hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông...

37
Chương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông hiểu Sang chấn Tâm lý: Nâng cao Khả năng Phục hồi Văn phòng Khuyến khích Gia đình & Cộng đồng Tham gia | face.dpsk12.org

Transcript of hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông...

Page 1: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Chương trình Lãnh đạo Phụ huynh

Thực hành Thông hiểu Sang chấn Tâm lý: Nâng cao Khả

năng Phục hồi

Văn phòng Khuyến khích Gia đình & Cộng đồng Tham gia |

face.dpsk12.org

Page 2: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Mục đích của Chương trình Lãnh đạo Phụ huynh là gì?

Tầm nhìn Giao tiếp

Tổ chức Các giá trị

Page 3: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Thực hành Thông hiểu

Sang chấn Tâm lý dành cho

Người Chăm sóc Trẻ

Page 4: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các Mục tiêu cho Ngày hôm nay:

● Phát triển ý thức về sang chấn tâm lý

● Nhận ra các ảnh hưởng của sang chấn tâm lý

● Hiểu rõ hơn về các phương thức thực hành thông hiểu sang chấn tâm lý ở trường và ở nhà có thể hỗ trợ khả năng phục hồi như thế nào

● Cách thức quý vị có thể áp dụng sáu phương thức chính của thực hành thông hiểu sang chấn tâm lý tại nhà

Page 5: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Ngày 19 tháng Mười, 2017

Nghị quyết số 3831

“Học khu này sẽ là một Học khu Thông hiểu về Sang chấn

Tâm lý và sẽ nỗ lực theo phương thức ngăn ngừa, dựa trên

ưu điểm, phù hợp về mặt văn hóa, có tính chiến lược để đáp

ứng tốt nhất các nhu cầu của các học sinh, gia đình, và các

nhà giáo dục đa dạng của chúng tôi, giúp giảm thiểu tác động

của sang chấn tâm lý đến sự phát triển về mặt xã hội, cảm

xúc và học tập của các học sinh của chúng tôi” bằng cách

cung cấp chương trình huấn luyện, hướng dẫn và hỗ trợ các

phương thức tiếp cận thông hiểu về sang chấn tâm lý.

Page 6: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Sáu Phương thức Chính về Thực hành Thông hiểu Sang chấn Tâm lý

Các Môi trường an toàn và bảo

đảm an ninh

Khả năng thông hiểu về sang chấn

tâm lý toàn hệ thống

Các mối quan hệ mang tính hàn

gắn, triển vọng, trung thực và đáng tin cậy

Phù hợp về văn hóa

Tiếng nói, chọn lựa và khả năng

tự bênh vực quyền lợi

Hỗ trợ việc tự chăm sóc bản thân của nhân

viên

Page 7: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Người chăm sóc trẻ và Các nhà giáo dục là Các Nhân tố Bảo vệ

● Người chăm sóc và các Nhà giáo

dục như các nhân tố bảo vệ

● Thay đổi mô hình Toàn cầu

Thay đổi Tư duy:

What is wrong with you → What

happened to you?

● Không phải là mô hình “đánh

đồng một kiểu”; không phải là giải

pháp nhanh chóng

Page 8: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Sáng kiến Đánh giá Sức khỏe Trẻ nhỏ và Thanh thiếu niên. Trung tâm Nguồn Dữ liệu về Sức khỏe Trẻ nhỏ và Thanh thiếu niên.

Khảo sát dữ liệu Toàn quốc về Sức khỏe Trẻ em (NSCH) năm 2016 Truy cập năm 2018 từ www.childhealthdata.org. CAHMI:

www.cahmi.org.

1-trong-4 trẻ em

Colorado đã từng có ít

nhất hai Trải nghiệm

Tiêu cực Tuổi thơ

Page 9: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Hoạt động: Cộng đồng và Trường học là Các Nhân tố Bảo vệ

Hoạt động theo nhóm:

Các trường học và cộng đồng

có thể giúp nâng cao khả năng

phục hồi của học sinh bằng

những cách nào?

Center on the Developing Child http://developingchild.harvard.edu Frameworks Institute www.frameworksinstitute.org

Page 10: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Sang chấn là gì?

Page 11: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Sang chấn là gì?

DSM, NCTSN

Nhận thức về một

mối đe dọa hoặc

trải nghiệm một

mối đe dọa thực

sự đối với mạng

sống hoặc cơ thể

HOẶC mạng sống

hoặc cơ thể của

một người thân yêu

VÀ gây ra các cảm

xúc choáng ngợp

như kinh hoảng,

sợ hãi và bất lực

Page 12: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Sang chấn là gì?

“Sang chấn tâm lý cá nhân là hậu quả của một sự kiện, hàng chuỗi sự kiện, hoặc

các tình huống mà một cá nhân đã trải qua, gây tổn hại về thể chất hoặc cảm

xúc hoặc đe dọa tính mạng và có tác động tiêu cực lâu dài đến

hoạt động chức năng và sức khỏe tâm thần, thể chất, xã hội, cảm xúc hoặc tinh thần của cá nhân đó”

(SAMHSA, 2014).SAMHSA

Page 13: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

(Các) Sự Kiện

Page 14: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các loại Sang chấn Tâm lý là gì?

Sang chấnMang tính Lịch sử

Sang chấnMãn tính

Sang chấn Phức hợp

Sang chấn

Cấp thời

Mang tính Lịch sử: Sang chấn mang tính tập thể và lũy tích, trải nghiệm bởi một nhóm qua nhiều thế hệ và các cá nhân vẫn đang còn chịu các ảnh hưởng: Sự áp bức, phân biệt đối xử, quấy rối, sang chấn dựa trên chủng tộc mang tính hệ thống

Mãn tính/lâu dài: Các trải nghiệm chấn động tâm lý lặp đi lặp lại và kéo dài: tiếp xúc với nạn bạo hành trong gia đình hoặc cộng đồng, nạn ức hiếp mãn tính hoặc vấn đề về y tế dài hạn, hoặc các yếu tố gây căng thẳng mãn tính vẫn đang tiếp diễn

Phức hợp: Nhiều sự kiện chấn động tâm lý từ khi còn nhỏ tuổi trong hệ thống chăm sóc/giữ trẻ, mà không có sự hỗ trợ thỏa đáng của người lớn: vấn đề lạm dụng, ngược đãi về thể chất, cảm xúc, tình dục vẫn đang tiếp diễn và việc chứng kiến nạn bạo hành gia đình

Cấp thời: Sự cố chỉ xảy ra một lần/riêng biệt: Tai nạn xe cộ, hỏa hoạn, sự cố bị lạm dụng một lần duy nhất

Trung tâm Quốc gia về Môi trường Học tập An toàn và Hỗt trợ

Page 15: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các Sự kiện Có thểGây Sang chấn Tâm lý

● Tai nạn

● Bị lạm dụng thể chất,

tình dục

● Bị ngược đãi thời

thơ ấu

● Bị Bỏ rơi

● Thiên tai

● Bạo hành trong Gia

đình (chứng kiến)

● Bạo hành trong Cộng đồng

● Bị bệnh hoặc thương tích

● Các nỗi lo ngại về việc Nhập cư

● Các nỗi đau buồn chấn động

tâm lý

● Sang chấn của Người tị nạn

(Chiến tranh hoặc ngược đãi)

Page 16: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các Sự kiện Học đường Có thể gây

Sang chấn Tâm lý

● Ức hiếp

● Ức hiếp qua Mạng Điện tử

● Vũ Khí

● Bạo lực Học đường

● Niêm phong đóng cửa

● Phân biệt đối xử

● Quấy rối

● Băng đảng

● Đánh lộn

● Chứng kiến Đánh lộn

Page 17: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Trải nghiệm

Page 18: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Những việc có vẻ an toàn với một

người có thể là không an toàn đối với

người khác.

Một sự kiện có thể gây sang chấn tâm lý

hay không là phụ thuộc vào quan điểm và

trải nghiệm của cá nhân về sự kiện đó

Page 19: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Tác động

Page 20: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Khả biến Thần kinh

Khả năng não bộ có thể hình thành và sắp xếp lại các liên kết tiếp hợp, đặc

biệt trong việc phản ứng lại với việc học

hoặc trải nghiệm hoặc sau chấn

thương

Sự kiện gây Sang chấn

Phản ứng Cảm xúc

Trí nhớ Ngắn hạn

Trí nhớ Dài hạn

Sự kiện gây Sang chấn

Mới

Phản ứng về mặt Cảm xúc

Đối đầu

Tê liệt cảm xúc

Lẩn trốn

Tác động của Sang chấn lên Não bộ và Cơ thể

Page 21: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các Phản ứng Bình thường đối với các Sự kiện Có thểGây Sang chấn: Trẻ em ở độ tuổi Mầm non

● Cảm giác bất lực

● Cảm giác không chắc liệu nguy hiểm có tiếp tục xảy ra

hay không

● Sợ hãi

● Khó ngủ

● Chứng lo sợ Xa cách

● Kiểu chơi gây sang chấn

● Khả năng mất các kỹ năng nói và tiểu tiện đại tiện

● Thay đổi khẩu vị NCTSN, 2011

Page 22: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các Phản ứng Bình thường đối với các Sự kiện Có thểGây Sang chấn: Trẻ Em Ở Độ Tuổi Đi Học

● Cảm giác bất lực

● Lo ngại về sự an toàn của bản thân & gia đình

● Nỗi sợ mới đối với con người, tình huống, sự kiện

● Giáo viên có thể nhận thấy sự thay đổi trong khả năng tập

trung

● Cảm giác tội lỗi hoặc xấu hổ

● Khó ngủ

● Hành vi hung hăng hoặc liều lĩnh

● Kể không dứt về sự kiện gây sang chấn

● Có Trở ngại với các giới hạn/ranh giớiNCTSN, 2011

Page 23: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các Phản ứng Bình thường đối với các Sự kiện có thểGây Sang chấn: Thanh thiếu niên

● Sợ hãi, dễ bị tổn thương, lo ngại bị xem là “bất thường”

● Cảm giác tội lỗi hoặc xấu hổ

● Khó ngủ

● Tự ti về phản ứng cảm xúc của mình đối với sự kiện

● Thu mình, không giao tiếp với gia đình

và/hoặc bạn bè

● Thay đổi trong khả năng tập trung và học tập

● Hành vi hung hăng hoặc liều lĩnh

● Mơ tưởng về việc trả thù/trừng phạt

● Tự làm hại bản thân và có các hành vi

dễ dẫn đến tai nạn NCTSN, 2011

Page 24: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Không phải tất cả Sang chấn và Căng thẳng do Sang chấn đều

Dẫn đến Rối loạn Căng thẳng Hậu sang chấn (PTSD)

Chúng tôi khuyến khích quý vị nên tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp từ một người chăm sóc sức khỏe tâm thần đã qua huấn luyện:

Chuyên gia trị liệuChuyên gia Tư vấnChuyên gia Tâm lý

Nhân viên công tác xã hội học đường

Nếu có lo ngại về vấn đề an toàn hoặc con em quý vị đang nói về việc tự làm hại bản thân, hãy tìm kiếm hỗ trợ ngay lập tức

Page 25: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Giúp Con em Quý vị Vượt qua:

Nâng cao Khả năng Phục hồi

Page 26: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Những Lầm tưởng nên Tránh:

● “Tình yêu thương của tôi là đủ để giúp xóa nhòa những tác động của mọi việc tồi tệ đã xảy ra trước đây.”

● “Con tôi nên biết ơn và yêu thương tôi nhiều như tôi yêu thương cháu.”

● “Con tôi không nên cảm thấy yêu thương hoặc trung thành với một người chăm sóc ngược đãi.”

● “Tốt hơn là nên tiếp tục hướng về phía trước, lãng quên và không nói về các trải nghiệm đau buồn trong quá khứ.”

NCTSN 2010

NCTSN, 2010

NCTSN, 2010

Page 27: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các Yếu tố Tác động đến Khả năng Phục hồi:

Các Yếu tố Khả năng Phục hồi Nội tại:

● Độ tuổi và tuổi phát triển

● Bản chất của sự kiện gây

sang chấn

● Nhận thức của trẻ về nguy hiểm

● Đã từng là nạn nhân hoặc nhân

chứng lúc nhỏ tuổi

● Mối quan hệ với thủ phạm

● Tiền sử sang chấn trước đây

● Lòng tự trọng

● Khả năng điều tiết cảm xúc

Page 28: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các Yếu tố Khả năng Phục hồi

Ngoại tại:

● Phản ứng của người chăm sóc

● Gia đình là nguồn hỗ trợ

● Kết nối với nhà trường

● Kết nối với nguồn hỗ trợ cộng đồng

● Nguồn Hỗ trợ

● Các nguồn hỗ trợ sức khỏe tâm thần

● Các yếu tố tiếp tục gây căng thẳng

Page 29: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Sử dụng Sáu Phương thức chính để Tạo ra một Gia đình Thông hiểu về Sang chấn Tâm lý

Các Môi trường an toàn và bảo đảm an ninh

Khả năng thông hiểu về sang

chấn tâm lý toàn hệ thống

Các mối quan hệ mang tính hàn gắn, triển

vọng, trung thực và đáng tin cậy

Phù hợp vềvăn hóa

Tiếng nói, sự lựa chọn và khả

năng tự bênh vực quyền lợi

Hỗ trợ việc tự chăm sóc bản thân của nhân

viên

Page 30: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Các mối quan hệ Hàn gắn, Triển vọng, Trung thực

● Quý vị có thể là người quan trọng nhất trong đời sống của con em quý vị

● Tạo kết nối với con quý vị● Hãy trực tiếp nói với con quý vị là quý

vị luôn bên cạnh hỗ trợ và tin tưởng con

● Tạo sự đồng cảm● Thời gian chất lượng là rất quan trọng

Phương thức tốt nhất để hỗ trợ con quý vị:

Xây dựng quan hệ vững chắc với

con quý vị

Page 31: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Tạo ra Ngôi nhà An toàn và An ninh:An toàn về Thể chất● Các thói quen có thể đoán trước ● Kết cấu● Các góc Yên bình/các không gian

nhỏ● Nghệ Thuật ● Tụ tập Họp mặt● Kế hoạch để giải quyết mâu thuẫn● Điều tiết cảm xúc của chính mình● Giữ an toàn cho trẻ ● Liên tục trò chuyện về vấn đề an

toàn

Page 32: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Tạo ra Ngôi nhà An toàn và An ninh: An toàn về Tâm lý

● Tin con quý vị● Nhắc với con rằng đó không phải là lỗi

của con● Nói với con rằng quý vị yêu con và

việc này không làm thay đổi tình yêu thương của quý vị

● Nói bằng giọng điềm tĩnh ● Giúp con quý vị hiểu và kiểm soát các

cảm xúc choáng ngợp ● Lắng nghe và xác nhận các cảm xúc

của con● Hỏi liệu con có muốn được một mình

hay không ● Để ý ngôn ngữ cơ thể của quý vị

Page 33: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Cho con quý vị Tiếng nói và Lựa chọn

● Cho phép con nói về các suy nghĩ và cảm xúc của mình (Cho con biết là quý vị luôn ở bên)

● Giúp con hiểu biết dựa trên các ưu điểm về câu chuyện cuộc đời con (hình ảnh những khoảnh khắc, ghi chép nhật ký, video vui tươi hạnh phúc)

● Cho con được chọn lựa - Giúp con cảm thấy được trao quyền quyết định về các lựa chọn của mình

● Bênh vực quyền lợi cho con với vai trò là người lãnh đạo chăm sóc - lấy các nguồn trợ giúp cần thiết cho con (trị liệu và các nhóm)

NCTSN, 2010

Page 34: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Cân nhắc về mặt Văn hóa

● Các nền văn hóa khác nhau phản ứng với sự căng thẳng và sang chấn tâm lý theo những cách khác nhau

● Trò chuyện với con quý vị về các cách thức mà gia đình và/hoặc văn hóa của quý vị đối mặt với nỗi đau và khó khăn trở ngại

● Những ưu điểm gì từ gia đình hoặc nền văn hóa giúp hỗ trợ chúng ta● Truyền đạt thông tin này với nhà trường, những người chăm sóc sức

khỏe tâm thần, bác sĩ ● Tham gia vào việc điều trị của con quý vị ● Chúng ta có hoặc cần loại hỗ trợ gì từ cộng đồng?● Tiếp tục đặt ra yêu cầu mong đợi cao đối với con quý vị

Page 35: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Tầm quan trọng của Việc Tự chăm sóc của Người chăm sóc

● Trước tiên hãy “đeo mặt nạ”● Cảm giác tội lỗi của cha mẹ - hãy tự tìm nguồn trị liệu cho

chính mình● Có một hệ thống hỗ trợ● Liệu tôi có ăn ngủ đầy đủ hay không● Lập ra một danh sách những thứ giúp quý vị

thấy vui vẻ, hạnh phúc● Có thời gian riêng cho chính mình - thậm chí

chỉ 10-15 phút● Đề nghị giúp đỡ● Tạo quyền chủ động cho chính mình - Tìm hiểu thêm về

sang chấn tâm lý, các tác động và cách thức để giúp con quý vị

● Hãy tử tế với chính mình

Page 36: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Tự chăm sóc Tức thời: Câu thần chú cho Người chăm sóc

Page 37: hương trình Lãnh đạo Phụ huynh Thực hành Thông …face.dpsk12.org/wp-content/uploads/2019/11/FLI-Trauma...Nhân viên công tác xã hội học đường Nếu có lo

Tài liệu tham chiếuCenter on the Developing Child (2015). The Science of Resilience (InBrief). Lấy thông tin từ www.developingchild.harvard.edu.

Boyes-Watson, C., & Pranis, K. (2015). Circle forward: Building a restorative school community. Living Justice Press.

Substance Abuse and Mental Health Services Administration (2014, April 25). Trauma-Informed Approach and Trauma-Specific Interventions. Lấy từ

https://www.samhsa.gov/nctic/trauma-interventions

Substance Abuse and Mental Health Services Administration. (2014). Trauma-informed care in behavioral health services. Treatment Improvement Protocol (TIP) Series

57.

Harris, M., & Anglin, J. (1998). Community Connections Trauma Work Group. Trauma Recovery and Empowerment: A Clinician’s Guide for Working with Women in

Groups.

Huang, L. N., Flatow, R., Biggs, T., Afayee, S., Smith, K., & Clark, T. (2014). SAMHSA’s Concept of Trauma and Guidance for a Trauma-Informed Approach. Substance

Abuse and Mental Health Services Administration publication.

MacLean, P. D. (1990). The triune brain in evolution: Role in paleocerebral functions. Springer Science & Business Media.

Eluvathingal, T., et al, (2006, June 1). Abnormal Brain Connectivity in Children After Early Severe Socioemotional Deprivation, Pediatrics, Vol. 117 No. 6

Massachusetts Advocates for Children. (2005). Helping Traumatized Children Learn: A Report and Policy Agenda.

National Center on Safe Supportive Learning Environments (2018). Trauma Sensitive Schools Training Package. Lấy thông tin

từhttps://safesupportivelearning.ed.gov/trauma-sensitive-schools-training-package

National Center on Safe Supportive Learning Environments. Mapping Triggers and Opportunities Activity. Lấy thông tin từ

https://safesupportivelearning.ed.gov/sites/default/files/Building_TSS_Handout_3mapping_triggers.pdf

National Child Traumatic Stress Network (2018, March 23). About Child Trauma. Lấy thông tin từ https://www.nctsn.org/what-is-child-trauma/about-child-trauma