ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...

12
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TNGUYN THC HNH HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUN VĂN THC SĨ QUN LÝ KINH TCHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THC HÀNH Hà Ni - 2015

Transcript of ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH...

Page 1: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỨC HẠNH

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2015

Page 2: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỨC HẠNH

Hoàn thiện chính sách tài khóa việt nam đến năm 2020

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

MÃ SỐ: 603401

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. PHẠM VĂN DŨNG

Hà Nội - 2015

Page 3: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

1

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. 3

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ ĐỒ THỊ ............................................................ 4

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 5

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 5

2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................................... 6

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 8

3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 8

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 8

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 8

4.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 8

4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 8

5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 9

6. Kết cấu của đề tài....................................................................................................... 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ....................... 11

1.1 . Chính sách tài khóa ................................................................................................ 11

1.1.1. Khái niệm chính sách tài khóa ....................................................................... 11

1.1.2. Phân loại chính sách tài khóa ......................................................................... 12

1.1.2.1. Chính sách tài khóa mở rộng ................................................................. 12

1.1.2.2 . Chính sách tài khóa thắt chặt ................................................................. 13

1.1.2.3. Chính sách tài khóa tự ổn định .............................................................. 13

1.1.2.4. Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ .............................. 14

1.1.3. Mục tiêu của chính sách tài khoá ............................................................. 15

1.2 . Đặc điểm chính sách tài khóa các nước ................................................................. 15

1.2.1. Đặc điểm chính sách tài khóa các nước phát triển ....................................... 15

1.2.2. Đặc điểm chính sách tài khóa các nước đang phát triển .............................. 16

1.3. Các nguyên tắc tài khóa .......................................................................................... 18

1.3.1. Nguyên tắc cân bằng ngân sách................................................................... 18

1.3.2. Nguyên tắc vàng ........................................................................................... 18

1.3.3. Nguyên tắc các quỹ bình ổn và tiết kiệm ..................................................... 19

1.3.4. Nguyên tắc 1% của Chile ............................................................................. 19

Page 4: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

2

1.4. Bài học kinh nghiệm về chính sách tài khóa của một số nước ........................... 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM ......... 25

2.1. Chính sách tài khóa giai đoạn 1991-2001 .............................................................. 27

2.2. Chính sách tài khóa giai đoạn 2002-2007........................................................... 28

2.3. Chính sách tài khóa giai đoạn 2007-2008 .............................................................. 30

2.4. Chính sách tài khóa giai đoạn 2009 đến nay .......................................................... 32

2.5. Đánh giá tác động của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế nước ta ................ 45

CHƯƠNG 3: C¸C KHUYÕN NGHÞ NH»M HOµN THIÖN CHÝNH S¸CH TµI

KHO¸ TRONG NH÷NG N¡M TíI ................................ 52

3.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến chính sách tài khoá ................................................. 52

3.1.1. Tình hình đất nước ...................................................................................... 52

3.1.2. Dự báo những xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới ...................... 55

3.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 .................................... 62

3.2. Các khuyến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tài khoá ........................................ 63

3.2.1. Hoàn thiện mục tiêu chính sách tài khoá đến năm 2020....................... 63

3.2.2. Khuyến nghị hoàn thiện các giải pháp của chính sách tài khoá ............ 66

3.2.2.1. Huy động mọi nguồn lực tài chính phục vụ cho yêu cầu phát triển của

đất nước ......................................................................................................................... 67

3.2.2.2. Phân bổ, sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính ............................. 68

3.2.2.3. Tiếp tục đổi mới chính sách, cơ chế tài chính doanh nghiệp ............... 69

3.2.2.4. Nâng cao năng lực và hiệu quả thanh tra, kiểm tra, giám sát tài

chính .............................................................................................................................. 70

3.2.2.5. Cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, đảm bảo hoạt động tài

chính thông suốt, chất lượng và hiệu quả ..................................................................... 72

3.2.2.6. Hoàn thiện thể chế tài chính, phương thức và cách thức điều hành

chính sách tài chính, tiền tệ ........................................................................................... 72

KÊT LUÂN .................................................................................................................. 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 75

Page 5: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

3

DANH MôC C¸C Tõ VIÕT T¾T

1. ad : Tæng cÇu

2. ADB : Ng©n hµng ph¸t triÓn Ch©u ¸

3. ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á.

4. C : Tiªu dïng c¸ nh©n

5. GDP : Tæng thu nhËp quèc néi

6. G : Chi tiªu cña ChÝnh phñ

7. FDI : Vèn ®Çu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi

8. NHNN : Ng©n hµng Nhµ n­íc

9. NSNN : Ng©n s¸ch Nhµ n­íc

10. LRAS : §­êng tæng cung dµi h¹n

11. T : ThuÕ

12. ICOR : HÖ sè ®Çu t­ t¨ng tr­ëng

13. IMF : Quü tiÒn tÖ ThÕ giíi

14. ODA : Vèn ®Çu t­ gi¸n tiÕp n­íc

ngoµi

15. VND : TiÒn ViÖt Nam ®ång

16. SRAS : §­êng tæng cung ng¾n h¹n

17. Y (GDP) : Tæng thu nhËp quèc néi

18. YD : Thu nhËp kh¶ dông

19. WTO : Tæ chøc th­¬ng m¹i Quèc tÕ

20. DNNN : Doanh nghiệp nhà nước

21. TNDN : Thu nhập doanh nghiệp

22. TNCN : Thu nhập cá nhân

23. KBNN : Kho bạc nhà nước

24. EIU : Cơ quan nghiên cứu kinh tế toàn cầu

25. CSTK : Chính sách tài khóa

Page 6: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

4

26. CSTT : Chính sách tiền tệ

Danh môc c¸c biÓu b¶ng vµ ®å thÞ

1. Hình 1.1. Đồ thị khi chính sách tài khoá mở rộng ..............................................

2. Hình 1.2. Đồ thị khi chính sách tài khoá thắt chặt ..............................................

3. Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng kinh tế thế giới, Mỹ, khu vực đồng Euro, Nhật Bản,

các nước châu Á đang phát triển và Việt Nam .......................................................

4. Biểu đồ 2.2. Tăng trưởng GDP 2000-2007 .........................................................

5. Biểu đồ 2.3. Chi ngân sách Nhà nước 2000-2007 ..............................................

6. Biểu đồ 2.4. Tổng đầu tư/GDP (%) giai đoạn 2006-2011 ..................................

7. Biểu đồ 2.5. Hệ số ICOR của Việt Nam và một số quốc gia châu Á .................

8. Biểu đồ 2.6. Tăng trưởng GDP theo quý các năm 2009, 2010 ...........................

9. Biểu đồ 2.7. GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000-2010 ............................

10. Biểu đồ 2.8. Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005-2011 ...................

11. Biểu đồ 2.9. Tỉ lệ thực hiện thu ngân sách so với dự toán (%) năm 2005 – 2013 ......

12. Biểu đồ 2.10. Tốc độ tăng thu NSNN, tăng GDP và giá hàng năm ..................

13. Biểu đồ 2.11. Tỉ lệ thực hiện các khoản chi NSNN so với dự toán năm (%) .............

14. Biểu đồ 2.12. Thực hiện thu NSNN quý I giai đoạn 2010-2014 (% so với

dự toán) ....................................................................................................................

Page 7: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

5

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2011, nền kinh tế toàn cầu trải qua cuộc khủng hoảng nghiêm trọng,

đặc biệt là nền kinh tế của nước Mỹ, nền kinh tế EU, nền kinh tế Nhật Bản … .

Tại Hội thảo “Thế giới và Việt Nam: Dự báo 2012” diễn ra tại Hà Nội ngày

17/12/2011, dự báo về nền kinh tế thế giới năm 2012 sẽ có thể còn tồi tệ hơn

năm 2011: Sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu, nhất là của

các trung tâm tăng trưởng (Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc); Bất ổn gia tăng,

khả năng bùng nổ cuộc chiến tranh tiền tệ cùng chiến tranh thương mại (thậm

chí nguy cơ suy thoái kép).

Do độ mở cửa cao, nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ chịu tác động tiêu

cực mạnh từ xu hướng nêu trên của kinh tế thế giới. Năm 2011 và có thể nói cả

năm 2012, chất lượng tăng trưởng thấp, hiệu quả đầu tư sụt giảm, lạm phát tuy

được kiềm chế nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn, nợ công đang trong

tầm kiểm soát nhưng vẫn tăng nhanh, thị trường chứng khoán, thị trường bất động

sản sụt giảm nghiêm trọng… Trong 3 năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã

được cải thiện và tương đối ổn định, lạm phát đã giảm từ mức 2 con số năm 2011

(18,13%) xuống mức 1 con số năm 2012 (6,81%) và 12 tháng qua lạm phát tiếp

tục đi xuống, năm 2013 là 6,6%. Theo đó, Việt Nam được đánh giá là một trong

những nước thực hiện kiểm soát lạm phát có hiệu quả nhất khu vực ASEAN. Tuy

nhiên, phân tích nguyên nhân sâu xa gây nên lạm phát vẫn tiếp tục tồn tại như

hiệu quả đầu tư thấp, hệ số ICOR phản ánh hiệu quả sản xuất, kinh doanh của

Việt Nam bình quân 3 năm 2011-2013 là 5,53; trước đó ICOR năm 2010 là 6,2,

năm 2009 là 8,6 và năm 2008 là 7,4; trong khi ICOR các nước trong khu vực chỉ

khoảng 3. Điều này khiến cho nhập siêu tăng cao, bội chi ngân sách và nợ công ở

mức cao, chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư ở mức âm... Thực tiễn cho thấy,

chính sách tài khoá là một trong những công cụ quan trọng và có hiệu quả trong

quản lý, điều tiết nền kinh tế vĩ mô trong thời gian qua.

Page 8: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

6

Về lý luận: Chính sách tài khoá là một trong hai công cụ quan trọng của

Chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, nó lại chưa được nghiên

cứu đầy đủ và hệ thống. Những cuộc khảo sát và nghiên cứu còn mang tính hình

thức, chưa có kết quả cao. Dẫn tới tình trạng thiếu cơ sở về mặt lý luận để sử

dụng chính sách tài khóa trong thực tiễn nền kinh tế Việt Nam.

Về thực tiễn: Hiện nay chính sách tài khoá chưa chặt chẽ, còn có nhiều lỗ

hổng (kể cả chính sách thuế khoá và chi tiêu công cộng). Khi thực hiện chức

năng điều tiết nền kinh tế thì thiếu quyết liệt, đồng bộ dẫn tới hiệu quả không

cao, chưa phát huy toàn diện trong nền kinh tế, phản ánh chưa đúng khả năng và

sự đầu tư của Chính phủ vào chính sách này.

Năm 2012, Việt Nam có nhiệm vụ phải kiềm chế lạm phát, ổn định kinh

tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, tăng trưởng hợp lý và phấn đấu đến năm 2020

Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Ổn định

kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát là điểm sáng của nền kinh tế trong năm 2013,

chính vì vậy tiếp tục phải giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát được lạm

phát”. Đó là những lý do để em chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách tài khoá

Việt Nam đến năm 2020”.

2. Tình hình nghiên cứu

Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài là:

- “Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ ở một số nước và hàm ý chính

sách cho Việt Nam” của TS. Lê Thị Thùy Vân , ThS. Hồ Khắc Tế, bài đăng trên

Tạp chí Tài chính số 3 – 2013. Theo các tác giả, chính sách tài khóa và chính

sách tiền tệ là hai công cụ ổn định kinh tế vĩ mô quan trọng ở mọi quốc gia và có

mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Bài viết trình bày thực tiễn phối hợp hai chính

sách này ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Trên cơ sở đó, bài báo

rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc điều hành kinh tế vĩ mô.

- “Một số khuyến nghị về phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ” của ThS.

Nguyễn Thị Hải Thu - Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính, bài đăng trên

Tạp chí Tài chính số 3 – 2013. Tác giả bài báo cho rằng, cả hai chính sách tài

Page 9: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

7

khóa và chính sách tiền tệ đều đóng vai trò trọng yếu đối với nền kinh tế Việt

Nam hiện nay, đặc biệt trong mục tiêu ổn định vĩ mô, tạo tiền đề cho công cuộc

tái cơ cấu nền kinh tế. Việc nâng cao hiệu quả của cơ chế phối hợp giữa hai

chính sách nói trên là nhiệm vụ quan trọng giúp cho các chính sách điều hành

của Nhà nước đạt hiệu quả cao, giảm những tổn thất không cần thiết… Trên cơ

sở đó, tác giả đưa ra 6 khuyến nghị với nhà nước trong việc phối hợp 2 chính

sách này.

- “Tác động của chính sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”

của TS. Vũ Thị Minh Luận (2013), Học viện Chính sách và phát triển. Chính

sách tài khóa có vai trò rất lớn đối với nền kinh tế quốc gia. Các nhà hoạch định

chính sách thường sử dụng linh hoạt chính sách tài khóa- tiền tệ nhằm đạt mục

tiêu chung về tăng trưởng kinh tế. Để đánh giá tác động của các công cụ chính

sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế, bài viết sử dụng các phân tích tổng hợp kết

hợp với những phân tích định lượng nhằm tìm ra mối quan hệ giữa các khoản

mục chi tiêu của chính phủ có tác động tới tăng trưởng kinh tế. Kết quả và

phương pháp nghiên cứu sẽ gợi mở các tiếp cận nghiên cứu định lượng trong

đánh giá chính sách.

- “Chính sách tài khóa và vấn đề nợ công ở Việt Nam” của TS. Vũ Đình

Ánh (2011), Viện nghiên cứu Thị trường và Giá cả, Bộ Tài chính. Bài viết bàn

về quan hệ giữa chính sách tài khóa và vấn đề nợ công. Trên cơ sở đó, tác giả

đưa ra các khuyến nghị nhằm giải quyết tối ưu quan hệ này: vừa thực hiện các

mục tiêu kinh tế vĩ mô, vừa hạn chế gia tăng nợ công.

Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Chính sách tài khóa là gì ? Chính

sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 cần phải như

thế nào để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội? Tại sao phải

nghiên cứu chính sách tài khoá, hay nói cách khác, chính sách tài khoá có vai trò

như thế nào trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ ? Nếu thực tế chính

sách tài khoá không tác động đến kinh tế vĩ mô như lý thuyết đã nghiên cứu, ta

thử xem xét kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2011 đến năm 2013 và 3 tháng đầu

năm 2014 ? Thực sự nó có tác động lớn thì tác động của nó đến kinh tế vĩ mô

Page 10: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

8

như thế nào ? Làm thế nào để chính sách tài khoá thực sự là công cụ điều tiết

nền kinh tế vĩ mô có hiệu quả của Chính phủ ?

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục tiêu nghiên cứu. Dựa vào các kiến thức được tích luỹ trong khóa học

nhất là các môn Lý thuyết Kinh tế vĩ mô, Lý thuyết kinh tế vi mô, Hoạch định

chính sách, ... và các số liệu, đồ thị, biểu đồ từ các nguồn tài liệu thu thập được

để phân tích, đánh giá thực trạng về chính sách tài khoá của Việt Nam giai đoạn

từ 2000 đến quý I/ 2014, sự tác động của chính sách tài khóa vào nền kinh tế

như thế nào, mức độ ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô khi Chính phủ sử dụng

chính sách tài khóa trong điều tiết nền kinh tế, mối liên hệ giữa chính sách tài

khóa với các chính sách khác như chính sách tiền tệ, chính sách tỉ giá hối đoái,

chính sách thương mại ..., ảnh hưởng của độ trễ chính sách tài khóa, từ đó nêu

ra một số khuyến nghị cho chính sách tài khoá giai đoạn từ năm 2015 đến năm

2020.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách tài khoá.

- Qua các số liệu, dự liệu, biểu đồ phân tích, đánh giá thực trạng về chính

sách tài khoá và tác động của nó đến nền kinh tế vĩ mô.

- Nêu một số khuyến nghị về chính sách tài khoá cho nền kinh tế nước

nhà giai đoạn 2015 – 2020.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu. Là những vấn đề về lý luận và thực tiễn của chính

sách tài khoá mà Chính phủ đã vận dụng phù hợp hay chưa phù hợp để điều tiết

nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước giai đoạn 2000 đến quý I/2014 và tác động trực

tiếp, gián tiếp của chính sách tài khóa đến nền kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020.

Page 11: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

9

2. Chính phủ.vn, Định hướng hoàn thiện chính sách tài khoá Việt Nam, Hội

thảo do Uỷ ban tài chính - Ngân sách của Quốc hội phối hợp với chương

trình phát triển của Liên Hợp Quốc tổ chức ngày 15/9/2011 tại Hội An,

Quảng Nam.

3. Nguyễn Công Nghiệp (2010), “Chiến lược tài chính đến năm 2020: Tầm

nhìn và định hướng”.

4. Nguyễn Đình Long – Nguyễn Hoài Nam, “Tác động của chính sách tài

khóa đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam”, Viện chính sách và Chiến lược

phát triển nông thôn – Đại học Vinh.

5. Nghị Quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ ngày 24/02/2011, Những giải pháp

chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh

xã hội.

6. Nghị Quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ ngày 03/01/2012, Các giải pháp

thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà

nước.

7. Nghị Quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ ngày 07/01/2013, Về những giải

pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013

8. Nghị Quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ ngày 07/01/2013, Về một số giải

pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải

quyết nợ xấu

9. Trần Hoàng Ngân (Tháng 5 và 6-2011), Chính sách tài khóa thắt chặt và cắt

giảm đầu tư công sẽ phát huy tác dụng. Khi đó, việc kiểm soát lạm phát sẽ

được nhận diện rõ ràng.

10. Sử Đình Thành, Chính sách tài khóa và bài toán ổn định chu kỳ kinh tế ở

Việt Nam.

11. Trần Quang Lâm (2003), Tập bài giảng: Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

Page 12: ĐẠI HỌC QUỐ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾrepository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4308/1/00050005341.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc

10

12. QĐ số 732/QĐ- TTg (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn

2011 – 2020.

13. Trường Đại học Fulbright, Tài liệu bài giảng kinh tế vĩ mô.

14. Vũ Đình Ánh, Chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam năm 2010: phân tích

và nhận định, Viện NCKH thị trường giá cả.

15. Nguyễn Hồng Nga (số 4/2011), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và

triển vọng năm 2011, ĐHQG thành phố HCM và Nhật Trung – NHNN, tạp

chí Ngân hàng.

16. Lê Xuân Trường, ThS. Lê Minh Thắng (số 3/2012), Tìm lời giải cho bài

toán nợ thuế ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính.

17. Nguyễn Đức Thành (tháng 3/2012), Hướng tới một khung khổ chính sách

kinh tế vĩ mô của Việt Nam trung và dài hạn, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế

và chính sách (VEPR) thuộc Trường ĐHKT – ĐHQGHN.

18. Nguyễn Đức Độ (số 3/2012), Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và

tương lai, Tạp chí Tài chính.

19. Vũ Sĩ Cường (số 1/2014), Nhìn lại năm tài khóa 2013 và những vấn đề đặt

ra cho năm 2014, Tạp chí Tài chính.

20. www.mof.gov.vn, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính.

21. www.tapchitaichinh.vn.

22. www.chinhphu.vn.

23. www.baodientu.chinhphu.vn.

24. www.gso.gov.vn, Cổng thông tin điện tử Tổng cục thống kê.