

ứng phó với Biến đổi khí hậu, bao gồm từ các chính sách, chủ trƣơng đến chƣơng

trình, dự án đầu tƣ;

c. Lồng ghép đƣợc các hoạt động tƣơng ứng của Kế hoạch hành động vào các Kế

hoạch phát triển của các Sở, ban, ngành, địa phƣơng;

d. Củng cố và tăng cƣờng đƣợc năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về Biến đổi

khí hậu;

e. Nâng cao đƣợc nhận thức, trách nhiệm tham gia của cộng đồng và từng bƣớc

phát triển nguồn nhân lực ứng phó với biến đổi khí hậu;

f. Làm cơ sở cho việc tổng hợp xây dựng kế hoạch hành động ứng phó Biến đổi

khí hậu ở cấp quốc gia.

11

C. NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH

HÀNH ĐỘNG

12

Chƣơng I: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH

I.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN TỈNH QUẢNG NINH

I.1.1. Nhiệt độ

Nhìn chung tỉnh Quảng Ninh có nền nhiệt không cao, chỉ có những khu vực có

độ cao dƣới 200m mới có tổng nhiệt độ năm trên 8000oC và nhiệt độ trung bình năm

trên 22oC. Các khu vực còn lại trong vùng (khu vực núi cao trên 200m thuộc cánh

cung Nam Châu Lĩnh - Yên Tử, khu vực đồi, núi khuất sau cánh cung này, một số núi

cao trên đảo và dọc bờ biển) đều có tổng nhiệt độ và nhiệt độ trung bình năm thấp hơn

giới hạn nói trên. Một số đỉnh núi cao trên 1.000m thì tổng nhiệt độ dƣới 6.500oC,

nhiệt độ trung bình năm dƣới 18oC.

Thuộc vùng khí hậu Đông Bắc, tỉnh Quảng Ninh có sự thay đổi khác biệt giữa hai

mùa trong năm.

Mùa Đông trong khu vực bắt đầu từ tháng 11, kết thúc vào cuối tháng 3, nhiệt độ

trung bình dƣới 20oC, số ngày có nhiệt độ không khí trung bình dƣới 10

OC chỉ còn

xuất hiện vào tháng 1 và tháng 2, trung bình 0,5-2,5 ngày/năm. Do ảnh hƣởng của

hoàn lƣu cực đới, nhiệt độ mùa Đông ở Quảng Ninh khá thấp. Nhiệt độ trung bình

tháng 1 dƣới 17oC, nhiệt độ cực tiểu ở đất liền và hải đảo có thể xuống thấp đến 5

0C,

một số nơi nhiệt độ có thể xuống đến 10C.

Mùa hè bắt đầu từ cuối tháng 4, đầu tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 9, đầu

tháng 10, số ngày có nhiệt độ không khí trung bình trên 30OC (thời tiết “oi bức”) xuất

hiện nhiều hơn, trung bình tăng 4-6 ngày/năm. Nhiệt độ trung bình tháng 7 đều trên

28oC, Biên độ năm của nhiệt độ ở khu vực phía đông khoảng 12 - 13

oC, ở khu vực

phía tây khoảng 11 - 12oC.

Bảng I.1: Đặc trưng nhiệt độ trung bình t nh Quảng Ninh từ năm 1980 ÷ 2010(0C)

Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB năm

Bãi Cháy 16,4 17,3 19,6 23,5 26,8 28,6 28,7 28,1 27,2 25,1 21,6 18,0 23,4

Uông Bí 16,9 17,9 20,4 24,0 26,9 28,8 28,9 28,3 27,2 24,9 21,7 18,1 23,7

Cửa Ông 15,7 16,5 19,1 23,1 26,6 28,3 28,5 28,0 26,9 24,7 21,2 17,5 23,0

Tiên Yên 15,4 16,6 19,3 23,2 26,2 27,8 28,0 27,6 26,5 24,0 20,3 16,6 22,6

Móng Cái 15,3 16,7 19,2 23,4 26,5 28,1 28,4 28,0 27,1 24,8 20,7 17,0 22,9

Cô Tô 15,3 15,7 18,2 22,3 26,1 28,3 28,6 28,3 27,4 25,3 21,7 17,7 22,9

Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung Ương

13

Theo kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ở Việt Nam trong nhiều năm

qua thì nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,20C qua mỗi thập kỷ. Nhiệt độ trung

bình một số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1÷0,30C/thập kỷ.

Nhiệt độ vào tháng 7 (tháng đặc trƣng cho mùa hè) nhiệt độ đã tăng lên đáng kể

và tháng 1 (tháng đặc trƣng của mùa đông) nhiệt độ cũng giảm hơn so với nhiệt độ

trung bình nhiều năm các năm gần đây.

Diến biến nhiệt độ trung bình giai đoạn (1980-2010)

tại trạm quan trắc Uông Bí

y = 0.0198x - 0.34

-1

-0.5

0

0.5

1

1.5

1980

1985

1990

1995

2000

2010

Nhiệt độ TB năm

Nhiệt độ TB giai

đoạn 1980-2010Linear (Nhiệt độ

TB năm)Linear (Nhiệt độ

TB năm)

Diến biến nhiệt độ trung bình giai đoạn (1980-2010)

tại trạm quan trắc Bãi Cháy

y = 0.0265x - 0.4019

-1

-0.5

0

0.5

1

1.5

1980

1985

1990

1995

2000

2010

Nhiệt độ TB năm

Nhiệt độ TB giai

đoạn 1980-2010Linear (Nhiệt độ

TB năm)Linear (Nhiệt độ

TB năm)

Diến biến nhiệt độ trung bình giai đoạn (1980-2010)

tại trạm quan trắc Cửa Ông

y = 0.0279x - 0.4329

-1

-0.5

0

0.5

1

1980

1985

1990

1995

2000

2010

Nhiệt độ TB năm

Nhiệt độ TB giai

đoạn 1980-2010Linear (Nhiệt độ

TB năm)Linear (Nhiệt độ

TB năm)

14

Diến biến nhiệt độ trung bình giai đoạn (1980-2010)

tại trạm quan trắc Tiên Yên

y = 0.0227x - 0.3155

-0.8

-0.6

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1980

1985

1990

1995

2000

2010

Nhiệt độ TB năm

Nhiệt độ TB giai

đoạn 1980-2010Linear (Nhiệt độ

TB năm)Linear (Nhiệt độ

TB năm)

Diến biến nhiệt độ trung bình giai đoạn (1980-2010)

tại trạm quan trắc Móng Cái

y = 0.0466x - 1.024

-1.2

-1

-0.8

-0.6

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1980

1985

1990

1995

2000

2010

Nhiệt độ TB năm

Nhiệt độ TB giai

đoạn 1980-2010Linear (Nhiệt độ

TB năm)Linear (Nhiệt độ

TB năm)

Diến biến nhiệt độ trung bình giai đoạn (1980-2010)

tại trạm quan trắc Cô Tô

y = 0.0234x - 0.3516

-1

-0.8

-0.6

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1980

1985

1990

1995

2000

2010

Nhiệt độ TB năm

Nhiệt độ TB giai

đoạn 1980-2010Linear (Nhiệt độ

TB năm)Linear (Nhiệt độ

TB năm)

Hình I.1. Diễn biến nhiệt độ trung bình năm giai đoạn (1980 ÷ 2010) tại các trạm

quan trắc trên địa bàn t nh Quảng Ninh

Phân tích số liệu khí tƣợng thu thập tại 06 trạm khu vực Quảng Ninh (Trạm Bãi

Cháy, trạm Uông Bí, trạm Cửa Ông, trạm Tiên Yên, trạm Móng Cái và trạm Cô Tô)

trong 30 năm qua đã chỉ ra: Nhiệt độ trung bình năm của khu vực Quảng Ninh là

23,20C, nhiệt độ trung bình năm khu vực Quảng Ninh những năm 1980 khoảng 22,9

0C,

đến năm 2010 là khoảng 23,50C; nhƣ vậy nhiệt độ trung bình năm tăng 0,6

0C trong vòng

30 năm qua (tăng khoảng 0,020C/năm). Xu thế này phù hợp với các dự báo nhiệt độ của

Kịch bản của biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam với khu vực Đông Bắc Bộ. Sự thay

đổi nhiệt độ là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá sự biến đổi khí hậu.

15

I.1.2. Mƣa

Quảng Ninh đƣợc xem nhƣ một trong những vùng có mƣa nhiều của miền Bắc

với lƣợng mƣa trung bình 1600-2700 mm/năm nhƣng phân bố theo không gian lãnh

thổ rất khác nhau.

Trung tâm mƣa lớn của vùng là sƣờn đón gió của dãy Nam Châu Lĩnh - Yên Tử

và vùng đồng bằng duyên hải trƣớc núi này (phía Bắc Cửa Lục thuộc huyện Hoành

Bồ, khu vực đồng bằng Yên Hƣng) và khu vực Thành phố Móng Cái.

Số ngày mƣa trung bình năm của các nơi nằm trong khoảng 90 ÷ 170 ngày. Khu

vực Nam Châu Lĩnh - Yên Tử và ngoại vi đều có trên 120 ngày mƣa, vùng đồng bằng

Yên Hƣng thời gian mƣa trung bình năm không đến 100 ngày.

Mùa mƣa ở Quảng Ninh kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 (lƣợng mƣa lớn hơn 100

mm/tháng), mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa tập trung trong

mùa hè chiếm 75-85% lƣợng mƣa trong năm.

Bảng I.2: Lượng mưa trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn t nh Quảng

Ninh quan trắc trong nhiều năm

Đơn vị: mm

Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng

Bãi Cháy 25,3 23,4 49,5 76,6 175,6 274,1 343,7 403,8 277,6 141,4 33,0 14,9 1838,8

Uông Bí 24,1 23,7 52,2 77,7 186,4 268,4 311,6 348,1 208,1 90,0 35,0 22,7 1648,0

Cửa Ông 33,0 29,3 55,4 80,0 207,1 284,7 421,9 452,5 322,5 146,3 42,1 18,5 2093,2

Tiên Yên 37,2 41,5 65,7 96,1 239,8 351,5 478,0 393,8 300,7 150,0 46,3 25,6 2226,3

Móng Cái 41,8 32,3 66,8 93,1 251,3 471,5 689,4 514,1 277,7 109,9 88,1 33,1 2669,1

Cô Tô 25,9 24,6 46,3 72,9 152,9 207,8 315,3 370,8 320,6 105,7 40,5 23,0 1706,4

Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

Diến biến thay đổi lượng mưa trung bình qua các năm (1980-

2010) tại trạm quan trắc Bãi Cháy

y = 1.9161x - 27.045

-600

-400

-200

0

200

400

600

800

1980

1985

1990

1995

2000

2005

2010

Lượng mưa TB

năm

16

Diến biến thay đổi lượng mưa trung bình giai đoạn

(1980-2010) tại trạm quan trắc Uông Bí

y = -6.1198x + 98.137

-600

-400

-200

0

200

400

600

1980

1985

1990

1995

2000

2005

2010

Lượng mưa

TB năm

Lượng mưa

TB giai đoạn

1980-2010Linear

(Lượng mưa

TB năm)

Diến biến thay đổi lượng mưa trung bình giai đoạn

(1980-2010) tại trạm quan trắc Cửa Ông

y = -3.9238x + 63.297

-800

-600

-400

-200

0

200

400

600

800

1980

1985

1990

1995

2000

2005

2010

Lượng mưa

TB năm

Lượng mưa

TB giai đoạn

1980-2010Linear

(Lượng mưa

TB năm)

Diến biến thay đổi lượng mưa trung bình giai đoạn (1980-

2010) tại trạm quan trắc Tiên Yên

y = -11.213x + 179.77

-800

-600

-400

-200

0

200

400

600

800

1000

1980

1985

1990

1995

2000

2005

2010

Lượng mưa

TB năm

Lượng mưa

TB giai đoạn

1980-2010Linear

(Lượng mưa

TB năm)

Diến biến thay đổi lượng mưa trung bình giai đoạn

(1980-2010) tại trạm quan trắc Móng Cái

y = -35.498x + 816.68

-600

-400

-200

0

200

400

600

800

1000

1200

1980

1985

1990

1995

2000

2005

2010

Lượng mưa

TB năm

Lượng mưa

TB giai đoạn

1980-2010Linear

(Lượng mưa

TB năm)

17

Diến biến thay đổi lượng mưa trung bình giai đoạn (1980-

2010) tại trạm quan trắc Cô Tô

y = 1.9161x - 27.045

-600

-400

-200

0

200

400

600

800

1980

1985

1990

1995

2000

2010

Lượng mưa

TB năm

Lượng mưa

TB giai đoạn

1980-2010Linear

(Lượng mưa

TB năm)

Hình I.2. Diễn biến thay đổi lượng mưa trung bình năm giai đoạn (1980-2010) tại các

trạm quan trắc trên địa bàn t nh quảng Ninh

Trên biểu đồ diễn biến lƣợng mƣa trung bình năm tại trạm Móng Cái bị thiếu số

liệu trƣớc năm 1994 do trong giai đoạn này xảy ra chiến tranh biên giới nên trạm quan

trắc tạm ngừng hoạt động và chuyển về Quảng Hà đến năm 1994 mới bắt đầu quan

trắc trở lại.

I.1.3. Nắng

Tổng số giờ nắng trong năm nằm trong khoảng 1000 ÷ 1700 giờ, trung bình một

ngày đạt 3,6 giờ. Tuy nhiên, số giờ nắng chỉ chiếm không đầy một nửa thời gian chiếu

sáng (Bảng I.3). Những tháng mƣa phùn nhiều (tháng 2, 3) nắng rất ít, tỷ suất nắng

không quá 20%. Tháng 9, 10 tỷ suất nắng cao hơn cả. Hai tháng này thời gian chiếu

sáng không dài những số giờ nắng xấp xỉ các tháng giữa mùa hạ (tháng 6, 7, 8).

Bảng I.3. Số giờ nắng trung bình các tháng tại một số trạm trên địa bàn t nh Quảng

Ninh được quan trắc trong nhiều năm

Đơn vị: giờ

Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng

Bãi Cháy 73,8 51,4 42,3 89,2 167,6 162,0 167,8 163,0 166,7 174,3 156,7 118,4 1533,3

Uông Bí 78,4 50,2 43,2 82,7 160,4 163,7 175,8 169,0 177,9 169,0 155,4 130,5 1556,3

Cửa Ông 64,2 47,5 43,5 86,8 162,1 151,5 168,7 171,0 170,5 176,2 153,8 108,3 1504,1

Tiên Yên 69,4 45,2 42,0 78,6 148,0 137,7 162,1 159,7 174,2 167,8 152,1 118,0 1454,7

Móng Cái 66,8 50,6 48,5 91,8 147,1 133,2 158,3 166,3 174,8 179,5 158,0 105,8 1480,7

Cô Tô 82,4 39,4 53,8 98,6 190,1 198,4 219,6 192,1 196,4 181,3 169,3 133,5 1755,0

Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

18

Theo số liệu khí tƣợng thu thập tại 06 trạm khu vực Quảng Ninh (Trạm Bãi

Cháy, trạm Uông Bí, trạm Cửa Ông, trạm Tiên Yên, trạm Móng Cái, trạm Cô Tô)

trong nhiều năm cho thấy: Số giờ nắng trung bình năm của khu vực Quảng Ninh là

1290 giờ/năm. Số giờ nắng trung bình một năm nhiều nhất ghi nhân đƣợc là 1.656

giờ/năm vào năm 1983 tại trạm quan trắc Cô Tô, số giờ nắng trung bình 1 năm ít nhất

ghi nhận đƣợc tại trạm quan trắc Tiên Yên năm 2002 là 961 giờ/năm.

I.1.4. Độ ẩm

Độ ẩm không khí tƣơng đối cao, nhất là các vùng: đảo Cô Tô, Tiên Yên, Móng

Cái, Quảng Hà. Trị số bình quân năm 84%, các nơi khác từ 81-83%. Nhìn chung độ

ẩm không khí tƣơng đối ở Quảng Ninh chênh lệch giữa các vùng không lớn lắm, mùa

mƣa độ ẩm không khí cao hơn mùa khô.

Bảng I.4: Diến biến độ ẩm không khí trung bình các tháng tại một số trạm trên địa

bàn t nh Quảng Ninh được quan trắc trong nhiều năm

Đơn vị: %

Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Bãi Cháy 81 85 87 86 83 84 84 85,6 82,2 78,5 76,5 75,9

Uông Bí 79 83 86 86 83 83 84 86 83 79 75 75

Cửa Ông 81 87 88 87 83 85 85 86 83 79 77 76

Tiên Yên 83 87 88 87 85 86 87 87 84 82 80 80

Móng Cái 80 84 86 86 85 87 87 87 83 79 77 76

Cô Tô 83 88 89 89 88 87 86 86 82 78 76 77

Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

I.1.5. Gió

Nằm ven biển, nhƣng do địa hình phức tạp, cơ chế gió trên địa tỉnh Quảng Ninh

không thuần nhất. Các đảo ngoài khơi và những nơi địa hình không ảnh hƣởng nhiều

đến gió thì cơ chế gió phản ánh tƣơng đối rõ điều kiện hoàn lƣu: từ tháng 10 đến tháng

4 hƣớng gió có tần suất cao nhất là Bắc (Đông Bắc hoặc Tây Bắc), từ tháng 5 đến

tháng 9 hƣớng có tần suất cao nhất là Nam (Đông Nam hoặc Tây Nam). Các nơi khác,

cơ chế gió mang nhiều tính địa phƣơng. Tuy vậy, vẫn thấy đƣợc đặc điểm chung là:

gió có thành phần Bắc (Tây Bắc, Bắc, Đông Bắc) vào mùa đông nhiều hơn mùa hạ,

gió có thành phần nam (Tây Nam, Nam, Đông Nam) thì mùa hạ nhiều hơn mùa đông.

Tốc độ gió ở các nơi rất khác nhau. Các đảo ngoài khơi tốc độ gió rất lớn, trung

bình hàng năm là 5 m/s, ít khi gió lặng (≤3%), nhiều thời điểm tốc độ gió lên tới trên

40m/s. Vùng đồng bằng ven biển tốc độ gió trung bình năm là 2 - 4m/s. Tần suất gió

lặng không đến 30% và đã quan sát đƣợc gió trên 2m/s, tần suất gió lặng đến 45% và

tốc độ gió lớn nhất chỉ 24m/s.

19

Tốc độ gió lớn nhất của các tháng giữa mùa hạ vƣợt xa các tháng khác, các tháng

mùa đông hãn hữu lắm mới có gió trên 15 - 20m/s. Nguyên nhân do mùa hạ cũng là

mùa bão, tuy nhiên đây không phải là nguyên nhân duy nhất, gió lớn cũng có thể xảy

ra trong các đợt gió mùa, các cơn dông mà nhiều khi là lốc hoặc tố.

* Một số hiện tượng thời tiết đặc biệt

1) Mưa phùn: Mƣa phùn trong vùng không lớn, nơi mƣa phùn nhiều nhất chỉ có

38 ngày/năm kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, tháng nhiều mƣa phùn nhất là tháng 3,

hầu hết các nơi trung bình đều có trên 8 ngày mƣa phùn trong năm.

2) Sương mù: Ở Quảng Ninh chỉ tập trung vào mùa đông và mùa xuân, số ngày

có mƣa phùn trong năm trung bình 15 ngày, có năm đến 19 - 20 ngày.

3) Dông: Phần lớn là dông xảy ra trong mùa hè, thƣờng xuất hiện vào gấn sáng

và sáng sớm chủ yếu là dông do nguyên nhân động lực tại Quảng Ninh không có dông

nhiệt nhƣ ở các tỉnh phía Đông Bắc bộ.

4) Gió mùa: Thông thƣờng mùa gió mùa bắt đầu từ tháng 9, 10 kết thúc vào tháng

5, 6. Trung bình mỗi năm ở Quảng Ninh có 20 - 25 đợt gió mùa, trung bình mỗi tháng

có gần 3 đợt. Khoảng cách giữa các đợt rất thất thƣờng, thông thƣờng chỉ 5 - 10 ngày, có

khi chỉ 3 - 4 nhƣng nhiều khi lại là 10 - 15 ngày hoặc hơn nữa. Gió mùa làm tăng tốc độ

gió, giảm nhiệt độ và nhiều khi gây mƣa. Khi có gió mùa, hƣớng gió thƣờng chuyển

sang Bắc, Đông Bắc hay Tây Bắc, tốc độ gió lớn nhất có thể trên 15m/s. Ở các đảo khơi,

tốc độ gió lớn nhất thƣờng là 10 - 15m/s. Trên đất liền, tốc độ gió nhỏ hơn.

5) Bão: Tháng có nhiều bão đổ bộ vào khu vực nghiên cứu là tháng 7, 8. Trung

bình mỗi năm Quảng Ninh chịu ảnh hƣởng của 3 - 4 cơn bão, bão đổ bộ vào Quảng

Ninh phần lớn là bão nhỏ và vừa. Tốc độ gió trong bão ở nhiều nơi trên 20m/s; cá biệt

một số cơn bão có tốc độ gió trên 40m/s. Các cơn bão đổ bộ trực tiếp thƣờng cho mƣa

rất lớn, ít nhất cũng một vài nơi có lƣợng mƣa trên 100mm. Mƣa bão thƣờng kéo dài

3, 4 ngày, có khi đến 6, 7 ngày, có ngày mƣa trên 200mm.

6) Sương muối: Hầu hết các đợt gió mùa thƣờng gây ra sự giảm nhiệt độ đột

ngột. Trong 24 giờ, chênh lệch nhiệt độ trƣớc và sau lúc gió mùa về thƣờng vào

khoảng 4 - 5oC, có khi trên 10

oC. Đây là cơ hội để hình thành sƣơng muối. Sƣơng

muối thƣờng chỉ xảy ra trong tháng 12, 1, 2 thời gian mà nhiệt độ thấp nhất của mặt

đất có khả năng thấp hơn nhiệt độ đông kết (0oC). Sƣơng muối là thiên tai gây nhiều

tác hại nghiêm trọng đối với sản xuất nông nghiệp.

I.1.6. Thủy văn

a) Thủy văn nước mặt

Quảng Ninh có mạng lƣới sông suối khá dày với 30 sông, suối dài trên 10 km

nhƣng phần nhiều đều nhỏ, mật độ trung bình 1,0 - 1,9 km/km2, có nơi đến 2,4km/km

2.

Diện tích lƣu vực thông thƣờng không quá 300 km2, trong đó có 4 con sông lớn là

Sông Đá Bạc (chi lƣu của hệ thống sông Thái Bình), sông Ka Long, sông Tiên Yên và

sông Ba Chẽ. Mỗi sông hoặc đoạn sông thƣờng có nhiều nhánh. Các nhánh đa số đều

20

vuông góc với sông chính. Đại bộ phận sông có dạng xoè hình cánh quạt, trừ sông

Cầm, sông Ba Chẽ, sông Tiên Yên, sông Phố Cũ có dạng lông chim. Phần lớn các

sông, suối bắt nguồn từ cánh cung Đông Triều ở độ cao 500 – 1.300m, chảy theo

hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, vuông góc với bờ biển. Các sông suối thƣờng ngắn và

dốc, tốc độ dòng chảy lớn, khả năng xâm thực sâu mạnh, phần lớn không có trung lƣu,

cửa sông đổ ra biển có dạng vịnh cửa sông. Những đặc điểm này có ảnh hƣởng đến

mực nƣớc trên các sông, khi mƣa nƣớc lũ lên rất nhanh, sau mƣa rút kiệt cũng nhanh.

Thủy triều và độ mặn xâm nhập vào cửa sông ngắn, thƣờng bị chặn lại ở các chân đập

hoặc hạ lƣu các công trình vƣợt ngầm qua sông.

Hệ thống thủy văn nước mặt huyện Yên Hưng

Mạng lƣới dòng chảy mặt ở Yên Hƣng khá dày hầu hết chảy theo hƣớng Tây Bắc

- Đông Nam rồi đổ ra biển qua các cửa sông thuận lợi cho phát triển vận tải đƣờng

thủy và khai thác, nuôi trồng thủy sản nhƣng ít phù hợp đối với sản xuất nông nghiệp

do nƣớc bị nhiễm mặn.

Dòng chảy chính chảy qua địa phận huyện Yên Hƣng là sông Bạch Đằng. Sông

Bạch Đằng là một chi lƣu của sông Thái Bình chảy ở phía Tây huyện Yên Hƣng, ngăn

cách Quảng Ninh - Hải Phòng với các chi lƣu chảy vào huyện là sông Chanh, sông Nam,

các sông này đều đổ ra biển ở khu vực cửa Nam Triệu - Lạch Huyện. Phần phía đông của

huyện còn có một số sông nhỏ khác nhƣ sông Hốt, sông Bến Giang và sông Bình Hƣơng

nhƣng các sông này đều ngắn, diện tích lƣu vực nhỏ, chủ yếu trong phạm vi huyện.

Thuận lợi nhất trong thủy văn huyện Yên Hƣng là có hồ Yên Lập - hồ thủy lợi lớn

của tỉnh có dung tích thƣờng xuyên 127,5 triệu m3, dung tích hữu ích 113,2 triệu m

3 với

kênh chính dẫn nƣớc cho huyện dài 28,4km. Vừa qua từ nguồn vốn vay của Ngân hàng

Thế giới (WB), Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cho Hiện đại hóa Hệ thống thủy lợi Yên

Lập với tổng kinh phí 299 tỷ đồng, dự án đã cơ bản hoàn thành, đáp ứng nhu cầu nƣớc

cho sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân trong huyện và khu vực Tp Uông Bí, Quảng

Yên, tây Hạ Long, khu vực Cát Bà, Cát Hải và Đình Vũ của thành phố Hải Phòng.

Hệ thống thủy văn nước mặt khu vực Hạ Long - Cẩm Phả - Hoành Bồ

- Sông Diễn Vọng là sông lớn nhất trong lƣu vực vịnh, bắt nguồn từ đỉnh Am Váp

(1090m), lƣu lƣợng trung bình Qtb = 2,29m3/s, lƣu lƣợng nhỏ nhất Qmin = 0,04m

3/s với

modul dòng chảy trung bình 431l/s.km2, lƣu lƣợng cho phép khai thác Qkt = 2,58m/s

với khoảng 8,2 triệu m3/năm. Mùa lũ thƣờng xuất hiện vào tháng 4-9, chiếm 79,95%

tổng lƣợng dòng chảy cả năm. Modul đỉnh lũ của sông Diễn Vọng thuộc loại lớn ở

Việt Nam, khoảng 10.241l/s.km2 với Qmax = 5,32m

3/s. Độ sâu trung bình 7m (mùa

cạn) và 10m (mùa lũ) với tốc độ dòng trung bình 0,5m/s (mùa cạn) và 0,7m/s (mùa lũ)

với mực nƣớc thấp nhất nhiều năm H = 1,98m. Sông Diễn Vọng có độ đục nhỏ nhất

(trung bình 26,4 g/m3) nhƣng hiện nay do ảnh hƣởng của khai thác than và các hoạt

động chặt phá rừng xảy ra thƣờng xuyên khiến cho có nguy cơ vẩn đục, khả năng cung

cấp nƣớc hạn chế chỉ còn 7.000 m3/ngày/đêm. Theo số liệu đo tại điểm hội lƣu của ba

21

nhánh sông Thác Bạc, Khe Giữa và Thác Hợp tại Tây Dƣơng Huy thì sông Diễn Vọng

có mức nƣớc trung bình là 5,73m, tháng cao nhất trung bình là 6,19m, lƣu lƣợng trung

bình là 2,93m3/s, tổng lƣợng nƣớc trung bình năm là 350 - 400 triệu m

3. Ngoài ra, sông

Man và sông Trới cũng đóng góp cho vịnh một lƣợng nƣớc đáng kể. Sông Diễn Vọng

có 3 nhánh chính:

+ Suối Thác Cát: diện tích lƣu vực 261km2, dài 27km, lƣu lƣợng 2,91m

3/s (cực

đại đã đo đƣợc 523 m3/s - 10/8/1964; cực tiểu : 0,04 m

3/s - 14/1/1969.

+ Suối Khe Hố: 78 km2, 13 km, dốc tb: 0,008%, lƣu lƣợng tb: 0,7 m

3/s.

+ Suối Vũ Oai: 45 km2, 11 km, độ dốc tb 0,008%, lƣu lƣợng tb: 0,7 m

3/s.

Từ một vài năm trở lại đây, do việc khai thác than trong lƣu vực, công trình Diễn

Vọng đã bị bồi lấp và không sử dụng cấp nƣớc đƣợc, nguồn nƣớc cấp cho thành phố

Hạ Long đƣợc lấy từ hồ Cao Vân ở thƣợng nguồn. Việc khai thác than phát triển mạnh

trên lƣu vực sông Diễn Vọng là nguyên nhân chính để hàng năm dòng sông vận

chuyển lƣợng lớn vật liệu xuống hạ lƣu, gây bồi lấp và làm ảnh hƣởng trực tiếp tới

môi trƣờng nƣớc khu vực Vịnh Cửa Lục và vùng nƣớc biển ven bờ Vịnh Hạ Long.

- Sông Man chảy vào Vịnh Cửa Lục theo hƣớng Bắc - Nam, có lƣu lƣợng nhỏ và

mang theo ít vật chất gây bồi lắng Vịnh Cửa Lục. Sông Man có 02 nhánh:

+ Suối Lƣỡng Kỳ: 81 km2, 17 km, độ dốc: 0,008%, 3 - 4 m

3/s (3/12/1974).

+ Suối Đồng Quặng: 34 km2, 11km, 0.0075%, 1 - 1,5 m

3/s (2/12/1974).

- Sông Trới nằm ở phía Tây Vịnh Cửa Lục, là sông lớn thứ 2 sau sông Diễn

Vọng. Nƣớc sông khá trong, đƣợc sử dụng cho Nhà máy nƣớc Đồng Ho, cấp cho khu

vực Bãi Cháy thuộc thành phố Hạ Long. Sông Trới có 2 nhánh:

+ Suối Váo: 28 km2; 7,5 km, độ dốc 0.005%, lƣu lƣợng trung bình 5 m

3/s

(2/12/1974).

+ Suối Đồng Giang: 170 km2; 25 km; 0,004%; 0,776m

3/s mùa cạn, 1270 m

3/s (p =

1%) và 893 m3/s (p = 5%) vào mùa lũ.

- Sông Mông Dương dài 20km hiện đang bị bồi lấp do các hoạt động khai thác

than. Sông có ba phụ lƣu: phụ lƣu bắt nguồn từ Hà Ráng, phụ lƣu Bàng Tẩy và suối

Khe Chàm.

- Suối Lộ Phong bắt nguồn từ Nam Bàng Danh chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông

Nam đổ vào vịnh Hạ Long, lƣu lƣợng cực đại đạt 15,64l/s (mùa mƣa), cực tiểu

0,690l/s (mùa khô).

- Suối Hà Tu nằm giữa mỏ Hà Tu và Núi Béo sau đó đổ vào hồ Khe Cá.

- Suối Khe Hùm nằm trong thung lũng khe Hùm bắt nguồn từ phía bắc chảy theo

hƣớng Đông - Tây rồi đổ ra biển, mực nƣớc vào mùa mƣa vào mùa khô chênh lệch rất lớn.

22

- Suối Lại và suối Bắc Bàng Danh nằm trong ranh giới mỏ Cao Thắng chảy theo

hƣớng Đông - Tây, diện tích lƣu vực nhỏ, lƣu lƣợng nƣớc ít và thƣờng chỉ chảy trong

mùa mƣa.

Ngoài ra vùng Hạ Long - Cẩm Phả còn một số sông, suối nhỏ khác với mật độ

0,5km/km2, dốc 13‰ đến 126‰ và ngắn. Các sông, suối này ít khi có lũ và lũ thƣờng

chỉ xảy ra trong thời gian ngắn vào đầu mùa mƣa. Ảnh hƣởng của thủy triều đối với

dòng chảy chỉ có giới hạn trong khoảng 10km từ bờ biển.

Trong vùng có một số hồ chứa lớn có giá trị cấp nƣớc sinh hoạt:

- Hồ Cao Vân: đƣợc xây dựng với dung tích hữu ích 9,8 triệu m3 chủ yếu cấp

nƣớc cho nhà máy nƣớc Diễn Vọng với công suất khai thác 60.000 m3/ngày. Hồ này

có thể đƣợc tính toán mở rộng đến công suất khai thác 120.000 m3 /ngày.

Ngoài ra trong vùng còn có một số hồ chứa và các công trình thủy lợi có giá trị

nhƣ hồ Khe Chính, hồ Dân Chủ, hồ Quảng La, hồ Sau Làng, hồ Khe Lợi, kênh N1

Yên Lập, hồ An Biên, hồ Rộc Cùng, hồ Rộc Cả, đập Đồng Vải, đập Vũ Oai (Hoành

Bồ); đập Dƣơng Huy, đập Đồng Câu, hồ Ba Ra (Cẩm Phả). Tuy nhiên, phần lớn các

hồ này chỉ cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp chƣa cung cấp nƣớc cho sinh hoạt.

Sự biến đổi rất lớn lƣu lƣợng theo mùa của các con sông trong vùng gây ra sự

thiếu hụt nguồn nƣớc vào mùa khô không chỉ đối với nhu cầu nƣớc sinh hoạt và sản

xuất của các đô thị mà cả nhu cầu về nƣớc tƣới phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các hồ

nhân tạo xuất hiện cạnh các hồ tự nhiên đã góp phần tạo ra mạng lƣới hồ phong phú,

có dung tích lớn, đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà và dự trữ nƣớc ngọt cho

mục đích sản xuất nông nghiệp và cấp nƣớc sinh hoạt. Tuy có rất nhiều hồ trong khu

vực song các hồ chủ yếu cung cấp nƣớc tƣới cho nông nghiệp. Các hồ có khả năng

cung cấp nƣớc sinh hoạt cho các đô thị trong vùng đƣợc trình bày trong bảng.

Bảng I.5: Các hồ có khả năng cấp nước sinh hoạt cho các đô thị và khu công nghiệp

trên địa bàn t nh Quảng Ninh

TT Tên hồ Khả năng

1 Hồ Yên Lập Dung tích thƣờng xuyên 127,5 triệu m

3, dung tích hữu ích 113,2

triệu m3. Hiện đang cấp khoảng 66.000 m

3/ngày

2 Hồ Cao Vân Hiện đang cấp 60.000m

3/ngày. Dự kiến nâng cao đập để cấp

nƣớc cho sinh hoạt: 120.000m3/ngày

3 Hồ Đồng Giang Chƣa xây dựng, khả năng cấp nƣớc sinh hoạt 70.000m3/ngày

4 Hồ Lƣỡng Kỳ Chƣa xây dựng, dự phòng cho KCN Hoành Bồ. Khả năng cấp

nƣớc sinh hoạt 46.000m3/ngày

5 Hồ Khe Rữa Chƣa xây dựng, khả năng cấp nƣớc sinh hoạt 60.000m3/ngày

Nguồn: Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hưng đến

năm 2010 và định hướng đến 2020

23

b) Thủy văn nước ngầm

Bảng I.6: Trữ lượng nước dưới đất ở một số vùng của t nh Quảng Ninh

TT Khu vực Năm

duyệt

Tầng chứa

nƣớc

Cấp trữ lƣợng (103 m3/ngày)

A B C1 C2

1 Cẩm Phả 1963 T3(n-r)hg 2,70 2,06 1,32

2 Cửa Ông - Cọc Sáu 1968 T3(n-r)hg 4,90 3,10 6,37

3 Hòn Gai 1966 T3(n-r)hg 4,27 4,22 12,91

4 Bãi Cháy 1966 T3(n-r)hg 1,62

5 Quảng Yên - Biểu Nghi 1977 T3 - J 3,58 1,89

6 Tiêu Giao - Giếng Đáy 1976 N2rc 0,47 1,54 2,12

7 Dƣơng Huy - Quảng La 1977 T3(n-r)hg 0,82 11,25 14,09 17,22

8 Đồng Đăng - Yên Lập 1981 T3(n-r)hg 0,43 4,03 5,13

9 Bãi Cháy - Cửa Ông 1978 T3(n-r)hg 5,16 11,59

Nguồn: Báo cáo quy hoạch bảo vệ và phát triển tài nguyên nước các lưu vực sông ven biển

Quảng Ninh (2004)

Qua kết quả khảo sát nƣớc ngầm trong vùng nghiên cứu cho thấy: Trữ lƣợng nƣớc

tĩnh: 562 triệu m3; trữ lƣợng động: 217,278 m

3/ngày đêm; trữ lƣợng khai thác tiềm năng:

245.828 m3/ngày đêm. Kết quả nghiên cứu trên cũng chỉ ra trữ lƣợng nƣớc dƣới đất ở cấp

A: 26.656 m3/ngày đêm, cấp B: 46.300 m

3/ngày đêm, cấp C1: 108.222 m

3/ngày đêm.

Khu vực Hạ Long - Cẩm Phả - Hoành Bồ đã đƣợc khai thác nƣớc ngầm ngay từ

những năm 1970 với 21 giếng khoan với tổng công suất 35.500 m3/ngày đêm, vƣợt 3 lần

trữ lƣợng nƣớc cấp (A và B), làm cho nƣớc mặn xâm nhập vào, sau đó đã phải ngừng

khai thác 9 giếng, hiện chỉ còn 10 giếng hoạt động với lƣu lƣợng 9.400 m3/ngày đêm

(Hòn Gai: 4 giếng với lƣu lƣợng 4.200 m3/ngày đêm, Cẩm Phả: 6 giếng với công suất

5.200 m3/ngày đêm). Các đơn vị chứa nƣớc có khả năng cấp nƣớc ở đây là các tầng Hòn

Gai dƣới (T3(n-r)hg1) và Lƣỡng Kỳ (C-PlK) nhƣng diện phân bố hẹp, chiều dày không

ổn định và dễ bị nhiễm mặn nên không thể là nguồn cung cấp nƣớc chính cho vùng.

Tại Yên Hƣng có nguồn nƣớc ngầm khá phong phú, mạch nƣớc ngầm thƣờng

nằm ở độ sâu 5-6m, khu vực Hà Nam và ven biển nƣớc bị nhiễm mặn ít sử dụng đƣợc,

khu vực Hà Bắc nƣớc ngọt đủ để cho khai thác, sinh hoạt.

Vùng Hạ Long - Cẩm Phả - Yên Hƣng còn có mỏ nƣớc khoáng Quang Hanh có

trữ lƣợng cấp C1: 529 m3/ngày đêm có thành phần đặc biệt, với hàm lƣợng Br, I,

H2SiO3, CO2 khá cao. Nguồn nƣớc khoáng này hiện đang đƣợc khai thác, có trữ lƣợng

phong phú, có thể sử dụng vào nhiều mục đích: đóng chai bán có giá trị công nghiệp,

chữa bệnh, du lịch...

24

I.1.7. Hải văn

- Sóng

Trong mùa đông không có những biến động thời tiết lớn và nguy hiểm nhƣ bão,

dông ... Trong điều kiện vùng vịnh Hạ Long sóng không cao nhƣ ở ngoài khơi, do có

rất nhiều hòn đảo nhƣ bức rào thƣa cản không cho sóng phát triển.

Độ cao của sóng cao nhất chỉ ở mức 0,50 - 0,75m với tần suất rất nhỏ 0,48% xuất

hiện vào tháng 12. Hầu hết các tháng trong mùa, sóng cao nhất thƣờng ở cấp 0,25 -

0,50m. Tần suất sóng lặng và sóng lăn tăn chiếm 97 - 99%.

Hƣớng sóng chủ yếu là hƣớng Bắc với tần suất khoảng 30 - 38%, sau đó là hƣớng

Đông Bắc chiếm khoảng 15 - 20%. Tần suất của hƣớng Đông, Đông Nam và Nam cũng

đáng kể khoảng 10 - 15%. Sóng hƣớng tâm có xuất hiện ít nhất chỉ ở mức 1 - 3%.

Mùa hè, tần suất lặng sóng và sóng lăn tăn chiếm 88 - 94%. Cấp độ cao sóng từ

0,25 - 0,50m chiếm 4 - 9%. Cấp độ cao cao nhất lên đến 2,0 - 2,5m vào tháng 7 và

tháng 8 do bão ảnh hƣởng trực tiếp gây ra.

Hƣớng sóng thịnh hành trong mùa hè chủ yếu hƣớng Đông Nam với tần suất

khoảng từ 20 - 40%. Tần suất sóng hƣớng Nam cũng khá cao 15 - 25%. Tần suất sóng

hƣớng Tây nhỏ không đáng kể.

Tháng 4 là tháng chuyển tiếp giữa mùa đông và mùa hè, độ cao, hƣớng sóng và

tần suất của chúng đã chuyển từ mùa đông sang mùa hè một cách khá rõ rệt. Đặc trƣng

rõ nhất là hƣớng sóng với tần suất hƣớng Đông Nam và Nam cao. Ngƣợc lại, tháng 10

độ cao, hƣớng sóng cũng nhƣ tần suất của chúng đã chuyển từ mùa hè sang mùa đông

với tần suất hƣớng Bắc và Đông Bắc là chủ yếu.

Tóm lại, sóng ở vịnh Hạ Long có cấp độ cao thấp, sóng cao nhất chỉ xuất hiện ở

hƣớng Nam và Tây Nam với tần suất rất bé. Sóng ở đây chủ yếu là sóng gió. Địa hình

đáy biển không sâu và đà gió không mạnh làm cho sóng ở đây không thể phát triển lớn

hơn đƣợc, mặc dù có các biến động thời tiết rất mạnh nhƣ bão.

- Nhiệt độ nước biển

So với các vùng biển tỉnh Quảng Ninh thì Vịnh Hạ Long có nhiệt độ nƣớc biển

tầng mặt cao nhất.

Nhiệt độ nƣớc biển ở tầng mặt cao nhất vào tháng 7, đạt giá trị nhiệt độ cao nhất

là 34,3 - 35,2oC và trung bình khoảng 30,0 - 30,5

oC. Tháng 2, là tháng có nhiệt độ

nƣớc biển thấp nhất, nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 17,5 - 18,0oC, thấp

nhất xuống đến 11,0 - 12,0oC. Từ tháng 2 đến tháng 7, nhiệt độ nƣớc biển tăng dần sau

đó lại giảm dần đến tháng 2 năm sau.

Sự phân bố của nhiệt độ nƣớc biển tầng đáy cũng giống nhƣ phân bố của nhiệt độ

nƣớc biển tầng mặt, song các giá trị cao nhất, thấp nhất và trung bình giữa hai tầng mặt và

đáy thƣờng chênh nhau khoảng 1oC. Nhìn chung, nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt cao hơn tầng

đáy. Tháng 2 có nhiệt độ nƣớc biển cao nhất ở tầng đáy là 20,1oC, trung bình vào khoảng

18,0oC. Tháng 7, giá trị nhiệt độ nƣớc biển cao nhất đạt 31,0

oC, trung bình 29 - 30

oC.

25

- Độ mặn nước biển

Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) nồng độ muối có giá trị cao trong năm, cao

nhất vào tháng 1 và tháng 2 nằm trong khoảng 31 - 32‰. Bởi vì thời kỳ này ít mƣa

nhất. Lƣợng mƣa nhỏ, độ muối ít bị pha loãng: lƣợng bố hơi lại cao nhất trong năm.

Vào mùa này, độ mặn nƣớc biển cao nhất có thể lên đến 33,5- 34,5‰. Biên độ giao

động của độ mặn nƣớc biển giữa các tháng trong mùa không lớn.

Mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 11) độ mặn thấp nhất trong năm. Thấp nhất vào

tháng 7 hoặc 8, giá trị trung bình từ 21 - 22‰. Bởi vì mùa hè mƣa nhiều, nƣớc biển bị

pha loãng và nƣớc ngọt từ các sông suối trong đất liền đổ ra trong khi lƣợng bốc hơi

mùa hè rất thấp nên độ mặn nƣớc biển xuống thấp. Độ mặn thấp nhất có thể xuống tới

2 - 4‰ trong những ngày mƣa lớn ở vùng cửa sông đổ ra Vịnh.

- Thủy triều

Tỉnh Quảng Ninh có chế độ nhật triều thuần nhất, thời gian nƣớc lên và nƣớc

xuống gần đều nhau. Thời gian triều lên ở vịnh Hạ Long là 12h18’, triều xuống

12h32’. Về mùa hè, nƣớc thƣờng lên vào buổi chiều và về mùa đông nƣớc thƣờng lên

vào buổi sáng. Các đỉnh triều (nƣớc lớn) thƣờng cách nhau 25 giờ. Số ngày có một lần

nƣớc lên và một lần nƣớc xuống chiếm 85-95% (trên 25 ngày) trong tháng. Vùng vịnh

Hạ Long có thủy triều vào loại lớn nhất ở nƣớc ta, khoảng 3,5 - 4,0m.

Con nƣớc triều lớn nhất xuất hiện từng nửa tháng một. Đó là thời kỳ nƣớc triều

cƣờng, nƣớc triều lên đầy và xuống kiệt, mực nƣớc biến thiên nhanh hàng giờ, có khi trên

0,5m/h. Sau thời kỳ này là thời kỳ con nƣớc triều nhỏ và không thuần nhất. Trong thời kỳ

này mực nƣớc lên xuống không đáng kể, hầu nhƣ con nƣớc đứng. Thời kỳ này kéo dài 1-3

ngày trong tháng và hàng tháng có 2-3 ngày nƣớc lên và xuống 2 lần (bán nhật triều).

Trong năm thủy triều trong vịnh Hạ Long mạnh nhất vào các tháng I, VI, VII và

XII. Trong những tháng này mực nƣớc thực tế lên đến hơn 4m so với 0m sâu hải đồ.

Thủy triều yếu nhất vào các tháng III, IV, VIII và IX, mực nƣớc ở mức 3m. Số ngày

trong năm có mực nƣớc cao trên 3,5m là 101 ngày. Mực nƣớc thay đổi trong các năm

theo chu kỳ 19 năm. Triều mạnh nhất xuất hiện vào các năm 1948-1951, 1968-1971,

1986 - 1990 và triều yếu vào các năm 1958-1961, 1977-1980.

- Dòng triều

Vận tốc dòng đo đƣợc ở Cái Lân là 0,20 - 0,68 m/s, và dòng thuỷ triều rút xuống

nhanh hơn thuỷ triều lên (JICA, 1995).

Hƣớng của dòng triều cƣờng tại eo biển Cửa Lục đi theo hƣớng Bắc đồng thời có

xu hƣớng đi về phía Tây. Khi triều cƣờng xuống, dòng chảy hƣớng về phía Đông, sau

đó đổi sang hƣớng Nam và cuối cùng là hƣớng Đông Nam trong khoảng thời gian 3

giờ. Nƣớc triều xuống cũng theo hƣớng đó nhƣng với tốc độ chậm hơn.

26

I.2. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

I.2.1. Kịch bản Biến đổi khí hậu, Nƣớc biển dâng cho Việt Nam

Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng ở Việt Nam đƣợc xây dựng dựa trên sự

phân tích và tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Các tiêu chí để lựa chọn

phƣơng pháp tính toán xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam bao gồm:

(1) Mức độ tin cậy của kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu;

(2) Độ chi tiết của kịch bản biến đổi khí hậu;

(3) Tính kế thừa;

(4) Tính thời sự của kịch bản;

(5) Tính phù hợp địa phƣơng;

(6) Tính đầy đủ của các kịch bản;

(7) Khả năng chủ động cập nhật.

Trên cơ sở phân tích các tiêu chí nêu trên, kết quả tính toán bằng phƣơng pháp tổ

hợp (MAGICC/SCENGEN 5.3) và phƣơng pháp chi tiết hóa thống kê đã đƣợc lựa

chọn để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, NBD trong thế kỷ 21 cho Việt Nam.

I.2.1.1. Về nhiệt độ

Nhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè ở tất cả các

vùng khí hậu của nƣớc ta. Nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng nhanh hơn

so với các vùng khí hậu phía Nam.

- Theo kịch bản phát thải thấp (B1): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở

các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 khoảng từ

1,6 đến 1,90C và ở các vùng khí hậu phía Nam tăng ít hơn, chỉ khoảng từ 1,1 đến 1,4

0C.

Bảng I.7: Mức tăng nhiệt độ TB năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản

phát thải thấp (B1)

TT Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

1 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7

2 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 1,7 1,7

3 Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6

4 Bắc Trung Bộ 0,6 0,8 1,1 1,4 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9

5 Nam Trung Bộ 0,4 0,6 0,7 0,9 1,0 1,2 1,2 1,2 1,2

6 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 1,0 1,0 1,1 1,1

7 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,3 1,3 1,4 1,4

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng Thủy

văn và Môi trường

27

- Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung

bình năm có thể tăng lên 2,6oC ở Tây Bắc, 2,5

oC ở Đông Bắc, 2,4

0C ở Đồng bằng Bắc

Bộ, 2,80C ở Bắc Trung Bộ, 1,9

0C ở Nam Trung Bộ, 1,6

0C ở Tây Nguyên và 2,0

0C ở

Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999.

Bảng I.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch

bản phát thải trung bình (B2)

TT Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

1 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6

2 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5

3 Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4

4 Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8

5 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9

6 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6

7 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng Thủy văn và

Môi trường

- Theo kịch bản phát thải cao (A2): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm

ở các vùng khí hậu phía Bắc có thể tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 khoảng

3,1- 3,60C, trong đó Tây Bắc là 3,3

0C, Đông Bắc là 3,2

0C, Đồng bằng Bắc Bộ là 3,1

0C

và Bắc Trung Bộ là 3,60C. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm của các vùng khí hậu

phía Nam là 2,40C ở Nam Trung Bộ, 2,1

0C ở Tây Nguyên và 2,6

0C ở Nam Bộ.

Bảng I.9: Mức tăng nhiệt độ TB năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản

phát thải cao (A2)

TT Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

1 Tây Bắc 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 2,0 2,4 2,8 3,3

2 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,7 3,2

3 Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 3,1

4 Bắc Trung Bộ 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,2 2,6 3,1 3,6

5 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,8 1,0 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4

6 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,7 0,8 1,0 1,3 1,5 1,8 2,1

7 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng Thủy văn và

Môi trường

28

I.2.1.2. Về lượng mưa

- Lƣợng mƣa mùa khô có thể giảm ở hầu hết các vùng khí hậu của nƣớc ta, đặc

biệt là các vùng khí hậu phía Nam. Lƣợng mƣa mùa mƣa và tổng lƣợng mƣa năm có

thể tăng ở tất cả các vùng khí hậu.

- Theo kịch bản phát thải thấp (B1): Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm có thể

tăng khoảng 5% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và từ 1 -

2% ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999.

Lƣợng mƣa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 3 - 6% ở các vùng khí hậu

phía Bắc và lƣợng mƣa vào giữa mùa khô ở các vùng khí hậu phía Nam có thể giảm

tới 7 - 10% so với thời kỳ 1980 - 1999. Lƣợng mƣa các tháng cao điểm của mùa mƣa

sẽ tăng từ 6 đến 10% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam Trung Bộ, còn ở Tây

Nguyên và Nam Bộ chỉ tăng khoảng 1% so với thời kỳ 1980-1999.

Bảng I.10: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản

phát thải thấp (B1)

TT Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

1 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,4 4,6 4,8 4,8

2 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,6 4,1 4,5 4,7 4,8 4,8

3 Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 3,9 4,5 4,8 5,1 5,2 5,2

4 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 3,8 4,3 4,7 4,9 5,0 5,0

5 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,0 2,1 2,2 2,2

6 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,7 0,9 0,9 1,0 1,0

7 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,0 1,0

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng Thủy văn và

Môi trường

- Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm

có thể tăng khoảng 7 - 8% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

và từ 2 - 3% ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 –

1999. Lƣợng mƣa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 4 - 7% ở Tây Bắc, Đông

Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ, khoảng 10% ở Bắc Trung Bộ, lƣợng mƣa vào giữa mùa

khô ở các vùng khí hậu phía Nam có thể giảm tới 10-15% so với thời kỳ 1980 - 1999.

Lƣợng mƣa các tháng cao điểm của mùa mƣa sẽ tăng từ 10 đến 15% ở cả bốn vùng khí

hậu phía Bắc và Nam Trung Bộ, còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ chỉ tăng trên dƣới 1%.

29

Bảng I.11: Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980÷1999 theo kịch bản phát

thải trung bình (B2)

TT Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

1 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4

2 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3

3 Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9

4 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7

5 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2

6 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4

7 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng Thủy văn và

Môi trường

- Theo kịch bản phát thải cao (A2): Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm có thể

tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999, khoảng 9 - 10% ở Tây Bắc, Đông Bắc,

10% ở Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, 4 - 5% ở Nam Trung Bộ và khoảng 2% ở

Tây Nguyên, Nam Bộ. Lƣợng mƣa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 6 -

9% ở Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ, khoảng 13% ở Bắc Trung Bộ,

lƣợng mƣa vào giữa mùa khô ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ có thể giảm

tới 13 - 22% so với thời kỳ 1980 - 1999. Lƣợng mƣa các tháng cao điểm của mùa

mƣa sẽ tăng từ 12 đến 19% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam Trung Bộ, còn ở

Tây Nguyên và Nam Bộ chỉ vào khoảng 1 - 2%.

Bảng I.12: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản

phát thải cao (A2)

TT Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

1 Tây Bắc 1,6 2,1 2,8 3,7 4,5 5,6 6,8 8,0 9,3

2 Đông Bắc 1,7 2,2 2,8 2,8 4,6 5,7 6,8 8,0 9,3

3 Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,0 3,8 5,0 6,1 7,4 8,7 10,1

4 Bắc Trung Bộ 1,8 2,3 3,0 3,7 4,8 5,9 7,1 8,4 9,7

5 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,2 1,7 2,1 2,5 3,0 3,6 4,1

6 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,5 1,8

7 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,9

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng Thủy văn và

Môi trường

30

I.2.1.3. Kịch bản Nước biển dâng

Báo cáo lần thứ tƣ của IPCC ƣớc tính mực Nƣớc biển dâng khoảng 26-59 cm vào

năm 2100, tuy nhiên không loại trừ khả năng tốc độ cao hơn.

Nhiều nhà khoa học đã đánh giá rằng các tính toán của IPCC về thay đổi nhiệt độ

toàn cầu là tƣơng đối phù hợp với số liệu nhiệt độ thực đo. Tuy nhiên, tính toán của

IPCC về NBD là thiên thấp so với số liệu thực đo tại các trạm và bằng vệ tinh. Nguyên

nhân chính dẫn đến sự thiên thấp này là do các mô hình tính toán mà IPCC sử dụng để

phân tích đã chƣa đánh giá đầy đủ các quá trình tan băng.

Một số nghiên cứu gần đây cho rằng mực nƣớc biển toàn cầu có thể tăng 50 -

140cm vào năm 2100.

Các kịch bản NBD cho Việt Nam đƣợc tính toán theo kịch bản phát thải thấp

nhất (B1), kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải cao nhất (A1FI).

Kết quả tính toán theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao cho thấy vào

giữa thế kỷ 21 mực nƣớc biển có thể dâng thêm 28 đến 33cm và đến cuối thế kỷ 21

mực NBD thêm từ 65 đến 100cm so với thời kỳ 1980 - 1999.

Bảng I.13: Mực NBD (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999

TT Kịch bản Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100

1 Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65

2 Trung bình (B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 74

3 Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng Thủy văn và

Môi trường

I.2.1.4. Khuyến nghị kịch bản biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam

Các kịch bản biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam đã đƣợc xây dựng theo các kịch

bản phát thải khí nhà kính khác nhau là: thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, A1FI).

Kịch bản phát thải thấp (B1) mô tả một thế giới phát triển tƣơng đối hoàn hảo theo

hƣớng ít phát thải khí nhà kính nhất, tốc độ tăng dân số rất thấp, cơ cấu kinh tế thay đổi

nhanh theo hƣớng dịch vụ và thông tin, các thỏa thuận quốc tế nhằm giảm thiểu phát

thải khí nhà kính đƣợc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc trên phạm vi toàn cầu.

Tuy nhiên, với cơ cấu kinh tế không đồng nhất giữa các khu vực trên thế giới nhƣ

hiện nay, cộng với nhận thức rất khác nhau về biến đổi khí hậu và quan điểm còn rất

khác nhau giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển, đàm phán quốc tế về

biến đổi khí hậu nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính nhằm hạn chế mức độ gia tăng

nhiệt độ ở mức dƣới 20C gặp rất nhiều trở ngại, kịch bản phát thải thấp (B1) có rất ít

khả năng trở thành hiện thực trong thế kỷ 21.

31

Các kịch bản phát thải cao (A2, A1FI) mô tả một thế giới không đồng nhất ở quy

mô toàn cầu, có tốc độ tăng dân số rất cao, chậm đổi mới công nghệ (A2) hoặc sử

dụng tối đa năng lƣợng hóa thạch (A1FI). Đây là các kịch bản xấu nhất mà nhân loại

cần phải nghĩ đến. Với những nỗ lực trong phát triển công nghệ thân thiện với khí hậu,

đàm phán giảm phát thải khí nhà kính, và sự chung tay, chung sức của toàn nhân loại

trong “liên kết chống lại biến đổi khí hậu”, có thể hy vọng rằng những kịch bản phát

thải cao sẽ có rất ít khả năng xảy ra.

Hơn nữa, vẫn còn nhiều điểm chƣa chắc chắn trong việc xác định các kịch bản

phát triển kinh tế - xã hội và kèm theo đó là lƣợng phát thải khí nhà kính trong tƣơng

lai. Với sự tồn tại các điểm chƣa chắc chắn thì các kịch bản biến đổi khí hậu, NBD

ứng với các kịch bản phát thải khí nhà kính ở cận trên hoặc cận dƣới đều có mức độ tin

cậy thấp hơn so với kịch bản ở mức trung bình.

Vì những lý do nêu trên, kịch bản biến đổi khí hậu, NBD đối với Việt Nam

được khuyến nghị sử dụng trong thời điểm hiện nay là kịch bản ứng với mức phát

thải trung bình (B2).

I.2.2. Kịch bản Biến đổi khí hậu ở Quảng Ninh

Theo tài liệu hƣớng dẫn đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp

thích ứng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quảng Ninh có vị trí địa lý thuộc phía

Đông Bắc Bộ do đó kịch bản BĐKH của Quảng Ninh sẽ áp dụng kịch bản BĐKH đối

với khu vực Đông Bắc Bộ.

I.2.2.1. Nhiệt độ

Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm

ở Đông Bắc Bộ có thể tăng lên 2,50C so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 (Bảng I.14).

Bảng I.14: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo

kịch bản phát thải trung bình (B2) của t nh Quảng Ninh

TT Mốc thời gian Mức tăng nhiệt độ (0C)

1 2020 0,5

2 2030 0,7

3 2040 1,0

4 2050 1,2

5 2060 1,6

6 2070 1,8

7 2080 2,1

8 2090 2,3

9 2100 2,5

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam, 2009.

32

Sự thay đổi nhiệt độ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1980 - 2010 đƣợc thể

hiện trên cả 3 giá trị: nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp và nhiệt độ tối cao. Nhiệt độ

cao nhất qua các năm dao động trong khoảng từ 35,1 - 37,90C (chênh lệch 2,9

0C) và

nhiệt độ thấp nhất dao động trong khoảng 5,8 - 10,70C (chênh lệch 4,9

0C), nhiệt độ với

sự chênh lệch mức nóng nhất và lạnh nhất qua các năm 29,3 - 27,20C. Biểu hiện sự

chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất trong cùng một năm tại

Quảng Ninh có sự khắc nghiệt và có chiều hƣớng ngày càng gia tăng qua các năm.

Kết quả tính toán nhiệt độ trung bình của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100

(0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) ở khu vực

Đông Bắc Bộ nhƣ sau:

Bảng I.15: Nhiệt độ TB của t nh Quảng Ninh từ năm 2020 - 2100 (0C) so với thời kỳ

1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

TT Thời kỳ / Năm Nhiệt độ (0C)

1 1980-1999 23,3

2 2020 23,8

3 2030 24,0

4 2040 24,3

5 2050 24,5

6 2060 24,9

7 2070 25,1

8 2080 25,4

9 2090 25,6

10 2100 25,8

I.2.2.2. Lượng mưa

Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, lƣợng mƣa năm ở

khu vực Đông Bắc Bộ có thể tăng từ 7 – 8% so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999, do

đó lƣợng mƣa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có thể tăng từ 7 – 8% so với trung bình

thời kỳ 1980 ÷ 1999.

Bảng I.16: Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản phát thải

trung bình (B2) địa bàn t nh Quảng Ninh

TT Mốc thời gian Mức thay đổi lƣợng mƣa (%)

1 2020 1,4

2 2030 2,1

3 2040 3,0

4 2050 3,8

5 2060 4,7

33

TT Mốc thời gian Mức thay đổi lƣợng mƣa (%)

6 2070 5,4

7 2080 6,1

8 2090 6,8

9 2100 7,3

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, NBD cho Việt Nam, 2009.

Qua số liệu thống kê diễn biến lƣợng mƣa từ năm 1980 - 2010 tại tỉnh Quảng

Ninh cho thấy hiện tƣợng “mƣa nắng thất thƣờng” do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu

trên toàn cầu là vào mùa mƣa, tần suất mƣa và chu kỳ mƣa đã có sự thay đổi đáng kể.

Trong những năm qua mƣa thất thƣờng chứ không còn theo quy luật của mấy chục

năm trƣớc. Mùa lũ cũng có độ trễ, đỉnh lũ thƣờng xuất hiện muộn. Tình trạng mƣa kéo

dài, lũ về đạt đỉnh muộn kết hợp hệ thống thoát nƣớc đô thị kém, nhiều dự án san gạt

không có biện pháp bảo vệ môi trƣờng...khiến cho nhiều nơi trên địa bàn tỉnh bị ngập

úng nhƣ Hạ Long, Cẩm Phả,…

Kết quả tính toán lƣợng mƣa trung bình của tỉnh Quảng Ninh từ năm 2020 –

2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) ở khu vực

Đông Bắc Bộ nhƣ sau:

Bảng I.17: Lượng mưa TB của t nh Quảng Ninh từ năm 2020 ÷ 2100 so với thời kỳ

1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

TT Thời kỳ / Năm Lƣợng mƣa (mm)

1 1980-1999 1877,3

2 2020 1903,6

3 2030 1916,7

4 2040 1933,6

5 2050 1948,6

6 2060 1966,5

7 2070 1978,7

8 2080 1991,8

9 2090 2004,9

10 2100 2014,3

I.2.2.3. Mực nước biển dâng

Số liệu quan trắc tại các trạm hải văn học dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ

dâng lên của mực nƣớc biển trung bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng 3mm/năm (giai

đoạn 1993-2008), tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trung bình trên thế giới. Trong khoảng

50 năm qua, mực nƣớc biển tại Trạm hải văn Hòn Dáu dâng lên khoảng 20cm

(Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ TNMT, 2008).

34

Mực NBD tại bờ biển tỉnh Quảng Ninh theo các giai đoạn thể hiện theo Bảng

I.37 dƣới đây.

Bảng I.18: Mực NBD so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản phát thải trung bình

(B2) khu vực t nh Quảng Ninh

TT Năm Mực NBD (cm)

1 2020 11,7

2 2030 17,1

3 2040 23,2

4 2050 30,1

5 2060 37,6

6 2070 45,8

7 2080 54,5

8 2090 63,8

9 2100 73,7

Nguồn: Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng - IMHEN

Hình I.3. Kết quả tính toán xác định vùng ngập của t nh Quảng Ninh với kịch bản cao

35

Bảng I.19: Phạm vi ngập theo kịch bản nước biển dâng ứng với các mức triều tại các

khu vực

Huyện/

thành phố

Diện tích

(km²)

Diện tích ngập kịch bản

trung bình (km2)

Diện tích ngập kịch bản

cao (km2)

Năm

2020

Năm

2050

Năm

2100

Năm

2020

Năm

2050

Năm

2100

Ba Chẽ 608,6 0 0 0 0 0 0

Bình Liêu 475,1 0 0 0 0 0 0

TX Cẩm Phả 343,2 0 0 0 0 0 0

Cô Tô 47,5 0 0 0 0 0 0

Đầm Hà 310,3 20,4 20,8 21,5 20,4 21,6 22,9

Đông Triều 397,2 0 0 0 0 0 0

TP Hạ Long 272,0 0 0 0 0 0 0

Hải Hà 513,9 35 35,4 36,1 35 35,9 36,8

Hoành Bồ 844,6 1,55 1,6 1,68 1,6 1,7 1,8

TP Móng Cái 518,4 49 52,7 56,9 49,0 54,5 59,9

Tiên Yên 647,9 2,9 3,1 3,25 2,9 3,2 3,5

TP Uông Bí 256,3 0 0 0 0 0 0

Vân Đồn 553,2 2,8 2,85 2,97 2,8 2,95 3,1

Yên Hƣng 314,2 2,7 2,75 2,87 2,7 2,8 3,0

I.2.3. Những tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu

Quảng Ninh sẽ là 1 trong những tỉnh của cả nƣớc chịu tác động nặng nề của hiện

tƣợng nƣớc biển dâng do tác động của BĐKH toàn cầu. Trong khi đó vấn đề đối phó

với BĐKH và nƣớc biển dâng đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các cấp các ngành Trung

ƣơng, địa phƣơng và cộng đồng dân cƣ trong việc ứng phó với BĐKH cho tỉnh. Ngoài

ra cần có sự hợp tác chặt chẽ của các tổ chức Quốc tế trong việc tài trợ, giúp đỡ địa

phƣơng thực hiện các dự án phòng chống và giảm nhẹ các tác động của BĐKH đến tài

nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế, xã hội và đời sống cộng đồng dân cƣ.

Biến đổi khí hậu sẽ tác động trực tiếp đến tài nguyên nƣớc, năng lƣợng, sức khỏe

con ngƣời, nông nghiệp, an ninh lƣơng thực, đa dạng sinh học, cơ sở hạ tầng, cộng

đồng dân cƣ và các lĩnh vực khác. Đối với tỉnh Quảng Ninh thì BĐKH sẽ tác động

mạnh mẽ lên hầu hết các ngành, các lĩnh vực, trong đó ngành nông nghiệp và cộng

động dân cƣ nghèo sẽ bị ảnh hƣởng lớn nhất.

36

- Biến đổi khí hậu có thể dẫn tới nhiều mô hình thời tiết khắc nghiệt: Kéo theo sự

tăng lên của nhiệt độ toàn cầu là những biến động mạnh mẽ của lƣợng mƣa và sự gia

tăng các hiện tƣợng khí hậu, thời tiết cực đoan nhƣ lũ lụt, hạn hán,... Hệ quả tiếp theo

là nƣớc biển dâng và sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến khu vực ven biển, có thể làm ngập

hoặc nhiễm mặn nhiều diện tích ruộng đất, làm mất dần rừng ngập mặn, gia tăng chi

phí cho việc tu bổ các công trình cầu cảng, đô thị ven biển,...

- Tác động đến sinh kế của người dân: BĐKH và những hệ quả của nó đang

khiến cho cuộc sống ngƣời nghèo và những ngƣời cận nghèo ở vùng núi, vùng biển,

vùng đồng bằng tỉnh Quảng Ninh bị đe dọa. Nƣớc biển dâng cao có thể khiến hàng

chục nghìn ngƣời Quảng Ninh mất nhà ở. Kéo theo tình trạng nƣớc biển dâng và hạn

hán do biến đổi khí hậu, tình trạng xâm nhập vào các con sông, suối diễn ra ngày càng

trầm trọng; dẫn tới tình trạng thiếu nƣớc cho sinh hoạt cũng nhƣ sản xuất, dịch vụ. Đây

là thảm họa cho đời sống và sự phát triển của ngƣời dân. Theo tính toán, năm 2070 các

loại cây trồng Việt Nam có thể sẽ lên tới độ cao 550 mét và hƣớng lên phía bắc 100 -

200 km so với hiện tại. Các loài cây á nhiệt đới suy giảm. Sản xuất nông, lâm, ngƣ

nghiệp sẽ buộc phải điều chỉnh, một phần lớn diện tích nuôi trồng thủy sản, nông

nghiệp, lâm nghiệp,… có thể bị ngập lụt do nƣớc biển dâng.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới du lịch Quảng Ninh: Du lịch là ngành kinh tế

nhạy cảm với điều kiện môi trƣờng tự nhiên do đó là một trong những ngành chịu ảnh

hƣởng nặng nề nhất do tác động của biến đổi khí hậu dẫn đến nƣớc biển dâng cao. Vì

đặc điểm phân bố tài nguyên du lịch và hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du

lịch tập trung chủ yếu ở vùng ven biển, trên các đảo nơi chịu ảnh hƣởng tực tiếp của

biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp tới phát triển du lịch ở 3 hình

thức. Đó là tác động đến tài nguyên du lịch, điểm hấp dẫn du lịch trong đó có cả những

tài nguyên du lịch tự nhiên đã hình thành, tồn tại hàng triệu năm qua nhƣ Vịnh Hạ

Long. Tiếp theo là các hoạt động du lịch, đặc biệt là hoạt động lữ hành bị ảnh hƣởng,

đình trệ thậm chí hủy do điều kiện thời tiết xấu liên tiếp, bão lụt, lũ quét di biến đổi khí

hậu gây ra. Biến đổi khí hậu cũng tác động trực tiếp đến hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ

thuật của du lịch nhất là hệ thống giao thông, cơ sở lƣu trú, khu vui chơi giải trí.

Suy giảm đa dạng sinh học: BĐKH làm diện tích rừng ngập mặn cũng bị tác

động. Phân bố rừng nguyên sinh, thứ sinh có thể dịch chuyển. Sự dao động nhỏ về khí

hậu có thể ảnh hƣởng tới khả năng tồn tại trong ổ sinh thái ban đầu của một loài. Nhiệt

độ tăng nhẹ có thể tác động tới sự di chuyển một loài về những nơi mát mẻ hơn. Nếu

các ổ sinh thái của chúng bị phá hủy hoàn toàn, các loài này sẽ không còn nơi ẩn náu.

Vì vậy, nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vật gia tăng, nguồn thủy, hải sản bị suy

giảm và phân tán.Tác động tới sự vận hành và phát triển hệ thống cung cấp điện năng:

BĐKH làm dòng chảy các con sông có thể bị thay đổi, có thể hạn chế khả năng xây

dựng thêm các nhà máy thủy điện, ảnh hƣởng đến khả năng cung cấp điện nói chung.

Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hƣởng đến cả nguồn cung và cầu điện. Nhiệt độ không khí cao

hơn sẽ giảm nhu cầu sƣởi ấm mùa đông nhƣng tăng nhu cầu làm mát mùa hè. Các nhà

37

máy nhiệt điện vốn cần đến các con sông để làm nguội nƣớc có thể vấp phải những lỗi

vận hành do lƣu lƣợng dòng chảy giảm. Nƣớc sông và biển ấm hơn cũng làm giảm

hiệu suất bốc hơi của nƣớc, khiến sản phẩm đầu ra bị giảm hoặc phải tiêu tốn nhiều

nhiên liệu hơn.

Mực nƣớc biển dâng cao cũng đƣợc dự báo có khả năng đe dọa đến các nhà máy

ven biển. Biến đổi khí hậu có thể dẫn tới nhiều mô hình thời tiết khắc nghiệt làm tăng

chi phí sửa chữa hƣ hỏng hệ thống. Biến đổi khí hậu còn ảnh hƣởng đến các công nghệ

năng lƣợng tái tạo khác: nguồn năng lƣợng gió có thể bị ảnh hƣởng do građien nhiệt

độ thay đổi, và độ che phủ mây biến đổi cũng có thể ảnh hƣởng đến hoạt động của các

tấm năng lƣợng mặt trời.

Tác động đến sức khỏe của cộng đồng: Theo nghiên cứu của Liên Hiệp quốc,

biến đổi khí hậu toàn cầu đã và đang ảnh hƣởng trực tiếp làm tăng tỷ lệ bệnh sốt rét,

tiêu chảy và suy dinh dƣỡng. Nguyên nhân là do hàng loạt các yếu tố sinh thái bị biến

đổi, dẫn đến sinh quần của các loài côn trùng gây hại biến động cả về số lƣợng và mức

độ gây hại, trở nên khó phòng trừ và chữa trị hơn. Kết quả nghiên cứu của GS.TSKH

Trƣơng Quang Học và GS.TS Trần Đức Hinh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sốt rét

ký sinh trùng và côn trùng Trung ƣơng cho thấy: Bệnh tật và sự chết chóc dƣới tác

động của biến đổi khí hậu là một quá trình liên quan với nhau, thông qua nhiều cơ chế

tác động và khâu cuối cùng là nguyên nhân gây bệnh dẫn đến ốm đau và tử vong cho

con ngƣời. Đấy chính là nhiệt độ tăng cao quá mức làm ngƣời bị bệnh tim, ngƣời già

và trẻ nhỏ tử vong; những hiện tƣợng cực đoan của khí hậu gây chết ngƣời và mùa

màng thất bát dẫn đến dịch bệnh, suy dinh dƣỡng gia tăng làm giảm khả năng kháng

bệnh ở ngƣời. Do ô nhiễm nguồn nƣớc và không khí vì biến đổi khí hậu gây các bệnh

phổi; thành phần vật truyền nhiễm (véc tơ truyền bệnh) có giai đoạn sống trong nƣớc

thay đổi, nên thay đổi về nhịp điệu và bản chất các dịch bệnh do véc tơ truyền; gia

tăng các bệnh truyền qua môi trƣờng nƣớc nhất là sau các trận lũ lụt, ngập úng... Một

trong những hậu quả của biến đổi khí hậu là sự gia tăng về cƣờng độ, số lƣợng và độ

bất thƣờng của thiên tai. Nhƣ một quy luật, sau thiên tai môi trƣờng bị xáo trộn lớn,

nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng từ các nguồn gây ô nhiễm bị ngập là nguyên nhân bùng

phát các dịch bệnh đƣờng ruột và các bệnh lây lan theo nguồn nƣớc khác, bao gồm cả

các bệnh của động vật, bệnh có ổ dịch tự nhiên, bệnh từ nơi khác đến.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến liên lạc qua vệ tinh: Kết quả một công trình

nghiên cứu của Viện Vật lý khí quyển Praha cho biết tình trạng biến đổi khí hậu có thể

sẽ ảnh hƣởng đến họat động thông tin liên lạc qua vệ tinh. Công trình nghiên cứu cho

biết biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hƣởng đến điều kiện thời tiết trên bề mặt Trái đất

và trên đại dƣơng, mà còn tác động đến tầng khí quyển ở độ cao tới 50 km. Trên bề

mặt Trái đất, nhiệt độ tăng lên do ảnh hƣỏng của các loại khí gây hiệu ứng nhà kính.

Nhƣng ở tầng khí quyển, ảnh hƣởng của các loại khí này, nhất là khí CO2, lại có tác

dụng làm lạnh khiến các tầng khí quyển co lại, tác động tới hoạt động của các hệ thống

định vị qua vệ tinh...

38

Chƣơng II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH

QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRONG GIAI

ĐOẠN ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020

II.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

II.1.1. Nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp của tỉnh trong những năm gần đây có sự tăng trƣởng chậm,

bình quân tăng 0,09%/năm từ năm 2005-2010. Dịch vụ là ngành có nhiều điều kiện

thuận lợi nên có tốc độ phát triển nhanh (63,2%/năm). Trên địa bàn tỉnh đang có sự

chuyển dịch nhanh theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi từ 66,89%

(năm 2005) xuống còn 64,1% (năm 2010) với trồng trọt, 32,44% (năm 2005) xuống

còn 28,2% (năm 2010) với ngành chăn nuôi, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ từ 0,67%

(năm 2001) lên 7,73% (năm 2010), nhƣng trồng trọt vẫn là ngành sản xuất chính của

sản xuất nông nghiệp.

Bảng II.1: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá cố định 1994)

Đơn vị tính: Giá trị: Tỷ đồng; cơ cấu%

TT Hạng mục 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TĐTBQ

(%/năm

1 Trồng trọt 830,7 673,22 768,1 774,77 766,99 799,78 -0,76

2 Chăn nuôi 402,96 399,33 384,22 387,16 391,96 351,50 -2,7

3 Dịch vụ 8,34 37,85 80,78 76,57 98,08 96,48 63,2

Tổng giá trị SXNN 1.242 1.110,4 1.233,1 1.238,5 1.257,03 1.247,76 0,09

Nguồn: Niên giám thống kê t nh Quảng Ninh 2010

II.1.1.1. Sản xuất trồng trọt

Trong trồng trọt, sản xuất cây hàng năm là chủ yếu. Diện tích đất trồng cây hàng

năm chiếm tỷ lệ lớn, trên 88% diện tích đất sản xuất nông nghiệp; đất trồng cây lâu

năm chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 12%.

- Những cây hàng năm đƣợc trồng chính là cây lƣơng thực, rau đậu thực phẩm để

cung cấp ổn định khu vực nông thôn và một phần cho các khu đô thị, các khu công

nghiệp, khách du lịch trên địa bàn tỉnh. Diện tích gieo trồng cây lƣơng thực chiếm

71,22% diện tích gieo trồng cây hàng năm (DTGTCHN); rau các loại chiếm 11,53%

DTGTCHN. Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ (khoảng

5,3% DTGTCHN), gồm 2 cây chính: cây lạc và cây đậu tƣơng có xu hƣớng giảm do

hiệu quả kinh tế chƣa cao.

- Cây lâu năm gồm có: chè, quế, cây ăn quả, … trong đó nhóm cây ăn quả chiểm

tỷ lệ diện tích lớn, chiếm 57,32% diện tích trồng cây lâu năm. Cây ăn quả chủ yếu là

cây vải, nhãn, na với diện tích ổn định là 7,4-8,4 ngàn ha.

39

Bảng II.2: Diễn biến sản xuất một số cây trồng chính giai đoạn 2005÷2010

Hạng mục ĐVT Năm

2005

Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

Năm

2009

Năm

2010

Tăng BQ

(%/năm)

1. DT cây lƣơng

thực 1000ha 53,7 53,4 52,8 52,4 51,3 50,9 -1,06

Lúa cả năm 1000ha 47,2 47,3 46,4 45,5 45,0 44,3 -1,26

Ngô 1000ha 6,5 6,1 6,3 6,8 6,3 6,4 -0.31

2. SL lƣơng thực

có hạt

1000

tấn 237,1 221,0 230,5 227,5 225,8 232,2 -0.4

Thóc 1000

tấn 214,9 202,6 209,2 203,7 203,2 208,2 -0,6

Ngô 1000

tấn 22,1 18,3 21,2 23,8 22,6 24,0 1,67

4. Đậu tƣơng ha 928 974 926 948 1.010 866 -1,4

Sản lƣợng tấn 1.041 1.112 1.068 1.110 1.263 1.043 0,04

5. Lạc ha 2.999 2.748 2.663 2.916 3.033,8 2.868,4 -0,9

Sản lƣợng 1000

tấn 4,464 3,423 4,077 4,597 4,988 4,512 0,2

7. Chè ha 1.010 1.091 1.147 1.173 1.186 1.131 2,3

Sản lƣợng tấn 3.557 3.823 4.745 7.178 4.634 5.423 8,8

8. Cây ăn quả ha 8.214 8.388 8.367 7.759 7.604 7.373 -2,1

Sản lƣợng tấn 21.085 18.040 27.121 30.791 27.765 30.381 7,6

Nguồn: Niên giám thống kê t nh Quảng Ninh 2010

II.1.1.2. Chăn nuôi

Quảng Ninh là tỉnh có thị trƣờng tiêu thụ các loại sản phẩm chăn nuôi lớn. Là

tỉnh có tỷ lệ dân cƣ đô thị cao (chiếm 45% tổng số dân toàn tỉnh), hàng năm có lƣợng

khách tham quan du lịch lớn (trên 3 triệu lƣợt khách/năm) nên có nhu cầu tiêu thụ thực

phẩm cao. Vì vậy, trong những năm gần đây ngành chăn nuôi tỉnh đã có những bƣớc

phát triển đáng kể cả về quy mô đàn và khối lƣợng các loại sản phẩm. Phát triển chăn

nuôi đã chuyển theo hƣớng chăn nuôi công nghiệp, trang trại với các giống gia súc, gia

cầm có năng suất, chất lƣợng cao nhƣ lợn ngoại, lợn hƣớng nạc, đàn bò lai Sind, gia

cầm siêu thịt, siêu trứng … Trong những năm qua quy mô đàn bò tăng rất nhanh, đàn

lợn tăng khá, đàn trâu giảm nhẹ do giảm nhu cầu sức kéo bằng trâu, đàn gia cầm tăng

ít do ảnh hƣởng của dịch bệnh.

40

Bảng II.3: Diễn biến quy mô ngành chăn nuôi từ năm 2005-2010

Hạng mục ĐVT Năm

2005

Năm

2006

Năm

2007

Năm

2008

Năm

2009

Năm

2010

Tăng BQ

(%/năm)

I. Số đầu con nuôi

1. Đàn lợn con 374.900 346.100 357.700 362.400 348.200 354.400 -1,1

2. Đàn trâu con 63.200 63.500 66.100 64.100 63.900 63.700 0,16

3. Đàn bò con 24.100 28.500 30.200 27.400 26.000 24.900 0,65

4. Đàn gia cầm 1000

con 2.100 2.800 2.000 2.100 2.400 2.300 1,84

II. Sản xuất chính

1. Thịt Tấn 17255 18755 19320 19870 17241 17846 0,7

2. Trứng 1000

quả 48.437 41.147 40.329 38.563 32.512 37.823 -4,83

III. Giá trị ngành chăn nuôi (giá CĐ 1994)

tr.đồng 402.962 399.334 384.219 387.162 391.963 351.495 -2,7

Nguồn: Niên giám thống kê t nh Quảng Ninh 2010.

II.1.1.3. Dịch vụ nông nghiệp

Giá trị sản xuất của dịch vụ nông nghiệp năm 2015 là 96,491 tỷ đồng (năm 2005

là 8,318 tỷ đồng), chiếm 7,73% cơ cấu ngành nông nghiệp, có tốc độ tăng trƣởng bình

quân cao từ năm 2005-2010 (theo giá cố định năm 1994). Tham gia hoạt động dịch vụ

sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chủ yếu là các HTX nông, lâm nghiệp ngoài ra còn

có các hộ gia đình, doanh nghiệp tham gia dịch vụ cung cấp vật tƣ sản xuất nông

nghiệp, thu mua, chế biến nông - lâm sản.

II.1.2. Thủy sản

Ngƣ nghiệp là một thế mạnh với nhiều chủng loại hải sản và nhu cầu tiêu thụ lớn,

nhất là phục vụ cho khách du lịch và xuất khẩu. Song tình trạng đánh bắt tràn lan đặc

biệt là khu vực ven bờ gây nên nguy cơ suy giảm nguồn hải sản, nhằm khắc phục tình

trạng này tỉnh Quảng Ninh đang có chủ trƣơng đóng mới nhiều tầu thuyền lớn để

chuyển ra đánh bắt tuyến ngoài khơi.

Bảng II.4: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (ha)

Loại hình 2008 2009 2010

Tổng diện tích 19.219 19.638 19.102,4

Diện tích nƣớc mặn, lợ 16.593 16.504 16.133,7

Nuôi cá 1.018 3.097,8 3.128,3

41

Loại hình 2008 2009 2010

Nuôi tôm 4.317 3.598,9 3.485

Nuôi hỗn hợp và thủy sản khác 11.163 9.796,5 9.516,4

Ƣơm, nuôi giống thủy sản 95 11,1 4,0

Diện tích nƣớc ngọt 2.627 3.134 2.968,7

Nuôi cá 2.618 3.127 2.944,7

Nuôi tôm - - 16,0

Nuôi hỗn hợp và thủy sản khác - - -

Ƣơm, nuôi giống thủy sản 9 7 8

Nguồn: Niên giám thống kê t nh Quảng Ninh 2010

II.1.3. Lâm nghiệp

Là một tỉnh miền núi đồi núi chiếm 70% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, rừng đóng

vai trò quan trọng trong việc phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, rửa trôi đất, bảo vệ

môi trƣờng sinh thái, cung cấp gỗ trụ mỏ chống lò cho ngành than, cung cấp gỗ cho

xây dựng, xuất khẩu, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của tỉnh.

Theo kết quả rà soát 3 loại đất rừng của tỉnh Quảng Ninh, toàn tỉnh hiện có

422.299,4 ha đất lâm nghiệp, chiếm 69,4% diện tích tự nhiên có rừng, trong đó đất có

rừng là 265.967 ha, chiếm 43,7% diện tích tự nhiên, đất chƣa có rừng là 156.333 ha.

Đất rừng sản xuất kinh doanh của Quảng Ninh còn nhiều, chiếm hơn 56% diện tích đất

có rừng (chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo) với tổng trữ lƣợng 4,8 triệu m3.

Rừng đặc sản hiện chỉ còn 10 nghìn ha, chủ yếu là diện tích hồi (6,5 nghìn ha). Diện

tích đất chƣa thành rừng để hình thành các vùng nguyên liệu công nghiệp chế biến lâm

sản của tỉnh không còn lớn.

Tỉnh đã giao cơ bản đất rừng cho các đối tƣợng, trong vòng 5 năm trồng mới trên

30 nghìn ha rừng tập trung, tăng nhanh và ổn định diện tích trồng rừng kinh tế và các

loại cây rừng có năng suất cao, phục vụ công nghiệp khai thác mỏ và dân sinh, năm

2010 tỉnh trồng đƣợc hơn 15 nghìn ha rừng, chủ yếu là rừng sản xuất. Đã hình thành

các vùng lấy gỗ phục vụ chế biến gỗ dân dụng, làm nguyên liệu giấy, cây rừng thƣờng

là thông, keo, bạch đàn, sa mộc … phân bố tập trung ở huyện Bình Liêu, Đầm Hà.

Vùng trồng cây đặc sản (có ở các huyện Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên, Ba

Chẽ) chủ yếu là cây quế, hồi, sở và kết hợp giữa rừng trồng và với cây ăn quả nhƣ ở

huyện Đông Triều, Yên Hƣng, thành phố Uông Bí.

Sản lƣợng gỗ khai thác tăng mạnh từ 54,153 nghìn m3 năm 2005 lên 108,042

nghìn m3 năm 2010, chủ yếu từ gỗ rừng trồng nguyên liệu, tre nứa, để làm trụ mỏ…

Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp năm 2010 là 245,364 tỷ đồng tăng 96,965 tỷ

42

đồng so với năm 2005, tốc độ tăng bình quân là 10,6%/năm trong giai đoạn 2005-2010

đã tạo ra bƣớc phát triển mới, chuyển từ sản xuất truyền thống sang lâm nghiệp xã hội,

đời sống ngƣời lao động đƣợc nâng lên, ngƣời trồng rừng có thể sống bằng nghề rừng,

góp phần quan trọng vào chƣơng trình xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc

miền núi, vùng sâu vùng xa.

Bảng II.5: Diễn biến sản xuất lâm nghiệp(giá cố định 1994)

Đơn vị: Triệu đồng

Hạng mục ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ PT

(%/năm)

Toàn tỉnh Triệu 148.408 192.939 210.643 231.307 247.248 245.364 10,6

Trồng, nuôi

trồng Triệu 61.948 104.522 96.807 83.004 89.016 82.687 5,95

- Diện tích rừng

trồng tập trung ha 8.734 13.207 15.549 16.561 16.928 15.125 11,61

- Diện tích trồng

cây phân tán ha 1.508 1.804 2.904 2.050 1.847 2.014 5,96

- Diện tích chăm

sóc rừng ha 36.668 74.065 59.162 41.008 44.925 44.998 4,2

- Diện tích rừng

khoanh nuôi tái

sinh

ha 8.343 6.705 5.715 6.496 8.535 5.981 -6,44

- Sản lƣợng khai

thác gỗ m

3 54.153 60.100 85.160 93.770 102.328 108.042 14,81

- Khai thác lâm

sản Triệu 60.762 60.370 77.070 85.575 89.032 92.181 8,7

Dịch vụ khác Triệu 25.698 28.047 36.766 62.446 69.200 70.496 22,36

Nguồn: Niên giám thống kê t nh Quảng Ninh 2010

Những năm gần đây việc sản xuất và khai thác lâm nghiệp đã bắt đầu có khởi sắc.

Trƣớc đây nghề rừng chủ yếu lấy quốc doanh là trọng tâm đầu tƣ. Lâm trƣờng quốc

doanh dần thu hẹp lại cả về diện tích và sản lƣợng. Việc khai thác gỗ là chính trƣớc đây

đã thay băng việc đầu tƣ trồng thêm rừng. Tạo đƣợc bƣớc chuyển dịch cơ cấu cây trồng

trong lâm nghiệp. Một số cây chủ lực nhƣ thông nhựa, keo lai,... đƣợc trồng trên diện

rộng, mỗi năm còn sản xuất hàng triệu cây giống. Cây ăn quả cũng đƣợc chú trọng kết

hợp với trồng rừng, bình quân hàng năm trồng thêm 700 – 800 ha cây ăn quả. Tỉnh cũng

đã có các chính sách bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, đặc biệt là phát triển rừng đặc

sản (hồi, quế, thông nhựa,...) và rừng nguyên liệu (tre, nứa, luồng,...).

43

II.1.4. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Ngành công nghiệp của tỉnh có tốc độ tăng trƣởng nhanh, giá trị sản xuất bình

quân tăng 22,62%/năm. Tốc độ tăng trƣởng công nghiệp năm 2010 so với năm 2009

ƣớc tính đạt 13,5%. Tỷ trọng ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh đạt giá

trị lớn, gần 2/3 GDP toàn tỉnh và có sự thay đổi qua các năm: năm 2007 đạt 55,93%,

nhƣng từ năm 2008 tới năm 2010 tỷ trọng này có giảm dần, tuy nhiên mức giảm có sự

biến động nhỏ, thấp nhất vào năm 2009: 54,43% và tăng lên 54,46% năm 2010. Các

ngành công nghiệp có vai trò quan trọng của tỉnh bao gồm: khai thác than, đóng tầu,

sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm và chế biến hải sản. Cơ cấu ngành

công nghiệp của tỉnh đƣợc thể hiện ở Bảng II.6, trong đó công nghiệp khai thác than

chiếm tỷ trọng cao nhất.

Bảng II.6: So sánh cơ cấu các ngành công nghiệp t nh giai đoạn 2008 ÷ 2010

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Giá trị

(tỷ đồng)

Cơ cấu

(%)

Giá trị

(tỷ đồng)

Cơ cấu

(%)

Giá trị

(tỷ đồng)

Cơ cấu

(%)

Tổng số 53.623 100 60.404 100 67.805 100

Công nghiệp khai thác 36.337 67,8 38.036 63,0 39.355 58,0

Công nghiệp chế biến 16.145 30,1 20.655 34,2 24.484 36,1

Công nghiệp sản xuất điện,

nƣớc, gas 1.141 2,1 1.713 2,8 3.966 5,9

Nguồn: Niên giám thống kê t nh Quảng Ninh 2010

II.1.5. Giao thông

Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh có mạng lƣới giao thông đƣờng bộ trên địa bàn bao

gồm: Quốc lộ, đƣờng tỉnh lộ, đƣờng đô thị và đƣờng giao thông nông thôn có tổng

chiều dài gần 3.300km.

Tỉnh Quảng Ninh cũng có khoảng 250km bờ biển, trong đó tập trung nhiều cảng

biển quan trọng của khu vục phía Bắc và cả nƣớc, thuận lợi cho phát triển kinh tế.

Mạng lƣới giao thông đƣờng sắt với tuyến đƣờng sắt quốc gia Kép - Hạ Long và các

tuyến đƣờng sắt chuyên dùng của ngành Than, góp phần quan trọng vào việc vận

chuyển hàng hóa và hành khách trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Mặc dù trong những năm qua, Quảng Ninh cũng đã có nhiều cố gắng nỗ lực

trong công tác quản lý và đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông vận tải, nhƣng hệ thống

giao thông hiện tại không còn phù hợp với tình hình hiện nay và triển vọng phát triển

trong tƣơng lai, nhất là trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp và phát triển dịch vụ,

đặc biệt là dịch vụ liên quan tới biển và phát triển kinh tế biển.

44

II.1.6. Thƣơng mại - dịch vụ

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2010 đạt 26.123 tỷ đồng,

tăng 28% so với cùng kỳ, trong đó các cơ sở bán lẻ trực tiếp 2.304 tỷ, tăng 8,1%. Đã

triển khai nhiều biện pháp thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Chính phủ về tăng cƣờng

kiểm tra, kiểm soát bảo đảm ổn định giá cả, thị trƣờng. Tháo gỡ khó khăn để các

doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng phục vụ đời sống, giữ ổn định giá bán;

trích 35,8 tỷ đồng từ Quỹ dự trữ tài chính cho 12 doanh nghiệp vay để dự trữ hàng hoá

thiết yếu phục vụ nhu cầu những tháng cuối năm 2010 và dịp tết Nguyên Đán năm

2011, đảm bảo cung ứng đầy đủ hàng hoá, giữ cho giá ổn định không có biến động lớn

vào những tháng cuối năm.

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn năm 2010 đạt 2.129 triệu USD,

tăng 10,5% so với cùng kỳ, vƣợt kế hoạch đề ra (kế hoạch tăng 9% và đạt 2.080 triệu

USD). Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu tăng so với cùng kỳ là: Tùng hƣơng (6.465

tấn) tăng 1,2%; dầu thực vật (16.663 tấn) tăng 84%; gạch (923 m2) tăng 31%; sợi hóa

học (20.200 tấn) tăng 8,7%, dăm gỗ (152.1.316 tấn) tăng 99%; Giày (7,3 triệu đôi)

tăng 31,4%; nến cây (14,3 triệu cây) tăng 5,3% ... Một số mặt hàng xuất khẩu giảm so

với cùng kỳ là: Than (19 triệu tấn) giảm 23%; đóng tàu (63.000 tấn) giảm 40%; hải

sản (4.139 tấn) giảm 3,7%; ngói (972.000 viên) giảm 34%…Các hoạt động dịch vụ

xuất khẩu: tạm nhập, tái xuất, kho ngoại quan, hoạt động biên mậu phát triển, tổng giá

trị hàng hoá kinh doanh theo loại hình tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại

quan qua các cửa khẩu của tỉnh đạt 6,284 tỷ USD, tăng 2,26 lần so với cùng kỳ (chủ

yếu là xăng dầu, thiết bị vật tƣ công trình, dự án...).

II.1.7. Du lịch

Hoạt động du lịch diễn ra sôi động và phát triển khá, tăng cả về số lƣợng khách

và doanh thu. Tổng lƣợng khách du lịch đến Quảng Ninh ƣớc đạt 5,4 triệu lƣợt khách,

bằng 108% kế hoạch, tăng 12% cùng kỳ, trong đó khách quốc tế 2,2 triệu lƣợt, tăng

10%. Tổng doanh thu từ du lịch ƣớc đạt 3.100 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ. Tổ

chức tốt Lễ hội du lịch Hạ Long năm 2010cùng các hoạt động văn hóa văn nghệ, liên

hoan ẩm thực, thi Hoa hậu Việt Nam 2010 và thi ngƣời đẹp Hạ Long 2010, Diễn đàn

du lịch khu vực Đông Á (EATOF 2010)...

Hoạt động ngân hàng tăng trƣởng cao với chất lƣợng tín dụng tốt, tổng nguồn

vốn hoạt động của các ngân hàng dự kiến năm 2010 đạt 47.000 tỷ, tăng 36,9% so với

31/12/2009, trong đó: vốn huy động tại địa phƣơng ƣớc đạt 36.000 tỷ đồng, tăng

35,9% vƣợt mục tiêu đề ra (mục tiêu tăng khoảng 30%). Cơ cấu vốn vay thay đổi tích

cực với tổng doanh số cho vay ƣớc đạt 62.500 tỷ đồng, trong đó cho vay ngắn hạn

45.500 tỷ đồng, bằng 79,5% cùng kỳ; cho vay trung và dài hạn 17.000 tỷ đồng, tăng

24,6% . Thực hiện tốt chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất, chống suy giảm kinh tế, dự

kiến đến 31/12, tổng dƣ nợ cho vay đƣợc hỗ trợ lãi suất tại các ngân hàng đạt 4.000 tỷ

đồng, chiếm 9,6% tổng dƣ nợ. Dự kiến đến 31/12/2010, tổng số nợ xấu là 500 tỷ đồng,

chiếm tỷ trọng 1,2% tổng dƣ nợ.

45

Dịch vụ Bƣu chính, chuyển phát hoạt động ổn định; hàng hoá, bƣu phẩm, bƣu kiện,

vật phẩm đƣợc chuyển, phát phục vụ nhanh chóng kịp thời đáp ứng yêu cầu.

II.1.8. Văn hóa - xã hội

+ Giáo dục-đào tạo

Giáo dục đƣợc khẳng định là một trong những động lực và là đòn bẩy quan trong

nhất thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Vì vậy, giáo dục đã và đang dành đƣợc sự quan

tâm lớn của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Ninh.

Ngành giáo dục Quảng Ninh đã đạt đƣợc những kết quả khả quan. Số lƣợng học

sinh đến trƣờng ngày càng tăng, chất lƣợng giáo dục đƣợc cải thiện cùng với sự tăng

nguồn đầu tƣ cũng nhƣ sự quan tâm của các cấp, các ngành cho giáo dục. Tại các đô

thị, mỗi phƣờng, thị trấn đã có 01 trƣờng tiều học và 01 trƣờng trung học cơ sở. Nhiều

trƣờng đã đƣợc xây dựng khang trang tạo nên bộ mặt mới của ngành giáo dục. Hầu hết

các học sinh đến độ tuổi đã đƣợc đến trƣờng

Chất lƣợng giáo dục đại trà, giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn tiếp tục đƣợc

giữ vững. Kết quả 06 tháng đầu năm 2009, chất lƣợng phổ cập trung học cơ sở đƣợc

giữ vững và nâng cao. Số lƣợng học sinh bỏ học giảm 526 học sinh so với cùng kỳ. Kỳ

thi tốt nghiệp phổ thông năm 2008-2009 đƣợc tổ chức tốt, kết quả đỗ tốt nghiệp: hệ

phổ thông là 13.646 thí sinh, đạt 90,97%, tăng 4,44%; hệ giáo dục thƣờng xuyên là

1.470 thí sinh, đạt 72,12%, tăng 8,52% so với năm học trƣớc. Tỷ lệ xếp loại học lực

đạt khá giái ở cấp THPT là 40,9%; cấp THCS là 52,0%; cấp tiểu học là 69,6%. Năm

học 2009-2010 là năm học thứ 4 liên tiếp tỉnh có kết quả thi tốt nghiệp THPT đứng

đầu trong 15 tỉnh trung du, miền núi phía Bắc và tốp 10 tỉnh của toàn quốc có tỷ lệ đỗ

tốt nghiệp cao nhất (tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp THPT là 98,64% cao hơn tỷ lệ chung của

toàn quốc là 6,07%).

Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tăng về số lƣợng và chất lƣợng, với có

98,5% giáo viên có trình độ chuẩn đào tạo. Tính đến năm 2010, số phòng học đƣợc kiên

cố hóa đạt 70%, số trƣờng chuẩn quốc gia của các cấp học đạt 45%, dự kiến đến hết

năm 2011 sẽ xóa 100% phòng học tạm. Hệ thống các trung tâm HN&GDTX đã phủ kín

ở 14 huyện thị xã, hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng đã hoàn chỉnh ở 186/186

xã phƣờng, thị trấn, bƣớc đầu phát huy tác dụng trong việc xây dựng xã hội học tập.

Công tác xã hội hóa giáo dục tiếp tục thu đƣợc kết quả tích cực, kết thúc năm học 2009 -

2010, toàn tỉnh có 598 trƣờng, tăng 19 trƣờng so với năm học 2008-2009 (trƣờng công

lập: 562 trƣờng, chiếm 94%; trƣờng ngoài công lập 36 trƣờng, chiếm 6 %).

+ Y tế:

Y tế của tỉnh Quảng Ninh đã dành đƣợc sự quan tâm lớn của chính quyền và các

cấp các ngành. Trong mấy năm gần đây, bệnh viện đa khoa tỉnh đƣợc đầu tƣ xây dựng

hiện đại, thiết bị y tế tân tiến, hệ thống các bệnh viện huyện, trạm y tế xã, phƣờng

đƣợc quan tâm đầu tƣ. Số lƣợng ngƣời đƣợc chăm sóc y tế ngày càng tăng, chất lƣợng

phục vụ không ngừng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên chất lƣợng chữa bệnh chƣa tốt do đội

46

ngũ bác sỹ chuyên khoa đầu ngành còn thiếu và yếu. Tất cả các đô thị, huyện lỵ đều có

bệnh viện tuyến huyện. Ngoài ra một số đô thị còn có các cơ sở y tế khác nhƣ viện

quân y, trung tâm y tế của các ngành và các trung tâm y tế dự phòng.

Quảng Ninh có 19 bệnh viện, 08 phòng khám đa khoa khu vực, 186 trạm y tế xã,

phƣờng. Đội ngũ bác sỹ, y sỹ chuyên nghiệp với 1.277 bác sỹ và 277 cán bộ ngành dƣợc,

đạt tỷ lệ 12 bác sỹ/1 vạn dân. Trong 6 tháng đầu năm 2009, số lần khám chữa bệnh tuyến

tỉnh là 260.062 lƣợt, tăng 0,8%; tuyến huyện là 513.306 lƣợt, bằng 89% so với cùng kỳ.

Công tác phòng chống các tệ nạn xã hội nhƣ ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, chăm

sóc bảo vệ trẻ em tiếp tục đƣợc chỉ đạo đồng bộ và quyết liệt.

Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, phát triển thị trƣờng lao động tiếp tục

đƣợc quan tâm, tổ chức chợ phiên, các phiên giao dịch việc làm; triển khai Chƣơng trình

mục tiêu quốc gia về việc làm (trong đó đẩy mạnh thực hiện chƣơng trình cho vay ( trong

năm đã cho vay 320 dự án với tổng kinh phí 21 tỷ tạo việc làm cho 1500 lao động).

Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, dân số, kế hoạch hóa gia đình,

bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới đƣợc quan tâm hơn, nhiều mặt đạt đƣợc kết

quả tích cực, đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu Hội đồng Nhân dân tỉnh giao.

Việc luân chuyển cán bộ y tế và đẩy mạnh xã hội hóa đã góp phần nâng cao năng

lực và chất lƣợng khám chữa bệnh, nhất là ở tuyến tỉnh và tuyến huyện. Năm 2015, 100%

số xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế xã (năm 2009 là 76,3%); số giƣờng

bệnh trên 1 vạn dân đạt 36 giƣờng, vƣợt 6 giƣờng so với kế hoạch. Việc khám, chữa bệnh

bằng công nghệ cao đƣợc nghiên cứu, ứng dụng thành công ở một số bệnh viện. Đã hình

thành mạng lƣới kiểm nghiệm chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia.

+ Văn hóa, thông tin, thể dục thể thao:

Là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống với bản sắc văn hóa riêng, Quảng Ninh một

mặt nỗ lực gìn giữ, kế thừa và phát huy vốn văn hóa truyền thống quý báu này mặt

khác tiếp thu có chọn lọc bản sắc văn hóa của mọi miền đất nƣớc và tinh hoa văn hóa

của nhân loại nhằm xây dựng một nền văn hóa hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc trong

mối gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế và đặc biệt là phát triển du lịch.

Kết hợp một cách tinh tế các nét văn hóa truyền thống trong phát triển du lịch là

nét độc đáo của Quảng Ninh. Các lễ hội truyền thống đƣợc sử dụng nhƣ một lợi thế để

phát triển du lịch, ngƣợc lại du lịch là ngành tạo điều kiện để bảo tồn và phát huy vốn

truyền thống văn hóa dân tộc.

Các hoạt động Văn hoá, thể thao, thông tin tuyên truyền tập trung phục vụ tốt các

nhiệm vụ chính trị quan trọng của đất nƣớc, của tỉnh. Tỉnh tổ chức tốt các Lễ hội đầu

xuân đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng

đời sống văn hoá” tiếp tục đƣợc phát triển. Toàn tỉnh có 219.347/250.848 hộ đƣợc công

nhận gia đình văn hoá, đạt 87,44%; có 678/1.511 thôn, bản, làng, khu phố đƣợc công

nhận; xây dựng đƣợc 1.234 nhà văn hoá thôn, khu, 14 nhà văn hoá phƣờng, xã, thị trấn.

47

Phong trào TDTT tiếp tục có bƣớc phát triển mạnh, đã tổ chức đƣợc gần 300 giải

thể thao cấp huyện và cấp ngành, 05 lớp đào tạo hƣớng dẫn viên trọng tài và cán bộ thể

thao cấp cơ sở, tham gia 05 giải thể thao phong trào toàn quốc đạt 42 huy chƣơng các

loại (8 vàng, 19 bạc, 15 đồng); tham gia gần 60 lƣợt giải đạt 199 huy chƣơng các loại

(58 vàng, 73 bạc, 68 đồng) vƣợt chỉ tiêu kế hoạch giao, trong đó các môn tham gia đại

hội TDTT toàn quốc lần thứ VI đạt 22 huy chƣơng các loại (6 vàng, 5 bạc, 11 đồng).

II.1.9. Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng

+ Khoa học Công nghệ:

Các hoạt động KH&CN trên địa bàn tỉnh tiếp tục đƣợc triển khai chủ động, toàn diện

và có hiệu quả, nhiều lĩnh vực đạt đƣợc kết quả nổi bật. Hoàn thành 100% kế hoạch sự

nghiệp khoa học, tổ chức triển khai 100% kế hoạch đầu tƣ phát triển KH&CN; thực

hiện 22 đề tài, dự án cấp tỉnh. Công tác tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng đạt kết quả tốt,

tập trung vào việc kiểm tra chất lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu, đánh giá chất lƣợng

vật liệu xây dựng, kiểm định công tơ mét cho các hãng vạn tải taxi trên địa bàn. Tổ

chức thành công Chợ Công nghệ và Thiết bị vùng Đồng Bằng Sông Hồng (Techmart

Quang Ninh 2010).

Công tác ứng dụng công nghệ thông tin tiếp tục đƣợc tăng cƣờng và triển khai

trên diện rộng, nhất là trong hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc.

Đã triển khai phần mềm “Quản lý văn bản hồ sơ công việc” dùng chung cho 32 sở,

ngành, địa phƣơng. Cổng thông tin điện tử của tỉnh hoạt động ổn định, là kênh thông

tin quan trọng, thu hút khoảng 35.000 lƣợt ngƣời truy cập/ngày. Đã có 84 đơn vị đƣợc

tạo lập hộp thƣ, với 5.122 hộp thƣ thƣ điện tử; Hệ thống Hội nghị trực tuyến của tỉnh

mở rộng tới 49 cơ quan, đơn vị trong toàn tỉnh, hệ thống hoạt động thƣờng xuyên, phát

huy hiệu quả, tiết kiệm chi ngân sách.

+ Quản lý sử dụng đất:

Hoàn thành công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh giai đoạn 2011-

2020, công tác kiểm kê đất đai năm 2015 và công tác xây dựng phƣơng án giá đất

hàng năm phục vụ yêu cầu quản lý đất đai. Đã tổng kết việc thi hành Luật đất đai năm

2003 theo chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng để xác định các tồn

tại cần tập trung chỉ đạo trong thời gian tới.

Xây dựng hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai, giải

phóng mặt bằng để áp dụng thống nhất trên địa bàn tỉnh theo hƣớng cải cách tối đa thủ

tục hành chính. Tháo gỡ kịp thời khó khăn vƣớng mắc trong công tác GPMB các dự án

về cơ chế chính sách đền bù, giải quyết khiếu kiện, tạo quỹ đất sạch đẩy nhanh tiến độ

thực hiện các dự án lớn, dự án trọng điểm và hỗ trợ thu hút đầu tƣ, đấu giá quyền sử

dụng đất tăng thu cho ngân sách nhƣ: Dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 18A, dự án tuyến

băng tải than Mạo Khê Đông Triều, tiểu dự án đƣờng sắt Phả Lại Hạ Long, khu thể

thao vùng Đông Bắc và một số dự án lớn trên địa bàn Hạ Long, Móng Cái, Uông Bí,

Đông Triều... đã góp phần ổn định tình hình chính trị, xã hội của tỉnh.

48

+ Môi trƣờng:

Công tác bảo vệ môi trƣờng những năm qua đã có nhiều chuyển biến, những vấn

đề bức xúc về môi trƣờng, đặc biệt là trong khai thác than từng bƣớc đƣợc giải quyết.

Nhiều văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đƣợc ban hành làm cơ sở cho

các cấp, các ngành triển khai thực hiện. Tỉnh đã tăng cƣờng đầu tƣ cải tạo hệ thống

công trình xử lý nƣớc thải, rác thải các khu du lịch nhƣ khu vực Di sản thiên nhiên thế

giới vịnh Hạ Long, di tích Yên Tử... Phát triển hoạt động trồng cây xanh đƣờng phố

trong tất cả các đô thị, đầu tƣ xây dựng nghĩa trang nhân dân ở hầu hết các trung tâm

đô thị lớn nhƣ Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả, Uông Bí. Công tác xã hội hóa về

BVMT, đặc biệt là vệ sinh môi trƣờng, thu gom và xử lý rác thải đã đƣợc quan tâm,

hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có một số đơn vị tƣ nhân thực hiện hoạt động vệ sinh môi

trƣờng tích cực nhƣ: Công ty TNHH MTV An Lạc Viên - INDEVCO, Công ty CP

Thƣơng mại và dịch vụ Uông Bí... Triển khai nhiều dự án xây dựng, cải tạo, nạo vét hệ

thống thoát nƣớc khu dân cƣ nhằm khắc phục lũ lụt và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng.

Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại cần khắc phục: Quản lý nhà nƣớc về bảo vệ

môi trƣờng thiếu cụ thể; việc thực hiện các biện pháp, chế tài ở nhiều lĩnh vực chƣa đủ

mạnh; công tác tuyên truyền chƣa sâu rộng; Ý thức tự giác bảo vệ và giữ gìn môi

trƣờng công cộng chƣa trở thành thói quen trong cách sống của đại bộ phận dân cƣ.

Do đó công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa theo kịp yêu cầu phát triển của tỉnh.

II.2. ĐỊNH HƢỚNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN ĐẾN 2015 VÀ TẦM NHÌN 2020

II.2.1. Quan điểm phát triển

Xây dựng tỉnh Quảng Ninh trở thành một địa bàn động lực, một trong những cửa

ngõ giao thông quan trọng của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đối với khu vực và

Quốc tế, một khu vực phát triển năng động của kinh tế ven biển và biển, có tốc độ tăng

trƣởng cao và bền vững; có thế và lực ngày càng lớn thúc đẩy sự phát triển và khả

năng cạnh tranh.

Phát triển theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, kinh tế hƣớng mạnh về xuất

khẩu. Nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng các

ngành công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là các ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo của

Tỉnh. Phát huy tối đa thế mạnh về du lịch, giải quyết hài hoà giữa phát triển du lịch với

các lĩnh vực khác; trong đó, ƣu tiên phát triển du lịch, phải giữ gìn cảnh quan, bảo vệ

môi trƣờng. Coi trọng hàng đầu việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội,

tích cực chuẩn bị tốt tiền đề để phát triển nhanh và bền vững hơn.

Tăng trƣởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá xã hội, xoá đói giảm nghèo,

thúc đẩy tiến bộ và thực hiện công bằng xã hội đặc biệt chú ý đến vùng núi hải đảo và

vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời trƣớc hết là nâng cao dân trí và mức sống vật chất tinh

thần của nhân dân.

49

Điều chỉnh và cải thiện việc tổ chức kinh tế theo lãnh thổ. Kết hợp giữa phát triển

công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ dải ven biển Hạ Long ở tiểu vùng phía Tây của Tỉnh

với phát triển nông, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ của tiểu vùng phía

Đông của Tỉnh và khu vực miền núi; giữa phát triển đô thị với phát triển nông thôn tạo

điều kiện cho các vùng phát triển, hạn chế chênh lệch khá xa về nhịp độ tăng trƣởng

giữa các vùng.

Kết hợp giữa phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trƣờng bảo đảm phát

triển bền vững. Phát triển kinh tế phải bảo đảm tăng cƣờng và củng cố quốc phòng, an

ninh; đặc biệt chú trọng giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo và thềm lục địa về quyền

lợi kinh tế, giữ vững chủ quyền quốc gia.

II.2.2. Mục tiêu phát triển

Từ nay đến năm 2020, phát triển có trọng tâm, trọng điểm, chủ động hội nhập

kinh tế quốc tế có hiệu quả để thực hiện công nghiệp hoá trƣớc năm 2020.

- Tốc độ tăng trƣởng GDP thời kỳ 2011-2020 khoảng 14,2%. GDP bình quân đầu

ngƣời vào năm 2020 đạt trên 3.120 USD (giá so sánh năm 1994).

- Tỷ lệ tích luỹ đầu tƣ lên 40% so với GDP vào năm 2015, đáp ứng 75% nhu cầu

vốn đầu tƣ phát triển.

- Thực hiện tốt công tác xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm phát triển y tế,

giáo dục - đào tạo, văn hoá thể dục- thể thao v.v..

Bảng II.7: Một số ch tiêu cơ bản

TT Loại chỉ tiêu Năm 2020

1 Dân số(nghìn ngƣời) 1.237,3

2 GDP( tỷ đồng)

- Theo giá so sánh 1994 43.065,1

- Theo giá hiện hành 167.405,0

3 Cơ cấu GDP(%- giá hiện hành) 100,0

- Công nghiệp, xây dựng 48,5

- Dịch vụ 50,1

- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 1,4

4 GDP/ngƣời(USD)

- Theo giá so sánh 1994 3.127,8

- Theo giá hiện hành 6.292,7

Nguồn: Quy hoạch phát triển KT-XH t nh Quảng Ninh đến năm 2020

50

Bảng II.8: Tốc độ tăng trưởng (%)

TT Loại chỉ tiêu Giai đoạn

2011 - 2020

1 Dân số 0,96

2 GDP 14,2

- Công nghiệp,xây dựng 14,3

- Dịch vụ 14,7

- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản -

Nguồn: Quy hoạch phát triển KT-XH t nh Quảng Ninh đến năm 2020

II.2.3. Phƣơng hƣớng phát triển các ngành và lĩnh vực

II.2.3.1. Công nghiệp

Phát triển các ngành công nghiệp có thế mạnh nhƣ: khai thác than, điện, vật liệu

xây dựng, cơ khí mỏ, cơ khí đóng tàu, công nghiệp phục vụ du lịch. Xây dựng và phát

triển các khu, cụm công nghiệp tập trung. Phát triển công nghiệp quy mô nhỏ ở nông

thôn và miền núi. Đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại; tiếp nhận vốn và chuyển giao

công nghệ tiên tiến từ bên ngoài. Giải quyết tốt các mâu thuẫn giữa phát triển công

nghiệp, phát triển dịch vụ du lịch và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

a. Công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản:

- Khai thác chế biến than: năm 2020 đạt 50 triệu tấn/ năm;

- Khai thác và chế biến các khoáng sản khác nhƣ: sét, cao lanh, cát đá...

b. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng:

Xây dựng mới các nhà máy xi măng lò quay có công nghệ tiên tiến và hiện đại ở

khu vực Hoành Bồ (tổng công xuất 4 triệu tấn/năm, sau đó nâng lên 6 triệu tấn/năm).

Liên doanh cung cấp clinker cho các trạm nghiền clinker ở vùng Nam Trung Bộ và

vùng Đông Nam Bộ. Xây dựng nhà máy bao bì xi măng. Mở rộng và xây dựng mới

các trạm trộn bê tông

Đầu tƣ dây chuyền sản suất gạch không nung; nâng tỷ lệ gạch không nung trong

cơ cấu vật liệu xây dựng lên 13% vào năm 2011 và 30% vào năm 2020. Xây dựng nhà

máy gạch lát cerami, gạch tuynel, các cơ sở sản xuất đá ốp lát, ván ép.

c. Công nghiệp đóng tàu, cơ khí chế tạo:

Phát triển và hiện đại hoá nghành cơ khí mỏ, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu

thuyền đến 50.000 tấn.

d. Công nghiệp luyện kim:

Đầu tƣ xây dựng nhà máy chế tạo phôi, cán thép, thép tấm quy mô vừa để cung cấp

nguyên liệu. Nghiên cứu đầu tƣ đồng bộ theo các bƣớc đi thích hợp cho các cơ sở công

nghiệp luyện kim. Thúc đẩy đầu tƣ cơ sở sản xuất thép ở khu vực Việt Hƣng - Cái Lân.

51

e. Công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, thực phẩm và đồ uống:

Ƣu tiên đối mới thiết bị, công nghiệp; chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu sang chế

biến các sản phẩm có chất lƣợng cao phục vụ đời sống nhân dân, xuất khẩu và du lịch.

Đầu tƣ nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các nhà máy, cơ sở sản xuất, chế biến,

nuôi trồng thủy sản, hoa quả, thực phẩm và đồ uống.

f. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:

Tập trung phát triển các ngành dệt, da, may, gốm sứ, thuỷ tinh.

g. Phát triển các ngành công nghiệp khác:

Công nghiệp điện, sản xuất phân đạm, than sinh hoạt, liên doanh sản xuất, lắp

ráp ô tô...

h. Phát triển tiểu, thủ công nghiệp, cụm công nghiệp:

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu, cụm công nghiệp hiện có; nghiên cứu thành

lập một số khu, cụm công nghiệp gắn với khu kinh tế, khu du lịch nhƣ khu công

nghiệp (KCN): Cái Lân, Việt Hƣng, Đồng Mai, Hải Yên, Ninh Dƣơng, Chạp Khê,

Phƣơng Nam, Tiên Yên, Kim Sen và KCN sạch thuộc khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn,

nghiên cứu thành lập một số khu công nghệ; cụm công nghiệp Đông Triều và một số

cụm công nghiệp khác trên hành lang đƣờng 18A.

II.2.3.2. Du lịch

Đến năm 2020, sẽ thu hút khoảng 10.2 triệu lƣợt khách du lịch ( trong đó từ 4-

4.5 triệu lƣợt khách quốc tế). Phấn đấu doanh thu đạt trên 5.000 tỷ vào năm 2020.

Tập trung phát triển 4 khu du lịch chính là: Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái - Trà

Cổ, Uông Bí - Đông Triều - Yên Hƣng thành trung tâm du lịch lớn tƣơng ứng với vị

thế của Tỉnh, nguồn thu từ du lịch chiếm tỉ trọng cao, bền vững trong cơ cấu GDP. Tổ

chức các tuyến du lịch trong tỉnh, ngoài tỉnh và du lịch nƣớc ngoài.

Chú trọng phát triển các sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao và các sản phẩm du

lịch bổ trợ, sản phẩm lƣu niệm thủ công mỹ nghệ, ẩm thực.

II.2.3.3. Thương mại,xuất nhập khẩu các ngành dịch vụ khác.

Phát triển ngành thƣơng mại nội địa; đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa khẩu, xuất

khẩu nhập khẩu và hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các loại hình dịch vụ tài

chính, ngân hàng, bảo hiểm, bƣu chính viễn thông, công nghệ thông tin, phần mềm,

dịch vụ vận tải, xây dựng, tƣ vấn v.v... Tập trung xây dựng Hạ Long, Móng Cái thành

các Trung tâm thƣơng mại lớn của Tỉnh và Vùng đồng bằng sông Hồng.

II.2.3.4. Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.

Phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm và

đa dạng hoá cơ cấu kinh tế nông thôn.Từng bƣớc hình thành khu nông nghiệp công

nghệ cao để tạo ra sản phẩm chất lƣợng và có sức cạnh tranh.

52

Về lâu dài, cây lƣơng thực vẫn giữ vị trí đặc biệt quan trọng đối với an ninh lƣơng

thực, hƣớng chủ yếu là tập trung thâm canh, chuyển đổi cơ cấu diện tích cây trồng hợp lý.

Phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây thực phẩm.

Phát triển mạnh chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp hoá, từng bƣớc trở thành

nghành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng trong nông nghiệp.

Phát triển lâm nghiệp toàn diện, chú trọng phát triển 3 loại rừng: Rừng đặc dụng,

phòng hộ, sản xuất. Hình thành 2 vùng sản xuất lâm nghiệp: Vùng cây nguyên liệu gỗ

cho sản xuất, xây dựng;vùng cây lâm nghiệp đặc sản ( quế, hồi, thông nhựa) cho xuất

khẩu.Đến năm 2020, tỷ lệ độ che phủ của rừng toàn tỉnh đạt 50-55%. Phát triển lâm

nghiệp phải thực hiện đƣợc mục tiêu xoá đói giảm nghèo; đời sống ngƣời lao động làm

trong ngành lâm nghiệp (bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng khai thác chế biến) ngày

càng khá lên. Đẩy mạnh sản xuất lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá.

Phát triển thuỷ, hải sản trên quan điểm kết hợp hợp lý giữa khai thác, nuôi trồng

và chế biến, chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu sang chế biến xuất khẩu sản phẩm chất

lƣợng cao; tạo ra số lƣợng hàng hoá lớn;đƣa thuỷ, hải sản thành ngành kinh tế có vị trí

xứng đáng trong ngành kinh tế của Tỉnh.

II.2.3.5. Kết cấu hạ tầng

Xây dựng kết cấu hạ tầng phải bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm

quốc phòng, an ninh của cả vùng; trong đó xây dựng hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát

triển kinh tế biển, khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn và các khu kinh tế cửa khẩu là thực

sự cần thiết. Ngoài các chƣơng trình, dự án cụ thể đã đƣợc xác định, cần chú trọng

nghiên cứu, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển các mô hình kinh tế tổng hợp,

liên hợp kiểu đặc khu nhƣ Khu kinh tế liên hợp đô thị, Khu công nghiệp, Khu công

nghệ, khu du lịch; dịch vụ vận tải, hậu cần gắn liền với cảng biển...

a. Giao thông vận tải

- Đƣờng bộ: nghiên cứu xây dựng đƣờng vận chuyển và cảng than độc lập với

đƣờng và cảng dân sinh, tạo các vành đai cách ly vùng khai thác than với khu dân cƣ,

du lịch bằng thảm cây xanh gắn liền với đƣờng bao, đƣờng sắt chuyên dùng và các

cảng một cách hợp lý.

+ Trên hành lang Đông - Tây chú trọng các tuyến sau: cải tạo và nâng cấp quốc

lộ 18A đạt tiêu chuẩn cấp I; đoạn Đông Triều - Móng Cái cấp II; xây dựng tuyến mới

cao tốc Hà Nội - Hạ Long - Móng Cái. Cải tạo, nâng cấp tuyến quốc lộ 4B từ Lạng

Sơn đi Mũi Chùa đạt tiêu chuẩn cấp II đồng bằng. Cùng với các tỉnh đồng bằng sông

Hồng xây dựng đƣờng ven biển từ Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình - Thanh Hoá.

+ Trên hành lang Bắc – Nam, chú trọng các tuyến sau: cải tạo, nâng cấp quốc lộ

18C từ Tiên Yên đi cửa khẩu Hoành Mô, đƣờng 340 Hải Hoà đến cửa khẩu Bắc Phong

Sinh và quốc lộ 279 trong vành đai 2 đạt cấp III miền núi.

53

+ Cải tạo nâng cấp tuyến tỉnh lộ, huyện lộ kết nối với hệ thống đƣờng quốc gia.

Nâng cấp và xây mới các đƣờng; 341; 324; 343; 344. Đầu tƣ duy tu, bảo dƣỡng các

cầu đã có, xây dựng với hệ thống cầu chƣa có trong các tuyến. Cải tạo, xây dựng các

tuyến giao thông đô thị ở các thành phố, thị xã. Nâng cấp một số tuyến đƣờng xã, liên

xã thành đƣờng huyện. Đầu tƣ xây dựng hệ thống đƣờng ô tô đến tất cả các trung tâm

xã. Chú ý tuyến dọc biên giới; từng bƣớc xây dựng đƣờng biên giới và hệ thống đƣờng

xƣơng cá nối đƣờng biên giới vào nội địa.

+ Chuẩn bị xây dựng cầu Vân Tiên và đƣờng 18 dẫn qua đảo Cái Bầu (Cẩm Phả-

Vân Đồn - Tiên Yên ). Hoàn chỉnh hệ thống các bến xe liên tỉnh và nội tỉnh; phát triển

giao thông liên tỉnh bằng xe buýt v.v...

- Đƣờng sắt: Xây dựng đoạn nối ga Hạ Long vào cảng Cái Lân. Nghiên cứu xây

dựng mới tuyến đƣờng sắt Yên Viên - Phả Lại nối vào ga Cổ Thành trên tuyến Kép- Cái

Lân. Xây dựng hệ thống ga hành khách hợp lý trên dọc tuyến. Nghiên cứu xây dựng

tuyến đƣờng sắt Hạ long - Móng Cái và tuyến nối với cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn

tạo thành hệ thống đƣờng sắt liên hoàn. Xây dựng đƣờng sắt chuyên dùng của ngành

than khu vực Vàng Danh - Uông Bí ra cảng Điền Công; khu vực Cẩm Phả, Cửa Ông cần

có đƣờng bao cách ly với khu dân cƣ hoặc đƣờng ngầm phía dƣới đƣờng dân sinh.

- Hệ thống cảng biển: tập trung nâng cấp cảng Cái Lân cho tầu 4-5 vạn tấn vào ra

thuận tiện, đạt công suất từ 7-8 triệu tấn/năm vào năm 2015. Nâng cấp các cảng hiện

có nhƣ cảng Cửa Ông (Cẩm Phả), Mũi Chùa (Tiên Yên), Vạn gia (Móng Cái), Hòn

Nét, Con Ong (Vịnh Bái Tử Long). Nâng cấp cảng than Cẩm Phả cho tầu 4 vạn tấn

vào ra thuận tiện, nghiên cứu xây dựng những cảng than độc lập với cảng hàng hoá và

cảng dịch vụ; tách biệt với khu dân cƣ, khu du lịch. Xây dựng cảng du lịch tại Hạ

Long. Chú trọng phát triển các cảng và bến thuỷ nội địa, mở rộng các bến tầu nhỏ nhƣ

Dân Tiến, Thọ Xuân, Đá Đỏ (Móng Cái), GềnhVõ (Hải Hà), Vạn Hoa (Vân Đồn)v.v...

Nghiên cứu các điều kiện để có thể xây dựng cảng tổng hợp, kho xăng dầu tại khu

Đầm Nhà Mạc, Huyện Yên Hƣng.

- Hàng Không: xây dựng sân bay tại Vân Đồn, dự kiến trƣớc mắt sẽ đón khoảng từ

1-1,5 triệu lƣợt khách/năm bằng loại máy bay tầm trung nhƣ A321, A320, B777-200 ...

b. Cấp điện

Mở rộng Nhà máy nhiệt điện Uông Bí (Công suất 700MW); xây dựng các nhà máy

nhiệt điện Mạo Khê (Công suất 200MW), Hà Khánh (Công suất 1.200MW, giai đoạn 1

công suất 600MW, Mông Dƣơng với tổng công suất 2.000MW, Cẩm Phả 600MW.

Xây dựng đƣờng dây 220 KV đến Hạ Long, đƣờng dây 110KV mạch 2 đƣờng

500 KV đến Hoành Mô và Mông Dƣơng ra Móng Cái, các tuyến 35KV, 22KV ra Bình

Liêu, Hải Hà; mở rộng mạng lƣới cấp điện cho khu kinh tế Vân đồn; nghiên cứu đƣa

điện lƣới ra các đảo Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng. Cải tạo và nâng cấp mạng

lƣới điện hiện có. Mở rộng mạng lƣới cấp điện cho các khu công nghiệp mới hình

thành, khu vực nông thôn và miền núi. Đến năm 2015, 100% hộ có điện sử dụng.

54

c. Cấp, thoát nước

Khai thác hợp lý các công trình cấp nƣớc hiện có; mở rộng, nâng cấp và xây dựng

mới một số công trình cấp nƣớc phù hợp với quá trình phát triển nhƣ xây dựng nhà máy

nƣớc Việt Hƣng công suất 20.000m3/ngày đêm vào năm 2015 và công suất 80.000m

3

vào năm 2020. Khai thác đập Đá Trắng( 10.000m3/ngày đêm) cấp nƣớc cho khu công

nghiệp Việt Hƣng, huyện Hoành Bồ. Mở rộng nhà máy nƣớc Đông Triều (lên

4.000m3/ngày đêm). Xây dựng mới nhà máy xử lý nƣớc ngầm tại Vĩnh Tuy

(4.000m3/ngày đêm) và nhà máy xử lý nƣớc sạch (12.000m

3/ngày đêm) cung cấp nƣớc

cho Mạo Khê, Hoàng Thạch, khai thác đập nƣớc Đồng Ho (20.000m3/ngày đêm).Xây

dựng đập Đồng Giang và sử dụng nƣớc Hồ Yên Lập đƣa công suất lên 100.000m3/ngày

đêm cung cấp nƣớc cho khu du lịch Bãi Cháy và các cụm công nghiệp tại Hoành Bồ.

Nâng cấp hồ Cao Vân để đƣa công suất nhà máy nƣớc Diễn Vọng lên 120.000m3/ngày

đêm vào năm 2015. Nghiên cứu xây dựng đập Ba Chẽ. Xây dựng cụm xử lý từ hồ Tràng

Vinh, và Đoan Tĩnh (8.000m3/ngày đêm) để đƣa công suất cấp nƣớc cho Móng Cái lên

12.000m3/ngày đêm. Xây dựng các công trình cấp nƣớc cho một số huyện nhƣ Ba Chẽ,

Bình liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Cô Tô (từ 600-2.000m3 /ngày đêm).

Giảm tỷ lệ thất thoát nƣớc trong đô thị từ 55% xuống 20-25%. Thực hiện chƣơng

trình nƣớc sạch nông thôn, đảm bảo đến năm 2020 có khoảng từ 95-100% số hộ nông

thôn đƣợc dùng nƣớc sạch.

Quy hoạch và xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nƣớc, các khu chứa và sử lý nƣớc

thải, chất thải của các đô thị, các khu công nghiêp, khu du lịch bảo đảm giữ gìn môi

trƣờng sinh thái.

d. Thuỷ lợi

Đầu tƣ nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, đảm bảo cung cấp đủ nƣớc tƣới cho diện tích

lúa và rau màu; giải quyết tiêu úng, chống lũ nhằm phòng, tránh thiên tai, góp phần

bảo vệ sản xuất, tính mạng và tải sản của nhân dân.

e. Bưu chính - Viễn thông.

Đẩy nhanh tốc độ phát triển mạng lƣới Bƣu chính - Viễn thông hiện đại, đồng bộ,

rộng khắp; nâng cao chất lƣợng dich vụ bƣu chính - viễn thông. Đến năm 2015 đạt 24

máy điện thoại /100 dân, bán kính phục vụ của các Bƣu cục khoảng 2,3-2,4 km.

II.2.3.6. Phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội

a. Phát triển dân số, nguồn lao động

Bảng II.9: Dự báo dân số, lao động đến năm 2020

TT Thành phần dân số, lao động

Tổng dân số theo

chu kỳ

Dân số tăng thêm

theo thời kỳ

Năm 2020 Năm 2011-2020

1

Tổng dân số (nghìn ngƣời) 1.23,7 113,0

- Dân số thành thị (nghìn ngƣời) 686,7 124,6

- tỷ lệ so với số dân ( %) 55,5

55

TT Thành phần dân số, lao động

Tổng dân số theo

chu kỳ

Dân số tăng thêm

theo thời kỳ

Năm 2020 Năm 2011-2020

2

Dân số trong độ tuổi lao động (nghìn

ngƣời) 680,5 64,5

- tỷ lệ so với dân số (%) 55,0

- lao động cần bố trí việc làm (nghìn

ngƣời) 639,7 73,0

Nguồn: Quy hoạch phát triển KT-XH t nh Quảng Ninh đến năm 2020

Định hƣớng về công tác dân số và giải quyết việc làm:

Đẩy mạnh công tác dân số, nguồn nhân lực; nâng cao dân trí, mở rộng đào tạo

nghề; tiếp tục thực hiện chƣơng trình xoá đói, giảm nghèo.

Chuyển đổi cơ cấu lao động theo hƣớng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp,

tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ. Phát triển doanh nghiệp, mở rộng ngành

nghề tạo thêm việc làm. Xây dựng công bằng, dân chủ, văn minh.

b. Giáo dục và đào tạo

Giáo dục mầm non, phổ thông tỷ lệ trẻ em từ 3-5 tuổi đến lớp đạt 50% vào năm

2015 và 67% vào năm 2020, tỷ lệ học sinh tiểu học đạt 95% vào năm 2015 và 99%

vào năm 2020; Trung học cơ sở phấn đấu đạt 90% vào năm 2015 và 95% vào năm

2020; trung học phổ thông đạt 50% vào năm 2015.

Củng cố đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, đảm bảo về số lƣợng, nâng cao

chất lƣợng giáo viên. Tăng cƣờng cơ sở vật chất cho các trƣờng học; 100% số trƣờng

học đƣợc kiên cố hoá và đồng bộ hoá theo chuẩn vào năm 2015.

Nghiên cứu thành lập Đại học đa ngành; đầu tƣ nâng cấp, xây dựng một số trung

tâm dậy nghề ở huyện theo hƣớng đa ngành; khuyến khích các tổ chức và cá nhân

tham gia phát triển đào tạo nghề.

Thực hiện xã hội hoá giáo dục, nghiên cứu chính sách ƣu đãi hợp lý đối với giáo

viên khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Có chính

sách ƣu đãi nhằm thu hút các chuyên gia và lao động kỹ thuật giái từ nơi khác đến làm

việc tại Tỉnh.

c. Phát triển y tế

Bảo đảm mọi ngƣời dân đều đƣợc hƣởng các dịch vụ y tế chất lƣợng cao, đƣợc

sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần, giảm tỷ lệ mắc

bệnh, nâng cao thể lực tăng tuổi thọ. Nghiên cứu xây dựng một bệnh viện đa khoa, bệnh

viện chuyên khoa nhi, phụ sản tại miền Đông của Tỉnh. Thực hiện có hiệu quả các mục

tiêu của chƣơng trình quốc gia về phòng, chống bệnh xã hội và dịch bệnh nguy hiểm.

56

Củng cố và tăng cƣờng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho hệ thống phòng,

chống dịch, khám chữa bệnh từ cấp xã, phƣờng đến tỉnh không ngừng đào tạo lại

nhằm đảm bảo đủ các cơ cấu cán bộ đối với từng cán bộ trong ngành. Đến năm 2015,

100% số xã, phƣờng có bác sĩ; 100% trạm y tế xã, phƣờng có nữ hộ sinh trung học, có

dƣợc tá và y học cổ truyền; 100% thôn, bản có cán bộ y tế đã đƣợc đào tạo. Phấn đấu

đạt trung bình có 4 bác sỹ và 1 dƣợc sỹ đại học/10.000 dân.

Thực hiện xã hội hoá y tế, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ khám, chữa bệnh,

tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ ban đầu.

d. Văn hoá - Thông tin, Thể dục - Thể thao.

Đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hoá đạt mức trung bình của cả nƣớc. Tăng

cƣờng các hoạt động văn hoá, thông tin ở vùng núi, ven biển biên giới, hải đảo. Đến

năm 2012, 100% số xã, phƣờng có làng văn hoá. Hoàn thành việc xây dựng các thiết

chế văn hoá từ tỉnh đến cơ sở. Xây dựng các trung tâm văn hoá tỉnh, nhà bảo tàng tỉnh;

xây dựng các trung tâm văn hoá thông tin ở các huyện, nhà văn hoá các xã. Bảo tồn và

phát huy các di sản văn hoá. Tích cực chuẩn bị để đề nghị công nhận Vịnh Bái Tử

Long là di sản thiên nhiên thế giới. Phát triển các loại hình văn hoá, nghệ thuật. Xây

dựng, bồi dƣỡng lực lƣợng sáng tạo văn hoá, nghệ thuật.

Hiện đại hoá thƣ viện tỉnh; chú trọng phát triển xuất bản, in, phát hành sách, báo.

Nghiên cứu khôi phục nhà xuất bản với 200 đầu sách/năm. Hoàn thiện hệ thống phủ

sóng phát thanh - truyền hình trên địa bàn tỉnh; nghiên cứu và đề nghị cấp có thẩm

quyền xem xét, cho phép thành lập xƣởng phim truyền hình.

Phát động phong trào toàn dân tham gia thể dục, thể thao. Phát triển thể thao đỉnh

cao, thể thao chuyên nghiệp, kết hợp với thể thao quần chúng và nghiệp dƣ. Tăng

cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành thể thao. Xây dựng trung tâm thể thao của

tỉnh và sân vận động ở các huyện.

e. Đào tạo nguồn nhân lực

Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật,

công nhân kỹ thuật. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề đạt từ 30 - 35% vào năm 2015

và 35 – 40% vào năm 2020. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo các nhà doanh nghiệp.

Xây dựng chƣơng trình đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề cao và hệ thống

các trƣờng, trung tâm đào tạo cán bộ công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển các khu

công nghiệp, khu công nghệ trong vùng.

f. Khoa học - công nghệ

Xây dựng quy hoạch phát triển khoa học và công nghệ trực tiếp sản xuất (khoa học

công nghệ doanh nghiệp và cơ sở sản xuất); trong đó, tập trung lập quy hoạch xây dựng

kết cấu hạ tầng kỹ thuật khoa học và công nghệ trực tiếp sản xuất. Xác định rõ các chƣơng

trình, dự án then chốt, các giải pháp cụ thể. Cần có bƣớc đi với các nhiệm vụ cụ thể giúp

các ngành chức năng, các địa phƣơng liên quan tổ chức thực hiện theo lộ trình để khoa

học và công nghệ nhanh chóng phát triển trở thành lực lƣợng trực tiếp sản xuất.

57

Tổ chức xây dựng và sớm đƣa vào hoạt động các khu công nghệ cấp tỉnh (còn

gọi là các “khu sinh dƣỡng” công nghiệp, khu ƣơm tạo công nghệ, khu ƣơm tạo doanh

nghiệp, khu nông nghiệp công nghệ cao, khu công nghệ cao…) trở thành trụ cột của hệ

thống hạ tầng kỹ thuật khoa học và công nghệ trực tiếp sản xuất.

Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển khoa học công nghệ, sản

phẩm công nghệ; trong đó, có cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển các khu công

nghệ, sản phẩm công nghệ, đổi mới công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học công

nghệ . Đặc biệt, ƣu tiên khuyến khích các doanh nghiệp phát triển khoa học công nghệ

trực tiếp sản xuất

g. Bảo vệ tài nguyên và môi trường

Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ sạch và phƣơng tiện xử lý, ngăn ngừa ô

nhiễm. Bảo vệ khu di sản thế giới Vịnh Hạ Long, bảo vệ sự đa dạng của sinh vật.

Giảm thiếu ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng từ việc khai thác, chế biến và vận

chuyển than, chống ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm do khai thác và vận tải biển. Có

biện pháp thu gom và xử lý nƣớc thải, chất thải rắn.

h. Quốc phòng, an ninh

Phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với bảo đảm quốc phòng - an ninh trên

từng địa bàn, đặc biệt là vùng biên giới, hải đảo. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn

dân, an ninh nhân dân, bảo đảm ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Xây dựng lực

lƣợng dự bị động viên mạnh, khu vực phòng thủ vững chắc. Xây dựng và củng cố các

địa bàn dân cƣ trên các đảo, đƣa dân ra các đảo có khả năng sinh sống, góp phần giữ

vững chủ quyền biển, đảo.

II.2.3.7. Định hướng quy hoạch sử dụng đất

Dự báo đến năm 2015 sẽ huy động trên 85% và đến năm 2020 khoảng 90% quỹ

đất vào sử dụng cho các mục đích khác nhau.

Bảng II.10: Cơ cấu sử dụng đất đến năm 2015

TT Loại đất Cơ cấu sử dụng dự kiến năm

2015

1 Tổng diện tích đất tự nhiên 610.235,3 ha

2 Tỷ lệ các loại đất (%) 100,0

3 Đất đã sử dụng (%) 85,9

a Đất nông nghiệp (%) 71,5

- Đất sản xuất nông nghiệp 10,6

- Đất sản xuất lâm nghiệp 57,3

- Đất nông nghiệp khác 3,6

b Đất phi nông nghiệp (%) 14,4

58

TT Loại đất Cơ cấu sử dụng dự kiến năm

2015

- Đất chuyên dùng 7,1

- Đất ở 1,7

- Đất khác 5,6

4 Đất chƣa sử dụng (%) 14,1

Nguồn: Quy hoạch phát triển KT-XH t nh Quảng Ninh đến năm 2020

Trên cơ sở định hƣớng quy hoạch sử dụng đất; UBND tỉnh Quảng Ninh sẽ rà

soát, đối chiếu với quy hoạch,có kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc phê duyệt có hiệu quả

và trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung khi cần thiết.

II.2.3.8. Định hướng tổ chức kinh tế theo không gian lãnh thổ

- Phát triển trọng điểm trên từng khu vực kinh tế miền Tây và miền Đông của

Tỉnh; phát triển khu kinh tế, các khu kinh tế cửa khẩu, các khu công nghiệp, một số

khu công nghệ, các khu du lịch;phát triển kinh tế miền núi, hải đảo bao gồm:

Tiểu vùng phía Tây, với trung tâm là thành phố Hạ Long: ƣu tiên phát triển công

nghiệp khai thác than và các ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành than; phát triển các

khu công nghiệp; phát triển dịch vụ cảng biển, dịch vụ chuyển giao công nghệ, phát

triển du lịch; xây dựng hiện đại các đô thị nhƣ Hạ Long, Uông Bí, Cẩm Phả; phát triển

các lĩnh vực xã hội.

Tiểu vùng phía Đông: Hình thành khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn với việc phát

triển du lịch, dịch vụ cao cấp; xây dựng cảng biển, cảng hàng không. Thúc đẩy phát

triển mạnh Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái; nghiên cứu hình thành tổ hợp công nghiệp

- dịch vụ - cảng biển tại phía Đông - Bắc tỉnh Quảng Ninh; xây dựng các khu kinh tế

cửa khẩu Hoành Mô, Bắc Phong Sinh; phát triển kinh tế biển và hải đảo.

- Phát triển các lãnh thổ kinh tế trọng điểm, bao gồm: Các khu công nghiệp, các

trung tâm du lịch, các khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn.

- Phát triển đô thị: nghiên cứu nâng cấp thị xã Móng Cái lên đô thị loại II, thị trấn

Cái Rồng lên đô thị loại III, các thị trấn huyện lỵ lên đô thị loại IV. Trong tƣơng lai,

Tỉnh sẽ có 2 đô thị loại II (Hạ Long, Móng Cái), 3 đô thị loại III ( Uông Bí, Cẩm Phả,

Cái Rồng) và 4 đô thị loại IV là các thị trấn huyện lỵ.

- Phát triển các điểm dân cƣ nông thôn, kinh tế miền núi và hải đảo.

II.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA PHÁT TRIỂN KT-XH TRONG VIỆC

ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NBD

II.3.1.Thuận lợi

Từ vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh có thể thấy đƣợc những lợi

thế của tỉnh nhƣ sau:

59

- Vùng đồng bằng phù sa mới tập trung ở các huyện Đông Triều, Yên Hƣng và từ

Tiên Yên đến Móng Cái. Đây là những dải đồng bằng thƣờng có diện tích nhỏ hẹp,

nằm gần nhƣ ngang với mực nƣớc biển và là sản phẩm tích tụ của phù sa biển và phù

sa sông. Chúng còn đƣợc tiếp tục lấn ra ngoài khơi bởi những bãi phù sa biển rất rộng

lớn, đặc biệt là ven bờ biển Móng Cái.

Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhƣng vùng đồng bằng này thuận lợi cho thực

hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi và xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nhƣ

giao thông, điện, thông tin liên lạc nên đã là vùng dân cƣ tập trung đông nhất của

Quảnh Ninh.

- Địa hình đáy biển Quảng Ninh có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và

những dải đá ngầm làm nơi sinh trƣởng các dạng san hô rất đa dạng. Các dòng chảy

hiện nay nối với các lạch sâu ở đáy biển tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên

dải bờ biển khúc khuỷ kín gió che chắn cho tàu thuyền lúc bão, gió là yếu tố quan

trọng để phát triển ngành cảng biển và giao thông đƣờng thuỷ.

- Hệ thống các sông nhỏ trong tỉnh: Quảng Ninh có 11 con sông nhỏ, chiều dài

các con sông từ 15 - 35 km, diện tích lƣu vực thƣờng nhỏ hơn 300 km2. Các sông nhỏ

phân bố theo dọc bờ biển và theo thứ tự từ bắc xuống nam gồm: Sông Tràng Vinh

(sông Tín Coóng); sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xƣơng, Sông Hà

Thanh, Đồng Mỏ, Mông Dƣơng, Diễn Vọng, Sông Man, Sông Trới và sông Míp. Các

sông này đều bắt nguồn từ phía sƣờn đón gió biển của cánh cung Đông Triều - Móng

Cái ở độ cao 500m đổ ra vịnh Bắc Bộ theo hƣớng vuông góc với bờ biển. Phía thƣợng

lƣu có độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, trắc diện hẹp, không có trung lƣu độ dài sông

ngắn, nơi cửa sông thƣờng mở rộng dƣới dạng vịnh cửa sông. Hầu hết các sông nằm

trong vùng mƣa lớn trên 2000 mm nên hay hình thành lũ thất thƣờng, có đặc điểm lũ

lên nhanh và xuống cũng nhanh. Thủy triều và độ mặn xâm nhập vào cửa sông ngắn,

thƣờng bị chặn lại ở các chân đập hoặc hạ lƣu các công trình vƣợt ngầm qua sông.

- Sản xuất của Quảng Ninh đa dạng, phong phú, nhiều loại sản phẩm nông nghiệp có

giá trị và có khả năng chế biến xuất khẩu (so với một số tỉnh chỉ có cây lúa là chính).

- Ở vùng nhiệt đới gió mùa nên các đặc điểm khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, mƣa, độ

ẩm...) thuận lợi cho sự sinh trƣởng phát triển mạnh mẽ của cây trồng vật nuôi nhiệt đới.

- Đặc biệt do tỉnh ven biển ở vùng cửa sông nên ngoài diện tích đất liền, Quảng

Ninh còn có vùng biển tạo điều kiện cho việc vƣơn xa ra khơi để phát triển kinh tế

trong điều kiện đất hẹp ngƣời đông nhƣ hiện nay.

- Biển Quảng Ninh là vùng biển nối liền của các cửa sông lớn, hệ sinh thái vùng

cửa sông là hệ sinh thái có tiềm năng sinh học cao nhất. Thực tế, các kết quả khảo sát

về tiềm năng thủy sinh vật, các loài đặc sản cho thấy số lƣợng phong phú về giống,

loài cá, tôm, thực, động vật nổi, động vật đáy, đây cũng là nơi sản sinh ra nguồn giống

tôm, cá tự nhiên cần đƣợc bảo vệ để phát triển thủy sản của tỉnh.

60

- Do sự đa dạng về nguyên liệu nông nghiệp tạo tiền đề cho quá trình công

nghiệp hóa tạo các sản phẩm đặc thù của tỉnh:

- Sự đa dạng về địa hình địa mạo, tạo khí hậu và đất đai thích hợp với nhiều loại

cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao. Diện tích đất trống đồi núi trọc, lao

động cũng nhiều là điều kiện thuận lợi để khai thác vào mục đích sản xuất nông, lâm

nghiệp trong giai đoạn tới.

- Lợi thế về vị trí địa lý, kinh tế đó tạo cho Quảng Ninh giao lƣu dễ dàng với

vùng kinh tế Bắc Bộ và vùng kinh tế phía Nam Trung Quốc là nơi tiếp giáp với các

tỉnh phía Nam Trung Quốc nên có điều kiện xuất khẩu các mặt hàng nông - lâm sản.

Trong tƣơng lai gần khu vực Bắc Lào - Vân Nam (Trung Quốc) nhờ qua hệ thống

đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông, các cảng biển của Quảng Ninh để thông thƣơng với

các nƣớc trên thế giới.

- Về cơ bản ngành nông nghiệp đã tự cân đối đủ lƣơng thực, thực phẩm cho khu

vực nông thôn và một phần cho chăn nuôi, du lịch, khu công nghiệp, tạo sự ổn định

đời sống dân cƣ - xã hội vùng nông thôn.

- Có nhiều khu du lịch nổi tiếng trong cả nƣớc và thế giới nhƣ vịnh Hạ Long, Bái

Tử Long, bãi tắm Trà Cổ và các di tích lịch sử đền chùa miếu mạo gắn với lịch sử của

đất nƣớc nhƣ bãi cọc Bạch Đằng, chùa Yên Tử, đền Cửa Ông... tạo điều kiện cho Quảng

Ninh phát triển du lịch, các dịch vụ buôn bán kinh doanh mặt hàng nông, lâm sản khác.

- Sản xuất nông nghiệp đó chuyển biến theo hƣớng phát triển toàn diện, đa dạng

hoá sản phẩm đang dần hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Phát triển

sản xuất nông nghiệp đó gúp phần khai thác tiềm năng về đất đai, lao động, tiền vốn của

các thành phần kinh tế nông thôn, làm tăng hiệu quả sản xuất tăng sản phẩm xã hội.

- Kinh tế phát triển theo hƣớng tăng cơ cấu và giá trị thu nhập từ các ngành công

nghiệp, du lịch, dịch vụ đó góp phần nâng cao đời sống của nhân dân, tạo ra cơ hội lớn

giải quyết việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động và ổn định dân cƣ

- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất phúc lợi xã hội đƣợc tăng cƣờng, nâng cao năng

lực phục vụ, nhất là giao thông, thuỷ lợi, nƣớc sạch và điện sinh hoạt vùng nông thôn.

- Sản xuất phát triển đó thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ từ các doanh

nghiệp trong và ngoài nƣớc các tổ chức kinh tế xó hội đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất và

chế biến nông - lâm sản. Đồng thời tăng khả năng tích luỹ vốn và huy động vốn nhàn

dỗi trong nhân dân đầu tƣ cho sản xuất tạo đà thuận lợi cho kinh tế nông thôn phát

triển trong giai đoạn tới.

- Lực lƣợng lao động nông nghiệp có khả năng tiếp thu, ứng dụng kỹ thuật mới

vào sản xuất. Một số cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp đƣợc phát

huy khá tốt tạo ra những động lực trong sản xuất. Quan hệ trong sản xuất nông nghiệp

đƣợc tăng cƣờng, nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia vào lĩnh vực nông, lâm

nghiệp. Vai trò HTX nông nghiệp kiểu mới cùng các loại hình dịch vụ nông thôn đó

đƣợc phát huy, hỗ trợ có hiệu quả cho ngƣời sản xuất. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Quảng

Ninh đó ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế nông,

lâm nghiệp, tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong lĩnh vực này.

61

II.3.2. Khó khăn

- Hàng năm trên địa bàn tỉnh thƣờng xuyên phải hứng chịu các tai biến thiên

nhiên bao gồm:

+ Bão: Đây là khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề của bão, theo số liệu thống kê

của Trung tâm Khí tƣợng thủy văn Quốc gia trung bình mỗi năm ở Quảng Ninh có

khoảng 2,1 cơn bão đổ bộ vào. Bão có thể xuất hiện vào thời kỳ tháng 5 đến tháng 11

nhƣng nhiều nhất vào 4 tháng (tháng 6 - tháng 9). Bão lớn gây sóng to gió mạnh và

mƣa lớn trên diện rộng kéo dài vài ngày, với tổng lƣợng mƣa lên đến 200 - 300 mm

vùng đồng bằng và 300 - 500 mm ở ven biển Quảng Ninh. Bão trong những năm qua

gây thiệt hại lớn cho sản xuất và tài sản tính mạng con ngƣời, mƣa to cộng với chiều

cƣờng đã phá huỷ nhà ở, đê kè, đƣờng giao thông, làm ngập nhiều diện tích nuôi trồng

thuỷ sản, ngập úng diện tích hoa màu trên diện rộng.

+ Gió mùa Đông Bắc: Quảng Ninh là nơi đón nhận loại gió này sớm ở vùng núi

phía Bắc và hoạt động chủ yếu từ tháng XI đến tháng IV năm sau, với cƣờng độ mạnh

vào các tháng XII, I,II. Gió mùa Đông Bắc không thổi liên tục mà thổi thành từng đợt,

cách nhau 5 - 6 ngày. Trung bình một năm có khoảng 20 - 22 đợt gió tràn về. Mỗi khi có

đợt gió tràn về làm cho tốc độ gió tăng lên đợt ngột khoảng 10 - 15 m/s, tối đa có thể lên

tới 25m/s; và nhiệt độ giảm xuống dƣới 150C, thậm chí dƣới 10

0C. Tần suất và cƣờng độ

rét tăng lên từ vùng gần đồng bằng về phía Móng Cái, Tiên Yên. Gió Đông Bắc đã ảnh

hƣởng nhiều tới sản xuất và đời sống con ngƣời nhƣ làm giảm khả năng sinh trƣởng của

cây trồng, vật nuôi và sức khỏe của con ngƣời do nhiệt độ giảm xuống thấp.

+ Giông và mƣa đá: Trung bình mỗi năm ở đây quan trắc đƣợc khoảng 33 - 55

ngày giông, giông xuất hiện chủ yếu vào thời kỳ từ tháng IV đến tháng IX, với khoảng

4 - 10 ngày một tháng. Nhiều nơi giông và mƣa đá đã gây ra thiệt hại lớn cho cây

nhiều trồng lấy quả và hoa, đặc biệt vào tháng 11/2006 giống kèm theo lốc đã gây thiệt

hại về ngƣời và của cho vùng Vịnh Hạ Long.

+ Mƣa Phùn: Dải ven biển Quảng Ninh có khoảng 20 -25 ngày mƣa phùn/ năm.

Tần suất mƣa phùn lên cao nhất vào các tháng II và III, lên đến 6 - 9 ngày/ tháng.

Trong thời tiết mƣa phùn nhiệt độ và ẩm độ lên cao là điều kiện thuận lợi cho các loại

sâu bệnh hại cây trồng phát triển, nấm mốc phát triển, quá trình han rỉ các vật liệu xây

dựng cũng tăng.

+ Sƣơng muối: Khu vực có nguy cơ sƣơng muối đe dọa là vùng Móng Cái - Tiên

Yên, tần suất sƣơng muối ở đây khoảng 3 - 4 năm/lần, xảy ra vào tháng XII - I năm

sau là thời kỳ lạnh nhất và khô nhất trong năm.

+ Sƣơng mù: Trung bình có khoảng 7 - 22 ngày sƣơng mù/năm, xuất hiện chủ

yếu vào mùa đông từ tháng XII đến tháng IV, trung bình có khoảng 2 - 12 ngày sƣơng

mù/ tháng.

62

- Chế độ mua phân bố không đều trong năm, mùa mƣa chiếm tới 80% lƣợng mƣa

trong năm đã gây tình trạng ngập úng, sạt lở đất đá ở nhiều nơi, giao thông đi lại khó

khăn dễ ách tắc. Mùa khô mƣa ít, lòng sông hẹp, dốc, mức nƣớc các sông hồ xuống

thấp gây tình trạng hạn hán thiếu nƣớc kéo dài cho sản xuất và sinh hoạt trên nhiều

vùng núi và hải đảo từ tháng 11 đến tháng 3 - 4 năm sau. Yếu tố thiên tai nhƣ bão, lốc,

lũ quét đã gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và tài sản tính mạng của con ngƣời.

Nguồn nƣớc ngầm còn thiếu nhiều so với nhu cầu và chỉ đáp ứng 40- 50% cho sinh

hoạt và sản xuất, chất lƣợng nƣớc nhiều khu vực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu do bị

nhiễm mặn. Vì vậy cần phải đầu tƣ lớn để xây dựng nhiều hồ đập để chứa, tích nƣớc

phục vụ cho phát triển các ngành kinh tế và sinh hoạt của nhân dân.

- Quảng Ninh có địa hình chia cắt phức tạp, diện tích đất đồi núi chiếm tới 70%

DTTN, trong khi nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp, đô thị, xây dựng cơ sở hạ

tầng rất lớn dẫn đến tình trạng nhiều hộ nông dân mất đất sản xuất nông nghiệp. Điều

kiện sản xuất nông nghiệp cảu Quảng Ninh khó khăn hơn các tỉnh vùng trọng điểm

Bắc Bộ do tỷ lệ đất canh tác nghèo chất dinh dƣỡng lớn, phải đầu tƣ cải tạo và chi phí

sản xuất lớn hơn.

- Phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, sinh hoạt... từ thƣợng nguồn đƣa

về và tại tỉnh đƣợc sông đƣa ra cửa sông và với hai con nƣớc lớn ròng có xu hƣớng

tích tụ tại vùng cửa sông.

- Ô nhiễm dầu (do sự cố khai thác, do súc rửa tàu viễn dƣơng...) từ ngoài khơi

đƣa vào theo gió chƣớng.

- Đây là vấn đề càng trở nên nghiêm trọng khi kinh tế biển là thế mạnh của tỉnh

mà trong quy hoạch tổng thể đã có sự chú ý đúng mức để có những dự án cụ thể kiểm

soát, quản lý, hạn chế ô nhiễm ven biển với các biện pháp tổng hợp để đảm bảo một

chiến lƣợc phát triển bền vững.

- Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, các địa phƣơng đã chú

ý đƣa tiến bộ khoa học và công nghệ mới vào sản xuất nhƣng còn ở mức thấp, chƣa

tập trung đầu tƣ tạo vùng sản xuất hàng hoá, công tác quy hoạch, kế hoạch còn thiếu

tính khả thi chƣa cao. Sản xuất nông sản hàng hoá còn manh mún, chƣa hình thành rõ

vùng sản xuất chuyên canh, hay các vùng cung cấp nguyên liệu chế biến cho các khu

công nghiệp, cụm công nghiệp đã quy hoạch trên địa bàn tỉnh.

- Chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp còn thấp, tỉ lệ lao

động đã qua đào tạo chƣa cao dẫn đến năng suất lao động thấp và thu nhập thiếu ổn

định. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và bảo quản chế biến nông, lâm sản còn

thiếu và yếu, chƣa đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất. Tỷ lệ hộ nghèo vùng nông thôn,

miền núi và khu vực hải đảo còn cao, nhiều hộ dân thiếu vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất

nông - lâm nghiệp. Nhiều yếu tố mới về hội nhập quốc tế, cạnh tranh chất lƣợng, giá

thành các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của tỉnh diễn ra gay gắt, trong khi trình độ sản

xuất, tính thƣơng mại hoá các ngành hàng nông - lâm sản còn yếu.

63

- Bình quân suất đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp so với các tỉnh khác là lớn,

trong khi hiệu quả sản xuất chƣa cao. Qúa trình thực hiện CNH –HĐH nông nghiệp

nông thôn diễn ra chậm, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chƣa

nhiều, sản xuất theo hƣớng hàng hoá còn chậm nên hiệu quả sản xuất chƣa cao.

- Bình quân đất sản xuất nông nghiệp cho các hộ thấp và sẽ tiếp tục giảm nhanh

trong thời gian tới do chuyển đổi đất nông nghiệp sang xây dựng các khu công nghiệp

và hệ thống cơ sở hạ tầng khác sẽ gây xáo chộn đời sống kinh tế xã hội của một bộ

phận dân cƣ nông thôn. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong sản xuất, trong các khu dân

cƣ nông thôn và tình trạng suy thoái đất đồi núi do canh tác thiếu khoa học, đến nay

chƣa có giải pháp xử lý đồng bộ.

- Tình hình phát bệnh gia súc, gia cầm có diễn biến phức tạp đã ảnh hƣởng tốc độ

ngành chăn nuôi. Do phải nhập lƣợng lớn lƣơng thực, thực phẩm từ ngoài vào nên

chƣa kiểm soát đƣợc về vệ sinh an toàn cho các nông sản lƣơng thực, thực phẩm từ

khâu sản xuất đến phân phối tiêu thụ, sẽ là yếu tố bất lợi cho ngƣời dân khi tham gia

hội nhập WTO. Các mặt hàng trong sản xuất nông - lâm nghiệp còn ít, chất lƣợng

chƣa cao, khả năng cạnh tranh các mặt hàng nông sản hàng hoá còn yếu.

- Lực lƣợng cán bộ quản lý kỹ thuật nông nghiệp từ tỉnh tới cơ sở nhiều nơi còn

thiếu và chƣa đồng đều về năng lực. Cơ chế phân cấp quản lý trong một số lĩnh vực

sản xuất chƣa rõ ràng nên khi vận dụng vào thực tế còn lúng túng, kết quả của nhiều

chƣơng trình phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp chƣa cao. Một số chủ trƣơng, chính

sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh chậm đƣợc cụ thể hoá hoặc chƣa đến đƣợc

ngƣời nông dân và các đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Còn tồn tại nếp sản

xuất cũ ở một số cán bộ và ngƣời dân ngại đổi mới, còn tƣ tƣởng chông chờ vào hỗ trợ

của nhà nƣớc nên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn chậm chƣa

đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của tỉnh.

64

Chƣơng III: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

III.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

III.1.1. Đánh giá tác động của BĐKH đến các khu vực

III.1.1.1. Khu vực phát triển đô thị (Tp.Hạ Long, Uông Bí, Móng Cái; Thị xã Cẩm

Phả, Quảng Yên và các thị trấn huyện khác); vùng nông thôn và các khu vực tập

trung dân cư, trượt, sạt lở và xói mòn, rửa trôi đất )

+ Xói lở, xói mòn, sạt lở đất:

Năm 2005: Cơn giông tố kèm theo mƣa lớn đã làm một số công trình tƣờng kè,

tƣờng rào của nhà dân bị đổ, sạt lở đất đá xảy ra tại một số khu vực trên địa bàn phƣờng

Hòn Gai, Bạch Đằng, Trần Hƣng Đạo của Thành Phố Hạ Long. Tại mỏ than Cao Sơn,

gần 0,5 triệu m3 đất đá từ bãi thải đã bị trƣợt lở, lấp kín cả hệ thống đê chắn và một cửa

lò than ở mức + 36 vỉa 69 của công ty than Mông Dƣơng, gây thiệt hại nặng nề.

Năm 2005: Trƣợt lở đất - lũ bùn đá tại thôn Ngân Vàng, xã Đồng Tâm, huyện

Bình Liêu. Mƣa lớn đã làm sạt lở quả đồi cao 15m, gồm hỗn hợp đất, đá, nƣớc tạo

thành dòng sông bùn nƣớc khoảng 10.000 m3, dài 400m, rộng 100m xuống các căn hộ

dân cƣ ở phía dƣới làm 11 ngƣời chết.

Năm 2008: Mƣa lũ đã gây sạt lở xảy ra mạnh mẽ dọc các sông miền núi ở các

huyện Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, Hoành Bồ,…. Sạt lở gây mất đất sản xuất, hƣ hại

các công trình dọc bờ sông. Tại thị trấn Ba Chẽ, cụm dân cƣ và các công trình công

cộng ven sông đã bị thiệt hại nghiêm trọng trong đợt mƣa lũ 8/2008. Chợ Ba Chẽ và cả

khu đất của UBND huyện Ba Chẽ cũng bị dòng chảy xoáy gây sạt lở chân móng.

Năm 2008: Mƣa to kéo dài cùng với áp thấp nhiệt đới gây sạt lở đất tại một số

nơi trên địa bàn Thành phố Hạ Long làm đổ sập 01 nhà tại khu 2A, 01 nhà cấp 4 ở tổ

26, khu 2B phƣờng Cao Xanh làm 01 ngƣời chết. Đổ 01 nhà cấp 4, 01 công trình phụ

ở phƣờng Hà Phong do sạt lở đất. (Nguồn: Quy hoạch môi trường tổng thể t nh Quảng

Ninh và một số vùng trọng điểm t nh, 2009).

Năm 2009: Sạt lở đất xảy ra tại Thành phố Hạ Long gây đổ 01 kè của hộ dân tại

tổ 9 khu 3 phƣờng Hồng Hải làm chết 07 ngƣời, bị thƣơng 01 ngƣời. Đổ sập 01 nhà tại

khu 2A phƣờng Cao Xanh do sạt lở đất làm 01 ngƣời bị chết

Năm 2010: Trận mƣa lớn gây sạt lở đất đồi vƣờn của một hộ dân tại tổ 2 khu 7

phƣờng Hồng Hải - Thành phố Hạ Long làm chết 02 ngƣời.

+ Tác động về nhà ở, cơ sở hạ tầng:

- Trong năm 2008, do mƣa lũ, trung tâm thị trấn Ba Chẽ (huyện Ba Chẽ) bị ngập

sâu trong nƣớc từ 2,5m - 5m. Hầu hết các cơ sở của huyện, nhà dân ở trung tâm thị

trấn ngập sâu, ƣớc tính có khoảng 400 nhà bị ngập trong nƣớc. Các địa bàn bị nƣớc lũ

ngập nặng nhất là xã Nam Sơn và thị trấn Ba Chẽ, nhiều điểm ngập sâu từ 2 - 10m.

65

Cũng trong đợt mƣa lũ lớn này, huyện Tiên Yên cũng chịu tác động nặng nề. Tại Tiên

Yên, mƣa lớn kéo dài cộng với nƣớc lũ từ thƣợng nguồn chảy về, kết hợp triều cƣờng

với biên độ triều cao đã làm ngập phần lớn thị trấn Tiên Yên và các xã lân cận. Ƣớc

tính có khoảng 800 ngôi nhà ở thị trấn Tiên Yên, xã Yên Thanh, Tiên Lãng bị ngập

trong nƣớc từ 1- 2m, 3.000 ngôi nhà bị ngập sâu trong nƣớc.

- Năm 2009: Lƣợng mƣa từ trên đầu nguồn đổ xuống kết hợp với thuỷ triều dâng

cao gây ra ngập lụt tại chợ Ba Chẽ.

Huyện Vân Đồn: Mƣa lớn cùng với gió cấp 11 giật trên cấp 12 làm tốc mái hoàn

toàn hơn 50 căn nhà.. Bão làm đổ cột phát sóng của Đài TTTH Vân Đồn và đổ 1 ăng

ten của 1 trạm phát sóng Viettel.

TX Cẩm Phả: Gió to cấp 11 giật trên cấp 12 kèm mƣa lớn khiến nhiều ngôi nhà

bị tốc mái.

Huyện Hoành Bồ, mƣa chƣa lớn, gió cấp 10 - 11 đã làm tốc mái nhiều nhà dân.

UBND huyện đã phải di dời khẩn cấp 4 hộ dân trong vùng sạt lở nghiêm trọng.

Huyện Yên Hƣng, bão đã làm tốc mái 2 gian nhà hiệu bộ của Trƣờng THCS xã

Phong Cốc, đổ nghiêng 5 cột điện, xã Hoàng Tân 5 lều quán, 1 nhà truyền thống, nhà

văn hóa xã bị tốc mái và 1 cột điện bị đổ, 2 thuyền bị sóng đánh chìm.

+ Mất đất do xâm nhập mặn:

Theo kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh, nhiều khu vực ven biển có

nguy cơ ngập chìm sâu trong nƣớc (đặc biệt tại các khu vực Hà Nam - Yên Hƣng, Vạn

Ninh - Móng Cái).

Ngoài ra, nhiều khu vực đất ở cũng nhƣ đất sản xuất của ngƣời dân bị nhiễm mặn

nghiêm trọng, các biện pháp canh tác sản xuất trƣớc đây hầu nhƣ không còn thích hợp

phải chuyển sang nuôi trồng thủy sản) (phân bố ở các cửa sông Diễn Vọng, sông Man

và Cửa Lục, Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Vân Đồn và Yên Hƣng tại các

khu vực tiếp giáp với biển).

III.1.1.2. Khu vực phát triển trọng điểm về Nông – Lâm – Ngư nghiệp (các

vùng rừng trồng tập trung; chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản)

* Tác động do các hiện tượng thời tiết cực đoan:

- Mƣa lũ làm cuốn trôi, vùi, chôn lấp hoa màu: Trong năm 2004, mƣa và lũ lớn

trên địa bàn huyện Ba Chẽ làm xói trôi một diện tích lớn hoa màu ven sông. Năm

2005, tại thôn Ngân Vàng, xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu mƣa lớn đã làm sạt lở quả

đồi cao 15m, gồm hỗn hợp đất, đá, nƣớc tạo thành dòng sông bùn nƣớc khoảng 10.000

m3, dài 400m, rộng 100m, lấp kín 15ha lúa mầu.

- Mƣa bão gây ảnh hƣởng, thiệt hại đến nuôi trồng thủy sản:

+ Năm 2007: Tại huyện Tiên Yên mƣa lớn đã làm ngọt hoá nƣớc trong các đầm

nuôi trồng, thuỷ sản bị sốc độ mặn, ảnh hƣởng tới quá trình phát triển. Tuy chƣa có con số

cụ thể về mức độ thiệt hại nhƣng nó đã ảnh hƣớng lớn tới hiệu quả kinh tế của ngƣời dân.

66

+ Năm 2008:

• Huyện Tiên Yên, mƣa lớn kéo dài cộng với nƣớc lũ từ thƣợng nguồn chảy về, kết

hợp triều cƣờng dẫn đến 620 ha đầm nuôi trồng thuỷ sản bị ngập, chủ yếu ở xã Hải

Lạng. Sản xuất lúa ở đây cũng bị lũ tàn phá nghiêm trọng với hơn 600 ha bị ngập trắng.

• Thành phố Hạ Long: Mùa đông, thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài liên tục ở mức

kỷ lục (38 ngày) đã gây thiệt hại lớn đối với ngƣ dân nuôi thủy sản lồng bè trên Vịnh.

Gần 80 % số hộ nuôi thủy sản lồng bè đã mất trắng, thiệt hại ƣớc tính hơn 50 tỷ đồng.

+ Năm 2010: Theo thống kê tại huyện Vân Đồn, mƣa lớn kết hợp với gió bão cấp

12 làm gần 100 ô lồng bè, nuôi thủy sản, nhuyễn thể trên địa bàn bị sóng cuốn trôi,

đánh vỡ và nhấn chìm, hàng chục hécta nuôi nhuyễn thể bị tàn phá.

III.1.1.3. Khu vực phát triển trọng điểm về công nghiệp, nhất là vùng phát triển các

KCN, CCN, điểm công nghiệp

Bão kết hợp nƣớc biển dâng dẫn đến giảm diện tích đất tối ƣu dành cho công

nghiệp tại các khu công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh nằm ven biển nhƣ khu công nghiệp

Cái Lân, KCN Việt Hƣng, KCN Đồng Đăng nằm trên địa bàn thành phố Hạ Long, KCN

cảng biển Hải Hà huyện Hải Hà, KCN phía Đông và Tây thị xã Cẩm Phả…

Thành phố Hạ Long, huyện Yên Hƣng là những địa phƣơng tập trung của ngành

công nghiệp đóng tàu. Những khu vực này nằm ven biển chỉ cao hơn mực nƣớc biển 1

- 2 m thậm chí có khu vực thấp hơn mực nƣớc biển là nguy cơ tiềm ẩn sự rủi ro do tác

động của bão, ngập úng ảnh hƣởng đến nơi sản xuất và lắp ráp.

Xói lở, sạt lở đất đá, lũ quét: Hiện tƣợng xói lở gây ra mất đất, mất công trình hạ

tầng của khu công nghiệp, nhiều khu vực ven sông, ven biển của tỉnh bị xói lở lấn vào

vài mét đến vài chục mét nhất là trên các dòng sông của huyện Ba Chẽ, Hoành Bồ,

Bình Liêu, huyện Yên Hƣng, thành phố Hạ Long….gây mất đất và ảnh hƣởng đến các

công trình khu công nghiệp.

Năm 2008, Bão, lũ quét, mƣa lớn gây hƣ hại nặng về cơ sở vật chất (tốc mái của

2 khu nhà xƣởng, máy móc sản xuất bị nƣớc làm hƣ hỏng, hệ thống điện và trạm biến

áp bị hƣ hỏng,...) của xí nghiệp miến Bình Liêu thuộc thôn Pắc Pò, xã Đồng Tâm,

huyện Bình Liêu.

Tại các khu vực khai thác than lộ thiên nhƣ Cẩm Phả, Hòn Gai, Đông Triều, Mạo

Khê khi mƣa bão xảy ra gây đọng nƣớc tại các công trƣờng khai thác, gây ô nhiễm và

cản trở công việc khai thác, giảm năng suất lao động.

III.1.1.4. Khu vực phát triển trọng điểm về du lịch, nhất là vùng phát triển du lịch

sinh thái và nhân văn cộng đồng

+ Năm 2006, vào hồi 7 giờ ngày 21 tháng 11 đã xảy ra trận lốc xoáy và mƣa đá

cực lớn trên địa bàn thành phố Hạ Long và vùng phụ cận, đã làm 17 ngƣời chết; 32 tàu

thuyền bị chìm, đổ 04 cần cẩu hạng nặng ở cảng Cái Lân, hàng trăm nhà dân và trụ sở

cơ quan bị tốc mái, nhiều nhà bị đổ.

67

+ Năm 2010: Thành phố Hạ Long mƣa lớn kết hơp gió to khiến hàng trăm cây

xanh bị đổ gục. Hàng loạt biển quảng cáo bị đổ. Một nhà để xe tại chợ cột 5 bị bão

đánh sập hoàn toàn…. Bão lớn hất tung mái nhà của hai khu tập thể thuộc Cty Tuyển

Than Hòn Gai, phƣờng Bạch Đằng, TP Hạ Long khiến hàng chục ngƣời phải sơ tán,

thiệt hại nhiều tài sản.

III.1.1.5. Khu vực có độ nhạy cảm cao về tài nguyên và môi trường (vùng rừng

phòng hộ, rừng đặc dụng, vùng XNM…)

Theo các kết quả điều tra về đa dạng sinh học biển cho thấy: các hệ sinh thái vịnh

Hạ Long có tính đa dạng sinh học phong phú với nhiều loài có giá trị kinh tế cao và

quan trọng, là nơi sinh trƣởng, phát triển và sinh sản của rất nhiều giống loài hải sản.

Các loài động vật không xƣơng sống rất phong phú và đa dạng, nhiều loài có giá

trị kinh tế cao nhƣ: Thân mềm (Mực, Rƣơi, Ruốc...) , Giáp xác (các loài tôm có giống

tôm He núi Miều đứng hàng đầu về chất lƣợng tôm Việt Nam), Da gai, Hai mảnh vỏ

(trai ngọc, bào ngƣ, tu hài).. ngoài ra còn có đồi mồi, tôm hùm, sái sùng…

Động vật có xƣơng sống có đại diện chủ yếu là loài cá, trong đó có nhiều giống

cá quý nhƣ song, ngừ, chim, thu, nhụ...

Hệ sinh thái thềm cỏ biển và rong biển phân bố ven bờ, cửa sông, các đảo tới độ

sâu 6m hoặc hơn, đây là các hệ sinh thái nhạy cảm. Một số vùng có các hệ sinh thái dễ

bị tổn thƣơng do ô nhiễm nhƣ hệ sinh thái ven biển Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Yên

Hƣng, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên,

Ở vùng nƣớc ngọt, ngoài các loài cá, tôm, cua, ốc, vùng Đông Triều có con rƣơi,

con ruốc nổi theo mùa.

Ven bờ biển và trên các vịnh đang phát triểt triển mạnh nghề nuôi trồng các loại

hải sản nhƣ: Ngọc trai, Bào ngƣ, Tu Hài, cá Song, cá Vƣợc… Ngƣ trƣờng rộng và sự

đa dạng về chủng loại thuỷ sản vẫn luôn luôn là nguồn lợi quan trọng, một thế mạnh

của kinh tế biển Quảng Ninh.

Quá trình biến đổi về nhiệt độ, thay đổi lƣợng mƣa và mực nƣớc biển đã và tiếp

tục ảnh hƣởng không nhỏ đến hệ sinh thái vịnh Hạ Long,

III.1.2. Đánh giá tác động của BĐKH đến các ngành, lĩnh vực

III.1.2.1. Tài nguyên nước

a. Tác động tới trữ lượng và chế độ thủy văn

* Sự biến động về chế độ thủy văn:

Quảng Ninh có một hệ thống sông ngòi dày đặc tuy nhiên các sông đều nhỏ, ngắn

và dốc, hầu hết các sông đều chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam và đều có cửa sông

đổ trực tiếp ra biển nên vừa chịu ảnh hƣởng của chế độ dòng chảy thƣợng nguồn vừa

chịu ảnh hƣởng của chế độ thuỷ triều vịnh Bắc Bộ (ở vùng cửa sông), khu vực có 2 con

sông là hạ lƣu gần cuối của hệ thống sông Thái Bình (sông Kinh Thầy và sông Đá Bạc).

68

Trong những năm qua, độ cao trung bình của mực nƣớc ở vùng cửa sông trên các

sông (trạm Bến Triều, trạm Đồn Sơn) cũng có những biến đổi nhất định. Trong vòng

hơn 40 năm qua, mực nƣớc trung bình năm tại đây đã tăng lên gần 20 cm, một con số

rất lớn đáng báo động. Đồng thời với giá trị mực nƣớc trung bình, các giá trị cực tiểu

cũng nhƣ cực đại của mực nƣớc tại các con sông cũng có sự biến đổi thất thƣờng và có

sự tăng lên. Đối với các khu vực thƣợng nguồn sông, vùng không chịu ảnh hƣởng của

thủy triều mực nƣớc trung bình trong sông (trạm Bình Liêu - sông Tiên Yên) có xu

hƣớng giảm dần (ngƣợc với vùng cửa sông), chính vì vậy đã xảy ra tình trạng khô hạn

về mùa đông thƣờng xuyên diễn ra ở những khu vực này.

Từ năm 2005 đến tháng 6/2010 chế độ dòng chảy trên các sông diễn biến hết sức

phức tạp, đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh nhƣ:

- Năm 2005 tại trạm thủy văn Đồn Sơn xuất hiện mực nƣớc đặc biệt lớn, gần

nhƣ lớn nhất xảy ra trong vòng mấy chục năm qua, tình trạng tƣơng tự xảy ra ở

sông Kinh Thầy.

- Năm 2007: Trên địa bàn thành phố Hạ Long mƣa lớn gây ngập úng nhiều tuyến

đƣờng giao thông trọng điểm tại chân cầu Bãi Cháy (phía Hòn Gai), đƣờng Hạ Long

(phƣờng Bãi Cháy) và khu dân cƣ của phƣờng Cao Xanh, phƣờng Bãi Cháy...

Thị xã Cẩm Phả: Trên địa bàn thị xã Cẩm Phả hiện có 25 con suối chảy qua các

khu dân cƣ ra biển, hầu hết đã đƣợc kè đá chống xói lở nhƣng việc nạo vét lòng suối gặp

nhiều khó khăn. Vào mùa mƣa bão, hàng trăm hộ dân sống hai bên bờ và phía hạ lƣu

suối, thuộc các phƣờng Cẩm Sơn, Cẩm Phú, Cẩm Đông, có thể sẽ rơi vào tình trạng úng

ngập. Khi mùa mƣa đến, lƣợng nƣớc mƣa kết hợp với công trình giao thông xuống cấp

đã làm ngập úng nhiều hộ dân tổ 6 khu 3 phƣờng Quang Hanh thị xã Cẩm Phả.

- Năm 2008: Trung tâm thị trấn Ba Chẽ (huyện Ba Chẽ) nƣớc ngập sâu từ 2,5m -

5m. Hầu hết các cơ sở của huyện, nhà dân ở trung tâm thị trấn ngập sâu trong nƣớc,

400 nhà bị ngập trong nƣớc. Các địa bàn bị nƣớc lũ ngập nặng nhất là xã Nam Sơn và

thị trấn Ba Chẽ, nhiều điểm ngập sâu từ 2- 10m.

Huyện Tiên Yên: Mƣa lớn kéo dài cộng với nƣớc lũ từ thƣợng nguồn chảy về,

kết hợp triều cƣờng với biên độ triều cao đã làm ngập phần lớn thị trấn Tiên Yên và

các xã lân cận. Ƣớc tính có khoảng 800 ngôi nhà ở thị trấn Tiên Yên, xã Yên Thanh,

Tiên Lãng bị ngập trong nƣớc từ 1- 2m, 3.000 ngôi nhà bị ngập sâu trong nƣớc.

- Năm 2009: Lƣợng mƣa từ trên đầu nguồn đổ xuống kết hợp với thuỷ triều dâng

cao gây ra ngập lụt tại chợ Ba Chẽ.

- Tháng 1/2010, trong toàn tỉnh đã xảy ra trận mƣa rất lớn nên nhiều sông lớn đã

xuất hiện lũ.

69

* Tác động tới trữ lượng nước

Biến đổi khí hậu đã hiện hữu và tác động không nhỏ tới tỉnh Quảng Ninh. Trong

những năm qua chế độ thủy văn của tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều sự thay đổi trong khi

các công trình thủy lợi của tỉnh hầu nhƣ chƣa đƣợc tính toán, quy hoạch phù hợp với sự

biến động của chế độ thủy văn. Điều này đã gây ra sự khó khăn trong công tác vận hành

các công trình thủy lợi cũng nhƣ việc điều tiết nƣớc giữa các mùa và các vùng, cụ thể:

- Trong mùa khô, lƣợng mƣa giảm làm giảm trữ lƣợng nƣớc các sông, suối, hồ

đập, xâm nhập mặn ra tăng mạnh hơn trên địa bàn tỉnh,. Việc cung cấp nƣớc cho sản

xuất và sinh hoạt gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, trong mùa khô, biến đổi khí hậu còn làm

gia tăng nhiệt độ gây cảm giác oi bức, từ đó nhu cầu sử dụng nƣớc còn tăng cao hơn

nhiều so với trƣờng hợp không có biến đổi bất thƣờng của khí hậu. Việc cấp nƣớc sẽ rất

khó để đáp ứng đủ nhu cầu của ngƣời dân (vừa khan về nguồn nƣớc cấp, lại vừa thiếu

do nhu cầu sử dụng tăng cao).

- Trong mùa mƣa, lƣợng mƣa gia tăng, các hồ đập, sông suối đều có trữ lƣợng

đỉnh, nguy cơ mất an toàn về đê kè ven sông và hồ đập là rất cao. Ngoài ra, nó còn tác

động lớn đến việc đi lại của ngƣời dân đặc biệt tại các vùng trũng.

- Khi chế độ thủy văn và trữ lƣợng nƣớc mặt bị thay đổi sẽ gây ra sự biến động

về trữ lƣợng nƣớc ngầm. Việc khai thác nƣớc ngầm cũng sẽ gặp nhiều khó khăn đặc

biệt là cho các hộ dân chƣa đƣợc sử dụng nƣớc máy, nguồn nƣớc sinh hoạt chính vẫn

là nƣớc giếng khoan hoặc giếng đào.

Việc thay đổi trữ lƣợng nƣớc ngầm còn kéo theo sự biến động về địa tầng và có

thể gây ra sụt lún trên diện rộng.

b. Tác động đến chất lượng nước

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội, trong những năm qua chất

lƣợng nƣớc ở Quảng Ninh đang có dấu hiệu gia tăng sự ô nhiễm. Sự gia tăng dân số

cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh, mạnh đã tạo ra nhu cầu sử dụng nƣớc lớn trong khi

nguồn nƣớc có hạn sẽ dẫn đến sự suy giảm cả về chất và lƣợng đối với tài nguyên nƣớc.

Dƣới tác động của biến đổi khí hậu, hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc còn

diễn biến phức tạp hơn nhiều:

- Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan:

+ Các hiện tƣợng mƣa lũ, lụt, bão... do biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng nguy cơ

phát tán thêm các chất ô nhiễm vào nguồn nƣớc đặc biệt tại các khu vực mỏ, khu công

nghiệp, khu vực xử lý rác thải... do nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực này mang theo

các chất ô nhiễm làm cho tình hình ô nhiễm gia tăng cả về diện và lƣợng; Ngoài ra, các

hiện tƣợng này còn làm tăng khả năng vỡ đê, kè đe dọa tới tính mạng và tài sản của

các hộ dân sống ven sông, hồ, đập.

+ Hiện tƣợng hạn hán gia tăng: thay đổi nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc (do

mực nƣớc giảm); Gia tăng xâm nhập mặn...

70

- Biến động nhiệt độ (tăng quá cao hoặc xuống quá thấp): làm tăng nguy cơ ô

nhiễm nguồn nƣớc thông qua:

+ Sự thay đổi tính chất của các lớp trầm tích, chất dinh dƣỡng, sự phân hủy

cacbon hữu cơ do nhiệt độ gia tăng. Nhiều loài thủy sinh vật không phù hợp với điều

kiện nhiệt độ sẽ chết làm tăng nguy cơ ô nhiễm;

+ Nhiệt độ tăng làm tăng nhu cầu sử dụng nƣớc từ đó tăng lƣợng nƣớc thải và

lƣợng chất ô nhiễm thải vào nguồn tiếp nhận.

- Nƣớc biển dâng: Gia tăng xâm nhập mặn về cả phạm vi không gian và thời gian.

III.1.2.2. Hệ sinh thái tự nhiên và ĐDSH (rừng, động – thực vật, thủy sinh,…)

Chúng ta đã biết rằng các loài sinh vật, muốn phát triển một cách bình thƣờng

cần phải có một môi trƣờng sống phù hợp, trong một sinh cảnh tƣơng đối ổn định: về

nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất đai, thức ăn, nguồn nƣớc, v.v... và cộng đồng các loài

sinh vật trong sinh cảnh đó. Chỉ một trong những yếu tố trên của môi trƣờng sống bị

biến đổi, sự phát triển của loài sinh vật đó sẽ bị ảnh hƣởng nặng hay nhẹ, thậm chí có

thể làm cho loài đó bị diệt vong, tùy thuộc vào mức độ biến đổi nhiều hay ít.

Theo dự báo tới đây, nếu không có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt khí thải nhà

kính, nhiệt độ mặt đất sẽ tăng lên 1,8 0C đến 6,4

0C vào năm 2100, lƣợng mƣa sẽ tăng

lên 5-10%, băng ở hai cực và các núi cao sẽ tan rã nhiều hơn, và do nhiệt độ nƣớc biển

ấm lên, rồi bị dãn nở mà mức nƣớc biển sẽ dâng lên khoảng 70-100 cm và tất nhiên

nhiều biến đổi về khí hậu, thiên tai theo đó sẽ diễn ra với mức độ khó lƣờng trƣớc

đƣợc cả về tần số và mức độ. Nƣớc biển dâng lên nhiều hay ít, còn tuỳ thuộc vào điều

kiện của từng vùng, sẽ gây nên xói mòn bờ biển, ngập lụt vùng ven bờ, làm suy thoái

đất ngập nƣớc, nƣớc mặn xâm nhập dẫn đến các loài thực vật bị chết hàng loạt. Tại

những vùng mà biến đổi khí hậu làm tăng cƣờng độ mƣa thì các dòng nƣớc mƣa sẽ

làm tăng xói mòn đất, lũ lụt, sụt lở đất, và có thể gây ảnh hƣởng đến cấu trúc và chức

năng của các thuỷ vực, làm ô nhiễm nguồn nƣớc. Tất cả những hiện tƣợng đó đều ảnh

hƣởng đến các loài sinh vật và tài nguyên sinh vật, làm cho nhiều hệ sinh thái bị suy

thoái, gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế và xã hội, nhất là tại các nƣớc nghèo mà

cuộc sống đa số ngƣời dân còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.

Quảng Ninh là vùng đất có nhiều hệ sinh thái: đồi núi, đồng bằng, thủy vực nội

địa, rừng ngập mặn, biển và hải đảo. Đây là cái nôi của nhiều loài thực, động vật bản

địa phát triển, phong phú và có giá trị lớn về bảo tồn gen, bảo vệ môi trƣờng, ngăn

ngừa lũ lụt, biến đổi khí hậu, chống xói mòn đất, bảo tồn nguồn nƣớc, cải thiện chất

lƣợng môi trƣờng và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, nhiều hệ

sinh thái đang bị xâm hại và đa dạng sinh học đã bị suy giảm đáng kể (giảm về diện

tích các vùng sinh thái tự nhiên, số loài, mật độ loài)… Trong thời gian tới, tác động

của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, đối với các hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng

sinh học tỉnh Quảng Ninh sẽ còn nhiều diễn biến phức tạp với mực độ tác động là rất

lớn, có thể làm thay đổi hoặc biến mất các hệ sinh thái đặc thù tại địa phƣơng.

71

a. Tác động của biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái trên cạn

Hệ động, thực vật của tỉnh Quảng Ninh rất đa dạng, phong phú về giống, loài từ

đơn bào đến đa bào, từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao, từ thực vật hạt trần đến

thực vật hạt kín bao gồm các loài cộng sinh và phụ sinh.

Quảng Ninh là nơi có rất nhiều gỗ quý nhƣ: Trai, Vấp, Gụ, Kim Giao, Sến, Trầm

Hƣơng, Lát, các loại thông nhựa,… Các loài cây bụi ƣa ánh sáng nhƣ Bồ Bồ, Nhân

Trần dạ cẩm, Dùm Dùm, Kim Quy, Chân Kim,.. Những thực vật này chủ yếu nằm ở

các đỉnh núi cao nhƣ Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng. Hiện nay, thực vật và một số

loài đặc hữu chỉ còn tập trung ở 1 số tiểu khu rừng Uông Bí, Hoành Bồ, Vân Đồn,

Cẩm Phả, Ba Chẽ.

Theo kết quả kiểm kê rừng năm 2003 về thực vật tại Quảng Ninh: Toàn tỉnh có

khoảng 430 loài cây thuộc 121 họ, trong đó:

+ Ngành thông đất: 2 loài.

+ Ngành dƣơng xỉ: 2 loài

Quảng Ninh là tỉnh có tỷ lệ che phủ rừng tƣơng đối cao (năm 2009 đạt 49%) so

với các tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn 29,7%, bình quân cả nƣớc là 28%). Tuy nhiên, tỷ lệ

che phủ rừng phân bố không đều theo các huyện, thị, cao nhất là huyện Hoành Bồ

60,6% và thấp nhất là huyện Yên Hƣng 14,8%.

+ Ngành hạt trần: 6 loài.

+ Ngành hạt kín: 407 loài.

Bên cạnh các loài cây tự nhiên, công tác trồng rừng để phủ xanh tại các khu vực

đất trống, đồi núi trọc, bãi thải mỏ, vùng đất nghèo dinh dƣỡng đƣợc triển khai tích

cực. Các loài cây chủ yếu gồm: Thông, Keo tai tƣợng, Thông mã vĩ, Bạch đàn…

Về động vật: Các loài thú hoang dã thƣờng gặp hiện nay chủ yếu là bộ dơi muỗi,

dơi quả, dơi quạ… họ Sóc (sóc bọng đỏ, sóc chuột…), họ Chuột (chuột nhà, chuột

hoãng, chuột rừng), họ Cầy (cầy giông, cầy hƣơng, cầy danh…), các loài thú lớn (lợn

rừng, hoẵng, dê núi…), trong bộ khỉ hầu chỉ có khỉ vàng, khỉ cộc, còn các họ vƣợn, họ

culi trở nên hiếm.

Trong một số sinh cảnh rừng nguyên sinh còn sót lại ở phía Bắc huyện Hoành Bồ,

vùng cao, vùng sâu của cánh cung Đông Triều - Yên Tử phần nào còn giữ đƣợc tính chất

nguyên sinh, có các loài nguy cấp, quý, hiếm nhƣ: hổ, các loài bò sát, đại bàng đất...

Khu hệ chim Quảng Ninh đa dạng về giống, loài chiếm 38,1% tổng số loài của

khu hệ chim miền Bắc Việt Nam, trong số đó thành phần chim di cƣ chiếm số lƣợng

lớn, chiếm 18,2% tổng số loài

Đối với hệ sinh thái trên cạn của tỉnh Quảng Ninh đã và đang chịu tác động mạnh

của biến đổi khí hậu thể hiện:

72

* Biến động nhiệt độ:

- Gia tăng nhiệt độ tối cao: Theo kết qua đo đạc về khí tƣợng của tỉnh Quảng

Ninh, trong giai đoạn 2005 - 2010 trong mùa hạ, số ngày có nhiệt độ không khí trung

bình trên 30OC (thời tiết “oi bức”) xuất hiện nhiều hơn, trung bình tăng 4-6 ngày/năm.

Nhiệt độ cao sẽ làm:

+ Giảm sức sản xuất của sinh vật: Nhiệt độ quá cao gây cảm giác khó chịu, làm

gia tăng tốc độ bay hơi của nƣớc, làm giảm độ ẩm trong đất từ đó tác động mạnh đến

các sinh vật sống trong đất, thực phủ trên mặt đất và toàn bộ sinh vật trong các hệ

sinh thái;

+ Gia tăng nguy cơ cháy rừng;

- Gia tăng nhiệt độ tối thấp: Theo nhiều nghiên cứu đã chứng minh khi nhiệt độ

xuống dƣới 100C nhiều loài sinh vật sinh trƣởng chậm lại, có loài ngừng sinh trƣởng.

Kết quả đo đạc về khí tƣợng, tại Quảng Ninh đã xuất hiện nhiều đợt rét đậm, rét hại

đặc biệt nghiêm trọng, trong đó phải kể đến năm 2008 đã xảy ra một đợt rét đậm rét

hại kéo dài 30 ngày (từ ngày 22/01 đến ngày 20/02) trên toàn tỉnh. Đây là đợt rét đậm

rét hại lịch sử, lần đầu tiên xuất hiện sau 40 năm kể từ năm 1968. Đợt rét đậm, rét hại

này đã kéo nền nhiệt độ tháng 02 năm 2008 thấp hơn giá trị trung bình nhiều năm

khoảng 3-40C.

- Biến trình của nhiệt độ: Theo số liệu khí tƣợng của tỉnh Quảng Ninh cho thấy:

Nền nhiệt độ ở các khu vực đều tăng so với trung bình nhiều năm từ 0,4 - 0,70C.

Nhiệt độ tăng cao nhất là tháng 2 với giá trị vƣợt trung bình nhiều năm từ 1,4 - 1,90C, tiếp

đến là tháng 10 vƣợt trung bình nhiều năm từ 1,0 - 1,50C. Các tháng khác nền nhiệt đều ở

mức xấp xỉ trên trung bình nhiều năm. Nhiệt độ trung bình tháng 7 (tháng đặc trƣng cho

mùa hè) dao động trong khoảng 28,2 - 29,10C, tăng 0,3

0C so với thời kỳ trƣớc đó.

Số ngày có nhiệt độ không khí trung bình trên 250C giảm vào các tháng đầu mùa

(tháng 4 và tháng 5), song lại tăng mạnh vào các tháng cuối mùa (tháng 10 và tháng

11). Mùa nóng dƣờng nhƣ đang dịch chuyển dần về cuối năm và nhƣ vậy, mùa lạnh

cũng bắt đầu và kết thúc muộn hơn trƣớc.

Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 (tháng lạnh nhất) và tháng 7 (tháng nóng nhất)

tăng so với trung bình nhiều năm khoảng 0,50C. Cô Tô và Móng Cái là hai nơi có biên

độ nhiệt năm lớn nhất.

Giá trị chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 4 và tháng 10 ở tất cả các nơi đều tăng gấp

2-3 lần so với trƣớc đó. Nếu coi đây là thành phần cơ bản của độ hải dƣơng thì Cô Tô

vẫn là nơi độ hải dƣơng lớn nhất.

Với biến trình nhiệt độ đang có dấu hiệu thay đổi bất thƣờng so với nhiều năm

trƣớc sẽ gây ra một số tác động sau:

73

+ Thay đổi chu kỳ sinh trƣởng của các hệ sinh thái, nếu các hệ sinh thái này

không thích nghi đƣợc sẽ dẫn đến diệt vong;

+ Thay đổi chu kỳ sinh trƣởng của các loại sâu bệnh hại, các biện pháp phòng trừ

bệnh hại trƣớc đây không còn thích hợp, do đó không có tác dụng diệt sâu bệnh, sâu

bệnh phát triển mạnh làm giảm sinh trƣởng và sức sản xuất của sinh vật;

+ Biến trình nhiệt độ thay đổi còn làm thay đổi về loài đại diện, sự phân bố và

mức độ bao phủ của các thảm thực vật.

* Thay đổi của lượng mưa: Dƣới tác động của biến đổi khí hậu, lƣợng mƣa biến

thiên với mức độ lớn (tăng cao vào mùa mƣa và giảm thấp kỉ lục vào mùa khô) sẽ tác

động tới hệ sinh thái:

+ Tăng nguy cơ trƣợt lở đất, lũ bùn, lũ quét tại khu vực núi cao hoặc ngập lụt trên

diện rộng và thời gian ngập sẽ tăng lên tại các khu vực thấp, sẽ làm chết một số loại

thực vật, các loài động vật phải di chuyển lên cao hơn (hoặc chết) từ đó làm biến đổi

về cả cấu trúc và thành phần loài của hệ sinh thái;

+ Thay đổi lƣợng mƣa dẫn đến sự thừa nƣớc hoặc thiếu nƣớc nghiêm trọng của

sinh vật, từ đó thay đổi mạnh quá trình sinh trƣởng của sinh vật. Nhiều loài bị chết do

hạn hán hoặc ngập úng.

Mùa mƣa sẽ giúp cây trồng sinh sôi, phát triển và phát tán hạt giống của các cây

ngập mặn. Mƣa có tác dụng giúp giảm nồng độ muối trong đất, giúp cây con sinh

trƣởng và phát triển tránh hiện tƣợng “hạn sinh lý” do nồng độ muối cao. Tuy nhiên,

khi mƣa lớn chỉ tập trung trong thời gian ngắn và nhiều tháng còn lại trong năm bị khô

hạn sẽ gây ảnh hƣởng bất lợi cho sự sinh trƣởng và phân bố của nhiều loại cây. Trong

hoàn cảnh đó, mƣa lớn sẽ lọc rửa hết muối trong đất, ngƣợc lại về mùa khô lƣợng

muối trong đất lại quá cao. Tại vùng cửa sông Ba Chẽ mƣa lớn đã cuốn theo cát, sỏi,

đá cuội ra các bãi lầy, lấp rễ hô hấp và phá huỷ cây con đang tái sinh vì vậy sự phân bố

cây ngập mặn ở đây ngày càng thƣa và không đồng đều.

Về mùa khô tình trạng hạn hán diễn ra nghiêm trọng trong thời gian dài, nhiều

loài sinh vật không chịu đựng đƣợc sẽ bị tiêu diệt. Ngoài ra, khô hạn còn làm tăng

nguy cơ cháy rừng về cả số vụ và diện tích cháy.

* Các hiện tượng thời tiết bất thường:

Biến đổi khí hậu làm gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan (tố lốc, giông

bão, lũ lụt, EL NINO, EL NINA, ENSO...) là thực tế đã đƣợc chứng minh. Dƣới tác

động của các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng này, các hệ sinh thái hầu nhƣ phải chống

chọi hết sức vất vả. Trong những năm gần đây, Việt Nam nói chung và Quảng Ninh

nói riêng đang có dấu hiệu chịu tác động của các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng này,

hiện tƣợng EL Nino sẽ gây mƣa ít nắng nhiều làm tăng nguy cơ hạn hán, cháy rừng.

Ngƣợc lại, El Nina lại làm gia tăng hiện tƣợng bão, lũ lụt, tố lốc.

74

b. Tác động của biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái dưới nước

* Biến động nhiệt động:

Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng cho quá trình sinh trƣởng và phát triển của sinh

vật nói chung và các loài thủy sinh dƣới nƣớc nói riêng. Mỗi loài có khoảng nhiệt độ

thích ứng riêng. Khả năng chống chịu của chúng nằm trong khoảng giới hạn nhất định,

khi nhiệt độ không khí tăng lên làm cho nƣớc nóng lên, các vực nƣớc tù và nhỏ thƣờng

dễ bị ảnh hƣởng nghiêm trọng hơn. Sự tăng nhiệt độ có thể làm suy giảm số lƣợng

thủy sinh trong các kênh rạch. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng khi nhiệt độ tăng lên

làm cho hàm lƣợng oxy trong nƣớc giảm mạnh vào ban đêm, do sự tiêu thụ quá mức

của các loài thực vật thủy sinh, hoặc quá trình phân hợp chất hữu cơ. Sự suy giảm hàm

lƣợng oxy làm ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của loài sinh vật có thể bị

chết hoặc chậm lớn. Một ví dụ về tác động của nhiệt độ tới hệ sinh thái dƣới nƣớc của

tỉnh Quảng Ninh là hệ sinh thái rạn san hô.

Từ những năm 1997 trở về trƣớc san hô phân bố hầu hết quanh các đảo đá vôi

phía Đông Nam Cát Bà lên đến các đảo phía nam Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, kể

cả các đảo gần bờ nhƣ Đầu Gỗ, Hòn Vểu, Dầm Nam… Nhiều rạn trải dài và rộng đến

hàng trăm mét.

Vài năm trở lại đây do môi trƣờng bị ô nhiễm, sự tàn phá của con ngƣời cùng với

nhiệt độ nƣớc biển tăng cao (do biến đổi khí hậu) đã làm cho san hô thay đổi đáng kể

về diện tích, phạm vi phân bố.

Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng

tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010,

hiện nay, các rạn san hô còn sót lại chỉ là

một dải hẹp ven các đảo phía ngoài nhƣ:

Cống Đỏ, Trà Sản, Vạn Gió, Bọ Hung,

Hang Trai, Đầu Bê. Các rạn san hô ở ven

đảo phía bên trong đã bị chết toàn bộ

hoặc số còn sót lại không đáng kể. Phân

bố số lƣợng loài tại các rạn cũng có sự

khác nhau đáng kể và nhìn chung là thấp

hơn so với các kết quả trƣớc rất nhiều. Một số rạn có số loài cao là Cọc Chèo, Cống Đỏ,

Áng Dù, Cống Đầm, Lƣỡi Liềm, Vung Viêng (31 - 37 loài). Kết quả khảo sát năm 1998,

số loài tại các rạn là khá cao nhƣ Hang Trai (75 loài), Cống Lá (73 loài), Cống Đỏ (69

loài). Các rạn có số loài ít là Cặp La, Giã Gạo, Soi Ván, Vụng Hà, Trà Giới (5 - 11 loài).

- Nhiệt độ tăng làm cho nguồn lợi thủy hải sản bị phân tán. Các loại cá trong khu

vực có giá trị kinh tế cao bị giảm bớt hoặc mất đi. Nhiệt độ còn tác động tới quá trình

sinh trƣởng và phát triển của nhiều loài thủy, hải sản trong cả môi trƣờng tự nhiên và

nuôi trồng. Không chỉ dừng lại ở đó, nó còn ảnh hƣởng tới cả tập tính sinh sống của

nhiều loài sinh vật nƣớc. Nhiều loài đang sống ở tầng mặt phải xuống sâu hơn gây ra

cạnh tranh về mặt thức ăn cũng nhƣ nơi sinh sống. Nhiệt độ tăng còn làm tăng quá

Hình III.1. San hô bị chết ở Vịnh Hạ Long

75

trình trao đổi chất trong nƣớc, các chất hữu cơ phân hủy nhanh hơn, một lƣợng lớn

sinh vật phù du có nguy cơ bị tiêu diệt, kéo theo là cả một chuỗi thức ăn bị thay đổi

làm thay đổi cấu trúc của toàn bộ hệ sinh thái dƣới nƣớc.

- Ngoài ra, nhƣ đã phân tích ở trên phần ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu do gia

tăng nhiệt độ tới chất lƣợng nƣớc mà hầu hết đều là các tác động xấu cũng sẽ làm ảnh

hƣởng tới các loài sinh vật sống trong nƣớc.

* Hiện tượng nước biển dâng:

- Nƣớc biển dâng đe dọa trực tiếp tới hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái

thảm cỏ biển, bãi triều rạn đá quanh các đảo;

- Dƣới tác động của việc tăng nhiệt độ, lƣợng mƣa bất thƣờng và hiện tƣợng xâm

nhập mặn gia tăng vào mùa khô sẽ làm thay đổi, phá vỡ tính bền vững của các hệ sinh

thái thủy sinh nội địa, đời sống sinh vật có sự xáo trộn và thích ứng mới. Các loài thủy

sinh sống tại các thủy vực sông, kênh rạch, mƣơng vƣờn trong đất liền sẽ bị tác động

nghiêm trọng khi có sự biến đổi thời tiết và nƣớc biển dâng trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh. Ví dụ nhƣ tại các cửa sông Cầm, sông Uông, sông Diễn Vọng, sông Ba Chẽ, Tiên

Yên, Đầm Hà, Hà Cối và sông Ka Long làm biến đổi thành phần loài, nhiều loài phải di

chuyển sâu hơn lên thƣợng lƣu, xuất hiện nhiều hơn các loài sinh vật nƣớc mặn, nƣớc lợ.

Theo IPCC (2001), các tác động của sự ấm lên toàn cầu và nƣớc biển dâng tại

vùng ven biển bao gồm:

+ Tăng mức độ ngập lụt và bão.

+ Tăng xói mòn ven biển; Sự nâng lên của bề mặt biển và nhiệt độ nền.

+ Nƣớc biển xâm nhập vào nguồn nƣớc ngọt dƣới đất; Sự xâm lấn của thủy triều

vào các cửa sông và hệ thống sông.

+ Nƣớc biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi. Kết quả

là quần xã hiệu hữu thay đổi cấu trúc và thành phần, trữ lƣợng giảm sút.

- Nƣớc biển dâng gây ngập nhiều vũng, áng và khu vực nuôi trồng thủy hải sản.

Các khu vực này phải di chuyển sâu hơn vào nội địa làm biến đổi nhiều hệ sinh thái từ

đồng cỏ, hệ sinh thái nông nghiệp thành các vùng nuôi trồng thủy hải sản mới.

- Mực nƣớc biển dâng sẽ làm ngập vùng đất thấp, các hệ sinh thái nông nghiệp,

đất ngập nƣớc của tỉnh, vùng có tiềm năng sản xuất nông nghiệp sẽ bị ảnh hƣởng lớn

nhất là các vùng sản xuất lúa, màu. Nhiệt độ tăng, lƣợng mƣa thay đổi bất thƣờng vào

mùa mƣa cùng với quá trình xâm nhập mặn vào mùa khô sẽ có tác động mạnh mẽ tới

các loại hình sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh, cơ cấu giống cây nông nghiệp

sẽ cần có những giống chịu hạn, chịu ngập và chịu đƣợc độ mặn phù hợp với thời tiết

khắc nghiệt hơn trong xu hƣớng biến đổi khí hậu sắp tới. Trong khi đó, các giống loài

truyền thống sẽ bị suy giảm hoặc tuyệt chủng do không thích ứng với điều kiện khí

hậu mới dẫn đến làm thay đổi vùng phân bố và cấu trúc quần xã sinh vật của hệ sinh

thái nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Trong đó phân hóa chủ yếu là hệ sinh thái ven biển

các huyện Yên Hƣng, Móng Cái, Đầm Hà, Tiên Yên.

76

* Gia tăng nồng độ CO2:

- Nồng độ CO2 gia tăng vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của biến đổi khí hậu,

khi nồng độ CO2 tăng trong không khí cũng nhƣ trong môi trƣờng nƣớc làm quá trình

quang hợp của thực vật, sinh lý của động vật bị thay đổi (ở mức độ phù hợp là có lợi

cho quang hợp) tƣơng tự sẽ làm thay đổi chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái;

- Nồng độ CO2 gia tăng trong môi trƣờng nƣớc còn làm cho độ pH của nƣớc tăng

lên (tính axit tăng lên) gây ảnh hƣởng đến các hoạt động sinh học trong nƣớc, tính ăn

mòn và tính hòa tan trong nƣớc.

* Các hiện tượng thời tiết cực đoan:

Bất kể một hệ sinh thái nào dù trên cạn hay dƣới nƣớc đều chịu tác động không

nhỏ của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Khí hậu nóng lạnh bất thƣờng, bão tố, giông

lốc kéo theo thay đổi thành phần của trầm tích, độ mặn và mức độ ô nhiễm của nƣớc

làm cho các sinh vật bị ảnh hƣởng lớn tới sinh trƣởng và phát triển, gây suy thoái và

đe dọa tới sự sống còn của các hệ sinh thái.

* Thay đổi chu trình thủy văn:

- Thay đổi chu trình thủy văn làm thay đổi hệ sinh thái cửa sông.

- Gây ra sự biến đổi về nồng độ muối, nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc (đặc biệt

là khi thiếu nƣớc do hạn hán) làm ức chế quá trình sinh trƣởng của sinh vật, giảm sức sản

xuất của hệ sinh thái. Cƣờng độ và lƣợng mƣa lớn làm cho nồng độ muối giảm đi trong

một thời gian dài dẫn đến sinh vật nƣớc lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghêu,

ngao, sò, hầu…) bị chết hàng loạt do không chống chịu nổi với nồng độ muối thay đổi.

III.1.2.3. Nông-Lâm-Ngư nghiệp đặc biệt là đối với các ngành trồng trọt, phát triển

nghề rừng, nghề cá

Nông nghiệp là lĩnh vực mẫn cảm với biến đổi khí hậu. Các phân tích, đánh giá tác

động của biến đổi khí hậu đối với ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh đƣợc xây dựng dựa

trên cơ sở các kịch bản phát thải thấp (B1), phát thải trung bình (B2) và phát thải cao

(A2/A1F1) và bản đồ ngập lụt tỉnh Quảng Ninh. Tác động của biến đổi khí hậu đối với

ngành nông nghiệp đƣợc trình bày trong hình dƣới:

Hình III.2. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp

BĐKH

Khí hậu nông nghiệp

Kỹ thuật nông nghiệp Năng suất tiềm năng

Kinh tế nông nghiệp

Sản lƣợng thực thu

77

* Sản xuất nông nghiệp và sâu bệnh hại cây trồng

Trong thời gian qua do tình hình thời tiết có nhiều diễn biến bất thƣờng đã dẫn đến

tình hình sâu, dịch bệnh có chiều hƣớng phát triển mạnh, đặc biệt là các bệnh vàng lùn

và lùn xoắn lá, lùn sọc đen trên cây lúa có diễn biến phức tạp với thành phần dịch hại rất

đa dạng, tốc độ lây lan nhanh, mật độ cao. Trong vụ mùa năm 2009, diện tích lúa bị

nhiễm các loại bệnh này trên phạm vi toàn tỉnh là 20,5 ha; tỷ lệ phổ biến 5-10% số

khóm, cá biệt lên tới 30% số khóm. Vụ ngô đông 2009, đã có 6,5 ha ngô bị nhiễm bệnh

lùn sọc đen, phần lớn diện tích ngô bị nhiễm bệnh đều là những diện tích trồng sau khi

thu hoạch trà lúa xuân sớm.

Theo báo cáo tình hình phối hợp chỉ đạo sản xuất vụ đông xuân 2010 và diễn biến

phát sinh bệnh lùn sọc đen hại lúa tại các tỉnh vùng miền núi phía Bắc, tỉnh Quảng Ninh

chịu tác động nặng nề của bệnh lùn sọc đen:

- Toàn tỉnh có hơn 418 ha lúa bị nhiễm virus lùn sọc đen với tỷ lệ nhiễm từ 5-

10%. Diện tích đã tiến hành nhổ tỉa và khoanh vùng là 204 ha.

Bảng III.1: Tình hình nhiễm bệnh lùn sọc đen trên địa bàn t nh Quảng Ninh vụ Đông

Xuân 2010

TT Các huyện

Tổng diện

tích nhiễm

bệnh trong

vụ (ha)

Phun

rầy

(ha)

Đã xử lý tổng diện tích nhiễm bệnh

trong vụ (ha)

Tổng diện

tích

Nhổ cây

bệnh Hủy

Diện tích

chƣa xử lý

1 Đông Triều 34 0 34 34 0 0

2 Uông Bí 80 135 80 80 0 0

3 Yên Hƣng 178,6 82,1 89,9 89,9 0 88,7

4 Hạ Long-Cẩm Phả 110 0 0 0 0 110

5 Hoành Bồ 15,2 0 0 0 0 15,2

6 Ba Chẽ 0,3 0 0 0 0 0,3

Tổng cộng 418,1 217,1 203,9 203,9 0 214,2

Nguồn: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, 2010

- Cây ngô: Toàn tỉnh có 8,72 ha ngô nhiễm bệnh lùn sọc đen (5,72 ha nhiễm dƣới

5% và 3 ha nhiễm từ 5-10%). Tỉnh đã chỉ đạo cho nhổ tiêu hủy các cây bị nhiễm bệnh

nặng và phun thuốc phòng trừ tác nhân truyền bệnh là rầy lƣng trắng.

Tuy ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh đã chủ động

đề ra các biện pháp phòng trừ tổng hợp và khống chế đƣợc sâu, dịch bệnh… Tuy nhiên

năng suất cây trồng suy giảm đáng kể.

78

Nhiệt độ, độ ẩm, hoàn lƣu khí quyển... là những yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp

đến sự phát triển, phân bố và lây lan của sâu, bệnh hại cây trồng. Theo các kịch bản

biến đổi khí hậu thì sự phân bố của các loại sâu bệnh sẽ thay đổi theo mùa/vụ, cũng

nhƣ sẽ thay đổi theo điều kiện khí hậu. Nói chung, nhiệt độ tăng cao là môi trƣờng

thuận lợi cho sự phát triển của các loại sâu bệnh hại cây trồng, ảnh hƣởng xấu đến sinh

trƣởng, phát triển và năng suất cây trồng.

Về chăn nuôi: Biến đổi khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại dịch bệnh

phát triển, theo nghiên cứu của tổ chức WHO, biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra và

phổ biến mạnh nhiều loại dịch bệnh mới nổi.

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội trong Quý I của tỉnh Quảng Ninh, dịch bệnh

lở mồm long móng (LMLM) gia súc phát sinh từ trung tuần tháng 11/2010 đến nay đã có

2.569 con trâu, 134 con bò, 406 con lợn (tại 950 hộ dân trên 50 xã thuộc 8 huyện, thị) bị

mắc bệnh LMLM, đã chết 231 con bê, nghé và 68 con lợn. Dịch cúm gia cầm xẩy ra từ

ngày 12/02/2011 tại hai xã Yên Giang, Nam Hòa huyện Yên Hƣng, phƣờng Nam Khê,

Uông bí với tổng số gia cầm tiêu hủy 6.830 con (trong đó 2.240 con gà, 4.590 con vịt,

850 quả trứng). Dịch tai xanh ở lợn phát sinh từ ngày 07/01/2011 tại xã Minh Thành

huyện Yên Hƣng có 254 con chết và tiêu hủy. Ngoài ra còn một số các bệnh khác nhƣ:

Tụ huyết trùng, đóng dấu, tiêu chảy...xảy ra rải rác ở các địa phƣơng, đã làm chết 23 con

trâu, 2.532 con gia cầm, 555 con lợn tất cả đều chƣa đƣợc tiêm phòng.

Ngoài tác động làm giảm năng suất cây trồng, giảm hiệu quả kinh tế, dịch bệnh

gia tăng còn làm tăng thêm nhiều chi phí cho công tác phòng, trừ dịch bệnh, khó khăn

của ngƣời dân lại càng tăng lên.

* Thời vụ gieo trồng:

Thời tiết biến động, mƣa nắng thất thƣờng đã ảnh hƣởng không nhỏ tới lịch thời

vụ gieo trồng. Khi lịch thời vụ không có sự điều chỉnh kịp thời việc bố trí gieo trồng,

thả nuôi gặp các điều kiện bất lợi của thời tiết, các đợt sâu bệnh hại bùng phát... làm

giảm năng suất có khi mất trắng.

* Tác động do biến động nhiệt độ:

- Trong quý I/2010, tỉnh Quảng Ninh bị ảnh hƣởng nặng của rét đậm, rét hại kéo

dài (từ ngày 07- 31/01/2011), đã gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp. Theo báo cáo

của các địa phƣơng, toàn tỉnh đã có 693 con trâu, bò, bê, nghé; 3.060 con gia cầm;

khoảng 590 ngàn con cá giống, 526 tấn cá nuôi thịt; 824 ha lúa, 67ha mạ bị chết rét

(trong đó huyện Đông triều 210 ha lúa, 40,5 ha mạ; Yên Hƣng 520 ha, 7 ha mạ; Uông Bí

84 ha, 17,8 ha mạ, TP Hạ Long 10 ha lúa, 1,5 ha mạ).

- Nhiệt độ cao, độ ẩm giảm thấp trong mùa khô đã làm gia tăng nguy cơ cháy rừng

tại Quảng Ninh, theo báo cáo của Chi cục Kiểm Lâm tình hình cháy rừng trên địa bàn

tỉnh trong nhƣng năm qua nhƣ sau:

79

Bảng III.2: Số vụ cháy và diện tích rừng bị cháy qua các năm từ 2006 ÷ 2009

Năm

Số vụ cháy Diện tích (ha)

Số vụ Số vụ

đƣợc cứu Tổng Rừng TN Rừng trồng

2006 35 35 370,91 4 366,91

2007 24 24 527,59 - 527,59

2008 29 29 96,12 - 96,12

2009 26 26 149,93 3,25 146,68

Nguồn: Chi cục Kiểm Lâm t nh Quảng Ninh, 2009

Theo Văn phòng thƣờng trực Ban chỉ đạo phòng, chống lụt bão Trung ƣơng, trên

địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 1999 đến năm 2009, tình hình bão, lốc xoáy và mƣa

lũ diễn biến hết sức phức tạp gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, riêng lĩnh vực nông

nghiệp đƣợc tổng hợp tại bảng sau:

Bảng III.3: Tổng hợp thiệt hại do bão và mưa lũ qua các năm từ 1999 ÷ 2009

Lĩnh

vực Hạng mục Đơn vị Bão Mƣa lũ Tổng

Nông

nghiệp

Lúa Tổng diện tích lúa bị úng, ngập Ha 3.615 3.798 7.413

+ Diện tích mất trắng phải sạ lại Ha 407 550 957

Hoa

mầu

Tổng diện tích hoa mầu bị ngập Ha 7.130 50 7.180

+ Diện tích mất trắng Ha 23 30 53

Cây

cối

Mạ bị ngập kg 291 272 563

Cây đổ Cây 9.363 0 9.363

Gia

súc

Trâu bò chết Con 15 8 23

Lợn chết con 20 0 20

Thủy lợi

Đê kè

Khối lƣợng đất sạt, trôi, bồi lấp m3 555.800 3.800 559.600

Khối lƣợng đất sạt, trôi đê

trung ƣơng m3 5.000 0 5.000

Khối lƣợng đất sạt, trôi đê địa

phƣơng m3 0 8.500 8.500

Khối lƣợng đất sạt, trôi Kênh

mƣơng, hồ đập m3 37.700 0 37.700

Sạt lở

đất

Đá sạt, trôi m3 16.788 40 16.828

Đê, bờ sông bị sạt m 13.775 150 13.925

80

Lĩnh

vực Hạng mục Đơn vị Bão Mƣa lũ Tổng

Công

trình

thủy

lợi

Kênh mƣơng sạt lở, hƣ hại m 2.000 9.460 11.460

Số công trình thuỷ lợi nhỏ vỡ,

trôi Cái 2 13 15

Số công trình thuỷ lợi nhỏ bị

hƣ hại Cái 5 0 5

Số phai tạm bị trôi Cái 0 22 22

Thủy

sản

Nuôi

trồng

Diện tích ao, hồ nuôi tôm cá vỡ ha 14.007 100 14.107

Lồng cá bị trôi Cái 43 0 43

Cá, tôm, cua bị mất Tấn 110 0 110

Đánh

bắt

Tàu thuyền chìm mất Chiếc 137 16 153

Tàu thuyền hƣ hại Chiếc 1 0 1

Bè, mảng hƣ hỏng Chiếc 4 0 4

Nguồn: Văn phòng thường trực Ban ch huy phòng, chống lụt bão trung ương

Chỉ tính riêng năm 2005, có 9 cơn bão và 3 áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển

Đông, trong đó ảnh hƣởng đến Quảng Ninh có 5 cơn bão: 2, 3, 5, 6, 7. Do bão lớn xảy

ra trên phạm vi rộng nên tuy chỉ bị ảnh hƣởng nhƣng thiệt hại do bão gây ra tƣơng đối

lớn. Mƣa bão và lốc đã làm vỡ đầm thủy sản với diện tích khoảng 8.000 ha; Đê điều bị

sạt: 10 tuyến; Hồ, đập, cống tiêu bị sự cố: 4; Lúa và hoa màu bị ngập, đổ: 7.500 ha.

Tổng thiệt hại ƣớc tính khoảng 70 tỷ đối với ngành thủy sản (đê bao 20 tỷ; tôm cá 50

tỷ) và 25 tỷ đối với ngành nông nghiệp (đê điều 15 tỷ, lúa và hoa màu 10 tỷ).

Ngoài ra, với việc chịu tác động của mƣa bão thƣờng xuyên, hàng năm ngƣ dân

tỉnh Quảng Ninh đã và đang bị thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng trong việc đánh bắt thủy

hải sản ven bờ và xa bờ. Tiền đầu tƣ cho thuyền máy, xăng dầu, chi phí nhân công

nhiều khi mất trắng do chƣa đánh bắt đƣợc hải sản đã phải quay về bờ tránh bão.

III.1.2.4. Công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là đối với công nghiệp sản xuất và cấp

điện, nước; xây dựng đô thị, phát triển nông thôn và cơ sở hạ tầng

a. Tác động đến lĩnh vực công nghiệp

- Giảm diện tích đất tối ƣu dành cho công nghiệp

Nƣớc biển dâng: Các khu công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh nằm ven biển nhƣ

khu công nghiệp Cái Lân, KCN Việt Hƣng, KCN Đồng Đăng nằm trên địa bàn thành

phố Hạ Long, KCN cảng biển Hải Hà huyện Hải Hà, KCN phía Đông và Tây thị xã

Cẩm Phả…bị tác động của các cơn bão kết hợp nƣớc biển dâng gây giảm diện tích đất

quy hoạch cho công nghiệp. Ngành công nghiệp đóng tàu Quảng Ninh (Công ty đóng

81

tàu Hạ Long thành phố Hạ Long, công ty đóng tàu Phà Rừng (VINASHIN) nằm trên

huyện Yên Hƣng,..) nằm ven biển chỉ cao hơn mực nƣớc biển 1 - 2 m thậm chí có khu

vực thấp hơn mực nƣớc biển là nguy cơ tiềm ẩn sự rủi ro do tác động của bão, ngập

úng ảnh hƣởng đến nơi sản xuất và lắp ráp.

Xói lở, sạt lở đất đá, lũ quét: Hiện tƣợng xói lở gây ra mất đất, mất công trình hạ

tầng của khu công nghiệp, nhiều khu vực ven sông, ven biển của tỉnh bị xói lở lấn vào

vài mét đến vài chục mét nhất là trên các dòng sông của huyện Ba Chẽ, Hoành Bồ,

Bình Liêu, huyện Yên Hƣng, thành phố Hạ Long….gây mất đất và ảnh hƣởng đến các

công trình khu công nghiệp.

- Thiệt hại máy móc, cơ sở hạ tầng công nghiệp

Bão, lũ quét, mƣa lớn: Năm 2008 xí nghiệp miến Bình Liêu thuộc thôn Pắc Pò,

xã Đồng Tâm, huyện Bình Liêu đã bị hƣ hại nặng về cơ sở vật chất (tốc mái của 2 khu

nhà xƣởng, máy móc sản xuất bị nƣớc làm hƣ hỏng, hệ thống điện và trạm biến áp bị

hƣ hỏng,...)

Nƣớc biển dâng: Khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đƣợc quy hoạch đến năm

2015 là gần 6.500 ha trong đó hầu hết nằm bên cạnh biển, lấn biển và bên cạnh khu

sinh thái rừng ngập mặn đó sẽ là nguyên nhân của việc ngập úng xảy ra khi mực nƣớc

biển dâng cao, mất diện tích đất công nghiệp.

Các khu công nghiệp đóng tàu Cái Lân, nhà máy đóng tàu Hạ Long, Hà An, khu

công nghiệp cảng biển Hải Hà nằm trong khu vực ven biển sẽ chịu tác động lớn bởi

hiện tƣợng nƣớc biển dâng, bão lũ lụt gây thiệt hại về máy móc, nhà xƣởng và cơ sở

hạ tầng, cần phải xây dựng biện pháp chống ngập úng cụ thể cho các khu công nghiêp,

cụm công nghiệp đƣợc xây dựng trên địa bàn các khu vực trên. Dự án xây dựng khu

công nghiệp - cảng biển Hải Hà sẽ bị tác động mạnh do hiện tƣợng nƣớc biển dâng.

Xâm nhập mặn: Làm cho nguồn nƣớc sản xuất bị ô nhiễm, làm cho tình trạng

máy móc sử dụng bị ăn mòn và nhanh hƣ hỏng. Một số máy móc hiện đại đƣợc đầu tƣ

với kinh phí lớn bị ảnh hƣởng gây ra nhiều khó khăn trong sản xuất.

- Giảm năng xuất lao động, ảnh hƣởng đến kinh tế công nghiệp

Nắng nóng, rét đậm, rét hại bất thƣờng và kéo dài: Làm cho sức khỏe ngƣời lao

động trong các khu xƣởng nhà máy bị mất sức, ảnh hƣởng đến sức khỏe về lâu dài. Việc

sử dụng điện chạy điều hòa gây lên tiêu thụ nhiều điện năng quá tải, thiệt hại đến kinh tế.

Ngƣời lao động dễ bị mắc cách bệnh do thời tiết, dễ xảy ra dịch bệnh trong các nhà máy.

- Suy giảm và làm cạn kiện nguồn nguyên liệu sản xuất công nghiệp

Tại các khu vực khai thác than lộ thiên nhƣ Cẩm Phả, Hòn Gai, Đông Triều,

Mạo Khê khi mƣa bão xảy ra gây đọng nƣớc tại các công trƣờng khai thác, gây ô

nhiễm và cản trở công việc khai thác, giảm năng suất lao động.

Nguồn nguyên liệu thiếu, nguồn cung cấp bị tàn phá đã làm trì trệ việc sản xuất

của các ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến.

82

Năm 2008 thiệt hại về mƣa lũ ở vùng sản xuất Yên Hƣng, Ba Chẽ, Hoành Bồ,

Bình Liêu làm cho diện tích hoa màu, diện tích nguyên liệu cây công nghiệp bị ảnh

hƣởng, tác động không nhỏ đến ngành chế biến nông sản. Ngành chế biến hải sản

đông lạnh của tỉnh Quảng Ninh luôn chịu tác động của thời tiết do việc khai thác và

nuôi trồng thủy sản phụ thuộc vào thiên nhiên (huyện Vân Đồn vào mùa đông năm

2008 cua, ghẹ, tôm, cá bị chết và dịch bệnh ƣớc tính lên tới vài trăm tỷ đồng,…). Khai

thác trên biển gặp khó khăn do sóng to gió lớn rất khó ra khơi, bên cạnh đó là nguồn

lợi thủy sản bị ảnh hƣởng bởi các hiện tƣợng thiên nhiên.

b. Tác động đến lĩnh vực xây dựng

- Mất đất đô thị và thiệt hại về tài sản vật chất đô thị/ nông thôn do thiên tai

Mƣa lũ lụt, ngập úng: Các công trình cống thoát nƣớc trên địa bàn thành phố Hạ

Long, thị xã Cẩm Phả xuống cấp nghiêm trọng do ảnh hƣởng của ngập úng và chất

lƣợng không đảm bảo cho lƣu thông dòng chảy về lâu dài.

Năm 2004: Mƣa và lũ lớn trên địa bàn huyện Ba Chẽ làm hƣ hỏng cầu cống, đổ

hàng rào chợ của thị trấn Ba Chẽ.

Năm 2008: Huyện Tiên Yên: Công trình của nhân dân nhƣ nhà cửa, bếp, khu vệ

sinh, đều bị lũ tàn phá nghiêm trọng, nƣớc lũ cuốn trôi 250 nhà dân, 1 xà làn, 1 cần

cẩu, 2 cầu treo dân sinh tại xã Phong Dụ và Yên Thanh.

Các đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả,

thành phố Móng Cái,…) là những đô thị ven biển và đô thị lấn biển chỉ cao hơn mực

nƣớc biển gần 1m, đó thực sự là sự nguy hiểm khi bão, lũ đổ bộ lên tỉnh Quảng Ninh.

- Thiệt hại về công trình nhà ở hay công cộng (hƣ hỏng hay bị phá hủy) làm mất

nơi cƣ trú, giáo dục bị gián đoạn, sinh hoạt cộng đồng bị ảnh hƣởng.

Nƣớc biển dâng: Thành phố Hạ Long là trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh nơi

có dân cƣ đông đúc (mật độ 815 ngƣời/km2 năm 2010). Theo mực nƣớc biển dâng

hiện nay các khu đô thị và khu dân cƣ, khu cơ sở hạ tầng công cộng của thành phố chỉ

cao hơn 1m. Khi các cơn bão xảy ra kết hợp kiều cƣờng cùng với sự dâng lên của

nƣớc biển là hiểm họa cho các khu đô thị lấn biển trên.

c. Tác động đến lĩnh vực Năng lượng

Với tiềm năng về phát triển công nghiệp nhiệt điện đốt than, Quảng Ninh sẽ trở

thành một trung tâm công nghiệp nhiệt điện lớn của cả nƣớc, góp phần thúc đẩy phát

triển mạnh mẽ nền kinh tế nƣớc nhà thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và trong

tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngoài ra, phát triển công nghiệp nhiệt điện đốt than, việc phát triển nguồn năng

lƣợng thuỷ điện nhỏ và các nguồn năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng mới ở Quảng Ninh cũng

rất đƣợc quan tâm đặc biệt các xã đảo và một số xã vùng sâu, vùng xa trong tỉnh. Điều

này góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội và chƣơng trình, mục tiêu chiến lƣợc Quốc

gia về “an ninh năng lƣợng” trong thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

83

Bảng III.4: Mạng lưới thuỷ điện và nhiệt điện tại Quảng Ninh

Nhà máy Địa điểm Công suất (MW)

Nhiệt điện Mạo Khê Đông Triều 440

Nhiệt điện Uông Bí Uông Bí 700

Nhiệt điện Quảng Ninh Hạ Long 1.200

Nhiệt điện Thăng Long Hoành Bồ 300

Nhiệt điện Cẩm Phả Cẩm Phả 600

Nhiệt điện Mông Dƣơng I Cẩm Phả 1.000

Nhiệt điện Mông Dƣơng II Cẩm Phả 1.200

Thuỷ điện Khe Soong Tiên Yên 3,6

Thuỷ điện Hợp Thành Bình Liêu 20

Thuỷ điện Bản Chuồng Bình Liêu 3,6

Thuỷ điện Bình Liêu Bình Liêu 5

Thuỷ điện Yên Lập Hạ Long 1,8

(Nguồn: Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 phê duyệt quy hoạch phát triển

điện lực Quốc gia giai đoạn 2006 ÷ 2015 có xét đến 2025)

Dưới diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu, ngành năng lượng gánh chịu một

số tác động sau:

- Nguy cơ thiếu hụt năng lƣợng:

Khi nhiệt độ tăng, làm tăng nhu cầu làm mát bằng điều hòa, quạt, các thiết bị làm

mát làm tăng lƣợng điện tiêu thụ.

Nhiệt độ tăng, kèm theo lƣợng mƣa giảm thấp trong mùa khô, khối lƣợng nƣớc

tích trữ để phát điện giảm, từ đó làm giảm công suất phát điện của nhiều nhà máy thủy

điện trên địa bàn tỉnh.

Trong mùa mƣa, với lƣợng mua dồi dào, là điều kiện thuận lợi cho cung cấp

nƣớc để sản xuất điện và tích trữ nƣớc cho ngành thủy điện tại các nhà máy thủy điện

Khe Soong, Hợp Thành,..). Tuy nhiên tại các khu vực ngập úng lại cần một lƣợng điện

lớn để hút nƣớc, tiêu úng. Ngoài ra, mùa mƣa, lƣợng than phục vụ phát nhiệt điện có

độ ẩm cao hơn, phần nào ảnh hƣởng đến quá trình phát điện.

Mặt khác, dƣới tác động của biến đổi khí hậu còn gây nhiều khó khăn cho công

tác khai thác than, giá thành khai thác tăng cao từ đó nguồn nguyên liệu phục vụ các

nhà máy nhiệt điện cũng bị tác động, lƣợng điện phát cũng gia tăng sự bất ổn và tăng

giá thành phát điện.

- Giảm hiệu suất truyền tải điện năng và gây hƣ hỏng các công trình ngành điện:

+ Nhiệt độ cao làm giảm hiệu quả quá trình làm mát động cơ, giảm hiệu suất

truyền tải của nhà máy. Làm giảm hiệu suất truyền tải của đƣờng dây do nhiệt độ dây

dẫn tăng, tăng chi phí cho việc sản xuất là truyền tải điện năng.

84

+ Khi nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn gia tăng, các công trình ngành điện bị nồng

độ muối cao ảnh hƣởng, ăn mòn, các đƣờng dây cable ngầm bị hƣ hỏng ảnh hƣởng đến

đƣờng truyền, gây mất điện cục bộ hoặc trên diện rộng.

+ Bão, lũ quét, sạt lở đất: Gây nguy hại đến cơ sở hạ tầng, phá hủy và gián đoạn

đƣờng dây tải điện, ảnh hƣởng đến việc cung cấp điện.

III.1.2.5. Thương mại; lưu thông hàng hóa; khai thác chế biến khoáng sản; khai

thác sử dụng năng lượng; sản xuất sạch hơn

- Khí hậu cực đoan, gió lốc, nắng mƣa thất thƣờng, lũ, ngập lụt gây ảnh hƣởng

đến tinh thần và sức khỏe con ngƣời làm giảm lƣợng khách du lịch tới Quảng Ninh

giảm dần không khí náo nhiệt, sôi nổi vốn có. Năm 2008 với sự thay đổi thời tiết bất

thƣờng (rét đậm, rét hại xảy ra kéo dài 42 ngày, bão xảy ra với cƣờng độ lớn cơn bão

đổ bộ vào tỉnh gây ra lũ quét và sạt lở đƣờng sá, mùa hè gây ra tình trạng khô hạn kéo

dài thiếu nƣớc, nắng nóng khó chịu ảnh hƣởng đến sức khỏe) các hiện tƣợng thời tiết

đó đã làm giảm 30% số lƣợng khách đến với Quảng Ninh năm 2008.

- Các cơn bão đổ bộ vào đất liền với cƣờng độ mạnh hơn gấp nhiều lần, nhiều cơ

sở hạ tầng phục vụ cho du lịch bị phá hỏng, hƣ hại, các hoạt động kinh doanh bị gián

đoạn do việc khách du lịch hủy bỏ các tuyến, tour,..

- Hạn hán xảy ra khắc nghiệt hơn trên địa bàn huyện Vân Đồn, Huyện Cô Tô,

đảo Quan Lạn, Đảo Thanh Lâm đã làm cho công việc kinh doanh gặp khó khăn hơn

rất nhiều.

III.1.2.6. Giao thông vận tải và du lịch, đặc biệt là giao thông vận tải đường sông,

đường bộ và du lịch sinh thái

a. Tác động đến Giao thông vận tải

* Phá hoại làm hư hỏng các công trình giao thông

Khi xảy ra BĐKH, nƣớc biển dâng một phần diện tích của tỉnh Quảng Ninh bị

ngập nƣớc. Điều đó cũng có nghĩa hệ thống đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh sẽ bị tác động

mạnh mẽ, BĐKH làm yếu khả năng phòng giữ bờ sông kênh. Đƣờng bộ ở khu vực có

cao trình thấp bị ngập, đƣờng giao thông bộ ở ven kênh có nguy cơ xói lở.

- Mƣa, bão, lũ, sạt lở : Con đƣờng giao thông các huyện miền núi gặp rất nhiều

tác động của sạt lở, trƣợt lở núi, bên cạnh đó là các dòng sông sâu, hẹp lên việc lũ tràn

về gây hƣ hỏng cầu cống.

Năm 2004: Mƣa và lũ lớn trên địa bàn huyện Ba Chẽ làm ảnh hƣởng trực tiếp

đến thị trấn làm hƣ hỏng cầu cống đƣờng điện qua sông bị đứt.

Năm 2005: Thiệt hại do bão, lốc xoáy và sạt lở đất đã gây hƣ hại đến 10 tuyến và

30 chiếc cột điện thiệt hại 15 tỷ đồng.

85

Năm 2008: Trận mƣa kéo dài 3 ngày từ 24 đến 26 tháng 9 năm 2008 tại Bình

Liêu - Tiên Yên làm mực nƣớc các sông Ba Chẽ, sông Tiên Yên lên cao. Quốc lộ 18

đã bị nƣớc lũ chia cắt ảnh hƣởng đến hoạt động giao thông và thông tin liên lạc của

ngƣời dân. Mƣa lũ đã làm sạt lở đƣờng 18C, cuốn trôi cầu Khe Lánh vì vậy giao thông

từ Tiên Yên lên Bình Liêu bị chia cắt. Huyện Ba Chẽ: Mƣa lũ đã làm hệ thống giao

thông đến tất cả các xã trong huyện đều bị chia cắt, thông tin liên lạc cũng bị gián

đoạn. Trận mƣa lũ năm 2008 cũng làm chia cắt tuyến đƣờng quốc lộ 18 đoạn Đông

Triều - Móng Cái gây cản trở giao thông, ảnh hƣởng tới sinh hoạt của ngƣời dân.

Năm 2009: Lƣợng mƣa lớn từ thƣợng nguồn kết hợp với mực nƣớc các sông Ba

Chẽ dâng cao gây ra làm ảnh hƣởng đến giao thông đi lại và sinh hoạt của nhân dân

trong huyện Ba Chẽ.

Năm 2010: Do ảnh hƣởng của cơn bão số 01, 02 trên địa bàn huyện Ba Chẽ đã có

mƣa to đến rất to làm hƣ hỏng các công trình giao thông thuỷ lợi trên địa bàn thị trấn

Ba Chẽ.

Nhiệt độ gia tăng và xâm nhập mặn: Kết cấu các công trình giao thông bị phá

hủy khi nhiệt độ thay đổi nóng lạnh thất thƣờng, quá trình xâm nhập mặn gây bào mòn

công trình giao thông công cộng nhƣ cầu Bãi Cháy, Cầu Vân Đồn,…

* Cản trở giao thông gây ách tắc, hao tổn thời gian vận chuyển, tăng chi phí vận

chuyển, ảnh hưởng đến kinh tế:

+ Sạt lở, trƣợt lở đất đá:

Năm 2008: Trên tuyến đƣờng Bình Liêu - Húc Động sạt lở khoảng 40.000m3 đất

đá, làm cô lập xã Húc Động. Tuyến đƣờng 18C đoạn chân dốc Lục Ngà - Khe Tráp

trôi toàn bộ mặt đƣờng dài 40m, rộng 4m; Tuyến đƣờng Khe Nà, xã Tình Húc bị trôi

4m mặt đƣờng.Cơn bão làm cho hệ thống giao thông trên đoạn đƣờng 18 từ TP Hạ

Long đi Móng Cái bị tê liệt, sạt lở mặt đƣờng, đất đá từ các quả núi rơi xuống mặt

đƣờng gây ra khó khăn cho việc di chuyển.

Hiện tƣợng trƣợt lở đất và lũ bùn đá xảy ra mạnh dọc các tuyến đƣờng giao

thông, trên các sƣờn đồi núi, đặc biệt là khu vực phía bắc huyện Tiên Yên và toàn bộ

huyện Bình Liêu. Trên nhiều đoạn đƣờng từ Tiên Yên đi Bình Liêu, đặc biệt là từ Đốc

Phẹ (xã Phong Dụ, Tiên Yên) đến Tà Làng (xã Võ Ngại, Bình Liêu), nhiều khối trƣợt

có khả năng phá huỷ toàn bộ lòng đƣờng. Khắc phục các khối trƣợt này là khá khó

khăn và tốn kém.

Tuyến đƣờng huyết mạch đi cửa khẩu Móng Cái là tuyến đƣờng 18 đã chịu ảnh

hƣởng của việc sạt lở các quả núi, việc xói lở bên cạnh bờ biển gây ra nguy hiểm đối

với ngƣời tham gia giao thông, ảnh hƣởng đến quá trình vận chuyển hàng hóa, tác

động đến ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh.

86

+ Bão lũ, áp thấp nhiệt đới:

Tuyến đƣờng thủy của tỉnh Quảng Ninh bị ảnh hƣởng thƣờng xuyên khi có bão,

việc tàu bè bị hƣ hỏng và phá hủy, đắm là thƣờng xuyên gây thiệt hại đến ngƣời và tài

sản của thủy thủ, các công trình cảng biển bị nƣớc mặn xâm nhập làm ăn mòn gây hƣ

hỏng. Việc di chuyển gặp khó khăn khi sóng to gió lớn, làm cho việc vận chuyên và

trao đổi hàng hóa khó khăn.

b. Tác động đến lĩnh vực du lịch

Ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh trong 10 năm trở lại đây đang gánh chịu hậu quả

từ các cơn bão, lốc, mƣa lớn, áp thấp nhiệt đới.,..

* Thiệt hại về người, tài sản và cơ sở vật chất du lịch.

Bão lũ, lốc, áp thấp nhiệt đới: Trên địa bàn vịnh Hạ Long, trong năm 2010 khi

bão đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh gây ra các vụ đắm tàu làm chết khách du lịch , gây

thiệt hại đến cơ sở tài sản của ngƣời kinh doanh trên vịnh. Bão đổ bộ vào đất liền phá

hỏng các công trình công cộng ven biển .

Cơ sở vật chất, hạ tầng (đƣờng giao thông, đƣờng điện, nhà nghỉ, khách sạn, khu

vui chơi,..) là những khu vực rất nhạy cảm trên địa bàn thành phố Hạ Long (cầu Bãy

Cháy, các cây cầu nối giữa thành phố Hạ Long và huyện Vân Đồn, nối với Đảo Tuần

Châu,…) là những công trình quan trọng, huyết mạnh cho du lịch của tỉnh Quảng Ninh

rất dễ bị tác động của bão.

* Làm gián đoạn hoặc mất đi các hoạt động kinh doanh.

- Bão lũ, ngập úng: Tác động đến hoạt động kinh doanh du lịch của tỉnh, gây lo

lắng cho ngƣời kinh doanh. Tại Kỳ quan thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, khu bảo

tồn vịnh Bái Tử Long, rừng đặc dụng Yên Từ tiếp đón hàng vạn du khách mỗi năm.

Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan làm hƣ hại và phá hủy các địa điểm du lịch trên, ảnh

hƣởng đến số lƣợng du khách và hoạt động du lịch, kinh tế trên địa bàn. Đặc biệt là

hiện tƣợng các cơn bão đổ bộ vào đất liền với cƣờng độ mạnh hơn gấp nhiều lần,

nhiều cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch bị phá hỏng, hƣ hại, các hoạt động kinh doanh

bị gián đoạn do việc khách du lịch hủy bỏ các tuyến, tour,..

- Hạn hán, nƣớc biển dâng: Thƣờng xảy ra trên địa bàn huyện Vân Đồn, Huyện

Cô Tô, đảo Quan Lạn, Đảo Thanh Lâm đã làm cho công việc kinh doanh gặp khó khăn

hơn rất nhiều, bên cạnh đó diện tích các đảo đang bị thu hẹp do quá trình nƣớc biển

dâng làm cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng khó khăn.

- Rét đậm, nắng nóng kéo dài: Năm 2008 với sự thay đổi thời tiết bất thƣờng (rét

đậm, rét hại xảy ra kéo dài 42 ngày, bão xảy ra với cƣờng độ lớn cơn bão đổ bộ vào

tỉnh gây ra lũ quét và sạt lở đƣờng sá, mùa hè gây ra tình trạng khô hạn kéo dài thiếu

nƣớc, nắng nóng khó chịu ảnh hƣởng đến sức khỏe) các hiện tƣợng thời tiết đó đã làm

giảm 30% số lƣợng khách đến với Quảng Ninh năm 2008.

87

- Mƣa lũ, lũ quét, xâm nhập mặn: Làm hƣ hại các khu di tích Bạch Đằng, chùa Yên

Tử, đền Cửa Ông, Đình Trà Cổ, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn, chùa Cái Bầu - Thiền

viện Trúc Lâm Giác Tâm. Đây là những điểm thu hút khách thập phƣơng đến với các loại

hình du lịch văn hoá, tôn giáo, nhất là vào những dịp lễ hội. Bão lũ và nƣớc biển dâng sẽ

làm hƣ hỏng và phá hủy khu di tích lịch sử quan trọng của tỉnh và quốc gia.

* Tổn hại đến các công trình di tính lịch sử

Các ngôi chùa đã đƣợc bảo tồn, bảo dƣỡng từ lâu đời. Thời tiết khắc nghiệt, nhiệt

độ cao, bão lũ xảy ra kèm theo gió lốc làm tổn hại đến các công trình kiến trúc của

những ngôi chùa, đổ ngã và dễ bị hƣ hỏng nặng tại khu vực ven biển. Theo kịch bản

biến đổi khí hậu, tại vùng trũng thấp, mực nƣớc dâng cao khi triều lên sẽ gây ngập một

số các ngôi chùa tại khu vực, tùy thuộc vào thời gian ngập dài hay ngắn và có thể gây

thiệt hại hoàn toàn, diện tích bị thu hẹp hoặc mất đi nét độc đáo của những ngôi chùa cổ

kính lƣu giữ từ ngàn xƣa… Đồng thời, làm gia tăng chi phí cho việc cải tạo, di chuyển

và bảo dƣỡng khó có thể trở lại vẻ nguyên vẹn ban đầu.

III.1.2.7. Quản lý tài nguyên và môi trường, đặc biệt là quản lý tài nguyên nước,

đất; môi trường không khí, xử lý chất thải rắn và thiên tai, sự cố

a. Về vệ sinh môi trường:

Với tình hình vệ sinh môi trƣờng hiện nay của tỉnh chƣa cao, tỷ lệ số hộ dân có

nhà tiêu hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn Bộ Y tế còn rất thấp và không đồng đều ở các

vùng, tại khu vực nông thôn phần lớn các hộ đều sử dụng các loại hình nhà tiêu không

đảm bảo tiêu chuẩn... Tỷ lệ cấp nƣớc hợp vệ sinh trong tỉnh cũng chƣa cao, phần lớn

ngƣời dân vùng nông thôn, vùng núi cao còn phải sử dụng nƣớc mặt, nƣớc mƣa, giếng

khoan làm nguồn nƣớc chính phục vụ sinh hoạt.

Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng bị ảnh hƣởng do bão lũ làm phát tán các loại

chất thải sinh hoạt và chăn nuôi vào môi trƣờng, gây ô nhiễm cục bộ, đặc biệt là môi

trƣờng đất, nƣớc. Hàm lƣợng các chất độc hại, cặn lơ lửng, vi sinh vật trong nƣớc tăng

cao vào mùa lũ, ngƣời dân một số khu vực sẽ phải sử dụng các nguồn nƣớc không đảm

bảo chất lƣợng, sức khỏe bị ảnh hƣởng và có thể phát sinh các đợt dịch bệnh mới.

Cụ thể, lƣợng mƣa tăng cùng với

mực nƣớc biển dâng cao vào mùa mƣa lũ

sẽ phá hủy hệ thống nƣớc thải và các nhà

vệ sinh tại các xã vùng trũng thấp của

huyện Yên Hƣng, Đông Triều, Uông Bí,

Móng Cái gây ảnh hƣởng đến sức khỏe

ngƣời dân vùng trũng. Điều đó tạo ra môi

trƣờng sinh sôi cho các loại vi khuẩn là

những tác nhân trực tiếp gây ra những

loại bệnh tật thƣờng gặp nhƣ tiêu chảy, bị

bệnh về đƣờng hô hấp,... thành phần vật

Hình III.3. Mưa lớn gây ngập úng tại

thành phố Hạ Long

88

truyền nhiễm (véc tơ truyền bệnh) có giai đoạn sống trong nƣớc thay đổi, cùng với các

bệnh lây lan theo nguồn nƣớc khác, bao gồm cả các bệnh của động vật, bệnh có ổ dịch

tự nhiên, bệnh từ nơi khác đến làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân trong vùng và

các vùng lân cận.

Mặt khác, BĐKH sẽ làm thay đổi môi trƣờng nƣớc vào mùa khô hạn, mực nƣớc

ngầm tầng nông bị tụt giảm, giảm trữ lƣợng nguồn nƣớc ngọt phục vụ sản xuất và sinh

hoạt của con ngƣời. Thiếu nƣớc sử dụng dẫn đến việc khai thác nƣớc ngầm tràn lan

càng làm gia tăng tình trạng thiếu nƣớc ngọt sử dụng, rất nhiều hộ dân phải khai thác

sâu vào lòng đất trên 100m mới có nƣớc sử dụng, tuy nhiên nguồn nƣớc này cũng

không ổn định. Việc thiếu nguồn nƣớc sạch sử dụng sẽ làm suy giảm chất lƣợng cuộc

sống ngƣời dân và nguy cơ mắc bệnh cao.

Thêm vào đó, các bãi rác tại các thị trấn huyện đa phần đều là các bãi rác hở, ẩm

thấp. Khi có mƣa bão với cƣờng độ lớn, các bãi rác này bị ngập, nƣớc rác rò rỉ ra ngoài

môi trƣờng xung quanh gây tác động đến môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân tại khu vực.

III.1.2.8. Giáo dục, Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là lĩnh vực y tế và

tình hình phát sinh bệnh tật trong dân cư có liên quan tới BĐKH

a. Tác động đến ngành Giáo dục:

Ngành giáo dục là ngành không chịu tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, đặc biệt vào mùa mƣa lũ gây ngập lụt một số

điểm trƣờng gây hƣ hỏng các cơ sở vật chất trƣờng học làm gián đoạn thời gian đến

trƣờng của các em học sinh. Đồng thời tăng chi phí đầu tƣ cho việc kiên cố trƣờng

học. Trong mùa đông, số ngày có nhiệt độ thấp tăng lên, nhiều trƣờng phải cho học

sinh nghỉ học (đặc biệt tại khu vực vùng núi cao) ảnh hƣởng tới quá trình dạy và học

trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, suy dinh dƣỡng và bệnh tật cũng là nguyên nhân làm giảm tỷ lệ giáo

dục và khả năng học tập của trẻ em; thay đổi nơi sống và di cƣ sẽ làm giảm khả năng

đến trƣờng, học tập của trẻ em; chính sách đầu tƣ xây dựng trƣờng, lớp sẽ bị ảnh

hƣởng do nhu cầu kinh phí sẽ giảm đáng kể.

Vì vậy, ngành giáo dục của tỉnh cần có những chính sách tuyên truyền cho học

sinh, phụ huynh hiểu rõ những tác động tiêu cực, những giải pháp đơn giản để phòng

ngừa những tác động của biến đổi khí hậu đến sự phát triển chung của ngành giáo dục.

b. Tác động đến Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng

- Gia tăng tai nạn chấn thương, chết đuối:

Bão thƣờng kèm theo mƣa to gió lớn gây đổ nhà, tốc mái, đổ cột điện nên đã gây

ra không ít tai nạn chết ngƣời; lũ lụt là nguyên nhân gây chết đuối ở những đối tƣợng

không biết bơi hoặc bị lũ cuốn đi. Theo thống kê của Văn phòng thƣờng trực Ban chỉ

huy phòng chống lụt bão trung ƣơng, từ năm 1999 đến năm 2009 toàn tỉnh đã có 130

ngƣời chết (48 ngƣời do bão, 39 ngƣời do tố lốc, 43 ngƣời do mƣa lũ) và 116 ngƣời bị

thƣơng (41 ngƣời do bão, 61 ngƣời do tố lốc, 14 ngƣời do mƣa lũ).

89

Trong khi xảy ra lũ lụt, do thời tiết thay đổi đột ngột, cơ thể mệt mỏi cộng thêm

việc ăn ở tạm bợ, thiếu thốn, lại phải dầm mƣa dãi nắng, ngâm mình lâu dƣới nƣớc,

lao động nặng nhọc và khẩn trƣơng nên dễ bị cảm lạnh, say nắng, quá sức...

- Bệnh dịch diễn biến phức tạp

Thực tế đã chứng minh bệnh tật và sự chết chóc dƣới tác động của biến đổi khí

hậu là một quá trình liên quan với nhau, thông qua nhiều cơ chế tác động và khâu cuối

cùng là nguyên nhân gây bệnh dẫn đến thƣơng tật, ốm đau và tử vong cho con ngƣời.

Một trong những hậu quả của biến đổi khí hậu là sự gia tăng về cƣờng độ, số lƣợng và

độ bất thƣờng của thiên tai. Nhƣ một quy luật, sau thiên tai môi trƣờng bị xáo trộn lớn,

nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng từ các nguồn gây ô nhiễm bị ngập là nguyên nhân bùng

phát các dịch bệnh đƣờng ruột và các bệnh lây lan theo nguồn nƣớc khác, bao gồm cả

các bệnh của động vật, bệnh có ổ dịch tự nhiên, bệnh từ nơi khác đến. Rét đậm, rét hại

gây ảnh hƣởng lớn không những đến vật nuôi cây trồng mà còn tới sức khỏe của con

ngƣời, đặc biệt là trẻ em, ngƣời già, ngƣời có bệnh lý (tim mạch, hô hấp), ngƣời phải

làm việc ngoài trời...

Hội thảo Á - Âu “Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và

các bệnh mới nổi” đã đƣợc Việt Nam và Hungari đồng tổ chức tại Hà Nội trong 02 ngày

4 và 5/11/2009, đã đƣa ra kết luận: Khí hậu nóng lên là nguyên nhân phát sinh 9 bệnh

truyền nhiễm trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Đó là các bệnh: Bệnh cúm A(H1N1),

Bệnh cúm A(H5N1), Bệnh sốt xuất huyết, Bệnh sốt rét, Bệnh tả, Bệnh thƣơng hàn,

Bệnh tiêu chảy, Bệnh viêm não do virus, Bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp tính (SARC).

Đặc biệt, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh cũng đang xuất hiện một số bệnh thƣờng

gặp ở ngƣời và động vật, nhƣ sốt xuất huyết, bệnh tả, cúm gia cầm, bệnh tai xanh... tuy

nhiên nhiều bệnh có diễn biến phức tạp và bất thƣờng hơn nhƣ bệnh (sốt xuất huyết), mức

độ lây lan rộng hơn và gây ra những thiệt hại đáng kể.

Rét đậm và rét hại kéo dài đã làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh tim mạch cũng nhƣ các

bệnh hô hấp khoảng 10-20%, đồng thời các bệnh lý này cũng là những nguyên nhân

chính gây tử vong vào mùa rét. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng tác động của đợt rét

đối với tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch có thể kéo dài sau 7 - 14 ngày, còn đối với

bệnh hô hấp từ 15 - 30 ngày.

Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong 3 năm trở lại đây xuất hiện các bệnh mới

nhƣ chân tay miệng năm 2008 (223 ca), dịch hạch năm 2010 (952 ca), Lepstoria năm

2010 (472 ca) , các bệnh truyền thống có xu hƣớng giảm trong thời gian gần đây. Tuy

nhiên, những bệnh lạ và kháng thuốc đã xuất hiện nhiều hơn trên địa bàn tỉnh. Tình

trạng bệnh lây lan nhanh không có thuốc phòng trị làm cho việc chăm sóc, bảo vệ sức

khỏe ngƣời dân trên địa bàn tỉnh gặp rất nhiều khó khăn.

90

Bảng III.5: Tổng hợp dịch bệnh trên địa bàn t nh Quảng Ninh

Bệnh

Năm

Lỵ

Trực

khuẩn

Lỵ A

míp

Hội chứng

lỵ

Tiêu

chảy

Viêm

não

Virut

Sốt

Deng

ue

V/gan

Virut

Tiêm phòng

bệnh Dại

VM

não

NM

cầu

Thủy

đậu

M M M C M M M M M C M M

2005 39 48 1.191 43 9.090 11 4 102 1.732 2 25 338

2006 115 187 1.505 6 9.156 9 3 89 1.025 2 7 280

2007 36 39 1.182 0 9.482 21 7 193 979 0 2 0

2008 31 50 42 0 1.211 8.573 13 127 952 1 7 818

2009 14 15 1.095 0 8.137 8 268 88 905 0 22 312

2010 6 4 927 0 7.620 6 33 77 952 0 15 472

Ghi chú: M: số ca mắc bệnh, C: số ca tử vong

Nguồn: Trung tâm y tế dự phòng - Sở Y tế t nh Quảng Ninh

Bảng III.6: Tình hình mắc bệnh trên địa bàn t nh Quảng Ninh

Bệnh

Năm

U ván

khác

Nghi bại

liệt Nghi sởi Quai Bị Cúm

Aden-

ovr

Chân

tay

miệng

Dịch

hạch

Leptospi

ra

2005 20 5 0 376 14.690 0 0 0 0

2006 1 4 1 352 14.238 176 0 0 0

2007 1 0 0 407 11.818 39 0 0 0

2008 2 0 13 305 11.179 4 223 0 0

2009 4 10 291 532 14.646 44 0 0

2010 1 6 6 964 8.038 77 0 952 472

(Nguồn: Trung tâm y tế dự phòng - Sở Y tế t nh Quảng Ninh)

III.1.2.9. Phát triển dân số, xóa đói, giảm nghèo và cải thiện đời sống dân cư

Tác động BĐKH có thể làm cho nền kinh tế chậm phát triển, đời sống và chất

lƣợng cuộc sống của con ngƣời giảm đi kéo theo là sự gia tăng dân số, đồng thời là sự

mất cân đối về dân số sẽ xảy ra. Mặt khác, khi nƣớc biển dâng, triều cƣờng dâng cao

sẽ làm thu hẹp diện tích khu dân cƣ sinh sống ven biển, ven sông trực tiếp đe dọa đến

cuộc sống ngƣời dân, ngƣời dân phải di cƣ vào sâu trong nội địa, đô thị và giữa các

vùng, làm mất nguồn sinh kế và xáo trộn cuộc sống ngƣời dân. Gây ra hiện tƣợng quy

hoạch đô thị bị phá vỡ, môi trƣờng đô thị sẽ bị xấu đi do sự gia tăng cơ học về dân số.

91

Hình III.3. Tác động đến văn hóa xã hội từ việc di dân

Nguồn: TS. Lê Anh Tuấn, Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Đại học Cần Thơ

Tại các vùng núi cao, biến đổi khí hậu có khả năng làm tăng diện tích có nguy cơ bị

sạt lở, việc di dân tại các khu vực này đã khó khăn lại càng khó khăn hơn (khó khăn về

quỹ đất bố trí các khu tái định cƣ, vấn đề đất canh tác, công ăn, việc làm của ngƣời dân...

BĐKH, nƣớc biển dâng làm suy giảm diện tích canh tác, thiếu lƣơng thực, nơi ở

và nghèo kiệt tài nguyên thiên nhiên sẽ có chuyển dịch dòng di cƣ của nông dân nghèo

vùng nông thôn, vùng trũng. Hiện tƣợng di dân và đổi chỗ ở mang tính cơ học gia tăng

nếu không có biện pháp đối phó.

Tóm lại, BĐKH tác động rất lớn đến vấn đề xã hội của tỉnh Quảng Ninh. Nếu các

cấp, các ngành không có những chính sách chiến lƣợc trong phòng tránh và thích ứng

với BĐKH thì trong những năm tới mức độ ảnh hƣởng đến xã hội sẽ cao hơn, thu nhập

bình quân đầu ngƣời giảm, tỷ lệ hộ nghèo tăng lên, tình trạng đói kém, thiếu lƣơng

thực sẽ thƣờng xuyên, ô nhiễm môi trƣờng, dịch bệnh lây lan không thể kiểm soát

đƣợc... là những yếu tố kìm hãm sự phát triển của xã hội.

III.1.3. Đánh giá tổng thể tác động của BĐKH đối với tỉnh Quảng Ninh

Do sự biến đổi khí hậu dẫn đến hiện tƣợng nƣớc biển dâng. Những khu vực vùng

cửa sông chịu ảnh hƣởng nặng nề hơn nhiều so với khu vực không chịu ảnh hƣởng của

thủy triều; Cùng với ngập lụt ở vùng ven biển là sự xâm nhập mặn sâu lên vùng

thƣợng lƣu của hệ thống cửa sông, hiện nay lƣỡi mặn đã xâm nhập lên thƣợng lƣu

cách bờ biển đến 45 km; Độ mặn đã không ngừng tăng lên trong những năm gần đây,

92

nƣớc biển không ngừng nâng cao. Trữ lƣợng nƣớc ngầm tại đây ngày càng cạn kiệt,

chất lƣợng thấp nên không thể khai thác quy mô lớn đƣợc. Đồng thời nguồn nƣớc mặt

ngày càng bị đẩy sâu về thƣợng lƣu. Tình trạng này đã làm thay đổi chất lƣợng nƣớc

tƣới tiêu và sinh hoạt của nhân dân vùng ven biển.

Tỉnh Quảng Ninh với 10/14 địa phƣơng có biển sẽ chịu ảnh hƣởng nặng nề của

những hậu quả do biến đổi khí hậu đã nêu trên.

Bảng III.7: Tổng hợp tình hình thiệt hại trên địa bàn t nh Quảng Ninh từ năm 1999 - 2009

Loại thiệt

hại Hạng mục Đơn vị Bão Lốc Mƣa lũ Tổng cộng

Người

Số ngƣời chết Ngƣời 48 39 43 130

+ Trong đó trẻ em Ngƣời 1 1 - 2

Số ngƣời bị thƣơng Ngƣời 41 61 14 116

+ Số hộ phải di dời Hộ 400 - 9 409

Số huyện bị ảnh hƣởng Huyện - - 13 13

Nhà cửa

Tổng số nhà đổ, sập, trôi Cái 1.228 9 185 1.422

Tổng số nhà ngập, hƣ hại,

tốc mái Cái 5.513 438 1.640 7.591

Trường

học

Trƣờng học đổ, trôi Phòng - 4 - 4

Trƣờng học hƣ hại Phòng 88 14 - 102

Nông

nghiệp

Tổng diện tích lúa bị úng,

ngập Ha 3.615 - 3.798 7.413

+ Diện tích mất trắng phải

sạ lại Ha 407 - 550 957

Tổng diện tích hoa mầu bị

ngập Ha 7.130 20 50 7.200

+ Diện tích mất trắng Ha 23 - 30 53

Mạ bị ngập kg 291 - 272 563

Cây đổ Cây 9.363 - - 9.363

Thủy lợi

Khối lƣợng đất sạt, trôi,

bồi lấp m3 555.800 - 3.800 559.600

+ Trong đó đê trung ƣơng m3 5.000 - - 5.000

+ Đê địa phƣơng m3 - - 8.500 8.500

+ Kênh mƣơng, hồ đập m3 37.700 - - 37.700

Đá sạt, trôi m3 16.788 - 40 16.828

Đê, bờ sông bị sạt m 13.775 - 150 13.925

Kênh mơng sạt lở, hƣ hại m 2.000 - 9.460 11.460

93

Loại thiệt

hại Hạng mục Đơn vị Bão Lốc Mƣa lũ Tổng cộng

Số công trình thuỷ lợi nhỏ

vỡ, trôi Cái 2 - 13 15

Số công trình thuỷ lợi nhỏ

bị hƣ hại Cái 5 - - 5

Số phai tạm bị trôi Cái - - 22 22

Giao thông

Khối lƣợng đất sạt, trôi,

bồi lấp m3 18.770 - 9.340 28.110

+ Trong đó quốc lộ m3 1.000 - - 1.000

+ Đƣờng nội tỉnh m3 2.100 - - 2.100

Số cầu, cống sập, trôi Cái 5 - 8 13

Ngầm tràn bị hỏng Cái 3 - 11 14

Phà, ca nô bị trôi Cái 2 - - 2

Tầu vận tải chìm, mất Cái 24 - 1 25

Chiều dài đƣờng bị hƣ hại Km 876 - - 876

DT mặt đƣờng hỏng m2 10.800 - - 10.800

Thủy sản

Diện tích ao, hồ nuôi tôm

cá vỡ ha 14.007 - 100 14.107

Lồng cá bị trôi Cái 43 - - 43

Cá, tôm, cua bị mất Tấn 110 - - 110

Tàu thuyền chìm mất Chiếc 137 54 16 207

Tàu thuyền hƣ hại Chiếc 1 - - 1

Bè, mảng hƣ hỏng Chiếc 4 - - 4

Thông tin

liên lạc

Cột thông tin đổ Cột 1 - - 1

Tổng đài hƣ hại Cái 1 - - 1

Năng

lượng

Cột điện cao thế đổ, gãy Cột 12 - - 12

Cột điện hạ thế đổ, gãy Cột 277 1 - 278

Dây điện đứt m 1.820 - - 1.820

Trạm biến áp, biến thế

hỏng Cái 2 - - 2

Than bị trôi Tấn 450 - - 450

Nguồn: Văn phòng thường trực ban ch huy phòng, chống lụt bão trung ương.

Qua các đánh giá ở trên, cho thấy tỉnh Quảng Ninh đã, đang và sẽ chịu nhiều tác

động của biến đổi khí hậu. Tổng những lĩnh vực, khu vực và đối tƣợng dễ bị tổn

thƣơng đƣợc trình bày ở bảng sau:

94

Bảng III.8: Các khu vực, lĩnh vực và đối tượng dễ bị tổn thương do tác động của

BĐKH trên địa bàn t nh Quảng Ninh

TT Yếu tố tác

động

Vùng nhạy cảm, dễ tổn

thƣơng Ngành/lĩnh vực dễ tổn thƣơng

1 Gia tăng nhiệt

độ

Trên địa bàn toàn tỉnh nhƣng

vùng ven biển chịu tác động

mạnh nhất (Tp.Móng Cái, Vân

Đồn, Yên Hƣng, Cô Tô...

- Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi,

thủy sản) và an ninh lƣơng thực.

- Sức khỏe cộng đồng (ngƣời cao tuổi,

trẻ em, ngƣời lao động ngoài trời..)

2 Nƣớc biển

dâng

- Các huyện ven biển TP Hạ

Long, Móng Cái, H.Yên Hƣng

(đảo Hà Nam), Cô Tô, Vân

Đồn… và các khu vực có địa

hình trũng thấp thuộc các huyện

Ba Chẽ, Đông Triều.

- Hệ sinh thái, khu bảo tồn thiên

nhiên, rạn san hô.

- Huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô,

đảo Quan Lạn, Thanh Lâm.

- Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi,

thủy sản)

- Tài nguyên nƣớc (nƣớc mặt, nƣớc

ngầm)

- Cơ sở hạ tầng, khu du lịch (Vân Đồn,

Hạ Long, Móng Cái, Cô Tô,...)

3 Bão và áp thấp

nhiệt đới

Dải ven biển: Thành phố Hạ

Long, Thành phố Móng Cái,

Thị xã Cẩm Phả, huyện Yên

Hƣng, huyện Vân Đồn, Huyện

Cô Tô, huyện Tiên Yên, huyện

Đầm Hà, huyện Hải Hà

- Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi,

thủy sản).

- Các hoạt động trên biển và ven biển

- Cơ sở hạ tầng; giao thông, đê biển.

- Nhà cửa, phƣơng tiện khai thác thủy sản.

- Nơi cƣ trú; sức khoẻ và đời sống.

4 Hạn hán

Xảy ra cục bộ tại một số huyện:

Ba Chẽ, Bình Liêu, Hoành Bồ,

Huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô.

- Nông nghiệp và an ninh lƣơng thực

- Tài nguyên nƣớc (nƣớc mặt, nƣớc

ngầm).

- Ngành công nghiệp, năng lƣợng

5 Xâm nhập mặn

Xảy ra các huyện ven biển từ

Yên Hƣng tới Móng Cái, bên

cạnh đó sự xâm nhập vào các cửa

sông Ba Chẽ, Ka Long, …các

huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô,..

- Nông nghiệp (trồng trọt, thủy sản) và

an ninh lƣơng thực.

- Tài nguyên nƣớc (nƣớc mặt, nƣớc

ngầm).

6

Các hiện tƣợng

khí hậu cực

đoan (*)

Trên địa bàn toàn tỉnh và đặc

biệt khu vực ven biển.

- Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi,

thủy sản.

- Sức khỏe và đời sống.

- Cơ sở hạ tầng.

(*): Gồm các hiện tƣợng: các đợt nắng nóng bất thƣờng, các ngày mƣa bất

thƣờng, dông tố, lốc, lốc xoáy, lũ quét,..

95

III.1.4. Đánh giá các cơ hội trong ứng phó với BĐKH (khả năng tận dụng và khai

thác các tác động tích cực do BĐKH)

a. Cơ hội tăng cường nuôi trồng thủy sản nước lợ, khai thác, chế biến xuất khẩu

và dịch vụ thủy sản:

NBD trong giai đoạn tới làm gia tăng diện tích nƣớc lợ, diện tích cấy lúa ở vùng

đất úng trũng đƣợc chuyển đổi mục đích sử dụng sẽ trở thành yếu tố thuận lợi cho nuôi

trồng thủy sản. Là cơ hội để Quảng Ninh tập trung phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản

theo hƣớng sản xuất hàng hóa, có hiệu quả cao và bền vững. Cùng với nuôi trồng thủy

sản, năng lực và hiệu quả khai thác hải sản, phát triển hậu cần dịch vụ, chế biến và

xuất khẩu thủy sản sẽ đƣợc tăng cƣờng.

Một số địa phƣơng có lợi thế nuôi trồng thủy hải sản nhƣ: Nuôi và chế biến hàu,

bào ngƣ… xuất khẩu tại Tiên Yên, Hải Hà, Đầm Hà, Vân Đồn, Yên Hƣng. Nuôi và

chế biến tôm xuất khẩu tại Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên. Sản xuất tôm giống, sò tại Vân

Đồn, Móng Cái.

b. Xây dựng và thực hiện các dự án Cơ chế phát triển sạch

Hiện nay, ở nƣớc ta có 5 dự án CDM đã đƣợc Ban điều hành CDM phê duyệt.

Bên cạnh đó, 13 dự án khác đã đƣợc trình lên DNA chờ phê duyệt, 16 dự án và 10 ý

tƣởng dự án đang đƣợc xây dựng. Nhƣ vậy số lƣợng các ý tƣởng và dự án này nếu

đƣợc phê duyệt và triển khai không hề ít; các dự án tập trung vào một số lĩnh vực phổ

biến của các ngành năng lƣợng, xử lý chất thải và lâm nghiệp.

Các ngành giao thông, xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp, trồng rừng và tái trồng

rừng, sản xuất năng lƣợng, tiêu thụ năng lƣợng và truyền tải năng lƣợng .. là những lĩnh

vực có thể thực hiện đƣợc cơ chế phát triển sạch, có thể kêu gọi sự đầu tƣ, chuyển giao

công nghệ, hỗ trợ nguồn kinh phí để có thể áp dụng những công nghệ tiên tiến, giảm phát

thải chất ô nhiễm, giảm khí nhà kính, thân thiện môi trƣờng, là những việc có thể hợp tác

từ quốc tế, trao đổi buôn bán phát thải khí nhà kính giữa Việt Nam nói chung và Quảng

Ninh nói riêng với các nƣớc phát triển về chứng nhận giảm phát thải. Đó là một cơ hội

lớn đối với Quảng Ninh. Cơ hội này góp phần phát huy những thành tựu đạt đƣợc trong

thời gian qua và hƣớng Quảng Ninh phát triển theo hƣớng bền vững.

III.2. ĐỊNH HƢỚNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO NHỮNG ĐỐI TƢỢNG

CHÍNH

III.2.1. Xác định các giải pháp ứng phó với BĐKH (bao gồm thích ứng và giảm

nhẹ) đối với các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh

Các giải pháp ứng phó với BĐKH bao gồm các hoạt động thích ứng với BĐKH

và giảm nhẹ tác động đến BĐKH sẽ đƣợc lồng ghép với quy hoạch phát triển kinh tế -

xã hội của tỉnh cũng nhƣ quy hoạch của từng ngành, lĩnh vực đến năm 2020

III.2.1.1. Thích ứng với BĐKH theo các lĩnh vực

a. Lĩnh vực Tài nguyên nước:

Quảng Ninh là tỉnh có tài nguyên nƣớc khá phong phú và đặc sắc: Nƣớc mặt chủ

yếu là nƣớc sông, hồ trữ lƣợng ƣớc tính khoảng 8,776 tỷ m3.

96

Sự gia tăng dân số cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh, mạnh trong 5 năm qua đã

tạo ra nhu cầu sử dụng nƣớc lớn trong khi nguồn nƣớc có hạn sẽ dẫn đến sự suy giảm

cả về chất và lƣợng đối với tài nguyên nƣớc.

Nguồn gây ô nhiễm lớn nhất tới chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc biển ven bờ là

nƣớc thải công nghiệp, đặc biệt nƣớc thải do hoạt động khai thác và chế biến than

chƣa đƣợc xử lý hoặc xử lý sơ bộ rồi đổ trực tiếp vào các sông suối, ra vịnh Hạ Long,

vịnh Bái Tử Long. Hoạt động khai thác khoáng sản còn là nguyên nhân chính gây bồi

lắng, thay đổi chế độ dòng chảy của các vực nƣớc mặt.

Do đó để quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên nƣớc cho tỉnh Quảng Ninh, Tỉnh

cần có các chiến lƣợc cụ thể để khai thác sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên này:

* Mục tiêu: Bổ sung và quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nƣớc phục vụ cho

phát triển dân sinh, kinh tế bền vững của tỉnh.

* Các giải pháp thực hiện:

+ Có quy hoạch và quản lý nguồn nước mặt và nước ngầm hợp lý cho t nh

Quảng Ninh theo hướng thích ứng với BĐKH và nước biển dâng

- Đối với nước mặt:

Nghiên cứu xây dựng quy hoạch khai thác và bảo vệ tài nguyên nƣớc ở các

lƣu vực sông, các hồ chứa lớn trên cơ sở gắn kết với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch

bảo vệ môi trƣờng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.

Tập trung rà soát quy hoạch cấp nƣớc đã đƣợc lập, khẩn trƣơng triển khai xây

dựng các hồ chứa, đập dâng theo đúng lộ trình, đảm bảo nguồn nƣớc cho cấp nƣớc

sinh hoạt, các đô thị lớn, khu công nghiệp, khu kinh tế tập trung và các ngành sản xuất

có giá trị kinh tế cao. Bảo đảm nƣớc tƣới hợp lý cho cây trồng.

Khảo sát, quy hoạch, xây dựng các công trình ngăn mặn trên các sông lớn nhằm

giữ ngọt vào mùa khô và đảm bảo xả lũ vào mùa mƣa; tạo điều kiện thuận lợi và chủ

động cho các hệ thống thủy lợi đủ nƣớc tự chảy (với các kênh dẫn nƣớc) và cột nƣớc

thiết kế (đối với các trạm bơm) đảm bảo điều tiết nƣớc hợp lý giữa mùa mƣa và mùa khô.

Tăng cƣờng hỗ trợ nguồn lực cho công tác quản lý tài nguyên nƣớc:

● Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng mạng lƣớc các điểm quan trắc nƣớc mặt, nƣớc

dƣới đất, các điểm kiểm soát ô nhiễm các huyện/thị xã/thành phố, các thị trấn và các

khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề trong tỉnh. Đầu tƣ nâng cấp phòng thí

nghiệm phục phụ quan trắc chất lƣợng nƣớc.

● Cần tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về quản lý nhà nƣớc đối với tài

nguyên nƣớc: mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng ngắn hạn về quản lý nhà nƣớc về tài

nguyên nƣớc cho cán bộ ngành TN&MT cấp huyện, xã; đối với cán bộ của Sở cần kết

hợp đào tạo ngắn ngày với cử chuyên gia đào tạo dài hạn ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài.

● Tăng cƣờng nguồn lực hỗ trợ công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng

cao nhận thức của cán bộ các cấp và ngƣời dân về tài nguyên nƣớc và bảo vệ môi

trƣờng thông qua các hình thức truyền thông nhƣ: phát thanh, truyền hình, tổ chức thi

tìm hiểu, viết báo, tờ rơi,…

97

Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các cam kết về bảo vệ môi

trƣờng cũng nhƣ các cam kết trong giấy phép xả thải vào nguồn nƣớc.

Nghiên cứu xây dựng và triển khai các mô hình xử lý nƣớc thải; Cải tạo, xử lý

khôi phục các nguồn nƣớc bị ô nhiễm; Hạn chế sự gia tăng ô nhiễm nguồn nƣớc. Đảm

bảo tận dụng tối đa các nguồn nƣớc sẵn có trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, tại các huyện đảo (Vân Đồn, Cô Tô) nƣớc ngọt là một vấn đề sống

còn, tại các địa điểm này, việc triển khai các dự án xây dựng các công trình trữ nƣớc

mƣa nhƣ xây bể, đào các ao trữ nƣớc nhỏ là việc làm hết sức thiết thực.

Hình III.4. Mô hình ao thu giữ nước lót HDPE (HDPE: High Density Polyethylen)

- Đối với nước dưới đất:

Tổ chức điều tra hoạt động của các giếng khoan khai thác nƣớc dƣới đất. Điều

tra, đánh giá hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất trên địa bàn; đánh giá mực nƣớc hạ

thấp, chất lƣợng nƣớc đối với các công trình khai thác nƣớc dƣới đất tập trung; xác

định mức độ ảnh hƣởng của việc khai thác tới cạn kiệt, xâm nhặp mặn, ô nhiễm nguồn

nƣớc và sụt lún mặt đất; khoanh vùng các khu vực mực nƣớc hạ thấp quá mức; xác

định các công trình có nguồn nƣớc bị ô nhiễm, báo cáo cơ quan có thẩm quyền để có

biện pháp xử lý, khắc phục.

Rà soát, tăng cƣờng quản lý việc khai thác nƣớc và điểm khai thác nƣớc thông

qua việc xiết chặt quy trình cấp phép, giám sát và bắt buộc thực hiện theo giấy phép.

Tỉnh cần sớm tiến hành thực hiện dự án điều tra lập danh sách các giếng

khoan khai thác đã bị hƣ hỏng không còn hoạt động, các giếng khoan quan trắc không

còn sử dụng, các lỗ khoan thăm dò cũ để có biện pháp kiểm soát và xử lý các lỗ khoan

cho các huyện, thị xã, thành phố, phòng tránh nhiễm bẩn nguồn nƣớc dƣới đất.

Quản lý hiệu quả tài nguyên nƣớc dƣới đất nhằm giảm thiểu sự cạn kiệt và suy

giảm chất lƣợng nƣớc ngầm. Trong đó cần đảm bảo thực hiện đồng bộ các biện pháp

bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm cụ thể đối với từng khu vực để giảm các nguy cơ nhiễm

mặn, hạ thấp mực nƣớc, ô nhiễm nhằm đáp ứng tiêu chuẩn cho sinh hoạt.

Xây dựng và thực hiện các chƣơng trình thanh kiểm tra hàng năm, kết hợp với

công tác đột xuất, chú trọng đối với các tổ chức, khai thác sử dụng nƣớc lớn, các công

trình có quy mô khai thác, chiều sâu giếng và các khu vực có nguy cơ ô nhiễm, nhiễm

mặn cao. Xử lý vi phạm nghiêm các vi phạm theo quy định của pháp luật.

Vật liệu chống

thấm HDPE

98

Tính toán bài toán giữa bổ cập và sử dụng để có đáp án cho bài toán cân bằng

sử dụng nƣớc ngầm trên toàn tỉnh. Đồng thời quy hoạch các vùng cần đƣợc bổ cập

nguồn nƣớc ngầm trong tƣơng lai.

+ Sử dụng nguồn nước khoa học, tiết kiệm và hợp lý:

- Thực hiện tốt việc triển khai Chƣơng trình Quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh

môi trƣờng nông thôn, phấn đấu đến năm 2015 có 95% hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc hợp

vệ sinh và đƣa tỷ lệ này lên 98 - 100% năm 2020 thông quy việc xây dựng các nhà

máy cấp nƣớc mới nhƣ: Nhà máy nƣớc Miếu Hƣơng (Đông Triều), Quảng Yên

(Quảng Yên), hồ Cái (Hoành Bồ), Quảng Hà (Hải Hà), hồ Đàm Hà Động (Đầm Hà);

Nâng cấp và mở rộng nhà máy nƣớc Đông Mây, triển khai sử dụng nguồn nƣớc từ suối

Mƣời Hai Khe (Uông Bí), hệ thống cấp nƣớc hồ Cao Vân (Cẩm Phả), hồ Quất Động

(Móng Cái), đập mắt Rồng (Vân Đồn).

- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật (kiểm tra, bảo dƣỡng hệ thống cấp nƣớc hiện

có, sửa chữa kịp thời các đƣờng ống hƣ hỏng, sử dụng các van khóa tự động trong các

công trình công cộng...) kết hợp với tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng nƣớc tiết

kiệm tại các công trình công cộng và cộng đồng dân cƣ nhằm hạn chế tới mức thấp

nhất hiện tƣợng thất thoát, sử dụng nƣớc phung phí;

- Khuyến khích ngƣời dân và các cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng nƣớc tuần

hoàn, tái sử dụng nƣớc;

- Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng thí điểm các mô hình xử lý nƣớc ô nhiễm, nƣớc

lợ, nƣớc mặn thành nƣớc sinh hoạt.

Hình III.5. Quy trình xử lý nước lợ theo công nghệ lọc RO

Nƣớc thô

NaOCl

(tùy chọn)

Khử SS

Dòng Tuần hoàn

Bể tiếp

nhận/CIP

CIP tuần hoàn CPI bổ

sung

Bơm cung cấp

Thiết bị

lọc

Ống tháo nƣớc bẩn

khí

Bể nƣớc lọc

Nƣớc lọc

Bơm RF

HT điều

khiển áp

HT điều

khiển áp

Nguồn tiếp nhận

99

Hình III.6. Hệ thống xử lý theo công nghệ lọc RO

b. Lĩnh vực Nông nghiệp:

Biện pháp ứng phó đối với biến đổi khí hậu trong ngành nông nghiệp chủ yếu là

xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp, xây dựng các biện pháp kỹ thuật, tăng cƣờng hệ

thống tƣới tiêu và các biện pháp chống chịu với ngoại cảnh khắc nghiệt. Tập trung

nghiên cứu các biện pháp thích nghi và thích ứng của cây trồng, vật nuôi và kết hợp

với phòng chống và cải tạo tự nhiên.

* Mục tiêu:

Nghiên cứu, triển khai các giải pháp kỹ thuật, quản lý hợp lý đảm bảo giá trị sản

xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng bình quân 6,47% giai đoạn 2010 - 2015 và 7,66 giai

đoạn 2016 - 2020.

* Các giải pháp thực hiện:

+ Quản lý nguồn nước và các biện pháp tưới phục vụ cho nông nghiệp

Công tác quản lý nguồn nƣớc và triển khai tƣới tiêu phục vụ nông nghiệp Quảng

Ninh gặp rất nhiều khó khăn, trong những năm qua ngành Nông nghiệp đã hoạt động

hết sức vất vả để đảm bảo đủ nƣớc cho sản xuất nông nghiệp. Trong đó nguyên nhân

chính là do địa hình dốc, dòng chảy các sông ngòi ở Quảng Ninh chia làm 2 mùa rõ

rệt: mùa mƣa từ tháng 5 - 9; lƣợng nƣớc chiếm khoảng 75 - 80% tổng lƣợng nƣớc

trong năm; Mùa khô từ tháng 10 - 4; lƣợng nƣớc chiếm khoảng 20 - 25% tổng lƣợng

nƣớc trong năm. Lƣợng nƣớc chênh lệch giữa 2 mùa rất lớn, việc điều tiết, phân bổ

nƣớc hoàn toàn không đơn giản.

Để làm tốt công tác phân bổ nƣớc và cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp

đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí hậu, Tỉnh cần tập trung vào một số giải pháp sau:

Quản lý chặt chẽ và tiết kiệm nƣớc tƣới cho cây trồng, hoàn chỉnh hệ thống

tƣới tiêu để giảm lƣợng nƣớc thất thoát, rò rỉ bằng giải pháp bê tông hóa và kiên cố

hóa kênh mƣơng là điều ƣu tiên trong chiến lƣợc quản lý và sử dụng nguồn nƣớc phục

vụ sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng:

100

● Rà soát, tu bổ, nâng cấp, xây mới các công trình thủy lợi, các công trình kênh

mƣơng thủy nội đồng phấn đấu đến năm 2015 kiên cố hóa đƣợc 80% kênh mƣơng

thủy nội đồng và đến năm 2020 cơ bản hoàn thành kiên cố hóa kênh mƣơng;

● Xây dựng các giải pháp tƣới tiêu, quy trình quản lý, vận hành, điều tiết hệ

thống công trình thủy lợi, nhằm né tránh các tác động bất lợi, hạn chế thiệt hại, rủi ro

do BĐKH gây ra. Chủ động tận dụng nguồn nƣớc mặt tại các sông hồ trong tỉnh, đảm

bảo đủ nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2015 có 80% diện tích

gieo trồng đƣợc tƣới tiêu chủ động và nâng tỷ lệ này lên 90% vào năm 2020;

● Thƣờng xuyên nạo vét kênh mƣơng, theo dõi các diễn biến của thời tiết, thủy

văn để có các biện pháp chủ động trong công tác tiêu thoát nƣớc tại các vùng trũng

hoặc trong thời gian mƣa bão.

Nghiên cứu các công nghệ tƣới tiêu khoa học vừa tiết kiệm nƣớc, vừa nâng

cao năng suất cây trồng:

● Lắp đặt hệ thống tƣới nhỏ giọt trên diện tích trồng rau màu tại các địa phƣơng

khan hiếm về nguồn nƣớc tƣới, bị nhiễm mặn… nhằm tiết kiệm nguồn nƣớc tƣới (tiết

kiệm đƣợc ½ lƣợng nƣớc tƣới) và thích ứng với biến đổi khí hậu diễn ra gay gắt.

● Phƣơng pháp tƣới ƣớt - khô xen kẽ: Cây lúa không phải lúc nào cũng cần

ngập nƣớc và chỉ cần bơm nƣớc vào ruộng cao tối đa là 5cm. Trong tuần đầu tiên sau

khi sạ, giữ mực nƣớc ruộng từ bão hòa đến cao khoảng 1 cm. Mức nƣớc trong ruộng

sẽ đƣợc giữ cao khoảng 1 - 3 cm theo giai đoạn phát triển của cây lúa và giữ liên tục

cho đến bón phân lần hai (khoảng 20 - 25 ngày sau khi sạ), giai đoạn này nƣớc là nhu

cầu thiết yếu để cây lúa phát triển. Giữ nƣớc trong ruộng ở giai đoạn này hạn chế sự

mọc mầm của các loài cỏ (có nƣớc làm môi trƣờng thành yếm khí, hạt cỏ sẽ không

mọc đƣợc). Cần sử dụng thuốc trừ cỏ phù hợp trong giai đoạn này.

Giai đoạn từ 25 ÷ 40 ngày sau khi sạ là giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ và tối đa, phần

lớn chồi vô hiệu thƣờng phát triển trong giai đoạn này nên chỉ cần nƣớc vừa đủ. Giữ

mực nƣớc trong ruộng từ bằng mặt đất đến thấp hơn mặt đất 15 cm (đặt ống nhựa có

đục lỗ bên hông, bên trong có chia vạch 5 cm để theo dõi). Khi nƣớc xuống thấp hơn

vạch 15 cm thì bơm nƣớc vào ngập tối đa 5 cm so với mặt đất ruộng. Khi nƣớc hạ từ

từ dƣới vạch 15 cm thì bơm nƣớc vào tiếp. Cách điều tiết nƣớc này sẽ làm phơi lộ mặt

ruộng vì vậy đƣợc gọi là tƣới “ƣớt khô xen kẽ”. Mực nƣớc dƣới mặt đất càng xa

(nhƣng không thấp hơn 15 cm so với mặt đất) sẽ giúp rễ lúa ăn sâu vào trong đất,

chống đổ ngã và dễ thu hoạch.

Ở giai đoạn lúa 25 - 40 ngày, lá lúa phát triển giáp tán, hạt cỏ có nảy mầm cũng

không phát triển và cạnh tranh với cây lúa. Ðây cũng là giai đoạn cây lúa rất dễ bị

bệnh khô vằn tấn công, mực nƣớc không cao làm hạch nấm khô vằn sẽ không phát tán

trong ruộng, bệnh ít lây lan.

101

Giai đoạn lúa 40 ÷ 45 ngày sau sạ, đây là giai đoạn bón phân lần 3 (bón thúc

đòng hay bón đón đòng). Lúc này cần bơm nƣớc vào khoảng 1 - 3 cm trƣớc khi bón

phân nhằm tránh ánh sáng làm phân hủy và phân bị bốc hơi, đặc biệt là phân đạm.

Giai đoạn lúa từ 60 - 70 ngày sau sạ, đây là giai đoạn lúa trỗ nên cần giữ mực

nƣớc trong ruộng cao 3 - 5 cm liên tục trong khoảng 10 ngày để đủ nƣớc cho cây lúa

trỗ và thụ phấn dễ dàng, hạt lúa không bị lép, lửng.

Cây lúa 70 ngày đến thu hoạch là giai đoạn lúa ngậm sữa, chắc và chín nên chỉ

cần giữ mực nƣớc từ bằng mặt đất đến thấp hơn mặt đất 15 cm (khi cần thiết thì bơm

nƣớc vào thêm). Lƣu ý phải “xiết” nƣớc 10 ngày trƣớc khi thu hoạch để mặt ruộng

đƣợc khô ráo, thuận lợi cho máy gặt làm việc.

Hình III.7. Kỹ thuật tưới ướt - khô xen kẽ tiết kiệm nước cho lúa

+ Phát triển và chọn tạo các giống cây trồng chống chịu với các điều kiện ngoại

cảnh khắc nghiệt, bảo tồn các giống cây trồng địa phương, thành lập ngân hàng giống

Đƣa nhanh công nghệ mới (sinh học, hóa học...) vào sản xuất nông nghiệp.

Coi công tác giống nhƣ là một khâu tiền đề đột phá để phát triển nông nghiệp. Nâng

cao tỷ lệ cơ giới hóa khâu làm đất và thu hoạch. Dƣới tác động của biến đổi khí hậu và

nƣớc biển dâng trong tƣơng lai, diện tích trồng trọt tỉnh Quảng Ninh có nguy cơ suy

giảm là rất lớn, vì vậy cần những giống cây trồng chịu đƣợc sâu bệnh, chịu hạn, chịu

mặn, chịu ngập lụt phù hợp tại từng vùng là điều cần thiết.

Tăng cƣờng các biện pháp giữ ẩm bằng che phủ, chất giữ ẩm cho cây trồng

cạn. Đặc biệt là cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày: cây họ đậu, rau… trên địa bàn

tỉnh. Diện tích những loại cây trồng này cần nhiều nƣớc tƣới bề mặt đất, để hạn chế

tình trạng thoát hơi nƣớc ảnh hƣởng đến nhu cầu tƣới và năng suất cây trồng cần dùng

chất giữ ẩm để tiết kiệm nƣớc tƣới, đảm bảo hiệu quả sản xuất.

Đẩy mạnh công tác chọn giống vật nuôi: Cần chọn lựa đƣợc tập đoàn giống,

nhóm giống có năng suất sinh học cao vừa thích nghi với điều kiện từng vùng sinh thái

Đông bắc đồng bằng sông Hồng, vừa có tính kháng bệnh và cho năng suất cao.

102

Ngoài ra, tăng cƣờng nghiên cứu các giống rau màu, cây công nghiệp và cây

lâu năm có khả năng chịu hạn, chịu mặn, chịu sâu bệnh trong điều kiện gia tăng sâu

bệnh do thời tiết thay đổi.

Nâng cao năng lực hoặc thành lập các Trung tâm giống, ngoài chức năng cung

ứng giống vật nuôi cây trồng thì còn có nhiệm vụ để lƣu giữ, bảo tồn các dòng gen quý

hiếm của cây trồng bản địa vốn có khả năng thích nghi cao hơn với điều kiện ngoại

cảnh. Tiến tới thành lập ngân hàng giống tại tỉnh Quảng Ninh.

+ Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cây trồng, vật nuôi

Cơ cấu và hệ thống cây trồng, vật nuôi cần đƣợc tổ chức, sắp xếp lại. Với ảnh

hƣởng của BĐKH, mùa sinh trƣởng của cây trồng sẽ kéo dài. Ngoài ra, mùa khô hạn

sẽ kéo dài và xuất hiện sớm hơn. Do đó, thời vụ gieo trồng cũng sẽ phải đƣợc nghiên

cứu, sắp xếp lại cho phù hợp với điều kiện khí hậu ấm lên.

- Hoạt động sản xuất lúa

Toàn tỉnh hiện có 404.917,36 ha sản xuất nông nghiệp, chiếm 66,39% diện tích

tự nhiên, trong đó đất trồng lúa chiếm 29.245,67 ha.

Diện tích lúa của Tỉnh phân bố chủ yếu ở đồng bằng các huyện Đông Triều, Yên

Hƣng, Hà Cối, Đầm Hà và Móng Cái. Các cánh đồng này chiếm 72,5% diện tích lúa

hàng năm và 69,3% sản lƣợng lúa của Tỉnh.

Trong nội bộ đất trồng lúa bao gồm: đất trồng lúa nƣớc và đất trồng lúa

nƣơng. Diện tích đất trồng lúa đã và đang có sự biến động, cần đƣợc bố trí lại nhằm

khai thác hiệu quả đất nông nghiệp và thích ứng với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng.

Với việc phát triển của khoa học nông nghiệp, công tác dự báo và lên lịch mùa

vụ hiện tại khá phù hợp với sự biến đổi của thời tiết. Tuy nhiên, tại các khu vực sản

xuất lúa ven biển cần chú ý thêm là vụ mùa cần xuống giống sớm nhằm né mặn ở đầu

vụ và vụ hè thu cần gieo trồng muộn nhằm né mặn cuối vụ.

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Ngoài cây lúa, các giống cây hoa màu đã đƣợc trồng trên các diện tích đất cát

và đất phù sa, phá thế độc canh của cây lúa trƣớc đây. Các mô hình sản xuất kết hợp

hiệu quả cần nhân rộng nhƣ: mô hình đa canh tổng hợp lúa - cá - màu ở vùng ngọt, mô

hình sản xuất đa canh lúa - tôm trong vùng nhiễm mặn, bồi dục vƣờn cây ăn quả chất

lƣợng, nghiên cứu ứng dụng mô hình hệ thống lúa cải tiến, xây dựng vùng sản xuất rau

an toàn… từ đó mang lại hiệu quả sản xuất cho nông dân ngày càng tăng, từng bƣớc

hình thành các vùng sản xuất tập trung.

Ngoài ra, trƣớc ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, thiếu nƣớc do hạn hán cần đƣợc

tính toán và lƣờng trƣớc, đối với những khu vực trồng lúa thiếu nƣớc tƣới còn có thể

chuyển sang trồng các loại cây có khả năng chịu hạn cao nhƣ: bắp, đậu tƣơng, mía,

đậu đỗ và cỏ dùng trong chăn nuôi.

103

Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng có thể chuyển diện tích lúa, hoa màu sang

quy hoạch thành các vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt là các khu vực ven biển.

Đối với những địa phƣơng bị ngập úng vùng nội đồng thƣờng xuyên và có

nguy cơ ngập vào mùa mƣa thì phải có kế hoạch bố trí mùa vụ né tránh, chuyển đổi

cây trồng vật nuôi: không nhất thiết phải cải tạo vùng trũng để trồng lúa, có thể chuyển

một số diện tích trồng lúa một vụ kém hiệu quả sang nuôi cá và thủy sản khác, đặc biệt

là giảm diện tích trồng lúa - nơi mà tiêu nƣớc úng không hiệu quả và tốn kém để thích

ứng với tình trạng ngập úng gia tăng trong tƣơng lai.

+ Quy hoạch vùng sản xuất

Căn cứ trên các đề tài, dự án nghiên cứu trên địa bàn tỉnh, tỉnh cần xây dựng

đƣợc bản đồ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 trong đó có tính đến tác

động của biến đổi khí hậu để có thể bố trí, quy hoạch các vùng sản xuất hợp lý. Trọng

tâm của quy hoạch vùng sản xuất là tổ chức đƣợc các vùng sản xuất chuyên canh,

thâm canh với năng suất, chất lƣợng cao. Trên địa bàn tỉnh, hiện nay đã hình thành

một số vùng chuyên canh nhƣ: 8.956 ha cây ăn quả (vải, nhãn chiếm 71%) trong đó:

có 300 ha vải chín sớm ở Xã Bình Khê (Đông Triều), Phƣơng Nam (Uông Bí), 700 ha

Na Dai, 300 ha củ đậu ở xã Việt Dân, An Sinh (Đông Triều); Có 1.170 ha chè tập

trung tại 2 huyện Hải Hà và Đầm Hà, trong đó có 500 ha chè kinh doanh, 670 ha chè

trồng mới. Một số địa phƣơng ở Hoành Bồ, Hạ Long, Cẩm Phả, Đông Triều đã xây

dựng thành công các mô hình trồng rau, hoa theo hƣớng công nghệ cao, giá trị thu

nhập bình quân 1 ha đạt từ 500 - 800 triệu đồng/ha. Các mô hình sản xuất chuyên canh

này cần đƣợc nghiên cứu và nhân rộng trong thời gian tới. Đảm bảo hạn chế thấp nhất

tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất sản xuất.

+ Xây dựng và phát triển các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp

Các biện pháp kỹ thuật canh tác từ khi gieo trồng đến thu hoạch, các biện pháp

chăm sóc, làm cỏ, bón phân, quản lý nƣớc, phòng trừ sâu bệnh... cần đƣợc nghiên cứu

để phù hợp với điều kiện BĐKH bao gồm:

Tăng cƣờng các biện pháp giữ ẩm bằng che phủ, chất giữ ẩm cho cây trồng

cạn. Đặc biệt là cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày: cây họ đậu, hành tím, rau…

trên địa bàn tỉnh. Diện tích những loại cây trồng này cần nhiều nƣớc tƣới bề mặt đất,

để hạn chế tình trạng thoát hơi nƣớc ảnh hƣởng đến nhu cầu tƣới và năng suất cây

trồng cần dùng chất giữ ẩm để tiết kiệm nƣớc tƣới, đảm bảo hiệu quả sản xuất.

Xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ về phòng trừ sâu bệnh và canh tác

cây trồng theo hƣớng hữu cơ, sinh học (IBM). Các mô hình sản xuất sạch, sử dụng chế

phẩm sinh học trong nông nghiệp cần nhân rộng và huy động đông đảo nông dân

hƣởng ứng thông qua các câu lạc bộ, hội.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ để ứng phó với biến đổi khí hậu

có hiệu quả:

104

● Giảm diện tích cây lúa xuân sớm để tránh rét đậm, rét hại bằng cách tăng diện

tích cấy lúa xuân muộn, tăng diện tích lúa reo thẳng để tránh sâu hại lúa.

● Tăng diện tích lúa mùa sớm, mùa trung để tránh bão, tránh gió mùa Đông Bắc.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đang triển khai các mô hình mang lại hiệu quả sản

xuất vừa có ý nghĩa tích cực về mặt môi trƣờng nhƣ: mô hình ứng dụng và phát triển

hệ thống thâm canh kết hợp kỹ thuật 3 giảm 3 tăng với tiết kiệm nƣớc cho cây lúa; ứng

dụng quy trình phòng trừ dịch hại bằng biện pháp sinh học; Sản xuất thử nghiệm nấm

xanh (Metarhizium anisopliae) diệt côn trùng trên cây lúa, quy trình sản xuất sạch

VietGap... các mô hình này cần đƣợc tiếp tục nhân rộng và phổ biến đến hộ sản xuất

nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất và thích ứng với biến đổi khí hậu trong tƣơng lai.

+ Các biện pháp thích ứng với BĐKH trong chăn nuôi

Về công tác chọn giống: Tiến hành nghiên cứu, sàng lọc, chọn lựa đƣợc tập

đoàn giống, nhóm giống có năng suất sinh học cao vừa thích nghi với điều kiện từng

vùng sinh thái, vừa có tính kháng bệnh cao.

Về công tác phòng ngừa dịch bệnh: cần có các biện pháp duy trì sự ổn định,

tăng cƣờng kiểm soát dịch bệnh. Thƣờng xuyên theo dõi sự phát triển dịch bệnh trên

địa bàn toàn quốc nói chung, tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh lân cận nói riêng.

Đẩy mạnh công tác kiểm tra phòng dịch và kiểm dịch tại các cửa khẩu, đề phòng

việc nhập dịch từ các nguồn ngoài nƣớc vào tỉnh.

Về tính chủ động trong công tác cung cấp thức ăn: tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng

nhà máy sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi, dựa trên nguồn nguyên liệu dồi dào từ lợi

thế ven biển; tạo sự chủ động trong việc cung cấp thức ăn chăn nuôi trên địa bàn toàn tỉnh.

Tập trung nghiên cứu thành phần, nâng cao chất lƣợng thức ăn phù hợp với các

loại đối tƣợng vật nuôi là trọng tâm phát triển của tỉnh. Thức ăn có liên quan chặt chẽ

với năng suất sinh học, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Nếu vật nuôi đƣợc ăn nhiều

thức ăn chế biến có sự hài hoà về chất dinh dƣỡng sẽ tăng khả năng thích ứng với môi

trƣờng, đồng thời còn tăng khả năng kháng bệnh và giảm các chất thải ra môi trƣờng.

Về quy mô chăn nuôi: Chú trọng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy

mô trang trại, mang tính sản xuất hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần chuyển

dịch tích cực cơ cấu nông nghiệp nông thôn. Một thực tế cho thấy, khi tập trung số

lƣợng vật nuôi ở mức vừa đủ trong một trang trại sẽ tạo điều kiện quản lý vật nuôi, trang

trại, thực hiện các quy trình kỹ thuật thích hợp. Việc cung cấp thức ăn, nƣớc uống sẽ tốt

hơn, tạo điều kiện cho gia súc thích ứng tốt hơn với các điều kiện của BĐKH.

Hiện Quảng Ninh có 18 cơ sở nuôi gia cầm tập trung có quy mô từ 1 - 2 vạn con

và có 2 trại chăn nuôi lợn công nghiệp; 30 trang trại có quy mô từ 30 - 200 con lợn

thịt; 53 trang trại nuôi bò, có 13 trang trại nuôi gia cầm có quy mô 2.000 - 8.000

con/trang trại. Đây là những mô hình cần nhân rộng để đảm bảo phát triển ngành chăn

nuôi của tỉnh theo hƣớng công nghiệp, có tính thích ứng cao trong điều kiện BĐKH.

105

Về các giải pháp kỹ thuật trong chăn nuôi: Cần đẩy mạnh công tác nghiên

cứu, hội thảo tập huấn, tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời thực hiện các giải pháp kỹ thuật

tiên tiến trong chăn nuôi (Quy trình GAP) để nâng cao hệ số sử dụng thức ăn, giảm

chất thải từ đó giảm chi phí đầu tƣ nâng cao hiệu quả kinh tế.

Các giải pháp về xử lý chất thải chăn nuôi:

● Triển khai khẩn trƣơng dự án “Đầu tƣ xây dựng công trình khí sinh học cho

ngành chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 ÷ 2015” phấn đấu đến năm 2015 trên

địa bàn tỉnh xây dựng đƣợc 8.190 công trình hầm Biogas đảm bảo có từ 70 - 80% số gia

trại, trang trại có hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi; 100% các chuồng trại sản xuất chăn

nuôi và cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung đƣợc xử lý chất thải bằng hầm Biogas.

● Tại các khu vực vùng núi cao, nông thôn việc triển khai mô hình Biogas chƣa

thực sự phù hợp cần có các biện pháp hƣớng dẫn ngƣời dân thu gom, xử lý (ủ phân

compost, phân chuồng...) chất thải chăn nuôi phục vụ ngƣợc lại quá trình sản xuất.

+ Đối với lâm nghiệp:

Quảng Ninh là tỉnh có tỷ lệ rừng che phủ khá, tính đến 21/12/2010 tỉnh Quảng

Ninh có diện tích đất rừng và đất lâm nghiệp là 427.936,9 ha trong đó diện tích đất có

rừng tự nhiên là: 147,329 nghìn ha, rừng trồng là 163,029 nghìn ha; ngoài ra diện tích

đất trống là 117.578,1 ha. Để thích ứng với biến đổi khí hậu, lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh

cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Quản lý, khôi phục, trồng mới rừng ngập mặn

Do điều kiện địa hình bị chia cắt mạnh, lên rừng ngập mặn Quảng ninh thƣờng

xen kẽ với các bãi đá nổi ven biển. Rừng ngập mặn chủ yếu tập trung tại các bãi gian

triều nơi các cửa sông cửa lạch bồi lấp hình thành.

Rừng ngập mặn Quảng Ninh trải qua các thời kỳ xây dựng và phát triển đã và

đang có nguy cơ suy giảm cả về diện tích và chất lƣợng. Nếu nhƣ năm 1983 toàn tỉnh

có 40.000 ha rừng ngập mặn thì đến năm 2002 toàn tỉnh chỉ còn khoảng 22.020 ha.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Ninh khá đơn giản, loài cây chủ yếu là sú vẹt,

trang, mắm, nậu...

Diện tích rừng ngập mặn ở Quảng Ninh không lớn song lại giữ một vai trò rất

quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo vệ môi sinh môi trƣờng, bảo vệ

đê điều phục vụ cho việc phát triển kinh tế chung của tỉnh. Do đó, việc tăng cƣờng

quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu là rất

quan trọng với các nội dung chính sau:

Quản lý rừng ngập mặn phải là một phần của quản lý tổng hợp vùng ven biển

(ICAM). Việc này đòi hỏi thể chế hoá sự phối hợp và hợp tác của chính quyền địa

phƣơng các cấp và sự tham gia của tất cả các bên liên quan bị ảnh hƣởng. Quản lý

tổng hợp vùng ven biển (ICAM) phải bao gồm các biện pháp tổng hợp ứng phó với

biến đổi khí hậu.

106

Áp dụng các chiến lƣợc dàn trải rủi ro để bảo vệ những hệ sinh thái rừng ngập

mặn tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, trong đó cần chú trọng đến các hệ sinh

thái rừng ngập mặn tiêu biểu thuộc khu vực nhƣ Vịnh Hạ Long, Vƣờn quốc gia Bái Tử

Long (Vân Đồn), Đồng Rui (Tiên Yên), Đảo Trần...

Hình III.8. Bãi rừng ngập mặn trên vịnh Hạ Long

Thiết lập các vùng đệm để rừng ngập mặn có thể phát triển lấn vào khi mực

nƣớc biển dâng cao.

Hiện nay, ngoài diện tích rừng hiện có thì tiềm năng phát triển cây ngập mặn chủ

yếu là diện tích đất bãi bồi ven biển và ven cửa sông chƣa sử dụng. Bên cạnh công tác

phát triển rừng ở diện tích trên thì cần thiết lập các vành đai xanh dọc dãi ven biển của

tỉnh có chiều dày ít nhất là 1000 m. Vùng đệm phía ngoài đê sông tối thiểu 100m. Mặt

khác khi mực nƣớc biển dâng, diện tích này rất khó phát triển thêm. Vì vậy, việc thiết

lập các vùng đệm để rừng lấn sâu vào khi nƣớc biển dâng là điều cần tính toán và

phòng ngừa trƣớc.

Hình III.9. Thiết lập vùng đệm cho rừng ngập mặn phát triển khi nước biển dâng

Điều này cần đƣợc quy hoạch lại hiện trạng sử dụng đất khu vực phía sau rừng

ngập mặn, hiện nay đây là khu vực nuôi tôm và khu vực sinh sống của một bộ phận

dân cƣ. Trong đó cần chú trọng quy hoạch phát triển các vùng đệm phía ngoài đê, hiện

đang bị dân cƣ khai thác nuôi trồng thủy sản.

Khôi phục các khu vực bị suy thoái:

Các khu vực suy thoái chủ yếu là do ngƣời dân chặt phá rừng và xói lở bờ biển

gây nên. Giải pháp trồng rừng và xây dựng công trình tại những khu vực này là giải

pháp tối ƣu. Trong đó, xây dựng một mô hình khôi phục rừng ngập mặn tại các điểm

107

bị xói lở kết hợp với các biện pháp dƣới đây nằm trong chiến lƣợc quản lý tổng hợp

vùng ven biển, chiến lƣợc này sẽ xem xét toàn thể vùng ven biển, chứ không chỉ tập

trung vào các điểm xói lở biệt lập và sẽ xem xét các phƣơng án khác nhau tùy thuộc

vào điều kiện hiện trƣờng cụ thể, các biện pháp khôi phục chính bao gồm:

● Thiết kế đê thích hợp theo hƣớng thích ứng với biến đổi khí hậu dọc các khu

vực ven biển thƣờng xuyên bị nƣớc triều tác động gây sạt lở;

● Sử dụng rào cản chắn sóng, hạn chế xói lở và gia tăng bồi lắng, trong đó chú

trọng đến các khu vực thƣờng xuyên bị sạt lở;

● Khôi phục rừng ngập mặn trong điều kiện che chắn tƣơng đối phía sau rào cản

chắn sóng. Trong đó, chú trọng phát triển rừng phòng hộ ven biển theo Quyết định số

2556/QĐ-UBND ngày 31/8/2006 của UBND Tỉnh) về việc triển khai Quy hoạch bảo

vệ, phát triển rừng ngập mặn thời kỳ 2006 - 2015, trong đó tỉnh dự kiến đầu tƣ trồng

mới trên 4.800 ha và bảo vệ trên 22.000 ha rừng ngập mặn. UBND tỉnh đã chỉ đạo đẩy

mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục và vận động các cấp, các ngành, địa phƣơng và

nhận đƣợc sự hƣởng ứng, tham gia thực hiện tích cực từ nhân dân các địa phƣơng

trong tỉnh. Ngoài ra, Quảng Ninh cần phải tăng cƣờng nguồn lực cho việc phát triển

rừng phòng hộ tại các khu vực đang bị xói lở mạnh, rừng phòng hộ mỏng tại khu vực

vùng núi các huyện Bình Liêu, Ba Chẽ, Đông Triều...

Thiết lập cơ sở dữ liệu nền và theo dõi sự biến động của rừng ngập mặn trên

địa bàn tỉnh Quảng Ninh; quan trắc các phản ứng của rừng ngập mặn đối với biến đổi

khí hậu. Dữ liệu nền về rừng ngập mặn là rất cần thiết và phải bao gồm các yếu tố nhƣ

cấu trúc thảm thực vật, mật độ, mức độ phong phú và đa dạng của các loài thực vật và

thân mềm, năng suất sơ cấp, cơ chế thủy văn, tốc độ quá trình trầm tích và mực nƣớc

biển dâng tƣơng đối. Cần liệt kê những mối đe dọa của con ngƣời hay các biện pháp

quản lý hiện tại. Những thông tin này sẽ đƣợc dùng để đánh giá mức độ nhạy cảm của

rừng ngập mặn đối với biến đổi khí hậu.

Rừng ngập mặn cũng cần đƣợc quan trắc để đánh giá mức độ phản ứng trƣớc các

tác động tự nhiên và nhân tạo. Các thay đổi về hóa học (độ muối), thủy văn (mực nƣớc

biển, dòng chảy, dòng triều, sóng) nhiệt độ, chế độ bồi lắng tại các bãi bồi, cần đƣợc

quan trắc theo thời gian đủ dài để xác định những xu hƣớng biến đổi khí hậu đến hệ

sinh thái rừng ngập mặn.

Cần có kế hoạch lâu dài để bảo vệ một cách bền vững rừng ngập mặn trƣớc

các biến đổi toàn cầu, trong đó phải có dự báo những địa điểm mà các hệ sinh thái

rừng ngập mặn tƣơng lai có thể phát triển, quy hoạch bảo vệ những địa điểm này, đồng

thời dự báo sự thay đổi về thành phần loài trong những hệ sinh thái đó.

Áp dụng phƣơng pháp đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên vào việc quản lý

và bảo vệ rừng ngập mặn ven biển tỉnh Quảng Ninh. Trong đó cần nhân rộng mô hình

đồng quản lý rừng ngập mặn tại khu vực xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên ra các địa

phƣơng khác trên địa bàn tỉnh.

108

Phát triển các nguồn sinh kế thay thế cho các cộng đồng vốn sống dựa vào

rừng ngập mặn nhằm giảm thiểu tình trạng phá rừng ngập mặn. Nên khuyến khích

cộng đồng địa phƣơng chuyển sang các sinh kế ít gây hại cho rừng ngập mặn hơn,

đồng thời bảo vệ các loài thủy, hải sản quan trọng nhƣ cá hoặc tôm, nghêu, sò huyết và

các sinh vật sinh sống tại các vùng bãi bồi, dƣới tán rừng ngập mặn. Tạo sinh kế ổn

định cho các hộ dân cƣ (trong đó chú trọng đến các hộ dân cƣ nghèo). Nhờ có những

sinh kế thay thế, cộng đồng cũng trở nên linh hoạt hơn khi thích ứng với những thay

đổi về kinh tế, chính trị và xã hội.

+ Đối với ngư nghiệp:

Qua quá trình nghiên cứu và tham vấn ý kiến tại địa phƣơng, các đề xuất giải

pháp thích ứng biến đổi khí hậu trong nuôi trồng thủy sản đã đƣợc xác định nhƣ sau:

Việc nghiên cứu dịch chuyển vùng nuôi, tính tới các giải pháp xây dựng công trình và

giải pháp phi công trình (con giống, kỹ thuật đào ao, thả nuôi,…) để ứng phó với biến

đổi khí hậu phải xem là ƣu tiên hàng đầu của ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh.

- Giải pháp công trình

Gia cố (tăng chiều cao) của đầm nuôi tôm tại khu vực ven biển trong giới hạn

có thể. Đây là khu vực bị tác động nặng khi mực nƣớc biển dâng và biến đổi khí hậu.

Hiện nay, cao độ của bờ bao các đầm nuôi chỉ có tác dụng ngăn cách giữa các

đầm và dẫn nƣớc mặn từ kênh vào đầm nuôi. Khi mực nƣớc biển dâng cao và các hiện

tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão, áp thấp nhiệt đới gia tăng sẽ tác động mạnh và gây

vỡ bờ bao, nƣớc mặn có thể xâm nhập vào gây thiệt hại cho hoạt động nuôi tôm. Việc

gia cố bờ bao chủ yếu là tăng thêm chiều cao đảm bảo an toàn cho diện tích bên trong

không bị nƣớc bên ngoài tràn vào.

Hình III.10. Mô hình dùng lưới bao quanh các ô thủy sản

Đối với diện tích nuôi thủy sản tại vùng trũng và dọc các tuyến sông lớn, để giảm

thiểu thiệt hại do ngập lụt có thể dùng mô hình lƣới bao quanh các ô thủy sản nuôi cá với

chi phí thấp nhƣng hiệu quả cao thích ứng với biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng.

Di dời các vuông tôm tự phát bên ngoài đê vào bên trong vùng quy hoạch.

109

Đầu tƣ cơ sở hạ tầng nâng cấp các công trình thủy lợi: để có thể đƣa nƣớc ngọt

vào khu vực đầm nuôi tôm trong những khu vực bị nhiễm mặn. Điều này cần đƣợc

thực hiện nhằm đảm bảo diện tích nuôi thủy sản, đảm bảo độ mặn cần thiết cho các

đầm tôm trong tình trạng gia tăng độ mặn do nắng nóng và xâm nhập mặn.

- Giải pháp phi công trình

Về kỹ thuật và công nghệ:

● Đa dạng sản xuất, cải tiến kỹ thuật và công nghệ nuôi trồng thủy sản (các loài

giống có khả năng chịu mặn và hạn) phù hợp giới hạn chịu mặn, nhiệt độ của khu vực.

● Việc xác định vị trí nuôi phù hợp cũng có thể tránh đƣợc hiện tƣợng hạn hán

kéo dài, ngập úng, nƣớc biển dâng, nồng độ muối trong ao nuôi tăng hoặc giảm quá

mức gây ảnh hƣởng đến quá trình nuôi trồng.

● Cần phân vùng nuôi phù hợp tại 3 vùng sinh thái ngọt, lợ, mặn đối với từng

giống thủy sản có tính đến yếu tố gia tăng diện tích ngập mặn:

▫ Vùng nƣớc mặn, lợ: nuôi tôm sú là chủ yếu, ngoài ra còn có tôm thẻ, cua biển...

▫ Vùng bãi bồi ven biển: nuôi, quản lý, khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhƣ tu

hài, hầu, nghêu, sò huyết, hến…

▫ Vùng ven sông: nuôi cá, tôm càng xanh…

▫ Vùng trũng: nuôi và khôi phục nguồn lợi cá đồng, cá trắng và các loại thủy sản

khác nhƣ baba, cá chình, lƣơn… Trong tƣơng lai, có thể đƣa các giống nƣớc lợ vào

nuôi tại vùng khi có sự nhiễm mặn gia tăng.

▫ Đối với các vùng núi cao: Tận dụng diện tích mặt nƣớc sẵn có (ao hồ nhỏ) tiến

hành thả nuôi với con giống phù hợp với điều kiện từng vùng, trƣớc mắt đảm bảo cung

cấp đảm bảo đời sống cho dân cƣ khu vực, tiến tới phục vụ khu vực xung quanh.

● Cần phải phát triển công nghệ sinh học có thể tạo mới một số loài nuôi có khả

năng thích ứng tốt đối với một số yếu tố môi trƣờng (nhiệt độ, độ mặn). Tạo ra các

giống cá nƣớc lợ phù hợp với tình hình nƣớc biển dâng và biến đổi khí hậu:

Ngoài ra, du nhập và phát triển giống thủy sản có giá trị cao, thích nghi với nhiệt

độ tăng, tăng độ sâu của ao đầm để tạo môi trƣờng thích hợp và giảm tổn hại do quá

trình tăng nhiệt độ và bốc hơi nhanh của mặt nƣớc.

● Đổi mới công nghệ phát triển nuôi lồng bè, nhƣng cần thiết kế bè có khả năng

chống chịu đƣợc sóng lớn, đặc biệt bảo vệ đƣợc diện tích nuôi cá tra, cá chim trắng...

● Xác định thời gian phù hợp cho các đối tƣợng của mỗi vùng có thể tránh

đƣợc sự thay đổi của thời tiết. Điều này phụ thuộc vào vùng nuôi, đối tƣợng nuôi và

sự biến đổi của môi trƣờng. Do đó cần nghiên cứu, theo dõi để xác định thời gian

nuôi hợp lý tránh những tác động xấu từ môi trƣờng ảnh hƣởng đến năng suất và chất

lƣợng thủy sản.

110

Có các chủ trƣơng, chính sách phù hợp:

● Lập kế hoạch thích ứng BĐKH (liên ngành) trong đó có nông nghiệp, thủy sản,

giao thông, thủy lợi v.v. sẽ có tác dụng giảm chi phí đồng thời hỗ trợ giảm thiểu và

thích ứng BĐKH.

● Đối với tôm sú và các loài nuôi trồng thủy sản có giá trị xuất khẩu, nên có

chính sách hỗ trợ gia tăng giá trị sản phẩm (gia tăng chất lƣợng thay vì gia tăng sản

lƣợng hoặc diện tích quá mức).

● Hỗ trợ tăng cƣờng năng lực thích ứng và giảm thiểu thông qua mô hình quản lý

và phòng chống thiên tai có sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan.

Tăng khả năng thích ứng thông qua các mô hình đồng quản lý nuôi trồng thủy

sản quy mô nhỏ, xây dựng năng lực và quy chế quản lý có sự tham gia của cộng đồng

và chính quyền địa phƣơng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững.

● Thực hiện kế hoạch hành động thích ứng và giảm thiểu BĐKH trong lĩnh vực

nông nghiệp và phát triển nông thôn bao gồm thủy sản, lâm nghiệp, trồng trọt, thủy lợi

v.v. và xây dựng các chiến lƣợc nuôi trồng thủy sản thích ứng cho từng khu vực/vùng

trong đó ƣu tiên vùng tổn thƣơng cao (khu vực ven biển).

● Trồng và bảo vệ rừng ngặp mặn, khôi phục hệ sinh thái (đặc biệt ở vùng cửa

sông, ven biển) có vai trò quan trọng trong hình thành thức ăn cho các loài thủy sản.

Giải pháp này cần kết hợp với ngành lâm nghiệp trong công tác bảo vệ và phát triển

rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Ninh.

- Đối với hoạt động nghề cá

Xây dựng hệ thống thông tin nghề cá

Việc xây dựng và trang bị hệ thống thông tin hiện đại là điều cần thiết. Công tác

dự báo sớm sự hình thành và phát triển của hiện tƣợng thay đổi khí hậu bất thƣờng này

là yếu tố quyết định cho việc phòng chống bão xảy ra. Khi đƣợc dự báo kịp thời, các

ban ngành liên quan ở nơi mà bão, áp thấp nhiệt đới có thể xảy ra cần phối hợp chặt

chẽ để giảm thiểu tối đa thiệt hại ngƣời và của.

Xây dựng các âu thuyền, khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão cho tàu cá

Mục tiêu xây dựng công trình nhằm giảm thiểu những thiệt hại về ngƣời và tài sản

cho ngƣ dân khi có bão, áp thấp nhiệt đới. Trong thiết kế, xây dựng công trình cần tính

đến khả năng thích ứng với mực nƣớc biển dâng và quy mô công trình đáp ứng nhu cầu

tránh trú bão khi cƣờng độ, tần suất bão, áp thấp nhiệt đới gia tăng trong tƣơng lai.

Khẩn trƣơng hoàn thành việc phê duyệt điều chỉnh, quy hoạch khu neo đậu tránh

trú bão cho tàu cá đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 theo quyết định số

288/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2005; Xây dƣng, tu bổ, nâng cấp 53 điểm

neo đậu, tránh trú bão cho tàu thuyền đã đƣợc quy hoạch và xây dựng thuộc 10 huyện,

thị xã, thành phố.

111

Tàu thuyền ở khu vực Vân Đồn (Quảng

Ninh) neo đậu tránh bão

Kiểm tra nơi neo đậu tàu, thuyền, hƣớng

dẫn ngƣời dân tránh trú bão an toàn

Hình III.11. Khu neo đậu tàu, thuyền tránh bão tại Quảng Ninh

Nhanh chóng triển khai chủ trƣơng đóng mới tàu, thuyền có công suất lớn

phục vụ đánh bắt xa bờ

Tình trạng đánh bắt tràn lan đặc biệt là khu vực ven bờ gây nên nguy cơ suy giảm

nguồn hải sản, nhằm khắc phục tình trạng này tỉnh Quảng Ninh đang có chủ trƣơng

đóng mới nhiều tàu thuyền lớn để chuyển ra đánh bắt tuyến ngoài khơi.

Tỉnh Quảng Ninh có 13.114 tàu thuyền các loại, trong đó tàu có công suất 90Cv

trở lên có 168 cái., còn lại là tàu công suất nhỏ đánh bắt ven bờ năng suất thấp. Công

nghệ khai thác lạc hậu, đầu tƣ cho đánh bắt xa bờ còn thấp, hay gặp rủi ro.

Xây dựng chính sách hỗ trợ ngƣ dân, xác định ngƣ trƣờng mới. Đẩy mạnh

thực hiện chính sách tài chính tín dụng cho ngƣời nghèo.

Công tác này nhằm đảm bảo thu thập cho ngƣ dân khi có diễn biến xấu của thời

tiết ảnh hƣởng đến khả năng đánh bắt thủy sản. Ƣu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh,

tạo việc làm, cải thiện đời sống. Ngoài ra, công tác này còn góp phần thực hiện

Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội.

Tăng tính thích ứng và phục hồi cho ngƣời dân địa phƣơng

Nhiệm vụ này đặc biệt quan trọng đối với ngƣ dân vùng ven biển. Tăng tính thích

ứng và phục hồi sau tổn thƣơng là yêu cầu đặt ra khi vùng ven biển đƣợc đánh giá là bị

tổn thƣơng cao do biến đổi khí hậu, trong đó có nghề cá.

Khai thác và tận dụng kiến thức và kinh nghiệm bản địa.

Khả năng, kinh nghiệm đánh bắt thủy sản cùng với phòng chống thiên tai dựa

vào kinh nghiệm đi biển, kinh nghiệm phòng chống bão của ngƣời dân địa phƣơng cần

đƣợc phát huy và tận dụng triệt để nhằm hạn chế thiệt hại cho ngƣ dân và cộng đồng

dân cƣ ven biển.

Nâng cao nhận thức cho các cấp, đào tạo nguồn nhân lực

Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên sâu, hiểu biết

về tác động và kế hoạch giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu cho các cấp,

ngành thủy sản nhằm giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

112

c. Lĩnh vực Y tế và sức khỏe:

* Mục tiêu:

Tăng cƣờng và mở rộng hệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng thích

ứng với biển đổi khí hậu.

* Giải pháp thực hiện:

+ Các giải pháp về phòng chống dịch bệnh, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến

sức khỏe cộng đồng

Tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con ngƣời đƣợc đánh giá là đa dạng

và nghiêm trọng nhất, làm tăng số ngƣời chết do bệnh tật (dịch tả, thƣơng hàn, sốt xuất

huyết...) chủ yếu do thời tiết ngày một khắc nghiệt, nắng nóng kéo dài, lũ lụt hoành

hành với thời gian ngập lâu hơn....Ô nhiễm môi trƣờng do biến đổi khí hậu và nƣớc

biển dâng ngày một tăng, chất lƣợng nƣớc sinh hoạt không đảm bảo, dịch bệnh ở

ngƣời và vật nuôi vẫn xảy ra làm ảnh hƣởng tới sức khỏe và kinh tế ngƣời dân. Do đó,

trong chiến lƣợc ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Quảng Ninh cần có giải pháp

tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng vệ sinh phòng dịch, vệ sinh môi trƣờng nông

thôn, tăng cƣờng năng lực y tế cơ sở….

+ Tăng cường công tác bảo vệ môi trường vệ sinh phòng dịch, nâng cao sức

kho con người:

Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe ngƣời dân tỉnh

Quảng Ninh và tính dễ bị tổn hại do biến đổi khí hậu gây ra đối với bệnh tật (đặc biệt là

ngƣời dân tộc, ngƣời già, trẻ em và phụ nữ), dịch bệnh nhƣ sốt xuất huyết, sốt rét và các

bệnh truyền nhiễm khác. Vì vậy, để đối phó và thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu

gây ra ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng cần thực hiện một số các giải pháp sau:

Tăng cƣờng hệ thống chăm sóc sức khỏe từ cấp tỉnh đến cấp xã, thôn, xóm.

Xây dựng các bể tự hoại tại mỗi hộ gia đình theo đúng tiêu chuẩn, đảm bảo

không xả trực tiếp nƣớc thải sinh hoạt ra môi trƣờng.

Tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân trong bảo vệ môi trƣờng: xử lý rác

thải không xả rác bừa bãi; bảo vệ rừng ngập mặn và các hệ sinh thái tự nhiên; sử dụng

thuốc bảo vệ thực vật và các loại phân hóa học đúng cách v.v.

● Nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sức

khỏe và nguy cơ phát sinh, phát triển các bệnh mới, triển khai các biện pháp phòng

chống các bệnh truyền nhiễm lây lan.

● Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức vệ sinh phòng dịch của ngƣời dân dƣới

nhiều hình thức (tờ bƣớm, hội đàm,…) về những tác động tiềm ẩn, tác động đến đời

sống con ngƣời do những biến đổi khí hậu gây ra. Tuyên truyền một cách thƣờng

xuyên và liên tục, nhân rộng một số mô hình điểm về bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài

nguyên, bảo vệ sức khỏe,… ra toàn thể cộng đồng.

113

Xây dựng những quy chế xử lý rác thải, nƣớc thải, giảm ô nhiễm và bảo vệ môi

trƣờng.

Xây dựng, thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao năng lực các đội vệ sinh phòng

dịch ở xã. Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cấp trên tổ chức vệ sinh phòng dịch,

nâng cao sức khoẻ cộng đồng. Tổ chức phun thuốc diệt muỗi định kỳ.

Xây dựng và nhân rộng mô hình cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu và

nƣớc biển dâng, từ một mô hình thí điểm tại một xã của một huyện trong tỉnh sẽ nhân

rộng đến các huyện.

Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để giám sát biến đổi khí hậu, trong đó chú ý

đến các bệnh dịch, các bệnh tái xuất hiện và mới nổi.

Xây dựng kế hoạch và Chƣơng trình nhằm kiểm soát và giám sát sức khỏe ở

những khu vực có nguy cơ lây nhiễm cao tại các khu vực ven biển, khu vực có diện

tích đất bị ngập thƣờng xuyên (đặc biệt là khu vực nông thôn). Cần có các giải pháp

can thiệp y tế khi cần thiết và ở những nơi có điều kiện chƣa tốt:

● Ngành y tế cần chuẩn bị những cơ số thuốc men, dụng cụ y khoa, đào tạo các

bác sỹ có tay nghề cao trong việc chữa trị và phòng ngừa những tác động của biến đổi

khí hậu khi xảy ra.

● Thiết lập chuẩn y tế về vệ sinh môi trƣờng cho các khu vực đông dân cƣ (thành

phố, thị xã, thị trấn), xây dựng các chuẩn y tế về bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân.

● Tăng cƣờng các giải pháp khoa học công nghệ, trang thiết bị, hệ thống kiểm soát

bệnh tật phát sinh, phát triển lây lan trong điều kiện biến đổi khí hậu, nhất là sau thiên tai.

● Các hoạt động sẽ tập trung vào các khu vực dễ bị ảnh hƣởng do biến đổi khí

hậu và nƣớc biển dâng, khu vực thƣờng xuyên bị ngập úng tại các xã trong các huyện

của tỉnh; khu vực ven biển.

Đề phòng sự lây nhiễm và truyền bệnh tật từ bên ngoài, kiểm dịch chặt chẽ

các bệnh dịch có thể phát sinh giữa các tỉnh (đặc biệt khu vực cửa khẩu biên giới với

Trung Quốc) do biến đổi khí hậu gây ra.

Công tác xã hội hóa về bảo vệ môi trƣờng: Phối hợp với Ban Liên hiệp Sở Xây

dựng tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh xây dựng

quy ƣớc bảo vệ môi trƣờng cho khu dân cƣ; thành lập mô hình Tổ tự quản về bảo vệ môi

trƣờng; xã hội hóa về thu gom, xử lý rác thải các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh.

d. Các lĩnh vực khác:

+ Giải pháp vệ sinh môi trường - đặc biệt là môi trường nông thôn

Cấp nƣớc sinh hoạt:

● Đối với các hộ sống riêng lẻ, xa khu tập trung dân cƣ: sử dụng các giếng khoan

có đƣờng kính nhỏ D48-D60, độ sâu giếng phụ thuộc vào độ sâu tầng chứa nƣớc.

114

● Ðối với các khu vực đƣợc xác định không có nƣớc ngầm phải khuyến cáo

ngƣời dân không tiếp tục khoan nƣớc. Để khắc phục tình trạng thiếu nƣớc nên xây

dựng các bể chứa nƣớc mƣa theo phƣơng pháp truyền thống.

● Tại các khu vực ven biển xa nguồn nƣớc mặt, nƣớc mặt bị ô nhiễm, nhiễm mặn

ngƣời dân sử dụng nƣớc ngầm làm nguồn nƣớc cấp sinh hoạt, khuyến khích ngƣời dân

tiết kiệm nƣớc ngọt, sử dụng nƣớc mƣa phục vụ cho sinh hoạt, hạn chế khai thác

nguồn nƣớc ngầm.

● Tại khu vực có nguồn nƣớc mặt phong phú, đủ trữ lƣợng và chất lƣợng đảm

bảo có thể sử dụng nguồn nƣớc mặt làm nguồn cấp nƣớc chủ yếu.

Nhà tiêu hợp vệ sinh:

● Nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ (sinh thái): Nhà vệ sinh này có thể áp dụng tại

những khu vực khan hiếm nguồn nƣớc, khô ráo, không ngập úng. Ƣu điểm là diệt hết

mầm bệnh nếu ủ và bảo quản đúng cách, giá thành phù hợp, không gây ô nhiễm nguồn

nƣớc, có thể tận dụng làm nguồn phân bón cho cây trồng.

● Nên khuyến khích và hỗ trợ cho ngƣời dân sử dụng nhà tiêu tự hoại. Loại nhà

vệ sinh này đƣợc thiết kế gồm có 3 ngăn, có chức năng chứa và lên men trong bể. Loại

nhà tiêu này thích hợp cho các khu vực thị trấn các huyện, ven đô thị, nơi có nguồn

nƣớc mặt phong phú.

Tuy nhiên, do khó khăn từ nhiều yếu tố, trƣớc mắt nên khuyến khích ngƣời dân

tại các khu vực nông thôn của tỉnh xây dựng nhà tiêu thấm dội nƣớc. Nhà tiêu thấm

dội nƣớc phải đặt ở vị trí thấp hơn nguồn nƣớc và cách nguồn nƣớc ít nhất 10m. Có

thể xây 1 hoặc 2 bể chứa phân tùy từng gia đình. Chèn một lớp cát xung quanh làm

tăng khả năng lọc cho bể. Đáy bể chứa không xây. Các thành bể xây bỏ trống nhiều lỗ

thấm. Thành bể xây cao hơn mặt đất khoảng 20 cm để ngăn nƣớc mƣa tràn vào bể. Bệ

xí và nhà che mƣa nắng có thể đặt trực tiếp trên hố chứa phân hoặc đặt trên nền đất. Bệ

xí có ống xi phông để tạo nút nƣớc và ống dẫn phân đổ vào bể.

Hình III.12. Mô hình nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu thấm dội nước vùng nông thôn

Kiểm soát tình hình quản lý thu gom và xử lý rác tại các huyện trong tỉnh

● Thành lập các bãi trung chuyển, tập trung rác thải và định kỳ, huyện cần có đội

ngũ đến các điểm tập trung để thu gom rác đến bãi rác của huyện. Riêng tại các huyện

không có bãi chôn lấp nên kết hợp với các huyện lân cận để xây dựng bãi rác hợp vệ sinh.

115

Hình III.13. Quy trình công nghệ xử lý rác

● Đối với những khu vực trũng thấp, ngập lũ, huyện cần có đội ngũ thu gom rác

và khuyến khích ngƣời dân nên thu gom rác triệt để trƣớc khi mùa lũ đến.

● Cần xây dựng bãi rác hợp vệ sinh tại các huyện, đặc biệt là các huyện vùng

trũng. Nhằm giải quyết đƣợc vấn đề cấp bách trong công tác quản lý, xử lý rác thải và

vệ sinh môi trƣờng tại các bãi rác tập trung các huyện, cụ thể trƣớc mắt là khắc phục

tình trạng rác tràn lan, lƣợng nƣớc rỉ rác chảy tràn ra khu vực xung quanh, mùi hôi

thối, côn trùng gây mất vệ sinh. Về lâu dài là ngăn cản sự xâm nhập gây ô nhiễm

nguồn nƣớc ngầm cho khu vực.

+ Giải pháp về an sinh xã hội:

- Đẩy mạnh triển khai các chương trình phát triển kinh tế - xã hội gắn với giải

quyết việc làm

Khuyến khích tối đa các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát

triển mạnh sản xuất kinh doanh để tạo nhiều việc làm, đồng thời hỗ trợ ngƣời dân có

việc làm, tăng thu nhập là giải pháp xoá đói giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội tích

cực, hiệu quả, bền vững. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, một mặt phải hoàn thiện các

chính sách khuyến khích đầu tƣ, chính sách ƣu đãi đối với các cơ sở sản xuất kinh

doanh sử dụng nhiều lao động, nhất là ở địa bàn nông thôn; mặt khác phải tiếp tục thực

hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về việc làm gắn với thực hiện đề án Đổi mới và

phát triển dạy nghề đến năm 2020, chƣơng trình dạy nghề cho lao động nông thôn với

các giải pháp toàn diện, đồng bộ và có hiệu quả. Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ

cho cả ngƣời học và cơ sở dạy nghề, nhƣ cho vay ƣu đãi học nghề, hỗ trợ đào tạo nghề

cho lao động nông thôn, bộ đội xuất ngũ, phụ nữ, thanh niên.

+ Quy hoạch vùng dân cư tránh bão, ngập; nâng cao chất lượng cuộc sống người dân:

Chính sách di dời các hộ dân cƣ đang sinh sống và làm ăn trên biển trong các

tình huống khẩn cấp

Rác thải Phân loại

Rác tái sinh

Rác độc hại

Rác hữu cơ

phân loại Tiêu hủy giảm thể tích

Đƣa đi tái chế

Chôn lấp hợp vệ sinh

Sản xuất phân Compost

116

Tại tỉnh Quảng Ninh, số dân sinh sống và làm ăn trên biển của Quảng Ninh là

khá lớn, ƣớc tính khoảng 40.000 ngƣời. Trong đó có nơi tập trung đến vài trăm ngƣời

nhƣ Làng chài Cửa Vạn (116 hộ với 545 khẩu), khu vực Đền Bà Men…(đều ở trên

Vịnh Hạ Long). Số hộ dân này là những đối tƣợng chịu ảnh hƣởng trực tiếp và sâu sắc

của tình trạng BĐKH. Do đó, cần có phƣơng án bố trí di dân theo tuyến, cụm, đến nơi

cƣ trú mới an toàn trong các tính huống khẩn cấp (bão, lốc…).

Chính sách hỗ trợ tôn cao nền nhà khu vực dân cƣ nông thôn thuộc vùng trũng

bị ngập vào mùa mƣa lũ.

Chính sách hỗ trợ, tái định cƣ và xây dựng nhà kiên cố cho nhân dân khu vực

thƣờng xuyên chịu tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu.

Xác định các địa bàn cƣ trú mới tiềm năng, xây dựng các khu tái định cƣ cho

nhân dân các vùng đất bị ngập nƣớc có đầy đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu nhƣ điện,

đƣờng, trƣờng, trạm, cung cấp nƣớc sạch và hệ thống vệ sinh môi trƣờng phù hợp với

phong tục tập quán và văn hóa của nhân dân.

Xây dựng các mô hình nhà ở thích hợp cho các hộ dân cƣ nhằm thích ứng với

biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cấp trên nghiên cứu xây dựng và áp

dụng các cơ chế bảo hiểm thích hợp để giúp người dân tham gia được nhằm chuyển

rủi ro cho các tổ chức tín dụng

Trong điều kiện có những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch

bệnh có xu hƣớng gia tăng cùng với tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng, việc phát

triển hệ thống bảo hiểm và sự tham gia rộng rãi của ngƣời dân đƣợc coi là giải pháp

quan trọng nhằm chia sẻ rủi ro và trợ giúp ngƣời tham gia bảo hiểm khi xảy ra các tác

động bất lợi về xã hội, môi trƣờng:

Cần khẩn trƣơng hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách

nhằm phát triển hệ thống bảo hiểm ngày càng đa dạng, đồng bộ, bền vững, với chất

lƣợng đƣợc nâng cao, phục vụ có hiệu quả các mục tiêu về an sinh và xã hội.

Xây dựng chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho ngƣời lao động, trong đó có

chính sách hỗ trợ ngƣời lao động có thu nhập thấp, lao động ở nông thôn tham gia các

loại hình bảo hiểm xã hội.

Tiếp tục hoàn thiện đồng bộ các chính sách về bảo hiểm y tế, viện phí và khám

chữa bệnh. Đặc biệt, cần đƣợc sự hỗ trợ phù hợp của Nhà nƣớc cho các đối tƣợng

tham gia trong tỉnh, nhất là ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời nghèo, cận nghèo, trẻ em,

các đối tƣợng chính sách và bảo trợ xã hội.

- Thực hiện có hiệu quả chương trình xoá đói giảm nghèo bền vững.

Trong thập kỷ tới, xoá đói giảm nghèo vẫn là một nhiệm vụ bức thiết với quy mô

rộng lớn, mang ý nghĩa chính trị, xã hội, nhân văn sâu sắc và là một trọng tâm trong

công tác bảo đảm an sinh xã hội của cả nƣớc nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng.

117

Các chính sách và giải pháp xoá đói giảm nghèo phải thiết thực, đồng bộ cả về hỗ trợ

phát triển sản xuất và đời sống, nâng cao khả năng tự vƣơn lên thoát nghèo bền vững

của ngƣời dân khu vực.

Các chính sách và giải pháp xoá đói giảm nghèo đƣợc triển khai đồng bộ trên cả

3 phƣơng diện, đó là:

● Giúp ngƣời nghèo tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng, nhất là về y

tế, giáo dục, dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở, nƣớc sinh hoạt.

● Hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua các chính sách về bảo đảm đất sản xuất,

tín dụng ƣu đãi, khuyến nông - lâm - ngƣ, phát triển ngành nghề.

● Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã, ấp đặc biệt khó khăn.

+ Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội cho các đối tượng bảo trợ xã hội trong t nh

Hiện nay, nhu cầu trợ giúp đột xuất còn rất lớn do tỷ lệ ngƣời nghèo, hộ nghèo,

cận nghèo trong tỉnh còn cao, đa số ngƣời già chƣa đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí, tác

động của dịch bệnh, thiên tai gây thiệt hại ngày càng lớn. Hoàn thiện các chính sách và

phát triển hệ thống trợ giúp xã hội linh hoạt, ứng phó có hiệu quả với các biến cố, rủi

ro, theo hƣớng cùng với việc tăng cƣờng trợ giúp thƣờng xuyên và đột xuất từ ngân

sách. Đồng thời, thực hiện cơ chế cho vay bền vững để tăng cƣờng khả năng kinh tế

cho các hộ gia đình để họ có thể thực hiện ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển

dâng một cách hiệu quả.… Tiếp tục mở rộng đối tƣợng và điều kiện hƣởng thụ trợ

giúp xã hội đến các hộ dân dễ bị tổn thƣơng với mức trợ giúp phù hợp.

Đẩy mạnh việc chủ động phòng chống và ứng phó kịp thời có hiệu quả thiên tai,

tác động của biến đổi khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại về ngƣời và của, nghiên cứu hình

thành các quỹ dự phòng và cơ chế trợ giúp tại các địa phƣơng để hỗ trợ kịp thời cho

nhân dân khi có rủi ro đột xuất.

+ Huy động sự tham gia của toàn cộng đồng để thực hiện tốt an sinh xã hội

An sinh xã hội có bản chất xã hội sâu sắc gắn kết hữu cơ giữa quyền lợi và trách

nhiệm của mỗi ngƣời với mỗi đơn vị trong tỉnh, phải thực hiện chủ trƣơng “các chính

sách xã hội đƣợc tiến hành theo tinh thần xã hội hóa”. Phải huy động các nguồn lực

của toàn xã hội để nâng cao an sinh xã hội và phúc lợi xã hội.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm mở rộng sự tham gia của mọi chủ

thể vào cung cấp ngày càng nhiều hơn với chất lƣợng tốt hơn các dịch vụ công cộng.

Tạo điều kiện thuận lợi để mọi ngƣời dân nơi đây đề cao trách nhiệm, nâng cao năng

lực và tham gia thiết thực vào việc bảo đảm an sinh xã hội. Khuyến khích phát triển

các mô hình an sinh xã hội tự nguyện ở cộng đồng, các doanh nghiệp cung ứng dịch

vụ công cộng theo cơ chế phi lợi nhuận và các hình thức hợp tác công - tƣ. Đẩy mạnh

các cuộc vận động xã hội nhƣ: ngày vì ngƣời nghèo, phong trào tƣơng thân tƣơng ái,

xây dựng nhà tình nghĩa.

118

+ Đối với lĩnh vực giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu và

nước biển dâng

Nhận thức của cộng đồng thể hiện ở các mối quan hệ trách nhiêm, nguồn lực và

lợi ích. Cộng đồng có trách nhiệm triển khai thực hiện công tác phòng chống và giảm

nhẹ thiên tai do biến đổi khí hậu tại địa phƣơng, cộng đồng cũng là nguồn lực tại chỗ

thực hiện các giải pháp mà các ngành, chính quyền địa phƣơng đƣa ra nhằm hạn chế

thiệt hại do biến đổi khí hậu và cộng đồng là ngƣời hƣởng lợi từ kết quả thực hiện của

các biện pháp đó.

Vai trò của các đoàn thể, hội cũng là nhân tố có tầm quan trọng trong các hoạt động

nâng cao nhận thức của cộng đồng. Phổ cập kiến thức và kinh nghiệm phòng chống thiên

tai do biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cho cộng đồng cần có một cơ chế tập huấn, đào

tạo phù hợp, cần có tài liệu phù hợp với thiên tai và cách ứng phó của từng vùng, có đội

ngũ tuyên truyền viên đƣợc đào tạo và có sự tham gia một cách chuyên nghiệp, thƣờng

xuyên của hệ thống truyền thông. Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng bao giờ cũng

mang lại kết quả tốt đẹp và tốn ít chi phí nhất. Để cộng đồng có hành động tự giác ứng

phó với biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng thì cộng đồng phải hiểu đƣợc biến đổi

khí hậu và nƣớc biển dâng là gì. Vì vậy việc giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng

về biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng trở thành đòi hỏi và nhu cầu cần thiết.

Đối tƣợng cần đƣợc giáo dục nâng cao nhận thức: toàn bộ ngƣời dân sống tại tỉnh

Quảng Ninh.

* Mục tiêu:

Nhận thức của cộng đồng cũng nhƣ khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu và

nƣớc biển dâng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đƣợc nâng cao.

* Giải pháp thực hiện:

- Hoạt động tập huấn

Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và nƣớc biển

dâng cho các cán bộ phƣờng xã, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Ban điều hành khu

phố các kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu nhƣ: Sự nóng lên toàn cầu; Xâm nhập

mặn; Nƣớc biển dâng; Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sinh kế của

ngƣời dân...

Tổ chức tập huấn về công tác phòng chống, ứng phó khi có thiên tai, sự cố xảy

ra trên địa bàn (vỡ bờ bao, xâm nhập mặn, hạn hán, bão, áp thấp nhiệt đới...). Các biện

pháp căn bản tại chỗ đối phó với thiên tai, sự cố khi xảy ra đột ngột, không phòng

tránh kịp thời.

Tập huấn cho bà con kỹ thuật nuôi trồng các giống mới có khả năng chịu mặn,

chịu hạn, chịu ngập…

Tập huấn cho bà con nông dân những công nghệ xử lý chất thải phát sinh

trong nông nghiệp.

119

- Hoạt động giáo dục

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho các em học sinh giúp các em hiểu rõ về

thực tế, tranh luận và giải đáp những hiện tƣợng thời tiết và những vấn đề liên quan

đến biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, để các em có thể phát huy đƣợc những hiểu biết,

khả năng sáng tạo của mình hoạt động về giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng, phòng Tài nguyên Môi trƣờng các huyện tổ chức

các khóa học về biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cho các giáo viên. Sau đó nhóm

các giáo viên này sẽ tiến hành bổ sung kiến thức về biến đổi khí hậu cho học sinh.

Nội dung giảng dạy phù hợp với từng độ tuổi học sinh thông qua các bài học có

liên quan và hoạt động ngoại khóa.

Xây dựng các chƣơng trình, khóa huấn luyện nâng cao kiến thức về biến đổi

khí hậu và nƣớc biển dâng cho các nhà hoạch định chính sách và đội ngũ cán bộ làm

việc trong các lĩnh vực liên quan đến biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

- Tổ chức hội thảo

Hội thảo về các giống cây trồng vật nuôi có khả năng chịu mặn, chịu hạn, chịu

ngập… phƣơng pháp canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao thích

ứng với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

Hội thảo xây dựng các biện pháp giúp tỉnh thích ứng với biến đổi khí hậu và

nƣớc biển dâng.

Tổ chức các buổi nói chuyện về công tác bảo vệ môi trƣờng ở vùng ngập cho

bà con nông dân sinh sống tại những vùng ngập trên địa bàn tỉnh.

- Hoạt động tuyên truyền

Chi Cục Bảo vệ Môi trƣờng, phòng Tài nguyên nƣớc và Khí tƣợng thủy văn

phối hợp với phòng Tài nguyên Môi trƣờng các huyện phát hành các poster, tờ rơi về

những tác động do biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng đến đời sống con ngƣời, tại

những nơi công cộng, đông dân cƣ nhƣ chợ, UBND phƣờng xã, các trƣờng học...

Đƣa kiến thức về biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng vào chƣơng trình phát

thanh định kì tháng.

Do đặc thù trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có rất đông các đồng bào dân tộc

sinh sống, do đó, các thông điệp tuyên truyền cần phải đƣợc biên soạn dƣới nhiều thứ

tiếng. Đồng thời, để cộng đồng dân tộc có thể hiểu rõ đƣợc vấn đề và thấy đƣợc lợi ích

của môi trƣờng, các nhà quản lý địa phƣơng nên lựa chọn, hƣớng dẫn một số ngƣời

dân tiêu biểu thuộc các dân tộc khác nhau. Đây chính là lực lƣợng tuyên truyền rất có

hiệu quả các thông tin về biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, về công tác bảo vệ môi

trƣờng đối với cộng đồng dân tộc thiểu số.

- Hoạt động phong trào

Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nƣớc làm việc trong lĩnh vực quản lý tài

nguyên nƣớc và khí tƣợng thủy văn, Phòng Tài nguyên nƣớc và Khí tƣợng thủy văn

ngoài các việc cần làm nêu trên, Phòng còn cần:

120

Phối hợp với Hội phụ nữ phƣờng, xã tổ chức hội thi tìm hiểu về biến đổi khí

hậu và nƣớc biển dâng đặc biệt tập trung vào khu vực đồi núi có nguy cơ sạt lở cao và

khu vực sát biển.

Phối hợp với Đoàn Thanh niên, hội Chữ thập đỏ, Sở và phòng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn (đối với Tp Uông Bí là phòng Kinh tế) tổ chức chiến dịch trồng

rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển.

Phối hợp với Sở, phòng Giáo dục Đào tạo và các trƣờng học tổ chức hội thi

tìm hiểu, hát, vẽ mang chủ đề bảo vệ trái đất trƣớc biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

Xây dựng các mô hình cộng đồng quản lý rừng ngập mặn tại các xã, sau đó

nhân rộng mô hình này ra nhiều xã trên địa bàn tỉnh.

Xây dựng các mô hình trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ tại các khu vực đầu

các nguồn nƣớc.

+ Đối với lĩnh vực tăng cường năng lực quản lý môi trường, năng lực dự báo, cảnh

báo thiên tai

* Mục tiêu:

Nâng cao năng lực quản lý môi trƣờng, năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai của

những cán bộ quản lý và nghiên cứu khoa học trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

* Giải pháp thực hiện

- Biện pháp tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trên

địa bàn t nh:

Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng để điều chỉnh,

bổ sung hoặc bãi bỏ cho phù hợp với Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005.

Xây dựng cơ chế phối hợp, xác định, phân công rõ trách nhiệm của cơ quan

Tài nguyên môi trƣờng và Ủy ban nhân dân các cấp trong tỉnh về phối hợp quản lý,

kiểm tra, thanh tra các hoạt động bảo vệ môi trƣờng.

Kiện toàn tổ chức quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh;

đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao để tăng cƣờng năng lực quản lý Nhà nƣớc về

bảo vệ môi trƣờng các cấp.

Tăng cƣờng hệ thống quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng

phân cấp mạnh về cơ sở: kết hợp quản lý theo sở, ban, ngành chức năng từ tỉnh đến

cấp huyện, các thị xã, thành phố và cơ sở về năng lực kinh phí và trang thiết bị.

Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao năng lực quan trắc môi trƣờng trên địa bàn tỉnh.

Đầu tƣ trang thiết bị và máy móc để đáp ứng yêu cầu công tác dự báo khí

tƣợng thủy văn, công tác đo đạc các chỉ tiêu môi trƣờng.

Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đi đôi với xã hội hóa các dịch vụ về

môi trƣờng, sử dụng các nguồn tài nguyên; thực hiện thí điểm các mô hình quản lý dựa

vào cộng đồng với những nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể. Phát huy vai trò giám sát của

nhân dân trong việc quản lý sử dụng các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng.

121

Thực hiện lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng trong tất cả các quy hoạch

phát triển của các ngành, lĩnh vực tại địa phƣơng.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên - môi trƣờng tỉnh phục vụ công tác điều

hành các hoạt động quản lý tài nguyên - môi trƣờng.

Dành vốn ngân sách thỏa đáng hàng năm để đầu tƣ cho lĩnh vực môi trƣờng và

bảo vệ cảnh quan sinh thái khu vực ven biển. Tăng cƣờng năng lực quản lý Nhà nƣớc về

môi trƣờng, quản lý quy hoạch sử dụng đất và tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý,

xử lý nghiêm các hành vi xâm hại môi trƣờng theo quy định của pháp luật.

- Biện pháp tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về biến đổi khí hậu và nước

biển dâng:

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (nòng cốt là phòng Tài nguyên nƣớc và Khí

tƣợng thủy văn) có trách nhiệm trong quản lý nhà nƣớc về khí tƣợng thủy văn và biến

đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác quản lý về khí tƣợng thủy văn nhằm nâng cao chất

lƣợng dự báo, cảnh báo thiên tai.

Xây dựng và vận hành trang Web về biến đổi khí hậu của tỉnh Quảng Ninh

nhằm cung cấp thông tin, dự báo các vấn đề về biến đổi khí hậu và định hƣớng thực

hiện các giải pháp giảm nhẹ và thích ứng.

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới phân bố dân cƣ, phát triển cơ sở

hạ tầng cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn, đề xuất các giải pháp thích ứng. Thống kê

số hộ và số dân hiện đang cƣ trú bên ngoài đê (đê sông, đê biển) tại các huyện trong

tỉnh, những nơi bị đe dọa xâm thực cần đƣợc bố trí đến nơi cƣ trú mới an toàn trên

từng độ cao mà không làm tổn hại đến sự ổn định của địa mạo nhằm ứng phó với biến

đổi khí hậu và biển dâng.

Xác định các địa bàn cƣ trú mới có tiềm năng về mô hình canh tác và kết cấu

hạ tầng.

Cần quy định từ nay mọi quy hoạch, dự án ở những vùng ven biển, cửa sông

đều phải tính tới yếu tố ổn định của địa mạo và yếu tố nƣớc biển dâng một cách cụ thể.

Cần rà soát lại các quy hoạch tổng thể và quy hoạch ngành tại khu vực phải

đối mặt với mực nƣớc biển dâng.

Có tầm nhìn và quy chế phối hợp hành động liên ngành, liên vùng, trung ƣơng

- địa phƣơng để chủ động có lộ trình biến sự dịch chuyển một bộ phận nguồn lực một

cách tự phát trở thành sự phân bố lại lực lƣợng sản xuất. Thách thức của biến đổi khí

hậu và mực nƣớc biển dâng chính là thời cơ thúc đẩy các thiết chế Nhà nƣớc nâng cao

chất lƣợng của sự phối hợp trong khi thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc của mình.

Mọi quy hoạch cần đƣợc phản biện nghiêm túc, các công trình đầu tƣ từ vốn

ngân sách nhà nƣớc tại những khu vực đã đƣợc dự báo có nhiều khả năng bị tổn thƣơng

do mực nƣớc biển dâng, bảo đảm công trình bền vững, đạt hiệu quả tổng hợp cao.

122

Xây dựng những chế độ, chính sách ƣu đãi và bố trí công việc phù hợp đối với

các cán bộ đƣợc cử đi học, các cán bộ có trình độ đại học và sau đại học.

- Tăng cường năng lực quản lý dự báo, cảnh báo thiên tai

Trên cơ sở các mô hình cảnh báo thiên tai kết hợp với các công nghệ xử lý

giải đoán ảnh vệ tinh MODIS, MTSAT, sẽ xây dựng, lắp đặt thêm các trạm đo mƣa tự

động, trạm đo gió tự động và 1 trung tâm tự động thu nhận, xử lý, phân tích số liệu và

ra quyết định cho tỉnh Quảng Ninh.

Nâng cấp và đẩy nhanh hiện đại hóa công nghệ dự báo và mạng lƣới quan trắc khí

tƣợng thủy văn cho các trạm hiện có trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tăng cƣờng đào tạo

nhân lực mới có thể nâng cao độ chính xác của các bản tin dự báo khí tƣợng thủy văn

phục vụ dự báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, nâng cao chất lƣợng dự báo, cảnh báo thiên tai.

Tổ chức đào tạo, tập huấn, tham quan học tập trong và ngoài nƣớc nhằm tăng

cƣờng năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu và thực hiện các hoạt động

thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu cho Trung tâm dự báo Khí tƣợng

thủy văn của tỉnh, Phòng Tài nguyên nƣớc và Khí tƣợng thủy văn (Sở Tài nguyên và

môi trƣờng), và các đơn vị có liên quan với các chuyên đề về dự báo, quản lý rủi ro khí

hậu... Tổ chức thông tin, tuyên truyền (phƣơng tiện thông tin, đại chúng, xây dựng các

tài liệu phổ cập... ).

Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời

dân về nguy cơ của biến đổi khí hậu và những biện pháp thích ứng, giảm nhẹ biến

đổi khí hậu, nâng cao vai trò của mình trong các hoạt động quốc tế về ứng phó với

biến đổi khí hậu.

Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh trong phạm vi trách nhiệm của mình chỉ

đạo, tổ chức thực hiện tốt công tác phòng chống thiên tai, tuyên truyền, nâng cao nhận

thức của ngƣời dân về ứng phó với biến đổi khí hậu; tích cực, chủ động thực hiện

Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

+ Hoàn thiện văn bản pháp luật, chính sách để nâng cao hiệu quả trong việc thích

nghi với BĐKH và nước biển dâng

Xây dựng văn bản pháp luật, chính sách là công việc ƣu tiên hàng đầu để làm cơ

sở pháp lý cho các quy định cụ thể đƣợc ban hành. Hệ thống văn bản quy phạm pháp

luật đầy đủ và hoàn thiện sẽ tạo môi trƣờng pháp lý cần thiết để thực hiện khung kế

hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho tỉnh.

Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Nhà nƣớc hiện hành về ứng phó

với biến đổi khí hậu hiện nay còn thiếu và chƣa đồng bộ. Các điều khoản pháp lý có liên

quan còn phân tán, chồng chéo trong nhiều quy phạm pháp luật, thiếu cụ thể, chƣa đảm

bảo đƣợc tính khoa học và đồng bộ, chƣa tính hết các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội và

môi trƣờng nên rất khó thực thi, thực thi không nghiêm hoặc thực thi kém hiệu quả.

123

Các văn bản pháp luật do Ủy ban nhân dân các địa phƣơng ban hành còn nặng về

biện pháp hành chính, chƣa tập trung cho các yêu cầu bức thiết. Một số văn bản đƣợc

ban hành chƣa đủ cơ sở pháp lý để điều chỉnh tất cả các hoạt động liên quan đến hoạt

động biến đổi khí hậu.

Bên cạnh đó còn chƣa có cơ chế rõ ràng và cụ thể về sự phối hợp giữa các bộ,

ngành và các địa phƣơng, cùng cơ chế tham gia và phối hợp giữa các thành phần xã

hội, các cộng đồng trong các chƣơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu.

Do đó hệ thống văn bản pháp luật này cần sớm đƣợc bổ sung, hoàn thiện nhằm

đáp ứng nhu cầu thực tế của đời sống xã hội về phát triển bền vững, thích ứng và giảm

nhẹ biến đổi khí hậu.

* Mục tiêu:

Hoàn thiện văn bản pháp luật, chính sách và hiệu quả trong việc thích nghi với

biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng đƣợc nâng cao.

* Giải pháp thực hiện:

Để khắc phục những tồn tại kể trên, trong thời gian tới ngoài việc cập nhật các

văn bản mới của Trung ƣơng áp dụng vào trong Kế hoạch hành động ứng phó với biến

đổi khí hậu và nƣớc biển dâng thì tỉnh cần rà soát bổ sung một số nội dung sau:

Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách huy động nguồn vốn, nguồn nhân

lực cho tỉnh trong việc triển khai thực hiện các nội dung thực hiện khung kế hoạch

hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

Nghiên cứu, xây dựng, ban hành Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh về tổ

chức quản lý, thực hiện, các cơ chế chế phối hợp giữa các cấp, các ngành phân cấp và

bộ máy quản lý thực hiện kế hoạch.

Ban hành văn bản hƣớng dẫn giám sát việc tích hợp các giải pháp ứng phó

biến đổi khí hậu vào các chƣơng trình phát triển tổng thể của các ngành, lĩnh vực của

địa phƣơng, các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh theo từng thời kỳ.

Xây dựng các chính sách hỗ trợ những vùng thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của

thiên tai, nƣớc biển dâng (vùng ven biển, vùng trũng) chính sách bảo hiểm rủi ro thiên tai.

Nâng cao năng lực và tinh thần trách nhiễm trong việc quản lý, hỗ trợ và ứng

phó thiên tai (Ủy ban phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn).

Từng bƣớc nghiên cứu, lồng ghép vào việc xây dựng và hoàn thiện các văn

bản pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai,

thích ứng với biến đổi khí hậu; xây dựng và triển khai thực hiện các chƣơng trình phát

triển kinh tế - xã hội có liên quan đến phòng, chống giảm nhẹ thiên tai trong bối cảnh

có sự biến đổi khí hậu ứng với từng giai đoạn; đồng thời từng bƣớc kiện toàn bộ máy

tổ chức và tăng năng lực, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho công tác chỉ đạo, chỉ huy

phòng, chống giảm nhẹ thiên tai và tìm kiếm cứu nạn từ tỉnh đến địa phƣơng.

124

+ Đối với phát triển hạ tầng

* Mục tiêu:

Phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp, đúng định hƣớng, đúng quy hoạch đảm bảo các

điều kiện cho tăng trƣởng kinh tế xã hội bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu.

* Giải pháp thực hiện:

- Hệ thống giao thông

Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải ở các vùng thƣờng bị đe

dọa bởi nƣớc biển dâng.

Khuyến khích phát triển các loại phƣơng tiện sử dụng ít hoặc không sử dụng

nhiên liệu hóa thạch, đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu tái tạo trong các

phƣơng tiện vận tải.

Nghiên cứu ứng dụng các vật liệu chịu nhiệt, nghiên cứu tính toán hệ số dãn

nở để đảm bảo tính bền vững cho các công trình giao thông.

Một số biện pháp đảm bảo giao thông phòng khi đất bị ngập tăng lên:

● Khi xây dựng công trình giao thông cần chú ý mực nƣớc biển dâng để lựa chọn

giải pháp công trình cho phù hợp ngay từ khâu khảo sát, lập dự án, đặc biệt là xác định

cốt nền cho phù hợp đối với các địa phƣơng trong tỉnh.

● Trong điều kiện kinh tế cho phép từng bƣớc kiên cố hóa taluy (mái dốc đƣợc

tạo ra do xây dựng các công trình) hoặc trồng cây xanh, thảm thực vật để bảo vệ nền

đƣờng, mố cầu.

● Khi quy hoạch hoặc xây dựng đƣờng giao thông, nhất là giao thông nông thôn

cần chú ý đến tác động của biến đổi khí hậu, chú trọng biện pháp tiêu thoát nƣớc nhất

là vào mùa lũ.

Mỗi biện pháp này cần xây dựng một dự án nghiên cứu riêng để có thể đánh

giá đƣợc hết các vấn đề và đƣa ra giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo giao thông thích ứng

với nƣớc ngập.

Quy hoạch phát triển giao thông đƣờng thủy hợp lý, kết hợp nâng cấp các hệ

thống, công trình thủy lợi nâng cao năng lực giao thông đƣờng thủy trên các hệ thống

sông; Khi xây dựng các công trình, đặc biệt là các công trình gần với sông, kênh rạch

cần phải tính toán thủy văn, thủy triều chính xác để tránh bị ngập khi nƣớc biển dâng

trong vùng dự án. Ngoài ra, tỉnh cần:

● Kiểm kê, rà soát số lƣợng, chất lƣợng các tàu thuyền (cả tàu hàng, tàu cá và tàu

trở khách) trên địa bàn tỉnh, đảm bảo đủ an toàn trƣớc khi cấp phép hoạt động;

● Cần nghiên cứu, tính toán trong đóng mới tàu thuyền với các con tàu (có khả

năng chịu đƣợc tác động mạnh hơn của sóng, gió, nhiệt độ...) đảm bảo vận chuyển

hành khách và hàng hóa trên biển.

125

● Xây dựng hệ thống thông tin nghề cá trong đó dự báo sớm sự hình thành và

phát triển của hiện tƣợng thay đổi khí hậu bất thƣờng đảm bảo an toàn trong giao

thông hàng hải giảm thiểu thiệt hại về ngƣời và của.

Tỉnh cần đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng công nghệ, vật liệu có tính bền vững

cao (chịu mặn, chịu lực, chịu nhiệt, chịu giãn nở) để hạn chế thấp nhất hƣ hại do các

yếu tố thời tiết (mặn hóa, nhiệt độ, mƣa bão, sóng...), đảm bảo chất lƣợng công trình

giao thông trong điều kiện biến đổi khí hậu.

Các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực giao thông

vận tải phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định và trình các cơ

quan quản lý về môi trƣờng thẩm định. Tăng cƣờng sự kiểm soát sự phát thải nhƣ

kiểm tra sự thải khói, kiểm định kỹ thuật máy móc. Biện pháp này hiện nay đã có

nhƣng còn yếu và vận hành chƣa tốt. Biện pháp này rất quan trọng nhằm hạn chế

lƣợng khói thải từ nguồn di động.

Biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng lĩnh

vực giao thông vận tải. Phát triển giao thông công cộng để giảm bớt lƣu lƣợng xe và

khí thải. Khuyến khích phát triển các loại phƣơng tiện sử dụng ít hoặc không sử dụng

nhiên liệu hóa thạch, đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu tái tạo trong các

phƣơng tiện vận tải. Rút ngắn lộ trình của các phƣơng tiện giao thông bằng cách cải

cách các thủ tục hành chính nhằm giảm nhu cầu đi lại, tăng cƣờng sử dụng liên lạc

viễn thông.

- Hệ thống cảng

Quảng Ninh đƣợc xác định là một điểm của vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, là cửa

ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Nơi

đây tập trung nhiều cảng biển với 4 khu vực hàng hải nằm phân tán trải dọc bờ biển,

cảng gần nhất cách 40km, cảng xa nhất cách gần 200km.

Sự dâng cao của nƣớc biển làm gia tăng áp lực và chiều cao sóng, sóng lớn hơn

về cƣờng độ và chiều cao khi nƣớc biển dâng sẽ gây tác động trực tiếp tới các công

trình ven biển. Đặc biệt đối với cảng, thậm chí khi không bị chìm bến bãi, nhƣng nếu

các công trình chắn sóng, chắn cát bị ngập sâu không hoạt động đƣợc có hiệu quả cũng

sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng vận hành của cảng.

Mực nƣớc biển dâng và sóng thay đổi sẽ tác động đến chế độ dòng chảy ven bờ

gây xói lở, bồi lắng bờ, ảnh hƣởng trực tiếp tới luồng lạch vào cảng và tới vùng nƣớc

trƣớc cảng.

Biến đổi khí hậu gây ra nhiều tác động đến cảng, chủ yếu gây hƣ hại về thiết kế

công trình của cảng, dẫn đến việc phải xây dựng cảng mới hoặc tốn chi phí để tu sửa

cảng bị hỏng, việc giao lƣu buôn bán thông qua các cảng bị đình trệ. Do đó cần phải

có các giải pháp kịp thời để giải quyết vấn đề hiện tại và lập kế hoạch nâng cấp, sửa

chữa theo hƣớng thích ứng với điều kiện nƣớc biển dâng trong tƣơng lai.

126

Hình III.14. Cảng giao thông vận tải thủy tại Quảng Ninh

+ Thủy lợi

Hệ thống đê điều bảo vệ các vùng đồng bằng ven biển khỏi lũ bão của tỉnh Quảng

Ninh trong nhiều năm đƣợc đầu tƣ nâng cấp đến nay đã khá hoàn chình. Hiện toàn tỉnh

có 46 km đê sông, 318 km đê biển, 32 km đê cửa sông, 162 km đê chuyên dùng

Đê biển và đê cửa sông đƣợc thiết kế chống sóng bão cấp 7- 9 gặp mức nƣớc triều

cao, ứng với tần suất thiết kế P = 5% . Đê sông đƣợc thiết kế chống lũ có tần suất P =

10% và chống đƣợc bão cấp 11 và 12. Hệ thống đê điều bảo vệ dân số 337.034 ngƣời và

85.399ha đất nông nghiệp.

Tuy nhiên để bảo vệ khá an toàn cho các vùng đê biển, đê sông cần đƣợc đầu tƣ

xây dựng kiên cố và nâng cao trình mặt đê, tiếp tục củng cố, nâng cao khả năng chống lũ:

Trƣớc hết đầu tƣ hoàn chỉnh, cải tạo nâng cấp, kiên cố hóa và từng bƣớc hiện đại

hóa các hệ thống thủy lợi, thủy nông hiện có, phát huy hết năng lực thiết kế, nâng cao

mức đảm bảo tƣới tiêu cấp nƣớc trong điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng:

● Rà soát, đầu tƣ nâng cấp và làm mới 208,5 km đê, trong đó có 180 km đê biển và

28,5 km đê sông; chú trọng củng cố nâng cao trình đê đạt từ + 4,6 m (vùng Yên Hƣng)

đến + 5m (từ Hòn Gai - Cẩm Phả tới Hải Hà - Móng Cái) đối với đê biển và cao trình

đỉnh từ + 4,5 ÷ +5m (ở cửa sông) đến +6 m (ở thƣợng lƣu) đối với các tuyến đê sông.

Đảm bảo mặt cắt đê rộng trung bình 3m. Độ dốc mái ngoài 2 ÷ 2,5, mái trong 2,5 ÷ 3.

● Xây dựng mới 30 km kè và tu sửa 60 cống dƣới đê (tập trung chủ yếu tại khu vực

các huyện Đông Triều, Tp Uông Bí, Yên Hƣng); xây mới 02 cống tiêu tại Hà Nam.

Trong quá trình xây dựng cần xem xét điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển

dâng, trồng rừng bảo vệ trƣớc đê rộng từ 500 - 1.000m, bố trí hệ thống giao thông

trong đê và hệ thống cống ngăn triều, ngăn mặn, đất lƣu không để nâng cao đê khi

nƣớc biển dâng.

Chủ động thích nghi với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, tiếp tục triển

khai các chƣơng trình ngọt hóa kết hợp với phát triển thủy sản, gắn với giao thông

thủy bộ và phát triển nông thôn tại các khu vực không bị ngập úng. Xây dựng các kênh

trục tạo nguồn nƣớc ngọt từ sông, hồ trữ nƣớc ngọt trên địa bàn tỉnh.

127

Làm “đê mềm” bằng cách trồng rừng ngập mặn ở tất cả những nơi có thể

trồng đƣợc các loại cây: mắm, đƣớc, bần, sú, vẹt, dừa nƣớc... với chiều rộng 500-1.000

m, phía bên trong là đê kết hợp với đƣờng giao thông.

Tiến hành rà soát các dự án thủy lợi vừa qua và lồng ghép các vấn đề biến đổi

khí hậu vào trong các dự án nhằm tránh trƣờng hợp khê đọng vùng giáp nƣớc, dòng

chảy yếu dẫn đến bị bồi lắng cục bộ. Hiện tƣợng bồi lắng dòng chảy ở tỉnh Quảng

Ninh sau mùa lũ với mức độ tăng rất nhanh đang ảnh hƣởng đến lƣu lƣợng dòng chảy.

+ Xây dựng dân dụng

Xây dựng dân dụng phải đảm bảo gắn liền với việc bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ

cảnh quan, thân thiện với môi trƣờng và thích ứng đƣợc với những thay đổi của thời

tiết và nƣớc biển dâng.

- Khu dân cư

Đối với khu dân cƣ ở vùng núi cao: Cần có nghiên cứu đặc điểm địa chất chi

tiết cho từng vùng. Tại các khu vực địa chất yếu, thƣờng xuyên xảy ra sạt lở, cần bố trí

di dời, tái định cƣ cho ngƣời dân. Hạn chế đầu tƣ phát triển khu dân cƣ tại các vùng có

khả năng sạt lở trong hiện tại và tƣơng lai.

Khống chế cốt nền trong xây dựng nhà ở và các công trình dân dụng khác tại

khu vực đồng bằng ven biển. Cần có dự án đánh giá lại cốt nền của toàn tỉnh Quảng

Ninh nhằm đƣa ra cốt nền chuẩn khi xây dựng nhà ở và đƣờng giao thông để tránh tình

trạng mỗi lần nƣớc dâng lại nâng nền khiến việc ngập úng không giải quyết triệt để.

Hình thành các khu dân cƣ tập trung thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu

đang diễn ra đặc biệt tại các huyện ven biển có nhiều hộ dân cƣ sinh sống ở khu vực

ngoài đê thƣờng chịu tác động của thiên tai. Cần quy hoạch bố trí các khu dân cƣ nằm

trong khu vực an toàn. Đồng thời có chính sách hỗ trợ, tái định cƣ, tạo công ăn việc

làm và xây dựng nhà kiên cố cho nhân dân khu vực thƣờng xuyên chịu tác động của

thiên tai và biến đổi khí hậu. Ngoài ra, có phƣơng án phòng chống thiên tai tại chỗ đối

với những hộ bên ngoài đê không có điều kiện di dời hoặc trong tình huống khẩn cấp.

Nghiên cứu và hoàn thiện để đi vào ứng dụng các mô hình nhà nổi, nhà trên

cọc, đƣa vào các thiết kế công trình “nhẹ” làm giảm đầu tƣ về nền móng cũng nhƣ tạo

điều kiện có thể nâng nền, nâng nhà.

Khu vực ven biển có địa hình nền đất yếu nên không thể xây nhà kiên cố nhƣ ở

các tỉnh miền Trung vì chi phí xử lý nền móng rất tốn kém. Vì thế khi xây nhà kết hợp

đào sâu và đổ chôn sẵn các trụ bê tông có khoan để buộc dây thừng (hoặc dây kẽm,

xích) để neo giữ nhà trong mùa bão. Bình thƣờng trong mùa nắng hoặc thời gian

không có bão xảy ra, ta có thể tháo mở các dây ra.

- Khu công nghiệp/cụm công nghiệp:

Rà soát quy hoạch, nghiên cứu kỹ hoặc dừng không xây dựng các khu công

nghiệp đã quy hoạch trên các vùng đất thấp khi không có biện pháp bảo vệ khỏi sự tác

động của ngập nƣớc.

128

Đối với các khu công nghiệp/cụm công nghiệp cần sử dụng các vật liệu có khả

năng chống mặn nhƣ:

●Bê tông chống ăn mòn trong môi trƣờng ngập mặn.

● Xây dựng các công trình bằng các vật liệu tại chỗ bằng công nghệ Miclayco -

công nghệ sử dụng vật liệu cát và nƣớc biển, kết hợp với chất phụ gia CSSB chế tạo

sản phẩm vữa bê tông để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng trong môi trƣờng xâm

thực ở các vùng ven biển.

● Sơn phủ chống ăn mòn sắt thép trƣớc khi đƣa vào sử dụng trong các công trình

xây dựng thƣờng xuyên tiếp xúc với nƣớc biển (các công trình ven biển, các cảng và

cụm cảng...).

● Sử dụng bê tông nhẹ trong xây dựng các công trình khi xây dựng các KCN trên

nền đất yếu, khu vực vùng trũng (Yên Hƣng).

Các khu công nghiệp/cụm công nghiệp đƣợc quy hoạch xây dựng ven biển

hay xảy ra sạt lở cần xem xét lại vị trí xây dựng. Nếu xây dựng phải đƣa ra giải pháp

thích nghi và có chính sách ƣu đãi cho các doanh nghiệp khi đầu tƣ xây dựng.

Nghiên cứu, xây dựng và chỉnh sửa các tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng các công

trình cho phù hợp với điều kiện khí hậu do tác động của biến đổi khí hậu. Lập một dự

án chi tiết cho nghiên cứu này.

Nghiên cứu đề xuất các cơ chế chính sách thúc đẩy và khuyến khích sử dụng

hiệu quả và tiết kiệm năng lƣợng trong lĩnh vực xây dựng.

- Cấp nước:

Đẩy mạnh việc huy động vốn, tổ chức triển khai các dự án cấp nƣớc trên địa

bàn toàn tỉnh theo Quy hoạch cấp nƣớc các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Quảng

Ninh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 (tại Quyết định số 3924/QĐ-UBND

ngày 21/12/2010).

Đối với khu vực nông thôn phát triển hệ thống cấp nƣớc theo quy mô phù hợp

với mạng lƣới phân bố dân cƣ và địa chất, địa hình từng vùng, từng xã. Kết hợp với

Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn và

Chƣơng trình Quốc gia về xây dựng nông thôn mới để đảm bảo hiệu quả.

- Thoát nước:

Giải pháp về quy hoạch: Căn cứ theo Quy hoạch thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải

các đô thị tỉnh Quảng Ninh đên năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, tỉnh Quảng

Ninh đã định hƣớng xây dựng một hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải tổng thể,

hoàn chỉnh, đây là một trong những bƣớc đi trƣớc, đón đầu trong công tác ứng phó với

biến đổi khí hậu. Cụ thể:

129

● Giai đoạn đến năm 2015:

▫ Tập trung đầu tƣ hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải ở các khu vực trung

tâm của các đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn nhƣ thành phố Hạ Long, Móng Cái, thị xã

Cẩm Phả, Uông Bí…. Từng bƣớc giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trƣờng phát sinh

từ nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải bệnh viện và nƣớc thải từ tiểu thủ công nghiệp và giải

quyết vấn đề ngập úng nghiêm trọng tại các đô thị;

▫ Tập trung nguồn vốn ƣu tiên dành cho những công trình có khả năng thực hiện

thuận lợi, hiệu quả cao thoát nƣớc và vệ sinh; Đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đồng

bộ, trƣớc hết là đồng bộ với xây dựng đƣờng phố, các khu nhà chuẩn bị xây dựng và

các công trình hạ tầng kỹ thuật khác.

● Giai đoạn đến năm 2020:

▫ Tiếp tục đầu tƣ mở rộng hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải cho các khu

vực còn lại, nhằm đáp ứng đƣợc sự phát triển hài hòa và đồng bộ hệ thống hạ tầng các

đô thị của tỉnh;

▫ Giải quyết triệt để tình trạng ngập úng cho các đô thị, cải thiện điều kiện vệ sinh

môi trƣờng bằng việc xây dựng các công trình thu gom và xử lý nƣớc thải sinh hoạt

của các đô thị đảm bảo tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn hiện hành về môi trƣờng.

● Giai đoạn đến năm 2030:

▫ Đƣa ra các định hƣớng quy hoạch, mô hình thoát nƣớc nhằm đáp ứng đƣợc

chiến lƣợc thoát nƣớc trong bối cảnh diễn biến khí hậu biến đổi ngày càng phức tạp;

▫ Dự báo công suất nƣớc thải, hệ thống thoát nƣớc nhằm đáp ứng đƣợc sự phát

triển bền vững và lâu dài cho các đô thị.

Giải pháp về kỹ thuật:

● Đầu tƣ nâng cấp, xây dựng mới các công trình thoát nƣớc.

▫ Lợi dụng các kênh mƣơng hiện có để thoát nƣớc, tiến hành nạo vét thƣờng

xuyên, khơi thông dòng chảy. Bê tông hóa hệ thống kênh tránh sạt lở, đảm bảo thoát

nƣớc và phục vụ tƣới tiêu:

Tiến hành giải toả, chỉnh trang cảnh quan hai bên bờ các sông đảm bảo hành lang

thoát lũ, kết hợp xây dựng kè bờ chống sạt lở ở các vị trí xung yếu đồng thời khơi

thông các dòng thoát lũ chính trong khu vực nội thị nhƣ các sông: Ka Long, Suối Tiên

Yên, Sông Ba Chẽ...

▫ Tiến hành tu sửa, gia cố lại hệ thống cống thoát nƣớc. Thay thế những cống

thoát nƣớc có đƣờng kính nhỏ bằng những cống có đƣờng kính lớn hơn. Xây các cống

thoát tại khu vực chƣa có hệ thống thoát nƣớc. Nạo vét thƣờng xuyên tránh tắc cống

gây ngập lụt.

▫ Khi thiết kế hệ thống cần nghiên cứu đến yếu tố mực nƣớc biển dâng có thể gây

ngập hệ thống thoát nƣớc trong đô thị.

130

▫ Lợi dụng địa hình đặt cống theo chiều nƣớc tự chảy từ phía đất cao đến phía đất

thấp của lƣu vực thoát nƣớc, bảo đảm lƣợng nƣớc thải lớn nhất tự chảy theo cống,

tránh đào đắp nhiều.

▫ Các tuyến giao thông chính trong khu vực sử dụng cống tròn bê tông cốt thép,

bố trí dọc vỉa hè đƣờng giao thông công cộng. Tại điểm giao nhau và điểm đổi hƣớng

dòng chảy bố trí các hố ga; để thu nƣớc mặt, bố trí các rãnh thu vào hệ thống thoát

nƣớc chung.

Ứng dụng hệ thống tiêu thoát nƣớc bền vững (Sustainable urban drainage

systems - SUDS) trong việc quy hoạch phát triển các đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh:

Nguyên tắc: Thay vì xây dựng các hệ thống thoát nƣớc sâu, thẳng, hoặc bằng các

hệ thống cống ngầm nhằm thoát nhanh nƣớc mƣa, thì SUDS lại tìm cách trì hoãn việc

thoát nƣớc mƣa và để chúng kịp thực hiện chức năng là tài nguyên quý giá của mình,

bằng việc xây dựng kiến trúc đô thị trên cơ sở kết hợp các nguyên tắc sinh thái với

những nguyên lý và giải pháp kỹ thuật thoát nƣớc vốn có, nhằm giảm tải cho hệ thống

thoát nƣớc một cách hợp lý. Mục đích của giải pháp này là hạn chế ngập úng đô thị, bổ

cập nguồn nƣớc ngầm, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, tạo các mảng xanh cho đô thị.

Đối với tỉnh Quảng Ninh ta có thể ứng dụng một số giải pháp sau:

● Ngăn ngừa, kiểm soát nƣớc mƣa: bằng cách bố trí khuôn viên hộ gia đình hợp

lý, sử dụng các hệ thống lƣu trữ và tái sử dụng nƣớc mƣa tại mỗi gia đình, phục vụ cho

sinh hoạt nhân dân.

Hình III.15. Phương án tái sử dụng nước mưa tại nguồn

● Kiểm soát tại nguồn nƣớc mƣa chảy tràn:

Nhân rộng mô hình cây xanh, thảm cỏ trên vỉa hè, trồng cây xanh tại vòng xoay,

trên các con lƣơn tại các đô thị đã hình thành ở Quảng Ninh nhằm hỗ trợ thoát nƣớc

mƣa tránh ngập.

131

Hình III.16. Nhân rộng mô hình cây xanh,

thảm cỏ trên v a hè

Hình III.17. Mô hình v a hè xanh

Kiểm soát tại nguồn: bằng cách tạo các mƣơng thực vật, kênh thực vật, mặt bằng

thấm và các giải pháp chắn sinh học trong quy hoạch bố trí phát triển đô thị mới. Đồng

thời tạo các dải phân cách hợp lý khi triển khai xây dựng các đƣờng giao thông. Trƣớc

hết triển khai áp dụng thí điểm cho 3 thành phố.

▫ Kiểm soát nguồn nƣớc mƣa trên bề mặt và toàn vùng:

- Tu bổ, nâng cấp, xây dựng hồ, kênh trữ nƣớc ngọt để sử dụng trong mùa khô.

Hình III.18. Kiên cố hóa hệ thống kênh dẫn nước vừa sử dụng để thoát nước vừa phục

vụ tưới tiêu

- Xây dựng hệ thống kênh vành đai để hạ mực nƣớc trong kênh nội thị khi mƣa,

Lắp đặt các trạm bơm cho các khu đô thị vùng trũng nhƣ Hà Nam... Quy hoạch bố trí

các lƣu vực thoát nƣớc hợp lý cho các thành phố, trong đó nghiên cứu xem xét bố trí

các hồ điều tiết.

132

Hình III.19. Hồ điều tiết Hình III.20. Mô hình Quy hoạch phát

triển đô thị sinh thái chú trọng xây dựng

hồ điều tiết

Đối với việc quy hoạch phát triển các khu đô thị, dân cƣ mới, quy hoạch hợp lý

diện tích đất tại các lƣu vực sông, kênh rạch trong tỉnh, phải tạo khoảng diện tích ao

hồ, nơi lƣu trữ các nguồn nƣớc mƣa chảy tràn trƣớc khi đổ vào nguồn tiếp nhận là

sông rạch và đảm bảo mảng xanh hợp lý.

+ Đối với quản lý tổng vùng đới bờ

* Mục tiêu:

Đảm bảo sự bền vững của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đới bờ, duy trì đa

dạng sinh học, đảm bảo điều kiện phát triển kinh tế xã hội và phòng chống các tai biến

thiên nhiên

* Giải pháp thực hiện:

+ Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên

Xác định các khu vực có giá trị tự nhiên, nguồn lợi cần đƣợc khai thác hợp lý.

Giới hạn khai thác sử dụng tài nguyên trong ngƣỡng cho phép, để tái sinh phục hồi.

Trong đó chú trọng đến nguồn lợi thủy sản từ các bãi bồi, rừng ngập mặn và hệ sinh

thái ven biển Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Yên Hƣng, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên...

Xây dựng và triển khai các giải pháp tổng thể phục hồi hệ sinh thái rừng ngập

mặn (đƣớc, mắm, bần, dừa nƣớc, sú vẹt) để bảo vệ đƣờng bờ, trong đó chú trọng đến

việc khôi phục hệ sinh thái cho các vùng đệm ven sông nhƣ ven sông Tiên Yên và các

khu vực khác; bảo vệ rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rặng san hô kết hợp với phát triển

du lịch theo mô hình khu du lịch sinh thái tại khu vực vịnh Hạ Long, Cửa Lục, vƣờn

Quốc gia Bái Tử Long, Đồng Rui...

Xây dựng các biện pháp thích hợp đảm bảo quyền lợi và sinh kế của các nhóm

dân cƣ vùng đới bờ.

Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững tại Minh Thành, Liên Vị

(Yên Hƣng), Hải Lạng (Tiên Yên), Phú Hải (Hải Hà), Vạn Ninh (Móng Cái)... Nếu

thành công, sẽ nhân rộng ra các khu vực khác.

133

Áp dụng cách tiếp cận sinh thái trong việc lập kế hoạch và phát triển nghề

nuôi trồng thủy sản.

Mở rộng diện tích nuôi nhuyễn thể (nghêu, sò huyết, hầu... các vùng bãi bồi

ven biển, coi đây là một trong những nghề chủ đạo trong nuôi trồng thủy sản của vùng.

Phát triển mạnh nuôi cá và đặc sản biển ở các vùng biển nông ven bờ.

Khai thác hợp lý tài nguyên nhằm phát triển kinh tế của vùng, đồng thời từng

bƣớc thích ứng với hiện tƣợng BĐKH đang diễn ra.

+ Bảo tồn đa dạng sinh học

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức và bảo vệ rừng.

Tăng cƣờng đội bảo vệ rừng, thƣờng xuyên tổ chức tuần tra để hạn chế nạn phá rừng.

Ƣu tiên những hƣớng phát triển kinh tế biển, ven biển phù hợp với nguyên tắc nhƣ:

phát triển du lịch sinh thái, phát triển rừng ngập mặn, nuôi trồng, khai thác thủy, hải

sản, khai thác nguồn tài nguyên khác... nhƣng phải đảm bảo không làm ảnh hƣởng lớn

đến môi trƣờng sinh thái của vùng ven biển.

Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn tại vịnh Cửa Lục, khu vực Đồng Rui

(Tiên Yên), vƣờn quốc gia Bái Tử Long, khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ

Long, khu bảo tồn thiên nhiên biển Cô Tô và các hệ đệm ven sông, kênh rạch.

● Lập kế hoạch chi tiết bảo vệ rừng ngập mặn cho từng xã tại các huyện.

● Đánh giá lại tính hiệu quả của mô hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng

đồng đã thực hiện tại xã Đồng Rui (huyện Tiên Yên) nhằm nhân rộng ra các khu vực

khác. Đồng thời cần soạn thảo một cơ chế thống nhất cho việc quản lý tài nguyên dựa

vào cộng đồng và cơ chế về hoạt động quản lý, khai thác sử dụng các bãi bồi ven biển.

● Xây dựng, và ban hành chính sách hỗ trợ tạo công ăn việc làm cho cộng đồng

dân cƣ nghèo sinh sống phụ thuộc vào việc khai thác các nguồn lợi từ rừng ngập mặn

và bãi bồi, trong đó chú trọng đến ổn định sinh kế cho các đồng bào dân tộc thiểu số.

● Huy động các bên liên quan xây dựng chiến lƣợc bảo tồn, phát triển bền vững

hệ sinh thái ven biển.

● Xây dựng các chế tài thích hợp trong việc xử phạt các vi phạm về khai thác sử

dụng nguồn lợi tự nhiên.

● Tăng kinh phí cho cán bộ quản lý rừng, kinh phí trồng rừng.

Bảo tồn và phát triểt triển mạnh nghề nuôi trồng các loại hải sản nhƣ: Ngọc

trai, Bào ngƣ, Tu Hài, cá Song, cá Vƣợc…

Xây dựng chính sách bảo tồn đa dạng sinh học dựa trên Luật Đa dạng sinh học

và các cam kết quốc tế về đa dạng sinh học.

+ Bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái, tài nguyên môi trường

Kết hợp với việc phát triển các khu du lịch sinh thái vịnh Cửa Lục; khu vực

Đồng Rui (Tiên Yên), vƣờn quốc gia Bái Tử Long, vịnh Hạ Long, Cô Tô, khôi phục

và bảo vệ các hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và rặng san hô.

134

Bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ ven biển, rừng ngập mặn. Tiến hành bảo

vệ và khôi phục hệ đệm ven sông Tiên Yên, Ba Chẽ… và các kênh rạch.

Tích cực tuyên truyền giáo dục, không để ngƣời dân sử dụng các phƣơng tiện

khai thác, đánh bắt tận diệt thủy sản (nhƣ xung điện, lƣới có kích cỡ nhỏ, chất nổ) trên

diện tích bãi bồi. Bảo vệ, ƣơm dƣỡng cho số nghêu, hầu, cua, cá Song, Vọc… còn lại

để phát triển thành nguồn giống bố mẹ bảo đảm tiếp tục sinh sản cho những năm sau.

Xây dựng trạm quan trắc biến động đƣờng bờ bằng công nghệ viễn thám đặt

tại thành phố Hạ Long.

Ngoài ra cần quan tâm đến các cống thủy lợi ven biển. Các cống thủy lợi chủ yếu

tập trung tại huyện Đông Triều, Tp Uông Bí, huyện Yên Hƣng (60 cống). Các cống này

đƣợc xây dựng từ lâu, khẩu diện cống nhỏ, thoát nƣớc ra biển không kịp, gây nguy cơ ngập

vùng nội đồng. Cần xây mới các cống thủy lợi giáp biển. Các cống nằm dọc các sông

thƣờng xuyên tổ chức nạo vét. Trong tƣơng lai nếu có kinh phí sẽ tiến hành xây mới lại.

+ Phát triển bền vững vùng bờ

Phát triển bền vững vùng bờ tỉnh Quảng Ninh nhằm xây dựng một vùng bờ giàu

đẹp, phát triển đa ngành, đƣợc quản lý tốt bằng cơ chế điều phối liên ngành, liên vùng.

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh thực hiện phân vùng chức

năng vùng bờ và xây dựng kế hoạch sử dụng tổng hợp tài nguyên vùng bờ theo hƣớng

thích ứng với BĐKH và nƣớc biển dâng.

Xây dựng mô hình quản lý khai thác biển theo cộng đồng để cùng khai thác,

bảo vệ, cùng chịu trách nhiệm có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về khoa học, công nghệ,

vốn, cơ chế, chính sách nhƣ hình thành các hợp tác xã nuôi nghêu, hầu, tu hài

giống, xây dựng mô hình đồng quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn, xây dựng tổ, nhóm

bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng chung để giải quyết các vấn đề liên địa

phƣơng nhƣ chƣơng trình phát triển nguồn lợi hải sản, tài nguyên du lịch (du lịch sinh

thái), ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

Sớm triển khai thực hiện cam kết quản lý tổng hợp vùng bờ Quảng Ninh, liên

vùng Quảng Ninh – Hải Phòng tiến tới liên vùng lãnh thổ và quốc gia nhằm thực hiện

tốt Nghị định 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3/2009. Đề nghị Nhà nƣớc sớm ban hành luật

Tài nguyên Môi trƣờng biển và hải đảo, các công cụ pháp lý khác nhằm tạo hành lanh

pháp lý để quản lý tổng hợp, thống nhất tài nguyên môi trƣờng biển hải đảo Quảng

Ninh thích ứng với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

III.2.1.2. Giảm nhẹ biến đổi khí hậu:

Việt Nam phát thải KNK ít hơn các nƣớc trong khu vực, và chƣa có nghĩa vụ

phải giảm phát thải các chất khí gây hiệu ứng nhà kính theo Công ƣớc Khung của Liên

Hiệp Quốc về BĐKH, tổng lƣợng phát thải và lƣợng phát thải tính theo đầu ngƣời còn

135

rất nhỏ so với các nƣớc đang phát triển khác. Tuy nhiên, với trách nhiệm chung góp

phần giảm nhẹ BĐKH và hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững; Việt Nam xây dựng

Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH có đủ nội dung thích ứng và

giảm nhẹ. Để đáp ứng các nhu cầu phát triển KT-XH, Quảng Ninh sẽ tiếp tục khai

thác, sử dụng nhiên liệu hóa thạch và hệ quả là sẽ tăng lƣợng phát thải KNK. Tuy

nhiên, thấy rõ nguy cơ tiềm năng của BĐKH và ý thức vai trò góp phần giảm phát thải

KNK của cả nƣớc. Quảng Ninh sẽ xây dựng và thực hiện các giải pháp giảm nhẹ mức

phát thải KNK bao gồm: Sử dụng các công nghệ có mức phát thải thấp hơn so với hiện

nay trong các hoạt động KT-XH.

a. Lĩnh vực Năng lượng:

* Mục tiêu:

Góp phần bảo đảm nguồn năng lƣợng cho phát triển và sử dụng năng lƣợng hợp

lý, hiệu quả và hạn chế phát thải khí nhà kính.

* Giải pháp thực hiện:

+ Khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo như: điện

gió, điện mặt trời.

Đẩy nhanh công tác hỗ trợ, lắp đặt giàn pin mặt trời cho 1.200 hộ (tại các

huyện Đầm Hà, Tiên Yên, Vân Đồn, Cô Tô), xây dựng các trạm điện hỗn hợp (kết hợp

năng lƣợng gió, mặt trời và diesel tại Vân Đồn và Cô Tô), nâng số hộ đƣợc cấp điện

theo phƣơng pháp này lên 2.700 hộ theo Quy hoạch phát triển năng lƣợng mới và tái

tạo các tỉnh biên giới phía Bắc giai đoạn 2009 - 2020 có xét đến năm 2025 tại Quyết

định số 3474a/QĐ-BCT ngày 30 tháng 6 năm 2010).

- Nghiên cứu điển hình tại huyện đảo Cô Tô:

Quảng Ninh là tỉnh có nhiều lợi thế để phát triển các nguồn năng lƣợng tái tạo

trong đó huyện đảo Cô Tô là nơi có tiềm năng nhất. Năm 2008 - 2009 tỉnh đã giao Viện

Khoa học Năng lƣợng thực hiện đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch tổng

thể cung cấp năng lượng bền vững phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh

quốc phòng cho huyện đảo Cô Tô, t nh Quảng Ninh”, kết quả cho thấy:

• Năng lƣợng mặt trời

Kết quả điều tra, tính toán tiềm năng và điện năng sản xuất của một số modul pin

mặt trời tại huyện đảo Cô Tô cho thấy huyện đảo có tiềm năng năng lƣợng mặt trời tƣơng

đối tốt, có thể khai thác làm nguồn cấp năng lƣợng cho huyện đảo một cách hiệu quả, tuy

nhiên nguồn năng lƣợng này dao động tƣơng đối lớn giữa mùa đông và mùa hè.

Nếu sử dụng nguồn năng lƣợng mặt trời làm nguồn cấp điện cho toàn huyện đảo

thì nguồn điện này có giá thành tƣơng đối cao. Các nhà khoa học đã đƣa ra phƣơng án

là phát triển các trạm điện mặt trời độc lập, công suất nhỏ hoặc trạm cấp điện kết hợp

các nguồn cấp điện tái tạo khác (điện gió, biogas) cho các hộ dân, cụm dân cƣ, đồn,

trạm biên phòng cách xa lƣới điện chung của huyện. Đối với các nguồn điện độc lập,

công suất lớn, có yêu cầu độ tin cậy cấp điện cao thì nên kết hợp nguồn điện mặt trời

với các nguồn điện khác.( điện gió, diesel…)

136

Bên cạnh đó, nguồn nhiệt mặt trời có giá thành rẻ, mang lại hiệu quả kinh tế cao,

vì thế công nghệ nhiệt mặt trời cần khuyến khích sử dụng, đặc biệt là thiết bị đun nƣớc

nóng mặt trời cho các hộ dân, khách sạn, nhà hàng, khu du lịch trên địa bàn toàn tỉnh.

Trong đó chú trọng kết hợp với chƣơng trình lắp đặt 20 nghìn bình đun nƣớc nóng

bằng năng lƣợng mặt trời theo Quy hoạch phát triển năng lƣợng mới và tái tạo các tỉnh

biên giới phía Bắc giai đoạn 2009 - 2020 có xét đến năm 2025.

Ngoài ra, theo Chƣơng trình phát triển năng lƣợng sạch của tập đoàn Điện Lực

Việt Nam, khi mua một hệ thống bình nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời sẽ đƣợc tập

đoàn hỗ trợ 1 triệu đồng. Đây là một trong những chính sách rất thiết thực, khuyến

khích ngƣời dân Quảng Ninh nói riêng sử dụng nguồn năng lƣợng sạch từ mặt trời.

Hình III.21. Các thiết bị lượng mặt trời

• Năng lƣợng gió:

Ở huyện đảo Cô Tô có hai mùa gió trong năm, mùa gió Đông Bắc vào thời kỳ

lạnh (từ tháng X đến tháng III) và mùa gió Đông Nam vào thời kỳ nóng (từ tháng IV

đến tháng IX). Dựa vào cơ sở dữ liệu đo gió tại Cô Tô, các nhà khoa học đã tiến hành

tính toán xác định các đại lƣợng đặc trƣng về chế độ gió, tiềm năng năng lƣợng gió tại

các độ cao 10m, 35m, 50m, 80m. Kết quả tính toán cho thấy càng lên cao năng lƣợng

gió tại Cô Tô càng lớn và khả năng khai thác càng hiệu quả. Nếu nhƣ ở độ cao 10m

mật độ năng lƣợng trung bình và tổng năng lƣợng trung bình năm mới chỉ đạt

55.6W/m2 và 489.1kWh/m

2 thì các con số này đã tăng lên khoảng 7 lần là 383.1W/m

2

và 3371.5kWh/m2 ở độ cao 80m.

Theo tiêu chuẩn đánh giá của hiệp hội năng lƣợng gió thế giới, tại độ cao 25m

thích hợp sử dụng điện gió công suất nhỏ, từ độ cao 50m đến 80m có khả năng sử

dụng máy phát điện sức gió công suất vừa và lớn. Mức độ khai thác hiệu quả nguồn

năng lƣợng này phụ thuộc vào công nghệ điện gió. Công nghệ càng hiện đại, hiệu suất

biến đổi càng cao thì hiệu quả khai thác nguồn năng lƣợng gió càng lớn. Do đó, các

nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật các

loại máy điện gió hiện đại với các thang công suất khác nhau và lựa chọn loại máy phù

hợp với từng độ cao và điều kiện cụ thể của huyện đảo Cô Tô…

137

Hình III.22. Mô hình tua-bin phong điện tại Bình Thuận có thể áp dụng tại Quảng Ninh

Mặc dù nguồn năng lƣợng gió và mặt trời có đủ khả năng cung cấp năng lƣợng

điện cho nhu cầu phát triển của huyện đảo, nhƣng các nguồn năng lƣợng này phụ

thuộc nhiều vào thiên nhiên nên không có khả năng cấp điện ổn định. Phƣơng án cung

cấp điện hợp lý đƣợc các nhà khoa học đề xuất là kết hợp các nguồn năng lƣợng tái tạo

(chủ yếu là nguồn điện gió) với nguồn điện truyền thống nhƣ nguồn điện diesel cho

giai đoạn hiện tại và các nguồn điện lƣới quốc gia trong tƣơng lai.

Dùng năng lƣợng gió sục khí trong nuôi tôm công nghiệp :

Vì giáp biển nên việc nuôi tôm trở thành ngành đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho

tỉnh. Để nâng cao hiệu quả công nghiệp, chúng tôi đề xuất giải pháp dùng năng lƣợng

gió để sục khí cho nuôi tôm, đây là là một giải pháp có thể áp dụng đƣa hiệu quả kinh

tế cho nhiều địa phƣơng có gió mạnh nhƣ tại các huyện ven biển và huyện đảo, có 3

cách áp dụng nhƣ sau:

● Dùng năng lƣợng của động cơ gió bơm không khí trực tiếp xuống đáy ao

đầm. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là năng lƣợng không bị hao hụt. Nhƣng khi

không có gió thì không thể bơm không khí xuống ao hồ đƣợc, nên chỉ dùng ở vùng

có gió thƣờng xuyên.

● Dùng các bình khí nén dự trữ khi có gió to. Khi lặng gió thì dùng các bình khí

nén cung cấp oxy liên tục cho ao nuôi.

● Nạp năng lƣợng điện thu đƣợc vào ắc quy và lấy năng lƣợng điện này bơm

không khí xuống đáy ao hồ. Phƣơng pháp này có lợi thế là khi không có gió cũng có

điện, bơm không khí liên tục xuống ao hồ.

Xây dựng thử nghiệm hình thức sử dụng năng lƣợng gió sục khí cho nuôi tôm

các huyện Móng Cái, Đầm Hà, Tiên Yên, Vân Đồn, Cô Tô... Tính toán lợi ích kinh tế

đạt đƣợc ở các mô hình thử nghiệm, nếu đạt nhân rộng ra các vùng khác.

+ Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt, trong giao thông vận tải, trong sản xuất

và chiếu sáng công cộng

138

Hình III.23. Đèn năng lượng mặt trời đặt

tại các công viên và v a hè

Hình III.24. Kết hợp cả năng lượng gió và

mặt trời trong chiếu sáng công cộng

Giá thành để xây dựng hệ thống đèn sử dụng nguồn năng lƣợng mới đắt hơn sử

dụng hệ thống đèn dùng năng lƣợng cũ nhƣng chi phí vận hành rẻ hơn nhiều.

Tại các đô thị mới đƣợc hình thành, lắp đặt thí điểm đèn mặt trời để xem xét khả

năng ứng dụng vào thực tế tại các vùng khác trong tỉnh.

+ Áp dụng cơ chế sản xuất sạch hơn

Trƣớc mắt tiến hành nghiên cứu, áp dụng cho 3 ngành sản xuất (ngành khai thác

và chế biến mỏ, sản xuất bia và chế biến thủy sản). Trong đó tập trung vào việc giảm

thiểu sự thất thoát năng lƣợng, giảm thiểu chất thải phát sinh...

- Thành lập ban nghiên cứu công nghệ sản xuất sạch hơn cho các khu vực mỏ,

nhà máy thủy sản và bia tại Quảng Ninh.

- Nghiên cứu đƣa ra chính sách khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn cho các

ngành công nghiệp này.

+ Phát triển khí sinh học và các mô hình thu năng từ chất thải

Kết hợp với các giải pháp của ngành nông nghiệp, việc phát triển khí sinh học

theo mô hình xây dựng hầm Biogas là mô hình thích hợp cho tỉnh Quảng Ninh. Phát

triển mạnh hơn nữa mô hình bể tự hoại tại các hộ gia đình, bể biogas tại các trang trại

chăn nuôi kết hợp với mô hình sản xuất vƣờn - ao - chuồng (VAC).

Cũng theo Quy hoạch phát triển năng lƣợng mới và tái tạo các tỉnh biên giới phía

Bắc giai đoạn 2009 - 2020 có xét đến năm 2025 (tại Quyết định số 3474a/QĐ-BCT

ngày 30 tháng 6 năm 2010), tỉnh Quảng Ninh cần đẩy nhanh việc hỗ trợ xây dựng, lắp

đặt 3.000 hầm khí sinh học tại các huyện Đông Triều (742 hầm); Yên Hƣng (632

hầm); Tp.Hạ Long + Móng Cái (500 hầm); TX.Cẩm Phả, Tp Uông Bí, Bình Liêu (454

hầm); Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và Ba Chẽ (621 hầm); Hoành Bồ và Cô Tô (243

hầm). Cần tuyên truyền và có biện pháp hƣớng dẫn ngƣời dân xây dựng hệ thống

biogas đúng kỹ thuật nhằm tận dụng nguồn năng lƣợng sạch, tiết kiệm chi phí cho gia

đình, giải quyết đƣợc vấn đề chất thải trong chăn nuôi. Hoàn thiện công nghệ khí

Biogas áp dụng cho các hộ gia đình.

139

Một công trình Biogas với công suất 8m3 khí có giá từ 3 - 5 triệu. Do đó tỉnh nên xem

xét vấn đề hỗ trợ thêm kinh phí cho ngƣời dân để mô hình này phát triển mạnh hơn nữa.

Hình III.25. Mô hình Biogas tại hộ chăn nuôi gia đình

+ Thu hồi khí mêtan trong quá trình khai thác mỏ

Khí mêtan thoát ra từ các vỉa than trong quá trình khai thác hầm lò là một trong

các vấn đề đƣợc các chuyên gia, các cơ quan trong lĩnh vực công nghệ khai thác mỏ

trên toàn thế giới quan tâm nghiên cứu và tìm các giải pháp thu hồi và sử dụng nhƣ

một nguồn năng lƣợng trong sạch, củng cố an toàn năng lƣợng, giảm chất độc hại

trong bầu khí quyển.

Tại những mỏ than lớn của tỉnh hiện nay nhƣ: Khe Chàm, Mạo Khê, Thống

Nhất, Quang Hanh, Dƣơng Huy ... đều đƣợc xếp hạng II, hạng III hoặc siêu hạng về

cấp khí mêtan với độ thoát khí tƣơng đối từ 3,87 – 15,64 m3/T.ngày đêm.

Các phƣơng pháp khoan thu hồi khí mêtan từ các vỉa than ở các mỏ than khai

thác hầm lò đƣợc phân thành hai loại:

- Khoan thu hồi khí trƣớc khi khai thác;

- Khoan thu hồi khí trong khi khai thác.

Tuỳ theo điều kiện và kế hoạch khai thác mỏ có thể lựa chọn một trong các

phƣơng pháp trên hoặc kết hợp với nhau.

Theo nghiên cứu của GS.TS Trần Đình Kiên và cộng sự (Trƣờng Đại học Mỏ) về

việc đề xuất các kiểu cấu trúc lỗ khoan thu hồi khí Mêtan ở các mỏ than hầm lò thì

Quảng Ninh có thể áp dụng các phƣơng pháp khoan thu hối khí Mêtan nhƣ sau:

Phƣơng pháp khoan giếng đứng:

Phƣơng pháp “giếng đứng” là khoan các giếng khoan đƣờng kính lớn từ trên mặt

đất qua các vỉa than để tháo khí mêtan trƣớc khi khai thác. Giếng đƣợc khoan vào

vùng khai thác trƣớc 2 - 7 năm và dùng phƣơng pháp nứt vỉa thủy lực để tách khí ra,

phƣơng pháp này cho năng suất từ 50% đến 90% lƣợng khí tự nhiên chứa trong vỉa

than. Mô hình giếng đứng thể hiện ở hình III.25.

140

Hình III.26. Mô hình giếng đứng thu hồi khí mê tan

Phƣơng pháp giếng Gob:

Giếng gob đƣợc dùng để thu hồi khí mêtan thoát ra từ các vùng đất đá sập đổ sau

khi đã khai thác. Giếng gob khác giếng đứng ở chỗ giếng gob sẽ khoan tới điểm cách

vỉa than sẽ khai thác từ 3m đến 15m ở phía trên nhƣng thu hồi khí sau quá trình khai

thác than.

Giếng gob có thể thu hồi từ 30% đến 70% lƣợng khí mê tan thoát ra, nó phụ

thuộc vào lƣợng khí tự nhiên trong vỉa than. Lƣu lƣợng khí có thể thay đổi, nhƣng

thƣờng đạt lƣu lƣợng cao ở lúc bắt đầu khai thác và có thể điều khiển bằng tác động

kích thích gọi dòng từ bên ngoài.

Hình III.27. Mô hình giếng Gob thu hồi khí mê tan

Máy nén khí Thiết bị tách

Thiết bị nén khí CH4 Thiết bị lọc khí

Thiết bị

phòng nổ Đồng hồ đo Giếng Gob đƣợc

khoan trƣớc

Vỉa than A

Vỉa than B

Vỉa than C

Vỉa than A

Vỉa than A

Vỉa than B

Vỉa than C

Nƣớc thải

Khí tiêu thụ

Thiết bị tách

Thiết bị hút

141

Phƣơng pháp giếng ngang:

Hình III.28. Cấu trúc giếng ngang thu hồi khí trong các v a than

1- thành lỗ khoan; 2- ống lọc thu khí; 3- ống chống; 4- nút bịt kín miệng ống chống và

thành lỗ khoan; 5- van khống chế; 6- thành lò; 7- xi măng trám thành lỗ khoan.

Phƣơng pháp giếng ngang đƣợc áp dụng rộng rãi để thu hồi khí mê tan trƣớc

hoặc trong quá trình khai thác ở các mỏ hầm lò. Phƣơng pháp giếng ngang đƣợc chia

thành 3 loại:

- Giếng ngang thu hồi khí ở khu vực chuẩn bị khai thác.

- Giếng ngang thu hồi khí ở các gƣơng lò trong khu vực khai thác.

- Giếng ngang thu hồi khí ở các khu vực đã khai thác.

Các giếng khoan ngang dài đƣợc áp dụng ở nhiều mỏ vì cho phép khoan những

giếng khoan vào khu vực chuẩn bị khai thác và thu khí lâu dài, hiệu quả thu hồi khí mê

tan có thể lên đến 40%, thiết bị thu hồi khí lắp đặt trong giếng đơn giản. Các giếng

khoan ngang dài đƣợc khoan vào các vỉa than từ các lò dọc vỉa hoặc các lò chợ trƣớc

khi tiến hành khai thác từ vài tháng đến một năm. Do đó, lƣợng khí mê tan thu hồi từ

vỉa than sẽ đảm bảo an toàn cho quá trình khai thác. Khí mê tan thu hồi từ các giếng

khoan sẽ đƣa lên mặt đất qua hệ thống ống dẫn.

Hình III.29. Mạng lưới lỗ khoan ngang được bố trí trong các đường lò theo mô hình

giếng ngang

Mỗi phƣơng pháp trên đều có ƣu, nhƣợc điểm khác nhau và phạm vi ứng dụng

khác nhau. Việc lựa chọn phƣơng pháp này hay phƣơng pháp khác cần phải căn cứ

vào hiện trạng và kế hoạch khai thác, mức độ chứa khí tự nhiên trong các vỉa than và

nhu cầu mục đích thu hồi khí.

142

+ Phát triển thủy điện micro quy mô hộ gia đình tại khu vực vùng cao

Các nhà máy thủy điện quy mô nhỏ và trung bình nhận đƣợc nhiều quan tâm theo

quan điểm giảm thiểu tác động do biến đổi khí hậu, bởi vì những nhà máy thủy điện

này có tiềm năng hạn chế hiện tƣợng thải khí gây hiệu ứng nhà kính và có khả năng

kiểm soát lũ quét, hậu quả của biến đổi khí hậu.

Tại Việt Nam, các thủy điện nhỏ và mini đã cung cấp điện năng cho hơn 1 triệu

ngƣời tại 20 tỉnh miền núi và vùng xa. Theo tính toán, ở quy mô nhỏ, hiện nay cả nƣớc

có trên 100.000 máy phát điện mini và quy mô hộ gia đình đang đƣợc sử dụng, nhất là

ở các khu vực miền núi phía bắc.

Tỉnh Quảng Ninh có địa hình nhiều đồi núi cao và sông suối với độ dốc lớn, việc

áp dụng thủy điện micro quy mô hộ gia đình là một giải pháp phù hợp trong đó nên tập

trung vào các huyện: Bình Liêu, Tiên Yên, Hoành Bồ để tranh thủ đƣợc sự hỗ trợ từ

Chƣơng trình Quy hoạch phát triển năng lƣợng mới và tái tạo các tỉnh biên giới phía

Bắc giai đoạn 2009 - 2020 có xét đến năm 2025 (tại Quyết định số 3474a/QĐ-BCT

ngày 30 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công Thƣơng).

Hình III.30. Mô hình hệ thống thủy điện Pico

b. Lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất:

- Quy hoạch, khoanh nuôi, bảo vệ và phát triển diện tích rừng tự nhiên và rừng

trồng hiện có

Tỉnh Quảng Ninh đƣợc đánh giá là một trong những địa phƣơng có nhiều kinh

nghiệm trong công tác trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đứng đầu trong cả

nƣớc về trồng rừng mới. Theo thống kê, bình quân mỗi năm toàn tỉnh trồng đƣợc

5.520 ha. Riêng 3 năm 2007 - 2009 diện tích trồng rừng hàng năm đạt 15.000 - 16.000

ha. Độ che phủ rừng Quảng Ninh tính đạt 50% (năm 2010).

Nhìn chung công tác giống cây trồng có nhiều tiến bộ, chất lƣợng trồng rừng

đƣợc nâng cao, cây sinh trƣởng phát triển tốt. Có thể nói, việc nâng cao diện tích và

chất lƣợng rừng là một biện pháp hữu hiệu nhất để ứng phó với biến đổi khí hậu. Trên

1 ha rừng tự nhiên, lớp thảm thực vật có thể hút đƣợc 35.840 lít nƣớc và có thể hấp thụ

đƣợc 1.800.000 m3 khí CO2/năm.

143

Trên cơ sở diện tích rừng hiện có, kết hợp với các biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ,

trồng mới rừng, tỉnh Quảng Ninh sẽ chủ động hơn trong việc ứng phó với biến đổi khí

hậu. Để có đƣợc sự chủ động này, tỉnh cần:

Hoàn chỉnh rà soát quy hoạch 3 loại rừng phù hợp để bảo vệ và phát triển rừng

bền vững. Triển khai hiệu quả 50 dự án về bảo vệ - phát triển rừng đã đƣợc phê duyệt,

đầu tƣ canh tác hợp lý đƣợc áp dụng góp phần tăng năng suất;

Phát triển mô hình nuôi, trồng, bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng, khuyến khích

và tạo điều kiện để ngƣời dân làm nghề rừng có thể sống và làm giàu bằng chính nghề

rừng, tăng cƣờng tính bền vững trong bảo vệ rừng;

Tại các khu vực mỏ sau khi khai thác: cần có các biện pháp cải tạo cảnh quan

môi trƣờng; trồng rừng phủ xanh đất trống (tập trung ở các khu vực Đông Triều, Uông

Bí, Hạ Long, Cẩm Phả);

Xây dựng và ban hành chính sách ƣu đãi đặc thù của tỉnh Quảng Ninh về xã

hội hóa trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán. Xem đây là giải pháp ƣu tiên, lâu

dài và hiệu quả nhằm ứng phó với các tác động của biến đổi khí hậu tại địa phƣơng.

Đầu tƣ xây dựng các mô hình nghiên cứu khảo nghiệm giống cây lâm nghiệp

trên địa bàn xây dựng rừng giống, vƣờn giống tại địa phƣơng ƣu tiên các loài cây bản

địa để chọn ra những giống cây có khả năng thích ứng cao nhất đối với sự BĐKH, đáp

ứng đƣợc mục đích phòng hộ và kinh doanh.

- Tăng cường công tác quản lý, phòng chống cháy rừng, bảo vệ và phát triển hệ

sinh thái diện tích rừng hiện có

Trong 5 năm qua, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 154 vụ cháy rừng thiệt hại trên

1.500 ha, đã xử lý và tiến hành các biện pháp nhằm phục hồi rừng. Lực lƣợng kiểm

lâm đã kiểm tra phát hiện và xử lý 3.220 vụ vi phạm pháp luật Bảo vệ phát triển rừng.

Vì vậy, để thực hiện tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng, tỉnh cần:

Tăng cƣờng công tác phòng chống cháy rừng tại khu vực rừng tràm trồng tại

các phân trƣờng trong nội đồng bao gồm việc: nâng cao năng lực phòng chống cháy

rừng cho cán bộ kiểm lâm và xây dựng, hoàn thiện hệ thống cảnh báo. Trang thiết bị

phòng chống cháy rừng đầy đủ, hiện đại.

Nghiên cứu phát triển hệ thống cảnh báo nguy hại cho các loại rừng. Mức độ

nguy hại cháy rừng cơ bản đƣợc tính toán dựa trên chỉ số cháy của Nesteror (1949).

Các nhân tố khí hậu đƣợc dùng trong nghiên cứu hệ thống cảnh báo gồm: nhiệt độ

khô, nhiệt độ ƣớt, lƣợng mƣa, ẩm độ, số ngày không mƣa….

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức và bảo vệ rừng.

Tăng cƣờng đội bảo vệ rừng, thƣờng xuyên tổ chức tuần tra để hạn chế nạn phá rừng.

Ƣu tiên những hƣớng phát triển kinh tế kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, phát

triển rừng ngập mặn, nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, khai thác hợp lý nguồn tài

nguyên khác…

144

- Nghiên cứu điều ch nh quy hoạch và chiến lược quản lý hệ thống các khu bảo

tồn rừng tự nhiên, vườn quốc gia, bảo tồn đa dạng sinh học thích ứng với biến đổi

khí hậu

Triển khai giám sát, quan trắc sự tác động của biến đổi khí hậu tới các khu bảo

tồn, vƣờn quốc gia về chất lƣợng môi trƣờng (đất, nƣớc, không khí), độ đa dạng sinh

học (thành phần loài, đa dạng nguồn gen...) đề xuất các biện pháp ứng phó khẩn cấp

trong trƣờng hợp có sự suy giảm nghiêm trọng; Xây dựng giải pháp tổng thể nhằm bảo

vệ các khu bảo tồn, vƣờn quốc gia trên địa bàn tỉnh;

Xây dựng các đề án nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch và chiến lƣợc quản lý hệ

thống các khu bảo tồn, vƣờn quốc gia (Vịnh Hạ Long, Vƣờn quốc gia Bái Tử Long...)

trong điều kiện biến đổi khí hậu.

c. Lĩnh vực xử lý chất thải

* Phát triển chăn nuôi áp dụng xử lý phân thải dạng khí sinh học:

Phát triển mạnh hơn nữa mô hình bể biogas tại các trang trại chăn nuôi kết hợp

với mô hình sản xuất vƣờn – ao – chuồng (VAC). Ngoài ra, với quy mô sản xuất trang

trại, hoàn toàn phù hợp để xây dựng hệ thống thu hồi khí metan để giải quyết chất thải

chăn nuôi và sử dụng làm năng lƣợng.

Hình III.31. Hệ thống thu hồi khí metan để sử dụng năng lượng

* Đẩy mạnh áp dụng các công nghệ tiên tiến trong xử lý rác thải, sử dụng chất

thải để tái chế, tái sử dụng hoặc tái tạo năng lượng, giảm chôn lấp, đổ tập trung để

hạn chế những tác động xấu đến môi trường và hạn chế phát thải KNK.

- Khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật để mở rộng ứng dụng các chế phẩm sinh học để

sản xuất phân hữu cơ vi sinh đa chủng từ phế thải nông nghiệp và bã hầm bioga trên

địa bàn các xã sản xuất nông nghiệp, có sử dụng mô hình biogas. Phân hữu cơ vi sinh

vừa giải pháp cho đất bạc màu bổ sung dinh dƣỡng trở lại cho đất, vừa giải quyết đƣợc

vấn đề chất thải trong sản xuất nông nghiệp.

145

• Chế phẩm sinh học đa chủng BIOVAC dạng khô với thành phần nguyên liệu là

cám gạo, cám ngô, đậu tƣơng, mật mía, một số khoáng chất vi lƣợng, bột cá, bột

xƣơng và các chủng men vi sinh... Với chế phẩm BIOVAC (gồm các chủng Bacillas

Subtilus, Lactobaccillus Rhammossus, Bacillus Polymyxa...quá trình sản xuất phân

hữu cơ vi sinh đa chủng, rút ngắn đƣợc 2/3 thời gian so với phƣơng pháp ủ truyền

thống của nông dân. Nguồn nguyên liệu để thực hiện gồm: bùn, trấu, rơm rạ, bèo tây,

dịch thải hầm biogas và chế phẩm sinh học đa chủng BIOVAC: 5kg cộng thêm chất

xúc tác sinh học BICAT: 5 lít. Sau 2 công đoạn, phối trộn khô, trộn ƣớt, toàn bộ khối

lƣợng nguyên liệu hỗn hợp này đƣợc chất thành đống, nén chặt, phủ bên ngoài đất bùn

hoặc rơm rạ. Trung bình sau 60 ngày ủ kỵ khí (qua 2 lần đảo, mỗi lần cách nhau 20

ngày), luôn giữ cho nhiệt độ trong đống ủ dƣới 50oC, sau một quá trình lên men vi

sinh vật diễn ra rất mạnh mẽ sẽ cho sản phẩm là một hỗn hợp tơi xốp đều, có màu đen

nâu, đặc biệt ở những hộ có thêm thành phần than bùn thì có màu đen hơn.

• Các bƣớc tiến hành

Bước 1: Phối trộn khô

Các chế phẩm nông nghiệp: Rơm rạ, bèo tây và cỏ phải đƣợc băm nhỏ, chặt

khúc với độ dài không quá 10-15 cm, phơi khô. Các thành phần nguyên liệu trên đƣợc

phối trộn ở dạng khô một cách kỹ càng.

Bước 2: Phối trộn ướt

Hòa 0,5 kg chế phẩm sinh học BioVAC và 0,5 lít chất xúc tác BICAT với

khoảng 50-100 lít dịch thải hầm Biogas hoặc nƣớc phân, sau đó tƣới đều lên lớp hồn

hợp khô nguyên liệu khô đã đƣợc trộn sẵn ở bƣớc 1 (vừa tƣới vừa đảo đều).

Bước 3: Ủ bán kỵ khí

Sau khi hoàn thành công đoạn trộn ƣớt, toàn bộ khối lƣợng nguyên liệu hỗn hợp

này đƣợc chất đống, và nén chặt, đƣợc phủ bên ngoài bằng đất bùn hoặc rơm rạ.

Đảo trộn: Cứ sau khi ủ 20 ngày phải đảo đống ủ 1 lần. Phƣơng pháp đảo: Đảo

từ trên xuống dƣới, từ trong ra ngoài để khối nguyên liệu đƣợc ủ đều. Trung bình sau

45-50 ngày ủ, nguyên liệu ủ trên cho ta sản phẩm phân hữu cơ vi sinh.

• Đánh giá chất phân qua các chỉ số phân tích cho thấy thành phần dinh dƣỡng cao

nhất là mùn hoai mục chiếm 82-84%, axít Humix chiếm 2,51%, P205 tổng số 0,28% (dễ

tan 0,13%), K20 tổng số chiếm 0,06%, nông thôn tổng số chiếm 0,5%... Điều đáng nói,

dƣới tác dụng của tập đoàn VSV có mặt trong chế phẩm BIOVAC, toàn bộ P205.K20 và

N tổng số đã chuyển hoá thành dạng dễ tiêu. Số lƣợng VSV hữu ích trong 3 mẫu phân

vƣợt chỉ tiêu qui định của Việt Nam (>106 CFU/g). Số các loại vi trùng gây kiết, ỉa chảy

nhƣ Coliform và Feacacolifom chỉ còn lại 2-3% so với số lƣợng của chúng trong phân

Bắc hoặc phân lợn tƣơi. Trứng giun hầu nhƣ bị triệt tiêu hoàn toàn thời gian lên men kỵ

khí (60 ngày). Một điểm đáng chú ý nữa là giá thành 1kg phân bón hữu cơ vi sinh này rất

thấp. Tổng kinh phí để sản xuất 1kg phân hữu cơ sinh học sử dụng phế thải nông nghiệp

và bùn thải hầm Biogas có chất lƣợng cao ở các gia đình chỉ mất khoảng 180 đồng trong

1kg phân hữu cơ sinh học bán trên thị trƣờng hiện nay khoảng 1.000đ/kg.

146

- Sử dụng công nghệ đốt yếm khí các phế thải nông nghiệp nhƣ chấu, lõi ngô,

rơm rạ trong đun nấu tại các gia đình.

- Tiếp nhận công nghệ sản xuất vách ngăn, tấm ván ép từ rơm rạ và phế thải nông

nghiệp:

Vách ngăn, tấm ván ép từ rơm rạ và phế thải nông nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn

an toàn liên quan nhƣ khả năng chịu lực, chống cháy, xử lý nhiệt đều có chứng nhận

của cơ quan chức năng. Mẫu mã nhà cũng rất đa dạng, đẹp mắt (nhà trệt, nhà lầu, biệt

thự, villa). Giá bán chỉ bằng 1/4 giá nhà xây bằng xi măng.

Việc sử dụng rơm rạ làm vật liệu xây nhà là “lý tƣởng trong chủ trƣơng xây dựng

các toà nhà xanh”, bởi xử lý đƣợc một khối lƣợng chất thải khổng lồ trong nông

nghiệp (khí gas thải ra từ đốt rơm rạ có chứa 70% khí CO2) và góp phần tiết kiệm

năng lƣợng cho xã hội.

Hình III.32. Ngôi nhà xây dựng bằng ván ép từ rơm rạ và phế thải nông nghiệp.

* Thực hiện các biện pháp thu hồi triệt để khí mêtan từ các bãi rác đã có làm

nhiên liệu.

Xây dựng kế hoạch áp dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý rác hữu cơ làm

phân bón, giảm chôn ủ để hạn chế những tác động xấu đến môi trƣờng và hạn chế phát

thải khí metan; Thực hiện các biện pháp thu hồi triệt để khí mêtan từ các bãi rác để

làm nguyên liệu sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất (sử dụng để thắp sáng). Bƣớc đầu

áp dụng thử nghiệm tại bãi rác của TP Hạ Long khi có nguồn lực hỗ trợ.

Hình III.33. Thu hồi khí để làm nhiên liệu từ bãi rác

147

* Tiếp tục tuyên truyền, hỗ trợ kinh phí và kỹ thuật để mở rộng mô hình biogas

tại các hộ gia đình có quy mô chăn nuôi nhỏ, lẻ.

d. Xây dựng và thực hiện các dự án Cơ chế phát triển sạch:

Hiện nay, ở nƣớc ta có 5 dự án CDM đã đƣợc Ban điều hành CDM phê duyệt.

Bên cạnh đó, 13 dự án khác đã đƣợc trình lên DNA chờ phê duyệt, 16 dự án và 10 ý

tƣởng dự án đang đƣợc xây dựng. Nhƣ vậy số lƣợng các ý tƣởng và dự án này đƣợc

triển khai không hề ít; các dự án tập trung vào một số lĩnh vực phổ biến của các ngành

năng lƣợng, xử lý chất thải và lâm nghiệp.

Các ngành giao thông, xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp, trồng rừng và tái

trồng rừng, sản xuất năng lƣợng, tiêu thụ năng lƣợng và truyền tải năng lƣợng .. là

những lĩnh vực có thể thực hiện đƣợc cơ chế phát triển sạch, có thể kêu gọi sự đầu tƣ,

chuyển giao công nghệ, hỗ trợ nguồn kinh phí để có thể áp dụng những công nghệ tiên

tiến, giảm phát thải chất ô nhiễm, giảm khí nhà kính, thân thiện môi trƣờng, là những

việc có thể hợp tác từ quốc tế, trao đổi buôn bán phát thải khí nhà kính giữa Việt Nam

nói chung Quảng Ninh nói riêng với các nƣớc phát triển về chứng nhận giảm phát thải.

Đó là một cơ hội lớn đối với Quảng Ninh, đặc biệt trong ngành lâm nghiệp.

III.2.2. Đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường của các giải pháp đã xác định

III.2.2.1. Hiệu quả về kinh tế

- Tăng cƣờng năng lực cho các ngành, các lĩnh vực, các cộng đồng dân cƣ chủ

động thích ứng với BĐKH và hạn chế thiệt hại kinh tế do BĐKH gây ra;

- Khi thực hiện kế hoạch hành động, các ngành, các lĩnh vực có cơ hội nâng cao

đƣợc trình độ công nghệ, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hoạt động của ngành, của

lĩnh vực và của từng ngƣời dân trong tỉnh;

- Hạn chế những tác động xấu đến sức khỏe, lây lan bệnh tật, từ đó sẽ giảm chi

phí cho công tác phòng và chữa trị bệnh tật;

- Tiết kiệm đáng kể chi phí khắc phục hậu quả các tác động của BĐKH đến các

công trình kiến trúc, văn hoá, cuộc sống của ngƣời dân trong tỉnh và các giá trị khác

của tỉnh.

III.2.2.2. Hiệu quả về xã hội

- Góp phần nâng cao chất lƣợng sống, an ninh và an toàn cho ngƣời dân trong tỉnh;

- Công bằng xã hội đƣợc nâng cao do có chính sách ƣu tiên đầu tƣ cho các vùng

nghèo dễ bị tổn thƣơng nhƣ vùng nông thôn miền núi, vùng dân tộc… và các chƣơng

trình dành cho các nhóm đối tƣợng ƣu tiên nhƣ ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số,

phụ nữ, trẻ em;

- An ninh xã hội trong cộng đồng đƣợc bảo đảm, đặc biệt ở những nơi có di dân

sinh sống. Tạo đƣợc cuộc sống thích hợp và an toàn ở mọi vùng, mọi nơi cho ngƣời

dân góp phần hạn chế sự di dân bất đắc dĩ;

148

- Xây dựng nếp sống văn minh, có ý thức sẵn sàng ứng phó, tƣơng thân, tƣơng ái,

hợp tác phòng ngừa, khắc phục khó khăn và hậu quả của BĐKH.

III.2.2.3. Hiệu quả về môi trường

- Thực hiện kế hoạch hành động sẽ góp phần cùng cộng đồng cả nƣớc và quốc tế

bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất, giảm nhẹ BĐKH, giảm nhẹ các tác hại do BĐKH gây ra;

- Kiểm soát đƣợc tốc độ tăng phát thải KNK, giảm nhẹ tác động của BĐKH đến

môi trƣờng sống của con ngƣời nhƣ: giảm thiểu ô nhiễm không khí, ô nhiễm nƣớc mặt

và nƣớc ngầm, sản xuất nông nghiệp an toàn và sản xuất công nghiệp sạch hơn, giảm

khả năng lây lan bệnh tật và ô nhiễm sau thiên tai.

- Giảm nhẹ tác động của BĐKH đến các hệ sinh thái, duy trì và bảo tồn các sản

phẩm và dịch vụ môi trƣờng của hệ sinh thái, đặc biệt các khu rừng đầu nguồn phòng

hộ và rừng ngập mặn; giảm thiểu đƣợc các thảm họa môi trƣờng sau thiên tai.

III.2.3. Lựa chọn các giải pháp ƣu tiên đối với từng lĩnh vực của tỉnh Quảng Ninh

theo các tiêu chí xác định

III.2.3.1. Đối với Tài nguyên nước

- Quy hoạch, xây dựng các hồ chứa, nâng cấp cải tạo các công trình kênh mƣơng

điều tiết (chú trọng khả năng trữ nƣớc hệ thống kênh, mƣơng) và hệ thống cấp - thoát

nƣớc đô thị. Xây dựng kế hoạch kiên cố hóa và cải tạo nâng cấp các tuyến kênh chính

và các tuyến kênh nhánh để giảm tổn thất nƣớc.

- Sử dụng nguồn nƣớc khoa học và hợp lý trong sản xuất và đời sống.

- Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông.

- Xây dựng quy hoạch và quản lý, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm và nƣớc mặt.

- Điều chỉnh quy hoạch đất đai hợp lý để trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi

trọc, vùng đất cát ven biển để tích nƣớc mƣa, giữ ẩm và giảm cƣờng độ bốc hơi nƣớc.

- Tăng cƣờng năng lực cho cơ quan dự báo khí tƣợng, thủy văn và tài nguyên nƣớc.

III.3.2.2. Đối với ngành Nông Nghiệp

* Phát triển cơ sở hạ tầng bảo vệ sản xuất:

- Nâng cấp vững chắc các tuyến đê vòng ngoài kết hợp đƣờng giao thông.

- Quy hoạch, nạo vét các hệ thống kênh mƣơng.

- Củng cố và nâng cấp hệ thống cống, trạm bơm điện bảo đảm vững chắc bơm

tƣới, tiêu phục vụ kịp thời và có hiệu quả cho sản xuất, đồng thời khôi phục đƣờng

giao thông thủy lợi nội đồng.

- Phát triển và nâng cao ý nghĩa trồng rừng trong việc bảo vệ môi trƣờng, đời

sống, hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

- Khảo sát, quy hoạch, xây dựng hồ chứa nƣớc vùng đồi núi và đồng bằng.

* Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất:

- Phát triển và sản xuất mới các loại giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản thích ứng

diễn biến thời tiết và tình hình dịch bệnh.

149

- Nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác mới có sự quan tâm

nhiều hơn về môi trƣờng và khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Tập huấn, hội thảo về giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản cho cán bộ kỹ thuật và

nông dân.

* Tuyên truyền phổ biến kiến thức, thông tin tình hình biến đổi khí hậu, NBD

và hành động giảm thiểu, thích ứng của ngành nông nghiệp.

* Xây dựng hệ thống chính sách, lồng ghép biến đổi khí hậu với các chương

trình, dự án trọng điểm của ngành.

* Tiếp nhận và triển khai các đề tài, dự án trong và ngoài nước nhằm giảm

thiểu và thích ứng với BĐKH.

III.3.2.3. Đối với lâm nghiệp

- Tập trung có hiệu quả giao khoán rừng, xây dựng mô hình quản lý rừng có hiệu

quả, thực hiện chủ trƣơng tất cả diện tích rừng đều có chủ, ngƣời giữ rừng đủ sống

bằng nghề rừng. Nhiệm vụ trọng tâm đƣợc xác định là bảo vệ khoanh nuôi, tái sinh

rừng hiện có, tiếp tục trồng rừng phòng hộ ven biển để khai thác tốt quỹ đất ven biển.

- Tăng độ che phủ bằng cách trồng rừng tập trung và phân tán, trƣớc hết là rừng

đặc dụng và rừng phòng hộ, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc bằng rừng.

- Xây dựng và ban hành chính sách ƣu đãi đặc thù của tỉnh Quảng Ninh về xã

hội hoá trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán. Xem đây là giải pháp ƣu tiên, lâu

dài và hiệu quả nhằm ứng phó với hạn hán, thiếu nƣớc ngày càng nghiêm trọng, do tác

động của BĐKH tại địa phƣơng.

- Xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp bền vững.

- Giữ đƣợc diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng và nâng cao chất lƣợng rừng.

- Giảm thiểu tình trạng suy kiệt rừng tự nhiên. Bảo vệ tiến tới đóng cửa khai thác

rừng tự nhiên.

- Tăng cƣờng bảo vệ và phòng chống cháy rừng.

III.3.2.4. Đối với Thủy sản

- Phát triển những giống, loài cá có khả năng chống chịu với biến đổi môi trƣờng.

- Du nhập và phát triển giống thủy sản có giá trị cao, thích nghi với nhiệt độ tăng,

tăng độ sâu của ao hồ để tạo nhiệt độ thích hợp và giảm tổn hại do quá trình tăng nhiệt

độ và bốc hơi nhanh của mặt nƣớc.

- Phát triển năng lực nhân giống thủy sản, đa dạng đối tƣợng nuôi và nuôi cá

thƣơng phẩm.

- Chuyển đổi cơ cấu canh tác ở một số vùng ngập nƣớc từ thuần lúa sang nuôi

trồng thủy sản.

- Phát triển nuôi cá nƣớc ngọt trong các đập, hồ, ao theo mô hình nông - lâm -

ngƣ kết hợp.

- Xây dựng, củng cố hệ thống phòng tránh, trú bão, sóng to và nƣớc dâng.

150

III.3.2.5. Đối với lĩnh vực quản lý đất đai

- Bố trí tối ƣu nhu cầu sử dụng đất cho các dự án, công trình đã đƣợc ghi trong

quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH và quy hoạch các ngành, lĩnh vực, điều chỉnh

các quy hoạch đã có khi cần thiết có tính đến hậu quả của BĐKH.

- Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng

thích ứng với BĐKH.

- Ƣu tiên bố trí quy hoạch sử dụng đất đối với các công trình thủy lợi nhằm mở

rộng đất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng cao hiệu quả sử

dụng đất.

- Các chƣơng trình, dự án nghiên cứu trọng điểm, nhất là nghiên cứu các giải

pháp ngăn chặn suy thoái đất, ô nhiễm môi trƣờng, khai thác và sử dụng hợp lý tài

nguyên đất theo hƣớng phát triển bền vững.

- Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch đất cho các đô thị, khu vực dân cƣ đặc biệt

những nơi có nguy cơ bị ảnh hƣởng của lũ lụt, sạt lở đất và NBD.

- Góp phần quản lý chặt chẽ vốn tài nguyên đất, làm cơ sở để thu hồi đất, giao

đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất,... Góp phần chuyển đổi cơ cấu

kinh tế, chuẩn bị cơ sở hạ tầng, thu hút vốn đầu tƣ, phát triển các dự án, hình thành các

vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Ổn định và phát

triển các khu dân cƣ nông thôn, đô thị; xây dựng các khu công nghiệp tập trung,....

Nâng cao đời sống văn hóa, xã hội; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ

môi trƣờng sinh thái.

- Ban hành các chính sách thông thoáng, ƣu đãi; thủ tục hành chính phải nhanh,

gọn để thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh cũng nhƣ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu

tƣ vốn khai thác tiềm năng đất đai vào phát triển sản xuất nông - lâm - thủy sản; công

nghiệp; du lịch và dịch vụ tạo thêm nhiều việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách địa

phƣơng và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

III.3.2.6. Đối với ngành công nghiệp và năng lượng

- Phát triển công nghiệp xác định là nhiệm vụ trọng tâm và tiếp tục phát triển ở

tốc độ cao trong những năm tới, từng bƣớc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện

đại hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng để chủ động hội nhập với kinh tế

khu vực và thế giới. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng và chiếm tỉ trọng cao. Đẩy mạnh

công nghiệp sản xuất, xây dựng các CCN, KCN.

- Nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo tồn năng lƣợng theo hƣớng tiết kiệm.

- Khai thác, sử dụng các nguồn năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo nhƣ điện gió,

điện mặt trời, điện từ biogas.

- Tiết kiệm năng lƣợng trong sinh hoạt, trong giao thông vận tải, trong sản xuất

và chiếu sáng công cộng.

151

- Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và

nhỏ: sử dụng tiết kiệm, bảo tồn năng lƣợng phải đƣợc cải thiện và nâng cao hơn nữa

trong tƣơng lai.

III.3.2.7. Đối với ngành Giao thông vận tải

- Nâng cấp và cải tạo các công trình giao thông vận tải ở các vùng thƣờng bị đe

dọa bởi lũ, lụt và NBD.

- Khuyến khích phát triển các loại phƣơng tiện sử dụng ít hoặc không sử dụng

nhiên liệu hóa thạch, đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu tái tạo trong các

phƣơng tiện vận tải.

- Rút ngắn lộ trình của các phƣơng tiện giao thông bằng cách rút ngắn ngày làm

việc, cải cách thủ tục hành chính nhằm giảm nhu cầu đi lại, tăng cƣờng sử dụng liên

lạc viễn thông.

- Bố trí hợp lý quy hoạch sử dụng đất cho khu vực làm việc và khu nhà ở trong

các đô thị, khu công nghiệp và cụm công nghiệp với mục đích rút ngắn thời gian hoạt

động của các phƣơng tiện đi lại. Khi xây dựng các công trình, đặc biệt là các công

trình gần với lƣu vực sông cần phải tính toán thủy văn, thủy triều chính xác để tránh

gây ngập lụt, NBD trong vùng dự án. Các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hoạt động

trong lĩnh vực giao thông vận tải phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng theo

quy định và trình các cơ quan quản lý về môi trƣờng thẩm định. Tăng cƣờng sự kiểm

soát sự phát thải nhƣ kiểm tra sự thải khói, kiểm định kỹ thuật máy móc. Biện pháp

này hiện nay đã có nhƣng còn yếu và vận hành chƣa tốt. Biện pháp này rất quan trọng

nhằm hạn chế lƣợng khói thải từ nguồn di động.

- Biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực

giao thông vận tải. Phát triển giao thông công cộng để giảm bớt lƣu lƣợng xe và khí thải.

III.3.2.8. Đối với sức khỏe cộng đồng

- Tăng cƣờng hệ thống chăm sóc sức khỏe từ cấp tỉnh đến cấp xã, thôn.

- Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về những tổn hại đến sức khỏe do tác

động của BĐKH và biện pháp phòng tránh.

- Tăng cƣờng công tác theo dõi và giám sát dịch bệnh phát sinh do khí hậu, thời

tiết thay đổi cực đoan.

- Các giải pháp can thiệp y tế khi cần thiết và ở những nơi có điều kiện chƣa tốt.

- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xã hội hóa.

Hình thức tuyên truyền đa dạng, có chiều sâu và đƣợc phổ biến đến tận ngƣời dân ở

mọi địa bàn trong tỉnh.

- Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực cho y tế công lập.

152

- Đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng thông thoáng hơn để tạo

điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia vào các hoạt

động xã hội hóa y tế của địa phƣơng.

- Tăng cƣờng năng lực quản lý nhà nƣớc về y tế.

- Phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động và trách nhiệm của Sở Y tế, các huyện,

thành phố đối với lĩnh vực hành nghề y dƣợc tƣ nhân. Tăng cƣờng kiểm soát vệ sinh

an toàn thực phẩm.

III.3.2.9. Đối với lĩnh vực tuyên truyền, vận động, giáo dục và tăng cường năng lực

ứng phó với BĐKH

- Tăng cƣờng công tác truyền thông, giáo dục môi trƣờng.

- Giảng dạy ngoại khóa về biến đổi khí hậu, những tác động có hại và các giải

pháp thích ứng trong các trƣờng phổ thông trong hệ thống giáo dục trong tỉnh.

- Tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về BĐKH và phát triển

bền vững. Tuyên truyền các giải pháp chiến lƣợc ứng phó với BĐKH, điều chỉnh các

hệ thống tự nhiên và con ngƣời để phù hợp với môi trƣờng, khí hậu thay đổi, nhằm

ứng phó với những tác động hiện tại hoặc tƣơng lai.

- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch liên tịch với các ngành kế hoạch, giáo dục, y

tế, Chữ thập đỏ, Đoàn thanh niên, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể quần

chúng để phối hợp ký kết liên tịch triển khai chƣơng trình hành động về BĐKH. Tổ

chức các cuộc hội thi, hội diễn, các cuộc thi sáng tác kịch bản, in ấn tài liệu, tờ rơi,

phát thanh xe loa, hỗ trợ công tác phí cho cán bộ các cấp tổ chức các cuộc vận động,

tuyên truyền nâng cao kiến thức cộng đồng và các biện pháp thích ứng và giảm thiểu

biến đổi khí hậu.

III.3. KHẢ NĂNG LỒNG GHÉP VÀO CÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KHÁC

III.3.1. Các nguyên tắc, quan điểm chung trong vấn đề lồng ghép thích ứng với

biến đổi khí hậu

III.3.1.1. Quan điểm chung về lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu

Lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu là sự cân nhắc để kết hợp các vấn đề về

biến đổi khí hậu vào quá trình hoạch định chính sách và giải pháp trong quá trình lập

kế hoạch phát triển nhằm đảm bảo sự bền vững, lâu dài cũng nhƣ hạn chế các hoạt

động có tính nhạy cảm đối với khí hậu hôm nay và mai sau (Klein, 2002; Huq et al.,

2003; Agrawala, 2004a).

Nói cách khác, lồng ghép biến đổi khí hậu là sự kết hợp của các chiến lƣợc giảm

thiểu tổn thƣơng do biến đổi khí hậu với các chƣơng trình, chính sách hoạt động quản

lý tài nguyên và các hoạt động cải thiện sinh kế cho ngƣời dân. Mục tiêu của lồng

ghép là đƣa các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vào các kế hoạch hoạt động

153

cụ thể nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển bền vững và giảm thiểu rủi ro, đồng thời

biến thích ứng biến đổi khí hậu trở thành một phần không thể thiếu của các kế hoạch

phát triển kinh tế xã hội.

Việc thực hiện lồng ghép biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng trong quy hoạch phát

triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 chƣa đƣợc thực hiện một cách

toàn diện. Chủ yếu vẫn là các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ môi

trƣờng theo nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (ngày 15 tháng 11 năm 2004) về

việc đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nƣớc. Tuy một số lĩnh vực, ngành đã đề cập đến BĐKH, nhƣng vẫn mới chỉ là

những ý kiến còn tản mạn chƣa đi vào theo một hệ thống thống nhất theo phƣơng pháp

tiếp cận tổng hợp theo yêu cầu của kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu.

III.3.1.2. Sự cần thiết của lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào các kế

hoạch phát triển

Vai trò của lồng ghép biến đổi khí hậu vào các kế hoạch còn nhằm điều tiết sự

cân đối giữa thích ứng và phát triển, nếu không sẽ dẫn tới tình trạng phát triển sai lệch

với thích ứng. Việc lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào các kế hoạch phát triển

không còn là một lựa chọn mà là tiền đề cần thiết cho sự phát triển bền vững.

Lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào các kế hoạch phát triển có vai trò đặc

biệt quan trọng đối với các nƣớc đang phát triển, đây là những nƣớc thƣờng chịu ảnh

hƣởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Thực tế nghiên cứu của Chƣơng trình Phát

triển Liên Hợp Quốc (UNDP, 2007), Việt Nam nằm trong top 5 nƣớc đứng đầu thế

giới dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc sự biến đổi khí hậu.

Các tổn thƣơng này đƣợc xác định là do cơ sở hạ tầng còn yếu kém, năng lực

quản lý và điều hành của bộ máy Nhà nƣớc chƣa đủ mạnh, do khó khăn về mặt tài

chính và công nghệ... Do đó năng lực thích ứng thấp và dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác

động của biến đổi khí hậu.

Nhƣ vậy, để nâng cao năng lực thích ƣớng cho các nƣớc đang phát triển không

thể chỉ dựa vào các biện pháp nâng cao năng lực quản lý cho bộ máy Nhà nƣớc, hay

cải tiến công nghệ mà đồng thời bằng cách lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch,

kế hoạch và dự án, thích ứng có thể giải quyết đƣợc vấn đề khó khăn về mặt thể chế

cũng nhƣ tài chính. Vì vậy, lồng ghép các biện pháp thích ứng vào kế hoạch phát triển

đóng vai trò quan trọng đối với các nƣớc đang phát triển nhằm bảo đảm an toàn cho

các mục tiêu phát triển đang và sẽ thực hiện trong tƣơng lai trƣớc tình hình khí hậu

biến đổi phức tạp.

Lợi ích của lồng ghép với biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển có thể đƣợc

tóm tắt nhƣ sau:

- Bảo đảm cho các mục tiêu phát triển bền vững và giảm thiểu các tổn thƣơng do

biến đổi khí hậu;

- Tránh tình trạng thích ứng sai lệch;

154

- Tăng khả năng phục hồi cho đối tƣợng chịu tác động của biến đổi khí hậu;

- Sự dụng có hiệu quả chi phí và nguồn nhân lực.

III.3.2. Lồng ghép các vấn đề biến đổi và nƣớc biển dâng vào các quy hoạch, kế

hoạch phát triển kinh tế xã hội

III.3.2.1. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường

* Chương trình điều tra cơ bản về bảo vệ môi trường:

Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, Sở Tài nguyên và

Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh hàng năm đều phối hợp với các sở/ban/ngành và UBND,

phòng Tài nguyên và Môi trƣờng các huyện/thị xã/thành phố tổ chức điều tra cơ bản

và triển khai các công tác bảo vệ môi trƣờng. Để tích hợp, lồng ghép các vấn đề về

biến đổi khí hậu và nƣớc biển dân vào Chƣơng trình điều tra cơ bản và bảo vệ môi

trƣờng, các hoạt động này cần thực hiện nhƣ sau:

- Điều tra, tuyên truyền nâng cao ý thức của ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng, bảo

vệ rừng cần kết hợp lồng ghép các vấn đề biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cụ thể:

+ Ngoài tổ chức điều tra cơ bản nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ môi trƣờng

cần biên tập, soạn thảo, lồng ghép thêm các câu hỏi, các nội dung tuyên truyền về biến

đổi khí hậu, các biện pháp thích ứng, giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu vào bộ

công cụ truyền thông;

+ Có thể lồng ghép hoặc triển khai riêng hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận

thức của ngƣời dân về biến đổi khí hậu, tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển

dâng, các tai biến thiên nhiên bất thƣờng...; Các biện pháp thích ứng, giảm nhẹ tác động

của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng cũng nhƣ các biện pháp giúp giảm thiểu tác

động tới biến đổi khí hậu (bảo vệ rừng, sử dụng nƣớc, năng lƣợng hiệu quả, bảo vệ môi

trƣờng, xây dựng lối sống xanh...).

* Quản lý bảo vệ môi trường:

- Quản lý tài nguyên nƣớc:

+ Biến đổi khí hậu làm gia tăng khả năng thiếu nƣớc ngọt trầm trọng cho nhiều

vùng trên địa bàn tỉnh trong mùa khô, ngoài việc thực hiện quy hoạch cấp nƣớc hiện

có, tỉnh cần bổ sung quy hoạch cấp nƣớc dựa trên nhu cầu sử dụng tăng cao (mùa khô

thiếu nƣớc, cộng với nhiệt độ cao làm cho nhu cầu sử dụng nƣớc phục vụ ngƣời dân và

sản xuất sẽ tăng mạnh) và sự khan hiếm nguồn nƣớc cấp;

+ Rà soát, siết chặt công tác cấp phép khai thác nƣớc đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm

và không làm trầm trọng hơn việc sụt giảm tầng nƣớc ngầm;

+ Đẩy mạnh thanh, kiểm tra công tác thực hiện theo giấy phép xả thải vào môi

trƣờng nƣớc, hạn chế làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt.

- Quản lý khai thác khoáng sản:

155

+ Quảng Ninh là tỉnh có nhiều tài nguyên khoáng sản, trong đó nhiều nhất là

than. Công tác quản lý, khai thác khoáng sản của tỉnh tuy đã có nhiều chuyển biến

những vẫn còn bất cập. Trong điều kiện biến đổi khí hậu, công tác quản lý khai thác

khoáng sản cần đẩy mạnh hơn nữa việc bảo vệ môi trƣờng, quy hoạch phát triển vùng

khai thác hợp lý; thực hiện nghiêm túc các biện pháp hoàn nguyên, hoàn thổ các khu

vực đã khai thác đặc biệt chú trọng công tác trồng rừng tại các khu vực này;

+ Tổ chức nghiên cứu các dạng tai biến thiên nhiên và sự cố môi trƣờng có thể

xảy ra tại khu vực mỏ trong điều kiện biến đổi khí hậu bất thƣờng đề xuất biện pháp

phòng tránh hoặc xây dựng hệ thống cảnh báo kịp thời để giảm thiểu thiệt hại về ngƣời

và tài sản khu vực mỏ.

+ Tại các vỉa mỏ đang khai thác cần tập trung nghiên cứu, đề xuất khẩn trƣơng

công nghệ thu hồi khí metal trong hầm lò vừa bổ sung thêm một nguồn năng lƣợng

cho tỉnh và giảm thiểu đƣợc tác động tới biến đổi khí hậu toàn cầu.

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:

Dƣới tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, ngoài các biện pháp quản

lý, bảo vệ tài nguyên thiên, bảo vệ đa dạng sinh học đã thực hiện, tỉnh cần có các giải

pháp cấp bách bảo vệ tài nguyên thiên nhất là bảo vệ rừng, rặng san hô và các loài

động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng trên địa bàn tỉnh trong đó tập trung vào các

khu vực: Đồng Rui, vịnh Hạ Long, vịnh Cửa Lục, một số sinh cảnh rừng nguyên sinh

còn sót lại ở phía Bắc huyện Hoanh Bồ, vùng cao, vùng sâu của cánh cung Đông Triều

- Yên Tử phần nào còn giữ đƣợc tính chất nguyên sinh, có các loài nguy cấp, quý,

hiếm nhƣ: hổ, các loài bò sát, đại bàng đất...

- Công tác xử lý chất thải rắn:

+ Căn cứ trên quy hoạch công tác xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh, tỉnh cần tập

chung rà soát các khu vực có nguy cơ ngập lụt hoặc ở khu vực cao nhƣng có nguy cơ

hình thành dòng chảy bất thƣờng (mƣa lũ bất ngờ, tạo ra dòng nƣớc chảy tràn) ảnh

hƣởng đến khu dân cƣ để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp; Đồng thời, xây dựng đề

tài, dự án nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải rắn tối ƣu cho từng khu vực trong tỉnh

chú trọng các công nghệ thân thiện với môi trƣờng và có khả năng thu hồi khí metal.

+ Đối với công tác quản lý các bãi rác cũ: Cần có các cải tiến trong việc chôn lấp,

tiêu hủy rác hiện có; Điều tra, đánh giá tình hình phát sinh khí metal, nghiên cứu công

nghệ tận thu khí metal (nếu có thể).

- Công tác quản lý môi trƣờng không khí: Về cơ bản, trên địa bản cả nƣớc nói

chung và Quảng Ninh nói riêng công tác quản lý môi trƣờng không khí mới chỉ dừng

lại ở mức quan trắc chất lƣợng môi trƣờng định kỳ. Trƣớc tình hình biến đổi khí hậu

phức tạp, để lồng ghép, thích ứng và giảm nhẹ tác động tỉnh cần:

+ Thực hiện thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng tại các

doanh nghiệp, khu công nghiệp có lƣợng xả khí thải lớn;

156

+ Xây dựng lộ trình bắt buộc việc triển khai công nghệ sạch tại các doanh

nghiệp, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

* Quy hoạch sử dụng đất: Khi quy hoạch sử dụng đất cần chú ý đến việc lồng

ghép các vấn đề nhƣ:

- Đánh giá tác động của NBD đến cơ cấu sử dụng đất và định hƣớng quy hoạch

sử dụng đất bền vững.

- Bố trí tối ƣu nhu cầu sử dụng đất cho các dự án, công trình đã đƣợc ghi trong

quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch các ngành, lĩnh vực, điều

chỉnh các quy hoạch đã có khi cần thiết có tính đến hậu quả của biến đổi khí hậu .

- Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng

thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Ƣu tiên bố trí quy hoạch sử dụng đất đối với các công trình thủy lợi nhằm mở

rộng đất nông nghiệp và đầu tƣ thâm canh tăng vụ, tăng năng suất, chuyển đổi cơ cấu

cây trồng, vật nuôi để nâng cao hiệu quả sử dụng đất .

- Các chƣơng trình, dự án nghiên cứu trọng điểm, nhất là nghiên cứu các giải

pháp ngăn chặn suy thoái đất, ô nhiễm môi trƣờng, khai thác và sử dụng hợp lý tài

nguyên đất theo hƣớng phát triển bền vững.

- Quy hoạch phát triển quỹ đất phục vụ di dân, tái định cƣ cho những cộng đồng

dân cƣ sống trong khu vực có nguy cơ bị đe dọa bởi nƣớc biển dâng (sinh sống ngoài

đê, khu vực sạt lở đất, khu vực ngập úng).

- Quy hoạch sử dụng ổn định diện tích chuyên lúa nhằm đảm bảo an ninh lƣơng

thực của tỉnh Quảng Ninh trong điều kiện của biến đổi khí hậu.

Ngoài ra, tỉnh cần tổ chức, triển khai dự án “Xây dựng hệ thống thu thập thông

tin, lập cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trƣờng; Hoàn thiện và vận hành chính thức mô

hình hệ thống tự động giám sát và cảnh báo thiên tai” vừa giúp nâng cao năng lực

quản lý, bảo vệ môi trƣờng vừa có cơ sở khoa học hơn trong việc đánh giá tác động

của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng tới môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh.

Ngoài ra còn cần lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào quá trình xây dựng và đánh

giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC), đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM), cam kết bảo vệ

môi trƣờng (EPC) đối với các hoạt động đầu tƣ tại tỉnh Quảng Ninh;

III.3.2.2. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp

Nhìn chung, theo các phƣơng án tổ chức phát triển nông, lâm, ngƣ nhiệp cho các

vùng là khá hợp lý, đã phát huy đƣợc các lợi thế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên của từng khu vực. Tuy nhiên, để phát triển kinh tế bền vững thì cần lồng

ghép vấn đề biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng vào các chƣơng trình, phƣơng án phát

triển của ngành sẽ giúp tạo điều kiện cho quá trình phát triển có hiệu quả lâu dài, bền

vững trong tƣơng lai. Trong đó cần chú ý các vấn đề sau:

157

* Trong lĩnh vực Nông - lâm nghiệp: Tỉnh cần lồng ghép thêm các vấn đề sau:

- Cần lồng ghép các vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng thích

ứng với biến đổi khí hậu trong đó cần bổ sung thêm các giải pháp trong quy hoạch

nhƣ: bảo tồn giữ gìn các giống cây trồng bản địa, ứng dụng khoa học trong việc lai tạo

giống mới năng suất cao thích ứng với điều kiện thiếu nƣớc, xâm nhập mặn, chịu úng

tại tỉnh Quảng Ninh. Xây dựng lịch thời vụ cho các giống cây con có tính đến lịch xả

nƣớc của các hồ thủy điện, tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

• Về công tác giống: Hiện tại, công tác chọn giống tại Quảng Ninh mới chỉ chú

trọng vào việc lựa chọn giống có thời gian sinh trƣởng phù hợp, chống chịu tốt với sâu

bệnh, cho năng suất cao... mà chƣa tính đến việc nghiên cứu, lựa chọn các giống chống

chịu đƣợc các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Vì vậy, trong

công tác chọn giống, tỉnh cần tổ chức triển khai xây dựng chƣơng trình chọn tạo, khảo

nghiệm giống cây trồng mới thích ứng cho các vùng chịu ảnh hƣởng bất lợi của biến

đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

• Trong công tác chăn nuôi cũng cần tổ chức nghiên cứu lựa chọn giống cho phù

hợp; Nghiên cứu áp dụng linh hoạt quy trình VietGrap; Triển khai nhân rộng nhanh,

mạnh mô hình Biogas trong chăn nuôi.

- Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác, nâng cao chất lƣợng đất,

giảm diện tích đất thoái hoá, bạc màu. Áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc

một cách khoa học, chống rửa trôi, xói mòn. Từ đó giúp giảm nguy cơ sạt lở đất trong

điều kiện biến đổi khí hậu còn nhiều diễn biến phức tạp.

- Kết hợp với việc bảo tồn thiên nhiên (ở phần trên) vào việc phát triển kinh tế

cho ngƣời dân sống dựa vào rừng tại vùng cao trong đó tập trung vào việc tăng cƣờng

trồng rừng nâng cao độ che phủ rừng và chất lƣợng rừng, khuyến khích phát triển, tái

sinh rừng tự nhiên, đặc biệt là tại khu vực đồi núi huyện Hoành Bồ, Đông bắc Mông

Dƣơng và các lƣu vực sông suối thuộc huyện Ba Chẽ, Bình Liêu, Hải Hà; Hỗ trợ

ngƣời dân trồng rừng bằng việc khai thác một số cây gỗ lâu năm thay thế một phần

rừng sản xuất.

- Trong quy hoạch nông nghiệp cần lồng ghép đánh giá vai trò giảm thiểu phát

thải khí Cacbon từ các hoạt động nông nghiệp (trồng rừng, sử dụng Biogas...).

- Có chính sách cải thiện điều kiện sống và môi trƣờng sống của ngƣời dân nông

thôn bằng cách bố trí, sắp xếp lại dân cƣ nông thôn phù hợp. Đặc biệt tập trung thực

hiện bố trí sắp xếp lại dân, các vùng chịu tác động lớn của biến đổi khí hậu và nƣớc

biển dâng (khu vực dân cƣ sinh sống ngoài đê biển, đê sông, các khu vực có địa hình

thấp, điều kiện sống khó khăn, khu vực miền núi có nguy cơ sạt lở cao...).

* Thủy lợi: khi quy hoạch phát triển cần chú ý đến các vấn đề nhƣ:

- Định hƣớng cho công tác quy hoạch, phát triển thủy lợi theo từng giai đoạn với

mục tiêu và bƣớc đi phù hợp cho tỉnh, trong đó cần xem xét điều chỉnh các công trình,

dự án thủy lợi đã, đang và sẽ triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh:

158

• Rà soát, đầu tƣ tu bổ, nâng cấp và làm mới 208,5 km đê, trong đó có 180 km đê

biển và 28,5 km đê sông; đảm bảo cho hệ thống đê biển khi có bão cấp 9, triều 5%

(riêng đê biển Hà Nam - huyện Yên Hƣng đảm bảo thiết kế cấp 10, triều 5%);

• Xây dựng mới 30 km kè và tu sửa 60 cống dƣới đê (tập trung chủ yếu tại khu

vực các huyện Đông Triều, Tp Uông Bí, huyện Yên Hƣng); xây mới 02 cống tiêu tại

Hà Nam;

• Đề xuất phƣơng án và triển khai trồng rừng bảo vệ trƣớc đê rộng từ 500 -

1.000m với các loại cây: mắm, đƣớc, bần, sú, vẹt, dừa nƣớc...

Đảm bảo cao trình thích hợp trong điều kiện nƣớc biển dâng theo các kịch bản đã

xây dựng.

- Tổ chức xây dựng hệ thống công trình thủy lợi của tỉnh Quảng Ninh đồng bộ,

có khả năng điều tiết nguồn nƣớc phục vụ sản xuất, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội,

ngăn mặn và đảm bảo khả năng thoát lũ về mùa mƣa.

* Thủy sản:

- Rà soát quy hoạch phát triển thủy sản của tỉnh, nếu cần thiết có thể điều chỉnh,

bố trí lại quy hoạch các vùng nuôi trồng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Nghiên cứu đề

xuất các giải pháp về kỹ thuật và công nghệ phù hợp trong lĩnh vực nuôi trồng thủy

sản trƣớc tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

- Cần nâng cao hơn nữa nhận thức của ngƣời dân đặc biệt là ngƣ dân về biến đổi

khí hậu. Nâng cao năng lực cảnh báo thiên tai; tăng cƣờng trang bị các trang thiết bị hỗ

trợ việc phòng ngừa và cảnh báo thiên tai cho các tàu đánh bắt xa bờ.

III.3.2.3. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực phát triển hạ tầng, công nghiệp,

năng lượng

* Phát triển cơ sở hạ tầng: Trong những năm qua công tác phát triển cơ sở hạ tầng

của Quảng Ninh luôn đƣợc đẩy mạnh, hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh từng bƣớc đƣợc

hoàn thiện. Ủy ban nhân dân tỉnh thƣờng xuyên chỉ đạo sát sao việc quy hoạch phát triển

hạ tầng và cũng đã ban hành nhiều Quyết định về việc quy hoạch phát triển hạ tầng nhƣ:

Quy hoạch về cấp thoát nƣớc, Quy hoạch về phát triển mạng lƣới giao thông, Quy hoạch

tổng thể các huyện/thị xã/thành phố (Móng Cái, Cẩm Phả, Ba Chẽ, Uông Bí...). Tuy

nhiên, các quy hoạch này mới chỉ đƣợc xây dựng dựa trên lợi thế địa lý, tiềm năng và định

hƣớng phát triển của tỉnh mà chƣa tính đến các tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển

dâng. Vì vậy, tỉnh cần rà soát, tích hợp, lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động của

biến đổi khí hậu lên các chƣơng trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển hạ tầng nhƣ sau:

- Đối với khu vực ven biển:

+ Cần tập trung rà soát khu vực thƣờng xuyên bị ngập úng, bị triều cƣờng đe dọa

tại thời điểm hiện tại và những khu vực dự báo bị ngập theo kịch bản đã xây dựng để

có các biện pháp điều chỉnh quy hoạch về hạ tầng cho đồng bộ;

159

+ Nghiên cứu các công nghệ xây dựng hiện đang dự tính sẽ áp dụng cho việc xây

dựng phát triển hạ tầng theo quy hoạch đã phê duyệt. Điều chỉnh, chuyển đổi các công

nghệ cho phù hợp (chú trọng thay đổi các công nghệ có khả năng chịu mặn kém bằng

các công nghệ chịu mặn tốt) tránh lãng phí mà hiệu quả không cao;

+ Trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông vận tải cần đƣa ra

đƣợc các chỉ số bền vững của công trình (nhƣ mức đầu tƣ, thiết kế, vật liệu xây

dựng…); cốt nền xây dựng có tính khả năng thích ứng với tình trạng ngập gia tăng

trong tƣơng lai, nhất là các tuyến huyết mạch của tỉnh, vùng... Chỉ số về thiết kế cơ sở

hạ tầng và nhà ở, hệ thống thoát nƣớc cho các đô thị, đƣờng giao thông nhƣ: xây dựng

các mô hình nhà ở phù hợp với vùng trũng thấp, vùng thƣờng xuyên chịu tác động của

biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, quy hoạch khu dân cƣ tập trung vào các khu vực

có địa hình cao.

- Đối với khu vực núi cao:

+ Xây dựng đề xuất nghiên cứu khả năng trƣợt lở đất tại các khu vực thƣờng

xuyên hoặc có nguy cơ bị trƣợt lở trong đó ƣu tiên thực hiện tại các địa bàn có dân cƣ

sinh sống;

+ Bố trí nguồn lực khẩn trƣơng thực hiện công tác di dân tại các khu vực thƣờng

xuyên hoặc có nguy cơ trƣợt lở đất cao, đảm bảo đời sống cho nhân dân;

+ Về cơ sở hạ tầng vùng núi cao việc xây dựng đã gặp nhiều khó khăn nay càng

thêm khó khăn; Cần có các quy hoạch cụ thể cho từng cụm dân cƣ tại các huyện vùng

núi, đảm bảo hệ thống hạ tầng đƣợc an toàn đặc biệt trong mùa mƣa bão.

- Về Quy hoạch cấp thoát, nƣớc: Căn cứ trên kết quả điều tra về tài nguyên nƣớc,

quy hoạch cấp thoát nƣớc, nhu cầu sử dụng nƣớc trong sinh hoạt và sản xuất trong

điều kiện biển đổi khí hậu diễn biến phức tạp (gia tăng lƣợng nƣớc cấp vào mùa khô

và gia tăng áp lực tiêu nƣớc vào mùa mƣa) tỉnh cần:

+ Rà soát quy hoạch cấp nƣớc trên địa bàn toàn tỉnh; Xây dựng dự án điều tra

tổng thể tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng tới việc cấp nƣớc để có thể

bổ sung, điều chỉnh quy hoạch khi cần thiết;

+ Lồng ghép quy hoạch cấp nƣớc với Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nƣớc

sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn (do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ

trì) để nâng cao hiệu quả của cả hai Chƣơng trình.

+ Rà soát lại quy hoạch thoát nƣớc; Nghiên cứu phƣơng án thoát nƣớc cho các

khu vực thƣờng xuyên bị lũ lụt, ngập úng và các khu vực dự báo có nguy cơ ngập úng

trong tƣơng lai;

+ Căn cứ trên các quy trình vận hành hồ chứa hiện tại, xây dựng các phƣơng án

dự phòng về quy trình vận hành hồ chứa trong điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển

dâng tạo điều kiện điều tiết đủ nƣớc và mùa khô và điều tiết nƣớc đảm bảo không gây

ngập cho vùng hạ lƣu vào mùa mƣa.

160

* Về Quy hoạch phát triển công nghiệp:

- Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã có 5 khu công nghiệp tập trung đã đi

vào hoạt động, theo quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh thì

toàn tỉnh có thêm 10 khu công nghiệp tập trung, trong đó 5 khu công nghiệp đang ở

giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ và 5 khu công nghiệp dự kiến phát triển phân bố ở tất cả các

huyện, thành phố. Ngoài ra, theo quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp tỉnh dự

kiến sẽ có 42 cụm công nghiệp với tổng diện tích 1.425,6 ha. Tuy nhiên dự án mới chỉ

quan tâm đến việc phát huy các nguồn lực của từng vùng, chƣa tính toán đến các tác

động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dân đến các vùng lãnh thổ.

Do đó khi triển khai thực hiện quy hoạch này cần cân nhắc kỹ việc bố trí các khu

cụm công nghiệp, đặc biệt là các khu vực vùng trũng thấp (nhƣ khu công nghiệp Đầm

nhà Mạc - huyện Yên Hƣng) và cần điều chỉnh quy hoạch phù hợp với điều kiện biến

đổi khí hậu và nƣớc biển dâng đối với các khu vực thƣờng chịu tác động của thiên tai

(Khu công nghiệp cảng Cái Lân, cảng Hải Hà) vào sâu hơn khu vực an toàn; cơ sở hạ

tầng (hệ thống cấp thoát nƣớc, kết cấu công trình,…) đƣợc thiết kế phù hợp với tình

trạng ngập úng và gia tăng nhiệt độ trong tƣơng lai.

- Định hƣớng phát triển các ngành công nghiệp ít gây ô nhiễm môi trƣờng, phát

thải khí nhà kính với hàm lƣợng thấp, ƣu tiên phát triển ngành công nghiệp sạch.

* Về Quy hoạch phát triển năng lượng:

Quảng Ninh là tỉnh có nguồn tài nguyên phục vụ phát triển năng lƣợng rất dồi

dào (đặc biệt là than). Tuy nhiên, với sự gia tăng khó khăn trong công tác khai thác,

với nhu cầu năng lƣợng phục vụ sinh hoạt và sản xuất đang tăng trƣởng nóng và diễn

biến bất thƣờng của biến đổi khí hậu việc phát triển năng lƣợng đáp ứng đủ nhu cầu

phát triển của tỉnh không hề đơn giản. Để lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ biến đổi

khí hậu trong quy hoạch phát triển năng lƣợng tỉnh cần tập trung:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhân dân sử dụng năng lƣợng hiệu quả (theo

chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiện hiệu quả) thông qua

đó đã giảm thiểu đáng kể tác động tới biến đổi khí hậu.

- Thực tế quy hoạch về phát triển năng lƣợng tỉnh Quảng Ninh có tính đến việc

áp dụng các mô hình phát triển năng lƣợng sạch, năng lƣợng sinh học, năng lƣợng tái

tạo nhƣng việc triển khai các dự án phát triển năng lƣợng sạch, tái tạo (gió, năng lƣợng

mặt trời, nhiệt năng...) mới chỉ dừng lại ở mức độ bổ sung thêm nguồn cung mà chƣa

tính tới việc phát triển năng lƣợng loại này là một trong những giải pháp thiết thực

trong việc thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Vì vậy, tỉnh cần tổ chức nghiên cứu

nhân rộng các mô hình năng lƣợng sinh học, năng lƣợng sạch và năng lƣợng tái tạo

phù hợp cho từng vùng trên địa bàn toàn tỉnh.

- Tỉnh cần ban hành một cơ chế hỗ trợ thích hợp việc phát triển các mô hình công

nghệ sử dụng năng lƣợng mặt trời (bình nƣớc nóng, bếp mặt trời...) trên địa bàn toàn

tỉnh. Tuyên truyền, phổ biến tới ngƣời dân cơ chế, chính sách này cũng nhƣ những lợi

ích của nó mang lại.

161

- Kết hợp với việc lồng ghép trong lĩnh vực công nghiệp, ngành năng lƣợng cũng

cần có những đổi mới về kỹ thuật (kỹ thuật sản xuất và truyền tải), nâng cao hiệu suất phát

điện, giảm thiểu thất thoát năng lƣợng trong quá trình chuyển tải. Đồng thời, ngành năng

lƣợng cần có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp, khu công nghiệp sử dụng các công nghệ

tiêu thụ ít năng lƣợng để giảm bớt gánh nặng phát triển năng lƣợng của Quảng Ninh

III.3.2.4. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ

Khoa học và công nghệ là lĩnh vực cần đi đầu trong công tác thích ứng và giảm

nhẹ hậu quả biến đổi khí hậu. Thực tế, trong những năm qua, Sở Khoa học và Công

nghệ tỉnh Quảng Ninh đã làm rất tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Sở đã kết hợp với

nhiều đơn vị nghiên cứu, đề xuất nhiều mô hình ứng dụng công nghệ tiên tiến và đã

triển khai áp dụng tại nhiều địa phƣơng của tỉnh Quảng Ninh. Trong lĩnh vực ứng phó,

thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh

Quảng Ninh cũng đã triển khai nhiều đề tài thiết thực, trong đó phải kể đến đề tài

“Nghiên cứu, xây dựng mô hình hệ thống tự động giám sát và cảnh báo thiên tai tại

Quảng Ninh”, đây là đề tài hết sức có ý nghĩa, hệ thống tự động cảnh báo thiên tai hoạt

động khá ổn định. Dữ liệu của hệ thống đƣợc cập nhất thƣờng xuyên phục vụ kịp thời

công tác dự báo, cảnh báo thiên tai tại Quảng Ninh.

Tuy nhiên, để lồng ghép sát hơn nữa hƣớng đến thích ứng và giảm nhẹ tác động

biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh cần:

- Xây dựng đề xuất và tổ chức thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học về

biến đổi khí hậu, các tác động của biến đổi khí hậu tới các ngành, lĩnh vực và con

ngƣời trên địa bàn tỉnh;

- Nghiên cứu, xây dựng mô hình thí điểm áp dung công nghệ sạch, công nghệ

tiên tiến (hiệu suất cao, tiêu thụ ít năng lƣợng, phát sinh ít chất thải...) cho từng ngành,

lĩnh vực sản xuất cụ thể của tỉnh; Đề xuất phƣơng án nhân rộng các mô hình này.

- Khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới trong lĩnh vực

ứng phó với biến đổi khí hậu; đề xuất áp dụng thử nghiệm tại khu vực ven biển, tổ

chức nhân rộng khi có hiệu quả; rà soát bổ sung các tiêu chuẩn công trình phù hợp với

đặc thù của từng vùng, địa phƣơng trong tỉnh.

III.3.2.5. Lồng ghép thích ứng và giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu lên các

chương trình, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội, Y tế, sức khỏe

và lao động việc làm

Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã làm tốt các công tác phát triển văn

hóa - xã hội; chăm sóc y tế, chăm sóc sức khỏe con ngƣời; làm tốt công tác giải quyết

việc làm, nâng cao thu nhập, từng bƣớc đảm bảo ổn định đời sống nhân dân. Tuy

nhiên, đây là một lĩnh vực có phạm vi rất rộng và chịu tác động rất lớn của biến đổi

khí hậu và nƣớc biển dâng, vì vậy tỉnh cần xem xét tới việc lồng ghép thích ứng và

giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu bằng các biện pháp cụ thể nhƣ sau:

162

* Lĩnh vực Giáo dục - chính sách xã hội:

- Giáo dục đào tạo:

+ Bổ sung giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công tác ứng phó với

biến đổi khí hậu cho các địa phƣơng trong tỉnh;

+ Xây dựng tài liệu đào tạo ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng để

phổ biến cho các cấp học và cho ngƣời dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

- Thực hiện các chính sách xã hội: trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã đề

cập một số giải pháp dự án phát triển về an sinh xã hội. Tuy nhiên cần bổ sung một số

giải pháp nhằm thực hiện công tác xã hội hóa công tác phòng chống, giảm nhẹ thiên tai,

ứng phó với biến đổi khí hậu. Đồng thời nên tiến hành thành lập các quỹ bảo hiểm thiên

tai, xây dựng các chính sách xã hội trong việc hỗ trợ sinh kế cho ngƣời dân đang sống

phụ thuộc vào tự nhiên, các hộ dân hoạt động sản xuất nông nghiệp, các hộ dân đang sinh

sống dựa vào việc khai thác nguồn lợi từ rừng phòng hộ, ngập mặn, khu vực bãi bồi...,

Hỗ trợ cải thiện nhà ở và điều kiện vệ sinh môi trƣờng (nƣớc sạch, hố xí hợp vệ

sinh) cho đối tƣợng có nguy cơ cao bị ảnh hƣởng nặng nề do biến đổi khí hậu, hộ

nghèo, hộ gia đình có trẻ em mồ côi, tàn tật.

* Lĩnh vực văn hóa, thông tin và du lịch:

- Phát triển văn hóa thông tin: cần thực hiện lồng ghép việc tuyên truyền nâng

cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng

đến cộng đồng dân cƣ trên địa bàn tỉnh, trong chiến lƣợc phát triển của ngành.

- Tuyên truyền xây dựng lối sống thân thiện với môi trƣờng, tiết kiệm năng

lƣợng, giảm phát thải CO2; cho nhân dân tỉnh Quảng Ninh.

*/ Chính sách về y tế - sức khỏe

- Cần lồng ghép xây dựng kế hoạch phòng chống các bệnh dịch dƣới tác động

của biến đổi khí hậu cho cán bộ y tế tuyến cơ sở (trong đó chú trọng phòng chống dịch

sau thiên tai, các khu vực tị nạn của ngƣời dân dƣới tác động của biến đổi khí hậu).

- Tuyên truyền cho cộng đồng về những dịch bệnh mới nổi liên quan đến biến

đổi khí hậu nhằm nâng cao kiến thức bảo vệ sức khỏe nhân dân.

*/ Lĩnh vực lao động việc làm:

- Vay vốn với lãi xuất ƣu đãi để khôi phục cơ sở vật chất, mua giống để phục hồi

sản xuất sau bão, lũ hoặc sau khi di chuyển khu vực sản xuất do tác động của biến đổi

khí hậu và nƣớc biển dâng;

- Kết hợp với chƣơng trình đào tạo nghề nông thôn (do Bộ Lao động - Thƣơng

binh và Xã hội chủ trì) để nâng cao chất lƣợng lao động, tăng thu nhập cho ngƣời dân,

tạo sự chủ động trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

Trên đây là một số nội dung cần xem xét lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào

quá trình phát triển kinh tế xã hội của t nh Quảng Ninh. Tuy nhiên, để thực hiện tốt

việc lồng ghép này có hiệu quả cao thì cần đảm bảo các yêu cầu sau:

163

- Việc lồng ghép các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu vào các chiến lƣợc,

chính sách, quy hoạch, kế hoạch chƣơng trình/dự án phát triển của ngành, đơn vị trên

địa bàn tỉnh Quảng Ninh cần phải:

+ Trên nguyên tắc chủ động đƣợc thực hiện từ cơ sở trong quá trình chuẩn bị các

kế hoạch phát triển của ngành và các lĩnh vực, qua các khâu: Lập - Thẩm định và Phê

duyệt - Tổ chức thực hiện. Trong đó, cơ sở phải đƣợc quyền chủ động trong quá trình

lồng ghép, đồng thời, tuân thủ hƣớng dẫn chung của kế hoạch.

+ Các giải pháp thực hiện cần đƣợc sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên để đảm bảo tính

hiệu quả trong quá trình thực hiện các giải pháp đó.

+ Các giải pháp đƣợc xây dựng trên cơ sở mức độ ảnh hƣởng của BĐKH thông

qua việc xem xét diễn biến các yếu tố trong kịch bản BĐKH đã đƣợc công bố, phê

duyệt và phải tính toán chi phí - lợi ích của các giải pháp đối với ngành, lĩnh vực.

- Trên cơ sở khung kế hoạch hành động tỉnh cần đƣa ra định hƣớng và xây dựng

lộ trình cho việc lồng ghép biến đổi khí hậu trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

cho một thời kỳ dài hạn, trung hạn và cụ thể hóa cho từng năm, có sắp xếp thứ tự ƣu

tiên để tránh đầu tƣ dàn trải kém hiệu quả, dựa trên nguồn lực sẵn có, sự giúp đỡ của

Trung ƣơng, các tổ chức quốc tế.

- Xây dựng các chỉ số giám sát và Khung giám sát cho kế hoạch hành động của

tỉnh, để làm sơ sở lồng ghép việc theo dõi, giám sát đánh giá trong các kế hoạch 5

năm, hàng năm, kế hoạch của các ngành và địa phƣơng.

- Hỗ trợ và thúc đẩy vận động chính sách để sớm hoàn thiện cơ cấu thể chế và

chính sách, pháp luật liên quan đến việc lồng ghép.

- Thúc đẩy công tác nghiên cứu và nâng cao nhận thức/kiến thức về ảnh hƣởng

của biến đổi khí hậu để nội dung này đƣợc quan tâm thích đáng trong công tác lồng

ghép biến đổi khí hậu lập kế hoạch phát triển ở các ngành các cấp.

164

Chƣơng IV: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

IV.1. XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC HOẠT ĐỘNG/CHƢƠNG TRÌNH/DỰ ÁN

ƢU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TỪNG ĐỊA BÀN VÀ

TỪNG NGÀNH, LĨNH VỰC TRONG TỈNH

Các hoạt động/chƣơng trình/dự án ƣu tiên ứng phó với BĐKH của tỉnh Quảng

Ninh sẽ cân nhắc nhắc đến ngành Nông nghiệp, lĩnh vực tài nguyên nƣớc, tài nguyên

đất, tài nguyên rừng, rác thải và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; đến các khu vực thấp

(nhƣ vùng Hải Hà - huyện Yên Hƣng, các huyện đảo) so với sự dâng lên cao mực

nƣớc biển trong tƣơng lai vì đây là các khu vực đã và sẽ chịu tác động mạnh tiêu cực

nhất bởi BĐKH. Nhóm đối tƣợng cần quan tâm giải quyết ở Việt Nam nói chung và

Quảng Ninh nói riêng do ảnh hƣởng bởi Biến đổi khí hậu là nhóm ngƣời nghèo, phụ

nữ và trẻ em vì họ là nhóm tổn thƣơng đầu tiên khi các ảnh hƣởng của Biến đổi khí

hậu gây hại.

IV.1.1. Cơ sở khoa học và phƣơng pháp sử dụng xây danh mục các dự án ƣu tiên

ứng phó với BĐKH của tỉnh Quảng Ninh

- Hƣớng dẫn lựa chọn và xây dựng giải pháp thích ứng với BĐKH của IPCC

và UNCEP

Năm 2008 tổ chức United Nation Environment Program (UNDP) công bố tài liệu

“Hanbook on Methods for Climate Change Impact Assessment and Adaptation

Strategies”. Tài liệu này là hƣớng dẫn cơ bản về khoa học cho các quốc gia thực hiện

nghiên cứu đánh giá tác động và xây dựng các giải pháp ứng phó với BĐKH tại mỗi

quốc gia. Có 8 kiểu giải pháp thích ứng cơ bản theo UNDP:

* Chịu tổn thất: không thực hiện giải pháp giảm thiểu tác động nào.

+ Chịu tổn thất 1 phần: Lựa chọn những khu vực ƣu tiên bảo vệ còn lại để những

khu vực khác chịu tổn thất do BĐKH.

+ Kiểm soát nguy cơ thiệt hại của các biểu hiện do BĐKH: ví dụ xây dựng đập

kiểm soát lũ, nƣớc dâng…

+ Ngăn chặn tác động của BĐKH và các biểu hiện của BĐKH: ví dụ trong nông

nghiệp thay đổi phƣơng pháp canh tác nhƣ tăng nƣớc tƣới, phân bón trong nông nghiệp.

* Thay đổi đối tƣợng sử dụng: ví dụ thay đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp.

* Thay đổi vị trí, địa điểm: ví dụ chuyển đổi sử dụng đất.

* Tìm công nghệ, giải pháp mới để thích ứng.

* Giáo dục, truyền thông và khuyến khích thay đổi hành vi.

- Dựa trên các số liệu thống kê lịch sử về kinh nghiệm ứng phó với các hiện

tƣợng khí hậu cực đoan và Nƣớc biển dâng.

165

- Dựa vào số liệu thu thập qua phỏng vấn sâu và qua các cuộc hội thảo với cán bộ

06 Sở/ban ngành; 14 Tp/huyện, thị địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu 240 cán bộ các Sở/ngành, địa phƣơng tỉnh

Quảng Ninh, với công cụ là phiếu hỏi đƣợc thiết kế mở. Đối với câu hỏi tìm hiểu giải

pháp ứng phó với BĐKH của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020 (Theo anh/chị để

ứng phó BĐKH trong giai đoạn 2010-2020 trong lĩnh vực/địa bàn anh/chị quản lý thì

cần đề xuất các dự án nào theo ba giai đoạn 2010-2011; giai đoạn 2011-2015; giai

đoạn sau 2015?); chúng tôi nhận đƣợc tổng cộng 76 đề xuất dự án ƣu tiên thực hiện

ứng phó với BĐKH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2010 ÷ 2020 (trong

đó, Sở TN&MT: 03; Sở NN&PTNT: 06; Sở Y tế: 04; Sở LĐTB&XH: 07; Sở

KH&CN: 05; Huyện Đông Triều: 03; Huyện Hoành Bồ: 10; Thành phố Móng Cái: 16;

Huyện Yên Hƣng: 05; Huyện Ba Chẽ: 06; Thị xã Cẩm Phả: 05; Huyện Vân Đồn: 06).

Trong 76 đề xuất nhận đƣợc có nhiều đề xuất trùng lặp nhƣ nội dung các dự án

trồng rừng, hoặc một số đề xuất có nội dung gần giống nhau. Do đó sau quá trình xử

lý, chọn lọc tất cả các ý kiến đề xuất rút gọn lại có 35 đề xuất dự án ƣu tiên thực hiện

trong giai đoạn 2011 ÷ 2020.

- Lấy ý kiến của các chuyên gia cộng tác

Để đƣa ra đƣợc 35 đề xuất dự án ƣu tiên thực hiện ứng phó với BĐKH của tỉnh

Quảng Ninh trong giai đoạn 2011 ÷ 2020, chúng tôi đã tổ chức hội thảo có sự tham gia

đóng góp ý kiến từ các chuyên gia cộng tác. Trong quá trình thảo luận các khía cạnh

thích ứng và giảm nhẹ BĐKH là nòng cốt chính, đồng thời đƣợc cân nhắc phù hợp

hiện trạng thực tiễn; với định hƣớng phát triển KT-XH của địa phƣơng; Kế hoạch triển

khai thực hiện Nghị quyết số 33/2010/NQ - HĐND ngày 10/12/2010 của HĐND tỉnh

về những chủ trƣơng, giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng tỉnh

Quảng Ninh giai đoạn 2011 ÷ 2015; Chiến lƣợc quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ

thiên tai đến năm 2020; Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai

đoạn 2010 ÷ 2020; Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng quốc gia…

Bảng IV.1: Danh mục các hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

1

Truyền thông nâng cao kiến

thức về BĐKH và NBD cho

cán bộ các Sở/Ban, ngành,

địa phƣơng và cộng đồng

dân cƣ tỉnh Quảng Ninh (ƣu

tiên dân cƣ ven biển).

- 80% cán bộ các Sở/Ban,

ngành, địa phƣơng đƣợc tập

huấn nâng cao nhận biết về

BĐKH, KHHĐ ƢP với BĐKH

của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn

2010÷2015 tầm nhìn 2020.

- 100% cộng đồng dân cƣ các

xã ven biển thấy rõ thực trạng

của họ và cộng đồng họ đã và

đang chịu hậu quả tác động

- Các lớp tập huấn nâng

cao nhận biết về BĐKH,

KHHĐ ƢP với BĐKH

của tỉnh Quảng Ninh giai

đoạn 2011-2015 tầm nhìn

2020 cho đối tƣợng là

cán bộ các Sở/Ban,

ngành, địa phƣơng tỉnh

Quảng Ninh.

- Bài truyền thông; Các

166

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

tiêu cực của sự BĐKH toàn

cầu, những nguy cơ, hiểm họa

tiềm tàng do BĐKH gây ra

trong tƣơng lai. Một số biện

pháp ứng phó.

tài liệu truyền thông (tờ

rơi, áp phích, panô, băng

rôn); Chƣơng trình nghe

nhìn với chủ đề hậu quả

tác động tiêu cực của sự

BĐKH toàn cầu, những

nguy cơ, hiểm họa tiềm

tàng do BĐKH gây ra

trong tƣơng lai. Một số

biện pháp ứng phó.

2

Lập quy hoạch tài nguyên

nƣớc tỉnh Quảng Ninh: quy

hoạch phân bổ tài nguyên

nƣớc, bảo vệ tài nguyên nƣớc

và phòng chống tác hại do

nƣớc gây ra

Quy hoạch tài nguyên nƣớc

tỉnh Quảng Ninh hƣớng đến

khai thác hợp lý, bảo vệ và

phát triển tài nguyên nƣớc để

phục vụ chiến lƣợc phát triển

kinh tế và xã hội của tỉnh.

Quy hoạch tài nguyên

nƣớc tỉnh Quảng Ninh

giai đoạn 2010÷2020,

định hƣớng đến năm

2030.

3

Triển khai xây dựng các hồ

chứa nƣớc phục vụ phát

triển kinh tế và đời sống

nhân dân (Ƣu tiên thực

hiện tại các đảo thƣờng

xuyên đối mặt với tình

trạng thiếu nƣớc).

Xây dựng các hồ chứa nƣớc

phục vụ phát triển kinh tế và

đời sống nhân dân (Ƣu tiên

thực hiện tại các đảo thƣờng

xuyên đối mặt với tình trạng

thiếu nƣớc). Các dự án điểm

ƣu tiên trƣớc:

1. Điều tra, đánh giá tài

nguyên nƣớc chi tiết phục vụ

xây dựng công trình cấp nƣớc

cho quần đảo Cô Tô (đang

triển khai, hoàn thành năm

2012)

2. Phân tích nhu cầu dùng

nƣớc, nghiên cứu lựa chọn vị

trí và thiết kế công trình để xây

dựng hồ chứa và quy tắc vận

hành công trình.

Một số hồ chứa nƣớc

phục vụ phát triển kinh tế

và đời sống nhân dân

đƣợc xây dựng (đặc biệt

ƣu tiên thực hiện tại các

đảo thƣờng xuyên đối mặt

với tình trạng thiếu nƣớc).

4 Bảo vệ và khôi phục rừng

ngập mặn tỉnh Quảng Ninh.

Bảo vệ và khôi phục rừng

ngập mặn khu vực vịnh Hạ

Long, Yên Hƣng, Bắc Cửa

Lục, Đồng Rui, Móng Cái.

Chƣơng trình bảo vệ và

khôi phục rừng ngập mặn

khu vực vịnh Hạ Long,

Yên Hƣng, Bắc Cửa Lục,

Đồng Rui, Móng Cái

đƣợc thực hiện.

5

Xây dựng Cơ sở dữ liệu về

tài nguyên môi trƣờng;

cảnh báo lũ quét và trƣợt lở

đất đối với các khu vực

Đánh giá biến động tài nguyên

và môi trƣờng và cảnh báo tai

biến thiên nhiên và môi trƣờng

trên địa bàn toàn tỉnh; làm cơ

- Hệ thống thu thập thông

tin, lập cơ sở dữ liệu về

tài nguyên môi trƣờng;

cảnh báo lũ quét và trƣợt

167

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

miền núi, thống nhất từ cấp

tỉnh đến các ngành, các địa

phƣơng.

sở thực hiện các giải pháp

quản lý tài nguyên môi trƣờng

một cách toàn diện; đảm bảo

an sinh xã hội trong điều kiện

BĐKH và NBD.

lở đất đối với các khu vực

miền núi đƣợc xây dựng.

- Cơ chế báo cáo và chia

sẻ thông tin/dữ liệu đƣợc

xây dựng và triển khai.

6

Xây dựng Khu xử lý CTR

Đông Ngũ (Huyện Tiên

Yên), Đƣờng Hoa (Hải

Hà); Hải Sơn (TP Móng

Cái); Thôn Thành Long, xã

An Sinh (Huyện Đông

Triều).

Tiến hành xây dựng nhà máy

xử lý rác Đông Ngũ (Huyện

Tiên Yên), Đƣờng Hoa (Hải

Hà); Hải Sơn (TP Móng Cái);

Thành Long, xã An Sinh

(Huyện Đông Triều); đảm bảo

thu gom, vận chuyển và xử lý

triệt để, có tính thu hồi sử

dụng khoa học.

- Nhà máy xử lý rác tại

Đông Ngũ (Huyện Tiên

Yên) đƣợc xây dựng và đi

vào hoạt động.

- Nhà máy xử lý rác tại

Đƣờng Hoa (Hải Hà) đƣợc

xây dựng và đi vào hoạt

động.

- Nhà máy xử lý rác tại

Hải Sơn (TP Móng Cái)

đƣợc xây dựng và đi vào

hoạt động.

- Nhà máy xử lý rác tại

thôn Thành Long, xã An

Sinh (Huyện Đông Triều).

7

Nghiên cứu và triển khai

các giải pháp thu gom và

sử dụng khí metan phát thải

từ các bãi chôn lấp rác thải

sinh hoạt.

Khí metan phát thải từ các bãi

chôn lấp đƣợc thu gom và sử

dụng hiệu quả.

- Các báo cáo đánh giá

lƣợng khí phát thải từ các

bãi rác.

- Các giải pháp thu gom

và sử dụng khí metan.

8

Nghiên cứu thiết kế chế tạo

hệ thống thiết bị di chuyển

vớt rác trên kênh mƣơng và

ven biển.

Nhiều năm gần đây cùng với

việc gia tăng rác thải sinh hoạt,

nhiều loại rác khác phát sinh ra

khối lƣợng rác khổng lồ, ảnh

hƣởng nghiêm trọng đến dòng

chảy các sông suối và mất cảm

quan ở những khu vực phát

triển du lịch.

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo

đƣợc một hoặc hai loại thiết bị

di chuyển có khả năng vớt rác

trên kênh mƣơng, bãi biển.

- Thiết kế kỹ thuật của hệ

thống thiết bị di chuyển

rác.

- Sản phẩm chế tạo thử

- Khảo sát, đánh giá, thử

nghiệm sản phẩm.

- Lập quy trình vận hành.

- Nghiên cứu tổng quan

yêu cầu bức thiết của thiết

bị.

- Nghiên cứu các mô hình

thiết bị đã có trong nƣớc và

các thiết bị tƣơng tự của

các nƣớc.

- Lựa chọn giải pháp thiết

bị.

- Thiết kế sơ bộ, thiết kế

chế tạo thiết bị.

168

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

- Chế tạo thiết bị.

9

Phòng chống thiên tai gây

ra bởi sóng, triều và nƣớc

biển dâng tại khu vực Hà

Nam, huyện Yên Hƣng,

tỉnh Quảng Ninh

Phòng chống, giảm thiểu, ứng

phó các tác động tiêu cực của

sóng, triều, nƣớc biển dâng và

hoạt động tiêu thoát nƣớc lũ

lụt tới kinh tế- xã hội khu vực

Hà Nam

- Lựa chọn, thiết kế và

đầu tƣ xây dựng các hồ

lắng nƣớc và hệ thống thu

gom, trạm bơm cƣỡng

bức tiêu thoát nƣớc mƣa

và nƣớc thải khu vực Hà

Nam;

- Lựa chọn vị trí, đầu tƣ

xây dựng cầu mới hay cải

tạo cầu sông Chanh đáp

ứng theo kịch bản di dân,

thoát nạn lũ lụt khu vực Hà

Nam khi có tai biến.

- Giải pháp cải tạo, nâng

cấp đê Hà Nam đáp ứng

đƣợc bão lũ và biến đổi

khí hậu đến năm 2030;

- Các giải pháp về xây

dựng nền móng, an toàn

công trình cảng biển, kho

dầu, khu công nghiệp,

đƣờng cao tốc và những

điều chỉnh quy hoạch ứng

phó hiện tƣợng nƣớc biển

dâng và bão lũ;

- Bảo vệ và phục hồi các

khu rừng ngập mặn, đáp

ứng khả năng phòng hộ

bờ biển, chống xói lở, đặc

biệt là tại khu đầm Nhà

Mạc và đầm Liên Hòa;

- Giảm thiểu tác động gây

nhiễm mặn, phiễm phèn

đất, nƣớc; giảm thiểu tác

động xấu đến nông

nghiệp- ngƣ nghiệp của

vùng;

- Quy hoạch khai thác

nƣớc dƣới đất nhằm hạn

chế sự sụt lún bề mặt địa

hình;

169

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

- Giảm tác động xấu của

hiện tƣợng ngập úng,

chậm tiêu thoát nƣớc

(nƣớc lũ, nƣớc thải) đến

sức khỏe cộng đồng dân

Hà Nam.

10

Đầu tƣ xây dựng và nâng

cấp, cải tạo trạm khí tƣợng

thủy văn huyện Cô Tô

Đáp ứng kịp thời thông tin dự

báo khí tƣợng thuỷ văn và phát

các bản tin dự báo, cảnh báo,

thông báo thời tiết, thuỷ văn,

hải văn cho huyện đảo Cô Tô

- Nâng cấp cơ sở vật chất:

trụ sở, lắp đặt máy móc

thiết bi mới (máy đo sóng

biển; máy triều ký; máy

đo gió tự động, nhiệt ẩm

áp, đo mƣa tự động);

- Đào tạo nâng cao năng

lực

11

Nghiên cứu, xây dựng hệ

thống tự động giám sát và

cảnh báo thiên tai tại tỉnh

Quảng Ninh

Nhằm đáp ứng tình chủ động,

kịp thời các thông tin về thiên

tai xảy ra trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh để từ đó kịp thời

ứng phó.

01 mô hình tự động giám

sát đƣợc nghiên cứu và

lắp đặt

12

Nghiên cứu, xây dựng hệ

thống các trạm bơm cƣỡng

bức tiêu thoát nƣớc cho

khu vực Hà Nam, huyện

Yên Hƣng

- Đảm bảo việc tiêu thoát nƣớc

thải, nƣớc bẩn; hạn chế gây ô

nhiễm nguồn nƣớc, mầm bệnh;

- Giải quyết vấn đề tiêu úng,

bảo vệ sản xuất nông nghiệp

vùng đất trũng Hà Nam, huyện

Yên Hƣng.

Hệ thống kênh mƣơng;

các trạm bơm cƣỡng bức

tiêu thoát nƣớc cho khu

vực Hà Nam, huyện Yên

Hƣng đƣợc đầu tƣ xây

dựng.

Bảng IV.2: Danh mục các hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Nông nghiệp

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

1

Rà soát, tiến hành kiên cố hóa

hệ thống đê biển, đê sông tỉnh

Quảng Ninh.

- Hoàn thành các dự án tu

bổ, nâng cấp đê biển

Quảng Ninh dài 160 km;

đảm bảo cho hệ thống đê

biển khi có bão cấp 9,

triều 5% (riêng đê biển

Hà Nam - huyện Yên

Hƣng đảm bảo thiết kế

cấp 10, triều 5%).

- Hoàn thành các dự án tu

- Các dự án tu bổ, nâng cấp

đê biển Quang Ninh hoàn

thiện, nghiệm thu; đảm bảo

hệ thống đê chống chịu khi

có bão cấp 9, triều 5% (riêng

đê biển Hà Nam – huyện

Yên Hƣng đảm bảo thiết kế

cấp 10, triều 5%).

- Các dự án tu bổ, nâng cấp

đê sông tại các điểm xung

170

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

bổ, nâng cấp đê sông tỉnh

Quảng Ninh (Ƣu tiên thực

hiện tại các điểm xung

yếu).

yếu hoàn thiện, nghiệm thu.

2

Nghiên cứu, đề xuất cơ sở

khoa học, xây dựng phƣơng

pháp luận đánh giá tình trạng

dễ bị tổn thƣơng và khả năng

ứng phó trong bối cảnh tác

động của biến đổi khí hậu đối

với lĩnh vực nông nghiệp.

- Đánh giá ảnh hƣởng

của BĐKH đến tài

nguyên nƣớc, vùng sản

xuất nông nghiệp tỉnh;

- Đề xuất các giải pháp

khoa học đối với các các

hệ thống thủy lợi tỉnh

Quảng Ninh nhằm giảm

nhẹ và thích ứng với

BĐKH.

- Phƣơng pháp luận, các công

cụ và các chỉ số đánh giá tình

trạng dễ bị tổn thƣơng đối với

các loại hình thiên tai, các

dạng tác động đặc trƣng của

BĐKH

- Báo cáo hiện trạng và

nguyên nhân của tình trạng

dễ bị tổn thƣơng đối với

BĐKH của các hệ thống

nông nghiệp nông thôn.

- Các giải pháp can thiệp/hỗ

trợ (có thứ tự ƣu tiên) nhằm

tăng cƣờng năng lực thích

ứng và giảm thiểu tác động

tiêu cực của BĐKH phục vụ

phát triển bền vững nông

nghiệp, nông thôn.

- Tài liệu hƣớng dẫn đánh

giá tình trạng dễ bị tổn

thƣơng.

3

Xây dựng và triển khai mô

hình nuôi trồng thủy sản thích

ứng với BĐKH và NBD cho

cộng đồng dân cƣ ven biển

tỉnh Quảng Ninh.

- Xây dựng chƣơng trình

nghiên cứu nuôi trồng

thủy sản bền vững, hiệu

quả trƣớc sự biến động

của các yếu tố khí hậu.

- Triển khai mô hình nuôi

trồng thủy sản thích ứng

với BĐKH và NBD cho

cộng đồng dân cƣ ven

biển tỉnh Quảng Ninh.

- Chƣơng trình nghiên cứu

nuôi trồng thủy sản bền

vững, hiệu quả trƣớc sự biến

động của các yếu tố khí hậu.

- Mô hình nuôi trồng thủy

sản thích ứng với BĐKH và

NBD cho cộng đồng dân cƣ

ven biển tỉnh Quảng Ninh

đƣợc giới thiệu tới ngƣời

chăn nuôi thủy sản.

4

Xây dựng công trình cấp nƣớc

tự chảy tập chung phục vụ sản

xuất nông nghiệp và sinh hoạt

trên dòng sông Ba Chẽ.

Đảm bảo cấp nƣớc phục

vụ sản xuất nông nghiệp

và sinh hoạt cho nhân

dân huyện Ba Chẽ.

Công trình cấp nƣớc tự chảy

tập chung phục vụ sản xuất

nông nghiệp và sinh hoạt cho

nhân dân huyện Ba Chẽ

đƣợc xây dựng.

5 Nghiên cứu xây dựng quy

trình kỹ thuật canh tác, nâng

Đƣa ra quy trình kỹ thuật

canh tác, theo hƣớng đảm

- Báo cáo Nghiên cứu xây

dựng quy trình kỹ thuật canh

171

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

cao chất lƣợng đất, giảm diện

tích đất thoái hoá, bạc màu.

Áp dụng các biện pháp canh

tác trên đất dốc một cách khoa

học, chống rửa trôi, xói mòn.

bảo cân bằng sinh thái và

bền vững, nâng cao chất

lƣợng đất, giảm diện tích

đất thoái hoá, bạc màu,

làm cơ sở để bà con nông

dân áp dụng trong sản

xuất nông nghiệp; đảm

bảo năng xuất và hiệu

quả, canh tác bền vững.

tác, nâng cao chất lƣợng đất,

giảm diện tích đất thoái hoá,

bạc màu.

- Các tài liệu quy trình kỹ

thuật canh tác, nâng cao chất

lƣợng đất, giảm diện tích đất

thoái hoá, bạc màu.

6

Tăng cƣờng trồng rừng nâng

cao độ che phủ rừng và chất

lƣợng rừng, khuyến khích phát

triển, tái sinh rừng tự nhiên, đặc

biệt là tại khu vực đồi núi

huyện Hoành Bồ, khu vực

Đông bắc Mông Dƣơng và các

lƣu vực sông suối thuộc huyện

Ba Chẽ, Bình Liêu, Hải Hà

(Lồng ghép triển khai theo

hƣớng thực hiện dự án CDM).

Nâng cao độ che phủ

rừng và chất lƣợng rừng,

khuyến khích phát triển,

tái sinh rừng tự nhiên,

đặc biệt là tại khu vực

đồi núi huyện Hoành Bồ,

khu vực Đông bắc Mông

Dƣơng và các lƣu vực

sông suối thuộc huyện Ba

Chẽ, Bình Liêu, Hải Hà.

Chƣơng trình trồng rừng

mới, tái sinh rừng tự nhiên,

đặc biệt là tại khu vực đồi

núi huyện Hoành Bồ, khu

vực Đông bắc Mông Dƣơng

và các lƣu vực sông suối

thuộc huyện Ba Chẽ, Bình

Liêu, Hải Hà đƣợc triển khai.

7

Nghiên cứu phát triển hệ

thống biogas góp phần giảm

phát thải nhà kính và tạo

nguồn điện cho các hộ gia

đình.

Phát triển đƣợc hệ thống

biogas rộng rãi trong các

vùng chăn nuôi gia súc

góp phần giảm nhẹ

BĐKH.

Các hầm biogas đƣợc xây

dựng, và lắp đặt các hệ thống

phát điện cho hộ gia đình

8

Xây dựng chƣơng trình chọn

tạo, khảo nghiệm giống cây

trồng mới thích ứng cho các

vùng chịu ảnh hƣởng bất lợi

của BĐKH và NBD.

Đƣa ra các giống cây

trồng mới thích ứng với

sự gia tăng của nhiệt độ,

chịu úng, hạn, chịu mặn

cho các vùng sản xuất

nông nghiệp bị ảnh

hƣởng bất lợi của BĐKH

và xâm ngập mặn.

- Báo cáo Chƣơng trình chọn

tạo, khảo nghiệm giống cây

trồng mới thích ứng cho các

vùng chịu ảnh hƣởng bất lợi

của BĐKH và NBD.

- Một số giống cây trồng mới

thích ứng với sự gia tăng của

nhiệt độ, chịu úng, hạn, chịu

mặn đƣợc giới thiệu tới bà

con.

9

Xây dựng và cải tạo hệ thống

kè chắn sóng biển tại huyện

đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh

Chống xói mòn bờ biển

quanh các đảo dân sinh,

hạn chế tác động xấu của

sóng biển đối với cuộc

sống dân cƣ cũng nhƣ

1. Nâng cấp và xây dựng

mới hệ thống kè chắn song

biển thị trấn Cô Tô, dài 4km;

2. Xây dựng mới hệ thống kè

chắn sóng biển tại xã Thanh

172

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

các công trình trên đảo Lân

10

Trồng rừng phủ xanh đất

trống đồi trọc tại huyện đảo

Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.

Bảo vệ đa dạng sinh học,

phục hồi hệ sinh thái

rừng, chống xói lở và bảo

vệ nguồn nƣớc ngầm trên

đảo

Trồng rừng phủ xanh đất

trống đồi trọc 400 ha

Bảng IV.3: Danh mục các hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Khoa học và Công nghệ

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

1

Xây dựng đề án sử dụng năng

lƣợng tiết kiệm hiệu quả trên

địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

Đƣa ra chƣơng trình hành

động sử dụng năng lƣợng

tiết kiệm hiệu quả để nâng

cao tỷ lệ tiết kiệm năng

lƣợng trên toàn tỉnh cho

giai đoạn 2010-2020 trên

địa bàn tỉnh Quảng Ninh

- Báo cáo Đề án sử dụng năng

lƣợng tiết kiệm hiệu quả trên

địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

- Các chƣơng trình thảo luận,

truyền thông sử dụng năng

lƣợng tiết kiệm hiệu quả trên

địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

2

Ứng dụng công nghệ sản xuất

vách ngăn, tấm ván ép từ rơm

rạ và phế thải nông nghiệp

Hoàn thiện, giới thiệu công

nghệ sản xuất vách ngăn,

tấm ván ép từ rơm rạ và

phế thải nông nghiệp đến

các nhà đầu tƣ. Phối hợp

với Sở Xây dựng, các bên

liên quan quảng bá sản

phẩm để ngƣời dân và các

doanh nghiệp xây dựng sử

dụng thay thế dần các vật

liệu xây dựng truyền

thống.

- Mô hình công nghệ sản xuất

vách ngăn, tấm ván ép từ rơm

rạ và phế thải nông nghiệp.

- Các buổi hội thảo định

hƣớng phát triển sản phẩm

đƣợc tổ chức.

- Chƣơng trình quảng bá, cổ

động sử dụng sản phẩm đƣợc

tổ chức.

3

Ứng dụng sản xuất phân bón

vi sinh từ phế thải nông

nghiệp, chất thải hệ thống

biogas.

Phổ biến, giời thiệu mô

hình sản xuất phân bón vi

sinh từ phế thải nông

nghiệp, chất thải hệ thống

biogas đến đến các địa

phƣơng sản xuất nông

nghiệp và phát triển chăn

nuôi. Qua đó bà con áp

dụng và nhân rộng mô

hình.

- Mô hình sản xuất phân bón

vi sinh từ phế thải nông

nghiệp, chất thải hệ thống

biogas.

- Chƣơng trình giời thiệu,

nhân rộng mô hình đến bà

con đƣợc tổ chức.

173

Bảng IV.4: Danh mục các hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Năng lượng

(Thực hiện mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn

t nh Quảng Ninh theo QĐ số 413/QĐ-BCT ngày 03 tháng 8 năm 2010, ban hành Kế

hoạch hành động Ứng phó với BĐKH của Bộ Công Thương)

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

1

Triển khai thực hiện các quy

định về sử dụng năng lƣợng

tiết kiệm và hiệu quả trong

sản xuất công nghiệp, trong

quản lý các công trình xây

dựng và trong sinh hoạt; vận

động sử dụng năng lƣợng tiết

kiệm, năng lƣợng sạch trong

mỗi hộ gia đình.

Nâng cao hiệu quả sử dụng

năng lƣợng cho tỉnh Quảng

Ninh góp phần thực hiện

các mục tiêu của Chƣơng

trình Kế hoạch hành động

Ứng phó với BĐKH của Bộ

Công Thƣơng đề ra.

- Các quy định về sử dụng

năng lƣợng.

- Các cuộc thi, buổi truyền

thông, tờ rơi, tranh ảnh,

pano vận động về sử dụng

tiết kiệm, năng lƣợng sạch.

- Các mô hình sử dụng

năng lƣợng tiết kiệm trong

hộ gia đình và trong doanh

nghiệp.

2

Phát triển ngành sản xuất

công nghiệp sản xuất các loại

sản phẩm, thiết bị sử dụng

các dạng năng lƣợng mới,

năng lƣợng tái tạo, năng

lƣợng sạch.

Cung cấp xuất các loại sản

phẩm, thiết bị sử dụng các

dạng năng lƣợng mới, năng

lƣợng tái tạo, năng lƣợng

sạch; với quy mô công

nghiệp để ngƣời dân dễ

dàng tiếp cận. Qua đó giảm

thiểu tổng sản lƣợng điện

năng tiêu thụ toàn tỉnh.

- Các nhà máy sản xuất các

loại sản phẩm, thiết bị sử

dụng các dạng năng lƣợng

mới, năng lƣợng tái tạo,

năng lƣợng sạch đƣợc xây

dựng và đi vào hoạt động.

- Các loại sản phẩm, thiết

bị sử dụng các dạng năng

lƣợng mới, năng lƣợng tái

tạo, năng lƣợng sạch đƣợc

đƣa ra thị trƣờng tiêu thụ.

3

Nghiên cứu thiết kế ứng dụng

điện gió quy mô nhỏ.

Xây dựng mô hình thiết kế

trạm, thiết kế chế tạo lắp

đặt hoàn chỉnh phát điện

gió có quy mô nhỏ phù hợp

với điều kiện làm việc Việt

Nam; Tổng kết, rút kinh

nghiệm.

Nghiên cứu đƣa ra mô hình

tính toán thiết kế tiêu chuẩn

đối với trạm điện gió qui

mô nhỏ; Nghiên cứu thiết

kế tua bin gió phù hợp với

điều kiện tại các vùng trong

tỉnh; Chuyển giao mô hình

trạm điện gió.

174

Bảng IV.5: Danh mục các hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Y tế và Sức khỏe

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

1

Xây dựng kế hoạch phòng

chống các bệnh dịch dƣới tác

động của BĐKH cho cán bộ Y

tế tuyến cơ sở (trong đó chú

trọng phòng chống dịch sau

thiên tai, các khu vực tị nạn

của ngƣời dân dƣới tác động

của BĐKH ).

Hệ thống y tế tuyến cơ sở

sẵn sàng ngăn ngừa,

khống chế dịch trong

điều kiện thay đổi mùa,

sau thiên tai đặc biệt là lũ

lụt.

Các lớp tập huấn phòng chống

bệnh dịch (bao gồm cả các

bệnh truyền qua vật chủ trung

gian và qua nƣớc) dƣới tác

động của BĐKH cho cán bộ Y

tế tuyến cơ sở.

2

Tuyên truyền cho cộng đồng

nhằm nâng cao kiến thức bảo

vệ sức khỏe.

Tuyên truyền nâng cao

nhận thức, thúc đẩy thay

đổi hành vi có lợi cho

sức khỏe từ các cộng

đồng dân cƣ. Qua đó

giảm tỷ lệ ngƣời dân mắc

các dịch bệnh.

- Chƣơng trình truyền thông

thay đổi hành vi (Ƣu tiên thực

hiện tại các cộng đồng dân cƣ

ven biển, vùng núi).

- Các sản phẩm phục vụ

chƣơng trình truyền thông thay

đổi hành vi (tranh ảnh, phano,

apphich, tờ rơi).

Bảng IV.6: Danh mục các hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Văn hóa, Thể thao và Du lịch

TT Tên chƣơng trình/dự

án Mục tiêu Sản phẩm

1

Phát triển lối sống mới

cho nhân dân tỉnh

Quảng Ninh, theo

hƣớng thân thiện với

môi trƣờng, tiết kiệm

năng lƣợng, giảm phát

thải CO2

Xây dựng và hình thành

lối sống thân thiện với

môi trƣờng, tiết kiệm

năng lƣợng, giảm phát

thải CO2; cho nhân dân

tỉnh Quảng Ninh.

- Các tài liệu phổ biến lối sống thân

thiện với môi trƣờng, tiết kiệm năng

lƣợng, giảm phát thải CO2.

- Các chƣơng trình tuyên truyền cổ

động, các cuộc hội thảo, thảo luận

nhóm cộng đồng đƣợc tổ chức.

2

Tuyên truyền, khuyến

khích ngƣời dân và các

doanh nghiệp tăng

cƣờng tái sử dụng, tái

chế chất thải.

Tăng cƣờng ý thức ngƣời

dân và các doanh nghiệp

tận dụng tái sử dụng, tái

chế chất thải; góp phần

giảm bớt lƣợng rác thải

trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh.

- Các chƣơng trình tuyên truyền,

vận động ngƣời dân và các doanh

nghiệp tận dụng tái sử dụng, tái chế

chất thải đƣợc tổ chức.

- Các sản phẩm truyền thông (tranh,

ảnh, pano, apphich…) phục vụ

chƣơng trình tuyên truyền, vận động

đƣợc sản xuất.

175

Bảng IV.7: Danh mục các hoạt động/chương trình/dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH

lĩnh vực Lao động việc làm, sinh kế của người dân và các lĩnh vực khác

TT Tên chƣơng trình/dự án Mục tiêu Sản phẩm

1

Vay vốn với lãi xuất ƣu đãi

để khôi phục cơ sở vật chất,

mua giống để phục hồi sản

xuất sau bão, lũ.

Cung cấp nguồn vốn tín

dụng ƣu tiên giúp hộ gia

đình các xã ven biển,

vùng núi tỉnh Quảng

Ninh, khôi phục cơ sở vật

chất, mua giống để phục

hồi sản xuất sau bão, lũ

(đặc biệt quan tâm đến các

hộ nghèo).

Quỹ tín dụng hỗ trợ vốn ƣu

tiên giúp hộ gia đình các xã

ven biển, vùng núi tỉnh

Quảng Ninh, khôi phục cơ

sở vật chất, mua giống để

phục hồi sản xuất sau bão, lũ

(đặc biệt quan tâm đến các

hộ nghèo).

2

Hỗ trợ cải thiện nhà ở và điều

kiện vệ sinh môi trƣờng

(nƣớc sạch, hố xí hợp vệ

sinh) cho đối tƣợng có nguy

cơ cao bị ảnh hƣởng nặng nề

do BĐKH, hộ nghèo, hộ gia

đình có trẻ em mồ côi, tàn tật.

Hỗ trợ gia đình đối tƣợng có

nguy cơ cao bị ảnh hƣởng

nặng nề do BĐKH, hộ

nghèo, hộ gia đình có trẻ em

mồ côi, tàn tật cải thiện nhà

ở và điều kiện vệ sinh môi

trƣờng (nƣớc sạch, hố xí

hợp vệ sinh); giúp tăng

cƣờng phòng bệnh; nâng

cao chất lƣợng cuộc sống.

Chƣơng trình Hỗ trợ cải

thiện nhà ở và điều kiện vệ

sinh môi trƣờng (nƣớc sạch,

hố xí hợp vệ sinh) cho đối

tƣợng có nguy cơ cao bị ảnh

hƣởng nặng nề do BĐKH,

hộ nghèo, hộ gia đình có trẻ

em mồ côi, tàn tật.

3

Đánh giá tác động của biến

đổi khí hậu và nƣớc biển

dâng đến đời sống nhân dân

và cơ sở hạ tầng khu vực dân

cƣ ven biển; nghiên cứu, đề

xuất các giải pháp thích ứng

với biến đổi khí hậu.

- Đánh giá nguy hại có thể

xảy ra đối với cuộc sống

của ngƣời dân ven biển theo

các kịch bản biến đổi khí

hậu và dự báo ngập lụt; các

giải pháp

- Dự báo các thiệt hại do

BĐKH và NBD có thể gây

ra cho cƣ sở hạ tầng: đƣờng

giao thông, hệ thống cấp

thoát nƣớc và các công trình

kiến trúc phục vụ đời sống

dân sinh ven biển và các

giải pháp.

- Các báo cáo, các tài liệu dự

báo;

- Các giải pháp cụ thể về

chính sách, kế hoạch, quy

hoạch liên quan

176

IV.1.2. Các dự án ƣu tiên

IV.1.2.1. Các tiêu chí xác định ưu tiên

Các tiêu chí xác định ƣu tiên đƣợc xây dựng dựa trên những tiêu chí lựa chọn

theo Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của các Bộ,

ngành, địa phương; Kèm theo Công văn số 3815/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13 tháng

10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm:

* Tính cấp thiết: các dự án nhằm giảm thiểu những tác động trƣớc mắt do

BĐKH gây ra, đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai;

* Tính xã hội: Các dự án nhằm giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế; tạo cơ hội

giảm nghèo và tạo thu nhập cho cộng đồng dễ tổn thƣơng, đặc biệt các cộng động

vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số, và phụ nữ;

* Tính kinh tế: các dự án cần đạt hiệu quả kinh tế trên cơ sở tính toán chi phí-lợi

ích, đặc biệt ƣu tiên cho các dự án có chi phí thấp và hiệu quả cao;

* Tính đa mục tiêu: đáp ứng yêu cầu của nhiều Sở, ngành, địa phƣơng, nhiều đối

tƣợng;

* Tính hỗ trợ, bổ sung cho nhu cầu bức thiết trong nghiên cứu, xây dựng thể

chế và kế hoạch hành động và tăng cƣờng năng lực;

* Tính lồng ghép của hoạt động ứng phó với BĐKH trong các chƣơng trình/dự án

hiện có, các chiến lƣợc và các quy hoạch, kế hoạch của các ngành và các địa phƣơng;

* Tính đồng bộ, hài hòa với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với quy hoạch và

các chƣơng trình quốc gia của các ngành và các cam kết quốc tế.

Bảng IV.8. Mức điểm đánh giá đối với các tiêu chí

TT Tiêu chí Nội dung Điểm

1 Tính cấp thiết

Giảm thiểu ít những tác động trƣớc mắt do BĐKH gây ra,

đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai 1

Giảm thiểu tƣơng đối những tác động trƣớc mắt do BĐKH

gây ra, đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai 2

Giảm thiểu nhiều những tác động trƣớc mắt do BĐKH gây

ra, đặc biệt là những tác động do gia tăng thiên tai 3

2 Tính xã hội

Giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế 1

Giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế; tạo cơ hội giảm nghèo và

tạo thu nhập cho cộng đồng dễ tổn thƣơng 2

Giảm tổn thất về ngƣời và sinh kế; tạo cơ hội giảm nghèo và

tạo thu nhập cho cộng đồng dễ tổn thƣơng, đặc biệt các cộng

động vùng nông thôn, và phụ nữ.

3

3 Tính kinh tế Chi phí cao và hiệu quả cao 1

177

TT Tiêu chí Nội dung Điểm

Chi phí tƣơng đối nhiều nhƣng khả thi 2

Chi phí thấp và hiệu quả cao 3

4 Tính đa mục

tiêu

Đáp ứng yêu cầu của ít Sở, ngành, địa phƣơng, đối tƣợng. 1

Đáp ứng yêu cầu của một số Sở, ngành, địa phƣơng, đối

tƣợng. 2

Đáp ứng yêu cầu của nhiều Sở, ngành, địa phƣơng, nhiều đối

tƣợng 3

5 Tính hỗ trợ, bổ

sung

Ít hỗ trợ, bổ sung cho nhu cầu nghiên cứu, xây dựng thể chế

và kế hoạch hành động và tăng cƣờng năng lực 1

Hỗ trợ, bổ sung tƣơng đối cho nhu cầu nghiên cứu, xây dựng

thể chế và kế hoạch hành động và tăng cƣờng năng lực 2

Đáp ứng cho nhu cầu bức thiết trong nghiên cứu, xây dựng

thể chế và kế hoạch hành động và tăng cƣờng năng lực 3

6 Tính lồng ghép

Lồng ghép hoạt động ứng phó với BĐKH trong các chƣơng

trình/dự án hiện có, các chiến lƣợc và các quy hoạch, kế

hoạch của các ngành và các địa phƣơng ở mức độ thấp.

1

Lồng ghép hoạt động ứng phó với BĐKH trong các chƣơng

trình/dự án hiện có, các chiến lƣợc và các quy hoạch, kế

hoạch của các ngành và các địa phƣơng ở mức độ trung bình.

2

Lồng ghép hoạt động ứng phó với BĐKH trong các chƣơng

trình/dự án hiện có, các chiến lƣợc và các quy hoạch, kế

hoạch của các ngành và các địa phƣơng ở mức độ cao.

3

7 Tính đồng bộ

Hài hòa ít với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với quy

hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành và các

cam kết quốc tế.

1

Hài hòa tƣơng đối với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với

quy hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành và

các cam kết quốc tế.

2

Hài hòa hoàn toàn với các cam kết đa phƣơng cũng nhƣ với

quy hoạch và các chƣơng trình quốc gia của các ngành và

các cam kết quốc tế.

3

178

IV.1.2.2. Chấm điểm Hoạt động/Chương trình/Dự án:

Bảng IV.9. Chấm điểm Hoạt động/Chương trình/Dự án

TT Hoạt động /Chƣơng trình/

Dự án

Tính

cấp

thiết

Tính

xã hội

Tính

kinh

tế

Tính

đa

mục

tiêu

Tính hỗ

trợ, bổ

sung

Tính

lồng

ghép

Tính

đồng

bộ

Tổng

điểm

I Lĩnh vực Tài nguyên & Môi trƣờng (chú trọng Lĩnh vực Tài nguyên nƣớc và Lĩnh vực

Xử lý chất thải)

01

Truyền thông nâng cao kiến

thức về BĐKH và NBD cho

cán bộ các Sở/Ban, ngành,

địa phƣơng và cộng đồng

dân cƣ tỉnh Quảng Ninh (ƣu

tiên dân cƣ ven biển).

3 2 3 3 3 3 2 19

02

Lập quy hoạch tài nguyên

nƣớc tỉnh Quảng Ninh: quy

hoạch phân bổ tài nguyên

nƣớc, bảo vệ tài nguyên nƣớc

và phòng chống tác hại do

nƣớc gây ra.

3 1 3 3 2 3 2 17

03

Triển khai xây dựng các hồ

chứa nƣớc phục vụ phát

triển kinh tế và đời sống

nhân dân (Ƣu tiên thực hiện

tại các đảo thƣờng xuyên đối

mặt với tình trạng thiếu

nƣớc).

3 3 1 3 2 2 1 15

04 Bảo vệ và khôi phục rừng

ngập mặn tỉnh Quảng Ninh. 3 3 2 2 1 2 2 15

05

Xây dựng Cơ sở dữ liệu về

tài nguyên môi trƣờng; cảnh

báo lũ quét và trƣợt lở đất

đối với các khu vực miền

núi, thống nhất từ cấp tỉnh

đến các ngành, các địa

phƣơng.

3 3 2 2 1 2 1 14

179

06

Xây dựng Khu xử lý CTR

Đông Ngũ (Huyện Tiên

Yên), Đƣờng Hoa (Hải Hà);

Hải Sơn (TP Móng Cái);

Thôn Thành Long, xã An

Sinh (Huyện Đông Triều).

3 2 2 2 1 3 1 14

07

Nghiên cứu và triển khai các

giải pháp thu gom và sử dụng

khí metan phát thải từ các bãi

chôn lấp rác thải sinh hoạt.

2 2 3 1 1 1 3 13

08

Nghiên cứu thiết kế chế tạo

hệ thống thiết bị di chuyển

vớt rác trên kênh mƣơng và

ven biển.

2 2 2 2 2 2 1 13

09

Phòng chống thiên tai gây ra

bởi sóng, triều và nƣớc biển

dâng tại khu vực Hà Nam,

huyện Yên Hƣng, tỉnh

Quảng Ninh

3 2 2 2 2 1 1 13

10

Đầu tƣ xây dựng và cải tạo

trạm khí tƣợng thủy văn

huyện Cô Tô

3 2 3 2 2 2 2 16

11

Nghiên cứu xây dựng hệ

thống tự động giám sát và

cảnh báo thiên tai tại tỉnh

Quảng Ninh

3 2 3 2 2 2 2 16

12

Xây dựng hệ thống các trạm

bơm cƣỡng bức tiêu thoát

nƣớc cho khu vực Hà Nam,

huyện Yên Hƣng

3 3 3 1 1 2 1 14

II Lĩnh vực Nông nghiệp, lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất

13

Rà soát, tiến hành kiên cố

hóa hệ thống đê biển, đê

sông tỉnh Quảng Ninh.

3 2 2 3 2 3 3 18

180

14

Nghiên cứu đề xuất cơ sở

khoa học, xây dựng phƣơng

pháp luận đánh giá tình

trạng dễ bị tổn thƣơng và

khả năng ứng phó trong bối

cảnh tác động của biến đổi

khí hậu đối với lĩnh vực

nông nghiệp

2 2 2 3 3 2 2 16

15

Xây dựng và triển khai mô

hình nuôi trồng thủy sản

thích ứng với BĐKH và

NBD cho cộng đồng dân cƣ

ven biển tỉnh Quảng Ninh.

3 2 2 1 2 3 1 14

16

Xây dựng công trình cấp nƣớc

tự chảy tập chung phục vụ sản

xuất nông nghiệp và sinh hoạt

trên dòng sông Ba Chẽ.

3 1 2 3 1 3 3 16

17

Nghiên cứu xây dựng quy

trình kỹ thuật canh tác, nâng

cao chất lƣợng đất, giảm

diện tích đất thoái hoá, bạc

màu. Áp dụng các biện pháp

canh tác trên đất dốc một

cách khoa học, chống rửa

trôi, xói mòn.

3 3 2 1 1 2 1 13

18

Tăng cƣờng trồng rừng nâng

cao độ che phủ rừng và chất

lƣợng rừng, khuyến khích

phát triển, tái sinh rừng tự

nhiên, đặc biệt là tại khu vực

đồi núi huyện Hoành Bồ,

khu vực Đông bắc Mông

Dƣơng và các lƣu vực sông

suối thuộc huyện Ba Chẽ,

Bình Liêu, Hải Hà (Lồng

ghép triển khai theo hƣớng

thực hiện dự án CDM).

3 3 2 2 1 2 3 16

19

Nghiên cứu phát triển hệ

thống biogas góp phần giảm

phát thải nhà kính và tạo

nguồn điện cho các hộ gia

đình.

2 2 2 2 1 2 2 13

181

20

Xây dựng chƣơng trình chọn

tạo, khảo nghiệm giống cây

trồng mới thích ứng cho các

vùng chịu ảnh hƣởng bất lợi

của BĐKH và NBD.

3 2 2 2 2 1 1 13

21

Xây dựng và cải tạo hệ

thống kè chắn sóng biển tại

huyện đảo Cô Tô, tỉnh

Quảng Ninh

1 2 1 2 2 1 1 11

22

Trồng rừng phủ xanh đất

trống đồi trọc tại huyện đảo

Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.

2 2 2 1 2 2 2 13

III Lĩnh vực Khoa học và Công nghệ

23

Xây dựng đề án sử dụng

năng lƣợng tiết kiệm hiệu

quả trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh.

3 1 3 1 2 1 3 12

24

Ứng dụng công nghệ sản

xuất vách ngăn, tấm ván ép

từ rơm rạ và phế thải nông

nghiệp.

2 3 3 2 1 1 2 14

25

Ứng dụng sản xuất phân bón

vi sinh từ phế thải nông

nghiệp, chất thải hệ thống

biogas.

2 2 3 1 1 1 3 13

IV

Lĩnh vực Năng lƣợng (Thực hiện mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và

hiệu quả trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo QĐ số 413/QĐ-BCT ngày 03 tháng 8 năm

2010, ban hành Kế hoạch hành động Ứng phó với BĐKH của Bộ Công Thƣơng)

26

Triển khai thực hiện các quy

định về sử dụng năng lƣợng

tiết kiệm và hiệu quả trong

sản xuất công nghiệp, trong

quản lý các công trình xây

dựng và trong sinh hoạt; vận

động sử dụng năng lƣợng

tiết kiệm, năng lƣợng sạch

trong các hộ gia đình.

3 1 3 2 2 3 1 15

182

27

Phát triển ngành sản xuất công

nghiệp sản xuất các loại sản

phẩm, thiết bị sử dụng các

dạng năng lƣợng mới, năng

lƣợng tái tạo, năng lƣợng sạch.

3 1 3 1 1 2 1 12

28

Áp dụng điện gió quy mô

nhỏ trên địa bàn tỉnh Quảng

Ninh

2 1 2 2 1 2 3 14

V Lĩnh vực Y tế và Sức khỏe

29

Xây dựng kế hoạch phòng

chống các bệnh dịch dƣới

tác động của BĐKH cho cán

bộ Y tế tuyến cơ sở (trong

đó chú trọng phòng chống

dịch sau thiên tai, các khu

vực tị nạn của ngƣời dân

dƣới tác động của BĐKH ).

2 2 3 1 1 3 1 13

30

Tuyên truyền cho cộng đồng

nhằm nâng cao kiến thức

bảo vệ sức khỏe.

3 1 2 2 1 3 1 13

VI Lĩnh vực Văn hóa Thể thao và Du lịch

31

Phát triển lối sống mới cho

nhân dân tỉnh Quảng Ninh,

theo hƣớng thân thiện với

môi trƣờng, tiết kiệm năng

lƣợng, giảm phát thải CO2.

3 1 3 1 2 2 2 14

32

Tuyên truyền, khuyến khích

ngƣời dân và các doanh

nghiệp tăng cƣờng tái sử

dụng, tái chế chất thải.

3 1 2 1 1 2 2 12

VII Lĩnh vực Lao động việc làm, sinh kế của ngƣời dân và lĩnh vực khác

33

Vay vốn với lãi xuất ƣu đãi

để khôi phục cơ sở vật chất,

mua giống để phục hồi sản

xuất sau bão, lũ.

3 1 2 2 3 1 1 13

34

Hỗ trợ cải thiện nhà ở và điều

kiện vệ sinh môi trƣờng; di

chuyển chỗ ở tại những nơi

có nguy cơ sạt lở đất đến các

điểm an toàn cho đối tƣợng

hộ nghèo, hộ gia đình có trẻ

em mồ côi, tàn tật.

3 3 2 1 2 2 1 14

183

35

Đánh giá tác động của biến

đổi khí hậu đến đời sống

nhân dân và cơ sở hạ tầng

khu vực dân cƣ ven biển;

nghiên cứu, đề xuất các giải

pháp thích ứng với biến đổi

khí hậu.

2 2 2 3 2 2 1 14

Với cách cho điểm theo các tiêu chí trên thì tổng số điểm thấp nhất là 7 điểm và

tổng số điểm cao nhất là 21 điểm. Dựa vào bảng chấm điểm trên, xác định các Hoạt

động/Chƣơng trình/Dự án ƣu tiên thực hiện ứng phó với BĐKH của tỉnh Quảng Ninh

giai đoạn 2011 ÷ 2020 chia thành 02 nhóm:

+ Nhóm ƣu tiên 1: Từ 14 điểm trở lên

1. Truyền thông nâng cao kiến thức về BĐKH và NBD cho cán bộ các Sở/Ban,

ngành, địa phƣơng và cộng đồng dân cƣ tỉnh Quảng Ninh (ƣu tiên dân cƣ ven biển).

2. Rà soát, tiến hành kiên cố hóa hệ thống đê biển, đê sông tỉnh Quảng Ninh.

3. Lập quy hoạch tài nguyên nƣớc tỉnh Quảng Ninh: quy hoạch phân bổ tài nguyên

nƣớc, bảo vệ tài nguyên nƣớc và phòng chống tác hại do nƣớc gây ra.

4. Đầu tƣ xây dựng và cải tạo trạm khí tƣợng thủy văn huyện Cô Tô.

5. Xây dựng Khu xử lý CTR Đông Ngũ (Huyện Tiên Yên), Đƣờng Hoa (Hải

Hà); Hải Sơn (TP Móng Cái); Thôn Thành Long, xã An SinhTrung Lƣơng-xã Tràng

Lƣơng (Huyện Đông Triều).

6. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đời sống nhân dân và cơ sở hạ tầng

khu vực dân cƣ ven biển; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí

hậu.

7. Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tự động giám sát và cảnh báo thiên tai tại tỉnh

Quảng Ninh.

8. Nghiên cứu, đề xuất cơ sở khoa học, xây dựng phƣơng pháp luận đánh giá tình

trạng dễ bị tổn thƣơng và khả năng ứng phó trong bối cảnh tác động của biến đổi khí

hậu đối với lĩnh vực nông nghiệp.

9. Tăng cƣờng trồng rừng nâng cao độ che phủ rừng và chất lƣợng rừng, khuyến

khích phát triển, tái sinh rừng tự nhiên, đặc biệt là tại khu vực đồi núi huyện Hoành

Bồ, khu vực Đông bắc Mông Dƣơng và các lƣu vực sông suối thuộc huyện Ba Chẽ,

Bình Liêu, Hải Hà (Lồng ghép triển khai theo hƣớng thực hiện dự án CDM).

10. Xây dựng công trình cấp nƣớc tự chảy tập chung phục vụ sản xuất nông

184

nghiệp và sinh hoạt trên dòng sông Ba Chẽ.

11. Triển khai thực hiện các quy định về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu

quả trong sản xuất công nghiệp, trong quản lý các công trình xây dựng và trong sinh

hoạt; vận động sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, năng lƣợng sạch trong mỗi hộ gia đình.

12. Bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh.

13. Triển khai xây dựng các hồ chứa nƣớc phục vụ phát triển kinh tế và đời sống

nhân dân (Ƣu tiên thực hiện tại các đảo thƣờng xuyên đối mặt với tình trạng thiếu nƣớc).

14. Hỗ trợ cải thiện nhà ở và điều kiện vệ sinh môi trƣờng; di chuyển chỗ ở tại

những nơi có nguy cơ sạt lở đất đến các điểm an toàn cho đối tƣợng hộ nghèo, hộ gia

đình có trẻ em mồ côi, tàn tật.

15. Phát triển lối sống mới cho nhân dân tỉnh Quảng Ninh, theo hƣớng thân thiện

với môi trƣờng, tiết kiệm năng lƣợng, giảm phát thải CO2.

16. Áp dụng điện gió quy mô nhỏ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

17. Ứng dụng công nghệ sản xuất vách ngăn, tấm ván ép từ rơm rạ và phế thải

nông nghiệp.

18. Xây dựng và triển khai mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng với BĐKH và

NBD cho cộng đồng dân cƣ ven biển tỉnh Quảng Ninh.

19. Xây dựng hệ thống các trạm bơm cƣỡng bức tiêu thoát nƣớc cho khu vực Hà

Nam, huyện Yên Hƣng.

20. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trƣờng; cảnh báo lũ quét

và trƣợt lở đất đối với các khu vực miền núi, thống nhất từ cấp tỉnh đến các ngành, các

địa phƣơng.

+ Nhóm ƣu tiên 2: Dƣới 14 điểm

1. Vay vốn với lãi xuất ƣu đãi để khôi phục cơ sở vật chất, mua giống để phục

hồi sản xuất sau bão, lũ.

2. Tuyên truyền, khuyến khích ngƣời dân và các doanh nghiệp tăng cƣờng tái sử

dụng, tái chế chất thải.

3. Xây dựng đề án sử dụng năng lƣợng tiết kiệm hiệu quả trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

4. Phát triển ngành sản xuất công nghiệp sản xuất các loại sản phẩm, thiết bị sử dụng

các dạng năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng sạch.

5.Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.

6. Xây dựng chƣơng trình chọn tạo, khảo nghiệm giống cây trồng mới thích ứng

cho các vùng chịu ảnh hƣởng bất lợi của BĐKH và NBD.

185

7. Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác, nâng cao chất lƣợng đất,

giảm diện tích đất thoái hoá, bạc màu. Áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc

một cách khoa học, chống rửa trôi, xói mòn.

8. Nghiên cứu và triển khai các giải pháp thu gom và sử dụng khí metan phát thải

từ các bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt.

9. Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị di chuyển vớt rác trên kênh

mƣơng và ven biển.

10. Xây dựng và cải tạo hệ thống kè chắn sóng biển tại huyện đảo Cô Tô, tỉnh

Quảng Ninh

11. Ứng dụng sản xuất phân bón vi sinh từ phế thải nông nghiệp, chất thải hệ

thống biogas.

12. Xây dựng kế hoạch phòng chống các bệnh dịch dƣới tác động của BĐKH cho

cán bộ Y tế tuyến cơ sở (trong đó chú trọng phòng chống dịch sau thiên tai, các khu

vực tị nạn của ngƣời dân dƣới tác động của BĐKH ).

13. Nghiên cứu phát triển hệ thống biogas góp phần giảm phát thải nhà kính và

tạo nguồn điện cho các hộ gia đình.

14. Phòng chống thiên tai gây ra bởi sóng, triều và nƣớc biển dâng tại khu vực

Hà Nam, huyện Yên Hƣng, tỉnh Quảng Ninh.

15. Tuyên truyền cho cộng đồng nhằm nâng cao kiến thức bảo vệ sức khỏe.

Trong khuôn khổ nguồn lực hạn chế, nên trƣớc mắt kế hoạch sẽ lựa chọn 20

Hoạt động/Chƣơng trình/Dự án thuộc nhóm dự án ƣu tiên 1 để tập chung tiến hành

thực hiện trong giai 2011 ÷ 2020 nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Ngoài ra, khi có nguồn ngân sách từ Trung ƣơng hoặc nguồn ngân sách của tỉnh

cho phép có thể triển khai thêm các dự án thuộc nhóm ƣu tiên 2 vì đây cũng là nhóm

những dự án cần thiết nên triển khai để Quảng Ninh ứng phó tốt với Biến đổi khí hậu;

IV.2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Dựa trên danh mục các dự án ƣu tiên 1 và 2; đồng thời xem xét Quy hoạch phát

triển KT-XH của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Kế hoạch hành động chia thời gian

thực hiện dự án thành 2 giai đoạn theo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với

BĐKH và NBD:

- Giai đoạn I (2011 ÷ 2015): Giai đoạn Triển khai;

- Giai đoạn II (sau 2015): Giai đoạn phát triển.

Với tổng số kinh phí thực hiện các dự án thuộc nhóm ƣu tiên 1, nhằm ứng phó

với BĐKH ở Quảng Ninh là 781.700 triệu đồng.

186

Cơ cấu phân bổ nguồn vốn Kế hoạch nhƣ sau:

- Vốn nƣớc ngoài: khoảng 30%.

- Ngân sách Trung ƣơng: khoảng 30%.

- Ngân sách tỉnh: khoảng 30%, ƣu tiên tập trung việc tăng cƣờng năng lực quản

lý về BĐKH, hoàn thiện các cơ chế chính sách để thực hiện hiệu quả các hành động

ứng phó BĐKH và nƣớc biển dâng; nâng cao nhận thức của cộng đồng và thực hiện

các giải pháp cấp bách phòng chống các tác hại do BĐKH và nƣớc biển dâng gây ra

đối với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.

- Huy động từ các thành phần kinh tế và nguồn vốn khác: khoảng 10%.

187

Bảng IV.10. Biểu thời gian, kinh phí và nguồn lực cần thiết để triển khai thực hiện

các dự án ưu tiên

Đơn vị: triệu đồng

TT Hoạt động /Chƣơng trình/

Dự án

Thời

gian

Nguồn kinh

phí

Cơ quan

thực hiện

Cơ quan

phối hợp

Kinh phí

dự kiến

01

Truyền thông nâng cao

kiến thức về BĐKH và

NBD cho cán bộ các

Sở/Ban, ngành, địa

phƣơng và cộng đồng dân

cƣ tỉnh Quảng Ninh (ƣu

tiên dân cƣ ven biển).

2011 ÷

2018

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH

SởThông

tin &TT

Sở

TN&MT,

VH-

TT&DL,

Đài PTTH

tỉnh, các Sở

ban, ngành,

địa phƣơng

liên quan

8.000

02

Rà soát, tiến hành kiên cố

hóa hệ thống đê sông, đê

biển tỉnh Quảng Ninh.

2011 ÷

2016

ĐTPT, vốn từ

chƣơng trình

nâng cấp đê

biển, đê sông

của TW, hỗ

trợ từ CTMT

QG ứng phó

với BĐKH

Sở

NN&PTN,

UBND các

địa phƣơng

Sở

TN&MT,

Sở Xây

dựng, các Sở

ban, ngành

liên quan

300.000

03

Lập quy hoạch tài nguyên

nƣớc tỉnh Quảng Ninh: quy

hoạch phân bổ tài nguyên

nƣớc, bảo vệ tài nguyên

nƣớc và phòng chống tác

hại do nƣớc gây ra

2012 ÷

2013

Sự nghiệp

kinh tế

Sở

TN&MT

Các Sở ban,

ngành, địa

phƣơng liên

quan

7.000

04

Đầu tƣ xây dựng và nâng

cấp cải tạo trạm khí tƣợng

thủy văn huyện Cô Tô.

2012 ÷

2014

ĐTPT, hỗ trợ

từ CTMTQG

ứng phó với

BĐKH.

Trung tâm

Khí tƣợng

thủy văn

tỉnh

UBND huyện

Cô Tô, Sở

TN&MT

10.000

05

Xây dựng Khu xử lý CTR

Đông Ngũ (Huyện Tiên

Yên), Đƣờng Hoa (Hải

Hà); Hải Sơn (TP Móng

2014 ÷

2019

ĐTPT, hỗ trợ

từ CTMTQG

ứng phó với

BĐKH.

UBND các

địa phƣơng

liên quan

Sở TN&MT,

Sở Xây dựng 60.000

188

TT Hoạt động /Chƣơng trình/

Dự án

Thời

gian

Nguồn kinh

phí

Cơ quan

thực hiện

Cơ quan

phối hợp

Kinh phí

dự kiến

Cái); Thôn Thành Long,

xã An SinhTrung Lƣơng-

xã Tràng Lƣơng (Huyện

Đông Triều).

06

Đánh giá tác động của

biến đổi khí hậu đến đời

sống nhân dân và cơ sở

hạ tầng khu vực dân cƣ

ven biển; nghiên cứu, đề

xuất các giải pháp thích

ứng với biến đổi khí hậu.

2012 ÷

2014

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH; các

nguồn huy

động/tài trợ

khác

Sở Xây

dựng

Sở

NN&PTNT,

TN&MT,

các Sở ban,

ngành, địa

phƣơng liên

quan

2.500

07

Nghiên cứu, xây dựng hệ

thống tự động giám sát và

cảnh báo thiên tai tại tỉnh

Quảng Ninh.

2012 ÷

2015

Ngân sách

trung ƣơng;

các nguồn huy

động/tài trợ

khác

Sở TNMT

Sở

NN&PTNT,

các Sở ban,

ngành, địa

phƣơng liên

quan

8.000

08

Nghiên cứu đề xuất cơ sở

khoa học, xây dựng

phƣơng pháp luận đánh

giá tình trạng dễ bị tổn

thƣơng và khả năng ứng

phó trong bối cảnh tác

động của biến đổi khí hậu

đối với lĩnh vực nông

nghiệp.

2012 ÷

2013

Bộ

NN&PTNT,

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH

Sở

NN&PTNT

Các Sở ban,

ngành, địa

phƣơng liên

quan

1.200

09

Tăng cƣờng trồng rừng

nâng cao độ che phủ rừng

và chất lƣợng rừng;

khuyến khích phát triển,

tái sinh rừng tự nhiên, đặc

biệt là tại khu vực đồi núi

huyện Hoành Bồ, khu vực

Đông bắc Mông Dƣơng và

các lƣu vực sông suối

thuộc huyện Ba Chẽ, Bình

2012 ÷

2016

Dự án trồng

mới 5 triệu ha

rừng GĐ

2011-2015;

hỗ trợ từ

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH.

Sở

NN&PTNT

Các Sở ban,

ngành, địa

phƣơng liên

quan

50.000

189

TT Hoạt động /Chƣơng trình/

Dự án

Thời

gian

Nguồn kinh

phí

Cơ quan

thực hiện

Cơ quan

phối hợp

Kinh phí

dự kiến

Liêu, Hải Hà (Lồng ghép

triển khai theo hƣớng thực

hiện dự án CDM).

10

Xây dựng công trình cấp

nƣớc tự chảy tập chung

phục vụ sản xuất nông

nghiệp và sinh hoạt trên

dòng sông Ba Chẽ.

2013 ÷

2015

Sự nghiệp

kinh tế, hỗ trợ

từ CTMTQG

ứng phó với

BĐKH

UBND

huyện Ba

Chẽ

Sở TN&MT

và các Cơ

quan liên

quan

10.000

11

Triển khai thực hiện các

quy định về sử dụng năng

lƣợng tiết kiệm và hiệu

quả trong sản xuất công

nghiệp, trong quản lý các

công trình xây dựng và

trong sinh hoạt; vận động

sử dụng năng lƣợng tiết

kiệm, năng lƣợng sạch

trong các hộ gia đình.

2013 ÷

2020

Sự nghiệp

kinh tế,

CTMTQG

về sử dụng

năng lƣợng

tiết kiệm và

hiệu quả.

Sở Công

thƣơng

Các doanh

nghiệp, địa

phƣơng liên

quan

8.000

12

Bảo vệ và khôi phục rừng

ngập mặn tỉnh Quảng

Ninh.

2014 ÷

2018

ĐTPT,

Nguồn vốn

nƣớc ngoài,

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH.

Sở

TN&MT

Sở

NN&PTNT,

các địa

phƣơng liên

quan

20.000

13

Xây dựng các hồ chứa

nƣớc phục vụ phát triển

kinh tế và đời sống nhân

dân (Ƣu tiên thực hiện tại

các đảo thƣờng xuyên đối

mặt với tình trạng thiếu

nƣớc).

2014 ÷

2017

Sự nghiệp

kinh tế, vốn

hỗ trợ Bộ

NN&PTNT,

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH.

Sở

NN&PTNT

Sở

TN&MT,

các địa

phƣơng liên

quan

200.000

14

Hỗ trợ cải thiện nhà ở và

điều kiện vệ sinh môi

trƣờng; di chuyển chỗ ở

tại những nơi có nguy cơ

2011 ÷

2020

ĐTPT,

Nguồn vốn

nƣớc ngoài,

CTMTQG

UBND các

địa phƣơng

Các Sở:

TN&MT,

Lao động-

thƣơng binh

25.000

190

TT Hoạt động /Chƣơng trình/

Dự án

Thời

gian

Nguồn kinh

phí

Cơ quan

thực hiện

Cơ quan

phối hợp

Kinh phí

dự kiến

sạt lở đất đến các điểm an

toàn cho đối tƣợng hộ

nghèo, hộ gia đình có trẻ

em mồ côi, tàn tật.

ứng phó với

BĐKH.

& Xã hội,

Xây dựng

15

Phát triển lối sống mới

cho nhân dân tỉnh Quảng

Ninh, theo hƣớng thân

thiện với môi trƣờng, tiết

kiệm năng lƣợng, giảm

phát thải CO2

2014 ÷

2017

CTMTQG về

sử dụng năng

lƣợng tiết

kiệm và hiệu

quả,

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH.

Sở Văn hóa

Thể thao và

Du lịch

Sở Thông

tin & truyền

thông, Sở

TN&MT,

Đài PTTH,

4.000

16

Áp dụng điện gió quy mô

nhỏ trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh

2018 ÷

2020

ĐTPT,

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH

Sở Công

thƣơng

Sở KH&CN,

các doanh

nghiệp

5.000

17

Ứng dụng công nghệ sản

xuất vách ngăn, tấm ván

ép từ rơm rạ và phế thải

nông nghiệp

2016 ÷

2020

ĐTPT,

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH.

Sở Khoa học

và Công

nghệ

Các Sở: Xây

dựng,

NN&PTNT

10.000

18

Xây dựng và triển khai

mô hình nuôi trồng thủy

sản thích ứng với BĐKH

và NBD cho cộng đồng

dân cƣ ven biển tỉnh

Quảng Ninh.

2012 ÷

2014

Sự nghiệp

kinh tế, hỗ trợ

từ CTMTQG

ứng phó với

BĐKH

Sở

NN&PTNT

Sở KH&CN,

UBND các

địa phƣơng

liên quan

3.000

19

Xây dựng hệ thống các

trạm bơm cƣỡng bức tiêu

thoát nƣớc cho khu vực

Hà Nam, huyện Yên

Hƣng

2012 ÷

2014

ĐTPT,

CTMTQG

ứng phó với

BĐKH.

UBND

huyện Yên

Hƣng

Sở TN&MT

Sở

NN&PTNT,

35.000

20

Xây dựng hệ thống Cơ sở

dữ liệu về tài nguyên môi

trƣờng; cảnh báo lũ quét

và trƣợt lở đất đối với các

2012 ÷

2014

Sự nghiệp

kinh tế, hỗ

trợ từ

CTMTQG

Sở

TN&MT

Sở

KH&CN,

UBND các

địa phƣơng

20.000

191

TT Hoạt động /Chƣơng trình/

Dự án

Thời

gian

Nguồn kinh

phí

Cơ quan

thực hiện

Cơ quan

phối hợp

Kinh phí

dự kiến

khu vực miền núi, thống

nhất từ cấp tỉnh đến các

ngành, các địa phƣơng.

ứng phó với

BĐKH.

liên quan

Tổng kinh phí 781.700

IV.3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ CỦA

CÁC HOẠT ĐỘNG/CHƢƠNG TRÌNH/DỰ ÁN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI

KHÍ HẬU

+ Truyền thông nâng cao kiến thức hiểu biết về BĐKH và NBD, các giải pháp

ứng phó

Các hoạt động/chƣơng trình/dự án truyền thông nâng cao kiến thức về BĐKH và

NBD cho cán bộ các Sở/Ban, ngành, địa phƣơng và cộng đồng dân cƣ tỉnh Quảng Ninh

để ứng phó với BĐKH và NBD sẽ có chi phí thấp hơn rất nhiều so với các dự án công

trình, tính hiệu quả cao và bền vững vì con ngƣời chính là chủ thể quyết định có hay

không hành động ứng phó. Chƣơng trình truyền thông đƣợc tổ chức phù hợp với các đối

tƣợng đích khác nhau sẽ hiệu quả thiết thực; có những lợi ích có thể nhìn thấy ngay sau

sự kiện truyền thông nhƣ: sử dụng nƣớc tiết kiệm, trồng cây xanh, chuyển đổi phƣơng

thức canh tác, thu gom rác… cũng có những lợi ích gián tiếp từ hiệu quả lồng ghép vào

công việc trong quá trình công tác của các cán bộ Sở, ban ngành, địa phƣơng.

+ Nâng cấp, cải tạo hệ thống đê biển, đê sông chống sạt lở; Xây dựng hồ chứa

nước; Cải tạo, nâng cấp, xây mới hệ thống thủy lợi nội đồng

* Nâng cấp, cải tạo hệ thống đê

Tỉnh Quảng Ninh có 318 km đê biển và hơn 46 km đê sông, những tuyến đê này

có vai trò to lớn trong việc bảo vệ các hoạt động sản xuất, thành phố làng mạc và quan

trọng hơn cả là tính mạng con ngƣời trƣớc những trận lũ lụt, bão, triều cƣờng vùng ven

biển. Bất cứ sự cố về đê điều xảy ra đều mang lại những hậu quả hết sức nặng nề tới

sản xuất nông nghiệp và đời sồng ngƣời dân. Chính vì vậy, các dự án nâng cấp, cải tạo

hệ thống đê mặc dù tốn kém hàng trăm tỷ đồng nhƣng đây là việc làm cần thiết, chiến

lƣợc, đảm bảo an sinh xã hội và tạo tiền đề ổn định để phát triển đặc biệt trong điều

kiện diễn biến các yếu tố khí hậu phức tạp và mực NBD ra tăng.

Theo ƣớc tính của các chuyên gia, để xây dựng mỗi km đê biển hiện nay cần ít

nhất 20 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu bên cạnh thực hiện các dự án nâng cấp, cải tạo hệ

thống đê, chú trọng các dự án trồng RNM bảo vệ đê biển, các dự án trồng tre chống sạt

lở bảo vệ đê sông. Thì theo thời gian chi phí nâng cấp, cải tạo hệ thống đê sẽ giảm đi

nhờ đƣợc bảo vệ bởi RNM và cây tre.

192

* Lợi ích từ xây dựng các hồ chứa nước

Các nguồn nƣớc mặt đang đƣợc khai thác phục vụ cho mục đích sinh hoạt tại

Quảng Ninh đƣợc phân thành 4 vùng với tổng cộng 143 hồ chứa nƣớc, trong đó từ 5

triệu m3 trở lên có 08 hồ; từ 1 đến dƣới 5 triệu m

3 có 16 hồ; từ 0,2 đến dƣới 1 triệu m

3

có 42 hồ và từ dƣới 0,2 triệu m2 có 77 hồ.42 hồ chứa. (Nguồn: Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn t nh Quảng Ninh). Hệ thống hồ chứa này đã góp phần quan trọng

vào quá trình phát triển KT-XH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Chi phí xây dựng các

hồ chứa cao lên đến hàng trăm tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi ích từ các hồ chứa đem lại trong

thời gian dài với độ bao phủ rộng, và là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế, an

sinh xã hội cho khu vực hoàn toàn xứng đáng so với chi phí đầu tƣ xây dựng. Ví dụ

công trình thủy lợi hồ chứa nƣớc Đầm Hà Động đƣợc khởi công xây dựng ngày 12-4-

2006. Tổng vốn đầu tƣ trên 512 tỷ đồng. Khi đi vào hoạt động, công trình đã đảm bảo

nguồn nƣớc tƣới ổn định cho 3.485 ha đất canh tác và cung cấp nƣớc thô phục vụ sinh

hoạt cho 29.000 ngƣời dân thuộc 8 xã, 1 thị trấn của huyện Đầm Hà và một số huyện

lân cận thuộc miền Đông của tỉnh. Từ ngày có hồ chứa nƣớc, nông dân các xã của

huyện Đầm Hà đã chủ động đƣợc kế hoạch sản xuất. Từ chỗ mỗi năm chỉ sản xuất một

vụ lúa bấp bênh, năng suất thấp, nay bà con trồng ba vụ lúa/năm với năng suất tăng

hai, ba lần so với trƣớc. Đời sống ngƣời dân ngày càng cải thiện. Phần lớn, các hộ gia

đình đã sắm đƣợc tƣ liệu sản xuất, phƣơng tiện sinh hoạt và xây dựng đƣợc nhà ở kiên

cố; góp phần tạo ra bộ mặt mới cho nông thôn.

* Cải tạo, nâng cấp, xây mới hệ thống thủy lợi nội đồng

Tính đến hết năm 2010, trên địa bàn có tổng chiều dài kênh mƣơng các loại là

4.965,3km (kênh loại I là 81,3km, loại 2 là 322km và loại III là 4.554,8km); trong đó hệ

thống kênh mƣơng đã đƣợc KCH là 1.172,5km, đạt 24% tổng số kênh mƣơng cần KCH

(kênh loại I là 72,6km, loại II là 316,7km, loại III là 783,2km) với tổng kinh phí thực

hiện đạt 796,8 tỷ đồng (vốn T.Ƣ 223 tỷ đồng; vốn kiên cố hoá theo Quyết định 66 ngày

13-6-2001 của Thủ tƣớng Chính phủ là 185,2 tỷ đồng; vốn của tỉnh là 259,6 tỷ đồng;

vốn huyện, xã và huy động của nhân dân là 129 tỷ đồng. Theo đánh giá các chỉ tiêu về

thủy lợi theo chuẩn nông thôn mới ở Quảng Ninh thì hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng

yêu cầu sản xuất và dân sinh trong có 75 xã đạt chuẩn, chiếm 60% tổng số xã. Tỷ lệ km

kênh mƣơng do các xã quản lý đƣợc kiên cố hóa đạt 50% trở lên: có 42 xã đạt chuẩn,

chiếm 33,6% tổng số xã. Tuy nhiên đề đạt đƣợc mục tiêu của tỉnh đặt ra là từ nay đến

năm 2015, toàn tỉnh sẽ kiên cố hoá đƣợc 80% kênh mƣơng nội đồng và đến năm 2020

Quảng Ninh sẽ cơ bản hoàn thành kiên cố hoá kênh mƣơng trong đó 90% diện tích gieo

trồng đƣợc tƣới tiêu chủ động thì cần tổng nguồn vốn đầu tƣ khoảng gần 2.000.000 triệu

đồng. (Nguồn: http://quangninh24h.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te-doanh-nghiep/28744-qun-

ly-chng-trinh-kien-c-hoa-kenh-mng-bc-tin-mi-trong-phat-trin-nong-nghip-nong-

thon.html; truy cập ngày 04/04/2011).

193

Các dự án cải tạo, nâng cấp, xây mới hệ thống thủy lợi nội đồng là đòi hỏi tất yếu

và thƣờng xuyên. Trong quá trình cải tạo, nâng cấp, xây mới hệ thống thủy lợi nội đồng

cần tính đến điều kiện BĐKH diễn biến phức tạp và mực NBD đang ngày một dâng cao

(dự báo tăng so với thời kỳ 1980 ÷ 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) khu vực

Đồng bằng Bắc Bộ) thêm 12 cm vào năm 2020 và 23 cm vào năm 2040. Công tác quy

hoạch đồng bộ và khoa học, tránh lãng phí khi đầu tƣ xây dựng thời điểm này nhƣng vài

năm sau đã bất cập và kém hiệu quả nên đƣợc triển khai trƣớc tiên.

+ Nước sạch và vệ sinh môi trường

Thực hiện Chƣơng trình quốc gia cấp NS&VSMT giai đoạn 2006-2010, đến hết

năm 2010 Quảng Ninh đã đạt mục tiêu 83% dân số nông thôn có nƣớc sinh hoạt hợp

vệ sinh với số dân hƣởng lợi 473.714 ngƣời (tăng 111.089 ngƣời so với năm 2005).

Khu vực có tỷ lệ tăng cao là các huyện Đông Triều, Hạ Long, Tp Uông Bí, thị xã Cẩm

Phả, huyện Yên Hƣng đạt từ 80-92%. Các địa phƣơng còn lại từ 73-80%, tỷ lệ tăng

trung bình toàn tỉnh 3% (bằng mức tăng trung bình cả nƣớc). Hiện nay 100% các trạm

cấp nƣớc nông thôn đã có chủ, hệ số khai thác công suất tăng từ 47% lên 60%, lƣợng

nƣớc hao hụt trên đƣờng ống của các trạm trên 30% vào thời kỳ đầu khai thác, giảm

xuống 25% vào cuối năm 2010.

Kết quả này góp phần thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng cơ sở nông thôn, cải thiện

điều kiện sống cho một bộ phận dân cƣ. Từ nguồn nƣớc sạch của các công trình cấp

nƣớc tập trung, không ít hộ dân vùng sâu, vùng xa đã thoát khỏi cảnh leo đèo, lội suối

hàng chục km để lấy nƣớc sinh hoạt. Nhƣng điều quan trọng hơn là sức khoẻ của ngƣời

dân đã đƣợc bảo đảm. Không chỉ cấp nƣớc tới các hộ dân, việc cấp nƣớc và vệ sinh cho

nhà trẻ, trƣờng học, trạm y tế và các cơ sở công cộng đã đƣợc quan tâm. Đến cuối năm

2010, trong phạm vi toàn tỉnh có khoảng 91% tổng số trƣờng học, nhà trẻ, lớp mẫu giáo;

100% tổng số trạm xá xã và trụ sở UBND xã có nhà tiêu và nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh.

Bên cạnh mục tiêu về cấp nƣớc sinh hoạt, Chƣơng trình NS&VSMT giai đoạn 2006-

2010 đã hoàn thành cơ bản mục tiêu số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh. Tính đến hết năm

2010, số hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh cơ bản đạt mục tiêu đề ra (đạt 67%). Cùng

với tỷ lệ đạt đƣợc về số hộ có hố xí hợp vệ sinh, trong 5 năm qua trong toàn tỉnh số

chuồng trại chăn nuôi đã đƣợc cải tạo và xây dựng mới khoảng 61.100 chiếc, đạt 65%.

Số chuồng trại chăn nuôi đƣợc xử lý bằng công nghệ biogas 3.450 chiếc, tập trung chủ

yếu ở huyện Đông Triều, Yên Hƣng, Hải Hà, Móng Cái... Những hộ tham gia chƣơng

trình trong việc xây lắp bể biogas cho biết: “Gia đình tôi lắp đặt hầm biogas tận dụng

chất thải từ gia súc, không những chuồng trại trở nên sạch sẽ hơn mà gia đình còn tiết

kiệm được từ 300.000-800.000 đồng/tháng cho việc mua gas, than đốt”.

Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng là một trong những nhu cầu không thể thiếu

của đời sống sinh hoạt hàng ngày và đang trở nên bức thiết trƣớc yêu cầu bảo vệ sức

khoẻ và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho ngƣời dân, chiến lƣợc quốc gia cấp

NS&VSMT nông thôn đến năm 2020 là một trong những chiến lƣợc ƣu tiên của Chính

194

phủ trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, cần tập trung nguồn lực đảm bảo cung cấp nƣớc

sạch và vệ sinh môi trƣờng cho nhân dân khu vực nông thôn thời gian tới là một trong

những tiêu chí quan trọng góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên

địa bàn toàn tỉnh vào năm 2015.

+ Chi phí lợi ích và hiệu quả phòng hộ đê biển của rừng ngập mặn

Theo ƣớc tính của các chuyên gia, để xây dựng mỗi km đê biển hiện nay cần ít

nhất 20 tỷ đồng, tuy nhiên các tuyến đê biển này chỉ có thể chịu đƣợc tác động của

những cơn bão từ cấp 10 trở xuống. Nếu cấp của bão cao hơn, sóng có thể làm sạt lở

hoặc phá hủy toàn bộ cả tuyến đê. Những nguy cơ này hoàn toàn có thể đƣợc ngăn

chặn bởi việc trồng RNM làm giảm năng lƣợng của sóng. Trong khi đó, chi phí để

trồng RNM lại rất thấp.

Giai đoạn 2006- 2010, toàn tỉnh Quảng Ninh đã trồng đƣợc 285 ha rừng ngập

mặn, tập trung vào các loài cây trang, đƣớc, vẹt dù, bần; trồng 6.000 hốc tre Điềm

Trúc. (Nguồn: Hội nghị tổng kết chương trình trồng rừng ngập mặn - phòng ngừa

thảm họa t nh Quảng Ninh giai đoạn 2006 ÷ 2010). Rừng ngập mặn có ý nghĩa to lớn

đối với biến đối khí hậu, phòng hộ chắn sóng đê biển góp phần giảm chi phí tu bổ đê

điều hàng năm, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân;

giúp nhiều hộ dân nghèo cải thiện cuộc sống thông qua việc khai thác tiềm năng kinh

tế rừng nhƣ nuôi ong, bán cây giống, khai thác gỗ từ cây phi lao.

Tiên Yên là một trong những địa phƣơng đã thực hiện trồng RNM thành công. Huyện

có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển độc đáo, phong phú, với 5/12 xã, thị trấn giáp

biển có RNM. Những năm qua, công tác trồng, quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn đã đạt

đƣợc kết quả hết sức khả quan. Từ năm 2006 ÷ 2010, tổng diện tích rừng ngập mặn

đƣợc thiết lập (rừng tự nhiên kết hợp khoanh nuôi tái sinh) trên địa bàn huyện lên tới

2.948,3 ha, trong đó, rừng trồng: 370 ha. Diện tích rừng trồng mới bao gồm rừng do tổ

chức UNDP (Dự án nhỏ của Liên hợp quốc) tài trợ trồng 120 ha; rừng do tổ chức

ACTMANG (Hà Lan) trồng 50 ha; rừng do Dự án SUMA trồng 20 ha; rừng do

Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội trồng 30 ha; rừng phòng hộ do Công ty CP Đầu tƣ

Phát triển tài nguyên trồng 150 ha. Rừng ngập mặn nơi đây có ý nghĩa vô cùng quan

trọng đối với việc phát triển kinh tế của địa phƣơng, đồng thời góp phần quan trọng

trong bảo vệ môi trƣờng sinh thái, ngăn ngừa thảm họa do thiên tai gây ra.

195

Chƣơng V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN

V.1. CƠ CHẾ TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

Để thực hiện tốt kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tại Quảng

Ninh các cấp, các ngành trong tỉnh cần tổ chức thực hiện đồng bộ các nội dung sau:

V.1.1. Về quy hoạch

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh

đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 đã đƣợc bổ sung, điều chỉnh quy hoạch

phát triển các ngành, đẩy mạnh quy hoạch chi tiết gắn với xây dựng các chƣơng trình,

dự án để có lộ trình đầu tƣ kế hoạch 2011 ÷ 2015 và đến năm 2020, làm cơ sở xây

dựng kế hoạch các ngành hoạt động hàng năm.

Nâng cao chất lƣợng của quy hoạch và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc về

quy hoạch đáp ứng tình hình mới.

V.1.2. Về công tác kế hoạch hoá

Tăng cƣờng tính cụ thể hoá của chiến lƣợc và quy hoạch trong kế hoạch 5 năm

và hàng năm, đồng thời tăng cƣờng các biện pháp kiểm tra, giám sát và tổ chức thực

hiện kế hoạch hoá ở các cấp, các ngành.

V.1.3. Về huy động vốn đầu tƣ

Tạo điều kiện thuận lợi để khai thác các nguồn vốn đầu tƣ (đầu tƣ cơ sở hạ tầng,

chính sách ƣu đãi...), tranh thủ nguồn vốn của Chính phủ, Bộ ngành Trung ƣơng trong

Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với BĐKH, Chiến lƣợc Quốc gia Phòng

chống và Giảm nhẹ thiên tại đến năm 2020, Chƣơng trình đầu tƣ củng cố, bảo vệ và

nâng cấp đê biển hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam; NGO và

vốn các thành phần kinh tế khác.

V.1.4. Đẩy mạnh hoạt động các chƣơng trình trọng điểm

- Chƣơng trình kinh tế biển;

- Chƣơng trình phát triển du lịch;

- Chƣơng trình phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản, và các ngành

có lợi thế của tỉnh.

V.1.5. Về nguồn nhân lực

Tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, ngƣời lao động có trình độ

và vị trí công tác phù hợp, làm nòng cốt triển khai Kế hoạch hành động ứng phó

BĐKH và NBD đặt ra

V.1.6. Về ứng dụng Khoa học & Công nghệ

- Xúc tiến chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất: chú

trọng đến giống cây trồng, vật nuôi mới; chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp để bảo vệ tài

196

nguyên và môi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững;

- Tăng cƣờng và lựa chọn áp dụng khoa học và công nghệ tiên tiến trong xây

dựng cơ sở hạ tầng và các công trình ven biển; dự báo và cảnh báo thiên tai.

V.1.7. Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nƣớc, tăng cƣờng năng lực quản lý cấp cơ

sở (xã, phƣờng)

Giao cho Sở Tài nguyên và Môi trƣờng phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ

cùng các ngành liên quan trong tỉnh tham mƣu cho UBND tỉnh về tổ chức thực hiện

khung kế hoạch hành động thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Tổ chức sơ kết

hàng năm và tổng kết 5 năm thực hiện kế hoạch.

- Các cấp, các ngành tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,

môi trƣờng sinh thái, tổ chức phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt bảo vệ quốc phòng, an

ninh.

- Tổ chức rà soát điều chỉnh quy hoạch ngành và phát triển kinh tế - xã hội đồng

bộ; triển khai thực hiện các quy hoạch đồng bộ, cùng phát triển; kiểm soát ngăn chặn

kịp thời không để các trƣờng hợp phát triển tự phát không tuân theo quy hoạch, kế

hoạch.

- Tăng cƣờng phối hợp, hỗ trợ chặt chẽ giữa các cấp, ngành và sự tham gia của

cộng đồng trong việc triển khai các chƣơng trình, dự án trên địa bàn đảm bảo đồng bộ,

hiệu quả, phát triển bền vững. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm

minh, đúng pháp luật đối với các hành vi phạm.

- Mỗi ngành, mỗi cấp lập kế hoạch cụ thể và chủ động triển khai thực hiện thích

ứng với kịch bản BĐKH và NBD để đảm bảo sự phát triển ngành, địa phƣơng hiệu

quả, an toàn, bền vững.

- Chuẩn bị đào tạo lực lƣợng đủ năng lực đảm nhận nhiệm vụ kiểm soát và ứng

phó kịp thời các sự cố môi trƣờng, thiên tai gây ra có nguồn gốc từ BĐKH.

- Các cơ quan có chức năng thẩm định các dự án đầu tƣ cần quan tâm đến nội

dung phát thải chất thải, xử lý thải, đánh giá tác động môi trƣờng, đặc biệt là các dự án

ven biển quan tâm thêm đến vị trí xây dựng đảm bảo an toàn trong điều kiện NBD.

V.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

Xây dựng và kiện toàn hệ thống tổ chức hành động về BĐKH; các quy định

về chức năng, nhiệm vụ, phân cấp quản lý, cơ chế phối hợp và giám sát, đánh giá

quá trình thực hiện ứng phó với BĐKH.

197

Ghi chú Ch đạo, điều hành.

Cộng tác, hỗ trợ và trao đổi thông tin.

Hình V.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban ch đạo ứng phó BĐKH của t nh Quảng Ninh

- Thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh ứng phó biến đổi khí hậu và Văn phòng giúp

việc Ban chỉ đạo, dự kiến nhƣ sau:

1. Thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc

biển dâng tỉnh Quảng Ninh

a) Thành phần cơ cấu gồm:

- Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Trƣởng ban;

- Đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng: Phó trƣởng ban thƣờng

trực;

- Đại diện lãnh đạo Sở Kế hoạch đầu tƣ: Phó trƣởng ban;

- Trƣởng phòng Tài nguyên nƣớc và Khí tƣợng thủy văn: Ủy viên Thƣ ký;

- Các Ủy viên là đại diện lãnh đạo các Sở: Tài chính, Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng,

Công thƣơng, Giáo dục và Đào tạo, Giao thông và Vận tải, Y tế; Sở Văn hóa, Thể

thao và Du lịch; Sở Lao động- Thƣơng binh và Xã hội; Ban Xây dựng Nông thôn

mới; Đài phát thanh và truyền hình; Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Quảng Ninh;

Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố.

b) Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo:

- Ban chỉ đạo có trách nhiệm triển khai thực hiện Kế hoạch hành động của

tỉnh Quảng Ninh nhằm thực hiện hiệu quả theo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia

ứng phó với biến đổi khí hậu;

- Chỉ đạo, điều hành, triển khai thực hiện các hoạt động ứng phó biến đổi khí

hậu và nƣớc biển dâng trong phạm vi quản lý;

BAN CHỈ ĐẠO

Chƣơng trình tài trợ

Văn phòng

thƣờng trực

Tƣ vấn

Sở, ban ngành

cấp tỉnh

Ủy ban nhân dân

huyện, thị xã, TP

Các tổ chức,

đoàn thể tỉnh

198

- Chỉ đạo, điều phối, lồng ghép các chƣơng trình, kế hoạch, nguồn lực của các

sở, ban, ngành, địa phƣơng, các tổ chức liên quan; đề xuất các giải pháp cụ thể để

thực hiện hiệu quả Kế hoạch;

- Có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.

2. Thành lập Văn phòng thƣờng trực Ban Chỉ đạo ứng phó với biến đổi

khí hậu và nƣớc biển dâng tỉnh Quảng Ninh

a) Thành phần cơ cấu gồm:

- Đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng: Chánh Văn phòng;

- Trƣởng phòng Tài nguyên nƣớc và Khí tƣợng thủy văn: Phó Chánh Văn

phòng;

- Các Chuyên viên Văn phòng là đại diện các phòng, đơn vị liên quan trực

thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ.

b) Nhiệm vụ của Văn phòng thƣờng trực Ban chỉ đạo:

Văn phòng thƣờng trực Ban chỉ đạo là bộ phận thƣờng trực của Ban chỉ đạo,

có trách nhiệm tham mƣu, giúp việc cho Ban chỉ đạo cấp tỉnh trong triển khai, thực

hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Quảng Ninh giai

đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020, các dự án liên quan đến biến đổi khí hậu trên địa

bàn tỉnh Quảng Ninh.

3. Trách nhiệm của các Sở, Ban ngành, địa phƣơng

a) Sở Tài nguyên và Môi trƣờng:

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ban ngành, các địa phƣơng đề xuất, xây dựng

cơ chế chính sách quản lý, điều hành thực hiện Kế hoạch hành động, trình UBND

tỉnh ban hành hoặc ban hành theo chức năng nhiệm vụ đã đƣợc quy định.

- Xác định mục tiêu, xây dựng nhiệm vụ, tính toán kinh phí và đề xuất các giải

pháp thực hiện để tổng hợp, bổ sung vào kế hoạch 5 năm, hàng năm trình UBND

tỉnh; phối hợp với các Sở: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tƣ chuẩn bị kinh phí chi tiết,

cân đối phân bổ nguồn lực cho các sở, ban ngành, các địa phƣơng và trình UBND

tỉnh phê duyệt.

- Hƣớng dẫn và hỗ trợ các sở, ban ngành, các địa phƣơng trong quá trình thực

hiện Kế hoạch hành động.

- Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ xây dựng cơ chế giám sát, đánh

giá tình hình thực hiện Kế hoạch hành động và trình UBND tỉnh phê duyệt.

- Điều phối chung các hoạt động về thông tin, giáo dục và truyền thông liên

quan đến biến đổi khí hậu.

- Hƣớng dẫn, giám sát và đánh giá việc thực hiện Kế hoạch hành động.

- Thực hiện nhiệm vụ Văn phòng thƣờng trực Ban Chỉ đạo ứng phó với biến

đổi khí hậu và nƣớc biển dâng tỉnh Quảng Ninh.

b) Sở Kế hoạch và Đầu tƣ:

199

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ban ngành, các địa phƣơng rà soát, điều chỉnh

các chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhằm ứng

phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh.

- Chủ trì, phối hợp với các Sở: Tài chính, Tài nguyên và Môi trƣờng điều phối

các nguồn vốn cho các đề án, dự án và nhiệm vụ của Kế hoạch hành động.

c) Sở Tài chính:

Chủ trì, phối hợp với các Sở: Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài nguyên và Môi trƣờng

phân bổ kinh phí cho các đề án, dự án và nhiệm vụ của Kế hoạch hành động.

d) Các Sở, ban ngành, đoàn thể liên quan khác:

- Thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao trong Kế hoạch hành động.

- Chủ động tham gia các hoạt động phối hợp chung theo sự điều hành của Ban

Chỉ đạo.

- Đảm bảo sử dụng đúng mục tiêu và có hiệu quả nguồn vốn của Kế hoạch

hành động; đồng thời chủ động huy động thêm nguồn lực và lồng ghép hoạt động

của kế hoạch này vào các hoạt động liên quan thuộc chƣơng trình, kế hoạch khác

theo lĩnh vực của đơn vị nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung của Kế hoạch hành động.

e) Ủy ban Nhân dân các huyện, thị xã và thành phố:

- Thực hiện các nhiệm vụ thuộc Kế hoạch hành động.

- Chủ động huy động thêm nguồn lực và lồng ghép các hoạt động liên quan

khác trên địa bàn để đạt đƣợc các chỉ tiêu trong Kế hoạch hành động

4. Tham gia của các tổ chức xã hội, khối doanh nghiệp và toàn dân

a) Tham gia của cộng đồng:

- Huy động cộng đồng, hộ gia đình tham gia tích cực xây dựng, vận hành và

quản lý các công trình ứng phó với biến đổi khí hậu, nhân rộng và phổ biến kinh

nghiệm các mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Khuyến khích các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, các đoàn

thể quần chúng tích cực tham gia thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia.

- Thành lập các tổ chức tự quản để giám sát và ứng phó nhanh với tác động có

hại của biến đổi khí hậu, đặc biệt là các thiên tai bất thƣờng.

b) Tham gia của các tổ chức phi Chính phủ:

- Tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức phi Chính phủ tham gia vào các quá

trình hoạch định chính sách, chƣơng trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức phi Chính phủ thực hiện các hoạt

động ứng phó với biến đổi khí hậu ở cấp cộng đồng; tuyên truyền, nâng cao nhận

thức về biến đổi khí hậu.

c) Tham gia của khối doanh nghiệp:

Có cơ chế chính sách để khuyến khích khối doanh nghiệp đầu tƣ vào các dự

án thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng trên địa bàn tỉnh

200

Quảng Ninh.

5. Cơ chế giám sát, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch hành

động

a) Mục đích giám sát, đánh giá, báo cáo:

- Giám sát, đánh giá và báo cáo kịp thời, đúng tình hình thực tế, kết quả thực

hiện các mục tiêu của Kế hoạch hành động và những tồn tại, khó khăn cùng các

nguyên nhân trong quá trình thực hiện để có biện pháp điều chỉnh thích hợp.

- Kiến nghị các giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực, khắc phục

những mặt tồn tại, giúp các cơ quan hoạch định chính sách phát triển có đủ thông

tin thực tế để hoàn thiện và điều chỉnh chính sách, cơ chế thúc đẩy các hoạt động

của Kế hoạch hành động cho từng thời kỳ.

- Cung cấp, tổng hợp các thông tin về tiến độ và kết quả thực hiện các nội

dung của Kế hoạch hành động.

b) Nội dung giám sát, đánh giá và chế độ báo cáo:

- Giám sát, đánh giá việc huy động và phân bổ các nguồn lực cho các mục tiêu

của Kế hoạch hành động: kết quả và hiệu quả sử dụng các nguồn lực.

- Giám sát, đánh giá việc thực hiện các nội dung, giải pháp của Kế hoạch hành

động: kết quả và tiến độ thực hiện.

- Giám sát, đánh giá, báo cáo việc xây dựng và thực hiện cơ chế, chính sách

của Kế hoạch hành động: sự tuân thủ và tác động của các chính sách, cơ chế đối

với việc thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu của Kế hoạch hành động.

- Giám sát, đánh giá, báo cáo việc thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch hành

động của các đơn vị, lĩnh vực, địa phƣơng: kết quả và tiến độ thực hiện.

- Phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu, những thiếu sót và những thách thức

cũng nhƣ các cơ hội trong thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch hành động. Trên cơ

sở đó chỉ ra những nguyên nhân và kiến nghị cách thức, phƣơng hƣớng khắc phục

hoặc phát huy.

- Hàng năm, các cơ quan, đơn vị tham gia thực hiện Kế hoạch hành động phải

đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm trƣớc và đề xuất kế hoạch, chƣơng trình

thực hiện năm tiếp theo và gửi về Văn phòng thƣờng trực Ban Chỉ đạo để tổng hợp

báo cáo Ban Chỉ đạo xem xét, quyết định.

c) Quy định cụ thể về giám sát, đánh giá, chế độ báo cáo kết quả thực hiện Kế

hoạch:

Việc giám sát, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch

hành động đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Cấp huyện, thị xã và thành phố:

+ Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng: là đơn vị thƣờng trực của UBND huyện,

thị xã, thành phố; chịu trách nhiệm quản lý, lƣu giữ những số liệu, thông tin liên

quan; kiểm tra, hƣớng dẫn các phòng, ban, đơn vị có liên quan cấp huyện gửi báo

cáo định kỳ; tổng hợp thông tin, xây dựng báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm

201

(trƣớc ngày 15/6 và ngày 15/12), gửi UBND cấp huyện.

+ Ủy ban Nhân dân cấp huyện tổng hợp thông tin và gửi báo cáo định kỳ 6

tháng và hàng năm (trƣớc ngày 20/6 và ngày 20/12) về Văn phòng thƣờng trực Ban

Chỉ đạo.

- Cấp tỉnh:

+ Các Sở, ban ngành chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ hàng năm 6 tháng và

hàng năm (trƣớc ngày 20/6 và ngày 20/12) về Ban Chỉ đạo thông qua Văn phòng

thƣờng trực Ban Chỉ đạo.

+ Văn phòng thƣờng trực Ban Chỉ đạo chịu trách nhiệm quản lý, lƣu giữ

thông tin do các huyện, thị xã, thành phố, các Sở, ban ngành báo cáo; đôn đốc,

hƣớng dẫn các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố gửi báo cáo

theo đúng định kỳ; kiểm tra nguồn số liệu và độ tin cậy của các số liệu; Văn phòng

thƣờng trực Ban Chỉ đạo thực hiện báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm (trƣớc

ngày 25/6 và ngày 25/12), báo cáo Ban Chỉ đạo để trình UBND tỉnh, Bộ Tài

nguyên và Môi trƣờng.

202

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Khi nƣớc biển dâng thì tác động chính của Biến đổi khí hậu và NBD là mƣa thất

thƣờng hơn, hạn hán xảy ra thƣờng xuyên hơn, bão có cƣờng độ mạnh tác động mạnh

hơn so với trung bình nhiều năm trƣớc đây. NBD gây ra các tác động đến tự nhiên:

mất đất, gia tăng tác động của bão lũ, xói lở, sự xâm nhập mặn sâu hơn vào lục địa. Từ

đó, sẽ dẫn đến những tác động khác nhƣ nông nghiệp, thiếu nƣớc ngọt, mất cân bằng

sinh thái, đa dạng sinh học. Và tiếp tục tác động gián tiếp đến kinh tế - xã hội: dân cƣ

vùng lũ lụt phải di cƣ, các công trình cảng biển, các công trình cơ sở hạ tầng phải thiết

kế lại, giao thông đình trệ…

Biến đổi khí hậu là vấn đề mới đối với Việt Nam nói chung và đối với tỉnh

Quảng Ninh nói riêng, việc ứng phó, thích nghi, giảm thiểu tác động của Biến đổi khí

hậu là lĩnh vực mới, sự hiểu biết và sự nhận thức về Biến đổi khí hậu là cần thiết để

chính cán bộ quản lý cũng nhƣ ngƣời dân của tỉnh đƣa ra các giải pháp ứng phó cũng

nhƣ triển khai, tham gia thực hiện. Việc thiếu sự nhận thức về Biến đổi khí hậu là khó

khăn trƣớc hết trong việc thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH.

Các tác động của Biến đổi khí hậu có nguyên nhân do con ngƣời và phạm vi toàn

cầu, các tác động xảy ra trong tƣơng lai nặng hay nhẹ đều phụ thuộc vào hành động

của con ngƣời, nên việc xác định các tác động trong tƣơng lai do BĐKH không rõ

ràng. Vì vậy, các kịch bản về Biến đổi khí hậu đƣa ra chủ yếu mang tính dự báo, việc

đƣa ra kế hoạch hành động cho Quảng Ninh trong một thời kỳ dài rất khó cụ thể, mà

cần phải có thời gian bổ sung, cập nhật để hoàn thiện dần.

Một trong những khó khăn khi thực hiện KHHĐ là vấn đề chỉ đạo kịp thời, cơ

chế phối hợp với các sở ban ngành, địa phƣơng liên quan. Các kế hoạch, chƣơng trịnh,

dự án phát triển kinh tế- xã hội cần phải tính đến vấn đề BĐKH để đảm bảo tính phát

triển bền vững.

Đối với tỉnh Quảng Ninh, theo kịch bản nƣớc biển dâng B2 thì mực nƣớc biển sẽ

dâng 11,6 cm vào năm 2020, các huyện ven biển bị ngập khá nhiều trong đó theo tính

toán thì thành phố Móng Cái bị ngập nhiều nhất. Ở mức nƣớc biển dâng 33,4 cm vào

nằm 2050, thành phố Móng Cái vẫn bị ảnh hƣởng nhiều nhất, các huyện Hải Hà, Đầm

Hà cũng bị ảnh hƣởng khá lớn.

Các yếu tố thời tiết càng ngày có xu hƣớng cực đoan hơn. Bão thƣờng ít xảy ra

nhƣng khi xảy ra thƣờng đó cƣờng độ mạnh và gây thiệt hại cao, hạn hán có xu thế

xảy ra thƣờng xuyên hơn, kéo theo đó xâm nhập mặn vào sâu hơn trong mùa khô.

Xu thế mực nƣớc của các trạm thủy văn tỉnh Quảng Ninh cũng cho thấy mực

nƣớc trong sông và ngoài cửa biển cũng tăng.

203

Tƣơng ứng với các diện tích bị ngập do nƣớc biển dâng, các diện tích về thảm

phủ thực vật, dân số, sử dụng đất, giao thông và công trình công cộng cũng bị ảnh

hƣởng nặng nhẹ, tùy vào mức độ phát triển của các vùng có khả năng bị ngập này.

Các tác động chính của NBD là: mất đất, dễ bị tác động bởi bão lũ, xói lở gia tăng,

sự xâm nhập mặn sâu hơn vào lục địa, các đặc tính thủy triều cũng thay đổi. Từ đó, sẽ

dẫn đến những tác động khác nhƣ nông nghiệp, thiếu nƣớc ngọt, mất cân bằng sinh thái,

ĐDSH. Về kinh tế - xã hội, NBD làm cho dân cƣ vùng lũ lụt phải di cƣ, các công trình

cảng biển, các công trình cơ sở hạ tầng phải thiết kế lại, giao thông đình trệ…

Ảnh hƣởng của BĐKH theo vùng thì các vùng sau dễ bị tổn thƣơng các xã ven

biển của các huyện huyện Yên Hƣng, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Vân Đồn, Hoành

Bồ, thành phố Móng Cái.

Ảnh hƣởng của BĐKH theo vùng theo ngành thì các ngành dễ bị tổn thƣơng nhất

là ngành nuôi trồng thuỷ sản (chủ yếu ở huyện Yên Hƣng, Hải Hà, Đầm Hà, Móng

Cái...); lâm nghiệp (huyện Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, Hoành Bồ...) ngành nông

nghiệp (chủ yếu là trồng lúa ở huyện Đông Triều, Yên Hƣng, Hải Hà, Đầm Hà...).

Lĩnh vực tự nhiên cũng bị tổn thƣơng nhất là hệ sinh thái tự nhiên ven biển của tỉnh

Quảng Ninh, các rừng ngập mặn, môi trƣờng nƣớc.

Trên cơ sở đánh đánh giá tác động và xác định các khu vực, ngành, lĩnh vực dễ bị

tổn thƣơng, tỉnh Quảng Ninh cần có các hành động sau:

- Xây dựng và hoàn thiện khung các văn bản pháp luật đồng bộ với các luật và

các văn bản dƣới luật, sửa đổi và hoàn thiện các cơ chế, chính sách liên quan.

- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thích ứng với BĐKH trong các ngành nông lâm

ngƣ nghiệp, quy hoạch sử dụng, ngành năng lƣợng, ngành giao thông vận tải, ngành y tế

sức khỏe cộng đồng, ngành văn hóa thông tin, ngành du lịch, ngành công nghiệp.

- Thiết lập một chƣơng trình nhận thức về BĐKH và NBD và các tác động tiêu

cực của nó.

- Xây dựng mạng lƣới quan trắc biến đổi đƣờng bờ, BĐKH và NBD.

- Xây dựng mạng lƣới cảnh báo thiên tai và sự cố môi trƣờng.

- Xây dựng các dự án nhằm kế hoạch ứng phó với Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

Đồng thời, tiến hành các kế hoạch và chƣơng trình đề ứng phó với BĐKH thông

qua việc lồng ghép BĐKH và NBD vào các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội

của tỉnh Quảng Ninh đang và sẽ thực hiện, để sử dụng cơ cấu tổ chức có sẳn của tỉnh

Quảng Ninh nhằm tận dụng cũng nhƣ vận động nhiều nguồn kinh phí trong nƣớc và

nƣớc ngoài để thực hiện thành công KHHĐ ứng phó với BĐKH.

2. KIẾN NGHỊ

- Đề nghị Chính Phủ và các Bộ, Ngành liên quan xem xét để có những chính sách

phù hợp cho việc phát triển các dự án thích ứng với biến đổi khí hậu tại Quảng Ninh.

204

- Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành văn bản chỉ đạo các ngành, các cấp quan tâm

đúng mức đến sự tác động của BĐKH, từng ngành có kế hoạch cụ thể để có biện pháp

ứng phó đối với sự tác động của biến đổi khí hậu đạt hiệu quả. Xem xét phê duyệt và

phân bổ vốn cho kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh

làm cơ sở thực hiện.

- Để ứng phó với BĐKH và nƣớc biển dâng tỉnh Quảng Ninh cần sớm triển khai

thực hiện các Chƣơng trình, dự án nhƣ trong Khung kế hoạch hành động đã xây dựng

nhằm từng bƣớc đánh giá đƣợc những tác động tới từng ngành, từng lĩnh vực một cách

chi tiết và toàn diện hơn. Khi có những đánh giá chi tiết cho từng ngành, lĩnh vực về

BĐKH sẽ góp phần giúp cho ngành, lĩnh vực và Ban chỉ đạo có đƣợc những giải pháp

ứng phó và thích ứng toàn diện về những tác động của BĐKH tới các ngành, thành

phần kinh tế trong tỉnh nhằm phát triển kinh tế theo hƣớng đa mục tiêu và thích ứng

đƣợc với BĐKH và nƣớc biển dâng.

BĐKH là vấn đề lâu dài, các tác động của BĐKH rất phức tạp bao gồm các tác

động hiện tại và các tác động tiềm tàng. Trong khuôn khổ báo cáo chỉ mới đánh giá tác

động và đề xuất các giải pháp chung cho toàn tỉnh, chƣa cụ thể hóa cho từng địa

phƣơng, khu vực. Do đó, sau khi khung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và

nƣớc biển dâng của tỉnh hoàn thành thì Ban ứng phó BĐKH cần chỉ đạo cho các địa

phƣơng triển khai thực hiện xây dựng khung kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH

cho từng địa phƣơng cụ thể.

205

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. GS. TSKH Nguyễn Đức Ngữ (2007), Nâng cao nhận thức và tăng cƣờng năng

lực cho địa phƣơng trong việc thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực

hiện Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc và nghị định thƣ Kyoto về BĐKH, NXB Khoa

học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

2. PGS.PTS. Lê Bắc Huỳnh (12/1999), Nghiên cứu xác định căn cứ khoa học

nhằm tăng cƣờng một bƣớc năng lực và chất lƣợng dự báo, lũ phục vụ phòng tránh

giảm thiệt hại.

3. Bảo Thạnh, Bùi Chí Nam, Đánh giá thiệt hại do mực nƣớc biển dâng ở khu

vực ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khí tƣợng Thủy văn, số 570, tháng

6 - 2008, Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn Quốc gia.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam, Hà Nội,

tháng 6/2009.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Chƣơng trình Mục tiêu ứng phó với BĐKH, Hà

Nội, 7/2008.

6. Bộ Công Thƣơng, Quy hoạch phát triển năng lƣợng mới và tái tạo các tỉnh

biên giới phía bắc giai đoạn 2009 - 2020, có xét đến năm 2025, 2010.

7. Cục quản lý chất thải và cải thiện môi trƣờng, Quản lý tổng hợp đới bờ kinh

nghiệm quốc tế và thực tiễn triển khai tại Việt Nam, 2008.

8. Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cô

Tô đến 2010, định hƣớng đến năm 2020, Cô Tô 2008.

9. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 -

2015) Thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh, Uông Bí 2010.

10. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 -

2015) Huyện Đầm Hà - Tỉnh Quảng Ninh, Đầm Hà 5/2010.

11. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa khẩu Hoành

Mô - Đồng Văn, tỉnh Quảng Ninh 2011 - 2020, Quảng Ninh 1/2011.

12. Sở NN&PTNT Quảng Ninh, Quy hoạch nông, lâm và thủy lợi tỉnh Quảng

Ninh - đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, Quảng Ninh 2009.

13. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết quả quan trắc

hiện trạng môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, 2010.

14. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo hiện trạng môi

trƣờng tỉnh Quảng Ninh 2006 - 2010, 2010.

15. Sở Xây Dựng tỉnh Quảng Ninh, Điều chỉnh quy hoạch cấp nƣớc các đô thị và

khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, 2010.

206

16. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch bảo vệ môi

trƣờng tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, 2010.

17. Trung tâm KHCN khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng (CHMEST) tỉnh Quảng

Ninh, Nâng cao nhận thức và tăng cƣờng năng lực cho địa phƣơng trong việc thích

ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện Công ƣớc khung Liên Hợp

Quốc và nghị định thƣ Kyoto về BĐKH, 2007.

18. Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, Tác động của biến đổi

khí hậu toàn cầu và sự dâng cao nƣớc biển, Hà Nội 2008.

19. Viện khoa học thủy văn và môi trƣờng, Tài liệu hƣớng dẫn đánh giá tác động

của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng, Hà Nội 2011.

II. Tiếng Anh

1. Ian J. Patridge (1994), The effect of the Southern Oscillantion an El Nino on

Australia, Department of Primary Industries Queensland Australia.

2. IPCC. 1994, “IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change

Impacts and Adaptations”

3. Susanne C.Moser, John Tribbia, “Vulnerability to Inundation and Climate

Change Impacts in California: Coastal Managers’ Attitudes and Perceptions”

4. Intergovernmental Panel On Climate Change, “IPCC Technical Guidelines for

Assessing Climate Change Impacts and Adaptations”

5. Asian Cities Climate Change Resilience Network, “Responding to the Urban

Climate Challenge”

6. Intergovernmental Panel on Climate Change, 2007. Climate change 2007.

7. Climate Institute, Ocean & Sea Level Rise, April 2010

8. Jeremy Carew - Reid, Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea

Level Rise in Viet Nam, ICEM - International Centre for Environmental Management,

February 2008.

III. Internet

1. Website: http://www.quangninh.gov.vn

2. Website: http://www.climate.org

3. Website: http://www.canhbaothientaiqn.com

4. Website: http://www.nchmf.gov.vn

5. Website: http://www.thoitietnguyhiem.net

207

PHỤ LỤC 1

Phiếu phỏng vấn hiện trạng biến đổi khí hậu và định hƣớng các giải pháp ứng

phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010÷2015 tầm nhìn 2020.

208

SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

TỈNH QUẢNG NINH

TRUNG TÂM TƢ VẤN VÀ

CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

PHIẾU PHỎNG VẤN

HIỆN TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỊNH HƢỚNG CÁC GIẢI

PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH QUẢNG NINH

GIAI ĐOẠN 2011-2015 TẦM NHÌN 2020

Xin chào anh/chị!

Trong khuôn khổ Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với Biến đổi khí hậu

đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt tại Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02

tháng 12 năm 2008. Ngày 26 tháng 01 năm 2011 UBND tỉnh Quảng Ninh đã có Quyết

định số 291/QĐ-UBND giao nhiệm vụ xây dựng “Kế hoạch hành động Ứng phó với

BĐKH của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020” cho Sở Tài

nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh chủ trì dự án. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh

Quảng Ninh đã phối hợp với Trung tâm Tƣ vấn Công nghệ Môi trƣờng thuộc Tổng

cục môi trƣờng để phối hợp thực hiện.

Trƣớc hết xin cảm ơn anh/chị đã dành thời gian cho nhóm thực hiện nhiệm vụ và

mong nhận đƣợc các thông tin, số liệu và các định hƣớng liên quan đến BĐKH anh/chị

chia sẻ. Đây sẽ là căn cứ để nhóm thực hiện nhiệm vụ đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của

BĐKH đến lĩnh vực/ngành, địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các

giải pháp thích ứng, giảm nhẹ tác động đến biến đổi khí hậu, góp phần thực hiện thắng

lợi Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH.

Xin phép buổi phỏng vấn đƣợc bắt đầu:

I. THÔNG TIN CHUNG:

1. Họ và tên

2. Đơn vị công tác

3. Chức vụ

4. Số năm làm việc tại đơn vị

5. Số điện thoại

: ……………………………………………………

: ……………………………………………………

: ……………………………………………………

: ……………………………………………………

: CĐ………………………DĐ….…………………

209

II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC NGÀNH/

LĨNH VỰC (đối với cán bộ Sở/Ban ngành), CÁC KHU VỰC (đối với cán bộ

Tp/huyện/ xã phƣờng, ngƣời đứng đầu cộng đồng).

Câu 1. Anh/chị hãy cho biết, trong 10 năm trở lại đây, Biến đổi khí hậu tác động

đến ngành/ lĩnh vực; địa bàn anh/ chị đang quản lý nhƣ thế nào (Số liệu thống kê

trong 10 năm trở lại đây chi tiết kèm theo - nếu có)

A. Tác động do Lũ lụt:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

B. Tác động do Hạn hán:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

C. Tác động do Sƣơng muối, rét đậm, rét hại:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

D. Tác động do Bão, lốc xoáy, sét:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

E. Tác động do sạt Lũ quét, sạt lở đất:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

F. Tác động do Sụt lún, xói mòn, rửa trôi:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

G. Tác động do Nƣớc biển dâng và xâm nhập mặn:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

III. HIỆN TRẠNG CÁC ỨNG PHÓ KHI CÓ TAI BIẾN THIÊN NHIÊN XẢY RA

Câu 2. Anh/chị hãy cho biết hiện trạng công tác Ứng phó với các sự cố tai biến

thiên nhiên trong lĩnh vực, trên địa bàn anh/chị quản lý (Các báo cáo chi tiết kèm

theo - nếu có):

A. Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên là Lũ lụt:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

B. Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên là Hạn hán:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

C. Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên là Sƣơng muối, rét đậm, rét hại:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

D. Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên là Bão, lốc xoáy, sét:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

210

E. Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên là Lũ quét, sạt lở đất:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

F. Hiện trạng Ứng phó với tai biến thiên nhiên là Sụt lún, xói mòn, rửa trôi:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

G. Hiện trạng Ứng phó với thực trạng Nƣớc biển dâng và xâm nhập mặn:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

IV. ĐỊNH HƢỚNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:

Câu 3. Trƣớc những ảnh hƣởng tiêu cực của Biến đổi khí hậu trong thời gian qua

và hiện trạng công tác Ứng phó với các tai biến thiên nhiên; Xin anh/chị cho biết

định hƣớng lồng ghép các vấn đề về BĐKH vào các chiến lƣợc/quy hoạch/kế

hoạch trong thời gian tới cũng nhƣ trong tƣơng lai của Sở/Huyện/Xã mình đối

với các lĩnh vực sau (Điều tra viên đọc các lĩnh vực phù hợp đối từng Sở/Huyện/ Xã,

phường).

3.1. Thích ứng với Biến đổi khí hậu:

A. Thích ứng trong lĩnh vực Tài nguyên nƣớc (PV Cán bộ Sở TN MT; Sở

NN PTNT; Lãnh đạo UBND Tp/huyện,Phòng TN MT Tp/huyện; Phòng NN PTNT

Tp/huyện;Lãnh đạo UBND xã, phường; cán bộ Địa chính - Nông nghiệp - Xây dựng

và Môi trường xã, phường).

+ Quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nƣớc:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Quy hoạch tổng thể lƣu vực sông, thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật các công trình

khai thác và sử dụng nƣớc:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Biện pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nƣớc, duy trì bảo vệ nguồn

nƣớc, kiểm soát ô nhiễm nƣớc, thoát lũ, tiêu úng, chống xâm nhập mặn và dữ

ngọt:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Nâng cao nhận thức của cộng đồng về sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

B. Thích ứng trong lĩnh vực Nông nghiệp (Sở NN PTNT; Phòng NN PTNT

Tp/huyện thị; Lãnh đạo UBND xã,phường; cán bộ Địa chính - Nông nghiệp - Xây

dựng và Môi trường xã, phường):

+ Áp dụng công nghệ mới, các giải pháp khoa học kỹ thuật chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, vật nuôi và biện pháp canh tác mới phù hợp với BĐKH:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

211

+ Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, mặt nƣớc thủy sản xét đến tác động trƣớc

mắt, tiềm tàng của BĐKH:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Quy hoạch khai thác sử dụng hiệu quả nguồn nƣớc trên các hệ thống thủy lợi

xét đến tác động của BĐKH:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

C. Thích ứng trong lĩnh vực Y tế và sức khỏe (Sở Y tế; Phòng Y tế Tp/huyện thị;

Lãnh đạo UBND xã,phường):

+ Thiết lập các tiêu chuẩn y tế về vệ sinh môi trƣờng cho khu vực dân cƣ có tính

đến BĐKH:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Trang thiết bị, thuốc men, hệ thống kiểm soát bệnh tật trong điều kiện BĐKH,

đặc biệt là sau thiên tai:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Tuyên truyền cho cộng đồng nhằm nâng cao kiến thức, thực hành bảo vệ sức

khỏe trƣớc tác động của BĐKH:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

D. Thích ứng trong lĩnh vực Thƣơng mại, Năng lƣợng (Sở Công thương, phòng

Công thương Tp/huyện thị, lĩnh vực Năng lượng PV Sở Khoa học và Công nghệ):

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

E. Thích ứng trong lĩnh vực Lao động và việc làm và sinh kế của ngƣời dân đặc

biệt là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng: phụ nữ, trẻ em và ngƣời nghèo (Sở LĐTB

XH; Lãnh đạo UBND xã, phường; Chủ tịch Hội Nông dân/ Hội phụ nữ; Chủ tịch Ủy

ban Mặt trận Tổ quốc):

+ Lao động và việc làm của ngƣời dân có tính đến tác động của BĐKH:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Chƣơng trình hỗ trợ phụ nữ, trẻ em và ngƣời nghèo trong điều kiện BĐKH:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

3.2. Giảm nhẹ đến Biến đổi khí hậu:

A. Giảm nhẹ tác động đến Biến đổi khí hậu từ lĩnh vực Năng lƣợng (Sở Công

thương; Sở KH CN; phòng Công thương Tp/huyện thị):

+ Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lƣợng:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

212

+ Sử dụng hiệu quả và hợp lý các nguồn tài nguyên năng lƣợng, phát triển khai

thác thủy điện và khí:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Phát triển các dạng năng lƣợng mới (địa nhiệt, năng lƣợng mặt trời, năng

lƣợng gió, năng lƣợng hạt nhân):

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

B. Giảm nhẹ tác động đến Biến đổi khí hậu từ lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp,

và thay đổi sử dụng đất (Sở NN&PTNT; Phòng NN&PTNT):

+ Bảo tồn diện tích rừng hiện có:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Chƣơng trình trồng rừng mới:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Chƣơng trình sử dụng hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc; xã hội hóa lâm

nghiệp, định canh, định cƣ:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Biện pháp quản lý tƣới tiêu ruộng trồng lúa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xác

định thời vụ hợp lý:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Chƣơng trình khí sinh học:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

C. Giảm nhẹ tác động đến Biến đổi khí hậu từ lĩnh vực Xử lý chất thải (Sở

TN&MT, Phòng TN MT Tp/huyện thị; Sở KH CN; Lãnh đạo UBND xã, phường):

+ Kế hoạch áp dụng các công nghệ tiên tiến trong xử lý rác hữu cơ làm phân bón,

giảm chôn ủ để hạn chế phát thải khí Mêtan:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

+ Các biện pháp thu hồi triệt để khí Mêtan từ các bãi rác đã có làm nhiên liệu:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

D. Xây dựng và thực hiện các dự án Cơ chế phát triển sạch (Sở TN MT, Sở

NN&PTNT):

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 4. Theo anh/chị để Ứng phó Biến đổi khí hậu trong giai đoạn tới 2010-2020

trong lĩnh vực/địa bàn anh chị quản lý thì cần đề xuất các dự án ƣu tiên nào theo

ba giai đoạn 2010-2011; giai đoạn 2011-2015 và giai đoạn sau 2015.

213

A. Dự án 1:………………………………………………………………………………

+ Thời gian thực hiện dự án…………………………………………………………

+ Cơ chế phối hợp/đơn vị chủ trì………………..…………………………………...

B. Dự án 2:…………………………………………………………………………........

+ Thời gian thực hiện dự án………………………………………………………….

+ Cơ chế phối hợp/đơn vị chủ trì………………..…………………………………...

Câu 5. Xin cho biết những khó khăn mà đơn vị anh/chị sẽ gặp phải khi thực hiện

Ứng phó với Biến đổi khí hậu trong giai đoạn tới cũng nhƣ trong tƣơng lai

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 6. Theo anh/chị các văn bản quy phạm pháp luật nào cần điều chỉnh hoặc

xây dựng trong lĩnh vực anh/chị đang quản lý để thực hiện Ứng phó với Biến đổi

khí hậu trong giai đoạn hiện tại cũng nhƣ giai đoạn sắp tới

1. Điều chỉnh Văn bản quy phạm pháp luật:

…………………………………………………………………………………………...

...........................................................................................................................................

2. Xây dựng Văn bản quy phạm pháp luật:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Câu 7. Theo anh/chị cơ chế, chính sách hiện tại trong lĩnh vực anh/chị quản lý có

hỗ trợ công tác Ứng phó với Biến đổi khí hậu không

1. Có Kết thúc phỏng vấn.

2. Có nhƣng chƣa đủ.

3. Không.

Câu 8. Nếu cơ chế, chính sách hiện tại chƣa hỗ trợ công tác Ứng phó với Biến đổi

khí hậu; thì theo anh/chị cần sửa đổi và hoàn thiện những cơ chế, chính sách đó

nhƣ thế nào

...........................................................................................................................................

Kết th c phỏng vấn

Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian trao đổi.

ĐIỀU TRA VIÊN

Ngày tháng năm 2011

NGƢỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

214

PHỤ LỤC 2

- Ý kiến đóng góp cho kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh

Quảng Ninh giai đoạn 2010 ÷ 2015 tầm nhìn 2020 của các sở ban ngành và các

địa phƣơng.

- Giải trình ý kiến và liệt kê các nội dung chỉnh sửa bổ sung theo các ý kiến của

các sở bàn ngành và các địa phƣơng.

215

PHỤ LỤC 3

- Ý kiến đóng góp cho kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng

Ninh giai đoạn 2010÷2015 tầm nhìn 2020 của các sở ban ngành trong cuộc họp

nghiệm thu ngày 23/12/2011.

- Giải trình ý kiến và liệt kê các nội dung chỉnh sửa bổ sung theo các ý kiến của các sở

bàn ngành trong cuộc họp nghiệm thu ngày 23/12/2011.