ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO...

40
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HẬU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGÀNH KTOÁN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã s: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyn Đức Chính HÀ NỘI - 2009

Transcript of ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ HẬU

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƢƠNG

TRÌNH GIÁO DỤC NGÀNH KẾ TOÁN TẠI TRƢỜNG CAO

ĐẲNG BÁCH KHOA HƢNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính

HÀ NỘI - 2009

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1:

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG CAO ĐẲNG

BÁCH KHOA HƢNG YÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CAO ĐẲNG

CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO:

------------------------------------------

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BẮT BUỘC

1- Tên học phần :

2- Số đơn vị học trình :

3- Trình độ :

4- Phân bổ thời gian :

Lý thuyÕt Bµi tËp Th¶o luËn

5- Điều kiện tiên quyết:

6- Mô tả vắt tắt nội dung học phần :

Mô ta khoảng 150 tư, viêt to m tắt nô i dung môn ho c, bao gô m ca c kha i

niêm, ly thuyêt pha m tru , ly thuyêt chi nh cu a nô i dung môn ho c, phƣơng pha p

nghiên cứu, thanh tựu va triên vong cua môn hoc

7- Nhiệm vụ của sinh viên :

(Bao gôm cac yêu câu cảu giảng viên đối với môn hoc)

8- Tài liệu học tập :

- Tai liệu bắt buôc

- Tai liệu tham khao

(Liêt kê cac hoc liêu phân thanh 2 nhom bắt buôc va tham khao nhƣng thứ tự nôi tiêp

nhau. Ghi theo thứ tự ƣu tiên: [thứ tự tai liêu tham khao], tên tac gia, tên sach, nha

xuât ban, năm xuât ban, nơi co tai liêu nay, website, băng hinh…)

9- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :

Theo quy định hiện hanh của Bộ Giáo dục va Đao tạo

10- Thang điểm: 10

11- Mục tiêu của học phần:

- Kiên thức

- Ky năng

- Thái độ

12- Nội dung chi tiết học phần:

(Nêu nôi dung cua môn hoc theo chƣơng, mục, tiêu muc hoăc theo cac vân đề

chinh cua môn hoc. Theo câu truc I 1.1 1.1.1…)

13- Hình thức tô chức day hoc

14- Ngày phê duyệt:

15- Câp phê duyêt: Trƣờng Cao đăng Bach khoa Hƣng Yên

Hƣng Yên, ngay thang năm

Hiêu trƣởng

(Ky tên va đong dâu)

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA

Về chương trình giáo dục ngành kế toán của trường Cao đẳng Bách khoa Hưng

Yên

(dành cho sinh viên năm cuối) Sinh viên Chuyên nganh:……………………………… Khoá: …………….

Đánh dấu X vào lựa chọn của bạn.

1. Bạn co hình dung đƣợc vị tri lam việc va công việc của mình sau khi ra trƣờng

đi lam?

a. Rất rõ

ràng

b. Một chút c. Rất mơ

hồ

2. Bạn co tự tin mình sẽ lam tốt công việc?

a. Có b. Không

3. Bạn co trong tay chƣơng trình đao tạo mình sẽ theo học ngay tư khi bƣớc vao

trƣờng?

a. Có b. Không

4. Giữa chƣơng trình đao tạo bạn nhận đƣợc va thực tế quá trình học co giống

nhau không (không thay đổi môn học, số ĐVHT…)?

a. Có b. Không

5. Khối lƣợng thực hanh, thực tập, thực tế, nghiệp vụ… trong toan khoá học của

chƣơng trình đao tạo?

a. Phù hợp b. Ít c. Quá nhiều

6. Kết cấu chƣơng trình đao tạo (khối lƣợng kiến thức đại cƣơng/cơ sở

nganh/nganh/chuyên nganh) hợp ly?

a. Hợp lý b. Chưa hợp

Lý do………….

7. Kiến thức các môn học của nganh, chuyên nganh phù hợp với nghề nghiệp bạn

hình dung?

a. Phù hợp b. Chưa phù

hợp

Lý do………….

8. Bạn thấy khối lƣợng chƣơng trình học tập?

a. Phù hợp b. Nhẹ c. Quá nặng

9. Khi co thắc mắc về chƣơng trình học tập, bạn co nhận đƣợc lời giải đáp thoả

đáng?

a. Có b. Không

10. Bạn co quan tâm đến chƣơng trình học cùng nganh ở các trƣờng khác?

a. Có b. Không

11. Bạn thấy cần bổ sung/ bỏ môn học gì vao nganh bạn đang theo học?

a. Bổ sung: …………………

b. Bỏ: …….…………………

12. Trƣớc khi giảng dạy môn học, thầy/cô co giới thiệu va phát cho các bạn đề

cƣơng chi tiết môn học, kế hoạch học tập môn học?

a. Có b. Không

13. Khi bắt đầu một môn học mới, bạn quan tâm đến yếu tố nao nhiều nhất (chỉ

chọn 1 yếu tố)?

a. Mục tiêu môn học (đạt được gì

sau khi học)

b. Số ĐVHT

c. Nguồn tài liệu tham khảo d. Nội dung môn

học

14. Cách đánh giá kết quả học tập co đúng với thực tế kiến thức ngƣời học?

a. Có b. Không

15. Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên?

a. Tốt b. Trung bình c. Chưa tốt

16. Cơ sở vật chất trƣờng lớp, trang thiết bị giảng dạy - học tập của Nha trƣờng đáp

ứng đƣợc nhu cầu học tập của bạn ở mức nao?

a. Tốt b. Trung bình c. Kém

17. Tai liệu học tập (sách, giáo trình, bai giảng…) của Nha trƣờng đáp ứng đƣợc

nhu cầu học tập của bạn ở mức nao?

a. Đủ b. Chấp nhận

được

c. Thiếu

18. Áp lực học tập của bạn trong toan khoá học?

a. Rất nặng b. Bình thường c. Không

Rất mong nhận đƣợc những y kiến đong gop thƣờng xuyên của bạn cho chƣơng

trình giáo dục nganh Kế toán của Nha trƣờng!

Email của bạn:

………………………………………

Trân trọng cảm ơn!

Ý kiến đóng góp xin gửi về: [email protected]

PHỤ LỤC 3:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về chương trình giáo dục ngành kế toán

của trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên

(dành cho cán bộ QLĐT và giảng viên)

Đánh dấu X vào lựa chọn của Ông (Bà) .

19. Vị tri của Ông (Ba) trong nha trƣờng?

a. Lãnh đạo Phòng/Ban b. Phụ trách một bộ

môn(ngành)

c. Lãnh đạo một khoa (TT) d. Giảng viên

e. Cán bộ

20. Tinh khoa học, thực tiễn, cập nhật va liên thông của các chƣơng trình giáo

dục nganh kế toán của Trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên co đáp ứng nhu

cầu của xã hội?

a. Đáp ứng b. Không đáp ứng

Cụ thể ngành đào tạo:………………………………………………………

21. Chƣơng trình đao tạo cần tăng khối lƣợng thực hanh, thực tập, thực tế,

nghiệp vụ…?

a. Có b. Không

22. Trƣớc khi giảng dạy môn học, thầy/cô co cần giới thiệu, phát cho SV đề

cƣơng chi tiết môn học, kế hoạch học tập môn học?

a. Có b. Không

23. Khi bắt đầu một môn học mới, Ông (Ba) khuyên sinh viên quan tâm đến yếu

tố nao nhiều nhất (chỉ chọn 1 yếu tố)?

a. Mục tiêu môn học b. Số ĐVHT

c. Nguồn tài liệu tham khảo d. Nội dung môn học

24. Cách đánh giá kết quả học tập hiện nay co đúng với thực tế kiến thức ngƣời

học?

a. Có b. Không

25. Ý kiến của sinh viên về CTGD nganh kế toán của Nha trƣờng ma Ông (Ba) tiếp

nhận đƣợc?

a. Tốt b. Chấp nhận được c. Kém

d. Khác:………………

26. Theo Ông (Ba) sinh viên cần co trong tay chƣơng trình giáo dục mình sẽ

theo học ngay tư khi bƣớc vao trƣờng?

a. Có b. Không

27. Ông (Ba) thấy co cần thiết phải tạo áp lực học tập cho sinh viên?

a. Có b. Không

28. Theo Ông (Ba) sau khi học ở nha trƣờng, sinh viên…?

a. Đảm nhiệm tốt các vị trí làm việc của ngành tương ứng được

đào tạo

b. Có kiến thức căn bản của ngành và cần phải học thêm chuyên

môn, kỹ năng nghề nghiệp

29. CTGD nganh kế toán co xây dựng theo chƣơng trình khung của Bộ Giáo dục va

Đao tạo?

a. Có b. Không

30. Khoa kinh tế khi xây dựng CTGD co lấy y kiến tư?

a. HĐKH ngành (do đơn vị thành

lập)

b. Các cán bộ đầu

ngành

c. GV d. Cán bộ quản lý đào

tạo

e. Nơi tiếp nhận SV ra trường f. Cựu SV

e. Khác:

……………………………..

31. Khoa kinh tế khi xây dựng CTGD co các dữ liệu sau không?

a. Tập hợp tài liệu tự tìm hiểu về

nhu cầu ngành nghề phát triển

xã hội.

b. Định nghĩa diện mạo

nghề nghiệp của ngành

làm CTGD

c. Bảng thống kê điểm bậc học

trước của đối tượng sẽ theo học

d. Thống kê cơ sở vật chất,

trang thiết bị giảng dạy,

học tập

e. Nguồn lực Cán bộ giảng viên f. Không

g. Khác:

……………………………..

32. Cần co bộ phận chịu trách nhiệm khảo sát, điều tra, thu thập y kiến đánh giá,

đong gop về CTGD nganh kế toán hay không? (tư các viện NC, các trƣờng, các

tổ chức, doanh nghiệp, các nha KH, các chuyên gia đầu nganh, cựu SV…)?

a. Có b. Không

33. Cần co bộ phận hƣớng dẫn, giám sát va đánh giá định kỳ các quy trình xây

dựng va thực hiện CTGD nganh kế toán?

a. Có b. Không

34. Để nâng cao hiệu quả công tác quản ly phát triển chƣơng trình giáo dục

nganh kế toán của Nha trƣờng hiện nay, Ông (Ba) vui lòng cho biết tinh cần

thiết/tinh khả thi của các biện pháp quản ly băng cách tich chọn vao bảng sau:

TT Các biện pháp

Tinh cần thiết Tinh khả thi

Rất

cần

thiết

Cần

thiết

Khôn

g cần

thiết

Khả

thi

Cần

điều

chỉnh

Khôn

g khả

thi

1 Thanh lập Ban phát triển chƣơng

trình giáo dục nganh kế toán

2

Tập huấn các ky năng cho giảng

viên trong việc xây dựng chƣơng

trình giáo dục

3

Xây dựng bộ tiêu chi nhăm quản

ly cán bộ giảng dạy trong việc

thực hiện chƣơng trình giáo dục

4

Thanh lập trung tâm thu nhận va

xử ly thông tin tư các nguồn về

chƣơng trình giáo dục

5

Ban giám hiệu, Hội đồng

KH&ĐT nha trƣờng, Hội đồng

KH&ĐT nganh định kỳ kiểm tra,

theo dõi, đánh giá định kỳ ở tất

cả các bƣớc của chu trình phát

TT Các biện pháp

Tinh cần thiết Tinh khả thi

Rất

cần

thiết

Cần

thiết

Khôn

g cần

thiết

Khả

thi

Cần

điều

chỉnh

Khôn

g khả

thi

triển CTGD cũng nhƣ công tác

quản ly phát triển CTGD nganh

kế toán.

35. Đề xuất khác của Ông (Ba) về quá trình quản ly việc xây dựng, thực thi va

đánh giá chƣơng trình giáo dục nganh kế toán tại trƣờng Cao đẳng Bách khoa

Hƣng yên?

………………………………………………………………………………

………

………………………………………………………………………………

………

………………………………………………………………………………

……..

Rất mong nhận đƣợc những y kiến đong gop thƣờng xuyên của Ông (Ba) cho

CTGD nganh kế toán của Nha trƣờng!

Trân trọng cảm ơn!

Ý kiến đóng góp xin gửi về: [email protected]

PHỤ LỤC 4:

THỐNG KÊ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NGÀNH KẾ TOÁN

TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA HƢNG YÊN

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CBK ngày tháng năm của Hiệu

trưởng trường Cao đẳng Bách khoa Hưng yên)

1. CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN DOANH

NGHIỆP

1.1. Kiến thức giáo dục đại cƣơng:

TT Tên học phần Số

ĐVHT GHI CHÚ

1 Kinh tế chinh trị Mác - Lênin 6

2 CNXH khoa học 3

3 Triết học Mác - Lênin 4

4 Lịch sử Đảng CSVN 3

5 Tƣ tƣởng Hồ Chi Minh 3

6 Ngoại ngữ 10

7 Toán cao cấp 4

8 Nhập môn tin học 5

9 Pháp luật đại cƣơng 3

10 Giáo dục thể chất 3

11 Giáo dục quốc phòng 9 (135 tiết)

12 Môi trƣờng va con ngƣời 2

13 Kinh tế quốc tế 3

14 Tự chọn: Ngoại ngữ chuyên nganh 4

Tổng cộng 50

1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

TT Tên học phần Số

ĐVHT

GHI CHÚ

Kiến thức cơ sở ngành

1 Toán kinh tế(xắc suất, thống kê, qui hoạch) 4

2 Kiểm toán 3

3 Luật kinh tế 3

4 Nguyên ly thống kê 3

5 Thông kê doanh nghiệp 3

6 Kinh tế vi mô 3

7 Kinh tế vĩ mô 3

8 Ly thuyết tai chinh 4

9 Nguyên ly kế toán 4

10 Ly thuyết tiền tệ - tin dụng 3

11 Quản tri học 3

12 Soạn thảo văn bản 3

13 Kế toán máy 3

Cộng 42

Kiến thức chuyên ngành

14 Marketing cơ bản 3

15 Thị trƣờng chứng khoán 3

16 Soạn thảo văn bản băng Word 3

17 Tai chinh doanh nghiệp I, II 8

18 Kế toán quản trị chi phi 3

19 Quản trị doanh nghiệp 3

20 Kế toán tai chinh doanh nghiệp I, II, III 14

21 Phân tich hoạt động kinh tế 3

22 Thuế 3

23 Kế toán NSNN & HCSN 4

24 Thực hiên sổ sách báo cáo tai chinh 3

25 Lập bảng tinh băng Excel 3

26 Thực tập tại cơ quan doanh nghiệp 8

Thi tốt nghiệp 5

Cộng 66

Tổng cộng 158 ĐVHT

2. CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN - TIN

2.1. Kiến thức giáo dục đại cƣơng:

TT Tên học phần Số

ĐVHT GHI CHÚ

1 Kinh tế chinh trị Mác - Lênin 6

2 CNXH khoa học 3

3 Triết học Mác - Lênin 4

4 Lịch sử Đảng CSVN 3

5 Tƣ tƣởng Hồ Chi Minh 3

6 Ngoại ngữ 10

7 Toán cao cấp 4

8 Nhập môn tin học 5

9 Pháp luật đại cƣơng 3

10 Giáo dục thể chất 3

11 Giáo dục quốc phòng 9 (135 tiết)

12 Môi trƣờng va con ngƣời 2

13 Kinh tế quốc tế 3

14 Tự chọn: Ngoại ngữ chuyên nganh 4

Tổng cộng 50

2.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

TT Tên học phần Số

ĐVHT

GHI CHÚ

Kiến thức cơ sở ngành

1 Kinh tế vi mô 4

2 Pháp luật kinh tế 3

3 Quản trị học 3

4 Nguyên ly kế toán 3

5 Toán rời rạc 5

6 Kiến trúc máy tinh va hệ điều hanh 5

7 Hệ thống thông tin quản ly 4

8 Cơ sở lập trình 4

9 Cấu trúc dữ liệu va giải thuật 4

10 Cơ sở dữ liệu 4

11 Mạng va truyền thông 4

Cộng 43

Kiến thức chuyên ngành

12 Phát triển hệ thống thông tin 4

13 Ky thuật bảo trì hệ thống 3

14 Ngôn ngữ lập trình Ja va 4

15 Thiết kế website 4

16 Thƣơng mại điện tử 4

17 Tai chinh doanh nghiệp 3

18 Kế toán tai chinh doanh nghiệp I 4

19 Kế toán tai chinh doanh nghiệp II 4

20 Kế toán quản trị doanh nghiệp 3

21 Phần mềm tai chinh - kế toán 2

22 Anh văn chuyên nganh 5

23 WTO va hội nhập kinh tế quốc tế 2

24 Thị trƣờng chứng khoán 3

25 Thực tập tại cơ quan doanh nghiệp 8

26 Thi tốt nghiệp 5

Cộng 58

Tổng cộng 151 ĐVHT

3. CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

3.1. Kiến thức giáo dục đại cƣơng:

TT Tên học phần Số

ĐVHT GHI CHÚ

1 Kinh tế chinh trị Mác - Lênin 6

2 CNXH khoa học 3

3 Triết học Mác - Lênin 4

4 Lịch sử Đảng CSVN 3

5 Tƣ tƣởng Hồ Chi Minh 3

6 Ngoại ngữ 10

7 Toán cao cấp 4

8 Nhập môn tin học 5

9 Pháp luật đại cƣơng 3

10 Giáo dục thể chất 3

11 Giáo dục quốc phòng 9 (135 tiết)

12 Môi trƣờng va con ngƣời 2

13 Kinh tế quốc tế 3

14 Tự chọn: Ngoại ngữ chuyên nganh 4

Tổng cộng 50

3.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:

TT Tên học phần Số

ĐVHT

GHI CHÚ

Kiến thức cơ sở ngành

1 Nguyên ly thống kê kinh tế 4

2 Kiểm toán đại cƣơng 3

3 Marketing căn bản 3

4 Luật kinh tế 3

5 Tai chinh - Tiền tệ 4

6 Tai chinh doanh nghiệp 5

7 Tai chinh công 3

8 Quản trị doanh nghiệp 3

9 Thị trƣờng chứng khoán 3

10 Thanh toán quốc tế 3

11 Kinh tế vi mô 4

12 Kinh tế vĩ mô 4

Cộng 42

Kiến thức chuyên ngành

12 Nguyên ly kế toán 4

13 Kiểm toán căn bản 4

14 Kế toán tai chinh 6

15 Kế toán quản trị 4

16 Kế toán HCSN 3

17 Kế toán ngân hang 3

18 Kế toán thuế 3

19 Kế toán máy 3

20 Phân tich báo cáo tai chinh 3

21 Kiểm toán tai chinh 4

22 Kiểm toán nghiệp vụ 4

23 Kiểm soát quản ly 3

24 Tổ chức kế toán 3

25 Thực tập tại cơ quan doanh nghiệp 8

26 Thi tốt nghiệp 5

Cộng 60

Tổng cộng 152 ĐVHT

Hƣng yên, ngay tháng năm

Hiệu trƣởng

(Ký tên và đóng dấu)

PHỤ LỤC 5:

Mẫu 3: CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trƣờng Cao đẳng Bách khoa

Hƣng Yên

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chƣơng trình :

Trình độ đào tạo :

Ngành đào tạo :

Mã ngành :

Hình thức đào tạo :

(Ban hanh theo Quyết định số: QĐ-CBK ngay … tháng … năm ..…

của Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng yên)

1- MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

1.1 Về kiến thức:

1.2 Về ky năng:

1.3 Về năng lực:

1.4 Về thái độ:

2- THỜI GIAN ĐÀO TẠO:

3- KHỐI LƢỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: (tổng số ĐVHT toan khoá)

không tinh phần giáo dục thể chất va giáo dục quốc phòng.

STT Khối kiến thức Số đơn vị học trình

3.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng

3.1.1 Khoa học Mác-Lênin va TT Hồ Chi Minh

3.1.2 Khoa học xã hội

3.1.3 Ngoại ngữ

3.1.4 Toán-Tin-Khoa học tự nhiên

3.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

3.2.1 Kiến thức cơ sở nganh

3.2.2 Kiến thức của nganh chinh

3.2.3 Kiến thức bổ trợ

3.2.4 TT va chuyên đề tổng hợp/khoa luận TN

Tổng số

4- ĐỐI TƢỢNG TUYỂN SINH:

Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Nhà trƣờng

5- QUY CHẾ ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP:

Theo quy chế đào tạo Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục

& Đào tạo và Trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên

6- THANG ĐIỂM: 10

7- NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH:

Số

TT Mã số Môn học

Số ĐVHT Môn

học

tiên

quyết

(ghi

số thứ

tự của

môn

học) Tư

ng

n h

ọc

Lên lớp

Thực

hanh,

thi

nghiệ,

thực

tế,

studio

(x 2)

Tự

học,

tự

nghi

ên

cứu

(x 2) Lý

thuy

ết

i tậ

p

Thả

o lu

ận

7.1 Kiến thức giáo dục đại cương: (tổng số ĐVHT phần

nay)

Số

TT Mã số Môn học

Số ĐVHT Môn

học

tiên

quyết

(ghi

số thứ

tự của

môn

học) Tư

ng

n h

ọc

Lên lớp

Thực

hanh,

thi

nghiệ,

thực

tế,

studio

(x 2)

Tự

học,

tự

nghi

ên

cứu

(x 2) Lý

thuy

ết

i tậ

p

Thả

o lu

ận

7.1.1. Khoa học Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (tổng số ĐVHT

phần nay)

1.

7.1.2. Khoa học xã hội (tổng số ĐVHT

phần nay)

2.

7.1.3. Ngoại ngữ (tổng số ĐVHT

phần nay)

3.

7.1.4. Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên… (tổng số ĐVHT

phần nay)

4.

7.1.5. Giáo dục thể chất

7.1.6. Giáo dục quốc phòng

7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (tổng số ĐVHT phần

nay)

7.2.1. Kiến thức cơ sở của ngành (tổng số ĐVHT

phần nay)

5.

7.2.2. Kiến thức ngành chính (tổng số ĐVHT

phần nay)

7.2.2.1. Kiến thức chung của ngành chính

6.

Số

TT Mã số Môn học

Số ĐVHT Môn

học

tiên

quyết

(ghi

số thứ

tự của

môn

học) Tư

ng

n h

ọc

Lên lớp

Thực

hanh,

thi

nghiệ,

thực

tế,

studio

(x 2)

Tự

học,

tự

nghi

ên

cứu

(x 2) Lý

thuy

ết

i tậ

p

Thả

o lu

ận

7.2.2.2. Kiến thức chuyên ngành

7.

7.2.3. Kiến thức bổ trợ (tổng số ĐVHT

phần nay)

* Bắt buộc:

8.

* Tự chọn: (chọn 1 trong 3 môn)

9.

7.2.4. Thực tập và tốt nghiệp (tổng số ĐVHT phần

nay)

10.

8. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƢỢNG MÔN HỌC

(Tên môn, số ĐVHT, điều kiện tiên quyết va phần mô tả vắn tắt nội dung

các môn học trong đề cƣơng chi tiết)

9- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:

(Sơ đồ logic hoăc dự kiến kế hoạch phân bổ các môn theo học kỳ)

10- DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CHƢƠNG TRÌNH

(Dự kiến)

10.1. Danh sách giảng viên cơ hữu

STT Họ và tên Năm

sinh

Văn bằng cao nhất,

ngành đào tạo

Môn học/

học phần sẽ

giảng dạy

10. 2. Danh sách giảng viên thỉnh giảng

STT Họ và tên Năm

sinh

Văn

bằng cao

nhất,

ngành

đào tạo

Môn học/

học phần sẽ

giảng dạy

Địa chỉ nơi

công tác chính

thức

11- CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP

(Giới thiệu cơ sở trƣờng, lớp, trang thiết bị, học liệu phục vụ giảng dạy, học

tập của chƣơng trình giáo dục đang xây dựng)

11.1. CƠ SỞ TRƢỜNG, LỚP

11.2. Trang thiết bị phục vụ giảng dạy-học tập

Phòng thi nghiệm, Phòng thực hanh, hệ thống thiết bị thi nghiệm chinh;

11.3. Tài liệu phục vụ giảng dạy-học tập

- Sách phục vụ cho khối kiến thức giáo dục đại cƣơng:

- Sách phục vụ cho khối kiến thức cơ sở nganh:

- Tạp chi KH chuyên nganh, báo chuyên nganh:

T

T Môn

Tên giáo trình,

tập bài giảng Tên tác giả

Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Ghi chú

12- HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH

(Tuỳ theo chƣơng trình giáo dục co những hƣớng dẫn cụ thể.)

Chƣơng trình đƣợc áp dụng tư khoá tuyển sinh năm 200…. Mọi thay đổi, bổ

sung chƣơng trình giáo dục phải trình Hiệu trƣởng xem xét quyết định.

HIỆU TRƢỞNG

(ký tên và đóng dấu)

Phô lôc 6:

PHIẾU NHẬN XÉT DÀNH CHO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN DỰ GIỜ GIẢNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH

KHOA HƢNG YÊN

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT

(Dành cho cán bộ/ giảng viên dự giờ giảng)

Họ va tên GV giảng dạy: ……………………

Môn học/ học phần:………………………….

Thời gian dự giờ (tiết, ngay tháng): ………

Lớp: …… ……Khoa:………………………..

Số SV co măt:…………/ Tổng số SV:……

Họ va tên CB, GV dự giờ:

………………………………………………………………

Chức vụ: ………………………..Chuyên nganh:…………………..

NỘI DUNG PHIẾU NHẬN XÉT

Đánh dấu vào lựa chọn của Ông/Bà

I. Mục tiêu tiết giảng

1. Mục tiêu tiết giảng thể hiện:

a. Rõ ràng b. Không rõ ràng c. Khác:

………………

2. Mức độ hiện thực các mục tiêu tiết giảng trong quá trình giảng dạy:

a. Đạt yêu cầu b. Không đạt c. Khác: …………

II. Nội dung

1. Nội dung học co đáp ứng đƣợc mục tiêu của tiết giảng?

a. Có b. Không c. Khác: …………

2. Những phần khác nhau của nội dung tiết giảng co đƣợc liên kết/ tổ chức liền

mạch

a. Có b. Không c. Khác: ……………

3. Nội dung co phù hợp với thực tiễn đời sống (Dành cho CB/GV có cùng chuyên

ngành với học phần đang dự giờ)?

a. Có b. Không c. Khác: …………

4. Trang thiết bị/ Học liệu nao đƣợc sử dụng? Co cần thay đổi gì về học liệu

không?

.........................................................................................................................

.........................................................................................................................

.........................................................................................................................

III. Phƣơng pháp dạy – học

1. Những kiểu hoạt động nao đã đƣợc sử dụng trong tiết giảng?

a. Thuyết trình lý thuyết b. Thực hành c. Làm việc nhóm

d. Thảo luận cả lớp e. Minh họa f. Bài tập

f. Khác: ………………………………………………………………………………

2. Những kiểu hoạt động nay co phù hợp với mục tiêu va nội dung của tiết giảng

va co hiệu quả?

a. Có b. Không c. Khác: ………………

3. Vai trò/chức năng chinh của giảng viên trong tiết giảng?

a. Truyền thụ kiến thức b. Hỗ trợ SV c. Hướng dẫn tiếp cận kiến thức

d. Khác: …………………………………………………………………………………

IV. Kiểm tra đánh giá kết quả học của SV trong tiết giảng?

1. GV nhận thông tin phản hồi tư SV qua các hoạt động?

a. Đặt câu hỏi b. Gợi ý để SV đặt câu hỏi

c. Trao đổi

d. Khác:

………………………………………………………………………………………

2. Thái độ tham gia học tập của SV trong tiết giảng?

a. Tích cực, Nhiệt tình b. Không tích cực c. Khác: ……………

3. Đánh giá mức độ tiếp nhận/trao đổi thông tin của SV trong tiết giảng:

a. Đạt b. Không đạt c. Khác: ………………

V. Kỹ năng đứng lớp của GV

1. Giọng noi:

a. Rõ ràng, dễ nghe b. Tốc độ thích hợp c. Phát âm đúng

d. Cần phải luyện kỹ năng nói e. Không đạt

f. Khác: ……………………………………………………………………………….

2. Ngôn ngữ phi lời:

- Tư thế, Cử chỉ: a. Thẳng, tự nhiên b. Gò bó

- Hình dáng bên

ngoài:

a. Ăn mặc gọn gàng, phù

hợp

b. Không phù

hợp

- Biểu hiện nét

mặt

a. Tự tin, thoải mái, đúng

lúc

b. Không tự tin

c. Khác: ………………………………………………………………………………

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ/ NHẬN XÉT TỔNG HỢP:

Mức đánh giá/nhận xét:

1: Cần cải tiến; 2: Chấp nhận đƣợc; 3: Xuất sắc

1 2 3

I. Mục tiêu tiết giảng

II. Nội dung tiết giảng

III. Phƣơng pháp dạy – học sử

dụng trong tiết giảng

IV. Kiểm tra đánh giá kết quả học

của SV trong tiết giảng

V. Ky năng đứng lớp của GV

Ý kiến khác:

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

Trân trọng cảm ơn ý kiến đánh giá/nhận xét của ông/bà!

PHỤ LỤC 7: [5,tr.91]

BỘ CÂU HỎI DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ

CHƢƠNG TRÌNH MỘT MÔN HỌC

I. Cơ sở để đánh giá

1. Môn học đáp ứng những yêu cầu gì của khoá đao tạo?

2. Môn học đáp ứng những nhu cầu gì của sinh viên?

3. Co môn học nao khác đáp ứng những nhu cầu ấy của sinh viên không?

4. Co những môn học nao co mục tiêu va nội dung gần giống môn học nay không?

II. Mục tiêu môn học

1. Mục tiêu chinh của môn học đƣợc xác định nhƣ thế nao?

2. Mức độ khả thi, hiện thực của các mục tiêu nay nhƣ thế nao?

3. Các mục tiêu đƣợc xác định co hỗ trợ rèn luyện những năng lực cần cho công

việc của sinh viên sau nay không?

4. Các mục tiêu đƣợc xác định co hỗ trợ rèn luyện những kĩ năng sống cho sinh

viên không?

III. Nội dung

1. Những nội dung của môn học co đáp ứng đƣợc các mục tiêu đã xác định ở trên

không?

2. Những phần khác nhau của nội dung liên quan đến các mục tiêu nhƣ thế nao?

- Mục tiêu nao đƣợc quan tâm nhiều nhất? Tại sao?

- Mục tiêu nao it đƣợc quan tâm nhất? Tại sao?

3. Những nội dung nay đƣợc sắp xếp nhƣ thế nao? Tại sao sự sắp xếp nay lại phù

hợp/không phù hợp?

4. Sự liên kết giữa các phần khác nhau của nội dung môn học đƣợc tổ chức nhƣ thế

nao?

5. Những nội dung đo co phù hợp với những gì đang diễn ra trong cuộc sống thực

hay không?

6. Loại học liệu nao đƣợc sử dụng? Co cần thay đổi gì về học liệu không?

IV. Phƣơng pháp dạy - học

1. Những kiểu hoạt động học tập nao đã đƣợc sử dụng để dạy - học môn nay? (li

thuyết, thực hanh, lam việc nhom v.v.)

2. Những kiểu hoạt động nay co phù hợp với mục tiêu của môn học không? Tại

sao?

3. Lam thế nao để các hoạt động học tập nay đƣợc tiến hanh co hiệu quả hơn?

4. Vai trò hay chức năng gì thƣờng đƣợc giảng viên sử dụng trong giảng dạy

(hƣớng dẫn, hỗ trợ, truyền thụ kiến thức, v.v.).

V. Qui trình và tiêu chí kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

1. Công cụ va qui trình nao đƣợc sử dụng để đánh giá chinh xác thanh tich học tập

của sinh viên? Cơ sở lựa chọn các tiêu chi la gì?

2. Tiêu chi nao đƣợc sử dụng để đánh giá chinh xác thanh tich học tập của sinh

viên? Cơ sở lựa chọn các tiêu chi la gì?

3. Qui trình đánh giá phù hợp với nội dung va mục tiêu môn học ở mức nao? Mục

tiêu hay lĩnh vực nội dung nao không đƣợc đánh giá? Tại sao?

4. Các qui trình đánh giá co công băng va khách quan không?

5. Băng chứng nao cho biết các công cụ va qui trình kiểm tra đánh giá co thể cung

cấp các kết quả co giá trị va đáng tin cậy.

6. Kết quả đánh giá đƣợc sử dụng nhƣ thế nao? Các kết quả co đƣợc thông báo cho

sinh viên trong khoảng thời gian hợp li không?

7. Co băng chứng nao cho biết giảng viên, các nha quản ly sử dụng kết quả đánh

giá để điều chỉnh công việc của họ không?

8. Mức độ nhất quán của các tiêu chi đánh giá đƣợc các giáo viên khác nhau sử

dụng nhƣ thế nao?

9. Số lƣợng các kì kiểm tra, thi nhƣ vậy co hợp li không? Quá nhiều? Quá it?

VI. Tổ chức

1. Môn học đƣợc tổ chức dạy - học nhƣ thế nao? Các giờ li thuyết, lam việc nhom,

xeminar v.v co đƣợc thực hiện đúng lịch trình không?

2. Nếu môn học co nhiều giảng viên cùng dạy thì sự phối hợp giữa họ nhƣ thế nao?

Vai trò của đề cƣơng môn học trong trƣờng hợp nay co đƣợc phát huy không? Nếu

không thì tại sao?

3. Co các hoạt động phụ đạo, tƣ vấn ngoai giờ học không? Nhiều hay it? Ai tiến

hanh? Số sinh viên đƣợc tƣ vấn la bao nhiêu?

4. Co đủ trang thiết bị, tai liệu phục vụ cho môn học không?

VII. Kết quả

1. Tỉ lệ sinh viên hoan thanh môn học; số sinh viên đạt thanh tich cao trong học

tập? Số sinh viên không đạt yêu cầu của môn học?

2. Co băng chứng nao cho biết sinh viên đã đạt mục tiêu của môn học.

3. Co những tác động khác của môn học đối với sinh viên hay không?

- Các kĩ năng sống.

- Các kĩ năng tƣ duy bậc cao.

VIII. Đề xuất của ngƣời đánh giá

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Tốc độ phát triển nhanh của khoa học va công nghệ những năm cuối của thế

kỷ XX đầu thế kỷ XXI đã lam tiền đề cho sự ra đời nền kinh tế tri thức va hình

thanh một xã hội thông tin, la bƣớc nhảy vọt nền kinh tế của nhiều nƣớc, đăc biệt

la một số nƣớc Đông Nam Á. Xu hƣớng hội nhập toan cầu hoá buộc mỗi quốc gia

phải xây dựng lại chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc mình, trong

đo chiến lƣợc phát triển giáo dục va đao tạo (GD&ĐT) đong vai trò quyết định sự

phát triển bền vững trong bối cảnh mới.

Trong nền kinh tế tri thức, các cơ sở giáo dục đao tạo trở thanh nơi cung cấp

lực lƣợng lao động trực tiếp quan trọng nhất. Tri thức dẫn đến những thay đổi lớn

lao không chỉ trong quản ly va sản xuất kinh doanh ma còn lam thay đổi cuộc sống

con ngƣời, thay đổi các quan niệm, các thoi quen, các thƣớc đo giá trị. Do vậy,

việc cơ cấu tổ chức va quản ly hệ thống giáo dục quốc dân, đăc biệt la chƣơng

trình giáo dục la cấp thiết trong hệ thống giáo dục đao tạo Việt Nam hiện nay, vì

chƣơng trình giáo dục phản ánh rõ nét nhất nền giáo dục của quốc gia đo đang định

hƣớng nguồn nhân lực gì cho tƣơng lai va phản ánh trình độ, chất lƣợng đao tạo.

Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010 co nêu: Đổi mới mục tiêu, nội

dung, chƣơng trình giáo dục: Tiến hanh đổi mới mạnh mẽ chƣơng trình giáo dục

theo hƣớng đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, tạo điều kiện để mau chong tiếp

thu co chọn lọc những chƣơng trình đao tạo của các nƣớc phát triển về khoa học tự

nhiên, ky thuật va công nghệ v.v…, phù hợp với yêu cầu của đất nƣớc, phục vụ

thiết thực cho sự phát triển kinh tế – xã hội noi chung, tưng lĩnh vực, tưng vùng,

tưng địa phƣơng noi riêng. Các đại học quốc gia, các trƣờng đại học, cao đẳng

trọng điểm, các nganh đao tạo thuộc các lĩnh vực mũi nhọn của khoa học – công nghệ

phải đi đầu trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chƣơng trình va phƣơng pháp giáo

dục. Thiết kế các chƣơng trình chuyển tiếp, các chƣơng trình đa giai đoạn va áp dụng

các quy trình đao tạo mềm dẻo nhăm tăng cơ hội học đại học cho mọi ngƣời, nhất la

những ngƣời ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa…”[14, tr.29].

Đối với một nền giáo dục, co rất nhiều nội dung nha nƣớc quản ly để đảm

bảo vận hanh tốt hệ thống giáo dục va đảm bảo chất lƣợng giáo dục tốt, cũng nhƣ

khẳng định vị tri giáo dục trƣớc sự phát triển xã hội, đất nƣớc. Nhƣng điều quan

trọng nhất la phải quản ly đƣợc mục tiêu, nội dung giáo dục; ma trong đo chƣơng

trình giáo dục thể hiện rõ nhất. Phát triển chƣơng trình giáo dục tại các cơ sở giáo

dục trở thanh phần quản ly quan trọng đối với nganh giáo dục va với nha nƣớc.

Chƣơng trình giáo dục la xƣơng sống của toan bộ quá trình đao tạo. Chƣơng

trình giáo dục không chỉ thể hiện đƣợc năng lực chuyên môn tich luy đƣợc ma phải

đồng thời đảm bảo 6 nhân tố của chất lƣợng nguồn nhân lực: Trình độ văn hoá, học

vấn; Tri lực; Thể lực; Năng lực chuyên môn, nghề nghiệp; Hiểu biết xã hội, lối

sống; Khả năng thich ứng, phát triển. Tuy nhiên các nhân tố nay phải hoa hợp với

điều kiện hoan cảnh tưng giai đoạn phát triển đất nƣớc.

Để co một chƣơng trình giáo dục phù hợp không chỉ cập nhật hiện đại, ma

còn phải phù hợp với thực tiễn, với điều kiện hoan cảnh của mỗi quốc gia. Nền

giáo dục về việc quản ly va định hƣớng chƣơng trình giáo dục còn nhiều vấn đề

đáng noi. Vấn đề đăt ra cần giải quyết la biện pháp nao để vưa quản ly đƣợc

chƣơng trình giáo dục ở các trƣờng vưa lam đảm bảo chƣơng trình giáo dục tại các

trƣờng không tụt hậu so với nền kinh tế, đảm bảo chƣơng trình giáo dục thể hiện

mục tiêu đao tạo, nội dung đao tạo, phƣơng pháp va quy trình đao tạo đƣợc cập

nhật đi trƣớc, đon đầu trƣớc sự phát triển kinh tế một bƣớc. Đây la một yêu cầu cần

thiết trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học hiện nay ở nƣớc ta. Trƣờng

Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên đong trên địa ban khu công nghiệp của tỉnh với sự

phát triển của nhiều công ty liên doanh, nha máy, xi nghiệp, do vậy nhu cầu về

nguồn nhân lực co chất lƣợng cao la rất lớn. Hiện nay nha trƣờng đao tạo hệ Cao

đẳng chinh qui với 8 chuyên nganh đao tạo, trong đo số lƣợng sinh viên nganh Kế

toán chiếm 1/3 tổng số sinh viên trong toan trƣờng, chứng tỏ nhu cầu của ngƣời học

về nghề Kế toán la rất nhiều. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu đo, chƣơng trình giáo dục

nganh Kế toán phải không ngưng cải tiến, phát triển về mục tiêu, nội dung, gắn với

nhu cầu thực tiễn của xã hội. Điều đo đòi hỏi nha quản ly phải đề ra những biện

pháp quản ly cụ thể để công tác phát triển chƣơng trình nganh Kế toán diễn ra co

hiệu quả nhất.Nắm bắt đƣợc những nhu cầu thực tế về nhân lực kế toán tại các

doanh nghiệp, đồng thời luôn lắng nghe những phản hồi tich cực tư chinh các doanh

nghiệp về ky năng của một kế toán viên cần co để đảm bảo công việc một cách hiệu

quả, nhăm cung cấp cho thị trƣờng lao động những cử nhân co đầy đủ kiến thức va

ky năng thực tế ma các doanh nghiệp đang tìm kiểm.

Lựa chọn đề tai: “Biện pháp quản lý chu trình phát triển chương trình

giáo dục ngành kế toán tại trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên” xuất phát tư

những ly do trên cũng nhƣ tư định hƣớng đổi mới giáo dục đại học hiện nay: “Thực

tế đổi mới của giáo dục đại học Việt Nam không theo kịp đổi mới kinh tế của đất

nƣớc kể cả trong tƣ duy, trong hanh động, trong cơ chế chinh sách va các biện

pháp cụ thể. Để nhanh chong đáp ứng yêu cầu của đất nƣớc trong giai đoạn mới,

giáo dục đại học nƣớc ta phải đổi mới mạnh mẽ, cơ bản, toan diện theo đúng tinh thần

của Nghị quyết số 14/2005/NQ-Cp của Chinh phủ”. (Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo do

Thứ trưởng Bành Tiến Long trình bày tại Hội nghị Hiệu trưởng các trường Đại học, Cao

đẳng diễn ra trong 2 ngày 10 và 11/05/2006 bàn về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại

học Việt Nam giai đoạn 2006-2010).

2. Mục đích nghiên cứu

Đề tai nghiên cứu nhăm đƣa ra một số biện pháp quản ly chu trình phát triển

chƣơng trình giáo dục nganh kế toán tại trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên co

hiệu quả, gop phần nâng cao chất lƣợng đao tạo của trƣờng Cao đẳng Bách khoa

Hƣng Yên trong giai đoạn hiện nay.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Các vấn đề nghiên cứu:

Hệ thống hoa cơ sở ly luận về quản ly chu trình phát triển chƣơng trình

giáo dục.

Đánh giá thực trạng của chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục nganh

kế toán va việc quản ly chu trình nay tại Trƣờng Cao đẳng Bách khoa

Hƣng yên.

Đề xuất biện pháp quản ly chu trình trình phát triển chƣơng trình giáo dục

nganh Kế toán tại Trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên với định hƣớng

nâng cao chất lƣợng đao tạo, đao tạo theo nhu cầu va xu thế phát triển của

xã hội.

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

4.1. Khách thể nghiên cứu

Chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục tại trƣờng CĐ Bách khoa Hƣng yên.

4.2. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản ly chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục nganh Kế toán

co hiệu quả.

5. Giả thuyết khoa học

Nếu co đƣợc các biện pháp quản ly tốt, chu trình phát triển chƣơng trình

giáo dục nganh kế toán triển khai tại trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên sẽ

đƣợc thực hiện một cách co hiệu quả, chƣơng trình giáo dục nganh kế toán đƣợc

xây dựng va cập nhật đáp ứng yêu cầu đao tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao,

phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nƣớc.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

Tổng quan, khái quát.

Phân tich các khái niệm.

Nhận định, đánh giá.

6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

. Phương pháp khảo sát: Thu thập thông tin, Khảo sát tinh khả thi của các

biện pháp

. Phương pháp So sánh

7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

7.1. Không gian

Chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục nganh kế toán tại một trƣờng Cao

đẳng: Trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên.

7.2. Thời gian

Giai đoạn Trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng tiến hanh tự đánh giá kiểm định

chất lƣợng theo bộ tiêu chuẩn Cao đẳng tư tháng 05 năm 2007 đến hiện tại.

7.3. Nội dung

Biện pháp quản ly chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục nganh kế toán.

8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

8.1. Về mặt lý luận

Luận văn gop phần lam sáng tỏ cơ sở ly luận về phát triển chƣơng trình giáo

dục theo định hƣớng đổi mới giáo dục hiện nay, nâng cao chất lƣợng đao tạo xuất

phát tư nhu cầu phát triển của xã hội.

8.2. Về mặt thực tiễn

Đƣa ra một số kinh nghiệm va các biện pháp phù hợp trong quá trình quản ly

chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục nganh kế toán nhăm mang lại hiệu quả,

đảm bảo chƣơng trình giáo dục thiết kế va cập nhật theo nhu cầu xã hội, đon đầu

sự phát triển; các biện pháp tổ chức quản ly nhăm nâng cao chất lƣợng đao tạo

nganh kế toán, để đảm bảo quá trình đao tạo nganh kế toán thực hiện đúng theo

chƣơng trình giáo dục đã thiết kế.

9. Cấu trúc luận văn

Ngoai phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục va tai liệu tham khảo,

luận văn dự kiến đƣợc trình bay trong 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở ly luận về quản ly chu trình phát triển chƣơng trình giáo

dục

Chƣơng 2: Thực trạng chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục nganh kế

toán va công tác quản ly chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục nganh kế toán

tại Trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên.

Chƣơng 3: Biện pháp quản ly chu trình phát triển chƣơng trình giáo dục

nganh kế toán phù hợp với Trƣờng Cao đẳng Bách khoa Hƣng Yên trong tình hình

hiện tại va bối cảnh hội nhập của Việt Nam.

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

1.1. Một số khái niệm liên quan

1.1.1. Khái niệm quản lý

Co nhiều định nghĩa về quản ly. Quan điểm của K.Marx khi noi về quản ly la

hoạt động quản ly xuất phát tư lợi ich va hiệu quả của hoạt động lao động sản xuất:

“Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nao tiến hanh trên quy mô

tƣơng đối lớn thì it nhiều cũng cần co sự chỉ đạo, điều hoa những hoạt động cá nhân

nhăm thực hiện những chức năng chung phát sinh tư sự vận động của toan bộ cơ thể

sản xuất khác với vận động của những khi quan độc lập của no. Một nghệ sy vĩ cầm

thì tự điều khiển mình, còn dan nhạc thì cần nhạc trƣởng”. K.Marx.

Henri Fayol (1841-1925), một ngƣời cũng co những đong gop rất lớn cho

quản trị học hiện đại đã mô tả việc quản ly bao gồm năm chức năng chinh:

1. Lập kế hoạch.

2. Tổ chức.

3. Lãnh đạo

4. Điều phối.

5. Kiểm tra.

Peter Drucker (1909-), ngƣời đƣợc cả cộng đồng kinh doanh va học thuật coi

la cha đẻ của ly thuyết quản trị hiện đại nêu: Quản ly la một chức năng của xã hội

chuyên trách đảm bảo các nguồn lực đƣợc sử dụng hiệu quả.

Quản ly la nghệ thuật va khoa học quan tâm tới việc sử dụng các nguồn lực

để sinh lời, co hệ thống, va thich hợp trong mọi khia cạnh của nền kinh tế quốc gia.

Jonh Marsh, cựu giám đốc Viện quản trị Anh quốc (British Institute of

Management). Koontz va O’Donnel phát biểu trong cuốn “Principles of

Management” cho răng “Quản lý la việc hoan thanh các mục tiêu mong muốn băng

cách xây dựng một môi trƣờng thuận lợi để lam việc trong đo cho các cá nhân vận

hanh trong tưng nhom đƣợc tổ chức”. [23]

Quản ly thƣờng đƣợc coi la một hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên hoạt

động quản ly cần co sự gắn kết giữa ly luận va thực tiễn. Điều nay rất kho thực

hiện không chỉ trong quản ly giáo dục noi riêng ma quản ly xã hội, quản ly sản

xuất noi chung. Thực ra, chúng ta đều biết răng, không thể thực hanh ma

không co dẫn đƣờng của ly luận. Nhƣng chúng ta cũng biết răng ly luận phải

gắn với thực tiễn, xuất phát tư thực tiễn va đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. Một

định nghĩa về quản ly: chức năng va hoạt động của hệ thống co tổ chức thuộc

các giới khác nhau (sinh học, kĩ thuật, xã hội), bảo đảm giữ gìn một cơ cấu ổn

định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ƣu va bảo đảm thực hiện những chƣơng

trình va mục tiêu của hệ thống đo [24].

Một khái niệm quản ly tổng quát nhất la “Quản ly la một hoạt động co chủ

đich, đƣợc tiến hanh bởi một chủ thể quản ly nhăm tác động lên khách thể quản ly

để thực hiện các mục tiêu xác định của công tác quản ly”. [7]

Quản ly la tác động co mục đich, co kế hoạch của chủ thể nhăm quản ly đến

những ngƣời lao động noi chung la khách thể quản ly nhăm thực hiện những mục

tiêu dự kiến.

Quản ly co chức năng lập kế hoạch, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo

thực hiện, chức năng kiểm tra đánh giá.

1.1.2. Quản lý giáo dục

Đối với một nền giáo dục, co rất nhiều nội dung nha nƣớc quản ly để đảm

bảo vận hanh tốt hệ thống giáo dục va đảm bảo chất lƣợng giáo dục tốt, cũng nhƣ

khẳng đinh vị tri giáo dục trƣớc sự phát triển xã hội, đất nƣớc. Quản ly giáo dục la

một bộ phận của quản ly xã hội.

“Quản ly giáo dục la tập hợp các biện pháp tổ chức cán bộ giáo dục, kế

hoạch hoa, tai chinh… nhăm đảm bảo sự vận hanh bình thƣờng của các cơ quan

trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển va mở rộng hệ thống cả về măt số

lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng” M.I.Kônđacốp [19, tr.22]

Tác giả tai liệu “Những khái niệm về Quản ly giáo dục”, Nguyễn Ngọc Quang

viết “Quản ly giáo dục la hệ thống những tác động co mục đich, co kế hoạch hợp với

quy luật của chủ thể quản ly, nhăm lam cho hệ thống vận hanh theo đƣờng lối va

nguyên ly giáo dục của Đảng, thực hiện đƣợc các tinh chất của nha trƣờng xã hội chủ

nghĩa Việt Nam ma tiêu điểm hội tụ la quá trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ, đƣa hệ

giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [10, tr.12]

Theo PGS.TS Đăng Quốc Bảo “Quản ly giáo dục theo nghĩa tổng quát la

hoạt động điều hanh, phối hợp của các lực lƣợng xã hội nhăm đẩy mạnh công tác

đao tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu xã hội” [2, tr.31]

Khái quát nội ham của quản ly giáo dục nhƣ sau : “Quản ly giáo dục la một

hoạt động chuyên biệt của chủ thể quản ly, gồm các tác động co chủ đich nhăm

đảm bảo sự vận hanh tối ƣu của một hệ thống/ tổ chức/cơ quan giáo dục - đao tạo

nhờ đo đạt đƣợc các mục tiêu phát triển theo yêu cầu xã hội”

1.1.3. Quản lý nhà trường

Luật Giáo dục 2005 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam Số 38/2005/QH11 ngay 14 tháng 6 năm 2005 nêu rõ: “Nha trƣờng trong hệ

thống giáo dục quốc dân thuộc mọi loại hình đều đƣợc thanh lập theo quy hoạch, kế

hoạch của Nha nƣớc nhăm phát triển sự nghiệp giáo dục. Nha nƣớc tạo điều kiện để

trƣờng công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nha trƣờng

trong hệ thống giáo dục quốc dân đƣợc tổ chức theo các loại hình sau đây:

a) Trƣờng công lập do Nha nƣớc thanh lập, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất,

bảo đảm kinh phi cho các nhiệm vụ chi thƣờng xuyên;

b) Trƣờng dân lập do cộng đồng dân cƣ ở cơ sở thanh lập, đầu tƣ xây dựng

cơ sở vật chất va bảo đảm kinh phi hoạt động;

c) Trƣờng tƣ thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ

chức kinh tế hoăc cá nhân thanh lập, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất va bảo đảm

kinh phi hoạt động băng vốn ngoai ngân sách nha nƣớc”.

Theo PGS.TS Đăng Quốc Bảo, Nha trƣờng theo quan điểm giáo dục học va

quản ly giáo dục nhƣ sau: [1].

* Mô hình cấu trúc của Nhà trƣờng

a. Nhom các nhân tố cơ bản

M - Mục tiêu đao tạo: Mục tiêu đao tạo chịu sự quy định của Mục tiêu phát

triển kinh tế - xã hội.

N- Nội dung đao tạo: Nội dung đao tạo đƣợc xác định tư Mục tiêu đao tạo va

thanh quả của khoa học ky thuật, văn hoá.

P- Phƣơng pháp đao tạo: Phƣơng pháp đao tạo đƣợc hình thanh tư thanh

quả của khoa học giáo dục va quy định bởi mục tiêu giáo dục, nội dung giáo

dục.

b. Nhom các nhân tố động lực

Th - Lực lƣợng đao tạo - Đội ngũ thầy cô giáo trong mối quan hệ lao động

xã hội của đất nƣớc va cộng đồng

Tr - Đối tƣợng đao tạo: Ngƣời học trong mối liên hệ với dân số học đƣờng

(các độ tuổi tƣơng ứng với cấp học, bậc học)

Đ - Điều kiện đao tạo: bao gồm các điều kiện về tai lực, vật lực, nhân lực

(ngoai đội ngũ giảng dạy)…

c. Nhom các nhân tố gắn kết

H - Hình thức đao tạo

MO - Môi trƣờng đao tạo: bao gồm môi trƣờng tự nhiên va môi trƣờng xã hội.

BO - Bộ máy tổ chức đao tạo

QI - Qui chế đao tạo

HE - Hệ thống tạo ra các mối cân băng động

L - Ky năng quản ly của ngƣời lãnh đạo.

HE

L H

MO

BO

QI

M

T

r

P

Đ

N

Th

3T

Sơ đồ 1.1. Mô hình cấu trúc của Nhà trường

d. Nhân tố phát năng

3T: Yếu tố quản ly với 3 nhân tố Tiền - Tai - Tâm

* Mối liên hệ trong cấu trúc một Nhà trƣờng

Tam giác MNP la mối liên hệ biện chứng với nhau giữa các đỉnh va trong

giáo mục tiêu đao tạo, nội dung đao tạo, phƣơng pháp đao tạo đƣợc thể hiện ở

chƣơng trình đao tạo cộng với hệ thống sách giáo khoa, giáo trình, bai giảng…

MNP la vô hình nhƣng đƣợc hiện hữu va thể hiện trong thực tế đao tạo ở

ThTrĐ. Đo la Lực lƣợng đao tạo (thầy cô giáo), Đối tƣợng đao tạo, va điều kiện đao

tạo. Tất nhiên, tam giác ThTrĐ la hiện hữu cho nên cân đo đong đếm đƣợc.

Va để tich hợp đƣợc MNP va ThTrĐ thì cần nhờ 6 nhân tố gắn kết: H - Hình

thức đao tạo; MO - Môi trƣờng đao tạo; BO - Bộ máy tổ chức đao tạo; QI - Qui trình

đao tạo; HE - Hệ thống tạo ra các mối cân băng động. Các nhân tố nay gắn kết các nhân

tố cơ bản va các nhân tố động lực, tạo nên khối cấu trúc Nha trƣờng.

Nhân tố lam cho toan bộ cấu trúc Nha trƣờng vận động tạo ra sự phát triển

toan vẹn quá trình đao tạo la nhân tố quản ly với 3 tố chất quan trọng la Tiền - Tai

- Tâm.

Năm 1988 Caldwell va Spinks khởi xƣớng xây dựng khái niệm nha trƣờng

tự quản ly. Đến năm 1989 Beare va các tác giả khác luận chứng răng quản ly hiệu

nghiệm đi theo một quá trình hiển thị cụ thể nhƣ sau:

1. Xác định các nhu cầu về các hoạt động phát triển liên quan đến quản ly

nguồn lực một cách hiệu nghiệm.

2. Nghiên cúu thực tiễn tốt đã đƣợc nhận biết.

3. Phát triển một mô hình khi tổng hợp thực tiễn noi trên.

4. Ứng dụng, nhân rộng mô hình

5. Thu thập thông tin phản hồi, đánh giá va phân tich so sánh.

6. Xem xét lại va mở rộng mô hình

Nhƣ vậy, Quản ly Nha trƣờng bao gồm tất cả các tác động của chủ thể quản

ly đến các hoạt động trong cấu trúc của Nha trƣờng, nhăm vận hanh hệ thống tổ

chức Nha trƣờng đạt tới các mục tiêu của chinh Nha trƣờng đề ra va các mục tiêu

của Nha nƣớc va xã hội đòi hòi.

Quản ly nha trƣờng la thực hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi

trách nhiệm của mình, tức la đƣa nha trƣờng vận hanh theo nguyên ly giáo dục, để

tiến tới mục tiêu đao tạo của nganh giáo dục va trọng tâm của no la đƣa hoạt động

dạy học lên một trạng thái mới về chất.

1.1.4. Ngành: La một lĩnh vực khoa học, ky thuật hoăc văn hoá cho phép ngƣời

học tiếp nhận những kiến thức va ky năng mang tinh hệ thống cần co để thực hiện

các chức năng lao động trong khuôn khổ của một nghề cụ thể. Nganh phải đƣợc

ghi trong văn băng tốt nghiệp đại học

1.1.5. Chuyên ngành: La sự đao sâu kiến thức va ky năng của ngƣời học trong

những phần hẹp hơn của một nganh, hoăc la sự thu nhận kiến thức va ky năng

trong một nganh mới khác.

(Theo “Thuật ngữ trƣờng đại học các nƣớc Xã hội Chủ nghĩa”. Uỷ ban Quốc gia

Liên Xô về Giáo dục quốc dân – Matxơva, 1988)

1.1.6. Kế toán

Co rất nhiều định nghĩa khác nhau về kế toán nhƣ:

- Theo website www.vcci.com.vn thì “Kế toán la nghệ thuật thu nhận, xử ly va

cung cấp thông tin về toan bộ tai sản va sự vận động của tai sản (hay la toan bộ

thông tin về tai sản va các hoạt động kinh tế tai chinh) trong doanh nghiệp

nhăm cung cấp những thông tin hữu ich cho việc ra các quyết định về kinh tế -

xã hội va đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong doanh nghiệp.”

- Theo Website www.kiemtoan.com.vn thì “Kế toán đƣợc định nghĩa la một hệ

thống thông tin đo lƣờng, xử ly va cung cấp thông tin hữu ich cho việc ra các

quyết định điều hanh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.”

- Theo Luật kế toán Việt Nam 2003 “Kế toán la việc thu thập, xử ly, kiểm tra,

phân tich va cung cấp thông tin kinh tế, tai chinh dƣới hình thức giá trị, hiện vật

va thời gian lao động.”…….

Tuy nhiên, những định nghĩa nay đều thống nhất với nhau ở chỗ: kế toán la

một hệ thống của những khái niệm va phƣơng pháp, hƣớng dẫn chúng ta thu thập,

đo lƣờng, xử ly va truyền đạt những thông tin cần thiết cho việc ra những quyết

định tai chinh hợp ly.

1.2. Chƣơng trình giáo dục và phát triển chƣơng trình giáo dục

1.2.1. Chương trình giáo dục

- Theo các chuyên gia giáo dục, việc nghiên cứu chƣơng trình la một trong

những lĩnh vực nghiên cứu kho khăn va phức tạp của giáo dục. Chƣơng trình thay

đổi theo sự phát triển của xã hội va chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố nhƣ ngƣời

học, ngƣời dạy, ngƣời tuyển dụng lao động, các tổ chức tôn giáo, chinh trị...nên co

nhiều quan niệm khác nhau va lam cho khái niệm nay trở nên phức tạp. Tuỳ thuộc

vao cách ly giải ngƣời ta co thể hiểu va định nghĩa chƣơng trình khác nhau.

Vao những năm 60 của thế kỷ XX, chƣơng trình đƣợc hiểu khá hẹp, chẳng

hạn cho răng đo la "toàn bộ những kiến thức được cung cấp bởi các môn học"

(Phenix, 1962) hoăc la "một hệ thống các khoá học hay môn học cần phải có để

được tốt nghiệp hoặc được cấp chứng nhận đã học xong một ngành học" (Oliva,

1988). Hiện nay, khái niệm chƣơng trình nhìn chung đƣợc thưa nhận ở qui mô lớn

hơn, đăc biệt nhấn mạnh đến các hình thái khác nhau của no, quan tâm nhiều đến

sự phát triển của ky năng va các giá trị khác, chẳng hạn cho răng đo la "toan bộ nội

dung giáo dục chinh thức va không chinh thức cùng cách tiến hanh của một nha

trƣờng, thông qua đo ngƣời học co thể thu nhận kiến thức va sự hiểu biết, phát

triển ky năng, thái độ, tình cảm va các giá trị đạo đức" (Doll, 1992).

- Thuật ngữ chƣơng trình giáo dục (Curriculum) xuất hiện tư năm 1820, tuy

nhiên phải đến giữa thế kỉ 20, thuật ngữ nay mới đƣợc sử dụng một cách chuyên

nghiệp ở Hoa Kỳ va một số nƣớc co nền giáo dục phát triển. Chƣơng trình giáo

dục (Curriculum) co gốc Latinh la Currere, co nghĩa la “to run” (chạy, điều hanh

hoăc “to run a course” - điều hanh một khoá học). Do vậy, định nghĩa truyền thống

của chƣơng trình giáo dục la “một khoá học” (Course of Study). [5,tr.12]

Hầu hết các nha giáo dục ở giai đoạn đầu xem chƣơng trình giáo dục la một

khoá học, một giáo trình – cái hình thanh nên một khoá học.

Bobbitt đã viết vao năm 1924. “Chƣơng trình giáo dục co thể đƣợc định nghĩa

theo hai hƣớng: 1. Đo la một loạt các hoạt động nhăm phát hiện khả năng của mỗi

ngƣời học. 2. Đo la một loạt các hoạt động co chủ định nhăm hoan thiện ngƣời học.”

Năm 1935, Hollis va Doak Campbell cho răng chƣơng trình giáo dục “bao gồm tất cả

những hiểu biết va kinh nghiệm ma ngƣời học co đƣợc sự hƣớng dẫn của nha trƣờng”.

Tới những năm 90 va kéo dai đến những năm đầu của thế kỷ 21, những quan

niệm về chƣơng trình giáo dục co những thay đổi to lớn.

Cho đến nay vẫn còn nhiều y kiến khác nhau trong việc định nghĩa về chƣơng trình

giáo dục. Sự khác nhau đo tuỳ thuộc vao quan niệm của các nha nghiên cứu va các

nha thực hanh khi suy nghĩ va thiết kế chƣơng trình. “Tư điển bách khoa quốc tế về

giáo dục” (Oxfofd) đã thống kê 9 định nghĩa khác nhau về chƣơng trình giáo dục.

Còn Reisse lại tổng hợp đƣợc tới 27 định nghĩa khác nhau về chƣơng trình giáo

dục, trong đo ông chia thanh 3 nhom khác nhau về mức độ rộng hẹp, nhiều it các

yếu tố cấu thanh chƣơng trình. Tuy nhiên, khuynh hƣớng chung không chỉ bo hẹp

trong hai thanh phần la nội dung TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, Tài liệu môn học “Quản lý Nhà trường” Bài giảng

cho hệ Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

2. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về Quản lý giáo dục, Trường

cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội, 1997.

3. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, “Hoạt động quản lý và sự vận

dụng vào quản lý Nhà trường phổ thông”- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Chính (2007), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Bài giảng cho

hệ Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2006.

5. GS.TS Nguyễn Đức Chính, “Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục”,

Bài giảng cho hệ Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm,

ĐHQG Hà Nội, 2007.

6. Trần Khánh Đức (2007), “Kinh tế tri thức và phát triển chương trình đào tạo

đại học hiện đại”, Tạp chí khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà

nội, Tập 23 (2), tr 135-147.

7. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng cho

hệ Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2006.

8. Phạm Văn Lập (1998), Phát triển chương trình đào tạo - Một số vấn đề lý

luận và thực tiễn, tài liệu giảng dạy, Hà Nội.

9. TS Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường ĐH và ngoài công lập Việt Nam

“Đổi mới chương trình giáo dục đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Hà

Nội, 2007.

10.Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo dục, Trường

cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội, 1997.

11. TS. Phan Thị Hồng Vinh, Bài viết ”Xây dựng chương trình giáo dục cho học viên

ngành quản lý giáo dục” Khoa Tâm lý - Giáo dục, ĐHSP HN, Hà Nội, 2005

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất

lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp ban hành kèm

theo Quyết định số 76/2007/QĐ – BGD&ĐT ngày 14/12/2007, Hà Nội.

13. Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà

Nội, 2002

14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết

về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 –

2020, Hà Nội.

15. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về Đổi mới cơ bản và toàn

diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2005-2020, Hà Nội, 2005.

16. Quốc hội Việt Nam, Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005

17. Vụ Đại học và sau Đại học, Bộ giáo dục và Đào tạo. Bài viết “Một cách

tiếp cận mới khi xây dựng danh mục giáo dục, đào tạo -2005 trình độ Đại học và

cao đẳng của nước CHXHCN Việt Nam”, Hà Nội, 2005

18. Vụ Đại học và sau đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu “Xây dựng bộ chương

trình khung cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng”, Hà Nội, 10/2003.

19. M.I.Kônđacốp, Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường cán bộ

quản lý GD&ĐT, Hà Nội, 1984.

20. http://www.vietnamnet/giaoduc/2009

21. http://moet.gov.vn/

22. http://www.fao.org

23. http://www.saga.vn/

24. http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn

25. Website www.vcci.com.vn

26. Website www.kiemtoan.com.vn