HỆ THỤ CẢM-MẮT

46
HỆ THỤ CẢM-MẮT

description

giáo trình hệ cảm thụ mắt

Transcript of HỆ THỤ CẢM-MẮT

HỆ THỤ CẢM-MẮT

NHÓM 4Nguyễn Thị Dung 11148082Phạm Thị Kim Chi 11148069Nguyễn Thị Hồng Du 11148005Nguyễn Thị Ngọc Thủy 11148222Phạm Thị Yến Nhi 11157227

GVHD: Trần Thị Thanh Hương

Hệ thụ cảm

1. Ý nghĩa sinh học: Là cơ quan cảm giác, gồm những tế bào chuyên biệt hóa nhận kích thích môi trường bên ngoài và bên trong

Môi trườn

g sống thay đổi

cơ thể thíc

h ứng

tồn tại và

phát triển

cảm giác

CẢM GIÁC ???

Bắt đầu một chuỗi quá trình sinh học phức tạp

và tinh vi

con người và động vật có tính bản năng, tập

tính

Phân Loại

Cảm giác

Bộ phận ngoại biên

Bộ phận dẫn

truyền

Bộ phận trung ương

CÁC CƠ QUAN CẢM GIÁC

THỊ GIÁC

THÍNH GIÁC

KHỨU GIÁC

XÚC GIÁC

VỊ GIÁC

THỊ GIÁC Qúa trình phát triểnCấu tạo của mắt

Nhãn cầu Thần kinh thị giác Các bộ phận cấu tạo hỗ trợ chung

quanh nhãn cầuHệ thống quang học của mắtCác tật_ bệnh về mắt

I. Quá trình phát triểnMắt: mắt là cơ quan tiếp nhận

thị giác có cấu tạo phức hợp và phát triển cao

Quá trình phát triển về mắt từ đơn giản đến phức tạp

Động vật đơn bào-> giun đất ->côn trùng-> động vật có xương sống

Euglena viridus amoebaproteus

Côn trùng Giun đất

II. Cấu tạo về mắt

2.1 Nhãn cầu: (cầu mắt)- Là cấu tạo chính của mắt, nằm

trong xương hốc mắt- Cầu mắt của người có đường kính

là 2,5cm, cầu mắt được gắn vào hốc mắt và giữ được vị trí là nhờ vào 6 cơ mắt làm mắt có thể chuyển động được và nhìn rõ mọi vật

- Phía trước được bảo vệ bởi mi mắt và lông mi- Cấu taọ của màng mắt gồm 3 lớp: + màng sợi + màng mạch + màng lưới

Cấu tạo về mắt _ nhãn cầu

2.1.1Màng sợi: gồm:- Màng cứng (sclera) là lớp vỏ mô liên

kết rất dai, màu trắng ngà, đục bao chung quanh ở phía sau nhãn cầu, chiếm 4/5 diện tích mắt.

- Giác mạc (cornea) phía trước là giác mạc trong suốt chiếm 1/5 diện tích nhãn cầu

Cấu tạo của mắt _ nhãn cầu

2.1.2 màng mạch:- Nằm sát với màng sợi chứa mạng

lưới mao quản, đem oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi mắt.

- Màng mạch chính thức mềm và có màng lưới mạch máu dày đặc xen kẽ bởi 1 số tb sắc tố (melanin) ngăn cản sự phản chiếu ánh sáng trong lòng cầu mắt.

Cấu tạo của mắt _ nhãn cầu

- Thể mi( ciliarybody) là phần dày lên của màng mạch, nằm giữa ranh giới giữa màng cứng và giác mạc

- Có chức năng tiết thể dịch

Cấu tạo của mắt _ nhãn cầu

- Mống mắt ( lòng đen) (iris): là phần trước của màng mạch hình đĩa tròn, ở chính giữa có lỗ thủng là con ngươi , có đường kính 2-5mm.

Cấu tạo của mắt –nhãn cầu

2.1.3 màng lưới võng mạc:- Là lớp trong cùng của mắt, nhạy

cảm với ánh sáng, chứa các tb cảm thụ ánh sáng hay còn goi là tb thần kinh cảm giác.

- có 2 loại bào:+ tế bào hình que+tế bào hình nón.

Té bào hình que

Tế bào hình nón

Cấu tạo mắt_ nhãn cầu

Tb hình que

•Có 120 triệu tb•Thường dùng nhìn vào ban đêm

Tb hình nón

•6-7 triệu tb•Hoạt động vào ban ngày.

CẤU TẠO CỦA MẮT – NHÃN CẦU

2.1.4 Dịch thủy tinh:-Là một loại keo lấp đầy ngăn sau của mắt, chứa khoảng 90% là nước một số muối và acid-Có khả năng khúc xạ ánh sáng-Được giữ cố định nhờ dây chằng của thể mi

Cấu tạo của mắt_ thần kinh thị giác

2.2 thần kinh thị giác:- Dưới tb cảm quang là các tế bào

thần kinh gồm tế bào hạch, lưỡng cực nằm ngang, sợi trục của tb này tập hợp thành dây thần kinh thị giác ( dây thần kinh số 2)

- Tại dây thần kinh số 2 và dịch thể thoát ra khỏi cầu mắt được gọi là điểm mù

- Tai điểm mù không có dây thần kinh cảm quang phân bổ

CẤU TẠO CỦA MẮT _ THẦN KINH THỊ GIÁC

Điểm vàng

Điểm mù

Điểm vàng

Điểm mù

CẤU TẠO CỦA MẮT_ BỘ PHẬN CẤU TẠO HỖ TRỢ

2.3 bộ phận cấu tạo hỗ trợ:-Mi mắt-Tuyến lệ và đường dẫn-Các cơ vận động cầu mắt

CẤU TẠO CỦA MẮT

thần kinh vận

động mắt:-Dây thần kinh số III: vận động cơ cheó-Dây thần kinh số IV: vận động cơ thẳng-Dây thần kinh số VI: vận động chung của mắt.

III. HỆ THỐNG QUANG HỌC CỦA MẮT

1.Sự khúc xạ ánh sáng.2. Trị số khúc xạ.3.Sự điều chỉnh tầm nhìn.4.Sự điều tiết của mắt.

1. Sự khúc xạ ánh sáng

- Định nghĩa: Sự khúc xạ ánh sáng là hiện tượng

các tia sáng chiếu vào mắt trước khi đến vòng mạc phải vượt qua các cấu tạo có khả năng khúc xạ,gồm:giác mạc và thủy dịch,thuỷ tinh thể,thủy tinh dịch.

Cấu tạo của mắt

Đặc điểm

Trị số khúc xạ làm ánh sáng tập trung vào điểm vàng ở đáy mắt và vì thế mà hình ảnh của vật được thu nhỏ và rõ hơn.Và đặc biệt ảnh của vật thể đều là ảnh ngược ở đáy mắt.

2. Trị số khúc xạĐường đi của tia sáng phụ thuộc

vào trị số khúc xạ và độ cong của giác mạc và thủy tinh thể.

Đơn vị:Dioptri(D)Một Dioptri là trị số khúc xạ của

một thấu kính có tiêu cự là 100cm.Hai giá trị này có tương quan tỉ lệ nghịch :trị số khúc xạ tăng thì tiêu cự giảm và ngược lại.

3. Sự điều chỉnh tầm nhìn

- Tùy thuộc vào mỗi loài động vật khác nhau mà cách điều chỉnh tầm nhìn cũng khác nhau.

Ở ngườiSự điều chỉnh tầm nhìn xuất hiện từ

tuổi 50 trở đi khi đó cận điểm sẽ tiến tới viễn điểm,2 điểm này ngày càng xa dần chứng viễn thị tuổi già.

Ở các loài động vật khác

VD:Ở bò sát và thú điều chỉnh tầm nhìn bằng cách tăng độ cong của thủy tinh thể để tăng độ khúc xạ của mắt.

4. Sự điều tiết của mắt Mắt bình thường. Cấu tạo bình thường của mắt cho phép

nhìn rõ các vật ở khoảng cách 65m trở lên,ảnh hiện rõ lên võng mạc mà không cần bất kì sự điều chỉnh nào.

Anh hiện rõ lên bề mặt võng mạc

Mắt bị tật Mắt cận:Do đọc sách trong môi

trường thiếu ánh sáng hoặc nhìn quá gần trong thời gian dài buộc mắt phải tự điều chỉnh bằng cách tăng độ cong của thủy tinh thể để giảm tiêu cự cho đến khoảng cách gần nhất mà thủy tinh thể không điều chỉnh được nữa gọi là cận điểm.

Ảnh hiện trước võngmạc .

Mắt viễn

Ảnh hiện sau võng mạc

Bệnh viễn thị gặp ở tuổi già.Khả năng điều tiết kém do thủy tinh thể không có khả năng co dẹt tốt.

IV. CÁC TẬT _ BỆNH CỦA MẮT

Cận thị Viễn thị Loạn thị

Cận thị- Mắt cận thị là mắt có trục nhãn cầu dài,

hoặc thủy tinh thể quá cong, do đó ảnh của vật sẽ hội tụ ở phía trước của võng mạc.

- Bệnh cân thị có tính di truyền, có xu hướng tăng ở tuổi thiếu niên.

- Do bẩm sinh hay do quá trình phát triển

Có hai loại cận thị:• Cận thị trục• Cận thị đơn

thuần

VIỄN THỊ• Mắt có trục nhãn cầu

ngắn hơn bình thường và khi đó hình ảnh của vật nằm ở phía sau của võng mạc.

• Người bị viễn thị nhìn xa rõ hơn nhìn gần

Loạn thị• Có hệ quang học không bình thường, thiếu

đồng nhất, độ cong của thủy tinh thể không đều.

• Vật nhìn không in hình rõ nét trên võng mạc hình ảnh vật thể méo mó, không rõ.

Biểu hiện - Mắt có thị lực kém,- Hay nheo mắt, - Nghiêng đầu vẹo cổ khi nhìn, - Nhìn chữ không rõ, đọc sách quá gần

( thường gặp ở trẻ em ) - Đôi khi có thể có nhức đầu, nhức mắt…

Điều trị

Có hai cách:1. Dùng kính:

đeo kính gọngkính áp tròng

2. Phẫu thuật

Phòng ngừa- Làm việc, học tập nơi đủ ánh sáng- Tránh tiếp xúc lâu với tivi hoạc máy tính- Nên vui chơi giải trí, thể dục ngoài trời

haì hoà với việc học tập.- bổ sung đầy đủ dinh dưỡng

CÁC BỆNH VỀ MẮT

ĐỤC THỦY TINH THỂ ĐAU MẮT HỘT

Bệnh lẹo

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠNCHÚ Ý LẮNG NGHE