He thong tien te quoc te

37
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ & TỶ GIÁ

description

 

Transcript of He thong tien te quoc te

Page 1: He thong tien te quoc te

CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ & TỶ GIÁCAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ & TỶ GIÁ

Page 2: He thong tien te quoc te

Can thiệp Tỷ giá của Chính phủ

Tỷ giá & Can thiệp chính sách

Chế độ tỷ giá

Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá

Đọc thêm: Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở

Page 3: He thong tien te quoc te

1 Can thiệp chính sách của Chính phủ

2 Can thiệp bằng công cụ tỷ giá

Can thiệp Tỷ giá của chính phủ

Page 4: He thong tien te quoc te

1 Đặc trưng các loại chế độ tỷ giá

2 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá

Chế độ Tỷ giá

Page 5: He thong tien te quoc te

1 Thuyết Elasticcity và điều kiện Marshall - Lerner

2 Hiệu ứng J - curve

Can thiệp BOP bằng công cụ tỷ giá

Page 6: He thong tien te quoc te

CAN THIỆP TỶ GIÁ

Can thiệp chính sách của Chính phủ1. Hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách

kinh tế của chính phủ• Lựa chọn của chính phủ về mô hình kinh tế quốc gia và

vai trò chính phủ2.Lựa chọn Mô hình kinh tế quốc gia

• Mô hình kinh tế thị trường tự do (laissez faire) • Mô hình kinh tế hỗn hợp (mixed economy)

3.Lựa chọn vai trò chính phủ đối với nền kinh tế• Duy trì môi trường kinh tế ổn định• Chủ động can thiệp kinh tế theo định hướng chiến lược

4.Các mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ• Cân bằng đối nội (internal balance)− Mục tiêu: tăng trưởng, ổn định, toàn dụng− Đại lượng mục tiêu: sản lượng, giá cả, việc làm

• Cân bằng đối ngoại (external balance)− Mục tiêu: cân bằng BOP− Đại lượng mục tiêu: CA , KA

5.Khung chính sách:• Đối nội: chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa• Đối ngoại: can thiệp tỷ giá, chính sách thương mại, biện pháp

kiểm soát vốn

Page 7: He thong tien te quoc te

Khung chính sách kinh tế của chính phủ

Mục tiêu chính sách

Cân bằng Đối Nội Cân bằng Đối Ngoại

Tăng trưởng (sản lượng)Ổn định (lạm phát)Toàn dụng (nhân lực)

Cân bằng tích cực BOPTránh mất cân đối lớn và dai dẳngTối đa hóa lợi ích Hội nhập quốc tế

Cung FC = Cầu

HCBOPMS

Chính sách tiền tệ

Chính sách tài khóa

Can thiệp tỷ giá

Kiểm soát dòng vốn

Chính sách thương mại

Page 8: He thong tien te quoc te

CAN THIỆP TỶ GIÁ

• Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ thông qua điều chỉnh tỷ giá• Các mục tiêu can thiệp tỷ giá của chính phủ

Duy trì môi trường kinh tế ổn địnhCân bằng đối ngoại(điều chỉnh BOP)Chủ động theo định hướng chiến lược

• Định giá can thiệp tỷ giáNâng giá nội tệ(Revaluation)Phá giá nội tệ(Devaluation)Quốc tế hóa nội tệ (Internationalization)

Page 9: He thong tien te quoc te

Mô hình các nhân tố quyết định Tỷ giá Hối đoái

Thị trường

Hối đoái

Thông tin và kỳ vọng

MSChính sách can thiệp

BOP

Page 10: He thong tien te quoc te

Can thiệp tỷ giá

Can thiệp tỷ giá trực tiếp & gián tiếp• Can thiệp trực tiếp

Sử dụng dự trữ chính thức(OR)Tác động trực tiếp cung – cầu trên thị trường hối

đoái để ảnh hưởng mức tỷ giá cân bằng thị trường• Can thiệp gián tiếp Sử dụng các công cụ chính sách khác (chính sách

tiền tệ, chính sách thương mại,…) nhầm làm thay đổi mức tỷ giá cân bằng thị trường

Hiệu quả can thiệp tỷ giá• Độ tin cậy (kỳ vọng) của thị trường về cam kết và

hành động can thiệp tỷ giá của chính phủ có ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả can thiệp tỷ giá

Page 11: He thong tien te quoc te

CAN THIỆP TỶ GIÁ

MSMD

Thị trường FXNỀN KINH TẾ

QUỐC GIA

Tổng cung Ms và Tổng cầu MD của nội tệ HC trong toàn nền

kinh tế

Cung FC

Cầu FC

Cầu HC

Cung HC

Cung cầu ngoại tệ FC trên thị trường

FX

Cung cầu nội tệ FC trên thị trường FX

Page 12: He thong tien te quoc te

CAN THIỆP TỶ GIÁ Can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ”

• Can thiệp tỷ giá và Tổng cung nội tệCầu ngoại tệ = Cung nội tệCung ngoại tệ = Cầu nội tệ

• Để loại bỏ (khử) tác động của can thiệp tỷ giá đến Tổng cung nội tệ, chính phủ có thể thực hiện can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ” (sterilized)Ví dụ:

- Nâng giá ngoại tệ: dùng nội tệ để mua vào ngoại tệ, đưa ngoại tệ vào dự trữ (OR)

- Cắt đuôi lượng Cung nội tệ trong nước giá tăng: phát hành trái phiếu huy động nội tệ

Page 13: He thong tien te quoc te

Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá

Page 14: He thong tien te quoc te

1. Khái niệm:

Chế độ tỷ giá

2. Phân loại:

3. Đặc điểm của chế độ tỷ giá:

4. Căn cứ để lựa chọn chế đô tỷ giá:

Page 15: He thong tien te quoc te

Các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng mình. Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá giữa nội tệ và ngoại tệ.

1. Khái niệm:

Các tên gọi khác của chế độ tỷ giá ( exchange rate regime):+ Cơ chế tỷ giá ( exchange rate mechanism)+ Cấu trúc tỷ giá ( exchange rate arrangement)

Page 16: He thong tien te quoc te

2. Phân loại:

Thả nổi hoàn toàn

Giá được xác định

hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường

ngoại hối mà không có bất cứ

sự can thiệp nào của chính

phủ

Thả nổi có điều tiết

NHTW tiến hành can thiệp tích

cực trên thị trường

ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá

biến động trong một vùng nhất

định

Cố định

NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì tỷ

giá cố định ( tỷ giá trung

tâm) trong một biên độ hẹp đã

được định trước.

Theo mức độ can thiệp tăng dần của chính phủ có thể nêu ra 4 chế độ tỷ giá đặc trưng là:

Neo cố định

Giá trị đồng nội tệ được neo vào

đồng ngoại tệ

hoặc 1 chỉ số các

đồng tiền.

Page 17: He thong tien te quoc te

3. Đặc điểm các chế độ tỷ giá:

a. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn:- Sự biến động của tỷ giá là không có giới hạn và

luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.

- Ưu điểm:+ Khử các cú sốc kinh tế dễ dàng hơn.+ Khó bị lây khủng hoảng kinh tế.+ Không cần nhiều dự trữ quốc tế.- Nhược điểm:+ Biến động tỷ giá liên tục ở mức cao, nhất là tỷ giá trong ngắn hạn.- Trên thực tế, không có nhiều quốc gia để cho

đồng tiền của mình thả nổi tự do (chủ yếu là những nền kinh tế mạnh).

Page 18: He thong tien te quoc te

- NHTW có thể can thiệp để tỷ giá chỉ biến động trong một giới hạn nhất định Được xem như chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi hoàn toàn.

- Ưu điểm:+ Khử phần nào tác hại của cú sốc kinh tế+ Duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh.- Nhược điểm:+ Cơ chế can thiệp thường thiếu minh bạch+ Cần duy trì mức dự trữ cao.

b. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết:

Page 19: He thong tien te quoc te

c. Chế độ tỷ giá neo cố định:

- Giá trị nội tệ được cố định theo một ngoại tệ hoặc một rổ ngoại tệ theo cách:

+ Dao động trong biên độ nhất định.+ Điều chỉnh định kỳ theo biến số tham chiếu.+ Xoay quanh tỷ giá trung tâm.- Ưu điểm: + Độ tin cậy của chế độ tỷ giá quyết định tính ổn định của hệ thống.+Dễ theo dõi biến động tỷ giá.+ Có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát.- Nhược điểm:+ Tạo ra sự bất ổn trong nền kinh tế của một quốc gia.+ Dễ bị lây nhiễm khủng hoảng tiền tệ.+ Cần nhiều dự trữ quốc tế.

Page 20: He thong tien te quoc te

d. Chế độ tỷ giá cố định:

- Không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.

- tỷ giá được NHTW cam kết cố định trong 1 biên độ hẹp.

- Ưu điểm:+ Độ tin cậy tối đa+ Khống chế lạm phát- Nhược điểm:+ Mất quyền kiểm soát tiền tệ quốc gia+ Không có khả năng khử các sốc thiệt hại kinh tế.

Page 21: He thong tien te quoc te

4. Căn cứ để lựa chọn chế độ tỷ giá:

- Ổn định giá cả: NHTW nên sử dụng chính sách tỷ giá ổn định và cân bằng để tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và hợp tác quốc tế.

- Hội nhập tài chính quốc tế: cần xóa bỏ các rào cản thương mại và đầu tư dịch chuyển vốn để thúc đẩy đầu tư và tài trợ nước ngoài.

- Độc lập về tiền tệ: các quốc gia có thể thực thi các chính sách tài chính tiền tệ để xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ mà không bị lệ thuộc vào tình hình kinh tế các quốc gia khác.

Page 22: He thong tien te quoc te

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Page 23: He thong tien te quoc te

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Hướng can thiệp BOPThặng dư vãng lai: tích lũy dự trữ

ngoái hối & duy trì tỷ giá ổn địnhThâm hụt vãng lai: phá giá nội tệ

nhằm kích thích Xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu

Page 24: He thong tien te quoc te

Giải pháp “Tích lũy dự trữ ngoái hối & duy trì tỷ giá ổn định”

Dự trữ ngoại hối là lượng ngoại tệ được ngân hàng trung ương và các tổ chức tài chính khác sử dụng để thanh toán quốc tế hoặc tác động lên tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ quốc gia đó.

Mục đích dự trữ ngoại hốiGiảm thiểu rủi ro tỷ giá cũng như

giúp cho các quốc gia không phải mất công đổi tiền để mua hàng

tăng khản năng thanh toán nợ nước ngoài và khản năng kiểm soát tỷ giá hối đoái

Page 25: He thong tien te quoc te

Giải pháp “Tích lũy dự trữ ngoái hối & duy trì tỷ giá ổn định”

Về tỷ giá có 2 trường hợp sau:

• Tỷ giá ↑ XK ↑ SA ↑ NK ↓

• Tỷ giá ↓ XK ↓ CA ↑

NK ↑

Page 26: He thong tien te quoc te

 Giải pháp “Phá giá nội tệ”

Theo điều kiện Marshall-Lerner : Sau khi phá giá, tình trạng của CCTM sẽ phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng giá hoặc hiệu ứng lượng Elaticity = εD =

Trong đó: εD = co dãn cầu M

εFD = co dãn cầu X

Điều kiện để phá giá nội tệ có thể cải thiện được CCTM

εD + εFD >1

Page 27: He thong tien te quoc te

 Giải pháp “Phá giá nội tệ”

Phá giá nội tệ 

Giá hàng XK ↓ Giá hàng NK ↑ 

Độ co dãn của Mức Cầu  εD + εFD >1

Cầu hàng XK ↑ Cầu hàng NK ↓ 

Thu từ XK Chi cho NK 

Cán cân Thương mại

Page 28: He thong tien te quoc te

 Giải pháp “Phá giá nội tệ”

Theo hiệu ứng tuyến J : Sau khi phá giá nội tệ, Cán cân

Thương mại sẽ bị thâm hụt hơn nữa trong ngắn hạn, sau đó mới được cải thiện

Nguyên nhân : độ trễ (lag) trong thực tế của phản ứng thị trường hàng hóa dịch vụ trước sự thay đổi tỷ giá do phá giá gây ra

Page 29: He thong tien te quoc te

 Giải pháp “Phá giá nội tệ”

Lý do có độ trễ: Trễ trong nhận thức về sự thay đổi

tương quan sức cạnh tranh (giá)Trễ trong quyết định giao dịch kinh

tế (cũ & mới)Trễ do quá trình thực hiện đơn hàng

(cũ & mới)Trễ do quá trình tìm hàng thay thếTrễ trong quá trình điều chỉnh năng

lực sản xuất

Page 30: He thong tien te quoc te

Xu thế can thiệp tỷ giácủa cácngân hàng trung ương

Page 31: He thong tien te quoc te

Mặc dù các chính phủ can thiệp vào tiền tệ có cùng một mục đích chung- ngăn chặn sự tăng giá của đồng nội tệ-, hoàn cảnh và động cơ của từng nước khác nhau. Sự cương quyết giữ giá đồng NDT của Trung Quốc là thiếu hợp lý nhất và xuyên tạc nhất.

Đúng tuần này, 25 năm trước, bộ trưởng tài chính các nước Mỹ, Nhật, Anh, Pháp và Tây Đức họp tại một khách sạn sang trọng ở New York đồng ý đẩy giá đồng USD xuống. Cuộc họp cho ra đời Hiệp Ước Plaza, đưa ra một gói cách biện pháp phối hợp, và đồng USD sau đó đã xuống giá hơn 50% so với đồng D-mark (của Đức) và đồng Yen vào năm 1987. Sự kiện này vẫn được coi là một trong những thành công lớn của sự hợp tác tiền tệ toàn cầu. Và hiện nay, việc can thiệp vào đồng tiền lại tỏ ra hấp dẫn. Tuy vậy lần này là xu thế hoạt động đơn phương thiếu phối hợp và đi theo 1 hướng.

Page 32: He thong tien te quoc te

Trong cuộc họp vào ngày 21/9 vừa qua, Fed nói rõ sự lo ngại về tình hình lạm phát ở mức quá thấp và cho biết Fed đang chuẩn bị thực hiện thêm các biện pháp để giúp sự hồi phục kinh tế đang trì trệ hiện nay. Đồng USD sau đó đã giảm giá khá mạnh vì nhiều khả năng Fed sẽ nới lỏng chính sách hơn. Đồng USD yếu có nghĩa là các đồng tiền khác sẽ mạnh lên, tỷ giá euro/USD lên mức cao nhất trong 5 tháng vào ngày 22/9. Một loạt các quốc gia khác quyết định ngăn chặn đà tăng giá của đồng tiền.

Nhật bán ra 2 nghìn tỷ Yen ( tương đương 23,6 tỷ USD) vào ngày 15/9 đẩy tỷ giá danh nghĩa Yen/USD lên mức cao nhất kể từ năm 1995. Nhật không phải là nước giàu duy nhất can thiệp và ngoại hối, trong 15 tháng liên tục cho đến tháng 6 vừa rồi, Thụy Sỹ đã tăng gấp 4 tỷ lệ dự trữ lên 219 tỷ USD trong nỗ lực chặn đồng franc Thụy Sỹ tăng giá quá nhanh

Page 33: He thong tien te quoc te

Tuy vậy, can thiệp mạnh nhất là từ Trung Quốc. Trung Quốc có 2,45 nghìn tỷ USD dự trữ nhờ chính sách neo tỷ giá Nhân Dân Tệ (NDT) với USD. Vài nước khác có tỷ giá khá linh động, nhưng các nước này vẫn can thiệp, như việc từ ngày 13/9 đến 16/9, ngân hàng Trung Ương Brazil đã mua USD với tỷ lệ 1 tỷ USD/ngày Khi sự hồi phục kinh tế đang ì ạch, ngày càng có nhiều người lo lắng về tình hình tỷ giá tiền tệ.

Các quốc gia càng cố gắng cạnh tranh nhau để chiếm lĩnh thị phần trên thế giới và gây ảnh hưởng đến các quốc gia khác, xu thế đang diễn ra có thể châm ngòi cho chủ nghĩa bảo hộ. Một lập luận được đưa ra là can thiệp tỷ giá là lối đi cửa hậu để thay đổi cán cân thương mại. Mặc dù hầu hết các chính phủ can thiệp vào tiền tệ có cùng một mục đích chung- ngăn chặn sự tăng giá của đồng nội tệ-, hoàn cảnh và động cơ của từng nước khác nhau.

Page 34: He thong tien te quoc te

Sự cương quyết giữ giá đồng NDT của Trung Quốc là thiếu hợp lý nhất và xuyên tạc nhất. Tiếc thay, đây là nước can thiệp vào tiền tệ hiệu quả nhất. Nhờ sự khép kín trong hệ thống tiền tệ và việc chính phủ quản lý các ngân hàng, Trung Quốc có thể mua khối lượng lớn USD mà không gây ra lạm phát. Các ngân hàng phát hành ra tínn phiếu để làm tăng thanh khoản tạo ra từ việc mua ngoại hối dự trữ, khiến các ngân hàng buộc phải giữ tỷ giá thấp

Tuy vậy, ở hầu hết các quốc gia mới nổi, can thiệp vào tỷ giá chủ yếu để đối phó với dòng tiền tệ bất ổn. Một phần nhờ vào tỷ lệ lãi suất siêu thấp tại các nước giàu, dòng vốn ngoại trở nên tràn ngập trên các nền kinh tế mới nổi.

Page 35: He thong tien te quoc te

Bằng việc can thiệp, ngân hàng trung ương ở các nước này ngăn chặn được xu thế tăng giá đồng tiền của họ. Nhưng việc can thiệp bằng cách mua bán ngoại hối cũng có cái giá của nó. Ở những quốc gia có hệ thống ngân hàng tự do hơn Trung Quốc, việc mua ngoại hối trở nên đắt đỏ khi nguồn dự trữ tăng lên. Tuy vậy nếu không can thiệp bằng việc mua bán ngoại hối, thì sự tăng trưởng thanh khoản sẽ làm tăng lạm phát.

Tại các nước giàu nơi lượng cầu yếu và giảm phát mới là mối nguy, họ có một cách nhìn khác. Can thiệp bằng cách không mua bán ngoại hối là biện pháp vừa giúp chống việc đồng tiền tăng giá vừa giúp đẩy lùi nguy cơ giảm phát. Đây chính là động cơ của Thuy Sỹ). Nhật Bản là trường hợp đầu tiên không đi theo lối lập luận thứ nhất.

Page 36: He thong tien te quoc te

Nhờ vào sự giảm phát, giá trị thực của đồng Yen ở dưới mức giá trung bình kể từ năm 1990. Còn việc đẩy lùi giảm phát đúng là một động cơ của Ngân hàng trung ương Nhật Bản. Tuy vậy việc hành động của Nhật Bản không tạo ra rủi ro chính trị nào. Các nước giàu cần phục hồi hệ thống tiền tệ và kinh tế, nhưng thế giới cần sự tái cân bằng. Và do vậy cần một đồng USD yếu. Các bộ trưởng trong hiệp ước Plaza nhận ra điều này. Và đã đến lúc những người kế vị trong nhóm G-20 hiện nay hành động theo.

Nguồn : http://vncb.vn/

Page 37: He thong tien te quoc te

THE ENDThank You!