HUYỆN CÙ LAO DUNG TỈNH SÓC TRĂNG -...

31
HUYỆN CÙ LAO DUNG TỈNH SÓC TRĂNG

Transcript of HUYỆN CÙ LAO DUNG TỈNH SÓC TRĂNG -...

HUYỆN CÙ LAO DUNG

TỈNH SÓC TRĂNG

TÌNH HÌNH CHUNG

• Diện tích đất tự nhiên 26.000

ha. Vị trí nằm cuối sông Hậu,

giữa 2 cửa sông Trần Đề và

Định An.

• Có bờ biển 17 km (chiếm gần

24% chiều dài bờ biển của

Sóc Trăng)

• Địa hình cách biệt đất liền và

nội vùng chia cắt bởi nhiều

sông, rạch.

• Đơn vị hành chính, có 07xã và 01 thị trấn.

• Dân số 65.000 người.Trong đó, có 02 xã tiếpgiáp biển là An Thạnh 3 vàAn Thạnh Nam (dân sốtrên 17.000 người).

• Diện tích đất sản xuất15.000 ha. Cây trồng chủyếu là mía, màu, lươngthực- thực phẩm với diệntích 13.000 ha, diện tíchcòn lại là nuôi trồng thủysản và chăn nuôi gia súc,gia cầm truyền thống.

TÌNH HÌNH CHUNG

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

• Nhờ xác định điều kiện

cụ thể của từng vùng đất

và quy hoạch sản xuất

hợp lý nên kinh tế nông

nghiệp nông thôn dần

được phát triển, giá trị

sản xuất ngày càng tăng

lên (bình quân trên đơn vị

diện tích đất sản xuất

năm 2012 là 95 triệu

đồng/ha/năm).

TÁC ĐỘNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH)

• Dưới tác động ngày càng

tăng của BĐKH đã ảnh

hưởng trực tiếp đến hệ sinh

thái biển, đặc biệt là vùng

ven biển. Trong đó, có hệ

sinh thái quan trọng ven bờ

như hệ sinh thái rừng ngập

mặn, hệ sinh thái cồn cát

vùng bãi ngang cửa sông,

ven biển…

TÁC ĐỘNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

• Chợ Bến

Bạ- thị trấn

Cù Lao

Dung (Chợ

trung tâm

của huyện)

TÁC ĐỘNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

• Qua theo dõi thực tế nhiềunăm, chúng tôi nhận thấy:Tác động của BĐKH đã gâyxói mòn làm giảm đi diện tíchđất canh tác, sạt lở bờ biển,đê bao sông, giảm độ chephủ, độ mặn ngày càng tăng,kéo dài và xâm nhập sâu,suy giảm đa dạng sinh họcvùng ven biển, ven sông…ảnh hưởng trực tiếp đến đờisống kinh tế và sinh hoạt củanhiều hộ dân cư.

TÁC ĐỘNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

• Đặc biệt hơn, BĐKH cũngđã gây ra bão, lũ, triềucường ngày càng dữ dội vàkhông theo quy luật, khó dựbáo, khả năng làm thiệt hạitài sản và tính mạng củacon người là rất lớn.

• Chính những điều kể trênđã làm thay đổi định hướngphát triển kinh tế- xã hộicủa địa phương…

HOẠT ĐỘNG CẢI THIỆN

SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

• Trước những thách thức của BĐKH và để từng bước cảithiện sức chống chịu với tác động của BĐKH, chúng tôichia sẽ 03 nội dung, bao gồm: Mô hình đa dạng sinh kếnhằm thích ứng với BĐKH; Hoạt động khôi phục rừngngập mặn và gia cố đê bao tại huyện Cù Lao Dung- tỉnhSóc Trăng.

ĐA DẠNG SINH KẾ CẢI THIỆN

SỨC CHỐNG CHỊU

TÁC ĐỘNG BĐKH

ĐA DẠNG SINH KẾ NHẰM CẢI THIỆN

SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

• Trồng Bắp lai

ở xã An

Thạnh Nam

ĐA DẠNG SINH KẾ NHẰM CẢI THIỆN

SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

• Chúng tôi đã xây dựng vàthử nghiệm một số môhình trên lĩnh vực trồngtrọt, chăn nuôi, nuôi trồngthủy sản và tiểu thủ côngnghiệp nông thôn. Và môhình mang tính bền vữnglà “một vụ lúa hai vụmàu”, cần được đầu tư,hỗ trợ phát triển.

ĐA DẠNG SINH KẾ NHẰM CẢI THIỆN

SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

• Trồng lúa

ở xã An Thạnh Nam

* Trồng mía ở xã An Thạnh Nam

• Lý do chọn mô hình: Khu vực 2

xã ven biển của huyện có một

phần diện tích đất cát pha, là đất

phù sa mới nên có độ màu mỡ

cao thích hợp cho trồng luân canh

cây lúa và cây màu lương thực

thực thực phẩm.

• Thực tế qua các năm cho thấy

năng suất bình quân đối với lúa

từ 5,5 tấn/ha, cây bí đỏ 24 tấn/ha,

cây bắp lai 9-10 tấn/ha. Ngoài ra,

đối với một số loại cây khác như

dưa, đậu, cây có cũ… cũng đều

cho năng suất, chất lượng cao.

ĐA DẠNG SINH KẾ NHẰM CẢI THIỆN

SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

• Hiện nay diện tích míanguyên liệu của huyện, cũngnhư các địa phương khác códấu hiện cung vượt so vớinhu cầu chế biến của cácnhà máy chế biến đường vàthị trường tiêu thụ đườngtrong nước. Vì vậy, lựa chọnmô hình một vụ lúa hai vụmàu sẽ đảm bảo cân bằngcung cầu và góp phần đadạng hóa hàng nông sản,tăng giá trị sản xuất trêncùng đơn vị diện tích.

ĐA DẠNG SINH KẾ NHẰM CẢI THIỆN

SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

• So sánh hiệu quả kinh tế:

Sau nhiều năm thử nghiệm và so sánh giữa mô hình

chuyên canh mía và mô hình một vụ lúa hai vụ

màu, cho thấy kết quả như sau:

ĐA DẠNG SINH KẾ NHẰM CẢI THIỆN

SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

• Đối với mô hình chuyên canh mía:

. Chi phí đầu vào: Giống, công lao động, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật là 74.500.000 đ/ha.

. Thu nhập sau 12 tháng canh tác: Năng suất bình quân 120 tấn/ha, giá bán 830 đ/kg mía 10 CCS, thu được 99.600.000 đ/ha.

. Lợi nhuận sau khi trừ chi phí: 25.100.000 đ/ha.

ĐA DẠNG SINH KẾ NHẰM CẢI THIỆN SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

• Đối với mô hình một vụ lúa hai vụ màu (lúa+bíđỏ+bắp lai):

. Chi phí đầu vào: 79.712.000 đ/ha.

. Thu nhập: 183.100.000 đ/ha.

. Lợi nhuận sau khi trừ chi phí: 103.388.000 đ/ha.

ĐA DẠNG SINH KẾ NHẰM CẢI THIỆN SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

• Giá trị tăng thêm của Mô hình một vụ lúa hai vụ màu so với chuyên canh mía là 78.288.000 đ/ha.

ĐA DẠNG SINH KẾ NHẰM CẢI THIỆN SỨC CHỐNG CHỊU TÁC ĐỘNG BĐKH

* Lợi ích khác của mô hình một vụ lúa haivụ màu:

- Ngoài việc tăng thêm giá trị trên cùng diệntích sản xuất, mô hình còn tạo đa dạng sảnphẩm nông nghiệp;

- Giảm gia tăng mật số dịch hại trên đồngruộng.

- Khai thác hợp lý và củng cố dinh dưỡng trongđất.

- Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cao do chu kỳsản xuất ngắn.

- Giảm rũi ro khi có biến động về thị trường.

- Tận dụng hầu hết phế phẩm nông nghiệp sauthu hoạch…

KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶNVỚI TÁC ĐỘNG

CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN

• Huyện Cù Lao Dung có 1.650 harừng ngập mặn ven biển, chủ yếulà đước, bần được trồng ngoài đêbao biển.

KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN

• Tuy nhiên, tình trạng người dân vào rừng khai thác cácloài động thực vật có nguy cơ ảnh hưởng đến sự pháttriển của rừng vẫn còn xãy ra, có hệ sinh thái quan trọngven bờ như hệ sinh thái rừng ngập mặn .

KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN

• Để khôi phục và phát triển rừng, chúng tôi phối hợpcủa cơ quan chức năng tuyên truyền giáo dục nângcao ý thức cho người dân; thường xuyên kiểm tra,giám sát nên diện tích rừng luôn được bảo vệ vàphát triển, tình trạng chặt phá rừng hoặc cháy rừngkhông xãy ra.

KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN

TRANG 07

• Chúng tôi đã nghiên cứu, tìm cácgiải pháp nhằm giảm áp lực khaithác của người dân đối với cácloài động thực vật trong hệ sinhthái, bảo vệ và phát triển bềnvững rừng ngập mặn.

• Một trong các giải pháp là quy hoạch phát triển với khaithác hợp lý tiềm năng du lịch sinh thái rừng. Cụ thể, đã làmviệc các cơ quan chuyên môn khảo sát, lập thủ tục trìnhUBND tỉnh xem xét cho sử dụng diện tích khoảng 200 hađất rừng ngặp mặn ven biển (thuộc xã An Thạnh Nam) đểthực hiện dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái rừng ngậpmặn.

TRANG 67

• Hy vọng, đây sẽ vừa là mộttrong những dự án có nghĩavừa khôi phục, bảo vệ và pháttriển rừng vừa tạo thêm sinhkế cho cư dân ven biển, gópphần cải thiện sức chống chịuđối với BĐKH .

KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN

GIA CỐ ĐÊ BAO VEN SÔNG,

VEN BIỂN

GIA CỐ ĐÊ BAO VEN SÔNG, VEN BiỂN

TRANG 10

• Là huyện cù lao, cách biệt đất liền và tiếp giáp biển; huyệncó trên 24 km đê bao biển và khoảng 100 km đê bao vensông. Việc xây dựng hệ thống các tuyến đê bao sông, biểnđể chủ động phòng chống lũ và triều cường do BĐKH cótính sống còn đối với đời sống và sản xuất của người dân.

GIA CỐ ĐÊ BAO VEN SÔNG, VEN BIỂN

TRANG 15

• Huyện Cù Lao Dung đã được UBND tỉnh đầutư Dự án khôi phục và nâng cấp đê cửa sôngTả- Hữu với chiều dài 80 km; giải pháp thicông bằng cơ giới nên đảm bão tính kỹ thuậtvà chắc chắn. Hiện nay, Dự án này đã thựchiện hoàn thành đưa vào sử dụng và phát huyhiệu quả.• Tuy nhiên, do địa bàn có nhiều sông rạchnên tính chung có gần 300 km bờ bao ven cácsông chưa được đầu tư nâng cấp; chủ yếu donhân dân tự gia cố, bão dưỡng bằng thủ công.Chính vì vậy, hằng năm vào mùa mưa lũ kếthợp với triều cường làm sạt lỡ nhiều đoạn bờbao ngoài dự đoán, làm thiệt hại đến sản xuấtcủa người dân

TRANG 19

•Đối với 24 km đê bao biển, đã được

đầu tư xây dựng hơn 10 năm. Công

trình được thi công bằng cơ giới nên

đảm bão về kỹ thuật và phát huy hiệu

quả, góp phần ổn định cho vùng sản

xuất ven biển.

GIA CỐ ĐÊ BAO VEN SÔNG, VEN BIỂN

• Để đê bao sông, biển được sử dụng lâu dài, huyện đã chỉđạo kiểm tra, quản lý để kịp thời gia cố, khắc phục hưhỏng; đồng thời tuyên truyền, vận động người dân hưởnglợi từ công trình tổ chức tự quản.

• Đồng thời kiến nghị và vận động các nguồn vốn hỗ trợ đầutư xây dựng hoàn chỉnh đê bao sông và kiên cố hóa mặtđê bao biển để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng.

GIA CỐ ĐÊ BAO VEN SÔNG, VEN BIỂN

Phần trình bày của tôi đến đây là hết,

xin chân thành cảm ơn quí đại biểu,

chúc diễn đàn thành công tốt đẹp !