HSG Hoa 11 TP_2011_2012

4
 TRƯỜNG THPT TRN PH Ú ĐỀ THI CHN HSG LP 11 VÒNG TRƯỜNG NĂM HC 2011 - 2012 Môn: Hóa hc - Thi gian: 180 phút Câu 1 (2,0 đim) 1. Hòa tan hn hp gm Na 2 O, BaCl 2 , NaHCO 3 , NH 4 Cl có smol mi cht bng nhau vào nước ri đun nóng nh. Sau khi kết thúc thí nghim được dung dch A. Dung dch A cha cht gì? Viết phương trình hóa hc xy ra. 2. Trên hai đĩa cân (Hình vbên) có hai cc đựng hai dung dch riêng bit: axit HCl (cc A), axit H 2 SO 4 loãng (cc B). Điu chnh lượng dung dch hai đĩa để cân vtrí thăng bng. Cho m 1 gam Al vào cc A và m 2 gam Mg vào cc B. Tìm tlm 1 : m 2 để sau khi phn ng xy ra hoàn toàn cân trng thái thăng bng. Câu 2 (2,0 đim) 1. Mô t hi n t ượng và viết phương trình hóa hc ca các phn ng xy ra (nếu có) trong các trường hp sau: a) Sc khí clo t i d ư o du ng d ch KI.  b ) Nh d un g d ch H 2 O 2 vào dung dch KMnO 4 trong H 2 SO 4 . c) Nhdun g dc h HCl đ c v ào clorua vôi. d) Nh d un g d c h NH 4 Cl vào dung dch NaAlO 2 . 2. Phát hin và sa cha nhng li (nếu có) trong các phương trình phn ng sau: a) FeS + HNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + H 2 S  b) 2NaClO + 2CO 2 + H 2 O 2HClO + Na 2 CO 3 Câu 3 (2,0 đim) 1. Chdùng thêm mt thuc th, hãy trình bày cách nhn biết các dung dch bmt nhãn sau:  NH 4 HSO 4 , Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl, KCl, H 2 SO 4 . 2. Hp thhoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 vào 200 ml dung dch NaOH x (M) và Na 2 CO 3 0,4 (M) thu được dung dch X cha 19,98 gam hn hp mui. Tính x. Câu 4 (2,0 đim) 1. Trn ba oxit kim loi là FeO, CuO và MO ( M là kim loi chưa biết, chcó soxi hoá +2 trong hp cht) theo tlmol là 5 : 3 : 1 được hn hp A. Dn mt lung khí H 2 dư đi qua 11,52 gam A nung nóng đến khi các phn ng xy ra hoàn toàn thu được hn hp B. Để hoà tan hết B cn 180 ml dung dch HNO 3 3M và thu được V lít khí NO duy nht đktc và dung dch chcha mui nitrat kim loi. Xác định kim loi M và tính V. 2. Cho m gam hn hp gm Na và Al tác dng va đủ vi V (ml) dung dch HNO 3 0,01M trong mt  bình kín. Sau phn ng thy áp sut trong bình không thay đổi (Gisnhit độ không đổi, thtích bình  phn ng không đổi, cht rn và cht lng không nh hưởng đến áp sut). Đem dung dch thu được cô cn cn thn thì thu được (m + 0,216) gam cht rn khan. Tính giá trca V. Câu 5 (2,0 đim) 1. Nguyên tca nguyên tX có electron mc năng lượng cao nht là 3p. Nguyên tca nguyên tY cũng có electron mc năng lượng 3p và có mt electron lp ngoài cùng. Nguyên tX và Y có s proton hơn kém nhau là 2. a) Xác đ nh v trí ca X, Y trong bng hth ng t un h oàn.  b) So sán h bán kín h các ion đ ược to n ên tX và Y. Gii thích ng n gn . 2. Dung dch CH 3 COOH 0,1M có độ đin li α = 1,39%. Xác định giá trpH và K a ca dung dch trên. ---------- HT ---------- Cán bcoi thi không gii thích gì thêm. Thí sinh không được sdng bt ktài liu nào!

description

đỀ thi hsg tỉnh vĩnh phúc khối 12 - đáp án. tranphuht.com học sinh trần phú

Transcript of HSG Hoa 11 TP_2011_2012

5/12/2018 HSG Hoa 11 TP_2011_2012 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hsg-hoa-11-tp20112012 1/4

 

TRƯỜNG THPT TRẦNPHÚ

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 11 VÒNG TRƯỜNGNĂM HỌC 2011 - 2012

Môn: Hóa học - Thời gian: 180 phút 

Câu 1 (2,0 điểm)1. Hòa tan hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước rồi

đun nóng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm được dung dịch A. Dung dịch A chứa chất gì? Viết phươngtrình hóa học xảy ra.

2. Trên hai đĩa cân (Hình vẽ bên) có hai cốc đựng hai dung dịch riêng biệt:axit HCl (cốc A), axit H2SO4 loãng (cốc B). Điều chỉnh lượng dung dịch ở haiđĩa để cân ở vị trí thăng bằng. Cho m1 gam Al vào cốc A và m2 gam Mg vàocốc B. Tìm tỉ lệ m1 : m2 để sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cân ở trạng tháithăng bằng.

Câu 2 (2,0 điểm)1. Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các trường hợp sau:

a) Sục khí clo tới dư vào dung dịch KI. b) Nhỏ dung dịch H2O2 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4.c) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào clorua vôi.d) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2.

2. Phát hiện và sửa chữa những lỗi (nếu có) trong các phương trình phản ứng sau:a) FeS + HNO3  → Fe(NO3)2 + H2S

 b) 2NaClO + 2CO2 + H2O→ 2HClO + Na2CO3

Câu 3 (2,0 điểm)1. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau:

 NH4HSO4 , Ba(OH)2, BaCl2, HCl, KCl, H2SO4.2. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH x (M) và Na2CO3 0,4 (M) thu được

dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Tính x.

Câu 4 (2,0 điểm)1. Trộn ba oxit kim loại là FeO, CuO và MO ( M là kim loại chưa biết, chỉ có số oxi hoá +2 trong hợp

chất) theo tỉ lệ mol là 5 : 3 : 1 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí H 2 dư đi qua 11,52 gam A nung nóngđến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 180 ml dung dịch HNO3

3M và thu được V lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch chỉ chứa muối nitrat kim loại. Xác định kimloại M và tính V.

2. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch HNO3 0,01M trong một bình kín. Sau phản ứng thấy áp suất trong bình không thay đổi (Giả sử nhiệt độ không đổi, thể tích bình phản ứng không đổi, chất rắn và chất lỏng không ảnh hưởng đến áp suất). Đem dung dịch thu được côcạn cẩn thận thì thu được (m + 0,216) gam chất rắn khan. Tính giá trị của V.

Câu 5 (2,0 điểm)1. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố

Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số proton hơn kém nhau là 2.

a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng hệ thống tuần hoàn. b) So sánh bán kính các ion được tạo nên từ X và Y. Giải thích ngắn gọn.

2. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1,39%. Xác định giá trị pH và K a của dung dịch trên.

---------- HẾT ----------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh không được sử dụng bất kỳ tài liệu nào!

5/12/2018 HSG Hoa 11 TP_2011_2012 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hsg-hoa-11-tp20112012 2/4

 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 11 VÒNG TRƯỜNGNĂM HỌC 2011 - 2012

Môn: Hóa học - Thời gian: 180 phút 

Bài 1 2 điểm

1 điểm 1. Giả sử các chất đã cho đều có x mol. Na2O + H2O → 2 NaOH

x 2x NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

x x x Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2 NaCl

x x x NaOH + NH4Cl → NaCl + H2O + NH3↑

x xSau khi nung nóng NH3 bay ra, trong dung dịch A có NaCl .

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

1 điểm 2. Ta cónAl = m1/27 (mol), nMg = m2/24 (mol)

Al + 3HCl AlCl3 + 3/2H2↑

  1

27

m-------------------------- 1

3

2.27

mmol

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 ↑2

24

m----------------------------- 2

24

mmol

Độ tăng KL cốc A = m1 - 2.3m1/2.27 = 8m1/9 gam

Độ tăng KL cốc B = m2 - 2.m2/24 = 11m2/12 gamĐể cân ở trạng thái cân bằng thì:Độ tăng KL cốc A = Độ tăng KL cốc B8m1/9 = 11m2/12 m1 : m2 = 33 : 32

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

Bài 2 2 điểm1 điểm

1 điểm

1. Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có)trong các trường hợp sau:a) Dung dịch xuất hiện màu do I2 giải phóng ra, sau đó lại mất màu:

Cl2 + 2KI → I2 + 2KClI2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HIO3

 b) Màu tím dung dịch mất màu và có khí thoát ra:5H2O2

 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K 2SO4 + SO2↑ + 8H2Oc) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào clorua vôi thấy có khí clo thoát ra:

CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2↑ + H2Od) Tạo kết tủa trắng keo và khí mùi khai:

 NaAlO2 + NH4Cl + H2O  Al(OH)3 ↓+ NH3 ↑ + NaCl------------------------------------------------------------------------------------------------2. Phát hiện và sửa chữa những lỗi (nếu có) trong các phương trình phản ứng saua) FeS là chất khử và HNO3 là chất oxihoá do đó phản ứng oxi hoá xảy ra chứkhông phải là phản ứng trao đổi

FeS + 18HNO3  → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O

 b) HClO yếu hơn nấc 1 nhưng mạnh hơn nấc 2 của axit H2CO3 nên: NaClO + CO2 + H2O→ HClO + NaHCO3

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

5/12/2018 HSG Hoa 11 TP_2011_2012 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hsg-hoa-11-tp20112012 3/4

 

Bài 3 2 điểm1 điểm

1 điểm

1. - Trích mẫu thử.- Chọn quỳ tím làm thuốc thử. Cho quỳ tím vào các mẫu thử.

+ Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ba(OH)2.

+ Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch NH 4HSO4, HCl vàH2SO4. (Nhóm 1)+ Mẫu nào không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch BaCl 2 và KCl(Nhóm 2)

- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu ở nhóm 1:+ Mẫu nào vừa có khí mùi khai, vừa có kết tủa trắng là NH 4HSO4

 NH4HSO4 + Ba(OH)2 →BaSO4↓+ NH3↑+ 2H2O+ Mẫu chỉ tạo kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4 + Ba(OH)2 →BaSO4 ↓+ 2H2O+ Mẫu không có hiện tượng gì là HCl.

- Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu ở nhóm 2:+ Mẫu nào tạo kết tủa trắng là BaCl2.

BaCl2 + H2SO4 →BaSO4 ↓+ 2HCl+ Mẫu không có hiện tượng gì là KCl

------------------------------------------------------------------------------------------------2. Ta có số mol CO2 = 0,15 mol; số mol Na2CO3 = 0,08 mol.- Gọi a, b lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong 19,98 gam hỗn hợp, ta

có:

=

=⇒

+=+

=+

2,00,0

0 8,01 5,09 8,1 98 41 0 6

b

a

ba

ba⇒n NaOH = (2.0,03 + 0,2) - 2.0,08 = 0,1

⇒ x = 0,5.

0,25 điểm

0,25 điểm

0,50 điểm

0,50 điểm

0,50 điểm

Bài 4 2 điểm1 điểm 1. Gọi số mol các oxit kim loại FeO, CuO và MO trong A tương ứng là 5a, 3a và a.

* Trường hợp 1: Các oxit kim loại bị H2 khử hoàn toàn:

FeO + H2  → Fe + H2O (1)CuO + H2  → Cu + H2O (2)MO + H2  → M + H2O (3)Fe + 4HNO3  → Fe(NO3)3 + NO ↑+ 2H2O (4)

3Cu + 8HNO3 →3Cu(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O (5)3M + 8HNO3 →3 M(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O (6)

Ta có hệ pt:72.5a + 80.3a + (M + 16).a = 11,52 (I)20a + 8a + 8a/3 = 0,18.3 = 0,54 (II)Giải ra a = 0,0176; M = 38,55⇒ Loại, vì không có kim loại tương ứng .* Trường hợp 2: FeO, CuO bị H2 khử còn MO không bị H2 khửCó các phản ứng (1), (2), (4), (5); không có phản ứng (3), (6); thêm phản ứng(7) sau:

MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2O (7)

0,25điểm

0,25điểm

5/12/2018 HSG Hoa 11 TP_2011_2012 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/hsg-hoa-11-tp20112012 4/4

 

1 điểm

Ta có hệ pt:72.5a + 80.3a + (M + 16).a = 11,52 (I’)20a + 8a + 2a = 0,18.3 = 0,54 (II’’)Giải ra a = 0,018; M = 24⇒ M là kim loại MgV (khí NO) = (0,018.5 + 0,018.2).22,4 = 2,8224 lít------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Bài toán- Vì áp suất trong bình không thay đổi chứng tỏ phản ứng không tạo khí.- Na và Al là kim loại mạnh chứng tỏ phản ứng tạo ra muối NH4 NO3 và độtăng khối lượng là tổng khối lượng NH4

+ và NO3-.

Sơ đồ phản ứng: Na + HNO3 →NaNO3 + NH4 NO3 + H2OAl + HNO3 →Al(NO3)3 + NH4 NO3 + H2O

Gọi số mol HNO3 phản ứng là 10x ta có:HNO3 →H+ + NO3

-

x --- x --- x

 NO3- + 10H+ + 9e→NH4+ + 3H2Ox ← 10x → x

Do đó trong chất rắn ngoài kim loại còn có thêm: NH4+ x mol và NO3

- 9x mol∆ m tăng = m (NH4

+) + m(NO3-) = 18.x + 62.9x = 0,216 x = 3,75.10-4 mol

Suy ra: n3

 HNO = 10x = 0,00375 molV = n/V = 0,00375/0,01 = 0,375 lít = 375 ml. Vậy V = 375 ml

0,25điểm

0,25điểm

0,25điểm

0,25điểm

0,25điểm

0,25điểmBài 5 2 điểm

1 điểm

1 điểm

1. a) Nguyên tử nguyên tố Y có e ở mức năng lượng 3p và có 1e lớp ngoàicùng suy ra Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1 (ZY = 19)→Vị trí: Ô thứ 19, chu kỳ 4, nhóm IA.X phải có số proton nhỏ hơn Y là 2 proton nên ZX = 17.Cấu hình 1s22s22p63s23p6 →Vị trí: Ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA

 b) So sánh bán kính: K + < Cl- vì có cùng số e (Cùng số lớp e), Z càng lớn→F hút càng mạnh →Bán kính càng giảm.------------------------------------------------------------------------------------------------

2. PT điện li : CH3 COOH CH3COO- + H+ (1)

Với α  = 1,39% nên [CH3COOH] phân li =1,39.0,1

100= 0,00139 M

Theo phương trình 1 thì [H+] = 0,00139 = 1,39.10-3MTính pH = - lg(1,39.10-3) = 2,857

Tính K C: K C = 3

3

[ ].[ ]

[ ]

CH COO H  

CH COOH 

− +

=(0,00139).(0,00139)

(0,1 0,00139)−= 1,96.10-5 

0,25điểm

0,25điểm

0,50điểm

0,25điểm

0,25điểm

0,25điểm

0,25điểm

Thí sinh làm theo cách khác nhưng lập luận chặt chẽ và có đáp số đúng vẫn cho đủ số điểm!