HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN...

29
1 HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIU ----------------------------------------------------- LỜI NÓI ĐẦU O Trong lịch sử trên 4.000 năm lập quốc, nƣớc Việt Nam do địa thế thuận lợi là nơi giao lƣu của hai luồng văn hóa lớn nhứt Á Châu là văn hóa Ấn Độ và văn hóa Trung Hoa, nền tôn giáo dân tộc Việt Nam đã chịu ảnh hƣởng sâu xa của: 1/ Pht giáo: chtrƣơng minh tâm kiến tánh, 2/ Lão giáo: chtrƣơng tu tâm luyện tánh, 3/ Nho giáo: chtrƣơng tồn tâm dƣỡng tánh. Ngƣời Vit Nam khéo dung hòa, tng hp các triết lý hp vi dân tc mình, làm thành kim chnam để cƣ xử gia nhau trong cuc chung sng hàng ngày và làm phƣơng châm để tu thân phc vĐời và Đạo. Ti Vit Nam ba tôn giáo Pht - Lão - Nhohòa hip ln nhau, kết tinh thành mt khối tín ngƣỡng, hun đúc một nn tp quán, phong tc có sắc thái đặc thù của ngƣời Vit (truyn thống yêu nƣớc thƣơng nòi, tôn sƣ trọng Đạo). Chính vì thế mà dƣới các triu vua Lý, Trần, nƣớc ta đã có mở các khoa thi Tam giáo để tuyn chn nhân tài ra giúp nƣớc. Hƣởng ng phong trào chấn hƣng đạo đức trong những năm 1920, một scông tƣ chức Vit Nam, hữu tâm hƣớng đạo đã cố công nghiên cu, tìm hiu giáo lý Pht - Lão - Nho và đƣợc Thƣợng Đế cùng các Đấng Thiêng Liêng dùng huyền cơ diệu bút chdn, hình thành một Đạo mi cho dân tc Vit Nam nói riêng và nhân loi nói chung. Đó là MINH LÝ ĐẠO. Minh Lý Đạo ra đời năm 1924, với chtrƣơng là: - Tng hp tinh hoa giáo lý ca Pht - Lão - Nho làm một, để theo đó mà tu hành, độ mình, độ thế (qui nguyên Tam Giáo, tđộ, độ tha). - Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu chdùng bài vnêu hng danh Pht, Tiên để thcúng, chiêm ngƣỡng, chkhông dùng hình tƣợng. - Dùng tiếng Việt để tKinh và tng nim. Vâng lệnh Ơn Trên, Ngài Định pháp Nguyn Minh Thin (1897-1972), mt trong sáu vkhai sáng Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu đã phế bviệc đời để chuyên tâm lèo lái mối Đạo. Ngài kết tp Thánh ngôn, viết sách, dch kinh, trùng tu Thánh miếu, xây dng Bác Nhã Tịnh đƣờng, hƣớng dn môn sanh theo con đƣờng chánh nghĩa chơn tu đúng theo chơn truyền Đạo pháp ca Minh Lý mà Ơn Trên đã dạy bày. Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu đƣợc tchức nhƣ một Hi thánh để tu hành, góp phn phc vdân tc, xây dng hòa bình, an lc cho Tquc và trên thế giới, đồng thời liên giao hành đạo vi các Tôn Giáo trong tinh thn Bình Đẳng, Cng Tác, Hòa Ái. Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu hoạt động trong khuôn khHiến pháp và Lut pháp của nƣớc Cng Hòa Xã Hi ChNghĩa Việt Nam.

Transcript of HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN...

Page 1: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

1

HIẾN CHƢƠNG

MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾU -----------------------------------------------------

LỜI NÓI ĐẦU

O Trong lịch sử trên 4.000 năm lập quốc, nƣớc Việt Nam do địa thế thuận lợi

là nơi giao lƣu của hai luồng văn hóa lớn nhứt Á Châu là văn hóa Ấn Độ và văn

hóa Trung Hoa, nền tôn giáo dân tộc Việt Nam đã chịu ảnh hƣởng sâu xa của:

1/ Phật giáo: chủ trƣơng minh tâm kiến tánh,

2/ Lão giáo: chủ trƣơng tu tâm luyện tánh,

3/ Nho giáo: chủ trƣơng tồn tâm dƣỡng tánh.

Ngƣời Việt Nam khéo dung hòa, tổng hợp các triết lý hợp với dân tộc

mình, làm thành kim chỉ nam để cƣ xử giữa nhau trong cuộc chung sống hàng

ngày và làm phƣơng châm để tu thân phục vụ Đời và Đạo. Tại Việt Nam ba tôn

giáo Phật - Lão - Nhohòa hiệp lẫn nhau, kết tinh thành một khối tín ngƣỡng, hun

đúc một nền tập quán, phong tục có sắc thái đặc thù của ngƣời Việt (truyền

thống yêu nƣớc thƣơng nòi, tôn sƣ trọng Đạo). Chính vì thế mà dƣới các triều

vua Lý, Trần, nƣớc ta đã có mở các khoa thi Tam giáo để tuyển chọn nhân tài ra

giúp nƣớc.

Hƣởng ứng phong trào chấn hƣng đạo đức trong những năm 1920, một số

công tƣ chức Việt Nam, hữu tâm hƣớng đạo đã cố công nghiên cứu, tìm hiểu

giáo lý Phật - Lão - Nho và đƣợc Thƣợng Đế cùng các Đấng Thiêng Liêng dùng

huyền cơ diệu bút chỉ dẫn, hình thành một Đạo mới cho dân tộc Việt Nam nói

riêng và nhân loại nói chung.

Đó là MINH LÝ ĐẠO.

Minh Lý Đạo ra đời năm 1924, với chủ trƣơng là:

- Tổng hợp tinh hoa giáo lý của Phật - Lão - Nho làm một, để theo đó

mà tu hành, độ mình, độ thế (qui nguyên Tam Giáo, tự độ, độ tha).

- Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu chỉ dùng bài vị nêu hồng danh Phật,

Tiên để thờ cúng, chiêm ngƣỡng, chớ không dùng hình tƣợng.

- Dùng tiếng Việt để tả Kinh và tụng niệm.

Vâng lệnh Ơn Trên, Ngài Định pháp Nguyễn Minh Thiện (1897-1972),

một trong sáu vị khai sáng Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu đã phế bỏ việc đời để

chuyên tâm lèo lái mối Đạo. Ngài kết tập Thánh ngôn, viết sách, dịch kinh,

trùng tu Thánh miếu, xây dựng Bác Nhã Tịnh đƣờng, hƣớng dẫn môn sanh theo

con đƣờng chánh nghĩa chơn tu đúng theo chơn truyền Đạo pháp của Minh Lý

mà Ơn Trên đã dạy bày.

Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu đƣợc tổ chức nhƣ một Hội thánh để tu

hành, góp phần phục vụ dân tộc, xây dựng hòa bình, an lạc cho Tổ quốc và trên

thế giới, đồng thời liên giao hành đạo với các Tôn Giáo trong tinh thần Bình

Đẳng, Cộng Tác, Hòa Ái.

Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và

Luật pháp của nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Page 2: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

2

CHƢƠNG I

TÊN CỦA TỔ CHỨC, BIỂU HIỆU,TIÊU NGỮ

Điều 1: Tên của tổ chức

Danh hiệu của tổ chức tôn giáo là:MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾU

(gọi tắt là MINH LÝ ĐẠO)

Điều 2:Biểu hiệu

Biểu hiệu của MINH LÝ ĐẠO nhƣ hình vẽ dƣới đây:

– Một hình tam giác đều màu trắng, ở trong có một vòng tròn nhỏ và

một chấm ở chính giữa, tƣợng trƣng Thƣợng Đế ba ngôi.

– Dựa trên hình tam giác là ba vòng tròn lớn. Vòng tròn lớn màu vàng

tƣợng trƣng Phật giáo; Vòng tròn lớn màu đỏ tƣợng trƣngNho

giáo;Vòng tròn lớn màu xanh tƣợng trƣng Lão giáo.

– Có ba chia màu đen rất ngay thẳng xuất phát từ vòng tròn nhỏ chính

giữa đi ra, tƣợng trƣng cho công bình, phân minh, không nghiêng ngả.

Điều 3: Tiêu ngữ

Tiêu ngữ của Minh Lý Đạo là: Bình đẳng – Cộng tác – Hòa ái.

CHƢƠNG II

TÔN CHỈ, MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG, NGHI LỄ

Điều 4: Tôn chỉ

Minh Lý Đạo có tôn chỉ dựa theo giáo lý của Tam giáo, Phật - Lão - Nho

mà thi thiết giới quy, giới luật; dung hòa mọi tín ngƣỡng, xu hƣớng cộng đồng,

cùng học thuyết Đông Tây kim cổ, mở rộng tình thƣơng, không phân chia màu

sắc địa phƣơng, nhằm hoằng dƣơng chánh pháp, phục vụ nhơn sanh trên cƣơng

lãnh từ bi, giác ngộ và giải thoát.

Điều 5: Mục đích

Mục đích của Minh Lý Đạo là hiệp nhứt tinh hoa của ba tôn giáo lớn ở

phƣơng Đông là Phật - Lão - Nho để tìm lại cội nguồn là Đạo (quy nguyên Tam

giáo),để từ đó mà tu hành, tự độ, độ tha, góp phần cứu khổ nhơn sanh, xây dựng

hòa bình, an lạc cho Tổ quốc và nhân loại.

Điều 6: Nguyên tắc hoạt động

Nguyên tắc hoạt động của Minh Lý Đạo theo lập trƣờng là thuần túy tu

hành, đem Đạo độ Đời mà không xen lẫn ý tƣ riêng của việc đời vào việc Đạo.

Minh Lý Đạo hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và Luật pháp nƣớc Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Page 3: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

3

Điều 7: Hình thức thờ cúng tại Thánh sở TAM TÔNG MIẾU

Việc thờ phƣợng của Minh Lý Đạo đƣợc sắp xếp tại Thánh sở TAM

TÔNG MIẾU nhƣ sau:

* Trên ChánhĐiện: (từ trong nhìn ra)

Ngay giữa Bửu Điện là Thiên Bàn có 5 cấp:

1.Cấp thứ nhất: 1 bài vị thờ DIÊU TRÌ KIM MẪU

2.Cấp thứ hai: 2 bài vị

Bên phải là bài vị thờ NGỌC HOÀNG THƢỢNG ĐẾ

Bên trái là bài vị thờ HỒNG QUÂN LÃO TỔ

3.Cấp thứ ba: 3 bài vị thờ Tam Giáo Tổ Sƣ

Ở giữa là TÂY PHƢƠNG PHẬT TỔ.

Bên phải là THÁI THƢỢNG LÃO QUÂN.

Bên trái là VĂN TUYÊN KHỔNG THÁNH.

4.Cấp thứ tƣ: 4 bài vị thờ Tứ Đại Bồ Tát

ĐỊA TẠNG BỒ TÁT

VĂN THÙ BỒ TÁT

PHỔ HIỀN BỒ TÁT

QUAN ÂM BỒ TÁT

5.Cấp thứ năm:7 bài vị thờ Ngũ vị TINH QUÂN và CHƢ PHẬT,

CHƢ TIÊN

* Ngoài ra:

Bên trái Bửu Điện có bàn thờ Đức ĐỊA MẪU TỪ TÔN, là nơi dành

cho Nam giới hầu lễ.

Bên phải Bửu Điện có bàn thờ LỊCH ĐẠI TỔ TIÊN, để thờ các vị

tiền bối khai sáng mối Đạo, là nơi dành cho Nữ giới hầu lễ.

Hai bên hông đối mặt nhau :

- Bên phải có bàn thờ THANH PHƢỚC CHÁNH THẦN.

- Bên trái có bàn thờ THẬP ĐIỆN DIÊM VƢƠNG.

Đối mặt với Thiên Bàn có hai bàn thờ:

- Ở phía trong: thờ LONG THẦN HỘ PHÁP.

- Ở phía ngoài: thờ MÔN QUAN THỔ ĐỊA.

Điều 8: Hình thức thờ cúng tại các Thánh miếu, Thánh xá, tƣ gia

* Tại các Thánh miếu:

Trên tƣờng, ngay giữa Bửu Điện có treo một tấm gƣơng tròn tƣợng trƣng

cho ngôi VÔ CỰC.

Thiên Bàn có 3 bài vị thờ Tam Giáo Tổ Sƣ

Ở giữa là TÂY PHƢƠNG PHẬT TỔ.

Bên phải là THÁI THƢỢNG LÃO QUÂN.

Bên trái là VĂN TUYÊN KHỔNG THÁNH.

Đối mặt với Thiên Bàn có hai bàn thờ :

- Ở phía trong: thờ HỘ PHÁP.

- Ở phía ngoài: thờ MÔN QUAN THỔ ĐỊA.

* Tại các Thánh xá, tư gia

Page 4: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

4

Tại các Thánh xá, tƣ gia các môn sanh (tùy theo điều kiện) có lập trang

thờ bài vị TAM GIÁO ĐẠO CHỦ ở trên cao và bên dƣới có thờ bài vị HỘ

MẠNG THẦN QUAN.

Điều 9: Các ngày lễ, thiền tịnh

Hàng ngày, có 4 thời cúng tại Tam Tông Miếu, Bác Nhã Tịnh Đƣờng

và các Thánh miếu:

- Sáng : 06 giờ 00 (Mẹo thời)

- Trƣa : 11 giờ 00 (Ngọ thời)

- Chiều: 18 giờ 00 (Dậu thời)

- Tối: 23 giờ 00 (Tý thời)

Hàng tháng, vào hai ngày Sóc - Vọng, các môn sanh và thiện nam tín

nữ đồng chung hiệp tại Thánh sở hoặc Bác Nhã Tịnh đƣờng, Thánh miếu, Thánh

xá, Báo Ân từ để dâng hƣơng cầu an cho bá tánh.

Trong các tiết Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí, tại Thánh sở,

Bác Nhã Tịnh đƣờng, Thánh miếu, Thánh xá, có mở những khóa học và thực

hành thiền tịnh, khí công cho toàn thể tín đồ, môn sanh. Thời gian học tập đƣợc

ấn định nhƣ sau:

- Tiết Xuân phân: 11 ngày (trong khoảng nửa cuối tháng 3 dƣơng lịch)

- Tiết Hạ chí: 09 ngày (trong khoảng nửa cuối tháng 6 dƣơng lịch)

- Tiết Thu phân: 13 ngày (trong khoảng nửa cuối tháng 9 dƣơng lịch)

- Tiết Đông chí: 07 ngày (trong khoảng nửa cuối tháng 12 dƣơng lịch).

Ngoài ra, còn có các khóa thiền tịnh cầu an mỗi tháng (7 ngày) tại các địa

điểm nêu trên.

Hàng năm, Hội thánh có các lễ cúng tại Thánh sở, Bác Nhã Tịnh

đƣờng, Thánh miếu, Thánh xá, Báo Ân từ nhƣ sau:

1/ Ngày 8,9/Giêng/Âm lịch: Vía Ngọc Hoàng Thƣợng Đế và cúng giải

hạn nhƣơng tinh.

2/ Ngày 14, 15/Giêng/Âm lịch: Thƣợng nguơn lễ cúng Thiên quan tứ phƣớc.

3/ Ngày 14/2/Âm lịch: lễ Vía Đức Thái Thƣợng Lão Quân.

4/ Ngày 14/4/Âm lịch: lễ Vía Đức Thích Ca Phật Tổ.

5/ Ngày 15/5/Âm lịch: lễ tƣởng niệm Đức Vạn hạnh Thiền Sƣ.

6/ Ngày 6/7/Âm lịch: lễ Vía Đức Hồng Quân Lão Tổ.

7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan xá tội.

8/ Ngày 17/7/Âm lịch: lễ Vía Đức Diêu Trì Kim Mẫu.

9/ Ngày 8/8/Âm lịch: lễ tƣởng niệm Đức Hà Tiên Cô.

10/ Ngày 20/8/Âm lịch: lễ tƣởng niệm Đức Hƣng Đạo Đại Vƣơng.

11/ Ngày 26/8/Âm lịch: lễ Vía Đức Văn Tuyên Khổng Thánh.

12/ Ngày 14,15/10/Âm lịch: Hạ nguơn lễ Thủy Quan giải ách.

13/ Ngày 15/11/Âm lịch: Giỗ Hội – Các vị tiền hiền và Minh Lý môn sanh

quá vãng.

14/ Ngày 16/11/Âm lịch: lễ Vía Đức A Di Đà Phật và lễ tƣởng niệm Đức

Bác Nhã Thiền Sƣ.

15/ Ngày 26/11/Âm lịch: lễ kỷ niệm Minh Lý Đạo Khai (ngày chánh

27/11/Âm lịch).

16/ Ngày 23/12/Âm lịch: lễ Tƣ Mạng Táo Quân triều thiên và đƣa thần.

Page 5: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

5

17/ Ngày 29, 30/12/Âm lịch: lễ rƣớc ông bà (ở Hậu đƣờng), lễ rƣớc Tƣ

Mạng Táo Quân và chƣ Thần hồi vị, lễ cúng giao thừa, tế Trời và Cầu an.

Ngoài ra, có những lễ không thƣờng xuyên nhƣ:

- Lễ nhập môn hay lễ nhập tự.

- Lễ cúng cầu siêu cho ngƣời mới từ trần.

- Lễ cúng cầu siêu tuần thất, bá nhựt, tiểu tƣờng, đại tƣờng,. . .

Điều 10: Lễ phẩm

- Trên Chánh Điện: Lễ phẩm là hƣơng, đăng, hoa, quả, trà, rƣợu;

- Dƣới Hậu đƣờng: Lễ phẩm ngoài hƣơng, đăng, hoa, quả, trà, rƣợu còn

cúng cơm chay; nghiêm cấm dùng các thực phẩm có nguồn gốc động vật.

Điều 11: Giáo lý, kinh sách, giới luật Về giáo lý, Minh Lý Đạo rút tinh hoa Tam giáo Phật - Lão - Nho làm căn

bản. Ngoài ra, Minh Lý Đạo cũng nghiên cứu các học thuyết Đông Tây, xƣa và

nay làm một chƣơng đạo học tự tu, tự độ mà độ dẫn nhơn sanh.

Nền tảng giáo lý Minh Lý Đạo dựa trên:

Kinh: 5 Bộ Kinh tụng (Bố Cáo, Sấm Hối, Tịnh Nghiệp Vãn, Nhựt Tụng,

Giác Thế).

Luật: Giới luật và hình phạt, Tứ Đại điều qui, Nhị thập tứ điều.

Luận:Minh Lý Yếu Giải, Minh Lý Học Thuyết, Minh Lý Chơn Giải,... do

Ngài cố Định pháp Tổng lý Nguyễn Minh Thiện biên soạn và kết tập đại thành,

cùng với Đạo Đức Kinh, Viên Giác Kinh, Trung Dung, … do Ngài Việt dịch.

Điều 12: Giới đàn cầu sự

Giới đàn cầu sự là hình thức nghi lễ trong đạo đƣợc cử hành để cho thiện

nam, tín nữ có đủ điều kiện hành trì các giới luật chế lập dành cho tín đồ, môn

sanh và chức sắc đã đƣợc ấn định trong giới luật nhƣ sau:

Tín đồ ăn chay 6 ngày, môn sanh ăn chay từ 6, 10 ngày đến Tam ngƣơn

trai, chức sắc (giáo sƣ) ăn trƣờng trai và thanh tịnh giới.

Điều 13: Tang sự

Khi trong bổn đạo có tang sự hoặc cần đến cầu an, Viện Hành đạo, Quản

lý Chi đạo hoặc ngƣời đứng đầu Cơ sởđạo có nhiệm vụ triệu tập đồng đạo đến

để thiết lễ lo tang sự, cúng thất, bá nhựt, cúng tiểu tƣờng (giáp năm), cúng đại

tƣờng (mãn tang) và cầu siêu hoặc cầu an cho bổn đạo. Trong lễ cúng phải dùng

toàn thực phẩm chay.

Nếu có vị môn sanh, tín đồ qua đời mà gia đình không có điều kiện tống

tang hoặc chi phí cúng kính thì Viện Hành đạo, Quản lý Chi đạo hoặc ngƣời

đứng đầu Cơ sở đạo tại địa phƣơng có trách nhiệm xuất quỹ chăm lo chu toàn

tang sự.

Điều 14: Lễ cầu an, sám hối

Cầu an, cầu siêu hoặc lễ Minh Lý Đạo khai, vía Chƣ Tổ sƣ tại Thánh sở,

Bác Nhã Tịnh đƣờng, Thánh miếu, Thánh xá, Báo Ân từ thì tập thể môn sanh,

tín đồ xa gần phải tề tựu về một trong các nơi nêu trên dự lễ, làm việc công đức.

Ngƣời bổn đạo ở trong nội thành (khoảng cách dƣới 10 km), mỗi năm

phải đến cúng cầu an và sám hối không đƣợc dƣới 10 lần.Ngƣời bổn đạo ở ngoại

thành mỗi năm phải đến chùa cúng cầu an và sám hối không đƣợc dƣới 04

lần.Hàng chức sắc, dầu ở trong hay ngoại thành, đều phải đi cúng cầu an và sám

Page 6: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

6

hối ít nhất cũng bằng ngƣời bổn đạo ở trong nội thành. Trƣờng hợp ngoại lệ (tùy

hoàn cảnh cụ thể của môn sanh) sẽ do Viện Hành Đạo quy định.

Điều 15: Đạo phục

Đạo phục Minh Lý Đạo là màu đen và trắng.

Nam: Áo dài đen, áo trong màu trắng, quần trắng, khăn đống đen.

Nữ: Áo dài đen, áo trong màu trắng, quần đen (trong các khóa tịnh thiền

mặc quần trắng).

Áo dài đen có hai kiểu:

1/ Tay chẹt để dùng trong các lễ cúng và học ở hậu đƣờng, tiếp khách,

liên giao.

2/ Tay rộng để dùng cúng lễ tại chánh điện.

Các vị môn sanh xuất gia nhập tự: xuống tóc, bên trong mặc bộ đồ màu

trắng,bên ngoài mặc áo tràng màu đen.

CHƢƠNG III

ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG, TRỤ SỞ CHÍNH

Điều 16: Địa bàn hoạt động

Minh Lý Đạo có địa bàn hoạt động ở các tỉnh thành có cơ sởthuộcMinh

Lý Đạo Tam Tông Miếu.

Điều 17: Trụ sở chính

- Trụ sở chính hành đạo ở trung ƣơng là Thánh sở TAM TÔNG MIẾU,

tọa lạc tại số 82 đƣờng Cao Thắng, Phƣờng 4, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.

Ngoài ra, Minh Lý Đạo có:

- Bác Nhã Tịnh đƣờng tọa lạc tại số 2 Ô 2, Tổ 2, Khu phố Hải Lộc, Thị

trấn Long Hải, Huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu.

- Báo Ân Từ - Tam Tông Miếu, tọa lạc số 445/20 đƣờng Lạc Long Quân,

Phƣờng 5, Quận 11, TP.Hồ Chí Minh.

- Các Thánh Miếu, Thánh xá và Cơ sở đạo.

CHƢƠNG IV

TÀI SẢN, TÀI CHÁNH

Điều 18: Tài sản, tài chánh

Tài sản của Minh Lý Đạo gồm có động sản, bất động sản và tài sản khác

hợp pháp gồm có:

1. Động sản

- Nguyệt liễm các môn sanh đóng góp.

- Tiền mặt, các tài sản có giá trị nhƣ tiền bạc do tín đồ, môn sanh Minh Lý

Đạo hoặc do các cá nhân hay tập thể hợp pháp hiến cúng, di tặng.

2. Bất động sản:

Tất cả các hiện vật nhƣ: cơ sở thờ phƣợng, Tam Tông Miếu, Thánh Miếu,

Thánh xá, Cơ sở đạo, Bác Nhã Tịnh đƣờng, Báo Ân từ và các cơ sở vật chất

khác, hiện vật do tín đồ, môn sanh Minh Lý Đạo xây dựng, tạo mãi hợp pháp,

Page 7: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

7

hoặc do cá nhân hay tập thể hợp pháp hiến cúng, di tặngtheo quy định của pháp

luật.

3. Tài sản có giá trị về sở hữu trí tuệ (Kinh, sách, Thánh ngôn, . . .), văn

hóa, lịch sử, . . . đƣợc lƣu trữ tại thƣ viện Tam Tông Miếu.

Điều 19: Sổ sách tài sản, tài chánh Sổ sách chứng minh tài sản và tài chánh của Hội thánh, Chi đạo, Cơ sở

đạo gồm có:

1. Sổ danh bộ Hội thánh, Chi đạo, Cơ sở đạo.

2. Sổ danh sách chức sắc, môn sanh và tín đồ.

3. Sổ biên bản hội nghị.

4. Sổ thống kê tài sản của Minh Lý Đạo.

5. Sổ thu nhập.

6. Sổ xuất chi.

CHƢƠNG V

NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT, MẪU CON DẤU

Điều 20: Ngƣời đại diện theo pháp luật

Chƣởng quản của Hội đồng Hội thánh là vị Định pháp (hoặc Tổng lý) là

ngƣời đại diện theo pháp luật, thay mặt cho Minh Lý Đạo chịu trách nhiệm pháp

lý trƣớc Nhà nƣớc, trực tiếp quản lý, điều hành các hoạt động của Hội thánh.

Điều 21: Tổ chức đƣợc khắc con dấu, mẫu con dấu

Tổ chức tôn giáo và các tổ chức tôn giáo trực thuộc của Minh Lý đạo

đƣợc khắc và sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật.

Hội thánh, Bác Nhã Tịnh đƣờng, Long Hoa Học viện và các Chi đạo có

khuôn dấu pháp lý sử dụng trong đạo và ngoài xã hội.

Viện Bảo đạo, Viện Hành đạo có khuôn dấu riêng để sử dụng nội bộ.

Mẫu con dấu: Khuôn mẫu con dấu hình tròn.

* Vòng ngoài đề: MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾU, hai huy hiệu là 2

hình tam giác đều chồng lên nhau .

* Vòng trong:

- Cấp Hội thánh có hàng chữ: Hội thánh

- Cấp cơ sở có hàng chữ: Bác Nhã Tịnh Đƣờng, Chi đạo (tên Chi

đạo),

Page 8: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

8

Điều 22: Sử dụng con dấu

Con dấu là tài sản chung của Minh Lý Đạo: Hội thánh, Bác Nhã Tịnh

đƣờng, Long Hoa Học viện, các Chi đạo, . . . có trách nhiệm giữ gìn, quản lý, sử

dụng con dấu cẩn thận, tránh làm hƣ hoại, làm mất.

Ngƣời đứng đầu các tổ chức thuộc Minh Lý Đạo (Hội đồng Hội thánh,

Bác Nhã Tịnh đƣờng, Long Hoa Học viện, các Chi đạo, . . .) có trách nhiệm

quản lý, sử dụng con dấu.

1- Quản lý con dấu:

- Cấp Hội thánh: một thành viên trong Ban Quản trị đƣợc sự ủy nhiệm của

Viện Hành đạo.

- Cấp tổ chức cơ sở: Trƣởng tổ chức cơ sở trực thuộc Hội thánh (Tịnh

Đƣờng, Chi đạo, Học viện) hoặc một thành viên khác trong tổ chức cơ sở đƣợc

cấp Trƣởng tổ chức cơ sở ủy nhiệm và đƣợc sự chấp thuận của Viện Hành đạo.

2- Sử dụng con dấu: Các vị chƣởng quản (Tổng Lý, Hiệp Lý, Quản lý

các Vụ, Trƣởng ban Quản trị) ở cấp Hội thánh; hoặc Tịnh chủ, Viện trƣởng,

Quản lý Chi đạo ở cấp cơ sở là ngƣời đƣợc sử dụng con dấu trong quan hệ tƣơng

ứng với nhiệm vụ theo quy định của Hội thánh tại Hiến chƣơng.

Ngoài ra, có thể ủy nhiệm thêm:

- Cấp Hội thánh: Phó Ban Quản trị hoặc các thành viên khác trong Hội

đồng Hội thánh theo đề nghị của Viện Hành đạo và đƣợc sự chấp thuận của Hội

đồng Hội thánh.

- Cấp tổ chức cơ sở là: Các cấp Phó đƣợc cấp Trƣởng (nêu trên) đề nghị ủy

nhiệm và đƣợc sự chấp thuận của Viện Hành đạo.

Việc cấp mới, thay đổi con dấu và giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu của

các cấp trong Minh Lý Đạo tuân thủ theo quy định pháp luật hiện hành.

CHƢƠNG VI

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

CỦATỔ CHỨC TÔN GIÁO, TỔ CHỨC TÔN GIÁO TRỰC THUỘC

Điều 23: Cơ cấu tổ chức của Minh Lý Đạo

Page 9: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

9

Hệ thống tổ chức hành chánh của Hội thánh Minh Lý Đạo Tam Tông

Miếu gồm hai cấp:

- Cấp Trung ƣơng: Hội đồng Hội thánh,Viện Bảo đạo, Viện Hành đạo,

Long Hoa Học viện, Ban Quản trị, Cửu vụ.

- Cấp địa phƣơng: Bác Nhã Tịnh đƣờng, Long Hải ngoại, Chi đạo và các

Cơ sở đạo (nơi chƣa đủ điều kiện thành lập Chi đạo mới).

Điều 24: Tổ chức tôn giáo trực thuộc của Minh Lý Đạo

Tổ chức tôn giáo trực thuộc của Minh Lý đạo gồm: Viện Bảo đạo, Viện

Hành đạo, Ban Quản trị, Bác Nhã tịnh đƣờng, Long Hải ngoại, Long Hoa Học

viện, Cửu vụ, Chi đạo.

Điều 25: Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Hội thánh

- Hội đồng Hội thánh là tổ chức đại diện cho Minh Lý đạo Tam Tông

Miếu trong quan hệ với các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, tổ chức tôn giáo

và tổ chức xã hội khác. Hội đồng Hội thánh ủy quyền cho Ban Quản trị là tổ

chức thƣờng trực của Viện Hành đạo thực hiện nhiệm vụ hành chánh của Hội

thánh. Cơ sở đạo là tổ chức thuộc Hội thánh Minh Lý đạo Tam Tông Miếu do

Hội đồng Hội thánh và Viện Hành đạo hƣớng dẫn hoạt động.

Các vị thành viên của Hội đồng Hội thánh là các vị chức sắc cấp cao,

đƣợc duyệt chọn, giới thiệu với toàn thể môn sanh và thiết Đàn tại Chánh điện,

thƣợng sớ tấu trình lên Ơn Trên. Các vị trong Hội đồng Hội thánh tại vị suốt đời.

Số lƣợng thành viên Hội đồng Hội thánh không quá 15 ngƣời.

Thành viên của Hội đồng Hội thánh là các vị chức sắc:

- Định pháp

- Tổng lý

- Hiệp lý

- Chƣởng lý/ Chủ tịch nữ giới

- Tịnh chủ Bác Nhã Tịnh đƣờng

- Một số Vụ trƣởng, Vụ phó, Quản lý Chi đạo.

Ngoài ra, Hội đồng Hội thánh có các vị cố vấn giúp Hội đồng Hội thánh

trong các việc hành chánh, tu tịnh theo đạo pháp, đƣợc Viện Bảo đạo chấp thuận

bậc tu thất chính thức, có cấp đạo từ Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên, có tuổi đời từ 60

tuổi và tuổi đạo từ 20 năm trở lên.

Điều 26: Cơ cấu tổ chức của Viện Bảo đạo

Viện Bảo đạo đƣợc Hội đồng Hội thánh lập ra, gồm các vị chức sắc: Định

pháp, Tổng lý, Hiệp lý, Chƣởng lý/Chủ tịch nữ giới, Tịnh chủ, Vụ trƣởng Giáo

lý; đứng đầu Viện Bảo đạo là vị Định pháp/Tổng lý.

Điều 27: Cơ cấu tổ chức của Viện Hành đạo

Viện Hành đạo đƣợc Hội đồng Hội thánhlập ra,gồm các vị chức sắc: Tổng

lý, Hiệp lý, Chƣởng lý/Chủ tịch nữ giới, Trƣởng Ban Quản trị, một số Vụ

trƣởng, Vụ phó các Vụ, Quản lý Chi đạo. Số lƣợng không quá 15 ngƣời; đứng

đầu Viện Hành đạo là vị Tổng lý/Hiệp lý.

Điều 28: Cơ cấu tổ chức của Bác Nhã Tịnh đƣờng

Bác Nhã Tịnh đƣờng trực thuộc Viện Bảo Đạo và do Hội đồng Hội thánh

quyết định thành lập. Lãnh đạo Bác Nhã Tịnh đƣờng có Tịnh chủ và Phụ tá là

chức sắc từ cấp Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên. Số lƣợng từ 3 ngƣời đến 5 ngƣời.

Page 10: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

10

Ban Giám đạo phụ trách việc hành chánh của Bác Nhã Tịnh đƣờng gồm:

Trƣởng ban và các thành viên. Số lƣợng từ 5 ngƣời đến 9 ngƣời. Nếu không có

Trƣởng Ban Giám đạo thì vị Tịnh chủ kiêm nhiệm.

Điều 29: Cơ cấu tổ chức của Long Hoa Học viện

Hội đồng Hội thánh lập ra Long Hoa Học viện. Lãnh đạo Học Viện là các

vị chức sắc từ cấp Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên, gồm: Viện trƣởng, Viện phó và các

thành viên. Số lƣợng gồm 9 ngƣời.

Điều 30: Cơ cấu tổ chức của Long Hải ngoại

Hội đồng Hội thánh lập ra Long Hải ngoại. Lãnh đạo Long Hải Ngoại là

các vị chức sắc từ cấp Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên, gồm: Quản lý, Phụ tá và thành

viên. Số lƣợng từ 5 ngƣời đến 9 ngƣời.

Điều 31: Cơ cấu tổ chức của Ban Quản trị

Viện Hành đạo triệu tập Đại hội Môn sanh để bầu ra Ban Quản trị.Nhiệm

kỳ của Ban Quản trị là 5 năm. Ban Quản trịgồm 5 thành viên chính thức và 2

thành viên dự khuyết. Tất cả thành viên đều từ cấp Tâm tịnh sƣ/cô trở lên.

Ban Quản trị mới sẽ bầu ra Trƣởng ban là vị chức sắc từ cấp Thanh Tịnh

sƣ trở lên. Vị Trƣởng ban sẽ phân công 01 Phó Trƣởng ban (nam), 01 Phó

Trƣởng ban (nữ) và 2 ủy viên.

2 thành viên dự khuyết đƣợc quyền tham dự các buổi họp của Ban Quản

trị Hội thánh nhƣng không đƣợcquyền biểu quyết.

Điều 32: Cơ cấu tổ chức của Cửu vụ

Hội đồng Hội thánh lập ra Cửu vụ (09 Vụ). Lãnh đạo các Vụ là các vị

chức sắc từ cấp Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên, gồm: Vụ trƣởng, Vụ phó. Mỗi Vụ có

số lƣợng nhân sự từ 5 ngƣời đến 19 ngƣời.

Điều 33: Cơ cấu tổ chức của Chi đạo

Chi đạo do Hội đồng Hội thánh quyết định thành lập. Lãnh đạo Chi đạo là

vị chức sắc từ cấp Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên và do Viện Hành đạo đề nghị lên

Hội đồng Hội thánh quyết định. Lãnh đạo Chi đạo gồm: Quản lý Chi đạo, Phụ tá

và các ủy viên. Số lƣợng từ 5 ngƣời đến 9 ngƣời.

Điều 34: Cơ cấu tổ chức của Cơ sở đạo

Cơ sở đạo do Hội đồng Hội thánh quyết định thành lập. Lãnh đạo Cơ sở

đạo là chức sắc từ cấp Tâm tịnh sƣ/cô trở lên và do Viện Hành đạo đề nghị lên

Hội đồng Hội thánh quyết định. Lãnh đạo Cơ sở đạo gồm có Trƣởng Cơ sở đạo,

Phụ tá. Số lƣợng từ 3 ngƣời đến 5 ngƣời.

Điều 35: Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Hội thánh

Hội đồng Hội thánh là tổ chức tối cao của nền đạo, có nhiệm vụ, quyền

hạn nhƣ sau:

1. Chủ trì các sinh hoạt tín ngƣỡng và giữ chơn truyền Đạo pháp.

2. Phê chuẩn những chủ trƣơng, đề nghị hành Đạo trọng yếu của Hội

thánh theo Hiến chƣơng.

3. Quyết định việc thành thành lập cơ sở đào tạo của Hội thánh theo đề

nghị của Viện Bảo đạo và Viện Hành đạo theo quy định của pháp luật. Cơ sở

đào tạo của Hội thánh có tên là Long Hoa Học viện.

Page 11: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

11

4. Xét duyệt và giải quyết các vấn đề, chƣơng trình nghị sự từ Viện Bảo

đạo hoặc Viện Hành đạo trình lên, kể cả việc khen thƣởng (nêu gƣơng) và kỷ

luật trong Đạo.

5. Hƣớng dẫn toàn thể môn sanh trong việc hành đạo theo chƣơng trình

do Đại hội Môn sanh thông qua.

6. Duyệt xét, phê chuẩn những vị chức sắc trong Viện Bảo đạo, Viện Hành

đạo và công cử chức sắc, môn sanh.

Điều 36: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Bảo đạo

Viện Bảo đạo có nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ sau:

1. Sƣu tập giáo lý, kết tinh thành một chƣơng học thuyết đạo Minh Lý và

hoàn thành bộ sử.

2. Hƣớng dẫn và giám sát các hoạt động của Đạo về mặt đạo pháp.

3. Quản lý việc tiến tu của môn sanh, hƣớng dẫn môn sanh lập công tu

học, hành theo Bát Chánh Đạo, duyệt xét Nội qui tu tịnh huyền công tại Bác

Nhã Tịnh đƣờng để giác ngộ và giải thoát.

4. Tổ chức lớp đào tạo, bồi dƣỡng về tu tịnh Huyền công. Mở các khóa tu

để các chức sắc tu tập tồn dƣỡng đạo tâm.

5. Phê chuẩn nhân sự Ban Giám đạo của Bác Nhã Tịnh đƣờng.

6. Đề nghị lên Hội đồng Hội thánh thăng thƣởng và kỷ luật môn sanh các cấp.

Điều 37: Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Hành đạo

Viện Hành đạo có nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ sau:

1. Tổ chức chăm lo mọi việc về phƣơng diện hành chánh của Hội thánh.

2. Quản lý và điều hành các công việc của Ban Quản trị, Cửu Vụ và các

Chi đạo.

Điều 38: Nhiệm vụ, quyền hạn của Bác Nhã Tịnh đƣờng

Bác Nhã Tịnh đƣờng là tổ chức trực thuộc Hội thánh có nhiệm vụ, quyền

hạn nhƣ sau:

1. Nắm vững tâm pháp,có Pháp Chủ chứng ngộ huyền môn, siêu xuất

phàm ngã, truyền trao pháp ấn.

2. Tổ chức trao truyền và hƣớng dẫn thực hành các pháp tu tịnh huyền

công cho môn sanh.

3. Tổ chức Ban huấn học cho tịnh viên giải ngộ chỗ cơ huyền để qua đó

giữ gìn pháp tu tịnh của Minh Lý Đạo theo chơn truyền.

4. Phải có Nội qui; phải đủ pháp, tài, lữ, địa; phải theo dõi tu sĩ qua các

mùa tu mới có thể điểm hóa mà đề nghị cho lên mỗi cấp đạo.

5. Chăm lo về phòng ốc, ăn ở, lễ tiết, thời biểu, trật tự, giờ giấc và tiếp tế.

Điều 39: Nhiệm vụ, quyền hạn của Long Hoa Học viện

Long Hoa Học viện là tổ chức thuộc Hội thánh có nhiệm vụ, quyền hạn

nhƣ sau:

1. Xây dựngchƣơng trình đào tạo, hƣớng dẫnchức sắc, môn sanh, tín đồ

trở thành tu sĩ, giáo sĩ, thừa phụng cơ Đạo.

2. Tổ chức đào tạo, tuyển sinh theo yêu cầu hành đạo của Hội thánh.

3. Xây dựng đội ngũ giảng viên theo tiêu chí của Hội thánh đáp ứng khả

năng giảng dạy và nghiên cứu.

Page 12: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

12

4. Đào tạo, bồi dƣỡng chức sắc, môn sanh, tín đồ học tập giáo lý, giáo

luật, kiến thức tôn giáo thuộc Hội thánh Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu.

5. Đáp ứng nhu cầu học tập kiến thức văn hóa, xã hội (ngoại ngữ, tin học

phổ thông . . .), tôn giáo của chức sắc, môn sanh, tín đồ và những ngƣời quan

tâm, nghiên cứu, tìm hiểu về đạo pháp và tôn giáo.

Điều 40: Nhiệm vụ, quyền hạn của Long Hải ngoại

Long Hải ngoại là tổ chức thuộc Hội thánh có nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ sau:

1. Quản lý về mặt đạo pháp các Chi đạo ở hải ngoại.

2. Tiếp xúc với chính quyền sở tại về những việc liên quan đến hoạt động

tôn giáo của các Chi đạo tại hải ngoại.

3. Chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Hội thánh về việc hƣớng dẫn chức

sắc, môn sanh, tín đồ Minh Lý Đạo tu hành tại hải ngoại theo quy định của Hội

thánh và pháp luật tại nƣớc sở tại.

Điều 41: Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản trị

Ban Quản trị là tổ chức thƣờng trực của Viện Hành đạo về hành chánh

giữa các kỳ hội nghị thƣờng niên, có nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ sau:

1. Tiếp xúc với các cấp chánh quyền trong nƣớc để theo dõi và cập nhật

các quyết định, chỉ thị có liên quan đến tôn giáo nhằm đƣa hoạt động Hội thánh

theo đúng quy định của pháp luật.

2. Soạn thảo và trình Hội Đồng Hội thánh phê duyệt những vấn đề liên

quan đến hoạt động và quyền lợi của Hội thánh.

3. Tham gia điều đình với các đối tác ngoài xã hội nhằm giải quyết những

vấn đề liên quan đến quyền lợi chung của Hội thánh khi đƣợc ủy nhiệm.

Điều 42: Nhiệm vụ, quyền hạn của Cửu vụ thuộc Hội thánh

Cửu vụ là các tổ chức chuyên môn thuộc Hội thánh có nhiệm vụ, quyền

hạn nhƣ sau:

1. Lễ nhạc vụ: chăm lo các chƣơng trình lễ cúng tại Thánh sở hay tại tƣ

gia các môn sanh khi hữu sự. Hƣớng dẫn Lễ bái, sinh hoạt tín ngƣỡng cho các

Chi đạo theo đúng chơn truyền.

2. Thánh hóa vụ: sắp đặt chƣơng trình cho các lớp học dạy nghề thuộc về

kỹ thuật, ngoại ngữ, công nghệ thông tin. Hƣớng dẫn, chăm sóc và khuyến

học con em bổn đạo, Thanh Thiếu Nhi Minh Lý, đào luyện nhân tài có ích

cho Đạo sau này.

3. Hòa giải vụ: giải quyết, hòa giải các thắc mắc, bất bình để giữ niềm hòa

ái giữa các môn sanh trong Đạo.

4. Tƣ dƣỡng vụ: quản lý, tạo lập tài sản (gồm động sản và bất động sản),

mua sắm vật tƣ, vật dụng hành đạo, tu bổ, xây dựng bất động sản, phụ trách

ẩm thực ở Chùa. Chăm sóc, nuôi dƣỡng con em bổn đạo, tập thể Thanh Thiếu

Nhi Minh Lý.

5. Nội chánh vụ: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ Đạo sự về hành chánh và

tín đồ, môn sanh.

6. Giáo lý vụ: tổ chức các lớp lễ nghi, giáo lý để môn sanh tu học và thi

lên cấp.

7. Phƣớc thiện vụ: lo việc cứu trợ phƣớc thiện xã hội trong và ngoài Đạo.

8. Ngoại giao vụ: tiếp xúc, liên giao với các tôn giáo bạn.

Page 13: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

13

9. Tài Chánh vụ: quản lý các tài sản của Hội thánh (động sản và bất động sản).

Trong trƣờng hợp do điều kiện khách quan không thể đạt đƣợc theo yêu

cầu của thành lập Cửu Vụ thì Hội đồng Hội thánh có thể ra quyết định tạm thời

quy định thành phần Cửu Vụ gồm ba (03) Vụ: Nội Chánh, Tƣ Dƣỡng, Giáo Lý

và sáu (06) tiểu ban trực thuộc các Vụ trên.

Điều 43: Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi đạo

Chi đạo là tổ chức trực thuộc Viện Hành đạo có nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ sau:

1. Quản lý nhân sự hành đạo tại địa phƣơng.

2. Hƣớng dẫn và theo dõi các cuộc sinh hoạt, lễ bái tại Chi đạo.

3. Chủ trì các sinh hoạt tín ngƣỡng tại Thánh miếu địa phƣơng và giữ

chơn truyền Đạo pháp.

4. Phổ biến các chƣơng trình hành đạo của Hội đồng Hội thánh và Viện

Hành đạo đến chức sắc, môn sanh, tín đồ thuộc Chi đạo.

5. Giúp Viện Hành đạo nắm vững tình hình đạo sự và nguyện vọng của

môn sanh tại địa phƣơng; tạo điều kiện cho các môn sanh tƣơng trợ lẫn nhau.

Điều 44: Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ sở đạo

Cơ sở đạo có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Tổ chức thực hiện chƣơng trình hoạt động của Cơ sở theo Hiến chƣơng

và giới luật của Hội thánh.

2. Quản lý chức sắc, môn sanh, tín đồ sinh hoạt tại Cơ sở.

3. Chăm lo hoạt động tu học của chức sắc, tu sĩ tại Cơ sở theo quy định

của Minh Lý đạo và pháp luật Nhà nƣớc.

Điều 45: Chức năng, quyền hạn của Hội thánh đối với việc hành đạo ở nƣớc

ngoài

Minh Lý Đạo đƣợc công nhận Chi đạo, Cơ sở đạo, chức sắc, chức việc ở

nƣớc ngoài theo Hiến chƣơng của Minh Lý đạo. Việc công nhận này phù hợp

với pháp luật của nƣớc sở tại và pháp luật của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam.

Chức sắc, chức việc hành đạo ở nƣớc ngoài đƣợc Hội thánh bổ nhiệm và

công nhận khi hội đủ điều kiện theo quy định của Minh Lý đạo. Việc công nhận

này phải phù hợp với pháp luật của nƣớc sở tại và tuân thủ pháp luật nƣớc Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì đƣợc phong chức, phong phẩm. Đồng thời,

chức sắc, chức việc phải thƣờng xuyên báo cáo việc hành đạo của cơ sở tại nƣớc

ngoài cho Hội thánh biết để hƣớng dẫn hành đạo.

CHƢƠNG VII

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BAN LÃNH ĐẠO

TỔ CHỨC TÔN GIÁO, TỔ CHỨC TÔN GIÁO TRỰC THUỘC

Điều 46: Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Hội đồng Hội thánh

Hội đồng Hội thánh thay mặt Hội thánh điều hành việc Đạo trên nguyên

tắc dân chủ, các thành viên thực hiện theo chức năng nhiệm vụ, chịu trách nhiệm

trƣớc pháp lý Nhà nƣớc và có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Thực hành chức năng nhiệm vụ theo quy định, điều hành các công việc

của Viện Bảo Đạo, Viện Hành đạo.

Page 14: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

14

2. Chỉ đạo Ban Quản trị thực hiện các nhiệm vụ, chƣơng trình, kế hoạch

của Hội thánh và quan hệ các cơ quan Nhà nƣớc, chính quyền các cấp và các tổ

chức xã hội.

3. Quan hệ với các tổ chức tôn giáo khác.

4. Hƣớng dẫn các Chi đạo, Cơ sở đạo thi hành chƣơng trình hoạt động

của Hội thánh và tổ chức giải quyết những tâm tƣ nguyện vọng của chức sắc,

môn sanh, tín đồ đề đạt.

5. Hƣớng dẫn chức sắc, môn sanh, tín đồ hoạt động theo quy định của

Hội thánh, luât phap nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Viêt Nam.

6. Tổ chức xây dựng các chi đạo, các tổ chức trực thuộc Hội thánh và bổ

nhiệm chức sắc quản lý điều hành việc đạo theo giới luật.

Điều 47: Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Viện Bảo đạo

Viện Bảo đạo thực hiện việc tu tịnh, giữ gìn đạo pháp của Hội thánh, các

thành viên thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng

Hội thánh có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Quản lý Hội môn sanh, Bác Nhã Tịnh đƣờng, Long Hoa Học viện và

Long Hải Ngoại.Hội Môn sanh là toàn thể nam nữ môn sanh theo támcấp tu Hội

thánh đã quy định.

2. Hƣớng dẫn, chỉ đạo các tổ chức trực thuộc Viện Bảo đạo thực hiện các

nhiệm vụ, chƣơng trình, kế hoạch của Hội thánh.

3. Phối hợp với các tổ chức thuộc Hội thánh để hoàn thành nhiệm vụ,

quyền hạn đƣợc giao.

4. Tổ chức thực hiện việc tu tịnh, giữ gìn đạo pháp trong toàn đạo và đề

nghị bổ nhiệm chức sắc, chức việc quản lý các tổ chức do Viện Bảo đạo quản lý.

5. Nghiên cứu, đề xuất với Hội đồng Hội thánh những chƣơng trình, kế

hoạch mới về việc bồi dƣỡng, nâng cao đức tin và pháp tu của Đạo.

Điều 48: Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Viện Hành đạo

Viện Hành đạo thực hiện điều hành các công việc hành chánh của Hội

thánh, các thành viên thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ, chịu trách nhiệm

trƣớc Hội đồng Hội thánh và có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Quản lý Ban Quản trị, Cửu Vụ, các Chi đạo và Cơ sở đạo.

2. Hƣớng dẫn, chỉ đạo các tổ chức trực thuộc Viện Hành đạo thực hiện

các nhiệm vụ, chƣơng trình, kế hoạch của Hội thánh.

3. Phối hợp với các tổ chức thuộc Hội thánh để hoàn thành nhiệm vụ,

quyền hạn đƣợc giao.

4. Tổ chức thực hiện việc chăm lo phƣơng diện hành chánh của Hội thánh

và đề nghị bổ nhiệm chức sắc, chức việc quản lý các tổ chức do Viện Hành đạo

quản lý.

5. Nghiên cứu, đề xuất với Hội đồng Hội thánh những chƣơng trình, kế

hoạch mới về việc nâng cao hiệu quả thực hiện việc hành chánh của Hội thánh

và đời sống vật chất của chức sắc, môn sanh, tín đồ.

Điều 49: Trách nhiệm, quyền hạn của Tịnh chủ và Phụ tá Bác Nhã Tịnh

đƣờng

A/ Tịnh chủ có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Tịnh Chủ tu luyện tinh cần, vận dụng nội tâm, phát kiến

Page 15: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

15

2. Chăm lo, nâng đỡ đức tin, hƣớng dẫn các môn huyền lý, cách tu, cách

tịnh; phẩm hạnh của một thiền sinh: hành, trụ, tọa, ngọa; môn dƣỡng sinh, môn

chỉ quán; ứng duyên, tiếp vật và môn điều phục nội tâm.

3. Chỉnh tu kỷ luật và kiểm thảo hạnh chỉ vƣợt ngoài khuôn viên đạo:nắm

bộ tu sĩ và tiếp nhận tu sĩ; cách thức tịnh tu công cộng hay mật phòng.

4. Cúng và thực hành các nghi thức lễ tại Tịnh đƣờng theo quy định của

giáo luật.

5. Nhắc nhở, đôn đốc Ban Giám đạo làm tròn phận sự theo chức năng,

nhiệm vụ đƣợc phân nhiệm.

B/Phụ tá Bác Nhã Tịnh đường có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Phụ tá Bác Nhã Tịnh đƣờng giúp Tịnh chủ Bác Nhã Tịnh đƣờng hoàn

thành nhiệm vụ, chăm lo việc trao truyền và hƣớng dẫn thực hành các pháp tu

tịnh huyền công chomôn sanh theo giới luật.

2. Phụ tá Bác Nhã Tịnh đƣờng thực hiện các nhiệm vụ khác khi đƣợc

Tịnh chủ ủy quyền hoặc phân nhiệm.

Điều 50: Trách nhiệm, quyền hạn của Trƣởng Ban Giám đạo tại Bác Nhã

Tịnh đƣờng

1. Phụ trách việc hành chánh, phƣơng tiện tu học tại Bác Nhã Tịnh đƣờng.

2. Thực hiện các công việc khác khi đƣợc Tịnh chủ giao.

3. Đảm bảo về mặt pháp lý, an toàn, trật tự cho chức sắc, môn sanh, tín đồ

tu tịnh tại Tịnh đƣờng.

Điều 51: Trách nhiệm, quyền hạn của Viện trƣởng và Viện phó Long Hoa

Học viện

A/ Viện trưởng Long Hoa Học viện có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động của Long Hoa Học viện

theo quy định của Viện Bảo đạo và Hội đồng Hội thánh.

2. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch để tổ chức thực hiện việc tuyển sinh

nhằm đào tạo, bồi dƣỡng chức sắc, tu sĩ .

3. Xây dựng đội ngũ giáo chức, giáo sĩ, giảng viên đáp ứng yêu cầu đào tạo.

4. Nghiên cứu, đề xuất việc xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu học

tập của chức sắc, tu sĩ, môn sanh, tín đồ.

5. Chịu trách nhiệm trƣớc pháp lý Nhà nƣớc trong tổ chức hoạt động đào

tạo, bồi dƣỡng theo quy định của Hội thánh.

B/ Viện phó Long Hoa Học viện có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Viện phó Long Hoa Học viện có trách nhiệm giúp Viện trƣởng hoàn thành

nhiệm vụ, chƣơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng của Long Hoa Học viện.

2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khi đƣợc Viện trƣởng giao và ủy quyền.

3. Nghiên cứu, đề xuất với Viện trƣởng những sáng kiến đóng góp xây

dựng nhằm nâng cao hiệu quả trong việc đào tạo, bồi dƣỡng của Long Hoa Học

viện.

Điều 52: Trách nhiệm, quyền hạn của Quản lý, Phụ tá Long Hải ngoại

A/ Quản lý Long Hải ngoại có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động của Long Hải ngoại

theo quy định của Hội thánh.

Page 16: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

16

2. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch để thực hiện việc tu tịnh, giữ gìn đạo

pháp của chức sắc, môn sanh, tín đồ Minh Lý đạo tại nƣớc ngoài.

3. Hƣớng dẫn chức sắc, môn sanh, tín đồ thực hiện việc tu tịnh và thực

hiện tốt trách nhiệm báo cáo Viện Bảo đạo, Hội đồng Hội thánh kết quả hằng

năm của Long Hải ngoại.

4. Giúp Hội đồng Hội thánh quan hệ với các tổ chức, cá nhân có liên quan

đến yếu tố nƣớc ngoài khi đƣợc giao.

B/ Phụ tá Quản lý Long Hải ngoại có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Phụ tá Long Hải ngoại giúp Quản lý Long Hải ngoại hoàn thành nhiệm vụ

quản lý, điều hành hoạt động của Long Hải ngoại theo quy định của Hội thánh.

2. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đƣợc Quản lý Long Hải ngoại ủy

quyền hoặc phân nhiệm.

Điều 53: Trách nhiệm, quyền hạn của Trƣởng Ban Quản trị

1. Trƣởng Ban Quản trị chịu trách nhiệm phối họp với Cửu vụ điều hành

các hoạt động về hành chánh của Hội thánh, ký các văn bản liên hệ công việc

của Hội thánh với cơ quan Nhà nƣớc các cấp (khi đƣợc Hội thánh ủy quyền),

thực hiện các Quyết nghị, chỉ đạo của Hội đồng Hội thánh và Viện Hành đạo.

2. Hƣớng dẫn chức sắc, môn sanh, tín đồ tu hành đúng quy định của Hội

thánh và pháp luật Nhà nƣớc. Trong điều hành cần bàn bạc, thảo luận với các

thành viên trong Viện Hành đạo để thống nhất ý kiến mới ban hành thực hiện,

những việc trọng yếu của Hội thánh cần thống nhất để trình Hội đồng Hội thánh

quyết định. Trƣởng Ban Quản trị giải quyết việc đạo có tình, có lý, kịp thời động

viên tinh thần các thành viên Ban Quản trị và chức sắc, môn sanh, tín đồ tin

tƣởng vào Hội thánh.

3. Khi Trƣởng Ban Quản trị vắng mặt phải ủy quyền một Phó Trƣởng

ban thay thế để cùng với các Phó Trƣởng ban và các ủy viên Ban Quản trị giải

quyết việc đạo cần thiết.

Điều 54: Trách nhiệm, quyền hạn của Phó Trƣởng Ban Quản trị

1. Phó Trƣởng Ban Quản trị có trách nhiệm giúp Trƣởng ban hoàn thành

nhiệm vụ, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hành đạo của Ban Quản trị.

2. Tổng kết báo cáo tình hình đạo sự chung của Ban Quản trị. Ghi nhận báo

cáo, đề nghị, kiến nghị trong các cơ quan thuộc Hội thánh, Bác Nhã Tịnh đƣờng, Chi

đạo, Cơ sở đạo gửi đến, lập kế hoạch thực hành đạo sự, phƣơng hƣớng 05 năm, hàng

năm, hàng quí, theo quy định của Hội thánh.

Điều 55: Trách nhiệm, quyền hạn của ủy viên Ban Quản trị

1. Các ủy viên giúp Trƣởng ban và Phó ban Quản trị hoàn thành nhiệm vụ.

2. Tổ chức thực hiện và chuẩn bị chu đáo các nội dung văn kiện trình bày

trong các cuộc họp của Ban Quản trị.

3. Chịu trách nhiệm tiếp nhận các giấy tờ gửi đến vào sổ chuyển giao

xem xét trình Trƣởng ban giải quyết.

4. Quản lý tốt việc sử dụng ấn tín của Hội thánh.

Điều 56: Trách nhiệm tổ chức Đại hội Môn sanh toàn đạo của Ban Quản trị

1. Trƣớc khi mãn nhiệm kỳ, Ban Quản trị có trách nhiệm tổ chức Đại hội

Môn sanh toàn đạo để tổng kết thành quả hoạt động trong 5 năm qua, dự thảo

chƣơng trình hoạt động 5 năm tới.

Page 17: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

17

2. Xây dựng kế hoạch và dự kiến nhân sự Ban Quản trị nhiệm kỳ kế tiếp

trình Viện Hành đạo, Hội đồng Hội thánh xem xét phê chuẩn và thông qua Đại

hội Môn sanh toàn đạo tín nhiệm (bằng bầu phiếu).

Điều 57: Trách nhiệm, quyền hạn của Vụ trƣởng, Vụ phó (Cửu vụ)

A/ Vụ trưởng (Cửu vụ) có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động của Vụ theo quy định

của Viện Hành đạo và Hội đồng Hội thánh.

2. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của

Vụ theo chơn truyền của Minh Lý Đạo.

3. Chịu trách nhiệm phối hợp với các Vụ trong Cửu vụ để các hoạt động

của Vụ đƣợc thống nhất theo sự chỉ đạo của Hội đồng Hội thánh.

4. Thực hiện các Quyết nghị, chỉ đạo của Viện Hành đạo, Hội đồng Hội

thánh.

B/ Vụ phó (Cửu vụ) có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Vụ phó có trách nhiệm giúp Vụ trƣờng hoàn thành nhiệm vụ, xây dựng

chƣơng trình, kế hoạch hành đạo của Vụ.

2. Nghiên cứu, đề xuất với Vụ trƣởng những sáng kiến đóng góp xây

dựng nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động của Vụ.

3. Tổng kết báo cáo tình hình đạo sự chung của Vụ. Ghi nhận báo cáo, đề nghị,

kiến nghị giữa các tổ chức đạo thuộc Hội thánh,

4. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đƣợc Vụ trƣởng ủy quyền hoặc phân

nhiệm.

Điều 58: Trách nhiệm, quyền hạn của Quản lý Chi đạo và Phụ tá.

A/Quản lý Chi đạo có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Chịu trách nhiệm chung việc quản lý Chi đạo theo quy định của Viện

Hành đạo và Hội đồng Hội thánh.

2. Điều hành, tổ chức thực hiện việc hành chánh và hoạt động của Chi

đạo, kiểm tra, đôn đốc kết quả, chăm lo việc tu học, nắm rõ danh sách của chức

sắc, môn sanh, tín đồ tại Chi đạo.

3. Giải quyết kịp thời các vấn đề của Chi đạo về cơ sở vật chất.

4. Quan hệ với chính quyền, tổ chức tôn giáo để chấp hành tốt pháp luật

tại địa phƣơng.

B/ Phụ tá Chi đạo có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Giúp Quản lý Chi đạo hoàn thành nhiệm vụ, chăm lo việc tu hành của

chức sắc, môn sanh, tín đồ theo giới luật.

2. Soạn thảo văn bản, báo cáo, tổng kết, số liệu, danh sách chức sắc, môn

sanh, tín đồ, ghi chép sổ sách, biên bản các cuộc họp của Chi đạo.

3. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đƣợc Quản lý Chi đạo ủy quyền hoặc

phân nhiệm.

Điều59: Trách nhiệm, quyền hạn của Trƣởng Cơ sở đạo, Phụ tá

A/ Trưởng Cơ sở đạo có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Chịu trách nhiệm chung việc quản lý Cơ sở đạo theo quy định của Viện

Hành đạo và Hội đồng Hội thánh.

Page 18: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

18

2. Điều hành Cơ sở đạo tổ chức thực hiện việc hành chánh và hoạt động

của Cơ sở, kiểm tra, đôn đốc kết quả, chăm lo việc tu học, nắm rõ danh sách của

chức sắc, môn sanh, tín đồ tại Cơ sở đạo.

3. Giải quyết kịp thời các vấn đề của Cơ sở đạo về cơ sở vật chất.

4. Giữ mối quan hệ với chính quyền tại địa phƣơng.

B/ Phụ tá Cơ sở đạo có nhiệm vụ, quyền hạn:

1. Giúp Trƣởng Cơ sở đạo hoàn thành nhiệm vụ, chăm lo việc tu hành của

chức sắc, môn sanh, tín đồ theo giới luật.

2. Soạn thảo văn bản, báo cáo, tổng kết, số liệu, danh sách chức sắc, môn

sanh, tín đồ, ghi chép sổ sách, biên bản các cuộc họp của Cơ sở đạo.

3. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đƣợc Trƣởng Cơ sở đạo ủy quyền hoặc

phân nhiệm.

CHƢƠNG VIII

ĐIỀU KIỆN, TIÊU CHUẨN, THẨM QUYỀN, CÁCH THỨC

PHONG PHẨM, BỔ NHIỆM, BẦU CỬ, SUY CỬ, THUYÊN CHUYỂN,

CÁCH CHỨC, BÃI NHIỆM CHỨC SẮC, CHỨC VIỆC, NHÀ TU HÀNH

Điều 60: Điều kiện, tiêu chuẩn, cách thức suy cử Định pháp

Định pháp là chức sắc cao cấp nhất của Minh Lý Đạo, có cấp tu từ Siêu

Tịnh sƣ trở lên, do Hội đồng Hội thánh suy cử và thiết Đàn tại Chánh điện,

thƣợng sớ tấu trình lên Ơn Trên. Định pháp tại vị suốt đời.

Vị Định pháp chấp chƣởng chơn truyền, thiên điều giới luật, khai tâm

điểm đạo cho các chức sắc, tu sĩ toàn đạo.

Điều 61: Điều kiện, tiêu chuẩn, cách thức suy cử Tổng lý

Tổng lý là chức sắc cao cấp của Minh Lý Đạo, có cấp tu từ Vĩnh Tịnh sƣ

trở lên, do Hội đồng Hội thánh suy cử và thiết Đàn tại Chánh điện, thƣợng sớ

tấu trình lên Ơn Trên. Tổng lý tại vị suốt đời.

Tổng lý phụ giúp cho Định pháp và thay mặt cho Hội thánh lãnh đạo Viện

Bảo đạo và Viện Hành đạo về mặt tổng quát. Vị Tổng lý thay mặt Định pháp

chủ trì: điều động Thiên ân chức sắc, môn sanh; đặc trách đạo sự của Hội thánh.

Điều 62: Điều kiện, tiêu chuẩn, cách thức suy cử Hiệp lý

Vị Hiệp lý là chức sắc cao cấp của Minh Lý Đạo, có cấp tu từ Vĩnh Tịnh

sƣ trở lên, do Hội đồng Hội thánh suy cử và thiết Đàn tại Chánh điện, thƣợng sớ

tấu trình lên Ơn Trên. Hiệp lý tại vị suốt đời.

Hiệp lý thay mặt Tổng lý giải quyết phần tổng quát (tƣớng pháp), cầm

giềng mối trông coi cả mặt đời, mặt đạo: Cơ cấu hàng ngũ môn sanh và chức sắc

quyền pháp mà bàn các việc thuộc về phần nhơn sự nên cũng gọi là chính thống.

Hiệp lý lãnh đạo cả bộ máy: nội trị, ngoại giao, chỉnh tu hàng ngũ, bảo trì

giáo pháp. Hiệp lý chịu trách nhiệm giảng minh giới đức để tránh mọi vi phạm

cho môn sanh. Hiệp lý chủ trì Viện Hành đạo.

Điều 63: Điều kiện, tiêu chuẩn, cách thức suy cử Chƣởng Lý/Chủ tịch Nữ

giới.

A/Chưởng Lý

Page 19: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

19

Vị Chƣởng lý là chức sắc cao cấp nhất phái nữ của Minh Lý Đạo, có cấp

tu từ Vĩnh Tịnh cô trở lên, do Hội đồng Hội thánh suy cử và thiết Đàn tại Chánh

điện, thƣợng sớ tấu trình lên Ơn Trên. Chƣởng lý tại vị suốt đời.

Chƣởng lý phụ giúp Tổng lý giải quyết phần thế đạo có liên quan đến nữ

giới khi sinh hoạt, hành đạo và tu học tại các cơ sở tôn giáo (Vụ, Chi đạo, Ban

Quản trị, . . .) của Hội thánh và thay mặt Tổng lý hƣớng dẫn phần tu luyện tâm

pháp huyền công dành riêng cho phái nữ.

B/ Chủ tịch nữ giới

Chủ tịch Nữ giới là chức sắc cao cấp phái nữ của Minh Lý Đạo, có cấp tu

từ Khiết Tịnh cô trở lên, do Hội đồng Hội thánh suy cử và thiết Đàn tại Chánh

điện, thƣợng sớ tấu trình lên Ơn Trên. Chủ tịch Nữ giới tại vị suốt đời.

Chủ tịch Nữ giớiphụ giúp Chƣởng lý giải quyết phần thế đạo có liên quan

đến nữ giới. Khi Chƣởng Lý vắng mặt, Chủ tịch Nữ giới đƣợc ủy nhiệm hƣớng

dẫn phần tu luyện tâm pháp huyền công dành riêng cho phái nữ.

Điều 64: Thành phần giáo phẩm

Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu có 03 thành phần giáo phẩm:

1.Thành phần tùng sƣ là hàng phẩm tín đồ - môn sanh trong Đạo.

2. Thành phần chánh sƣ là hàng phẩm chức sắc giáo sƣ trong Đạo.

3. Thành phần tổ sƣ là bậc giáo tổ của Đạo.

Nhân sự của các cấp Hội thánh thuộc thành phần giáo phẩm là ngƣời công

dân tốt, có năng lực, đạo đức, uy tín và đoàn kết trong Đạo.

Điều 65: Điều kiện, tiêu chuẩn là tín đồ Minh Lý Đạo

Tín hữu Minh Lý Đạo có hai hàng:

- Thiện Tín là ngƣời mộ đạo, có góp phần công đức, và có chí hƣớng tu hành.

- Tín đồ là ngƣời đã thực hiện các thủ tục nhập môn theo quy định của Hội

thánh.

Tín đồ của Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu là những ngƣời nam, nữ đã xuất

gia hay còn tại gia, tuân thủ pháp luật và thực hiện theo Hiến chƣơng của Minh

Lý Đạo Tam Tông Miếu.

Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên, đã hiểu rõ mục đích, tôn chỉ, lập trƣờng,

nguyên tắc hoạt động của Minh Lý Đạo, có quyền xin hoạt động đạo (gọi là Thiện

tín) và nhập môn (gọi là tín đồ) với sự giới thiệu của hai tín đồ Minh Lý Đạo.

Tín đồ vì lý do nào đó xin ra khỏi Đạo, khi muốn trở lại vẫn đƣợc tái nhập

môn theo quy định nhƣ là một tín đồ mới.

Điều 66: Thẩm quyền của tín đồ Minh Lý đạo

Tín đồ của Minh Lý Đạo có quyền ứng cử, đề cử và bầu ngƣời vào Ban

Quản trị theo quy định của Hiến chƣơng, có nhiệm vụ chấp hành Hiến chƣơng

và các Quyết định của Hội thánh. Thiện tín và Tín đồ tùy hỉ hiến cúng vào các

quỹ hoạt động của Hội thánh.

Điều 67: Cấp tu (hàng giáo phẩm), chức việc của Minh Lý đạo

* Cấp tu của Minh Lý Đạo căn cứ vào Bát Chánh đạo gồm có tám bậc nhƣ sau:

1. Hƣớng Tịnh sƣ (hữu tâm hƣớng đạo) là hàng tín đồ mới nhập môn,

thực hiện lục trai (nguơn thỉ).

2. Chí Tịnh sƣ (thành tâm hƣớng đạo) là hàng môn sanh, thực hiện thập

trai (chuẩn đề).

Page 20: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

20

3. Tâm Tịnh sƣ (ngôn chánh thuận đạo) là hàng môn sanh, thực hiện tam

nguơn trai.

4. Thanh Tịnh sƣ (ngôn hạnh hiệp đạo) là hàng môn sanh, thực hiện

trƣờng trai.

5. Khiết Tịnh sƣ (khiết kỷ tu thân) là hàng giáo sƣ, thực hiện trƣờng trai

và thanh tịnh giới.

6. Vĩnh Tịnh sƣ (tâm tịnh ngộ đạo) là hàng giáo sƣ, thực hiện trƣờng trai

và thanh tịnh giới.

7. Siêu Tịnh sƣ (tham thấu thiền đạo) là hàng giáo sƣ, thực hiện trƣờng

trai và thanh tịnh giới.

8. Giác Tịnh sƣ (viên giác thành đạo) là ngôi giáo tổ của Đạo, thực hiện

trƣờng trai và thanh tịnh giới.

Về Nữ phái thì danh xƣng là “cô” thay vì “sư”.

* Chức việc của Minh Lý đạo gồm những chức vụ sau:

- Từ ủy viên, thành viên trở lên của tổ chức tôn giáo ở Hội đồng Hội thánh.

- Từ ủy viên, phụ tá trở lên của các tổ chức tôn giáo trực thuộc Hội thánh.

- Từ phụ tá trở lên của Cơ sở đạo thuộc Hội thánh.

Điều 68: Điều kiện, tiêu chuẩn, thẩm quyền, cách thức phong phẩm hàng

tín đồ - môn sanh

Từ cấp Hƣớng Tịnh sƣ/cô để lên đến cấp Thanh Tịnh sƣ/cô phải tu học

đạo, tùy giới đức, công quả mà đƣợc thăng cấp.

Trong trƣờng hợp ngƣời có nhiều công đức thì bổn đạo đồng nhóm nhau

cử lên Viện Bảo đạo xem xét để trình lên Hội đồng Hội thánh chuẩn y.

Điều 69: Điều kiện, tiêu chuẩn, thẩm quyền, cách thức phong phẩm

hàngGiáo sƣ và ngôi Giáo tổ

* Hàng Giáo sư

Cấp Thanh Tịnh sƣ/cô lên cấp Khiết Tịnh sƣ/cô phải do khoa mục tuyển

chọn. Khoa mục nhắm vào các nguyên tắc chính của Minh Lý Đạo (Học thuyết

Minh Lý), nghĩa là phải thông thạo giáo lý, đạo pháp và luật lệ, tùy theo chƣơng

trình giáo khoa, cộng chung với điểm hạnh nết và công đức. Viện Bảo đạo xem

xét để trình lên Hội Đồng Hội thánh chuẩn y những vị đạt tiêu chuẩn.

Hàng Giáo sƣ (Khiết Tịnh sƣ/cô, Vĩnh Tịnh sƣ/cô, Siêu Tịnh sƣ/cô) là

những vị có quyền chấp sự và đề nghị chế giảm, sửa đổi luật lệ trong Đạo. Ở

hàng này, các vị tu sĩ đều phải xuất gia nhập tự, hiến thân hành đạo. Từ cấp

Khiết Tịnh sƣ/cô để lên đến cấp Siêu Tịnh sƣ/cô sẽ do Hội Đồng Hội thánh xét

phong tăng cấp tùy theo công phu tu học.

* Ngôi Giáo tổ

Các vị tu trong cấp Siêu Tịnh sƣ có quyền ứng cử hoặc đƣợc đề cử vào

ngôi Giáo tổ. Muốn lên ngôi Giáo tổ thì phải đạt quá bán số phiếu của các bậc

thuộc hàng Giáo sƣ tín nhiệm.

Điều 70: Điều kiện, tiêu chuẩn, thẩm quyền, cách thức đặt pháp danh cho

tín đồ và Thánh danh cho môn sanh

* Pháp danh cho tín đồ

Ngƣời nhập môn Minh Lý Đạo đƣợc đặt pháp danh trong Đạo. Pháp danh

gồm [Họ] và [Tên]:

Page 21: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

21

- [Họ] của pháp danh do Hội đồng Hội thánh phê chuẩn theo đề nghị của

Viện Bảo Đạo.

- [Tên] pháp danh do Tổng lý/Hiệp lý đặt tên khi thiện tín nhập môn.

Cấp tu khởi đầu là Hƣớng Tịnh sƣ/cô đƣợc gọi là tín đồ.

* Thánh danh cho môn sanh

Môn sanh có Thánh danh gọi là Thiên ân.

Cấp tu từ Chí Tịnh sƣ/cô trở lên và đƣợc gọi là môn sanh.

Môn sanh thực hiện tốt việc giữ giới, học tập, phƣơng tu và tích cực thực

hiện tam công (công trình, công quả, công phu) sẽ đƣợc xem xét đặt Thánh danh.

Thánh danh do Hội đồng Hội thánh xét duyệt theo đề nghị của Viện Bảo

đạo. Thánh danh gồm [Họ] và [Tên]:

- [Họ] (gọi là Tịch Đạo)đƣợc quy định theo trình tự mỗi chữ nhƣ sau:

MINH, KHAI, TƢỜNG, ĐẠI, ĐẠO,

LÝ, HIỂU, ĐẠT, THÂM, UYÊN

do Viện Bảo Đạo xét và trình lên Hội Đồng Hội thánh để quyết định.

- [Tên] do Viện Bảo Đạo xem xét, đặt tên và trình Hội đồng Hội thánh

phê duyệt Thánh danh.

Điều 71: Điều kiện, tiêu chuẩn, thẩm quyền, cách thức bổ nhiệm chức danh

Tịnh chủ, Phụ tá, Trƣởng Ban và thành viên Ban Giám đạo Bác Nhã Tịnh

đƣờng

1. Tịnh chủ Bác Nhã Tịnh đƣờng có cấp tu từ Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên.

2. Việc bổ nhiệm Tịnh chủ Bác Nhã Tịnh đƣờng do Viện Bảo đạo tiến cử

và đƣợc Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

3.Phụ tá Bác Nhã Tịnh đƣờng, do Tịnh chủ Bác Nhã Tịnh đƣờng đề cử

lên Viện Bảo đạo, Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

4. Trƣởng Ban Giám đạo, các thành viên Ban Giám đạo do Tịnh chủ lựa

chọn trình Viện Bảo đạo phê chuẩn.

Điều 72: Điều kiện, tiêu chuẩn, thẩm quyền, cách thức bổ nhiệm chức danh

Viện trƣởng, Viện phó và thành viên Long Hoa Học viện

1. Viện trƣởng Long Hoa Học viện có cấp tu từ Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên.

2. Việc bổ nhiệm Viện trƣởng Long Hoa Học viện do Viện Bảo đạo tiến

cử và đƣợc Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

3.Các Viện phó Long Hoa Học viện do Viện trƣởng lựa chọn để trình

Viện Bảo đạo, Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

4. Các thành viên Long Hoa Học viện do Viện trƣởng lựa chọn để trình

Viện Bảo đạo phê chuẩn.

Điều 73: Điều kiện, tiêu chuẩn, thẩm quyền, cách thức bổ nhiệm chức danh

Quản lý, Phụ tá quản lý Long Hải ngoại

1. Quản lý Long Hải ngoại có cấp tu từ Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên.

2. Việc bổ nhiệm Quản lý Long Hải ngoại do Viện Bảo đạo tiến cử và

đƣợc Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

3. Phụ tá quản lý Long Hải ngoại do Quản lý Long Hải ngoại lựa chọn để

trình Viện Bảo đạo, Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

Điều 74: Cách thức bầu cử tại Đại hội Môn sanh toàn đạo

Page 22: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

22

Việc bầu các ứng cử viên vào Ban Quản trị nhiệm kỳ mới do Viện Hành

đạo giới thiệu và trình Hội đồng Hội thánh xem xét phê chuẩn. Ban Quản trị

đƣơng nhiệm triệu tập đại biểu chính thức dự Đại hội Môn sanh toàn đạo. Đại

biểu chính thức có giấy triệu tập đƣợc bầu (bằng hình thức bỏ phiếu kín) Ban

Quản trị nhiệm kỳ mới theo số lƣợng, thành phần Đại hội Môn sanh toàn đạo

đềra. Chức sắc Ban Quản trị đắc cử nhiệm kỳ mới phải đạt trên 1/2 số đại biểu

chính thức dự Đại hội tín nhiệm.

Điều 75: Điều kiện, tiêu chuẩn là thành viên Ban Quản trị

Thành viên chính thức Ban Quản trị là các chức sắc từ cấp Tâm Tịnh

sƣ/cô trở lên. Các thành viên chính thức họp phân công nhiệm vụ. Vị Trƣởng

ban là vị chức sắc có cấp đạo từ Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên và sẽ đƣợc 5 thành

viên chính thức bỏ phiếu kín để chọn.

Điều 76: Cách thức bầu cử chức danh Trƣởng và Phó Ban Quản trị

1. Sau khi Đại hội Môn sanh toàn đạo bầu đƣợc các thành viên Ban Quản

trị nhiệm kỳ mới thì tại phiên họp đầu tiên do Trƣởng Ban Quản trị nhiệm kỳ cũ

triệu tập các thành viên Ban Quản trị nhiệm kỳ mới để bàn giao nhiệm vụ.

2. Tại phiên họp đầu tiên, Ban Quản trị nhiệm kỳ mới tổ chức bầu chức

danhTrƣởngbanbằng bầu phiếu kín có sự chứng dự của vị Hiệp Lý thay mặt

Viện Hành đạo. Trƣởng Ban Quản trị đắc cử phải đạt trên ½ số phiếu thành viên

Ban Quản trị nhiệm kỳ mới tín nhiệm.

Trƣởng Ban Quản trị sau khi đắc cử sẽ phân công một (01) Phó Trƣởng

ban (nam), một (01) Phó Trƣởng ban (nữ). Hai thành viên dự khuyết đƣợc quyền

tham dự các buổi họp của Ban Quản trị nhƣng không đƣợc quyền biểu quyết.

Điều 77: Điều kiện, tiêu chuẩn, cách thức bổ nhiệm chức danh Vụ trƣởng,

Vụ phó Cửu vụ

1. Vụ trƣởng có cấp tu từ Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên, các Vụ phó có cấp tu

từ Q.Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên .

2. Việc bổ nhiệm Vụ trƣởng, Vụ phó do Viện Hành đạo tiến cử và đƣợc

Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

Hội đồng Hội thánh tổ chức thiết Đàn tại Chánh điện, thƣợng sớ tấu trình

lên Ơn Trên việc thọ phong của Vụ trƣởng và Vụ phó.

3. Các thành viên của Vụ do Vụ trƣởng và Vụ phó lựa chọn để trình

Viện Hành đạo phê chuẩn.

Điều 78: Tiêu chuẩn, thẩm quyền, cách thức bổ nhiệm chức danh Quản lý

Chi đạo, Phụ tá Chi đạo

1. Quản lý Chi đạo có cấp tu từ Thanh Tịnh sƣ/cô trở lên.

2. Việc bổ nhiệm Quản lý Chi đạo do Viện Hành đạo tiến cử và đƣợc

Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

3.Phụ tá Chi đạo do Quản lý Chi đạo lựa chọn và trình Viện Hành đạo,

Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

4. Các chức danh ủy viên Chi đạo do Quản lý Chi đạo lựa chọn tại Chi

đạo trình Viện Hành đạo phê chuẩn.

Điều 79: Cách thức bầu cử chức danh Trƣởng Cơ sở đạo,

1. Trƣởng cơ sở đạo có cấp tu từ Tâm Tịnh sƣ/cô trở lên.

Page 23: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

23

2. Việc bổ nhiệm Trƣởng Cơ sở đạo do Viện Hành đạo tiến cử và đƣợc

Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

Các chức danh thành viên Cơ sở đạo do Trƣởng Cơ sở đạo phân nhiệm.

Điều 80: Thẩm quyền phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên

chuyển, cách chức, bãi nhiệm chức sắc

1. Hội đồng Hội thánh có thẩm quyền quyết định việc phong phẩm, bổ

nhiệm, suy cử, bầu cử, thuyên chuyển, cách chức, bãi nhiệm chức sắc giáo phẩm.

2. Viện Bảo đạo, Viện Hành đạo, có thẩm quyền xét duyệt việc phong

phẩm, bổ nhiệm, suy cử, bầu cử, thuyên chuyển, cách chức, bãi nhiệm chức sắc

giáo phẩm, trìnhđến Hội đồng Hội thánh xem xét quyết định.

3. Tịnh chủ Bác Nhã Tịnh đƣờng, có thẩm quyền đề nghị việc phong

phẩm, bổ nhiệm, suy cử, bầu cử, thuyên chuyển, cách chức, bãi nhiệm chức sắc,

môn sanh tại địa bàn phụ trách để trình Viện Bảo đạo xem xét.

4. Cửu vụ, Ban Quản trị, Quản lý Chi đạo, Cơ sở đạo có thẩm quyền đề

nghị việc phong phẩm, bổ nhiệm, suy cử, bầu cử, thuyên chuyển, cách chức, bãi

nhiệm chức sắc thuộc Vụ, Chi đạo tại địa bàn phụ trách để trình Viện Hành đạo

xem xét.

Điều 81: Thẩm quyền, cách thức khen thƣởng, kỷ luật

Việc khen thƣởng và thi hành kỷ luật đối với chức sắc, môn sanh, tín đồ

Minh Lý đạo do Viện Bảo đạo, Viện Hành đạo, đề nghị và đƣợc Hội đồng Hội

thánh xem xét phê chuẩn.

Hội đồng khen thƣởng - kỷ luật của Đạo gồm có thành viên là đại diện

của Viện Bảo đạo, Viện Hành đạo, và ngƣời đứng đầu tổ chức có liên quan đến

dự họp xem xét nội dung khen thƣởng hoặc xử phạt để trình lên Hội đồng Hội

thánh chuẩn y về khen thƣởng và hình phạt.

Điều 82: Cách thức cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc

Chức sắc, chức việc, môn sanh Minh Lý Đạo vi phạm Hiến chƣơng, Luật

lệ hay giới qui của Minh Lý Đạo, tùy theo mức độ và hoàn cảnh vi phạm sẽ bị

xử lý theo giới luật của Đạo.

Chức sắc, môn sanh có hoạt động và hành vi vi phạm pháp luật thì Hội

thánh sẽ xử lý theo giới luật và tùy mức độ vi phạm pháp luật, Hội thánh sẽ đề

nghị cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét, xử lý theo pháp luật.

Các cá nhân là chức sắc ở các cấp bậc, giữ cƣơng vị trong: Hội đồng Hội

thánh, Viện Bảo đạo, Viện Hành đạo … nếu bị mất quyền công dân đƣơng nhiên

sẽ mất tƣ cách chức vụ đang đảm nhận.

Các cấp tu từ Hƣớng Tịnh sƣ/cô đến Thanh Tịnh sƣ/cô khi vi phạm giới

luật, qui điều thì Hòa giải Vụ chấp sự giải quyết. Nếu lỗi vi phạm xét thấy phải

cách chức, bãi nhiệm, hạ cấp phẩm . . . hoặc trục xuất khỏi đạo thì Hòa giải Vụ

trình lên Viện Hành đạo xem xét quyết định và trình lên Hội đồng Hội thánh để

chuẩn y.

Điều 83: Điều kiện phục hồi giáo phẩm

Chức sắc, môn sanh, tín đồ trong thời gian bị giáng chức kỷ luật nếu biết

ăn năn hối cải, không tái phạm, có công quả đƣợc sám hối hoàn y cựu chức,

đƣợc phân công bổ nhiệm vào các công việc khác trong Hội thánh.

Điều 84: Điều kiện khen thƣởng

Page 24: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

24

Chức sắc, môn sanh, tín đồ có nhiều đóng góp công đức với Đạo pháp, có

thành tích đối với xã hội, địa phƣơng sẽ đƣợc xét khen thƣởng (nêu gƣơng)

trong toàn Đạo và ghi danh vào sổ vàng của Hội thánh là phần thƣởng danh dự

cao quý .

CHƢƠNG IX

ĐIỀU KIỆN, THẨM QUYỀN, CÁCH THỨC GIẢI THỂ,

THÀNH LẬP, CHIA TÁCH, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT,

GIẢI THỂ TỔ CHỨC TÔN GIÁO TRỰC THUỘC

Điều 85: Điều kiện, thẩm quyền, cách thức thành lập Chi đạo

Địa phƣơng nào có nhu cầu thành lập Chi đạo mới cần có 01 vị thuộc

hàng phẩm Thanh Tịnh sƣ/côvà có trên 50 tín đồ trở lên thì đệ trình lên Viện

Hành đạo xem xét, trình qua Hội đồng Hội thánh quyết định thành lập. Chi đạo

xây dựng một Thánh miếu (hoặc Thánh xá) tại địa phƣơng làm ngôi thờ tự để

chức sắc, môn sanh, tín đồ thực hiện nghi lễ thờ cúng theo quy định của Hội

thánh.

Khi đáp ứng đủ điều kiện thành lập Chi đạo, Viện Hành đạo làm hồ sơ

trình Hội đồng Hội thánh quyết định về việc thành lập Chi đạo.

Điều 86: Điều kiện chia, tách và thẩm quyền chia, tách Chi đạo

Chi đạo có nhu cầu chia, tách đáp ứng các điều kiện sau:

1. Số lƣợng chức sắc, chức việc, môn sanh, tín đồ trên 100 tín đồ nhập

môn vào Đạo.

2. Đảm bảo về tài sản, tài chánh sau khi chia tách.

3. Đủ điều kiện xây dựng Thánh miếu hoặc Thánh xá mới theo quy định

của Hội thánh.

4. Đƣợc sự thống nhất của toàn thể chức sắc, môn sanh, tín đồ tại Chi đạo.

Khi đáp ứng đủ điều kiện chia, tách Chi đạo, Quản lý Chi đạo làm hồ sơ

trình Viện Hành đạo xem xét và trình Hội đồng Hội thánh quyết định về việc

chia, tách Chi đạo.

Điều 87: Điều kiện sáp nhập, hợp nhất và thẩm quyền sáp nhập, hợp nhất

Chi đạo

Chi đạo có nhu cầu sáp nhập, hợp nhất đáp ứng các điều kiện sau:

1. Không đảm bảo về nhân sự lãnh đạo và chức sắc, môn sanh, tín đồ tu

hành tại Chi đạo.

2. Hoạt động không đạt hiệu quả theo quy định của Hội thánh trong 5 năm

trở lên.

3. Chức sắc, môn sanh, tín đồ thống nhất sáp nhập, hợp nhất với Chi đạo

khác.

Khi đáp ứng đủ điều kiện sáp nhập, hợp nhất Chi đạo, Quản lý Chi đạo

làm hồ sơ trình Viện Hành đạo xem xét và trình Hội đồng Hội thánh quyết định

về việc sáp nhập, hợp nhất Chi đạo.

Điều 88: Điều kiện giải thể Ban Quản lý Chi đạo

Ban Quản lý Chi đạo bị giải thể trong trƣờng hợp sau đây:

1. Không tổ chức hoạt động theo quy định của Hiến chƣơng và giáo luật

của Hội thánh;

Page 25: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

25

2. Không thực hiện theo giới luật của Hội thánh;

3. Không có chức sắc Quản lý Chi đạo trong 3 năm;

4. Không chấp hành, tuân thủ theo hƣớng dẫn hoạt động tôn giáo của Hội

thánh;

5. Xúc phạm thành phần giáo phẩm và vi phạm pháp luật nhà nƣớc

nghiêm trọng, và khi có trên 2/3 tổng số chức sắc, môn sanh, tín đồ tại Chi đạo

đề nghị giải thể Chi đạo.

Điều 89: Thẩm quyền giải thể Ban Quản lý Chi đạo

1. Hội đồng Hội thánh có thẩm quyền quyết định việc giải thể Chi đạo.

2. Viện Hành đạo có thẩm quyền xem xét và đề nghị Hội đồng Hội thánh

quyết định việc giải thể Chi đạo.

3. Quản lý Chi đạo có thẩm quyền đề nghị Viện Hành đạo, Hội đồng Hội

thánh về việc giải thể Chi đạo.

Điều 90: Điều kiện giải thể Ban Quản trị

Ban Quản trị bị giải thể trong trƣờng hợp sau đây:

1. Không tổ chức hoạt động theo quy định của Hiến chƣơng và giáo luật

của Hội thánh;

2. Không thực hiện theo giới luật của Hội thánh;

3. Thành viên Ban Quản trị mâu thuẫn, mất đoàn kết nội bộ ảnh hƣởng

đến uy tín, danh dự của Hội thánh;

4. Không tuân thủ nguyên tắc hoạt động, sự lãnh đạo của Hội đồng Hội

thánh;

5. Xúc phạm thành phần giáo phẩm và vi phạm pháp luật nhà nƣớc

nghiêm trọng, và khi có trên 2/3 tổng số thành viên Hội đồng Hội thánh đề nghị

giải thể Ban Quản trị.

Điều 91: Thẩm quyền giải thể Ban Quản trị

1. Hội đồng Hội thánh có thẩm quyền quyết định việc giải thể Ban Quản

trị.

2. Viện Hành đạo có thẩm quyền xem xét và đề nghị Hội đồng Hội thánh

quyết định việc giải thể Ban Quản trị.

3. Trƣởng Ban Quản trị có thẩm quyền đề nghị Viện Hành đạo, Hội đồng

Hội thánh về việc giải thể Ban Quản trị .

Điều 92: Điều kiện thành lập và thẩm quyền, cách thức thành lập Cơ sở đạo

Nơi nào chƣa đủ điều kiện thành lập Chi đạo mới thì đƣợc thành lập Cơ

sở đạo khi có 01 vị thuộc hàng phẩm Tâm Tịnh sƣ/cô trở lên hoặc 03 vị hàng

phẩm Chí Tịnh sƣ/cô trở lên và có 10 tín đồ trở lên thì đệ trình lên Viện Hành

đạo xem xét, trình Hội đồng Hội thánh quyết định thành lập. Cơ sở đạo có

Thánh xá làm nơi thờ tự để chức sắc, môn sanh, tín đồ thực hiện nghi lễ thờ

cúng theo quy định của Hội thánh.

Khi đáp ứng đủ điều kiện thành lập Cơ sở đạo, Viện Hành đạo hoặc nhóm

tín đồ ở Cơ sở đạo làm hồ sơ trình Hội đồng Hội thánh quyết định về việc thành

lập Cơ sở đạo.

Điều 93: Điều kiện giải thể Cơ sở đạo

Cơ sở đạo bị giải thể trong trƣờng hợp sau đây:

Page 26: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

26

1. Không tổ chức hoạt động theo quy định của Hiến chƣơng và giáo luật

của Hội thánh.

2. Không thực hiện theo giới luật của Hội thánh.

3. Không chấp hành, tuân thủ theo hƣớng dẫn hoạt động tôn giáo của Hội

thánh.

4. Nội bộ Cơ sở đạo mất đoàn kết ảnh hƣởng đến thanh danh Hội thánh và

gây mất an ninh, trật tự tại địa phƣơng.

5. Xúc phạm thành phần giáo phẩm và vi phạm pháp luật nhà nƣớc

nghiêm trọng.

Điều 94: Thẩm quyền giải thể Cơ sở đạo

1. Hội đồng Hội thánh có thẩm quyền quyết định việc giải thể Cơ sở đạo.

2. Viện Hành đạo có thẩm quyền xem xét và đề nghị Hội đồng Hội thánh

quyết định việc giải thể Cơ sở đạo.

3. Trƣởng Cơ sở đạo có thẩm quyền đề nghị Hội đồng Hội thánh về việc

giải thể Cơ sở đạo.

Điều 95: Điều kiện giải thể các tổ chức tôn giáo khác trực thuộc Hội thánh

Các tổ chức tôn giáo trực thuộc Hội thánh giải thể trong trƣờng hợp sau đây:

1. Không tổ chức hoạt động theo quy định của Hiến chƣơng và giáo luật

của Hội thánh.

2. Không hoạt động tôn giáo liên tục trong 01 năm.

3. Toàn thể chức sắc, môn sanh, tín đồ thuộc các tổ chức tôn giáo trực

thuộc Hội thánh đề nghị giải thể.

4. Vi phạm pháp luật nhà nƣớc nghiêm trọng trong hoạt động tôn giáo.

Điều 96: Thẩm quyền giải thể các tổ chức tôn giáo khác trực thuộc Hội

thánh

1. Hội đồng Hội thánh có thẩm quyền quyết định việc giải thể các tổ chức

tôn giáo trực thuộc.

2. Viện Bảo đạo, Viện Hành đạo, có thẩm quyền xem xét và đề nghị Hội

đồng Hội thánh quyết định việc giải thể các tổ chức tôn giáo trực thuộc.

Điều 97: Cách thức giải thể các tổ chức tôn giáo trực thuộc Hội thánh

1. Cách thức giải thể Ban Quản lý Chi đạo: Viện Hành đạo có trách

nhiệm tập hợp hồ sơ, báo cáo về việc giải thể Chi đạo, trình xin ý kiến Hội đồng

Hội thánh.

Hội đồng Hội thánh triệu tập phiên họp với Viện Hành đạo và Quản lý

Chi đạo, Phụ tá Chi đạo để thông qua nội dung giải thể Chi đạo.

Trƣớc khi giải thể Chi đạo, Quản lý Chi đạo có trách nhiệm thực hiện đầy

đủ nghĩa vụ về tài sản của Chi đạo theo quy định của Hội thánh phù hợp với

pháp luật về tài sản của tôn giáo,pháp luật về dân sự và hoàn thành các thủ tục

giải thể đến cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tôn

giáo.

2. Cách thức giải thể Cơ sở đạo: Viện Hành đạo có trách nhiệm tập hợp

hồ sơ, báo cáo về việc giải thể Cơ sở đạo, trình xin ý kiến Hội đồng Hội thánh.

Hội đồng Hội thánh triệu tập phiên họp với Viện Hành đạo và Trƣởng Cơ

sở đạo, để thông qua nội dung giải thể Cơ sở đạo.

Page 27: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

27

Trƣớc khi giải thể Cơ sở đạo, Trƣởng Cơ sở đạo có trách nhiệm thực hiện

đầy đủ nghĩa vụ về tài sản của cơ sở theo quy định của Hội thánh phù hợp với

pháp luật về tài sản của tôn giáo, pháp luật về dân sự và hoàn thành các thủ tục

giải thể đến cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về tôn

giáo.

3. Cách thức giải thể các tổ chức tôn giáo khác trực thuộc Hội thánh (nếu

có) sẽ do Viện Hành đạo quy định phù hợp với Hiến chƣơng và luật pháp để

trình Hội đồng Hội thánh quyết định.

CHƢƠNG X

VIỆC TỔ CHỨC HỘI NGHỊ, ĐẠI HỘI, THỂ THỨC THÔNG QUA

QUYẾT ĐỊNH, NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP NỘI BỘ CỦA TỔ CHỨC

Điều 98: Tổ chức Đại hội Môn sanh toàn đạo

Đại hội Môn sanh toàn đạo 5 năm tổ chức 1 kỳ với nội dung:

1/ Tổng kết những hoạt động của Hội thánh trong nhiệm kỳ qua.

2/ Thông qua phƣơng hƣớng hoạt động của Hội thánh cho nhiệm kỳ tới.

3/ Bầu Ban Quản trị nhiệm kỳ mới.

4/ Sửa đổi Hiến chƣơng (nếu có) và thông qua các điều sửa đổi để trình

lên Hội đồng Hội thánh phê chuẩn, ban hành.

Nhiệm kỳ của Ban Quản trị là 5 năm. Nếu trong nhiệm kỳ có khuyết vị

nào thì Ban Quản trị bầu bổ sung, trình Hội đồng Hội thánh phê chuẩn.

Trong trƣờng hợp Hội đồng Hội thánh quyết định giải thể Ban Quản Trị

thì Viện Hành đạo có nhiệm vụ tổ chức Đại hội Môn sanh toàn đạo bất thƣờng

để bầu Ban Quản trị mới trong vòng 6 tháng, để hoạt động cho đến hết nhiệm kỳ

của Ban Quản trị bị giải thể.

Điều 99: Tổ chức hội nghị của Hội thánh

Hội đồng Hội thánh họp mỗi tháng một lần vào đầu tháng để duyệt xét và

giải quyết các vấn đề đã thực hiện và đề ra công việc trong tháng kế tiếp.

Trƣờng hợp có yêu cầu đột xuất quan trọng do Viện Bảo đạo hoặc Viện

Hành đạo trình lên, Định pháp (hoặc Tổng lý) xem xét, quyết định triệu tập Hội

đồng Hội thánh bất thƣờng. Trong trƣờng hợp này, vị chủ tọa cuộc họp sẽ hƣớng

dẫn thảo luận các vấn đề cần xét duyệt và giải quyết.

Các tổ chức trực thuộc của Viện Bảo đạo và Viện Hành đạo họp mỗi

tháng để đánh giá các mặt hoạt động trong thời gian qua và đề ra các phƣơng án

hoạt động cho tháng tới.

Ban Quản trị họp mỗi tháng1 kỳ để kiểm điểm công việc hoạt động trong

tháng đó và đề ra chƣơng trình hoạt động cho tháng sau.

Điều 100: Tổ chức hội nghị Chi đạo, Cơ sở đạo

Các Chi đạo, Cơ sở đạo tổ chức hội nghị thƣờng niên 1 lần/năm để tổng

kết thành quả hoạt động của Chi đạo hay Cơ sở đạo trong năm, đề ra chƣơng

trình hoạt động của Chi đạo hay Cơ sở đạo trong năm tới, đề đạt nguyện vọng

của chức sắc, môn sanh, tín đồ ở cơ sở trình lên Hội thánh, góp ý về cách điều

Page 28: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

28

hành, hoạt động của Viện Hành đạo. Khi có Đại hội môn sanh thì cử đại biểu về

Thánh sở Tam Tông Miếu dự Đại hội Môn sanh toàn đạo.

Điều 101: Tổ chức hội nghị thƣờng niên

Hội đồng Hội thánh tổ chức hội nghị thƣờng niên mỗi năm một lần với

thành phần: Hội đồng Hội thánh, Viện Bảo đạo, Viện Hành đạo, Tịnh chủ Bác

Nhã Tịnh đƣờng, các Vụ trƣởng, Ban Quản trị, Viện trƣởng Long Hoa Học viện,

Quản lý các Chi đạo, Long Hải ngoại, Trƣởng Cơ sở đạo để thông qua chƣơng

trình hoạt động của Hội thánh trong năm. Chủ tọa hội nghị là vị Định pháp/Tổng

lý/Hiệp lý.

Điều 102: Điều kiện tổ chức hội nghị, đại hội

1. Các hội nghị, đại hội đƣợc tiến hành khi có quá bán số lƣợng đại biểu

đƣợc triệu tập trở lên có mặt.

2. Các nghị quyết, quyết định trong hội nghị, đại hội có giá trị khi đƣợc

trên ½ đại biểu có mặt khi đó biểu quyết chấp thuận thông qua. Hình thức biểu

quyết do vị Chủ tọa hội nghị, đại hội quyết định bằng cách biểu quyết giơ tay

hoặc bỏ phiếu kín.

Điều 103: Nguyên tắc và phƣơng thức giải quyết tranh chấp nội bộ của Hội

thánh

1. Khi xảy ra tranh chấp nội bộ thuộc cấp nào sẽ do cấp trên thuộc cấp đó

giải quyết theo thẩm quyền.

2. Nguyên tắc giải quyết là lấy lợi ích của Hội thánh làm đầu trên tinh

thần bình đẳng, cộng tác, hòa ái.

Việc tranh chấp nội bộ trong Hội thánh (nếu có) đƣợc Viện Hành đạo tiến

hành hòa giải, thỏa thuận bƣớc đầu. Trƣờng hợp hòa giải, thỏa thuận không

thành thì Viện Hành đạo trình Hội đồng Hội thánh xem xét, quyết định xử lý.

CHƢƠNG XI

QUAN HỆ GIỮA TỔ CHỨC TÔN GIÁO VỚI TỔ CHỨC TÔN GIÁO

TRỰC THUỘC, GIỮA TỔ CHỨC TÔN GIÁO VỚI TỔ CHỨC,

CÁ NHÂN KHÁC CÓ LIÊN QUAN

Điều 104: Quan hệ giữa Hội thánh với Long Hoa Học viện, Long Hải ngoại,

Bác Nhã Tịnh đƣờng, Cửu vụ, Chi đạo, Cơ sở đạo

Hội đồng Hội thánh, Viện Bảo đạo, Viện Hành đạo có thẩm quyền hƣớng

dẫn, chỉ đạo Long Hoa Học viện, Long Hải ngoại, Bác Nhã Tịnh đƣờng, Chi

đạo, Cơ sở đạo thực hiện hành đạo đƣợc quy định tại Hiến chƣơng, trong khuôn

khổ pháp luật của Nhà nƣớc.

Long Hoa Học viện, Long Hải ngoại, Bác Nhã Tịnh đƣờng, Chi đạo, Cơ sở

đạocó nghĩa vụ chấp hành nghiêm túc những hƣớng dẫn, quyết định, chỉ đạo từ

Hội đồng Hội thánh, Viện Bảo đạo và Viện Hành đạo.

Điều 105: Quan hệ giữa Hội đồng Hội thánh với Viện Bảo đạo và Viện

Hành đạo

Hội đồng Hội thánh là tổ chức tối cao của nền đạo, chịu trách nhiệm

chung về điều hành, bảo vệ, giữ gìn và xây dựng nền đạo thông qua Viện Bảo

đạo và Viện Hành đạo. Viện Bảo đạo và Viện Hành đạo đều có nhiệm vụ và

Page 29: HIẾN CHƢƠNG MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾUbtgcp.gov.vn/Uploads/resources/admin/files/HIEN CHUONG MINH LY DAO.pdf · 7/ Ngày 14,15/7/Âm lịch: Trung Nguơn lễ Địa Quan

29

quyền hạn trong phạm vi phụ trách, nhƣng có tƣơng quan trách nhiệm trên

nguyên tắc một nhƣ hai, hai nhƣ một trƣớc Hội thánh. Viện Bảo đạo và Viện

Hành đạo trong điều hành hoạt động của mình phải tuân theo sự hƣớng dẫn, chỉ

đạo của Hội đồng Hội thánh.

Điều 106: Quan hệ giữa Hội thánh với tổ chức, cá nhân khác có liên quan

Hội đồng Hội thánh ủy nhiệm cho Ban Quản trị đại diện cho Hội thánh

giữ mối quan hệ tốt với chính quyền, Mặt trận Tổ quốc các cấp, các tổ chức tôn

giáo bạn, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trên tinh thần bình đẳng, cộng tác,

hòa ái, không can thiệp công việc nội bộ của nhau.

CHƢƠNG XII

SỬA ĐỔI, BAN HÀNH HIẾN CHƢƠNG

Điều 107: Sửa đổi Hiến chƣơng Hiến chƣơng này đƣợc sửa đổi, bổ sung theo quy định nhƣ sau:

- Viện Hành đạo đề nghị sửa đổi và trình bản dự thảo nội dung sửa đổi

Hiến chƣơng Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu đƣợc Hội đồng Hội thánh chấp

thuận.

- Hiến chƣơng sửa đổi đƣợc Đại hội Môn sanh toàn đạo biểu quyết thông

qua với trên 2/3 số lƣợng môn sanh có mặt tán thành.

- Hội thánh đăng ký với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về việc công

nhận Hiến chƣơng sửa đổi của Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu theo quy định của

pháp luật hiện hành.

Điều 108: Ban hành Hiến chƣơng

Hiến chƣơng Hội thánh Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu gồm có phần mở

đầu, 12 Chƣơng, 108 Điều. Hiến chƣơng này đƣợc sửa đổi theo quy định của

Luật tín ngƣỡng, tôn giáo tại Đại hội Môn sanh Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu

lần thứ ba, nhiệm kỳ (2018-2023) biểu quyết thông qua vào ngày 25 - 11 - 2018.

Hội thánh Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu ban hành bản Hiến chƣơng này

để tất cả chức sắc, môn sanh, tín đồ của Minh Lý Đạo chấp hành thực hiện sau

khi đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận./.

HỘI THÁNH MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾU